You are on page 1of 7

Trường Đại học GTVT University of Transport and Communications

Khoa Điện – Điện tử Faculty of Electrical and Electronic Engineering

ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN


THIẾT BỊ ĐO LƯỜNG VÀ ĐIỀU KHIỂN
Equipment for measurement and control

1. Thông tin tổng quát (general information)


- Tên học phần: Thiết bị đo lường và điều khiển
- Mã số học phần: EE3.004.3
- Ngành/Chuyên ngành đào tạo - Ngành Kỹ thuật điều khiển và tự động
hóa/Chuyên ngành Tự động hóa, Chuyên
ngành Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa
giao thông.
- Thuộc khối kiến thức/ kỹ năng:
 Kiến thức cơ bản  Kiến thức chuyên ngành
 Kiến thức cơ sở ngành  Kiến thức ngành
- Số tín chỉ: 03
+ Số tiết lý thuyết: 30
+ BTL 0
+ Số tiết Thảo luận,Bài tập: 30
+ Số tiết,thực hành,thí nghiệm: 0
+ Số tiết tự học: 90
- Học phần tiên quyết:
- Học phần học trước:
- Học phần song hành:
- Yêu cầu khác đối với học phần: Phòng học có máy chiếu, micro/Bảng thông
minh
(Số tiết phân bổ cho lý thuyết, thảo luận, bài tập, bài tập lớn, thực hành, thí nghiệm điền và
bôi đậm tùy theo học phần cụ thể)
2. Mô tả học phần (course descriptions)
(vị trí của học phần đối với CTĐT, những mục đích và nội dung chính yếu của học phần, kỹ
năng yêu cầu)
- Học phần thuộc khối kiến thức ngành.
- Học phần cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về thiết bị đo lường và điều khiển bao
gồm các cảm biến đo lường, phân tích tích toán thiết kế mạch đo chuẩn hóa mức và công suất
với thiết bị (hiển thị) tính toán hiển thị, tính toán chuẩn hóa mức và công suất ghép nối điều

1
khiển, biết cách thiết kế các hệ đo lường và điều khiển.
- Sinh viên có khả năng xây dựng và thiết kế và triển khai được các hệ đo lường điều khiển tự
động liên tục và số. Có kỹ năng tư duy, phân tích hệ thống điều khiển và thiết kế hệ thống đo
lường điều khiển: phân tích lựa chọn thiết bị đo, thiết bị điều khiển phù hợp cho từng bài toán
cụ thể trong thực tế.
3. Nguồn học liệu (learning resources: course books, reference books, and softwares)
(Các giáo trình, tài liệu tham khảo, các phần mềm, không quá 5 cuốn)
Giáo trình:
[1]. Nguyễn Văn Tiềm, Đặng Hà Dũng, Thiết bị đo lường và điều khiển, NXB GTVT, 2016.
Tài liệu khác:
[1]. Phan Quốc Phô, Nguyễn Đức Chiến, Giáo trình cảm biến, NXB KH&KT, 2000.
[2]. Lê Văn Doanh, Phạm Thượng Hàn, Nguyễn Văn Hoà, Võ Thạch Sơn, Đào Văn Tân, Các
bộ cảm biến trong kỹ thuật đo lường và điều khiển, NXB KH&KT, 2001.
[3]. dSPACE GmbH Technologiepark 25 33100 Paderborn Germany, DS1104 RD
Controller Board, Hardware Installation and Configuration For Release 4.1, 2004,
www.dspace.com.
[4]. U. A. Bakshi, A. V. Bakshi, K.A. Bakshi, Electronic Measurements& Instrumentation,
Technical Publications, 2012.
4. Mục tiêu học phần (course goals)
(Thể hiện kiến thức, kỹ năng mà môn học cung cấp và sự liên quan với CĐR của CTĐT
được phân nhiệm cho môn học)
Mục tiêu CĐR liên quan
Mô tả mục tiêu [2]
(G.x) [1] của CTĐT [3]
Hiểu được các nguyên lý của cảm biến đo lường, các mạch CĐR2 (1.2)
khuếch đại sử dụng trong thiết kế đo lường, từ đó áp dụng
thiết kế và triển khai được các mạch đo lường; sử dụng
G.1
được các giao tiếp các cổng của máy tính công nghiệp từ đó
áp dụng thiết kế và triển khai các mạch đo lường điều khiển
tự động
Hình thành ý tưởng, kỹ thuật cho hệ thống đo lường điều CĐR10 (4.3.2-
G.2
khiển 4.3.3)
Thiết kế và triển khai được các mạch đo, điều khiển cho bài CĐR12 (4.5)
G.3
toán thực tế
[1]: Ký hiệu mục tiêu của học phần. [2]: Mô tả mục tiêu. [3]: Ký hiệu CĐR của CTĐT và
chuẩn đầu ra CDIO tương ứng.
5. Chuẩn đầu ra học phần (course learning outcomes)
(CĐR chi tiết hơn mục tiêu, mô tả sau khi học xong sinh viên sẽ đạt được gì về kiến thức, kỹ
năng và thái độ)
CĐR HP Mô tả CĐR học phần[2] Mức độ chung

2
cấp độ 3 HP theo Bloom
(G.x.y) [3]
[1]
Nắm bắt được các thành phần cơ bản trong hệ thống đo
G.1.1 lường và điều khiển, từ đó mô tả được hệ thống đo lường
điều khiển tương tự, số (BL.3)
Hiểu rõ cấu trúc các mạch khuếch đại đo lường, đặc tính
của các cảm biến, từ đó áp dụng tính toán được các mạch
đo phù hợp với mức và công suất với các thiết bị hiển thị
G.1.2 1.2 – TUA3
(BL.3).
Hiểu rõ được ghép nối tín hiệu điều khiển với bộ công
suất, từ đó áp dụng để tính toán thiết kế mạch điều khiển.
Hiểu rõ các chuẩn giao tiếp máy tính công nghiệp, từ đó
G.1.3 áp dụng tính toán thiết kế và triển khai mạch đo và điều
khiển thực tế (BL.3)
Phân tích và xác định được các chức năng của các cảm
biến đo lường, các dạng tín hiệu đo lường điều khiển, từ
G.2.1 4.3.2 - TUA3
đó xác định được hệ số khuếch đại, tính chọn linh kiện
(BL.4).
Thiết kế được các mạch đo và điều khiển và triển khai
G.2.2 4.3.3 – TUA3
thực tế (BL.4).
Lên kế hoạch và triển khai thiết kế hệ thống đo lường
G.3.1 4.5.1 – TUA3
điều khiển (BL5)
G.3.2 Mô tả được chế tạo các mạch đo, mạch điều khiển 4.5.2 – TUA3
Mô tả được việc lắp đặt thi công các hệ thống đo và điều
G.3.3 4.5.3 – TUA3
khiển thực tế (BL.5).
Tích hợp được phần mềm vào hệ thống đo lường điều
G.3.4 4.5.4 –TUA3
khiển (BL.5).
Mô tả các thủ tục kiểm tra và phân tích phần cứng so với
G.3.5 4.5.5 – TUA3
phần mềm trong các mạch đo và điều khiển đã thiết kế.
Giải thích tổ chức và cơ cấu cho việc triển khai bài toán
G.3.6 4.5.6 – TUA3
cụ thể
[1]: Ký hiệu CĐR của học phần. [2]: Mô tả CĐR học phần, bao gồm các động từ chủ động
theo Bloom’s Toxonomi, khuyến khích viết tích hợp kỹ năng và kiến thức [3]: Mức độ năng lực
mà HP đảm trách theo hoạt động TUA.
6. Đánh giá học phần (course assessment)
(các thành phần, các bài đánh giá, các tiêu chí đánh giá, chuẩn đánh giá, và tỷ lệ đánh giá,
thể hiện sự liên quan với các CĐR của học phần)
Thành Hình thức đánh CĐR học Tiêu chí Tỷ lệ (%)[5]

3
phần đánh phần
giá (A.x.y) [2] đánh giá [4]
giá [1] (G.x.y) [3]
A1. Đánh A1.1 G1.1 - Điểm danh
giá quá trình Tham dự lớp G1.2 - Đã làm bài tập ở nhà
Bài tập về nhà G1.3 - Làm bài tập trên lớp
Bài tập trên lớp G3.1 được giao hoặc lên bảng
G3.2 20%
G3.3
G3.4
G3.5
G3.6
A1.2 G1.1 - Kiểm tra trắc nghiệm –
Bài kiểm tra giữa G1.2 tự luận.
kỳ G1.3 - Khả năng áp dụng lý
G2.1 thuyết vào tính toán các 20%
G2.2 mạch khuếch đại đo
lường, mạch công suất
ghép nối điều khiển.

A2. Đánh A2.1 G.1.1 - Thi tự luận 75 phút


giá kết thúc Kiểm tra cuối kỳ G.1.2 - Khả năng áp dụng lý thuyết
học phần ít G.1.3 chung để giải quyết bài toán cụ
nhất 50%) G.2.2 thể.
- Nội dung bao quát các chuẩn
đầu ra quan trọng của học 60%
phần: Cấu tạo, nguyên lý làm
việc, mạch đo, sai số và ứng
dụng của cảm biến cụ thể; áp
dụng tính toán mạch đo phù
hợp mức và công suất; thiết kế
mạch đo và điều khiển.
[1]: Các thành phần đánh giá của học phần. [2]: Các bài đánh giá. [3]: Các CĐR được đánh
giá. [4]: Tiêu chí đánh giá. [5]: Tỷ lệ điểm của các bài đánh giá trong tổng điểm học phần.

7. Khung kế hoạch giảng dạy:


(Các nội dung giảng dạy theo chương mục, thể hiện sự liên quan với các CĐR của học phần
và các bài đánh giá của học phần.).

4
Bài
TT Số tiết CĐR Hoạt động dạy và học [4]
Nội dung [2] đánh
HP [3]
giá [5]
1 Chương 0. Giới thiệu về học G1.1 -Thực hiện hoạt động giới
phần thiệu cá nhân và môn học.
0.1. Giới thiệu về giảng viên - ý nghĩa của môn học đối
phụ trách học phần 1 LT với ngành học và thống
0.2. Giới thiệu mục tiêu và các nhất phương pháp học,
chuẩn đầu ra của học phần phương pháp đánh giá.
0.3. Giới thiệu các yêu cầu và - Các quy định, quy chế và
cách học, cách đánh giá của yêu cầu đối với môn học.
học phần

2 Chương 1. Cấu trúc chung G1.1 - GV thuyết giảng, trình A1.1


của hệ thống đo lường điều 2 LT G2.1 chiếu nội dung chương 1
khiển 3BT - Ra bài tập cho sinh viên
1.1. Sơ đồ khối của hệ thống đo - Thảo luận
lường điều khiển
1.2. Chuẩn hóa tín hiệu và đo
lường
1.3. Chuẩn hóa công suất và
điều khiển
3 Chương 2. Các mạch cơ bản 4 LT - GV thuyết giảng, trình A1.1
trong thiết kế đo lường 4 BT G1.1 chiếu nội dung chương 2. A1.2
2.1. Mạch cầu một chiều, bộ G1.2 - GV giao bài tập về nhà A2.1
phát hiện sai lệch G1.3 cho nhóm sinh viên
2.2. Cầu ba dây, cầu nhánh G2.1 - GV gợi ý và đặt vấn đề
dòng G2.2 cho nhóm, thảo luận.
2.3. Sử dụng cầu wheatstone để
đo lường điện thế, cầu xoay
chiều
2.4. Mạch khuếch đại thuật
toán
2.5. Mạch khuếch đại đo lường
2.6. Biến đổi điện áp sang dòng
điện, biến đổi dòng điện sang
điện áp

5
4 Chương 3. Cảm biến đo 14 LT G1.2 - GV thyết trình A1.1
lường 14 BT - Giao bài tập cho nhóm A1.2
3.1. Cảm biến kiểu điện trở sinh viên. A2.1
3.2. Cảm biến kiểu điện từ - Đánh giá, thảo luận;
3.3. Cảm biến kiểu tĩnh điện - Giao bài thực tế đo và
3.4. Cảm biến nhiệt độ điều khiển tương tự, sinh
3.5. Cảm biến quang viên nghiên cứu và triển
3.6. Cảm biến vận tốc, gia khai.
tốc

5 Chương 4. Tính toán thiết kế 3 LT G2.1 - GV phân nhóm thảo luận; A1.1
mạch đo lường và điều khiển 3 BT G2.2 - GV đặt vấn đề cho sinh A1.2
4.1. Phân loại tín hiệu cảm biến G3.1 viên. A2.1
và tính toán mạch đo lường G3.2 - Đánh giá nhóm sinh viên
4.2. Phân loại tín hiệu điều G3.3 thông qua nhiệm vụ được
khiển và tính toán ghép nối G3.4 giao.
công suất G3.5
4.3. Ứng dụng hệ thống đo G3.6
lường và điều khiển tương tự

6 Chương 5. Ghép nối hệ thống 6 LT G1.2 - GV thuyết trình; A1.1


đo lường điều khiển tự động 6 BT G2.2 - GV ra bài tập trên và gợi A2.1
5.1. Hệ thống đo lường điều G3.3 ý cho các nhóm;
khiển trên cơ sở máy tính G3.4 - Nhóm sinh viên thực hiện
5.2. Hệ thống đo lường điều G3.5 bài tập đo và điều khiển
khiển đa kênh trên cơ sở máy G3.6 - GV gợi ý thuật toán
tính chương trình đo và điều
5.3. Hệ thống đo lường điều khiển để sinh viên viết
khiển trên cơ sở vi điều khiển chương trình cho hệ
thống đo và điều khiển
được giao.

[1]: Thông tin về tuần/ buổi học. [2]: Liệt kê nội dung giảng dạy theo chương, mục.
[3]: Liệt kê CĐR liên quan của học phần (ghi ký hiệu Gx.y). [4]: Mô tả chung các hoạt động
dạy và học (phần mô tả chi tiết hơn của từng GV sẽ được thiết kế trong bản kế hoạch giảng
dạy). [5]: Liệt kê các bài đánh giá liên quan (ghi ký hiệu Ax.y).
8. Quy định của học phần (course requirements and expectations)
(các quy định của học phần (nếu có), thí dụ: sinh viên không nộp bài tập và báo cáo đúng
thời hạn, được coi như không nộp bài; sinh viên vắng 2 buổi thực hành trở lên, không được

6
phép dự thi cuối kỳ…)

9. Phụ trách học phần


- Khoa/ Bộ môn: Khoa Điện-Điện tử/Bộ môn Điều khiển học
- Địa chỉ và email liên hệ: P505, Nhà A6

TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN

PGS.TS Nguyễn Thanh Hải PGS.TS Nguyễn Văn Tiềm

PHÊ DUYỆT CỦA NHÀ TRƯỜNG

You might also like