You are on page 1of 10

HỌC VIỆN HÀNG KHÔNG VIỆT NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA ĐIỆN - ĐIỆN TỬ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC

1. THÔNG TIN TỔNG QUÁT


 Tên học phần:
Tiếng Việt: Thí nghiệm kỹ thuật viễn thông
Tiếng Anh: Telecommunication Engineering Experiments
 Mã số học phần: 0111000158
 Thời điểm tiến hành: Học kỳ 7
 Loại học phần:
☒ Bắt buộc
 Tự chọn
 Thuộc khối kiến thức/kỹ năng:
 Kiến thức đại cương
 Kiến thức cơ bản  Kiến thức cơ sở ngành
☒ Kiến thức chuyên ngành  Kiến thức khác
 Học phần chuyên về kỹ năng chung  Học phần khóa luận/luận văn tốt nghiệp
 Số tín chỉ: 1
Số tiết lý thuyết/số buổi:
Số tiết thực hành/số buổi: 30
Số tiết tự học: 60
 Điều kiện tham dự học phần:
Học phần tiên quyết: không
Học phần học trước: Không
Điều kiện khác: Không
2. THÔNG TIN GIẢNG VIÊN
STT Họ và tên Email Đơn vị công tác
[1] [2] [3] [4]
1. Lê Nhật Bình binhln@vaa.edu.vn Khoa Điện- Điện tử
2. Võ Phi Sơn sonvp@vaa.edu.vn Khoa Điện- Điện tử
3. MÔ TẢ HỌC PHẦN
Học phần này trình bày, giải thích và cung cấp cho sinh viên năm cuối ngành Điện tử
Viễn thông các nguyên tắc làm việc trong phòng thí nghiệm; Cách phân loại cáp
quang; Kỹ năng thực hành cơ bản trên cáp quang. Học phần rèn luyện cho sinh viên
kỹ năng đánh giá và giải quyết các vấn đề trong lĩnh vực thông tin quang; làm việc
độc lập, làm việc theo nhóm và bảo vệ được quan điểm cá nhân rất cao.
4. MỤC TIÊU HỌC PHẦN
Học phần này cung cấp cho sinh viên kiến thức, kỹ năng, mức độ tự chủ và trách
nhiệm:
CĐR của
Mục Mô tả mục tiêu CTĐT TĐNL
tiêu [1] [2] [3] [4]
Phân tích mô tả được các thao tác đo kiểm tín hiệu trên cáp
quang, các thao tác hàn cáp quang; Phân tích được tín hiệu
G1 ngõ vào- ra trong hệ thống quang truyền tín hiệu tương tự, K6 3
tín hiệu số; Kỹ thuật điều chế và ghép kênh trong hệ thống
thông tin quang
Phân tích, đánh giá và giải quyết các vấn đề trong lĩnh vực
G2 S6 4
thông tin quang
Có khả năng nghiên cứu chuẩn đoán hư hỏng độc lập các bộ
phận trong hệ thống truyền thông bằng cáp quang, phối hợp
G3 A1 3
với nhóm nghiên cứu đưa ra giải pháp sửa chữa, chế tạo
mới.

Ghi chú: Quy ước sử dụng ký hiệu:


[1]: Dùng ký hiệu G1, G2, G3 để ký hiệu các mục tiêu của học phần.
[2]: Mô tả ngắn gọn các mục tiêu của học phần.
[3]: Tham khảo Ma trận mục tiêu đào tạo với chuẩn đầu ra của chương trình, sử
dụng các ký hiệu:
+ Từ K1 đến Kn: là CĐR của CTĐT về kiến thức mà học phần đáp ứng;
+ Từ S1 đến Sm: là CĐR của CTĐT về kỹ năng mà học phần đáp ứng;
+ Từ A1 đến A4: là CĐR của CTĐT về mức độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm mà
người học được kỳ vọng.
[4]: Đánh số từ 0.0-5.0 (hoặc từ 1- 6) là trình độ năng lực của người học được kỳ
vọng. Các mức độ được tham chiếu trong bảng sau:
Nhóm Trình độ năng lực Mô tả
1. Biết 0.0 – 2.0 (I) Có biết qua/có nghe qua
2. Hiểu 2.0 – 3.0 (II) Có hiểu biết/có thể tham gia
3. Ứng dụng 3.0 – 3.5 (III) Có khả năng ứng dụng
4. Phân tích 3.5 – 4.0 (IV) Có khả năng phân tích
5. Tổng hợp 4.0 – 4.5 (V) Có khả năng tổng hợp
6. Đánh giá 4.5 – 5.0 (VI) Có khả năng đánh giá và sáng tạo

5. CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN


Học xong học phần này sinh viên có thể đạt được
Mục tiêu CĐR học Mô tả Trình độ
học phần phần chuẩn đầu ra năng lực
[1] [2] [3] [4]
CLO1 Kiến thức
Trình bày các khái niệm cơ bản về hệ thống thông tin 3
CLO1.1 quang trong lĩnh vực điện – điện tử viễn thông, hàng
không
Phân tích, tính toán và xác định được các thông số trong 3
G1 hệ thống phát quang, hệ thống thu quang, khảo sát suy hao
CLO1.2
trong tuyến quang xác định trước, kỹ thuật điều chế trong
cáp quang, kỹ thuật ghép kênh và mã hóa
Vận dụng các kiến thức đã học để tính toán thiết kế 1 3
CLO1.3
tuyến quang cố định
CLO2 Kỹ năng
Phân tích, tính toán và vẽ dạng sóng vào và ra trên các 3
CLO2.1
module thực hành
Tự thiết kế, lắp ráp và thực nghiệm các hệ thống truyền 3
G2 CLO2.2
thông tin quang
Thực hiện chuẩn đoán, bảo trì sửa chữa các thiết bị thông 2
CLO1.3
tin quang trong thực tế

CLO3 Mức độ tự chủ và tự chịu trách nhiệm

CLO3.1 Có khả năng làm việc độc lập 3


G3 CLO3.2 Có khả năng làm việc nhóm 3
CLO3.3 Có khả năng tập hợp một nhóm 3
6. NỘI DUNG HỌC PHẦN
6.1. Phân bố thời gian tổng quát
Phân bố thời gian (tiết/giờ) [3]
Thí nghiệm/
STT Tên chương /bài Lý Thuyết thực hành/
[1] [2] thảo luận Tự
Tổng
Trực Trực Trực Trực học
tiếp tuyến tiếp tuyến
Lab 1: Introduction and Basic Overview
1. 0 0 5 5 10 15
of Fiber Optic Cables
Lab 2: Fiber Optic Attenuation
2. 0 0 5 5 10 15
Measurement

3. Lab 3: Dispersion in Optical Fiber 0 0 5 5 10 15

Lab 4: Characteristics of FBG and


4. 0 0 5 5 10 15
Circulator
Lab 5: The Transfer of an Audio Signal
5. (Sound) and Digital Signal by an Optical 0 0 5 5 10 15
Fiber
Lab 6: Wavelength Division
6. 0 0 5 5 10 15
Multiplexing - WDM

Tổng 0 0 30 30 60 90

Ghi chú:
 Trong điều kiện bình thường: số giờ dạy trực tuyến không vượt quá
30% tổng số giờ quy định của học phần.
 Trong điều kiện bất khả kháng (dịch bệnh, thiên tai,..): Giảng viên đề
xuất phương thức dạy học phù hợp.
6.2. Nội dung và kế hoạch giảng dạy chi tiết của học phần
Tuần/
Phương
Buổi học Nội dung CĐR học Phương pháp dạy
thức đánh
(5 tiết) [2] phần và học
giá
[1]
01 Lab 1: Introduction and Basic CLO1.1, Hoạt động của GV: Tham gia
Overview of Fiber Optic Cables CLO1.2, - Truyền đạt kiến thảo luận
1.1. Introduction CLO1.3, thức thực hành và giải
1.2. Set contents CLO2.1, - Đặt câu hỏi yêu cầu quyết vấn
1.3. Other parts CLO2.2, sinh viên trả lời đề
1.4. Recommendations CLO2.3 - Hướng dẫn sinh
1.5. Basic overview of fibre optic viên thực hành
cables Hoạt độngcủa SV:
1.6. Preparation of optical fibers - Chuẩn bị bài soạn ở
1.6.1. Aim nhà
1.6.2. Introduction - Lắng nghe
1.6.3. Principle of light propagation in - Tham gia thảo luận
optical fibers và giải quyết các vấn
1.6.4. Equipments đề
1.6.5. Procedure - Thực hành
1.6.6. Exercises - Phân tích và báo
1.6.7. Analysis and Results cáo
1.6.8. Report and Disscusion

02 Lab 2: Fiber Optic Attenuation Hoạt động của GV:


Measurement - Truyền đạt kiến
Lab 2.1: Measurement of thức thực hành
attenuation - Đặt câu hỏi yêu cầu
caused by the bend of a fiber CLO1.1, sinh viên trả lời
2.1.1. Theories CLO1.2, - Hướng dẫn sinh
2.1.2. Experiments CLO1.3, viên thực hành Tham gia
2.1.3. Analysis and Results CLO2.1, Hoạt động của SV: thảo luận
2.1.4. Report and Disscusion CLO2.2 - Chuẩn bị bài soạn ở và giải
Lab 2.2: Measurement of CLO2.3, nhà quyết vấn
attenuation - Lắng nghe đề
caused by an imperfect fiber-fiber CLO3.1, -Tham gia thảo luận
bond CLO3.2, và giải quyết các vấn
2.2.1. Theories CLO3.3 đề
2.2.2. Experiments - Thực hành
2.2.3. Analysis and Results - Mô phỏng
2.2.4. Report and Disscusion - Phân tích và báo
cáo
03 Lab 3: Dispersion in Optical Fiber CLO1.1, Hoạt động của GV: Tham gia
3.1. Theories CLO1.2, - Truyền đạt kiến thảo luận
3.2. Experiments CLO1.3, thức thực hành và giải
3.3. Analysis and Results CLO2.1, - Đặt câu hỏi yêu cầu quyết vấn
3.4. Report and Disscusion CLO2.2 sinh viên trả lời đề
CLO2.3, - Hướng dẫn sinh
viên thực hành
CLO3.1, Hoạt động của SV:
CLO3.2, - Chuẩn bị bài soạn ở
CLO3.3 nhà
- Lắng nghe
-Tham gia thảo luận
và giải quyết các vấn
đề
- Thực hành
- Mô phỏng
- Phân tích và báo
cáo
04 Lab 4: Characteristics of FBG and Hoạt động của GV:
Circulator - Truyền đạt kiến
4.1. Theories thức thực hành
4.2. Experiments - Đặt câu hỏi yêu cầu
CLO1.1,
4.3. Analysis and Results sinh viên trả lời
CLO1.2,
4.4. Report and Disscusion - Hướng dẫn sinh
CLO1.3, Tham gia
viên thực hành
CLO2.1, thảo luận
Hoạt động của SV:
CLO2.2 và giải
- Chuẩn bị bài soạn ở
CLO2.3, quyết vấn
nhà
đề
- Lắng nghe
CLO3.1,
-Tham gia thảo luận
CLO3.2,
và giải quyết các vấn
CLO3.3
đề
- Thực hành
- Mô phỏng
- Phân tích và báo
cáo
05 Lab 5: The Transfer of an Audio Hoạt động của GV:
Signal (Sound) and Digital Signal - Truyền đạt kiến
by an Optical Fiber thức thực hành
Lab 5.1: The Transfer of an Audio - Đặt câu hỏi yêu cầu
Signal (Sound) by an Optical Fiber CLO1.1, sinh viên trả lời
5.1.1. Theories CLO1.2, - Hướng dẫn sinh
5.1.2. Experiments CLO1.3, viên thực hành Tham gia
5.1.3. Analysis and Results CLO2.1, Hoạt động của SV: thảo luận
5.1.4. Report and DisscusionLab 5.2: CLO2.2 - Chuẩn bị bài soạn ở và giải
The Transfer of an Digital Signal CLO2.3, nhà quyết vấn
by an Optical Fiber - Lắng nghe đề
5.2.1. Theories CLO3.1, -Tham gia thảo luận
5.2.2. Experiments CLO3.2, và giải quyết các vấn
5.2.3. Analysis and Results CLO3.3 đề
5.2.4. Report and Disscusion - Thực hành
- Mô phỏng
- Phân tích và báo
cáo
06 Lab 6: Wavelength Division Hoạt động của GV:
Multiplexing - WDM - Truyền đạt kiến
Lab 6.1: Characterrization of thức thực hành
CLO1.1,
WDM Mux and Demux - Đặt câu hỏi yêu cầu
CLO1.2,
6.1.1. Theories sinh viên trả lời
CLO1.3, Tham gia
6.1.2. Experiments - Hướng dẫn sinh
CLO2.1, thảo luận
6.1.3. Analysis and Results viên thực hành
CLO2.2 và giải
6.1.4. Report and Disscusion Hoạt động của SV:
CLO2.3, quyết vấn
Lab 6.2: WDM Fiber Optic Link - Chuẩn bị bài soạn ở
đề
6.2.1. Theories nhà
CLO3.1,
6.2.2. Experiments - Lắng nghe
CLO3.2,
6.2.3. Analysis and Results -Tham gia thảo luận
CLO3.3
6.2.4. Report and Disscusion và giải quyết các vấn
Lab 6.3: Wavelength Division đề
Multiplexing Systems - Thực hành
6.3.1. Theories - Mô phỏng
6.3.2. Experiments - Phân tích và báo
6.3.3. Analysis and Results cáo
6.3.4. Report and Disscusion

7. ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN


− Thang điểm đánh giá: 10
− Kế hoạch đánh giá học phần cụ thể như sau:
Thành Tỷ lệ
phần Nội dung đánh Thời điểm Phương thức (%) CĐR học phần
đánh giá giá [2] [3] đánh giá [4 ] [5] [6]
[1]
Trực tiếp hoặc
1. Đánh Điểm chuyên
Trong suốt Điểm danh, vấn gián tiếp thông
giá quá cần, thái độ học 15%
môn học đáp qua công cụ
trình tập trong lớp
giảng dạy online
Bài kiểm tra Thuyết trình hoặc Trực tiếp hoặc
Sau khi học
2. Đánh định kỳ theo tự luận hoặc tiểu gián tiếp thông
xong chương 35%
giá giữa kỳ chương trình luận hoặc thực qua công cụ
4
khung hành giảng dạy online
Thực hành hoặc Trực tiếp hoặc
Toàn bộ nội Sau khi học
3. Đánh tiểu luận gián tiếp thông
dung chương xong tất cả 50%
giá cuối kỳ qua công cụ
trình môn học các chương
giảng dạy online

Ghi chú:
 Quy định đối với các học phần lý thuyết:
 Kiểm tra - đánh giá quá trình và giữa kỳ:
Trọng số: Điểm đánh giá quá trình + giữa kỳ có trọng số tối đa là 50%,
bao gồm các điểm đánh giá thành phần:
+ Điểm chuyên cần (không quá 10%);
+ Điểm đánh giá nhận thức và thái độ tham gia thảo luận, Semina,
bài tập;
+ Điểm đánh giá khối lượng tự học, tự nghiên cứu của sinh viên
(hoàn thành tốt nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên giao cho cá
nhân/tuần; bài tập nhóm/tháng; bài tập cá nhân/học kì)
+ Điểm kiểm tra giữa kỳ.
Phương thức đánh giá: Bài tập/ Bài tập lớn/ tiểu luận/ dự án/trắc
nghiệm/…
Số bài kiểm tra giữa kỳ: Học phần có khối lượng nhỏ hơn 02 tín chỉ có
thể không có điểm kiểm tra giữa kỳ; học phần 02 tín chỉ tối thiểu có 01
điểm kiểm tra giữa kỳ; học phần từ 03 tín chỉ trở lên tối thiểu có 02 điểm
kiểm tra giữa kỳ.
 Thi kết thúc học phần:
Trọng số: Điểm thi kết thúc học phần có trọng số là 50%.
Phương thức đánh giá:
+ Trực tiếp: tự luận/ trắc nghiệm/ vấn đáp, hoặc kết hợp các hình
thức.
+ Trực tuyến: trắc nghiệm/ vấn đáp/ tự luận có giám sát trên ứng
dụng Quikcom.
+ Khác: tiểu luận/ bài tập lớn/ bài tập
 Quy định đối với học phần thực hành: Giảng viên cần nêu rõ
 Tiêu chí đánh giá các bài thực hành
 Số lượng và trọng số của từng bài thực hành
8. NGUỒN HỌC LIỆU
8.1. Sách, giáo trình chính
[1] Tài liệu thí nghiệm thông tin quang của khoa Điện- Điện tử thuộc Học viện hàng
không Việt Nam.
8.2. Tài liệu tham khảo
[1] Optical Fiber Communications: Principles and Practice, Second edition,
J.M.Senior, Prentice Hall, 1993.
8.3.Tài liệu gảng dạy của giảng viên
 Bài giảng/Slide bài giảng/Bài giảng đa phương tiện (địa chỉ truy cập)
 Hướng dẫn thí nghiệm, thực hành
 Phần mềm mô phỏng
 Hệ thống câu hỏi, bài tập luyện tập và kiểm tra, đánh giá
9. QUY ĐỊNH CỦA HỌC PHẦN
Sinh viên có nhiệm vụ:
− Tham dự trên 80% giờ học lý thuyết;
− Chủ động lên kế hoạch học tập: Đọc trước tài liệu do giảng viên cung cấp
hoặc yêu cầu;
− Tích cực tham gia các hoạt động thảo luận, vấn đáp trên lớp;
− Hoàn thành đầy đủ, trung thực và sáng tạo các báo cáo theo yêu cầu;
− Dự kiểm tra trên lớp (nếu có) và thi thực hành cuối học phần.
10. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
− Phạm vi áp dụng: Đề cương này được áp dụng cho chương trình đào tạo trình
độ đại học, ngành Điện tử Viễn thông Hàng không;
− Giảng viên: Sử dụng đề cương học phần tổng quát này làm cơ sở đểbiên soạn
đề cương học phần chi tiết phục vụ giảng dạy, biên soạn bộ đề thi, kiểm tra;
− Sinh viên: Sử dụng đề cương học phần tổng quát này làm cơ sở để biết các
thông tin về học phần, từ đó xác định nội dung học tập và chủ động lên kế hoạch học
tập phù hợp nhằm đạt được kết quả mong đợi;
− Phương pháp giảng dạy và học tập: Tham khảo phụ lục A: Ma trận phương
pháp giảng dạy – học tập (áp dụng tại HVHKVN từ năm học 2019).
− Đề cương chi tiết học phần được ban hành kèm theo chương trình đào tạo và
công bố đến các bên liên quan theo quy định.
11. PHÊ DUYỆT
☐ Phê duyệt lần đầu ☒ Phê duyệt bản cập nhật lần thứ:
Ngày phê duyệt: ……………
Trưởng khoa Trưởng bộ môn Giảng viên
(ký, ghi rõ họ, tên) (ký, ghi rõ họ, tên) (ký, ghi rõ họ, tên)

You might also like