You are on page 1of 5

EE3110 KỸ THUẬT ĐO LƯỜNG

Phiên bản: 2018.1.0 (11/06/2019)


1. THÔNG TIN CHUNG
Tên học phần: Kỹ thuật đo lường
(Measurement and Instrumentation Priciples)
Mã số học phần: EE3110
Khối lượng: 3(3-0-1-6)
- Lý thuyết: 40 tiết
- Bài tập/BTL: 5 tiết
- Thí nghiệm: 15 tiết
Học phần tiên quyết: Không
Học phần học trước: - EE: Điên tử tương tự

Học phần song hành: Không

2. MÔ TẢ HỌC PHẦN
Cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản của kỹ thuật đo (sai số, khoảng đo của thiết bị,
gia công kết quả đo, nguyên lý hoạt động của thiết bị, các phần tử cấu thành). Giúp sinh viên
hiểu cách sử dụng các thiết bị đo lường trong hệ thống sản xuất cũng như các thiết bị làm việc
độc lập trong các phòng thí nghiệm. Học phần còn cung cấp cho sinh viên kiến thức để tiếp
cận các học phần như điều khiển quá trình, đo và điều khiển công nghiệp.
To provide students with basic knowledge of measurement techniques (error, the
measurement range of measurement technology, processing measurement results, operation
principles of equipment, constituent elements). Help students understand how to use
measuring devices in production systems as well as independent working devices in
laboratories. The module also provides students with the knowledge to access other modules
such as process control, measurement ad industrial control.
Sau khi hoàn thành học phần này, yêu cầu sinh viên có khả năng:
• Nắm được cách gia công kết quả đo lường
• Nắm được cách thức chuẩn độ thiết bị
• Nắm được nguyên lý hoạt động cơ bản của các thiết bị đo các đại lượng điện
• Nắm được một số nguyên lý do các đại lượng vật lý cơ bản.
Ngoài ra môn học cũng cung cấp cho sinh viên các kỹ năng làm việc nhóm và thái độ trung
thực để làm việc trong công ty sau này.

3. MỤC TIÊU VÀ CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN


Sinh viên hoàn thành học phần này có khả năng:
CĐR được phân
Mục
Mô tả mục tiêu/Chuẩn đầu ra của học phần bổ cho HP/ Mức
tiêu/CĐR
độ (I/T/U)
[1] [2] [3]
M1 Hiểu các quá trình đo lường và có khả năng tính toán 1.1; 2.1; 2.3;2.4
kết quả đo lường
CĐR được phân
Mục
Mô tả mục tiêu/Chuẩn đầu ra của học phần bổ cho HP/ Mức
tiêu/CĐR
độ (I/T/U)
M1.1 Hiểu mô hình quá trình đo và các hình thức đánh giá kết [1.1] (T)
quả đo
M1.2 Hiểu Hệ thống đảm bảo đo lường [1.1; 2.1] (T)
[2.4] (I)
M1.3 Hiểu và tính toán sai số, độ không đảm bảo đo khi đánh [1.1; 2.1; 2.3] (T)
giá kết quả và phương tiện đo lường [2.4] (U)

M2 Hiểu và có khả năng sử dụng các phương tiện đo lường 1.1; 1.2; 2.1; 2.2
đại lượng chủ yếu trong công nghiệp 2.3;2.4
M2.1 Hiểu nguyên lý làm việc của các phương tiện đo lường có [1.1; 1.2; 2.1] (T);
bản trong công nghiệp [2.2;2.4] (I)
M2.2 Có khả năng sử dụng các phương tiện đo lường trong hệ [2.1;2.3] (T)
thống công nghiệp [2.2] (I)
[2.4] (U)
M3 Có khả năng làm việc nhóm 3.1
M3.1 Làm việc nhóm khi lấy số liệu đo lường trong bài thí [3.1] (T)
nghiệm

4. TÀI LIỆU HỌC TẬP


Giáo trình
[1] Phạm Thượng Hà chủ biên (2010). Đo lường các đại lượng vật lý tập 1,2. Nhà xuất
bản Giáo dục.
[2] Nguyễn Trọng Quế, Nguyễn Thị Lan Hương, Phạm Thị Ngọc Yến (2010). Cơ sở kỹ
thuật đo. Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật.
Sách tham khảo
[1] Project editer Susan Fox(1999). Measurement, Instrumentation and sensors, CRC
Press LLC
[2] Nguyễn Trọng Quế (1996). Phương pháp đo lường các đại lượng địên và không điện,
nhà xuát bản Bách khoa
[3] BE Noltingk (2001). Instrumentation Reference Book. Butter Worth Heinemann.
[4] Dominique Placko (2007). Fundamentals of Instrumentation and Measurement. ISTE
Ltd,

5. CÁCH ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN


Phương pháp đánh giá CĐR được Tỷ
Điểm thành phần Mô tả
cụ thể đánh giá trọng
[1] [2] [3] [4] [5]
A1. Điểm quá trình (*) Đánh giá quá trình 40%
A1.1. Thảo luận trên lớp Trình bày 0%
miệng
A1.2. Bài tập về nhà Báo cáo 0%
A1.3. Bài tập nhóm Báo cáo 0%
A.1.4 Làm thí nghiệm Báo cáo 10%
A.1.5 Bài kiểm tra giữa Tự luận/trắc M1.1, M1.2 30%
kỳ nghiệm
A2. Điểm cuối kỳ A2.1. Thi cuối kỳ Thi viết tự 60%
luận/vấn đáp
* Điểm quá trình sẽ được điều chỉnh bằng cách cộng thêm điểm chuyên cần. Điểm chuyên
cần có giá trị từ –2 đến +1, theo Quy chế Đào tạo đại học hệ chính quy của Trường ĐH Bách
khoa Hà Nội.
*Sinh viên bỏ thí nghiệm sẽ bị điểm F quá trình.

6. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY


CĐR Bài
Hoạt động dạy
Tuần Nội dung học đánh
và học
phần giá
[1] [2] [3] [4] [5]
GIỚI THIỆU Giảng bài A2.1
Chương 1. Các khái niệm cơ bản
1.1 Khái niệm về đo lường, phép đo và M1
phân loại phép đo
1-2
1.2 Phương tiện đo và phân loại
1.3 Các thông số kỹ thuật của thiết bị đo
Gia công thiết bị đo, tính toán độ không
đảm bảo đo
Chương 2. Phương pháp và thiết bị đo điện M1 Đọc trước tài A2.1
áp, dòng điện, thông số mạch điện. liệu;
2.1 Đồng hồ chỉ thị tương tự: cơ cấu chỉ thị, Giảng bài lý
ampemet, vôn mét, ommet thuyết + bài tập
3-5 2.2 Đồng hồ chỉ thị số: ADC, hiện thị, mô
hình của vônmét sô
2.3 Đo dòng điện và điện áp lớn
2.4 Đo điện trở lớn.
Chương 2. Phương pháp và thiết bị đo công M1 Đọc trước tài A1.4
suất, năng lượng liệu; A2.1
2.1 Wattmet tương tự Giảng bài;
6-7
2.2 Công tơ mét cơ điện
2.3 Wattmet và công tơ mét số: sử dụng
các mạch nhân điện tử.
8-9 Chương 3. Phương pháp và thiết bị đo M2 Đọc trước tài A1.4;
CĐR Bài
Hoạt động dạy
Tuần Nội dung học đánh
và học
phần giá
[1] [2] [3] [4] [5]
thông số thời gian liệu; A1.5
3.1. Máy đếm thời gian Giảng bài; A2.1
3.2 Đo chu kỳ, tần số, góc lệch pha bằng Bài tập
máy hiện sóng
Đo lường các đại lượng không điện M2 Đọc trước tài A2.1
Chương 4. Cảm biên, đặc điểm của thiết bị liệu;
đo các đại lượng không điện Giảng bài;
10 1.1 Khái niệm và phân loại cảm biến trong
công nghiệp
Mô hình của thiết bị đo đại lượng không
điện: các mạch thống nhất hóa
Chương 5. Phương pháp và thiết bị đo nhiệt M2 Đọc trước tài A2.1
độ liệu; A1.4
2.1 Đo nhiệt độ bằng nhiệt điện trở Giảng bài;
11-13
2.2 Đo nhiệt độ bằng cặp nhiệt ngẫu
2.3 Phương pháp quang học: bức xạ nhiệt

Chương 6. Phương pháp đo biến dạng, lực, M2 Đọc trước tài A2.1
áp suất, hiệu áp suất, lưu lượng liệu;
3.1 Các loại cảm biến sử dụng: điện trở lực Giảng bài;
14 căng, áp điện, điện cảm và hỗ cảm, điện
dung,
3.2 Phương pháp đo biến dạng
3.3 Phương pháp đo áp suất
Ôn tập Đọc trước tài A2.1
liệu;
15
Giảng bài; Bài
tập minh họa
Thí nghiệm M3
TN1: Kiểm tra dụng cụ đo, đánh giá sai số
của dụng cụ đo, 3 tiết
TN2 : Sử dụng dụng cụ đo ảo trên nền máy
5-15 tính (phần mềm LabVIEW), 6 tiết, 2 buổi
TN3: Đo nhiệt độ 3
TN4 : Kiểm tra công tơ 1 pha , 3 tiết

Không có bài tập dài


7. QUY ĐỊNH CỦA HỌC PHẦN
Không có quy định riêng

8. NGÀY PHÊ DUYỆT: 24/10/2018

Chủ tịch Hội đồng Nhóm xây dựng đề cương

9. QUÁ TRÌNH CẬP NHẬT


Ngày
Lần
tháng Áp dụng từ Ghi
cập Nội dung điều chỉnh
được phê kỳ/khóa chú
nhật
duyệt
1 ……………
2 ……………………

You might also like