You are on page 1of 6

ỦY BAN NHÂN DÂN QUẬN 5 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG TRUNG CẤP NGHỀ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ
HÙNG VƯƠNG

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN

Tên mô đun: XỬ LÝ BỀ MẶT KHUÔN


Mã môđun: MĐ26
Thời gian thực hiện mô đun: 90 giờ; (Lý thuyết: 12 giờ; Thực hành, thí nghiệm, thảo
luận, bài tập: 75 giờ; Kiểm tra: 03giờ).

I. Vị trí, tính chất của mô đun:


- Vị trí:

+ Là môn học chuyên môn; đựơc bố trí ở học kỳ 3; học sau các mô đun MĐ07,
MĐ08, MĐ09, MĐ10,..., MĐ25 trong chuyên ngành đào tạo hệ trung cấp nghề Chế tạo
khuôn mẫu.

- Tính chất:

+ Là mô-đun chuyên môn nghề thuộc mô đun đào tạo nghề tự chọn.

II. Mục tiêu mô đun:


- Về kiến thức:

- Xác định các yếu tố để đánh giá chất lượng bề mặt lòng, lõi khuôn

- Phân tích được ảnh hưởng của các yếu tố này đến chất lượng làm việc của bề
mặt khuôn

- Các biện pháp để đảm bảo chất lượng bề mặt khuôn

- Về kỹ năng:

- Lựa chọn được chất lượng của thép chế tạo khuôn.

- Quá trình nhiệt luyện khuôn.

- Sử dụng thành thạo các dụng cụ đánh bóng

- Kỹ thuật đánh bóng.

Về năng lực tự chủ và trách nhiệm:

- Rèn luyện tác phong làm việc cẩn thận và chính xác trong công việc và tính
thẩm mỹ cao

- Tự giác và tích cực trong quá trình học tập


- Có tinh thần hợp tác, phối hợp giúp đỡ nhau trong quá trình học tập

- Học sinh có ý thức tổ chức công việc

- Rèn luyện kỹ năng giải quyết một vấn đề độc lập và theo nhóm
III. Nội dung mô đun:
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:

Thời gian (giờ) Ghi chú


(Hình thức
Thực hành, tổ chức
Số Tên các bài trong mô
Tổng Lý thí nghiệm, Kiểm giảng dạy
TT đun
số thuyết thảo luận, tra Lý thuyết/
bài tập Thực hành/
Tích hợp)
1 Bài 1: Chất lượng bề mặt 10 2 8 1 Tích hợp
lòng, lõi khuôn

2 Bài 2: Ảnh hưởng của 15 2 12 1 Tích hợp


chất lượng bề mặt đến
tính chất sử dụng khuôn

3 Bài 3: Kỹ thuật đánh bóng 15 2 12 1 Tích hợp


khuôn

Cộng 90 09 46 05

2. Nội dung chi tiết:

Bài 1: Cấu tạo chung về khuôn đúc áp lực Thời gian: 10 giờ

1.Mục tiêu bài học:

+ Trình bày được cấu tạo chung về khuôn đúc áp lực

+ Giải thích được ý nghĩa các thuật ngữ về khuôn đúc áp lực

+ Lựa chọn được các phần mềm CAD - CAM và thiết lập được môi trường lắp ráp

+ Ứng dụng được phần mềm CAD - CAM để thiết kế và lắp ráp

2. Nội dung bài học

I. Tổng quan về khuôn đúc


II. Cấu tạo chung về khuôn đúc áp lực

Bài 2: Các thành phần của khuôn đúc áp lực Thời gian: 15 giờ

1.Mục tiêu bài học:

- Trình bày được các thành phần của khuôn đúc áp lực

- Trình bày được cầu tạo và ứng dụng của các thành phần khuôn đúc áp lực

- Lựa chọn và bố trí đúng vị trí của các thành phần khuôn đúc áp lực

2.Nội dung bài học

a-Kênh dẫn
b- Rãnh dẫn
c- Khuôn tĩnh
d- Ruột
e- Tấm đẩy
f- Khuôn động
g- Tấm lắp đặt hệ thống làm mát khuôn

Bài 3: Quy trình lắp ráp khuôn đúc áp lực

Thời gian: 15 giờ

1.Mục tiêu bài học:

- Đọc hiểu được bản vẽ lắp


- Trình bày được cấu tạo chung và quy trình lắp ráp khuôn đúc áp lực

- Lập được quy trình lắp ráp khuôn đúc áp lực

2.Nội dung bài học

Bước 1: Nhập tấm khuôn vào mô hình.

Bước 2: Lắp bạc dẫn hướng vào tấm khuôn trên.

Bước 3:Lắp tấm kẹp với khuôn trên.

Bước 4:Lắp bạc cuống phun vào tấm kẹp trên và lắp bu lông để dữ hai tấm khuôn với nhau.

Bước 5: Lắp vòng định vị với tấm kẹp trên và hai bu lông giữ vòng đinh vị.

Bước 6:Lắp chốt dẫn hướng vào tấm khuôn dưới.

Bước 7:Lắp tấm đẩy vào (nếu dùng ty đẩy thì lắp ty đẩy vào tấm giữ cùng lúc khi lắp chốt hồi.

Bước 8:Lắp bốn lò xo và hai gối đỡ.

Bước 9: Lắp tấm giữ và bốn chốt hồi.

Bước 10:Lắp tấm đẩy và bốn bu lông liên kết tấm đẩy và tấm giữ.

Bước 11:Lắp tấm kẹp trên và bốn bu lông liên kết phần di động.

Bài 4: Thiết kế và lắp ráp khuôn đúc áp lực Thời gian: 20giờ

1.Mục tiêu bài học:

+ Thiết lập được môi trường làm việc

+ Phân tích được sản phẩm và lựa chọn các lệnh phù hợp để thiết kế

+ Ứng dụng được các lệnh của Creo Parametric để thiết kế sản phẩm khuôn đúc 2 tấm theo bản
vẽ - vật mẫu.

2.Nội dung bài học

2.1. Thiết lập môi trường làm việc

2.2. Phân tích sản phẩm và lập trình tự thiết kế

2.3. Lựa chọn các lệnh thiết kế


2.4. Ứng dụng phần mềm Creo Parametric để thiết kế khuôn 2 tấm cho sản phẩm ly suông

2.4.1. Thiết kế sản phẩm

2.4.2. Thiết kế và lắp ráp khuôn

IV Điều kiện thực hiện mô đun:


1. Phòng học chuyên môn hóa/nhà xưởng:
2. Trang thiết bị máy móc:

Bộ khuôn đúc áp lực, nhớt, dầu bôi trơn, … và các vật liệu theo khuôn…vv

- Dụng cụ và trang thiết bị:

+ Máy vi tính, phần mềm Creo Parametric , MasterCAM, Máy phay CNC, Máy
tiện CNC, dụng cụ theo máy

+ Bộ khuôn đúc áp lực

+ Máy chiếu

3. Học liệu, dụng cụ, nguyên vật liệu:

+ Phiếu hướng dẫn thực hiện/ Phiếu phân tích công việc.

+ Vật thật, vật mẫu, máy chiếu, máy tính ….

4. Các điều kiện khác:

+ Bản vẽ thực tế từ doanh nghiệp, công ty sản xuất

V. Nội dung và phương pháp đánh giá:


1. Nội dung:
Về kiến thức:
- Đọc hiểu được bản vẽ lắp
- Trình bày được cấu tạo chung và quy trình lắp ráp khuôn đúc áp lực
Về kỹ năng:
- Lập được quy trình lắp ráp khuôn đúc áp lực
- Vận dụng được các quy trình của các phần mềm CAD/CAM để lắp ráp khuôn đúc
áp lực
- Lắp ráp đúng quy trình bộ khuôn đúc áp lực hoàn chỉnh
Thái độ:
- Rèn luyện tác phong làm việc cẩn thận và chính xác trong công việc và tính thẩm
mỹ cao
- Tự giác và tích cực trong quá trình học tập
- Có tinh thần hợp tác, phối hợp giúp đỡ nhau trong quá trình học tập.
2. Phương pháp:
Được đánh giá qua các bài viết, vấn đáp, trắc nghiệm, tích hợp giữa lý thuyết - thực hành
hoặc các bài thực hành trong quá trình thực hiện các bài học trong mô đun về kiến thức, kỹ
năng và thái độ. Cách tính điểm được thực hiện theo quy chế hiện hành.
VI. Hướng dẫn thực hiện mô đun:
1. Phạm vi áp dụng mô đun:
2. Hướng dẫn về phương pháp giảng dạy, học tập mô đun:
- Đối với giáo viên, giảng viên:
- Đối với người học:
3. Những trọng tâm cần chú ý:
4. Tài liệu tham khảo:
5. Ghi chú và giải thích (nếu có):

HIỆU TRƯỞNG TRƯỞNG KHOA GIÁO VIÊN BIÊN SOẠN

You might also like