You are on page 1of 12

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT Ngành đào tạo: Nhóm ngành cơ khí

TP. HỒ CHÍ MINH Trình độ đào tạo: Đại học


KHOA CƠ KHÍ MÁY

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC


1. Tên môn học: Cơ Sở Công Nghệ Chế Tạo Máy Mã môn học: FMMT330825
2. Tên Tiếng Anh: Fundamentals of Machinery Manufacturing Technology
3. Số tín chỉ: 3 tín chỉ (3/0/6) (3 tín chỉ lý thuyết, 0 tín chỉ thực hành/thí nghiệm)
Phân bố thời gian: 15 tuần (3 tiết lý thuyết + 0 tiết thực hành + 6 tiết tự học/ tuần)
4. Các giảng viên phụ trách môn học
1/ GV phụ trách chính: GVC.ThS. Trần Thanh Lam
2/ Danh sách giảng viên cùng GD:
2.1 PGS.TS. Trương Nguyễn Luân Vũ
2.2 Th.S Phan Thanh Vũ

5. Điều kiện tham gia học tập môn học


Môn học tiên quyết: Không
Môn học trước: Dung sai - kỹ thuật đo,
6. Mô tả môn học:
Môn học cung cấp cho người học những nguyên lý cơ bản của quá trình cắt kim loại, những
hiện tượng cơ lý hóa xảy ra trong khi cắt, những đặc trưng và vai trò của hệ thống công nghệ. Người
học được trang bị kiến thức về các phương pháp gia công cắt gọt, các vấn đề liên quan đến sai số gia
công và các biện pháp khắc phục chúng để nâng cao độ chính xác gia công, chất lượng bề mặt của
sản phẩm. Tính được sai số gá đặt khi gia công đặc biệt là sai số chuẩn.
7. Mục tiêu môn học (Course Goals)
Mục tiêu Mô tả (Goal description) Chuẩn đầu Trình độ
(Goals) (Môn học này trang bị cho sinh viên) ra CTĐT năng lực

G1 Kiến thức chuyên môn trong lĩnh vực công nghệ gia G1.2 4
công chi tiết máy như: phương pháp gia công, định vị, G1.3
cách tính sai số khi gá đặt.

G2 Khả năng phân tích, tổng hợp và vận dụng các kiến thức G2.1 4
cơ sở và các kiến thức liên quan để giải quyết các vấn đề
G2.3
cụ thể là chọn được hệ thống công nghệ để gia công chi
tiết một cách hợp lý, đạt các thông số kỹ thuật đề ra

G3 Kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng giao tiếp và khả năng G3.1 2
đọc hiểu các tài liệu kỹ thuật bằng tiếng Anh

G4 Khả năng phân tích được một qui trình công nghệ gia G4.2 3
công

1
8. Chuẩn đầu ra của môn học
Chuẩn Mô tả Chuẩn Trình độ
đầu ra (Sau khi học xong môn học này, người học có thể) đầu ra năng lực
môn học CDIO
Phân biệt rõ các chuyển động tạo hình bề mặt để từ đó nhận 1.2 4
G1.1 dạng các phương pháp cắt gọt kim loại, các bề mặt hình thành
khi gia công chi tiết.
Phân tích được kết cấu, thông số hình học của dụng cụ cắt và 1.2 4
G1 G1.2 thông số hình học tiết diện phoi cắt để qua đó phân tích được
sự ảnh hưởng của chúng đến quá trình cắt.
Nhận biết được các hiện tượng vật lý xảy ra trong quá trình cắt 1.3 4
G1.3 như co rút phoi, lẹo dao, cứng nguội…và các ảnh hưởng của
chúng đến độ chính xác gia công
Trình bày được khả năng công nghệ của các phương pháp gia 2.1 4
công cắt gọt: Tiện, bào, xọc, khoan, khoét, doa, phay, chuốt,
G2.1
mài… và lựa chọn chúng vào thực tế sản xuất chi tiết máy một
G2 cách phù hợp nhất.
Vận dụng được nguyên tắc định vị 6 điểm trong không gian 2.3 4
G2.3 vào gá đặt gia công cơ khí, trình bày được chuẩn trong công
nghệ gia công cơ và tính được sai số chuẩn
Có khả năng làm việc trong các nhóm và lãnh đạo nhóm thảo 3.1 2
G3 G3.1
luận và giải quyết các vấn đề về quá trình gia công cắt gọt
G4 G4.2 Chọn được một hệ thống công nghệ để tiến hành gia công 4.2 3

9. Đạo đức khoa học:


+ Các bài làm bài tập, bài báo cáo nếu bị phát hiện là sao chép lẫn nhau sẽ bị trừ 100% điểm
quá trình, nếu ở mức độ nghiêm trọng (cho nhiều nhóm chép - 3 người giống nhau trở lên) sẽ bị cấm
thi cuối kỳ cả người sử dụng bài chép và người cho chép bài.
+ Sinh viên thi hộ thì cả 2 người – thi hộ và nhờ thi hộ sẽ bị đình chỉ học tập hoặc bị đuổi học.
10.Nội dung chi tiết môn học:
Chuẩn Trình Phương Phương
đầu ra độ pháp dạy pháp đánh
Tuần Nội dung
môn năng học giá
học lực
Chương 1: Những khái niệm cơ bản
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp:
(3)
Các khái niệm cơ bản :
1 - Khái niệm về quá trình hình thành sản phẩm 4 + Thuyết Câu hỏi
G1.1
cơ khí trình tự luận
- Quá trình sản xuất và quá trình công nghệ + Đàm thoại
- Hình thức tổ chức sản xuất và dạng sản xuất
+ Thảo luận
- Hình thức và nội dung của tiểu luận : Trình
2
bày 1 hệ thống công nghệ : Máy – Dao – Đồ Nhóm
gá – Chi tiết gia công (hoạt động nhóm)
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)
Đọc chương 1, 2 tài liệu [1] 3.1
Thành lập nhóm, phân công công việc cho các
thành viên.
Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CẮT GỌT
KIM LOẠI
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp:
(3)
2.1 Khái niệm chung
2.1.1 Khái niệm quá trình cắt gọt kim + Thuyết
loại trình Câu hỏi
2.1.2 Hệ thống công nghệ 4 + Đàm thoại tự luận
2.1.3 Các dạng bề mặt thường gặp trong G1.1
4 + Thảo luận
2 CTM G1.2 Nhóm
2.1.4 Các chuyển động tạo hình bề mặt
2.1.5 Các phương pháp cắt gọt kim loại
2.2 Khái niệm cơ bản về dụng cụ cắt :
2.2.1 Kết cấu tổng quát của dao tiện ngoài
2.2.2 Thông số hình học (các góc độ) của
dao khi thiết kế (ở trang thái tĩnh)

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)


Đọc chương 2 tài liệu [1],
Tìm hiểu các hệ thống công nghệ thông dụng
như: TIỆN – PHAY – BÀO – KHOAN –
KHOÉT – DOA... G1.1
- Phân biệt các chuyển động tạo hình của các G1.2
PP này.
- Vẽ và phân biệt các góc độ của một vài loại
dao thông dụng.
- Nghiên cứu các phương pháp cắt gọt kim
loại. Tìm các video minh họa để hiểu rõ vấn
đề.
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp:
(3)
Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CẮT GỌT
KIM LOẠI. (tt)
3
2.2.3 Thông số hình học của dao khi làm G1.2 4 + Thuyết Câu hỏi
việc (ở trạng thái động) G1.3 4 trình tự luận
2.2.4 Thông số hình học tiết diện phoi cắt + Đàm thoại
2.3 Cơ sở vật lý của quá trình cắt kim loại :
3
2.3.1 Quá trình tạo phoi. + Thảo luận
2.3.2 Các dạng phoi cắt Nhóm
2.3.3 Quá trình hình thành bề mặt gia
công và hiện tượng cứng nguội
2.3.4 Hiện tượng lẹo dao (phoi bám)
2.3.5 Hiện tượng co rút phoi.
2.3.6 Hiện tượng lực cắt
2.3.7 Hiện tượng nhiệt
2.3.8 Hiện tượng rung động

B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)


Đọc chương 2 tài liệu [1],
- Tìm hiểu sự thay đổi và khác nhau giữa các
thông số hình học của dao ở trạng thái tĩnh
và trạng thái động.
- Tự nghiên cứu các dạng phoi cắt.
- Tìm hiểu và phân tích ưu nhược điểm của G1.2
lẹo dao trong gia công. G1.3
- Vẽ và trình bày quá trình hình thành bề mặt
gia công.
- Tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng đến co rút
phoi.
- Vẽ và phân tích được lực cắt của vài loại
dao thông dụng.
- Nghiên cứu hiện tượng nhiệt ảnh hưởng lớn
tới quá trình gia công như thế nào.
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp:
(3)
Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CẮT GỌT
KIM LOẠI. (tt)
2.3.9 Hiện tượng mài mòn và tuổi bền + Thuyết Câu hỏi
của dao trình tự luận
2.4 Lựa chọn hình dáng mặt trước và thông số + Đàm thoại
hình học hợp lý của dao + Thảo luận
G1.3 4
Bài tập tại lớp : Nhóm
4 G3.1 2
- Các bài toán về góc độ của dao khi làm
việc.
- Tính tiết diện phoi cắt.
+ Làm báo cáo chuyên đề theo nhóm về vật
liệu làm dao:
- Vật liệu chế tạo dụng cụ cắt.
- Những yêu cầu đối với vật liệu làm dụng cụ
cắt.
- Các loại vật liệu chế tạo dụng cụ cắt.
4
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)
- Tìm hiểu và miêu tả được nguyên nhân và
các hình thức mài mòn dao, có vẽ hình cụ
thể. G1.3
- Tra sổ tay để biết độ bền, tuổi thọ của một G3.1
vài loại dao và các yếu tố ảnh hưởng tới tuổi
bền của dao.
- Chuyên đề vật liệu làm dụng cụ cắt
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp:
(3)
Chương 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CẮT GỌT + Thuyết Câu hỏi
KIM LOẠI. (tt) trình tự luận
2.5 Xác định chế độ cắt hợp lý khi gia công 4 + Đàm thoại
+ Bài tập: G1.3
2 + Thảo luận
5
- Tính vận tốc cắt, lượng chạy dao, chiều sâu G3.1 Nhóm
cắt
- Tính lực cắt và chế độ cắt. Công suất cắt.
- Tính thời gian gia công cơ bản (thời gian
cắt gọt).
- Báo cáo chuyên đề
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)
- Tìm hiểu phương pháp chuẩn bị phôi.
- Phương pháp tiện, bào, xọc : khả năng công G3.1
nghệ, phân loại, kết cấu dao …
- Hoàn thành nội dung tiểu luận : Phần Chi
tiết gia công.
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp:
(3) + Thuyết Câu hỏi
Chương 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP trình tự luận
GIA CÔNG + Đàm thoại
3.1 Các phương pháp gia công chuẩn bị phôi G1.2 + Thảo luận
4
3.2 Các phương pháp gia công cắt gọt G1.3 Nhóm
6 4
3.2.1 Phương pháp tiện G2.1
3.2.2 Bào – Xọc 4
Bài tập: (cho tất cả các phương pháp gia
công)
- Vẽ mặt phẳng cắt, mặt phẳng đáy, các góc
độ của dao trong tiết diện chính và trong mặt
phẳng đáy, hệ lực tác động lên dao.
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)
Phương pháp phay, khoan, khoét, doa : khả
G2.1
năng công nghệ, phân loại, kết cấu dao …

7 A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp:

5
(3) + Thuyết Câu hỏi
Chương 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP G1.2 4 trình tự luận
GIA CÔNG (tt) G1.3 4 + Đàm thoại
3.2.3 Phương pháp phay G2.1 4 + Thảo luận
3.2.4 Khoan –Khoét – Doa Nhóm
Bài tập: (cho tất cả các phương pháp gia
công)
- Vẽ mặt phẳng cắt, mặt phẳng đáy, các góc
độ của dao trong tiết diện chính và trong mặt
phẳng đáy, hệ lực tác động lên dao.
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)
Tự nghiên cứu các phương pháp : chuốt, mài,
đánh bóng, cạo, ...
Sinh viên tự học và tìm hiểu về các phương G2.1
pháp mài, các phương pháp gia công bằng
điện vật lý và điện hóa.

A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp:


(3)
Chương 3: CÁC PHƯƠNG PHÁP
GIA CÔNG (tt) + Thuyết Câu hỏi
3.2.5 Phương pháp chuốt trình tự luận
3.2.6 Phương pháp mài G1.2 + Đàm thoại
4
3.2.7 Phương pháp mài nghiền
G1.3 4 + Thảo luận
8 3.2.8 Phương pháp mài khôn
G2.1 Nhóm
3.2.9 Phương pháp mài siêu tinh xác 4
3.2.10 Phương pháp đánh bóng
3.2.11 Phương pháp cạo
Bài tập: (cho tất cả các phương pháp gia
công)
- Vẽ mặt phẳng cắt, mặt phẳng đáy, các góc
độ của dao trong tiết diện chính và trong mặt
phẳng đáy, hệ lực tác động lên dao.
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)
Hoàn thành nội dung tiểu luận : phần máy,
dao. G2.1
Tự học toàn bộ chương 4. G3.1
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp:
(3) + Thuyết
Chương 4: CHẤT LƯỢNG BỀ MẶT CHI trình Câu hỏi
TIẾT MÁY + Đàm thoại
G2.1 4 tự luận
9 4.1 Khái niệm và các yếu tố đặc trưng của + Thảo luận
chất lượng bề mặt Nhóm
4.1.1 Khái niệm
4.1.2 Các yếu tố đặc trưng của chất lượng
bề mặt
4.2 Ảnh hưởng của chất lượng bề mặt tới khả
6
năng làm
việc của chi tiết máy
4.3 Các nguyên nhân ảnh hưởng tới chất
lượng bề mặt
4.4 Các phương pháp nâng cao chất lượng bề
mặt
- Kiểm tra quá trình tại lớp.
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)
Hoàn thiện nội dung chương 4 về : các yếu tố
đặc trưng của chất lượng bề mặt, tự nghiên
cứu về ảnh hưởng của chất lượng bề mặt tới
khả năng làm việc của chi tiết máy, các
nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng bề G2.1
mặt chi tiết máy, các phương pháp nâng cao
chất lượng bề mặt gia công chi tiết máy.
Sinh viên tự học và tìm hiểu về độ chính xác
gia công của chi tiết máy, độ chính xác về
kích thước, vị trí tương quan, hình dáng hình
học đại quan và sơ đồ độ chính xác gia công.
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp:
(3)
Chương 5: ĐỘ CHÍNH XÁC GIA CÔNG
5.1 Khái niệm và định nghĩa + Thuyết Câu hỏi
5.2 Ảnh hưởng của độ chính xác gia công đến trình tự luận
khả năng làm việc của máy.
4 + Đàm thoại
5.3 Các phương pháp đạt độ chính xác gia
công.
G2.1 + Thảo luận
10
5.3.1 Phương pháp cắt thử Nhóm
5.3.2 Phương pháp tự động đạt kích thước
(điều chỉnh sẵn)
5.4 Tính chất của sai số gia công
5.4.1 Sai số hệ thống
5.4.2 Sai số ngẫu nhiên
- Kiểm tra khả năng tự học ở nhà của sinh
viên.
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)
Nghiên cứu trước và tìm hiểu về các phương
pháp đạt độ chính xác gia công trên máy công
cụ. G2.1
- Tìm hiểu về tính chất của sai số gia công và
các nguyên nhân gây ra sai số gia công.
- Sinh viên tham khảo và đọc trước các
phương pháp xác định độ chính xác gia công
và các phương pháp điều chỉnh máy.
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp:
(3)
11
Chương 5: ĐỘ CHÍNH XÁC GIA CÔNG (tt)
5.5 Các nguyên nhân gây ra sai số gia công
7
5.5.1 Biến dạng đàn hồi của hệ thống công
nghệ (M-D-G-C)
5.5.2 Ảnh hưởng của độ cứng vững của hệ
thống công nghệ đến độ chính xác gia công –
sai số in dập.
5.5.3 Ảnh hưởng của độ chính xác chế
tạo(M-D-G)
5.5.4 Tình trạng mòn của Máy – Dao – Gá
(độ chính xác gia công)
+ Thuyết Câu hỏi
5.5.5 Biến dạng nhiệt của hệ thống công
trình tự luận
nghệ M-D-G-C (độ chính xác gia công)
5.5. 6 Rung động (độ chính xác gia công) G2.1 4 + Đàm thoại
5.5.7 Đo (độ chính xác gia công) G2.3 4 + Thảo luận
5.6 Các phương pháp xác định độ chính xác Nhóm
của từng phương pháp gia công
5.6.1 Phương pháp thống kê kinh nghiệm
5.6.2 Phương pháp thống kê xác suất
5.6.3 Phương pháp đồ thị điểm
5.6.4 Phương pháp tính toán phân tích
5.7 Các phương pháp điều chỉnh máy
5.7.1 Điều chỉnh tĩnh
5.7.2 Điều chỉnh máy bằng calip thợ
5.7.1 Điều chỉnh theo chi tiết cắt thử
+ Bài tập:
- Bài toán về sự chuyển vị của trục trơn khi
gá trên 2 mũi tâm và gá trên mâm cặp 3 chấu.
- Xác định độ chính xác của từng phương
pháp gia công.
- Giải quyết các bài toán về điều chỉnh máy
theo mẫu.
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)
Đọc chương 6 : Quá trình gá đặt, nguyên tắc 6 G2.3
điểm
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp:
(3)
Chương 6: CHUẨN VÀ CHUỖI KÍCH + Thuyết Câu hỏi
THƯỚC CÔNG NGHỆ trình
G2.3 4 tự luận
12 6.1 Khái niệm về quá trình gá đặt chi tiết + Đàm thoại
6.1.1 Định vị + Thảo luận
6.1.2 Kẹp chặt Nhóm
6.1.3 Gá đặt
6.2 Nguyên tắc 6 điểm và những chú ý khi
định vị
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)
- Nghiên cứu trước về chuẩn, phân loại chuẩn, G2.3
sai số chuẩn và cách tính. G4.2
- Tham khảo về cách chọn chuẩn, kích thước
công nghệ.

8
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp:
(3)
Chương 6: CHUẨN VÀ CHUỖI KÍCH
THƯỚC CÔNG NGHỆ (tt)
6.3 Chuẩn và phân loại chuẩn
6.3.1 Định nghĩa
6.3.2 Phân loại + Thuyết
6.4 Sai số chuẩn và cách tính 4 trình Câu hỏi
6.4.1 Định nghĩa G2.3 + Đàm thoại tự luận
13
6.4.2 Sai số gá đặt + Thảo luận
6.4.3 Sai số đồ gá Nhóm
6.4.4 Sai số kẹp chặt
6.4.5 Sai số chuẩn
+ Bài tập:
- Xác định bậc tự do khi gia công các chi
tiết cụ thể.
- Tính sai số chuẩn khi gia công các chi tiết
cụ thể.
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6)
+ Bài tập kỹ năng :
- Xác định bậc tự do khi gia công các chi G2.3
tiết cụ thể. G4.2
- Tính sai số chuẩn khi gia công các chi tiết cụ
thể.
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp:
(3) + Thuyết Câu hỏi
Chương 6: CHUẨN VÀ CHUỖI KÍCH trình tự luận
THƯỚC CÔNG NGHỆ (tt) G2.3 + Đàm thoại
4
14 + Bài tập kỹ năng : + Thảo luận
- Xác định bậc tự do khi gia công các chi Nhóm
tiết cụ thể.
- Tính sai số chuẩn khi gia công các chi tiết cụ
thể.
+ 6.6 Kích thước công nghệ
B/ Các nội dung cần tự học ở nhà: (6) G2.3
Hoàn thiện nội dung tiểu luận : Chi tiết gia G4.2
công – Máy – Dao – Đồ gá
A/ Các nội dung và PPGD chính trên lớp: + Đàm thoại - Quan sát
(3) 3 - Vấn đáp
15 G4.2
- Ôn tập
- Nộp tiểu luận (Bài tập lớn)

11. Đánh giá sinh viên:


- Thang điểm: 10
- Kế hoạch kiểm tra như sau:

9
Chuẩn Trình Ph Công cụ Tỉ lệ
đầu ra độ ươ đánh giá (%)
đánh năng ng
Hình
giá lực ph
thức Nội dung Thời điểm
áp
KT
đá
nh
giá
Kiểm tra quá trình 50
Vẽ được các MP nghiên cứu, xác định các Tuần 3 G1.1 4 Tự Câu hỏi 5
BT1 góc độ của dụng cụ cắt bất kỳ G1.2 4 luậ tự luận
n
Phân tích tiết diện lớp cắt. Tuần 6 G1.2 4 Tự Câu hỏi 5
BT2 luậ
Phân tích lực cắt. G1.3 4 tự luận
n
Phân tích được 1 dụng cụ cắt bất kỳ Tuần 10 G2.1 4 Tự Câu hỏi 10
BT3 luậ tự luận
n
Áp dụng nguyên tắc định vị 6 điểm Tuần 12 G2.3 4 Tự Câu hỏi 5
BT4 luậ tự luận
n
Áp dụng tính sai số chuẩn Tuần 14 G4.2 4 Tự Câu hỏi 5
BT5 luậ tự luận
n

Bài tập về nhà 20

Tìm hiểu về 1 hệ thống công nghệ gia Tuần 4-15 G3.1 2


công cơ khí (tiếng Việt – tiếng Anh) Qu
G4.2 2 Rubric 20
an
3 sát

Tiểu luận – Báo cáo (Cuối kỳ) 50

G1.1 4
G1.2 4
Sinh viên được phân nhóm, giao
G1.3 4 50
đề tài tìm hiểu và báo cáo trước Tuần Tiểu
lớp nội dung mình tìm hiểu được. 15 -16 G2.1 4 Rubric
luận
(Nếu sỉ số sinh viên < 40) G2.3 4
G3.1 2
G4.2 3

Thi cuối kỳ 50

- Nội dung kiểm tra các chuẩn đầu ra quan G1.1 4


trọng của môn học. Theo lịch G1.2 4 Câu hỏi
Tự
- Thời gian làm bài 60 phút. PĐT G1.3 4 tự luận 50
luậ
G2.1 4 n

10
G2.3 4
G4.2 4

CĐR Nội dung giảng dạy Hình thức kiểm tra


môn Chương Chương Chương Chương Chương Lần Lần Tiểu luận CUỐI
học Project
1, 2 3 4 5 6 1,2,3 4,5 - Báo cáo KỲ
G1.1 x x x x
G1.2 x x x x x
G1.3 x x x x x
G2.1 x x x x x x x
G2.3 x x x x x
G3.1 x x x x
G4.2 x x x x x
12. Tài liệu học tập
- Sách, giáo trình chính:
1. Phan Minh Thanh, Hồ Viết Bình, Giáo trình Cơ sở Công nghệ chế tạo máy, NXB Đại học
Quốc gia Tp.HCM, 2013.
- Sách tham khảo:
1. GS.TS. Trần Văn Địch; Nguyên lý cắt kim loại; NXB KHKT; 2008
2. GS. TS. Nguyễn Đắc Lộc và các tác giả, Sổ Tay Công Nghệ Chế Tạo Máy (tập 1,2), NXB
KHKT, 2005
3. GS. TSKH. Bành Tiến Long và các tác giả, Nguyên lý gia công vật liệu, NXB KHKT, 2013
4. Trần Văn Địch, Nguyễn Trọng Bình và các tác giả khác, Công nghệ chế tạo máy, NXB Khoa
học Kỹ thuật, 2003.
5. E. Paul DeGarmo, Materials and Processes in Manufacturing (9th ed); Wiley; 2004
6. Kalpakjian & Schmid; Manufacturing Engineering and Technology; Prentice Hall; 2001
13. Ngày phê duyệt lần đầu: 15/6/2018
14. Cấp phê duyệt :
Trưởng Khoa Trưởng BM Người biên soạn

PGS.TS. Nguyễn Trường Thịnh PGS.TS Trương Nguyễn Luân Vũ GVC.ThS. Trần Thanh Lam

11
15. Tiến trình cập nhật ĐCCT
Cập nhật lần 1 Người Cập nhật

Tổ trưởng bộ môn

12

You might also like