You are on page 1of 105

8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

MỤC TIÊU
Sau khi học xong chương này sinh viên cần nắm được:
 Thế nào là tính đổi lẫn, vai trò của tính đổi lẫn.
 Để đạt được tính đổi lẫn cho các sản phẩm cơ khí
chúng ta cần làm gì?
 Hệ thống đơn vị đo lường.
 Các qui định dung sai và lắp ghép của hình trụ trơn,
ren, then, then hoa và bánh răng.
 Hiểu các loại kích thước và vẽ được sơ đồ phân bố
dung sai.
 Đọc và ghi được dung sai hình trụ trơn, ren, then,
then hoa và bánh răng.
8/29/2021 1

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

NỘI DUNG
1. Thế nào là tính đổi lẫn và vai trò của nó đối với sản xuất.
2. Khái niệm về kích thước, sai lệch giới hạn, dung sai và
dung sai lắp ghép.
3. Hệ thống đơn vị quốc tế SI và các hệ thống tiêu chuẩn
khác.
4. Qui định dung sai và lắp ghép bề mặt trụ trơn.
5. Cách tính toán và chọn các mối lắp hình trụ trơn.
6. Dung sai lắp ghép ổ lăn.
7. Dung sai hình dạng, vị trí, độ nhám bề mặt.
8. Dung sai lắp ghép ren, then, then hoa và bánh răng.

8/29/2021 2

1
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.1. THẾ NÀO LÀ TÍNH ĐỔI LẪN CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ

KHÁI NIỆM TÍNH ĐỔI LẪN CHỨC NĂNG

 Mối quan hệ giữa thông số kỹ thuật của máy A và


các thông số kỹ thuật Ai của các chi tiết máy được
biểu diễn theo quan hệ hàm số như sau:

A  f ( A1 , A2 ,..., An )  f ( Ai ) (i = 1  n ) (1.1)

 Người thiết kế mong muốn cho máy đạt được thông


số kỹ thuật tối ưu A và từ (1.1) ta xác định được các
thông số kỹ thuật tối ưu Ai của các chi tiết máy.

8/29/2021 3

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.1. THẾ NÀO LÀ TÍNH ĐỔI LẪN CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ

KHÁI NIỆM TÍNH ĐỔI LẪN CHỨC NĂNG

 A được phép dao động trong phạm vi cho phép xung


quanh giá trị TA . Khoảng giá trị cho phép đó ký hiệu
là TA
 Nếu gọi TAi là ‘’dung sai của thông số kỹ thuật Ai”
của chi tiết máy thứ i, thì từ quan hệ (1.1) ta có:
n
f
TA   TA i
i 1 A i (1.2)

8/29/2021 4

2
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.1. THẾ NÀO LÀ TÍNH ĐỔI LẪN CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ

KHÁI NIỆM TÍNH ĐỔI LẪN CHỨC NĂNG


Định nghĩa:
Tính đổi lẫn chức năng (ĐLCN) của chi tiết máy và
máy là tính chất của máy móc, thiết bị và những chi tiết cấu
thành nó đảm bảo khả năng lắp ráp (hoặc thay thế khi sửa
chữa) không cần lựa chọn, sửa đổi hoặc điều chỉnh mà
vẫn đạt được các yêu cầu kỹ thuật không phụ thuộc vào độ
chính xác chế tạo.
8/29/2021 5

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.1. THẾ NÀO LÀ TÍNH ĐỔI LẪN CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ

KHÁI NIỆM TÍNH ĐỔI LẪN CHỨC NĂNG

Tuy nhiên tùy theo khả năng chế tạo và yêu cầu về độ chính xác mà tính đổi
lẫn chức năng được thỏa mãn theo một trong hai hình thức sau:
 Khi lắp không cần sửa chữa hay lựa chọn gọi là có tính đổi lẫn chức năng
hoàn toàn. Dùng khi yêu cầu các chi tiết có độ chính xác không cao.
 Khi lắp phải lựa chọn. Dùng cho các chi tiết có yêu cầu độ chính xác
cao. Để tạo điều kiện dễ chế tạo người ta mở rộng dung sai sau đó để bảo
đảm yêu cầu độ chính xác của chi tiết người ta phân nhóm để lắp.

8/29/2021 6

3
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.1. THẾ NÀO LÀ TÍNH ĐỔI LẪN CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ

Phương pháp chọn lắp:

8/29/2021 7

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.1. THẾ NÀO LÀ TÍNH ĐỔI LẪN CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ

Phương pháp chọn lắp:

8/29/2021 8

4
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.1. THẾ NÀO LÀ TÍNH ĐỔI LẪN CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ

Phương pháp chọn lắp:

Số lượng nhóm n được xác định như sau:


a/ Khi chọn TD = Td
 Khi biết độ hở giới hạn lớn nhất và bé nhất của
' '
mối lắp theo yêu cầu thiết kế S max và S min
cũng chính là độ hở giới hạn của nhóm lắp lựa
chọn thì:
' TD
S max  S max  TD 
n
' Td
S min  S min  Td 
n

 S max , S min là độ hở lớn nhất và bé nhất của


kiểu lắp cơ bản đã chọn theo điều kiện chế tạo (
hình bên). Đối với lắp độ dôi cũng tương tự.

8/29/2021 9

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.1. THẾ NÀO LÀ TÍNH ĐỔI LẪN CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ

Phương pháp chọn lắp:

 Khi biết dung sai kích thước lỗ và trục của lắp


ghép theo yêu cầu thiết kế:
TD Td
n 
TD ' Td '

b/ Trường hợp TD  Td

Td
S1' min  S min  Td 
n
Td
H 1' max  H max  Td 
n

8/29/2021 10

5
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.1. THẾ NÀO LÀ TÍNH ĐỔI LẪN CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ

VAI TRÒ CỦA TINH ĐỔI LẪN CHỨC NĂNG

 HIỆU QUẢ ĐỐI VỚI SỬ DỤNG.

 HIỆU QUẢ ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH THIẾT KẾ.

 HIỆU QUẢ ĐỐI VỚI SẢN XUẤT.

8/29/2021 11

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.1. THẾ NÀO LÀ TÍNH ĐỔI LẪN CHỨC NĂNG VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ

VAI TROØ CUÛA DUNG SAI VAØ ÑO LÖÔØNG

 Dung sai sẽ quyết định năng suất, và giá thành sản phẩm.
 Đo lường sẽ:
 Quyết định giá thành sản phẩm.
 Quyết định uy tín của doanh nghiệp.
 Là yếu tố không thể thiếu được trong quá trình hội nhập.

8/29/2021 12

6
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.2. KHÁI NIỆM VỀ KÍCH THƯỚC,SAI LỆCH GIỚI HẠN, DUNG SAI, LẮP GHÉP

KÍCH THÖÔÙC:
- Kích thước là giá trị bằng số của đại lượng đo chiều dài (đường kính, chiều dài,…)
theo đơn vị đo được chọn.
- Trong công nghệ chế tạo cơ khí, đơn vị đo thường dùng là milimét và qui ước
không ghi chữ “mm” trên bản vẽ.
- Kích thước danh nghĩa là kích thước được xác định bằng tính toán dựa vào chức
năng chi tiết, sau đó quy tròn (về phía lớn lên) với trị số gần nhất của kích thước có
trong bảng tiêu chuẩn (dãy số ưu tiên). Kích thước danh nghĩa dùng để xác định các
kích thước giới hạn và tính sai lệch giới hạn.
- Kích thước danh nghĩa của chi tiết lỗ ký hiệu là DN, chi tiết trục ký hiệu là dN.

8/29/2021 13

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.2. KHÁI NIỆM VỀ KÍCH THƯỚC,SAI LỆCH GIỚI HẠN, DUNG SAI, LẮP GHÉP

KÍCH THÖÔÙC:

Kích thước danh nghĩa : dN


VD: tính theo các điều kiện chịu tải (sức bền vật
liệu) ta có d N  24,732 mm, ta quy tròn
d N =25 (theo dãy số kích thước tiêu chuẩn).

8/29/2021 14

7
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.2. KHÁI NIỆM VỀ KÍCH THƯỚC,SAI LỆCH GIỚI HẠN, DUNG SAI, LẮP GHÉP

KÍCH THƯỚC
Kích thước thực dth
 Kích thước thực là kích thước nhận được từ kết quả
đo với sai số cho phép và thực hiện bằng phương
pháp đo và dụng cụ đo hiện đại nhất hiện có.
 Ví dụ: khi đo kích thước chi tiết trục bằng panme có
giá trị vạch chia là 0,01 mm, kết quả đo nhận được là
24,98 mm, thì kích thước thực của chi tiết trục là
24,98 mm với sai số cho phép là ± 0,01 mm.
 Kích thước thực của chi tiết lỗ ký hiệu là Dth, chi tiết
trục ký hiệu là dth.
8/29/2021 15

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.2. KHÁI NIỆM VỀ KÍCH THƯỚC,SAI LỆCH GIỚI HẠN, DUNG SAI, LẮP GHÉP

KÍCH THÖÔÙC:

Kích thước giới hạn:


• Dmax, dmax: kích thước giới hạn lớn nhất của lỗ và trục.
• Dmin, dmin: kích thước giới hạn nhỏ nhất của lỗ và trục.
• Chi tiết đạt yêu cầu khi kích thước thực thỏa mãn điều
kiện sau:
Dmin ≤ Dth ≤ Dmax
dmin ≤ dth ≤ dmax

8/29/2021 16

8
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.2. KHÁI NIỆM VỀ KÍCH THƯỚC,SAI LỆCH GIỚI HẠN, DUNG SAI, LẮP GHÉP

SAI LỆCH GIỚI HẠN VÀ DUNG SAI:


 Sai lệch giới hạn là hiệu đại số giữa các kích thước giới
hạn và kích thước danh :
es  d max  d N
ei  d min  d N
 Dung sai: T= dmax- dmin T  es  ei
 Giá trị sai lệch giới hạn có thể có giá trị dương âm hoặc
bằng không.
 Giá trị sai lệch giới hạn: được qui ước trên bản vẽ
milimet (mm). Trong bảng tiêu chuẩn dung sai thì đơn vị
tính là micrômét (m).
8/29/2021 17

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.2. KHÁI NIỆM VỀ KÍCH THƯỚC,SAI LỆCH GIỚI HẠN, DUNG SAI, LẮP GHÉP

Sơ đồ biểu diễn kích thước, sai lệch và dung sai

8/29/2021 18

9
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.2. KHÁI NIỆM VỀ KÍCH THƯỚC, SAI LỆCH GIỚI HẠN, DUNG SAI, LẮP GHÉP

LẮP GHÉP

 Khái niệm về lắp ghép.


 Tại sao cần lắp ghép.
 Bề mặt lắp ghép (1 là bề mặt bao, 2 là bề
mặt bị bao).
8/29/2021 19

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.2. KHÁI NIỆM VỀ KÍCH THƯỚC,SAI LỆCH GIỚI HẠN, DUNG SAI, LẮP GHÉP

LẮP GHÉP
 Đặc tính lắp ghép được xác định bởi hiệu số kích
thước bề mặt bao (D) và bề mặt bị bao (d):
Lắp lỏng : S=D-d
TD
Smax

Td
Dmax

Dmin

Smin

dmax
dmin

8/29/2021 20

10
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.2. KHÁI NIỆM VỀ KÍCH THƯỚC,SAI LỆCH GIỚI HẠN, DUNG SAI, LẮP GHÉP

LẮP GHÉP
Độ hở lớn nhất: Smax = Dmax - dmin
Độ hở nhỏ nhất Smin = Dmin - dmax
S  S min
Độ hở trung bình: S m  max
2
 Từ các công thức trên có:
Smax = (Dmax – DDN) - (dmin – dDN) = ES - ei

Smin = (Dmin – DDN) - (dmax – dDN) = EI – es


 Dung sai của độ hở:
TS = Smax - Smin = ES - ei - EI + es = TD + Td
8/29/2021 21

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.2. KHÁI NIỆM VỀ KÍCH THƯỚC,SAI LỆCH GIỚI HẠN, DUNG SAI, LẮP GHÉP

LẮP GHÉP
Lắp chặt N=d- D
Nmax
Nmin

Td
TD

dmax
dmin
Dmax

Dmin

8/29/2021 22

11
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.2. KHÁI NIỆM VỀ KÍCH THƯỚC,SAI LỆCH GIỚI HẠN, DUNG SAI, LẮP GHÉP

LẮP GHÉP
 Lắp chặt: N= d- D
 Độ dôi lớn nhất:
Nmax = dmax - Dmin = es – EI
 Độ dôi nhỏ nhất :
Nmin = dmin - Dmax = ei - ES
 Độ dôi trung bình:
N max  N min
Nm 
2
 Dung sai lắp ghép
TN =8/29/2021
dmax - Dmin - (dmin - Dmax) = Td + TD
23

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.2. KHÁI NIỆM VỀ KÍCH THƯỚC,SAI LỆCH GIỚI HẠN, DUNG SAI, LẮP GHÉP

LẮP GHÉP
 Lắp trung gian: trong lắp ghép này tùy theo kích thước của
chi tiết lỗ và chi tiết trục (kích thước thực tế trong phạm vi
dung sai) mà lắp ghép có độ hở hoặc lắp ghép có độ dôi.
 Độ hở lớn nhất Nmax
Td
TD

Smax = Dmax - dmin =ES-ei Smax


dmax
Dmax

dmin
Dmin

 Độ dôi lớn nhất


Nmax = dmax - Dmin = es- EI
 Dung sai lắp ghép
TN(S) = Smax + Nmax = TD + Td
8/29/2021 24

12
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.2. KHÁI NIỆM VỀ KÍCH THƯỚC,SAI LỆCH GIỚI HẠN, DUNG SAI, LẮP GHÉP

SƠ ĐỒ PHÂN BỐ DUNG SAI LẮP GHÉP

Cách vẽ sơ đồ:
1. Vẽ hệ trục tọa độ vuông góc, trong đó:
 Trục tung: biểu thị giá trị của sai lệch giới hạn tính
bằng µm.
 Trục hoành: biểu thị vị trí đường không.
 Sai lệch giới hạn được bố trí về hai phía của đường
không: sai lệch dương ở phía trên, sai lệch âm ở phía
dưới.
2. Biểu diễn miền dung sai của trục hoặc lỗ cơ sở.
3. Biểu diễn phạm vi dung sai của lỗ hoặc trục.
8/29/2021 25

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.2. KHÁI NIỆM VỀ KÍCH THƯỚC,SAI LỆCH GIỚI HẠN, DUNG SAI, LẮP GHÉP

SƠ ĐỒ PHÂN BỐ DUNG SAI LẮP GHÉP

Vẽ sơ đồ phân bố dung
sai với kích thước danh nghĩa
là 40 mm và:
ES  25m; EI  0
es  25m; ei  50m
S max  75m
S min  25m

8/29/2021 26

13
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.3. QUI ĐỊNH DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN

HỆ THỐNG DUNG SAI KÍCH THƯỚC (TCVN 2244 - 99).


 Qui định dung sai lắp ghép: theo sự nghiên cứu và thực
nghiệm, người ta tìm ra mối quan hệ giữa sai số chế tạo
và kích thước như sau: 
  Cx d
C là hệ số chỉ mức độ
chính xác của phương
pháp gia công và thường
x = 2,5  3,5
 d - đường kính danh 0
d
nghĩa của chi tiết khảo sát
8/29/2021 27

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.3. QUI ĐỊNH DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN

HỆ THỐNG DUNG SAI KÍCH THƯỚC (TCVN 2244 - 99).


 Công thức dung sai: x
C d
 C là hệ số chỉ mức độ chính xác của phương pháp gia
công và x = 2,5  3,5
 d - đường kính danh nghĩa của chi tiết khảo sát
T=a.i
a là hệ số cấp chính xác
i là đơn vị dung sai phụ thuộc độ lớn đường kính danh nghĩa
Với kích thước từ (1-500) mm T  a.i  a(0,453 D  0,001D )
Với kích thước từ (500-3150)mm i  0,004 D  2,1
8/29/2021 28

14
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.3. QUI ĐỊNH DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN

HỆ THỐNG DUNG SAI KÍCH THƯỚC (TCVN 2244 - 99).


Khoảng kích thước

8/29/2021 29

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.3. QUI ĐỊNH DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN

HỆ THỐNG DUNG SAI KÍCH THƯỚC (TCVN 2244 - 99).


Cấp chính xác

 Tiêu chuẩn quy định 20 cấp chính xác kí hiệu là: IT01,IT0, IT1, ., IT18 theo thứ
tự độ chính xác giảm dần.

 Các cấp chính xác từ (IT1  IT18) được sử dụng phổ biến hiện nay.

 Cấp (IT01  IT4) độ chính xác rất cao ( căn mẫu chuẩn, các dụng cụ đo…).

 Cấp (IT5 – IT6) thường sử dụng trong lĩnh vực cơ khí chính xác.

 Cấp (IT7– IT8) thường sử dụng trong lĩnh vực cơ khí thông dụng.

 Cấp (IT9  IT11) cơ khí lớn (gia công các chi tiết có kích thước lớn).

 Cấp (IT12  IT16) gia công thô.

8/29/2021 30

15
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.3. QUI ĐỊNH DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN

HỆ THỐNG DUNG SAI KÍCH THƯỚC (TCVN 2244 - 99).

Bảng a - hệ số cấp chính xác.

IT5 IT6 IT7 IT8 IT9 IT10 IT11 IT12 IT13

7i 10i 16i 25i 40i 64i 100i 160i 250i

8/29/2021 31

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.3. QUI ĐỊNH DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN

HỆ THỐNG DUNG SAI KÍCH THƯỚC (TCVN 2244 - 99).

 Hệ thống dung sai lắp ghép là tập hợp các qui định về
dung sai lắp ghép và được thành lập theo một quy
luật nhất định.
 Kể từ ngày 1-1-1979 nhà nước ta ban hành bộ tiêu
chuẩn mới về dung sai và lắp ghép TCVN 2244 -77
và 2245-77 dựa trên cơ sở các tiêu chuẩn SEV và các
kiến nghị của ISO và gần đây đã sửa thành TCVN
2244-99 và TCVN 2245 – 99 cho sát với hệ thống
tiêu chuẩn ISO.

8/29/2021 32

16
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.3. QUI ĐỊNH DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN

Sai lệch cơ bản là 1


trong 2 sai lệch giới
hạn so với đường
không, được dùng
để xác định vị trí
của miền dung sai.
Nếu miền dung sai
nằm phía trên kích
thước danh nghĩa
thì sai lệch cơ bản
là sai lệch dưới
(ei,EI) còn nếu nằm
phía dưới kích
thước danh nghĩa
thì là sai lệch trên
(es, ES).
8/29/2021 33

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.3. QUI ĐỊNH DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN

Hệ thống lắp ghép trụ trơn (TCVN 2245-99).


4Hệ thống lỗ

Dung sai
trục
LỖ CƠ SỞ(H)

Hệ thống lỗ là tập hợp các mối ghép mà ở đó khi có cùng một cấp chính
xác và cùng một kích thước danh nghĩa các mối ghép chỉ khác nhau ở kích
thước giới hạn của trục còn kích thước giới hạn của lỗ không đổi. Tiêu
chuẩn qui định chọn lỗ có miền dung sai H là lỗ cơ sở. Nó có đặc điểm cơ
bản là có sai lệch dưới luôn bằng 0. (EI = 0).
8/29/2021 34

17
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.3. QUI ĐỊNH DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN

Hệ thống lắp ghép trụ trơn (TCVN 2245-99).


Hệ thống lỗ: khi phối hợp lỗ cơ sở H với:
 Các miền dung sai từ a ÷ h sẽ nhận được mối ghép có độ hở.
 Các miền dung sai js, k, m,n sẽ nhận được mối ghép trung gian.
 Các miền dung sai từ p – zc sẽ nhận được mối ghép có độ dôi.

8/29/2021 35

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.3. QUI ĐỊNH DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN

Hệ thống lắp ghép trụ trơn (TCVN 2245-99).


4Hệ thống trục

Dung sai lỗ

TRỤC CƠ SỞ (h)

Hệ thống trục là tập hợp các mối ghép mà ở đó khi có cùng một cấp chính xác
và cùng một kích thước danh nghĩa các mối ghép chỉ khác nhau ở kích thước giới
hạn của lỗ còn kích thước giới hạn của trục là không đổi.
Tiêu chuẩn qui định chọn trục có miền dung sai h là trục cơ sở. Nó có đặc điểm
cơ bản là có sai lệch trên luôn bằng 0. (es = 0).
8/29/2021 36

18
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.3. QUI ĐỊNH DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN

Hệ thống lắp ghép trụ trơn (TCVN 2245-99).


Hệ thống trục: khi phối hợp trục cơ sở h với:
 Các miền dung sai từ A – H sẽ nhận được mối ghép có độ hở.
 Các miền dung sai JS, K, M, N sẽ nhận được mối ghép trung
gian.
 Các miền dung sai từ P – ZC sẽ nhận được mối ghép có độ dôi.

8/29/2021 37

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.3. QUI ĐỊNH DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN

Chọn hệ thống lắp ghép


Ví dụ: Mối ghép giữa chốt ắc với lỗ của biên và thành
piston.

8/29/2021 38

19
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.3. QUI ĐỊNH DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN

Cách ghi lý hiệu mối ghép.

Hệ thống lỗ: 40H7/g6

Hoặc 40 H7-g6


Hoặc H7
 40
g6
 0 . 025
Hay  40
 0 . 009
 0 . 025
8/29/2021 39

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.3. QUI ĐỊNH DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN

Cách ghi lý hiệu mối ghép.


Hệ thống trục: 30F7/h6
Hoặc 30 F7- h6
Hoặc F7
30
h6
 0.041
Hay  0.020
30
 0.013
8/29/2021 40

20
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.4. HỆ THỐNG ĐƠN VỊ QUỐC TẾ SI VÀ CÁC HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN KHÁC

ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG

Đơn vị đo lường, gọi tắt là đơn vị, là một đại


lượng riêng biệt được xác định và chấp nhận theo
quy ước mà các đại lượng khác cùng loại được so
sánh với nó để diễn tả độ lớn tương đối của chúng
theo đại lượng này. Tên và ký hiệu của đơn vị
được ấn định theo quy ước. Ví dụ: đơn vị đo độ
dài là mét (m), đo khối lượng là kilôgam (kg), đo
thời gian là giây (s).v.v..

8/29/2021 41

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.4. HỆ THỐNG ĐƠN VỊ QUỐC TẾ SI VÀ CÁC HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN KHÁC

ĐƠN VỊ ĐO LƯỜNG
Đơn vị cơ bản, đơn vị dẫn xuất, hệ đơn vị
 Trong các đơn vị đo lường có một số đơn vị mà độ lớn của
nó được chọn độc lập với những đơn vị khác đó là những
đơn vị cơ bản.Ví dụ đơn vị mét (m) để đo độ dài.
 Dựa vào các đơn vị cơ bản ta xây dựng các đơn vị dẫn
xuất. Ví dụ đơn vị diện tích (mét vuông - m2) được định
nghĩa là diện tích hình vuông mỗi cạnh là 1 mét. Như vậy
độ lớn của đơn vị dẫn xuất phụ thuộc vào độ lớn của đơn
vị cơ bản.

8/29/2021 42

21
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.4. HỆ THỐNG ĐƠN VỊ QUỐC TẾ SI VÀ CÁC HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN KHÁC

HỆ MÉT
Năm 1790 Quốc hội lập hiến pháp xây dựng một hệ
đơn vị đo lường:
 Họ đặt tên đơn vị đo độ dài là mét (m) là độ dài
bằng 1/10 000 000 của 1/4 kinh tuyến quả đất và
xem mét là đơn vị gốc để suy ra các đơn vị khác
do đó có tên là hệ mét.
 Đơn vị khối lượng là khối lượng của một decimét
khối (1dm3) nước tinh khiết ở nhiệt độ 40C và gọi
là kilôgam (kg)…..
8/29/2021 43

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.4. HỆ THỐNG ĐƠN VỊ QUỐC TẾ SI VÀ CÁC HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN KHÁC

Hệ đơn vị quốc tế (SI-système Internationale)


 Dựa vào hệ mét, người ta xây dựng nhiều hệ đơn vị khác nhau cho
từng lĩnh vực riêng biệt. Đại hội cân đo quốc tế lần thứ XI họp tai
Paris 1960 đã thông qua hệ đơn vị quốc tế SI.
 Hệ SI gồm 7 đơn vị cơ bản và 29 đơn vị dẫn xuất.

8/29/2021 44

22
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.4. HỆ THỐNG ĐƠN VỊ QUỐC TẾ SI VÀ CÁC HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN KHÁC

CHUẨN ĐO LƯỜNG
Định nghĩa và phân loại chuẩn
 Chuẩn đo lường
 Căn cứ vào độ chính xác có thể phân loại chuẩn thành:
 Chuẩn đầu
 Chuẩn thứ
 Chuẩn bậc I, bậc II

8/29/2021 45

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.4. HỆ THỐNG ĐƠN VỊ QUỐC TẾ SI VÀ CÁC HỆ THỐNG TIÊU CHUẨN KHÁC

CHUẨN ĐO LƯỜNG
Căn cứ vào chức năng, mục đích sử dụng có thể phân loại chuẩn thành:
 Chuẩn quốc tế
 Chuẩn quốc gia
 Chuẩn chính
 Chuẩn công tác

8/29/2021 46

23
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.5. TÍNH VÀ CHỌN MỐI LẮP LỎNG (CÓ ĐỘ HỞ) THEO TIÊU CHUẨN

Đặc tính của mối lắp lỏng là đảm bảo trong mối ghép luôn có độ hở. Nó được sử
dụng khi hai chi tiết có chuyển động tương đối với nhau hoặc khi cần độ chính xác định
tâm cao, tháo lắp dễ dàng.

Trạng thái làm việc của mối ghép có độ hở được trình bày như hình trên.
Ở trạng thái làm việc ổ phải đảm bảo hai yêu cầu:
- Làm việc với hiệu suất tốt nhất.
- Làm việc với chế độ ma sát ướt.
8/29/2021 47

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.5. TÍNH VÀ CHỌN MỐI LẮP CÓ ĐỘ HỞ THEO TIÊU CHUẨN THEO TÀI LIỆU DUNG SAI
VÀ LẮP GHÉP CỦA
PGS.TS NINH ĐỨC TỐN

e là độ lệch tâm tuyệt đối của trục trong ổ


S S 2e 
h  e  1  
2 2 S 
S
h  1   
2
e
Víi   lµ độ lệch tâm tương đối của trục trong ổ
(S/2)
Để tính toán chọn kiểu lắm cho mối ghép ta dựa theo 2 điều kiện:
 Phải đảm bảo ma sát ướt trong ổ, nghĩa là với chiều dày nhỏ nhất cho phép [hmin]
của nêm dầu vẫn phải đảm bảo ma sát ướt trong ổ, muốn vậy phải đảm bảo điều
kiện : [hmin]  k(RZD + RZd + b )  k(4RaD + 4Rad + b ) Trong đó: k – hệ số
dự trữ tin cậy k  2, b lượng dầu bổ xung đảm bảo màng dầu không bị phá
vỡ:b=(23)  m.
RZD, RZd và RaD , Rad – các thông số độ nhám bề mặt ổ và trục
8/29/2021 48

24
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.5. TÍNH VÀ CHỌN MỐI LẮP CÓ ĐỘ HỞ THEO TIÊU CHUẨN

- Ổ làm việc với hiệu suất tốt nhất: theo điều


kiện ma sát ướt thì h  [hmin], khi h đạt giá trị
lớn nhất có thể thì điều kiện ma sát ướt được
đảm bảo một cách tin cậy nhất, do đó ổ làm
việc với hiệu suất tốt nhất, Stnh. Để đảm bảo
điều kiện này thì độ hở trung bình Sm của kiểu
lắp mà ta chọn phải gần nhất với giá trị Stnh:
Sm  Stnh
 Theo lý thuyết của thủy động học của dầu
trong ổ người ta đã tìm được quan hệ giữa h và
S như sau :
h=

8/29/2021 49

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.5. TÍNH VÀ CHỌN MỐI LẮP CÓ ĐỘ HỞ THEO TIÊU CHUẨN

Trong đó : m1, m2 là hệ số phụ thuộc vào tỉ số L/dN ( chiều dài ổ và


đường kính danh nghĩa lắp ghép ổ)
p – áp lực trung bình của ổ N/m2 , p = R/(L.dN).
R – tải trọng hướng tâm tác dụng lên ngõng trục, N.
 - độ nhớt động học của dầu ở nhiệt độ khi ổ làm việc, N/m2.
 -tốc độ góc của trục,rad/s; = n/30;
n- số vòng quay của trục v/ph.

8/29/2021 50

25
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.5. TÍNH VÀ CHỌN MỐI LẮP CÓ ĐỘ HỞ THEO TIÊU CHUẨN

Biểu thị quan hệ h và


Độ hở tốt nhất (Stnh) là giá trị S khi h đạt
giá trị lớn nhất h’. S bằng đồ thị
Ứng với giá trị nhỏ nhất cho phép của
chiều dầy nêm dầu [hmin], ta cũng xác định
được hai giá trị độ hở nhỏ nhất và lớn nhất
cho phép [Smin], [Smax].
= với χ ≥ 0,3
Từ công thức trên ta tính được :
min - Độ hở lệch tâm tương đối khi độ hở S = [Smin].
Khi ổ làm việc với độ hở cho phép nhỏ nhất [Smin] thì vẫn có khả năng xuất hiện dao
động tự kích thích của trục trong ổ nếu  <0,3. Dao động đó dẫn đến làm hỏng sự hình
thành màng dầu bôi trơn. Vì vậy độ lệch tâm tương đối min ứng với độ hở cho phép
nhỏ nhất phải lớn hơn hoặc bằng 0,3.
8/29/2021 51

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.5. TÍNH VÀ CHỌN MỐI LẮP CÓ ĐỘ HỞ THEO TIÊU CHUẨN


Smax   2h min 
1   max
min- độ hở lệch tâm tương đối khi độ hở S = [Smax].
Giá trị độ hở lớn nhất của lắp ghép mà ta chọn cần phải tính đến sự
tăng độ hở do mòn độ nhám bề mặt, độ mòn lớn nhất có thể là :
2(RzD + Rzd)  8(RaD + Rad)
Như vậy đặc tính của kiểu lắp mà ta chọn phải thỏa mãn các điều
kiện sau :
Smin  [Smin] với min  0,3
Smax < [Smax] - 8(RaD+ Rad)
Sm  Stnh
Để xác định trị số [Smin], [Smax], Stnh ta phải xác định các giá trị
χ ; χ ; χ ;

8/29/2021 52

26
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.5. TÍNH VÀ CHỌN MỐI LẮP CÓ ĐỘ HỞ THEO TIÊU CHUẨN

CR - hệ số tải trọng của ổ, là đại lượng không thứ nguyên và


phụ thuộc vào vị trí trục trong ổ.
dN 
Đặt Ah  (1   ) C R
h .A h ,
thì 2 p

Suy ra:

Quan hệ giữa Ah và  được xác lập bằng thực nghiệm và cho dưới dạng
bảng hoặc đồ thị.
Từ bảng ứng với giá trị [Amax] ứng với tỉ số L/DN đã cho. Từ quan hệ của h
ta thấy A đạt giá trị lớn nhất khi h là lớn nhất tức là ứng với điều kiện ổ làm
việc với hiệu suất tốt nhất. Giá trị Ah ứng với điều kiện này được ký hiệu là
Atnh = Ahmax. Ứng với Atnh ta có giá trị min (theo bảng) và giá trị Stnh được
xác định8/29/2021
theo công thức : 53

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.5. TÍNH VÀ CHỌN MỐI LẮP CÓ ĐỘ HỞ THEO TIÊU CHUẨN

2[ h min ] A tnh
S tnh  .
1   tnh A h
Trong trường hợp min < 0,3 thì điều kiện [Smin] không
thỏa mãn, khi đó độ hở nhỏ nhất cho phép được tính như
sau :
A
[S min ]  2 . 857 [ h min ]
Ah

8/29/2021 54

27
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.5. TÍNH VÀ CHỌN MỐI LẮP CÓ ĐỘ HỞ THEO TIÊU CHUẨN

TÍNH, CHỌN MỐI GHÉP CÓ KHE HỞ THEO TIÊU CHUẨN

Bảng giá trị của


thông số Ah

8/29/2021 55

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.5. TÍNH VÀ CHỌN MỐI LẮP CÓ ĐỘ HỞ THEO TIÊU CHUẨN

8/29/2021 56

28
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.5. TÍNH VÀ CHỌN MỐI LẮP CÓ ĐỘ HỞ THEO TIÊU CHUẨN

 Ví dụ: chọn kiểu lắp tiêu chuẩn cho mối ghép ổ trượt làm việc
trong điều kiện ma sát ướt. các thông số kích thước và điều kiện
của ổ là: dN = 75 mm, l =75 mm, P = 1,47.106 N/m2 ω = 157
rad/s (1500 v/ph). Dầu tua bin 22 với độ nhớt động học ở t =
500C là µ = 19. 10-3 N.s/m2.
 Độ nhám bề mặt lắp ghép có đặc trưng là RaD = Rad =0,8 µm.
Tiến hành tính toán chọn kiểu lắp theo thứ tự sau:
Tính chiều dày nhỏ nhất cho phép của nêm dầu theo công thức
[hmin] = 2(4RaD + 4Rad + γb) với k = 2 µm
[hmin] = 2(3,2 + 3,2 + 2) = 16,8.10-6 m
8/29/2021 57

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.5. TÍNH VÀ CHỌN MỐI LẮP CÓ ĐỘ HỞ THEO TIÊU CHUẨN

 Tính hệ số Ah theo công thức


2.16,8.10 6
Ah   0,314
3 19.10 3.157
75.10
1,47.10 6
 Từ bảng trên khi l / dN = 1 và ứng với Ah=0,314 thì   0,3 điều kiện không
thỏa mãn. Nên độ hở nhỏ nhất cho phép được tính theo
A
[S min ]  2 . 857 [ h min ]
Ah
 Từ bảng trên khi l/dN=1 và   0,3 thì =0,438 vậy:

S min   2,857.16,8.106 0,438  67.106 m  67 m


0,314
 Cũng từ bảng trên khi Ah=0,314 thì  max  0,87 ta tính được

Smax   2hmin  
2.16,8.10 6
 258.106 m  258m
1   max 1  0,87
8/29/2021 58

29
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.5. TÍNH VÀ CHỌN MỐI LẮP CÓ ĐỘ HỞ THEO TIÊU CHUẨN

Tính độ hở tốt nhất Stnh theo công thức (3.21). Ta biết độ hở tốt
nhất khi h đạt giá trị lớn nhất có nghĩa là Ah cũng đạt giá trị lớn
nhất Ahmax=Atnh (theo bảng trên) khi l/dN=1 thì Atnh=0,464 và
vậy:   0,48
tnh

2.16,8.106 0,464
S tnh  .  96.10 6 m  96m
1  0,48 0,314
Theo các kết quả tính được và đối chiếu với đặc tính của các kiểu
lắp tiêu chuẩn ( TCVN 2245-99) ta chọn kiểu lắp cho mối ghép là :
 
 
H 7   0,030 
 75
e8   0,060 
 
  0,106 
 
Lắp ghép có đặc tính: Smin=60 µm; S max=136 µm ; Stb= 98 µm
8/29/2021 59

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.5. TÍNH VÀ CHỌN MỐI LẮP CÓ ĐỘ HỞ THEO TIÊU CHUẨN

8/29/2021 60

30
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.6. CHỌN MỐI LẮP CÓ KHE HỞ THEO KINH NGHIỆM

Một cách khác là chọn theo kinh nghiệm


 Lắp ghép H/h: đặc tính của loại lắp ghép này là độ hở giới hạn bé
nhất (Smin) bằng không. Lắp ghép này được sử dụng đối với các mối
ghép động khi chuyển động tương đối của chi tiết chậm và thường
dọc theo trục để đảm bảo dẫn hướng chính xác, hoặc khi hai chi tiết
cần có chuyển động tương đối dễ dàng để điều chỉnh vị trí. Lắp ghép
có thể được sử dụng đối với các mối ghép cố định, có chi tiết kẹp chặt
phụ và cần độ chính xác đồng tâm cao.
 Kiểu lắp H5/h4, H6/h5: các kiểu lắp ở cấp chính xác cao được sử
dụng khi yêu cầu độ chính xác đồng tâm cao, ví dụ : lắp ghép bánh
răng đo trên trục chính của dụng cụ đo răng, lắp ghép dao cà răng với
bạc và bạc đó với trục chính máy cà răng, lắp ghép giữa nòng và thân
ụ động máy tiện.
8/29/2021 61

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.6. CHỌN MỐI LẮP CÓ KHE HỞ THEO KINH NGHIỆM

 H7/h6 : được sử dụng phổ biến. Trong mối ghép cố


định nó được sử dụng khi yêu cầu độ chính xác đồng
tâm cao, chi tiết thường hay tháo lắp, ví dụ : bánh răng
thay thế lắp trên trục của máy cắt kim loại, ly hợp ma
sát trên trục, dao phay trên trục tâm, cam đĩa trên trục
(có chốt để cố đinh vị trí). Trong mối ghép động nó
được sử dụng khi có yêu cầu dẫn hướng chính xác các
chi tiết chuyển động tịnh tiến qua lại, ví dụ: cán piston
với bạc dẫn (hình bên), trục chính trong thân máy
khoan.
 H8/h7: được sử dụng như kiểu lắp h7/h6 nhưng dung
sai kích thước mở rộng hơn, dễ chế tạo hơn hoặc khi
chiều dài mối ghép lớn và độ chính xác đinh tâm hoặc
dẫn hướng yêu cầu thấp hơn so với H7/h6, ví dụ :
bánh răng lắp trên trục trơn dài, đầu đo thay thế lắp
với thanh đo của dụng cụ.
8/29/2021 62

31
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.6. CHỌN MỐI LẮP CÓ KHE HỞ THEO KINH NGHIỆM


 H8/h8 ; H8/h9 ; H9/h8: sử dụng đối với các mối ghép động và cố định khi độ
chính xác đồng tâm không cao, sử dụng để đinh vị các chi tiết trên trục khi
chúng truyền moment xoắn nhờ then và khi tải trọng không lớn và êm. Sử
dụng khi chi tiết dịch chuyển dễ dàng để điều chỉnh hoặc dẫn hướng vào vị trí
làm việc. Ví dụ: càng dịch chuyển lắp với giá đo có vít kẹp chặt, bánh răng
thay thế lắp với trục của máy nông nghiệp, đĩa lêch tâm lắp với trục của máy
ép có bánh lệch tâm (hình trái), bánh lệch tâm với trục lêch tâm của máy bơm,
cánh khuấy với trục, ổ với thân ổ trượt hai nửa (hình giữa và phải).

8/29/2021 63

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.6. CHỌN MỐI LẮP CÓ KHE HỞ THEO KINH NGHIỆM

 Lắp ghép H/g, G/h: được quy định ở cấp chính xác cao, từ (IT4 ÷
IT6) đối với trục và từ (IT5 ÷ IT7) đối với lỗ.Trong khoảng cấp chính
xác này các kiểu lắp được đặc trưng bằng độ hở, đảm bảo nhỏ nhất so
với các kiểu lắp khác. Lắp ghép được sử dụng chủ yếu đối với các
mối ghép động chính xác và đặc biệt chính xác ( thường chyển động
tương đối giữa hai chi tiết lắp ghép là chuyển động tịnh tiến qua lại).
Độ hở nhỏ của lắp ghép nhằm giảm sai lệch độ đồng tâm và sự phát
sinh va đập. Đối với mối ghép chi tiết có chuyển động quay thường
không sử dụng kiểu lắp này, trừ ổ của cơ cấu chính xác đặc biệt, tải
trọng nhỏ, sai lêch giữa nhiệt độ làm việc và nhiệt độ tiêu chuẩn
không lớn. Với mối ghép cố định thì nó được sử dụng để đinh vị chi
tiết dễ dàng với độ chính xác vị trí đủ đảm bảo.

8/29/2021 64

32
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.6. CHỌN MỐI LẮP CÓ KHE HỞ THEO KINH NGHIỆM

 H7/g6, G7/h6: lắp ghép được sử dụng


với các mối ghép động, ví dụ : ổ trục
chính của các máy chính xác, trục
thanh đo với bạc dẫn của đồng hồ so,
con trượt trong sống trượt của máy
xọc, trục van với bạc dẫn hướng, bánh
răng dịch chuyển trên trục của hộp
truyền động, đầu biên với ngõng trục
khuỷu máy kéo (hình trên), cán van
an toàn với bạc và nắp tì với hộp van
(hình giữa), bạc dẫn hướng thay thế
lắp với tấm dẫn hướng (hình dưới),
chốt định vị với lỗ sản phẩm.
8/29/2021 65

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.6. CHỌN MỐI LẮP CÓ KHE HỞ THEO KINH NGHIỆM

 H6/g5, G6/h5: lắp ghép được sử dụng đối với các cơ cấu đặc biệt
chính xác, ví dụ: bộ đôi van lắp với thân van, bạc trục trong ổ
máy cà răng, trục chính của đầu phân độ lắp với ổ.
 H/f, F/h: được đặc trưng bởi độ hở vừa phải đủ đảm bảo trục
quay tự do trong ổ trượt, có bôi trơn bằng mỡ hoặc dầu ở chế độ
làm việc trung bình (tải trọng và tốc độ vừa phải, đến 150 rad/s).
Chúng được sử dụng với lắp ghép trục với ổ có dịch chuyển tịnh
tiến nhưng không yêu cầu độ chính xác định tâm cao như đối với
loại lắp ghép H/g. Với mối ghép cố định chúng được sử dụng khi
yêu cầu tháo lắp dễ dàng và không yêu cầu cao về độ chính xác
đinh tâm.
8/29/2021 66

33
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.6. CHỌN MỐI LẮP CÓ KHE HỞ THEO KINH NGHIỆM

 H7/f7, F8/h6: là hai kiểu lắp được sử dụng ưu tiên


và sử dụng đối với các mối ghép chính xác. Ngoài
ra còn sử dụng các kiểu lắp H8/f7, F7/h7, F8/h7. Ví
dụ: ổ trục trong hộp truyền động, ổ trục chính của
các máy tiện, phay, khoan. Con trượt trong sống
trượt, trục truyền dẫn lắp với ổ, trục lắp với ổ của
máy điện trung bình và nhỏ, của bơm ly tâm và các
máy cùng loại khác. Chốt của bánh lệch tâm lắp với
đầu thanh truyền (hình bên). Cổ biên của trục khuỷu
lắp với ổ đầu biên của động cơ ô tô. Piston với xi
lanh máy nén khí, piston trong xi lanh máy ép thủy
lực, piston trong xi lanh phanh hãm của ô tô, bánh
răng và bánh đai quay lồng không trên trục, bánh
răng và ly hợp dịch chuyển dọc trục.
8/29/2021 67

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.6. CHỌN MỐI LẮP CÓ KHE HỞ THEO KINH NGHIỆM

 H6/f6, F7/h5, F7/h6: đây là các kiểu lắp ở cấp chính xác cao, chúng được sử
dụng đối với các cơ cấu chính xác cao, yêu cầu cao về độ chính xác đồng tâm, ví
dụ: cổ trục chính của trục khuỷu, ngõng trục phân phối lắp với ổ của động cơ ô tô
chính xác cao, trục lắp với ổ lăn khi vòng trong chịu tải cục bộ.
 H8/f8 ; F8/h8 ; H8/f9 và H9/f9 ; F9/h8 và F9/h9: là những kiểu lắp ở cấp
chính xác thấp, chúng được sử dụng đối với các mối ghép có độ hở đảm bảo
nhưng độ chính xác yêu cầu không cao. Các mối ghép ổ trượt khi trục có hai ổ đỡ
và quay với tốc độ lớn. Các mối ghép trục với ổ của các máy lớn, nặng. Mối ghép
trục với hai ổ đỡ có khoảng cách lớn hoặc trục với một số ổ đỡ. Mối ghép piston
với xi lanh của máy có dẫn hướng phụ của cán piston. Mối ghép bánh răng quay
lồng không với trục. Các mối ghép có độ hở lớn khi hành trình làm việc và điều
chỉnh không lớn, ví dụ piston lắp với xi lanh của máy bơm chu kỳ, piston với xi
lanh của cơ cấu nâng thủy lực hoặc kích. Ngõng trục lắp với ổ của máy ép bánh
lệch tâm. Con trượt lắp với sống trượt của cơ cấu cu lít.
8/29/2021 68

34
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.6. CHỌN MỐI LẮP CÓ KHE HỞ THEO KINH NGHIỆM

 Lắp ghép H/e, E/h: được đặc trưng bởi độ hở đảm bảo lớn. Độ hở lớn để
đảm bảo quay tự do với chế độ làm việc cao (tải trọng lớn, tốc độ quay lớn
hơn 150 rad/s, sự thay đổi giá trị độ hở theo nhiệt độ không lớn), hoặc đảm
bảo điều kiện phức tạp của công việc lắp, ví dụ: trục nhiều ổ đỡ mối ghép
có chiều dài lớn. Lắp ghép còn được sử dụng đối với mối ghép cố định khi
các chi tiết yêu cầu độ hở lớn để đinh vị và điều chỉnh.
 H7/e8, H8/e8, E9/h8: là các kiểu lắp ở cấp chính xác trung bình và được
sử dụng ưu tiên, ngoài ra còn có các kiểu lắp E8/h8, E8/h7 chúng được sử
dụng đối với các mối ghép, ví dụ ổ ma sát ướt lắp với trục tua bin của máy
phát điện, trục của máy điện lớn và của máy bơm ly tâm. Trục truyền dẫn
lắp trong các ổ của máy mài tròn. Cổ trục chính của trục khuỷu và trục
phân phối lắp với ổ của động cơ đốt trong. Nắp hộp lắp với hộp truyền
động của ô tô, vít vô tận với bàn dao của máy công cụ.

8/29/2021 69

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.6. CHỌN MỐI LẮP CÓ KHE HỞ THEO KINH NGHIỆM

 H6/e7, H7/e7 và E8/h6: các lắp ghép ở cấp chính xác cao,
chúng được sử dụng chủ yếu đối với các mối ghép trục với
ổ ma sát ướt trong các máy có độ chính xác và độ bền cao,
cổ trục chính của trục khuỷu và trục phận phối với ổ của
động cơ đốt trong quan trong.
 H8/e9, H9/e9, E9/h9: các kiểu lắp ở cấp chính xác thấp.
Chúng được sử dụng đối với các mối ghép ổ trượt ít quan
trọng, với các chi tiết chuyển động tịnh tiến hoặc quay. Đối
với các mối ghép cố định chúng được sử dụng khi yêu cầu
độ chính xác đồng tâm không cao mà yêu cầu tăng độ hở
để bồi thường cho sai lệch vị trí của các bề mặt lắp ghép và
biến dạng nhiệt.
8/29/2021 70

35
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.6. CHỌN MỐI LẮP CÓ KHE HỞ THEO KINH NGHIỆM

 Lắp ghép H/d, D/h : được đặc trưng bởi độ hở đảm bảo lớn cho phép bồi
thường sai lệch lớn về vị trí của các bề mặt lắp ghép và biến dạng nhiệt,
đồng thời đảm bảo địch chuyển chi tiết hoặc điều chỉnh và lắp ráp chúng
một cách dễ dàng.
 H7/d8, H8/d8 (D8/h6, D8/h7): đây là kiểu lắp tương đối chính xác, chúng
được sử dụng chủ yếu đối với các mối ghép động khi chế độ làm việc nặng
và biến dạng nhiệt lớn. Ví dụ : ổ ma sát ướt với trục tua bin, trục của máy
nghiền bi, trục máy cán và trục của các thiết bị luyện kim lớn. Van đóng mở
lắp với bạc dẫn hướng của động cơ đốt trong. Vòng găng lắp với rãnh piston
của máy nén khí. Bánh răng và bánh đai lồng không và quay nhanh trên
trục. Cổ biên với biên của máy hơi nước.

 H8/d9, H9/d9, H8/d10, H9/d10, D9/h8, D9/h9: các kiểu lắp này thường
được sử dụng với các mối ghép độ chính xác không cao. Trong đó kiểu lắp
H9/d9 được sử dụng tiên. Ví dụ: trục truyền dẫn chung lắp với các ổ, bánh
8/29/2021 71

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.6. CHỌN MỐI LẮP CÓ KHE HỞ THEO KINH NGHIỆM

đai quay lồng không lắp với trục, piston lắp với xi
lanh máy nén khí, hộp van trong thân máy nén khí
(hình bên), cán piston lắp với píston và vòng găng
lắp với rãnh piston của cơ cấu van trượt (hình
dưới).

8/29/2021 72

36
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.6. CHỌN MỐI LẮP CÓ KHE HỞ THEO KINH NGHIỆM

 H11/d11, D11/h11: hai kiểu lắp ghép này thường được sử dụng đối với mối
ghép động khi không yêu cầu độ chính xác dịch chuyển và đối với mối ghép cố
định khi độ chính xác định tâm rất thấp. Trong đó kiểu lắp H11/d11 được sử
dụng ưu tiên. Ở cấp chính xác thấp thì các kiểu lắp này được sử dụng khi độ hở
đảm bảo nhỏ nhất cần thiết để bù trừ cho sai số vị trí của các bề mặt lắp ghép,
cho lớp phủ bảo vệ bề mặt lắp ghép hoặc khi mối ghép động trong điều kiện bụi
bẩn. Ví dụ: sống dẫn thô của chuyển động thẳng. Mối ghép bản lề. Con lăn với
trục. Nắp ổ và bạc chặn ổ lắp với thân hộp. Trục lắp với ổ trượt, bánh răng và ly
hợp lắp lồng không trên trục của cơ cấu chính xác thấp. Xéc măng dầu lắp trong
rãnh piston.
 Lắp ghép H/a, H/b, H/c, A/h, B/h, C/h: là loại lắp ghép có độ hở lớn, độ hở
đảm bảo trong giới hạn:
- (0,006÷0,02) dN đối với kích thước đến 30.
- (0,002÷0,005) dN đối với kích thước trong khoảng (30÷80) mm
- (0,001÷0,0035) dN đối với kích thước lớn hơn 120 mm
8/29/2021 73

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.6. CHỌN MỐI LẮP CÓ KHE HỞ THEO KINH NGHIỆM

Lắp ghép này được qui định chủ yếu ở cấp chính xác thấp: IT11, IT12 và được
sử dụng đối với các mối ghép của các cơ cấu độ chính xác thấp. Ở độ hở lớn
cần thiết để bù trừ cho sai lệnh vị trí các bề mặt lắp ghép (sai lệch độ đồng tâm,
sai lệch độ đối xứng, sai lệch độ vuông góc v.v..). Để bù trừ cho sự thay đổi
kích thước trong quá trình sử dụng do tác động của nhiệt độ, sự nở do thấm dầu
và nước. Để có thể sử dụng các trục từ vật liệu kéo tinh không gia công hoặc
gia công thô. Để đảm bảo chuyển động tịnh tiến hoặc quay trong điều kiện bụi
bẩn.
 H8/c8: trong trường hợp đặc biệt, dựa trên cơ sở tính toán chọn kiểu lắp người
ta sử dụng kiểu lắp này đối với mối ghép độngchính xác làm việc trong điều
kiện tải trọng đặc biệt nặng hoặc khi nhiệt độ cao làm độ hở giảm rất lớn do
biến dạng nhiệt của chi tiết không đồng đều. Ví dụ: piston lắp với xi lanh, van
đóng mở lắp với bạc dẫn hướng của động cơ đốt trong. Ổ ma sát ướt lắp với
trục tải nặng, quay nhanh trong các máy cán, tua bin máy bơm và máy nén khí
cỡ lớn.
 H11/c11, H11/b11, C11/h11, B11/h11: các kiểu lắp này được sử dụng đối với
8/29/2021 74

37
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.6. CHỌN MỐI LẮP CÓ KHE HỞ THEO KINH NGHIỆM

các mối ghép. Ví dụ: nắp ổ với thân hộp, nắp bích với thân hộp, trục lắp với ổ
trong các máy nông nghiệp
 H12/b12, B12/h12: được sử dụng đối với các mối ghép mà trục gia công thô
hoặc không gia công lắp với ổ trong các máy nông nghiệp và các máy khác.
Mối ghép bu lông bản lề không quan trọng. Mối ghép giữa càng gạt, tay quay,
ống nối và trục
 H11/a11, A11/h11: được sử dụng đối với các mối ghép bu lông bản lề không
quan trọng. Mối ghép ổ với trục phanh.

8/29/2021 75

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.6. CHỌN MỐI LẮP CÓ KHE HỞ THEO KINH NGHIỆM

Một cách khác là chọn theo kinh nghiệm


 Lắp ghép H/h: đặc tính của loại lắp ghép này là độ hở giới hạn bé
nhất (Smin) bằng không. Lắp ghép này được sử dụng đối với các mối
ghép động khi chuyển động tương đối của chi tiết chậm và thường
dọc theo trục để đảm bảo dẫn hướng chính xác, hoặc khi hai chi tiết
cần có chuyển động tương đối dễ dàng để điều chỉnh vị trí. Lắp ghép
có thể được sử dụng đối với các mối ghép cố định, có chi tiết kẹp chặt
phụ và cần độ chính xác đồng tâm cao.
 Kiểu lắp H5/h4, H6/h5: các kiểu lắp ở cấp chính xác cao được sử
dụng khi yêu cầu độ chính xác đồng tâm cao, ví dụ : lắp ghép bánh
răng đo trên trục chính của dụng cụ đo răng, lắp ghép dao cà răng với
bạc và bạc đó với trục chính máy cà răng, lắp ghép giữa nòng và thân
ụ động máy tiện.
8/29/2021 76

38
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.6. CHỌN MỐI LẮP CÓ KHE HỞ THEO KINH NGHIỆM

 H7/h6 : được sử dụng phổ biến. Trong mối ghép cố


định nó được sử dụng khi yêu cầu độ chính xác đồng
tâm cao, chi tiết thường hay tháo lắp, ví dụ : bánh răng
thay thế lắp trên trục của máy cắt kim loại, ly hợp ma
sát trên trục, dao phay trên trục tâm, cam đĩa trên trục
(có chốt để cố đinh vị trí). Trong mối ghép động nó
được sử dụng khi có yêu cầu dẫn hướng chính xác các
chi tiết chuyển động tịnh tiến qua lại, ví dụ: cán piston
với bạc dẫn (hình bên), trục chính trong thân máy
khoan.
 H8/h7: được sử dụng như kiểu lắp h7/h6 nhưng dung
sai kích thước mở rộng hơn, dễ chế tạo hơn hoặc khi
chiều dài mối ghép lớn và độ chính xác đinh tâm hoặc
dẫn hướng yêu cầu thấp hơn so với H7/h6, ví dụ :
bánh răng lắp trên trục trơn dài, đầu đo thay thế lắp
với thanh đo của dụng cụ.
8/29/2021 77

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.6. CHỌN MỐI LẮP CÓ KHE HỞ THEO KINH NGHIỆM


 H8/h8 ; H8/h9 ; H9/h8: sử dụng đối với các mối ghép động và cố định khi độ
chính xác đồng tâm không cao, sử dụng để đinh vị các chi tiết trên trục khi
chúng truyền moment xoắn nhờ then và khi tải trọng không lớn và êm. Sử
dụng khi chi tiết dịch chuyển dễ dàng để điều chỉnh hoặc dẫn hướng vào vị trí
làm việc. Ví dụ: càng dịch chuyển lắp với giá đo có vít kẹp chặt, bánh răng
thay thế lắp với trục của máy nông nghiệp, đĩa lêch tâm lắp với trục của máy
ép có bánh lệch tâm (hình trái), bánh lệch tâm với trục lêch tâm của máy bơm,
cánh khuấy với trục, ổ với thân ổ trượt hai nửa (hình giữa và phải).

8/29/2021 78

39
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.6. CHỌN MỐI LẮP CÓ KHE HỞ THEO KINH NGHIỆM

 Lắp ghép H/g, G/h: được quy định ở cấp chính xác cao, từ (IT4 ÷
IT6) đối với trục và từ (IT5 ÷ IT7) đối với lỗ.Trong khoảng cấp chính
xác này các kiểu lắp được đặc trưng bằng độ hở, đảm bảo nhỏ nhất so
với các kiểu lắp khác. Lắp ghép được sử dụng chủ yếu đối với các
mối ghép động chính xác và đặc biệt chính xác ( thường chyển động
tương đối giữa hai chi tiết lắp ghép là chuyển động tịnh tiến qua lại).
Độ hở nhỏ của lắp ghép nhằm giảm sai lệch độ đồng tâm và sự phát
sinh va đập. Đối với mối ghép chi tiết có chuyển động quay thường
không sử dụng kiểu lắp này, trừ ổ của cơ cấu chính xác đặc biệt, tải
trọng nhỏ, sai lêch giữa nhiệt độ làm việc và nhiệt độ tiêu chuẩn
không lớn. Với mối ghép cố định thì nó được sử dụng để đinh vị chi
tiết dễ dàng với độ chính xác vị trí đủ đảm bảo.

8/29/2021 79

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.6. CHỌN MỐI LẮP CÓ KHE HỞ THEO KINH NGHIỆM

 H7/g6, G7/h6: lắp ghép được sử dụng


với các mối ghép động, ví dụ : ổ trục
chính của các máy chính xác, trục
thanh đo với bạc dẫn của đồng hồ so,
con trượt trong sống trượt của máy
xọc, trục van với bạc dẫn hướng, bánh
răng dịch chuyển trên trục của hộp
truyền động, đầu biên với ngõng trục
khuỷu máy kéo (hình trên), cán van
an toàn với bạc và nắp tì với hộp van
(hình giữa), bạc dẫn hướng thay thế
lắp với tấm dẫn hướng (hình dưới),
chốt định vị với lỗ sản phẩm.
8/29/2021 80

40
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.6. CHỌN MỐI LẮP CÓ KHE HỞ THEO KINH NGHIỆM

 H6/g5, G6/h5: lắp ghép được sử dụng đối với các cơ cấu đặc biệt
chính xác, ví dụ: bộ đôi van lắp với thân van, bạc trục trong ổ
máy cà răng, trục chính của đầu phân độ lắp với ổ.
 H/f, F/h: được đặc trưng bởi độ hở vừa phải đủ đảm bảo trục
quay tự do trong ổ trượt, có bôi trơn bằng mỡ hoặc dầu ở chế độ
làm việc trung bình (tải trọng và tốc độ vừa phải, đến 150 rad/s).
Chúng được sử dụng với lắp ghép trục với ổ có dịch chuyển tịnh
tiến nhưng không yêu cầu độ chính xác định tâm cao như đối với
loại lắp ghép H/g. Với mối ghép cố định chúng được sử dụng khi
yêu cầu tháo lắp dễ dàng và không yêu cầu cao về độ chính xác
đinh tâm.
8/29/2021 81

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.6. CHỌN MỐI LẮP CÓ KHE HỞ THEO KINH NGHIỆM

 H7/f7, F8/h6: là hai kiểu lắp được sử dụng ưu tiên


và sử dụng đối với các mối ghép chính xác. Ngoài
ra còn sử dụng các kiểu lắp H8/f7, F7/h7, F8/h7. Ví
dụ: ổ trục trong hộp truyền động, ổ trục chính của
các máy tiện, phay, khoan. Con trượt trong sống
trượt, trục truyền dẫn lắp với ổ, trục lắp với ổ của
máy điện trung bình và nhỏ, của bơm ly tâm và các
máy cùng loại khác. Chốt của bánh lệch tâm lắp với
đầu thanh truyền (hình bên). Cổ biên của trục khuỷu
lắp với ổ đầu biên của động cơ ô tô. Piston với xi
lanh máy nén khí, piston trong xi lanh máy ép thủy
lực, piston trong xi lanh phanh hãm của ô tô, bánh
răng và bánh đai quay lồng không trên trục, bánh
răng và ly hợp dịch chuyển dọc trục.
8/29/2021 82

41
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.6. CHỌN MỐI LẮP CÓ KHE HỞ THEO KINH NGHIỆM

 H6/f6, F7/h5, F7/h6: đây là các kiểu lắp ở cấp chính xác cao, chúng được sử
dụng đối với các cơ cấu chính xác cao, yêu cầu cao về độ chính xác đồng tâm, ví
dụ: cổ trục chính của trục khuỷu, ngõng trục phân phối lắp với ổ của động cơ ô tô
chính xác cao, trục lắp với ổ lăn khi vòng trong chịu tải cục bộ.
 H8/f8 ; F8/h8 ; H8/f9 và H9/f9 ; F9/h8 và F9/h9: là những kiểu lắp ở cấp
chính xác thấp, chúng được sử dụng đối với các mối ghép có độ hở đảm bảo
nhưng độ chính xác yêu cầu không cao. Các mối ghép ổ trượt khi trục có hai ổ đỡ
và quay với tốc độ lớn. Các mối ghép trục với ổ của các máy lớn, nặng. Mối ghép
trục với hai ổ đỡ có khoảng cách lớn hoặc trục với một số ổ đỡ. Mối ghép piston
với xi lanh của máy có dẫn hướng phụ của cán piston. Mối ghép bánh răng quay
lồng không với trục. Các mối ghép có độ hở lớn khi hành trình làm việc và điều
chỉnh không lớn, ví dụ piston lắp với xi lanh của máy bơm chu kỳ, piston với xi
lanh của cơ cấu nâng thủy lực hoặc kích. Ngõng trục lắp với ổ của máy ép bánh
lệch tâm. Con trượt lắp với sống trượt của cơ cấu cu lít.
8/29/2021 83

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.6. CHỌN MỐI LẮP CÓ KHE HỞ THEO KINH NGHIỆM

 Lắp ghép H/e, E/h: được đặc trưng bởi độ hở đảm bảo lớn. Độ hở lớn để
đảm bảo quay tự do với chế độ làm việc cao (tải trọng lớn, tốc độ quay lớn
hơn 150 rad/s, sự thay đổi giá trị độ hở theo nhiệt độ không lớn), hoặc đảm
bảo điều kiện phức tạp của công việc lắp, ví dụ: trục nhiều ổ đỡ mối ghép
có chiều dài lớn. Lắp ghép còn được sử dụng đối với mối ghép cố định khi
các chi tiết yêu cầu độ hở lớn để đinh vị và điều chỉnh.
 H7/e8, H8/e8, E9/h8: là các kiểu lắp ở cấp chính xác trung bình và được
sử dụng ưu tiên, ngoài ra còn có các kiểu lắp E8/h8, E8/h7 chúng được sử
dụng đối với các mối ghép, ví dụ ổ ma sát ướt lắp với trục tua bin của máy
phát điện, trục của máy điện lớn và của máy bơm ly tâm. Trục truyền dẫn
lắp trong các ổ của máy mài tròn. Cổ trục chính của trục khuỷu và trục
phân phối lắp với ổ của động cơ đốt trong. Nắp hộp lắp với hộp truyền
động của ô tô, vít vô tận với bàn dao của máy công cụ.

8/29/2021 84

42
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.6. CHỌN MỐI LẮP CÓ KHE HỞ THEO KINH NGHIỆM

 H6/e7, H7/e7 và E8/h6: các lắp ghép ở cấp chính xác cao,
chúng được sử dụng chủ yếu đối với các mối ghép trục với
ổ ma sát ướt trong các máy có độ chính xác và độ bền cao,
cổ trục chính của trục khuỷu và trục phận phối với ổ của
động cơ đốt trong quan trong.
 H8/e9, H9/e9, E9/h9: các kiểu lắp ở cấp chính xác thấp.
Chúng được sử dụng đối với các mối ghép ổ trượt ít quan
trọng, với các chi tiết chuyển động tịnh tiến hoặc quay. Đối
với các mối ghép cố định chúng được sử dụng khi yêu cầu
độ chính xác đồng tâm không cao mà yêu cầu tăng độ hở
để bồi thường cho sai lệch vị trí của các bề mặt lắp ghép và
biến dạng nhiệt.
8/29/2021 85

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.6. CHỌN MỐI LẮP CÓ KHE HỞ THEO KINH NGHIỆM

 Lắp ghép H/d, D/h : được đặc trưng bởi độ hở đảm bảo lớn cho phép bồi
thường sai lệch lớn về vị trí của các bề mặt lắp ghép và biến dạng nhiệt,
đồng thời đảm bảo địch chuyển chi tiết hoặc điều chỉnh và lắp ráp chúng
một cách dễ dàng.
 H7/d8, H8/d8 (D8/h6, D8/h7): đây là kiểu lắp tương đối chính xác, chúng
được sử dụng chủ yếu đối với các mối ghép động khi chế độ làm việc nặng
và biến dạng nhiệt lớn. Ví dụ : ổ ma sát ướt với trục tua bin, trục của máy
nghiền bi, trục máy cán và trục của các thiết bị luyện kim lớn. Van đóng mở
lắp với bạc dẫn hướng của động cơ đốt trong. Vòng găng lắp với rãnh piston
của máy nén khí. Bánh răng và bánh đai lồng không và quay nhanh trên
trục. Cổ biên với biên của máy hơi nước.

 H8/d9, H9/d9, H8/d10, H9/d10, D9/h8, D9/h9: các kiểu lắp này thường
được sử dụng với các mối ghép độ chính xác không cao. Trong đó kiểu lắp
H9/d9 được sử dụng tiên. Ví dụ: trục truyền dẫn chung lắp với các ổ, bánh
8/29/2021 86

43
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.6. CHỌN MỐI LẮP CÓ KHE HỞ THEO KINH NGHIỆM

đai quay lồng không lắp với trục, piston lắp với xi
lanh máy nén khí, hộp van trong thân máy nén khí
(hình bên), cán piston lắp với píston và vòng găng
lắp với rãnh piston của cơ cấu van trượt (hình
dưới).

8/29/2021 87

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.6. CHỌN MỐI LẮP CÓ KHE HỞ THEO KINH NGHIỆM

 H11/d11, D11/h11: hai kiểu lắp ghép này thường được sử dụng đối với mối
ghép động khi không yêu cầu độ chính xác dịch chuyển và đối với mối ghép cố
định khi độ chính xác định tâm rất thấp. Trong đó kiểu lắp H11/d11 được sử
dụng ưu tiên. Ở cấp chính xác thấp thì các kiểu lắp này được sử dụng khi độ hở
đảm bảo nhỏ nhất cần thiết để bù trừ cho sai số vị trí của các bề mặt lắp ghép,
cho lớp phủ bảo vệ bề mặt lắp ghép hoặc khi mối ghép động trong điều kiện bụi
bẩn. Ví dụ: sống dẫn thô của chuyển động thẳng. Mối ghép bản lề. Con lăn với
trục. Nắp ổ và bạc chặn ổ lắp với thân hộp. Trục lắp với ổ trượt, bánh răng và ly
hợp lắp lồng không trên trục của cơ cấu chính xác thấp. Xéc măng dầu lắp trong
rãnh piston.
 Lắp ghép H/a, H/b, H/c, A/h, B/h, C/h: là loại lắp ghép có độ hở lớn, độ hở
đảm bảo trong giới hạn:
- (0,006÷0,02) dN đối với kích thước đến 30.
- (0,002÷0,005) dN đối với kích thước trong khoảng (30÷80) mm
- (0,001÷0,0035) dN đối với kích thước lớn hơn 120 mm
8/29/2021 88

44
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.6. CHỌN MỐI LẮP CÓ KHE HỞ THEO KINH NGHIỆM

Lắp ghép này được qui định chủ yếu ở cấp chính xác thấp: IT11, IT12 và được
sử dụng đối với các mối ghép của các cơ cấu độ chính xác thấp. Ở độ hở lớn
cần thiết để bù trừ cho sai lệnh vị trí các bề mặt lắp ghép (sai lệch độ đồng tâm,
sai lệch độ đối xứng, sai lệch độ vuông góc v.v..). Để bù trừ cho sự thay đổi
kích thước trong quá trình sử dụng do tác động của nhiệt độ, sự nở do thấm dầu
và nước. Để có thể sử dụng các trục từ vật liệu kéo tinh không gia công hoặc
gia công thô. Để đảm bảo chuyển động tịnh tiến hoặc quay trong điều kiện bụi
bẩn.
 H8/c8: trong trường hợp đặc biệt, dựa trên cơ sở tính toán chọn kiểu lắp người
ta sử dụng kiểu lắp này đối với mối ghép độngchính xác làm việc trong điều
kiện tải trọng đặc biệt nặng hoặc khi nhiệt độ cao làm độ hở giảm rất lớn do
biến dạng nhiệt của chi tiết không đồng đều. Ví dụ: piston lắp với xi lanh, van
đóng mở lắp với bạc dẫn hướng của động cơ đốt trong. Ổ ma sát ướt lắp với
trục tải nặng, quay nhanh trong các máy cán, tua bin máy bơm và máy nén khí
cỡ lớn.
 H11/c11, H11/b11, C11/h11, B11/h11: các kiểu lắp này được sử dụng đối với
8/29/2021 89

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.6. CHỌN MỐI LẮP CÓ KHE HỞ THEO KINH NGHIỆM

các mối ghép. Ví dụ: nắp ổ với thân hộp, nắp bích với thân hộp, trục lắp với ổ
trong các máy nông nghiệp
 H12/b12, B12/h12: được sử dụng đối với các mối ghép mà trục gia công thô
hoặc không gia công lắp với ổ trong các máy nông nghiệp và các máy khác.
Mối ghép bu lông bản lề không quan trọng. Mối ghép giữa càng gạt, tay quay,
ống nối và trục
 H11/a11, A11/h11: được sử dụng đối với các mối ghép bu lông bản lề không
quan trọng. Mối ghép ổ với trục phanh.

8/29/2021 90

45
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.7. TÍNH, CHỌN MỐI GHÉP CÓ ĐỘ DÔI THEO TIÊU CHUẨN

 Khi truyền mô men xoắn 2M x


 pmin  
d N2 lf
N / m 
2

Khi truyền lực chiều trục  pmin   P N / m 


2

d N lf
2
2  2M x 
P   
Khi có cả hai  pmin    dN 
N / m 
2

d N lf

P – lực chiều trục , N ; Mx – mô men xoắn (Nm) ;


l - chiều dài bề mặt lắp ghép (m) ;
f – hệ số ma sát theo hướng tác dụng của lực

8/29/2021 91

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.7. TÍNH, CHỌN MỐI GHÉP CÓ ĐỘ DÔI THEO TIÊU CHUẨN

2.Xác định độ dôi tính toán nhỏ nhất đủ đảm bảo truyền lực:
C C 
N min tt  [ pmin ].d N  1  2 
 E1 E 2 
 E1,E2 mô đun đàn hồi của vật liệu chi tiết bị bao và chi tiết bao,N/m2.
 C1, C2 là hệ số Lamê xác định như sau :
2
d  d
2

1   1  1   N 
C1   dN    d2  
2 1 C2  2 2
d  d 
1   1  1   N 
 dN   d2 

 µ1 , µ2 là hệ số poatson tương ứng với chi tiết bị bao và bao. Đối với
chi tiết bằng thép thì µ = 0,3 ; E= (1,96 ÷2).1011 (N/m2) chi tiết bằng
gang thì µ = 0,25 ; E = (0,74 ÷ 1,05 ).1011 N/m2 .

8/29/2021 92

46
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.7. TÍNH, CHỌN MỐI GHÉP CÓ ĐỘ DÔI THEO TIÊU CHUẨN

3.Xác định độ dôi cho phép nhỏ nhất khi kể đến ảnh hưởng của nhám bề mặt
[Nmin] = Nmin.tt + 1,2(RzD + Rzd ) ≈ Nmin.tt + 5(RaD + Rad )
Ngoài ảnh hưởng của nhám, người ta còn kể đến ảnh hưởng của những yếu
tố khác đến sự thay đổi độ dôi tính toán, ví dụ sự khác nhau giữa nhiệt độ
làm việc của chi tiết và nhiệt độ khi lắp, ảnh hưởng của lực li tâm….
4.Xác định áp lực riêng cho phép lớn nhất [pmax] , đảm bảo không phát sinh
biến dạng dẻo trên bề mặt tiếp xúc của chi tiết lắp ghép [pmax] lấy giá trị nhỏ
nhất trong hai giá trị áp lực riêng p1 và p2
2
 d 2
  d  
 p2  0,58 c 2 1   N  
p1  0,58 c1 1   1     d 2  
  d N  

giới hạn chảy của vật liệu chi tiết bị bao và chi tiết bao.

8/29/2021 93

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.7. TÍNH, CHỌN MỐI GHÉP CÓ ĐỘ DÔI THEO TIÊU CHUẨN

C C 
5.Xác định độ dôi tính toán lớn nhất : N max .tt   p max .d N  1  2 
 E1 E2 

6.Xác định độ dôi cho phép lớn nhất khi kể ảnh hưởng của nhám
bề mặt:
[Nmax] = Nmax.tt + 1,2 (RZD + RZd )
≈Nmax.tt + 5(RaD + Rad )
7.Chọn kiểu lắp tiêu chuẩn: từ bảng hệ thống dung sai và lắp
ghép, TCVN 2245-99 ta chọn một kiểu lắp có đặc tính (Nmax ,
Nmin ) thỏa điều kiện sau : Nmax ≤ [Nmax]
• Nmin > [Nmin]
8/29/2021 94

47
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.7. TÍNH, CHỌN MỐI GHÉP CÓ ĐỘ DÔI THEO TIÊU CHUẨN

 Ví dụ : chọn kiểu lắp tiêu chuẩn cho mối ghép có kích thước : dN = 60mm ; l =
70mm ; d1 = 10mm , d2 = 100mm. Dùng để truyền mô men xoắn Mx = 650 Nm.
Vật liệu chi tiết bằng thép 45 có giới hạn chảy : = = =35 .10 N/

Chiều cao trung bình của nhám trên bề mặt trục Rzd = 6,3 µm, trên bề mặt lỗ
RzD = 10 µm .
 Xác định [pmin] theo :
2.650
[pmin] =  2,05.107 N / m2
3,14(60.10 3 ) 2 .70.103.0,08

Chọn hệ số ma sát f = 0,08


 C1  C2 
Xác định Nmin theo : Nmin = [Pmin] . dN  
 E 
2 2
 10   60 
1   1  
C1   60   0,3  0,76  100   0,3  2,43
2 C2  2
 10   60 
1   1  
60
   100 
8/29/2021 95

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.7. TÍNH, CHỌN MỐI GHÉP CÓ ĐỘ DÔI THEO TIÊU CHUẨN

 0,76  2,43  6
Nmin = 2,05.107.60.10-3  11   20.10  20 m
 2.10 
 Xác định [Nmin] theo

[Nmin] = 20+1,2(10+6,3) = 39,6 m


Nếu tính đến khả năng tháo lắp thì phải cộng thêm một lượng bổ sung =10μm, vậy :
[Nmin] = 39,6 + 10 = 49,6 ≈50 µm
 Xác định [pmax] theo

2
  10   7 2
p1 = 0,58.35.107 1      20.10 N / m
 60
  

2
 60  
p2 = 0,58.35.107 1   7
   13.10 N / m
2

  100  
Vậy : [pmax] = 13.107 N/m2

 Xác định Nmax theo


8/29/2021 96

48
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.7. TÍNH, CHỌN MỐI GHÉP CÓ ĐỘ DÔI THEO TIÊU CHUẨN

0,76  2,43
Nmax = 13.107.60.10-3  124.10 6  124 m
2.1011

 Xác định [Nmax] theo


[Nmax]= 124+19,6 =143,6μm

 
Theo ( TCVN 2245-99) ta chọn kiểu lắp  
H 7   0,030 
 60
u 7   0,117 
 
thỏa điều kiện   0,087 

8/29/2021 97

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.8. CHỌN MỐI GHÉP CÓ ĐỘ DÔI THEO KINH NGHIỆM

 Lắp ghép H/p, P/h: được đặc trưng bởi độ dôi đảm bảo nhỏ
nhất và được qui định ở các cấp chính xác cao: (IT4 ÷IT6) đối
với trục và (IT÷IT7) đối với lỗ. Lắp ghép được sử dụng đối với
những mối ghép truyền mô men xoắn hoặc lực chiều trục nhỏ,
hoặc sự dịch chuyển tương đối của các chi tiết lắp ghép không
quan trọng đối với chức năng sử dụng của mối ghép, mối ghép
có chi tiết thành mỏng không cho phép biến dạng lớn, mối ghép
cần định tâm các chi tiết lớn tải nặng hoặc quay nhanh (có chi
tiết kẹp chặt phụ). Đối với mối ghép mà chi tiết lắp ghép bằng
kim loại mầu hoặc hợp kim nhẹ thì chúng được sử dụng tương tự
như kiểu lắp trung gian H/n, N/h. Trục với miền dung sai p5, p6
lỗ với miền dung sai P6, P7 sử dụng đối với những bề mặt chi
tiết lắp với ổ lăn.
8/29/2021 98

49
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.8. CHỌN MỐI GHÉP CÓ ĐỘ DÔI THEO KINH NGHIỆM

 H7/p6, P7/h6: là hai kiểu lắp được sử dụng ưu tiên. Chúng được sử dụng đối với các
mối ghép, ví dụ: bạc và bánh răng nhỏ lắp với trục của ụ trước máy tiện. Vành định vị lắp
với trục động cơ điện (hình bên trái). Vành cố định vị trí trên trục của vòng trong ổ lăn.
Bánh răng lớn lắp với trục của hộp giảm tốc. Trục của tang quấn dây và các trục có kẹp
phụ bằng then. Bạc cố định với tấm dẫn hướng của đồ gá (hình bên phải).

 H6/p5, P6/h5 : là lắp ghép được sử dụng đối với các mối ghép ở cấp chính xác cao, khi
không cho phép độ dôi dao động lớn, ví dụ: bạc thành mỏng dễ hỏng lắp với trục có
chiều dài lắp ghép tương đối lớn.

8/29/2021 99

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.8. CHỌN MỐI GHÉP CÓ ĐỘ DÔI THEO KINH NGHIỆM

 Lắp ghép H/r, H/s, H/t, R/h. S/h,T/h: là các lắp ghép được đặc trưng
bằng độ dôi đảm bảo vừa phải, trong giới hạn (0,0002 ÷0,0006) dN.
Chúng được sử dụng trong trường hợp khi mà độ bền của chi tiết lắp
ghép không cho phép sử dụng lắp ghép có độ dôi lớn, và những mối
ghép chịu tải trọng nặng nhưng có chi tiết kẹp chặt phụ.
 H/r và R/h: được sử dụng đối với các mối ghép mà chi tiết lắp ghép
bằng kim loại mầu hoặc hợp kim nhẹ, còn khi kích thước lắp ghép lớn
hơn 80 mm và đối với các mối ghép có chi tiết lắp ghép bằng kim loại
đen thì được sử dụng như H/p và P/h. Loại lắp ghép này còn được đặc
trưng bởi sự tồn tại biến dạng đàn hồi trong chi tiết lắp ghép và được qui
định đối với các chi tiết ở cấp chính xác cao (IT6÷IT7) đối với các kích
thước lỗ, (IT5÷IT7) đối với kích thước trục và thường không yêu cầu lựa
chọn sơ bộ kích thước chi tiết khi lắp. Lắp ghép có thể được thực hiện
nhờ máy ép hoặc bằng phương pháp biến dạng nhiệt. Trong các kiểu lắp
thuộc nhóm này thì dung sai kích thước lỗ thường ở cấp chính xác thấp
hơn 1 8/29/2021
cấp so với kích thước trục. 100

50
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.8. CHỌN MỐI GHÉP CÓ ĐỘ DÔI THEO KINH NGHIỆM

 H7/r6, H7/s6, H7/t6 và R7/h6, S7/h6, T7/h6 là các kiểu lắp ở cấp chính xác
trung bình trong đó H7/r6 và H7/s6 được sử dụng ưu tiên. Chúng được sử dụng
đối với các mối ghép, ví dụ: bạc ổ trượt lắp với thân ổ khi tải trọng nặng có va
đập. Bạc lắp với nắp của thân máy nén khí để khoan (hình bên trái). Bạc lắp
với đầu biên của máy nén khí (hình giữa). Bạc dẫn hướng cố định, chốt định vị,
chốt tì lắp với thân đồ gá, cánh quạt lắp với trục động cơ điện máy trục, áo xi
lanh lắp với thân bơm piston, áo xi lanh lắp với thân của cơ cấu van trượt (hình
bên phải). Bánh răng lắp với trục trung gian trong hộp truyền động của ô tô tải
có kẹp chặt phụ bằng then.

8/29/2021 101

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.8. CHỌN MỐI GHÉP CÓ ĐỘ DÔI THEO KINH NGHIỆM

Bánh răng nhỏ lắp với trục bơm dầu của máy kéo có kẹp chặt phụ bằng then (
hình bên trái). Vành răng đồng của bánh vít với thân gang có kẹp chặt phụ
bằng vít ( hình bên phải)

 H6/r5, H6/s5 là lắp ghép ở cấp chính xác cao, được sử dụng đối với các mối
ghép chính xác, yêu cầu đủ độ bền chắc, không cần kẹp chặt phụ, không cho
phép dao động lớn về độ dôi, ví dụ: bạc với trục máy điện, đĩa tì lắp với rôto
của tuabin
8/29/2021 102

51
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.8. CHỌN MỐI GHÉP CÓ ĐỘ DÔI THEO KINH NGHIỆM

 Lắp ghép H/u, H/x, H/z, và U/h là các lắp ghép được đặc trưng
bởi độ dôi đảm bảo lớn (0,001 ÷0,002) dN và được sử dụng đối
với các mối ghép truyền tải nặng kể cả tải trọng động mà không
có chi tiết kẹp chặt phụ. Độ dôi lớn đến mức mà trên bề mặt lắp
ghép của chi tiết xuất hiện biến dạng đàn hồi dẻo hoặc biến dạng
dẻo. Bởi vậy chi tiết lắp ghép cần được kiểm tra bền, lắp ghép đã
chọn phải được kiểm tra thử nghiệm, đặc biệt là trong sản xuất
hàng khối. Lắp ghép được thực hiện bằng cách kết hợp phương
pháp biến dạng dẻo nhiệt và ép dọc.Dung sai của kích thước lắp
ghép thường qui định ở cấp IT8 đôi khi ở cấp IT7.

8/29/2021 103

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.8. CHỌN MỐI GHÉP CÓ ĐỘ DÔI THEO KINH NGHIỆM

 H7/u7,H8/u8 và U8/h7 là các lắp ghép được sử dụng nhiều nhất trong nhóm
lắp ghép có độ dôi lớn, đặc biệt là kiểu lắp H8/u8. Ví dụ: đĩa li hợp lắp
không tháo với trục, vành răng đồng trên thân thép của bánh vít, bánh tàu
hỏa với trục toa tầu. Bạc ổ trượt lắp với thân ổ của máy ép bánh lệch tâm (
hình bên trái). Bạc ngắn với moay ơ bánh răng (hình giữa), chốt tay quay lắp
với đĩa tay quay và đĩa tay quay với trục của máy nông nghiệp (hình bên
phải).

8/29/2021 104

52
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.8. CHỌN MỐI GHÉP CÓ ĐỘ DÔI THEO KINH NGHIỆM

 H8/x8, H8/z8: kiểu lắp được sử dụng đối với những mối ghép chịu tải trọng
biến đổi, va đâp, chấn động và các chi tiết lắp ghép có ứng suất cho phép lớn
của vật liệu, ví dụ: vành tiếp xúc trên vòng cách điện của máy điện trung bình
và nhỏ ( hình bên trái). Chốt tay quay với đĩa tay quay của cái tời hơi nước (
hình bên phải). Mối ghép giữa chi tiết bằng thép và chi tiết bằng hợp kim nhẹ
hoặc chất dẻo.

8/29/2021 105

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.9. TÍNH, CHỌN MỐI GHÉP TRUNG GIAN THEO TIÊU CHUẨN

 Lắp ghép trung gian được sử dụng đối với các mối ghép cố định nhưng chi tiết cần tháo
lắp và đảm bảo định tâm tốt các chi tiết lắp ghép.

 Dùng khi lực làm dịch chuyển chi tiết là rất nhỏ, khi chiều dài mối ghép lớn hoặc sự cố
định tương đối của các chi tiết lắp ghép không phải là điều kiện bắt buộc để bảo đảm chất
lượng làm việc của chúng.

 Khi cần truyền mô men xoắn hay lực dọc trục lớn cần có chi tiết phụ như then, chốt hay
vít…

 Khi chọn lắp ghép trung gian cần phải tính xem với đặc tính của lắp ghép thì xác suất
nhận được độ dôi và độ hở như thế nào.

 Độ dôi và độ hở nhận được trong lắp ghép trung gian có giá trị tương đối nhỏ

 Lắp ghép trung gian được quy định ở các cấp chính xác tương đối cao IT4 ÷ IT7 đối với
trục và IT5÷IT8 đối với lỗ (thường CCX của lỗ ở CCX thấp hơn trục một cấp)

8/29/2021 106

53
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.9. TÍNH, CHỌN MỐI GHÉP TRUNG GIAN THEO TIÊU CHUẨN

Theo nghiên cứu của nhiều nhà khoa học trên thế giới, hàm mật độ xác suất
của các kích thước gia công cơ khí thường có dạng hàm phân bố chuẩn (hay phân bố
Gauss), phương trình có dạng
Thay đổi ̅ dịch chuyển phân bố
x  x 2 qua trái hay qua phải
dP 1 
2 2
y  e
dx  2

x Là vọng số ̅
 Sai lệch bình phương trung bình
e là cơ số của lôgarit tự nhiên 1.0

0.8

Nhận xét:  = 0.0


0.6
 Đường cong đối xứng qua trục tung  = 0.5

f(x)
 Vị trí của đường cong do vọng số quyết định 0.4  = 1.0
 = 2.0
 Dạng đường cong do sai lệch bình phương 0.2

trung bình quyết định, khi  càng lớn thì


đường cong càng thấp và doãng rộng và 0.0
-4 -2 0 2 4
x
ngược lại
8/29/2021 107

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.9. TÍNH, CHỌN MỐI GHÉP TRUNG GIAN THEO TIÊU CHUẨN

TÍNH TOÁN SAI SỐ NGẪU NHIÊN


 Vậy vọng số và sai lệch bình phương trung bình là hai thông số đặc trưng cho đường
cong phân bố.
 Vậy xác suất xuất hiện các chi tiết có kích thước gia công nằm trong khoảng x1÷ x2

x2 x2 x  x 2
1  2
P x1  x2    ydx   e 2 dx
x1 x1  2

Dùng biến số Z  x  x thay cho x khi đó ta có



dx x1  x x2  x
dZ  và Z1  Z2 
  
Z2 Z2
1 
Do đó P x1  x2   P Z1  Z 2   e 2
dZ   Z 2    Z1  
2 Z1

8/29/2021 108

54
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.9. TÍNH, CHỌN MỐI GHÉP TRUNG GIAN THEO TIÊU CHUẨN
TÍNH TOÁN SAI SỐ NGẪU NHIÊN
Vì đường cong có tính đối xứng qua trục tung cho nên
Z Z2
1 
P Z 2 Z1   2 e 2
dZ  2 Z 
2 0

Giá trị Φ(z) và 2Φ(z) được tính sẵn theo bảng

Z Φ(Z) 2Φ(Z) Z Φ(Z) 2Φ(Z)

0,1 0,0398 0,0796 2,0 0,4772 0,9544

1,0 0,3413 0,6826 3,00 0,49865 0,9973

Z Z2
1 
2
Từ bảng trên ta thấy với 2Φ (z)=0,9973 có
P Z 2 Z1   e dZ  1
2 Z
thể coi sấp xỉ bằng 1 trong kỹ thuật
xx x  x  3
Với z=± 3 ta có z  3 và

8/29/2021 109

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.9. TÍNH, CHỌN MỐI GHÉP TRUNG GIAN THEO TIÊU CHUẨN

TÍNH TOÁN SAI SỐ NGẪU NHIÊN


NHẬN XÉT
 Chi tiết thường có kích thước ở gần trung tâm
phân bố, kích thước càng xa trung tâm phân bố
càng có ít chi tiết.
 Hầu hết các chi tiết gia công đều có kích thước
nằm trong vùng 6σ có nghĩa là khoảng phân tán
của kích thước gia công là 6σ.
 Muốn cho chi tiết có kích thước gia công nằm
hoàn toàn trong khoảng dung sai để chúng đạt
tính đổi lẫn chức năng, thì trong khi gia công,
phải khống chế sai số hệ thống và ngẫu nhiên sao
cho khoảng phân tán kích thước gia công nằm
hoàn toàn trong khoảng dung sai yêu cầu.
 Nếu trung tâm phân bố trùng với trung tâm dung
sai thì chỉ cần 6σ ≤ T là đủ để kích thước của tất
cả chi tiết đạt được tính đổi lẫn chức năng

8/29/2021 110

55
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN

2.9. TÍNH, CHỌN MỐI GHÉP TRUNG GIAN THEO TIÊU CHUẨN

TÍNH TOÁN SAI SỐ NGẪU NHIÊN


 Còn nếu 6σ >T ( nghĩa là σ lớn nghĩa là 6σ cũng lớn và khoảng phân tán kích thước
gia công rộng) thì mặc dù trung tâm phân bố trùng với trung tâm dung sai vẫn có phế
phẩm. Số chi tiết phế phẩm là:


Pphe pham  2 Px p    2  ydx
xp

xp xp

 Phế phẩm ở đây là do có sai số ngẫu nhiên lớn

8/29/2021 111

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN

2.9. TÍNH, CHỌN MỐI GHÉP TRUNG GIAN THEO TIÊU CHUẨN
TÍNH TOÁN SAI SỐ NGẪU NHIÊN
 Nếu trung tâm phân bố không trùng với trung tâm dung sai khi 6σ ≤ T hay 6σ ˂ T
thì vẫn có phế phẩm (do sai số hệ thống lớn làm cho trung tâm phân bố cách xa
trung tâm dung sai). Xác suất xuất hiện phế phẩm là:

Pphe pham
 Px p     ydx
xp

xp

 Trong trường hợp này, có một số chi tiết không đạt được tính đổi lẫn chức năng là
do sai số hệ thống chứ không phải ngẫu nhiên

8/29/2021 112

56
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.9. TÍNH, CHỌN MỐI GHÉP TRUNG GIAN THEO TIÊU CHUẨN

Tính xác suất nhận được độ dôi và độ hở của lắp ghép


Để tính xác suất nhận được được độ hở và độ dôi:
 Kích thước loạt chi tiết chế tạo tuân theo luật phân bố chuẩn (phân bố Gauss)
 Sai lệch bình phương trung bình của độ dôi là :
1
 N (S)  TD2  Td2
6
TD , Td - dung sai kích thước lỗ và kích thước trục .
Độ dôi trung bình của lắp ghép :

N max  N min N max  S max


Nm = 
2 2

8/29/2021 113

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.9. TÍNH, CHỌN MỐI GHÉP TRUNG GIAN THEO TIÊU CHUẨN

 Ở đây ta coi trường hợp xuất hiện độ


hở, tức là xuất hiện độ dôi âm, nên
khi tính Nm thì Nmin bằng Smax mang
dấu âm (ngược lại cũng có thể coi
trường hợp xuất hiện độ dôi là xuất
hiện độ hở âm ).
 Điểm c ứng với giá trị N = 0 và S = 0
có tọa độ là xc, từ đồ thị (hình bên) ta
có : = =

Như vậy xác suất xuất hiện độ hở- P (S) và độ dôi- P(N) là

= 0,5 − = 0,5 − ∅( ) = 0,5 + = 0,5 + ∅( )


8/29/2021 114

57
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.9. TÍNH, CHỌN MỐI GHÉP TRUNG GIAN THEO TIÊU CHUẨN

H7
Ví dụ : Tính xác suất xuất hiện độ hở và độ dôi của lắp ghép  65
n6
Từ bảng tiêu chuẩn (TCVN 2245-99) ta tra được sai lệch
và dung sai của kích thước lắp ghép :

Đặc tính của lắp ghép

8/29/2021 115

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.9. TÍNH, CHỌN MỐI GHÉP TRUNG GIAN THEO TIÊU CHUẨN

N max  S max 39  10
Đặc trưng của quy luật phân bố là : Nm    14,5m
2 2

1 1
N  TD2  Td2  30 2  19 2  5,9 m
6 6
xc Nm 14,5
Zc     2,46
N N 5,9
từ bảng (sách dung sai),ứng với Zc= 2,46 ta được : ∅( )=∅ 2,46 = 0,493
Vậy xác suất xuất hiện độ dôi và độ hở tính theo phần trăm là :
P(N) = 0,5+ (2,46) = 0,5+0,493 = 0,993 99,3%
P(S) = 0,5- (2,46) = 0,5- 0,493 = 0,007 0,7%

8/29/2021 116

58
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.9. TÍNH, CHỌN MỐI GHÉP TRUNG GIAN THEO TIÊU CHUẨN

N max  S max 39  10
Đặc trưng của quy luật phân bố là : Nm    14,5m
2 2

1 1
N  TD2  Td2  30 2  19 2  5,9 m
6 6
xc Nm 14,5
Zc     2,46
N N 5,9
từ bảng (sách dung sai),ứng với Zc= 2,46 ta được : ∅( )=∅ 2,46 = 0,493
Vậy xác suất xuất hiện độ dôi và độ hở tính theo phần trăm là :
P(N) = 0,5+ (2,46) = 0,5+0,493 = 0,993 99,3%
P(S) = 0,5- (2,46) = 0,5- 0,493 = 0,007 0,7%

8/29/2021 117

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.10. TÍNH, CHỌN MỐI GHÉP TRUNG GIAN THEO KINH NGHIỆM

 Lắp ghép H/js, Js/h xác suất nhận độ hở lớn hơn độ dôi, do vậy khi tháo lắp chỉ
cần dùng lực nhẹ ( búa gỗ là đủ).
Lắp ghép được sử dụng trong trường hợp nếu sự định tâm chi tiết cho phép độ hở
lớn hoặc yêu cầu đảm bảo tháo lắp dễ dàng khi cần tháo lắp thường xuyên, ví dụ:
đối với chi tiết thay thế. Lắp ghép còn được sử dụng cho lắp ghép H/k khi chiều dài
mối ghép lớn (3÷4 dN), hoặc khi tháo lắp khó khăn do sự phối hợp các bộ phận, do
khối lượng và kích thước của các chi tiết.lắp ghép được sử dụng cho mối ghép cố
định hoặc mối ghép động nhưng dịch chuyển với tốc độ nhỏ và khối lượng chi tiết
không lớn.
 H7/js6, Js7/h6: lắp ghép sử dụng ưu tiên, ví dụ: ống lót trục trong thân đầu trục
chính máy doa, bánh răng với đầu trục chính máy mài, bánh đai không lớn và tay
quay với đầu trục, ly hợp trên đầu trục của máy điện nhỏ.
 H6/js5; Js6/h5: mối lắp dùng các mối ghép như: tấm chặn ổ trục lắp với thân máy
điện độ chính xác cao. bạc côn lắp với lỗ thân ụ trước máy tiện.; nòng ụ động lắp
với thân ụ động máy tiện.
 H8/js7; Js8/h7: được dùng đối với các mối ghépđể định tâm chi tiết, ví dụ: nắp
trước của máy điện lắp với thân máy, nửa khớp nối trục lắp với trục

8/29/2021 118

59
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.10. TÍNH, CHỌN MỐI GHÉP TRUNG GIAN THEO KINH NGHIỆM

 Lắp ghép H/k, K/h: được sử dụng nhiều xác suất nhận được độ hở và độ
dôi là gần bằng nhau.
 Ví dụ H7/k6, K7/h6: dùng lắp bánh răng với trục của hộp giảm tốc của
máy công cụ và các máy khác (hình trái), bánh đai, vô lăng, càng gạt và
đĩa lệch tâm không tháo, lắp với trục, bạc lắp với đầu biên của động cơ
máy kéo (hình phải).

8/29/2021 119

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.10. TÍNH, CHỌN MỐI GHÉP TRUNG GIAN THEO KINH NGHIỆM

- Lắp ghép H6/k5, K6/h5 dùng ở cấp chính xác cao và, ví dụ chốt piston
lắp với lỗ của piton.
- Lắp ghép H8/k7, K8/h7 dùng cho các mối ghép độ chính xác thấp trong
chế tạo máy kéo, máy hóa, máy nông nghiệp. Ví dụ lắp trục con trượt
trong lỗ thanh truyền của máy nén khí (hình trái ), piston lắp với cán piston
của máy bơm chu kỳ (hình phải).

8/29/2021 120

60
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.10. TÍNH, CHỌN MỐI GHÉP TRUNG GIAN THEO KINH NGHIỆM

 Lắp ghép H/m, M/h độ dôi đảm bảo của lắp ghép này chiếm ưu
thế. Xác suất độ hở nhận được tương đối nhỏ.
 H7/m6 dùng lắp ghép bánh răng với trục hộp giảm tốc (hình trái)
 H6/m5, M6/h5 là kiểu lắp có độ chính xác cao ví dụ như chốt
piston và lỗ piston của máy nén khí (hình phải)

8/29/2021 121

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.10. TÍNH, CHỌN MỐI GHÉP TRUNG GIAN THEO KINH NGHIỆM

 Lắp ghép H8/m7, M8/h7: có độ chính xác thấp hơn loại trên,
ví dụ lắp ghép tang quay lắp với bánh răng. Các ống lót lắp
với thân dụng cụ đo quang cơ

8/29/2021 122

61
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.10. TÍNH, CHỌN MỐI GHÉP TRUNG GIAN THEO KINH NGHIỆM

 Lắp ghép H/n, N/h là mối lắp có độ bền nhất (không có độ hở


xuất hiện)
 H7/n6,N7/h6 là mối lắp sử dụng cho lắp ghép bánh răng, ly hợp,
tay quay và các chi tiết khác với trục khi chịu tải trọng nặng. Ví dụ
ly hợp vấu lắp với trục (bên trái), bạc dẫn hướng cố định lắp với
tấm dẫn hướng của đồ gá máy công cụ (bên phải).

8/29/2021 123

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.10. TÍNH, CHỌN MỐI GHÉP TRUNG GIAN THEO KINH NGHIỆM

 Lắp ghép H6/n5, N6/h5 là lắp ghép có độ chính xác cao ví dụ


chốt pitton với lỗ piston của động cơ đốt trong (hình trái).
 Lắp ghép H8/n7, N8/h7 là lắp ghép có độ chính xác thấp hơn, ví
dụ ống lót van tiết lưu với thân máy búa hơi (hình phải).

8/29/2021 124

62
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.11. DUNG SAI LẮP GHÉP Ổ LĂN

 Ổ lăn là bộ phận máy đã được chế tạo Hộp


hoàn chỉnh theo cấp chính xác khác
nhau.

d
 Là một bộ phận máy đã được tiêu

D
Trục
chuẩn hóa trong ngành cơ khí, chúng
được sản xuất ở những nhà máy có
mức độ chuyên môn hóa rất cao.
 Các thông số kích thước cơ bản của ổ B
được chỉ dẫn trong TCVN 1481-85
(hình 3.1).
8/29/2021 125

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.11. DUNG SAI LẮP GHÉP Ổ LĂN

8/29/2021 126

63
8/29/2021

CHƯƠNG 3: DUNG SAI LẮP GHÉP CÁC MỐI LẮP THÔNG DỤNG: Ổ LĂN, REN ,THEN,
THEN HOA, REN VÀ BÁNH RĂNG

2.11. DUNG SAI LẮP GHÉP Ổ LĂN

KÝ HIỆU VÀ CẤP CHÍNH XÁC CHẾ TẠO KÍCH THƯỚC Ổ

 Ổ lăn làm việc trong điều kiện khác nhau tương ứng với 5 cấp
chính xác của ổ được qui định theo TCVN 1484 - 85 là 0,6,5,4,2
theo độ chính xác tăng dần.
 Cấp 2 dùng cho những dụng cụ đo chính xác và các máy siêu chính
xác.
 Cấp 0 và 6 thường dùng trong ngành chế tạo máy.
 Cấp 5 và 4 dùng khi cần cấp chính xác quay cao và tốc độ quay lớn
(VD: ổ trục chính máy mài, ổ động cơ cao tốc, …).
 Cấp chính xác chế tạo ổ thường được kí hiệu cùng với kí hiệu ổ
lăn, ví dụ 6-305 là ổ bi cấp chính xác 6, 305 số hiệu.

8/29/2021 127

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.11. DUNG SAI LẮP GHÉP Ổ LĂN

Cấp chính xác ổ lăn:


Ổ lăn là bộ phận máy được chế tạo hoàn chỉnh theo các cấp chính
xác khác nhau. TCVN 1484 -85 qui định 5 ccx: cấp 0,6,5,4,2.
Trong chế tạo máy thường sử dụng ccx 0 và 6
Khi cần đcx quay cao, và số vòng quay lớn thì sử dụng ccx 5, 4. Ví
dụ ổ trục chính máy mài, ổ trục động cơ cao tốc
Cấp cx 2 dùng cho các dụng cụ đo chính xác và máy siêu tinh xác
Kí hiêu: 6-205: nghĩa là ccx 6, 205 số hiệu ổ lăn. Chú ý ccx 0 thì
không ghi. VD ổ 305 có nghĩa ccx 0, số hiệu ổ là 305

8/29/2021 128

64
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.11. DUNG SAI LẮP GHÉP Ổ LĂN

 Ổ lăn được lắp với trục theo bề mặt trụ


trong của vòng trong và lắp với lỗ thân
hộp theo bề mặt trụ ngoài của vòng
ngoài.
 Các bề mặt lắp ghép của ổ lăn đều là
các bề mặt lắp ghép trụ trơn, vì vậy
miền dung sai kích thước trục và lỗ
được chọn theo tiêu chuẩn dung sai lắp
ghép bề mặt trụ trơn theo TCVN 2245 -
99.
 Đường kính ngoài của vòng ngoài lắp
theo hệ thống trục.
 Đường kính trong của vòng trong lắp
theo hệ thống lỗ
8/29/2021 129

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.11. DUNG SAI LẮP GHÉP Ổ LĂN

Đặc tính tải trọng và dạng tải trọng


Đặc tính tải trọng: 2 loại
 Tải trọng va đập và rung động vừa phải, quá tải trong
một thời gian ngắn tới 150% so với tải trọng tính toán. K
(hệ số an toàn động học, tính đến chế độ làm việc của bộ
phận máy có lắp ổ lăn )≤ 1,5.
 Tải trọng va đập và rung động lớn, quá tải tới 300% so
với tải trọng tính toán, K>1,5.
Dạng tải trọng tác dụng lên các vòng của ổ lăn bao gồm 3
dạng: dạng tải trọng cục bộ, chu kỳ và dao động.

8/29/2021 130

65
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.11. DUNG SAI LẮP GHÉP Ổ LĂN

Dạng tải trọng.


Dạng tải cục bộ: vòng chịu tải cục bộ là lúc nó cố định và chịu tác dụng
của một lực hướng tâm cố định về phương, chiều và độ lớn. Hoặc khi nó quay
chịu tác dụng của lực hướng tâm quay cùng tốc độ.

Ph Ph

Hình 3.4

Vòng quay chịu tải trọng chu kỳ (vòng ngoài-a, vòng trong-b) hình 3.4
Vòng cố định chịu tải trọng cục bộ ( vòng trong-a, vòng ngoài-b)
8/29/2021 131

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.11. DUNG SAI LẮP GHÉP Ổ LĂN

Dạng tải trọng.


Dạng tải chu kỳ: vòng chịu tải chu kỳ là lúc nó chịu một lực hướng tâm
lần lượt tác dụng lên khắp đường lăn của ổ và truyền tải trọng đó lần lượt
lên khắp bề mặt lắp ghép, nên đường lăn mòn đều.

Hình 3.5
Vòng quay chịu tải trọng chu kỳ ( vòng ngoài-a, vòng trong-b) hình 3.5
Vòng cố định chịu tải trọng cục bộ ( vòng trong-a, vòng ngoài-b) hình 3.5
8/29/2021 132

66
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.11. DUNG SAI LẮP GHÉP Ổ LĂN

Dạng tải trọng.


Dạng tải dao động: vòng chịu tải dao động khi nó chịu một lực
hướng tâm tác dụng lên một phần đường lăn nhưng điểm đặt của
lực đó có dao động trong phần đường lăn ấy theo chu kỳ quay của
lực.

Hình 3.6
8/29/2021 133

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.11. DUNG SAI LẮP GHÉP Ổ LĂN

Dạng tải trọng.


Giả sử vòng lăn chịu hai tải trọng hướng tâm Pn cố
định và Pb quay. Xẩy ra hai trường hợp.

 Nếu Pn > Pb

134
8/29/2021 Hình 3.7

67
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.11. DUNG SAI LẮP GHÉP Ổ LĂN

Dạng tải trọng.

 Nếu Pn < Pb

8/29/2021 135

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.11. DUNG SAI LẮP GHÉP Ổ LĂN

Qua phân tích ở trên ta thấy:


 Vòng chịu tải trọng chu kỳ, đường lăn của nó sẽ mòn đều toàn bộ trong quá trình
làm việc vì tải trọng lần lượt tác dụng lên toàn bộ đường lăn.
 Vòng chịu tải trọng cục bộ và dao động chỉ chịu tải ở một phần đường lăn cho nên
đường lăn của nó bị mòn tại chỗ ấy mà thôi, do đó hạn chế thời hạn phục vụ của ổ
lăn.
 Do vậy kiểu lắp cho mối ghép ổ lăn với bộ máy cần phải chú ý điều này để sao
cho có thể tăng thời hạn làm việc của ổ.
Do vậy ta chọn kiểu lắp như sau:
 Vòng chịu tải trọng cục bộ và dao động thì thường chọn kiểu lắp có khe hở với bộ
phận máy khác (để dưới tác động của va đập và rung động thì vòng có thể xê dịch
theo bề mặt lắp ghép. Nhờ đó mà thay đổi phần đường lăn chịu tải làm cho đường
lăn mòn đều toàn bộ).
 Vòng chịu tải trọng chu kỳ nên lắp có độ dôi để loại trừ khả năng trượt của đường
lăn theo bề mặt lắp ghép của trục hay lỗ trong quá trình làm việc dưới tác dụng
của tải trọng.
8/29/2021 136

68
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.11. DUNG SAI LẮP GHÉP Ổ LĂN

Trong trường hợp chọn cho vòng chịu tải trọng chu kỳ với trục hoặc lỗ phải
dựa vào cường độ tải trọng hướng tâm của bề mặt lắp ghép và chọn theo công thức
sau:
R
PR  .k n .F .FA ( kN / m)
B'
PR - phản lực hướng tâm tính toán của ổ (N).
B’ - chiều rộng làm việc của ổ.
B’ = B - 2r (mm).
B - chiều rộng ổ lăn.
R - bán kính góc lượn ở mép vòng ổ lăn.
Kn - hệ số động lực học của lắp ghép, phụ thuộc vào đặc tính tải trọng tác dụng lên ổ.
Với K  1,5  Kn = 1; K > 1,5  Kn = 1,8
F - hệ số tính đến mức độ làm giảm độ dôi do trục rỗng hoặc hộp có thành mỏng.
FA - hệ số phân bố không đều của tải trọng hướng tâm R giữa các dãy con lăn hoặc
bi trong ổ thanh lăn côn hai dãy hoặc ổ bi chặn đỡ kép khi có lực chiều trục tác dụng
lên ổ. Nó phụ thuộc vào đại lượng cotgβ (β là góc tiếp xúc của bi hoặc con lăn với
đường lăn vòng ngoài ổ). Đối với ổ đỡ và ổ chặn đỡ có một vòng ngoài hoặc một
vòng trong thì FA=1.
8/29/2021 137

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.11. DUNG SAI LẮP GHÉP Ổ LĂN


CHỌN LẮP GHÉP Ổ LĂN.
Tuy nhiên có điểm đăn biệt ở đây là miền dung sai của đường kính D và d của ổ
lăn đều phân bố về phía âm so với vị trí kích thước danh nghĩa

Miền dung sai của chi tiết lắp với ổ lăn

8/29/2021 138

69
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.11. DUNG SAI LẮP GHÉP Ổ LĂN

GHI KÝ HIỆU LẮP GHÉP Ổ LĂN TRÊN BẢN VẼ.

Ký hiệu của ổ lăn bao gồm:


- Kích thước danh nghĩa.
- Miền dung sai của chi
tiết lắp với ổ lăn

8/29/2021 139

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.12. DUNG SAI LẮP GHÉP REN Theo TCVN 2248-77

LẮP GHÉP REN ĐƯỢC SỬ DỤNG:


 Phổ biến trong kết cấu máy, dụng cụ, dụng cụ đo
…của các ngành công nghiệp khác nhau.
 Dùng để thực hiện các truyền động chính xác,
thực hiện các chuyển vị điều chỉnh nhỏ.

 Để truyền chuyển động và truyền lực.

8/29/2021 140

70
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.12. DUNG SAI LẮP GHÉP REN

PHÂN LOẠI REN


Theo biên dạng ren: ren tam giác, ren vuông, ren hình
thang, ren ống côn, ...

Ren hình thang


Bước ren là hình thang
Góc đáy ren của ren thang là 300

Hình 3.11 Các loại ren


Ren ống côn
8/29/2021 141

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.12. DUNG SAI LẮP GHÉP REN

8/29/2021 142

71
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.12. DUNG SAI LẮP GHÉP REN

8/29/2021 c/ 143

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.12. DUNG SAI LẮP GHÉP REN

PHÂN LOẠI REN


Theo công dụng: chúng được phân làm hai loại:
 Ren có công dụng chung được dùng phổ biến
trong các ngành công nghiệp như ren kẹp chặt,
ren biến đổi chuyển động trong các cơ cấu vít,
ren ống,v.v…
 Ren có công dụng đặc biệt, chỉ dùng trong một
số loại sản phẩm công nghiệp như ren đui đèn
điện, ren tròn dùng trong các dụng cụ quang
học.
8/29/2021 144

72
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.12. DUNG SAI LẮP GHÉP REN

PHÂN LOẠI REN

Theo chiều đường xoắn ốc Theo số đầu mối đường xoắn ốc

Hình 3.12 Các loại ren

8/29/2021 145

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.12. DUNG SAI LẮP GHÉP REN

PHÂN LOẠI REN


Theo đơn vị đo kích thước ren Hệ
mét

Hình 3.13 các loại ren Hệ


anh

 Ren hệ mét: profin của ren là tam giác đều, góc ở đỉnh là 60°. Ren
hệ mét ký hiệu là M. Kích thước của ren hệ mét được đo bằng
milimét. Ren hệ mét phân loại là ren bước lớn và ren bước nhỏ.
 Ren hệ anh (ren inch): Profin của ren là tam giác cân, góc ở đỉnh
là 55°. Đường kính được đo bằng đơn vị inch. Bước ren được đặc
trưng bằng số ren trên chiều dài 1 inch.
8/29/2021 146

73
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.12. DUNG SAI LẮP GHÉP REN


CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA REN

Theo TCVN 2248-77

b/

a/
Hình 3.14 Các thông số cơ bản

8/29/2021 c/ 147

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.12. DUNG SAI LẮP GHÉP REN


CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA REN

8/29/2021 c/ 148

74
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.12. DUNG SAI LẮP GHÉP REN CAÙC THOÂNG SOÁ CÔ BAÛN CUÛA REN ( hình 14 a)

1. Đường kính trung bình của ren d2 (D2)


2. Đường kính ngoài của ren d (D)
3. Đường kính trong của ren d1(D1)
4. Bước ren P
5. Góc của prôfin ren α
6. Góc nửa prôfin ren
7. Chiều cao lý thuyết của ren H
8. Chiều cao làm việc của ren H1
9. Chiều dài vặn khớp của ren l
10. Góc nâng của ren ψ
8/29/2021 149

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.12. DUNG SAI LẮP GHÉP REN


ẢNH HƯỞNG SAI SỐ CAÙC YẾU TỐ ĐẾN TÍNH LẮP LẪN CỦA REN

a/ Ảnh hưởng của sai số bước ren ΔP


Sai số bước ren ΔP là hiệu số giữa bước thực và bước danh
nghĩa
 Có thể là sai số tích lũy bước ren, hoặc thay đổi theo chu kỳ
bước nhất định gọi là sai số chu kỳ.
 Loại này là do độ không chính xác của bước vít vô tận của
máy, độ mòn của bề mặt ren theo toàn bộ chiều dài của vít đó,
biến dạng nhiệt của vít vô tận của máy và chi tiết gia công.
 Là sai sô cục bộ bước ren nguyên nhân là do độ mòn cục bộ
vít vô tận, sai số cục bộ của dụng cụ cắt, độ không đồng nhất
của vật liệu phôi.
8/29/2021 150

75
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.12. DUNG SAI LẮP GHÉP REN DUNG SAI LẮP GHÉP REN

Để đảm bảo ren đai ốc vặn vào bulông (đảm bảo tính đổi
lẫn của ren) thì bề mặt ren đai ốc và bulông phải nằm trong công
tua giới hạn thể hiện như hình 3.15

Trên hình vẽ thể hiện lắp ghép


ren có độ hở, độ hở nhỏ nhất
bằng không. Đường đậm biểu
thị prôfin danh nghĩa của ren.

Hình 3.15 Công tua giới hạn của ren

8/29/2021 151

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.12. DUNG SAI LẮP GHÉP REN DUNG SAI LẮP GHÉP REN
ẢNH HƯỞNG SAI SỐ CÁC YẾU TỐ ĐẾN TÍNH LẮP LẪN CỦA REN
 Giả thuyết là ren đai ốc không có sai số chỉ có ren bulông có sai số.
 Do có sai số tích lũy về bước ren nên cả hai chi tiết có cùng đường kính
trung bình nhưng vẫn không lắp được do có sự chèn kim loại.
 Khắc phục bằng cách giảm đường kính trung bình của bu lông hoặc tăng
đường kính trung bình của đai ốc một lượng bù hướng kính.

Hình 3.16 Ảnh hưởng của sai số bước ren


8/29/2021 152

76
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.12. DUNG SAI LẮP GHÉP REN DUNG SAI LẮP GHÉP REN
ẢNH HƯỞNG SAI SỐ CÁC YẾU TỐ ĐẾN TÍNH LẮP LẪN CỦA REN

là lượng bù hướng kính do sai số bước ren


2
2

∆ = ô − đ ố

f P  d 2 d  d 2b
f P P 
 ctg 
2 2 2

f P  S  Pctg Hình 3.17 Khắc phục ảnh hưởng của sai số bước ren
2
8/29/2021 153

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.12. DUNG SAI LẮP GHÉP REN DUNG SAI LẮP GHÉP REN
ẢNH HƯỞNG SAI SỐ CÁC YẾU TỐ ĐẾN TÍNH LẮP LẪN CỦA REN

b/ Ảnh hưởng của sai số góc ∆

  / 2 phai   / 2trai
 
2 2

Hình 3.18 Ảnh hưởng của sai số góc ∆

8/29/2021 154

77
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.12. DUNG SAI LẮP GHÉP REN DUNG SAI LẮP GHÉP REN
ẢNH HƯỞNG SAI SỐ CÁC YẾU TỐ ĐẾN TÍNH LẮP LẪN CỦA REN

Profin ren đai ốc

2 E Profin ren bu lông

F
2
2

Hình 3.19 Khắc phục ảnh hưởng của sai số góc ∆

8/29/2021 155

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.12. DUNG SAI LẮP GHÉP REN DUNG SAI LẮP GHÉP REN
ẢNH HƯỞNG SAI SỐ CÁC YẾU TỐ ĐẾN TÍNH LẮP LẪN CỦA REN

• Profin ren đai ốc Xét tam giác DEF ta có


2 • Profin ren bu lông sin 

E EF
2
 0 ED  
sin 180      
• F  2 2 
2 0,5h
• trong đóù 1 và ED 
2 EF  f 
2 cos
2
D •  
 Vì nhỏ nên có thể coi sin   
 2 2
• Và 2     
sin 1800        sin
Hình 3.19 Khắc phục ảnh hưởng của sai số góc ∆  2 2  2
 
• Thay các giá trị vào ta có 0,5 f .cos 
2  2
0,5h 
 sin
2h. 2
f  2 . 2 .103  0,582 . 
sin  360.60 sin  2
8/29/2021 156

78
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.12. DUNG SAI LẮP GHÉP REN DUNG SAI LẮP GHÉP REN
ẢNH HƯỞNG SAI SỐ CÁC YẾU TỐ ĐẾN TÍNH LẮP LẪN CỦA REN

Để đảm bảo prôfin thực của ren đai ốc không vượt quá prôfin danh nghĩa về
phía trong và prôfin thực của bulông không vượt quá prôfin danh nghĩa ra phía
ngoài thì các kích thước ren cũng phải nằm trong giới hạn xác định tức là trong
phạm vi dung sai kích thước ren (hình 3.20)

Hình 3.20 Công tua giới hạn của ren

8/29/2021 157

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.12. DUNG SAI LẮP GHÉP REN DUNG SAI LẮP GHÉP REN
ẢNH HƯỞNG SAI SỐ CÁC YẾU TỐ ĐẾN TÍNH LẮP LẪN CỦA REN
c/ Sai số của bản thân đường kính trung bình
f d2  K 3 d 2
Ta thấy sai số bước ren và sai số góc profin ren có thể được coi như là
sai số của đường kính trung bình. Vì vậy khi quy định dung sai cho đường kính
trung bình (dung sai tổng) bao gồm dung sai của bản thân đường kính trung bình
và thêm lượng bù hướng kính cho sai số bước ∆ và sai số góc nửa profin ren
∆ là và .
Đối với bu lông Đối với đai ốc
d '2  d 2  f p  f D '2  D2   f p  f 

Như vậy để đảm bảo tính đổi lẫn của ren, tiêu chuẩn chỉ cần qui định cho d2 ,
d và D2 , D1 tùy theo cấp chính xác chế tạo ren

8/29/2021 158

79
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.12. DUNG SAI LẮP GHÉP REN DUNG SAI LẮP GHÉP REN
ẢNH HƯỞNG SAI SỐ CÁC YẾU TỐ ĐẾN TÍNH LẮP LẪN CỦA REN

8/29/2021 159

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.12. DUNG SAI LẮP GHÉP REN

CẤP CHÍNH XÁC CHẾ TẠO REN


• Cấp chính xác của ren theo TCVN 1917 qui định CCX chế tạo ren theo bảng sau:

SAI LỆCH CƠ BẢN CỦA KÍCH THƯỚC REN ( LẮP GHÉP CÓ ĐỘ HỞ)

Trị số dung sai đường kính ren ứng với các cấp chính
xác khác nhau tra bảng TCVN 1917-93

8/29/2021 160

80
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.12. DUNG SAI LẮP GHÉP REN

DUNG SAI LẮP GHÉP REN HỆ MÉT

Hình 3.21 prôfin ren hệ mét

8/29/2021 161

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.12. DUNG SAI LẮP GHÉP REN

DUNG SAI LẮP GHÉP REN HỆ MÉT


b/lắp ghép có độ hở
 Dùng khi mối lắp ren làm việc ở nhiệt độ cao, khe hở trong mối lắp để bồi
thường cho biến dạng nhiệt của ren và đảm bảo khi tháo không bị phá hỏng ren.
 Dùng cho mối ghép ren cần có chuyển động tương đối.
 Đảm bảo tháo lắp nhanh, dễ dàng ngay cả khi có lớp rỉ, lớp bẩn hoặc khi cần mạ
bề mặt ren.

Hình 3.22 Lắp ghép ren có độ hở

8/29/2021 162

81
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.12. DUNG SAI LẮP GHÉP REN

DUNG SAI LẮP GHÉP REN HỆ MÉT


b/lắp ghép có độ hở

 Chiều dài vặn ren chia thành ba nhóm: nhóm dài- L,


bình thường – N và nhóm ngắn – S.
 Loại chính xác của ren bao gồm: ren chính xác, trung
bình và thô.

8/29/2021 163

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.12. DUNG SAI LẮP GHÉP REN DUNG SAI LẮP GHÉP REN HỆ MÉT
b/lắp ghép có độ hở
• MIỀN DUNG SAI KÍCH THƯỚC REN ( LẮP GHÉP CÓ ĐỘ HỞ)

8/29/2021 164

82
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.12. DUNG SAI LẮP GHÉP REN DUNG SAI LẮP GHÉP REN HỆ MÉT
b/lắp ghép có độ hở

Hình 3.23 Sơ đồ phân bố miền dung


sai của lắp ghép ren có độ hở

8/29/2021 165

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.12. DUNG SAI LẮP GHÉP REN DUNG SAI LẮP GHÉP REN HỆ MÉT
b/lắp ghép có độ hở
Ký hiệu ren
Được biểu diễn theo phân số: dung sai ren trong / dung
sai ren ngoài:
 Miền dung sai của ren ngoài: miền dung sai đường kính trung
bình và miền dung sai đường kính ngoài : 7g6g là phối hợp
với miền dung sai của đường kính trung bình d2 (7g) với
miền dung sai của đường kính ngoài là d (6g).
 Miền dung sai của ren trong: miền dung sai đường kính trung
bình và miền dung sai đường kính trong: 4H5H là phối hợp
miền dung sai của đường kính trung bình D2 (4H) với miền
dung sai của đường kính trong D1 ( 5H).
8/29/2021 166

83
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.12. DUNG SAI LẮP GHÉP REN DUNG SAI LẮP GHÉP REN HỆ MÉT
CÁCH GHI KÍ HIỆU LẮP GHÉP REN
Ký hiệu ren gồm các yếu tố theo thứ tụ sau:
1. Dạng prôfin ren:
- Với ren tam giác hệ mét – M
- Ren hình thang – Tr
- Ren tròn - Rd
- Ren vuông – S
- Ren côn - MK
2. Kích thước danh nghĩa của ren (đường kính ngoài của ren).
3. Bước ren: ren bước lớn không cần ghi, ren bước nhỏ phải ghi,
Ren nhiều đầu mối phải ghi trị số bước xoắn và để trong ngoặc “P”
cùng với trị số bước ren. Ví dụ: M24 x 3 (P1).
4. Chiều xoắn của ren: với ren trái ghi thêm trong ký hiệu chữ
(LH). Ren phải không cần ghi.
8/29/2021 167

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.12. DUNG SAI LẮP GHÉP REN DUNG SAI LẮP GHÉP REN HỆ MÉT
b/lắp ghép có độ hở
Ký hiệu ren
 Trên bản vẽ, ren được kí hiệu như sau, ví dụ:
M24 x 2- 5H6H đối với đai ốc
M24 x 2- 6g đối với bu lông
 Kí hiệu như vậy được đọc là:
- Ren đai ốc hệ mét có đường kính danh nghĩa D = 24 mm, bước p = 2 mm miền
dung sau đai ốc là 5H6H bao gồm miền dung sai đường kính trung bình D2 là 5H,
miền dung sai đường kính trong D1 là 6H.
- Ren bulông có d = 24 mm, p = 2 mm nhưng có miền dung sai là 6g có nghĩa
miền dung sai đường kính trung bình d2 và đường kính ngoài d đều là 6g.
- Nếu phối hợp đai ốc với bulông ta được lắp ghép ren có kí hiệu là M24 x 2 –
5H6H/6g.
- Kí hiệu lắp ghép ren cũng được ghi dưới dạng phân số như kí hiệu lắp ghép bề
mặt trụ trơn, chỉ khác là chỉ số cấp chính xác đặt trước sai lệch cơ bản.
8/29/2021 168

84
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.12. DUNG SAI LẮP GHÉP REN DUNG SAI LẮP GHÉP REN HỆ MÉT
c/lắp ghép có độ độ dôi
 Dùng đối với những mối ghép ren cố định cần xiết chặt nhưng không
dùng chi tiết phụ để xiết chặt, ví dụ: vít cấy bằng thép vào thân máy
bằng thép, gang, hợp kim bền cao, hợp kim titan, hợp kim nhôm, hợp
kim manhê có đường kính từ 5 đến 45 mm, với chiều dài vặn ren đủ
đảm bảo vít không bị tháo lỏng khi làm việc.
 Chiều dài vặn ren được chỉ dẫn trong bảng sau:
Vật liệu của chi tiết ren trong Chiều dài vặn ren
Thép Từ 1 d đến 1,25 d
Gang Từ 1,25 đến 1,5 d
Hợp kim nhôm và hợp kim ma Từ 1,5 d đến 2 d
nhê
 Lắp ghép ren có độ dôi được sử dụng đối với dãy đường kính và
bước theo TCVN2250-93.
8/29/2021 169

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.12. DUNG SAI LẮP GHÉP REN DUNG SAI LẮP GHÉP REN HỆ MÉT
c/lắp ghép có độ độ dôi
 Độ dôi của lắp ghép chỉ được thực hiện ở bề mặt bên của ren (hình
3.24). Sai lệch được tính từ prôfin danh nghĩa (đường đậm) theo
phương vuông góc với đường trục ren.

Hình 3.24 Sơ đồ phân bố miền dung


sai của lắp ghép ren có độ dôi

8/29/2021 170

85
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.12. DUNG SAI LẮP GHÉP REN DUNG SAI LẮP GHÉP REN HỆ MÉT
c/lắp ghép có độ độ dôi
 Sai lệch cơ bản sử dụng theo TCVN2250-93

8/29/2021 171

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.12. DUNG SAI LẮP GHÉP REN DUNG SAI LẮP GHÉP REN HỆ MÉT
c/lắp ghép có độ độ dôi
Miền dung sai kích thước và các kiểu lắp tiêu chuẩn được chỉ dẫn trong
bảng sau. Các miền dung sai có chữ số sau cùng để trong ngoặc ví dụ 3n(3) và
2H4D(3). Số 3 trong trong ngoặc biểu thị khi tiến hành lắp ghép phải phân chia ren
ngoài và ren trong theo 3 nhóm.

8/29/2021 172

86
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.12. DUNG SAI LẮP GHÉP REN DUNG SAI LẮP GHÉP REN HỆ MÉT
c/lắp ghép có độ độ dôi
Trên hình 3.25 biểu thị sơ đồ phân bố dung sai các kiểu lắp có độ dôi theo
đường kính trung bình của ren M 14 x1,5

Hình 3.25 Sơ đồ phân bố miền dung


sai đường kính trung bình đối với ren
M14 x 1,5

8/29/2021 173

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.12. DUNG SAI LẮP GHÉP REN DUNG SAI LẮP GHÉP REN HỆ MÉT
c/lắp ghép có độ độ dôi

Hình 3.26 Miền dung sai của ren cho


lắp ghép có độ dôi

8/29/2021 174

87
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.12. DUNG SAI LẮP GHÉP REN DUNG SAI LẮP GHÉP REN HỆ MÉT
c/lắp ghép có độ độ dôi
Khi ký hiệu ren và lắp ghép ren trên bản vẽ cũng giống như lắp ghép có độ
hở: ví dụ
 Lắp ghép ren: M20 x 2 - 2H5D/2r.
 Ren đai ốc M20 x 2 - 2H5D.
 Ren bulông: M20 x 2 - 2r.
 Hoặc lắp ghép ren: M12 - 2H5C(2)/3p(2).
Đây là lắp ghép ren hệ mét có độ dôi, đường kính danh nghĩa (d, D)
là 12 mm, ren bước lớn p = 1,75 mm.
Miền dung sai ren đai ốc 2H5C(2) ( miền dung sai của D2 là 2H của
D1 là 5C)
Miền dung sai ren bu lông là 3p(2) ( miền dung sai của d2 và d là
3p). Số 2 trong ngoặc biểu thị lắp ghép lựa chọn theo hai nhóm.Việc phân
nhóm phải dựa vào trị số đường kính trung bình thực (d2th, D2th) ở phần giữa
của chiều dài ren.
8/29/2021 175

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.12. DUNG SAI LẮP GHÉP REN DUNG SAI LẮP GHÉP REN HỆ MÉT

d/lắp ghép trung gian


Dùng khi cần cố định trong các kết cấu máy không cho phép sử dụng đai
ốc hoặc cần chống tự tháo lỏng của chi tiết ren trong quá trình làm việc có
thành phần phụ để siết chặt. Sai lệch cơ bản theo TCVN 2249-93 như sau.
SAI LỆCH CƠ BẢN CỦA KÍCH THƯỚC REN ( LẮP GHÉP TRUNG GIAN)

8/29/2021 176

88
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.12. DUNG SAI LẮP GHÉP REN DUNG SAI LẮP GHÉP REN HỆ MÉT

d/lắp ghép trung gian

Hình 3.26 Sơ đồ phân bố miền dung


sai ren lắp trung gian

8/29/2021 177

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.12. DUNG SAI LẮP GHÉP REN DUNG SAI LẮP GHÉP REN HỆ MÉT

d/lắp ghép trung gian

Hình 3.27 Sơ đồ phân bố miền dung


sai ren lắp trung gian

8/29/2021 178

89
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.12. DUNG SAI LẮP GHÉP REN DUNG SAI LẮP GHÉP REN HỆ MÉT

d/lắp ghép trung gian


MIỀN DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP REN ( LẮP GHÉP TRUNG GIAN)

8/29/2021 179

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.13. DUNG SAI LẮP GHÉP THEN

ĐẶT VẤN ĐỀ

Mối ghép then được sử dụng rất rộng rãi trong ngành
chế tạo máy, để cố định các chi tiết trên trục như: bánh răng,
bánh đai, tay quay ... và thực hiện chức năng truyền mômen
xoắn hoặc đảm bảo dẫn hướng các chi tiết trên trục (bánh
răng di trượt ...)

8/29/2021 211

90
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.13. DUNG SAI LẮP GHÉP THEN

Tham gia vµo l¾p ghÐp then cã


3 chi tiÕt: then (3), b¹c (2), trôc
(1) vµ 3 kÝch thước l¾p lµ chiÒu
réng cña then, chiÒu réng cña
r·nh b¹c, chiÒu réng cña r·nh
trôc.

8/29/2021 212

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.13. DUNG SAI LẮP GHÉP THEN

CHỌN KIỂU LẮP


 Tùy theo chức năng của mối ghép then mà ta có thể lựa chọn
kiểu lắp tiêu chuẩn. Theo TCVN 2261-1977 qui định 3 kiểu lắp
ghép cho mối then đối với kích thước b

Kiểu 1: Dùng cho mối ghép cố định, sx đơn chiếc.


Kiểu 2: Dùng cho mối ghép cố định, sx hàng loạt.
Kiểu 3: Dùng cho chi tiết cần có chuyển động tịnh
tiến trên trục

8/29/2021 214

91
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.13. DUNG SAI LẮP GHÉP THEN

CHỌN KIỂU LẮP

8/29/2021 216

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.14. DUNG SAI LẮP GHÉP THEN HOA

Mối ghép then hoa có chức năng giống như


với mối ghép then, nhưng được sử dụng hiệu
quả khi cần truyền mômen xoắn lớn và yêu cầu
độ chính xác định tâm cao giữa các chi tiết lắp
ghép.
Mối ghép then hoa có nhiều loại: then hoa
dạng răng chữ nhật (sử dụng phổ biến nhất),
răng hình thang, răng thân khai và răng tam
giác.

8/29/2021 218

92
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.14. DUNG SAI LẮP GHÉP THEN HOA

 Có 3 loại lắp: loạt nhẹ, loạt


trung bình và nặng.

b
d

8/29/2021 219

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.14. DUNG SAI LẮP GHÉP THEN HOA

ĐỊNH TÂM THEO ĐƯỜNG KÍNH D.

 Gia công chính xác kích thước D.


 Khi yêu cầu về độ cứng của chi tiết
không cao.
 Cho phép gia công chính xác D bằng
phương pháp chuốt ép tinh đối với lỗ
then hoa và với trục then hoa là mài
tinh.
 Phương pháp này rẻ tiền nhưng độ
chính xác định tâm không cao bằng
định tâm theo d.

8/29/2021 220

93
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.14. DUNG SAI LẮP GHÉP THEN HOA

ĐỊNH TÂM THEO ĐƯỜNG KÍNH D.

 Gia công chính xác kích thước d.


 Độ chính xác đồng tâm mối ghép cao.
 Chi tiết then hoa cao.
 PP này chế tạo khó khăn, giá thành
cao.

8/29/2021 221

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.14. DUNG SAI LẮP GHÉP THEN HOA

ĐỊNH TÂM THEO CHIỀU RỘNG B.

 Cần gia công chính xác kích thước b.

 Được dùng khi độ đồng tâm không cao.

 Khe hở giữa bề mặt bên của then và

rãnh nhỏ.

 Dùng khi cần truyền môn men xoắn lớn

và va đập

8/29/2021 222

94
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.14. DUNG SAI LẮP GHÉP THEN HOA

 Lắp ghép then hoa được thực hiện 2 trong 3 yếu tố kích thước d, D


 Khi thực hiện đồng tâm theo D thì lắp ghép theo D và b.
 Khi thực hiện đồng tâm theo d thì lắp ghép theo d và b.
 Khi thực hiện đồng tâm theo b lắp ghép chỉ theo b.

 Tùy theo phương pháp thực hiện đồng tâm 2 chi tiết then hoa mà ta chọn các

miền dung sai cho các kích thước lắp ghép. Sự phối hợp các miền dung sai
kích thước lỗ và trục then hoa có thể tạo thành một dãy các kiểu lắp thỏa mãn
chức năng sử dụng. Khi lựa chọn kiểu lắp then hoa được tra trong các bảng
tiêu chuẩn và thường sử dụng các kiểu lắp ưu tiên.

8/29/2021 224

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.14. DUNG SAI LẮP GHÉP THEN HOA

CÁCH GHI KÝ HIỆU CHO MỐI LẮP

 Bao gồm:
- Yếu tố đồng tâm (d, D, b)
- Số then
-Kích thước đường kính trong d, đường kính ngoài D và chiều rộng then b.
-Ký hiệu mối ghép theo yếu tố đồng tâm.
- Ký hiệu mối ghép theo b H8 F10
D  8  36  40 7
h7 h9
-Trên bản vẽ bạc ký hiệu:
- Trên bản vẽ trục ký hiệu:
D_8  36  40 H8  7 F10
D_8  36  40 h7  7 h9.
8/29/2021 225

95
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.14. DUNG SAI LẮP GHÉP THEN HOA

CÁCH GHI KÝ HIỆU CHO MỐI LẮP:

8/29/2021 226

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.14. DUNG SAI LẮP GHÉP THEN HOA

CÁCH GHI KÝ HIỆU CHO MỐI LẮP:

8/29/2021 227

96
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.15. DUNG SAI LẮP GHÉP BÁNH RĂNG

ĐẶT VẤN ĐỀ
 Truyeàn ñoäng baùnh raêng ñöôïc duøng raát roäng raõi. Noù duøng
ñeå truyeàn chuyển ñoäng quay vaø coù theå truyeàn ñöôïc
momen xoaén töông ñoái lôùn từ truïc naøy sang truïc khaùc,
thaäm trí caùc truïc ñoù khoâng song song vôùi nhau; ñoàng thời
trong luùc truyeàn ñoäng noù ñaûm baûo ñöôïc tyû soá truyeàn giöõa 2
truïc aên khôùp baùnh raêng.
 Hình thöùc baùnh raêng coù nhieàu loaïi : raêng thaúng, raêng
nghieâng vaø raêng chöõ V.
 Hình daïng chung cuûa baùnh raêng coù nhieàu loaïi hình truï,
hình coân. Vì daïng raêng cuûa noù coù nhieàu loaïi, nhöng chuû
yeáu laø daïng thaân khai, neân trong chöông naøy chuùng ta chæ
noùi ñeán daïng raêng ñoù.
8/29/2021 228

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.14. DUNG SAI LẮP GHÉP THEN HOA

ĐẶT VẤN ĐỀ

8/29/2021 229

97
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.14. DUNG SAI LẮP GHÉP THEN HOA

ĐẶT VẤN ĐỀ
 Truyền động bánh răng được sử dụng rất phổ biến trong các máy và thiết bị cơ khí. Nó

thường được dùng để truyền chuyển động quay giữa các trục với nhau với mômen xoắn

lớn.

 Trong truyền động bánh răng, khi có sai số chế tạo, lắp ráp truyền động bánh răng sẽ
phát sinh tải trọng động lực học, gây ra tiếng ồn, rung động đồng thời phát sinh nhiệt,
gây ứng suất tập trung trên phần làm việc của bánh răng. Đồng thời sai số cũng gây ra
sự không phù hợp giữa góc quay của bánh dẫn và bị dẫn, dẫn tới sai số vị trí tương đối
của các khâu.
 Tùy theo chức năng sử dụng của truyền động mà truyền động bánh răng có các yêu cầu
khác nhau. Cụ thể:

8/29/2021 230

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.14. DUNG SAI LẮP GHÉP THEN HOA

ĐẶT VẤN ĐỀ
Bánh răng là một chi tiết rất phổ biến và thông dụng trong đời sống hàng
ngày đặc biệt trong ngành Cơ Khí.
Truyền động bánh răng tức là truyền chuyển động giữa hai hay nhiều cặp
bánh răng ăn khớp có cùng modul. Truyền động bánh răng bao gồm có truyền
động bánh răng ăn khớp ngoài và truyền động bánh răng ăn khớp trong và
được dùng để truyền chuyển động giữa các trục với nhau với momen xoắn lớn.
Bánh răng nhận lực và momen trực tiếp từ động cơ được gọi là bánh dẫn, và
bánh răng nhận lực và momen từ bánh dẫn thì được gọi là bánh bị dẫn.

BR trụ răng thẳng


Hình 3.38 Các loại bánh răng.
8/29/2021 196

98
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.14. DUNG SAI LẮP GHÉP THEN HOA

ĐẶT VẤN ĐỀ

Hình 3.39 Các loại bánh răng.


8/29/2021 197

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.14. DUNG SAI LẮP GHÉP THEN HOA

I.CÁC YÊU CẦU CỦA BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG.


Yêu cầu về "độ chính xác động học": đây là yêu cầu sự phối hợp
chính xác về góc quay của bánh dẫn và bánh bị dẫn của truyền
động. Bánh răng trong truyền động này thường có modul nhỏ, chiều
dày răng không lớn, làm việc với tải trọng và vận tốc nhỏ .
Yêu cầu về "độ chính xác ổn định" (mức làm việc êm): yêu cầu
này đòi hỏi bánh răng cần phải có tốc độ quay ổn định, không có sự
thay đổi tức thời về tốc độ gây ra va đập và ồn. Bánh răng trong
truyền động này thường có modul trung bình, chiều dài răng lớn,
tốc độ vòng quay của bánh răng có thể đạt được tới 120 ÷ 150 m/s,
công suất truyền động tới 40.000 kW.

8/29/2021 198

99
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.14. DUNG SAI LẮP GHÉP THEN HOA

CÁC YÊU CẦU CỦA BỘ TRUYỀN BÁNH RĂNG.


 Yêu cầu về "độ chính xác tiếp xúc ": trong quá trình làm việc,
yêu cầu về độ chính xác tiếp xúc mặt răng lớn theo chiều dài và
chiều cao rang.Bánh răng trong truyền động này thường có
modul và chiều dài răng lớn.
 Yêu cầu về " độ chính xác khe hở mặt bên": yêu cầu này
cần được đảm bảo giữa các mặt răng phía không làm việc của
cặp răng ăn khớp
Như vậy đối với bất kỳ bộ truyền bánh răng nào cũng đòi hỏi cả 4 yêu cầu trên,
nhưng tùy theo chức năng sử dụng và môi trường làm việc, mà yêu cầu nào là
quan trọng nhất. Khi đó yêu cầu đó được quy định cao hơn các yêu cầu khác. Ví
dụ: truyền động bánh răng trong hộp tốc độ thì yêu cầu chủ yếu là "độ chính xác
ổn định" và nó phải được quy định cao hơn "độ chính xác động học" và " độ
chính xác tiếp xúc ".
8/29/2021 199

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.14. DUNG SAI LẮP GHÉP THEN HOA

II. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:


Để nghiên cứu các sai số gia công bánh răng xuất hiện như thế nào
và ảnh hưởng của các sai số ấy, cần có một phương pháp thống nhất.
- Đưa tất cả các sai số về một hệ thống tính toán thống nhất.
- Xác định quan hệ giữa các sai số của bánh răng.
Khảo sát chuyển động của một thanh răng chính xác, ăn khớp với bánh răng
đang khảo sát. Hai đường tác dụng (tức hai đường ăn khớp). Những sai số về
vị trí của profin răng tính theo đường tác dụng bên phải Fp và bên trái Ft
sẽ làm thanh răng dịch chuyển: F  FP
- Theo hướng tâm một lượng H  t
2. sin 
- Theo hướng tiếp tuyến một lượng F  F
t P
T 
2. cos 
Trong đó  là góc ăn khớp

Hình 3.40 Mô hình nghiên cứu sai sô.


8/29/2021 200

100
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.14. DUNG SAI LẮP GHÉP THEN HOA

III. CÁC SAI SỐ:


Những sai số xuất hiện khi gia công có thể khảo sát và tính
toán hoàn toàn bằng quan hệ hình học mà không cần tính đến tác
dụng của lực trong quá trình gia công do theo nghiên cứu và thực
nghiệm của nhiều nhà khoa học đã chứng tỏ rằng: độ cứng vững của
các máy cắt răng đủ lớn để bỏ qua ảnh hưởng của lực trong quá trình
gia công răng.
 Sai số hướng tâm: là những sai số gây ra sự dịch chuyển prôfin
răng theo hướng tâm bánh răng.
 Sai số tiếp tuyến: là những sai số gây ra sự dịch chuyển prôfin răng
theo hướng tiếp tuyến với vòng chia.
 Sai số hướng trục: là những sai số làm prôfin răng dịch chuyển sai
với vị trí lí thuyết dọc theo trục bánh răng.
 Sai số8/29/2021
profin răng lưỡi cắt của dụng cụ cắt răng 201

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.14. DUNG SAI LẮP GHÉP THEN HOA

IV.ĐÁNH GIÁ MỨC CHÍNH XÁC TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG

8/29/2021 202

101
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.14. DUNG SAI LẮP GHÉP THEN HOA

ĐÁNH GIÁ MỨC CHÍNH XÁC TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG


e/ Bộ thông số đánh giá mức chính xác chế tạo bánh răng
 Để kiểm tra mức chính xác chế tạo bánh răng ta dùng một bộ
thông số gồm những thông số và những cặp thông số đánh giá các
mức chính xác và độ hở mặt bên.
 Việc chọn bộ thông số nào là tùy thuộc vào cấp chính xác bánh
răng và điều kiện sản xuất, kiểm tra ở từng cơ sở sản xuất. Ví dụ
khi ta không có dụng cụ kiểm tra một phía prôfin răng thì chúng ta
không thể chọn được các thông số như: sai số tích lũy bước Fpr sai
lệch bước răng f ptr. .
 Chọn bộ thông số cần phải kết hợp sao cho kiểm tra đơn giản
nhất, số dụng cụ sử dụng ít nhất, ví dụ khi chọn thông số đánh giá
mức chính xác động học là ỉ thì sử dụng ngay thông số ỉ để
đánh giá mức làm việc êm.
8/29/2021 203

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.14. DUNG SAI LẮP GHÉP THEN HOA

ĐÁNH GIÁ MỨC CHÍNH XÁC TRUYỀN ĐỘNG BÁNH RĂNG

8/29/2021 204

102
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.14. DUNG SAI LẮP GHÉP THEN HOA

V . TIÊU CHUẨN DUNG SAI VÀ CẤP CHÍNH XÁC CỦA BÁNH RĂNG VÀ TRUYỀN ĐỘNG
a/ Cấp chính xác

 Theo TCVN 1067-84 thì tùy theo mức chính xác chế tạo bánh
răng và truyền động TC qui đinh 12 ccx. ccx1 là cao nhất, ccx
12 là thấp nhất. Ở cấp 1 và 2 hiện chưa quy định trị số dung sai
và sai lệch cho phép của các thông số. Đó là 2 cấp chính xác
dung cho sự phát triển sau này.
 Ở mỗi cấp chính xác tiêu chuẩn quy định giá trị dung sai và sai
lệch giới hạn cho phép của các thông số đánh giá mức chính
xác. Tiêu chuẩn quy định dung sai cho bánh răng thân khai có
mô đun m=1÷55 mm và đường kính vòng chia đến 6300 mm.

8/29/2021 205

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.14. DUNG SAI LẮP GHÉP THEN HOA

b/ Chon ccx cho truyền động bánh răng


 Quyết định ccx của truyền động bánh răng phải dựa vào điều kiện làm
việc cụ thể của truyền động, những yêu cầu về độ chính xác động học,
mức làm việc êm không ồn, không có chấn động, căn cứ vào tốc độ
vòng và công suất của truyền động. Xác định cấp chính xác có thể bằng
tính toán hoặc dựa theo kinh nghiệm, theo các bảng tiêu chuẩn.
 Chọn ccx bằng tính toán là chính xác nhất. Ví dụ xuất phát từ tính toán
xích động học ta xác định được sai số động học cho phép của bánh răng,
dựa vào đó mà ta chọn cấp chính xác thích hợp của mức chính xác động
học. Từ tính toán độ bền chịu lực của răng ta xác định được diện tích
tiếp xúc mặt răng cho phép, từ đó ta sẽ chọn được cấp chính xác của
mức chính xác tiếp xúc v.v… Tất nhiên những bài toán như vậy là khó
và phức tạp. Vì vậy ta thường chọn theo kinh nghiệm (bảng 8.2)

8/29/2021 206

103
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.14. DUNG SAI LẮP GHÉP THEN HOA

8/29/2021 207

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.14. DUNG SAI LẮP GHÉP THEN HOA

b/ Chon ccx cho truyền động bánh răng


 Các mức chính xác của truyền động có thể được chọn ở
các ccx khác nhau. Ví dụ truyền động trong các hộp tốc độ
thì yêu cầu chủ yếu là truyền tốc độ vòng nên mức chính
xác làm việc êm có thể ở cấp cao hơn mức chính xác động
học và tiếp xúc. Nhưng sự chênh lệch cấp chính xác của
các mức phải tuân theo quy định sau ( quy định rút ra từ
thực tế chế tạo và sử dụng)
 Mức làm việc êm ở ccx cao hơn không quá 2 cấp hay thấp
hơn không quá 1 cấp so với mức chính xác động học. Còn
mức chính xác tiếp xúc có thể ở cấp chính xác cao hơn 1
cấp hoặc thấp hơn 1 cấp so với mức làm việc êm.
8/29/2021 208

104
8/29/2021

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.14. DUNG SAI LẮP GHÉP THEN HOA

c/ Dạng đối tiếp mặt răng và dung sai độ hở mặt bên của răng Tjn

Tuỳ theo yêu cầu về giá trị độ hở Jn min mà tiêu


chuẩn quy định 6 dạng đối tiếp H,E,D,C,B,A
cho truyền động bánh răng trụ, côn, hypoit và
truyền động vít trụ có m ≥
1 ( 1067 − 84).
 Dạng H có giá trị độ hở mặt bên nhỏ nhất
bằng không và độ hở tăng dần từ H đến A.
 Trong điều kiện làm việc bình thường thì sử
dụng dạng đối tiếp B, dạng được dùng phổ biến
trong chế tạo cơ khí.
Tiêu chuẩn cũng qui định 8 miềm dung sai của độ hở mặt bên răng (Tjn) ký hiệu
h,d,c.b.a.z,y,x. Tùy theo kích thước kết cấu và điều kiện làm việc của truyền động
bánh răng mà người thiết kế chọn dạng đối tiếp và miền dung sai của độ hở mặt
bên. 8/29/2021 209

CHƯƠNG 2: DUNG SAI LẮP GHÉP BỀ MẶT TRỤ TRƠN VÀ CÁC CHI TIẾT ĐIỂN HÌNH

2.14. DUNG SAI LẮP GHÉP THEN HOA

TIÊU CHUẨN DUNG SAI VÀ CẤP CHÍNH XÁC CỦA BÁNH RĂNG VÀ TRUYỀN ĐỘNG

d/Ghi ký hiệu ccx và dạng đối tiếp trên bản vẽ:

 Trên bản vẽ thiết kế, chế tạo bánh răng thì cấp chính xác và dạng đối
tiếp được ký hiệu như sau:

Ví dụ: 7 – 8 – 8B. TCVN 1067 – 84


7 – cấp chính xác động học.
8 – cấp chính xác ổn định.
8 - cấp chính xác tiếp xúc.
B – dạng đối tiếp mặt răng.
8/29/2021 210

105

You might also like