You are on page 1of 14

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT Ngành đào tạo: Các ngành cơ khí

TP. HỒ CHÍ MINH


KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY Trình độ đào tạo: Đại học

CTĐT 132 TÍN CHỈ


Hiệu chỉnh lần 2
ngày 02/11/2020 Đề cương chi tiết môn học
1. Tên môn học: CÔNG NGHỆ THUỶ LỰC VÀ KHÍ NÉN Mã môn học: PNHY330529
2. Tên tiếng Anh: PNEUMATICS AND HYDRAULICS TECHNOLOGY
3. Số tín chỉ: 3 (3/0/6) (3 tín chỉ lý thuyết, 0 tín chỉ thực hành/thí nghiệm, 6 tiết tự học/tuần)
Phân bố thời gian: 15 tuần (3 tiết lý thuyết + 0 tiết thực hành + 6 tiết tự học/ tuần)
4. Các giảng viên phụ trách môn học
1/ GV phụ trách chính: PGS.TS. Nguyễn Ngọc Phương
2/ Danh sách giảng viên cùng GD:
2.1/PGS.TS. Nguyễn Trường Thịnh
2.2/ThS. Tưởng Phước Thọ
2.3/ ThS. Phan Thị Thu Thủy
2.4/ ThS. Dương Thế Phong
5. Điều kiện tham gia học tập môn học
Môn học tiên quyết: Không
Môn học trước: Kỹ thuật điện – điện tử
6. Mô tả tóm tắt môn học (Course Description)
Môn học này trang bị cho người học những kiến thức cơ bản về:
- Nguyên lý làm việc của hệ thống khí nén, điện - khí nén, thủy lực, điện - thủy lực.
- Các phần tử trong hệ thống khí nén thủy lực.
- Nguyên tắc cơ bản để thiết kế, tính toán, mô phỏng hệ thống khí nén thuỷ lực.
- Nguyên tắc cơ bản về bảo dưỡng hệ thống khí nén thuỷ lực.
7. Mục tiêu môn học (Course Goals)
Mục tiêu Mô tả Chuẩn Trình
(Goals) (Goal description) đầu ra độ
CTĐT năng
(Môn học này trang bị cho sinh viên:)
lực
G1 Kiến thức chuyên môn trong lĩnh vực hệ thống khí nén thủy
1.2 2
lực.

G2 Khả năng giải thích, phân tích và lập luận giải quyết các vấn
2.1 4
đề kỹ thuật của hệ thống khí nén thủy lực

1
G3 Kỹ năng làm việc nhóm, giao tiếp và khả năng đọc hiểu các tài 3.1 4
liệu kỹ thuật bằng tiếng Anh trong hệ thống khí nén thủy lực 3.3 3

G4 Khả năng thiết kế, tính toán, mô phỏng, vận hành, bảo dưỡng 4.1
hệ thống khí nén thủy lực 4.2
4
4.3
4.4

8. Chuẩn đầu ra của môn học


Trình
Chuẩn Chuẩn
Mô tả độ
đầu ra đầu ra
(Sau khi học xong môn học này, người học có thể:) năng
môn học CTĐT
lực
- Định nghĩa được các khái niệm, các thuật ngữ được sử dụng
trong hệ thống khí nén thủy lực.
- Trình bày được các ứng dụng cơ bản của hệ thống khí nén thủy
G1.1 1.2 2
lực.
G1 - So sánh được ưu nhược điểm của hệ thống khí nén thủy lực với
các hệ thống truyền động khác trong công nghiệp.
Vẽ được ký hiệu, trình bày được chức năng và nguyên lý hoạt
G1.2 động của các thiết bị được sử dụng trong hệ thống thủy lực và khí 1.2 2
nén.
Có khả năng đọc hiểu và phân tích được các hệ thống: khí nén,
G2 G2.1 2.1 4
điện – khí nén, thủy lực, điện – thủy lực trong thực tế.
Có khả năng làm việc nhóm để thảo luận và giải quyết các vấn
G3.1 3.1 4
đề liên quan đến hệ thống tự động khí nén thủy lực
G3
Sử dụng được các thuật ngữ tiếng Anh trong hệ thống khí nén
G3.2 3.3 3
thủy lực
Có khả năng hình thành các ý tưởng, thiết lập các yêu cầu, xác
G4.1 4.1 4
định chức năng các thành phần trong hệ thống khí nén thủy lực

Có khả năng thiết kế, tính toán, mô phỏng bằng các phần mềm
G4.2 hỗ trợ hệ thống khí nén, điện – khí nén, thủy lực, điện – thủy lực 4.2 4
G4 theo yêu cầu đặt ra.
Có khả năng chế tạo và lắp ráp mô hình hệ thống khí nén thủy
G4.3 4.3 4
lực
G4.4 Có khả năng vận hành và bảo dưỡng hệ thống khí nén thủy lực 4.4 4

9. Đạo đức khoa học


2
Các bài tập ở nhà và dự án học tập (project) phải được thực hiện từ chính bản thân sinh viên.
Nếu bị phát hiện có sao chép (dưới mọi hình thức) thì xử lý các sinh viên có liên quan bằng hình
thức đánh giá 0 (không) điểm.
10. Nội dung chi tiết môn học
Chuẩ Trìn
Phương
n đầu h độ
Phương pháp
Tuần Nội dung ra năng
pháp dạy học đánh
môn lực
giá
học
Chương 1: Cơ sở lý thuyết khí nén
(3/0/6)
A/ Các nội dung và PPGD chính trên
lớp: (3)
Nội dung GD lý thuyết:
I. Tổng quan về hệ thống khí nén
 Định nghĩa về khí nén
 Lịch sử phát triển của HT khí nén
 Khả năng ứng dụng khí nén - Thuyết trình Câu hỏi
tự luận/
 Ưu nhược điểm của HT điều khiển khí G1.1 2 - Đàm thoại
trắc
nén G3.2 3 - Học tập theo
nghiệm
II. Nguyên lý cơ bản của hệ thống điều dự án
khiển bằng khí nén
1  Tính chất vật lý và đặc điểm của khí
 Giới thiệu khái quát về lý thuyết điều
khiển
 Giới thiệu Dự án mô hình khí nén
cuối kỳ
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) - Câu
 Bài tập: SV thực hiện bài kiểm tra hỏi tự
Chương 1 trên giấy/trang LMS. luận/trắc
G1.1 2 nghiệm
 Thành lập nhóm học tập tối đa 5
SV/nhóm, xác định nhiệm vụ của G3.1 4 - Dự án
từng thành viên, lập kế hoạch làm học tập
G3.2 3 (mô
việc chi tiết trong 15 tuần.
hình
 Đọc tài liệu Chương 2 điện –
khí nén)
2 Chương 2: Máy nén khí và hệ thống
phân phối khí nén (3/0/6)

3
A/ Tóm tắt các ND và PPGD chính trên
lớp: (3)
Nội dung GD lý thuyết:
I. Máy nén khí
 Nguyên lý hoạt động và phân loại
- Câu
 Máy nén khí piston G1.1 2
- Thuyết trình hỏi tự
 Máy nén khí kiểu cánh gạt luận/
G1.2 2 - Đàm thoại
 Máy nén khí trục vít trắc
- Thảo luận
 Máy nén khí kiểu root nghiệm
G3.1 4 nhóm/ Thuyết
II. Thiết bị sấy khô khí - Vấn
trình ngắn đáp
III. Bình trích chứa G3.2 3
IV. Hệ thống phân phối khí nén
V. Cụm bảo dưỡng
 Van lọc
 Van điều áp
 Van tra dầu
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)
 So sánh ưu nhược điểm của các loại - Câu
hỏi tự
máy nén khí G1.1 2 luận/trắc
 Bài tập: SV thực hiện bài kiểm tra nghiệm
Chương 2 trên giấy/trang LMS G1.2 2
- Dự án
 Thành lập nhóm tối đa 5 SV/nhóm, G3.1 4 học tập
xác định nhiệm vụ của từng thành (mô
viên, lập kế hoạch làm việc chi tiết G3.2 3 hình
điện –
trong 15 tuần khí nén)
 Đọc tài liệu Chương 3
3,4
Chương 3: Các loại van khí nén (5/0/10)
A/ Các nội dung và PPGD chính trên G1.2 2 - Thuyết trình - Câu
lớp: (3) - Đàm thoại hỏi tự
Nội dung GD lý thuyết: G3.1 4 - Thảo luận luận/
I. Giới thiệu nhóm/ Thuyết trắc
G3.2 3 nghiệm
II. Van đảo chiều trình ngắn
III. Van một chiều - Vấn
IV. Van điều khiển lưu lượng đáp
V. Van điều khiển áp suất
VI. Nhóm van kết hợp
VII. Nhóm van tuyến tính & van servo

4
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) - Câu
 Thiết kế các mạch điều khiển cơ bản hỏi tự
G1.2 2 luận/trắc
sử dụng các loại van đã học
nghiệm
 Bài tập: SV thực hiện bài kiểm tra G3.1 4 - Dự án
Chương 3 trên giấy/trang LMS học tập
 Làm việc nhóm: hình thành ý tưởng G3.2 3 (mô
thiết kế - chế tạo mô hình truyền động hình
G4.1 4 điện –
điện – khí nén
 Đọc tài liệu Chương 4 khí nén)
Chương 4: Cơ cấu chấp hành khí nén
(1/0/2)
A/ Các nội dung và PPGD chính trên
lớp: (1)
Nội dung GD lý thuyết: Câu hỏi
I. Xy lanh khí nén tác động 1 G1.2 2 - Thuyết trình tự luận/
phía - Đàm thoại trắc
II. Xy lanh khí nén tác động 2 G3.2 3 nghiệm
phía
III. Các loại xy lanh đặc biệt
4 IV. Động cơ khí nén
- Câu
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (2) hỏi tự
 Tìm hiểu thêm về ứng dụng của các luận/trắc
G1.2 2 nghiệm
loại cơ cấu chấp hành
 Làm việc nhóm: hình thành ý tưởng G3.1 3 - Dự án
học tập
thiết kế - chế tạo mô hình truyền động (mô
điện – khí nén G4.1 4
hình
 Đọc tài liệu Chương 5 điện –
khí nén)

5 Chương 5: Thiết kế hệ thống điều khiển


bằng khí nén (3/0/6)

5
A/ Các nội dung và PPGD chính trên - Thuyết trình
lớp: (3)
- Đàm thoại
Nội dung GD lý thuyết:
- Diễn
I. Cơ sở lý thuyết điều khiển bằng khí - Câu
trình/làm mẫu
nén hỏi tự
G2.1 4 - Thảo luận luận
 Khái niệm
nhóm/ Thuyết - Vấn
 Phần tử mạch logic G3.1 4 trình ngắn đáp
 Biểu diễn phần tử logic của khí
- Phương - Câu
nén G3.2 3
pháp dạy học hỏi ngắn
II. Thiết kế hệ thống điều khiển
G4.2 4 thực hành - Dự án
bằng khí nén học tập
(Bài tập vận
 Phương pháp thiết kế mạch điều
dụng)
khiển bằng khí nén (mạch 2–3 tầng)
- Học tập theo
 Bài tập ví dụ
dự án
 Bài tập áp dụng

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) G2.1 4 - Câu


 Làm 3-5 bài tập thiết kế và mô phỏng hỏi tự
mạch điều khiển khí nén 2–3 tầng G3.1 4 luận
 Làm việc nhóm: hình thành ý tưởng - Dự án
G3.2 3 học tập
thiết kế - chế tạo mô hình điện – khí (mô
nén, thiết lập các yêu cầu, xác định G4.1 4 hình
chức năng các thành phần của mô điện –
hình điều khiển điện – khí nén G4.2 4 khí nén)
6
Chương 5: Thiết kế hệ thống điều khiển
bằng khí nén (3/0/6 - tiếp theo)
A/ Các nội dung và PPGD chính trên G2.1 4 - Thuyết trình - Câu
lớp: (3) - Đàm thoại hỏi tự
Nội dung GD lý thuyết: G3.1 4 - Diễn luận
II. Thiết kế hệ thống điều khiển bằng khí trình/làm mẫu - Báo
G3.2 3 cáo
nén - Phương
 Phương pháp thiết kế mạch điều khiển G4.2 4 pháp dạy học - Vấn
bằng khí nén (mạch 4 tầng) đáp
giải quyết vấn
 Bài tập ví dụ - Dự án
đề
học tập
 Bài tập áp dụng - Học tập theo
dự án

6
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) - Câu
G2.1 4 hỏi tự
 Làm 3-5 bài tập thiết kế và mô phỏng luận/trắc
mạch điều khiển khí nén 4 tầng G3.1 4 nghiệm
 Làm việc nhóm: thiết kế phần truyền - Dự án
G3.2 3
động của mô hình điện - khí nén, tính học tập
toán thông số kỹ thuật của hệ thống G4.1 4 (mô
khí nén hình
G4.2 4 điện –
 Đọc tài liệu Chương 6 khí nén)
Chương 6: Các phần tử điều khiển trong
hệ thống điện – khí nén (1/0/2)
A/ Các nội dung và PPGD chính trên
- Thuyết trình
lớp: (1) G1.2 2 Câu hỏi
7 - Đàm thoại
Nội dung GD lý thuyết: tự luận/
G3.1 4 - Thảo luận
 Các phần tử nhận tín hiệu, xử lý tín trắc
nhóm/ Thuyết
hiệu G3.2 3 nghiệm
trình ngắn
 Các loại van điện từ

Chương 7: Phương pháp thiết kế hệ


thống điện – khí nén (2/0/4)
- Thuyết trình
- Đàm thoại - Câu
A/ Các nội dung và PPGD chính trên G2.1 4 - Diễn hỏi tự
lớp: (2) trình/làm mẫu luận
Nội dung GD lý thuyết: G3.1 4 - Phương - Báo
I. Phương pháp thiết kế bằng điện – khí cáo
pháp dạy học
G3.2 3 - Vấn
nén giải quyết vấn đáp
(Phương pháp thiết kế theo tầng) G4.2 4 đề
7 - Dự án
- Học tập theo học tập
dự án
- Câu
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (4) hỏi tự
 Làm 3-5 bài tập thiết kế và mô phỏng G2.1 4 luận
mạch điều khiển điện - khí nén theo - Dự án
tầng G3.1 4 học tập
(mô
 Làm việc nhóm: thiết kế mô hình, tính G4.2 4 hình
toán các thông số thiết bị điện –
khí nén)
8
Chương 7: Phương pháp thiết kế hệ
thống điện – khí nén (3/0/6) (tiếp theo)

7
- Thuyết trình
- Câu
- Đàm thoại hỏi tự
A/ Các nội dung và PPGD chính trên G2.1 4 - Diễn luận
lớp: (3) trình/làm mẫu - Báo
Nội dung GD lý thuyết: G3.1 4 - Phương cáo
II. Phương pháp thiết kế bằng điện – khí pháp dạy học - Vấn
G3.2 3
nén giải quyết vấn đáp
(Phương pháp thiết kế theo nhịp) G4.2 4 đề - Dự án
- Học tập theo học tập
dự án
- Câu
hỏi tự
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) G2.1 4 luận
 Làm 3-5 bài tập thiết kế và mô phỏng - Dự án
mạch điều khiển điện - khí nén theo G3.1 4 học tập
nhịp (mô
G4.2 4 hình
 Làm việc nhóm: chế tạo và lắp ráp mô
hình điện – khí nén điện –
G4.3 4 khí nén)

Chương 7: Phương pháp thiết kế hệ


thống điện – khí nén (3/0/6) (tiếp theo)
- Thuyết trình
- Câu
- Đàm thoại hỏi tự
A/ Các nội dung và PPGD chính trên G2.1 4 - Diễn luận
lớp: (3) trình/làm mẫu - Báo
Nội dung GD lý thuyết: G3.1 4 - Phương cáo
III. Phương pháp thiết kế bằng điện – khí pháp dạy học - Vấn
G3.2 3
nén giải quyết vấn đáp
(Phương pháp thiết kế kết hợp) G4.2 4 đề - Dự án
9 học tập
- Học tập theo
dự án
- Câu
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) G2.1 4 hỏi tự
 Làm 3-5 bài tập thiết kế và mô phỏng luận
mạch điều khiển điện - khí nén theo G3.1 4 - Dự án
kết hợp học tập
G4.2 4 (mô
 Làm việc nhóm: chế tạo và lắp ráp mô
hình
hình điện – khí nén G4.3 4 điện –
khí nén)

8
- Thuyết trình - Câu
- Đàm thoại hỏi tự
- Diễn luận
Ôn tập: (3/0/6) - Báo
G2.1 4 trình/làm mẫu
- Các phương pháp thiết kế điều khiển cáo
điện – khí nén theo tầng – nhịp – kết - Phương
10 G3.1 4 - Vấn
hợp pháp dạy học
- Timer và counter đáp
G4.2 4 giải quyết vấn
- Dự án
đề
học tập
- Học tập theo
dự án
G4.1 4
- Giải quyết
Rà soát tiến độ thực hiện mô hình điện –
11 khí nén (3/0/6) G4.2 4 vấn đề
- Case study
G4.3 4
Chương 8: Cơ sở thủy lực (2/0/4)

A/ Các nội dung và PPGD chính trên


lớp: (3)
Nội dung GD lý thuyết:
I. Lịch sử phát triển G1.1 2 Câu hỏi
II. Những ưu và nhược điểm của - Thuyết trình tự luận/
hệ thống điều khiển bằng thủy lực. G1.2 2
- Đàm thoại trắc
III. Định luật của chất lỏng G3.2 3 nghiệm
IV. Đơn vị đo các đại lượng cơ
12 bản
V. Cung cấp và xử lý dầu.
- Câu
hỏi tự
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) luận/trắc
G3.1 4 nghiệm
 Làm việc nhóm: chế tạo và lắp ráp mô G4.2 4 - Dự án
hình điện – khí nén, soạn thảo báo học tập
G4.3 4 (mô
cáo/poster
hình
điện –
khí nén)
12-13 Chương 9: Các phần tử trong hệ thống
điều khiển bằng thủy lực, điện-thủy lực
(4/0/8)

9
A/ Các nội dung và PPGD chính trên
lớp: (3)
Nội dung GD lý thuyết:
I. Bơm thủy lực/động cơ thủy
lực
II. Van thủy lực - Thuyết trình
 Van một chiều G1.2 2 - Đàm thoại Câu hỏi
- Thảo luận tự luận/
 Van đảo chiều - Van tuyến tính
 Van áp suất - Van tuyến tính G3.1 4 nhóm/ Thuyết trắc
nghiệm
 Van tiết lưu/Bộ ổn tốc - Van tuyến G3.2 3 trình ngắn
tính
 Van chặn
 Bộ lọc
III. Cơ cấu chấp hành
IV. Bình trích chứa thủy lực
V. Ống dẫn, ống nối
- Câu
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) G1.2 2 hỏi tự
luận/trắc
 Bài tập: SV thực hiện bài kiểm tra G3.1 4
nghiệm
Chương 8-9 trên giấy/trang LMS G3.2 3 - Dự án
G4.2 4 học tập
 Làm việc nhóm: thiết kế lắp ráp mạch (mô
điều khiển và vận hành thử nghiệm, G4.3 4
hình
soạn thảo báo cáo/poster G4.4 4 điện –
khí nén)
Câu hỏi
Kiểm tra quá trình tại lớp tự luận/
Nội dung: chương 1 - 9 trắc
nghiệm
- Vấn
G4.1
đáp
14 - Giải quyết - Dự án
G4.2 vấn đề
Các nhóm báo cáo tiến độ thực hiện mô học tập
hình điện – khí nén 4 - Học tập theo (mô
G4.3
dự án hình
điện –
G4.4
khí nén)
15
Chương 10: Tính toán và thiết kế hệ
thống khí nén thủy lực (3/0/6)

10
A/ Các nội dung và PPGD chính trên
lớp: (3) G2.1 4 - Báo
Nội dung GD lý thuyết: - Thuyết trình cáo/trìn
I. Phương pháp thiết kế mạch điều khiển G3.1 4 - Đàm thoại h bày
khí nén thủy lực - Bài tập vận -Dự án
G3.2 3
II. Tính toán các thông số cơ bản của hệ dụng học tập
thống khí nén thủy lực G4.2 4
III. Bảo dưỡng hệ thống khí nén thủy lực
- Báo
G2.1 4 cáo
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) project
G3.1 4
- Dự án
 Làm việc nhóm: thiết kế lắp ráp mạch G4.2 4 học tập
điều khiển và vận hành thử nghiệm, (mô
G4.3 4
soạn thảo báo cáo/poster hình
G4.4 4 điện –
khí nén)

10. Đánh giá sinh viên:


- Thang điểm: 10
- Kế hoạch kiểm tra như sau:

Chuẩn Trình
Hình Phương
Thời đầu ra độ Công cụ Tỉ lệ
thức Nội dung pháp
điểm đánh năng đánh giá (%)
KT đánh giá
giá lực
Kiểm tra quá trình 50
Lần 1 Kiểm tra: Nội dung chương Tuần G1.1
Tự 2
1,2,3,4 1-4 G1.2
luận – 2
Trắc G3.2
3
nghiệm
Lần 2 Kiểm tra: Nội dung chương Tuần
G2.1 4 Bài KT Câu hỏi
Tự 5,6,7 8-9 Tự tự luận/
luận – G3.2 3 25
luận/Trắ Trắc
Trắc G4.2 4 c nghiệm nghiệm
nghiệm
Lần 3 Kiểm tra: Nội dung chương Tuần G1.1 2
Tự 8,9 13 G1.2 2
luận – G2.1 4
Trắc G3.2 3
nghiệm G4.2 4
Lần 4 Kiểm tra: Nội dung chương 1 14 G1.1 2 Bài KT Câu hỏi 25
Tự -9 Tự tự luận/
G1.2 2
luận – luận/Trắ Trắc
Trắc G2.1 4 nghiệm4
11
G3.2 3
nghiệm c nghiệm
G4.2 4
Bài tập về nhà (Project báo cáo cuối kỳ)
Làm việc theo nhóm tối đa 5 SV để thiết kế chế tạo 01 mô hình ứng dụng truyền động 50
điện - khí nén theo chủ đề và các tiêu chí cho trước.
Thành lập nhóm, làm việc
theo nhóm để:
Tuần
 Hình thành ý tưởng thiết
1–4
kế - chế tạo mô hình
Vấn G3.1 Quan sát
truyền động điện – khí 4 Rubric
đáp G4.1 Vấn đáp
nén theo chủ đề cho trước
 Xác định chức năng các
Tuần
thành phần của mô hình
5–6
điều khiển điện – khí nén
35
Làm việc nhóm: Tuần G3.1
 Thiết kế mô hình, tính 7 – 9
Vấn Quan sát
toán các thông số thiết bị G4.2 4 Rubric
đáp Vấn đáp
 Chế tạo và lắp ráp mô Tuần
G4.3
hình điện – khí nén 10 – 12
Làm việc nhóm: thiết kế lắp Tuần G3.1
Vấn ráp mạch điều khiển và vận G4.2 Quan sát
13 – 4 Rubric
đáp hành thử nghiệm G4.3 Vấn đáp
15 G4.4
Làm việc nhóm:
 Soạn thảo báo cáo Tuần
Vấn Quan sát
 Video 16-18 G3.1 4 Rubric 15
đáp Vấn đáp
 Poster
 Thuyết trình

CĐR Nội dung giảng dạy Hình thức kiểm tra


môn Chương Chương Chương Chương
học 1,2,3,4 5,6,7 Lần 1 Lần 2 Lần 3 Lần 4 Project
8,9 10
G1.1 x x x x x
G1.2 x x x x x
G2.1 x x x x x
G3.1 x x x x x
G3.2 x x x x x x x x
G4.1 x

12
G4.2 x x x x x x x
G4.3 x
G4.4 x x

12. Tài liệu học tập


- Sách, giáo trình chính:
1. Nguyễn Trường Thịnh, Nguyễn Ngọc Phương, Hệ thống điều khiển tự động khí nén, NXB
Khoa học Kỹ thuật, 2012
2. Nguyễn Ngọc Phương, Hệ thống điều khiển bằng thủy lực, NXB Giáo dục, 2000

- Sách tham khảo:


Tài liệu huấn luyện hãng FESTO – CHLB Đức, NORGEN, BOSCH, WICKER, HERRION,
MANESSMAN
1. Peter Croser, Frank Ebel, Pneumatics – Textbook Basic Level, Festo Didactic 1999 (any
edition is useful).
2. D. Waller, H. Werner – Pneumatics – Workbook Basic Level, Festo Didactic 2002 (any
edition is useful).
3. G. Prede, D. Scholz – Electropneumatics – Textbook Basic Level, Festo Didactic 2002
(any edition is useful).
4. D. Waller, H. Werner – Electropneumatics – Workbook Basic Level, Festo Didactic 2002
(any edition is useful).
5. D. Merkle, B.Schrader, M.Thomes – Hydraulics – Basic Level – Textbook, Festo Didactic
2003 (any edition is useful)
6. D.Waller, H.Werner - Hydraulics – Basic Level – Workbook, Festo Didactic 2001 (any
edition is useful).
7. D. Merkle, K.Rupp, D.Scholz – Electro-hydraulics – Basic Level – Textbook, Festo
Didactic 1994 (any edition is useful).
8. D. Merkle, D.Werner – Electro-hydraulics – Basic Level – Workbook, Festo Didactic
1998 (any edition is useful).
9. Michael J.Pinches, John G.Ashby, Power Hydraulics, Prentice-Hall (January 1, 1989)
10. H. Exner, R. Freitag, Basic Principles and Components of Fluid Technology, Rexroth
1991.

13. Ngày phê duyệt lần đầu: 15/03/2018


14. Cấp phê duyệt:
Trưởng Khoa Trưởng Bộ môn Nhóm Biên soạn

PGS. TS. Nguyễn Trường Thịnh PGS. TS. Nguyễn Trường Thịnh ThS. Tưởng Phước Thọ

15. Tiến trình cập nhật ĐCCT

13
Cập nhật lần 1: ngày 02 tháng 01 năm 2020 Người Cập nhật: Phan Thị Thu Thủy

Tổ trưởng bộ môn

Cập nhật lần 1: ngày 02 tháng 11 năm 2020 Người Cập nhật: Phan Thị Thu Thủy

Tổ trưởng bộ môn

14

You might also like