You are on page 1of 30

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN

2.1. QUI ĐỊNH DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN

HỆ THỐNG DUNG SAI KÍCH THƯỚC (TCVN 2244 - 99).


Qui định dung sai lắp ghép: Theo sự nghiên cứu và hệ thống
hoá thí nghiệm, người ta tìm ra mối quan hệ giữa sai số chế tạo

và kích thước như sau:
  Cx d
• C là hệ số chỉ mức độ
chính xác của phương
pháp gia công và
x = 2,5  3,5
• d - đường kính danh 0
d
nghĩa của chi tiết khảo sát
9/29/2020 1

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN

2.1. QUI ĐỊNH DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN

HỆ THỐNG DUNG SAI KÍCH THƯỚC (TCVN 2244 - 99).


• Công thức dung sai: x
C d
• C là hệ số chỉ mức độ chính xác của phương pháp gia
công và x = 2,5  3,5
• d - đường kính danh nghĩa của chi tiết khảo sát
T=a.i
a là hệ số cấp chính xác
i là đơn vị dung sai phụ thuộc độ lớn đường kính danh nghĩa
Vôùi kích thöôùc töø (1-500) mm T  a.i  a (0,453 D  0,001D )

Vôùi kích thöôùc töø (500-3150)mm i  0,004 D  2,1


9/29/2020 2
CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN

2.1. QUI ĐỊNH DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN

HỆ THỐNG DUNG SAI KÍCH THƯỚC (TCVN 2244 - 99).


Khoảng kích thước D  D .D 1 2

• Giá trị dung sai mỗi khoảng được tính theo kích thước trung bình D của khoảng:
• Phân khoảng kích thước danh nghĩa: sự phân khoảng phải dựa theo nguyên tắc bảo đảm sự
sai khác giữa các giá trị dung sai tính theo kích thước biên của khoảng so với giá trị dung
sai tính theo kích thước trung bình của khoảng đó không lớn hơn từ (5÷ 8)%.

9/29/2020 3

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN

2.1. QUI ĐỊNH DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN

HỆ THỐNG DUNG SAI KÍCH THƯỚC (TCVN 2244 - 99).


• Cấp chính xác
• Tiêu chuẩn quy định 20 cấp chính xác kí hiệu là: IT01, IT1, ., IT18 theo
thứ tự độ chính xác giảm dần.

• Các cấp chính xác từ (IT1  IT18) thông dụng.

• Cấp (IT01  IT4) độ chính xác rất cao.

• Cấp (IT5  IT8) cơ khí thông dụng.

• Cấp (IT9  IT11) gia công các chi tiết có kích thước lớn.

• (IT12  IT16) gia công thô.

9/29/2020 4
CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN

2.1. QUI ĐỊNH DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN

HỆ THỐNG DUNG SAI KÍCH THƯỚC (TCVN 2244 - 99).

 a - hệ số cấp chính xác: từ cấp 5, a tạo thành một cấp số nhân với
công bội  = 1,6 cứ sau 5 cấp chính xác thì giá trị dung sai tăng lên
10 lần. Trị số a càng nhỏ thì cấp chính xác càng cao và ngược lại. Ta
có thể dùng trị số a để so sánh mức độ chính xác của 2 kích thước
bất kì.

IT5 IT6 IT7 IT8 IT9 IT10 IT11 IT12 IT13

7i 10i 16i 25i 40i 64i 100i 160i 250i

9/29/2020 5

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN

2.1. QUI ĐỊNH DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN

HỆ THỐNG DUNG SAI KÍCH THƯỚC (TCVN 2244 - 99).

 Với các cấp chính xác từ IT01 – IT1:


IT01: T = 0,3 + 0,008D
IT0: T = 0,5 + 0,012D
IT1: T = 0,8 + 0,020D
 Với các cấp chính xác từ IT2 – IT4:
IT 5 IT 5 2
IT 2  IT1  4 IT 3  IT1  4 ( )
IT1 IT1

IT 5 3
IT 4  IT1  4 ( )
IT1
9/29/2020 6
CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN

2.1. QUI ĐỊNH DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN

HỆ THỐNG DUNG SAI KÍCH THƯỚC (TCVN 2244 - 99).

• Hệ thống dung sai lắp ghép là tập hợp các qui định về dung sai
lắp ghép và được thành lập theo một quy luật nhất định.
• Kể từ ngày 1.1.1979 nhà nước ta ban hành bộ tiêu chuẩn mới
về dung sai và lắp ghép TCVN 2244 -77 và 2245-77 dựa trên
cơ sở các tiêu chuẩn SEV và các kiến nghị của ISO và gần đây
đã sửa thành TCVN 2244-99 và TCVN 2245 – 99 cho sát với
hệ thống tiêu chuẩn ISO.

9/29/2020 7

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN

2.1. QUI ĐỊNH DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN

Sai lệch cơ bản

 Các sai lệch cơ bản được ký hiệu bằng các chữ


cái La tinh, trong đó chữ hoa dùng cho lỗ, chữ
thường dùng cho trục. Khi phối hợp sai lệch cơ bản
với sai lệch còn lại sẽ được một miền dung sai như
sơ đồ phân bố các miền dung sai dưới đây:

9/29/2020 8
CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN

2.1. QUI ĐỊNH DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN

9/29/2020 9

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN

2.1. QUI ĐỊNH DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN

Hệ thống lắp ghép trụ trơn(TCVN 2245-99).

Dung sai
trục
LỖ CƠ SỞ(H)

Hệ thống lỗ

• Hệ thống lỗ là tập hợp các mối ghép mà ở đó khi có cùng một cấp chính
xác và cùng một kích thước danh nghĩa các mối ghép chỉ khác nhau ở
kích thước giới hạn của trục còn kích thước giới hạn của lỗ không đổi.
Tiêu chuẩn qui định chọn lỗ có miền dung sai H là lỗ cơ sở. Nó có đặc
điểm9/29/2020
cơ bản là có sai lệch dưới luôn bằng 0. (EI = 0). 10
CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN

2.1. QUI ĐỊNH DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN

Hệ thống lắp ghép trụ trơn(TCVN 2245-99).

 Hệ thống lỗ: Khi phối hợp lỗ cơ sở H với:


Các miền dung sai từ a ÷ h sẽ nhận được mối ghép có độ hở.
Các miền dung sai js, k,m,n sẽ nhận được mối ghép trung gian.
Các miền dung sai từ p – zc sẽ nhận được mối ghép có độ dôi.

9/29/2020 11

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN

2.1. QUI ĐỊNH DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN

Hệ thống lắp ghép trụ trơn(TCVN 2245-99).

Dung sai lỗ

TRỤC CƠ SỞ (h) Hệ thống trục

Hệ thống trục là tập hợp các mối ghép mà ở đó khi có cùng một cấp chính xác và cùng một
kích thước danh nghĩa các mối ghép chỉ khác nhau ở kích thước giới hạn của lỗ còn kích
thước giới hạn của trục là không đổi.
Tiêu chuẩn qui định chọn trục có miền dung sai h là trục cơ sở. Nó có đặc điểm cơ bản là
có sai lệch trên luôn bằng 0. (es = 0).
9/29/2020 12
CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN

2.1. QUI ĐỊNH DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN

Hệ thống lắp ghép trụ trơn(TCVN 2245-99).

 Hệ thống trục: Khi phối hợp trục cơ sở h với:


Các miền dung sai từ A – H sẽ nhận được mối ghép có độ hở.
Các miền dung sai JS, K, M,N sẽ nhận được mối ghép trung gian.
Các miền dung sai từ P – ZC sẽ nhận được mối ghép có độ dôi.

9/29/2020 13

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN

2.1. QUI ĐỊNH DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN

Chọn hệ thống lắp ghép


Ví dụ: Mối ghép giữa chốt ắc với lỗ của biên và thành piston.

9/29/2020 14
CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN

2.1. QUI ĐỊNH DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN

Cách ghi lý hiệu mối ghép.


Hệ thống lỗ: 40H7/g6

Hoặc 40 H7-g6


Hoặc H7
 40
g6
Hay  0 . 025
 40
 0 . 009
 0 . 025
9/29/2020 15

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN

2.1. QUI ĐỊNH DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN

Cách ghi lý hiệu mối ghép.


Hệ thống trục: 30F7/h6
Hoặc 30 F7- h6
Hoặc F7
30
h6
 0.041
Hay  0.020
30
 0.013
9/29/2020 16
CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN

2.2. HỆ THỐNG ĐƠN VỊ QUỐC TẾ SI VÀ CÁC HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN KHÁC

ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG

Đơn vị đo lường gọi tắt là đơn vị , là một đại lượng


riêng biệt được xác định và chấp nhận theo quy ước mà
các đại lượng khác cùng loại được so sánh với nó để diễn
tả độ lớn tương đối của chúng theo đại lượng này. Tên và
ký hiệu của đơn vị được ấn định theo quy ước. Ví dụ: đơn
vị đo độ dài là mét (m), đo khối lượng là kilôgam (kg), đo
thời gian là giây (s).v.v..

9/29/2020 17

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN

2.2. HỆ THỐNG ĐƠN VỊ QUỐC TẾ SI VÀ CÁC HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN KHÁC

ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG

Đơn vị cơ bản, đơn vị dẫn xuất, hệ đơn vị


- Trong các đơn vị đo lường có một số đơn vị mà độ lớn
của nó được chọn độc lập với những đơn vị cơ bản.Ví
dụ đơn vị mét (m) để đo độ dài
- Dựa vào các đơn vị cơ bản ta xây dựng các đơn vị dẫn
xuất. Ví dụ đơn vị diện tích( mét vuông- m2).. Như vậy
độ lớn của đơn vị dẫn xuất phụ thuộc vào độ lớn của
đơn vị cơ bản.
- Tập hợp các đơn vị cơ bản và các đơn vị dẫn xuất suy
ra từ đơn vị cơ bản theo một nguyên tắc nhất định lập
thành một hệ đơn vị
9/29/2020 18
CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN

2.2. HỆ THỐNG ĐƠN VỊ QUỐC TẾ SI VÀ CÁC HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN KHÁC

HỆ MÉT
- Năm 1790 quốc hội lập hiến Pháp quyết định xây
dựng một hệ đo lường.
- Họ đặt tên đơn vị đo độ dài là mét (m) là độ dài
bằng 1/10 000 000 của 1.4 kinh tuyến quả đất.
- Đơn vị khối lượng là khối lượng của một decimét
(1dm3 ) nước tinh khiết ở nhiệt độ 40 C và gọi là
kilôgam (kg)

9/29/2020 19

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN

2.2. HỆ THỐNG ĐƠN VỊ QUỐC TẾ SI VÀ CÁC HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN KHÁC

Hệ đơn vị quốc tế (SI)


- Dựa vào hệ mét, người ta xây dựng nhiều hệ đơn vị khác nhau cho
từng lĩnh vực riêng biệt. Đại hội cân đo quốc tế lần thứ XI họp tai
Paris 1960 đã thông qua hệ đơn vị quốc tế ( Kí hiệu là SI)
- Hệ SI gồm 7 đơn vị cơ bản và 29 đơn vị dẫn xuất

9/29/2020 20
CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN

2.2. HỆ THỐNG ĐƠN VỊ QUỐC TẾ SI VÀ CÁC HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN KHÁC

9/29/2020 21

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN

2.2. HỆ THỐNG ĐƠN VỊ QUỐC TẾ SI VÀ CÁC HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN KHÁC

Cho đến nay hầu hết các nước trên thế giới đầu đã công nhận SI và
lấy làm cơ sở để thống nhất đo lường trong nước mình vì SI có
những ưu điểm nổi bật sau:
- Là một hệ vạn năng: dựa vào các đơn vị cơ bản và dẫn xuất của
SI có thể mở rộng hệ này ra cho các đơn vị dẫn xuất của nhiều
lĩnh vực khác dễ dàng.
- Là một hệ thực dụng: các đơn vị SI nói chung là vừa phải, phù
hợp với yêu cầu thông dụng trong sản xuất và đời sống
- Là một hệ hiện đại: luôn cập nhật được với những thành tựu mới
nhất của khoa hoc- Kỹ thuật đo lường, thể hiện trước hết ở định
nghĩa của các đơn vị cơ bản.

9/29/2020 22
CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN

2.2. HỆ THỐNG ĐƠN VỊ QUỐC TẾ SI VÀ CÁC HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN KHÁC

ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG HƠP PHÁP


-Ngày 28/9/2001 Thủ tướng chính phủ đã ký nghị định số
65/2001.NĐ-CP ban hành hệ thống đo lường hợp pháp của nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt nam.
-Đơn vị đo lường hơp pháp của nước ta gồm 116 đơn vị được qui định
cụ thể cho 108 đại lượng thuộc các lĩnh vực: không gian, thời gian và
hiện tượng tuần hoàn, cơ nhiệt, điện và từ , ánh sáng và bức xạ điện từ
cóa liên quan, hóa lý và vật lý phân tử, bức xạ ion hóa.Đây hoàn toàn
là các đơn vị được thiết lập trên cơ sở SI, ước bội thập phân của các
đơn vị này và một số đơn vị ngoài SI được dùng theo thông lệ quốc tế.
-Ngoài 116 đơn vị qui định trên nghị định còn cho phép sử dụng tất cả
các đơn vị dẫn xuất nhất quán từ SI khác và các đơn vị theo thang đo
quy ước mà quốc tế đã thống nhất. Và được coi là đơn vị đo lường hợp
pháp của Việt Nam.
9/29/2020 23

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN

2.2. HỆ THỐNG ĐƠN VỊ QUỐC TẾ SI VÀ CÁC HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN KHÁC

VIẾT GIÁ TRỊ CỦA ĐẠI LƯỢNG


Khi viết giá trị của đại lượng phải theo nghị định 65/2001 NĐ-
CP như:
- Không dùng dấu (.) mà dùng một khoảng cách để phân các
nhóm số. Ví dụ: không viết 1.254.956,73 mà viết 1 254
056,73
- Không viết hoa tên các đơn vị dù được gọi theo tên các nhà
khoa học như ampe, niuton, hec… nhưng ký hiệu các đơn vị
này lại phải bằng chữ cái in hoa như A, N, Hz
- Với ký hiệu là tích của nhiều đơn vị thì giữa các ký hiệu đơn
vị phải có dấu chấm (.) với ý nghĩa là dấu nhân. Ví dụ đơn vị
công là niuton mét (N.m)

9/29/2020 24
CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN

2.2. HỆ THỐNG ĐƠN VỊ QUỐC TẾ SI VÀ CÁC HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN KHÁC

VIẾT GIÁ TRỊ CỦA ĐẠI LƯỢNG


- Với ký hiệu là thương của nhiều đơn vị, khi viết có thể dùng
vạch ngang, vạch xiên. Tích các đơn vị thuộc mẫu số phải để
trong dấu ngoặc, có thể dùng lũy thừa âm. Ví dụ đơn vị “ oát
trên mét kenvin” có ký hiệu: w/(m.K) hoặc w.m-1.K-1
- Ký hiệu đơn vị phải để sau và trên cùng một dòng với trị số
của đại lượng, kể cả trị số là số thập phân. Giữa số sau cùng
và ký hiêu phải có khoảng cách. Ví dụ:100,5 m; 9,25 kg
- Khi ghi giá trị đại lượng có kèm theo sai số, trị số và sai số
phải đặt trong dấu ngoặc hoặc viết ký hiệu đơn vị lần lượt
sau trị số và sai số. Ví dụ: (100,0±0,1)g hoặc 100,0g±0,1g

9/29/2020 25

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN

2.2. HỆ THỐNG ĐƠN VỊ QUỐC TẾ SI VÀ CÁC HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN KHÁC

CHUẨN ĐO LƯỜNG
Định nghĩa và phân loại chuẩn
- Chuẩn đo lường ( gọi tắt là chuẩn) là phương tiện đo, vật đo,
mẫu chuẩn hoặc hệ thống đo để thể hiện, duy trì hoặc tái tạo
đơn vị hoặc một hay nhiều giá trị của đại lượng để dùng làm
mốc so sánh.
- Căn cứ vào độ chính xác có thể phân loại chuẩn thành:
 Chuẩn đầu: là chuẩn được chỉ định hay được thừa nhận là có
chất lượng về mặt đo lường cao nhất và giá trị của nó được chấp
nhật không dựa vào các chuẩn khác của cùng đại lượng.
9/29/2020 26
CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN

2.2. HỆ THỐNG ĐƠN VỊ QUỐC TẾ SI VÀ CÁC HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN KHÁC

CHUẨN ĐO LƯỜNG
 Chuẩn thứ: là chuẩn mà các giá trị của
nó được ấn định bằng cách so sánh với
chuẩn đầu ra của cùng đại lượng.
 Chuẩn bậc I, bậc II là chuẩn mà giá trị
của nó được ấn định bằng cách so sánh
với chuẩn thứ hoặc chuẩn có bậc chính
xác cao hơn.
 Có thể dùng sơ đồ kim tự tháp để mô tả phân loại chuẩn. Số bậc N
bằng bao nhiêu là tùy thuộc yêu cầu và sự phát triển của từng lĩnh
vực đo lường.
9/29/2020 27

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN

2.2. HỆ THỐNG ĐƠN VỊ QUỐC TẾ SI VÀ CÁC HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN KHÁC

CHUẨN ĐO LƯỜNG
Căn cứ vào chức năng, mục đích sử dụng có thể phân loại chuẩn thành:
 Chuẩn quốc tế: được hiệp định quốc tế công nhận để làm cơ sở ấn định giá
trị cho các chuẩn khác của đại lượng có liên quan trên phạm vi quốc tế.
 Chuẩn quốc gia: được quyết định có tính chất quốc gia công nhận để làm
cơ sở ấn định giá trị cho các chuẩn khác có liên quan trong một nước.
 Chuẩn chính: thường có chất lượng cao nhất về mặt đo lường có thể có ở
một số địa phương hoặc một tổ chức xác định mà các phép đo ở đó đều
được dẫn xuất từ chuẩn này.
 Chuẩn công tác: là chuẩn được dùng thường xuyên để kiểm định, hiệu
chuẩn hoặc kiểm tra vật đo, phương tiện đo hoặc mẫu chuẩn. Chuẩn công
tác thường xuyên được hiệu chuẩn bằng cách so sánh với chuẩn chính.
9/29/2020 28
CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN

2.3. TÍNH VÀ CHỌN MỐI LẮP CÓ KHE HỞ THEO TIÊU CHUẨN

Đặc tính của mối lắp lỏng đảm bảo trong mối lắp luôn
có độ hở, S=D-d , Với đặc tính đó lắp lỏng thường được
sử dụng trong trường hợp hai chi tiết lắp ghép chuyển
động tương đối với nhau hoặc tháo lắp dễ dàng.

Xét tính toán chọn kiểu lắp lỏng tiêu chuẩn cho mối
ghép ổ trượt. Khi làm việc trục bị nâng lệch về phía quay
do tác động của nêm dầu, do đó độ hở S của lắp ghép
được bố trí như sau: tại vị trí trục và ổ gần nhau nhất, tức
là tại vị trí trục và ổ gần nhau nhất, thì chiều dầy của nêm
dầu là nhỏ nhất, thì độ hở là h, còn phía đối diện thì độ hở
là S – h. Với e là độ lệch tâm tuyệt đối của trục trong ổ
thì:
9/29/2020 29

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN

2.3. TÍNH VÀ CHỌN MỐI LẮP CÓ KHE HỞ THEO TIÊU CHUẨN

S S 2e 
h  e  1  
2 2 S 
S
h  1   
2
e
Víi   lμ Độ lệch tâm tương đối
(S/2) của trục trong ổ
Để tính toán chọn kiểu lắm cho mối ghép ta dựa theo 2 điều kiện:
- Phải đảm bảo ma sát ướt trong ổ, nghĩa là với chiều dày nhỏ nhất cho
phép [hmin] của nêm dầu vẫn phải đảm bảo ma sát ướt trong ổ, muốn vậy
phải đảm bảo điều kiện : [hmin]  k(RZD + RZd + b )  k(4RaD + 4Rad + b )
Trong đó: k – hệ số dự trữ tin cậy k  2;b –lượng dầu bổ xung đẩm
bảo màng dầu không bị phá vỡ : b = (23)  m.
RZD, RZd và RaD , Rad – các thông số độ nhám bề mặt ổ và trục

9/29/2020 30
CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN

2.3. TÍNH VÀ CHỌN MỐI LẮP CÓ KHE HỞ THEO TIÊU CHUẨN

-‐ Ổ làm việc với hiệu suất tốt nhất: theo điều


kiện ma sát ướt thì h  [hmin], Khi h đạt giá trị lớn
nhất có thể thì điều kiện ma sát ướt được đảm
bảo một cách tin cậy nhất, do đó ổ làm việc với
hiệu suất tốt nhất, Stnh. Để đảm bảo điều kiện này
thì độ hở trung bình Sm của kiểu lắp mà ta chọn
phải gần nhất với giá trị Stnh:
Sm  Stnh
Theo lý thuyết của thủy động học của dầu
trong ổ người ta đã tìm được quan hệ giữa h và S
như sau :

h=

9/29/2020 31

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN

2.3. TÍNH VÀ CHỌN MỐI LẮP CÓ KHE HỞ THEO TIÊU CHUẨN

Trong đó : m1, m2 là hệ số phụ thuộc vào tỉ số L/dN (


chiều dài ổ và đường kính danh nghĩa lắp ghép)
p –áp lực trung bình của ổ, N/m2: p = R/(L.dN);
R –tải trọng hướng tâm tác dụng lên ngõng trục, N
 - độ nhớt động học của dầu ở nhiệt độ khi ổ làm việc,
N/m2;
 -tốc độ góc của trục,rad/s: = n/30; n- số vòng quay
của trục v/ph;

9/29/2020 32
CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN

2.3. TÍNH VÀ CHỌN MỐI LẮP CÓ KHE HỞ THEO TIÊU CHUẨN

Biểu thị quan hệ h và S bằng đồ thị


Độ hở tốt nhất (Stnh) là giá trị S khi h đạt giá trị
lớn nhất h’.
Ứng với giá trị nhỏ nhất cho phép của chiều
dầy nêm dầu [hmin], ta cũng xác định được hai giá
trị độ hở nhỏ nhất và lớn nhất cho phép [Smin],
[Smax].

= với χ 0,3
Từ công thức trên ta tính được :
min - Độ hở lệch tâm tương đối khi độ hở S = [Smin].
Khi ổ làm việc với độ hở cho phép nhỏ nhất [Smin] thì vẫn có khả năng
suất hiện dao động tự kích thích của trục trong ổ nếu  <0,3. Dao động đó
dẫn đến làm hỏng sự hình thành màng dầu bôi trơn. Vì vậy độ lệch tâm
tương đối min ứng với độ hở cho phép lớn hơn hoặc bằng 0,3.
9/29/2020 33

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN

Smax   2h min 


2.3. TÍNH VÀ CHỌN MỐI LẮP CÓ KHE HỞ THEO TIÊU CHUẨN

1   max
min- độ hở lệch tâm tương đối khi độ hở S = [Smax].
Giá trị độ hở lớn nhất của lắp ghép mà ta chọn cần phải tính đến sự
tăng độ hở do mòn độ nhám bề mặt, độ mòn lớn nhất có thể là :
2(RzD + Rzd)  8(RaD + Rad)
Như vậy đặc tính của kiểu lắp mà ta chọn phải thỏa mãn các điều
kiện sau :
Smin  [Smin] với min  0,3
Smax < [Smax] - 8(RaD+ Rad)
Sm  Stnh
Để xác định trị số [Smin], [Smax], Stnh ta phải xác định các giá trị
χ ; χ ; χ ;

9/29/2020 34
CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN

2.3. TÍNH VÀ CHỌN MỐI LẮP CÓ KHE HỞ THEO TIÊU CHUẨN

CR - hệ số tải trọng của ổ, là đại lượng không thứ nguyên và


phụ thuộc vào vị trí trục trong ổ
dN 
Đặt Ah  (1   ) C R
h .A h ,
thì 2 p

Suy ra:

Quan hệ giữa Ah và  được xác lập bằng thực nghiệm và cho dưới dạng bảng
hoặc đồ thị.
Từ bảng ứng với giá trị [Amax] ứng với tỉ số L/DN đã cho. Từ quan hệ của h ta
thấy A đạt giá trị lớn nhất khi h là lớn nhất tức là ứng với điều kiện ổ làm việc
với hiệu số tốt nhất. Giá trị Ah ứng với điều kiện này được ký hiệu là Atnh =
Ahmax. Ứng với Atnh ta có giá trị min ( theo bảng) và giá trị Stnh được xác ddijnh
theo công thức :
9/29/2020 35

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN

2.3. TÍNH VÀ CHỌN MỐI LẮP CÓ KHE HỞ THEO TIÊU CHUẨN

2[ h min ] A tnh
S tnh  .
1   tnh A h

Trong trường hợp min < 0,3 thì điều kiện [Smin]
không thảo mãn, khi đó độ hở nhỏ nhất cho phép
được tính như sau :

A
[S min ]  2 . 857 [ h min ]
Ah

9/29/2020 36
CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN

2.3. TÍNH VÀ CHỌN MỐI LẮP CÓ KHE HỞ THEO TIÊU CHUẨN

TÍNH, CHỌN MỐI GHÉP CÓ KHE HỞ THEO TIÊU CHUẨN


Bảng giá trị của thông số Ah

9/29/2020 37

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN

2.3. TÍNH VÀ CHỌN MỐI LẮP CÓ KHE HỞ THEO TIÊU CHUẨN


Bảng giá trị của thông số Ah

9/29/2020 38
CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN

2.3. TÍNH VÀ CHỌN MỐI LẮP CÓ KHE HỞ THEO TIÊU CHUẨN

• Ví dụ: chọn kiểu lắp tiêu chuẩn cho mối ghép ổ trượt làm việc trong
điều kiện ma sát ướt. Các thông số kích thước và điều kiện của ổ là: dN
= 75 mm, l =75 mm, P = 1,47.106 N/m2 ω = 157 rad/s (1500 v/ph).
Dầu tua bin 22 với độ nhớt động học ở t = 500C là µ = 19. 10-3 N.s/m2.
• Độ nhám bề mặt lắp ghép có đặc trưng là RaD = Rad =0,8 µm. Tiến
hành tính toán chọn kiểu lắp theo thứ tự sau:
+ Tính chiều dày nhỏ nhất cho phép của nêm dầu theo công thức (4-6)
[hmin] = 2(4RaD + 4Rad + γb) với k = 2 µm:
[hmin] = 2(3,2 + 3,2 + 2) = 16,8.10-6 m

9/29/2020 39

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN

2.3. TÍNH VÀ CHỌN MỐI LẮP CÓ KHE HỞ THEO TIÊU CHUẨN

• Tính hệ số Ah theo công thức


2.16,8.10 6
Ah   0,314
3 19.10 3.157
75.10
1,47.10 6
• Từ bảng trên khi l / dN = 1 và ứng với Ah=0,314 thì   0,3 điều kiện
không thỏa mãn. Nên độ hở nhỏ nhất cho phép được tính theo
A
[S min ]  2 .857 [ h min ]
Ah
• Từ bảng trên khi l/dN=1 và   0,3 thì=0,438 vậy:

S min   2,857.16,8.106 0,438  67.106 m  67 m


0,314
• Cũng từ bảng trên khi Ah=0,314 thì  max  0,87ta tính được

S max   2hmin  
2.16,8.10 6
 258.10 6 m  258m
1   max 1  0,87
9/29/2020 40
CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN

2.3. TÍNH VÀ CHỌN MỐI LẮP CÓ KHE HỞ THEO TIÊU CHUẨN

• Tính độ hở tốt nhất Stnh theo công thức (3.21). Ta biết độ hở tốt
nhất khi h đạt giá trị lớn nhất có nghĩa là Ah cũng đạt giá trị lớn
nhất Ahmax=Atnh (theo bảng trên) khi l/dN=1 thì Atnh=0,464 và
Vậy:   0,48
tnh

2.16,8.106 0,464
Stnh  .  96.10 6 m  96 m
1  0,48 0,314
• Theo các kết quả tính được và đối chiếu với đặc tính của các kiểu
lắp tiên chuẩn ( TCVN 2245-99) ta chọn kiểu lắp cho mối ghép là :
 
 
H 7   0,030 
 75
e8   0,060 
 
  0,106 
 
• Lắp ghép có đặc tính: Smin=60 µm; S max=136 µm ; Stb= 98 µm
9/29/2020 41

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN

2.3. TÍNH VÀ CHỌN MỐI LẮP CÓ KHE HỞ THEO TIÊU CHUẨN

9/29/2020 42
CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN

2.4. CHỌN MỐI LẮP CÓ KHE HỞ THEO KINH NGHIỆM

Một cách khác là chọn theo kinh nghiệm


• Lắp ghép H/h: đặc tính của loại lắp ghép này là độ hở giới
hạn bé nhất (Smin) bằng không. Lắp ghép này được sử dụng
đối với các mối ghép động khi chuyển động tương đối của
chi tiết chậm và thường dịch theo trục để đảm bảo dẫn
hướng chính xác, hoặc khi hai chi tiết cần có chuyển động
tương đối dễ dàng để điều chỉnh vị trí. Lắp ghép có thể được
sử dụng đối với các mối ghép cố định có chi tiết kẹp chặt
phụ và cần độ chính xác đồng tâm cao.

9/29/2020 43

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN

2.4. CHỌN MỐI LẮP CÓ KHE HỞ THEO KINH NGHIỆM

H5/h4, H6/h5 : các kiểu lắp ở cấp chính xác cao được
sử dụng khi yêu cầu độ chính xác đồng tâm cao, ví dụ :
lắp ghép bánh răng đo trên trục chính của dụng cụ đo
răng, lắp ghép dao cà răng với bạc và bạc đó với trục
chính máy cà răng, lắp ghép giữa nòng và thân ụ động
máy tiện.

9/29/2020 44
CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN

2.4. CHỌN MỐI LẮP CÓ KHE HỞ THEO KINH NGHIỆM

H7/h6 được sử dụng phổ biến.


Trong mối ghép cố định nó được sử dụng
khi yêu cầu độ chính xác đồng tâm cao, chi
tiết thường hay tháo lắp, ví dụ : bánh răng
thay thế lắp trên trục của máy cắt kim loại, ly
hợp ma sát trên trục, dao phay trên trục tâm,
cam đĩa trên trục (có chốt để cố đinh vị trí).
Trong mối ghép động nó được sử dụng khi
có yêu cầu dẫn hướng chính xác các chi tiết
chuyển động tịnh tiến qua lại, ví dụ: cán
piston với bạc dẫn, trục chính trong thân máy
khoan.

9/29/2020 45

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN

2.4. CHỌN MỐI LẮP CÓ KHE HỞ THEO KINH NGHIỆM

H8/h7 : được sử dụng như kiểu lắp h7/h6 nhưng dung


sai kích thước mở rộng hơn, dễ chế tạo hơn hoặc khi
chiều dài mối ghép lớn và độ chính xác đinh tâm hoặc
dẫn hướng yêu cầu thấp hơn so với H7/h6, ví dụ : bánh
răng lắp trên trục trơn dài, đầu đo thay thế lắp với thanh
đo của dụng cụ.

9/29/2020 46
CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN

2.4. CHỌN MỐI LẮP CÓ KHE HỞ THEO KINH NGHIỆM

H8/h8 ; H8/h9 ; H9/h8 : sử dụng đối với các mối ghép động và cố định khi độ chính xác
đồng tâm không cao, sử dụng để định vị các chi tiết trên trục khi chúng truyền moment
xoắn nhờ then và khi tải trọng không lớn và êm. Sử dụng khi chi tiết dịch chuyển dễ dàng
để điều chỉnh hoặc dẫn vào vị trí làm việc. Ví dụ : càng dịch chuyển lắp với giá đo có vít
kẹp chặt, bánh răng thay thế lắp với trục của máy nông nghiệp, đĩa lêch tâm lắp với trục
của máy ép có bánh lệch tâm ( hình trái), bánh lệch tâm với trục lêch tâm của máy bơm,
cánh khuấy với trục (hình giữa), áo ổ với thân ổ trượt hai nửa (hình phải).

9/29/2020 47

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN

2.4. CHỌN MỐI LẮP CÓ KHE HỞ THEO KINH NGHIỆM

Lắp ghép H/g, G/h: được quy định ở cấp chính xác cao, từ (IT4 ÷ IT6) đối
với trục và từ (IT5 ÷ IT7) đối với lỗ.
Trong khoảng cấp chính xác này các kiểu lắp được đặc trưng bằng độ hở, đảm
bảo nhỏ nhất so với các kiểu lắp khác. Lắp ghép được sử dụng chủ yếu đối với
các mối ghép động chính xác và đặc biệt chính xác ( thường chyển động tương
đối giữa hai chi tiết lắp ghép là chuyển động tịnh tiến qua lại). Độ hở nhỏ của
lắp ghép nhằm giảm sai lệch độ đồng tâm và sự phát sinh va đập. Đối với mối
ghép chi tiết có chuyển động quay thường không sử dụng kiểu lắp này, trừ ổ của
cơ cấu chính xác đặc biệt, tải trọng nhỏ, sai lêch giữa nhiệt độ làm việc và nhiệt
độ tiêu chuẩn không lớn.
Với mối ghép cố định thì nó được sử dụng để đinh vị chi tiết dễ dàng với độ
chính xác vị trí đủ đảm bảo.

9/29/2020 48
CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN

2.4. CHỌN MỐI LẮP CÓ KHE HỞ THEO KINH NGHIỆM

H7/g6, G7/h6 : lắp ghép được sử dụng


với các mối ghép động, ví dụ : ổ trục chính
của các máy chính xác, trục thanh đo với
bạc dẫn của đồng hồ so, con trượt trong
sống trượt của máy xọc, trục van với bạc
dẫn hướng, bánh răng dịch chuyển trên trục
của hộp truyền động, đầu biên với ngõng
trục khuỷu máy kéo ( hình trên), cán van an
toàn với nắp tì với hộp van ( hình giữa),
bạc dẫn hướng thay thế lắp với tấm dẫn
hướng ( hình dưới), chốt định vị với lỗ sản
phẩm.

9/29/2020 49

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN

2.4. CHỌN MỐI LẮP CÓ KHE HỞ THEO KINH NGHIỆM

H6/g5, G6/h5 : lắp ghép được sử dụng đối với


các cơ cấu đặc biệt chính xác, ví dụ : bộ đôi van
lắp với thân van, bạc trục trong ổ máy cà răng,
trục chính của đầu phân độ lắp với ổ.

9/29/2020 50
CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN

2.4. CHỌN MỐI LẮP CÓ KHE HỞ THEO KINH NGHIỆM

Lắp ghép H/f, F/h: được đặc trưng bởi độ hở vừa phải đủ
đảm bảo trục quay tự do trong ổ trượt, có bôi trơn bằng mỡ
hoặc dầu ở chế độ làm việc trung bình ( tải trọng và tốc độ vừa
phải, đến 150 rad/s). Chúng được sử dụng với lắp ghép trục với
ổ có dịch chuyển tịnh tiến nhưng không yêu cầu độ chính xác
định tâm cao như đối với loại lắp ghép H/g. Với mối ghép cố
định chúng được sử dụng khi yêu cầu tháo lắp dễ dàng và
không yêu cầu cao về độ chính xác đinh tâm.

9/29/2020 51

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN

2.4. CHỌN MỐI LẮP CÓ KHE HỞ THEO KINH NGHIỆM

H7/f7, F8/h6 : là hai kiểu lắp được sử dụng ưu tiên và


sử dụng đối với các mối ghép chính xác. Ngoài ra còn sử
dụng các kiểu lắp H8/f7, F7/h7, F8/h7. Ví dụ : ổ trục
trong hộp truyền động, ổ trục chính của các máy tiện,
phay, khoan, con trượt trong sống trượt ; trục truyền dẫn
lỗ lắp với ổ, trục lắp với ổ của máy điện trung bình và
nhỏ, của bơm ly tâm và các máy cùng loại khác, chốt của
bánh lệch tâm lắp với đầu thanh truyền (hình bên), cổ
biên của trục khuỷu lắp với ổ đầu biên của động cơ ô tô,
piston với xi lanh máy nén khí, piston trong xi lanh máy
ép thủy lực, piston trong xi lanh phanh hãm của ô tô,
bánh răng và bánh đai quay lồng không trên trục, bánh
răng và ly hợp dịch chuyển dọc trục.
9/29/2020 52
CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN

2.4. CHỌN MỐI LẮP CÓ KHE HỞ THEO KINH NGHIỆM

H8/f8 ; F8/h8 ; H9/f9 ; F9/h9 : là những kiểu lắp ở cấp chính xác thấp, chúng
được sử dụng đối với các mối ghép có độ hở đảm bảo nhưng độ chính xác yêu
cầu không cao, các mối ghép ổ trượt khi trục có hai ổ đỡ và quay với tốc độ lớn,
các mối ghép trục với ổ của các máy lớn hoặc nặng, mối ghép trục với hai ổ đỡ có
khoảng cách lớn hoặc trục với một số ổ đỡ, mối ghép piston với xi lanh của máy
có dẫn hướng phụ của cán piston, mối ghép bánh răng quay lồng không với trục,
các mối ghép có độ hở lớn khi hành trình làm việc và điều chỉnh không lớn ví dụ
piston lắp với xi lanh của máy bơm chu kỳ (hình trái), piston với xi lanh của cơ
cấu nâng thủy lực hoặc kích, ngõng trục lắp với ổ của máy ép bánh lệch tâm (hình
phải), con trượt lắp với sống trượt của cơ cấu cu lít.

9/29/2020 53

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN

2.4. CHỌN MỐI LẮP CÓ KHE HỞ THEO KINH NGHIỆM

H6/f6, F7/h5, F7/h6 : đây là các kiểu lắp ở cấp chính xác cao,
chúng được sử dụng đối với các cơ cấu chính xác cao, yêu cầu cao
về độ chính xác đồng tâm, ví dụ : cổ trục chính của trục khuỷu.
ngõng trục phân phối lắp với ổ của động cơ ô tô chính xác cao,
trục lắp với ổ lăn khi vòng trong chịu tải cục bộ.

9/29/2020 54
CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN

2.4. CHỌN MỐI LẮP CÓ KHE HỞ THEO KINH NGHIỆM

Lắp ghép H/e, E/h: được đặc trưng bởi độ hở đảm bảo
lớn. Độ hở lớn để đảm bảo quay tự do với chế độ làm
việc cao (tải trọng lớn, tốc độ quay lớn hơn 150 rad/s,
sự thay đổi giá trị độ hở theo nhiệt độ không lớn), hoặc
đảm bảo điều kiện phức tạp của công việc lắp, ví dụ :
trục nhiều ổ đỡ mối ghép có chiều dài lớn. Lắp ghép còn
được sử dụng đối với mối ghép cố định khi các chi tiết
yêu cầu độ hở lớn để đinh vị và điều chỉnh.

9/29/2020 55

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN

2.4. CHỌN MỐI LẮP CÓ KHE HỞ THEO KINH NGHIỆM

H7/e8, H8/e8, E9/h8 : là kiểu lắp ở cấp chính xác trung


bình và được sử dụng ưu tiên, ngoài ra còn có các kiểu
lắp E8/h8, E8/h7. Chúng được sử dụng đối với các mối
ghép, ví dụ ổ ma sát ướt lắp với trục tua bin của máy
phát điện, trục của máy điện lớn và của máy bơm ly
tâm, trục truyền dẫn lắp trong các ổ của máy mài tròn,
cổ trục chính của trục khuỷu và trục phân phối lắp với ổ
của động cơ đốt trong, nắp hộp lắp với ổ của động cơ
đốt trong, nắp hộp lắp với hộp truyền động của ô tô, vít
vô tận với bàn dao của máy công cụ.

9/29/2020 56
CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN

2.4. CHỌN MỐI LẮP CÓ KHE HỞ THEO KINH NGHIỆM

H6/e7, H7/e7 và E8/h6 : các lắp ghép ở cấp chính xác cao, chúng
được sử dụng chủ yếu đối với các mối ghép trục với ổ ma sát ướt
trong các máy có độ chính xác và độ bền lâu cao, cổ trục chính
của trục khuỷu và trục phận phối với ổ của động cơ đốt trong
quan trong.
H8/e9, H9/e9,E9/h9: các kiểu lắp ở cấp chính xác thấp. Chúng
được sử dụng đối với các mối ghép ổ trượt ít quan trọng, với các
chi tiết chuyển động tịnh tiến hoặc quay. Đối với các mối ghép cố
định chúng được sử dụng khi yêu cầu độ chính xác đồng tâm
không cao mà yêu cầu tăng độ hở để bồi thường cho sai lệch vị trí
của các bề mặt lắp ghép và biến dạng nhiệt.
9/29/2020 57

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN

2.4. CHỌN MỐI LẮP CÓ KHE HỞ THEO KINH NGHIỆM

Lắp ghép H/f, F/h được đặc trưng bởi độ hở vừa


phải đủ đảm bảo trục quay tự do trong ổ trượt, có bôi
trơn bằng mỡ hoặc dầu ở chế độ làm việc trung bình (
tải trọng và tốc độ vừa phải, đến 150 rad/s). Chúng
được sử dụng với lắp ghép trục với ổ có dịch chuyển
tịnh tiến nhưng không yêu cầu độ chính xác định tâm
cao như đối với loại lắp ghép H/g. Với mối ghép cố
định chúng được sử dụng khi yêu cầu tháo lắp dễ dàng
và không yêu cầu cao về độ chính xác đinh tâm.

9/29/2020 58
CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN

2.4. CHỌN MỐI LẮP CÓ KHE HỞ THEO KINH NGHIỆM

Lắp ghép H/d, D/h : được đặc trưng bởi độ hở đảm bảo lớn cho
phép bồi thường sai lệch lớn về vị trí của các bề mặt lắp ghép và
biến dạng nhiệt, đồng thời đảm bảo địch chuyển chi tiết hoặc điều
chỉnh và lắp ráp chúng một cách dễ dàng.
H7/d8, H8/d8 (D8/h6, D8/h7) : đây là kiểu lắp tương đối chính
xác, chúng được sử dụng chủ yếu đối với các mối ghép động khi
chế độ làm việc nặng và biến dạng nhiệt lớn. Ví dụ : ổ ma sát ướt
với trục tua bin, trục của máy nghiền bi, trục máy cán và trục của
các thiết bị luyện kim lớn, van đóng mở lắp bạc dẫn hướng của
động cơ đốt tron, vòng găng lắp với rãnh piston của máy nén khí,
bánh răng và bánh đai lồng không và quay nhanh trên trục, cổ biên
với biên của máy hơi nước.
9/29/2020 59

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN

2.4. CHỌN MỐI LẮP CÓ KHE HỞ THEO KINH NGHIỆM

9/29/2020 60

You might also like