You are on page 1of 5

ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC

THÍ NGHIỆM XỬ LÝ SỐ
1. Tên và mã môn học: Thí nghiệm xử lý số tín hiệu (2102060)
2. Số tín chỉ:
Tổng số tín chỉ: 2 Lý thuyết: 0 Thực hành: 60 tiết
3. Giảng viên phụ trách
Học hàm, học vị, tên các giảng viên phụ trách

ST Họ và tên Vai trò


T

1 ThS. Lê Văn Hùng Phụ trách chính

2 ThS. Đào Thị Thu Thủy Tham gia

4. Sách sử dụng (thường chiếm từ 50% nội dung sử dụng trở lên)
[1]. Rulph Chassaing, DSP Applications Using C and the TMS320C6x DSK, 2002, John
Wiley & Sons, Inc
[2]. Vinay K. Ingle, John G. Proakis, Digital Signal Processing Using MATLAB Third
Edition, 2012, Northeastern University, Cengage Learnin, Stamford USA
Tài liệu tham khảo (liệt kê max. 3 tài liệu tham khảo)
[1]. TMS320C6416/C6713 DSK Workshop, Texas Instrument.
[2]. Lê Tiến Thường, Xử lí số tín hiệu, NXB Đại học Quốc gia, 2001.
[3]. S J.Orfanidis, Introduction to Signal Processing, Prentice –Hall Publisher 1996, ISBN
0-13-209172-0.
[4]. Software: MATLAB PACKAGE and DSP Toolbox, Communications toolbox,
Wavelets toolbox, Mathworks-Version, TI Code Composer Studio
[5]. Li Tan, Digital Signal Processing 2nd Edition Fundamentals and Applications,ISBN:
978-0-12-415893
5. Thông tin về môn học
a. Mô tả/mục tiêu môn học
Sau khi học môn học này, sinh viên có khả năng:
- Giải thích và mô phỏng các kỹ thuật lấy mẫu lượng tử trên Matlab, có thể thiết kế và
phân tích bộ lọc FIR/IIR sử dụng công cụ FDA tool của Matlab
- Thực hiện các kỹ thuật xử lý số cơ bản như: thuật toán tạo sóng sin, phân tích tín
hiệu trong miền thời gian và tần số. Xử lý âm thanh, thiết kế và áp dụng các bộ lọc
FIR/IIR trong xử lý tín hiệu âm thanh, thuật toán DFT/FFT trên Kit DSP sử dụng
phần mềm CCS
b. Môn học trước/Môn song hành
Môn học trước: Xử lý tín hiệu (2102103).
c. Yêu cầu khác
……………………………………………………………………………………………
6. Chuẩn đầu ra của môn học
a. Chuẩn đầu ra của môn học.
Khi hoàn thành môn học, người học có khả năng:

CĐRMH Tên chuẩn đầu ra môn học PI

Có khả sử dụng các phần mềm phân tích, tính toán, mô phỏng trong lĩnh vực
1 a.2
xử lý tín hiệu số

Có khả năng vận dụng tiêu chuẩn an toàn lao động trong môi trường làm việc
2 a.5
ngành điện tử truyền thông

3 Xây dựng và thực hiện các bước thực nghiệm tối ưu d.3

b. Ma trận tích hợp giữa chuẩn đầu ra của môn học và chuẩn đầu ra của chương trình đào
tạo.
CDRMH a b c d e f g h i j
1 x
2 x
3 x
7. Nội dung cơ bản của môn học
Chương 1: TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG LTI TRÊN MATLAB
Bài 1: Làm quen Matlab và ứng dụng trong DSP (5t)
1.1. Cài đặt matlab
1.2. Làm quen với Matlab
Bài 2: Mô phỏng tín hiệu hệ thống LTI trong miền thời gian (5t)
2.1. Tín hiệu và hệ thống rời rạc
2.2. Đáp ứng xung hệ thống LTI (convolution)
2.3. Phương trình vi phân
2.4. Tương quan giữa hai tín hiệu
2.5. Bài tập
Bài 3: Tín hiệu và hệ thống trong miền tần số, miền Z (5t)
3.1. DTFT/DFT/FFT
3.2. Biểu diễn hệ thống trong miền Z
3.3. Bài tập
Bài4: Cấu trúc FIR, thiết kế FIR (5t)
4.1. Phân tích cấu trúc của lọc IIR/FIR
4.2. Các phương pháp thiết kế FIR
4.3. Bài tập
Bài5: Các loại lọc IIR, thiết kế IIR (5t)
5.1. Các loại lọc IIR
5.2. Thiết kế lọc IIR dùng Matlab
5.3. Bài tập thiết kế IIR/FIR
Chương 2: LẬP TRÌNH TRÊN PHẦN CỨNG DSP
Bài 6: Làm quen với môi trường lập trình CCS (Code Composer Studio) (5t)
6.1. Cài đặt phần mềm Code Composer Studio
6.2. Tìm hiểu KIT phát triển TMS320C6416
6.3. Viết các chương trình đơn giản trên kit DSP
Bài 7: Lập trình xuất nhập cơ bản trên KIT TMS320C6416 (Code Composer Studio)
(5t)
7.1. Viết chương trình xuất led đơn giản
7.2. Viết chương trình đọc Dip Switch, xử lý ngắt
7.3. Viết chương trình xuất nhập bộ nhớ và xem dạng sóng
Bài 8: Thuật toán tạo tín hiệu sóng với tần số và biên độ thay đổi (5t)
8.1. Nguyên lý tổng hợp sóng sin
8.2. Nguyên lý tổng hợp sóng tam giác, sóng vuông
8.3. Tổng hợp tạo dao động sóng sin với tần số và biên độ thay đổi được trên Kit
TMS320C6416
Chương 3: XUẤT NHẬP AUDIO VÀ SỬ DỤNG CÔNG CỤ FFT PHÂN TÍCH PHỔ
Bài 9: Xuất/nhập tín hiệu Audio trên kit DSP sử dụng Audio Codec, phân tích phổ tín
hiệu (5t)
9.1. Tóm tắt lý thuyết biến đổi AD, tín hiệu âm tần
9.2. Tìm hiểu về chip Audio codec AIC23
9.3. Xuất nhập tín hiệu âm tần sử dụng chip CODEC AIC23 trên KIT TMS320C6416
9.4. Sử dụng công cụ FFT để phân tích phổ tín hiệu
Bài 10 Thực hiện bộ lọc FIR cho dữ liệu Audio trên kit DSP bằng phương pháp xử lý
mẫu (5t)
10.1. Thực hiện bộ lọc FIR trên Matlab /CCS
10.2. Thực hiện bộ lọc FIR cho tín hiệu Audio bằng phương pháp xử lý theo mẫu
Bài 11: Thực hiện bộ lọc FIR cho dữ liệu Audio trên kit DSP bằng phương pháp xử lý
theo khối (5t)
11.1. Thiết kế các loại lọc FIR ( lowpass, highpass, bandpass)
11.2. Thực hiện bộ lọc FIR cho tín hiệu Audio bằng phương pháp xử lý theo mẫu
11.3. Thực hiện bộ lọc FIR cho tín hiệu Audio bằng phương pháp xử lý theo khối
Bài 12: Thực hiện bộ lọc IIR cho dữ liệu Audio trên kit DSP (5t)
12.1. Thiết kế bộ lọc IIR trên Matlab bằng các phương pháp khác nhau
12.2. Thực hiện bộ lọc IIR ( Second Order Section) cho tín hiệu âm tần
8. Kế hoạch và Phương pháp dạy và học
ST
Nội Dung Thời gian Phương pháp dạy và học CLOs
T

1 Bài 1 Tuần 1 L, WA 1,2

2 Bài 2 Tuần 2 WA, Si 1,2

3 Bài 3 Tuần 3 WA, Si 1,2

4 Bài 4 Tuần 4 WA, Si 1,2

5 Bài 5 Tuần 5 WA, Si, Q 1,2

6 Bài 6 Tuần 6 L, WA, Si 1,2

7 Bài 7 Tuần 7 L, WA, Si 1,2

8 Bài 8 Tuần 8 L, WA, Si, Q 1,2

9 Bài 9 Tuần 9 L, WA, Si 1,2

10 Bài 10 Tuần 10 L, WA, Si 2,3

11 Bài 11 Tuần 11 L, WA, Si 2,3

12 Bài 12 Tuần 12 L, WA, Si, Q 2,3

D: Discussions Problem Solving nstructions for Homework

eminar : Work Assignment Research Projects

ssay ecture Questions/ Inquiry

Demonstrations Simulations Role Play

: Models Field Trip Experiment

Observation ractices nstructions in serving as model

9. Phương pháp đánh giá


a. Ma trận tích hợp giữa chuẩn đầu ra của môn học, chuẩn đầu ra của chương trình, và
phương pháp đánh giá

Phương pháp đánh giá và tỷ


trọng (%)) Chuẩn đầu ra của
Chuẩn đầu ra của môn học (CLOs) chương trình
Thời gian và phương (ELOs)
Tỷ trọng %
pháp đánh giá

CDRMH1. Có khả sử dụng các phần mềm phân tích, tính toán,
Kiểmmôtra 1 30% a.2
phỏng trong lĩnh vực xử lý tín hiệu số
(1.1,1.2,1.3)
1.1. Sử dụng phần mềm MATLAB/ CCS tạo và biểu diển các
(L, WR, O, Q)
Kiểm tra 2
tín hiệu rời rạc (1.1,1.3) 30%
1.2. Mô phỏng và tính toán đáp ứng ngõ ra của hệ thống
rời rạc LTI (L, WR, O, Q)
1.3. Phân tích phổ tín hiệu và lọc
1.4. Thực hiện bộ lọc IIR, FIR trên CCS/MATLAB Kiểm tra 3
(1.3,1.4) 40%
(L, WR, O, Q)

CDRMH2. Có khả năng vận dụng tiêu chuẩn an toàn lao động trong
TK (O) 100% a.5
môi trường làm việc ngành điện tử truyền thông

CDRMH3 Xây dựng và thực hiện các bước thực nghiệm tốiKiểm
ưu tra 1
0%
2.1 Xây dựng và thực hiện các bước thực nghiệm thao (L, WR,
tác O, Q)
điều khiển thiết bị I/O của KIT
2.2 Xây dựng và thực hiện các bước lọc FIR, IIR trênKiểm
phầntra 2
cứng KIT DSP. 50% d.3
(L, WR, O, Q)

Kiểm tra 3
50%
(L, WR, O, Q)

MCQ Q: Short answer test/Q WT: Written test E: Essay


L: Lab FW: Fieldworks O: Observation P: Presentation
T: Thesis Pj: Projects WR: Written report

b. Đánh giá môn học

Phương pháp đánh giá Tỉ trọng

Thực hành Chuẩn bị bài thực hành 10%

Kỹ năng thực hành 40%

Báo cáo thực hành 20%

Hoạt động khác 30%

Giảng viên biên soạn: Th.S Lê Văn Hùng


Trưởng bộ môn: TS. Nguyễn Hoàng Việt

You might also like