You are on page 1of 9

ỦY BAN NHÂN DÂN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

THÀNH PHỐ HỔ CHÍ MINH Độc lập - Tự do - Hạnh phúc


TRƯỜNG CAO ĐẲNG GTVT
Thành phố Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2018

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC


(Xây dựng theo Thông tư số: 03/2017/TT-BLĐTBXH ngày 01/03/2017 của Bộ trưởng
Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội)

Tên môn học:: THỰC TẬP TRUYỀN ĐỘNG THỦY LỰC


Mã số môn học: MĐ 32
Thời gian thực hiện môn học: 90 giờ;
(Lý thuyết: 30 giờ; thảo luận, bài tập: 56 giờ; Kiểm tra: 04 giờ)

I. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC:


1. Vị trí của môn học:
Môn học được bố trí ở học kỳ 4 của khóa học, có thể bố trí dạy song song với các
môn học, mô đun sau: Tin học; Tự động hóa trong công nghệp;Thực tập bảo dưỡng
động cơ ôtô; Thực tập kỹ thuật khí nén và các môn tự chọn ...
2. Tính chất của môn học:
Là môn học chuyên môn nghề rất quan trọng và là kiến thức trong kỳ thi tốt
nghiệp.
II. MỤC TIÊU MÔN HỌC:
1. Về kiến thức:
- Giúp sinh viên hiểu được mục tiêu, tầm quan trọng truyền động thủy lực, mạch
thủy lực cơ bản và nâng cao thường dùng trong kỹ nghệ.
2. Về kỹ năng:
- Kỹ năng lắng nghe; kỹ năng làm việc nhóm; kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức
công việc;
- Kỹ năng tìm kiếm, tổng hợp, phân tích và đánh giá thông tin;
- Kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin.
3. Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:
- Có ý thức, trách nhiệm, đạo đức, tác phong nghề nghiệp;
- Có trách nhiệm công dân; thái độ phục vụ;
III. NỘI DUNG MÔN HỌC:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Thời gian (giờ)
Số Thực hành,
T Tên chương, mục Tổng Lý thí nghiệm, Kiểm
T số thuyết thảo luận, tra
bài tập
Chương 1: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN
1 6 2 4
TRONG HỆ THỐNG THỦY LỰC
Chương 2: BÌNH CHỨA DẦU VÀ PHỤ
2 6 2 4
TÙNG
3 Chương 3: BƠM THỦY LỰC 6 2 4
Chương 4: KHẢO SÁT CÁC PHẦN TỬ
4 TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN 6 2 4
THỦY LỰC VÀ ĐIỆN - THỦY LỰC
Chương 5: ĐIỀU KHIỂN XILANH TÁC
5 6 2 3
ĐỘNG KÉP
Chương 6: ĐỘNG CƠ THỦY LỰC
6 6 2 4
THÔNG DỤNG
Chương 7: CÁC MẠCH THỦY LỰC VÀ
7 10 3 7
SƠ ĐỒ MẠCH
Kiểm tra định kỳ lần 1 2
Chương 8: THIẾT KẾ THỦY LỰC HỆ
8 THỐNG ĐIỀU KHIỂN PIT TÔNG THEO 12 4 8
CÁC YÊU CẦU KHÁC NHAU
Chương 9: LẮP MẠCH THỦY LỰC HỆ
9 THỐNG ĐIỀU KHIỂN PIT TÔNG THEO 12 4 8
CÁC YÊU CẦU KHÁC NHAU
10 Chương 10: THỰC HÀNH TỔNG HỢP 10 3 7
Kiểm tra định kỳ lần 2 2
Tổng cộng: 90 30 56 4

2. Nội dung chi tiết:


Chương 1: CÁC THÀNH PHẦN CƠ BẢN TRONG HỆ THỐNG THỦY LỰC
Thời gian: 6 giờ.
 Mục tiêu: Học xong bài này, người học có khả năng:
 Nhận dạng cũng như thao tác trên các thành phần cơ bản trong hệ thống
thủy lực.
 Nội dung chương:
1.1. Các linh kiện cần thiết
1.2. Các bước tiến hành
1.2. 1. Chuẩn bị
1.2. 2. Bơm
1.2. 3. Bộ phận tác động
1.2. 4. Hệ thống van
Chương 2: BÌNH CHỨA DẦU VÀ PHỤ TÙNG Thời gian: 6 giờ.
 Mục tiêu: Học xong bài này, người học có khả năng:
 Thiết kế bình chứa dầu đơn giản về hình dạng, kích thước, vị trí lắp đặt, tấm
ngăn;
 Bảo dưỡng bình chứa dầu thủy lực;

 Nội dung chương:
2.1. Các linh kiện cần thiết
2.2. Các bước tiến hành
2.2.1. Thiết kế bình chứa dầu
2.2.2. Bảo dưỡng bình chứa dầu

Chương 3: BƠM THỦY LỰC Thời gian: 6 giờ.


 Mục tiêu: Học xong bài này, người học có khả năng:
 Vận hành một số loại bơm thủy lực;
 Các điểm cần lưu ý khi vận hành bơm.
 Nội dung chương trình:
3.1. Các linh kiện cần thiết
3.2. Các bước tiến hành
3.2.1. Hoàn chỉnh tất cả các sơ đồ đối với các kí hiệu tiêu chuẩn hóa
3.2.2. Thực hiện việc nối ống
3.2.3. Kiểm tra việc nối ống
3.2.4. Vận hành và quan sát chu trình hoạt động
3.2.5. Xả áp và tháo ống
Chương 4: KHẢO SÁT CÁC PHẦN TỬ TRONG HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN
THỦY LỰC VÀ ĐIỆN - THỦY LỰC Thời gian: 6 giờ.
 Mục tiêu: Học xong bài này, người học có khả năng:
 Trình bày được ký hiệu và nguyên lý hoạt động của các loại van thủy lực;
 Đọc được ký hiệu của các thiết bị thông dụng trong hệ thống điều khiển điện
- thủy lực;
 Trình bày được quy trình hoạt động các mạch điều khiển thủy lực cơ bản.
 Nội dung chương:
4.1. Các linh kiện cần thiết
4.2. Các bước tiến hành
4.2.1. Hoàn chỉnh tất cả các sơ đồ đối với các kí hiệu tiêu chuẩn hóa
4.2.2. Thực hiện việc nối ống
4.2.3. Kiểm tra việc nối ống
4.2.4. Vận hành và quan sát chu trình hoạt động
4.2.5. Xả áp và tháo ống
Chương 5: ĐIỀU KHIỂN XILANH TÁC ĐỘNG KÉP Thời gian: 6 giờ.
 Mục tiêu: Học xong bài này, người học có khả năng:
 Lựa chọn đúng thiết bị là xi lanh tác dụng hai chiều;
 Lựa chọn van điện từ, điện -thủy lực thích hợp để điều khiển xi lanh tác động
hai chiều.
 Nội dung chương:
5.1. Các linh kiện cần thiết
5.2. Các bước tiến hành
5.2.1. Hoàn chỉnh tất cả các sơ đồ đối với các kí hiệu tiêu chuẩn hóa
5.2.2. Thực hiện việc nối ống
5.2.3. Kiểm tra việc nối ống
5.2.4. Vận hành và quan sát chu trình hoạt động
5.2.5. Thao tác điều chỉnh giảm chấn
5.2.6. Xả áp và tháo ống
Chương 6: ĐỘNG CƠ THỦY LỰC Thời gian: 6 giờ.
 Mục tiêu: Học xong bài này, người học có khả năng:
 Lựa chọn đúng thiết bị là động cơ thủy lực;
 Lựa chọn van điện từ, điện -thủy lực thích hợp để điều khiển động cơ thủy
lực.
 Nội dung chương:
6.1. Các linh kiện cần thiết
6.2. Các bước tiến hành
6.2.1. Hoàn chỉnh tất cả các sơ đồ đối với các kí hiệu tiêu chuẩn hóa
6.2.2. Thực hiện việc nối ống
6.2.3. Kiểm tra việc nối ống
6.2.4. Vận hành và quan sát chu trình hoạt động
6.2.5. Xả áp và tháo ống
Chương 7: CÁC MẠCH THỦY LỰC VÀ SƠ ĐỒ MẠCH
Thời gian: 10 giờ.
 Mục tiêu: Học xong bài này, người học có khả năng:
 Chọn thiết bị và lắp mạch thủy lực cơ bản theo sơ đồ.
 Nội dung chương:
7.1. Các linh kiện cần thiết
7.2. Các bước tiến hành
7.2.1. Hoàn chỉnh tất cả các sơ đồ đối với các kí hiệu tiêu chuẩn hóa
7.2.2. Thực hiện việc nối ống
7.2.3. Kiểm tra việc nối ống
7.2.4. Vận hành và quan sát chu trình hoạt động
7.2.5. Xả áp và tháo ống
Kiểm tra định kỳ lần 1 Thời gian: 02 giờ
Chương 8: THIẾT KẾ THỦY LỰC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN PIT TÔNG
THEO CÁC YÊU CẦU KHÁC NHAU Thời gian: 12 giờ.
 Mục tiêu: Học xong bài này, người học có khả năng:
 Thiết kế thủy lực hệ thống điều khiển pit tông theo các yêu cầu khác nhau.
 Nội dung chương:
8.1. Các linh kiện cần thiết
8.2. Các bước tiến hành
8.2.1. Hoàn chỉnh tất cả các sơ đồ đối với các kí hiệu tiêu chuẩn hóa
8.2.2. Thực hiện việc nối ống
8.2.3. Kiểm tra việc nối ống
8.2.4. Vận hành và quan sát chu trình hoạt động
8.2.5. Xả áp và tháo ống
Chương 9: LẮP MẠCH THỦY LỰC HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN PIT TÔNG
THEO CÁC YÊU CẦU KHÁC NHAU Thời gian: 12 giờ.
 Mục tiêu: Học xong bài này, người học có khả năng:
 Lắp mạch thủy lực hệ thống điều khiển pit tông theo các yêu cầu khác nhau
 Nội dung chương:
9.1. Các linh kiện cần thiết
9.2. Các bước tiến hành
9.2.1. Hoàn chỉnh tất cả các sơ đồ đối với các kí hiệu tiêu chuẩn hóa
9.2.2. Thực hiện việc nối ống
9.2.3. Kiểm tra việc nối ống
9.2.4. Vận hành và quan sát chu trình hoạt động
9.2.5. Xả áp và tháo ống
Chương 10: THỰC HÀNH TỔNG HỢP Thời gian: 10 giờ.
 Mục tiêu: Học xong bài này, người học có khả năng:
 Tổng hợp kiến thức từ các bài trước.
 Nội dung chương:
10.1. Các linh kiện cần thiết
10.2. Các bước tiến hành
10.2.1. Hoàn chỉnh tất cả các sơ đồ đối với các kí hiệu tiêu chuẩn hóa
10.2.2. Thực hiện việc nối ống
10.2.3. Kiểm tra việc nối ống
10.2.4. Vận hành và quan sát chu trình hoạt động
10.2.5. Xả áp và tháo ống
 Kiểm tra định kỳ lần 2 Thời gian: 02 giờ
IV. ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH:
1- Dụng cụ và trang thiết bị:
- Máy LAPTOP.
- Máy chiếu PROJECTOR.
2- Học liệu:
+ Trang thiết bị và hình ảnh để minh họa trực quan
+ Tài liệu học tập dùng cho sinh viên
+ Giáo trình giảng dạy do giáo viên biên sọan
+ Tài liệu tham khảo
3- Nguồn lực khác:
- Trong quá trình học tập, được tham quan tại các cơ sở sản xuất và các đơn vị
bên ngoài;
V. PHƯƠNG PHÁP VÀ NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ:
1. Nội dung
- Về Kiến thức:
Sinh viên phải hiểu được mục tiêu, tầm quan trọng của hệ thống khí nén cơ
bản.
- Về kỹ năng:
 Kỹ năng lắng nghe; kỹ năng làm việc nhóm; kỹ năng lập kế hoạch và tổ
chức công việc;
 Kỹ năng tìm kiếm, tổng hợp, phân tích vàđánh giá thông tin;
 Kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin.
2. Phương pháp đánh giá:
Được đánh giá qua bài viết, kiểm tra, vấn đáp hoặc trắc nghiệm, tự luận, thực
hành trong quá trình thực hiện các chương có trong môn học về kiến thức, kỹ năng và
thái độ. Cụ thể như sau:
Điểm Trọng
TT Nội dung, hình thức đánh giá
thành phần số
1 Điểm trung 40% Kiểm tra thường xuyên (hệ số 1): giáo viên chọn hình
bình kiểm tra thức đánh giá:
( có ít nhất một - Vấn đáp trong giờ học.
điểm kiểm tra
thường xuyên - Kiểm tra viết trên lớp (từ 15 đến 30 phút).
và một điểm
kiểm tra định - Chấm điểm bài tập về nhà.
kỳ) Kiểm tra định kỳ (hệ số 2): kiểm tra viết trên lớp.
2 Điểm thi kết
60% - Thi viết (từ 60 phút -120 phút)
thúc môn học
 Điều kiện dự thi kết thúc môn học
– Tham dự ít nhất 70% thời gian học lý thuyết và tham dự đầy đủ giờ học tích
hợp; hoàn thành đầy đủ các nhiệm vụ, bài tập nhóm, tiểu luận;
– Điểm trung bình chung các điểm kiểm tra đạt từ 5,0 điểm trở lên theo thang
điểm 10;
 Điều kiện hoàn thành môn học :
Điểm môn học đạt yêu cầu khi có điểm theo thang điểm 10 đạt từ 5,0 trở lên.
VI. HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MÔĐUN:
1. Phạm vi áp dụng mô đun:
Chương trình môn học Thực tập truyền động thủy lực được sử dụng để giảng dạy
cho trình độ cao đẳng.
2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập mô đun:
- Đối với giáo viên, giảng viên:
+ Trong quá trình dạy học giảng viên sử dụng phương pháp diễn giảng, kết
hợp với hình ảnh trực quan các học cụ thực tế để truyền đạt kiến thức, kỹ năng, cho
sinh viên.
+ Việc hướng dẫn kết thúc được thực hiện bằng các ý kiến nhận xét, đánh giá
chung và đánh giá cho từng sinh viên sau khi đã thao tác các nội dung theo yêu cầu
của bài học; hướng dẫn sinh viên nghiên cứu trước tài liệu cho bài học sau trong giờ tự
học.
- Đối với người học:
Sinh viên phải nghiêm túc thực hiện các nhiệm vụ sau:
+Các sinh viên phải chủ động đăng ký học mô đun và đóng học phí đầy đủ với
Phòng Đào tạo và Phòng Tài chính – Kế toán của nhà trường đúng thời gian quy định;
+ Tham dự đầy đủ số tiết học lý thuyết trên lớp;
+ Thực hiện đầy đủ các bài thực tập theo nhóm đã được phân công và được
giảng viên bộ môn đánh giá kết quả thực hiện đạt yêu cầu;
+ Tham dự kiểm tra định kỳ đầy đủ
+ Tham dự thi (hoặc kiểm tra) kết thúc mô đun;
+ Chủ động tổ chức thực hiện giờ tự học;
3. Những trọng tâm chương trình cần chú ý:
- Nắm vững mục tiêu từng chương trong chương trình môn học và cố gắng đạt
được sau mỗi bài học.
4. Tài liệu cần tham khảo:
- Nguyễn Thành Trí – Hệ thống thủy lực – Nhà xuất bản KHKT – 2009.
- Nguyễn Trường Thịnh – Thí nghiệm công nghệ thủy lực và khí nén – Nhà xuất
bản Đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh – 2014.
- Phùng Chân Thành - Công nghệ thủy lực và khí nén - Nhà xuất bản Đại học quốc
gia thành phố Hồ Chí Minh – 2017.

You might also like