You are on page 1of 5

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN

1. Tên và mã học phần: Thực hành động cơ đốt xăng (2116802)


2. Số tín chỉ
Tổng số tín chỉ: 4 Lý thuyết: 0 Thực hành: 4 Tự học: 8
3. Giảng viên phụ trách
STT Họ và tên Vai trò
1 KS. Hoàng Ngọc Dương Phụ trách chính
2 ThS. Nguyễn Quốc Sỹ Tham gia
3 ThS. Phạm Sơn Tùng Tham gia
4 ThS. Hà Thanh Liêm Tham gia
5 ThS. Lê Minh Đảo Tham gia
6 ThS. Nguyễn Bảo Lộc Tham gia
7 ThS. Phạm Quang Dư Tham gia
8 ThS. Hồ Trọng Du Tham gia
4. Tài liệu học tập
Sách, giáo trình chính:
[1] Khoa Công nghệ Động lực, Kết cấu Động cơ đốt trong, NXB Trường ĐH Công nghiệp
Tp.HCM 2005.
Tài liệu tham khảo:
[1] Bài giảng Thực hành động cơ xăng, 2020, Bộ môn Động cơ, Khoa Công nghệ Động lực,
Trường ĐH Công nghiệp Tp.HCM
[2] Hệ thống nhiên liệu, 2001, Tài liệu đào tạo Toyota New Team giai đoạn 2, tập 2,
Toyota Việt Nam.
[3] Động cơ Diesel, 2001, Tài liệu đào tạo Toyota New Team giai đoạn 2, tập 6, Toyota
Việt Nam.
5. Thông tin về học phần
a. Mục tiêu học phần
Sau khi hoàn thành môn học này, người học có khả năng:
- Sử dụng cac dụng cụ đo kiểm, thiết bị chuyên dùng phục cụ cho việc kiểm tra hư hỏng các
chi tiết của động cơ.
- Thành thạo kỹ năng tháo ráp, kiểm tra hư hỏng các chi tiết động cơ
- Vận hành, hiệu chỉnh động xăng cơ bản hoạt động.
b. Mô tả vắn tắt học phần
Học phần này trang bị cho người học những kỹ năng tháo ráp, kiểm tra, sửa chữa và phân tích
các hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng của động cơ đốt trong.
c. Học phần học trước (A), tiên quyết (B), song hành (C)
Nhâp môn công nghệ ô tô (2116424) (A)
d. Yêu cầu khác
Sinh viên có mặt trên lớp >80% thời lượng môn học. Thực hiện đầy đủ các bài kiểm tra và bài
tập.
6. Chuẩn đầu ra của học phần
Khi hoàn thành học phần, người học có khả năng:
CLOs Chuẩn đầu ra của học phần PI
1 Nhận định được các vấn đề kỹ thuật của động cơ đốt trong. d1
Thực hiện được thao tác trong bảo dưỡng và sửa chữa các hệ thống d2
2
trong động cơ.
3 Tổ chức được các hoạt động làm việc nhóm. h2
Thực hiện về an toàn, sàng lọc, sắp xếp và sạch sẽ trong quá trình j3
4
làm việc.

Ma trận tích hợp giữa chuẩn đầu ra của môn học và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo.
CLOs a b c d e f g h i j
1. I(d.1)
2. I(d.2)
3. I(h.2)
4. I(j.3)
Chú thích: I (introduced), R (Reinforced), E (Emphasized)

7. Nội dung học phần và kế hoạch giảng dạy:

Tuần
Phương
bắt Số Đánh giá /
Nội dung giảng dạy pháp Yêu cầu SV CLOs
đầu tiết Thời gian
giảng dạy
học
Bài 1. An toàn lao động và sử Tuần 1 10 - Thị - Thực hiện 3
dụng dụng cụ phạm. nhiệm vụ
1.1 Các tai nạn thường gặp - Phân được phân
trong cơ xưởng công công.
1.2 Các biện pháp đề nhiệm vụ. - Báo cáo kết
phòng tai nạn trong cơ xưởng quả.
1.3 Các thiết bị, dụng cụ
tháo lắp thông thường
1.4 Các dụng cụ đo kiểm.
1.5 Các thiết bị
chuyên dùng.
Bài 2. Phương pháp tháo, lắp Tuần 25 - Thị phạm - Thực hiện - Thường kỳ 1,2,3
động cơ 1,2,3 - Phân giải quyết (thực
2.1 Phương pháp chuẩn bị công vấn đề theo hành)/Tuầ
dụng cụ đồ nghề. nhiệm vụ. nhóm n
2.2 Qui trình tháo, lắp - Báo cáo kết 4
động cơ ở trên xe. quả làm việc - Đánh giá
nhóm. kết quả
làm việc
2.3 Qui trình tháo, lắp các nhóm/Trong
chi tiết trong động cơ. buổi học
2.4 Các phương pháp cân
chỉnh cơ bản trên động cơ
2.5 Kiểm tra đánh giá số 1
Bài 3. Phương pháp kiểm tra Tuần 3 10 - Thị - Thực hiện - Thường kỳ
sửa chữa hệ thống phối khí phạm. nhiệm (thực
3.1 Hư hỏng của hệ thống - Phân vụ được hành)/Tuầ
phối khí. công phân n
3.2 Qui trình tháo, lắp hệ nhiệm vụ. công. 4
thống phối khí. - Báo cáo
3.3 Kiểm tra, sửa chữa các kết quả.
chi tiết hệ thống phối khí.
3.4 Phương pháp xoáy
xupap.
Bài 4. Phương pháp kiểm tra Tuần 4 05 - Hướng. - Thực hiện - Đánh giá
sửa chữa nắp máy dẫn thực nhiệm kết quả làm
4.1 Hiện tượng của động cơ hành. vụ được việc
có liên quan đến hư hỏng của - Giao bài phân nhóm/Tron
nắp máy. tập nhóm công. g buổi học
4.2 Các nguyên nhân hư - Làm
hỏng của nắp máy. việc
4.3 Qui trình tháo, lắp nắp nhóm.
máy. - Báo cáo
4.4 Phương pháp làm đệm kết quả.
làm kín.
Bài 5. Phương pháp kiểm tra Tuần 4 05 - Hướng. - Thực hiện - Đánh giá
sửa chữa xy lanh và thân máy dẫn thực nhiệm kết quả làm
5.1 Hư hỏng của xy lanh và hành. vụ được việc
thân máy. - Giao bài phân nhóm/Tron
5.2 Kiểm tra và sửa chữa tập nhóm công. g buổi học
xy lanh và thân máy. - Làm
việc
nhóm.
Bài 6. Phương pháp kiểm tra Tuần 4, 10 - Hướng. - Thực hiện - Đánh giá
Báo cáo
sửa chữa pittong và bạc xéc 5 dẫn thực kết quả.
nhiệm kết quả làm
măng hành. vụ được việc
6.1 Hư hỏng của pittong, - Giao bài phân nhóm/Tron
bạc tập nhóm công. g buổi học
xéc măng. - Làm
việc 348
nhóm.
6.2 Qui trình tháo, lắp - Báo cáo kết
pittong - bạc xéc măng. quả.
6.3 Kiểm tra và sửa
chữa pittong - bạc xéc
măng.
Bài 7. Phương pháp kiểm tra Tuần 5 05 - Hướng. - Thực hiện - Đánh giá
sửa chữa thanh truyền dẫn thực nhiệm vụ kết quả làm
7.1 Hư hỏng của thanh hành. được phân việc
truyền. - Giao bài công. nhóm/Trong
7.2 Kiểm tra và sửa chữa tập nhóm - Làm việc buổi học
thanh truyền. nhóm.
7.3 Phương pháp tuốt - Báo cáo kết
lại các cổ trục và cạo rà quả.
bạc8.lót.
Bài Phương pháp kiểm tra Tuần 5, 10 - Hướng. - Thực hiện - Đánh giá
sửa chữa trục khuỷu 6 dẫn thực nhiệm vụ kết quả làm
8.1 Hư hỏng của trục hành. được phân việc
khuỷu. - Giao bài công. nhóm/Trong
8.2 Kiểm tra và sửa chữa tập nhóm - Làm việc buổi học
trục khuỷu. nhóm.
8.3 Phương pháp tuốt lại - Báo cáo kết
các cổ trục và cạo rà bạc lót. quả.
Bài 8.4 Kiểm trapháp
9. Phương đánh kiểm
giá sốtra Tuần 6 10 - Hướng. - Thực hiện - Đánh giá
2
và sửa chữa hệ thống bôi dẫn thực nhiệm vụ kết quả làm
trơn hành. được phân việc
– làm mát - Giao bài công. nhóm/Trong
9.1 Tháo, lắp hệ thống bôi tập nhóm - Làm việc buổi học
trơn. nhóm.
9.2 Kiểm tra và sửa chữa - Báo cáo kết
các chi tiết hệ thống bôi trơn. quả.
9.3 Phương pháp thông rửa
hệ thống bôi trơn.
9.4 Tháo, lắp hệ thống làm
mát.
9.5 Kiểm tra và sửa chữa
các chi tiết hệ thống làm mát.
9.6 Phương pháp thông
rửa
hệ thống làm
mát.
Bài 10: Vận hành và cân Tuần 7, 30 - Hướng. - Thực hiện - Đánh giá 1,2,3
chỉnh động cơ 8 dẫn thực nhiệm vụ kết quả làm
10.1 Kiểm tra và sửa chữa được phân
hệ thống nhiên liệu hành. công. việc
10.2 kiểm tra và sửa chữa - Giao bài - Làm việc nhóm/Trong
hệ thống điện động cơ tập nhóm nhóm. buổi học
10.3 chạy thử và cân chỉnh
động cơ. - Báo cáo
kết quả.

8. Phương pháp đánh giá


a.Phương pháp đánh giá các chuẩn đầu ra của học phần

CLOs Nội dung chuẩn đầu ra Tỉ trọng kiến thức (%) PIs
Nhận định được các vấn đề kỹ thuật của
1 Bài kiểm tra thực hành 20 d1
động cơ đốt trong. số 2
Thực hiện được thao tác trong bảo dưỡng
2 Bài kiểm tra thực hành 40 d2
và sửa chữa các hệ thống trong động cơ. số 1
Tổ chức được các hoạt động làm việc Trong các buổi học
3 nhóm. 20 h2
(phiếu đánh giá)
Thực hiện về an toàn, sàng lọc, sắp xếp Trong các buổi học
4 20 j3
và sạch sẽ trong quá trình làm việc. (phiếu đánh giá)

b.Các thành phần đánh giá


Phương pháp đánh giá Tỷ trọng %
Thực hành Kỹ năng thực hành 100

c.Thang điểm đánh giá: Theo học chế tín chỉ.


Ngày biên soạn: Ngày tháng năm 20
Giảng viên biên soạn: Ks Hoàng Ngọc Dương
Trưởng bộ môn: ThS. Nguyễn Quốc Sỹ

You might also like