You are on page 1of 6

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.

HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC


< IT010 – TỔ CHỨC VÀ CẤU TRÚC MÁY TÍNH >
1. THÔNG TIN CHUNG (General information)

Tên môn học (tiếng Việt): Tổ Chức và Cấu Trúc Máy Tính
Tên môn học (tiếng Anh): Computer Organization and Architecture
Mã môn học: IT010
Thuộc khối kiến thức: Đại cương ; Cơ sở nhóm ngành ;
Cơ sở ngành ; Chuyên ngành ; Tốt nghiệp 
Khoa phụ trách: Khoa Kỹ thuật Máy Tính
Giảng viên biên soạn: ThS. Hà Lê Hoài Trung
Email: trunghlh@uit.edu.vn
Số tín chỉ: 2
Lý thuyết: 2
Thực hành: 0
Tự học: 4
Môn học tiên quyết:
Môn học trước:

2. MÔ TẢ MÔN HỌC (Course description)


Môn học nhằm mục đích giới thiệu cho sinh viên:
- Các hệ thống số cơ bản và sự chuyển đổi qua lại giữa các hệ thống số này
- Đại số Boolean
- Giới thiệu tổ chức của CPU
- Giới thiệu tổ chức của bộ nhớ: bộ nhớ trong, bộ nhớ ngoài và bộ nhớ cache
- Các thiết bị Input & Output

3. MỤC TIÊU MÔN HỌC (Course goals)


Sinh viên sau khi hoàn thành môn học có thể:
- Nắm được những khái niệm nền tảng về các thành phần cấu tạo nên phần cứng máy.
- Nắm được các hệ thống số, chuyển qua lại giữa các hệ thống số.
- Biết được các phép toán số học trên hệ nhị phân
- Biết được các thành phần trong CPU, cách xử lý dữ liệu trong CPU
- Biết được tổ chức lưu trữ dữ liệu trong bộ nhớ.
1
Bảng 1.

Mục tiêu môn học[1] Chuẩn đầu ra trong CTĐT[2]

Biết được các khái niệm cơ bản. 2.1

Biết các hệ thống số cơ bản và chuyển đổi qua lại giữa 2.1
các hệ thống số này, các cổng logic cơ bản.

Biết được cách sắp xếp, tổ chức bên trong máy tính: 2.1
CPU, Bộ nhớ trong, Bộ nhớ ngoài, các thiết bị Input,
Output

Biết các thuật ngữ chuyên ngành liên quan đến máy tính 9.2.1

[1]: Mô tả kiến thức, kỹ năng, và thái độ cần đạt được để hoàn thành môn học. [2]: Ánh xạ với
các CĐR cấp độ 2 hoặc 3 của CTĐT được phân bổ cho môn học; Mỗi mục tiêu môn học có thể được
ánh xạ với một hoặc một vài CĐR của CTĐT. Đối với những đề cương môn học không theo chuẩn
CDIO, GV biên soạn có thể bỏ qua việc xác định và ánh xạ này.

4. CHUẨN ĐẦU RA MÔN HỌC (Course learning outcomes)


Bảng 2.
Mức độ
CĐRMH [1] Mô tả CĐRMH (Mục tiêu cụ thể) [2]
giảng dạy[3]

G1 Biết các khái niệm liên quan đến máy tính I,T

Biết các hệ thống số cơ bản và chuyển đổi qua lại giữa T,U
G2
các hệ thống số này, và các cổng logic cơ bản

Biết được cách sắp xếp, tổ chức bên trong máy tính: I,T
G3 CPU, Bộ nhớ trong, Bộ nhớ ngoài, các thiết bị Input,
Output

Biết các thuật ngữ chuyên ngành liên quan đến máy I,T
G4
tính

[1]: Ký hiệu CĐRMH G.x và các CĐR cấp độ 3 hoặc 4 trong CTĐT, chi tiết hơn CĐR ở Mục 3 một
cấp. [2]: Mô tả CĐRMH có thể được viết lại từ mô tả CĐR cấp 3 hoặc 4 của CTĐT, bao gồm một
hay nhiều động từ chủ động, chủ đề CĐR và nội dung áp dụng chủ đề CĐR. [3]: Tùy theo mức độ
giảng dạy nhiều hay ít, cột này gồm ít nhất một trong các mức độ sau: Giới thiệu - Introduction (I),
Dạy – Teach (T) và Ứng dụng - Utilize(U).

5. NỘI DUNG MÔN HỌC, KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY (Course content, lesson plan)

a. Lý thuyết
Bảng 3.
2
Buổi Nội dung [2] CĐR Hoạt động dạy và học [4] Thành
học (2 MH phần
tiết) [1] [3] đánh giá
[5]
Chương 1 : Giới thiệu Dạy: GV thuyết giảng A1
Học ở lớp: Trao đổi những
1. Tổng quan vấn đề chưa rõ hoặc chưa
G1, G4 hiểu trong buổi học
Buổi 1, 2. Bên Dưới chương trình Học ở nhà: Xem trước
2 3. Các thành phần của máy slide bài giảng của chương
và đọc thêm tài liệu tham
tính khảo trong sách và trên
Internet.

Chương 2 : Các cách biểu Dạy: GV thuyết giảng A1, A2


Học ở lớp: Trao đổi những
diễn số vấn đề chưa rõ hoặc chưa
hiểu trong buổi học
2.1 Các hệ thống số Học ở nhà: Xem trước
G2
2.1.1 Hệ thập phân slide bài giảng của chương
2.1.2 Hệ nhị phân
2.1.3 Hệ thập lục phân
2.1.4 Hệ bát phân
2.2 Chuyển đổi giữa các hệ
Buổi
thống số
3,4,5,6
2.3 Các phép toán nhị phân
2.4 Biểu diễn số có dấu
2.5 Các cách biểu diễn khác
2.5.1 Số thực dấu chấm
động
2.5.2 BCD
2.5.3 ASCII
2.6 Bài tập ôn tập

Chương 3 : Đại số BOOLEAN Dạy: GV thuyết giảng A1, A2


Học ở lớp: Trao đổi những
và các cổng logic vấn đề chưa rõ hoặc chưa
cơ bản hiểu trong buổi học
Học ở nhà: Xem trước
Buổi
3.1 Các cổng logic cơ bản slide bài giảng của chương
7,8
và tham khảo thêm các ví
3.1.1 AND dụ trên Internet
G2
3.1.2 OR
3.1.3 NOT

3
3.1.4 NAND
3.1.5 NOR
3.2 Mạch logic => biểu thức
đại số
3.2.1 Dạng chính tắc của
hàm Boolean
3.2.2 Dạng chuẩn của hàm
Boolean
3.2.3 Xác định giá trị đầu
ra của mạch logic
3.3 Biểu thức đại số =>
mạch logic
3.4 Đại số Boolean
3.5 Các cách biểu diễn cổng
logic khác
3.6 Bài tập ôn tập

Chương 4 : CPU Dạy: GV thuyết giảng A1, A4


Học ở lớp: Trao đổi những
4.1 Chương Trình vấn đề chưa rõ hoặc chưa
G3, G4 hiểu trong buổi học
4.2 Tổ Chức CPU Học ở nhà: Xem trước
Buổi 9 4.3 Input/Output slide bài giảng của chương
và tham khảo thêm các ví
4.4 Bus dụ trên Internet
4.5 Connection

Chương 5 : Cache Memory Dạy: GV thuyết giảng A1, A4


Học ở lớp: Trao đổi những
5.1 Cấu trúc vấn đề chưa rõ hoặc chưa
G3, G4 hiểu trong buổi học
5.2 Tổ chức Học ở nhà: Xem trước
Buổi 10 slide bài giảng của chương
5.3 Thiết kế và tham khảo thêm các ví
dụ trên Internet
5.4 Hoạt động

5.5 Ánh Xạ

Chương 6 : Bộ Nhớ Trong Dạy: GV thuyết giảng A1, A4


Buổi 11 Học ở lớp: Trao đổi những
6.1 Phân Loại Bộ nhớ vấn đề chưa rõ hoặc chưa
G3, G4
4
6.2 Hoạt động của RAM hiểu trong buổi học
Học ở nhà: Xem trước
6.3 Hoạt động của Static
slide bài giảng của chương
RAM và tham khảo thêm các ví
dụ trên Internet
6.4 So sánh RAM & Static
RAM
6.5 Tổ Chức RAM

Chương 7 : Bộ nhớ Ngoài Dạy: GV thuyết giảng A1, A4


Học ở lớp: Trao đổi những
7.1 Đĩa Từ vấn đề chưa rõ hoặc chưa
G3, G4 hiểu trong buổi học
Buổi 12 7.2 Đĩa Quang Học ở nhà: Xem trước
7.3 Băng Từ slide bài giảng của chương
và tham khảo thêm các ví
dụ trên Internet
Chương 8 : Input – Output Dạy: GV thuyết giảng A1, A4
Học ở lớp: Trao đổi những
8.1 Đĩa Từ vấn đề chưa rõ hoặc chưa
Buổi G3, G4 hiểu trong buổi học
13,14 8.2 Đĩa Quang Học ở nhà: Xem trước
8.3 Băng Từ slide bài giảng của chương
và tham khảo thêm các ví
dụ trên Internet
Ôn Tập Dạy: Ôn tập nội dung đã A4
học
Học ở lớp: Trao đổi những
G3, G4 vấn đề chưa rõ hoặc chưa
Buổi 15 hiểu trong buổi học
Học ở nhà: Xem trước
slide bài giảng của chương
và tham khảo thêm các ví
dụ trên Internet

b. Thực hành
[1]: Thông tin về tuần/buổi học. [2]: Nội dung giảng dạy trong buổi học. [3]: Liệt kê các CĐRMH.
[4]: Mô tả hoạt động dạy và học (ở lớp, ở nhà). [5]: Thành phần đánh giá liên quan đến nội dung
buổi học, thành phần đánh giá phải nằm trong danh sách các thành phần đánh giá ở Bảng 5, Mục
6.

6. ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC (Course assessment)


Bảng 5.
Thành phần đánh CĐRMH [2] Tỷ lệ (%)
giá [1] [3]

A1. Quá trình G1, G2, G3, G4 30%


A2. Giữa kỳ G2 20%

5
A3. Thực hành
A4. Cuối kỳ G4 50%

[1]: Các thành phần đánh giá của môn học. [2]: Liệt kê các CĐRMH tương ứng được đánh giá bởi
thành phần đánh giá. [3]: Tỷ lệ điểm của các bài đánh giá trên tổng điểm môn học.

7. QUY ĐỊNH CỦA MÔN HỌC (Course requirements and expectations)


- Dự lớp: theo qui định chung của trường

8. TÀI LIỆU HỌC TẬP, THAM KHẢO


Giáo trình
1. Patterson, D. A., and J. L. Hennessy. Computer Organization and Design: The
Hardware/Software Interface, 4-th ed. San Mateo, CA: Morgan Kaufman,
2009

Tài liệu tham khảo

1. Đinh Đức Anh Vũ, Giáo Trình Thiết kế Luận Lý Số, Nhà xuất bản Đại học
quốc gia Tp Hồ Chí Minh
2. Vũ Đức Lung. Giáo trình kiến trúc máy tính. Nhà xuất bản Đại học quốc gia
Tp Hồ Chí Minh, 2009, 280 trang

9. PHẦN MỀM HAY CÔNG CỤ HỖ TRỢ THỰC HÀNH

Trưởng khoa/ bộ môn Giảng viên


(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

Nguyễn Minh Sơn Hà Lê Hoài Trung

You might also like