You are on page 1of 17

Trường Đại học Xây Dựng National University of Civil Engineering

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN


ĐẠI SỐ TUYẾN TÍNH CHO KỸ THUẬT
(Linear Algebra for Engineering)

1. Thông tin tổng quát (General information)


(Thông tin tổng quát và điều kiện đăng ký học phần)

- Tên học phần: Đại số tuyến tính cho kỹ thuật


- Mã số học phần: 390111
- Thuộc khối kiến thức/ kỹ năng:
⊠ Kiến thức toán và khoa học cơ  Kiến thức cơ sở ngành
bản  Kiến thức khác
 Kiến thức ngành
- Số tín chỉ: 3
+ Số giờ lý thuyết/số buổi: 30/10
+ Số giờ bài tập/số buổi: 15/5
+ Số giờ thực tập tại cơ sở hoặc đồ
án/số buổi
+ Số giờ chuẩn bị/tự học của sinh 90/120
viên
- Học phần tiên quyết: Không
- Học phần song hành: Không
- Học phần tiếp theo: Không

2. Mô tả học phần (Course descriptions)


Học phần Đại số tuyến tính cho kỹ thuật là học phần bắt buộc dành cho sinh
viên các ngành kỹ thuật. Học phần cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về ma
trận và đại số tuyến tính. Học phần tập trung nhấn mạnh các chủ đề sẽ hữu ích trong
các lĩnh vực khác, bao gồm hệ phương trình, không gian véc tơ, định thức, giá trị
riêng, và dạng toàn phương. Học phần đồng thời phát triển cho sinh viên kỹ năng và
phẩm chất cá nhân và chuyên môn để có thể hiểu, giải thích và thực hiện công việc
mô hình hóa bằng ngôn ngữ đại số tuyến tính và giải bài toán bằng công cụ đại số
tuyến tính.
3. Nguồn học liệu (Learning resources: course books, reference books, and
softwares) (Các giáo trình, tài liệu tham khảo, các phần mềm, không quá 5
cuốn)
Giáo trình:
[1] NN. Cừ, NV. Nghị, NT. Thuần và T.Đ. Trọng (2005), Đại số tuyến tính,
NXB ĐHQG Hà Nội.
[2] Trịnh Thị Minh Hằng và các tác giả (2016), Bài tập Đại số tuyến tính, NXB
ĐHQG Hà Nội
Tài liệu tham khảo:
[1] Gilbert Strang (2016). Introduction to Linear Algebra. 5th ed. Wellesley-
Cambridge Press.
[2] Steven J. Leon (2015). Linear Algebra with Applications. 9th ed. Pearson.
Phần mềm:
[1] Matlab (2020/ R2020b). MathWorks.

4. Mục tiêu học phần (Course goals)


(Các mục tiêu cụ thể của học phần cần nêu rõ học phần sẽ cung cấp cho sinh
viên kiến thức và kỹ năng gì, thể hiện sự liên quan với các chủ đề CĐR (X.x.x) của
CTĐT được phân nhiệm cho HP, tối đa 5 mục tiêu).
Mục Các CĐR của
tiêu Mô tả mục tiêu [2] CTĐT
(Gx) [1] [3]
Sinh viên được trang bị kiến thức về 1
- Ma trận, định thức và hệ phương trình tuyến tính.
- Không gian tuyến tính và ánh xạ tuyến tính.
G1 - Giá trị riêng, véc tơ riêng của phép biến đổi tuyến
tính.
- Tích vô hướng và không gian Euclidean.
- Dạng toàn phương, đường và mặt bậc hai.
Sinh viên biểu diễn một số bài toán trong kỹ thuật 1
G2 bằng ngôn ngữ đại số tuyến tính, và sử dụng công cụ
trong đại số tuyến tính để giải quyết.

[1]: Ký hiệu mục tiêu của học phần. [2]: Mô tả mục tiêu bao gồm các động từ chủ
động, các chủ đề CĐR (X.x.x) và bối cảnh áp dụng tổng quát. [3]: Ký hiệu CĐR của
CTĐT đã được xác định trong mục tiêu đào tạo và chuẩn đầu ra của CTĐT, phần
chuẩn đầu ra của CTĐT.

5. Chuẩn đầu ra học phần (Course learning outcomes)

CĐR Các CĐR CĐR theo


(LO.x) Mô tả CĐR [2] của CTĐT đề cương
[1] [3] CDIO [4]
Nắm vững các khái niệm, định lý, tính chất
LO.1 1 1.1
cơ bản trong các nội dung.
Trình bày và giải quyết các bài toán cơ bản 1.1; 2.1.1;
LO.2 1
trong đại số tuyến tính. 2.1.2
Thiết lập được bài toán đại số tuyến tính từ 1.1; 2.1.1;
LO.3 1
các số liệu trong bài toán kỹ thuật. 2.1.2
[1]: Ký hiệu CĐR của học phần. [2]: Mô tả CĐR, bao gồm các động từ chủ động mô
tả năng lực của sinh viên (theo nội dung CĐR) và bối cảnh áp dụng cụ thể. [3]: Ký
hiệu CĐR của CTĐT đã được xác định trong mục tiêu đào tạo và chuẩn đầu ra của
CTĐT, phần chuẩn đầu ra của CTĐT. [4]: Các CĐR theo đề cương CDIO.

6. Đánh giá học phần (Course assessment)


Kế hoạch đánh giá tương ứng với CĐR

CĐR học Thành phần đánh giá


Tỷ lệ
Stt Bài đánh giá Tuần/Buổi phần Quá trình Kết thúc
(%) [2]
(LO.x) [1] [3] [4]
1. BĐG1 (vấn Từ buổi 5 LO.1; 10 10
đáp, và chấm đến buổi 8 LO.2 (5 LO1+5
phần thuyết LO2)
trình của các
cá nhân và
nhóm sinh
viên về các
khái niệm,
định lý và
tính chất cơ
bản trong đại
số tuyến
tính)
BĐG2
(Chấm bài
Vào các
tập mà sinh
buổi chữa 20 (10
viên đã được LO.2;
2. bài tập 20 LO2+10
giao thực LO.3
3/6/9/12/1 LO3)
hiện trong
5
quá trình
học)
BĐG3
(Chấm bài LO1;
3. 9 30 20 LO2 10 LO1
kiểm tra giữa LO.2
học phần)
Thi kết
BĐG4 thúc học 40
(Chấm bài phần theo LO.2; (25
4. 40
thi kết thúc kế hoạch LO.3 LO2+15
học phần) của nhà LO3)
trường
Tổng 100% 50% 50%
[1]: Các CĐR được đánh giá. [2]: Trọng số điểm của BĐG trên điểm đánh giá tổng
hợp HP. [3]: Trọng số điểm quá trình của BĐG trên điểm đánh giá tổng hợp của HP
[4]: Trọng số điểm kết thúc của BĐG trên điểm đánh giá tổng hợp của HP.

7. Kế hoạch giảng dạy (Lesson plan):


(Các nội dung giảng dạy theo buổi học, thể hiện sự liên quan với các CĐR của học
phần, các hoạt động dạy và học (ở lớp, ở nhà), và các bài đánh giá của học phần).

Lý thuyết
Tuầ
n
CĐR Bài
học Nội dung Hoạt động
HP đánh
(3 [2] dạy và học [4]
[3] giá [5]
tiết)
[1]
- Giới thiệu về học Giảng viên:
phần, giảng vên phụ - GV giới thiệu về các nội dung
trách và cách đánh giá. liên quan đến học phần và khóa
- Khái niệm về ma trận học như: yêu cầu học phần, các
và các dạng ma trận. CĐR, kế hoạch đánh giá học
- Các phép toán trên phần.
ma trận. - Giảng các kiến thức liên quan
- Định nghĩa định thức đến nội dung bài giảng, nhấn
và các ví dụ. mạnh về các khái niệm, tính chất
- Tính chất cơ bản của quan trọng. Giới thiệu các bài
định thức. toán kỹ thuật đưa đến các khái
niệm, bài toán trong đại số tuyến
LO.1
tính.
;
- Hướng dẫn sinh viên nắm bắt
1. LO.2
và thực hiện cách giải các bài
;
toán thông qua các ví dụ.
LO.3
Sinh viên:
- Học trên lớp: Theo dõi bài
giảng lý thuyết, tìm hiểu và trả
lời các câu hỏi của giảng viên,
trao đổi với giảng viên về các
khái niệm, định lý, tính chất và
cách giải các bài toán.
- Học ở nhà: Đọc tài liệu và
chuẩn bị các câu hỏi, làm bài tập
để nắm vững lý thuyết. Đọc
trước phần tài liệu theo yêu cầu
của giảng viên.
- Phương pháp tính Giảng viên:
định thức. - Giảng các kiến thức liên quan
- Định nghĩa ma trận đến nội dung bài giảng, nhấn
nghịch đảo. LO.1 mạnh về các khái niệm, tính chất
- Điều kiện khả ; quan trọng. Giới thiệu các bài
2. nghịch. LO.2 toán kỹ thuật đưa đến các khái BĐG1
- Phương pháp phần ; niệm, bài toán trong đại số tuyến
phụ đại số tìm ma trận LO.3 tính.
nghịch đảo. - Hướng dẫn sinh viên nắm bắt
- Hạng của ma trận. và thực hiện cách giải các bài
- Hệ phương trình toán thông qua các ví dụ.
tuyến tính và Định lí - Thực hiện BĐG1: vấn đáp
Cramer. sinh viên về các khái niệm, định
lý, tính chất. Chấm các câu trả
lời nhanh của sinh viên.
Sinh viên:
- Học trên lớp: Theo dõi bài
giảng lý thuyết, tìm hiểu và trả
lời các câu hỏi của giảng viên,
trao đổi với giảng viên về các
khái niệm, định lý, tính chất và
cách giải các bài toán.
- Học ở nhà: Đọc tài liệu và
chuẩn bị các câu hỏi, làm bài tập
để nắm vững lý thuyết. Đọc
trước phần tài liệu theo yêu cầu
của giảng viên.
- Hướng dẫn giải bài Giảng viên:
tập phần các phép toán - Hướng dẫn sinh viên giải các
trên ma trận, tính toán bài toán trong nội dung.
định thức. - Hướng dẫn sinh viên thiết lập
- Hướng dẫn chữa bài bài toán đại số tuyến tính phù
tập tìm ma trận nghịch hợp từ một số bài toán kỹ thuật,
đảo, giải hệ Cramer. giải và nêu ý nghĩa của câu trả
lời.
- Thực hiện BĐG1: vấn đáp
LO.1 sinh viên về các khái niệm, định
; lý, tính chất. Chấm các câu trả
BĐG1,
3. LO.2 lời nhanh của sinh viên.
BĐG2
; - Thực hiện BĐG2: Chấm bài
LO.3 tập đã chuẩn bị của sinh viên,
gọi một số sinh viên lên bảng
chữa bài tập và chấm phần bài
làm của sinh viên. Vấn đáp sinh
viên về cách giải và kết quả tính
toán.
Sinh viên:
- Học trên lớp: Hoàn thành bài
tập được giao và nộp câu trả lời
đúng hạn. Trình bày bài giải
trước cả lớp theo yêu cầu của
giảng viên.
- Học ở nhà: Đọc tài liệu và
chuẩn bị các câu hỏi, làm bài tập
để nắm vững lý thuyết. Đọc
trước phần tài liệu theo yêu cầu
của giảng viên.
- Phương pháp Gauss- Giảng viên:
Jordan và ứng dụng. - Giảng các kiến thức liên quan
- Định lí Kronecker- đến nội dung bài giảng, nhấn
Capelli. mạnh về các khái niệm, tính chất
- Hệ phương trình quan trọng. Giới thiệu các bài
tuyến tính thuần nhất. toán kỹ thuật đưa đến các khái
- Cấu trúc nghiệm của niệm, bài toán trong đại số tuyến
hệ phương trình tuyến tính.
tính. - Hướng dẫn sinh viên nắm bắt
- Định nghĩa không và thực hiện cách giải các bài
gian tuyến tính thực và toán thông qua các ví dụ.
các ví dụ. LO.1 - Thực hiện BĐG1: vấn đáp
- Các tính chất cơ bản ; sinh viên về các khái niệm, định
4. của không gian tuyến LO.2 lý, tính chất. Chấm các câu trả BĐG1
tính. ; lời nhanh của sinh viên.
LO.3 Sinh viên:
- Học trên lớp: Theo dõi bài
giảng lý thuyết, tìm hiểu và trả
lời các câu hỏi của giảng viên,
trao đổi với giảng viên về các
khái niệm, định lý, tính chất và
cách giải các bài toán.
- Học ở nhà: Đọc tài liệu và
chuẩn bị các câu hỏi, làm bài tập
để nắm vững lý thuyết. Đọc
trước phần tài liệu theo yêu cầu
của giảng viên.
- Không gian con và LO.1 Giảng viên:
các ví dụ về không ; - Giảng các kiến thức liên quan
5. gian con. LO.2 đến nội dung bài giảng, nhấn
BĐG1
- Tổ hợp tuyến tính, hệ ; mạnh về các khái niệm, tính chất
sinh. LO.3 quan trọng. Giới thiệu các bài
- Hệ phụ thuộc tuyến toán kỹ thuật đưa đến các khái
tính, độc lập tuyến tính niệm, bài toán trong đại số tuyến
và các ví dụ. tính.
- Hướng dẫn sinh viên nắm bắt
và thực hiện cách giải các bài
toán thông qua các ví dụ.
- Thực hiện BĐG1: vấn đáp
sinh viên về các khái niệm, định
lý, tính chất. Chấm các câu trả
lời nhanh của sinh viên.
Sinh viên:
- Học trên lớp: Theo dõi bài
giảng lý thuyết, tìm hiểu và trả
lời các câu hỏi của giảng viên,
trao đổi với giảng viên về các
khái niệm, định lý, tính chất và
cách giải các bài toán.
- Học ở nhà: Đọc tài liệu và
chuẩn bị các câu hỏi, làm bài tập
để nắm vững lý thuyết. Đọc
trước phần tài liệu theo yêu cầu
của giảng viên.
- Hướng dẫn chữa bài Giảng viên:
tập tìm ma trận nghịch - Hướng dẫn sinh viên giải các
đảo, tìm điều kiện để bài toán trong nội dung.
hệ phương trình tuyến - Hướng dẫn sinh viên thiết lập
tính có nghiệm, tìm bài toán đại số tuyến tính phù
nghiệm tổng quát của hợp từ một số bài toán kỹ thuật,
hệ phương trình tuyến LO.1 giải và nêu ý nghĩa của câu trả
tính. Nhận biết không ; lời.
BĐG1,
6. gian tuyến tính và LO.2 - Thực hiện BĐG1: Chấm bài
BĐG2
không gian con. ; thuyết trình của các nhóm sinh
- Hướng dẫn chữa bài LO.3 viên, vấn đáp sinh viên về các
tập nhận biết hệ độc khái niệm, định lý, tính chất.
lập tuyến tính, phụ Chấm các câu trả lời nhanh của
thuộc tuyến tính. sinh viên.
- Thực hiện BĐG2: Chấm bài
tập đã chuẩn bị của sinh viên,
gọi một số sinh viên lên bảng
chữa bài tập và chấm phần bài
làm của sinh viên. Vấn đáp sinh
viên về cách giải và kết quả tính
toán.
Sinh viên:
- Học trên lớp: Sinh viên thuyết
trình các khái niệm, định lý, tính
chất và lấy các ví dụ minh họa
theo nhóm. Hoàn thành bài tập
được giao và nộp câu trả lời
đúng hạn. Trình bày bài giải
trước cả lớp theo yêu cầu của
giảng viên.
- Học ở nhà: Đọc tài liệu và
chuẩn bị các câu hỏi, làm bài tập
để nắm vững lý thuyết. Đọc
trước phần tài liệu theo yêu cầu
của giảng viên.
- Cơ sở và số chiều của Giảng viên:
không gian tuyến tính, - Giảng các kiến thức liên quan
tính chất và các ví dụ. đến nội dung bài giảng, nhấn
- Tọa độ của véc tơ mạnh về các khái niệm, tính chất
trong một cơ sở và quan trọng. Giới thiệu các bài
trong các cơ sở khác toán kỹ thuật đưa đến các khái
nhau. niệm, bài toán trong đại số tuyến
- Ma trận chuyển cơ sở tính.
và công thức tìm tọa LO.1 - Hướng dẫn sinh viên nắm bắt
độ véc tơ trong cơ sở ; và thực hiện cách giải các bài
7. mới (Ví dụ trong LO.2 toán thông qua các ví dụ. BĐG1
không gian 2 chiều). ; - Thực hiện BĐG1: vấn đáp
LO.3 sinh viên về các khái niệm, định
lý, tính chất. Chấm các câu trả
lời nhanh của sinh viên.
Sinh viên:
- Học trên lớp: Theo dõi bài
giảng lý thuyết, tìm hiểu và trả
lời các câu hỏi của giảng viên,
trao đổi với giảng viên về các
khái niệm, định lý, tính chất và
cách giải các bài toán.
- Học ở nhà: Đọc tài liệu và
chuẩn bị các câu hỏi, làm bài tập
để nắm vững lý thuyết. Đọc
trước phần tài liệu theo yêu cầu
của giảng viên.
- Hạng của hệ véc tơ. Giảng viên:
- Tổng và giao của các - Giảng các kiến thức liên quan
không gian con (Sơ đến nội dung bài giảng, nhấn
lược). mạnh về các khái niệm, tính chất
- Định nghĩa ánh xạ quan trọng. Giới thiệu các bài
tuyến tính và các ví dụ. toán kỹ thuật đưa đến các khái
- Khái niệm hạt nhân, niệm, bài toán trong đại số tuyến
ảnh, đơn cấu, toàn cấu, tính.
đẳng cấu (Bỏ). - Hướng dẫn sinh viên nắm bắt
và thực hiện cách giải các bài
toán thông qua các ví dụ.
LO.1 - Thực hiện BĐG1: vấn đáp
; sinh viên về các khái niệm, định
8. LO.2 lý, tính chất. Chấm các câu trả BĐG1
; lời nhanh của sinh viên.
LO.3 Sinh viên:
- Học trên lớp: Theo dõi bài
giảng lý thuyết, tìm hiểu và trả
lời các câu hỏi của giảng viên,
trao đổi với giảng viên về các
khái niệm, định lý, tính chất và
cách giải các bài toán.
- Học ở nhà: Đọc tài liệu và
chuẩn bị các câu hỏi, làm bài tập
để nắm vững lý thuyết. Đọc
trước phần tài liệu theo yêu cầu
của giảng viên.
- Hướng dẫn chữa bài Giảng viên:
LO.1
tập tìm và chứng minh - Hướng dẫn sinh viên giải các
; BĐG1,
cơ sở của một không bài toán trong nội dung.
9. LO.2 BĐG2,
gian tuyến tính, tìm tọa - Hướng dẫn sinh viên thiết lập
; BĐG3
độ véc tơ trong các cơ bài toán đại số tuyến tính phù
LO.3
sở khác nhau. Tìm hợp từ một số bài toán kỹ thuật,
hạng của hệ véc tơ và giải và nêu ý nghĩa của câu trả
công thức chuyển đổi lời.
tọa độ trong các cơ sở - Thực hiện BĐG1: vấn đáp
khác nhau. Tìm tổng sinh viên về các khái niệm, định
và giao của các không lý, tính chất. Chấm các câu trả
gian con (Sơ lược). lời nhanh của sinh viên.
- Hướng dẫn chữa bài - Thực hiện BĐG2: Chấm bài
tập nhận biết ánh xạ tập đã chuẩn bị của sinh viên,
tuyến tính. Tìm các gọi một số sinh viên lên bảng
không gian nhân và chữa bài tập và chấm phần bài
không gian ảnh. làm của sinh viên. Vấn đáp sinh
- Kiểm tra giữa học viên về cách giải và kết quả tính
phần (45 phút). toán.
- Thực hiện BĐG2: Chấm bài
kiểm tra giữa học phần.
Sinh viên:
- Học trên lớp: Hoàn thành bài
tập được giao và nộp câu trả lời
đúng hạn. Trình bày bài giải
trước cả lớp theo yêu cầu của
giảng viên. Hoàn thành bài kiểm
tra giữa học phần.
- Học ở nhà: Đọc tài liệu và
chuẩn bị các câu hỏi, làm bài tập
để nắm vững lý thuyết. Đọc
trước phần tài liệu theo yêu cầu
của giảng viên.
- Ma trận của ánh xạ Giảng viên:
tuyến tính. - Giảng các kiến thức liên quan
- Giá trị riêng, véc tơ đến nội dung bài giảng, nhấn
riêng của phép biến mạnh về các khái niệm, tính chất
LO.1
đổi tuyến tính. quan trọng. Giới thiệu các bài
;
toán kỹ thuật đưa đến các khái
10. LO.2 BĐG1
niệm, bài toán trong đại số tuyến
;
tính.
LO.3
- Hướng dẫn sinh viên nắm bắt
và thực hiện cách giải các bài
toán thông qua các ví dụ.
- Thực hiện BĐG1: vấn đáp
sinh viên về các khái niệm, định
lý, tính chất. Chấm các câu trả
lời nhanh của sinh viên.
Sinh viên:
- Học trên lớp: Theo dõi bài
giảng lý thuyết, tìm hiểu và trả
lời các câu hỏi của giảng viên,
trao đổi với giảng viên về các
khái niệm, định lý, tính chất và
cách giải các bài toán.
- Học ở nhà: Đọc tài liệu và
chuẩn bị các câu hỏi, làm bài tập
để nắm vững lý thuyết. Đọc
trước phần tài liệu theo yêu cầu
của giảng viên.
- Định nghĩa tích vô Giảng viên:
hướng và không gian - Giảng các kiến thức liên quan
Ơclit. Các các ví dụ về đến nội dung bài giảng, nhấn
không gian Ơclit. mạnh về các khái niệm, tính chất
- Hệ cơ sở trực giao, quan trọng. Giới thiệu các bài
trực chuẩn. toán kỹ thuật đưa đến các khái
- Phương pháp trực niệm, bài toán trong đại số tuyến
chuẩn hoá Gram- tính.
Smidt. - Hướng dẫn sinh viên nắm bắt
- Phép biến đổi trực và thực hiện cách giải các bài
LO.1
giao. toán thông qua các ví dụ.
;
- Phép biến đổi đối - Thực hiện BĐG1: vấn đáp
11. LO.2 BĐG1
xứng (Sơ lược) sinh viên về các khái niệm, định
;
lý, tính chất. Chấm các câu trả
LO.3
lời nhanh của sinh viên.
Sinh viên:
- Học trên lớp: Theo dõi bài
giảng lý thuyết, tìm hiểu và trả
lời các câu hỏi của giảng viên,
trao đổi với giảng viên về các
khái niệm, định lý, tính chất và
cách giải các bài toán.
- Học ở nhà: Đọc tài liệu và
chuẩn bị các câu hỏi, làm bài tập
để nắm vững lý thuyết. Đọc
trước phần tài liệu theo yêu cầu
của giảng viên.
- Hướng dẫn chữa bài Giảng viên:
tập lập ma trận của ánh - Hướng dẫn sinh viên giải các
xạ tuyến tính trong các bài toán trong nội dung.
cơ sở khác nhua, tìm - Hướng dẫn sinh viên thiết lập
giá trị riêng và véc tơ bài toán đại số tuyến tính phù
riêng của một phép hợp từ một số bài toán kỹ thuật,
biến đổi tuyến tính, giải và nêu ý nghĩa của câu trả
chéo hóa ma trận, nhận lời.
biết và chứng minh - Thực hiện BĐG1: vấn đáp
tích vô hướng, không sinh viên về các khái niệm, định
gian Ơclit. Chứng lý, tính chất. Chấm các câu trả
minh hệ cơ sở trực lời nhanh của sinh viên.
giao, trực chuẩn. - Thực hiện BĐG2: Chấm bài
LO.1
- Hướng dẫn giải bài tập đã chuẩn bị của sinh viên,
;
tập trực chuẩn hóa một gọi một số sinh viên lên bảng BĐG1,
12. LO.2
hệ véc tơ theo quá chữa bài tập và chấm phần bài BĐG2
;
trình Gram-Schmidt, làm của sinh viên. Vấn đáp sinh
LO.3
nhận biết phép biến viên về cách giải và kết quả tính
đổi trực giao, phép toán.
biến đổi đối xứng Sinh viên:
(Bỏ). - Học trên lớp: Hoàn thành bài
tập được giao và nộp câu trả lời
đúng hạn. Trình bày bài giải
trước cả lớp theo yêu cầu của
giảng viên.
- Học ở nhà: Đọc tài liệu và
chuẩn bị các câu hỏi, làm bài tập
để nắm vững lý thuyết. Đọc
trước phần tài liệu theo yêu cầu
của giảng viên.
- Dạng song tuyến Giảng viên:
LO.1
tính, song tuyến tính - Giảng các kiến thức liên quan
;
đối xứng và ma trận đến nội dung bài giảng, nhấn
13. LO.2 BĐG1
của dạng song tuyến mạnh về các khái niệm, tính chất
;
tính. quan trọng. Giới thiệu các bài
LO.3
- Dạng toàn phương và toán kỹ thuật đưa đến các khái
dạng toàn phương niệm, bài toán trong đại số tuyến
chính tắc. tính.
- Đưa dạng toàn - Hướng dẫn sinh viên nắm bắt
phương về dạng chính và thực hiện cách giải các bài
tắc và ví dụ. toán thông qua các ví dụ.
- Thực hiện BĐG1: vấn đáp
sinh viên về các khái niệm, định
lý, tính chất. Chấm các câu trả
lời nhanh của sinh viên.
Sinh viên:
- Học trên lớp: Theo dõi bài
giảng lý thuyết, tìm hiểu và trả
lời các câu hỏi của giảng viên,
trao đổi với giảng viên về các
khái niệm, định lý, tính chất và
cách giải các bài toán.
- Học ở nhà: Đọc tài liệu và
chuẩn bị các câu hỏi, làm bài tập
để nắm vững lý thuyết. Đọc
trước phần tài liệu theo yêu cầu
của giảng viên.
- Phân loại các dạng Giảng viên:
toàn phương. - Giảng các kiến thức liên quan
- Phương trình bậc hai đến nội dung bài giảng, nhấn
trong mặt phẳng biểu mạnh về các khái niệm, tính chất
diễn các đường cong quan trọng. Giới thiệu các bài
bậc hai. toán kỹ thuật đưa đến các khái
- Phương trình bậc hai niệm, bài toán trong đại số tuyến
LO.1
trong không gian biểu tính.
;
diễn các mặt cong bậc - Hướng dẫn sinh viên nắm bắt
14. LO.2 BĐG1
hai (Bỏ). và thực hiện cách giải các bài
;
toán thông qua các ví dụ.
LO.3
- Thực hiện BĐG1: vấn đáp
sinh viên về các khái niệm, định
lý, tính chất. Chấm các câu trả
lời nhanh của sinh viên.
Sinh viên:
- Học trên lớp: Theo dõi bài
giảng lý thuyết, tìm hiểu và trả
lời các câu hỏi của giảng viên,
trao đổi với giảng viên về các
khái niệm, định lý, tính chất và
cách giải các bài toán.
- Học ở nhà: Đọc tài liệu và
chuẩn bị các câu hỏi, làm bài tập
để nắm vững lý thuyết. Đọc
trước phần tài liệu theo yêu cầu
của giảng viên.
- Hướng dẫn giải bài Giảng viên:
tập nhận biết và phân - Hướng dẫn sinh viên giải các
loại dạng toàn phương, bài toán trong nội dung.
viết ma trận của dạng - Hướng dẫn sinh viên thiết lập
song tuyến tính, đưa bài toán đại số tuyến tính phù
phương trình dạng hợp từ một số bài toán kỹ thuật,
toàn phương về dạng giải và nêu ý nghĩa của câu trả
chính tắc. lời.
- Nhận biết một số tính - Thực hiện BĐG1: vấn đáp
chất của các đường sinh viên về các khái niệm, định
cong bậc hai và mặt lý, tính chất. Chấm các câu trả
bậc hai (Bỏ). lời nhanh của sinh viên.
- Ôn tập và nhìn lại - Thực hiện BĐG2: Chấm bài
LO.1
toàn bộ môn học. tập đã chuẩn bị của sinh viên,
;
gọi một số sinh viên lên bảng BĐG1,
15. LO.2
chữa bài tập và chấm phần bài BĐG2
;
làm của sinh viên. Vấn đáp sinh
LO.3
viên về cách giải và kết quả tính
toán.
Sinh viên:
- Học trên lớp: Hoàn thành bài
tập được giao và nộp câu trả lời
đúng hạn. Trình bày bài giải
trước cả lớp theo yêu cầu của
giảng viên.
- Học ở nhà: Đọc tài liệu và
chuẩn bị các câu hỏi, làm bài tập
để nắm vững lý thuyết. Đọc
trước phần tài liệu theo yêu cầu
của giảng viên.
Thi kết thúc học Giảng viên:
phần theo kế hoạch - Thực hiện BĐG4: Chấm thi
của nhà trường. kết thúc học phần.
16. BĐG4
Sinh viên:
- Hoàn thành bài thi kết thúc học
phần.
[1]: Thông tin về tuần/ buổi học. [2]: Liệt kê nội dung giảng dạy theo chương, mục.
[3]: Liệt kê CĐR cụ thể của buổi học đó [4]: Liệt kê các hoạt động dạy và học (ở lớp,
ở nhà), bao gồm đọc trước tài liệu (nếu có yêu cầu). [5]: Liệt kê các bài đánh giá liên
quan.

Bài
CĐR
Tuần/Buổi Nội dung Hoạt động đánh
buổi học
học [1] [2] dạy và học [4] giá
[3]
[5]
-

Thực hành/đồ án

[1]: Thông tin về tuần/ buổi học. [2]: Liệt kê nội dung giảng dạy theo chương, mục.
[3]: Liệt kê CĐR cụ thể của buổi học đó [4]: Liệt kê các hoạt động dạy và học (ở lớp,
ở nhà), bao gồm đọc trước tài liệu (nếu có yêu cầu). [5]: Liệt kê các bài đánh giá liên
quan

8. Quy định riêng của học phần (Course requirements and rules)
- Các bài tập không nộp đúng hạn coi như không nộp bài.
- Sinh viên phải hoàn thành và nộp ít nhất 60% bài tập thì mới được thi kết
thúc học phần.
- Sinh viên phải hoàn thành bài kiểm tra giữa học phần thì mới được thi kết
thúc học phần.
9. Đơn vị phụ trách học phần
- Khoa/Bộ môn: Khoa CNTT/Bộ môn Toán học
- Địa chỉ và email liên hệ: bm.toan@nuce.edu.vn
- Các giảng viên giảng dạy:
 PGS. TS. GVCC. Phạm Đức Thoan
 TS. GVC. Trịnh Thị Minh Hằng
 TS. GVC. Lương Thị Tuyết
 TS. GVC. Lê Huy Hoàng
 ThS. GVC. Lê Viết Cường
 ThS. GVC. Nguyễn Hải Nam
 TS. GVC. Nguyễn Bằng Giang
 TS. GV. Bùi Khánh Trình
 ThS. GVC. Mai Thị Hồng
 ThS. GV. Trần Văn Khiên
 ThS. GV. Kiều Thị Thùy Linh
 ThS. GVC. Nguyễn Minh Nguyệt
 ThS. GV. Nguyễn Xuân Linh
 ThS. GV. Ngô Quang Hùng
 Ths. GV. Nguyễn Đặng Tuyên
 ThS. GV. Trần Thị Liễu
 ThS. GV. Vũ Thị Thủy
 ThS. GV. Vũ Thị Ngân
 TS. GVC. Nguyễn Thị Ngọc Oanh
 ThS. GV. Vũ Thị Hương Giang
 ThS. GVC. Nguyễn Thị Lệ Hải
 ThS. GVC. Nguyễn Thị Thuần
- Thời gian ban hành/cập nhật

You might also like