You are on page 1of 6

ME5511 Thiết kế hệ thống cơ điện tử

Phiên bản: 2021.1.0


1. THÔNG TIN CHUNG
Tên học phần: Thiết kế hệ thống cơ điện tử
(Mechatronic System Design)
Mã số học phần: ME5511
Khối lượng: 2(2-1-1-6)
- Lý thuyết: 30 tiết
- Bài tập/BTL: 15 tiết
(nếu có bài tập lớn cần ghi rõ)
- Thí nghiệm: 15 tiết
Học phần tiên quyết:
Học phần học trước: - EE3359: LT Điều khiển tự động
- EE2012: Kỹ thuật điện
- ET2012: Kỹ thuật điện tử
- ME3213: Kỹ thuật lập trình trong CĐT
- ME4508: Giao diện Người – Máy
- ME4501: PLC và mạng công nghiệp
Học phần song hành: -

2. MÔ TẢ HỌC PHẦN
Trang bị cho các kỹ sư Cơ điện tử các kiến thức về thiết kế hệ thống điều khiển số hiện đại để
có thể ứng dụng trong thiết kế các hệ thống tự động, hệ thống thông minh và vận hành được
các trang thiết bị tự động trong các hệ thống sản xuất và các hệ thống kỹ thuật nói chung.
Sau khi hoàn thành học phần này, yêu cầu sinh viên có khả năng: Thiết kế hệ thống điều
khiển số, có khả năng lập trình điều khiển số, kết nối mạng điều khiển, tích hợp các hệ thống
điều khiển lô gic.
 Nắm vững kết cấu của các hệ thống kỹ thuật, các hệ thống điều khiển và các phần tử
trong hệ thống cơ điện tử, lập trình điều khiển số, kết nối mạng điều khiển.
 Có khả năng tiến hành các thí nghiệm, mô phỏng, phân tích các kết quả thí nghiệm trên
các hệ thống cơ điện tử .
 Vận hành được các hệ thống cơ điện tử, máy và thiết bị tự động, bảo dưỡng bảo trì,
hiệu chỉnh, thiết kế và cải tiến các hệ thống cơ điện tử.
Nội dung vắn tắt học phần như sau: Các phương pháp diễn tả hệ thống tự động, Mô hình hóa
các hệ thống tự động, Các phần tử cơ bản trong hệ thống tự đông: Cảm biến, Cơ cấu chấp
hành, Thiết bị điều khiển, Điều khiển số, Điều khiển lô gics, Điều khiển mở, Điều khiển Nơ
ron,
MỤC TIÊU VÀ CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN
Sinh viên hoàn thành học phần này có khả năng:
Mục CĐR được phân bổ
tiêu/CĐ Mô tả mục tiêu/Chuẩn đầu ra của học phần cho HP/ Mức độ
R (I/T/U)
[1] [2] [3]
M1 Có khả năng nhận biết và hiểu được các hệ [1.1;1.2] (IT)
thống Cơ điện tử
Mục CĐR được phân bổ
tiêu/CĐ Mô tả mục tiêu/Chuẩn đầu ra của học phần cho HP/ Mức độ
R (I/T/U)
M1.1 Nhận diện và hiểu rõ các thành phần của hệ thống [1.1] (I)
CĐT, các phương phaps biểu diễn hệ thống
M1.2 Hiểu được vai trò, vị trí và ứng dụng của hệ thống [1.1;1.2] (I)
CĐT
M1.3 Nắm được trình tự thiết kế một hệ của hệ thống [1.1;1.2] (IT)
CĐT
M2 Hiểu và mô hình hóa được các phần tử trong hệ [2.1;2.2;2.3;2.4;3.1;3.2
thống CĐT, nắm bắt được đặc tính của các ] (TU)
phần tử cơ bản, chất lượng của hệ thống CĐT
M2.1 Hiểu và mô hình hóa được các phần tử cơ khí, [2.1;2.2;2.3;2.4] (TU)
điện, khí nén và thủy lực.
M2.2 Hiểu và xác định được các thông số chất lượng [2.1;2.2;2.3;2.4] (TU)
của hệ thống CĐT
M2.3 Hiểu được đặc tính và ứng dụng của các phần tử
như cảm biến, thiết bị điều khiển và cơ cấu chấp
hành
M3 Nhận diện các xu hướng phát triển của công [2.1; 2.2; 2.3; 2.4; 2.5;
nghệ và có khả năng thiết kế mới hệ thống CĐT 3.1;3.2, 4.1;4.2;4.3]
(TU)
M3.1 Chủ động tìm hiểu và nhận diện các kĩ thuật điều [2.1; 2.2; 2.3; 2.4; 2.5;
khiển số hiện đại 3.1;3.2, 4.1;4.2;4.3]
(TU)
M3.2 Xác định được sự kết hợp giữa điều khiển số và [2.1; 2.2; 2.3; 2.4; 2.5;
điều khiển lo gic để phát triển các hệ thống cơ 3.1;3.2, 4.1;4.2;4.3]
điện tử (TU)
M3.3 Có khả năng thiết kế và sáng tạo các hệ thống [2.1; 2.2; 2.3; 2.4; 2.5;
CĐT mới, thông minh cho các ứng dụng trong sản 3.1;3.2, 4.1;4.2;4.3]
xuất và đời sống (TU)

3. TÀI LIỆU HỌC TẬP


Giáo trình
[1] Nguyễn Trọng Doanh: Điều khiển PLC, NXB KHKT, 2013.
[2] Bài giảng: Bài giảng PLC và mạng công nghiệp (dạng slide bài giảng)
Sách tham khảo
[1] Điều khiển tự động
[2] Điều khiển số
[3] Programmable Controllers
[4] Control System Engineering

4. CÁCH ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN


Điểm thành phần Phương pháp đánh giá Mô tả CĐR được Tỷ
trọn
cụ thể đánh giá
g
[1] [2] [3] [4] [5]
A1. Điểm quá trình (*) Đánh giá quá trình 30%
A1.1. Thảo luận trên lớp Thuyết M1 M2 5%
trình
A1.2. Bài tập về nhà Tự luận M2 M3 5%
A1.3. Thi giữa kỳ Thi viết M1-M3 20%
A2. Điểm cuối kỳ A2.1. Thi cuối kỳ Thi viết M1-M3 70%
* Điểm quá trình sẽ được điều chỉnh bằng cách cộng thêm điểm chuyên cần. Điểm chuyên
cần có giá trị từ –2 đến +1, theo Quy chế Đào tạo đại học hệ chính quy của Trường ĐH Bách
khoa Hà Nội.

5. KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY


CĐR Bài
Hoạt động dạy
Tuần Nội dung học đánh
và học
phần giá
[1] [2] [3] [4] [5]
1 Chương 1. Tổng quan về hệ thống cơ M1.1, Giảng bài A1.1
điện tử M1.2,
1.1. Các khái niệm cơ bản M1,3
1.2. Các phần tử cơ bản trọng hệ thống
CĐT
1.3. Phương pháp biểu diễn hệ thống CĐT
1.4. Qui trình thiết kế hệ thống CĐT
2 Chương 2. Các chỉ tiêu chất lượng của M1.1, Đọc trước tài A1.1
hệ thống CĐT M1.2, liệu;
2.1 Các hàm chuẩn vào M1,3 Giảng bài;
2.2. Tính ổn định của hệ thống
2.3. Sai lệch tĩnh
2.4. Các chỉ tiêu chất lượng hệ cấp 1
2.5. Các chỉ tiêu chất lượng hệ cấp 2
3 Chương 3. Cảm biến và ứng dụng M1.1, Đọc trước tài A1.1
3.1 Các đặc tính cơ bản của cảm biến M1.2, liệu; A1.2
M1,3 Giảng bài;
3.1 Phân loại cảm biến A1.3
M2.1
3.3 Nhiễu và lọc nhiễu
M2.2
3.4 Cảm biến vị trí, tốc độ và gia tốc
3.5 Cảm biến lực
3.6 Cảm biến nhiệt
3.7 Cảm biến lưu lượng
4 Chương 4. Cơ cấu chấp hành và mô hình M2.1 Đọc trước tài A1.1
hóa M2.2 liệu;
4.1.Các phần tử cơ khí Giảng bài;
4.2. Các phần tử điện
CĐR Bài
Hoạt động dạy
Tuần Nội dung học đánh
và học
phần giá
[1] [2] [3] [4] [5]
5 4.3 Các phần tử thủy lực M2.1 Đọc trước tài A1.1
4.4 Các phần tử khí nên M2.2 liệu; A1.2
4.5 Các phần tử cơ điện Giảng bài; A1.3
6 Chương 5. Thiết bị điều khiển và ứng M2.1 Đọc trước tài A1.1
dụng M2.2 liệu; A1.2
5.1.Thiết bị điều khiển tương tự Giảng bài; A1.3
5.2. Thiết bị điều khiển số
5.3. Thiết bị điều khiển lo gic
5.4. Thiết bị giao diện
7 Chương 6. Điều khiển số M2.1 Đọc trước tài A1.1
5.1 Tổng quan về PLC S7-1200 M2.2 liệu; A1.2
5.2 Cấu trúc tổ chức bộ nhớ của S7-1200 Giảng bài; A1.3

8 5.3. Giới thiệu phần mềm TIA PORTAL M2.1 Đọc trước tài A1.1
5.3 Lập trình với PLC Siemens S7 -1200 M2.2 liệu; A1.2
Kiểm tra giữa kỳ Giảng bài;
9 Chương 7. Thiết kế hệ thống điều khiển M2.1 Đọc trước tài A1.1
số M2.2 liệu; A1.2
6.1 Cơ sở truyền thông Giảng bài;
6.2 Kỹ thuật dồn kênh, tách kênh
6.3 Kiểm tra lỗi truyền thông
10 Chương 8. Điều khiển lô gic và lô gic mờ M2.1 Đọc trước tài A1.1
M2.2 liệu; A1.2
7.1. Lập trình điều khiển hệ các mô đun
trong hệ thống sản xuất MPS Giảng bài;
11 7.2. Điều khiển hệ thống bơm tự động M2.1 Đọc trước tài A1.1
7.3. Điều khiển hệ thống trộn vật liệu M2.2 liệu; A1.2
Giảng bài;
12 Chương 9. Điều khiển Nơ ron và trí tuệ M2.1 Đọc trước tài A1.1
nhân tạo AI M2.2 liệu; A1.2
M3.1 Giảng bài; A1.3
M3.2
M3.3
13 Chương 9. Điều khiển Nơ ron và trí tuệ M2.1 Đọc trước tài A1.1
nhân tạo AI M2.2 liệu; A1.2
M3.1 Giảng bài; A1.3
M3.2
M3.3
14 Chương 10. Ứng dụng thiết kế rô bốt tự M2.1 Đọc trước tài A1.1
CĐR Bài
Hoạt động dạy
Tuần Nội dung học đánh
và học
phần giá
[1] [2] [3] [4] [5]
hành M2.2 liệu; A1.2
M3.1 Giảng bài; A1.3
M3.2
M3.3
15 Tổng kết và ôn tập

6. QUY ĐỊNH CỦA HỌC PHẦN


 Chủ động đọc trước tài liệu giáo trình, in bài giảng, chuẩn bị sẵn các câu hỏi
 Dự lớp đầy đủ, theo dõi ghi chú vào tập bài giảng, chủ động đặt câu hỏi
 Làm bài tập về nhà đầy đủ theo yêu cầu của giảng viên, tốt nhất làm bài tập và
thảo luận theo nhóm (2-3 người).
 Cài đặt phần mềm và thực hành thêm ở nhà theo hướng dẫn của giảng viên.
 Thí nghiệm:
NGÀY PHÊ DUYỆT: …………………..

Chủ tịch Hội đồng Nhóm xây dựng đề cương

TS. Nguyễn Trọng Doanh


PGS. Lê Giang Nam
TS Nhã Tường Linh

7. QUÁ TRÌNH CẬP NHẬT


Ngày
Lần
tháng Áp dụng từ Ghi
cập Nội dung điều chỉnh
được phê kỳ/khóa chú
nhật
duyệt
1 Chương 3.
3.2 Cấu trúc và hoạt động của bộ nhớ PLC
2 Chương 5. Lập trình với PLC Siemens S7-
1200
5.1 Tổng quan về PLC S7-1200
5.2 Cấu trúc tổ chức bộ nhớ của S7-1200
5.3. Giới thiệu phần mềm TIA PORTAL
5.3 Lập trình với PLC Siemens S7 -1200
3 Chương 7.
7.1. Lập trình điều khiển hệ các mô đun
trong hệ thống sản xuất MPS
7.2. Điều khiển hệ thống bơm tự động
7.3. Điều khiển hệ thống trộn vật liệu
7.4. Điều khiển hệ thống đèn giao thông tại
ngã tư

You might also like