You are on page 1of 7

Trường Đại học Xây Dựng National University of Civil Engineering

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

GIẢI TÍCH 1
(CALCULUS 1)

1. Thông tin tổng quát (General information)


(Thông tin tổng quát và điều kiện đăng ký học phần)
- Tên học phần: Giải tích 1
- Mã số học phần: 390121
- Thuộc khối kiến thức/ kỹ năng:
⊠Kiến thức giáo dục đại cương  Kiến thức cơ sở ngành
 Kiến thức ngành  Kiến thức khác
- Số tín chỉ: 3
+ Số giờ lý thuyết/số buổi: 30/10
+ Số giờ bài tập/số buổi: 30/10
+ Số giờ thực tập hoặc đồ án/số buổi Không
+ Số giờ chuẩn bị/tự học của sinh viên 90/120
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần song hành: Không
2. Mô tả học phần (Course descriptions)
Học phần Nhập môn giải tích kỹ thuật là học phần bắt buộc dành cho sinh viên các ngành
kỹ thuật. Học phần cung cấp cho sinh viên kiến thức cơ bản về các phép tính vi – tích phân của
một biến số. Các khái niệm giới hạn, hàm liên tục, đạo hàm, vi phân và tích phân sẽ được nhấn
mạnh thông qua việc giới thiệu các bài toán thực tiễn có liên quan đến chúng. Các phép tính đơn
giản có liên quan đến các khái niệm này sẽ được củng cố trên nền kiến thức phổ thông và được
mở rộng thông qua việc giới thiệu các kết quả kinh điển có nhiều ứng dụng thực tiễn. Các kiến
thức của từng chương mục sẽ được làm sâu sắc thêm thông qua việc sử dụng chúng để giải quyết
các bài tập ứng dụng thực tiễn thú vị. Học phần trang bị cho sinh viên kiến thức nền đồng thời
phát triển tư duy logic, thói quen làm việc khoa học, hình thành kỹ năng đặt và giải quyết các bài
toán phát sinh từ thực tiễn nghề nghiệp.
3. Nguồn học liệu (Learning resources: course books, reference books, and
softwares,…)
Các giáo trình, tài liệu tham khảo (không quá 5 cuốn, các phần mềm, các nguồn học liệu
mở, …)
Giáo trình:
[1] Nguyễn Ngọc Cừ, Lê Huy Đạm, Trịnh Danh Đằng và Trần Thanh Sơn (2005), Giải tích 1,
NXB ĐHQG Hà Nội.
[2] Phạm Đức Thoan, Lê Viết Cường, Mai Thị Hồng, Nguyễn Xuân Linh (2015), Bài tập Giải
tích 1, NXB ĐHQG Hà Nội
Tài liệu khác:
[1] James Stewart (2016). CALCULUS EIGTH EDITION. McMaster University and University
of Toronto.
[2] David B. Massey (2009). Worldwide Differential Calculus.
4. Mục tiêu học phần (Course goals)
(Các mục tiêu cụ thể của học phần cần nêu rõ học phần sẽ cung cấp cho sinh viên kiến
thức và kỹ năng gì, thể hiện sự liên quan với các chủ đề CĐR (X.x.x) của CTĐT được phân
nhiệm cho HP, tối đa 5 mục tiêu).
Mục tiêu Mô tả mục tiêu Các CĐR
(Gx) của CTĐT
[1] [2] (X.x.x) [3]
Sinh viên được trang bị kiến thức về 1
- Dãy số và chuỗi số thực.
G1 - Giới hạn và liên tục của hàm số một biến số.
- Phép tính vi phân của một biến số.
- Phép tính tích phân của một biến số.
Sinh viên biểu diễn một số bài toán trong Vật lý, Kinh tế, Kỹ thuật 1; 3
G2
và sử dụng công cụ vi – tích phân để giải quyết.
[1]: Ký hiệu mục tiêu của học phần. [2]: Mô tả mục tiêu bao gồm các động từ chủ động, các chủ
đề CĐR (X.x.x) và bối cảnh áp dụng tổng quát. [3]: Ký hiệu CĐR của CTĐT đã được xác định
trong mục tiêu đào tạo và chuẩn đầu ra của CTĐT, phần chuẩn đầu ra của CTĐT.
. 5. Chuẩn đầu ra học phần (Course learning outcomes)
CĐR Mô tả CĐR Các CĐR
(LO.x) của CTĐT
[1] [2] [3]

Nắm vững các khái niệm, định lý, tính chất cơ bản trong các nội 1
LO.1
dung.

Trình bày và giải quyết các bài toán cơ bản bằng các phép tính vi – 1
LO.2
tích phân một biến số.
LO.3 Thiết lập được bài toán có thể giải bằng công cụ của giải tích. 1
[1]: Ký hiệu CĐR của học phần. [2]: Mô tả CĐR, bao gồm các động từ chủ động mô tả năng
lực của sinh viên (theo nội dung CĐR) và bối cảnh áp dụng cụ thể. [3]: Ký hiệu CĐR của CTĐT
đã được xác định trong mục tiêu đào tạo và chuẩn đầu ra của CTĐT, phần chuẩn đầu ra của
CTĐT.
6. Đánh giá học phần (Course assessment)
Kế hoạch đánh giá tương ứng với CĐR
Kế hoạch đánh giá tương ứng với CĐR

STT Bài đánh giá Trọng số Tuần/Buổi CĐR học phần (LO.x)

1. BĐG 1 10 1-20 LO.1; LO.2


2. BĐG 2 10 2/4/6/8/10/12/14/16/18/20 LO.2; LO.3
3. BĐG3 20 10 LO.1; LO.2
60 Theo kế hoạch của nhà LO.2; LO.3
4. BĐG4
trường
Tổng 100%

7. Kế hoạch giảng dạy (Lesson plan):


(Các nội dung giảng dạy theo buổi học, thể hiện sự liên quan với các CĐR của học phần và các
bài đánh giá của học phần).
Lý thuyết
Buổi Nội dung CĐR Bài đánh
học (3 HP giá
tiết) [1] [2] [3] [4]

1 - Giới thiệu giảng viên phụ trách học phần. BĐG1


- Giới thiệu mục tiêu và chuẩn đầu ra của học phần.
- Giới thiệu các yêu cầu, cách đánh giá của học phần.
Chương 1: Dãy số và chuỗi số thực
LO.1
1. Dãy số
LO.2
1.1. Định nghĩa, tính chất và các quy tắc tính giới hạn
1.2. Dãy con
1.3. Một số nguyên lý về giới hạn dãy, số e
2 Giờ bài tập LO.1 BĐG1
LO.2 BĐG2
3 2. Sơ lược về chuỗi số LO.1 BĐG1
LO.2
2.1. Định nghĩa, tính chất, điều kiện hội tụ

2.2. Chuỗi dương


2.3. Chuỗi đan dấu
4 Giờ bài tập LO.1 BĐG1
LO.2 BĐG2
5 Chương 2: Giới hạn và liên tục của hàm số một biến số LO.1 BĐG1
1. Hàm số LO.2
1.1. Định nghĩa
1.2. Các phép toán hàm
1.3. Hàm sơ cấp
2. Giới hạn và tính liên tục của hàm số
2.1. Định nghĩa giới hạn hàm số
2.2. Tính chất và các quy tắc tính giới hạn.
6 Giờ bài tập LO.1 BĐG1
LO.2 BĐG2
7 2.3. Hàm vô cùng lớn và hàm vô cùng bé LO.1 BĐG1
2.4. Hàm liên tục LO.2

8 Giờ bài tập LO.1 BĐG1


LO.2 BĐG2
9 Chương 3: Phép tính vi phân một biến số LO.1 BĐG1
1. Đạo hàm và vi phân LO.2
1.1. Định nghĩa và ý nghĩa LO.3

1.2. Đạo hàm vô hạn và đạo hàm một bên


1.3. Các quy tắc tính đạo hàm
1.4. Đạo hàm và vi phân cấp cao
10 Giờ bài tập LO.1 BĐG1
LO.2 BĐG2
BĐG3
11 2. Các định lý về hàm khả vi LO.1 BĐG1
2.1. Định lý Fermat, Rolle, Lagrange, Cauchy LO.2
2.2. Công thức Taylor
2.3. Quy tắc L’Hospital
3. Đồ thị LO.3
3.1. Tính đơn điệu, cực trị, bề lõm, tiệm cận
3.2. Vẽ phác đồ thị hàm số
3.3. Sơ lược về đường cong
12 Giờ bài tập LO.1 BĐG1
LO.2 BĐG2
LO.3
13 4. Ứng dụng của phép tính vi phân LO.2 BĐG1
LO.3
14 Giờ bài tập LO.1 BĐG1
LO.2 BĐG2
LO.3
15 Chương 4: Phép tính tích phân một biến số LO.1 BĐG1
1. Tích phân bất định LO.2
1.1. Khái niệm nguyên hàm và tích phân bất định LO.3

1.2. Các phương pháp tính tích phân


1.3. Tích phân các hàm phân thức
1.4. Tích phân một số hàm lượng giác
1.5. Tích phân một số hàm vô tỷ
2. Tích phân xác định
2.1. Định nghĩa, tính chất và ý nghĩa của tích phân xác định
2.2. Các phương pháp tính tích phân xác định
16 Giờ bài tập LO.1 BĐG1
LO.2 BĐG2
LO.3
17 3. Tích phân suy rộng LO.1 BĐG1
3.1. Tích phân suy rộng loại 1 LO.2
3.2. Tích phân suy rộng loại 2
18 Giờ bài tập LO.1 BĐG1
LO.2 BĐG2
19 4. Ứng dụng của tích phân LO.2 BĐG1
LO.3 BĐG2
20 Ôn tập BĐG1
BĐG2
21 Thi kết thúc học phần theo kế hoạch của nhà trường. LO.2
LO.3
[1]: Thông tin về buổi học. [2]: Liệt kê nội dung giảng dạy theo chương, mục. [3]: Liệt kê CĐR
cụ thể của buổi học đó. [4]: Liệt kê các bài đánh giá liên quan.
8. Quy định riêng của học phần (Course requirements and rules)
(Các quy định của học phần (nếu có), thí dụ: sinh viên không nộp bài tập và báo cáo đúng thời hạn
được coi như không nộp bài; sinh viên vắng 2 buổi thực hành trở lên không được phép dự thi kết
thúc học phần,…)
Các bài tập không nộp đúng hạn coi như không nộp bài.
Sinh viên phải hoàn thành bài báo cáo nhóm mới được thi kết thúc học phần.
Sinh viên phải hoàn thành và bảo vệ đồ án ở mức đạt mới được thi kết thúc học phần
(nếu học phần và đồ án không tách riêng).
Sinh viên phải tham gia đi thực tế/ tham gia đầy đủ các buổi thực hành mới được thi kết
thúc học phần.
9. Phụ trách học phần
- Khoa/Bộ môn: Bộ môn Toán học
- Địa chỉ và email liên hệ: bm.toan@nuce.edu.vn
- Các giảng viên giảng dạy:
1) PGS. TS. GVC. Phạm Đức Thoan
2) ThS. GVC. Lê Viết Cường
3) TS. GVC. Nguyễn Bằng Giang
5) TS. GVC. Trịnh Thị Minh Hằng
5) TS. GVC. Lê Huy Hoàng
6) TS. GVC. Lương Thị Tuyết
7) ThS. GVC. Nguyễn Hải Nam
8) TS. GV. Bùi Khánh Trình
9) ThS. GVC. Mai Thị Hồng
10) ThS. GV. Trần Văn Khiên
11) ThS. GV. Kiều Thị Thuỳ Linh
12) ThS. GVC. Nguyễn Minh Nguyệt
13) ThS. GVC. Nguyễn Xuân Linh
14). ThS. GV. Ngô Quang Hùng
15) ThS. GV. Nguyễn Đặng Tuyên
16) ThS. GV. Trần Thị Liễu
17) ThS. GV. Vũ Thị Thuỷ
18) ThS. GV. Vũ Thị Ngân
19) TS. GVC. Nguyễn Thị Ngọc Oanh
20) ThS. GV. Vũ Thị Hương Giang
21) ThS. GVC. Nguyễn Thị Lệ Hải
22) ThS. GVC. Nguyễn Thị Thuần
- Thời gian ban hành/cập nhật:

You might also like