You are on page 1of 8

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT Ngành đào tạo: Công nghệ Cơ điện tử

TP. HỒ CHÍ MINH Trình độ đào tạo: Đại học


KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY Chương trình đào tạo: Công nghệ Cơ điện tử

Đề cương chi tiết môn học

1. Tên môn học: Tin học trong kỹ thuật Mã môn học: CORP134529
2. Tên Tiếng Anh: COMPUTER PROGRAMMING 1
3. Số tín chỉ: 3 tín chỉ (3/0/6) (3 tín chỉ lý thuyết, 0 tín chỉ thực hành/thí nghiệm)
Phân bố thời gian: 15 tuần (3 tiết lý thuyết + 0 tiết thực hành + 6 tiết tự học/ tuần)
4. Các giảng viên phụ trách môn học:
1/ GV phụ trách chính: Lê Thanh Tùng
2/ Danh sách giảng viên cùng GD: Trần Tiến Đức, Trần Nhật Quang

5. Điều kiện tham gia học tập môn học


Môn học tiên quyết: Không
Môn học trước: Không.
6. Mô tả môn học (Course Description)
Môn học nhằm cung cấp cho người học những kiến thức cơ bản về lập trình máy tính và ngôn
ngữ lập trình Python. Cung cấp cho người học kiến thức và kỹ năng cơ bản trong lập trình máy tính:
xác định yêu cầu của bài toán, xây dựng lưu đồ giải thuật, xây dựng chương trình và biên dịch
chương trình. Môn học giúp người học có nền tảng lý thuyết và những kỹ năng để có thể nắm bắt,
sử dụng được các phần mềm lập trình vận dụng vào việc xây dựng chương trình điều khiển cho các
hệ thống thực.
7. Mục tiêu môn học (Course Goals)

Mục tiêu Mô tả Chuẩn Trình độ


(Goals) (Goal description) đầu ra năng lực
(Môn học này trang bị cho sinh viên:) CTĐT

G1 Kiến thức cơ bản trong lĩnh vực lập trình máy tính: thuật toán, 1.2
3
giải thuật, lưu đồ giải thuật, kỹ thuật và phương pháp lập trình.

G2 Kỹ năng phân tích, xây dựng lưu đồ giải thuật. 2.1,2.3 3

G3 Kỹ năng tra cứu, tham khảo tài liệu và khả năng đọc hiểu các 3.3
2
tài liệu kỹ thuật bằng tiếng Anh
Xây dựng được chương trình ứng dụng bằng phần mềm lập
G4 4.5 3
trình.

1
8. Chuẩn đầu ra của môn học

Chuẩn Mô tả Chuẩn đầu Trình độ


đầu ra (Sau khi học xong môn học này, người học có thể:) ra CTĐT năng lực
HP
Giải thích được, mô tả được hoạt động của một chương 1.2
G1.1 3
trình lập trình máy tính.
G1
Hiểu,giải thích và xây dựng được các lưu đồ giải thuật 1.2
G1.2 3
cơ bản.
G2 G2.1 Hiểu và phân tích được các kỹ thuật lập trình. 2.1 3
Hiểu và phân tích được các chương trình máy tính có 2.3
G2.2 3
sẵn dưới dạng lưu đồ
G3 G3.1 Hiểu được các thuật ngữ tiếng Anh trong lập trình. 3.3 2
Xây dựng được chương trình ứng dụng bằng ngôn ngữ 4.5
G4 G4.1 Python 3

9. Đạo đức khoa học


Các bài tập ở nhà và dự án học tập phải được thực hiện từ chính bản thân sinh viên. Nếu bị phát
hiện có sao chép thì xử lý các sinh viên có liên quan bằng hình thức đánh giá 0 (không) điểm quá trình
và cuối kỳ.

10. Nội dung chi tiết môn học:


Chuẩ Trìn
n đầu h độ Phương Phương
Tuần Nội dung ra năng pháp dạy pháp đánh
môn lực học giá
học
Chương 1: Giới thiệu tổng quan
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3) G1.1 3 -Thuyết - Làm bài
Nội dung GD lý thuyết: G1.2 giảng tập
1.1 Giới thiệu tổng quan về ngôn ngữ lập trình: các - Trình - Trả lời
khái niệm cơ bản, so sánh các loại ngôn ngữ lập trình. chiếu câu hỏi
- Thảo một vấn
1 1.2 Giới thiệu về ngôn ngữ Python đề đưa ra
luận
nhóm thảo luận
cho phần
học này

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) G1.1


- Đọc tài liệu G3.1
- Làm bài tập.
2 Chương 2: Biến & Cấu trúc dữ liệu cơ bản trong
Python
A/ Tóm tắt các ND và PPGD chính trên lớp: (3) G1.1 3 -Thuyết - Làm bài
Nội dung GD lý thuyết: G1.2 giảng tập
- Trình - Trả lời
2
2.1 Biến: chiếu câu hỏi
+ Khai báo biến. - Thảo một vấn
luận đề đưa ra
+ Gán giá trị cho biến.
nhóm thảo luận
+ Kiểu dữ liệu số học (Numbers) cho phần
2.2 Toán tử: học này
+ Toán tử số học.
+ Toán tử so sánh.
+ Toán tử logic
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) G1.1
- Đọc tài liệu G3.1
- Làm bài tập.

Chương 2: Biến & Cấu trúc dữ liệu cơ bản trong


Python (tt)
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3) G1.1 3 -Thuyết - Làm bài
Nội dung GD lý thuyết: giảng tập
2.3 Chuỗi kí tự: G1.2 - Trình - Trả lời
chiếu câu hỏi
+ Khai báo chuỗi
- Thảo một vấn
3 + Truy xuất kí tự luận đề đưa ra
+ Xử lý trên chuỗi: nối chuỗi, tách chuỗi, trích xuất nhóm thảo luận
chuỗi con cho phần
học này
+ Các hàm xử lý chuỗi: len(), replace(), find(), split(),
isnumeric(), lower(), upper().
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) G1.2
- Đọc tài liệu
- Làm bài tập. G3.1
4
Chương 2: Biến & Cấu trúc dữ liệu cơ bản trong
Python (tt)
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3) G1.1 3 -Thuyết - Làm bài
Nội dung GD lý thuyết: giảng tập
2.4 Danh sách (List): G1.2 - Trình - Trả lời
+ Tạo danh sách. chiếu câu hỏi
- Thảo một vấn
+ Thêm phần tử, xóa phần tử
luận đề đưa ra
+ Truy xuất phần tử. thảo luận
nhóm
+ Các hàm xử lý trên danh sách: len(), index(), count(), cho phần
sort(). học này
2.5 Bộ dữ liệu (Tuple):
+ Tạo bộ dữ liệu.
+ Truy xuất phần tử.
+ Các hàm xử lý: len(), index(), count().
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) G1.2
Viết chương trình về các lệnh cấu trúc.
G3.1
3
Tìm hiểu thêm về các phép toán trên mảng

Chương 2: Biến & Cấu trúc dữ liệu cơ bản trong


Python (tt)
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3) G1.1 3 -Thuyết - Làm bài
Nội dung GD lý thuyết: giảng tập
2.6 Tập hợp dữ liệu(Set): G1.2 - Trình - Trả lời
+ Tạo tập hợp dữ liệu. chiếu câu hỏi
- Thảo một vấn
+ Thêm phần tử.
luận đề đưa ra
+ Truy xuất phần tử thảo luận
nhóm
5 + Các hàm xử lý: union(), intersection(), difference(). cho phần
2.7 Từ điển (Dictionary): học này
+ Tạo từ điển.
+ Thêm, xóa giá trị
+ Truy xuất giá trị.
+ Các hàm xử lý: key(), clear(), copy(), value(),
item(), get().
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) G1.2
Viết chương trình về các lệnh cấu trúc.
Tìm hiểu thêm về các phép toán trên mảng G3.1

Chương 3: Hàm
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3) G2.1 3 -Thuyết - Làm bài
Nội dung GD lý thuyết: G2.2 giảng tập
3.1 Định nghĩa hàm (Function): - Trình - Trả lời
+ Cú pháp khai báo hàm. chiếu câu hỏi
- Thảo một vấn
+ Gọi hàm.
6 luận đề đưa ra
+ Truyền dữ liệu cho biến của hàm. thảo luận
nhóm
+ Phạm vị của biến trong hàm: biến toàn cục và biến cho phần
cục bộ học này
G1.1
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)
G1.2
- Đọc tài liệu
- Làm bài tập..
G3.1
7
Chương 3: Hàm (tt)
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3) G2.1 3 -Thuyết - Làm bài
Nội dung GD lý thuyết: G2.2 giảng tập
3.2 Hàm con (nested), hàm vô danh (lambda): - Trình - Trả lời
+ Cú pháp khai báo hàm con, hàm vô danh. chiếu câu hỏi
- Thảo một vấn
+ Gọi hàm.
luận đề đưa ra
3.3 Các hàm tích hợp sẵn trong Python: thảo luận
nhóm
+ Một số hàm tích hợp sẵn và ứng dụng cho phần
học này

4
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) G2.1
- Đọc tài liệu
- Làm bài tập.. G3.1

Chương 4: Cấu trúc điều kiện


G2.1 3 -Thuyết - Làm bài
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3) G2.2 giảng tập
Nội dung GD lý thuyết: - Trình - Trả lời
4.1 Cấu trúc điều kiện if: chiếu câu hỏi
4.2 Cấu trúc if…else….: - Thảo một vấn
8 đề đưa ra
4.3 Cấu trúc if…elseif…else…: luận
nhóm thảo luận
cho phần
học này
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) G2.1
- Đọc tài liệu
- Làm bài tập.. G3.1

Chương 5: Cấu trúc lặp


G2.1 3 -Thuyết - Làm bài
G2.2 giảng tập
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3)
- Trình - Trả lời
Nội dung GD lý thuyết: chiếu câu hỏi
5.1 Cấu trúc lặp for: một vấn
9 - Thảo
5.2 Cấu trúc lặp while: luận đề đưa ra
5.3 Lệnh break và continue nhóm thảo luận
cho phần
học này
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) G2.1
- Đọc tài liệu
- Làm bài tập.. G3.1

Chương 6: Lỗi và ngoại lệ trong Python


A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3) G2.1 3 -Thuyết - Làm bài
Nội dung GD lý thuyết: G2.2 giảng tập
6.1 Lỗi (Error) và Ngoại lệ (Exception): - Trình - Trả lời
+ Lỗi cú pháp (Error) trong lập trình. chiếu câu hỏi
- Thảo một vấn
+ Phát hiện và sửa lỗi.
10 + Ngoại lệ (Exception) luận đề đưa ra
nhóm thảo luận
6.2 Xử lý ngoại lệ: cho phần
+ try/except học này

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) G2.1


- Đọc tài liệu
- Làm bài tập. G3.1

11
Chương 7: Tập tin trong python

5
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3) G2.1 3 -Thuyết - Làm bài
Nội dung GD lý thuyết: G2.2 giảng tập
7.1 Giới thiệu về tập tin : - Trình - Trả lời
- Tập tin là gì. G4.1 chiếu câu hỏi
- Thảo một vấn
- Các khái niệm cơ bản: dữ liệu, tập tin, lưu trữ tập tin.
luận đề đưa ra
7.2 Xử lý tập tin văn bản (.txt): thảo luận
nhóm
- Giới thiệu về tập tin .txt cho phần
- Các thao tác với tập tin .txt: mở file, đọc file, ghi file, học này
đóng file

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) G2.2


- Đọc tài liệu
- Làm bài tập. G3.1
Chương 7: Tập tin trong python (tt)

G2.1 3 -Thuyết - Làm bài


A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3)
G2.2 giảng tập
Nội dung GD lý thuyết:
- Trình - Trả lời
7.3 Xử lý tập tin CSV (.txt): G4.1 chiếu câu hỏi
- Giới thiệu về tập tin CSV - Thảo một vấn
12 đề đưa ra
- Các thao tác với tập tin .txt: mở file, đọc file, ghi file, luận
đóng file nhóm thảo luận
cho phần
học này
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) G2.2
- Đọc tài liệu
- Làm bài tập.. G3.1
13
Chương 8: Vẽ đồ thị trong Python
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3) G2.1 3 -Thuyết - Làm bài
Nội dung GD lý thuyết: G2.2 giảng tập
8.1 Tổng quan về đồ họa cơ bản: G3.1 - Trình - Trả lời
+ Dữ liệu và đồ thị chiếu câu hỏi
G4.1 - Thảo một vấn
+ Giới thiệu về thư viện matplotlib.
luận đề đưa ra
8.2 Đồ thị 2D: thảo luận
nhóm
+ Tạo dữ liệu cho đồ thị. cho phần
+ Vẽ đồ thị cơ bản. học này
+ Các đồ thị 2D khác: Scatter plot, Line chart,
Histogram plot

PPGD chính:
+ Thuyết giảng
+ Trình chiếu
+ Thảo luận nhóm
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) G2.2
- Đọc tài liệu
- Làm bài tập.. G3.1
6
Chương 8: Vẽ đồ thị trong Python (tt)
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3) G2.1 3 -Thuyết - Làm bài
G2.2 giảng tập
Nội dung GD lý thuyết:
G3.1 - Trình - Trả lời
8.3 Các tùy chỉnh cho đồ thị 2D: chiếu câu hỏi
+ Thêm tiêu đề, chú thích. một vấn
14 G4.1 - Thảo
+ Vẽ nhiều biểu đồ trong cùng một đồ thị luận đề đưa ra
+ Thay đổi kích thước nhóm thảo luận
cho phần
học này
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) G2.2
- Đọc tài liệu
- Làm bài tập. G3.1

ÔN TẬP
G2.1 3 -Thuyết - Làm bài
G2.2 giảng tập
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3) - Trình - Trả lời
15 Nội dung GD lý thuyết: G4.1 chiếu câu hỏi
- Ôn tập toàn bộ nội dung - Thảo một vấn
luận đề đưa ra
nhóm thảo luận
cho phần
học này
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) G2.2
- Đọc tài liệu
- Làm bài tập. G3.1

11. Đánh giá sinh viên:


- Thang điểm: 10
- Kế hoạch kiểm tra như sau:
Chuẩn Trình
Hình Phương
Thời đầu ra độ Công cụ Tỉ lệ
thức Nội dung pháp
điểm đánh năng đánh giá (%)
KT đánh giá
giá lực
Bài tập trên lớp 20
Cho một bài toán, yêu cầu Tuần 6 G1.1 3
Lần 1 sinh viên trình bày cách giải Quan sát Rubric 10
quyết dưới dạng lưu đồ. G1.2 3

Bài toán liên quan ma trận Tuần G2.2 3


Lần 4 12 G4.1 2 Quan sát Rubric 10

Kiểm tra quá trình 30


- Bài kiểm tra tổng hợp các Tuần G1.2 3 Trắc Câu hỏi 30
kiến thức từ tuần 1 đến tuần 9 14 G2.1 3 nghiệm trắc
- Thời gian làm bài 60 phút. nghiệm
7
G2.2 3
G4.1
Thi cuối kỳ 50
- Nội dung bao quát tất cả các G1.1 3 50
chuẩn đầu ra quan trọng của G1.2 3 Câu hỏi
môn học. Trắc
G2.1 3 trắc
- Thời gian làm bài 60 phút. nghiệm
G2.2 3 nghiệm
G4.1

Nội dung giảng dạy Hình thức kiểm tra


CĐR
môn học Chương Chương Chương Chương Quá CUỐI
Lần 1 Lần 2
1,2 3,4,5 5,6 7,8 trình KỲ
G1.1 x x x x
G1.2 x x x x x
G2.1 x x x x x
G2.2 x x x x x
G3.1 x x
G4.1 x x x

12. Tài liệu học tập


- Sách, giáo trình chính:
1. Q. Kong, T. Siauw, A. Bayen – Python Programming and Numerical Methods - A
Guide for Engineers and Scientists - 2020.
- Sách (TLTK) tham khảo:
1. B. Heinold – A Practical Introduction to Python Programming – 2018
2. J. Zelle – Python Programming: An Introduction to Computer Science – 2012.
13. Ngày phê duyệt lần đầu: 20/2/2021
14. Cấp phê duyệt:
Trưởng Khoa Trưởng Bộ môn Nhóm Biên soạn

PGS. TS. Nguyễn Trường Thịnh PGS. TS. Nguyễn Trường Thịnh ThS. Lê Thanh Tùng
15. 15. Tiến trình cập nhật ĐCCT
Cập nhật lần 1 Người Cập nhật

Tổ trưởng bộ môn

You might also like