You are on page 1of 153

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM KHOA CÔNG


NGHỆ HÓA HỌC VÀ THỰC PHẨM

BỘ MÔN CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT HÓA HỌC

ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ

TÊN ĐỀ TÀI
THIẾT KẾ THÁP CHƯNG CẤT DẠNG THÁP MÂM CHÓP CHO HỆ
BENZEN-TOLUENE

GVHD: TS. Phạm Văn Hưng


SVTH: 1. Nguyễn Minh Tuấn MSSV: 20128168
2. Võ Thị Thúy Hằng MSSV: 20128109

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2023


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA
CÔNG NGHỆ HÓA HỌC VÀ THỰC PHẨM

BỘ MÔN CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT HÓA HỌC

----------

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN MÔN HỌC MÁY VÀ THIẾT BỊ


Giáo viên hướng dẫn: TS. Phạm Văn Hưng
Họ và tên sinh viên thực hiện: MSSV:
1. Nguyễn Minh Tuấn 20128168
2. Võ Thị Thúy Hằng 20128109

Ngành: Công nghệ kỹ thuật hóa học


1. Tên đồ án: THIẾT KẾ THÁP CHƯNG CẤT DẠNG CHÓP ĐĨA
(MÂM CHÓP) CHO HỆ BENZEN-TOLUEN
2. Nhiệm vụ của đồ án: Tính toán cân bằng vật chất, cân bằng năng
lượng, tính toán thiết kế hệ thống, thiết bị chính và phụ.

Các số liệu ban đầu


 Năng suất nhập liệu: GF = 1500 (kg/h)
 Nồng độ nhập liệu 28%
 Sản phẩm đỉnh 90%
 Sản phẩm đáy 5% theo khối lượng

Yêu cầu về phần thuyết minh và tính toán


 Giới thiệu về chưng cất, các phương pháp và thiết bị chưng cất, các
tính chất trong hệ.
 Thiết kế và thuyết minh hệ thống chưng cất.
 Tính toán cân bằng vật chất, cân bằng năng lượng của hệ chưng cất.
 Tính toán các thông số công nghệ của tháp chưng cất.
 Tính cơ khí của tháp chưng cất (bề dày, mặt bích, bulong,…).
 Tính toán và chọn các thiết bị phụ.
 Kết luận.

Yêu cầu về trình bày bản vẽ


 Bản vẽ quy trình công nghệ
 Bản vẽ thiết bị chính
3. Yêu cầu khác: Thực hiện và hoàn thành đồ án đúng tiến độ.
4. Ngày giao nhiệm vụ đồ án:
5. Ngày hoàn thành đồ án: 8/06/2023

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 06 năm 2023


Trưởng bộ môn Người hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

TS. Huỳnh Nguyễn Anh Tuấn TS. Phạm Văn Hưng

TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM


PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC – THỰC
PHẨM VIÊN HƯỚNG DẪN
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
MÔN HỌC: ĐỒ ÁN MÁY THIẾT BỊ - HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2022 – 2023

MÃ MÔN HỌC: PWP322703


1. Giáo viên hướng dẫn: TS.Phạm Văn Hưng
2. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Minh Tuấn 3. MSSV: 20128168
4. Tên đề tài: Thiết kế tháp chưng cất dạng chóp đĩa (mâm chóp) cho hệ Benzen-
Toluen
5. Kết quả đánh giá
Thang Điểm
STT Nội dung
điểm số
1 Xác định được đối tượng và yêu cầu thiết kế 0 – 1,0
2 Lập qui trình công nghệ và tính toán được các chi tiết thiết bị 0 – 2,5
3 Đánh giá được sự phù hợp, điểm mạnh, yếu của thiết kế 0 – 0,75
4 Lập được kế hoạch triển khai thực hiện thiết kế 0 – 0,75
5 Lập được bảng vẽ với phần mềm chuyên dụng 0 – 2,5
6 Hoàn thành thuyết minh thiết kế đầy đủ, chính xác và logic 0 – 1,0
7 Hoành thành trách nhiệm cá nhân trong nhóm 0 – 0,75
8 Thực hiện đúng kế hoạch công việc được GV giao 0 – 0,75
TỔNG ĐIỂM (Bằng chữ: ) 10

Ghi chú: GV hướng dẫn cho điểm lẻ tới 0,25


điểm
6. Các nhận xét khác (nếu có)
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
7. Kết luận
Được phép bảo vệ: □ Không được bảo vệ: □ Ngày tháng năm 2023
Người nhận xét
(Kí và ghi rõ họ tên)

TS. Phạm Văn Hưng

TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM


PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC – THỰC
PHẨM
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC VIÊN PHẢN BIỆN
MÔN HỌC: ĐỒ ÁN MÁY THIẾT BỊ - HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2022 – 2023

MÃ MÔN HỌC: PWP322703


1. Giáo viên phản biện:.....................................................................................................
2. Sinh viên thực hiện: Nguyễn Minh Tuấn 3. MSSV: 20128168
4. Tên đề tài: thiết kế tháp chưng cất dạng chóp đĩa (mâm chóp) cho hệ Benzen-Toluen
5. Kết quả đánh giá:
Thang Điểm
STT Nội dung
điểm số
1 Lập qui trình công nghệ và tính toán được các chi tiết thiết bị 0 – 2,5
2 Lập được bảng vẽ với phần mềm chuyên dụng 0 – 2,5
3 Hoàn thành thuyết minh thiết kế đầy đủ, chính xác và logic 0 – 1,0
4 Trình bày được những nội dung cốt lõi của đồ án 0 – 1,0
5 Trả lời được các câu hỏi phản biện 0 – 3,0
TỔNG ĐIỂM (Bằng chữ: ) 10

Ghi chú: GV HƯỚNG DẪN cho điểm lẻ tới 0,25


điểm
6. Các nhận xét khác (nếu có)
..........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
..........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Ngày tháng năm 2023
Người phản biện
(Kí và ghi rõ họ tên)

TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM


PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC – THỰC
PHẨM VIÊN HƯỚNG DẪN
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
MÔN HỌC: ĐỒ ÁN MÁY THIẾT BỊ - HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2022 – 2023

MÃ MÔN HỌC: PWP322703


3. Giáo viên hướng dẫn: TS.Phạm Văn Hưng
4. Sinh viên thực hiện: Võ Thị Thúy Hằng 3. MSSV: 20128109
8. Tên đề tài: Thiết kế tháp chưng cất dạng chóp đĩa (mâm chóp) cho hệ Benzen-
Toluen
9. Kết quả đánh giá
Thang Điểm
STT Nội dung
điểm số
1 Xác định được đối tượng và yêu cầu thiết kế 0 – 1,0
2 Lập qui trình công nghệ và tính toán được các chi tiết thiết bị 0 – 2,5
3 Đánh giá được sự phù hợp, điểm mạnh, yếu của thiết kế 0 – 0,75
4 Lập được kế hoạch triển khai thực hiện thiết kế 0 – 0,75
5 Lập được bảng vẽ với phần mềm chuyên dụng 0 – 2,5
6 Hoàn thành thuyết minh thiết kế đầy đủ, chính xác và logic 0 – 1,0
7 Hoành thành trách nhiệm cá nhân trong nhóm 0 – 0,75
8 Thực hiện đúng kế hoạch công việc được GV giao 0 – 0,75
TỔNG ĐIỂM (Bằng chữ: ) 10

Ghi chú: GV hướng dẫn cho điểm lẻ tới 0,25


điểm
10.Các nhận xét khác (nếu có)
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
11.Kết luận
Được phép bảo vệ: □ Không được bảo vệ: Ngày tháng năm 2023
Người nhận xét
(Kí và ghi rõ họ tên)

TS. Phạm Văn Hưng

TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM


PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA GIÁO
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC – THỰC
PHẨM
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC VIÊN PHẢN BIỆN
MÔN HỌC: ĐỒ ÁN MÁY THIẾT BỊ - HỌC KÌ 2 – NĂM HỌC 2022 – 2023

MÃ MÔN HỌC: PWP322703


1. Giáo viên phản biện:.....................................................................................................
2. Sinh viên thực hiện: Võ Thị Thúy Hằng 3. MSSV: 20128109
7. Tên đề tài: thiết kế tháp chưng cất dạng chóp đĩa (mâm chóp) cho hệ Benzen-Toluen
8. Kết quả đánh giá:
Thang Điểm
STT Nội dung
điểm số
1 Lập qui trình công nghệ và tính toán được các chi tiết thiết bị 0 – 2,5
2 Lập được bảng vẽ với phần mềm chuyên dụng 0 – 2,5
3 Hoàn thành thuyết minh thiết kế đầy đủ, chính xác và logic 0 – 1,0
4 Trình bày được những nội dung cốt lõi của đồ án 0 – 1,0
5 Trả lời được các câu hỏi phản biện 0 – 3,0
TỔNG ĐIỂM (Bằng chữ: ) 10

Ghi chú: GV HƯỚNG DẪN cho điểm lẻ tới 0,25


điểm
9. Các nhận xét khác (nếu có)
..........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Ngày tháng năm 2023
Người phản biện
(Kí và ghi rõ họ tên)
LỜI CẢM ƠN

Sau ba tháng thì cuối cùng chúng em cũng đã hoàn thành được nhiệm vụ thiết kế máy
cho đồ án môn học của mình. Đầu tiên, chúng em rất trân trọng và gửi lời biết ơn đến
giảng viên hướng dẫn đồ án nhóm em_thầy Phạm Văn Hưng. Thầy đã tận tâm chỉ dạy
và đã đồng hành xuyên suốt với đồ án của chúng em trong ba tháng qua. Với những
kiến thức còn nhiều thiếu sót của mình, thầy đã không ngừng trao dồi cho chúng em
thêm những kiến thức mới và bổ ích, tặng cho chúng em những tài liệu quý giá. Cũng
chính nhờ sự chỉ dạy tận tình của thầy mà chúng em đã hoàn thành trọn vẹn đồ án của
mình đúng thời hạn, một lần nữa xin chân thành cám ơn thầy.

Và thêm nữa, chúng em xin được gửi lời cảm ơn trân trọng nhất đến toàn thể giảng
viên khoa Công nghệ hóa học và Thực phẩm trường Đại học Sư phạm kỹ thuật thành
phố Hồ Chính Minh. Cảm ơn các thầy, cô đã giảng dạy cho em nhiều kiến thức vô
cùng bổ ích và mang tính thực tế để vận dụng và hoàn thành đồ án của mình. Để hoàn
thành đồ án một cách tốt nhất phải cần một kiến thức nền vững chắc. Và chính những
thầy cô giảng viên đã trao cho chúng em vô vàng những kiến thức quý giá trong suốt
ba năm qua một cách nhiệt huyết và tận tình. Không có gì quý giá hơn sự chỉ dạy tận
tình của các thầy cô. Chúng em cảm ơn quý thầy cô rất nhiều.

Qua đồ án này, chúng em vận dụng được những kiến thức đã học và học thêm được
nhiều thứ mới mẻ. Bằng kiến thức quý báu mà các quý thầy cô đã truyền đạt cho
chúng em và bằng sự nổ lực của bản thân chúng em đã hoàn thành đồ án môn học của
mình. Tuy vậy, kiến thức của chúng em vẫn còn nhiều hạn hẹp, không tránh khỏi
những điều thiếu sót trong đồ án. Kính mong quý thầy cô giúp đỡ và góp ý để chúng
em được hoàn thiện hơn.

Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô!

i
MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN.................................................................................................................i

MỤC LỤC......................................................................................................................ii

DANH MỤC BẢNG......................................................................................................v

DANH MỤC HÌNH......................................................................................................vi

MỞ ĐẦU........................................................................................................................1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHƯNG CẤT VÀ QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ 2

1.1 Cơ sở lí thuyết của chưng cất..............................................................................2

1.1.1 Chưng cất là gì?.........................................................................................2

1.1.2 Nguyên tắc làm việc...................................................................................2

1.1.3 Các phương pháp chưng cất.....................................................................3

1.1.4 Thiết bị chưng cất......................................................................................3

1.1.5 Tháp mâm chóp..........................................................................................4

1.2 Tổng quan về sản phẩm.......................................................................................5

1.2.1 Benzen.............................................................................................................5

1.2.1.1 Tính chất vật lí Benzen..............................................................................5

1.2.1.2 Điều chế Benzen........................................................................................6

1.2.2 Toluene.......................................................................................................6

1.2.2.1 Tính chất vật lí Toluene............................................................................6

1.2.2.2 Điều chế Toluene......................................................................................6

1.2.3 Tổng quan về hệ Benzen-Toluene.............................................................7

ii
CHƯƠNG 2: QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ..................................................................8

2.1 Sơ đồ quy trình.....................................................................................................8

2.2 Thuyết minh quy trình........................................................................................8

CHƯƠNG 3. TÍNH TOÁN CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG.........10

Thông số ban đầu.....................................................................................................10

3.1 Cân bằng vật chất..............................................................................................11

3.1.1 Xác định chỉ số hồi lưu thích hợp và số mâm:...........................................12

3.2 Cân bằng năng lượng.........................................................................................19

CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRONG THÁP CHƯNG CẤT...............25

4.1 Tính toán đường kính tháp chưng cất.............................................................25

4.1.1 Đường kính tháp của đoạn cất.....................................................................26

4.1.1.1 Lượng hơi trung bình đi trong tháp........................................................26

4.1.2 Đường kính đoạn chưng..............................................................................30

4.1.2.1 Lượng hơi trung bình đi trong tháp........................................................30

4.1.3 Kết luận.........................................................................................................34

4.2 Chiều cao tháp mâm chóp.................................................................................34

4.3 Mâm chóp-Trở lực mâm chóp..........................................................................35

4.3.1. Tính toán chóp.............................................................................................35

4.3.2 Tính cho ống chảy chuyền...........................................................................39

4.3.3 Độ giảm áp....................................................................................................44

4.3.4 Tính bề dày thân tháp.................................................................................48

4.3.5 Đáy và nắp thiết bị.......................................................................................51

4.3.6 Mặt bích........................................................................................................52

iii
4.7 Tai treo, chân đỡ................................................................................................57

4.7.1 Tính toán sơ bộ khối lượng của toàn tháp..................................................57

4.7.2 Tính chân đỡ tháp........................................................................................61

4.7.3 Tính tai treo tháp..........................................................................................62

4.8 Tính lớp cách nhiệt............................................................................................63

CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN THIẾT BỊ PHỤ............................................................64

5.1 Thiết bị gia nhiệt................................................................................................64

5.1.1 Thiết bị ngưng tụ sản phẩm đỉnh.................................................................64

5.1.1.1 Suất lượng nước làm lạnh cần dùng.......................................................65

5.1.1.2 Hiệu số nhiệt trung bình logarit.............................................................65

5.1.1.3 Hệ số truyền nhiệt K...............................................................................65

5.1.1.4 Bề mặt truyền nhiệt trung bình...............................................................72

5.1.2 Thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh...............................................................73

5.1.2.1 Xác định hệ số truyền nhiệt thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh...............75

5.1.2.3 Hệ số truyền nhiệt K...............................................................................75

5.1.3 Thiết bị gia nhiệt nhập liệu..............................................................................83

5.1.3.1. Suất lượng nước cần dùng để làm gia nhiệt dòng nhập liệu.................85

5.1.3.2. Hiệu số nhiệt độ trung bình logarit.......................................................85

5.1.3.3 Hệ số truyền nhiệt K...............................................................................85

5.1.4 Thiết bị làm nguội sản phẩm đáy.................................................................91

5.1.4.1 Suất lượng nước cần dùng để làm nguội sản phẩm đáy.........................93

5.1.4.2 Hiệu số nhiệt độ trung bình logarit........................................................93

5.1.4.3 Hệ số truyền nhiệt K...............................................................................93

iv
5.1.5 Nồi đun gia nhiệt sản phẩm đáy................................................................101

5.1.5.1. Xác định nhiệt độ trung bình ∆ tln.........................................................102

5.1.5.2. Hiệu số nhiệt độ trung bình logarit.....................................................102

5.1.5.3. Hệ số truyền nhiệt K............................................................................103

5.1.5.4. Bề mặt truyền nhiệt trung bình............................................................108

5.2 Bồn cao vị, bơm nhập liệu...............................................................................109

5.2.1 Bồn cao vị....................................................................................................109

5.2.1.1 Tổn thất đường ống...............................................................................109

5.2.1.2 Tổn thất đường ống dẫn từ bồn chứa nguyên liệu đến bồn cao vị.......109

5.2.1.3 Tổn thất đường ống dẫn đoạn qua thiết bị đun sôi nhập liệu...............113

5.2.1.4 Chiều cao bồn cao vị............................................................................117

5.2.2 Bơm.............................................................................................................118

5.2.2.1 Năng suất..............................................................................................118

5.2.2.2 Cột áp....................................................................................................119

5.7.3 Công suất.................................................................................................123

KẾT LUẬN................................................................................................................123

Bảng 6: Bảng tổng kết kích thước thiết bị chính....................................................124

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................126

PHỤ LỤC 1: BẢNG TÓM TẮT CÁC KÍ HIỆU....................................................126

PHỤ LỤC 2: TÍNH KHỐI LƯỢNG VẬT TƯ VÀ CHI PHÍ................................129

v
DANH MỤC BẢNG

Bảng 1. 1: Ưu nhược điểm của các loại tháp chưng cất..................................................4

Bảng 3. 1: Bảng tổng kết nồng độ các chất...................................................................12

Bảng 3. 2: Bảng tổng kết cân bằng năng lượng............................................................25

Bảng 4. 1: Thông số kích thước bích ghép thân với đáy và nắp...................................52

Bảng 4. 2: Thông số kích thước bích nối các thân........................................................57

Bảng 4. 3: Thông số kích thước chân đỡ.......................................................................61

Bảng 4. 4: Thông số kích thước tai treo........................................................................62

Bảng 5. 1: Kết quả tính toán thiết bị ngưng tụ..............................................................73

Bảng 5. 2: Kết quả tính toán thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh....................................83

Bảng 5. 3: Kết quả tính toán thiết bị gia nhiệt dòng nhập liệu......................................91

Bảng 5. 4: Kết quả tính toán thiết bị làm nguội sản phẩm đáy...................................101

Bảng 5. 5: Kết quả tính toán thiết bị gia nhiệt sản phẩm đáy......................................109

vi
DANH MỤC HÌNH.

Hình 1. 1: Giản đồ pha cân bằng lỏng-hơi của hệ Benzen-Toluen.................................7

Hình 3. 1: Đồ thị cân bằng lỏng-hơi của hai cấu tử......................................................13

Hình 3. 2: Đồ thị ngoại suy số mâm lí thuyết................................................................14

Hình 4. 1: Mô tả phần mâm hiệu dụng..........................................................................43

Hình 4. 2: Hệ số điều chỉnh cho suất lượng pha khí.....................................................44

Hình 4. 3: Ứng suất cho phép tiêu chuẩn đối với loại thép chịu nhiệt và chịu axit......49

Hình 4. 4: Hình minh hoạ các bích ghép thân...............................................................52

Hình 4. 5: Hình minh hoạ tai treo tháp..........................................................................62

Hình 5. 1: Nồi đun Kettle............................................................................................101

vii
MỞ ĐẦU
Ngành công nghiệp hóa chất ngày càng phát triển, và là ngành quan trọng có nhiêm vụ
cung cấp hóa chất công nghiệp cho các ngành sản xuất khác. Là chủ chốt trong quá
trình công nghiệp hiện đại ngày nay vì bất kỳ ngành nào cũng cần đến. Các ngành
công nghiệp càng phát triển, càng cần sản phẩm hóa chất có độ tinh khiết của hóa chất
cao. Hiện nay, người ta thường dùng các phương pháp làm tăng độ tinh khiết của hóa
chất trong công nghiệp như: cô đặc, trích ly, chưng cất… Tùy theo tính chất của hỗn
hợp hóa chất mà người ta có thể chọn phương pháp thích hợp.

Chưng cất là quá trình dùng nhiệt để tách hỗn hợp các chất lỏng đồng thể có nhiệt độ
sôi khác nhau, phương pháp này khá dễ thực hiện và rẻ tiền, vì vậy được ứng dụng
nhiều trong ngành công nghiệp làm tinh khiết hóa chất.

Hệ Benzene-Toluene là hệ có hai cấu tử hòa tan hoàn toàn với nhau và có nhiệt độ sôi
khác nhau (Benzen sôi ở 80oC, Toluene sôi ở 111oC), nhiệt độ sôi của hai cấu tử này
chênh lệch nhau khá nhiều vì vậy sử dụng phương pháp chưng cất là phương pháp tối
ưu nhất.

Và với đồ án môn học quá trình thiết bị sẽ giúp chúng em tìm hiểu sâu về quy trình
chưng cất cũng như thiết bị chưng cất. Môn học này giúp sinh viên tổng hợp lại những
kiến thức đã được học và áp dụng vào quy trình thực tế . Tạo điều kiện cho sinh viên
làm quen và có kỹ năng với việc tính toán quy trình công nghệ, thông số kỹ thuật thiết
bị và khắc phục các sự cố cũng như tối ưu hóa hệ thống quy trình sản xuất,…mà một
kỹ sư hóa học phải cần có để giải quyết vấn đề trong sản xuất thực tế.

Cụ thể đồ án này, nhóm chúng em tìm hiểu và thiết kế về thiết bị chưng cất dạng mâm
chóp để chưng cất hỗn hợp Benzen-Toluene.

Phạm vi thiết kế đồ án: Tính toán cân bằng vật chất, cân bằng năng lượng, tính toán
thiết kế hệ thống, thiết bị chính và phụ với các thông số đã cho như sau:

 Năng suất nhập liệu: GF = 1500 (kg/h)


 Nồng độ nhập liệu 28%
 Sản phẩm đỉnh 90%
 Sản phẩm đáy 5% theo khối lượng

1
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHƯNG CẤT VÀ QUY TRÌNH CÔNG
NGHỆ
1.1. Cơ sở lí thuyết của chưng cất
1.1.1 Chưng cất là gì?

Chưng cất là quá trình dùng để tách các cấu tử của một hỗn hợp lỏng (cũng như hỗn
hợpkhí đã hóa lỏng) ra thành những cấu tử riêng biệt dựa trên độ bay hơi khác nhau
của các cấu tử trong hỗn hợp (nghĩa là khi ở cùng một nhiệt độ, áp suất hơi bão hòa
của các cấu tửkhác nhau).

Khi chưng cất ta thu được nhiều cấu tử và thường thì bao nhiêu cấu tử sẽ thu được bấy
nhiêu sản phẩm. Nếu xét hệ đơn giản chỉ hai cấu tử thì ta sẽ thu được 2 sản phẩm:

 Sản phẩm đỉnh chủ yếu gồm cấu tử có độ bay hơi lớn (nhiệt độ sôi nhỏ)
 Sản phẩm đáy chủ yếu gồm cấu tử có độ bay hơi nhỏ (nhiệt độ sôi lớn)

Đối với hệ Benzen - Toluen:

 Sản phẩm đỉnh chủ yếu gồm benzen và một ít toluen


 Sản phẩm đáy chủ yếu là toluen và một ít benzen

Do sản phẩm thu được chưa hoàn toàn tinh khiết nên để có thể thu được sản phẩm có
độtinh khiết cao ta sẽ tiến hành chưng nhiều lần (còn gọi là chưng luyện).

1.1.2 Nguyên tắc làm việc

Pha lỏng đi từ trên xuống theo các cạnh của đĩa hay theo ống chảy chuyền (tuỳ thuộc
vào loại đĩa) có nồng độ cấu tử dễ bay hơi giảm dần.

Pha khí đi từ dưới lên qua các lỗ của đĩa có nồng độ cấu tử dễ bay hơi tăng dần.

Nồng độ các cấu tử thay đổi theo chiều cao của tháp, nhiệt độ sôi cũng thay đổi tương
ứng với sự thay đổi nồng độ.

Trên mỗi đĩa xảy ra quá trình truyền khối giữa pha lỏng và pha hơi. Dẫn đến một phần
cấu tử chuyển từ hơi sang lỏng. Quá trình bốc hơi và ngưng tụ lặp lại nhiều lần. Cuối
cùng ở đỉnh tháp ta thu được cấu tử dễ bay hơi tinh khiết nhất có thể và tương tự ở đáy
tháp ta thu được cấu tử khó bay hơi tinh khiết nhất có thể.

2
1.1.3 Các phương pháp chưng cất
 Chưng cất đơn giản

Phương pháp chưng cất đơn giản dùng để tách các hỗn hợp gồm các cấu tử có nhiệt độ
sôi rất khác nhau và sản phẩm không đòi hỏi có độ tinh khiết cao. Phương pháp này
thường được dùng để tách sơ bộ hoặc làm sạch các cấu tử khỏi tạp chất.

 Chưng cất phức tạp

- Chưng cất phân đoạn: dùng để tách các chất bay hơi ra khỏi một hỗn hợp dựa vào sự
chênh lệch nhiệt độ sôi không nhiều của các chất trong hỗn hợp. Sự phân tách các cấu
tử trải qua nhiều lần bay hơi ngưng tụ theo nhiệt độ của từng tỉ lệ thành phần của các
cấu tử trong hỗn hợp.

- Chưng bằng hơi nước trực tiếp: là phương pháp sử dụng nguyên liệu ngập hoàn toàn
trong nước, dùng để tách các hỗn hợp gồm các chất khó bay hơi và tạp chất không bay
hơi, thường được ứng dụng trong trường hợp chất được tách không tan vào nước. Ưu
điểm của quá trình là giảm được nhiệt độ sôi của hỗn hợp nghĩa là chúng ta có thể
chưng ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ sôi bình thường. Điều này rất có lợi đối với các
chất dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao cũng như đối với các chất có nhiệt độ sôi quá cao
mà khi chưng gián tiếp đòi hỏi dùng hơi áp suất cao.

- Chưng cất lôi cuốn theo hơi nước: dựa trên sự khuếch tán và lôi cuốn theo hơi nước
của những hợp chất hữu cơ khi tiếp xúc với hơi nước ở nhiệt độ cao. Hơi quá nhiệt sẽ
đi trực tiếp vào trong nguyên liệu và lôi cuốn tinh dầu có trong nguyên liệu đi theo.
Phương pháp chưng cất này cần nồi hơi riêng hoặc bộ phận hóa hơi riêng nên tốn kém
chi phí.

1.1.4 Thiết bị chưng cất

Trong sản xuất, người ta thường dùng nhiều loại thiết bị khác nhau để tiến hành chưng
cất. Tuy nhiên, yêu cầu cơ bản chung của các thiết bị vẫn giống nhau nghĩa là diện tích
tiếp xúc pha phải lớn. Điều này phụ thuộc vào mức độ phân tán của lưu chất này vào
lưu chất kia. Nếu pha khí phân tán vào pha lỏng ta có loại tháp mâm, nếu pha lỏng
phân tán vào pha khí ta có tháp chêm, tháp phun,…Ở đây, ta khảo sát 2 loại thường
dùng là tháp mâm và tháp chêm.

3
Tháp mâm: thân tháp hình trụ, thẳng đứng phía trong có gắn các mâm có cấu tạo khác
nhau, trong đó pha lỏng và pha hơi được cho tiếp xúc với nhau. Tùy theo cấu tạo của
đĩa, ta có:

Tháp mâm chóp: trên mâm bố trí có chóp dạng tròn, xuxap, …

Tháp mâm xuyên lỗ: trên mâm có nhiều lỗ hay rãnh.

Tháp chêm (tháp đệm): tháp hình trụ, gồm nhiều bậc nối với nhau bằng mặt bích hay
hàn. Vật chêm được cho vào tháp theo một trong hai phương pháp sau: xếp ngẫu nhiên
hay xếp theo thứ tự.

Tháp chêm Tháp mâm xuyên Tháp chóp


lỗ

 Ưu -Cấu tạo đơn giản -Trở lực tương đối -Khá ổn định
điểm thấp
-Trở lực thấp -Hiệu suất cao
-Hiệu suất khá cao
-Làm việc được với chất
lỏng bẩn nếu dùng đệm cầu
có khối lượng riêng gần
bằng khối lượng riêng của
chất lỏng.

 Nhược -Do có hiệu ứng thành -> khi - Không làm việc -Có trở lực
điểm tăng năng suất thì hiệu ứng được với chất lỏng thấp
thành tăng -> khó tăng năng bẩn .
-Tiêu tốn nhìu
suất
-Kết cấu khá phức vật tư, kết cấu
-Thiết bị khá nặng nề tạp. phức tạp.

Bảng 1. 1: Ưu nhược điểm của các loại tháp chưng cất.

Vậy: Qua phân tích trên ta sử dụng tháp mâm chóp để chưng cất hệ Benzen – Toluen.

1.1.5 Tháp mâm chóp

4
Tháp mâm gồm thân tháp hình trụ, thẳng đứng, bên trong có gắn các mâm mà trên đó
pha lỏng và pha hơi được cho tiếp xúc với nhau. Chất lỏng đi vào tháp ở đỉnh hoặc tại
một mâm nào đó thích hợp và chảy xuống nhờ trong lực qua mỗi mâm bằng ống chảy
chuyền. Pha hơi đi từ dưới lên qua mỗi mâm bằng cách đi qua các chóp được gắn trên
mâm.

Hình 1.1. Tháp chưng cất mâm chóp.


1.2 Tổng quan về sản phẩm
1.2.1 Benzen

Benzen là một hợp chất mạch vòng, ở dạng lỏng không màu và có mùi thơm nhẹ.
Công thức phân tử là C6H6. Benzen không phân cực, vì vậy tan tốt trong các dung môi
hữu cơ không phân cực và tan rất ít trong nước. Trước đây người thường sử dụng
benzen làm dung môi. Tuy nhiên sau đó người ta phát hiện ra nồng độ benzen trong
không khí chỉ thấp khoảng 1 ppm cũng có khả năng gây ra bệnh bạch cầu, nên ngày
nay benzen được sử dụng hạn chế hơn.

1.2.1.1Tính chất vật lí Benzen


 Khối lượng phân tử: 78.11
 Tỉ trọng (20oC): 0.879
 Nhiệt độ sôi: 80oC

5
 Nhiệt độ nóng chảy: 5.5oC
1.2.1.2Điều chế Benzen
 Đi từ nguồn nhiên

Thông thường các hidrocacbon ít được điều chế trong phòng thí nghiệm, vì có thể thu
được lượng lớn nó bằng phương pháp chưng cất than đá, dầu mỏ, …

 Đóng vòng và dehidro hóa ankane


 Các ankane có thể tham gia đóng vòng và dehidro hóa tạo thành hidro cacbon
thơm ở nhiệt độ cao và có mặt xúc tác như Cr 2O3, hay các kim loại chuyển tiếp
như Pd, Pt, …

CH3(CH2)4CH3 -> C6H6 (xt Cr2O3 / Al2O3)

 Dehdro hóa các cycloankane


Các cycloankane có thể bị dehidro hóa ở nhiệt độ cao với sự có mặt của các xúc
tác kim loại chuyển tiếp tạo thành benzen hay các dẫn xuất của benzen.
C6H12 -> C6H6 (xt Pt/Pd)
 Đi từ acetylen
1.2.2 Toluene

Là một hợp chất mạch vòng, ở dạng lỏng và tính thơm, công thức phân tử tương tự
tương tự như benzen có gắn thêm nhóm –CH3. Không phân cực, do đó toluen tan tốt
trong benzen. Toluen có tính chất dung môi tương tự benzen nhưng độc tính thấp hơn
nhiều, nên ngày nay thường được sử dụng thay benzen làm dung môi trong phòng thí
nghiệm và trong công nghiệp.

1.2.2.1Tính chất vật lí Toluene


 Khối lượng phân tử: 92.13
 Tỉ trọng (20oC): 0.866
 Nhiệt độ sôi: 111oC
 Nhiệt độ nóng chảy: -95oC
1.2.2.2Điều chế Toluene

6
Từ benzen ta có thể điều chế được các dẫn xuất của benzen như toluen bằng phản ứng
Friedel-Crafts (phản ứng ankyl hóa benzen bằng các dẫn xuất ankyl halide với sự có
của xúc tác AlCl3 khan)

C6H6 + CH3-Cl  C6H5-CH3 (xt AlCl3)

1.2.3 Tổng quan về hệ Benzen-Toluene

Ta có bảng thành phần lỏng hơi (x) – hơi (y) và nhiệt độ sôi của hỗn hợp Benzen-
Toluene ở 760 mmHg. (Tham khảo STT1)
x(%mol
0 5 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
)
y(%mol
0 11.8 21.4 38 51.1 61.9 71.2 79 85.4 91 95.9 100
)
110. 108. 106. 102.
t (oC) 98.6 95.2 92.1 89.4 86.8 84.4 82.3 80.2
6 3 1 2

1.2

0.8

0.6

0.4

0.2

0
0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2

Hình 1. 1: Giản đồ pha cân bằng lỏng-hơi của hệ Benzen-Toluen.

7
CHƯƠNG 2: QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ

2.1. Sơ đồ quy trình

8
2.2 Thuyết minh quy trình

9
Tại bồn chứa nguyên liệu [1] chứa hỗn hợp benzene – toluene với nồng độ benzene là
28% khối lượng, và nhiệt độ khoảng 30 oC. Hỗn hợp nguyên liệu được bơm [2] bơm
lên bồn cao vị [3] để ổn định lưu lượng. Từ bồn cao vị [3], nguyên liệu được chuyển
vào thiết bị gia nhiệt nhập liệu [4] (thiết bị gia nhiệt ống lồng ống) để gia nhiệt đến
nhiệt độ sôi của nhập liệu trước khi đưa vào đĩa nhập liệu. Sau khi được gia nhiệt,
nguyên liệu đưa đưa vào tháp chưng cất [5] tại đĩa nhập liệu thông qua lưu lượng kế
[6] để kiểm soát lưu lượng nhập liệu.

Nguyên liệu sau khi vào tháp được trộn lẫn với phần lỏng ngưng tụ từ đoạn cất của
tháp chảy xuống. Trong tháp có sự tiếp xúc và trao đổi giữa hai pha lỏng và pha khí.
Pha lỏng di chuyển từ trên xuống và pha khí di chuyển từ dưới lên. Càng xuống dưới
nồng độ các cấu tử dễ bay hơi càng giảm vì bị lôi cuốn lên trên bởi pha hơi được tạo
thành từ thiết bị đun sôi. Càng lên trên nhiệt độ càng giảm, vì vậy các cấu tự khó bay
hơi sẽ bị ngưng tụ thành pha lỏng và rơi xuống. Cuối cùng trên đỉnh tháp chỉ còn lại
cấu tử dễ bay hơi có nhiệt độ sôi thấp hơn là Benzen chiếm ưu thế với hiệu suất 90%
khối lượng. Hơi Benzen tiếp theo sẽ đi qua thiết bị ngưng tụ sản phẩm đỉnh [7] và
được ngưng tụ hoàn toàn thành pha lỏng và được chứa tại bộ phận phân phối sản phẩm
đỉnh [8]. Tại đây chất lỏng được chia làm hai phần, một phần được đưa đi hoàn lưu về
tháp chưng cất thông qua lưu lượng kế để điều chỉnh lưu lượng thích hợp. Phần còn lại
được đưa vào thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh [9] và làm nguội tới nhiệt độ khoảng
40oC rồi được chứa tại bồn chứa sản phẩm đỉnh [10].

Ở đáy tháp chưng cất, sản phầm đáy là chất lỏng khó bay hơi có nhiệt độ sôi cao là
Toluene chiếm ưu thế. Sản phẩm đáy là hỗn hợp Toluene có nồng độ Benzen là 0.05%
khối lượng. Sản phẩm đáy sau khi ra khỏi tháp đi vào thiết bị đun sôi nồi đun [11] .Tại
nồi đun sản phẩm đáy được cấp nhiệt từ hơi nước nóng do nồi hơi [12] cung cấp. Hơi
của sản phẩm đáy bốc lên sẽ được hoàn lưu đáy tháp chưng cất để tiếp tục làm việc.
Còn phần lỏng ở nồi đun [11] sẽ đến thiết bị làm nguội sản phẩm đáy [13] ( thiết bị
trao đổi nhiệt ống lồng ống) và được làm nguội đến nhiệt độ khoảng 40 oC và sau đó
được chứa trong bồn chứa sản phẩm đáy [14].

10
CHƯƠNG 3. TÍNH TOÁN CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG

 Thông số ban đầu

Chưng cất hỗn hợp Benzen-Toluen

Năng suất nhập liệu F̅ = 1500 kg/h

Nồng độ nhập liệu benzen : x̅ F = 0.28 kgbenzen/ kghh

Sản phẩm đỉnh có nồng độ benzen: x̅ D = 0.9 kgbenzen/kghh

Sản phẩm đáy có nồng độ benzen: x̅ W = 0.05 kgbenzen/kghh

Chọn loại tháp là tháp mâm chóp

Khi chưng luyện hỗn hợp benzen-toluen thì cấu tử dễ bay hơi là benzen.

Hỗn hợp Benzen (C6H6) MB = 78g/mol

Toluen (C6H5CH3) MT = 92 g/mol

Chọn:

Nhiệt độ nhập liệu t’F = 30oC

Nhiệt độ sản phẩm đỉnh sau khi làm nguội: t’D = 30oC

Nhiệt độ sản phẩm đáy sau khi trao đổi nhiệt: t’W = 30oC

Trạng thái nhập liệu lỏng sôi ở áp suất thường

Kí hiệu:

F̅ , F: suất lượng nhập liệu tính theo kg/h , kmol/h

D̅ , D: suất lượng nhập liệu sản phẩm đỉnh tính theo kg/h, kmol/h

W̅ , W: suất lượng nhập liệu sản phẩm đáy tính theo kg/h, kmol/h

x̅ , x: phân khối lượng cấu tử, nồng độ mol cấu tử

11
3.1 Cân bằng vật chất
(Tài liệu tham khảo, trang 144, [1])

Bảo toàn vật chất toàn tháp:

F=D+W

Bảo toàn đối với cấu tử dễ bay hơi:

F*xF = D*xD + W*xW

Biểu diễn nồng độ của các dòng nhập liệu, sản phẩm đỉnh, sản phẩm đáy theo phần
mol:

Dòng nhập liệu:

x̅ F 0.28
MB 78
xF = = = 0.314 (%mol)
x̅ F 1−x̅ F 0.28 0.72
+ +
MB MT 78 92

Sản phẩm đỉnh:

x̅ D 0.9
MB 78
xD = = = 0.914 (%mol)
x̅ D 1−x̅ D 0.9 0.1
+ +
MB MT 78 92

Sản phẩm đáy:

x̅ W 0.05
MB 78
xW = = = 0.058(%mol)
x̅ W 1−x̅ W 0.05 0.95
+ +
MB MT 78 92

Khối lượng phân tử trung bình dòng nhập liệu:

MF = 78*xF + (1-xF)*92 =78*0.314 + ( 1- 0.314) *92 = 87.604 (kg/kmol)

12

Suy ra: F= M =17.12 (kmol/h)
F

Ta có:

(1) D +W = 17.12
(2) 0.914 * D + 0.058 * W = 17.12* 0.314
 Suy ra: D= 5.12 kmol/h , W= 12 kmol/h

Khối lượng phân tử trung bình dòng sản phẩm đỉnh:

MD = 78*xD + (1-xD)* 92 = 78*0.914+ (1- 0.914)*92 = 79.204 (kg/kmol)

D̅ =D* MD = 5.12*79.204 = 405.52 (kg/h)

Khối lượng phân tử trung bình dòng sản phẩm đáy:

Mw = 78*xW + (1-xW)*92 = 78*0.058+(1- 0.058)*92 = 91.188 (kg/kmol)

W̅ = W * Mw =12 * 91.188 = 1094.26 (kg/h)

Dòng nhập liệu: Sản phẩm đỉnh: Sản phẩm đáy:

= 0.28 kgbenzen/ kghh x̅ D = 0.9 kgbenzen/kghh x̅ W = 0.05 kgbenzen/kghh

xF = 0.314 (%mol/hh) xD = 0.914(%mol/hh) xW= 0.058(%mol/hh)

F = 17.12 (kmol/h) D= 5.12 kmol/h W= 12 kmol/h

= 1500 (kg/h) D̅ = 405.52 (kg/h) W̅ = 1094.26 (kg/h)


Bảng 3. 1: Bảng tổng kết nồng độ các chất.

3.1.1 Xác định chỉ số hồi lưu thích hợp và số mâm:


3.1.1.1Xác định chỉ số hồi lưu thích hợp:

Việc lựa chọn chỉ số hồi lưu là rất quan trọng vì khi chỉ số hồi lưu bé thì số bậc của
tháp lớn hơn nhưng tiêu tốn hơi đốt ít, ngược lại khi chỉ số hồi lưu lớn thì số bậc của

13
tháp có ít hơn nhưng tiêu tốn hơi đốt lại lớn hơn. Chỉ số hồi lưu tối thiểu Rmin là chỉ số
hoàn lưu ứng với chế độ làm việc khi số mâm lí thuyết nhiều vô cùng. Do đó cần điều
chỉnh để giảm số mâm, giảm chi phí cho tháp chưng cất.

Chỉ số hồi lưu tối thiểu của tháp chưng cất:

y∗¿ F
Rmin = x D − ¿ (Công thức IX.24/158, [2])
y∗¿ F −x F ¿

Trong đó: trong đó là nồng độ cấu tử dễ bay hơi trong pha hơi cân bằng với nồng

độ trong pha lỏng của hỗn hợp đầu.

Hình 3. 1: Đồ thị cân bằng lỏng-hơi của hai cấu tử.

Dựa vào đồ thị cân bằng lỏng-hơi của hai cấu tử Benzen-Toluent tại điểm:

y∗¿ F 0.914−0.527
 Rmin = x D − ¿= = 1.82
y∗¿ F −x F ¿ 0.527−0.314

Chỉ số hồi lưu làm việc của tháp chưng cất:

R = b*Rmin (công thức IX.25/158, [2])

14
Trong đó: b là hệ số dư

Trong tính toán công nghiệp người ta thường chọn b trong khoảng (1.2-2.5)

R = (1.2-2.5)*Rmin (công thức IX.25a/158, [2])

Trong tính toán kinh nghiệm người ta chọn xác định chỉ số hồi lưu theo phương trình
sau:

R = 1.3*Rmin + 0.3 (công thức IX.25b, trang 158, [2])

 Chỉ số hoàn lưu tối thiểu: R=1.3*Rmin + 0.3 = 1.3*1.82 + 0.3 = 2.67

R 2.67
Kiểm tra lại điều kiện R: R= R = = 1.47 => nằm trong khoảng (1.2-2.5)
min 1.82

 R thõa mãn điều kiện

3.1.1.2 Xác định số mâm lý thuyết

Phương trình đường làm việc của phần cất:

R x
y= x+ D (công thức IX.25b, trang 158, [2])
R +1 R +1

2.67 0.914
 y= x+ = 0.73x + 0.25
2.67+1 2.67+1

Phương trình đường làm việc của phần chưng:

R +1 x
x= x+ D
R +1 R +1

F 17.12
Trong đó: L = = = 3.34
D 5.12

2.67+1 3.34−1
 x= y+ * 0.058 = 0.61y + 0.39
2.67+3.34 2.67+3.34

Vẽ đồ thị xác định số mâm lý thuyết:

15
1.2
Đồ thị ngoại suy số mâm chưng cất lý thuyết
1

0.8
Vẽ mâm lí thuyết
0.6 Đồ thị cân bằng pha
Đường cất
Đường nhập liệu
0.4 Đường chưng

0.2

0
0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2

Hình 3. 2: Đồ thị ngoại suy số mâm lí thuyết.

Dựa vào đồ thị ta xác định được số mâm lý thuyết là 12 gồm:

+ 1 mâm nhập liệu

+ 6 chưng

+ 5 mâm cất

3.1.1.3 Xác định số mâm thực tế:

Để xác định được số mâm thực tế của tháp ta có nhiều phương pháp, ngoại trừ ảnh
hưởng của thiết kế cơ khí tháp ta có thể xác định số mâm thực tế dựa vào hiệu suất
trung bình:

Nlt
Nt = (Công thức IX.59/170, tài liệu tham khảo [2] )
ŋtb

Trong đó:

Nt: số đĩa thực tế

Nlt: số đĩa lí thuyết

Ŋtb: hiệu suất trung bình của thiết bị

ŋ1+ ŋ2+ ŋ3+ ⋯ +ŋn


Với ŋtb = (công thức IX.60/170, [2])
n

16
Trong đó:

ŋ1+ ŋ2+ŋ3+⋯+ŋn: hiệu suất của các bậc thay đổi theo nồng độ

n: số vị trí tính hiệu suất

Đối với trường hợp này ta tính:

ŋ D+ ŋ w+ŋ F
ŋtb =
3

Trong đó: ŋD, ŋw, ŋF: lần lượt là hiệu suất ở đĩa trên cùng, hiệu suất ở đĩa đáy, hiệu suất
ở đĩa nhập liệu.

Xét tại vị trí mâm nhập liệu:

 xF = 0.314
 yF = 0.53 (Tra đồ thị cân bằng lỏng hơi của hệ benzen-toluen)
 tF = 98.2 oC (Tra bảng thành phần lỏng-hơi nhiệt độ sôi của benzen-Toluen)

Tra bảng độ nhớt thay đổi theo nhiệt độ (bảng I.101.Tài liệu tham khảo [2], trang 91)
và nội suy giá trị độ nhớt theo nhiệt độ, ta được:

 Độ nhớt của Benzen: μB = 0.266 cP


 Độ nhớt của Toluen: μT = 0.275 cP

Độ nhớt của hỗn hợp:

lgμ = xB*logμB + (1 – xB)*logμT (Công thức I.12, tài liệu tham khảo [2], trang 84)

lgμ = 0.314*log(0.266) + (1-0.314)*log(0.275)

Suy ra: Độ nhớt của hỗn hợp μhh=0.272 cP

Độ bay hơi tương đối:

y∗¿ 1−x
α= ¿* ( Công thức IX.61, trang171, tài liệu tham khảo [2])
1− y∗¿ ¿ x

Trong đó:

y*: nồng độ cấu tử dễ bay hơi trong pha hơi cân bằng với nồng độ trong pha lỏng

17
tại mâm nhập liệu, y* = yF = 0.527 (mol/mol)

x = xF = 0.314 (mol/mol)

0.527 1−0.314
Suy ra: α = * = 2.43  α* μhh = 2.43*0.274=0.67
1−0.527 0.314

Tra đồ thị (hình IX.11, trang 171, [2]), ta được hiệu suất trung bình ŋF = 53%

Xét tại vị trí mâm đáy:

 xW = 0.058
 yW =0.134 (Tra đồ thị cân bằng lỏng hơi của hệ benzen-toluen)
 tW =107.94oC (Tra bảng thành phần lỏng-hơi nhiệt độ sôi của benzen-Toluen)

Tra bảng độ nhớt thay đổi theo nhiệt độ (Tài liệu tham khảo [2], trang 91) và nội suy
giá trị độ nhớt theo nhiệt độ, ta được:

 Độ nhớt của Benzen: μB =0.244 cP


 Độ nhớt của Toluen: μT =0.255 cP

Độ nhớt của hỗn hợp:

lgμ = xB*logμB + (1 – xB)*logμT (Công thức I.12, tài liệu tham khảo [2], trang 84)

lgμ = 0.058*log(0.244) + (1-0.058)*log(0.255)

Suy ra: Độ nhớt của hỗn hợp μhh=0.254 cP

Độ bay hơi tương đối:

y∗¿ 1−x
α= ¿* ( Công thức IX.61, trang171, tài liệu tham khảo [2])
1− y∗¿ ¿ x

Trong đó:

y*: nồng độ cấu tử dễ bay hơi trong pha hơi cân bằng với nồng độ trong pha lỏng

tại mâm nhập liệu, y* = yW = 0.134 (mol/mol)

x = xW =0.058 (mol/mol)

18
0.134 1−0.058
Suy ra: α = * = 2.51  α* μhh = 2.51*0.253=0.635
1−0.134 0.058

Tra đồ thị (hình IX.11, trang 171, tài liệu tham khảo [3]), ta được hiệu suất trung bình
ŋW = 56%

Xét tại vị trí mâm đỉnh

 xD = 0.914
 yD =0.965 (Tra đồ thị cân bằng lỏng hơi của hệ benzen-toluen)
 tD =82oC (Tra bảng thành phần lỏng-hơi nhiệt độ sôi của benzen-Toluen)

Tra bảng độ nhớt thay đổi theo nhiệt độ (Tài liệu tham khảo [2], trang 91) và nội suy
giá trị độ nhớt theo nhiệt độ, ta được:

 Độ nhớt của Benzen: μB =0.311 cP


 Độ nhớt của Toluen: μT =0.314 cP

Độ nhớt của hỗn hợp:

lgμ = xB*logμB + (1 – xB)*logμT (Công thức I.12, tài liệu tham khảo [2], trang 84)

lgμ = 0.914*log(0.311) + (1-0.914)*log(0.314)

Suy ra: Độ nhớt của hỗn hợp μhh=0.311 cP

Độ bay hơi tương đối:

y∗¿ 1−x
α= ¿* ( Công thức IX.61, trang171, tài liệu tham khảo [2])
1− y∗¿ ¿ x

Trong đó:

y*: nồng độ cấu tử dễ bay hơi trong pha hơi cân bằng với nồng độ trong pha lỏng

tại mâm nhập liệu, y* = yD = 0.965 (mol/mol)

x = xD =0.914 (mol/mol)

0.965 1−0.914
Suy ra: α = * =  α* μhh = 2.59*0.311=0.81
1−0.965 0.914

19
Tra đồ thị (hình IX.11, trang 171, tài liệu tham khảo [3]), ta được hiệu suất trung bình
ŋD = 51%

Thay ŋD, ŋW, ŋF vào công thức, ta được:

ŋD+ ŋF+ŋW 0.51+0.53+0.56


ŋtb = = = 0.533
3 3

N¿
Số mâm thực tế: Nt = ŋ = 22.51 => cần 23 mâm thực tế
tb

Trong đó:

+ Số mâm cất thực tế:

N cất <¿ 5
Ncất tt= ¿= 9.38 => cần 10 mâm cất thực tế
ŋtb 0.533

+ Số mâm chưng thực tế:

N chưng< ¿ 6
Nchưng tt= ¿= = 11.25704 => cần 12 mâm chưng thực tế
ŋtb 0.533

Vậy số mâm thực tế cần là:

+ 10 mâm cất

+ 12 mâm chưng

+ 1 mâm nhập liệu

3.2 Cân bằng năng lượng.


Mục đích tính cân bằng nhiệt lượng là để xác định lượng hơi đốt cần thiết khi đun
nóng hỗn hợp để đưa vào đĩa tiếp liệu và lượng hơi đáy tháp cũng như lượng nước
lạnh cần thiết cho quá trình ngưng tụ, làm lạnh.

Tra bảng I.249 trang 310 tài liệu tham khảo [1], nội suy các giá trị ta được:

 Nhiệt dung riêng của benzen 82oC (đỉnh): 2043.5 J/kg.K


 Nhiệt dung riêng của benzen 107.94 oC (đáy): 2143.82 J/kg.K
 Nhiệt dung riêng của benzen 98.2 (nhập liệu): 2112.35 J/kg.K

20
Tra bảng I.249 trang 310 tài liệu tham khảo [1], nội suy các giá trị ta được:

 Nhiệt dung riêng của Toluen 82oC (đỉnh): 1989 J/kg.K


 Nhiệt dung riêng của Toluen107.94 oC (đáy): 2093.8 J/kg.K
 Nhiệt dung riêng của Toluen 98.2 (nhập liệu): 2062 J/kg.K

Ethanpy:

H Fs=c F × t Fs=[ x F × c benzen + ( 1−x F ) ×c toluen ] ×t Fs

¿ [ 0,314 × 2.112+ ( 1−0.314 ) ×2.062 ] ×98.2=204.03 kJ /kg

H Ds=c D × t Ds=[ x D × c benzen + ( 1−x D ) ×c toluen ] ×t Ds

¿ [ 0.914 × 2.044+ ( 1−0.914 ) ×1.989 ] × 82=167.22 kJ /kg

H Ws=cW × t Ws= [ xW × c benzen + ( 1−x W ) ×c toluen ] ×t Ws

¿ [ 0.058 ×2.144 + ( 1−0.058 ) × 2.094 ] ×107.94=226.34 kJ /kg

Nhiệt hóa hơi.

Tra bảng I.212 trang 254, tài liệu tham khảo [1], nội suy giá trị ta được:

Nhiệt hóa hóa của benzen ở 82oC (đỉnh): rbenzen = 392.09 kJ/kg

Nhiệt hóa hóa của toluen ở 82oC (đỉnh): rtoluen = 377.48 kJ/kg

Tra bảng I.251, trang 314, tài liệu tham khảo [1]

Nhiệt hóa hơi của nước ở áp suất 2 at là r h =2208 kJ /kg

Nhiệt độ sôi th = 119,6oC

 rD ¿ x D × r benzen+ ( 1−x D ) × r toluen

= 0.914 * 392.09 + (1- 0.914)*377.48

= 390.83 (kJ/kg)

Nhiệt lượng cần cung cấp cho tháp

21
Q Đ=Q D +QW −QF +QC +QL

¿ D × H DS+ W × H WS−F × H FS+ QC + QL

¿ D × H DS+ W × H WS−F × H FS+ D×(R+1)×r D +Q L

Giả sử: Q L=0.05× QĐ

0.95 Q Đ=D × ( H DS−H FS ) +W × ( H WS−H FS ) + D × ( R+1 ) ×r D

Trong đó

Q Đ :N hi ệ t đ un n ó ng t h á p c hư ng c ấ t

Q D :N hi ệ t lư ợ ng s ả n p h ẩ m đ ỉ n h mang ra

QW : N h iệ t l ư ợ ng s ả n p h ẩ mđá y mang ra

Q F : N hi ệ t lư ợ ng h ỗ n h ợ p n h ậ p li ệ u mang v à o

QC : N hi ệ t lư ợ ng ng ư ng t ụ s ả n p h ẩ m đ ỉ n h

Q L : N hi ệ t lư ợ ng t ổ nt h ấ t

D x ( H DS−H FS ) + W x ( H WS −H FS ) + D x ( R+ 1 ) x r D
QĐ =
0 , 95

405.52 x ( 167.22−204.03 )+ 1094.26 x ( 226.34−204.03 ) + 405.52 x ( 2.67+1 ) x 390.83


=
0.95

= 6.22 x 105 (kJ/h)

Nếu dùng hơi nước bão hòa ở 2at để cấp nhiệt thì: Q Đ=Gnước ×r nước

( )
5
6.22 ×10 kg
Gn ư ớ c = =272.8
2208 h

Cân bằng năng lượng cho thiết bị ngưng tụ:

Ngưng tụ hồi lưu hoàn toàn

D∗r D∗( R+1 ) =GN ∗C n∗(t R−t V )

 Chọn nhiệt độ nước vào tV = 30oC

22
 Chọn nhiệt độ nước ra tR = 40oC

t R + t V 30+ 40
t tb = = =35 oC (nhiệt độ trung bình của nước làm lạnh)
2 2

Cn là nhiệt dung riêng của nước làm lạnh tại ttb

Tra bảng I.249, trang 310, [1]

Nhiệt dung riêng của nước ở 35oC là Cn = 4,178 kJ/kg.độ

Lượng nước cần dùng để ngưng tụ sản phẩm đỉnh là:

D× r D × ( R+1 ) 405.52 ×390.83 × ( 2.67+ 1 )


Gn = = = 13921,87 (kg/h)
C n × ( t R−t V ) 4,178× ( 40−30 )

(công thức IX.164, trang 198, [2])

Nhiệt lượng tỏa ra khi dòng hơi sản phẩm đỉnh ngưng tụ:

QC = D × (R + 1) × rD = 405.52 × (2.67 + 1) × 390.83= 581656.03 (kJ/h)

(công thức IX.161, trang 198,[2])

Cân bằng nhiệt lượng cho thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh

Phương trình cân bằng năng lượng:

D ×c D × ( t Dv −t Dr )=Gn ×c n ×(t R−t V ) ( CT IX.166, trang 198,[2])

 Chọn nhiệt độ nước vào tV = 30oC


 Chọn nhiệt độ nước ra tR = 40oC

t R + t V 30+ 40
t tb = = =35 oC (nhiệt độ trung bình của nước làm lạnh)
2 2

Cn là nhiệt dung riêng của nước làm lạnh tại ttb

Tra bảng I.249, trang 310, [1]

Nhiệt dung riêng của nước ở 35oC là Cn = 4,178 kJ/kg.độ

 Nhiệt độ sản phẩm đỉnh vào 82oC

23
 Nhiệt độ sản phẩm đỉnh ra 40oC
Suy ra: ttb = 61oC

Tra bảng I.153, trang 171, [1].

 Nhiệt dung riêng của benzen ở 61oC: 1935.25 (J/kg.oC)


 Nhiệt dung riêng của toluen ở 61oC: 1904 (J/kg.oC)

CD: Nhiệt dung riêng của sản phẩm đỉnh đã ngưng tụ.

Nhiệt dung riêng của sản phẩm đỉnh ở 61oC:

CD = x D × CB + (1 - x D ¿ × CT = 0,90× 1.935 + (1 - 0,90) × 1.904 = 1.932 kJ/kg.độ

Nhiệt lượng cần cung cấp cho thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh:

Q=D × c D × ( t Dv −t Dr ) =¿ 405.52 * 1.932 * (82-40) = 32905.5 (kJ/h)

Lượng nước cần dùng cho thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh

Q 32905.5
G n= = =787.59 (kg/h)
c n ×(t R−t V ) 4.178 ×(40−30)

Cân bằng nhiệt cho thiết bị làm nguội sản phẩm đáy.

Phương trình cân bằng năng lượng:

W × CW × (tWv - tWr) = F × CF × (tFr –tFv) (CT IX.165, trang 198, [2])

 Chọn nhiệt độ nước vào tV = 30oC


 Chọn nhiệt độ nước ra tR = 40oC

t R + t V 30+ 40
t tb = = =35 oC (nhiệt độ trung bình của nước làm lạnh)
2 2

Cn là nhiệt dung riêng của nước làm lạnh tại ttb

Tra bảng I.249, trang 310, [1]

Nhiệt dung riêng của nước ở 35oC là Cn = 4,178 kJ/kg.độ

 Nhiệt độ sản phẩm đáy vào 107.94 oC

24
 Nhiệt độ sản phẩm đáy ra 40oC
Suy ra: ttb = 73.97 oC

Tra bảng I.153, trang 171, [1].

 Nhiệt dung riêng của benzen ở73.97 oC: 2003.34 (J/kg.oC)


 Nhiệt dung riêng của toluen ở 73.97oC: 1955.88 (J/kg.oC)

CW: Nhiệt dung riêng sản phẩm đáy

CW = x W × CB + (1 - x W ¿ × CT = 0.05 *2.003 + (1-0.05)*1.955 =1.957 (kJ/kg.oC)

Nhiệt lượng cần cung cấp cho thiết bị làm nguội sản phẩm đáy:

Q=W × c W × ( t Wv −t Wr ) =¿ 1094.26* 1.957 * (107.94-40) = 145491.26(kJ/h)

Lượng nước cần dùng cho thiết bị làm nguội sản phẩm đáy:

Q 145491.26
G n= = =3482.31(kg/h)
c n ×(t R−t V ) 4.178 ×(40−30)

Cân bằng nhiệt cho thiết bị đun sôi dòng nhập liệu.

Phương trình cân bằng năng lượng

Qm + F × c F × ( t Fr−t Fv ) =Gr ×r h (CT IX.167, trang 198, [2])

 Nhiệt độ dòng nhập liệu vào 40oC


 Nhiệt độ dòng nhập liệu ra 98.2oC
Suy ra ttb = 69.1oC

Tra bảng I.153, trang 171, [1].

 Nhiệt dung riêng của benzen ở 69.1 oC: 1977.78 (J/kg.oC)


 Nhiệt dung riêng của toluen ở 69.1 oC: 1936.4 (J/kg.oC)

CF: Nhiệt dung riêng sản phẩm dòng nhập liệu

CF = x F × CB + (1 - x F ¿ × CT = 0.28 * 1.978 + (1-0.28)*1.936 = 1.948 (kJ/kg.oC)

25
Nhiệt tổn thất ra môi trường Q M lấy bằng 5% nhiệt tiêu tốn để đun sôi dòng nhập liệu
(Công thức IX.162, trang 198, [2])

Q M =0.05 % × Gr ×r n

Nhiệt lượng cung cấp để đun sôi dòng nhập liệu:

Q=G r × r n=F ×c F × ( t Fr −t Fv ) = 1500 * 1.948* (98.2-40) = 170060.4 (kJ/h)

Lượng hơi đốt cần:

F × c F × ( t Fr−t Fv ) 170060.4
Gr = = = 81.07 (kg/h)
0.95 ×r n 0.95∗2208

Đại lượng được tính Giá trị

5
Nhiệt đun nóng tháp chưng cất QW =6.22× 10 (kJ/h)

Lượng hơi nước tiêu tốn để cấp nhiệt Gn ư ớ c =272.8 (kg/h)

3
Nhiệt lượng cung cấp để đun sôi dòng Q F=170 × 10 (kJ/h)
nhập liệu

Lượng hơi đốt cần đun sôi dòng nhập Gr =81.07(kg/h)


liệu

Lượng nước cần để ngưng tụ của thiết bị Qnt =13921.87 (kg/h)


ngưng tụ

Nhiệt lượng tỏa ra thiết bị ngưng tụ Gnước nt =581656.03 (kJ/h)

Nhiệt lượng cần cung cấp cho thiết bị QD =32905.5 (kJ/h)


làm nguội sản phẩm đỉnh

Lượng nước cần dùng cho thiết bị làm 787.59 (kg/h)


nguội sản phẩm đỉnh

Nhiệt lượng cần cung cấp cho thiết bị QW= 145491,26 (kJ/h)
làm nguội sản phẩm đáy

Lượng nước cần dùng cho thiết bị làm 3482.31 (kg/h)

26
nguội sản phẩm đáy
Bảng 3. 2: Bảng tổng kết cân bằng năng lượng.

CHƯƠNG 4: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ TRONG THÁP CHƯNG CẤT

4.1 Tính toán đường kính tháp chưng cất


Công thức tính đường kính tháp:

D=
√ 4 V tb
3600 π wtb
hay D=0.0188∗
√ gtb
¿¿¿¿
¿ (công thức IX89/181, [2])

Trong đó:

Vtb: Lượng hơi trung bình đi trong tháp (m3/h)

¿ ¿ ¿: Tốc độ hơi trung bình đi trong tháp (kg/m2.s)

gtb: Lượng hơi trung bình đi trong tháp (kg/h)

Lượng hơi và lượng lỏng trong mỗi đoạn có sự thay đổi theo chiều cao của tháp nên
lượng hơi và lượng lỏng trung bình đi trong đoạn chưng và đoạn cất là khác nhau. Do
vậy, đường kính của đoạn chưng và đoạn cất khác nhau. Vì vậy, ta phải tính lượng hơi
trung bình riêng cho từng đoạn.

4.1.1 Đường kính tháp của đoạn cất

4.1.1.1 Lượng hơi trung bình đi trong tháp


Lượng hơi trung bình đi trong tháp:

gd + gl kg
gtb = ( )
2 h

gd +g l 1474.86+ 1495.85 kg
¿> g tb = = =1485.38( )
2 2 h

(Công thức IX.91/181, [2])

Trong đó:

27
gtb là lượng hơi trung bình đi trong đoạn cất (kg/h)

gd: lượng hơi đi ra khỏi đĩa trên cùng của tháp (kg/h)

gl: lượng hơi đi vào đĩa dưới cùng của đoạn chưng (kg/h)

Xác định lượng hơi ra khỏi đỉnh tháp gd

gd =D∗( R +1 ) ( Công thức IX.92/181, [2])

Trong đó:

D: Suất lượng nhập liệu đỉnh (kg/h)

R: Chỉ số hồi lưu

Khối lượng trung bình của pha hơi:

M D =M B∗y D + ( 1− y D )∗M T

M D =78∗0.965+ ( 1−0.965 )∗92 =78.49 (kg/kmol)

 D = 5.12 * 78.49 = 401.87 (kg/h)

Lượng hơi ra khỏi đỉnh tháp gd

gd =D∗( R +1 )=401.87∗(2.67+1)

kg
gd =1474.86( )t
h

Xác định lượng hơi đi vào đĩa dưới cùng của đoạn chưng gl

Ẩn nhiệt hóa hơi của hỗn hợp đi vào đĩa thứ nhất của đoạn cất:

t1 = tF = 98.214 oC

Từ t1 = 98.214oC nội suy từ bảng I.212/254 stqttb tập 1

=> Ẩn nhiệt hóa hơi của Benzen: 380.21 kJ/kg

=> Ẩn nhiệt hóa hơi của Toluent: 369.33 kJ/kg

r 1=r B 1∗ y1 + ( 1− y 1 )∗r T 1

28
r 1=380.21∗y 1 + ( 1− y 1 )∗369.33

r 1=10.88 y 1 +369.33 ( kJkg )


Ẩn nhiệt hóa hơi của hỗn hợp hơi đi ra ở đỉnh tháp:

Từ tD = 82.00oC => y D=0.965 ( mol


mol )

Nội suy từ bảng I.212/254 stqttb tập 1:

=> Ẩn nhiệt hóa hơi của Benzen: 392.09 kJ/kg

=> Ẩn nhiệt hóa hơi của Toluent: 377.48 kJ/kg

r D=r B∗y D + ( 1− y D )∗r T

r D=380.21∗0.965+ ( 1−0.965 )∗369.33

r D=379.83 ( kJh )
Ta có hệ:

{
gl =G1+ D
g l y1 =GxF + Dx D
gl r 1=g D r D

Trong đó:

G1: lượng lỏng ở đĩa thứ nhất của đoạn cất (kmol/h)

r1: ẩn nhiệt hóa hơi của hỗn hợp hơi đi vào đĩa thứ nhất của đoạn cất (kcal/kg)

rD: ẩn nhiệt hóa hơi của hỗn hợp hơi đi ra ở đỉnh tháp (kcal/kg)

xF = 0.314 (mol/mol)

xD = 0.914 (mol/mol)

{
gl =G1+ D
g l y1 =GxF + Dx D =>
gl r 1=g D r D
{ g l=G1 +401.87
g l y1 =G1∗¿0.314+ 401.87∗0.914 ¿ g l∗( 10.88 y 1 +369.33 ) =1474.86∗379.83

29
{
gl=1495.85(kg /h)
=> G1 =1093.98(kg /h)
y 1=0.475(mol/mol)

gd +g l 1474.86+ 1495.85 kg
¿> g tb = = =1485.38( )
2 2 h

4.1.1.2 Vận tốc hơi trung bình ở đoạn cất:

¿¿¿

(Công thức IX.1105/184, [2])

Trong đó:

ρxtb: khối lượng riêng trung bình của pha lỏng (kg/m3)

ρytb: khối lượng riêng trung bình của pha hơi (kg/m3)

hđ: khoảng cách mâm (m)

φ[σ]: hệ số tính đến sức căng bề mặt.

Khối lượng riêng trung bình của pha hơi:

ρ xtb=
[ y tb M B + ( 1− y tb ) MT ]∗273
22.4∗(t tb +273)

Trong đó:

y 1+ y D 0.475+ 0.965 mol


y tb = = =0.720( )
2 2 mol

t F +t D 98.124+ 82.00
t tb = = =90.06 oC
2 2

[ 0.720∗78+ (1−0.720 )∗92 ]∗273 =2.75


 ρ ytb=
22.4∗( 90.06+273 ) ( kgm )
3

Khối lượng riêng trung bình của pha lỏng:

1 xtb 1−xtb
= +
ρxtb ρ xtb B
ρ xtb T

30
Tại nhiệt độ ttb = 90.06 oC , nội suy bảng I.2/9, [1].

 Khối lượng riêng Benzen: 803.93 (kg/m3)


 Khối lượng riêng Toluent:797.94 (kg/m3)

x F + x D 0.314 +0.914 mol


x tb = = =0.614 ( )
2 2 mol

x tb M B 0.614∗78 mol
 xtb= = =0.574 ( )
x tb M B + ( 1−x tb ) M T 0.614∗78+ ( 1−0.614 )∗92 mol
1 xtb 1−xtb 0.574 1−0.574 kg
 ρ =ρ + ρ = +
803.93 797.94
=¿ ρ xtb=801.37 ( 3 )
xtb xtb xtb B T
m

Hệ số tính đến sức căng bề mặt:

1 1 1
= +
σ hh σ B σ T

Tại nhiệt độ ttb = 90.06 oC , nội suy bảng I.76/299, [1].

 σ B=20.04( dyn
cm )

 σ =20.44 (
cm )
dyn
T

1 1 1 1 1 dyn
 σ = σ + σ = 20.04 + 20.44 =¿ σ hh=10.12( cm )
hh B T

( dyn )
 Khi σ < 20 cm thì chọn φ [ σ ] =0.8

( dựa vào điều kiện I.105/184, [2])


 Vận tốc hơi trung bình ở đoạn cất:

¿¿¿

¿¿¿

¿> ¿¿ ¿

Dựa vào bảng IX.4b/169 stqttb tập 2, chọn h đ =0.25 m

=>¿ ¿ ¿

Vậy đường kính tháp phần cất là:

31
D=0.0188∗
√ g tb
¿¿¿¿
¿

( Nằm trong khoảng 0.5-0.7m) => chấp nhận kết quả chọn h đ =0.25 m => D=0.66 m.

4.1.2 Đường kính đoạn chưng

4.1.2.1 Lượng hơi trung bình đi trong tháp


Lượng hơi trung bình đi trong tháp:

g ' n + gl g ' l+ g l kg
g ' tb = = ( )
2 2 h

g ' l + gl 1536.04+1495.85 kg
¿> g ' tb = = =1515.95( )
2 2 h

( Công thức IX.97/182, [2])

Trong đó:

g’tb là lượng hơi trung bình đi trong đoạn chưng (kg/h)

g’n: lượng hơi đi ra khỏi đĩa trên cùng của chưng (kg/h)

gl: lượng hơi đi vào đĩa dưới cùng của đoạn chưng (kg/h)

g’l: lượng hơi vào đoạn chưng (kg/h)

Xác định lượng hơi vào đoạn chưng g’l

Phương trình cân bằng nhiệt lượng và cân bằng vật chất:

{
G ' l=g ' l+ W
G' l x l=g ' l y w +Wx w
g ' l r ' 1=gl r 1

Trong đó:

G’1: Lượng lỏng ở đĩa thứ nhất của đoạn chưng (kmol/h)

r1: ẩn nhiệt hóa hơi của hỗn hợp hơi đi ra đoạn chưng (kJ/kg)

r’l: ẩn nhiệt hóa hơi của hỗn hợp hơi đi vào đoạn chưng (kJ/kg)

32
Ẩn nhiệt hóa hơi của hỗn hợp hơi đi vào đoạn chưng r’l :

Ta có tW = 107.95 oC => yW = 0.133 (mol/mol)

Từ tw = 107.95oC nội suy từ bảng I.212/254 stqttb tập 1

=> Ẩn nhiệt hóa hơi của Benzen: 372.33 kJ/kg

=> Ẩn nhiệt hóa hơi của Toluent: 363.53 kJ/kg

Ta có: r’1 = r’B1.yw + (1-yw).rT1

'
r 1=372.33∗0.133+ (1−0.133 )∗363.53

' kJ
r 1=364.70 ( )
kg

Ẩn nhiệt hóa hơi của hỗn hợp hơi đi ra đoạn chưng r1

Từ t1=tF = 98.214oC nội suy từ bảng I.212/254 stqttb tập 1

=> Ẩn nhiệt hóa hơi của Benzen: 380.21 kJ/kg

=> Ẩn nhiệt hóa hơi của Toluent: 369.33 kJ/kg

Ta có: r1=rB1.y1 + (1-y1).rT1 (với y1 =0.475 (mol/mol) được tính ở phần cất)

r 1=380.21∗0.475+ ( 1−0.475 )∗369.33

kJ
r 1=374.50 ( )
kg

W = 1094.26 kg/h, xW= 0.058 (mol/mol)

gl=1495.85 (kg /h) _ được tính ở phần cất

Giải hệ, ta được:

{ {
G ' l=g ' l+ W G ' l =g ' l +1094.26
G' l x l=g ' l y w +Wx w => G' l x l=g ' l∗0.133+1094.26∗0.058
g ' l r ' 1=gl r 1 g ' l∗364.70=1495.85∗374.50

33
{
kg
G' l=2630.30( )
h
'
=> g l =1536.04
kg
h( )
mol
x l=0.102( )
mol

g ' l + gl 1536.04+1495.85 kg
¿> g ' tb = = =1515.95( )
2 2 h

4.1.2.2 Vận tốc hơi trung bình ở đoạn chưng:

¿¿¿

(Công thức IX.1105/184, [2])

Trong đó:

ρ ’xtb: khối lượng riêng trung bình của pha lỏng (kg/m3)

ρ ’ytb: khối lượng riêng trung bình của pha hơi (kg/m3)

hđ: khoảng cách mâm (m)

φ[σ]: hệ số tính đến sức căng bề mặt.

Khối lượng riêng trung bình của pha hơi:

ρ ' ytb=
[ y ' tb M B +( 1− y ' tb ) M T ]∗273
22.4∗(t ' tb + 273)

Trong đó:

y 1+ y w 0.475+ 0.133 mol


y ' tb = = =0.304 ( )
2 2 mol

t F +t W 98.124 +107.95
t ' tb = = =103.04 oC
2 2

[ 0.304∗78+ ( 1−0.304 )∗92 ]∗273 =2.84


 ρ ' ytb=
22.4∗( 103.04+ 273 ) ( )
kg
m
3

Khối lượng riêng trung bình của pha lỏng:

34
1 xtb 1−xtb
= +
ρ' xtb ρ ' xtb
B
ρ ' xtb
T

Tại nhiệt độ ttb = 103.04 oC , nội suy bảng I.2/9 stqttb tập 1

 Khối lượng riêng Benzen: 789.35 (kg/m3)


 Khối lượng riêng Toluent:784.66 (kg/m3)

x F + x W 0.314+ 0.058 mol


x ' tb = = =0.186( )
2 2 mol

x ' tb M B 0.186∗78 mol


 x ' tb= = =0.162( )
x ' tb M B + ( 1−x ' tb ) M T 0.186∗78+ (1−0.186 )∗92 mol
1 xtb 1−xtb 0.162 1−0.162 kg
 ρ' = ρ ' + ρ ' = 789.35 + 784.66 =¿ ρ ' xtb=785.42( 3 )
xtb xtb xtb B T
m

Hệ số tính đến sức căng bề mặt:

1 1 1
= +
σ hh σ B σ T

Tại nhiệt độ ttb = 103.04 oC , nội suy bảng I.76/299 stqttb tập 1

 σ B=18.44( dyn
cm )

 σ =19.08 (
cm )
dyn
T

1 1 1 1 1 dyn
 σ = σ + σ = 18.44 + 19.08 =¿ σ hh=9.38( cm )
hh B T

( dyn )
 Khi σ < 20 cm thì chọn φ [ σ ] =0.8

( dựa vào điều kiện I.105/184 stqttb tập 2)


 Vận tốc hơi trung bình ở đoạn chưng:

¿¿¿

¿¿¿

¿> ¿¿ ¿

Dựa vào bảng IX.4b/169 stqttb tập 2, chọn h đ =0.25 m

35
=>¿ ¿ ¿

Vậy đường kính tháp phần chưng là:

D=0.0188∗
√ g ' tb
¿¿¿¿
¿

( Nằm trong khoảng 0.5-0.7m) => chấp nhận kết quả chọn h đ =0.25 m => D=0.66 m

Tốc độ hơi trung bình đi trong đoạn chưng:

W y =¿ ¿ ¿ ¿

4.1.3 Kết luận


Hai đường kính đoạn cất và đoạn chưng bằng nhau vì vậy ta chọn đường kính trong
của toàn tháp chưng cất là Dt = 0,66 (m).

4.2 Chiều cao tháp mâm chóp.


Tra tài liệu IX.54, trang 170, [2], ta có công thức tính chiều cao toàn tháp:

H = Nt * (Hđ + δm) + (0,8 ÷ 1)

Trong đó:

 Nt: số đĩa mâm thực tế


 δm: chiều dày của đĩa mâm
 Hđ: khoảng cách giữa các đĩa

Tra bảng IX.4b, trang 169, [2], chọn giá trị:

δm = 0.003 m, Hđ = 350 mm = 0.35 m, (0.8 ÷ 1) khoảng cách cho phép ở đỉnh và thiết
bị: chọn 0.9 m.

Vậy H = 23 * (0.35 + 0.003) + 0.9 = 9.02 (m)

4.3 Mâm chóp-Trở lực mâm chóp.

4.3.1. Tính toán chóp.


Đường kính ống hơi của chóp thường được chọn: 50, 75, 100, 125, 150 (mm)

36
Theo trang 236, [2], chọn đường kính ống hơi dh= 50 mm= 0.05 m

Số chóp phân bố trên đĩa.

2
D
n = 0.1 × 2 (với D là đường kính trong của tháp)
Dh

2
0.66
Suy ra: n = 0.1 × 2 = 17.42 ( chóp)
0.05

Chọn số chóp phân bố trên đĩa: n = 19 chóp.

Chiều cao chóp phía trên ống dẫn hơi:

h2 = 0.25× dh = 0.25 × 50 = 12.5 (mm)

(CT IX.213, trang 236, [2])

Chọn h2= 13 mm

Đường kính chóp.

dch = √ d 2h +(d h+ 2∗δ ch )2 (CT IX.214, trang 213, [2])

Trong đó: δ ch- chiều dài chóp δ ch=(2÷3) mm. Chọn δ ch=3 mm

Suy ra: dch = √ 502 +(50+ 2∗3)2 = 75.07 (mm)

Chọn đường kính chóp là dch = 75 mm =0.075 m

Khoảng cách từ mặt đĩa đến chân chóp.

S = 0 ÷ 25 (mm), chọn S= 15 (mm) ( trang 236, tài liệu tham khảo [3])

Lưu lượng hơi trung bình đi trong tháp.

Theo trang 236, tài liệu tham khảo [2]

gtb + g ' tb 1485.38+1515.95


Vy = = = 536.91 (m3/h)
ρ ytb + ρ ' ytb 2.75+ 2.84

4 ×V y 4 ×536.91
 ωy = 2 = = 4.00 (m/s)
3600× π × n × Dh 3600× π × 11×0.052

37
Chiều cao khe chóp.

2
ξ × ωy × ρ y
b= (CT IX.215, trang 236, [2])
g × ρx

Trong đó:

 ξ: hệ số trở lực của đĩa chóp, ξ = 1,5 ÷ 2, chọn = 2


 ρx: khối lượng riêng trung bình chất lỏng trong tháp
ρxtb + p ' 785.42+ 801.37
ρx = xtb
= = 793.39 (kg/m3)
2 2

 py: khối lượng riêng hơi trung bình toàn tháp


ρ ytb + ρ ' ytb 2.75+2.84
ρy = = = 2.795 (kg/m3)
2 2

 ωy: vận tốc hơi đi trong tháp

2
2× 3.07 × 4.00
Suy ra: b= = 0.01148 (m) = 11.48 (mm)
9.81× 793.39

Theo tài liệu tham khảo [2], trang 236.

Chọn b = 12 mm (thỏa giới hạn được cho)

c: khoảng cách giữa các khe, c= 3÷4 (mm)

Chọn c = 3 mm

Số lượng khe hở mỗi chóp.

2
π dh
i= (dch - ) (CT IX.216, trang 236, [2])
c 4b

Trong đó:

 c: khoảng cách giữa các khe


 dch: đường kính chóp
 b: chiều cao khe chóp
 dh: đường kính ống hơi

2
π 50
Suy ra: i= × ( 110 - ) = 45.89 (khe), chọn i= 46 (khe)
3 4∗20

38
Chiều rộng khe chóp.

π × dc h
i × (c+a) = π × dch => a= – c (CT IX.217, trang 236, [2])
i

Trong đó:

 i: số lượng khe hở mỗi chóp


 dch: đường kính chóp
 c: khoảng cách giữa các khe

π × dc h π ×75
Suy ra: a= –c= – 3 = 2.13 (mm) => Chọn a= 3 mm
i 46

Độ mở lỗ chóp.

ρ y 1/3 Vy
hs = 7.55 × ( ) × H 2s /3 × ( )2/3 (Công thức 5.2, trang 108, [2])
ρx − ρ y SS

Trong đó:

 hso: chiều cao hình học lỗ chóp, hso = b = 15 mm


 Vy: lưu lượng hơi trung bình đi trong tháp
536.91
Vy = = 0.145 (m3/s)
3600
 Ss: tổng diện tích các lỗ chóp trên mỗi mâm, m2

S s= n×Skhe = n × i × a × b = 11 × 20 × 14 × 15 = 46200 (mm 2) = 0.0462


(m2)

 ρx: khối lượng riêng trung bình chất lỏng trong tháp
 ρy: khối lượng riêng trung bình pha hơi trong tháp

2.795 0.145 2/3


Vậy: hs = 7.55×( )1/3 × 202/3 × ( ) = 17.011 (mm)
793.39−2.795 0.0462

 Kiểm tra hiệu quả sử dụng chóp:


hs 17.011
= = 0.8505 (ổn định)
hso 20

Vậy, tháp hoạt động ổn định (theo điều kiện trang 110, tài liệu tham khảo [3])

39
Chiều cao mực chất lỏng trên khe chóp.

h1= 15÷40 (mm), (trang 236, [3])

Chọn h1 = 20 (mm)

Chiều cao ống dẫn hơi

Chọn hống hơi = 60 (mm)

Chiều cao chóp

hống hơi= hch – h2 => hch = hống hơi + h2

Trong đó:

hch: chiều cao chóp

hống hơi: chiều cao ống hơi

h2: chiều cao chóp phái trên ống hơi

Suy ra: hch = hống hơi + h2 = 60 + 13 = 73 (mm)

Bước tối thiểu của chóp trên mâm

tmin = dch + 2δch + I2 (CT IX.220, trang 237, [3])

Trong đó:

 I2: khoảng cách nhỏ nhất giữa các chóp (mm)

I2= 12.5 + 0.25 × dch (trang 237, [3])

= 12.5 + 0.25×75= 31.27 mm => chọn I2 = 32 mm

 dch: đường kính chóp


 δch: chiều dày chóp

Suy ra: tmin = 75 +2×3 + 32 = 113 (mm)

4.3.2 Tính cho ống chảy chuyền


Lượng lỏng trung bình đi trong tháp

40
G1 M 1+ G' 1 M ' 1
Gx=
2

Trong đó:

 M1 =MB×xD + MT×(1-xD) = 78×0.914 + 92× (1-0.914) =79.204 (kg/kmol)


 M’1 = MB×xw + MT×(1-xw) = 78×0.058 + 92× (1-0.058) = 91.188 (kg/kmol)
 z: Số ống chảy chuyền, chọn z=3
 ωc: tốc độ chất lỏng trong ống chảy chuyền, ωc= 0,1÷0,2 (m/s) (trang 237, [2])

Chọn ωc = 0.2(m/s)

1093 ,98 +2630 ,3


Suy ra: Gx = = 1862.14 (kg/h)
2

Đường kính ống chảy chuyền.

dc =
√ 4 × Gx
z ×3600 × π × ρ x × ωc
(CT IX.217, trang 236, [2])

Trong đó:

 Gx: lượng lỏng trung bình đi trong tháp


 ρx: khối lượng riêng trung bình chất lỏng trong tháp
 ωc: tốc độ chất lỏng trong ống chảy chuyền, ωc= 0,1÷0,2 (m/s)

Chọn ωc = 0.2(m/s)

Suy ra: dc =
√ 4 ×1862.14
3 × 3600× π × 793.39× 0.2
= 0.037 (m) = 37 mm

Chọn dc = 40 mm

Khoảng cách từ mâm đến ống chảy chuyền.

S1 = 0,25. dc (CT IX.218, trang 237, [2])

Suy ra S1= 0.25× 40 = 10 mm Chọn S1 = 10 mm

Bề dày của ống chảy chuyền.

δc = 2 ÷ 4 (mm) (CT IX.221, trang 238, [2])

41
Chọn δc = 3mm = 0,003m

Khoảng cách từ tâm ống chảy chuyền đến tâm chóp gần nhất.

dc d
t1= + δc + c h + δch + l1 (CT IX.211, trang 238, [3])
2 2

Trong đó:

l1: Khoảng cách nhỏ nhất giữa chóp và ống chảy chuyền, chọn l1= 80 (mm)

dc: đường kính ống chảy chuyền

dch: đường kính của chóp

δc: bề dày của ống chảy chuyền

δch: bề dày của chóp

dc d 40 75
Suy ra: t1= + δc + c h + δch + l1 = +3+ + 3 + 80 = 143.54 (mm)
2 2 2 2

Lưu lượng thể tích trung bình đi trong tháp

Gx
Vx =
ρx

Trong đó:

Gx: lượng lỏng trung bình đi trong tháp

ρx: Khối lượng riêng trung bình chất lỏng trong tháp

Gx 1862.14
Vậy: Vx = = = 2.34 (m3/h)
ρx 793.39

Chiều cao mực chất lỏng bên trên ống chảy truyền.


2
3 Vx
∆h = , (trang 237, [3])
π ×3600 ×1.85 × d c

Trong đó:

Vx: lưu lượng thể tích đi trong tháp

42
dc: đường kính ống chảy truyền

√ √
2
3 Vx 3 2.34 2
Suy ra: ∆h = = = 0.02 (m) = 20 mm
π ×3600 ×1.85 × d c π ×3600 ×1.85 × 0.04

Chiều cao ống chảy truyền trên đĩa.

hc = (h1 + b + S) - ∆h

Trong đó:

 h1: chiều cao mực chất lỏng trên khe chóp.


 b: chiều cao khe chóp
 S: khoảng cách từ mặt đĩa đến chân chóp
 ∆h: chiều cao mực chất lỏng bên trên ống chảy chuyền

Vậy: hc = (h1 + b + S) - ∆h = (20 +12 +15) – 20 = 27 (mm), Chọn hc = 27 mm

Chiều cao mực chất lỏng trên mâm.

hm = h1 + S + hsr + b

Trong đó:

 h1: Chiều cao mực chất lỏng trên khe chóp.


 S: khoảng cách từ mặt đĩa đến chân chóp
 b: Chiều cao khe chóp
 hsr: khoảng cách từ mép dưới của chóp đến mép dưới của khe chóp
Chọn hsr = 5 mm

Suy ra: hm = h1 + S + hsr + b = 20 + 12 + 5 + 15 = 52 (mm)

Tiết diện ống hơi:

2
π . d h π . 0.052
Srj = = = 0.0020 m2
4 4

Tiết diện vành khăn.

2 2
π .(d ch−dh , n)
S2 = Saj =
4

43
Trong đó:

 dh,n: là đường kính ngoài ống hơi

dh,n = dh + 2×c = 0.05 + 2 × 0.003 = 0.056 (m)

 dch: đường kính của chóp

2 2
π .(d ch−dh , n) π (0.112−0.0812)
Suy ra: S2 = Saj = = = 0.00435 (m2)
4 4

Tổng tiết diện các khe chóp.

S3 = Skhe = i. a. b (m2)

Trong đó:

 i: Số khe trên chóp


 a: chiều rộng khe chóp
 b: chiều cao khe chóp

Suy ra: S3 = Skhe = i.a.b = 46 × 0.03 × 0.012 = 0.0016 (m2)

Tiết diện lỗ mở trên ống hơi.

S4 = π × dh × h2 (m2)

Trong đó:

 h2: chiều cao chóp phái trên ống hơi.


 dh: đường kính ống hơi.

Suy ra: S4 = π × dh × h2 = π × 0.05 × 0.013 = 0.0020 (m2)

Bố trí ống chảy truyền trên mâm.

Chọn bố trí ống chảy truyền trên mâm như hình 3.1

44
Hình 4. 1: Mô tả phần mâm hiệu dụng.

Lỗ tháo lỏng

2
D
 Tiết diện cắt ngang của tháp: Stháp= π × t
4

Trong đó:

Dt: đường kính trong tháp.

2 2
Dt 0.66
Suy ra: Stháp= π × =π× = 0.34 (m2)
4 4

 Cứ 1 m2 chọn 10 cm2 lỗ tháo lỏng.

Do đó tổng diện tích lỗ tháo lỏng trên một mâm là:

s tháp ×10
Slỗ tháo lỏng= = 3.4 (cm2)
1

Chọn Slỗ tháo lỏng = 4 cm2

 Chọn đường kính lỗ tháo lỏng là 10 mm = 1 cm

Nên lỗ tháo lỏng cần thiết trên một mâm là :

Slỗ tháo lỏng 4


2
nlỗ tháo lỏng = π ×d lỗ tháo lỏng = π ×1 =5.09 (lỗ)
4 4

Chọn nlỗ tháo lỏng là 9 lỗ

45
4.3.3 Độ giảm áp.
Gradient chiều cao mực chất lỏng trên mâm:

∆= Cg× ∆′× nh (CT 5.5, trang 111, [1])

Trong đó:

 Δ': gradient chiều cao mực chất lỏng qua một hàng chóp
 nh: số hàng chóp mà pha lỏng phải chảy qua
 Cg: hệ số hiệu chỉnh cho suất lượng pha khí xác định theo hình sau:

Hình 4. 2: Hệ số điều chỉnh cho suất lượng pha khí

 Diện tích phần mâm dành bố trí ống chảy truyền:


1 1 π π
Sd = × R2× (α − sin(α)) = × 0.332 × ( – sin( )) = 0.031 (m2)
2 2 2 2
 Khoảng cách giữa hai gờ chảy tràn.
L = √ 2× R2 = √ 2× 0.332 = 0.47 (m)
 Diện tích giữa hai gờ chảy tràn.
A = F − 2×Sd = π×R2 -2×Sd = π×0.332 - 2×0.031 = 0.28 (m2)
 Chiều rộng trung bình mâm.
A 0.28
Bm = = = 0.6 (m)
L 0.47
 Hệ số điều chỉnh tốc độ pha khí Cg phụ thuộc vào hai giá trị:

46
Vx 2.34
 x= 1.34 × = 1.34 × 0.6 = 3.9 (m2/h)
Bm
4 ×V y 4 × 0.145
 0.82 × v × √ ρ y ( v = 2 = 2 = 0.424 (m/s)
π ×D π × 0.66
 0.82 × 0.424 × √ 2.795 = 0.58

Tra đồ thị hình 5.10, trang 111, [3] được Cg = 0.56

Số hàng chóp chọn nh = 5

Giá trị 4.∆’ tra từ hình 5.13a (trang 112, [3])

Trong đó:

 x= 3.9, hsc= 12.5 mm, hm = 55 mm


I2 32
 Ta có: = 75 = 0.42
d ch

Khoảng cách giữa hai chóp gần bằng 37.25% đường kính chóp.

Suy ra: 4.∆’= 5 (mm/mỗi hàng chóp) hay ∆’ = 1.25 (mm/mỗi hàng chóp)

 ∆= Cg× ∆′× nh = 0.56 × 1.25 × 6 = 4.2 (mm)

Chiều cao gờ chảy tràn hw.

Ta có: hm = hw + how + 0,5. ∆ => hw = hm − how − 0,5∆ ( trang 111, [3])

Trong đó:

 hw: chiều cao gờ chảy tràn


 hm = 55 mm : chiều cao mực chất lỏng trên mâm
 how: chiều cao lớp chất lỏng trên gờ chảy tràn
2/ 3
Vx
how = 2.84 × E× (mm chất lỏng) (CT 5.3, trang 110, [2])
L
với E là hệ số hiệu chỉnh cho gờ chảy tràn được xác định theo hình 5.9/110, tài
liệu tham khảo [3].
Vx 2.34
X= 0.226× 2.5 = 0.226
× 2.5 = 3.49 => E = 1.02
L 0.47
Suy ra: how = 2.84×1.02× ¿)2/3 = 8.44 (mm) Chọn how = 9 mm

47
 hw = hm − how − 0,5∆ = 55 – 9 – 0.5×4.2= 43.9. Chọn hw = 45 mm

Chiều dày gờ chảy tràn.

Chọn chiều dày gờ chảy tràn là δw = 3 mm

Độ giảm áp do ma sát và biến đổi vận tốc pha khí thổi qua chóp khi không có
chất lỏng.

2
ρy Vy
hfv = 274 × K× × (CT 5.8, trang 115, [3])
ρ x −ρ y S r

Trong đó:

 Saj/Srj = 0.00435/0.0044= 0.99 nên theo hình 5.16 trang 115, [3], K=0.648
 Sr: tổng diện tích ống hơi của mỗi mâm, Sr = n. Srj = 11*0.0044 = 0.0484
(m2)
 Vy: là lưu lượng hơi trung bình đi trong tháp
 ρx: Khối lượng riêng trung bình chất lỏng trong tháp
 ρy: Khối lượng riêng trung bình pha hơi trong tháp

2
ρy V 2.795 0.145 2
Suy ra: hfv = 274 × K× × y = 274×0.648× ×( ) =5.63
ρ x −ρ y S r 793.39−2.795 0.0484

(mm)

Chiều cao thủy tĩnh lớp chất lỏng trên lỗ chóp đến gờ chảy tràn hss.

hss = hw − (hsc + hsr + hs)

Trong đó:

 hw: chiều cao gờ chảy tràn


 hsr: khoảng cách từ mép dưới của chóp đến mép dưới của khe chóp
 hs: độ mở lỗ chóp

Suy ra: hss = hw − (hsc + hsr + hs) = 45 – (12.5 + 5 + 15) = 12.5 (mm)

Độ giảm áp của pha khí qua một mâm:

ht = hfv + hs + hss + how + 0,5∆ (CT 5.7, trang 114, [3])

48
Trong đó:

 hfv: độ giảm áp do ma sát và biến đổi vận tốc pha khí thổi qua chóp khi không
có chất lỏng
 hs: độ mở lỗ chóp.
 hss: chiều cao thủy tĩnh lớp chất lỏng trên lỗ chóp đến gờ chảy tràn.
 how: chiều cao lớp chất lỏng trên gờ chảy tràn
 ∆: gradient chiều cao mực chất lỏng trên mâm

Suy ra: ht = hfv + hs + hss + how + 0,5∆

= 5.63 + 17 + 12.5 + 9 + 0.5*4.2 = 46.23 (mm)

Chiều cao lớp chất lỏng không bọt trong ống chảy chuyền.

hd = hw + how + ∆ + ht + h′d (CT 5.9, trang 115, [3])

Trong đó:

 h′d: tổn thất thủy lực do dòng chảy từ ống chảy chuyền vào mâm được xác định
theo biểu thức sau:
h’d = 0.128× ¿)2 (CT 5.10, trang 115, [3])
2.34
 h’d= 0.128 × ( )2 = 0.073 (m chất lỏng) = 73 (mm chất lỏng)
100× 0.031

Suy ra: hd = 45 + 9 + 4.2 + 44.23 + 73 = 175,43 (mm)

Chiều cao hd được dùng để kiểm tra khoảng cách mâm. Để đảm bảo điều kiện tháp
không bị ngập lụt khi hoạt động, ta có:

hd ≤ 0.5×Hđ = 180 (mm) (trang 115, tài liệu tham khảo [3])

Vậy tháp không bị ngập khi hoạt động.

Độ giảm áp tổng cộng của pha hơi qua tháp.

Ht = Nt×ht (m chất lỏng)

Trong đó:

Nt: tổng số mâm thực tế.

49
ht: độ giảm áp của pha khí qua một mâm

Suy ra: Ht = Nt×ht = 23 × 44.23× 10-3= 1.017 (m chất lỏng)

Vậy tổng trở lực của tháp:

∆P = ρx× g×ht = 793.39 × 9.81 × 1.017 = 7915.47 (N/m2) = 0.078 atm

4.3.4 Tính bề dày thân tháp.


Thân của tháp được chế tạo bằng phương pháp hàn hồ quang. Thân tháp được ghép
từ nhiều đoạn bằng mối ghép bích. Để đảm bảo chất lượng sản phẩm và khả năng
ăn mòn của Benzen và Toluen đối với thiết bị, ta chọn vật liệu chế tạo thân là thép
không gỉ mã X18H10T (bảng XII.37/341, tài liệu tham khảo [2])

Điều kiện làm việc của tháp.

Áp suất tính toán.

Áp suất bên trong tháp (tính tại đáy tháp) môi trường lỏng-khí:

P = PL + ∆P

Trong đó:

PL: áp suất thủy tĩnh của cột chất lỏng: PL = ρx×g×H

 PL = ρx×g×H= 793.39×9.81×6.7 = 52147.144 (N/m2)

Tổng trở lực của tháp: ∆P= 7915.47 (N/m2)

Vậy áp suất tính toán là: P = PL + ∆P = 52147.144 + 7915.47 = 60062.615 (N/m2)

Nhiệt độ tính toán.

t=tmax + 20oC = tw + 20oC= 107.94 + 20= 127.94oC

Xác định bề dày thân tháp chịu áp suất trong.

 Tra hình 1-2, trang 16, tài liệu tham khảo [4], ứng suất cho phép tiêu chuẩn
của thép không gỉ mã X18H10T ở 127.94oC: [σ]*= 140 (N/mm2)

50
Hình 4. 3: Ứng suất cho phép tiêu chuẩn đối với loại thép chịu nhiệt và chịu axit.

 Tra bảng 1-8/19, tài liệu tham khảo [4] ta chọn phương pháp chế tạo thân là
phương pháp hàn hồ quang điện bằng tay, hệ số bền mối hàn: φh = 0,9.
 Xác định ứng suất cho phép [σ] của vật liệu được tính theo công thức:
[σ] = η x [σ]∗= 1x140= 140 (N/mm2) = 140x106 (N/m2)
Chọn hệ số hiệu chỉnh η=1

Bề dày tháp.

 Với Dt= 0.66 m, ta tra bảng 5.1, trang 94, tài liệu tham khảo [4]
o Dt trong khoảng 400÷1000 (mm) => Smin = 3 (mm)
[σ ]× φh 140× 106 ×0.9
 Ta có = = 1612.9 > 25 nên
P 78119.536
Bề dày tối thiểu của thân tháp được tính theo công thức:
Dt × P
S’= (CT 5-1, trang 95, [4])
2×[σ ]× φh
Trong đó:
 Dt: đường kính trong của tháp.

51
 P: áp suất bên trong tháp.
 φh: hệ số bền mối hàn.
 [σ]: ứng suất cho phép của vật liệu.

Dt × P 0.66× 78119.536
Suy ra: S’= = 6 = 2, 04 ×10-4 (m) = 0.204 mm
2×[σ ]× φh 2× 140× 10 ×0.9

Bề dày thực tế của thân tháp.

S = S’ + C (công thức 5-9, trang 96, [4])

Trong đó:

 S’: bề dày tối thiểu của thân.


 C = Ca + Cb + Cc + Co (công thức 1-10, trang 20, [4])
+ Ca: là hệ số bổ sung do ăn mòn hóa học của môi trường, mm. Đại lượng Ca
phụ thuộc vào sự ăn mòn hóa học của môi trường và vào thời hạn sử dụng thiết
bị. Chọn thiết bị làm việc trong 10 năm và tốc độ ăn mòn của thép từ 0,05 đến
0,1 mm/năm nên hệ số bổ sung do ăn mòn: Ca = 1,0 (mm). (theo trang 20, [4])
+ Cb: là hệ số bổ sung do bào mòn cơ học của môi trường, do làm việc với thiết
bị hóa chất nên có thể bỏ qua hệ số bào mòn, Cb = 0 (theo trang 20, [4])
+ Cc: là hệ số bổ sung do sai lệch khi chế tạo, lắp ráp, C c = 0 (theo trang 20,
[4])
+ Co: là hệ số bổ sung để quy tròn kích thước, mm. Hệ số C o = 5%xS’ =
5%x0.204= 0.0102 mm

Do đó: C = 0.0102 + 0 + 0 + 1 = 1.0102 (mm)

Khi đó: S=S’ + C = 1.0102 + 0.204 = 1.2142 (mm) < Smin

Suy ra: chọn bề dày thực tế của thân tháp S = Smin = 3 mm

Kiểm tra bề dày của thân tháp.

2×[σ ]× φh ×(S−C a)
[P] = (CT 5-11, trang 97, [4])
Dt +(S−Ca )

Trong đó:

52
 [σ]: ứng suất cho phép của vật liệu.
 Ca: là hệ số bổ sung do ăn mòn hóa học của môi trường
 S: bề dày của thân tháp
 Dt: đường kính trong của tháp
 φh: hệ số bền mối hàn.

2×[σ ]× φh ×(S−C a) 2× 140× 106 ×0.9 ×(3−1)×10−3


Suy ra: [P] = = = 761329.3 (N/m2)
Dt +(S−Ca ) 0.66+(3−1)×10 −3

Ta có: [P] > P (thỏa mãn).

Vậy bề dày thực của thân tháp chưng cất S = 3 (mm)

4.3.5 Đáy và nắp thiết bị


Đáy và nắp cũng là một bộ phận quan trọng thường được chế tạo cùng loại vật liệu với
thân thiết bị. Sử dụng thép không gỉ X18H10T. Chọn loại đáy nắp hình elip có gờ chịu
áp suất trong. Tính bề dày đáy và nắp giống nhau.

Các thông số đáy và nắp.

 Đáy nắp elip tiêu chuẩn (trang 126, tài liệu tham khảo ([4])) ta có:

he ,t
= 0.25, với he,t là chiều sâu bên trong phần elip
Dt

 he,t = 0.25xDt = 0.25x0.66 = 0.165 (m) = 165 (mm)

Tra bảng XIII.12, trang 385, [2], chọn chiều cao gờ chảy tràn h=25 mm

 Chiều cao đáy và nắp


hđ= hn=ht + hgờ = 165 + 25 = 190 mm
 Bán kính cong bên trong đáy-nắp tháp: R t=Dt= 660 (mm) tra bảng XIII.10,
trang 382, tài liệu tham khảo [2], ta có diện tích bề mặt trong: F= 0.53 (m2)
 Chiều dày thân tháp, đáy và nắp elip của thiết bị chịu áp suất trong có công thức
tính như nhau. Nên chọn bề dày đáy và nắp bằng thân thiết bị: Sđ=Sn=St =3 mm

Kiểm tra bề dày đáy và nắp

Theo điều kiện (6-10) trang 126, tài liệu tham khảo [4] ta có:

53
S−C a 3−1
= = 0.00303 < 0.1 (thõa mãn điều kiện)
Dt 660

Vậy bề dày đáy và nắp thiết bị là 3 mm

Chiều cao đáy và nắp là 190 mm

4.3.6 Mặt bích


4.3.6.1. Bích và đệm ghép thân đáy và nắp.

Mặt bích là bộ phận quan trọng dùng để nối các phần của thiết bị cũng như nối các bộ
phận khác với thiết bị. Chọn bích được ghép thân, đáy và nắp làm bằng thép CT3, cấu
tạo của bích là bích liền kiểu I theo hình trang 417, tài liệu tham khảo [2].

Hình 4. 4: Hình minh hoạ các bích ghép thân.

Thân và đáy (nắp) thiết bị được nối với nhau theo đường kính thân thiết bị 660 mm.

Áp suất tính toán của thân (nắp) và đáy thiết bị là 78119.536 (N/m2) ≈ 0.078
(N/m2). Nên ta lựa chọn áp suất dự phòng trong thân tháp là Py= 0.1 N/mm2 để bích
kín thân.

Chọn bích có các thông số sau theo bảng XIII.27, trang 423, tài liệu tham khảo [2].

Thân và đáy (nắp) thiết bị

P Kích thước nối Kiểu bích


y Dt
D D Bu lông 1
o D Db 1
db Z h

54
N/mm2 mm mm mm cái mm

0.1 660 663 800 750 710 M24 20 30


Bảng 4. 1: Thông số kích thước bích ghép thân với đáy và nắp.

Trong đó:

 Dt: Đường kính bên trong của thiết bị (mm).


 D: Đường kính ngoài của mặt bích (mm)
 Db: Đường kính vòng bu-lông (mm)
 D1: Đường kính vòng ngoài đến đệm (mm)
 D0: Đường kính đến vòng trong đệm
 db: Đường kính bu-lông (mm)
 Z: Số bu-lông (cái)
 h: chiều dày mặt bích (mm)

Tra bảng XIII.31, tương ứng với bảng XIII-27 trang 433, [3], ta có kích thước bề mặt
đệm bít kín.

 Dt = 660 mm
 H=h= 30 mm
 D1 = 710 mm
 D2 = 700 (mm)
 D4 = 680 (mm)

Do Dt = 660 < 1000 mm nên D3 = D2 +1 = 700 + 1 = 701 (mm) và D5 = D4 – 1 = 679


(mm).

4.3.6.2 Đường kính các ống dẫn.

Ống dẫn thường được nối với thiết bị bằng mối ghép tháo được hoặc không tháo được.

Trong thiết bị này, ta sử dụng mối ghép tháo được. Ống dẫn được làm bằng thép
X18H10T. Bích được làm bằng thép CT3, cấu tạo là bích liền không cổ.

4.6.2.1. Ống dẫn hơi vào thiết bị ngưng tụ

55
 Lượng hơi ra khỏi đĩa trên cùng tháp.

gd = 1474.86 (kg/h) = 18.9 (kmol/h)

 Khối lượng riêng của pha hơi ở đỉnh tháp được tính theo công thức:

Với tD = 82oC, yD = 0.914

ρHD =
[ y D∗78+ ( 1− y D )∗92 ]∗273 = [ 0.914∗78+ ( 1−0.914 )∗92 ]∗273 = 2.72 (kg/m3)
22.4∗(t D +273) 22.4∗(82+ 273)

 Chọn vận tốc hơi đi qua ống theo bảng 2.2, trang 370, với áp suất hơi bão hòa
đi trong ống P= 3 atm, tài liệu tham khảo [1] ta có:

vHD = 15-25 (m/s), chọn vHD= 20 m/s

Đường kính trong của ống nối:

Dy =
√ 4∗g D
3600∗π∗ρHD∗v HD
=
4∗1474.86

3600∗π∗2.72∗20
= 0.098 (m) = 98 (mm)

Chọn Dy = 100 mm. Tra bảng trang 434, [2], bảng XIII.32, chọn chiều dài đoạn ống
nối l= 120 mm

4.6.2.2. Đường kính ống dẫn dòng nhập liệu

Nhiệt độ dòng nhập liệu tF = 98.2oC. Tại nhiệt độ này tra bảng I.2, trang 9, [1], ta được:

 Khối lượng riêng của Benzen: ρB = 795.2 (kg/m3)


 Khối lượng riêng của Toluen: ρT = 789.8 (kg/m3)

Với x̅ F = 0.28 (kgbenzen/kghh)

1 x̅ F 1−x̅ F 0.28 1−0.28


Nên ρ = + = + = 1.253x10-3 => ρ F = 798.08 (kg/m3)
F ρB ρT 795.2 798.8

Chọn tốc độ chất lỏng trong ống đẩy của bơm (bảng 2.2, trang 370, [2]) ta có v F= 0.2
m/s.

Đường kính trong của ống nối:

56
Dy =
√ 4∗F
3600∗π∗ρF∗v F
= 4∗1500

3600∗π∗798.08∗0.2
= 0.058 (m) =58 (mm)

Chọn Dy = 80 mm. Theo bảng XIII-32, trang 434, [2], chọn chiều dài đoạn ống nối:

l = 110 mm

4.6.2.3. Đường kính ống dẫn dòng sản phẩm đáy.

Nhiệt độ dòng nhập liệu t W = 107.94oC. Tại nhiệt độ này tra bảng I.2, trang 9, [1], ta
được:

 Khối lượng riêng của Benzen: ρB = 783.47 (kg/m3)


 Khối lượng riêng của Toluen: ρT = 779.27 (kg/m3)

Với x̅ w = 0.05 (kgbenzen/kghh)

1 x̅ w 1−x̅ w 0.05 1−0.05


Nên ρ = + = + = 1.283x10-3 => ρw = 779.42 (kg/m3)
w ρB ρT 783.47 779.27

Chọn tốc độ chất lỏng trong ống đẩy của bơm (bảng 2.2, trang 370, [2]) ta có v F= 0.5
m/s.

Đường kính trong của ống nối:

Dy =
√ 4∗W
3600∗π∗ρw∗v w
=

4∗1094.26
3600∗π∗779.42∗0.5
= 0.0315 (m) =31.5 (mm)

Chọn Dy = 40 mm. Theo bảng XIII-32, trang 434, [2], chọn chiều dài đoạn ống nối:

l = 100 mm

4.6.2.4. Đường kính ống dẫn hơi từ nồi đun qua tháp.

Lưu lượng hơi đi vào đáy tháp g’1 = 1536.04 (kg/h)

Nhiệt độ của sản phẩm đáy: tW = 107.94oC

Tại nhiệt độ này y*W = 0.134

 Khối lượng riêng pha hơi tại đáy tháp

57
ρHW =
[ y w∗78+ ( 1− y w )∗92 ]∗273 = [ 0.134∗78+ ( 1−0.134 )∗92 ]∗273 = 2.883 (kg/m3)
22.4∗(t w + 273) 22.4∗(107.94 +273)

 Chọn vận tốc hơi vào mâm nhập liệu theo bảng II.2, trang 370, [1], ta được
vHW= 25 m/s

Đường kính trong của ống nối:

Dy =
√ 4∗g ' 1
3600∗π∗ρHw∗v HW
=

4∗1536.04
3600∗π∗2.883∗25
= 0.087 (m) = 87 (mm)

Chọn Dy = 100 mm. Theo bảng XIII.32, trang 434, [2], chọn chiều dài đoạn ống nối l=
120 mm

4.6.2.5. Ống dẫn hoàn lưu.

Suất lượng hoàn lưu: GHL = D*MtbD*R

Trong đó:

 D: suất lượng sản phẩm đỉnh.


 MtbD: phân tử khối trung bình của sản phẩm đỉnh
 R: chỉ số hoàn lưu, R=2.67

Suy ra: GHL= 5.12* 79.204*2.67 = 1082.75 (kg/h)

Nhiệt độ sản phẩm đỉnh: tD = 82oC

Tại nhiệt độ này tra bảng I.2, trang 9, [1], ta có:

 Khối lượng riêng của Benzen: ρB = 812.8 kg/m3


 Khối lượng riêng của Toluen: ρT = 806 kg/m3

Với x̅ D = 0.9 (kg/kg) nên

1 x̅ D 1−x̅ D 0.9 1−0.9


ρHL
= ρB
+ ρ = + = 1.231x10-3 => ρ HL = 812.11 (kg/m3)
T 812.8 806

Chọn loại ống cắm sâu vào thiết bị. Chọn vận tốc dòng chảy hoàn lưu vào tháp theo
bảng II.2, trang 370, tài liệu tham khảo [1], ta có vHL = 0.4 m/s

58
Đường kính trong của ống nối:

Dy =
√ 4∗G HL
3600∗π∗ρHL∗v HL
=
√ 4∗1082.75
3600∗π∗812.11∗0.4
= 0.0343 (m) = 34.3 (mm)

Chọn Dy = 40 mm. Theo bảng XIII.32, trang 434, [2], chọn chiều dài đoạn ống

l= 100 mm.

4.6.2.6 Bích để nối các ống dẫn.

Mặt bích là bộ phận quan trọng dùng để nối các phần của thiết bị cũng như nối các bộ
phận khác của thiết bị. Chọn bích ghép các ống dẫn với các thiết bị làm bằng thép
CT3, cấu tạo của bích là bích kiểu liền. Với D y được liệt kê trong bảng dưới và áp suất
đã tính toán chọn Py gần nhất là 0.25 N/mm2. Các thông số của bích được tra từ bảng
XIII.26, trang 409, [2].

Các bộ phận thiết bị và ống dẫn

Loại ống P Ố Kích thước nối Kiểu


dẫn dòng y Dy ng bích

Bu-lông 1
Dn D Db Dl
db Z h

N/mm2 mm mm mm cái mm

Sản phẩm 0.25 100 108 205 170 148 M16 4 14


đỉnh

Hoàn lưu 0.25 40 45 130 100 80 M12 4 12

Nhập liệu 0.25 80 89 185 150 128 M16 4 12

Sản phẩm 0.25 40 45 130 100 80 M12 4 12


đáy

Hơi từ nồi 0.25 100 108 205 170 148 M16 4 14


đun vào
đáy

59
Bảng 4. 2: Thông số kích thước bích nối các thân.

4.7 Tai treo, chân đỡ.

4.7.1 Tính toán sơ bộ khối lượng của toàn tháp


Khối lượng đáy và nắp.

Giả sử đường ống dẫn vào nắp và đáy gần như nhau nên khối lượng nắp bằng khối
lượng đáy. Với nắp, đáy elip làm từ thép X18H10T có ρ X18H10T = 7900 (kg/m3)

Khối lượng đáy, nắp:

mnắp = mđáy = F x S x ρ

Tra bảng XIII.10, trang 382, [2], ta được bề mặt trong của đáy và nắp là:

Fnắp = Fđáy = 0.53 m2

Chiều cao gờ h = 25 mm.

Suy ra: mnắp = mđáy = F x S x ρ = 0.53 x 0.003 x 7900= 12.561 (kg)

Khối lượng mâm:

2
dh
Mmâm = Nt x (F – z x Sd – n x π x ) x δm x ρ
4

Trong đó:

 Bề dày mâm δm = 0.003 m


 Đường kính ongoa hơi dh = 0.075 m
 Số ống hơi n= 11 ống
 Số ống chảy chuyền trên mỗi mâm z=3
 Số mâm thực tế Nt = 23 mâm
 Tiết diện cắt ngang của tháp
 Diện tích ống chảy chuyền Sd= 0.031 m2

2
dh
Suy ra: Mmâm = Nt x (F – z x Sd – n x π x ) x δm x ρ
4

60
2
0.075
= 23 x (0.53-3x0.031-11x π x ) x 0.003 x 7900 = 211.72 (kg)
4

Khối lượng chóp trên mâm của toàn tháp:

2
d
mchóp= Nt.n.( π .dch.hch + π . ch – i.b.a). δm. ρ
4

2
0.11
Suy ra: mchóp = 23*11*( π *0.11*0.08 + π * – 20*0.0068*0.014)*0.003*7900
4

= 211.33 (kg)

Khối lượng thân tháp:

Mthân = π . Dt . Hthân. δthân. ρ

Chọn δthân = 4 mm

Suy ra: Mthân = π . Dt . Hthân. δthân. ρ= π x 0.66 x 9.02 x 0.004 x 7900 = 591 (kg)

Khối lượng ống hơi.

Mống hơi = π. dh. hhơi. δhơi. n.Nt. ρ

= π x 0.075 x 0.06 x 0.003 x 11 x 23 x 7900 = 84.76 (kg)

Khối lượng gờ chảy tràn.

Mct = 2.Lw. hw. δw. ρ. Nt

Trong đó:

 δw: bề dày gờ chảy tràn


 Lw: chiều dài gờ chảy tràn
 hw: chiều cao gờ chảy tràn

Suy ra: Mct = 2.Lw. hw. δw. ρ. Nt =2 x 0.045 x 0.47 x 0.003 x 7900 x 23 = 23.06 (kg)

Khối lượng ống chảy chuyền.

Mống = (Hmâm − S1). π.Nt. dc. δc. ρ

61
Trong đó:

S1: khoảng cách từ mâm đến ống chảy chuyền

dc: đường kính ống chảy chuyền

Suy ra: Mống = (Hđ − S1). π.Nt. dc. δc. ρ

= (0.25 – 0.001) x π x 23 x 0.04 x 0.003 x 7900 =17.06 (kg)

Khối lượng bích nối thân.

2 2
D −Dn
Mbích ghép thân = x h x ρCT3 x số mặt bích
4

Trong đó:

 Dn: đường kính bên ngoài của tháp


 D: đường kính mặt bích của thân
 h: chiều cao bích
 ρCT3 = 7850 (kg/m3)
 Số mặt bích:

Với Dt = 660 mm, Hđ = 250 mm . Theo bảng IX.5, trang 170, [2].

Ta được số đĩa giữa hai mặt bích nd = 4.

Tổng số mặt bích: Nb = Nt/nd + 1 = 23/4 + 1 = 6.75 (bích)

Ta chọn 7 bích ghép thân tức là 14 mặt bích.

2 2
D −Dn
Suy ra: Mbích ghép thân = x h x ρCT3 x số mặt bích
4

2 2
0.8 −0.663
= x 0.03 x 7850 x 14 = 165.025 (kg)
4

Khối lượng bích nối các ống dẫn.

π
Mbích nối các ống dẫn = x ∑( D2i - D2yi )xhi x ρCT3
4

Với I là thứ tự từ trên xuống trong bảng

62
π
Suy ra: Mbích nối các ống dẫn = x[0.014 x(0.2052-0.12) + 0.012 x(0.142-0.052) + 0.012
4
x(0.1852 -0.082) + 0.012 x(0.132-0.042) + 0.014 x(0.2052-0.12)] x 7850 = 7.51 (kg)

Khối lượng dung dịch trung bình trong tháp.

Tính trong một giờ hoạt động liên tục của tháp.

mdd = (G1.M1tb + G’1.M’1tb) x 1

Với G1, G’1: lượng lỏng ở đĩa thứ nhất của đoạn cất và chưng

M1tb, M’1tb: Khối lượng mol trung bình pha lỏng ở đoạn cất và đoạn chưng

Suy ra: mdd = (G1.M1tb + G’1.M’1tb) x 1 = 1862.14 (kg)

Tổng khối lượng toàn tháp.

Mtháp = Mđáy và nắp + Mmâm + Mchóp + Mthân + Mống hơi + Mct + Mống + Mbích + Mbích nối + Mdd =
12.561 + 12.561 + 211.72 + 211.33 + 591 + 84.76 + 23.06 + 17.06 + 165.025 + 7.51 +
1862.14 = 3198.727 (kg)

Lấy khối lượng toàn tháp là 3300 (kg)

4.7.2 Tính chân đỡ tháp

 Chọn chân đỡ: tháp được trên 4 chân


 Chọn vật liệu làm chân đỡ tháp CT3
 Tải trọng cho phép trên một chân đỡ

P M x g 3300 x 9.81
Gc = = tháp = = 8093.25 (N)
4 4 4

Để dảm bảo cho thiết bị ta chọn Gc = 10000 (N)

Tra bảng XIII.35, trang 437, [2], dùng phương pháp nội suy ta tính được các thông số
của chân đỡ.

Hình minh họa chân đỡ tháp chưng cất.

63
L B B1 B2 H h s l d

mm

210 150 180 245 300 160 14 75 23


Bảng 4. 3: Thông số kích thước chân đỡ.

Tải trọng cho phép trên bề mặt đỡ:

q = 0.32x106 (N/m2)

Khối lượng gần đúng cho một chân đỡ.

 Thể tích một chân đỡ:

V1 chân dỡ = [2. (H − s). s. B2 + L. s. B]. 10-9

= [2 x (300 – 14) x 14 x 245 + 210 x 14 x 150] x 10-9

= 2.4x10-3 (m3)

 Khối lượng một chân đỡ:

m1 chân đỡ = V1 chân đỡ x ρCT3 = 2.4x10-3 x 7850 = 18.56 (kg)

64
4.7.3 Tính tai treo tháp.

Hình 4. 5: Hình minh hoạ tai treo tháp.

Tai treo tháp được gắn trên thân tháp và tựa vào giàn đỡ để tháp đứng vững trong quá
trình làm việc. Chọn 4 tai treo, vật liệu là thép CT3. Tra bảng XIII.36, trang438, tài
liệu tham khảo [2], chọn tai treo có các thông số sau:

F.104 q.106 L B B1 H s l a d m

m2 N/m2 mm kg

89.5 1.12 110 85 90 170 8 45 15 23 2


Bảng 4. 4: Thông số kích thước tai treo.

4.8 Tính lớp cách nhiệt.


Trong quá trình hoạt động của tháp, do tháp tiếp xúc với không khí nên nhiệt lượng
tổn thất ra môi trường xung quanh ngày càng lớn. Để tháp hoạt động ổn định, đúng với
các thông số đã thiết kế, ta phải tăng dần lượng hơi đốt gia nhiệt cho nồi đun để tháp
không bị nguội.

Khi đó, chi phí cho hơi đốt sẽ tăng. Để tháp không bị nguội mà cũng không tăng chi
phí hơi đốt, ta thiết kế lớp cách nhiệt bao quanh thân tháp.

Chọn vật liệu cách nhiệt cho thân tháp là amiăng có bè dày là δa.

Hệ số dẫn nhiệt của amiăng là:

δa = 0.151 (W/m.K) (bảng 28/416, tài liệu tham khảo [5]).

65
Nhiệt tổn thất ra môi trường xung quanh:

Qm = 5%. Qđ = 5% x 6.22x105 = 31100 (kJ/h)

Nhiệt tải mất mát riêng:

Qm λa λa
qm = = (tv1 – tv2) = . ∆tv (W/m2)
f tb δa δa

Trong đó:

 tv1: nhiệt độ của lớp cách nhiệt tiếp xúc với lớp bề mặt ngoài của tháp
 tv2: nhiệt độ của lớp cách nhiệt tiếp xúc với không khí
 ∆tv: hiệu số nhiệt độ giữa hai bề mặt của lớp cách nhiệt

Để an toàn ta lấy ∆tv = ∆tmax = tW − tkk

Chọn tkk = 30oC. Vậy ∆tv = ∆tmax = tW − tkk= 107.94 – 30 = 77.94oC

Diện tích bề mặt trung bình của tháp.

D n+ D t
ftb = π. Dtb. H = x H = π.(Dt + Sthân + δa).H
2

Từ các phương trình trên:

Qm x δ a 31100 x δ a
 = = π x (0.66 + 0.003 + δa) x 6.7
λa x (t v 1−t v2 ) 0.151 x 77.94

Suy ra: δa = 5.323 mm => δa = 5 mm

Thể tích vật liệu cách nhiệt cần dùng:

V = π. (D + 2Sthân + 2δa).H. δa = π x (0.66 + 2 x 0.003 + 2 x 0.005) x 6.7 x 0.005

= 0.071 (m3)

66
CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN THIẾT BỊ PHỤ

5.1 Thiết bị gia nhiệt.

5.1.1 Thiết bị ngưng tụ sản phẩm đỉnh.


Chọn thiết bị ngưng tụ là bình ngưng ống chùm, đặt nằm ngang. Bình ngưng ống
chùm nằm ngang là thiết bị ngưng tụ được sử dụng phổ biến cho các hệ thống máy và
thiết bị lạnh hiện nay.

Các số liệu ban đầu:

Chọn chất làm mát là nước với:

 t1 = 30oC: nhiệt độ nước vào.


 t2 = 40oC: là nhiệt độ nước ra sau khi trao đổi nhiệt. Chọn nhiệt độ nước sau
trao đổi nhiệt phải nhỏ hơn 50oC để hạn chế gây kết tủa một số muối vô cơ
trong nước, tăng quá trình bám cặn bẩn, dẫn đến làm tăng nhiệt trở của bình.

t 1 +t 2 30+40
Suy ra: Nhiệt độ trung bình của nước ttbN: ttbN = = = 35oC
2 2

Tại 35oC, tra cứu các thông số của nước ở tài liệu tham khảo [1], ta có:

 Khối lượng riêng ρn = 993.5 (kg/m3)


 Độ nhớt μn = 0.728x10-3 (N.s/m2)
 Hệ số dẫn nhiệt λn = 0.632 (W/m.K)
 Nhiệt dung riêng cpn = 4,178 (kJ/kg.K)

Dòng hơi ngưng tụ:

 tD = 82oC: là nhiệt độ dòng hơi sản phẩm đỉnh.


 tk = 82oC: là nhiệt độ dòng sản phẩm đỉnh sau khi ngưng tụ.

Chọn thiết bị ngưng tụ vỏ - ống, đặt nằm ngang. Ống truyền nhiệt được làm bằng
X18H10T, kích thước ống là 38x2, chiều dài ống là 2m.

 Đường kính ngoài dng = 38 mm = 0,038 m


 Bề dày ống δ = 2 mm = 0,002 m

67
 Đường kính trong dtr = 0,034 m
 Chiều dài ống L = 2 m

5.1.1.1 Suất lượng nước làm lạnh cần dùng.


Lượng nước cần dùng:

D× r D × ( R+1 ) 405.52 ×390.83 × ( 2.67+ 1 )


Gn = = = 3.87 (kg/h)
C n × ( t R−t V ) 4,178× ( 40−30 ) x 3600

5.1.1.2 Hiệu số nhiệt trung bình logarit


Chọn kiểu truyền nhiệt ngược chiều:

Chọn kiểu truyền nhiệt ngược chiều.

( t D −t2 ) −(t ' D −t1 )


∆tlog = t D −t 2 (trang 169, [6])
ln ⁡( '
)
t D−t 1

= 46.82 K

5.1.1.3 Hệ số truyền nhiệt K.


1
K= 1 +∑ rt+ 1 , W/m2.K (CT V.5, trang 3, tài liệu tham khảo [2])
αN αW

Trong đó:

 αN: hệ số cấp nhiệt của dòng nước lạnh, W/(m2. K)


 αW: hệ số cấp nhiệt của dòng sản phẩm đáy, W/(m2. K)
 ∑ rt: nhiệt trở qua thành ống và lớp cặn, W/(m2. K)

Xác định hệ số cấp nhiệt của nước đi trong ống αN

Chọn vận tốc nước đi trong ống:

Tra bảng ([1], trang 370, bảng II.2) với vận tốc chất lỏng tự chảy chọn vận tốc nước đi

trong ống vN = 0,5 m/s. Nước lành lạnh đi trong ống với nhiệt độ vào t1 = 30oC và nhiệt
độ ra t2 = 40oC.

68
t 1 +t 2 30+40
Nhiệt độ trung bình của nước ttbN: ttbN = = = 35oC
2 2

Tại 35oC, tra cứu các thông số của nước ở tài liệu tham khảo [1], ta có:

 Khối lượng riêng ρn = 993.5 (kg/m3)


 Độ nhớt μn = 0.728x10-3 (N.s/m2)
 Hệ số dẫn nhiệt λn = 0.632 (W/m.K)
 Nhiệt dung riêng cpn = 4,178 (kJ/kg.K)
 Dòng hơi đi vào ống có nhiệt độ tD =82oC

G N .4
Số ống trong một đường nước: n= 2
σ N . π . d tr . V N

Trong đó:

 Gn: Suất lượng nước làm lạnh cần dùng


 ρn: khối lượng riêng
 dtr: đường kính trong
 vN: vận tốc chất lỏng tự chảy chọn vận tốc nước đi trong ống, vN = 0,5 m/s

G N .4 3.87 x 4
Vậy: n= 2 = 2 = 8.58 ống
σN .π .d .V N
tr 993.5 x π x 0.034 x 0.5

Tra bảng V.11, trang 48, [2] chọn n= 37 ống

Vận tốc thực tế của nước trong ống:

G N .4
VN = 2
ρN x n x π x d tr

Trong đó:

 GN: suất lượng nước làm lạnh cần dùng


 ρn: khối lượng riêng của nước,
 n: số ống trong một đường nước, n = 37 ống
 dtr: đường kính trong dtr = 0,034 m

69
G N .4 3.87 x 4
VN = 2 = 2 = 0.08 (m/s)
ρN x n x π x d tr 993.5 x 61 x π x 0.034

Chuẩn số Reynolds (đặc trưng cho chế độ chuyển động cưỡng bức của chất tải nhiệt):

v N x d tr x ρ N
ReN = (CT V.36, trang 13, [2])
μN

v N x d tr x ρ N 0.08 x 0.034 x 993.5


 ReN = = −3 = 4303.06
μN 0.728 x 10

Ta thấy ReN > 4000: cấp nhiệt xảy ra ở chế độ chảy rối

Chuẩn số Nu (đặc trưng cho cường độ trao đổi nhiệt giữa chất tải nhiệt và thành thiết
bị)

Pr N 0.25
NuN = 0.021. ε1. ℜ0.8 0.43
N . Pr N .( ) (Công thức V.40, trang 14, [2])
Pr w

Trong đó:

 PrN: chuẩn số Prandlt của nước ở 35°C, tra ([2], trang 12, hình V.12) ta có: PrN
=5
 PrW – chuẩn số Prandlt của nước tra ở nhiệt độ trung bình vách
 ε1: hệ số hiệu chỉnh tính đến ảnh hưởng của hệ số cấp nhiệt theo tỷ lệ giữa chiều
dài L và đường kính d của ống khi ReN > 4000. Hệ số ε1 tính đến sự ảnh hưởng
của đoạn ống nhiệt ban đầu. ([7], trang 176)

Chiều dài ống L = 2 m

Đường ống trong dtr = 0.034 m

L 2
 d = =58.824 > 50, vậy ε1 =1 ([7], trang 176)
tr 0.034

Pr N 0.25
Suy ra: NuN = 0.021. ε1. ℜ0.8 0.43
N . Pr N .( )
Pr w

5 50.65
= 0.021 x 1 x 4303.060.8 x 50.43 x Pr 0.25 = 0.25
w Pr w

70
Hệ số cấp nhiệt của nước trong ống:

Nu N . λ N
αN = (CT 2.112, trang 180, [7])
dtr

Trong đó:

50.65
 NuN: chuẩn số Nu, NuN = 0.25
Pr w

 Hệ số dẫn nhiệt λn = 0,632 (W/m.K)


 Đường kính trong dtr = 0.034 m

50.65
Nu N . λ N x 0.632
Suy ra: αN = = Pr 0.25
w
dtr
0.034

Nhiệt tải phía nước làm lạnh: qN = αN(tw2 − ttbN)

Trong đó:

50.65
x 0.632
αN: hệ số cấp nhiệt của nước trong ống, αN = Pr 0.25
w
0.034

tw2: nhiệt độ của vách tiếp xúc với nước (trong ống), °C

ttbN: nhiệt độ trung bình của nước ttbN= 35°C

50.65
x 0.632
Suy ra: qN = αN(tw2 − ttbN) = Pr 0.25
w (tw2 – 35)
0.034

Xác định nhiệt tải qua thành ống và lớp cặn:

t W 1−t W 2
qt = (W/m2)
∑ rt

Trong đó:

 tw1: là nhiệt độ của vách tiếp xúc với hơi ngưng tụ


 tW2: là nhiệt độ của vách tiếp xúc với nước trong ống

71
δt
 ∑ rt: nhiệt trở của ống và lớp cặn, ∑ rt = + rc
λt

δt: bề dày thành ống, δt = 0,002 (m)


λt: hệ số dẫn nhiệt của thép không gỉ, λt = 16,3 (W/m.K) ([2], trang 313, bảng
XII.7)
rc: nhiệt trở trung bình lớp cặn trong ống, tra bảng 31, trang 313, [2].
1 1
rc ặ n
= 2900-5800 (W/m2.K) => Chọn r = 5800 (W/m2.K)
c ặn

δt 0.002 1
Vậy ∑ rt = + rc = + = 0.295x10-3 (W/m2.K)
λt 16.3 5800

t W 1−t W 2 t W 1 −t W 2 2
 qt = = −3 (W/m )
∑ rt 0.295 x 10

Xác định hệ số cấp nhiệt của hơi ngưng tụ ngoài ống

Điều kiện:

 Ngưng tụ hơi bão hoà


 Không chứa không khí không ngưng
 Hơi ngưng tụ ở mặt ngoài ống
 Màng chất ngưng tụ chảy rối
 Ống nằm ngang

Đối với ống đơn chiếc nằm ngang, ta có hệ số cấp nhiệt ngưng tụ:

αnt =0.725.

4 r nt . λ3nt . ρ2nt
μ nt . (t ¿ ¿ D−t w1 ). d ng
¿ (CT 3.65, trang 120, [5])

Trong đó:

dng: đường kính ngoài dng = 38 mm = 0,038 m

tD: là nhiệt độ dòng hơi sản phẩm đỉnh, tD = 82oC

rnt: ẩn nhiệt ngưng tụ

tw1: nhiệt độ của vách tiếp xúc với hơi ngưng tụ, °C

72
λnt: hệ số dẫn nhiệt của hỗn hợp

μnt: độ nhớt của hỗn hợp

ρnt: khối lượng riêng của hỗn hợp

Đặt A= 0.725.

r nt . λ 3nt . ρ2nt
4

μ nt . d ng

A
 αnt = 0.25
(82−t w1 )

Ẩn nhiệt ngưng tụ rnt = rD = 379.83 (kJ/kg) = 90.72 (kcal/kg)

Nhiệt tải ngoài thành ống: qnt = αnt.(82-tw1) = A. (82 − tW1)0,75

Ta dùng phương pháp lặp để xác định tw1 và tw2:

Chọn tw1 = 58.5oC

t D +t w 1 82+58.5
Nhiệt độ trung bình: ttbD = = = 70.25oC
2 2

Với ttbD =70.25oC tra các thông số ở tài liệu [1]:

Khối lượng riêng (bảng I.2, trang 9)

 Khối lượng riêng của Benzen: ρB = 825.5 kg/m3


 Khối lượng riêng của Toluen: ρT = 798.2 kg/m3

1 x̅ D 1−x̅ D 0.9 1−0.9


Nên: = + = + = 822.68 (kg/m3)
ρ ρB ρT 825.5 798.2

Độ nhớt μW (N.s/m2) tra bảng I.101, trang 91.

 Độ nhớt của Benzen: μB = 0.353x10-3 (N.s/m2)


 Độ nhớt của Toluen: μT = 0.35x10-3 (N.s/m2)

Nên: lgμW = xD. lgμB + (1 – xD). lgμT

= 0.914 x lg(0.353x10-3) + (1-0.914) x lg(0.35x10-3)

= -3.452

73
 μW = 3.53x10-4 N.s/m2

Hệ số dẫn nhiệt λnt (bảng I.130, trang 134)

 Hệ số dẫn nhiệt của Benzen: λB = 0.133


 Hệ số dẫn nhiệt của Toluen: λT = 0.125
 λW = λB. XD + λT. (1 – xD) − 0,72. XD.(1 – xD).(λB – λT)
= 0.133 x 0.9 + 0.125 x (1-0.9) – 0.72 x 0.05 x (1-0.9) x (0.133-0.125)
= 0.132 (W/m.K)

Nhiệt dung riêng tra bảng I.153, trang 171, [1].

 Nhiệt dung riêng của Benzen: CB = 1984 J/kg.K


 Nhiệt dung riêng của Toluen: CT = 1942 J/kg.K

Vậy: CW = CB. XD + CT. (1 – XD) = 1982 (J/kg.K)

Suy ra: A= 0.725. 4


√ r nt . λ 3nt . ρ2nt
μ nt . d ng √
= 0.725 x 4
379830 x 0.1323 x 822.682
−4
3.53 x 10 x 0.038
= 1868.06

Thay giá trị tW1 và A vào phương trình trên, ta được:

qnt = A. (82 − tW1)0.75 = 1868.06 x (82-58.5)0.75 = 19938.46 (W/m2)

Xem nhiệt tải mất mát là không đáng kể: qt = qnt = 19938.46 (W/m2)

t w 1−t w 2 t w1 −t w2 o
Ta có: qt = = −3 => tw2 = 52.6 C
∑ rt 0.295 x 10

t w 1−t w 2 52.6+58.5
Vậy: ttbw = = = 55.6oC
2 2

Chuẩn số Prandlt ở 55.6°C là PrW = 2.8 ([2], trang 12, hình V.12)

50.65
x 0.632
 qN = αN(tw2 − ttbN) = Pr 0.25
w (tw2 – 35) = 12809.75 (W/m2)
0.034

Kiểm tra sai số:

|q N −q nt| |12809.75−19938.46|
ε= = = 0.35%< 5%
qnt 19938.46

74
 Thỏa điều kiện

Vậy tw1= 58.5°C và tw2 = 52.6°C

Khi đó:

50.65
x 0.632
αN == Pr 0.25
w = 727.73 (W/m2.K)
0.034

A 1868.06 2
αnt = 0.25 = 0.25 = 848.45 (W/m .K)
(82−t w1 ) (82−58.5)

Vậy hệ số truyền nhiệt là:

1 1
K= 1 +∑ rt+ 1 = 1 1 = 351.15 (W/m2.K)
+2.95 x 10−4 +
αN α nt 727.73 848.45

5.1.1.4 Bề mặt truyền nhiệt trung bình


Q nt
Ftb = (CT V.1, trang 3, [2])
K . ∆tlog

Qnt: nhiệt lượng ngưng tụ do hơi sản phẩm đỉnh ngưng tụ thành lỏng, kJ/h

K: hệ số truyền nhiệt

∆tln: hiệu số nhiệt trung bình logarit

Q nt 13921.87 x 1000
Suy ra: Ftb = = = 0.235 (m2)
K . ∆tlog 351.15 x 46.82 x 3600

Chiều dài ống truyền nhiệt (lấy dư 10%):

F tb x 110 %
L= d ng +d tr
πx
2

Trong đó:

Ftb: bề mặt truyền nhiệt trung bình.

dng: đường kính ngoài của ống trong chứa dòng sản phẩm đáy.

75
dtr: đường kính trong của ống trong chứa dòng sản phẩm đáy.

F tb x 110 % 0.235 x 110 %


Suy ra: L = d ng +d tr = 0.038+ 0.034 = 6.18 (m)
πx x nN π x x 37
2 2

So với L=2 m thì số đường nước là:

L' 6.18
= = 3.09 (đường nước)
L 2

Khi đó số ống tăng lên 4 lần: nN = 4 x 37 = 148 ống.

Khi đó chiều dài ống truyền nhiệt là:

F tb x 110 % 0.235 x 110 %


L’= d ng +d tr = 0.038+ 0.034 = 1.5 (m) < 2 (m) (Thỏa)
πx x nN π x x 148
2 2

Số ống trên một cạnh của hình 6 cạnh ngoài cùng:

n = 3a(a − 1) + 1 = 148 => a = 7 ống

Số ống trên đường chéo: b = 2a − 1 = 2 x 7 − 1 = 13 ống

Bước ống: t = 1,2 x dng = 1.2 x 0.038= 0,0456 (m)

Đường kính trong của thiết bị trao đổi nhiệt ([3], trang 49, công thức V.140):

D = t. (b − 1) + 4. dng = 0,0456. (13 − 1) + 4.0,038 = 0.699 m

Vậy đường kính bình ngưng tụ sản phẩm đỉnh là 0.699 (m)

Chọn đường kính bình ngưng tụ sản phẩm đỉnh là 1 m

Nội dung Kết quả tính toán

Hệ số truyền nhiệt K 351.15 W/m2.K


(W/m2.K)

Diện tích bề mặt truyền 0.235 m2


Thiết bị ngưng tụ
nhiệt F (m2)

Chiều dài ống truyền 2m

76
nhiệt L (m)

Số ống truyền nhiệt 148 ống


Bảng 5. 1: Kết quả tính toán thiết bị ngưng tụ.

5.1.2 Thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh.

Chọn thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh là thiết bị truyền nhiệt ống lồng ống. Ống
truyền nhiệt được làm bằng thép X18H10T, kích thước ống trong (ống nhỏ): 16x2

 Đường kính ngoài dng = 0,016 (m)


 Đường kính trong dtr = 0,012 (m)
 Bề dày ống δ = 0,002 (m)

Chọn: Nước làm lạnh đi trong ống 16x2 (ống trong) với nhiệt độ đầu t1 = 30°C, nhiệt
độ cuối t2 = 40°C.

t 1 +t 2 30+40
Nhiệt độ trung bình của nước ttbN: ttbN = = = 35oC
2 2

Tại 35oC, tra cứu các thông số của nước ở tài liệu tham khảo [1], ta có:

 Khối lượng riêng ρn = 993.5 (kg/m3)


 Độ nhớt μn = 0.728x10-3 (N.s/m2)
 Hệ số dẫn nhiệt λn = 0.632 (W/m.K)
 Nhiệt dung riêng cpn = 4,178 (kJ/kg.K)

Sản phẩm đỉnh đi trong ống 25x2 (ống ngoài) với nhiệt độ đầu: tD = 82°C, nhiệt độ
cuối: t′D = 50°C.

 Đường kính ngoài Dng = 0,025 (m)


 Đường kính trong Dtr = 0,021 (m)
 Bề dày ống: δt = 0,002 (m)

Các tính chất lý học của dòng sản phẩm đỉnh được làm lạnh ứng với nhiệt độ trung
bình là:

77
t D +t ' D 82+50
TtbD = = = 66oC
2 2

Tại 66oC, tra tài liệu tham khảo [1], ta có:

Khối lượng riêng (bảng I.2, trang 9)

 Khối lượng riêng của Benzen: ρB = 833.2 kg/m3


 Khối lượng riêng của Toluen: ρT = 824.6 kg/m3

1 x̅ D 1−x̅ D 0.9 1−0.9


Nên: = + = + = 832.3 (kg/m3)
ρ ρB ρT 833.2 824.6

Độ nhớt μW (N.s/m2) tra bảng I.101, trang 91.

 Độ nhớt của Benzen: μB = 0.381x10-3 (N.s/m2)


 Độ nhớt của Toluen: μT = 0.362x10-3 (N.s/m2)

Nên: lgD = xD. lgμB + (1 – xD). lgμT

= 0.914 x lg(0.381x10-3) + (1-0.914) x lg(0.362x10-3)

= -3.42

 μD = 3.8x10-4 N.s/m2

Hệ số dẫn nhiệt λD (bảng I.130, trang 134)

 Hệ số dẫn nhiệt của Benzen: λB = 0.135


 Hệ số dẫn nhiệt của Toluen: λT = 0.126
 λD = λB. xD + λT. (1 – xD) − 0,72. xD.(1 – xD).(λB – λT)
= 0.135 x 0.9 + 0.126 x (1-0.9) – 0.72 x 0.9 x (1-0.9) x (0.135-0.126)
= 0.133 (W/m.K)

Nhiệt dung riêng tra bảng I.153, trang 171, [1].

 Nhiệt dung riêng của Benzen: CB = 1968 J/kg.K


 Nhiệt dung riêng của Toluen: CT = 1907 J/kg.K

Vậy: CD = CB. XD + CT. (1 – XD) = 1961.9 (J/kg.K)

78
5.1.2.1 Xác định hệ số truyền nhiệt thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh
Lượng nước cần dùng:

QD
GN = (CT5.307, trang 169, tài liệu tham khảo [6])
Cn x (t 2−t 1)

QD 32905.5
Suy ra: GN = = = 0.219 (kg/s)
Cn x (t 2−t 1) 3600 x 4.176 x (40−30)

5.1.2.2 Hiệu số nhiệt độ trung bình logarit.

Chọn kiểu truyền nhiệt ngược chiều.

( t D −t2 ) −(t ' D −t1 )


∆tlog = t D −t 2 (trang 169, [6])
ln ⁡( '
)
t D−t 1

= 29.65 K

5.1.2.3 Hệ số truyền nhiệt K.


1
K= +∑ rt+ 1 , W/m2.K
1 (CT V.5, trang 3, tài liệu tham khảo [2])
αN αW

Trong đó:

 αN: hệ số cấp nhiệt của dòng nước lạnh, W/(m2. K)


 αW: hệ số cấp nhiệt của dòng sản phẩm đáy, W/(m2. K)
 ∑ rt: nhiệt trở qua thành ống và lớp cặn, W/(m2. K)

Xác định hệ số cấp nhiệt cho sản phẩm đỉnh đi giữa 2 ống (αW)

Vận tốc sản phẩm đỉnh đi giữa hai ống:

4 GD
vD = 2 2
π . ρ D .(Dtr −d ng)

4 x 405.52
= = 0.931 (m/s)
π x 832.3 x ( 0.0212−0.0162 ) x 3600

Chuẩn số Reynolds:

79
v D . dtđ . ρ D
ReD =
μD

Trong đó:

 dtđ: đường kính tương đương


 vD: vận tốc sản phẩm đỉnh đi giữa hai ống
 μD: độ nhớt của sản phẩm đỉnh tại ttbD = 66°C
 ρD: khối lượng riêng của sản đỉnh đáy tại ttbD = 66oC

v D . dtđ . ρ D 0.931 x ( 0.021−0.016 ) x 832.3


Suy ra: ReD = = = 10195.675
μD 3.8 x 10−4

Ta thấy: ReD > 10000: cấp nhiệt xảy ra ở chế độ chảy rối.

Chuẩn số Nu:

Pr D 0.25
NuD = 0.021 x ε1 x ℜ0.8 0.43
D x Pr D x ( ) (CT V.40, trang 14, [2])
Pr t

Trong đó:

 ε1: hệ số hiệu chỉnh tính đến ảnh hưởng của hệ số cấp nhiệt theo tỷ lệ giữa chiều
dài L và đường kính d của ống khi ReD > 1000. Chọn ε1 = 1 (Bảng V.2, trang
15, [2])
 PrD: chuẩn số Prandlt của sản phẩm đỉnh ở 73.97°C (CT V.35, trang 12, [3])

μ D . C D 3.8 x 10− 4 x 1961.9


PrD = = = 5.61
λD 0.133

 Prt: chuẩn số Prandlt của sản phẩm đáy ở nhiệt độ của vách.

5.61 109.2
Vậy: NuD = 0.021 x 1 x 10195.6750.8 x 5.610.43 x ( Pr )0.25 = 0.25
t pr t

Vậy hệ số cấp nhiệt của sản phẩm đáy trong ống ngoài:

Nu D . λ D
αD = (W/m2.K)
d tđ

 λD: hệ số dẫn nhiệt

80
 NuD: chuẩn số Nu
 dtđ: đường kính tương đương

109.2
Nu D . λ D x 0.133 2904.72
Suy ra: αD = = Pr 0.25
t = 0.25 (W/m2.K)
d tđ Pr t
0.005

Nhiệt tải của sản phẩm đỉnh chay trong ống ngoài:

qD = αD.(ttbD − tW1)

Trong đó:

 αD: hệ số cấp nhiệt của sản phẩm đỉnh trong ống ngoài
 tW1: là nhiệt độ của vách ống trong tiếp xúc với sản phẩm đỉnh
 ttbW: nhiệt độ trung bình của dòng sản phẩm đỉnh

2904.72
Suy ra: qD = αD.(ttbD − tW1) = 0.25 (66 – tw1)
Pr t

Với tW1 là nhiệt độ của vách ống trong tiếp xúc với sản phẩm đỉnh

Xác định nhiệt trở của ống và lớp cặn.

Ta có nhiệt tải của ống và lớp cặn là:

t w 1−t w 2
qt = (W/m2)
∑ rt

Trong đó:

 tw1: là nhiệt độ của vách ống trong tiếp xúc với sản phẩm đỉnh, (ngoài ống
trong).
 tw2: Nhiệt độ của vách tiếp xúc với nước trong ống nhỏ (ống trong), (trong ống
trong)
δt
 ∑ rt: nhiệt trở của ống và lớp cặn, ∑ rt = + rC
λt

+ δt: bề dày thành ống, δt = 0,002 (m)

81
+ λt: hệ số dẫn nhiệt của thép không gỉ, λt = 16.3 (W/m.K) (bảng XII.7, trang
313, [2]).

1 1
+ r = 2900-5800 (W/m2.K) => Chọn r = 5800 (W/m2.K) (bảng 31, trang 419,
cặn cặn

[5])

δt 0.002 1
 ∑ rt = + rC = 16.3 + 5800 = 2.95x10-4 (m2.K/W)
λt

Ta biểu diễn được lượng nhiệt trở trung bình do thành ống và lớp cặn gây ra:

t w 1−t w 2 t w 1−t w 2
qt = = −4
∑ rt 2.95 x 10

Xác định hệ số cấp nhiệt của nước trong ống nhỏ (αN)

Nu N . λ N
αN = (CT 2.112, trang 180, [7])
dtr

Trong đó:

 NuN: chuẩn số Nu của nước


 λN: hệ số dẫn nhiệt của nước
 dtr: đường kính trong của ống nhỏ dtr = 0,021 m

4. GN
Vận tốc của nước đi trong ống nhỏ (ống trong): vN = 2 (m/s)
π . ρ N . d tr

Trong đó:

 GN: là lượng nước cần dùng để làm nguội sản phẩm đáy
 ρN: khối lượng riêng của nước
 dtr: đường kính trong của ống nhỏ, dtr = 0,021m

4. GN 4 x 0.218
Suy ra: vN = 2 = 2 = 1.93 (m/s)
π . ρN . d tr π x 995 x 0.012

Chuẩn số Reynolds (đặc trưng cho chế độ chuyển động cưỡng bức của chất tải nhiệt):

82
v N . d tr . ρ N
ReN = (CT V.36, trang 13, [2])
μN

Trong đó:

 vN: vận tốc của nước đi trong ống nhỏ (ống trong).
 dtr: đường kính trong của ống nhỏ.
 ρN: khối lượng riêngc của nước
 μN: độ nhớt của nước

v N . d tr . ρ N 1.93 x 0.012 x 995


Suy ra: ReN = = −3 = 36578.09
μN 0.63 x 10

Ta thấy ReN > 10000: cấp nhiệt xảy ra ở chế độ chảy rối.

Chuẩn số Nu (đặc trưng cho cường độ trao đổi nhiệt giữa chất tải nhiệt và thành thiết
bị):

NuN = 0.021. ε1. ℜ0.8 0.43


N . Pr N .¿ )
0.25
(CT V.40, trang 14, [2])

Trong đó:

 ε1: hệ số hiệu chỉnh tính đến ảnh hưởng của hệ số cấp nhiệt theo tỷ lệ giữa
chiều dài L và đường kính d của ống khi ReN > 10000. Chọn ε1 =1 (Bảng V.2,
trang 15, [2])
 ReN: chuẩn số Reynolds của nước
 PrN: chuẩn số Prandlt của nước ở 35°C (V.35, trang12, [3]), tra bảng được: PrN
= 5,0
 Prv: chuẩn số Prandlt của nước ở nhiệt độ trung bình của vách.

5 280.6
Suy ra: NuN = 0.021 x 1 x 36578.090.8 x 50.43 x ( Pr )0.25 = 0.25
v Pr v

Vậy hệ số cấp nhiệt của nước trong ống:

280.6
Nu N . λ N x 0.63 14731.5
αN = = Pr 0.25
v = 0.25 (W/m2.K)
d tr Pr v
0.012

Nhiệt tải của nước trong ống nhỏ (nhiệt tải phía nước làm lạnh):

83
qN = αN .(tW2 − ttbN) (W/m2)

Trong đó:

 αN: hệ số cấp nhiệt của nước trong ống.


 ttbN: nhiệt độ trung bình của nước.
 tw2: nhiệt độ của vách tiếp xúc với nước trong ống nhỏ (ống trong)

14731.5
Suy ra: qN = αN .(tW2 − ttbN) = 0.25 (tW2 – 35) (W/m2)
Pr v

Dùng phương pháp lặp để xác định tw1, tw2.

Chọn tW1 = 48.5oC

Tại nhiệt độ này:

Độ nhớt của hỗn hợp sản phẩm đỉnh μ′D (N.s/m2) (bảng I.101, trang 91)

 Độ nhớt của Benzen: μB = 0.436x10-3 N.s/m2


 Độ nhớt của Toluen: μT = 0.42x10-3 N.s/m2

Nên lgμ′D = xDlgμB+ (1 – xD)lgμT

= 0.914 x lg(0.425x10-3) + (1-0.914) x lg(0.42x10-3)

= -3.37

 μ′D = 4.24x10-4 N.s/m2

Hệ số dẫn nhiệt của hỗn hợp sản phẩm đỉnh λ′D (bảng I.130, trang134)

 Hệ số dẫn nhiệt của Benzen: λB = 0.138 W/m.K


 Hệ số dẫn nhiệt của Toluen: λT = 0.129 W/m.K

Nên theo công thức I.33, trang 134, [1]:

λ′D = λB. xD + λT. (1 – xD) − 0,72. XD.(1 – xD)(λB – λT)

= 0.138 x 0.9 + 0.129 x (1-0.9) – 0.72 x 0.9 x (1-0.9) x (0.138-0.129)

= 0.136 W/m.K

84
Nhiệt dung riêng của hỗn hợp sản phẩm đỉnh (bảng I.153, trang 171, [1])

 Nhiệt dung riêng của Benzen: CB = 1862.17 J/kg.K


 Nhiệt dung riêng của Toluen: CT = 1835.4 J/kg.K

Vậy C’D = CB. XD + CT. (1 – XD) = 1858.74 J/kg.K

Khi đó:

μ'D C 'D
Prt = (CT V.35, trang 12, [2])
λ'W

μ'D C 'D −4
4.24 x 10 x 1858.74
Suy ra: Prt ≈ = = 5.79
λ' D 0.136

Ta có:

2904.72 2904.72
qD = αD(ttbD − tW1) = 0.25 (66 - 48.5) = 0.25 x (66 – 48.5)
Pr t 5.79

= 32769.72 (W/m2)

Xem nhiệt tải mất mát không đáng kể: qt = qD = 32769.72 W/m2

t w 1−t w 2 48.5−t w2
qt = = = 32769.72 Suy ra: tw2 = 38.83oC
∑ rt 2.95 x 10−4

t w 1 +t w 2 38.83+48.5
t′tbW = = = 43.67oC
2 2

Chuẩn số Prandlt tại nhiệt độ trung bình vách là: Prv = 4.2 (Bảng V.12, trang12, [1])

Suy ra nhiệt tải của nước trong ống nhỏ:

14731.5 2
qN = 0.25 x (38.83 -35) = 39412.45 (W/m )
4.2

Kiểm tra sai số:

|q N −q D| |39412.45−32769.72|
ε= = = 0.2% < 5%
qD 32769.72

 Thỏa điều kiện.

85
Vậy tW1 = 48.5oC, tw2 = 38.83oC

Khi đó:

Hệ số cấp nhiệt của nước trong ống nhỏ:

280.6
Nu N . λ N x 0.63
αN = = Pr 0.25
v = 10290.46 (W/m2.K)
dtr
0.012

Hệ số cấp nhiệt của sản phẩm đỉnh trong ống ngoài:

109.2
Nu D . λ D x 0.133
αD = = pr 0.25
t = 202.9 (W/m2.K)
d tđ
0.05

Vậy hệ số truyền nhiệt K bằng:

1 1
K= 1 +∑ rt+ 1 = 1 1 = 187.94 (W/m2.K)
+2.95 x 10−4 +
αN αD 10290.46 202.9

Bề mặt truyền nhiệt trung bình:

QD
Ftb = (CT V.1, trang 3, [2])
K . ∆tlog

32905.5 x 1000
= = 1.64 m2
187.94 x 3600 x 29.65

Chiều dài ống truyền nhiệt (lấy dư 10%):

F tb x 110 %
L= d +d
π x ng tr
2

Trong đó:

Ftb: bề mặt truyền nhiệt trung bình.

dng: đường kính ngoài của ống trong chứa dòng sản phẩm đáy.

dtr: đường kính trong của ống trong chứa dòng sản phẩm đáy.

86
F tb x 110 % 1.64 x 110 %
Suy ra: L = d ng +d tr = 0.016+ 0.012 = 41 (m)
πx πx
2 2

Chọn L= 42 m

L 42
Xét d = > 50 (trang 176, [7])
tr 0.012

Suy ra: ε = 1 thỏa điều kiện chọn.

Vậy thiết bị làm nguội sản phẩm đáy là thiết bị truyền nhiệt ống lồng ống với chiều dài
ống truyền nhiệt L = 42 (m), chia thành 14 dãy, mỗi dãy dài 3 (m).

Nội dung Kết quả tính toán

Thiết bị làm nguội sản Hệ số truyền nhiệt K 187.94 W/m2.K


phẩm đỉnh. (W/m2.K)

Diện tích bề mặt truyền 1.64 m2


nhiệt F (m2)

Chiều dài ống truyền 42 m


nhiệt L (m)
Bảng 5. 2: Kết quả tính toán thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh.

5.1.3 Thiết bị gia nhiệt nhập liệu.


Chọn thiết bị gia nhiệt nhập liệu là thiết bị truyền nhiệt kiểu ống lồng ống. Ống truyền
nhiệt được làm băng thép X18H10T kích thước:

Chọn hơi đốt là hơi nước 2 (at) đi trong ống ngoài, kích thước ống ngoài 140x4:

Đường kính ngoài: Dng=0,14 (m)

Đường kính trong: Dtr=0,132 (m)

Bề dày ống: δ = 0,004 (m)

Nhiệt độ sôi hơi nước 2 (at): tsN = 119,6°C (bảng I.251, trang 314, [2])

Ẩn nhiệt hóa hơi: rhh = 2208 (kJ/kg) (bảng I.251, trang 314, [2])

87
Dòng nhập liệu đi trong ống trong (ống nhỏ) có kích thước 100x4, có nhiệt độ đầu vào

tF= 30°C, nhiệt độ đầu ra tF = 98.2oC

Đường kính ngoài: dng = 0,1 (m)

Đường kính trong: dtr = 0,092 (m)

Bề dày ống: δ = 0,004 (m)

Các tính chất lý học của dòng nhập liệu được tra bảng I.249 trang 310 [2] ứng với
t F +t F ' 30+98.2
nhiệt độ trung bình là: ttbF = = = 64.1
2 2

Tại 64.1oC, tra tài liệu tham khảo [1], ta có:

Khối lượng riêng (bảng I.2, trang 9)

 Khối lượng riêng của Benzen: ρB = 832.14 kg/m3


 Khối lượng riêng của Toluen: ρT = 822.75 kg/m3

1 x̅ F 1−x̅ F 0.28 1−0.28


Nên: = + = + = 825.35 (kg/m3)
ρ ρB ρT 832.14 822.75

Độ nhớt μF (N.s/m2) tra bảng I.101, trang 91.

 Độ nhớt của Benzen: μB = 0.325x10-3 (N.s/m2)


 Độ nhớt của Toluen: μT = 0.332x10-3 (N.s/m2)

Nên: lgμF = xF. lgμB + (1 – xF). lgμT

= 0.314 x lg(0.325x10-3) + (1-0.314) x lg(0.332x10-3)

= -3.48

 μF = 3.31x10-4 N.s/m2

Hệ số dẫn nhiệt λF (bảng I.130, trang 134)

 Hệ số dẫn nhiệt của Benzen: λB = 0.135


 Hệ số dẫn nhiệt của Toluen: λT = 0.126
 λF = λB. xF + λT. (1 – xF) − 0,72. xF.(1 – xF).(λB – λT)

88
= 0.135 x 0.28 + 0.126 x (1-0.28) – 0.72 x 0.28 x (1-0.28) x (0.135-0.126)
= 0.127 (W/m.K)

Nhiệt dung riêng tra bảng I.153, trang 171, [1].

 Nhiệt dung riêng của Benzen: CB = 1968.51 J/kg.K


 Nhiệt dung riêng của Toluen: CT = 1922.35 J/kg.K

Vậy: CF = CB. XF + CT. (1 – XF) = 1935.27 (J/kg.K)

5.1.3.1. Suất lượng nước cần dùng để làm gia nhiệt dòng nhập liệu.
Lượng nước cần dùng:

QF
GN = (CT5.307, trang 169, tài liệu tham khảo [6])
Cn x (t 2−t 1)

Qw 170000
Suy ra: GN = = = 0.021 (kg/s)
Cn x (t 2−t 1) 3600 x 2208

5.1.3.2. Hiệu số nhiệt độ trung bình logarit.


Chọn kiểu truyền nhiệt ngược chiều.

( t sn−t F ) −(t sn−t ' F )


∆tlog = t sn−t F (trang 169, [6])
ln ⁡( )
t sn−t ' F

= 47.6 K

5.1.3.3 Hệ số truyền nhiệt K.


1
K= 1 +∑ rt+ 1 , W/m2.K (CT V.5, trang 3, tài liệu tham khảo [2])
αN αF

Trong đó:

 αN: hệ số cấp nhiệt của dòng nước lạnh, W/(m2. K)


 αW: hệ số cấp nhiệt của dòng nhập liệu, W/(m2. K)
 ∑ rt: nhiệt trở qua thành ống và lớp cặn, W/(m2. K)

Xác định hệ số cấp nhiệt cho dòng nhập liệu đi trong ống trong (αF)

89
Vận tốc dòng nhập liệu đi giữa hai ống:

4 GF
VF = 2
π . ρ F . d tr

4 x 1500
 VF = = 0.08 (m/s)
π x 825.35 x ( 0.0922 ) x 3600

Chuẩn số Reynolds:

v F . d tr . ρ F
ReW =
μF

Trong đó:

 vF: vận tốc dòng nhập liệu đi trong ống trong


 μF: độ nhớt của dòng nhập liệu tại ttbF = 64.1°C
 ρF: khối lượng riêng của dòng nhập liệu tại ttbF = 64.1oC

v F . d tr . ρ F 0.08 x 0.092 x 825.35


Suy ra: ReF = = = 18352.19
μF 3.31 x 10−4

Ta thấy: ReW > 10000: cấp nhiệt xảy ra ở chế độ chảy rối.

Chuẩn số Nu:

Pr F 0.25
NuD = 0.021 x ε1 x ℜ0.8 0.43
F x Pr F x( ) (CT V.40, trang 14, [2])
Pr t

Trong đó:

 ε1: hệ số hiệu chỉnh tính đến ảnh hưởng của hệ số cấp nhiệt theo tỷ lệ giữa chiều
dài L và đường kính d của ống khi ReF > 1000. Chọn ε1 = 1 (Bảng V.2, trang
15, [2])
 Prw: chuẩn số Prandlt của dòng nhập liệu ở 64.1°C (CT V.35, trang 12, [3])

μ F . C F 3.31 x 10−4 x 1935. 27


PrF = = = 5.044
λF 0.127

 Prt: chuẩn số Prandlt của sản phẩm đáy ở nhiệt độ của vách.

90
5.044 162.58
Vậy: NuF = 0.021 x 1 x 18352.190.8 x 5.0440.43 x ( Pr )0.25 = 0.25
t pr t

Vậy hệ số cấp nhiệt của dòng nhập liệu trong ống trong:

Nu F . λ F
αF = (W/m2.K)
d tr

 λF: hệ số dẫn nhiệt


 NuF: chuẩn số Nu
 dtr: đường kính tương đương

162.58
Nu F . λ F x 0.127 224.43
Suy ra: αF = = Pr 0.25
t = 2
0.25 (W/m .K)
d tr Pr t
0.092

Nhiệt tải của dòng nhập liệu:

qF = αF.(ttbF − tW1)

Trong đó:

 αF: hệ số cấp nhiệt của dòng nhập liệu.


 tW1: là nhiệt độ của vách ống trong tiếp xúc với dòng nhập liệu.
 ttbW: nhiệt độ trung bình của dòng nhập liệu

224.43
Suy ra: qF = αF.(tw2 – ttbF) = 0.25 (tw2 – 64.1)
Pr t

Xác định nhiệt trở của ống và lớp cặn.

Ta có nhiệt tải của ống và lớp cặn là:

t w 1−t w 2
qt = (W/m2)
∑ rt

Trong đó:

 tw1: là nhiệt độ của vách ống trong tiếp xúc với dòng nhập liệu, (ngoài ống
trong).

91
 tw2: Nhiệt độ của vách tiếp xúc với nước trong ống nhỏ (ống trong), (trong ống
trong)
δt
 ∑ rt: nhiệt trở của ống và lớp cặn, ∑ rt = + rC
λt

+ δt: bề dày thành ống, δt = 0,004 (m)

+ λt: hệ số dẫn nhiệt của thép không gỉ, λt = 16.3 (W/m.K) (bảng XII.7, trang
313, [2]).

1 1
+ r = 2900-5800 (W/m2.K) => Chọn r = 5800 (W/m2.K) (bảng 31, trang 419,
cặn cặn

[5])

δt 0.004 1
 ∑ rt = + rC = 16.3 + 5800 = 4.18x10-4 (m2.K/W)
λt

Ta biểu diễn được lượng nhiệt trở trung bình do thành ống và lớp cặn gây ra:

t w 1−t w 2 t w 1−t w 2
qt = = −4
∑ rt 4.18 x 10

Xác định hệ số cấp nhiệt của hơi đốt đi trong ống ngoài (αN)

rN
αN = 0.725A.( )0.25 (CT 3.66, trang 120, [5])
( t sN −t w 1 ) .d td

Trong đó:

 A: hệ số phụ thuộc vào tính chất vật lý nước theo nhiệt độ


 dtđ: đường kính tương đương, dtđ = Dtr - dng = 0,132 - 0,1 = 0,032(m)
 tw1: là nhiệt độ của vách ống trong tiếp xúc với hơi đốt

Suy ra:

rN 2208 x 1000 66.077 A


αN = 0.725A.( )0.25 = 0.725A.( 119.6−t x 0.032 )0.25 =
( sN w 1 ) td
t −t .d ( w1 ) (119.36−t w 1)
0.25

Nhiệt tải của dòng hơi đốt trong ống ngoài: qN = αN(tsN − tw1) (W/m2)

92
66.077 A
Suy ra: qN = αN(tsN − tw1) = (119.36−t ) (119.6-tw1) (W/m2)
w1

Chọn tw1 = 117.57oC

Nhiệt độ trung bình nước:

t sN + t w 1 119.6+117.57
TtbN = = = 118.59oC
2 2

Suy ra tại ttbN = 118,59°C tra ([5], trang 120) được A = 187,363

66.077 A 66.077 x 187.363


αN = = = 10371.943 (W/m2.K)
(119.36−t w 1) (119.36−117.57 )0.25

Vậy nhiệt tải của dòng hơi đốt trong ống ngoài:

66.077 A 2
qN = 0.25 (119.6-tw1) = 21055.045 (W/m .K)
(119.36−t w 1)

Giả sử nhiệt tải mất mát không đáng kể: qt = qN = 21055,045 W/m2.K

Nhiệt độ của vách tiếp xúc với nhập liệu (trong ống trong):

t w 1−t w 2 117.57 −t w 2
qt = = = 21055.045 Suy ra: tw2 = 108.77oC
∑ rt 4.18 x 10−4

t w 1 +t w 2 108.77+117.57
Suy ra: twtb = = = 113.17oC
2 2

Tra cứu các thông số sau của dòng nhập liệu tại twtb = 113,17°C ở tài liệu tham khảo
[1]:

Độ nhớt của hỗn hợp dòng nhập liệu μ′F (N.s/m2) (bảng I.101, trang 91)

 Độ nhớt của Benzen: μB = 0.248x10-3 N.s/m2


 Độ nhớt của Toluen: μT = 0.256x10-3 N.s/m2

Nên lgμ′F = xFlgμB+ (1 – xF)lgμT

= 0.28 x lg(0.248x10-3) + (1-0.28) x lg(0.256x10-3)

= -3.596

93
 μ′W = 2.54x10-4 N.s/m2

Hệ số dẫn nhiệt của hỗn hợp dòng nhập liệu λ′F (bảng I.130, trang134)

 Hệ số dẫn nhiệt của Benzen: λB = 0.1285 W/m.K


 Hệ số dẫn nhiệt của Toluen: λT = 0.1189 W/m.K

Nên theo công thức I.33, trang 134, [1]:

λ′F = λB. xF + λT. (1 – xF) − 0,72. xF.(1 – xF)(λB – λT)

= 0.1285 x 0.28 + 0.1189 x (1-0.28) – 0.72 x 0.28 x (1-0.28) x (0.1285-0.1189)

= 0.12 W/m.K

Nhiệt dung riêng của hỗn hợp dòng nhập liệu (bảng I.153, trang 171, [1])

 Nhiệt dung riêng của Benzen: CB = 2163.85 J/kg.K


 Nhiệt dung riêng của Toluen: CT = 2192.43 J/kg.K

Vậy C’F = CB. XF + CT. (1 – XF) = 2184.43 J/kg.K

Ta có chuẩn số Prandlt của nhập liệu tại nhiệt độ vách (V.35, trang 12, [2]) là:

μ ' F C 'F
Prt = (CT V.35, trang 12, [2])
λ' F

−4
2.54 x 10 x 2184.43
= = 4.62
0.12

Vậy hệ số cấp nhiệt của dòng nhập liệu đi trong ống trong:

Nu F . λ F 224.43 224.43 2
αF = = 0.25 = 0.25 = 153.08 (W/m .K)
d tr Pr t 4.62

Nhiệt tải của dòng nhập liệu là:

qF = αF.(tw2 – ttbF) = 153.08 x (108.77 – 64.1) = 6838.08 (W/m.K)

Kiểm tra sai số

|q N −q W| |21055.045−6838.08|
ε= = = 2.08% < 5%
qw 6838.08

94
 Thỏa điều kiện.

Vậy tW1 =117.57oC, tw2 = 108.77oC

Vậy hệ số truyền nhiệt K bằng:

1 1
K= 1 +∑ rt+ 1 = 1 1 = 1920.31 (W/m2.K)
+4.18 x 10−4 +
αN αF 10371.943 153.08

Bề mặt truyền nhiệt trung bình:

QF
Ftb = (CT V.1, trang 3, [2])
K . ∆tlog

170000 x 1000
= = 0.52 m2
1920.31 x 3600 x 47.6

Chiều dài ống truyền nhiệt (lấy dư 10%):

F tb x 110 %
L= d ng +d tr
πx
2

Trong đó:

Ftb: bề mặt truyền nhiệt trung bình.

dng: đường kính ngoài của ống trong chứa dòng sản phẩm đáy.

dtr: đường kính trong của ống trong chứa dòng sản phẩm đáy.

F tb x 110 % 0.52 x 110 %


Suy ra: L = d ng +d tr = 0.1+0.092 = 2.53 (m)
πx πx
2 2

Chọn L = 12 m

L 12
Xét d = > 50 ([7], trang 176)
tr 0.092

Suy ra ε = 1 thỏa điều kiện chọn

95
Vậy thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh là thiết bị truyền nhiệt ống lồng ống với chiều
dài

ống truyền nhiệt L = 12 (m), chia thành 6 dãy, mỗi dãy dài 2 (m).

Nội dung Kết quả tính toán

Hệ số truyền nhiệt K 1920.3 W/m2.K


(W/m2.K)
Thiết bị gia nhiệt dòng
nhập liệu. Diện tích bề mặt truyền 0.52 m2
nhiệt F (m2)

Chiều dài ống truyền 12 m


nhiệt L (m)
Bảng 5. 3: Kết quả tính toán thiết bị gia nhiệt dòng nhập liệu.

5.1.4 Thiết bị làm nguội sản phẩm đáy.


Chọn thiết bị làm nguội sản phẩm đáy là thiết bị truyền nhiệt ống lồng ống.

Ống truyền nhiệt được làm bằng thép X18H10T, kích thước ống trong (ống nhỏ): 25x2

 Đường kính ngoài: dng: 0.025 (m)


 Đường kính trong: dtr: 0.021 (m)
 Bề dày ống: δ = 0,002 (m)

Chọn nước làm lạnh đi trong ống 25x2 (ống trong) với nhiệt độ đầu t1= 30oC, nhiệt độ
cuối t2= 40oC.

t 1 +t 2 30+40
TtbN = = = 35oC
2 2

Các tính chất lí học của nước làm lạnh được tra bảng I.249, trang 310, [1] ứng với
nhiệt độ trung bình ttbN = 35oC

 Khối lượng riêng ρn = 995 (kg/m3) (bảng I.2, trang 9)


 Độ nhớt μn = 0.7285 (N.s/m2) (bảng I.101, trang 92)
 Hệ số dẫn nhiệt λn = 0.63 (W/m.K) (bảng I.130/135)

96
 Nhiệt dung riêng cpn = 4176.25 (kJ/kg.K) (bảng I.153, trang 172)

Sản phẩm đáy đi trong ống 48x3 (ống ngoài) với nhiệt độ đầu tw = 107.94oC, nhiệt độ
cuối t’w = 40oC

 Đường kính ngoài: Dng = 0.048 (m)


 Đường kính trong: Dtr = 0.042 (m)
 Bề dày ống: δt = 0.003 (m)

Các tính chất lý học của sản phẩm đáy được làm lạnh ứng với nhiệt độ trung bình là:

t w +t ' w 107.94+ 40
TtbW = = = 73.97oC
2 2

Tại 73.97oC, tra tài liệu tham khảo [1], ta có:

Khối lượng riêng (bảng I.2, trang 9)

 Khối lượng riêng của Benzen: ρB = 863.25 kg/m3


 Khối lượng riêng của Toluen: ρT = 851.75 kg/m3

1 x̅ W 1−x̅ W 0.05 1−0.05


Nên: = + = + = 852.32 (kg/m3)
ρ ρB ρT 863.25 851.75

Độ nhớt μW (N.s/m2) tra bảng I.101, trang 91.

 Độ nhớt của Benzen: μB = 0.526x10-3 (N.s/m2)


 Độ nhớt của Toluen: μT = 0.494x10-3 (N.s/m2)

Nên: lgμW = xW. lgμB + (1 − xW). lgμT

= 0.058 x lg(0.526x10-3) + (1-0.058) x lg(0.494x10-3)

= -3.304

 μW = 4.97x10-4 N.s/m2

Hệ số dẫn nhiệt λnt (bảng I.130, trang 134)

 Hệ số dẫn nhiệt của Benzen: λB = 0.142


 Hệ số dẫn nhiệt của Toluen: λT = 0.132

97
 λW = λB. xW + λT. (1 − xW) − 0,72. xW.(1 − xW).(λB – λT)
= 0.142 x 0.05 + 0.132 x (1-0.05) – 0.72 x 0.05 x (1-0.05) x (0.142-0.132)
= 0.132 (W/m.K)

Nhiệt dung riêng tra bảng I.153, trang 171, [1].

 Nhiệt dung riêng của Benzen: CB = 1801.25 J/kg.K


 Nhiệt dung riêng của Toluen: CT = 1777.5 J/kg.K

Vậy: CW = CB. XW + CT. (1 − XW) = 1778.69 (J/kg.K)

5.1.4.1 Suất lượng nước cần dùng để làm nguội sản phẩm đáy.
Lượng nước cần dùng:

Qw
GN = (CT5.307, trang 169, tài liệu tham khảo [6])
Cn x (t 2−t 1)

Qw 145491 ,26
Suy ra: GN = = = 0.968 (kg/s)
Cn x (t 2−t 1) 3600 x 4.176 x (40−30)

5.1.4.2 Hiệu số nhiệt độ trung bình logarit.


Chọn kiểu truyền nhiệt ngược chiều.

( t w −t2 ) −(t ' w −t 1)


∆tlog = t w −t 2 (trang 169, [6])
ln ⁡( '
)
t w −t 1

= 30.24 K

5.1.4.3 Hệ số truyền nhiệt K.


1
K= +∑ rt+ 1 , W/m2.K
1 (CT V.5, trang 3, tài liệu tham khảo [2])
αN αW

Trong đó:

 αN: hệ số cấp nhiệt của dòng nước lạnh, W/(m2. K)


 αW: hệ số cấp nhiệt của dòng sản phẩm đáy, W/(m2. K)
 ∑ rt: nhiệt trở qua thành ống và lớp cặn, W/(m2. K)

98
Xác định hệ số cấp nhiệt cho sản phẩm đáy đi giữa 2 ống (αW)

Vận tốc sản phẩm đáy đi giữa hai ống:

4 Gw
vw = 2 2
π . ρw .(Dtr −d ng)

4 x 1094.26
 vw = = 0.4 (m/s)
π x 852.32 x ( 0.0422−0.025 2 ) x 3600

Chuẩn số Reynolds:

v w . d tđ . ρw
ReW =
μw

Trong đó:

 dtđ: đường kính tương đương


 vW: vận tốc sản phẩm đáy đi giữa hai ống
 μW: độ nhớt của sản phẩm đáy tại ttbW = 73.97°C
 ρW: khối lượng riêng của sản phẩm đáy tại ttbW = 73.97oC

v w . d tđ . ρw 0.4 x ( 0.042−0.025 ) x 852.32


Suy ra: ReW = = = 11661.52
μw 4.97 x 10−4

Ta thấy: ReW > 10000: cấp nhiệt xảy ra ở chế độ chảy rối.

Chuẩn số Nu:

Pr w 0.25
NuD = 0.021 x ε1 x ℜW0.8 x Pr 0.43
W x ( ) (CT V.40, trang 14, [2])
Pr t

Trong đó:

 ε1: hệ số hiệu chỉnh tính đến ảnh hưởng của hệ số cấp nhiệt theo tỷ lệ giữa chiều
dài L và đường kính d của ống khi ReW > 1000. Chọn ε1 = 1 (Bảng V.2, trang
15, [2])
 Prw: chuẩn số Prandlt của sản phẩm đáy ở 73.97°C (CT V.35, trang 12, [3])

μ w .C w 4.97 x 10−4 x 1778.69


PrW = = = 6.697
λw 0.132

99
 Prt: chuẩn số Prandlt của sản phẩm đáy ở nhiệt độ của vách.

6.697 137.16
Vậy: Nuw = 0.021 x 1 x 11661.520.8 x 6.6970.43 x ( Pr )0.25 = 0.25
t pr t

Vậy hệ số cấp nhiệt của sản phẩm đáy trong ống ngoài:

Nu w . λ w
αW = (W/m2.K)
d tđ

 λW: hệ số dẫn nhiệt


 Nuw: chuẩn số Nu
 dtđ: đường kính tương đương

137.16
Nu w . λ w x 0.132 1065
Suy ra: αW = = Pr 0.25
t = 0.25 (W/m2.K)
d tđ Pr t
0.042−0.025

Nhiệt tải của sản phẩm đáy chay trong ống ngoài:

qW = αW.(ttbW − tW1)

Trong đó:

 αW: hệ số cấp nhiệt của sản phẩm đáy trong ống ngoài
 tW1: là nhiệt độ của vách ống trong tiếp xúc với sản phẩm đáy
 ttbW: nhiệt độ trung bình của dòng sản phẩm đáy

1065
Suy ra: qW = αW.(ttbW − tW1) = 0.25 (73.97 – tw1)
Pr t

Xác định nhiệt trở của ống và lớp cặn.

Ta có nhiệt tải của ống và lớp cặn là:

t w 1−t w 2
qt = (W/m2)
∑ rt

Trong đó:

 tw1: là nhiệt độ của vách ống trong tiếp xúc với sản phẩm đáy, (ngoài ống trong).

100
 tw2: Nhiệt độ của vách tiếp xúc với nước trong ống nhỏ (ống trong), (trong ống
trong)
δt
 ∑ rt: nhiệt trở của ống và lớp cặn, ∑ rt = + rC
λt

+ δt: bề dày thành ống, δt = 0,002 (m)

+ λt: hệ số dẫn nhiệt của thép không gỉ, λt = 16.3 (W/m.K) (bảng XII.7, trang
313, [2]).

1 1
+ r = 2900-5800 (W/m2.K) => Chọn r = 5800 (W/m2.K) (bảng 31, trang 419,
cặn cặn

[5])

δt 0.002 1
 ∑ rt = + rC = 16.3 + 5800 = 2.95x10-4 (m2.K/W)
λt

Ta biểu diễn được lượng nhiệt trở trung bình do thành ống và lớp cặn gây ra:

t w 1−t w 2 t w 1−t w 2
qt = = −4
∑ rt 2.95 x 10

Xác định hệ số cấp nhiệt của nước trong ống nhỏ (αN)

Nu N . λ N
αN = (CT 2.112, trang 180, [7])
dtr

Trong đó:

 NuN: chuẩn số Nu của nước


 λN: hệ số dẫn nhiệt của nước
 dtr: đường kính trong của ống nhỏ dtr = 0,021 m

4. GN
Vận tốc của nước đi trong ống nhỏ (ống trong): vN = 2 (m/s)
π . ρ N . d tr

Trong đó:

 GN: là lượng nước cần dùng để làm nguội sản phẩm đáy
 ρN: khối lượng riêng của nước

101
 dtr: đường kính trong của ống nhỏ, dtr = 0,021m

4. GN 4 x 0.219
Suy ra: vN = 2 = 2 = 0.635 (m/s)
π . ρN . d tr π x 995 x 0.021

Chuẩn số Reynolds (đặc trưng cho chế độ chuyển động cưỡng bức của chất tải nhiệt):

v N . d tr . ρ N
ReN = (CT V.36, trang 13, [2])
μN

Trong đó:

 vN: vận tốc của nước đi trong ống nhỏ (ống trong).
 dtr: đường kính trong của ống nhỏ.
 ρN: khối lượng riêngc của nước
 μN: độ nhớt của nước

v N . d tr . ρ N 0.635 x 0.021 x 995


Suy ra: ReN = = −3 = 21060.83
μN 0.63 x 10

Ta thấy ReN > 10000: cấp nhiệt xảy ra ở chế độ chảy rối.

Chuẩn số Nu (đặc trưng cho cường độ trao đổi nhiệt giữa chất tải nhiệt và thành thiết
bị):

NuN = 0.021. ε1. ℜ0.8 0.43


N . Pr N .¿ )
0.25
(CT V.40, trang 14, [2])

Trong đó:

 ε1: hệ số hiệu chỉnh tính đến ảnh hưởng của hệ số cấp nhiệt theo tỷ lệ giữa
chiều dài L và đường kính d của ống khi ReN > 10000. Chọn ε1 =1 (Bảng V.2,
trang 15, [2])
 ReN: chuẩn số Reynolds của nước
 PrN: chuẩn số Prandlt của nước ở 35°C (V.35, trang12, [3]), tra bảng được: PrN
= 5,0
 Prv: chuẩn số Prandlt của nước ở nhiệt độ trung bình của vách.

5 180.426
Suy ra: NuN = 0.021 x 1 x 21060.830.8 x 50.43 x ( Pr )0.25 = 0.25
v Pr v

102
Vậy hệ số cấp nhiệt của nước trong ống:

180.426
Nu N . λ N 0.25
x 0.63 5412.78
αN = = Pr v = 0.25 (W/m2.K)
d tr Pr v
0.021

Nhiệt tải của nước trong ống nhỏ (nhiệt tải phía nước làm lạnh):

qN = αN .(tW2 − ttbN) (W/m2)

Trong đó:

 αN: hệ số cấp nhiệt của nước trong ống.


 ttbN: nhiệt độ trung bình của nước.
 tw2: nhiệt độ của vách tiếp xúc với nước trong ống nhỏ (ống trong)

5412.78
Suy ra: qN = αN .(tW2 − ttbN) = 0.25 (tW2 – 35) (W/m2)
Pr v

Dùng phương pháp lặp để xác định tw1, tw2.

Chọn tW1 = 47.08oC

Tại nhiệt độ này:

Độ nhớt của hỗn hợp sản phẩm đáy μ′W (N.s/m2) (bảng I.101, trang 91)

 Độ nhớt của Benzen: μB = 0.452x10-3 N.s/m2


 Độ nhớt của Toluen: μT = 0.433x10-3 N.s/m2

Nên lgμ′W = xWlgμB+ (1 – xW)lgμT

= 0.058 x lg(0.425x10-3) + (1-0.058x10-3) x lg(0.433)

= -3.364

 μ′W = 4.33x10-4 N.s/m2

Hệ số dẫn nhiệt của hỗn hợp sản phẩm đáy λ′W (bảng I.130, trang134)

 Hệ số dẫn nhiệt của Benzen: λB = 0.139 W/m.K


 Hệ số dẫn nhiệt của Toluen: λT = 0.129 W/m.K

103
Nên theo công thức I.33, trang 134, [1]:

λ′W = λB. xW + λT. (1 − xW) − 0,72. xW.(1 − xW)(λB – λT)

= 0.139 x 0.05 + 0.129 x (1-0.05) – 0.72 x 0.05 x (1-0.05) x (0.139-0.129)

= 0.129 W/m.K

Nhiệt dung riêng của hỗn hợp sản phẩm đỉnh (bảng I.153, trang 171, [1])

 Nhiệt dung riêng của Benzen: CB = 1862.17 J/kg.K


 Nhiệt dung riêng của Toluen: CT = 1835.4 J/kg.K

Vậy C’W = CB. XW + CT. (1 − XW) = 1836.74 J/kg.K

Khi đó:

μ ' w C 'w
Prt = (CT V.35, trang 12, [2])
λ'W

μ ' w C 'w −4
4.33 x 10 x 1836.74
Suy ra: Prt ≈ = = 6.17
λ'W 0.129

Ta có:

1065 1065
qW = αW(ttbW − tW1) = 0.25 (73.97-47.08) = 0.25 x (73.97-47.08)
Pr t 6.17

= 18170.59 (W/m2)

Xem nhiệt tải mất mát không đáng kể: qt = qw = 18170.59W/m2

t w 1−t w 2 47.08−t w2
qt = = = 4641.47 Suy ra: tw2 = 45.7oC
∑ rt 2.95 x 10−4

t w 1 +t w 2 45.7+ 47.08
t′tbW = = = 46.4oC
2 2

Chuẩn số Prandlt tại nhiệt độ trung bình vách là: Prv = 5.6 (Bảng V.12, trang12, [1])

Suy ra nhiệt tải của nước trong ống nhỏ:

5412.78 2
qN = 0.25 (45.47 -35) = 36512.99 (W/m )
5.8

104
Kiểm tra sai số:

|q N −q W| |36512.99−18170.59|
ε= = = 1.01% < 5%
qw 18170.59

 Thỏa điều kiện.

Vậy tW1 = 47.08oC, tw2 = 45.7oC

Khi đó:

Hệ số cấp nhiệt của nước trong ống nhỏ:

180.426
Nu N . λ N 0.25
x 0.63
αN = = Pr v = 3487.89 (W/m2.K)
dtr
0.021

Hệ số cấp nhiệt của sản phẩm đáy trong ống ngoài:

137.16
Nu w . λ w x 0.132 1065
αW = = Pr 0.25
t = 0.25 = 680.47 (W/m2.K)
d tđ Pr t
0.042−0.025

Vậy hệ số truyền nhiệt K bằng:

1 1
K= 1 +∑ rt+ 1 = 1 1 = 3482.62 (W/m2.K)
+2.95 x 10−4 +
αN αW 3487.89 680.47

Bề mặt truyền nhiệt trung bình:

QW
Ftb = (CT V.1, trang 3, [2])
K . ∆tlog

145491 , 26 x 1000
= = 0.383 m2
3482.62 x 3600 x 30.24

Chiều dài ống truyền nhiệt (lấy dư 10%):

F tb x 110 %
L= d ng +d tr
πx
2

Trong đó:

105
Ftb: bề mặt truyền nhiệt trung bình.

dng: đường kính ngoài của ống trong chứa dòng sản phẩm đáy.

dtr: đường kính trong của ống trong chứa dòng sản phẩm đáy.

F tb x 110 % 0.383 x 110 %


Suy ra: L = d ng +d tr = 0.025+ 0.021 = 5.83 (m)
πx πx
2 2

Chọn L = 12 m

L 10
Xét d = > 50 (trang 176, [7])
tr 0.021

Suy ra: ε = 1 thỏa điều kiện chọn.

Vậy thiết bị làm nguội sản phẩm đáy là thiết bị truyền nhiệt ống lồng ống với chiều dài
ống truyền nhiệt L = 12 (m), chia thành 4 dãy, mỗi dãy dài 3 (m).

Nội dung Kết quả tính toán

Thiết bị làm nguội sản Hệ số truyền nhiệt K 3482.62 W/m2.K


phẩm đáy. (W/m2.K)

Diện tích bề mặt truyền 0.383 m2


nhiệt F (m2)

Chiều dài ống truyền 12 m


nhiệt L (m)
Bảng 5. 4: Kết quả tính toán thiết bị làm nguội sản phẩm đáy.

5.1.5 Nồi đun gia nhiệt sản phẩm đáy.


Chọn nồi đun gia nhiệt sản phẩm đáy là nồi đun Kettle, ống truyền nhiệt dạng ống
chùm được làm bằng thép X18H10T, kích thước ống 25x2.

106
Hình 5. 1: Nồi đun Kettle

Đường kính ngoài: dng= 0,025 (m)

Đường kính trong: dtr= 0,021 (m)

Bề dày ống: δN = 0,002 (m)

Chọn hơi đốt là hơi nước 2 (at), đi trong ống 25x2. Tra tài liệu tham khảo bảng

I.251, trang 314, [2], ta có:

 Nhiệt độ sôi: tsN = 119,6°C


 Ẩn nhiệt ngưng tụ: rN = 2208 (kJ/kg).
 Sản phẩm đáy trước khi vào nồi được đun sôi ở nhiệt độ: t’1 = 108.3oC, tra bảng
thành phần cân bằng hơi hệ Benzen-Toluen.
 Sản phẩm ra khỏi nồi đun có nhiệt độ 107.94oC
 Nhiệt độ trung bình của dòng sản phẩm đáy là:

t w +t ' 1 106.3+107.94
TtbW = = = 107.12oC
2 2

 Suất lượng sản phẩm đáy: Gw = 1094.26 (kg/h)

5.1.5.1. Xác định nhiệt độ trung bình ∆ tln


Lượng nước cần dùng:

107

GN = (CT 5.307, trang 169, [6])
3600.r hh

Trong đó:

 Qđ: lượng nhiệt cung cấp cho nồi đun ở đáy tháp
 rhh: ẩn nhiệt hóa hơi của nước ở 119,6°C, rhh = 2208 (kJ⁄kg) (bảng I.251, trang
314, [1])

Qđ 6.22 x 10
5
Suy ra: GN = = = 0.078 (kg/s)
3600.r hh 3600 x 2208

5.1.5.2. Hiệu số nhiệt độ trung bình logarit


Chọn kiểu truyền nhiệt ngược chiều nên:

(ts N−t ' 1)−(tsN −t w) ( 119.6−107.12 )−(119.6−107.94)


∆tln = '
ts N −t 1 = 119 , 6−107.12 = 12.06K
ln ln
tsN −t w 119.6−107.94

5.1.5.3. Hệ số truyền nhiệt K


1
K= 1 +∑ rt+ 1 (CT V.5, trang 3, [2])
αN αW

Trong đó:

 αN: hệ số cấp nhiệt của dòng nước lạnh, W/(m2. K)


 αW: hệ số cấp nhiệt của dòng sản phẩm đáy, W/(m2. K)
 ∑ rt: nhiệt trở qua thành ống và lớp cặn, W/(m2. K)

Xác định hệ số cấp nhiệt của hơi đốt (hơi nước) (αN)

Hệ số cấp nhiệt của nước trong ống ([5], trang 120, công thức 3.66)

rN
αN = 0.725A( . d tr ¿)0.25
t sn−t W 1 ¿

Trong đó:

 A: hệ số phụ thuộc vào tính chất vật lý của nước theo nhiệt độ

108
 rhh: ẩn nhiệt hóa hơi của nước ở tsN =119,6°C, rhh = 2208 (kJ/kg) (I.251, trang
314, [1])
 tw1: là nhiệt độ của vách ống trong tiếp xúc với hơi đốt.
 dtr: đường kính trong, dtr = 0,021m

rN 2208 x 1000
Suy ra: αN = 0.725A( )0.25 = 0.725A( 119.6−t x 0.021 )0.25
(t sn−t W 1). d tr ( W 1)

73.415 . A
= 0.25
( 119.6−t W 1)

Nhiệt tải của dòng hơi đốt trong ống là: qN = αN(t sn−t W 1 ¿ (W/m2)

73.415 . A 2
= 0.25 (119.6-tW1) (W/m )
( 119.6−t W 1)

Xác định nhiệt trở của ống và lớp cặn

t W 1−t W 2
Ta có nhiệt tải của ống và lớp cặn là: qt = (W/m2)
∑ rt

Trong đó:

 tw1: là nhiệt độ của vách trong ống tiếp xúc với hơi đốt (trong ống)
 tW2: là nhiệt độ của vách ngoài ống tiếp xúc với sản phẩm đáy
δt
 ∑ rt: nhiệt trở của ống và lớp cặn, ∑ rt = + rc
λt

δt: bề dày thành ống, δt = 0,002 (m)


λt: hệ số dẫn nhiệt của thép không gỉ, λt = 16,3 (W/m.K) ([2], trang 313, bảng
XII.7)
rc: nhiệt trở trung bình lớp cặn trong ống, tra bảng 31, trang 313, [2].
1 1
rc ặ n
= 2900-5800 (W/m2.K) => Chọn r = 5800 (W/m2.K)
c ặn

δt 0.002 1
Vậy ∑ rt = + rc = + = 0.295x10-3 (W/m2.K)
λt 16.3 5800

Ta biểu diễn được lượng nhiệt trở trung bình do thành ống và lớp cặn gây ra:

109
t W 1−t W 2 t W 1 −t W 2 2
qt = = −3 (W/m )
∑ rt 0.295 x 10

Xác định hệ số cấp nhiệt của sản phẩm đáy (aW)

Hệ số cấp nhiệt của sản phẩm đáy (chế độ sôi sủi bọt)

0.75 0.7
ρh x r 1/30 ρ λ xq
aW = 7.77x10-2 x ( ) x ( )1/3 x 0.45 0.117 0.37 (CT V.89, trang 26, [2])
ρ− ph σ μ xc x Ts

Trong đó:

 r: ẩn nhiệt hóa hơi, J/kg


 ρ: khối lượng riêng của chất lỏng, kg/m3
 ρh: khối lượng riêng của hơi, kg/m3
 T: nhiệt độ bão hòa, K
 σ: Sức căng bề mặt lỏng-hơi, N/m
 μ: độ nhớt của chất lỏng, N.s/m2
 C: nhiệt dung riêng của chất lỏng J/kg.K

Nhiệt độ sôi trung bình của dòng sản phẩm ở ngoài ống:

t W +t ' 1 106.3+107.94
ts = = = 107.12oC => Ts =107.12+273 =380.12oC
2 2

Tại nhiệt độ sôi trung bình có:

Khối lượng riêng của pha hơi trong dòng sản phẩm ở ngoài ống:

P . M HW
ρh = (kg/m3)
R.Ts

Trong đó:

P: áp suất tuyệt đối trên mặt thoáng, P = 1 N/m2

22.4
R: hằng số R=
273

Ts: nhiệt độ sôi trung bình của dòng sản phẩm ở ngoài ống

MHW = M’1=MB.x’1 + MT.(1-x’1) = 78 x 0.05 + 92 x (1-0.05) = 91.3 (g/mol)

110
P . M HW 1 x 91.3
Suy ra: ρh = = 22.4 = 2.93 kg/m3
R.Ts x 380.12
273

Tra cứu các thông số sau tại ts = 107.12oC

Khối lượng riêng (bảng I.2/9)

 Khối lượng riêng của Benzen: ρB = 792.8 kg/m3


 Khối lượng riêng củaToluen: ρT = 787.3 kg/m3

1 xW 1−x W
Nên: = + => ρW = 787.6 kg/m3
ρ ρB ρT

Độ nhớt của hỗn hợp sản phẩm đáy μ′W (N.s/m2) (bảng I.101, trang 91)

 Độ nhớt của Benzen: μB = 0.521x10-3 N.s/m2


 Độ nhớt của Toluen: μT = 0.258x10-3 N.s/m2

Nên lgμ′W = xWlgμB+ (1 – xW)lgμT

= 0.058 x lg(0.521x10-3) + (1-0.058) x lg(0.258x10-3)

= -3.57

 μ′W = 2.69x10-4 N.s/m2

Hệ số dẫn nhiệt của hỗn hợp sản phẩm đáy λ′W (bảng I.130, trang134)

 Hệ số dẫn nhiệt của Benzen: λB = 0.128 W/m.K


 Hệ số dẫn nhiệt của Toluen: λT = 0.117 W/m.K

Nên theo công thức I.33, trang 134, [1]:

λ′W = λB. xW + λT. (1 − xW) − 0,72. xW.(1 − xW)(λB – λT)

= 0.128 x 0.05 + 0.117 x (1-0.05) – 0.72 x 0.05 x (1-0.05) x (0.128-0.117)

= 0.117 W/m.K

Nhiệt dung riêng của hỗn hợp sản phẩm đỉnh (bảng I.153, trang 171, [1])

 Nhiệt dung riêng của Benzen: CB = 2129.7 J/kg.K

111
 Nhiệt dung riêng của Toluen: CT = 2075.4 J/kg.K

Vậy C’W = CB. XW + CT. (1 − XW) = 2078.12 J/kg.K

Sức căng bề mặt σ (N/m) (tra bảng I.242, trang 300, [1])

 Sức căng bề mặt của Benzen: σB = 18.8x10-3 N/m


 Sức căng bề mặt của Toluen: σT = 19.2x10-3 N/m

σ B x σ T 18.8 x 10−3 x 19.2 x 10−3


Suy ra: σ = = = 9.5x10-3 (N/m)
σ B +σ T 18.8 x 10−3 +19.2 x 10−3

Nhiệt hóa hơi r (J/kg) (tra bảng I.213, trang 256, [1])

 Nhiệt hóa hơi của Benzen: rB = 395652.6 kg/J


 Nhiệt hóa hơi của Toluen: rT = 363414.24 kg/J

Suy ra: r = rB x xw + rT x (1-xw) = 365026.16 kg/J

0.75 0.7
ρh x r 1/30
-2 ρ 1/3 λ xq
Vậy aW = aW = 7.77x10 x ( ) x ( ) x 0.45 0.117 0.37 =
ρ− ph σ μ xc x Ts

2.93 x 365026.16 1/30 787.6 1/3 0.117 0.75 x qw0.7


7.77x10-2 x ( ) x( −3 ) x
787.6−2.93 9.5 x 10 ¿¿

=2.16xq 0.7
w

Nhiệt tải phía sản phẩm đáy:

qW = αW(tW2 − ts) = 2.16xq 0.7 o 2


w x (tw2-107.12 C) (W/m )

Trong đó:

αW: hệ số cấp nhiệt của sản phẩm đáy

tW2: là nhiệt độ của vách ngoài ống tiếp xúc với sản phẩm đáy

ts: nhiệt độ sôi trung bình của dòng sản phẩm ở ngoài ống.

Chọn: tw1 = 113.08oC

Khi đó nhiệt độ trung bình nước là:

112
t sN + t w 1 119.6+113.08
ttbN = = = 116.34oC
2 2

Tại ttbN = 116,34°C tra ([5], trang 120) được A = 186,353

Hệ số cấp nhiệt của hơi đốt trong ống:

73.415 . A 73.415 x 186.353 2


αN = 0.25 = 0.25 = 8561.686 (W/m .K)
(119.6−t W 1) (119.6−113.08)

Vậy nhiệt tải của dòng hơi đốt trong ống:

qN = αN(tsN – tW1) = 8561.686 x (119.6-113.08) = 55822,192 (W/m2)

Giả sử nhiệt tải mất mát không đáng kể qt = qN = 55822,192 (W/m2)

Nhiệt độ của vách ngoài ống tiếp xúc với sản phẩm đáy là:

t w 1−t W 2 113.08−t w 2 2
qt = = −3 = 55822,192 (W/m .K)
∑ rt 0.295 x 10

Suy ra: tW2 = 96.61oC

Nhiệt tải phía sản phẩm đáy:

qW = αW(tW2 − ts) = 2.16xq 0.7


w x (107.12-96.61)

Suy ra: qW = 38795.78 (W/m2)

Vậy hệ số cấp nhiệt sản phẩm đáy:

aw = 2.16xq 0.7 2
w = 3520.49 (W/m )

Kiểm tra sai số

|q N −q w| |55822,192−38795.78|
ε= = = 0.43% < 5%
qw 38795.78

 Thõa mãn điều kiện.

Vậy tw1 = 113.8oC và tw2 = 96.61oC

Vậy hệ số truyền nhiệt:

113
1 1
K= 1 + rt+ 1 = 1 1 = 3520.06 (W/m2.K)
αw
∑ αN 3520.49
+0.295 x 10−3+
8561.686

5.1.5.4. Bề mặt truyền nhiệt trung bình


Qđ 5
6.22 x 10 x 1000
Ftb = = = 4.07 (m2)
K . ∆ .t log 3600 x 3520.06 x 12.06

Chọn số ống truyền nhiệt: n = 19 ống. Ống được bố trí theo hình lục giác đều. (CT
V.139, trang 48, [2]).

Chiều dài ống truyền nhiệt (lấy dư 10%):

F tb x 110 % 4.07 x 110 %


L= d ng+ d tr = 0.025+ 0.021 = 3.26 m
nxπx 19 x π x
2 2

Chọn L = 3.3 m

Số ống trên một cạnh của hình 6 cạnh ngoài cùng:

nN = 3a(a - 1) + 1 ⟺ 19 = 3a(a – 1) + 1 => a= 3 ống.

Số ống trên đường chéo của hình 6 cạnh đều:

b=2a – 1 = 2 x3 – 1= 5 ống.

Chọn bước ống: t= 1.2 x dn = 1.2 x 0.025 = 0.03 m.

Đường kính trong của thiết bị trao đổi nhiệt (CT V.140, trang 49, [2])

D = t.(b-1) + 4. dn = 0.03 x (5-1) + 4x0.025 = 0.22 (m)

Vậy thiết bị nồi đun sản phẩm đáy là thiết bị truyền nhiệt dạng ống chùm với n =
19 (ống), chiều dài ống truyền nhiệt L = 3,3 (m), đường kính thiết bị D = 0,22
(m).

Nội dung Kết quả tính toán

Hệ số truyền nhiệt K 3520.06 (W/m2.K)


Thiết bị gia nhiệt sản (W/m2.K)

114
phẩm đáy Diện tích bề mặt truyền 4.07 (m2)
nhiệt F (m2)

Đường kính thiết bị D 0.22 (m)


(m)

Chiều dài ống truyền 3.3 (m)


nhiệt L (m)

Số ống truyền nhiệt 19 ống


(ống)
Bảng 5. 5: Kết quả tính toán thiết bị gia nhiệt sản phẩm đáy.

5.2 Bồn cao vị, bơm nhập liệu

5.2.1 Bồn cao vị

5.2.1.1 Tổn thất đường ống.


Tổn thất đường ống dẫn được tính theo công thức:

2
1 vF
h = (λ. + ∑ ξ).
d 2. g

Trong đó:

 λ: hệ số ma sát trong đường ống


 l: chiều dài đường ống dẫn
 ∑ ξ: tổng hệ số tổn thất cục bộ
 vF: vận tốc dòng nhập liệu đi trong ống dẫn
 d: đường kính ống dẫn, m

5.2.1.2 Tổn thất đường ống dẫn từ bồn chứa nguyên liệu đến bồn cao vị
Chọn đường kính ống nhập liệu từ bồn chứa đến bồn cao vị là d1 = 80 mm

Chọn ống mới, không hàn, tra bảng ([2], trang 381, bảng II.15) ta có độ nhám của ống
là ε = 0,1 mm.

Chiều dài tổng đường ống dẫn, chọn ll = 25 m.

115
Xác định vận tốc dòng nhập liệu đi trong ống dẫn

Nhiệt độ chất trong bồn chứa tf = 30°C, ta tra các thông số sau ([2], trang 92, bảng

I.101)

Khối lượng riêng (bảng I.2/9)

 Khối lượng riêng của Benzen: ρB = 868.5 kg/m3


 Khối lượng riêng củaToluen: ρT = 856.5 kg/m3

1 xW 1−x W
Nên: = + => ρF = 857.1 kg/m3
ρ ρB ρT

Độ nhớt của hỗn hợp sản phẩm đáy μ′F (N.s/m2) (bảng I.101, trang 91)

 Độ nhớt của Benzen: μB = 0.56x10-3 N.s/m2


 Độ nhớt của Toluen: μT = 0.522x10-3 N.s/m2

Nên lgμ′F = xWlgμB+ (1 – xW)lgμT

= 0.058 x lg(0.56x10-3) + (1-0.058) x lg(0.522x10-3)

= -3.28

 μ′F = 5.24x10-4 N.s/m2

Hệ số dẫn nhiệt của hỗn hợp sản phẩm đáy λ′F (bảng I.130, trang134)

 Hệ số dẫn nhiệt của Benzen: λB = 0.143 W/m.K


 Hệ số dẫn nhiệt của Toluen: λT = 0.134 W/m.K

Nên theo công thức I.33, trang 134, [1]:

λ′F = λB. xW + λT. (1 − xW) − 0,72. xW.(1 − xW)(λB – λT)

= 0.143 x 0.05 + 0.134 x (1-0.05) – 0.72 x 0.05 x (1-0.05) x (0.143-0.134)

= 0.134 W/m.K

Nhiệt dung riêng của hỗn hợp sản phẩm đỉnh (bảng I.153, trang 171, [1])

116
 Nhiệt dung riêng của Benzen: CB = 1777.5 J/kg.K
 Nhiệt dung riêng của Toluen: CT = 1755 J/kg.K

Vậy C’W = CB. XW + CT. (1 − XW) = 1756.125 J/kg.K

Vận tốc dòng nhập liệu đi trong ống dẫn:

4. GF
vF1 = 2
π . ρ F . d1

Trong đó:

GF: suất lượng dòng nhập liệu

ρF: khối lượng riêng của dòng nhập liệu

d1: đường kính ống nhập liệu từ bồn chứa đến bồn cao vị d1=0,08 (m)

4. GF 4 x 1500
Vậy: vF1 = 2 = 2 = 0.097 (m/s)
π . ρF . d 1 π x 857.1 x 0.08 x 3600

Hệ số ma sát trong đường ống

v F 1 x d 1 x ρF
Chuẩn số Reynolds dòng nhập liệu trong ống dẫn: ReF1 =
μF

Trong đó:

vF1: vận tốc dòng nhập liệu đi trong ống từ bồn chứa đến bồn cao vị

d1: đường kính ống nhập liệu từ bồn chứa đến bồn cao vị d1 = 0,08 (m)

ρF: khối lượng riêng của dòng nhập liệu

μF: độ nhớt của dòng nhập liệu

v F 1 x d 1 x ρF 0.097 x 0.08 x 857.1


Vậy: ReF1 = = −4 = 12692.93 > 4000
μF 5.24 x 10

Suy ra: chế độ chảy rối (trang 378, [1])

Áp dụng công thức II.60, II.62, bảng II.15 trang 378,379, 381, [1], ta có:

117
d
Chuẩn số Reynolds giới hạn: Regh = 6.( 1 )8/7
ε

 d1: đường kính ống nhập liệu từ bồn chứa đến bồn cao vị
 ε: độ nhám của ống, ε = 0,1 mm

d 80 8/7
Regh = 6.( 1 )8/7 = 6 x ( ) = 12472.93
ε 0.1

d
Chuẩn số Reynolds khi bắt đầu xuất hiện vùng nhám: Ren = 220 x ( )9/8
ε

d1: đường kính ống nhập liệu từ bồn chứa đến bồn cao vị, d1 = 80 mm

ε: độ nhám của ống, ε = 0,1 mm

d 80 9/8
Ren = 220 x ( )9/8 = 220 x ( ) = 405881.18
ε 0.1

Ta thấy Regh < ReF < Ren ứng với khu vực quá độ là khu vực nằm giữa khu vực nhẵn
thủy lực và khu vực nhám (trang 379,[2])

Hệ số ma sát của khu vực chảy quá độ phụ thuộc vào chuẩn số Reynolds và độ nhám
của thành ống.

ε 0.1 ε
Tỷ số d = = 0.125x10-4 => 0,00008 < d < 0.0125 nên hệ số ma sát được tính theo
1 80 1

công thức II.64, trang 380, [1].

ε 100 0.1 100


λ 1 = 0.1.(1.46. d + ℜ )0.25 = 0.1 x (1.46 x + )0.25 = 0.033
1 F1 80 12692.93

Xác định trở lực cục bộ ∑ ξ1

Chỗ uốn cong ([2], trang 393, bảng II.16): chọn dạng ống uốn cong θ = 90°, (tương
R a
ứng A = 1,0), bán kính R sao cho d = 2 (tương ứng B = 0.15), tỷ lệ = 1 (tương ứng
2 b
C=1.0)

118
ξu = ABC = 1,0 × 0,15 × 1,0 = 0,15

Có 4 đoạn uốn: ξu1 = 4.0,15 = 0,6

Van ([2], trang 397, bảng II.16):

Áp dụng cho van tiêu chuẩn độ mở hoàn toàn

Khi mở hoàn toàn, giá trị ξ tương ứng với tốc độ trong ống xác định theo bảng N°37

Với đường kính ống d1 = 80 mm ta có ξv = 4,0 ([1], trang 397)

Đường ống có 2 van nên ξv = 4,0 × 2 = 8,0

Lưu lượng kế: ξll = 0 (coi như không đáng kể)

Vào tháp: ξtháp= 1

Suy ra: ∑ ξ1 = ξu1 +ξv1+ξlưu lượng+ξtháp= 0,6 + 8,0 + 0 + 1 = 9.6

Tổn thất đường ống dẫn là:

l1 V
2
25 0.097
2
h1 = (λ1. + ∑ ξ1). F 1 = (0.033 x + 9.6) x = 0.01 (m)
d1 2g 0.08 2 x 9.81

5.2.1.3 Tổn thất đường ống dẫn đoạn qua thiết bị đun sôi nhập liệu
Nhiệt độ nhập liệu từ bồn cao vị tf = 30°C

Ta có:

t f +t F 30+98.2
TtbF = = = 64.1oC
2 2

Khối lượng riêng (bảng I.2/9)

 Khối lượng riêng của Benzen: ρB = 833.2 kg/m3


 Khối lượng riêng củaToluen: ρT = 821.3 kg/m3

119
1 xW 1−x W
Nên: = + => ρF = 821.9 kg/m3
ρ ρB ρT

Độ nhớt của hỗn hợp sản phẩm đáy μ′F (N.s/m2) (bảng I.101, trang 91)

 Độ nhớt của Benzen: μB = 0.376x10-3 N.s/m2


 Độ nhớt của Toluen: μT = 0.367x10-3 N.s/m2

Nên lgμ′F = xWlgμB+ (1 – xW)lgμT

= 0.058 x lg(0.376x10-3) + (1-0.058) x lg(0.367x10-3)

= -3.43

 μ′F = 3.71x10-4 N.s/m2

Hệ số dẫn nhiệt của hỗn hợp sản phẩm đáy λ′F (bảng I.130, trang134)

 Hệ số dẫn nhiệt của Benzen: λB = 0.136 W/m.K


 Hệ số dẫn nhiệt của Toluen: λT = 0.127 W/m.K

Nên theo công thức I.33, trang 134, [1]:

λ′F = λB. xW + λT. (1 − xW) − 0,72. xW.(1 − xW)(λB – λT)

= 0.136 x 0.05 + 0.127 x (1-0.05) – 0.72 x 0.05 x (1-0.05) x (0.136-0.127)

= 0.127 W/m.K

Nhiệt dung riêng của hỗn hợp sản phẩm đỉnh (bảng I.153, trang 171, [1])

 Nhiệt dung riêng của Benzen: CB = 1980 J/kg.K


 Nhiệt dung riêng của Toluen: CT = 1908 J/kg.K

Vậy C’W = CB. XW + CT. (1 − XW) = 1911.6 J/kg.K

Chọn đường kính ống dẫn từ bồn cao vị qua thiết bị đun sôi nhập liệu d2 = dtr(nl) = 92
mm

Chiều dài ống dẫn l2 = 10 (m)

120
Chọn ống mới, không hàn, tra ([2], trang 381, bảng II.15) độ nhám của ống là ε = 0.1
mm

Vận tốc dòng nhập liệu đi trong ống dẫn:

4. GF
vF2 = 2 (m/s)
π . ρ F . d2

Với d2: đường kính ống dẫn từ bồn cao vị qua thiết bị đun sôi nhập liệu, d2 = 92 mm

4. GF 4 x 1500
Suy ra: vF2 = 2 = 2 = 0.076
π . ρF . d 2 π x 821.9 x 0.092 x 3600

Hệ số ma sát trong đường ống

v F 2 x d 1 x ρF
Chuẩn số Reynolds dòng nhập liệu trong ống dẫn: ReF2 =
μF

Trong đó:

vF1: vận tốc dòng nhập liệu đi trong ống từ bồn chứa đến bồn cao vị

d1: đường kính ống nhập liệu từ bồn chứa đến bồn cao vị d1 = 0.092 (m)

ρF: khối lượng riêng của dòng nhập liệu

μF: độ nhớt của dòng nhập liệu

v F 1 x d 1 x ρF 0.076 x 0.092 x 821.9


Vậy: ReF2 = = −4 = 15489.8 > 4000
μF 3.71 x 10

Suy ra: chế độ chảy rối (trang 378, [1])

Áp dụng công thức II.60, II.62, bảng II.15 trang 378,379, 381, [1], ta có:

d
Chuẩn số Reynolds giới hạn: Regh = 6.( 2 )8/7
ε

 d1: đường kính ống nhập liệu từ bồn chứa đến bồn cao vị
 ε: độ nhám của ống, ε = 0,1 mm

d 92 8/7
Regh = 6.( 2 )8/7 = 6 x ( ) = 14633.13
ε 0.1

121
d
Chuẩn số Reynolds khi bắt đầu xuất hiện vùng nhám: Ren = 220 x ( )9/8
ε

d1: đường kính ống nhập liệu từ bồn chứa đến bồn cao vị, d1 = 92 mm

ε: độ nhám của ống, ε = 0,1 mm

d 92 9/8
Ren = 220 x ( )9/8 = 220 x ( ) = 474989.47
ε 0.1

Ta thấy Regh < ReF < Ren ứng với khu vực quá độ là khu vực nằm giữa khu vực nhẵn
thủy lực và khu vực nhám (trang 379, [1])

Hệ số ma sát của khu vực chảy quá độ phụ thuộc vào chuẩn số Reynolds và độ nhám
của thành ống.

ε 0.1 ε
Tỷ số d = = 1.087x10-3 => 0,00008 < d < 0.0125 nên hệ số ma sát được tính theo
2 92 2

công thức II.64, trang 380, [1].

ε 100 0.1 100


λ 2 = 0.1.(1.46. d + ℜ )0.25 = 0.1 x (1.46 x + )0.25 = 0.03
2 F2 92 15489.8

Xác định trở lực cục bộ ∑ ξ2

Chỗ uốn cong ([2], trang 393, bảng II.16): chọn dạng ống uốn cong θ= 90°, (tương ứng
R a
A = 1,0), bán kính R sao cho d = 2 (tương ứng B = 0.15), tỷ lệ = 1 (tương ứng
2 b
C=1.0)

Ta được:

ξu = ABC = 1,0 × 0,15 × 1,0 = 0,15

Có 3 đoạn uốn: ξu2 = 3.0,15 = 0,45

122
Van ([2], trang 397, bảng II.16):

Áp dụng cho van tiêu chuẩn độ mở hoàn toàn

Khi mở hoàn toàn, giá trị ξ tương ứng với tốc độ trong ống xác định theo bảng N°37

Với đường kính ống d2 = 92 mm ta có ξv = 4,06 ([1], trang 397)

Đường ống có 1 van nên ξv2 = 4,06 × 1 = 4,06

Đột thu ([1], trang 388, bảng II.16)

F 0 0.0922
 Khi = 2 = 0.846 => ξt = 0.122
F1 0.1
 Có 1 chỗ đột thu nên ξt2 = 0,122

Đột mở ([2], trang 387, bảng II.16)

F 0 0.0922
 Khi = 2 = 0.846 => ξm =0.026
F1 0.1
 Có 1 chỗ đột mở nên ξm2 = 0,26

Suy ra: ∑ ξ2 = ξu2 +ξv2 + ξđột thu+ξđột mở= 0,45+ 4,06 + 0,122 + 0,026 = 4,658

Tổn thất đường ống dẫn là:

l2 2
vF 10 0.076
2
h2 = (λ2. + ∑ ξ2). = (0.03 x + 4.568) x = 2.3x10-3 (m)
d2 2. g 0.092 2 x 9.81

5.2.1.4 Chiều cao bồn cao vị


Gọi mặt cắt (1 - 1) là mặt thoáng chất lỏng trong bồn cao vị, mặt cắt (2 - 2) là mặt cắt
tại vị trí nhập liệu.

Phương trình Bernoulli cho 2 mặt cắt:

P1 v
2
P2 V
2
z1 + + 1 = z2 + + 2 + ∑ hf1−2
ρF x g 2 x g ρF x g 2 x g

P 2−P1 V 22−V 21
 z1 = z2 + + + ∑ hf1−2
ρF x g 2x g

Trong đó:

123
P1: áp suất tại mặt thoáng (1-1), chọn P1 = 1 (at) = 9,81x104 (N⁄m2)

P2: áp suất tại (2-2)

z1: độ cao mặt thoáng (1-1) so với mặt đất, coi như chiều cao bồn cao vị

z2: độ cao mặt cắt (2-2) so với mặt đất, coi như là chiều cao từ mặt đất đến vị trí nhập
liệu.

z2 = hchân đỡ + hđáy + (Nt chưng − 1) x Hđ + 0,5 = 0.3 + 0.19 + (12-1) x 0.25 + 0.5

= 3.74 m

Chênh lệch áp suất:

Xem ∆P = P2 − P1 = Nt cất . ρxtb. g. ht

= 10 x 857.1 x 9.81 x 0.04623 = 3887.09 (N/m2)

 V1: vận tốc tại mặt thoáng (1-1), xem V1 = 0 (m/s)


 V2: vận tốc tại vị trí nhập liệu (2-2), xem V2 = VF2 = 0,076 (m/s)
 ∑ hf1-2 = h1 + h2 = 2.3x10-3 + 0.01 = 0.0123 (m)

Vậy chiều cao bồn cao vị là:

P 2−P1 V 22−V 21
Hcv = z1 = z2 + + + ∑ hf1−2
ρF x g 2x g

2 2
3887.09 0.076 −0
= 3.74 + + = 4.22 (m)
821.9 x 9.81 2 x 9.81

Để đảm bảo thế năng cho hệ thống chọn Hcv = 6 m

5.2.2 Bơm.

5.2.2.1 Năng suất.


Nhiệt độ dòng nhập liệu là tf = 30℃ tra cứu các thông số sau ([2], trang 92, bảng
I.101)

Khối lượng riêng (bảng I.2/9)

 Khối lượng riêng của Benzen: ρB = 868.5 kg/m3

124
 Khối lượng riêng củaToluen: ρT = 856.5 kg/m3

1 xW 1−x W
Nên: = + => ρF = 857.1 kg/m3
ρ ρB ρT

Độ nhớt của hỗn hợp sản phẩm đáy μ′F (N.s/m2) (bảng I.101, trang 91)

 Độ nhớt của Benzen: μB = 0.56x10-3 N.s/m2


 Độ nhớt của Toluen: μT = 0.522x10-3 N.s/m2

Nên lgμ′F = xWlgμB+ (1 – xW).lgμT

= 0.058 x lg(0.56x10-3) + (1-0.058) x lg(0.522x10-3)

= -3.28

 μ′F = 5.24x10-4 N.s/m2

GF
Suất lượng thể tích của dòng nhập liệu đi trong ống: QL = (m3/h)
ρF

 GF: suất lượng dòng nhập liệu


 ρF: khối lượng riêng của dòng nhập liệu

GF 1500
Vậy: QL = = = 1.75 (m3/h)
ρF 857.1

Chọn bơm có năng suất Qb = 2 (m3/h)

5.2.2.2 Cột áp
Chọn:

Mặt cắt (1-1) là mặt thoáng chất lỏng trong bồn chứa nguyên liệu.

Mặt cắt (2-2) là mặt thoáng chất lỏng trong bồn cao vị.

Áp dụng phương trình Bernoulli cho (1-1) và (2-2):

P1 V
2
P2 V
2
z1 + + 1 = z2 + + 2 + ∑ hf1−2
ρF . g 2 g ρF . g 2. g

Trong đó:

125
 z1: độ cao mặt thoáng (1 - 1) so với mặt đất, chọn z1 = 1 m
 z2: độ cao mặt thoáng (2 - 2) so với mặt đất, z2 = Hcv = 6 m
 P1: áp suất tại mặt thoáng (1 - 1), chọn P1 = 1 at
 P2: áp suất tại mặt thoáng (2 - 2), chọn P2 = 1 at
 V1, V2: vận tốc tại mặt thoáng (1 - 1), (2 - 2), xem V1 = V2 = 0 (m/s)
 Σhf1-2: tổng tổn thất trong ống từ (1 - 1) đến (2 - 2)
 Hb: cột áp của bơm

Tính tổng trở lực trong ống

Chọn đường kính trong của ống hút và ống đẩy bằng nhau dhút = dđẩy = dống = 50 mm

Chọn ống mới, không hàn, tra bảng ([2], trang 381, bảng II.15) ta có độ nhám của ống
là ε = 0,1 mm.

Tổng trở lực trong ống hút và ống đẩy là:

l hút + l đẩy V
2
∑ hf1−2 = (λống. + ∑ ξhút + ∑ ξđẩy). F
d ống 2. g

Trong đó:

 lhút: chiều dài ống hút, ta có nhiệt độ dòng nhập liệu là tf = 30°C tra ([2], trang
441, bảng II.34) ta có chiều cao hút của bơm hhút = 4 m chọn lhút = 5 m
 lđẩy: chiều dài ống đẩy, chọn lđẩy = 10 m
 ∑ ξhút: tổng tổn thất cục bộ trong ống hút
 ∑ ξđẩy: tổng tổn thất cục bộ trong ống đẩy
 λống: hệ số ma sát trong ống hút và ống đẩy
 vF: vận tốc dòng nhập liệu trong ống hút và ống đẩy

4.Q ' b 4x2


vF = 2 = 2 = 0.28 (m/s)
3600. π . d ống 3600 x π x 0.05

Xác định hệ số ma sát trong ống hút và ống đẩy

V F . d ống . ρ F
Chuẩn số Reynolds dòng nhập liệu trong ống dẫn: ReF =
μF

126
Trong đó:

 vF: vận tốc dòng nhập liệu trong ống hút và ống đẩy
 dống: đường kính trong của ống hút và ống đẩy, dhút = dđẩy = dống = 50 mm.
 ρF: khối lượng riêng của dòng nhập liệu
 μF: độ nhớt của dòng nhập liệu

V F . d ống . ρ F 0.28 x 0.05 x 857.1


Vậy: ReF = = −4 = 22899.6 > 4000
μF 5.24 x 10

Suy ra: chế độ chảy rối (trang 378, [1])

Áp dụng công thức II.60, II.62, bảng II.15 trang 378,379, 381, [1], ta có:

d ống 8/7
Chuẩn số Reynolds giới hạn: Regh = 6.( )
ε

 dống: đường kính ống nhập liệu từ bồn chứa đến bồn cao vị
 ε: độ nhám của ống, ε = 0,1 mm

d ống 8/7 50
Regh = 6.( ) = 6 x ( )8/7 =7289.34
ε 0.1

d ống 9/8
Chuẩn số Reynolds khi bắt đầu xuất hiện vùng nhám: Ren = 220 x ( )
ε

dống: đường kính ống nhập liệu từ bồn chứa đến bồn cao vị, dống = 50 mm

ε: độ nhám của ống, ε = 0,1 mm

d 50 9/8
Ren = 220 x ( )9/8 = 220 x ( ) = 239201,520
ε 0.1

Ta thấy Regh < ReF < Ren ứng với khu vực quá độ là khu vực nằm giữa khu vực nhẵn
thủy lực và khu vực nhám (trang 379, [1])

Hệ số ma sát của khu vực chảy quá độ phụ thuộc vào chuẩn số Reynolds và độ nhám
của thành ống.

127
ε 0.1 ε
Tỷ số d = = 0.2x10-4 => 0,00008 < d < 0.0125 nên hệ số ma sát được tính theo
ống 50 ống

công thức II.64, trang 380, [1].

ε 100 0.1 100


λ = 0.1.(1.46. d + ℜ )0.25 = 0.1 x (1.46 x + )0.25 = 0.029
ống F 50 22899.6

Xác định tổng tổn thất cục bộ trong ống hút

Chỗ uốn cong ([1], trang 393, bảng II.16): chọn dạng ống uốn cong θ = 90°, (tương
R a
ứng A = 1,0), bán kính R sao cho d = 2 (tương ứng B = 0,15), tỷ lệ = 1(tương ứng
hút b
C = 1,0)

Ta được: ξ = ABC = 1,0 × 0,15 × 1,0 = 0,15

Đường ống có tổng cộng 2 vị trí uốn nên: ξu (hút) = 2.0,15 = 0,30

Van ([1], trang 397, bảng II.16):

 Áp dụng cho van tiêu chuẩn độ mở hoàn toàn


 Khi mở hoàn toàn, giá trị ξ tương ứng với tốc độ trong ống xác định theo bảng
N°37
 Với đường kính ống dống = 50 mm ta có ξv = 4,675 ([1], trang 397)
 Đường ống có 1 van nên ξv (hút) = 4,675 × 1 = 4,675

Suy ra: ∑ ξhút = ξu (hút) +ξv (hút) = 0,3 + 4,675 = 4,975

Xác định tổng tổn thất cục bộ trong ống đẩy

Chỗ uốn cong ([2], trang 393, bảng II.16): chọn dạng ống uốn cong θ = 90°, (tương
R a
ứng A = 1,0), bán kính R sao cho d = 2 (tương ứng B = 0,15), tỷ lệ =1 (tương ứng
đẩy b
C=1.0)

Ta được: ξ = ABC = 1,0 × 0,15 × 1,0 = 0,15

Đường ống có tổng cộng 2 vị trí uốn nên: ξu (đẩy) = 2.0,15 = 0,30

Van ([1], trang 397, bảng II.16):

128
 Áp dụng cho van tiêu chuẩn độ mở hoàn toàn
 Khi mở hoàn toàn, giá trị ξ tương ứng với tốc độ trong ống xác định theo bảng
N°37
 Với đường kính ống dống = 50 mm ta có ξv = 4,675 ([1], trang 397)
 Đường ống có 1 van nên ξv (đẩy) = 4,675 × 1 = 4,675
 Vào bồn cao vị: ξcao vị = 1

Suy ra: ∑ ξđẩy = ξu (đẩy) +ξv (đẩy)+ ξcao vị= 0,3 + 4,675 + 1 = 5,975

Vậy tổng trở lực trong ống hút và ống đẩy:

l hút + l đẩy VF
2
∑ hf1−2 = (λống. + ∑ ξhút + ∑ ξđẩy).
d ống 2. g

2
5+10 0.28
= (0.029 x + 4.975 + 5.975) x = 0.39 m
0.05 2 x 9.81

Vậy cột áp của bơm là:

Theo phương trình Bernoulli ta có:

P1 V
2
P2 V
2
z1 + + 1 = z2 + + 2 + ∑ hf1−2
ρF . g 2 g ρF . g 2. g

 Hb = (z1 – z2) + ∑ hf1−2 = (6-1) + 0.39 = 5.39

5.7.3 Công suất


Hiệu suất của bơm: ηb = 0,8

Q b . H b . ρF . g
Công suất thực tế của bơm: Nb =
3600. ηb

Trong đó:

 Qb: năng suất của bơm


 Hb: cột áp của bơm
 ρF: khối lượng riêng của dòng nhập liệu
 ηb: hiệu suất của bơm

129
Qb . H b . ρF . g 2 x 5.39 x 857.1 x 9.81
Nb= = = 31.4 W
3600. ηb 3600 x 0.8

Ta có: 1 Hp = 746 W => Nb = 31.4 W = 0.042 Hp

Vậy: Vậy chọn bơm ly tâm loại X20/18 (bảng II.39/447 [2]) để đảm bảo tháp hoạt
động liên tục với:

 Năng suất Qb = 2 (m3/h)


 Cột áp Hb = 5.39 m
 Công suất Nb = 31.4 W = 0.042 Hp

KẾT LUẬN
Sau quá trình nghiên cứu và tính toán, nhóm chúng em đã tìm hiểu được một số nội
dung sau:

Thiết kế được tháp chưng cất hệ Benzen-Toluene tương đối hoàn chỉnh khi biết các
thông số hoạt động sau:

 Năng suất nhập liệu: GF = 1500 (kg/h)

 Nồng độ nhập liệu 28%


 Sản phẩm đỉnh 90%
 Sản phẩm đáy 5% theo khối lượng

Tính toán được đầy đủ và chi tiết các thông số cơ khí của thiết bị chưng cất để thiết bị
hoạt động ổng định, và tính toán được các biết bị phụ trong hệ thống chưng cất.

Tính toán sơ bộ được khối lượng vật liệu sử dụng và chi phí vật tư.

Bảng 6: Bảng tổng kết kích thước thiết bị chính

STT Bộ phận Tên kích thước Kí hiệu Kích thước (mm)


1 Chiều cao tháp Hthân 9020
2 Thân tháp chưng cất Đường kính Dt 660
3 Bề dày δ 3
4 Đáy và nắp elip Chiều cao hđ = hn 190

130
5 Bề dày δ 3
6 Bích nối thân Đường kính bích D 800
7 Chiều cao bích H 30
8 Đường kính Dy 100
9 Chiều dài ống nối l 120
10 Ống dẫn hơi đỉnh Đường kính bích D 205
11 Chiều cao bích h 14
12 Đường kính Dy 80
13 Chiều dài ống nối l 100
14 Ống dẫn nhập liệu Đường kính bích D 185
15 Chiều cao bích h 12
16 Đường kính Dy 40
17 Chiều dài ống nối l 100
18 Ống dẫn lỏng đáy Đường kính bích D 130
19 Chiều cao bích h 12
20 Đường kính Dy 40
21 Chiều dài ống nối l 100
22 Ống hoàn lưu đỉnh Đường kính bích D 130
23 Chiều cao bích h 12
24 Đường kính Dy 100
25 Chiều dài ống nối l 120
26 Ống hoàn lưu đáy Đường kính bích D 205
27 Chiều cao bích h 14
28 Chiều cao H 170
29 Tai Chiều rộng L 45
30 treo Bề dày s 8
31 Chiều cao H 300
32 Chân đỡ Chiều rộng L 75
33 Bề dày s 14

131
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]: Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất: Nhà xuất bản khoa học và kỹ
thuật. - Vol. Tập 1.

[2]: Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất: Nhà xuất bản khoa học và kỹ
thuật.

[3]: Vũ Bá Minh (Chủ biên) - Võ Văn Bang: Quá trình và thiết bị công nghệ hóa học
và thực phẩm: Nhà xuất bản đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh. - Vol. 3.

[4]: Hồ Lê Viên: Thiết kế và tính toán các chi tiết thiết bị hóa chất: Nhà xuất bản khoa
học và kỹ thuật Hà Nội 1978.

[5]: Phạm Văn Bôn - Vũ Bá Minh - Hoàng Minh Nam: Quá trình và thiết bị trong công
nghệ hóa học: Nhà xuất bản đại học quốc gia thành phố Hồ Chí Minh. - Vol. 10.

[6]: Nguyễn Tấn Dũng: Quá trình và thiết bị truyền nhiệt: Nhà xuất bản đại học quốc
gia thành phố Hồ Chí Minh. - Vol. phần 1. Tập 2.

[7]: Nguyễn Tấn Dũng: Quá trình và thiết bị truyền nhiệt: Nhà xuất bản đại học quốc
gia thành phố Hồ Chí Minh. - Vol. phần 2 tập 2.

PHỤ LỤC 1: BẢNG TÓM TẮT CÁC KÍ HIỆU


Mục Ký hiệu Ý nghĩa Thứ nguyên

F Suất lượng nhập liệu kmol/h hoặc kg/h

D Suất lượng sản phẩm đỉnh kmol/h

W Suất lượng sản phẩm đáy kmol/h

Cân xF Phần mol nhập liệu mol/mol


bằng xD Phần mol sản phẩm đỉnh mol/mol
vật
xW Phần mol sản phẩm đáy mol/mol
chất M tb Khối lượng mol trung bình kg/kmol

R Tỷ số hoàn lưu -

t Nhiệt độ ℃ hoặc K

μ Độ nhớt động lực N.s/m2 hoặc cP

h2 Chiều cao chóp trên ống dẫn hơi mm

dc h Đường kính chóp mm

δch Chiều dày chóp mm

S Khoảng cách mặt đĩa đến chân chóp mm

B, H s , h so Chiều cao khe chóp, độ giảm áp qua mm, mm chất lỏng


khe chóp

A Chiều rộng khe chóp mm

C Khoảng cách giữa 2 khe chóp mm

ρx Khối lượng riêng lỏng trung bình toàn Kg/m3


Tính
tháp
toán
ρy Khối lượng riêng hơi trung bình toàn Kg/m3
cho
chóp tháp

tròn hs Độ mở lỗ chóp mm

Ss Tổng tiết diện lỗ chóp trên 1 mâm m


2

h1 Chiều cao mực chất lỏng trên khe chóp mm

h ố nghơ i Chiều cao ống hơi mm

h ch Chiều cao chóp mm

t min Bước tối thiểu giữa các chóp mm

l2 Khoảng cách nhỏ nhất giữa các chóp mm


Tính dc Đường kính ống chảy chuyền mm
toán
S1 Khoảng cách từ mâm đến ống chảy mm
ống
chuyền
chảy
chuyền δc Bề dày ống chảy chuyền mm

∆ h ,h ow Chiều cao mực chất lỏng trên ống chảy mm


truyền

hm Chiều cao mực chất lỏng bên trên mâm mm

h sr Khoảng cách từ mép dưới chóp đến mm


mép dưới khe chóp

Srj Tiết diện ống hơi m


2

Saj Tiết diện hình vành khăn ống hơi m


2

S3 Tổng tiết diện khe chóp m


2

S4 Tiết diện lỗ mở trên ống hơi m


2

L Chiều dài hiệu dụng mâm m

Sd Tiết diện dành cho ống chảy chuyền m


2

Bm Bề rộng trung bình mâm m

2
Tính A Tiết diện mâm giữa 2 gờ chảy tràn m
toán
∆ Gradient chiều cao mực chất lỏng trên mm
độ
mâm
giảm
hw Chiều cao gờ chảy tràn bên trên mâm mm chất lỏng
áp và
các đại h fv Độ giảm áp pha khí do ma sát mm chất lỏng
lượng
h ss Chiều cao thủy tĩnh lớp chất lỏng trên mm
liên
lỗ chóp đến gờ chảy tràn
quan
ht Tổng trở của pha khí qua 1 mâm mm chất lỏng
hd Chiều cao lớp chất lỏng không bọt trên mm
ống chảy chuyền

hd ' Tổn thất thủy lực do chất lỏng chảy từ mm chất lỏng
ống chảy chuyền vào mâm

Q Nhiệt lượng

xD Phần khối lượng sản phẩm đỉnh kg/kg

Nhiệt xF Phần khối lượng nhập liệu kg/kg


lượng
xw Phần khối lượng sản phẩm đáy kg/kg
và cân
bằng α Hệ số cấp nhiệt W/m2 . K
nhiệt Re Chuẩn số Renolds -

Nu Chuẩn số Nusselt -

Pr Chuẩn số Prandlt -

c Nhiệt dung riêng J/kg.độ

K Hệ số truyền nhiệt W/m2 . K

λ Hệ số dẫn nhiệt W/m2 . K

PHỤ LỤC 2: TÍNH KHỐI LƯỢNG VẬT TƯ VÀ CHI PHÍ


1. Khối lượng thép X18H10T trong tháp chưng cất

𝑚X18H10T = 𝑚đá𝑦 + 𝑚𝑛ắ𝑝 + 𝑚𝑚â𝑚 + 𝑚𝑐ℎó𝑝 + 𝑚ố𝑛𝑔 ℎơ𝑖 + 𝑚𝑔ờ 𝑐ℎả𝑦 𝑡𝑟à𝑛 + 𝑚ố𝑛𝑔 𝑐ℎả𝑦 𝑐ℎ𝑢𝑦ề𝑛 +

𝑚𝑡ℎâ𝑛

=12.561 + 12.561 + 206.74 + 211.33 + 84.76 + 23.06 + 17.06 + 591 =


1159.072 (kg)

2. Khối lượng thép CT3


𝑚CT3 = 𝑚𝑏í𝑐ℎ 𝑔ℎé𝑝 𝑡ℎâ𝑛 + 𝑚𝑏í𝑐ℎ 𝑛ố𝑖 ố𝑛𝑔 𝑑ẫ𝑛 + 𝑚𝑡𝑎𝑖 𝑡𝑟𝑒𝑜 + 𝑚𝑐ℎâ𝑛 đỡ

= 165.025 + 7.51 + 18.56x4 + 5x4 = 266.775

3. Khối lượng đường ống

 Vật liệu thép CT3 có ρ = 7900 kg/m3


 Chiều dài ống dẫn từ bồn chứa nguyên liệu đến bồn cao vị và ống
dẫn từ nồi đun vào đáy tháp có đường kính 50 mm: 30 (m).
 Chiều dài ống dẫn từ bồn cao vị đến thiết bị gia nhiệt nhập liệu rồi
vào tháp có đường kính 100 mm: 10 (m).
 Chiều dài ống dẫn hoàn lưu vào tháp có đường kính 50 mm: 5 (m)
 Chiều dài ống dẫn sản phẩm đáy và sản phẩm đỉnh có đường
kính 50 mm: 15 (m) Khối lượng ống dẫn:
 mống dẫn = (30.0,05 + 10.0,1 + 5.0,05 + 15.0,05). 0,003.7900

= 82.95 (kg)

4. Kính quan sát

Ba kính quan sát được đặt ở mâm nhập liệu, mâm đỉnh và mâm đáy.

Bảng thống kê vật tư

STT Chi tiết Số lượng Đơn giá Thành tiền


(VNĐ)

1 Thép X18H10T 1159.072 kg 60.000 VNĐ/kg 69.544.320

2 Thép CT3 266.775 kg 20.000 VNĐ/kg 5.335.500

3 Ống dẫn 82.95 kg 18.000 VNĐ/kg 1.493.100

4 Ống nối 90° 20 cái 15.000 VNĐ/cái 300.000

5 Bulong ghép thân 50 cái 18.000 VNĐ/cái 900.000


M24

6 Bulong M16 15 cái 10.000 VNĐ/cái 150.000


7 Bulong M12 10 cái 5.000 VNĐ/cái 50.000

8 Bulong ghép chóp 200 cái 2.000 VNĐ/cái 400.000

9 Kính quan sát 3 cái 1.000.000 3.000.000

VNĐ/cái

10 Bơm ly tâm 2 cái 15.000.000 30.000.000

VNĐ/cái

11 Lưu lượng kế 3 cái 2.000.000 6.000.000

VNĐ/cái

12 Áp kế 5 cái 1.000.000 5.000.000

VNĐ/cái

13 Nhiệt kế 6 cái 1.000.000 6.000.000

VNĐ/cái

14 Van 15 cái 2.000.000 30.000.000

VNĐ/cái

15 Bồn chứa 4 cái 10.000.000 40.000.000

VNĐ/cái

16 Nồi đun 1 cái 30.000.000

30.000.000

VNĐ/cái

17 Thiết bị trao đổi 5 cái 750.000.000


nhiệt
150.000.000

VNĐ/cái
18 Bẩy hơi 2 cái 3.000.000 6.000.000

VNĐ/cái

Tổng 984.172.920

Số tiền để mua vật tư chế tạo thiết bị là 984.172.920 VNĐ (làm tròn 1.000.000.000
VNĐ). Số tiền bằng chữ: một tỷ VNĐ.

Giả sử số tiền dành cho thi công lắp đặt và các chi phí phát sinh là 200% tiền vật tư =
1 tỷ x 2 = 2 tỷ VNĐ

Vậy tổng số tiền đầu tư cho hệ thống là 3 tỷ VNĐ

You might also like