You are on page 1of 36

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TRÀ VINH

KHOA KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ

TÊN ĐỒ ÁN MÔN HỌC


TÊN:
THIẾT BỊ ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN
Giảng viên hướng dẫn : ThS. TRẦN LÊ VINH
Sinh viên thực hiện: NHÓM 4
Họ và tên sinh viên:
- ĐOÀN THANH TỨ
- NGUYỄN ĐÌNH KHÁNH
- PHAN TẤN VIÊN
- VÕ CÔNG HƯNG
Lớp : DFKD34
Ngành : KỸ THUẬT ĐIỆN
Khoá : 2022-2024
…….., tháng 01 năm 2024
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN
KHOA KỸ THUẬT VÀ CÔNG NGHỆ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

BỘ MÔN ĐIỆN – ĐIỆN TỬ Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

PHIẾU ĐÁNH GIÁ ĐỒ ÁN MÔN CUNG CẤP ĐIỆN


1. Họ và tên sinh viên: .........................................................................Lớp: ...................................
2. Chuyên ngành: .................................................................................Khoá ...................................
3. Địa điểm:........................................................................................................................................
4. Tên đề tài: .....................................................................................................................................
...........................................................................................................................................................
5. Tiêu chí đánh giá:
ĐÁNH GHI
TT NỘI DUNG ĐIỂM
GIÁ CHÚ
1. Nội dung chuyên môn ĐATN 7,0
Các ĐATN, KLTN phải được trình bày theo đúng hình
1.1 1,0
thức biểu mẫu của trường.
1.2 Giá trị ứng dụng của đồ án/ tiểu luận (nội dung) 3,5
Trích dẫn nội dung, hình ảnh, bảng biểu rõ ràng và có
1.3 1,0
ghi chú
Có sử dụng công cụ, phần mềm, phần cứng, … để làm
1.4 1,5
đồ án/ tiểu luận (ngoài Microsoft Word)
2. Báo cáo 3,0
2.1 - Tác phong chững chạc, tự tin, trình bày lưu loát 0,5
- Kỹ thuật trình bày (bố cục, sử dụng các phương tiện,
2.2 1,0
dụng cụ, … giúp báo cáo rõ ràng, thuyết phục)
2.3 - Nội dung hỏi đáp 1,5
6. Kết luận của giáo viên:
Tổng số điểm: …………………..(bằng chữ: ……………………………………………..)
Ghi chú: Nếu sinh viên bảo vệ không đạt thì ghi điểm là chữ F và thống nhất ghi điểm số là
3,0 điểm.
Trà Vinh, ngày ..… tháng ….năm 2021
Giảng viên chấm báo cáo

(Ký & ghi rõ họ tên)


ĐỒ ÁN THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN

LỜI CẢM ƠN
Em xin gửi lời cảm ơn chân trọng nhất đến với thầy giáo Trần Thế Vinh – người
giảng viên bộ môn mạng cung cấp trong khoa điện thầy là người đã trang bị cho chúng em
tất cả những kiến thức, kỹ năng cần có để chúng em có thể hoàn thành tốt đồ án này.
Trong quá trình học tập và nghiên cứu, do bản thân chúng em vẫn còn chưa vững
kiến thức về chuyên ngành và kinh nghiệm thực tế nên có nhiều khi chúng em còn thiếu sót.
Em rất cảm ơn thầy vẫn luôn khoan dung và dành nhiều thời gian để hướng dẫn, chỉ
bảo cho cúng em, giúp chúng em ngày một hoàn thiện bản thân mình hơn.
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN

CỞ SƠ LÝ THUYẾT
 - TCXD VN 285-2002: Công trình Thủy lợi. Các quy định chủ yếu về thiết kế.
 TCVN 8421:2010 Công trình thuỷ lợi - Tải trọng và lực tác dụng lên công trình
do sóng và tàu).
 TCVN 9147:2012 Công trình thủy lợi – Yêu cầu kỹ thuật tính toán thủy lực đập
tràn.
 TCVN 9151:2012 Công trình thủy lợi – Yêu cầu kỹ thuật tính toán thủy lực cống
dưới sâu.
 QTTL.C-1-75: Quy trình tính toán tổn thất thủy lực do ma sát dọc theo chiều dài
đường dẫn nước.
 TCVN 8420:2010 Công trình thuỷ lợi - Tính toán thuỷ lực công trình xả kiểu hở
và xói lòng dẫn bằng đá do dòng phun.
 TCVN 4253:2012 Công trình thủy lợi – Nền các công trình thủy công – Yêu cầu
thiết kế.
 TCVN 2737-1995: Tải trọng và tác động (Tiêu chuẩn thiết kế).
 Sổ tay tính toán thủy lực P.G.KIXELEP và nhiều người khác.
 TCVN 9137:2012 Công trình thủy lợi – Thiết kế đập bê tông và bê tông cốt thép.
 Thiết kế đập bê tông trọng lực - Hiệp hội các kỹ sư

-
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN

MỤC LỤC
Chương 1 : MỞ ĐẦU.................................................................................................
1.1. TỔNG QUAN...........................................................................................................
1.2. NHIỆM VỤ CÔNG TRÌNH.....................................................................................
1.3. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH...........................................................................................
Chương 2 : LỰA CHỌN TUYẾN, QUY MÔ VÀ KẾT CẤU....................................
2.1. LỰA CHỌN TUYẾN CÔNG TRÌNH.....................................................................
2.2. LỰA CHỌN QUI MÔ CÔNG TRÌNH....................................................................
Chương 3 : TÍNH TOÁN THIẾT BỊ .........................................................................
3.1 THÔNG SỐ THIẾT KẾ, LỰA CHỌN MÁY PHÁY
3.2. TÍNH TOÁN LỰA CHỌN TIẾT DIỆN DÂY DẪN................................................
3.3. LỰA CHỌN THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT...........................................................................
Chương 4 : ĐẤU NỐI NHÀ MÁY VÀO LƯỚI ĐIỆN KHU VỰC..........................
4.1. PHƯƠNG ÁN ĐẤU NỐI NHÀ MÁY VÀO LƯỚI KHU VỰC :...........................
Chương 5 : KẾT LUẬN & KIẾN NGHỊ...................................................................
5.1. KẾT LUẬN..............................................................................................................
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN
CHƯƠNG I : MỞ ĐẦU
1.1 Tổng quang

Để đáp ứng nhu cầu sử dụng điện ngày càng tăng của các ngành kinh tế và sinh hoạt
của nhân dân trong cả nước nói chung và tỉnh Quảng Nam nói riêng, theo tinh thần khuyến
khích các thành phần kinh tế trong và ngoài nước tham gia xây dựng các dự án nguồn năng
lượng điện, trong đó năng lượng thuỷ điện nhỏ là một trong những dạng dự án nguồn điện
có hiệu quả kinh tế cao, ít ảnh hưởng đến môi trường, dân sinh kinh tế xa hội, được nhà
nước khuyến khích đầu tư.

Trên nhánh suối Đăk Sa đổ về lòng hồ thuỷ điện Đăk Mi 4 tại vị trí công trình
thủy điện Đăk Sa cũ chảy qua địa phận xã Phước Đức, huyện Phước Sơn, có độ dốc lớn, lưu
lượng nước dồi dào, tạo điều kiện thuận lợi khai thác tiềm năng thuỷ điện. Có thể xây dựng
tại vị trí thượng lưu thủy điện Đăk Sa cũ một đập dâng cao khoảng 10m, kết hợp kênh dẫn
tận dụng cột nước địa hình để phát điện.
1.2 Nhiệm vụ công trình

Nhiệm vụ chủ yếu của công trình thuỷ điện Đắk Sa là phát điện với công suất
1,96 MW, tương ứng sản lượng điện bình quân hàng năm 8,445 triệu KWh. Nhằm sử dụng
có hiệu quả nguồn thủy năng của địa phương để phát điện, nâng cao chất lượng điện cho
lưới điện, đồng thời góp phần cùng điện lực Quảng Nam bình ổn điện năng trong giai đoạn
hiện tại và trong tương lai theo kịp đà phát triển chung của cả đất nước.

1.3 Đặc điểm địa hình


Khu vực công trình thuộc dãy Trường Sơn nên có địa hình phức tạp và bị phân
cắt mạnh, độ dốc trung bình của khu vực từ 250 đến 350. Phần lớn diện tích khu vực lòng hồ
và các hạng mục công trình bậc trên vẫn còn là rừng tự nhiên rậm rạp, các hạng mục công
trình ở khu bậc dưới có địa hình tương đối thoải và gần khu dân cư nên đất đai ở đây được
sử dụng vào mục đích canh tác c ác cây nông nghiệp như cây quế, cây keo…
1.4 Ý nghĩa và thực tiễn của đề tại
Tính toán 1 phần trong nhà máy điện gồm những thiết bị chính để lắp đặt tổ máy
cho hợp lý với công năng phát điện của nhà máy, đảm bảo về dung tích hồ chưa và độ
chênh lệch áp lực để chuyển đổi thế năng thành điện năng, để duy trì phát điện khi phụ tải
tăng cao góp phần làm đở tổn thất tại địa phương khi truyền tải điện đi xa.

trang 1 / 29
GVHT : Th.S: Trần Thế Vinh SVTH: Nhóm 4
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN
CHƯƠNG 2 LỰA CHỌN TUYẾN VÀ QUY MÔ CÔNG
TRÌNH
2.1 Lựa chọn thông số mực nước
Do đặc thù hồ không có lòng hồ như hồ Đăk Sa nên không thể chọn MNC theo thời
gian bồi lắng bùn cát như quy định. Để hạn chế bùn cát đi vào kênh dẫn, cống xả cát được
thiết kế kề bên cống lấy nước. Hơn nữa vận hành cống xả đáy hằng năm ngay đầu mùa lũ
(thời đoạn hàm lượng phù sa tập trung chủ yếu) để hạn chế phần nào lượng bùn cát lắng
đọng trong hồ, nhằm tăng thời gian cho chu kì nạo vét hồ.

Các cặp MND/MNC được lựa chọn để tính toán so sánh là: 319/317m; 320/318m và
321/319m (lựa chọn theo mực nước chẵn, quy mô công trình vừa phải). Cụ thể kết quả tính
toán thuỷ năng so chọn quy mô công trình đầu mối TĐ Đăk Sa như sau:

Bảng 1.1. Bảng tổng hợp vốn kinh tế các phương án so chọn MND/MNC

Phương án chọn MND/MNC


Hạng mục 319/317 320/318 321/319

1. Chi phí xây dựng 26,30 27,10 27,93


2. Chi phí thiết bị 12,18 12,18 12,18
3. Chi phí GPMB 1,00 1,10 1,15
4. Chi phí quản lý dự án 0,83 0,853 0,86
5 .Chi phí tư vấn đầu tư 2,25 2,546 2,635
XD
6. Chi phí khác 0,59 0,592 0,60
7. Dự phòng 10% 4,32 4,44 4,50
Vốn kinh tế (109đ) 47,47 48,81 49,86
Bảng 1.2. Kết quả tính toán thủy năng lựa chọn MND/MNC

Phương án Đơn vị 319/317 320/318 321/319


MNDBT m 319,00 320,0 321,00
MNC m 317,00 318,0 319,00
Wtb 106m3 0,04 0,066 0,09
Wc 106m3 0,01 0,026 0,04
Whi 106m3 0,03 0,040 0,05
Mực nước bể áp lực m 316,50 317,5 318,50
Qmax m3/s 4,45 4,40 4,30

trang 2 / 29
GVHT : Th.S: Trần Thế Vinh SVTH: Nhóm 4
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN
Phương án Đơn vị 319/317 320/318 321/319
Qmin m3/s 1,50 1,2 1,50
Qtb m3/s 2,00 1,9 1,96
Hmax m 58,29 59,5 60,29
Hmin m 55,61 59,0 57,61
Htb m 57,89 59,4 59,92
Htt m 55,6 59,0 57,6
Nđb Kw 320,0 320,0 320,0
Nlm Kw 1960 1960 1960
Eo 106kwh 8,201 8,445 8,534
Hsdcslm giờ 4184 4309 4354
Số tổ máy 2 2 2
Các chỉ tiêu kinh tế
Vốn kinh tế (K) 109đ 47,47 48,81 49,86
Vốn đầu tư đơn vi đ/Kwh 5788 5780 5843
NPV 109đ 15,41 16,33 15,88
EIRR % 13,41 13,57 13,37
B/C 1,31 1,32 1,31
Thời gian hòan vốn Năm 13 13 13
Giá bán điện đ/Kwh 971 971 971
Nhận xét: Kết quả bảng cho thấy chỉ tiêu thuỷ năng - kinh tế phương án
MND/MNC=320/318 là cao nhất, kiến nghị làm phương án chọn

2.2 Lựa chọn công suất lắp máy


Công suất lắp máy được lựa chọn trên tiêu chí hiệu ích kinh tế của phương án đem
lại, và số giờ sử dụng tối ưu theo kinh nghiệm các công trình đã vận hành là khỏang 4000 -
4400 giờ, các phương án công suất lắp máy được xem xét so chọn là: Nlm=1,80MW ;
Nlm=1,96 MW và Nlm=2,088 MW là những chủng loại máy thông dụng trên thị trường.
Kết quả tính toán thể hiện trong các bảng sau:

Bảng 1.3. Bảng tổng hợp vốn kinh tế các phương án lắp máy

Phương án chọn công suất lắp máy (Nlm)


Hạng mục Nlm=1,80 MW Nlm=1,96 MW Nlm=2,088
MW
1. Chi phí xây dựng 26,05 27,10 27,66

trang 3 / 29
GVHT : Th.S: Trần Thế Vinh SVTH: Nhóm 4
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN
2. Chi phí thiết bị 11,19 12,18 12,98
3. Chi phí GPMB 1,00 1,10 1,10
4. Chi phí quản lý dự án 0,80 0,853 0,87
5 .Chi phí tư vấn đầu tư 2,18 2,546 2,37
XD
6. Chi phí khác 0,59 0,592 0,60
7. Dự phòng 10% 4,18 4,44 4,55
Vốn kinh tế (109đ) 46,00 48,81 50,13
Bảng 1.4. Kết quả tính toán thủy năng lựa chọn Nlm

Phương án Đơn vị Nlm=1,80 MW Nlm=1,96 Nlm=2,09


MNDBT m 320,0 320,0 320,0
MNC m 318,0 318,0 318,0
Wtb 106m3 0,07 0,066 0,07
Wc 106m3 0,03 0,026 0,03
Whi 106m3 0,04 0,040 0,04
Mực nước bể áp lực m 317,50 317,5 317,50
Qmax m3/s 3,88 4,40 4,60
Qmin m3/s 1,50 1,2 1,50
Qtb m3/s 1,90 1,9 2,04
Hmax m 59,29 59,5 59,29
Hmin m 56,61 59,0 56,61
Htb m 58,97 59,4 58,86
Htt m 56,61 59,0 56,61
Nđb Kw 320,0 320,0 320,0
Nlm Kw 1800 1960 2088
Eo 106kwh 7932,3 8,445 8,510
Hsdcslm giờ 4407 4309 4076
Số tổ máy 2 2 2
Nhận xét: Kết quả bảng trên cho thấy về tổng thể chỉ tiêu kinh tế phương án
Nlm=1,96 MW là cao nhất, kiến nghị làm phương án chọn.

2.2 Lựa chọn số tổ máy


Đối với thuỷ điện sử dụng dòng chảy cơ bản để phát điện thì việc tăng số tổ máy sẽ
tận dụng được dòng chảy kiệt, tuy nhiên khi tăng số tổ máy sẽ dẫn đến giá thành xây dựng
tăng, do vậy việc lựa chọn số tổ máy cần phải tối ưu trên cơ sở tính toán thuỷ năng – kinh tế
trang 4 / 29
GVHT : Th.S: Trần Thế Vinh SVTH: Nhóm 4
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN
nămh lượng. Cụ thể để so chọn số tổ máy, tiến hành tính toán với các phương án 2 tổ và 3 tổ
máy, kết quả như sau:

Bảng 1.5. Bảng tổng hợp vốn kinh tế các phương án số tổ máy

Phương án chọn số tổ máy


Hạng mục
Số tổ máy = 2 tổ Số tổ máy = 3 tổ

1. Chi phí xây dựng 27,10 27,80


2. Chi phí thiết bị 12,18 12,61
3. Chi phí GPMB 1,10 1,10
4. Chi phí quản lý dự án 0,853 0,87
5 .Chi phí tư vấn đầu tư XD 2,546 2,57
6. Chi phí khác 0,592 0,60
7. Dự phòng 10% 4,44 4,52
Vốn kinh tế (109đ) 48,81 50,07
Bảng 1.6. Kết quả tính toán thủy năng lựa chọn số tổ máy (stm)

Phương án Đơn vị pa 2 tổ máy pa 3 tổ máy


MNDBT M 320,0 320,0
MNC M 318,0 318,0
Wtb 106m3 0,066 0,066
Wc 106m3 0,026 0,026
Whi 106m3 0,040 0,040
Mực nước bể áp lực m 317,5 317,5
Qmax m3/s 4,40 4,40
Qmin m3/s 1,2 1,2
Qtb m3/s 1,9 1,9
Hmax m 59,5 59,5
Hmin m 59,0 59,0
Htb m 59,4 59,4
Htt m 59,0 59,0
Nđb Kw 320,0 320,0

trang 5 / 29
GVHT : Th.S: Trần Thế Vinh SVTH: Nhóm 4
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN
Phương án Đơn vị pa 2 tổ máy pa 3 tổ máy
Nlm Kw 1960 1960
6
Eo 10 kwh 8,445 8,507
Hsdcslm giờ 4309 4340
Số tổ máy 2 3
Các chỉ tiêu kinh tế
Vốn kinh tế (K) 109đ 48,81 50,07
Vốn đầu tư đơn vi (KE) đ/Kwh 5780 5886
9
NPV 10 đ 16,33 15,39
EIRR % 13,57 13,25
B/C 1,32 1,30
Thời gian hòan vốn kinh Năm 13 13
tế điện
Giá bán đ/Kwh 971 971
Nhận xét: kết quả cho thấy khi tăng số tổ máy thì điện năng tăng không đáng kể,
đồng thời hiệu ích kinh tế cũng giảm đi nhiều (chủ yếu do tăng khối lượng nhà máy), kiến
nghị phương án lắp máy 2 tổ.

trang 6 / 29
GVHT : Th.S: Trần Thế Vinh SVTH: Nhóm 4
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN

CHƯƠNG 3 PHƯƠNG ÁN ĐẦU NỐI NHÀ MÁY VÀO LƯỚI KHU


VỰC
3.1 PHƯƠNG ÁN 1

trang 7 / 29
GVHT : Th.S: Trần Thế Vinh SVTH: Nhóm 4
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN

Phân tích về vận hành của nhà máy: mang tính linh động, đảm bao trong quá trình
vận hành tốt lưới và vận hành đảm bảo công suất trên lưới là giảm tổn thất truyền tải công
suất từ hiệp đức lên , vận hành nhiều thiết bị, khi hỏng 1 trong 2 máy MBA thì vẫn đảm bảo
được vận hành công suất trên lưới điện, thường nhà máy điện ở vị trí có độ dốc cao và
không có mặt bằng để bố trí thiết bị và chiếm diện tích trạm lớn

Phân tích về kinh tế : nhiều thiết bị làm chi phí đầu tư cao, vận hành phức tạp

trang 8 / 29
GVHT : Th.S: Trần Thế Vinh SVTH: Nhóm 4
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN
3.2 PHƯƠNG ÁN 2

Phân tích về vận hành nhà máy: vận hành dễ dàng, nhưng chỉ có 1 MBA khi xảy ra
sự cố thì nhà máy sẽ không phát phiện được không đảm bảo về năng suất, và khi không phát
điện thì làm tổn thất trong MBA là tổn thất điện năng

Phân tích về kinh tế : chi phí đầu tư thấp, nhưng không đảm bảo về sản lượng

trang 9 / 29
GVHT : Th.S: Trần Thế Vinh SVTH: Nhóm 4
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN
Kết luận : Qua phân tích kinh tế-kỹ thuật, Tư vấn kiến nghị lựa chọn phương án như
trên làm phương án để đấu nối nhà máy thủy điện Đăk Sa vào lưới điện Quốc gia.

NMTĐ Đăk Sa gồm 2 tổ máy, công suất mỗi tổ máy 0,98MW được đấu lên hai máy biến
áp tăng 6,3/22kV- 1,2 MVA rồi tải vào hệ thống điện quốc gia bằng đường dây 22kV mạch
đơn và đấu nối vào cột 46 thuộc xuất tuyến 471 Khâm Đức với chiều dài tuyến khoảng
0,55km. Khi đi vào vận hành nhà máy cung cấp nhu cầu điện năng tại khu vực huyện Phước
Sơn, đồng thời phần công suất thừa phát lên lưới điện Quốc gia.

trang 10 / 29
GVHT : Th.S: Trần Thế Vinh SVTH: Nhóm 4
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN

CHƯƠNG 4 TÍNH TOÁN THIẾT BỊ


4.1 Thông số thiết kế
Cột nước hữu ích lớn nhất Hmax : 59,50m
Cột nước hữu ích nhỏ nhất Hmin : 59,00 m
Cột nước tính toán Htt : 59,00 m
Công suất lắp máy của nhà máy Nlm : 2,0 MW
Số tổ máy z : 2 tổ máy
Công suất định mức tổ máy Ntm : 1,00 MW
Mực nước hạ lưu tính toán Zhl
- max(xả lũ) : 260,00 m (So với mực nước biển)
- min (QTổ máy) : 256,10 m (So với mực nước biển)
Loại tua bin : Francis trục ngang
Các thông số của tua bin mẫu HL220-46
D1M = 0,46 m
HM = 4 m
n' = 720v/phút.
Mmax = 0,92
Nhiệt độ thí nghiệm t =7oc
Nhiệt độ làm việc t = 25oc
Điểm tính toán có:
M = 0,86
Q’1 =900 l/s
trang 11 / 29
GVHT : Th.S: Trần Thế Vinh SVTH: Nhóm 4
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN
n’1 = 720 v/phút

A. Hiệu suất máy phát:


Hiệu suất máy phát được chọn như sau: với loại máy phát trục đứng công suất 1,0
MW như trên chọn được hiệu suất:  = 90%

B. Công suất tua bin:

N tm 1 .0
NT = = =1. 11
ηmf 0.9

Vậy chọn Nt = 1,11 MW

C. Lựa chọn máy phát


+ Công suất định mức
N LM
N mf =
Z = 1,0 (MW)

Trong đó : Nlm : Công suất lắp máy của nhà máy


Z : Số tổ máy = 2 tổ.
+ Số đôi cực của máy phát :
60. f 60.50
p= ≈¿ ¿
n = 720 4 (đôi)
Trong đó: f : Tần số dòng điện f = 50Hz
n: Số vòng quay định mức của máy phát

+ Số vòng quay của máy phát bằng số vòng qua của tua bin
ntc = n (v/ph) = 750 v/ph
+ Công suất biểu kiến tổ máy:

[ S=
N tm
Cos ϕ ] [ ] 1, 1
= 0 , 8 1,25(MWA)

Cos= 0,8 (Hệ số công suất)

+ Tải trọng trên cực:

trang 12 / 29
GVHT : Th.S: Trần Thế Vinh SVTH: Nhóm 4
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN
S 1. 25
P' =
2 p = 2×4 =0,156 (MWA)
3.2 LỰA CHỌN TIẾT DIỆN DÂY DẪN

A.CÁC THÔNG SỐ ĐẦU VÀO


Máy phát điện :
- Số tổ máy của nhà máy : n=2
- Các số liệu kỹ thuật chính của mỗi tổ máy.
+ Công suất tổ máy : Pmf = 0.98MW
+ Điện áp đầu cực máy phát : Umf = 6,3 kV
+ Hệ số công suất cosφ= 0,80
+ Điện áp định mức của lưới điện UđmL= 22 kV
- Công suất tổng tác dụng của nhà máy Pnm= n.Pmf = 1,6 MW
- Công suất máy biến áp chính SMBA = 1225 kVA
- Công suất máy biến áp tự dùng SmbaTD = 75 kVA
- Điện áp định mức phía 0,4kV U0,4 = 0,38 kV
B.CÁC THÔNG SỐ TÍNH TOÁN
I/ CÁC DÒNG ĐIỆN
1/ Dòng điện định mức đầu cực máy phát (6,3kV)
Pmf
I mf = =112, 26 A
√ 3 U mf cos ϕ
2/ Dòng điện định mức phía 22kV trên mỗi nhánh.
P mf
I 22= =32 ,15 A
√3 U 22 cosϕ
II/ TÍNH TOÁN CHỌN CÁP PHÍA 6,3KV VÀ 22 KV
1. Chọn tiết diện cáp 6,3 kV mạch máy biến áp chính
Công suất tải trên mỗi mạch P= Pmf
- Dòng điện làm việc bình thường của cáp
Ilvbt = Imf = 112,26A
Tiết diện dây dẫn được chọn theo mật độ dòng điện kinh tế (Jkt) : Ta có Tmax = 4436giờ, chọn
cáp lõi đồng nên chọn Jkt = 3,1A/mm2

trang 13 / 29
GVHT : Th.S: Trần Thế Vinh SVTH: Nhóm 4
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN
I lvcb 112 ,26
Skt = = =36 , 21
J kt 3 ,1
mm2

Chọn cáp đồng 1 lõi 7,2kV có tiết diện 240mm 2, có Icp = 501A, cáp được đặt trong
mương.
Đảm bảo điều kiện phát nóng lâu dài : Icp hc = K1 .K2. Icp > Ilvbt = Ilvcb
Hệ số hiệu chỉnh dòng điện cho phép đặt trong mương cáp K1 = 1
Hệ số hiệu chỉnh dòng điện cho phép của cáp khi nhiệt độ làm việc 45oC: K2=0,87
Kiểm tra phát nóng lâu dài:
Icp hc = K1.K2.Icp = 1.0,87.501 = 435,87A > Ilvcb = 112,26A

Icp hc > Ilvcb
Vậy cáp có tiết diện 240mm2 thỏa mãn điều kiện phát nóng.
Kiểm tra ổn định nhiệt khi ngắn mạch:
- Điều kiện:

Sdd ≥Smin =
√BN
C

Trong đó:
Với cáp cách điện bằng ruột đồng có C = 110A2s/mm2
BN: xung lượng nhiệt khi ngắn mạch: BN = BNCK + BNKCK
BNCK: là xung lượng nhiệt dòng ngắn mạch chu kỳ.
BNKCK: là xung lượng nhiệt dòng ngắn mạch không chu kỳ.
- Xung lượng nhiệt dòng ngắn mạch chu kỳ.
BNCK = IN(3)’’2.t = (7,526.103)2.0,12 = 6,80.106A2s
IN(3) = 7,526kA : kết quả tính từ ngắn mạch
(t = 0,12s là thời gian giải trừ sự cố)
- Xung lượng nhiệt dòng ngắn mạch không chu kỳ.
BNKCK = IN(3)’’2.Ta(1 – e-2t/Ta) =
= (7,526.103)2.0,05(1-e-2.0,12/0,05) = 2,81.106A2s
(Ta = 0,05s là hằng số thời gian)
Suy ra: Xung lượng nhiệt khi ngắn mạch tại đầu cực máy phát 6,3kV
BN = 6,80.106 + 2,81.106 = 9,61.106A2s

trang 14 / 29
GVHT : Th.S: Trần Thế Vinh SVTH: Nhóm 4
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN
Vậy tiết diện tối thiểu của cáp lực để chịu đựng dòng ngắn mạch lớn nhất 7,526kA là :

Smin =
√ B N √9 , 61 .10 6
= =28 , 18
C 110
mm2 < Sdd = 240 mm2

Cáp đồng 1 lõi 7,2 kV có thông số : S = 240mm 2 ; Icp = 501A thỏa mãn điều kiện ổn định
nhiệt.
2. Chọn tiết diện cáp cấp 22kV
a. Từ MBA chính đến tủ phân phối 22kV
Công suất tải trên mỗi mạch P = Pmf
- Dòng điện làm việc bình thường của cáp (bỏ qua tổn thất MBA).
Ilvbt = Ilvcb = I22 = 32,15A
Tiết diện dây dẫn được chọn theo mật độ dòng điện kinh tế (Jkt) : Ta có Tmax = 4436giờ, chọn
cáp lõi đồng nên chọn Jkt = 3,1A/mm2
I lvcb 32 , 15
Skt = = =10 ,37
J kt 3,1
mm2

Chọn cáp đồng 1 lõi 24 kV có thông số : S = 95mm 2 ; Icp = 301A. Cáp được đặt trong
mương bằng bê tông cốt thép.
Đảm bảo điều kiện phát nóng lâu dài : Icp hc = K1 .K2. Icp > Ilvcb
Hệ số hiệu chỉnh dòng điện cho phép đặt trong mương cáp K1 = 1.
Hệ số hiệu chỉnh dòng điện cho phép của cáp khi nhiệt độ làm việc 45oC: K2 = 0,87.
Kiểm tra phát nóng lâu dài :
Icp hc = K1.K2.Icp = 1.0,87.301 = 261,87A > Ilvcb = 32,15A

Icp hc > Ilvcb
Vậy cáp 95mm2 thỏa mãn điều kiện phát nóng lâu dài.
Kiểm tra ổn định nhiệt khi ngắn mạch:
- Điều kiện:

Sdd ≥Smin =
√BN
C

Trong đó:
Với cáp cách điện bằng ruột đồng có C = 110A2s/mm2
BN: xung lượng nhiệt khi ngắn mạch: BN = BNCK + BNKCK
trang 15 / 29
GVHT : Th.S: Trần Thế Vinh SVTH: Nhóm 4
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN
BNCK: là xung lượng nhiệt dòng ngắn mạch chu kỳ.
BNKCK: là xung lượng nhiệt dòng ngắn mạch không chu kỳ.
- Xung lượng nhiệt dòng ngắn mạch chu kỳ.
BNCK = IN(3)’’2.t = (4,447.103)2.0,12 = 2,37.106A2s
IN(3) = 4,447kA : kết quả tính từ ngắn mạch
(t = 0,12s là thời gian giải trừ sự cố)
- Xung lượng nhiệt dòng ngắn mạch không chu kỳ.
BNKCK = IN(3)’’2.Ta(1 – e-2t/Ta) =
= (4,447.103)2.0,05(1-e-2.0,12/0,05) = 0,98.106A2s
(Ta = 0,05s là hằng số thời gian)
Suy ra: Xung lượng nhiệt khi ngắn mạch tại thanh cái 22kV
BN = 2,37.106 + 0,98.106 = 3,35.106A2s
Vậy tiết diện tối thiểu của cáp lực để chịu đựng dòng ngắn mạch lớn nhất 4,447kA là :

Smin =
√ B N √3 , 35 .106
= =16 , 65
C 110
mm2 < Sdd = 95 mm2

Cáp đồng 1 lõi 24 kV có thông số : S = 95mm 2 ; Icp = 301A thỏa mãn điều kiện ổn định
nhiệt.
b. Từ tủ phân phối 22kV đến trụ xuất tuyến
- Dòng làm việc cưỡng bức qua dây cáp trong trường hợp sự cố 1 mạch 22kV, nhà máy
phát công suất cực đại.
Ilvcb = 2.Ilvbt = 2.32,15 = 64,30A
Tiết diện dây dẫn được chọn theo mật độ dòng điện kinh tế (Jkt) : Ta có Tmax = 4436giờ, chọn
cáp lõi đồng nên chọn Jkt = 3,1A/mm2
I lvcb 64 , 30
Skt = = =20 , 74
J kt 3,1
mm2

Chọn cáp đồng 1 lõi 24 kV có thông số : S = 95mm 2 ; Icp = 301A. Cáp được đặt trong
mương bằng bê tông cốt thép.
Đảm bảo điều kiện phát nóng lâu dài : Icp hc = K1 .K2. Icp > Ilvcb
Hệ số hiệu chỉnh dòng điện cho phép đặt trong mương cáp K1 = 1.
Hệ số hiệu chỉnh dòng điện cho phép của cáp khi nhiệt độ làm việc 45oC: K2 = 0,87.
Kiểm tra phát nóng lâu dài :
trang 16 / 29
GVHT : Th.S: Trần Thế Vinh SVTH: Nhóm 4
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN
Icp hc = K1.K2.Icp = 1.0,87.301 = 261,87A

Icp hc > Ilvcb = 64,30A
Vậy cáp 120mm2 thỏa mãn điều kiện phát nóng lâu dài.
Kiểm tra ổn định nhiệt khi ngắn mạch:
Tiến hành tương tự đối với tính chọn cáp 24kV từ MBA chính đến tủ phân phối 22kV.

Cáp đồng 1 lõi 24 kV có thông số : S = 95mm 2 ; Icp = 301A thỏa mãn điều kiện ổn định
nhiệt.
c. Từ tủ phân phối 22kV đến máy biến áp tự dùng chính
Chọn cáp cấp cho máy biến áp tự dùng có công suất 75kVA.
Dòng điện phía cao áp của MBA tự dùng chế độ quá tải 40%:
SmbaTD
I lv max = .1 , 4=2 , 76 A
√ 3 U 22
Tiết diện dây dẫn được chọn theo mật độ dòng điện kinh tế (Jkt) : Ta có Tmax = 4436giờ, chọn
cáp lõi đồng nên chọn Jkt = 3,1A/mm2
I lv max 2 , 76
Skt = = =0 , 88
J kt 3 ,1
mm2

Chọn cáp đồng 1 lõi 24kV có tiết diện 50mm2, có Icp = 245A, cáp được đặt trong mương
Hệ số hiệu chỉnh dòng điện cho phép đặt trong mương cáp : K1 = 1.
Hệ số hiệu chỉnh dòng điện cho phép của cáp khi nhiệt độ làm việc 450C: K2 = 0,87.
Kiểm tra điều kiện phát nóng lâu dài :
Icp hc = K1.K2.Icp = 1.0,87.245 = 213,15A > Ilvmax = 2,76A
Vậy Icp hc > Ilvcb  Cáp chọn thỏa mãn yêu cầu phát nóng lâu dài.
Kiểm tra ổn định nhiệt khi ngắn mạch:
Tiến hành tương tự đối với tính chọn cáp 24kV từ MBA chính đến tủ phân phối 22kV.

Cáp đồng 1 lõi 24 kV có thông số : S = 50mm 2 ; Icp = 245A thỏa mãn điều kiện ổn định
nhiệt.

3.3 LỰA CHỌN THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT

Theo kết quả tính toán dòng ngắn mạch, các điều kiện để chọn thiết bị đóng cắt và
qua tham khảo các thông số của các loại thiết bị hiện đang vận hành trong các nhà máy và
trạm biến áp tại Việt Nam, tiến hành chọn các thiết bị đóng cắt như sau:

trang 17 / 29
GVHT : Th.S: Trần Thế Vinh SVTH: Nhóm 4
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN
1- Chọn máy cắt điện
a) Điều kiện chọn máy cắt:
- Loại máy cắt: Phù hợp với điều kiện đặt ngoài trời hay trong nhà
- Điện áp định mức : UđmMC  Uđm lưới
- Dòng điện định mức : IđmMC  Ilvcb
- Điều kiện cắt : ICđmMC  ICtt
- Điều kiện ổn định động : Iôđđ  ixk
- Điều kiện ổn định nhiệt : I2nh.Tnh  BN
Nếu IđmMC > 1000A thì không phải kiểm tra ổn định nhiệt.
b) Chọn máy cắt: Chọn máy cắt điện loại đặt trong nhà có các thông số như sau:

Uđm Iđm ICđm Iôđđ Inhđm/tnhđm


Loại
(kV) (A) (kA) (kA) (kA/s)

Chân không, 3 pha, trong nhà,


24 630 25 63 25/3
kiểu ngăn kéo

 Kiểm tra điều kiện cắt:


+ Máy cắt 22 kV:
Ta có: ICđmMC = 25kA  ICtt = max (IHT, IMF) = 3,322kA (điều kiện cắt được thoả mãn)
 Kiểm tra điều kiện ổn định động:
+ Máy cắt 22 kV:

Iôđđ = 63 kA > ixk =


√ 2 .1,8.3,322 = 8,46kA
(điều kiện ổn định động được thoả mãn).
 Kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt khi ngắn mạch :
Điều kiện ổn định nhiệt : I2nh.Tnh  BN
BN: xung lượng nhiệt khi ngắn mạch: BN = BNCK + BNKCK
BNCK: là xung lượng nhiệt dòng ngắn mạch chu kỳ
BNCK = IN(3)’’2.t = 1,324.106A2s
IN(3)’’ = 3,322kA dòng ngắn mạch lớn nhất qua máy cắt.
t: là thời gian giải trừ sự cố (t = 0,12s)
BNKCK: là xung lượng nhiệt dòng ngắn mạch không chu kỳ

trang 18 / 29
GVHT : Th.S: Trần Thế Vinh SVTH: Nhóm 4
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN
BNKCK = IN(3)’’2.Ta(1 – e-2t/Ta) = 0,547.106A2s
Ta = 0,05s Hằng số thời gian
Vậy BN = 1,324.106 + 0,547.106 = 1,872.106A2s
+ Xung lượng nhiệt khi ngắn mạch tại thanh cái 22kV:

Inh = 25
¿ √ √
BN
t nh
=
1 , 872
3
= 0,789kA
Vậy máy cắt trên đã chọn là hợp lý.

+ Chọn máy cắt đầu cực 7,2kV:


Chọn máy cắt điện có các thông số như sau:
Loại Uđm Iđm ICđm Iôđđ Inhđm/tnhđm
(kV) (A) (kA) (kA) (kA/s)
Chân không, 3 pha, trong nhà, kiểu
7,2 630 16 40 16/3
ngăn kéo
* Kiểm tra điều kiện cắt:
+ Máy cắt 7,2kV:
ICđmMC > I Ctt = max ( IN(3)ht; IN(3)mf) → 16kA > 3,7435 kA
Trong đó: ICdmMC = 16 kA
IN(3)ht = 3410 A
IN(3)mf = 6979,2 A
→ Điều kiện cắt được thoả mãn
* Kiểm tra điều kiện ổn định động:
Iôđđ ≥ ixk = √2.1,8.ICtt → 40kA > 17,76 kA
→ Điều kiện ổn định động được thoả mãn
* Kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt khi ngắn mạch :
Điều kiện ổn định nhiệt : I2nh.tnh ≥ BN
- BN: xung lượng nhiệt khi ngắn mạch: BN = BNCK + BNKCK
- BNCK: là xung lượng nhiệt dòng ngắn mạch chu kỳ
BNCK = IN(3)’’2.t = 5,84 .106A2s
Với :
Dòng ngắn mạch 3 pha lớn nhất qua máy cắt: IN(3)’’ = 6,979 kA
Thời gian giải trừ sự cố: t = 0,12 s
- BNKCK: là xung lượng nhiệt dòng ngắn mạch không chu kỳ
BNKCK = IN(3)’’2.Ta(1 – e-2t/Ta) = 2,415 .106A2s

trang 19 / 29
GVHT : Th.S: Trần Thế Vinh SVTH: Nhóm 4
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN
Với :
Hằng số thời gian : Ta = 0,05 s
→ BN = BNCK + BNKCK = 8,26 .106A2s

* Xung lượng nhiệt khi ngắn mạch:


→ 16kA > 1,65 kA
Vậy máy cắt trên đã chọn hợp lý

2- Chọn dao cách ly:


a) Điều kiện chọn dao cách ly:
- Điện áp định mức : UđmDCL  Uđm lưới
- Dòng điện định mức : IđmDCL  Ilvcb
- Điều kiện ổn định động : Iôđđ  ixk
- Điều kiện ổn định nhiệt : I2nh.Tnh  BN
Nếu dao cách ly có IđmDCL > 1000A thì không cần phải kiểm tra điều kiện ổn định
nhiệt.
b) Chọn dao cách ly:
Chọn dao cách ly có các thông số như sau:

Uđm Iđm ICđm Iôđđ Inhđm/tnhđm


Loại
(kV) (A) (kA) (kA) (kA/s)

03 pha, trong nhà 7,2 630 25 63 25/3

 Kiểm tra điều kiện ổn định động:


+ Dao cách ly 6,3 kV:

Iôđđ = 63kA > ixk =


√ 2 .1,8. I =
√ 2 .1,8.4,906 = 12,488kA
maxDCL

(điều kiện ổn định động được thoả mãn).

 Kiểm tra điều kiện ổn định nhiệt khi ngắn mạch:

Điều kiện ổn định nhiệt : I2nh.Tnh  BN


BNCK: là xung lượng nhiệt dòng ngắn mạch chu kỳ

trang 20 / 29
GVHT : Th.S: Trần Thế Vinh SVTH: Nhóm 4
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN
BNCK = IN(3)’’2.t = 2,888.106A2s
IN(3)’’ = 4,906kA dòng ngắn mạch lớn nhất qua dao cách ly
t: là thời gian giải trừ sự cố (t = 0,12s)
BNKCK: là xung lượng nhiệt dòng ngắn mạch không chu kỳ
BNKCK = IN(3)’’2.Ta(1 – e-2t/Ta) = 1,193.106A2s
Ta = 0,05s Hằng số thời gian
Vậy BN = BNCK + BNKCK = 2,888.106 + 1,193.106 = 4,082.106A2s
+ Xung lượng nhiệt khi ngắn mạch tại thanh cái 6,3kV:

Inh = 25
¿ √ √
BN
t nh
=
4 , 082
3
= 1,166kA
Vậy dao cách ly trên đã chọn là hợp lý.

Đề án đã sử dụng chương trình PSS/E (Power System Simulator for Engineer) của hãng PTI
(Mỹ) để tính toán dòng ngắn mạch tại các nút tại nhà máy thuỷ điện Đăk Sa tại thời điểm
2019 có xét đến năm 2020, nhằm xem xét lựa chọn thông số làm việc của các thiết bị trong
nhà máy và trạm phân phối đảm bảo yêu cầu vận hành cho phép.
3.4 Kết quả tính toán ngắn mạch
A. Ngắn mạch tại thanh cái 22kV
3.4.1 Ngắn mạch 3 pha
. PSS/E SHORT CIRCUIT OUTPUT WED, APRIL 10 2018 8:36 HOME BUS
IS : .
. LUOI DIEN 220-500 KV TOAN QUOC NAM 2015

AT BUS 8035 [DAK SA 22 22.000] AREA 4 (KV L-G) V+: / 0.000/ 0.00
THEV. R, X, X/R: POSITIVE 0.17408 0.94800 5.446 NEGATIVE 0.17408 0.94800 5.446
ZERO 0.00000********* 9999.999
T H R E E P H A S E F A U L T
X--------- FROM ----------X AREA CKT I/Z /I+/ AN(I+) /Z+/ AN(Z+) APP X/R
8034 [471-T6422 22.000] 4 1 AMP/OHM 1453.9 -46.67 5.75 71.95 3.068
8036 [DAK SA MF1 6.3000] 4 1 AMP/OHM 652.1 -28.74 0.49 64.54 2.100
8037 [DAK SA MF2 6.3000] 4 1 AMP/OHM 652.1 -28.74 0.49 64.54 2.100
8038 [DAK SA MF3 6.3000] 4 1 AMP/OHM 652.1 -28.74 0.49 64.54 2.100
TOTAL FAULT CURRENT (AMPS) 3410.7 -38.21

3.4.2 Ngắn mạch 1 pha


PTI INTERACTIVE POWER SYSTEM SIMULATOR--PSS/E WED, APRIL 10 2018 9:21
LUOI DIEN 220-500 KV TOAN QUOC NAM 2015
PHU TAI CUC DAI-PA20%

trang 21 / 29
GVHT : Th.S: Trần Thế Vinh SVTH: Nhóm 4
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN
UNBALANCES APPLIED:
LINE TO GROUND FAULT AT BUS 8035 [DAK SA 22 22.000] PHASE 1
L-G Z = 0.000 0.000
SEQUENCE THEVENIN IMPEDANCES AT FAULTED BUSES

BUS# X-- NAME --X BASKV ZERO POSITIVE NEGATIVE


8035 DAK SA 22 22.000 0.21167 0.44447 0.17408 0.94800 0.17408 0.94800

LINE TO GROUND FAULT AT BUS 8035 [DAK SA 22 22.000]:

SEQUENCE /V0/ AN(V0) /V+/ AN(V+) /V-/ AN(V-) /3V0/ AN(3V0)


PHASE /VA/ AN(VA) /VB/ AN(VB) /VC/ AN(VC)

8035 (KV L-G) 2.596 -150.63 7.620 39.35 5.083 -135.57 7.789 -150.63
DAK SA 22 22.000 0.000 0.00 10.870 -69.13 12.401 149.27

SEQUENCE /I0/ AN(I0) /I+/ AN(I+) /I-/ AN(I-) /3I0/ AN(3I0)


PHASE /IA/ AN(IA) /IB/ AN(IB) /IC/ AN(IC)

FROM 8034 CKT 1 0.1 119.37 659.8 -57.75 544.5 -32.66 0.2 119.37
471-T64.2 22 22.000 1175.7 -46.42 818.8 140.74 377.6 117.87
FROM 8036 CKT 1 544.8 -35.17 271.6 -7.36 273.1 -37.66 1634.5 -35.17
DAK SA MF1 6.3000 1064.1 -28.97 409.4 -39.26 188.8 -62.13
FROM 8037 CKT 1 544.8 -35.17 271.6 -7.36 273.1 -37.66 1634.5 -35.17
DAK SA MF2 6.3000 1064.1 -28.97 409.4 -39.26 188.8 -62.13
DAK SA MF3 6.3000 1064.1 -28.97 409.4 -39.26 188.8 -62.13

SUM OF CONTRIBUTIONS INTO BUS 8035 [DAK SA 22 22.000]:

8035 1089.6 -35.16 1089.6 -35.16 1089.6 -35.16 3268.9 -35.16


DAK SA 22 22.000 3667.9 -35.16 0.0 0.00 0.0 0.00

CONTRIBUTIONS EQUIVALENT POSITIVE SEQUENCE ADMITTANCE 0.1848 -0.6670 PU


18.48 -66.70 MVA

FAULT CURRENT AT BUS 8035 [DAK SA 22 22.000]:

8035 1089.6 -35.16 1089.6 -35.16 1089.6 -35.16 3268.9 -35.16


DAK SA 22 22.000 4757.5 -35.16 0.0 0.00 0.0 0.00

POSITIVE SEQUENCE EQUIVALENT FAULT ADMITTANCE 0.1848 -0.6670 PU

2.48 -66.70 MVA

B.Ngắn mạch tại thanh cái 6,3kV


3.4.3 Ngắn mạch 3 pha
. PSS/E SHORT CIRCUIT OUTPUT WED, APRIL 10 2018 9:32 . HOME
BUS IS : .
. LUOI DIEN 220-500 KV TOAN QUOC NAM 2015
. 8038 [DAK SA MF3 6.3000] .

trang 22 / 29
GVHT : Th.S: Trần Thế Vinh SVTH: Nhóm 4
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN

AT BUS 8038 [DAK SA MF3 6.3000] AREA 4 (KV L-G) V+: / 0.000/ 0.00 (KV L-G) VA: /
0.000/ 0.00 V0: / 1.849/ -130.13
V+: /
2.741/ 46.78 V-: / 0.900/ -139.58

THEV. R, X, X/R: POSITIVE 0.21572 1.29554 6.006 NEGATIVE 0.21572 1.29554 6.006
ZERO 0.00000 2.69841 9999.999

T H R E E P H A S E F A U L T
O N E P H A S E F A U L T
X--------- FROM ----------X AREA CKT I/Z /I+/ AN(I+) /Z+/ AN(Z+) APP X/R
MACHINE 3 AMP/ 3235.7 -36.65 3235.7 -36.65
8035 [DAK SA 22 22.000] 4 1 AMP/OHM 3743.5 -34.20 5.96 64.54 2.100
TOTAL FAULT CURRENT (AMPS) 6979.2 -35.33

3.4.4 Ngắn mạch 2 pha


PTI INTERACTIVE POWER SYSTEM SIMULATOR--PSS/E WED, APRIL 10 2018 10:35
LUOI DIEN 220-500 KV TOAN QUOC NAM 2015
PHU TAI CUC DAI-PA20%
UNBALANCES APPLIED:
LINE TO LINE TO GROUND FAULT AT BUS 8038 [DAK SA MF3 6.3000] EXCLUDED PHASE 1
L-L Z = 0.000 0.000 L-G Z = 0.000 0.000
SEQUENCE THEVENIN IMPEDANCES AT FAULTED BUSES
BUS# X-- NAME --X BASKV ZERO POSITIVE NEGATIVE
8036 DAK SA MF3 6.3000 0.00000 2.69841 0.21572 1.29554 0.21572 1.29554
LINE TO LINE TO GROUND FAULT AT BUS 8036 [DAK SA MF1 6.3000]:
SEQUENCE /V0/ AN(V0) /V+/ AN(V+) /V-/ AN(V-) /3V0/ AN(3V0)
PHASE /VA/ AN(VA) /VB/ AN(VB) /VC/ AN(VC)
8038 (KV L-G) 1.466 47.06 1.466 47.06 1.466 47.06 4.397 47.06
DAK SA MF3 6.3000 4.397 47.06 0.000 0.00 0.000 0.00
SEQUENCE /I0/ AN(I0) /I+/ AN(I+) /I-/ AN(I-) /3I0/ AN(3I0)
PHASE /IA/ AN(IA) /IB/ AN(IB) /IC/ AN(IC)

MACHINE 3 1368.7 137.06 1881.3 -32.07 1368.7 137.06 4106.0 137.06


957.9 115.32 3235.7 -156.65 3235.7 83.35

FROM 8035 CKT 1 0.0 0.00 2297.4 -40.27 1479.1 155.25 0.0 0.00
DAK SA 22 22.000 957.9 -64.68 3027.3 -132.04 3509.2 62.55
SUM OF CONTRIBUTIONS INTO BUS 8038 [DAK SA MF3 6.3000]:

8038 1368.7 137.06 4168.1 -36.58 2812.0 146.51 4106.0 137.06


DAK SA MF3 6.3000 0.0 0.00 6119.4 -144.76 6634.4 72.53

CONTRIBUTIONS EQUIVALENT POSITIVE SEQUENCE ADMITTANCE 0.1251 -1.1216 PU


12.51 -112.16 MVA
FAULT CURRENT AT BUS 8038 [DAK SA MF3 6.3000]:

8038 1368.7 137.06 4168.1 -36.58 2812.0 146.51 4106.0 137.06


DAK SA MF3 6.3000 0.0 0.00 6119.4 -144.76 6634.4 72.53

trang 23 / 29
GVHT : Th.S: Trần Thế Vinh SVTH: Nhóm 4
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN

Bảng tổng hợp:


Dạng ngắn mạch Thanh cái 6,3kV Thanh cái 22kV
Dòng ngắn mạch (A)
3 pha 6979,2 3410,7
1 pha 4757,5
2 pha 6119,4

3.5 Thông số thiết bị


a.Thông số tuabin:
TT Thông số Đơn vị đo Trị số
• Kiểu, loại Tubin Francis
• Đường kính bánh xe công tác mm 710
• Số cánh hướng nước cánh 15
• Công suất định mức kW 1222
• Tốc độ quay định mức vòng/phút 750
• Tốc độ quay lồng vòng/phút 1459
• Cột nước làm việc định mức m 59
• Cột nước làm việc cao nhất m 62
• Cột nước làm việc thấp nhất m 59
3
• Lưu lượng định mức m /s 2.16
• Hiệu suất định mức %
• Hiệu suất cao nhất %
Theo chiều kim đồng hồ
• Chiều quay

b.Thông số máy phát.


TT Thông số Đơn vị đo Trị số
• Kiểu Trục ngang
• Công suất định mức/cực đại kW 980/1100
• Điện áp định mức V 6300
• Hệ số công suất 0.8
• Tần số định mức Hz 50
• Tốc độ quay định mức Vòng/phút 750
• Tốc độ quay lồng tốc Vòng/phút 1459

trang 24 / 29
GVHT : Th.S: Trần Thế Vinh SVTH: Nhóm 4
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN
• Điện áp kích thích định mức khi đầy tải V 49
• Dòng tải định mức/ cực đại A 112/126
• Dòng kích thích A 310
• Cấp cách điện:
•Stator
F
• Chiều quay Theo chiều quay tuabin

c.Thông số máy biến áp chính:


TT Thông số Đơn vị đo Trị số
• Kiểu, loại 3 pha ngâm dầu 3200-

• Nơi sản xuất EEMC


• Điều kiện lắp đặt Ngoài trời
• Điều kiện khí hậu Nhiệt đới
• Tần số định mức Hz 50
• Công suất định mức kVA 3200
• Điện áp cuộn cao áp kV 23
• Điện áp cuộn hạ áp kV 6.3
• Số pha Pha 3
• Tổ đấu dây 23/6.3 Yn/D/11
• Phương pháp điều chỉnh điện áp Điều chỉnh không tải
• Khoảng điều chỉnh điện áp kV 2.5%
• Điện áp ngắn mạch Un % 7.69
• Dòng điện không tải Io % 0,09
• Tổn hao không tải Po W 2099
• Độ ồn (ở khoảng cách 3m) dB
• Kiểu làm mát Dầu
• Điện áp thử ở 50Hz, 1 phút cuộn 23kV kV 50
• Điện áp thử ở 50Hz, 1 phút cuộn 6.3 kV kV 20
• Dòng rò sứ cao, hạ mA
• Màu sơn Ghi xám

d.Thông số máy cắt 22 kV:


STT Thông số Đơn vị đo Trị số
• Kiểu loại Chân không
• Hãng sản xuất HEAG- Trung Quốc
trang 25 / 29
GVHT : Th.S: Trần Thế Vinh SVTH: Nhóm 4
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN
• Điều kiện lắp đặt Ngoài trời
• Điều kiện khí hậu Nhiệt đới ẩm
• Số pha Pha 3
• Điện áp định mức kV 24
• Điện áp làm việc lớn nhất kV 24
• Tần số hệ thống Hz 50
• Kiểu dập hồ quang Chân không
• Cách điện trung gian
• Điện áp chịu đựng tần số nguồn (1 phút) kV 42
• Điện áp chịu đựng xung sét 1,2/50μs kV peak 75
• Dòng điện định mức A 630
• Dòng điện ngắn mạch định mức Inmđm kA 20

• Số lần đóng cắt trước khi bảo dưỡng lần


- Số lần đóng cắt về điện với dòng định
mức
- Số lần đóng cắt về điện với dòng ngắn 10.000

• mạch 12kAcắt
Thời gian ms 27- 32
• Thời gian đóng ms 45-80
• Chu trình đóng cắt O – 0.3s-CO-180s-CO
• Cơ cấu truyền động EL2
• Điện áp cuộn đóng VDC 220
• Điện áp cuộn cắt VDC 220
• Điện áp mô tơ lên dây cót VAC 230
• Chiều dài dòng rò mm/kV
• Bộ đếm số lần đóng cắt
• Thiết bị chống đóng lặp
• Tiếp điểm phụ
• Tiêu chuẩn chế tạo

e.Thông số dao cách ly 22 kV:


TT Thông số Đơn vị đo Trị số
• Kiểu, loại 3 pha chém ngang
• Hãng sản xuất EEMC
• Điều kiện môi trường làm việc Ngoài trời
0
• Nhiệt độ môi trường làm việc C 40
trang 26 / 29
GVHT : Th.S: Trần Thế Vinh SVTH: Nhóm 4
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN
• Điện áp định mức kV 24
• Điện áp làm việc lớn nhất kV 35
• Tần số hệ thống Hz 50
• Điện áp chịu đựng tần số nguồn (Đến kVrms
• Điện áp chịu đựng xung sét 1.2/50μs kV (peak)
• Dòng điện định mức A 630
• Dòng ngắn mạch định mức Inmđm (3s) kA 25
• Tiếp điểm phụ 12
• Có liên động cơ với dao nối đất có

f. Thông số biến dòng điện 23 KV:


TT Thông số Đơn vị đo Trị số
• Kiểu, loại Dầu
• Điều kiện môi trường làm việc Nhiệt đới
0
• Nhiệt độ môi trường làm việc C
• Điều kiện lắp đặt Ngoài trời
• Điện áp định mức kV 24
• Điện áp làm việc lớn nhất kV 24
• Tần số hệ thống Hz 50
• Điện áp chịu đựng tần số nguồn (1 kVrms 50
• Điện áp chịu đựng xung sét kV (peak) 125
• Dòng sơ cấp A 100
• Dòng thứ cấp A 1
• Cấp chính xác 0.5/0.5/5P20/5P20
• Dung lượng VA 30
• Chiều dài dòng rò mm/kV
• Tiêu chuẩn chế tạo

g.Thông số biến điện áp 23 kV:


TT Thông số Đơn vị đo Trị số
• Kiểu, loại Dầu
• Điều kiện lắp đặt Ngoài trời
• Điều kiện môi trường làm việc Nhiệt đới
0
• Nhiệt độ môi trường làm việc C -10 đến 40
• Điện áp định mức kV 24
• Điện áp làm việc lớn nhất kV 24
• Tần số hệ thống Hz 50
• Điện áp chịu đựng tần số nguồn kVrms 50
trang 27 / 29
GVHT : Th.S: Trần Thế Vinh SVTH: Nhóm 4
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN
• Điện áp chịu đựng xung sét 1.2/50μs kV (peak) 125

• Điện áp sơ cấp kV 24
• Điện áp thứ cấp kV 0,1
• Cấp chính xác 0.5/3p
• Dung lượng VA 30
• Chiều dài dòng rò mm/kV
• Tiêu chuẩn chế tạo

h.Thông số đường dây 22kV:


Dây nhôm lõi thép mm2
TT Thông số Đơn vị đo Trị số
1 Loại dây dẫn AC 95
2 Số mạch 1
3 Điện áp vận hành KV 24
4 Chiều dài km 0,2
5 Điểm đầu MC đầu tuyến
6 Điểm cuối XT471 trạm110KV phước
sơn

CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN


5.1 Các nội dung trình bày

Thực tính toán 1 phần nhỏ trong nhà máy điện, gồm những thiết bị thường xuyên gây
ra sự cố làm gây ảnh hướng đến phát điện của nhà máy điện.

Các kết quả tình toàn đưa ra đèo thoải mái các điều kiện khi đưa vào vận hành .
trang 28 / 29
GVHT : Th.S: Trần Thế Vinh SVTH: Nhóm 4
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN
Nhiệm vụ chủ yếu của công trình thuỷ điện Đắk Sa là phát điện với công suất 1,96
MW, tương ứng sản lượng điện bình quân hàng năm 8,445 triệu KWh. Nhằm sử dụng có
hiệu quả nguồn thủy năng của địa phương để phát điện, nâng cao chất lượng điện cho lưới
điện, đồng thời góp phần cùng điện lực Quảng Nam bình ổn điện năng trong giai đoạn hiện
tại và trong tương lai theo kịp đà phát triển chung của cả đất nước.

5.2 Kết quả của đề tài

Tính toán các thiết bị trong nhà máy vận hành đã bảo lâu dài cho việc phát điện, tính
toán các ngắn mạch và cáp điện để nhà máy điện lây dữ liệu có sở để chuẩn bị cho các đo
điếm và bào vệ cho hiệu quả về tính chọn lọc.

5.3 Hạn chế

Thời gan làm đồ án không nhiều , không tính toán tất cả các thiết bị trong nhà máy
điện và các tính năng bảo vệ của nhà máy điện.

5.4 Hướng phái triển của đề tài

Có thể lấy dưc liệu để tính toán nhiều hơn và tính thiết phục hơn của đề tài, đề tài ta
có thể tính lưu lương nước và dung tích của đập dâng để đảm bảo phát điện hằng năm 8,4
triệu KWh. , khảo sát đia hình

TÀI LIỆU THAM KHẢO

-Hướng dẫn chọn công suất tổ máy, kích thước mẫu của tuabin và máy phát thủy lực,
cao độ đặt tuabin thủy lực. Viện thiết kế thủy công chi nhánh Trung Á – Tasken : 1983
- Power generation. Hangzhou Zhijiang stantion equipment engineering company

trang 29 / 29
GVHT : Th.S: Trần Thế Vinh SVTH: Nhóm 4
ĐỒ ÁN THIẾT KẾ PHẦN ĐIỆN TRONG NHÀ MÁY ĐIỆN

- Turbine selection and catalogues/technical data ofTurbine & generator.Hydroelectric


equipments - Kunming hydroelectric investigation, design and research institute, state
power company of China – September: 2002
- Tuốc bin nước. Lê Phu – Hà Nội: 1972
- Giáo trình tuabin thủy lực. Trường đại học thhủy lợi. Bộ môn thiết bị thủy năng –
Nhà xuất bản xây dựng, Hà Nội: 2004
- Tuabin nước. PGS. TS. Võ Sỹ Huỳnh, TS. Nguyễn Thị Xuân Thu – Nhà xuất bản
Khoa học kỹ thuật, Hà Nội: 2004.
- Hydraulic Tuabin. Japan
- Technical Manual for Desiging the Electric/Mechanical equipment used in hydro-
eletric power station. Masashi YASUDA, JICA Expert Ankara, TURKEY – January:
1992.

trang 30 / 29
GVHT : Th.S: Trần Thế Vinh SVTH: Nhóm 4

You might also like