You are on page 1of 8

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


BỘ MÔN KỸ THUẬT ĐIỆN - ĐIỆN TỬ

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 18 tháng 5 năm 2020

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT


QUÁ TRÌNH QUÁ ĐỘ ĐIỆN TỪ
MÃ MÔN HỌC: 401067

1. Thông tin chung của môn học:


Số tín chỉ: 2(2,0)
Phân bổ thời gian: Lý thuyết/Bài 30 Thực 0 Tự học (giờ): 60
tập (tiết) : hành/Thảo
luận (tiết):
Môn tiên quyết: Không Mã môn tiên quyết: Không
Môn học trước: Giải tích mạch điện 1 (7520201) Mã môn học trước: 401058 (7520201)
Môn song hành: Không Mã môn song hành: Không
Ngành đào tạo: Có 1 ngành đào tạo Mã ngành đào tạo: 7520201
2. Mục tiêu của môn học:

STT Mục tiêu môn học (COs)


Hiểu các khái niệm, nguyên nhân và ảnh hưởng của ngắn mạch. Biết được ngắn mạch đối xứng, các ngắn mạch bất đối xứng
1
và các phương pháp tính ngắn mạch.
2 Giải quyết được các bài toán ngắn mạch; Sử dụng phần mềm để phân tích và tính ngắn mạch trong hệ thống điện
3 Lựa chọn các thiết bị điện và cài đặt các role trong hệ thống điện.

3. Chuẩn đầu ra của môn học (CLOs):

STT Kết quả phải đạt được ELOs


1 Giải thích các định nghĩa và các dạng ngắn mạch. 7520201-ELO4
Áp dụng các sơ đồ tiêu chuẩn của hệ thống để phân tích sự khác nhau
2 7520201-ELO4
giữa các sơ đồ ngắn mạch
3 Áp dụng các kiến thức để tính toán các dạng thực tế ngắn mạch 7520201-ELO5
Phân biệt các dạng ngắn mạch để giải quyết việc lựa chọn thiết bị và dây
4 7520201-ELO5
dẫn, cài đặt các rơle
4. Tóm tắt nội dung môn học:

Môn học này giới thiệu các thuật ngữ, định nghĩa và các loại ngắn mạch quan trọng nhất. Nó sẽ bao gồm các vấn đề sau: tính toán ngắn mạch (đối
xứng và không đối xứng) trong hệ thống điện, tính toán dòng điện ngắn mạch tại máy phát, máy biến áp truyền tải và máy biến áp phân phối, động cơ,
đường truyền và đường dây phân phối.

5. Yêu cầu đối với người học:

 Chuyên cần:

o Tham dự tối thiểu 80% số buổi lên lớp. Đi trễ 02 buổi được tính 01 buổi nghỉ học. Nghỉ học quá 20% số buổi lên lớp sẽ bị cấm thi.
o Xây dựng kế hoạch học tập của môn học; thái độ nghiêm túc trong giờ học.

 Hoạt động trước khi lên lớp:

o Đọc và nắm vững các thông tin đã được cung cấp trong Đề cương chi tiết môn học.
o Đọc trước bài giảng và giáo trình trước khi vào lớp.

 Tham gia đầy đủ các hoạt động trên lớp:

o Có thái độ nghiêm túc trong giờ học, chủ động và hợp tác khi tham gia các hoạt động mà giảng viên yêu cầu.
o Tích cực, tự giác phát biểu, trả lời câu hỏi hoặc tranh luận về học thuật.

 Hoàn thành các bài tập về nhà:

o Đọc tài liệu bắt buộc và tham khảo theo hướng dẫn; đọc nâng cao để mở rộng kiến thức.
o Làm bài tập được giao đầy đủ và đúng tiến độ.
 Các hoạt động kiểm tra:

o Tham gia đầy đủ các buổi kiểm tra tại lớp, kiểm tra giữa kỳ và thi cuối kỳ.

6. Tài liệu học tập:


 Giáo trình chính:

[1]. Ismail Kasikci, [2002], Short Circuits in Power Systems, 4e. Wiley-VCH, Weinheim.

 Tài liệu tham khảo chính:

[2]. Jurgen Schlabbach, [2005], Short circuit currents, The Institution of Electrical Engineers, London.

[3]. Lã Văn Út, [2009], Ngắn mạch trong hệ thống điện, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

 Tài liệu tham khảo khác:

[4]. Nguyễn Hoàng Việt, Phan Thị Thanh Bình, [2010], Ngắn mạch và ổn định trong hệ thống điện, NXB Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, Tp. Hồ
Chí Minh.

[5]. Hồ Văn Hiến, [2005], Hệ thống điện truyền tải và phân phối, NXB Đại học Quốc gia Tp. Hồ Chí Minh, Tp. Hồ Chí Minh.

7. Phân loại và hình thức đánh giá kết quả học tập: (Hình thức thi phải phù hợp và tương ứng với chuẩn đầu ra môn học CLOs)

Phân loại Tỷ trọng (%) Hình thức đánh giá Chuẩn đầu ra (Ghi dưới dạng [1],[2],…)
Đánh giá quá trình 1 30 Bài tập quá trình [1], [2], [3]
Kiểm tra giữa kỳ 20 Tự luận [2], [3]
Kiểm tra cuối kỳ 50 Trắc nghiệm, Tự luận [1], [2], [3], [4]

8. Nội dung chi tiết môn học:


Nội dung Tổ chức giảng dạy
LT BT TH TL Chuẩn Liên quan đến
Tuần Tự Yêu cầu đối với
đầu ra các môn điều
(Buổi) học người học
(CLOs) kiện
Chương 1: Các định nghĩa và thành phần 3 0 0 0 6
dòng ngắn mạch trong hệ thống.
01 1.1. Những khái niệm và định nghĩa 3 0 0 0 6 [1], [2] 401058 - 1.1, 1.2
cơ bản
1.2. Nguyên nhân và hậu quả của ngắn Yêu cầu tại lớp
mạch - Đặt câu hỏi
1.3. Đặc tính dòng ngắn mạch theo thời - Làm bài tập
gian. - Nhận xét bài giải
1.4. Phân loại dòng ngắn mạch. của sinh viên khác
1.5. Các phương pháp tính dòng ngắn mạch
1.5.1. Phương pháp nguồn tương Yêu cầu ở nhà
đương. - Đọc [1]: Tr 1-10
1.5.2. Phương pháp xếp chồng - Tham khảo:
1.6. Tính toán ngắn mạch với các biến [2]: Tr 1-9
tham chiếu. [3]: Tr 5-25
[4]: Tr 9-23
Phương pháp giảng dạy: - Làm bài tập về nhà
- Thuyết giảng
- Thảo luận

Chương 2: Tổng trở của thiết bị và Thiết 4 2 0 0 12


lập sơ đồ tính toán ngắn mạch hệ thống
điện.
02 2.1. Tổng trở hệ thống. 2 1 0 0 6 [1], Yêu cầu tại lớp
2.2. Máy điện đồng bộ. [2], [3] - Đặt câu hỏi
2.3. Máy biến áp - Làm bài tập
2.4. Cáp và Đường dây trên không. - Nhận xét bài giải
2.5. Máy điện không đồng bộ. của sinh viên khác
2.6. Phụ tải
Yêu cầu ở nhà
Phương pháp giảng dạy: Đọc [1]: Tr 47-73
- Thuyết giảng - Tham khảo
- Thảo luận [2]: Tr 45-64
[3]: Tr 29-52
[4]: Tr 25-34
[5]: Tr 123-150
- Giải bài tập về nhà

03 2.7. Các phép biến đổi tương đương. 2 1 0 0 6 [1], Yêu cầu tại lớp
2.8. Phép biến đổi đẳng trị [2], [3] - Đặt câu hỏi
2.9. Phương pháp biến đổi đơn vị có tên - Làm bài tập
2.10. Phương pháp đơn vị tương đối - Nhận xét bài giải
của sinh viên khác
Phương pháp giảng dạy:
- Thuyết giảng Yêu cầu ở nhà
- Thảo luận - Đọc [1]: 47-73
- Tham khảo
[2]: Tr 11-44
[3]: Tr 29-52
[4]: Tr 25-34
- Giải bài tập về nhà

Chương 3: Ngắn mạch trong mạng trung và 10 5 0 0 30


cao áp
04 3.1. Cơ sở phương pháp các thành phần đối 2 1 0 0 6 [1], Yêu cầu tại lớp
xứng. [2], [3] - Đặt câu hỏi
3.2. Tổng trở các thành phần thứ tự thuận - Làm bài tập
3.3. Tổng trở các thành phần thứ tự nghịch. - Nhận xét bài giải
3.4. Tổng trở các thành phần thứ tự không của sinh viên khác

Phương pháp giảng dạy: Yêu cầu ở nhà


- Thuyết giảng - Đọc [1]: 81-89
- Thảo luận - Tham khảo
[2]: Tr 67-94
[3]: Tr 136-149
[4]: Tr 84-144
- Giải bài tập về nhà

05 3.5. Ngắn mạch 3 pha. 2 1 0 0 6 [1], Yêu cầu tại lớp


3.5.1. Các bước tính ngắn mạch ba [2], [3], - Đặt câu hỏi
pha trong đơn vị có tên. [4] - Làm bài tập
3.5.2. Tính ngắn mạch 3 pha trong - Nhận xét bài giải
đơn vị có tên. của sinh viên khác

Phương pháp giảng dạy: Yêu cầu ở nhà


- Thuyết giảng - Đọc [1]: 90-92
- Thảo luận - Tham khảo
[2]: Tr 67-94
[3]: Tr 54-70
[4]: Tr 154-155
- Giải bài tập về nhà

06 3.5.3. Các bước tính ngắn mạch ba pha 2 1 0 0 6 [1], Yêu cầu tại lớp
trong đơn vị tương đối. [2], [3], - Đặt câu hỏi
3.5.4. Tính ngắn mạch 3 pha trong [4] - Làm bài tập
đơn vị tương đối. - Nhận xét bài giải
3.5.5. So sánh kết quả tính toán của của sinh viên khác
phương pháp đơn vị tương đối và đơn vị có
tên Yêu cầu ở nhà
- Đọc [1]: 90-92
Phương pháp giảng dạy: - Tham khảo
- Thuyết giảng [2]: 67-94
- Thảo luận [3]: 54-70
[4]: 154-155
- Giải bài tập về nhà
07 3.6. Ngắn mạch 2 pha chạm nhau 2 1 0 0 6 [1], Yêu cầu tại lớp
3.6.1. Cách thành lập công thức [2], [3], - Đặt câu hỏi
3.6.2. Tính toán ngắn mạch 2 pha [4] - Làm bài tập
3.7. Ngắn mạch 2 pha chạm nhau chạm - Nhận xét bài giải
đất. của sinh viên khác
3.7.1. Cách thành lập công thức
3.7.2. Tính toán ngắn mạch 2 pha Yêu cầu ở nhà
chạm nhau chạm đất - Đọc [1]: 93-94
- Tham khảo
Phương pháp giảng dạy: [2]: Tr 67-94
- Thuyết giảng [3]: Tr 150-182
- Thảo luận [4]: Tr 155-171
- Giải bài tập về nhà

08 3.8. Ngắn mạch 1 pha chạm đất. 2 1 0 0 6 [1], Yêu cầu tại lớp
3.8.1. Các nguyên nhân gây ra ngắn [2], [3], - Đặt câu hỏi
mạch một pha [4] - Làm bài tập
3.8.2. Phân biệt ngắn mạch 1 pha và - Nhận xét bài giải
hiện tượng chạm đất một pha trong mạng của sinh viên khác
điện có trung tính không nối đất hoặc nối
đất qua cuộn dập hồ quang. Yêu cầu ở nhà
3.8.3. Cách thành lập công thức và - Đọc [1]: 94-97
tính toán ngắn mạch 1 pha - Tham khảo
[2]: Tr 67-94
Phương pháp giảng dạy: [3]: Tr 150-182
- Thuyết giảng [4]: Tr 155-171
- Thảo luận - Giải bài tập về nhà

Chương 4: Ngắn mạch trong mạng hạ áp và 4 2 0 0 12


các trường hợp riêng
09 4.1. Sơ đồ TN 2 1 0 0 6 [1], [2] Yêu cầu tại lớp
4.1.1. Đặc điểm cấu tạo của sơ đồ - Đặt câu hỏi
TN - Làm bài tập
4.1.2. Tính dòng ngắn mạch trong - Nhận xét bài giải
sơ đồ TN của sinh viên khác
4.2. Sơ đồ TT
4.2.1. Đặc điểm cấu tạo của sơ đồ Yêu cầu ở nhà
TT - Đọc [1]: Tr 29-35
4.2.2. Tính dòng ngắn mạch trong - Tham khảo
sơ đồ TT [2]: Tr 131-148
4.3. Sơ đồ IT [4]: Tr 209-342
4.3.1. Đặc điểm cấu tạo của sơ đồ IT - Giải bài tập về nhà
4.3.2. Tính dòng ngắn mạch trong
sơ đồ IT

Phương pháp giảng dạy:


- Thuyết giảng
- Thảo luận

10 4.4. Tính toán ngắn mạch trong mạng hạ 2 1 0 0 6 [1], Yêu cầu tại lớp
áp [2], [3], - Đặt câu hỏi
4.4.1. Tính ngắn mạch đối xứng [4] - Làm bài tập
trong mạng hạ áp - Nhận xét bài giải
4.4.2. Tính ngắn mạch bất đối xứng của sinh viên khác
trong mạng hạ áp
Yêu cầu ở nhà
Phương pháp giảng dạy: - Đọc [1]: Tr 36-38
- Thuyết giảng - Tham khảo
- Thảo luận [2]: Tr 131-148
[4]: Tr 209-342
- Giải bài tập về nhà

Tổng 21 9 0 0 60

You might also like