You are on page 1of 7

BỘ GD&ĐT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Trường đại học SPKT Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


Khoa: CKM *******
Chương trình Giáo dục đại học
Ngành đào tạo: Cơ Điện Tử Trình độ đào tạo: Đại học
Chương trình đào tạo: Cơ Điện Tử

Đề cương chi tiết học phần


1. Tên học phần: Thực tập cảm biến và Robot Mã học phần: PSEA315929
2. Tên tiếng Anh: Practice of Sensor and Robot
3. Số tín chỉ: 1(0:1:2) (0 tín chỉ lý thuyết, 1 tín chỉ thực hành/thí nghiệm)
Phân bố thời gian: 7.5 tuần (0 tiết lý thuyết + 6 tiết thực hành + 6 tiết tự học/ tuần)
4. Các giảng viên phụ trách học phần
1/ GV phụ trách chính:
PGS.TS. Nguyễn Trường Thịnh
ThS. Tưởng Phước Thọ
5. Điều kiện tham gia học tập học phần
Môn học tiên quyết: Cơ sở công nghệ chế tạo máy, Robot Công nghiệp,
6. Mô tả tóm tắt học phần (Course Description)
Học phần cung cấp các thông tin cơ bản nhất về hệ thống tự động hóa trong công nghiệp như cảm
biến, PLC, mạng truyền thông CN và Robot công nghiệp với các vấn đề về động học, động lực học,
điều khiển và lập trình Robot công nghiệp, ứng dụng của Robot công nghiệp trong thực tế.
7. Mục tiêu học phần (Course Goals)
Mục tiêu Mô tả Chuẩn đầu ra
(Goals) (Goal description) CTĐT
(Học phần này trang bị cho sinh viên:)
G1 Kiến thức chuyên môn trong lĩnh vực công nghệ kỹ thuật Cơ điện 1.2, 1.3
tử: hệ thống điện tự động hóa công nghiệp, vận hành, lập trình
điều khiển PLC, Robot công nghiệp
G2 Khả năng phân tích, giải thích và lập luận giải quyết các vấn đề kỹ 2.1, 2.2
thuật tự động hóa - Robot.
G3 Kỹ năng làm việc nhóm, giao tiếp và khả năng đọc hiểu các tài 3.1,3.2, 3.3
liệu kỹ thuật bằng tiếng Anh
G4 Khả năng thiết kế, tính toán các hệ thống trong lĩnh vực tự động 4.3, 4.4
hóa - Robot

8. Chuẩn đầu ra của học phần


Chuẩn Mô tả Chuẩn
đầu ra đầu ra
2
HP (Sau khi học xong môn học này, người học có thể:) CDIO
Nắm được những nguyên lý cơ bản về cấu tạo, động học, động lực học 1.2
và các phương pháp điều khiển Robot và các nguyên tắc vận hành
G1 Robot Công nghiệp
Biết ứng dụng Robot Công nghiệp vào những lĩnh vực cụ thể và cải 1.3
tiến những Robot tổng quát thành Robot chuyên dụng hay ngược lại.
Có khả năng thiết kế và mô phỏng bằng các phần mềm lập trình điều 2.1.1
khiển Robot công nghiệp theo thời gian thực và các phương pháp điều
khiển thường áp dụng trên Robot.
G2
Có khả năng tự tìm kiếm tài liệu, tự nghiên cứu và trình bày các nội 2.2.2
dung chuyên ngành
Có khả năng làm việc trong các nhóm để thảo luận và giải quyết các 3.1.1,
G3 vấn đề liên quan đến vận hành Robot công nghiệp 3.1.2, 3.2.6
Hiểu được các thuật ngữ tiếng Anh dùng cho Robot công nghiệp 3.3.1
Có khả năng vận hành và lập trình điều khiển Robot công nghiệp. 4.3.3
G4
Tính toán lựa chọn được cấu hình tối ưu cho robot di chuyển 4.4.3

9. Tài liệu học tập


- Sách, giáo trình chính:
1. Nguyễn Trường Thịnh, Robot Công Nghiệp, ĐH SPKT T6P.HCM, 2010
2. Nguyễn Trường Thịnh, Tưởng Phước Thọ, Giáo trình Thực tập Robot Công Nghiệp, ĐH
SPKT TP.HCM, 2012
- Sách tham khảo:
Tài liệu huấn luyện hãng ABB, FESTO, MITSUBISHI,...
10. Đánh giá sinh viên:
- Thang điểm: 10
- Kế hoạch kiểm tra như sau:
Hình Công cụ KT Chuẩn Tỉ lệ
thức Nội dung Thời điểm đầu ra (%)
KT KT
Điểm danh 10
Bài tập 20
Phần A: HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN Tuần 1 Bài thực 1.3 5
ROBOT ABB VÀ PHẦN MỀM ROBOT hành trên lớp 3.3.1
STUDIO
BT#1 Bài 2: Điều khiển Robot sử dụng
Flexpendant
Bài 3: Thiết lập các hệ trục tọa độ trong
không gian làm việc của Robot
BT#2 Phần B: CÁC TẬP LỆNH VÀ LẬP Tuần 2 Thực hành 1.3
3
TRÌNH DI CHUYỂN ROBOT BẰNG trên lớp 3.3.1
PLEXPENDANT
Bài 1: Các lệnh cơ bản trong lập trình robot
ABB
Bài 2: Lập trình cho robot di chuyển theo Tuần2 Thực hành 5
biên dạng đơn giản. trên lớp
BT#3 Bài 3: Khởi tạo được tín hiệu I/O để điều
khiển các thiết bị ngoại vi
Phần C: LẬP TRÌNH ĐỒ HỌA CHO Tuần 4 Thực hành 1.3 5
ROBOT trên lớp 3.3.1
BT#4
Bài 1: Tạo quỹ đạo di chuyển của robot từ
bản vẽ CAD.
Bài 2: Mô phỏng được trạm dựa trên lập Tuần 5 Thực hành 5
BT#5 trình đồ họa. trên lớp
Phần D: LẬP TRÌNH GIÁM SÁT ĐỒNG Tuần 6 Thực hành 1.3 5
BỘ ROBOT VỚI THIẾT BỊ NGOẠI VI trên lớp 3.3.1
(PLC, SENSOR, ACTUATOR,...)

Bài tập về nhà 10


+ Hoàn thiện nội dung ôn tập trong phần A Tuần1 2.2.1, 2
BT#1
+ Đọc trước tài liệu về phần B 2.2.2.
+ Hoàn thiện nội dung ôn tập trong phần B Tuần 2 2.2.1, 2
BT#2 – Bài 1-2 2.2.2.
+ Đọc trước tài liệu về phần B – Bài 3
+ Hoàn thiện nội dung ôn tập trong phần B Tuần 3 2.2.1, 2
BT#3 – Bài 3 2.2.2.
+ Đọc trước tài liệu về phần C
+ Hoàn thiện nội dung ôn tập trong phần C Tuần 4 2.2.1, 2
BT#4
2.2.2.
+ Hoàn thiện nội dung ôn tập trong phần Tuần 5 2.2.1, 2
BT#4 A,B, C
2.2.2.
Tiểu luận nhóm 3 sinh viên 30
Khảo sát, thiết kế lại Robot ở phòng nghiên Tuần 3 3.1.1,
cứu Robot. Mô phỏng Robot bằng Matlab 3.1.2,
3.2.6
Báo cáo khảo sát, thiết kế lại Robot ở Tuần 7 3.1.1,
phòng nghiên cứu Robot. Báo cáo tiểu luận 3.1.2,
mô phỏng Robot bằng Matlab 3.2.6
Thi cuối kỳ 30
4
- Nội dung bao quát tất cả các chuẩn đầu ra Tuần 8 Thi thực
quan trọng của môn học. hành trên
- Thời gian làm bài 90 phút. thiết bị.

5
11. Nội dung chi tiết học phần
Dự kiến các CĐR
Tuần Nội dung được thực hiện sau
khi kết thúc bài
Phần A: HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN ROBOT ABB VÀ PHẦN 1.3.2, 1.3.3
MỀM ROBOT STUDIO
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp:
Bài 1: Cơ bản về Robot ABB và các thành phần tủ điều khiển,
phần mềm Robot Studio
Bài 2: Điều khiển Robot sử dụng Flexpendant
1 Bài 3: Thiết lập các hệ trục tọa độ trong không gian làm việc của
Robot
- PPGD chính:
+ Thuyết trình , làm mẫu
+ Hướng dẫn thực hành
Các nội dung cần tự học ở nhà:
+ Hoàn thiện nội dung ôn tập trong phần A
+ Đọc trước tài liệu về phần B
2 Phần B: CÁC TẬP LỆNH VÀ LẬP TRÌNH DI CHUYỂN 1.3.4, 1.3.6,1.3.10
ROBOT BẰNG PLEXPENDANT
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp:
Bài 1: Các lệnh cơ bản trong lập trình robot ABB
Bài 2: Điều khiển Robot sử dụng Flexpendant
- PPGD chính:
+ Thuyết trình , làm mẫu
+ Hướng dẫn thực hành
Các nội dung cần tự học ở nhà:
+ Hoàn thiện nội dung ôn tập trong phần B – Bài 1
+ Đọc trước tài liệu về phần B – Bài 2-3
3 A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: 1.3.4, 1.3.6,1.3.10
Khảo sát Robot ở phòng Nghiên cứu Robot
Bài 3: Thiết lập các hệ trục tọa độ trong không gian làm việc của
Robot
- PPGD chính:
+ Thuyết trình ,
+ Làm việc nhóm
Các nội dung cần tự học ở nhà:
+ Hoàn thiện nội dung ôn tập trong phần B – Bài 2-3
+ Thiết kế và mô phỏng Robot trên phần mềm Matlab
4 Phần C: LẬP TRÌNH ĐỒ HỌA CHO ROBOT 1.3.4, 1.3.6,1.3.10
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp:
Bài 1: Tạo quỹ đạo di chuyển của robot từ bản vẽ CAD.
- PPGD chính:
+ Thuyết trình , làm mẫu 6
+ Hướng dẫn thực hành
Các nội dung cần tự học ở nhà:
+ Hoàn thiện nội dung ôn tập trong phần C
5 A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: 1.3.4, 1.3.6,1.3.10
Bài 2: Mô phỏng được trạm dựa trên lập trình đồ họa.
- PPGD chính:
+ Thuyết trình , làm mẫu
+ Hướng dẫn thực hành
Các nội dung cần tự học ở nhà:
+ Hoàn thiện nội dung ôn tập trong phần A, B, C
6 Phần D: LẬP TRÌNH GIÁM SÁT ĐỒNG BỘ ROBOT VỚI
THIẾT BỊ NGOẠI VI (PLC, SENSOR, ACTUATOR,...)
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: 4.4
Bài 1: Kết nối, lập trình đồng bộ robot với thiết bị ngoại vi
- PPGD chính:
+ Thuyết trình
+ Làm việc nhóm
Các nội dung cần tự học ở nhà: 3.1, 3.2
+ Thiết kế, tính toán mô phỏng chuyển động của một tay máy
công nghiệp đã khảo sát tại Phòng Nghiên cứu Robot
+ Viết báo cáo
7 Báo cáo kế quả khảo sát, mô phỏng tay máy ở Phòng Nghiên
cứu Robot theo nhóm (3 Sinh viên)
8 Kiểm tra kết thúc môn học

14. Đạo đức khoa học:


+ Sinh viên nghỉ học 2 buổi không có phép sẽ bị cấm thi.
+ Các bài làm bài tập nếu bị phát hiện là sao chép của nhau sẽ bị trừ 100% điểm quá trình,
nếu ở mức độ nghiêm trọng (cho nhiều người chép- 3 người giống nhau trở lên) sẽ bị cấm thi cuối kỳ
cả người sử dụng bài chép và người cho chép bài.
+ SV không hoàn thành nhiệm vụ (mục 9) thì bị cấm thi và bị đề nghị kỷ luật trước toàn
trường
+ Sinh viên thi hộ thì cả 2 người – thi hộ và nhờ thi hộ sẽ bị đình chỉ học tập hoặc bị đuổi học
14. Ngày phê duyệt lần đầu: 15/01/2020
15. Cấp phê duyệt:
Trưởng Khoa Trưởng BỘ MÔN Người Biên soạn

7
ThS. Tưởng Phước Thọ

Cập nhật lần 1 Người Cập nhật

Tổ trưởng bộ môn

Cập nhật lần 2 Người Cập nhật

Tổ trưởng bộ môn

You might also like