You are on page 1of 7

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT Ngành đào tạo: Công nghệ kỹ thuật ô tô

TP. HỒ CHÍ MINH Trình độ đào tạo: Đại học


KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC Chương trình đào tạo: Công nghệ kỹ thuật ô tô

Đề cương chi tiết học phần


1. Tên học phần: Thực tập Hệ thống Điện - Điện tử Ô tô Mã học phần: PAES321133
2. Tên Tiếng Anh: Automotive Electrical Systems Practice
3. Số tín chỉ: 2 tín chỉ (0/2/4) (0 tín chỉ lý thuyết, 2 tín chỉ thực hành/thí nghiệm)
Phân bố thời gian: 10 ngày (3 ngày lý thuyết + 7 ngày thực hành)
4. Các giảng viên phụ trách học phần:
1/ GV phụ trách chính: GVC-ThS. Nguyễn Văn Thình
2/ Danh sách giảng viên cùng GD: ThS Nguyễn Trọng Thức, ThS Võ Xuân Thành, ThS
Vũ Đình Huấn, ThS Nguyễn Lê Duy, KS Lê Quang Vũ
5. Điều kiện tham gia học tập học phần
Môn học tiên quyết: Không
Môn học trước: Kỹ thuật điện – điện tử, Hệ thống điện - điện tử ô tô
6. Mô tả học phần (Course Description)
Học phần này trang bị cho sinh viên ngành công nghệ kỹ thuật ô tô kiến thức trực quan về
các hệ thống điện được trang bị trên ô tô. Phần thực hành sẽ giúp sinh viên rèn luyện kỹ năng
nghề về hệ thống điện ô tô như: tháo ráp, bảo dưỡng sửa chửa, phân tích hư hỏng và cách khắc
phục qua đó hình thành trong sinh viên một kiến thức tổng quát về hệ thống điện ô tô và các vấn
đề liên quan.
7. Mục tiêu học phần (Course Goals)
Mục tiêu Mô tả Chuẩn đầu ra
(Goals) (Goal description) CTĐT
(Học phần này trang bị cho sinh viên:)
G1 Kiến thức chuyên sâu về hệ thống điện ô tô 1.3, 1.4

G2 Kỹ năng tiếp cận một hệ thống điện thực tế trên ô tô 2.2, 2.3,2.4

G3 Kỹ năng làm việc nhóm, giao tiếp và khả năng đọc hiểu các tài 3.1,3.2,
liệu hướng dẫn kỹ thuật

G4 Khả năng thiết kế, tính toán và thay thế các cụm chi tiết trên hệ 4.5, 4.6
thống điện ô tô.

8. Chuẩn đầu ra của học phần

Chuẩn đầu Mô tả Chuẩn


ra HP (Sau khi học xong môn học này, người học có thể:) đầu ra
CDIO

1
G1.1 Hiểu một cách tổng quan về các linh kiện điện tử trên ô tô, các thiết bị 1.3
G1 điện, các hệ thống điện thuộc hệ thống điện động cơ.
G1.2 Hiểu rõ cấu tạo của Accu, máy phát điện, máy khởi động. 1.4
G2.1 Có khả năng đọc hiểu và thiết kế được các loại sơ đồ mạch điện hệ 2.2
thống điện động cơ.
G2.2 Trình bày được nguyên lý hoạt động của các linh kiện điện tử, các hệ 2.3
G2
thống thuộc hệ thống điện động cơ.
G2.3 Có khả năng tự tìm kiếm tài liệu, tự nghiên cứu và trình bày các vấn 2.4
đề về hệ thống điện động cơ.
G3.1 Có khả năng làm việc trong các nhóm để thảo luận và giải quyết các 3.1.
vấn đề liên quan đến điện ô tô
G3
G3.2 Hiểu được các thuật ngữ tiếng Anh dùng cho hệ thống điện và điện tử 3.2
trên ô tô
G4.1 Đọc và phân tích được sơ đồ mạch điện thực tế của hệ thống khởi 4.5
động, hệ thồng cung cấp điện, hệ thống mã khóa chống trôm
G4 G4.2 Vận hành được các hệ thống khởi động, hệ thồng cung cấp điện, hệ 4.6
thống mã khóa chống trôm.
G4.3 Tính toán được giá trị các thông số của các thiết bị thay thế. 4.6

9. Tài liệu học tập


- Sách, giáo trình chính:
1. GVC. ThS Nguyễn Văn Thình, Thực tập hệ thống điện ô tô, ĐH Sư Phạm Kỹ thuật
Tp.HCM
- Sách (TLTK) tham khảo:
1. Lê Thanh Phúc, Thực tập điện ô tô I, lưu hành nội bộ.
10. Đánh giá sinh viên:
- Thang điểm: 10
- Kế hoạch kiểm tra như sau:
Hình Công Chuẩn đầu ra Tỉ lệ
thức Nội dung Thời điểm cụ KT (%)
KT KT
Bài tập 70
Nhận diện linh kiện và lắp Ngày 1 Bài tập thực G1.2; G2.1; G3.1 7
BT#1 ráp một số mạch điện cơ hành trên G3.2; G4.1; G4.2
bản. lớp
Mô tả và giải thích các hiện Ngày 2 Bài tập thực G1.2; G2.1; G3.1 7
BT#2 tượng điện từ, nêu các ứng hành trên G3.2; G4.1; G4.2
dụng trên ô tô. lớp
Liệt kê, trình bày nguyên lý Ngày 3 Bài tập thực G1.2; G2.1; G3.1 7
TB#3 hoạt động, vẽ sơ đồ mạch hành trên G3.2; G4.1; G4.2
của các thiết bị điện ô tô lớp

BT#4 Trình bày cấu tạo, thực Ngày 4 Bài tập thực G1.2; G2.1; G3.1 7
hiện quy trình xạc và kiểm hành trên G3.2; G4.1; G4.2

2
tra accu. lớp G4.3
Thực hiện quy trình tháo Ngày 5 Bài tập thực G1.2; G2.1; G3.1 7
BT#5 ráp, kiểm tra hệ thống khởi hành trên G3.2; G4.1; G4.2
động. lớp G4.3
Tìm hiểu, lắp ráp mạch hỗ Ngày 6 Bài tập thực G1.2; G2.1; G3.1 7
BT#6 trợ khởi động hành trên G3.2; G4.1; G4.2
lớp G4.3
Thực hiện quy trình tháo Ngày 7 Bài tập thực G1.2; G2.1; G3.1 7
BT#7 ráp, kiểm tra hệ thống cung hành trên G3.2; G4.1; G4.2
cấp điện. lớp G4.3
Kiểm tra tiết chế và bộ Ngày 8 Bài tập thực G1.2; G2.1; G3.1 7
BT#8 chỉnh lưu hành trên G3.2; G4.1; G4.2
lớp G4.3
Vận hành và kiểm tra hệ Ngày 9 Bài tập thực G2.1; G2.2; G3.1 7
BT#9 thống chống trộm. hành trên G3.2; G4.1; G4.2;
lớp G4.3
Vận hành và kiểm tra hệ Ngày 10 Bài tập thực G2.1; G2.2; G3.1 7
BT#10 thống mã chìa khóa. hành trên G3.2; G4.1; G4.2;
lớp G4.3
Tiểu luận 30
Tìm hiểu sơ đồ mạch điện Ngày 10 Báo cáo G2.1; G2.2; G2.3
một dòng xe cụ thể trên thị
trường

11. Nội dung chi tiết học phần:


Chuẩn
đầu ra
Ngày Nội dung
học
phần
Chương 1: Khái quát về hệ thống điện và điện tử trên ô tô
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3) G1.1
Nội dung GD lý thuyết: G2.1
1.1 Các linh kiện điện tử ứng dụng trên ô tô G2.2
1.2 Các mạch điện chuyển đổi tín hiệu trên ô tô G3.1
1.3 Các mạch điện công suất trên ô tô G3.2
Nội dung GD thực hành: G4.3
+ Tìm hiểu, nhận diện các linh kiện điện tử
1
+ Kiểm tra và kích hoạt các linh kiện điện tử
+ Lắp ráp các mạch ứng dụng trên hệ thống điện động cơ
+ Kiểm tra các mạch trên ECU
PPGD chính:
+ Thuyết giảng
+ Trình chiếu
+ Thực hành mẫu
+ Hướng dẫn thường xuyên
3
+ Thực hành nhóm

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (4) G2.2


1.4 Tìm hiểu Datasheet và nguyên lý hoạt động một số mạch điện G2.3
1.5 Tìm hiểu một số thiết bị điện trên xe đời mới
G3.2
Chương 1: Khái quát về hệ thống điện-điện tử trên ô tô (tiếp) G1.1
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3) G2.1
Nội dung GD lý thuyết: G2.2
1.6 Các hiện tượng và định luật, quy tắc điện từ G3.1
1.7 Nguyên lý hoạt động của các loại máy điện cơ bản G3.2
1.8 Ứng dụng các hiện tượng điện từ trên ô tô G4.3
Nội dung GD thực hành:
+ Tìm hiểu, kiểm nghiệm các định luật và hiện tượng điện từ
+ Thực hành các loại máy điện cơ bản thông qua sa bàn điện từ
2
PPGD chính:
+ Thuyết giảng
+ Trình chiếu
+ Thực hành mẫu
+ Hướng dẫn thường xuyên
+ Thực hành nhóm
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (4) G2.2
1.9 Tìm hiểu, tính toán các hiện tượng điện từ G2.3
G3.2
G1.1
Chương 1: Khái quát về hệ thống điện-điện tử trên ô tô (tiếp)
G2.1
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3) G2.2
Nội dung GD lý thuyết: G3.1
1.10. Các thiết bị điện trên ô tô G3.2
1.11. Sơ đồ mạch điện hệ thống điện động cơ và các vấn đề cơ bản G4.3
Nội dung GD thực hành:
+ Thực hành nhận diện các thiết bị điện cơ bản trên ô tô
3 + Thực hành đọc hiểu và tóm tắt sơ đồ hệ thống điện động cơ
+ Kiểm tra, vận hành các thiết bị điện rời
+ Kiểm tra, bảo dưỡng hệ thống điện động cơ
PPGD chính:
+ Thuyết giảng
+ Trình chiếu
+ Thực hành mẫu
+ Hướng dẫn thường xuyên
+ Thực hành nhóm
4
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (4) G1.2
1.12 Đọc sơ đồ và tìm hiểu hệ thống điện trên xe hiện đại G2.3
G3.2

Chương 2. Hệ thống khởi động

A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3) G1.2


Nội dung GD lý thuyết: G2.1
2.1. Accu khởi động G3.1
2.2. Hệ thống khởi động G3.2
2.3. Hệ thống xông máy
2.4. Sơ đồ mạch điện hệ thống G4.1
2.5. Hiện tượng hư hỏng, nguyên nhân và phương pháp kiểm tra G4.2
khắc phục G4.3
Nội dung GD thực hành:
+ Tìm hiểu cấu tạo Accu và máy khởi động.
+ Đọc sơ đồ hệ thống khởi động một số xe thông dụng.
4,5,6. + Thực hành tháo, ráp, kiểm tra máy khởi động.
+ Thực hành ráp mạch và vận hành các hệ thống phụ trợ khởi
động.
+ Vận hành quy trình xạc, đánh giá Accu khởi động.
Tóm tắt các PPGD:
+ Thuyết giảng
+ Trình chiếu
+ Thực hành mẫu
+ Hướng dẫn thường xuyên
Thực hành nhóm
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (4) G2.3
2.6 Tìm hiểu các loại máy khởi động đời mới
G4.5
2.7 Tìm hiểu một số loại Accu trên xe lai
Chương 3: Hệ thống cung cấp điện trên ô tô
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3) G1.2
Nội dung GD lý thuyết: G2.1
3.1. Máy phát điện G3.1
3.2. Bộ điều chỉnh điện G3.2
3.3. Sơ đồ mạch điện hệ thống cung cấp điện
3.4. Khảo nghiệm máy phát và tiết chế sau khi sửa chữa G4.1
3.5. Hiện tượng hư hỏng, nguyên nhân và phương pháp kiểm tra G4.2
khắc phục G4.3
6,7,8 Nội dung GD thực hành:
+ Đọc và tóm tắt sơ đồ hệ thống cung cấp điện một số xe thông dụng
+ Thực hiện quy trình tháo, ráp, kiểm tra máy phát điện
+ Phân loại, kiểm tra các loại tiết chế
+ Khảo nghiệm máy phát trên băng thử
PPGD chính:
+ Thuyết giảng
+ Trình chiếu

5
+ Thực hành mẫu
+ Hướng dẫn thường xuyên
+ Thực hành nhóm
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) G2.3
3.6. Tìm hiểu về các loại máy phát điện sử dụng trên ô tô hiện đại G4.5
3.7. Tìm hiểu các loại bộ đổi điện trên xe lai
Chương 4: Hệ thống mã khóa động cơ
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3) G2.1
Nội dung GD lý thuyết: G2.2
4.1. Chức năng nhiệm vụ của hệ thống mã khóa động cơ G3.1
4.2. Sơ đồ tổng quan của hệ thống mã khóa động cơ G3.2
4.3. Nguyên lý cấu tạo và thu phát sóng, truyền dữ liệu trong hệ G4.1
thống mã chìa khóa. G4.2
4.4. Quy trình nạp mã chìa khóa cho hệ thống mã khóa động cơ G4.3
Nội dung GD thực hành:
+ Nhận diện hệ thống trên xe có trang bị hệ thống mã khóa động cơ
9 + Đo kiểm các dạng tín hiệu của hệ thống mã chìa khóa
+ Vận hành quy trình kiểm tra, nạp mã chìa cho hệ thống
PPGD chính:
+ Thuyết giảng
+ Trình chiếu
+ Thực hành mẫu
+ Hướng dẫn thường xuyên
+ Thực hành nhóm
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) G2.3
4.5. Tìm hiểu, so sánh hệ thống mã khóa trên các dòng xe khác G4.5
nhau.

Chương 5: Hệ thống chống trộm

A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: (3) G2.1


Nội dung GD lý thuyết: G2.2
5.1. Chức năng nhiệm vụ của hệ thống chống trộm G3.1
5.2. Sơ đồ tổng quan của hệ thống chống trộm G3.2
5.3. Nguyên lý cấu tạo và các chế độ hoạt động G4.1
5.4. Quy trình kiểm tra và bảo dưỡng hệ thống chống trộm G4.2
10
Nội dung GD thực hành: G4.3
+ Nhận diện hệ thống trên xe có trang bị hệ thống chống trộm.
+ Đo kiểm các dạng tín hiệu của hệ thống chống trộm.
+ Kiểm tra, vận hành hệ thống chống trộm rời.
+ Thực hiện quy trình lắp ráp hệ thống chống trộm rời lên xe.
PPGD chính:
+ Thuyết giảng
+ Trình chiếu

6
+ Thực hành mẫu
+ Hướng dẫn thường xuyên
+ Thực hành nhóm

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) G2.4


5.5. Tìm hiểu, so sánh hệ thống chống trộm trên các dòng xe khác G4.5
nhau.

12. Đạo đức khoa học:


Các bài tập ở nhà và dự án phải được thực hiện từ chính bản thân sinh viên. Nếu bị phát hiện có
sao chép thì xử lý các sinh viên có liên quan bằng hình thức đánh giá 0 (không) điểm quá trình và
cuối kỳ.
13. Ngày phê duyệt lần đầu:
14. Cấp phê duyệt:
Trưởng khoa Trưởng BM Nhóm biên soạn

15. Tiến trình cập nhật ĐCCT


Lấn 1: Nội Dung Cập nhật ĐCCT lần 1: ngày tháng năm <người cập nhật ký
và ghi rõ họ tên)

Tổ trưởng Bộ môn:

You might also like