You are on page 1of 6

5.1.

Bảo trì hệ thống Mã HP: 17304


1. Số tín chỉ: 2 TC BTL ĐAMH
2. Đơn vị giảng dạy: Bộ môn Kỹ thuật máy tính. Email:
3. Phân bổ thời gian:
- Tổng số (TS): 30 tiết. - Lý thuyết (LT): 14 tiết.
- Thực hành (TH): 30 tiết. - Bài tập (BT): 0 tiết.
- Hướng dẫn BTL/ĐAMH (HD): 0 tiết. - Kiểm tra (KT): 1 tiết.
4. Điều kiện tiên quyết của học phần:
Học phần học trước: Kiến trúc máy tính và TBNV.
5. Mô tả nội dung học phần:
Là học phần trang bị các kiến thức về: Tổng quan về cấu trúc của hệ thống máy tính; Quy
trình lắp ráp và thiết lập các thông số cơ bản trên hệ thống máy tính; Thiết lập, phân vùng đĩa cứng
và thực hiện cài đặt hệ điều hành, phần mềm ứng dụng, tiện ích thường sử dụng; Thiết lập quy trình
và triển khai bảo trì hệ thống, phòng chống Virus và xử lý các lỗi thường gặp. Từ đó hình thành cho
sinh viên những kỹ năng, thái độ nghề nghiệp như sau:
- Thành thạo trong việc xác định đặc điểm và thông số của các bộ phận trong máy tính.
- Thành thạo việc tháo lắp các thiết bị.
- Hiểu và thực hiện tốt việc thiết lập các thông số của hệ thống cũng như của hệ điều hành.
- Xác định chính xác và có phương hướng giải quyết các lỗi cơ bản của máy tính.
- Có thái độ ứng xử đúng trong vận hành, khai thác hiệu quả hệ thống máy tính
6. Nguồn học liệu:
Giáo trình
[1] Lê Quốc Định, Nguyễn Quốc Hưng, Giáo trình Kỹ thuật bảo trì hệ thống, NXB Giao thông vận
tải, 2008.
Tài liệu tham khảo
[1] Phạm Trung Minh, Bài giảng Kỹ thuật bảo trì hệ thống, ĐHHH VN.
7. Mục tiêu của học phần:
(các mục tiêu tổng quát của môn học, thể hiện sự liên quan với các chủ đề CĐR (X.x.x) của CTĐT
được phân nhiệm cho học phần, tối đa 5 mục tiêu)
Mục tiêu Các CĐR của CTĐT
Mô tả mục tiêu [2]
(Gx) [1] (X.x.x) [3]
Hiểu được các kiến thức tổng quát về hệ thống máy
G1 1.3.5, 2.3.2, 4.3.2
tính, các thiết bị ngoại vi và phần cứng cơ bản.
Hiểu được quy trình xây dựng hệ thống phần cứng 1.3.4, 3.3.2
máy tính và thiết lập các thông số cho hệ thống; có
G2
khả năng xây dựng được một hệ thống phần cứng
máy tính và thiết lập các thông số cho hệ thống đó.
G3 Hiểu được các kiến thức tổng quát về hệ điều hành và 3.3.2, 4.5.2
các phần mềm ứng dụng cơ bản trên hệ điều hành; có
khả năng cài đặt, cấu hình, sử dụng hệ điều hành và
NBH:15/4/2017 – REV:03 BM.02.QT.PDT.01
các phần mềm ứng dụng cơ bản trên hệ điều hành.
Hiểu và đưa ra được giải pháp bảo trì đối với một hệ 1.3.4, 1.3.5, 1.4.5, 2.1.1, 2.1.4,
G4
thống máy tính. 2.4.5, 3.3.2, 4.6.3
[1]: Ký hiệu mục tiêu của môn học.
[2]: Mô tả mục tiêu bao gồm các động từ chủ động, các chủ đề CĐR (X.x.x) và bối cảnh áp dụng
tổng quát.
[3]: Ký hiệu CĐR của CTĐT.

8. Chuẩn đầu ra của học phần:


(các mục tiêu cụ thể/ CĐR của học phần, mức độ giảng dạy I, T, U và trình độ năng lực mà học
phần đảm trách )
CĐR Mức độ
(G.x.x) Mô tả CĐR [2] giảng dạy
[1] (I, T, U) [3]
G1.1 Hiểu được kiến thức tổng quan về hệ thống máy tính và thiết bị ngoại vi. T 2.0
Hiểu được cấu tạo, chức năng, cách tổ chức của các thành phần phần
G1.2 T 2.0
cứng trong hệ thống máy tính.
G2.1 Hiểu được quy trình xây dựng một hệ thống phần cứng máy tính. T 2.0
Hiểu được quy trình thiết lập các thông số cho một hệ thống phần cứng
G2.2 T 2.0
máy tính.
G2.3 Có khả năng xây dựng được một hệ thống phần cứng máy tính. U 3.0
Có khả năng thiết lập các thông số cho một hệ thống phần cứng máy
G2.4 U 3.0
tính.
G3.1 Hiểu được các kiến thức tổng quan về hệ điều hành. T 2.0
Hiểu được các kiến thức tổng quan về các thành phần và tiện ích cơ bản
G3.2 T 2.0
của hệ điều hành.
Hiểu được các kiến thức tổng quan về các phần mềm ứng dụng cơ bản
G3.3 T 2.0
trên hệ điều hành.
G3.4 Có khả năng cài đặt, cấu hình và sử dụng hệ điều hành. U 3.5
Có khả năng cài đặt, cấu hình và sử dụng các phần mềm ứng dụng cơ
G3.5 U 3.5
bản trên hệ điều hành.
G4.1 Hiểu được các kiến thức tổng quát về quy trình bảo trì phần cứng T 2.0
G4.2 Hiểu được các kiến thức tổng quát về quy trình bảo trì phần mềm T 2.0
Hiểu được các kiến thức tổng quát về virus máy tính và cách phòng
G4.3 T 2.0
chống.
Hiểu được các lỗi thường gặp trên máy tính, thiết bị ngoại vi và cách
G4.4 T 2.0
khắc phục
G4.5 Có kỹ năng thực hành bảo trì phần cứng. U 3.0
G4.6 Có kỹ năng thực hành bảo trì phần mềm. U 3.5
Có khả năng nhận dạng, xác định và đưa ra cách phòng chống đối với
G4.7 U 3.0
các virus thường gặp trên máy tính.
Có khả năng nhận dạng, xác định và đưa ra được các giải pháp khắc
G4.8 U 3.5
phục đối với các lỗi thường gặp trên máy tính và các thiết bị ngoại vi.

[1]: Ký hiệu CĐR của môn học.


[2]: Mô tả CĐR, bao gồm các động từ chủ động, các chủ đề CĐR cấp độ 4 (X.x.x.x) và bối cảnh áp
dụng cụ thể.

NBH:15/4/2017 – REV:03 BM.02.QT.PDT.01


[3]: Mức độ giảng dạy I (Introduce): giới thiệu, T (Teach): dạy, U (Utilize): sử dụng và trình độ
năng lực mà học phần đảm trách.
9. Mô tả cách đánh giá học phần:
(các thành phần, các bài đánh giá, và tỷ lệ đánh giá, thể hiện sự liên quan với các CĐR của học phần)

Thành phần Bài đánh giá (X.x) CĐR học phần (Gx.x) Tỷ lệ (%)
đánh giá [1] [2] [3] [4]
G1.1-G2.2, G3.1-G3.3,
X1 50%
X. Đánh giá G4.1-G4.4
50%
quá trình G2.3-G2.4, G3.4-G3.5,
X2 50%
G4.5-G4.8
Y. Đánh giá
thi hết học Y G1.1-G4.8 50%
phần

[1]: Liệt kê một cách có hệ thống các thành phần đánh giá của môn học.
[2]: Liệt một cách có hệ thống các bài đánh giá.
[3]: Các CĐR được đánh giá.
[4]: Tỷ lệ điểm đối với các bài đánh giá trong tổng điểm môn học.
Ngoài ra bổ sung thêm các yêu cầu về điều kiện để hoàn thành học phần.

X1, X2: đánh giá dựa trên 02 bài kiểm tra trên lớp vào tuần thứ 6 và tuần thứ 12
- Điều kiện sinh viên đủ điều kiện dự thi kết thúc học phần:
+ Sinh viên tham gia ít nhất 75% số tiết học lý thuyết trên lớp.
+ X.x ≥ 4.
- Điểm đánh giá học phần:
X = 0.5X1 + 0.5X2
Z = 0.5X + 0.5Y
10. Nội dung giảng dạy
Giảng dạy trên lớp (bao gồm giảng dạy lý thuyết, bài tập, kiểm tra và hướng dẫn BTL, ĐAMH)
CĐR học Bài đánh
Số tiết Hoạt động dạy
NỘI DUNG GIẢNG DẠY [1] phần (Gx.x) giá X.x
[2] và học [4]
[3] [5]
Chương 1. Tổng quan về hệ thống
2
MT & TBNV
1.1. Tổng quan về hệ thống MT & Thuyết giảng
TBNV 1 G1.1 Minh họa X1
Thảo luận
1.2. Các phần cứng cơ bản Thuyết giảng
1 G1.2 Minh họa X1
Thảo luận
Chương 2. Xây dựng và cấu hình hệ
4
thống phần cứng máy tính

NBH:15/4/2017 – REV:03 BM.02.QT.PDT.01


2.1. Quy trình xây dựng một hệ thống Thuyết giảng
phần cứng máy tính 2 G2.1 Minh họa X1
Thảo luận
2.2. Quy trình thiết lập các thống số cho Thuyết giảng
hệ thống phần cứng máy tính 2 G2.2 Minh họa X1
Thảo luận
Chương 3. Hệ điều hành và các phần
4
mềm ứng dụng cơ bản
3.1. Tổng quan về hệ điều hành Thuyết giảng X1
1 G3.1
Minh họa
3.2. Các thành phần và tiện ích cơ bản Thuyết giảng X1
2 G3.2
của hệ điều hành Minh họa
3.3. Các phần mềm ứng dụng cơ bản Thuyết giảng X1
1 G3.3
Minh họa
Chương 4. Bảo trì hệ thống máy tính 5
4.1. Bảo trì phần cứng Thuyết giảng
Minh họa X1
1 G4.1
Thảo luận
4.2. Bảo trì phần mềm Thuyết giảng
Minh họa X1
1 G4.2
Thảo luận
4.3. Virus máy tính và cách phòng Thuyết giảng
Minh họa X1
chống 1 G4.3
Thảo luận
4.4. Các lỗi thường gặp trên máy tính, Thuyết giảng
Minh họa X1
thiết bị ngoại vi và cách khắc phục 2 G4.4
Thảo luận
[2]: Phân bổ số tiết giảng dạy.
[3]: Liệt kê các CĐR liên quan của môn học (ghi ký hiệu Gx.x).
[4]: Liệt kê các hoạt động dạy và học (ở lớp và ở nhà), bao gồm đọc trước tài liệu (nếu có yêu cầu).
[5]: Liệt kê các bài đánh giá liên quan (ghi ký hiệu X.x).

Giảng dạy thực hành


CĐR học
Hoạt động Bài đánh
NỘI DUNG GIẢNG DẠY [1] Số tiết [2] phần
dạy và học [4] giá X.x [5]
(Gx.x) [3]
Chương 2. Xây dựng và cấu hình hệ
10
thống phần cứng máy tính
2.1. Thực hành xây dựng một hệ thống Thuyết giảng
phần cứng máy tính 6 G2.3 Minh họa X2
Thực hành
2.2. Thực hành thiết lập các thông số Thuyết giảng
cho hệ thống phần cứng máy tính 4 G2.4 Minh họa X2
Thực hành
Chương 3. Hệ điều hành và phần
10
mềm ứng dụng cơ bản

NBH:15/4/2017 – REV:03 BM.02.QT.PDT.01


3.1. Thực hành cài đặt, cấu hình và sử Thuyết giảng
dụng hệ điều hành 6 G3.4 Minh họa X2
Thực hành
3.2. Thực hành cài đặt, cấu hình và sử
Giới thiệu
dụng các phần mềm ứng dụng cơ bản 4 G3.5 X2
Minh họa
trên hệ điều hành.
Chương 4. Bảo trì hệ thống máy tính 10
4.1. Thực hành bảo trì phần cứng Thuyết giảng
2 G4.5 Minh họa X2
Thực hành
4.2. Thực hành bảo trì phần mềm Thuyết giảng
2 G4.6 Minh họa X2
Thực hành
4.3. Thực hành nhận dạng, xác định và Thuyết giảng
đưa ra giải pháp phòng chống đối với 2 G4.7 Minh họa X2
các loại Virus thường gặp trên máy tính Thực hành
4.4. Thực hành nhận dạng, xác định và
đưa ra giải pháp khắc phục các lỗi Thuyết giảng
4 G4.8 X2
thường gặp trên máy tính và thiết bị Minh họa
ngoại vi.
[1]: Liệt kê nội dung giảng dạy theo chương, mục.
[2]: Phân bổ số tiết giảng dạy.
[3]: Liệt kê các CĐR liên quan của môn học (ghi ký hiệu Gx.x).
[4]: Liệt kê các hoạt động dạy và học (ở lớp và ở nhà), bao gồm đọc trước tài liệu (nếu có yêu cầu).
[5]: Liệt kê các bài đánh giá liên quan (ghi ký hiệu X.x).

Lưu ý:
- Số tiết hướng dẫn BTL trên lớp là 15 tiết. Khối lượng BTL tính bằng 1 tín chỉ.
- Số tiết hướng dẫn ĐAMH trên lớp là 30 tiết. Khối lượng ĐAMH tính bằng 2 tín chỉ.
- Công thức tính số tiết giảng dạy của học phần như sau:
Số tín chỉ của học phần x 15 = số tiết giảng dạy trên lớp + (số tiết giảng dạy thực hành : 2)
- Số tiết giảng dạy trên lớp bao gồm số tiết giảng dạy lý thuyết, làm bài tập, kiểm tra và hướng dẫn
BTL, ĐAMH.

NBH:15/4/2017 – REV:03 BM.02.QT.PDT.01


11. Ngày phê duyệt: ...../....../......

12. Cấp phê duyệt:


Trưởng Khoa Phó Trưởng Bộ môn Người biên soạn

TS. Nguyễn Hữu Tuân ThS. Phạm Trung Minh ThS. Vũ Đình Trung

o. Tiến trình cập nhật Đề cương:


Cập nhật lần 1: ngày....../....../...... Người cập nhật
Nội dung:

Trưởng Bộ môn

Cập nhật lần 2: ngày....../....../...... Người cập nhật


Nội dung:

Trưởng Bộ môn

Cập nhật lần .....: ngày....../....../...... Người cập nhật


Nội dung:

Trưởng Bộ môn

NBH:15/4/2017 – REV:03 BM.02.QT.PDT.01

You might also like