You are on page 1of 199

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH


KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ NHIỆT – ĐIỆN LẠNH


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Đề tài:

TÍNH TOÁN, KIỂM TRA, MÔ PHỎNG VÀ THIẾT KẾ


LẠI HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ TÒA NHÀ
SỞ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG TỈNH BÌNH DƯƠNG
GVHD: TS. NGUYỄN XUÂN VIÊN
SVTH: NGUYỄN TIẾN CÔNG
MSSV: 16147126
SVTH: VÕ XUÂN MINH
MSSV: 16147162
SVTH: TÔ ĐÌNH KHANH
MSSV: 16147150

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2020


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ NHIỆT – ĐIỆN LẠNH


ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
Đề tài:

TÍNH TOÁN, KIỂM TRA, MÔ PHỎNG VÀ THIẾT KẾ


LẠI HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ TÒA NHÀ
SỞ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG TỈNH BÌNH DƯƠNG
GVHD: TS. NGUYỄN XUÂN VIÊN
SVTH: NGUYỄN TIẾN CÔNG
MSSV: 16147126
SVTH: VÕ XUÂN MINH
MSSV: 16147162
SVTH: TÔ ĐÌNH KHANH
MSSV: 16147150

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 08 năm 2020


TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TP. HỒ CHÍ MINH Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

TP. Hồ Chí Minh, ngày… tháng …năm ……

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


Họ tên sinh viên: Nguyễn Tiến Công MSSV: 16147126
Võ Xuân Minh MSSV: 16147162
Tô Đình Khanh MSSV: 16147150
Chuyên Ngành: Công Nghệ Kỹ Thuật Nhiệt Mã ngành đào tạo: 161470
Hệ đào tạo: Chính quy
Khóa: 2016 - 2020 Lớp: 161470C, 169470A
1. Tên đề tài:
‘‘TÍNH TOÁN, KIỂM TRA, MÔ PHỎNG VÀ THIẾT KẾ LẠI HỆ THỐNG ĐIỀU
HÒA KHÔNG KHÍ TÒA NHÀ SỞ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG TỈNH BÌNH
DƯƠNG”
2. Nhiệm vụ đề tài:
- Tính toán, kiểm tra hệ thống điều hoà không khí và thông gió cơ khí văn phòng
giai đoạn 1 (Tầng 1,2,3)
- Xây dựng, triển khai lại bản vẽ thiết kế điều hòa không khí và thông gió bằng
phần mềm Revit MEP 2019
- Mô phỏng phân bố nhiệt độ và dòng không khí trong phòng bằng phần mềm
Ansys
3. Sản phẩm của đề tài:
- Bảng tính toán, sơ đồ nguyên lý hệ thống điều hoà không khí và thông gió cơ
khí. Bảng so sánh so với thiết kế ban đầu
- Trình bày bản vẽ, bảng thống kê khối lượng bằng Revit MEP 2019
- Hình ảnh phân vùng nhiệt độ và vận tốc trong vùng làm việc của con người
4. Ngày giao nhiệm vụ đề tài:
5. Ngày hoàn thành nhiệm vụ:
TRƯỞNG BỘ MÔN CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
TP. HCM VIỆT NAM
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC Độc lập - Tự do – Hạnh phúc

Bộ môn ……………………………..

PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

(Dành cho giảng viên hướng dẫn)

Họ và tên sinh viên: Nguyễn Tiến Công MSSV:16147126 Hội đồng: ĐHSPKT TPHCM

Họ và tên sinh viên: Võ Xuân Minh MSSV:16147162 Hội đồng: ĐHSPKT TPHCM

Họ và tên sinh viên: Tô Đình Khanh MSSV:16147150 Hội đồng: ĐHSPKT TPHCM

Tên đề tài: ‘‘TÍNH TOÁN, KIỂM TRA, MÔ PHỎNG VÀ THIẾT KẾ LẠI HỆ
THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ TÒA NHÀ SỞ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG
TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Ngành đào tạo: Công Nghệ Kỹ Thuật Nhiệt

Họ và tên GV hướng dẫn: TS. Nguyễn Xuân Viên

Ý KIẾN NHẬN XÉT

1. Nhận xét về tinh thần, thái độ làm việc của sinh viên

...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................

2. Nhận xét về kết quả thực hiện của ĐATN

2.1. Kết cấu, cách thức trình bày ĐATN:

...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
2.2. Nội dung đồ án:

(Cơ sở lý luận, tính thực tiễn và khả năng ứng dụng của đồ án, các hướng nghiên
cứu có thể tiếp tục phát triển)
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................

2.3. Kết quả đạt được:

...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
2.4. Những tồn tại (nếu có):
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................

3. Đánh giá:

Điểm Điểm đạt


TT Mục đánh giá
tối đa được
1. Hình thức và kết cấu ĐATN 30
Đúng format với đầy đủ cả hình thức và nội dung
10
của các mục
Mục tiêu, nhiệm vụ, tổng quan của đề tài 10
Tính cấp thiết của đề tài 10
2. Nội dung ĐATN 50
Khả năng ứng dụng kiến thức toán học, khoa học
5
và kỹ thuật, khoa học xã hội…
Khả năng thực hiện/phân tích/tổng hợp/đánh giá 10
Khả năng thiết kế chế tạo một hệ thống, thành
phần, hoặc quy trình đáp ứng yêu cầu đưa ra với 15
những ràng buộc thực tế.
Khả năng cải tiến và phát triển 15
Khả năng sử dụng công cụ kỹ thuật, phần mềm
5
chuyên ngành…
3. Đánh giá về khả năng ứng dụng của đề tài 10
4. Sản phẩm cụ thể của ĐATN 10
Tổng điểm 100

4. Kết luận:

 Được phép bảo vệ

TP.HCM, ngày tháng năm 2020

Giảng viên hướng dẫn

((Ký, ghi rõ họ tên)


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC Độc lập - Tự do – Hạnh phúc

Bộ môn ……………………………..

PHIẾU NHẬN XÉT ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


(Dành cho giảng viên phản biện)

Họ và tên sinh viên: Nguyễn Tiến Công MSSV:16147126 Hội đồng: ĐHSPKT TPHCM

Họ và tên sinh viên: Võ Xuân Minh MSSV:16147162 Hội đồng: ĐHSPKT TPHCM

Họ và tên sinh viên: Tô Đình Khanh MSSV:16147150 Hội đồng: ĐHSPKT TPHCM

Tên đề tài: ‘‘TÍNH TOÁN, KIỂM TRA, MÔ PHỎNG VÀ THIẾT KẾ LẠI HỆ
THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ TÒA NHÀ SỞ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG
TỈNH BÌNH DƯƠNG”

Họ và tên GV phản biện: (Mã GV)..........................................................................................

Ý KIẾN NHẬN XÉT

1. Kết cấu, cách thức trình bày ĐATN:


........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
2. Nội dung đồ án:
(Cơ sở lý luận, tính thực tiễn và khả năng ứng dụng của đồ án, các hướng nghiên cứu có thể tiếp tục phát
triển)

........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................

3. Kết quả đạt được:


........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
4. Những thiếu sót và tồn tại của ĐATN:
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................
........................................................................................................................................................................

5. Câu hỏi:
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................

6. Đánh giá:
Điểm Điểm
TT Mục đánh giá tối đa đạt
được
1. Hình thức và kết cấu ĐATN 30
Đúng format với đầy đủ cả hình thức và nội dung của các mục 10
Mục tiêu, nhiệm vụ, tổng quan của đề tài 10
Tính cấp thiết của đề tài 10
2. Nội dung ĐATN 50
Khả năng ứng dụng kiến thức toán học, khoa học và kỹ thuật, 5
khoa học xã hội…
Khả năng thực hiện/phân tích/tổng hợp/đánh giá 10

7. Kết luận:
Khả năng thiết kế, chế tạo một hệ thống, thành phần, hoặc quy 15
trình đáp ứng yêu cầu đưa ra với những ràng buộc thực tế.
Khả năng cải tiến và phát triển 15
Khả năng sử dụng công cụ kỹ thuật, phần mềm chuyên ngành… 5
3. Đánh giá về khả năng ứng dụng của đề tài 10
4. Sản phẩm cụ thể của ĐATN 10
Tổng điểm 100
 Được phép bảo vệ
 Không được phép bảo vệ

TP.HCM, ngày tháng 08 năm 2020


Giảng viên phản biện
((Ký, ghi rõ họ tên)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
TP. HCM
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC

XÁC NHẬN HOÀN THÀNH ĐỒ ÁN

Tên đề tài: ‘‘TÍNH TOÁN, KIỂM TRA, MÔ PHỎNG VÀ THIẾT KẾ LẠI HỆ
THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ TÒA NHÀ SỞ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG
TỈNH BÌNH DƯƠNG”
Họ tên sinh viên: Nguyễn Tiến Công MSSV:16147126
Võ Xuân Minh MSSV:16147162
Tô Đình Khanh MSSV:16147150
Chuyên Ngành: Công Nghệ Kỹ Thuật Nhiệt
Sau khi tiếp thu và điều chỉnh theo góp ý của Giảng viên hướng dẫn, Giảng viên phản
biện và các thành viên trong Hội đồng bảo vệ. Đồ án tốt nghiệp đã được hoàn chỉnh
đúng theo yêu cầu về nội dung và hình thức.

Chủ tịch Hội đồng: ...............................................................................................


..............................................................................................................................
Giảng viên hướng dẫn: .........................................................................................
..............................................................................................................................
Giảng viên phản biện: ..........................................................................................
..............................................................................................................................

Tp. Hồ Chí Minh, ngày… tháng… năm 2020


MỤC LỤC

MỤC LỤC ................................................................................................................... i


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU ........................................................v
DANH MỤC CÁC HÌNH ......................................................................................... vi
DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................................ ix
LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... xi
TÓM TẮT ................................................................................................................ xii
Chương 1 : GIỚI THIỆU CHUNG ..........................................................................1
1.1 Giới thiệu về điều hòa không khí ..................................................................1
1.2 Ý nghĩa của điều hoà không khí ....................................................................1
1.3 Ảnh hưởng của môi trường đến con người ...................................................2
1.3.1 Ảnh hưởng của nhiệt độ. .........................................................................2
1.3.2 Ảnh hưởng của độ ẩm tương đối. ...........................................................2
1.3.3 Ảnh hưởng của nồng độ các chất độc hại. ..............................................3
1.4 Một số hệ thống điều hoà không khí phổ biến ..............................................3
1.4.1 Hệ thống điều hòa trung tâm giải nhiệt bằng nước (Water Chiller) .......3
1.4.2 Hệ thống điều hòa VRV (Variable Refrigerant Volume): ......................4
1.5 Giới thiệu hệ thống điều hòa không khí tại công trình văn phòng và kho lưu
trữ tài liệu tại Bình Dương. ......................................................................................6
1.6 Phạm vi đề tài ................................................................................................6
Chương 2 : THÔNG SỐ TÍNH TOÁN VÀ KIỂM TRA ........................................8
2.1 Tổng quan về công trình ................................................................................8
2.2 Thống kê thông tin phòng dựa theo bản vẽ thiết kế giai đoạn 1 ...................9
2.3 Chọn các thông số tính toán ........................................................................11
Chương 3 : TÍNH TOÁN TẢI LẠNH ...................................................................13
3.1 Nhiệt hiện bức xạ qua kính: Q1 ...................................................................14
3.2 Nhiện hiện truyền qua kết cấu bao che Q2 ..................................................21
3.2.1 Nhiệt hiện truyền qua mái bằng bức xạ và do ∆t: Q21 ..........................21
3.2.2 Nhiệt hiện truyền qua vách Q22.............................................................23
3.2.3 Nhiệt hiện truyền qua nền: Q23 .............................................................31

i
3.3 Nhiệt tỏa ra từ thiết bị Q3.............................................................................33
3.3.1 Nhiệt hiện tỏa do đèn chiếu sáng: Q31 ..................................................33
3.3.2 Nhiệt hiện tỏa do máy móc: Q32 ...........................................................35
3.4 Nhiệt hiện và nhiệt ẩn tỏa do người tỏa Q4 .................................................38
3.4.1 Nhiệt hiện do người tỏa Q4h ..................................................................39
3.4.2 Nhiệt ẩn do người tỏa Q4a .....................................................................39
3.5 Nhiệt hiện và ẩn do gió tươi mang vào QN ..................................................42
3.6 Nhiệt hiện và nhiệt ẩn do gió lọt Q5 ............................................................45
3.7 Nhiệt tổn thất do các nguồn khác Q6 ...........................................................49
3.8 Tính toán ẩm thừa ........................................................................................49
3.8.1 Lượng ẩm thừa do người tỏa W1 ..........................................................49
3.8.2 Lượng ẩm bay hơi từ bán thành phẩm W2 ............................................50
3.8.3 Lượng ẩm bay hơi đoạn nhiệt từ sàn W3 ..............................................50
3.8.4 Lượng ẩm bay hơi từ thiết bị W4 ..........................................................50
3.8.5 Kiểm tra đọng sương: ...........................................................................53
Chương 4 : THÀNH LẬP SƠ ĐỒ ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ .............................55
4.1 Chọn sơ đồ điều hòa không khí ...................................................................55
4.2 Sơ đồ điều hòa không khí tuần hoàn 1 cấp ..................................................56
4.3 Tính toán sơ đồ điều hòa không khí ............................................................57
4.3.1 Điểm gốc g và hệ số nhiệt hiện shf (εh) ................................................57
4.3.2 Hệ số nhiệt hiện phòng RSHF (εhf) .......................................................57
4.3.3 Hệ số nhiệt hiện tổng GSHF (εht)..........................................................61
4.3.4 Hệ số đi vòng (  BF )..............................................................................65

4.3.5 Hệ số nhiệt hiện hiểu dụng ESHF (  hef ) ............................................65


4.3.6 Nhiệt độ đọng sương ts..........................................................................68
4.4 Thành lập sơ đồ tuần hoàn một cấp .............................................................69
4.5 Kiểm tra điều kiện đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh...........................................71
4.6 Lưu lượng không khí ...................................................................................71
Chương 5 : KIỂM TRA CHỌN THIẾT BỊ ...........................................................75
5.1 Tính chọn FCU: ...........................................................................................75

ii
5.2 Chọn cassette ...............................................................................................77
5.3 Chọn dàn nóng .............................................................................................82
5.4 Chọn hệ thống split ......................................................................................83
5.5 Sử dụng VRV XPRESS để chọn dàn nóng và dàn lạnh ..............................84
Chương 6 : TÍNH TOÁN TỔN THẤT THÔNG GIÓ...........................................91
6.1 Tính toán lưu lượng .....................................................................................91
6.2 Tính tổn thất áp suất ....................................................................................93
6.3 Chọn quạt .....................................................................................................98
Chương 7 : TRIỂN KHAI BẢN VẼ BẰNG PHẦN MỀM REVIT MEP 2019 ..100
7.1 Giới thiệu quy trình BIM và phần mềm REVIT MEP 2019 .....................100
7.1.1 Quy trình BIM ....................................................................................100
7.1.2 Revit MEP 2019..................................................................................107
7.2 Sử dụng REVIT MEP 2019 triển khai lại bản vẽ hệ thống điều hòa không
khí tại “công trình xây dựng kho lưu trữ của sở tài nguyên và môi trường”.......108
7.2.1 Xây dựng mô hình hệ thống điều hòa không khí tầng 2 bằng Revit ..115
7.2.2 Trình bày bản vẽ .................................................................................119
7.2.3 Ứng dụng Revit trong xuất khối lượng bản vẽ ...................................122
Chương 8 : ỨNG DỤNG CFD ĐỂ XEM XÉT SỰ PHÂN BỐ VẬN TỐC VÀ
NHIỆT ĐỘ XUNG QUANH CON NGƯỜI TRONG VĂN PHÒNG ...................130
8.1 Giới thiệu ...................................................................................................130
8.2 Giới thiệu về phần mềm Ansys .................................................................131
8.2.1 Lịch sử hình thành ..............................................................................131
8.2.2 Mục đích và phạm vi ứng dụng ..........................................................131
8.3 Mô tả bài toán ............................................................................................133
8.4 Chia lưới ....................................................................................................134
8.5 Mô hình số .................................................................................................134
8.6 Điều kiện biên ............................................................................................137
8.7 Kết quả .......................................................................................................138
8.7.1 Đánh giá sự hội tụ của bài toán...........................................................138
8.7.2 Đánh giá vùng nhiệt độ xung quanh con người ..................................141
8.7.3 Đánh giá vùng vân tốc không khí chuyển động quanh người ............145
8.7.4 Đánh giá nhiệt độ bề mặt người ..........................................................149

iii
8.8 Kết luận......................................................................................................152
KẾT LUẬN .............................................................................................................153
TÀI LIỆU THAM KHẢO .......................................................................................155
PHỤ LỤC 1 .............................................................................................................157
PHỤ LỤC 2 .............................................................................................................174

iv
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU

1. ACH: Air Change per Hour


2. AHU: Air Handling Unit
3. BIM: Building Information Modeling
4. ĐHKK: Điều hòa không khí
5. FCU: Fan Coil Unit
6. MAU: Make Up Air Unit
7. TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam
8. BF: Hệ số đi vòng (BF)
9. ESHF: Hệ số nhiệt hiện hiệu dụng (hef)
10. GSHF: Hệ số nhiệt hiện tổng (ht)
11. RSHF: Hệ số nhiệt hiện phòng (hf)
12. SHF: Hệ số nhiệt hiện (h)
13. CFD: Computational Fluid Dynamics
14. RANS: Reynolds Average Navier – Stokes Equations

v
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1. Hệ thống Water Chiller ...............................................................................4
Hình 1.2. Hệ thống VRV.............................................................................................5
Hình 2.1: Phối cảnh tổng thể của công trình ...............................................................8
Hình 3.1: Sơ đồ tính tổn thất nhiệt theo phương pháp Carrier..................................13
Hình 4.1: Điểm gốc G ( t = 240C,  = 50%) và thang chia hệ số nhiệt hiện ...........57
Hình 4.2: Hệ số nhiệt hiện tổng GSHF (εht) và sự biến đổi không khí HV trong dàn
lạnh ............................................................................................................................61
Hình 4.3: Sơ đồ tuần hoàn không khí một cấp với các hệ số nhiệt hiện, hệ số đi vòng
và quan hệ qua lại với các điểm H, T,O,S. ................................................................68
Hình 4.4: Sơ đồ tuần hoàn không khí một cấp với các hệ số nhiệt hiện, hệ số đi vòng
và quan hệ qua lại với các điểm H, T, O, S...............................................................69
Hình 4.5: Hình ảnh của đồ thị Psychrometric Chart. Xác định các điểm trạng thái trên
ẩm đồ cho khu vực trưng bày triễn lãm (Hình ảnh được vẽ bằng AutoCad trên đồ thị
Psychrometric Chart của Carrier)..............................................................................70
Hình 4.6: Hình ảnh của đồ thị Psychrometric Chart .................................................73
Hình 5.1: Catalogue FCU của Dailkin ......................................................................76
Hình 5.2: Catalogue FCU của Dailkin (Tiếp theo) ...................................................76
Hình 5.3: Hướng gió thổi ra của cassette ..................................................................78
Hình 5.4: Phòng giải trí sử dụng điều hòa hai hướng thổi ........................................78
Hình 5.5: Catalogue Cassette âm trần đa hướng thổi Dailkin...................................79
Hình 5.6: Catalogue dàn nóng của Dailkin ...............................................................82
Hình 5.7: Catalogue sky air của Dailkin ...................................................................83
Hình 5.8: Sơ đồ nối ống gas của thiết bị trên phần mềm XPRESS ..........................84
Hình 6.1: Phân chia các điểm nút trên tuyến cấp gió tươi khu vực hành chính tầng 2
...................................................................................................................................94
Hình 6.2: Chiều dài các đoạn cần tính trên mặt bằng tầng 2 ....................................95
Hình 6.3: Tính chọn quạt từ phần mềm Fantech .......................................................99
Hình 7.1. Quy trình BIM trong vòng đời công trình ...............................................101
Hình 7.2: Ứng dụng BIM trong thi công kết cấu tòa nhà Landmark 81 .................105
Hình 7.3: Ứng dụng BIM trong thi công đỉnh tháp tòa nhà. ...................................106
Hình 7.4: Ứng dụng BIM trong thi công kết cấu thép. ...........................................106
Hình 7.5: Công trình triển khai hệ thống ĐHKK bằng Revit MEP ........................108
Hình 7.6: Giao diện của Revit 2019 khi khởi động. ...............................................109
Hình 7.7: Giao diện làm việc của Revit 2019 .........................................................109
Hình 7.8: Thanh Ribbon ..........................................................................................110
Hình 7.9: Thanh Properties khi không click chọn đối tượng duct ..........................111
Hình 7.10: Thanh Properties khi không click chọn đối tượng ................................111
Hình 7.11: Hộp thoại Type Properties ....................................................................112
Hình 7.12: Thanh Project Browser..........................................................................113

vi
Hình 7.13: Cửa sổ Browser Organization. ..............................................................114
Hình 7.14: Vùng làm việc .......................................................................................114
Hình 7.15: Thanh Quick Access .............................................................................114
Hình 7.16: Thanh View Control..............................................................................115
Hình 7.17: Bản vẽ điều hòa thông gió tầng 02 của tòa nhà khi vẽ xong qua Revit.
.................................................................................................................................116
Hình 7.18: View 3D kèm theo của hệ điều hòa thông gió tầng 02 của tòa nhà ......117
Hình 7.19: Bản vẽ Chiller tầng 05 của tòa nhà khi vẽ xong qua Revit ...................117
Hình 7.20: Bảng Interference Check .......................................................................119
Hình 7.21: Mặt bằng bố trí hệ thống điều hòa, thông gió tầng 02 ..........................120
Hình 7.22: Không gian 3 chiều của phòng máy chiller và cụm dàn nóng VRV ....121
Hình 7.23: Không gian 3 chiều của thiết bị tách ẩm ...............................................121
Hình 7.24: Bảng New Schedule ..............................................................................122
Hình 7.25: Bảng Schedule Properties .....................................................................123
Hình 7.26: Bảng thống kế khối lượng ống gió toàn bộ tòa nhà. .............................123
Hình 7.27: Bảng Schedule Properties .....................................................................124
Hình 7.28: Bảng thống kê có tính tổng khối lượng ống gió của tòa nhà ................124
Hình 7.29: Bảng thống kê khối lượng ống gió theo từng tầng của tòa nhà ............125
Hình 7.30: Bảng Schedule Properties .....................................................................126
Hình 7.31: Bảng thống kê khối lượng ống gió tầng 02 của tòa nhà .......................126
Hình 7.32: Bảng thống kê khối lượng ống chiller của tòa nhà. ..............................127
Hình 7.33: Bảng thống kê khối lượng phụ kiện ống chiller tòa nhà .......................128
Hình 7.34: Bảng thống kê khối lượng thiết bị của tòa nhà .....................................128
Hình 7.35: Bảng thống kê khối lượng phụ kiện ống gió của tòa nhà .....................129
Hình 8.1: Sự kết hợp giữa lý thuyết thử nghiệm và mô hình số .............................131
Hình 8.2: Mô phỏng dòng chảy bao các phương tiện xe tải và máy bay ................132
Hình 8.3: Ứng dụng trong thiết kế hệ thống HVAC ...............................................132
Hình 8.4: Mô hình bài toán .....................................................................................133
Hình 8.5: Lưới Poly – hexcore ................................................................................134
Hình 8.6: Dao động biến đổi giá trị vận tốc trung bình trong phòng ......................138
Hình 8.7: Dao động biến đổi giá trị nhiệt độ trung bình trong phòng ....................138
Hình 8.8: Lưu lượng không khí lạnh cấp vào của Cassette ....................................139
Hình 8.9: Dao động biến đổi giá trị nhiệt độ trung bình trên bề mặt của người .....139
Hình 8.10: Dao động biến đổi giá trị tính toán của các phương trình.....................140
Hình 8.11: Mặt cắt nhiệt độ trên sàn 50mm theo hướng ZX ..................................141
Hình 8.12: Mặt cắt nhiệt độ trên sàn 500mm theo hướng ZX ................................141
Hình 8.13: Mặt cắt nhiệt độ trên sàn 1000mm theo hướng ZX ..............................142
Hình 8.14: Mặt cắt nhiệt độ trên sàn 1500mm theo hướng ZX ..............................142
Hình 8.15: Mặt cắt nhiệt độ trên sàn 2000mm theo hướng ZX ..............................143
Hình 8.16: Mặt cắt nhiệt độ theo hướng YZ ...........................................................144

vii
Hình 8.17: Vận tốc không khí lạnh xung quanh người ở lưu lượng thấp của Casstte
theo hướng YZ ........................................................................................................145
Hình 8.18: Vận tốc không khí lạnh xung quanh người ở lưu lượng trung bình .....145
Hình 8.19: Vận tốc không khí lạnh xung quanh người ở lưu lượng cao của Casstte
theo hướng YZ ........................................................................................................146
Hình 8.20: Mặt cắt vận tốc xung quanh người theo hướng YZ ..............................146
Hình 8.21: Mặt cắt vận tốc không khí lạnh đi ra khỏi Cassette hướng YZ ............147
Hình 8.22: Bảng tiêu chuẩn tiêu chí thiết kế chung ................................................148
Hình 8.23: Nhiệt độ bề mặt người ở lưu lượng thấp ...............................................149
Hình 8.24: Nhiệt độ bề mặt người ở lưu lượng trung bình .....................................150
Hình 8.25: Nhiệt độ bề mặt của người ở lưu lượng cao..........................................151
Hình 8.26: Nhiệt độ con người ở mức nóng, bình thường, lạnh .............................152

viii
DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 2.1: Thống kê thông tin phòng...........................................................................9


Bảng 2.2: Thông số của vật liệu ................................................................................11
Bảng 2.3: Thông số nhiệt độ môi trường ..................................................................12
Bảng 2.4: Thông số nhiệt độ yêu cầu ........................................................................12
Bảng 2.5: Mật độ người ............................................................................................12
Bảng 3.1: Hệ số ảnh hưởng của kính, tra bảng 4,3 tài liệu [1] chọn loại kính cơ bản
...................................................................................................................................15
Bảng 3.2: Hệ số mặt trời ảnh hưởng tới kính cơ bản và rèm che (Tra bảng 4, tài liệu
[1] chọn loại màn che brella trắng kiểu Hà Lan) ......................................................16
Bảng 3.3: Nhiệt bức xạ mặt trời qua kính vào phòng ...............................................16
Bảng 3.4: Hệ số tác dụng tức thời qua kính vào phòng ...........................................17
Bảng 3.5: Nhiệt hiện bức xạ qua kính ......................................................................19
Bảng 3.6: Tính toán nhiện hiện truyền qua mái bằng bức xạ ...................................22
Bảng 3.7: Nhiệt truyền qua tường ............................................................................24
Bảng 3.8: Nhiệt truyền qua cửa ra vào .....................................................................28
Bảng 3.9: Nhiệt truyền qua cửa sổ ............................................................................29
Bảng 3.10: Nhiệt hiện truyền qua vách Q22 ..............................................................30
Bảng 3.11: Nhiệt hiện truyền qua nền Q23 ................................................................32
Bảng 3.12: Nhiệt hiện tỏa do đèn chiếu sáng ............................................................34
Bảng 3.13: Công suất của các thiết bị: ......................................................................35
Bảng 3.14: Nhiệt hiện tỏa do máy móc Q32 ..............................................................36
Bảng 3.15: Số liệu mật độ người theo thiết kế ..........................................................39
Bảng 3.16: Nhiệt hiện và nhiệt ẩn tỏa do người tỏa Q4 ............................................40
Bảng 3.17: Nhiệt hiện và ẩn do gió tươi mang vào QN .............................................43
Bảng 3.18: Nhiệt hiện và ẩn gió rò lọt Q5 .................................................................46
Bảng 3.19: Ẩm thừa các khu vực ..............................................................................50
Bảng 4.1: Hệ số nhiệt hiện RSHF ( εhf ) ...................................................................58
Bảng 4.2: Hệ số nhiệt hiện tổng GSHF (εht) .............................................................62
Bảng 4.3: Hệ số nhiệt hiện hiểu dụng .......................................................................66
Bảng 4.4: Thông số trạng thái của các điểm khu vực trưng bày triễn lãm tầng 1 ....71
Bảng 4.5: Thông số trạng thái của các điểm của phòng hành chính 1 tầng 1 ...........73
Bảng 5.1: Danh sách khối lượng FCU ......................................................................77
Bảng 5.2: Khối lượng cassette chọn..........................................................................79
Bảng 5.3: Khối lượng dàn nóng ................................................................................82
Bảng 5.4: Bảng khối lượng Sky Air ..........................................................................83
Bảng 5.5: Thông số thiết kế của tầng 1 .....................................................................86
Bảng 6.1: Lưu lượng gió tươi cấp cho từng phòng ...................................................92
Bảng 6.2: So sánh lưu lượng tính toán và lưu lượng thiết kế ...................................93

ix
Bảng 6.3: Bảng tính tổn thất qua các cút ..................................................................96
Bảng 6.4: Bảng tính vận tốc ống theo thiết kế ..........................................................97
Bảng 6.5: Bảng tính tổn thất cục bộ qua thu .............................................................97
Bảng 6.6: Thông gió quạt cấp gió tươi.....................................................................99

x
LỜI CẢM ƠN
Chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS. Nguyễn Xuân Viên người đã
tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, quan tâm, động viên và tạo mọi điều kiện tốt nhất cho
chúng em trong suốt quá trình hoàn thành đồ án tốt nghiệp: ‘‘TÍNH TOÁN, KIỂM
TRA, MÔ PHỎNG VÀ THIẾT KẾ LẠI HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
TÒA NHÀ SỞ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG TỈNH BÌNH DƯƠNG” để chúng em
có thể hoàn thành tốt đồ án.
Chúng em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến quý Thầy (Cô) trong Bộ
môn Công Nghệ Kỹ Thuật Nhiệt, Khoa Cơ Khí Động Lực, Trường Đại Học Sự Phạm
Kỹ Thuật Thành Phố Hồ Chí Minh đã giúp đỡ chúng em có một nền kiến thức cơ bản
để vận dụng vào việc hoàn thành tốt đề tài tốt nghiệp.
Trong quá trình thực hiện đồ án chúng em đã trình bày một cách trọn vẹn nhất.
Tuy nhiên do khả năng chúng em còn nhiều hạn chế nên không tránh khỏi những
thiếu sót, chúng em kính mong sự đóng góp ý kiến và chỉ bảo thêm của quý thầy cô.
Cuối cùng em xin cảm ơn các bạn sinh viên cùng chuyên ngành Công nghệ
Kỹ thuật Nhiệt khóa 2016, và các anh (chị) khóa trên đã luôn đồng hành giúp đỡ, hỗ
trợ tinh thần cho chúng em trong suốt quá trình học tập và thực hiện đồ án tốt nghiệp.
Một lần nữa nhóm em xin chân thành cảm ơn!

xi
TÓM TẮT
Đồ án ‘‘TÍNH TOÁN, KIỂM TRA, MÔ PHỎNG VÀ THIẾT KẾ LẠI HỆ
THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ TÒA NHÀ SỞ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG
TỈNH BÌNH DƯƠNG” là đồ án cuối khoá dành cho sinh viên ngành công nghệ kỹ
thuật Nhiệt, Trường ĐH SPKT TPHCM. Đồ án sẽ bao gồm 3 nội dung chính là Tính
toán kiểm tra, dựng lại bằng Revit MEP 2019 hệ thống điều hoà không khí tại tòa nhà
và mô phỏng phân bố vấn tốc và nhiệt độ của không khí trong phòng bằng phần mềm
ANSYS

Tính toán kiểm tra là phần kiểm tra lại kiến thức, phương pháp tính toán hệ
thống điều hoà không khí. Nội dung tính toán kiểm tra ở đây có nghĩa là trên cơ sở
bản vẽ thiết kế có sẵn chúng em sẻ tính toán lại bằng kiến thức của mình, tham khảo
các tiêu chuẩn về điều hoà không khí để tính toán, sau đó kiểm tra và so sánh với thiết
kế ban đầu. Phần này sẻ được trình bày trong các chương 3, 4, 5, 6 của đồ án.

Dựng lại bằng Revit hệ thống điều hoà không khí được trình bày ở chương 7
của đồ án. Nhằm kiểm tra việc áp dụng phần mềm Revit MEP 2019 để triển khai bản
vẽ hệ thống điều hoà không khí, thông gió cơ khí. Để trình bày một cách trọn vẹn và
đầy đủ nhất ở đây chúng em sẻ dựa vào chính bản vẽ thiết kế gốc và xây dựng mô
hình hệ thống điều hoà không khí.

Mô phỏng phân bố vấn tốc và nhiệt độ của không khí trong phòng bằng phần
mềm ANSYS là phần cuối của đồ án. Với bài toán này đặt ra ba trường hợp giữa trên
ba lưu lượng gió khác nhau của dàn lạnh để xem xét lưu lượng nào làm việc phân bố
nhiệt tốt hơn và qua đó kiếm tra công suất dàn lạnh theo thiết kế có đủ công suất làm
mát phòng làm việc. Phần này được trình bày trong chương 8..

xii
CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU CHUNG
1.1 Giới thiệu về điều hòa không khí

Mục đích của hệ thống điều hòa không khí (ĐHKK) và thông gió là tạo ra sự
tiện nghi và môi trường không khí trong lành cho người sử dụng cũng như giải nhiệt
cho các thiết bị cơ điện. Tạo ra môi trường không khí trong lành theo các thông số về
nhiệt độ, độ ẩm, đối lưu không khí, lọc bụi và kiểm soát các chất gây ô nhiễm là quan
trọng hàng đầu. Song song với các điều trên, việc lắp đặt hệ thống ĐHKK phải đảm
bảo không tạo ra độ ồn và rung động lớn bên trong tòa nhà. Đặc biệt chú ý đến việc
kiểm soát độ ồn và rung động của hệ thống ĐHKK và những khu vực yêu cầu độ ồn
thấp.

Hệ thống ĐHKK sẽ được cung cấp đến các khu vực sau: văn phòng, cửa hàng,
dịch vụ công cộng.... Hệ thống thông gió sẽ được cung cấp đến các khu vực sau: tầng
hầm, nhà vệ sinh, bếp, phòng kỹ thuật... Hệ thống ĐHKK tại khu vực văn phòng sử
dụng máy lạnh trung tâm sẽ được kiểm soát nhiệt độ bằng bộ cảm biến nhiệt độ đặt
tại khu vực đó, trong khi hệ thống máy lạnh dạng hai mảnh sẽ được sử dụng cho
phòng riêng biệt như phòng bảo vệ, khu căn hộ,... Tại đây nhiệt độ được điều khiển
bằng remote từ xa hoặc có dây.

1.2 Ý nghĩa của điều hoà không khí


Phát triển kinh tế luôn gắn liền với sự phát triển của khoa học kỹ thuật. Ngày
nay kỹ thuật điều hoà không khí liên tục phát triển để đáp ứng yêu cầu cuộc sống của
con người trong sinh hoạt cũng như trong sản xuất.

Các thông số cơ bản của môi trường có ảnh hưởng đến quá trình trao đổi nhiệt
giữa môi trường và con người là:

- Nhiệt độ của không khí.


- Độ ẩm tương đối của không khí.
- Tốc độ chuyển động của dòng không khí.
- Nồng độ các chất độc hại trong môi trường không khí.

1
1.3 Ảnh hưởng của môi trường đến con người
1.3.1 Ảnh hưởng của nhiệt độ.
Nhiệt độ bên trong cơ thể của con người luôn ổn định ở 37 oC. Trong suốt quá
trình vận động và làm việc con người luôn thải một lượng nhiệt lượng nhất định vào
môi trường không khí xung quanh. Lượng nhiệt này truyền vào không khí bằng đối
lưu, bức xạ. Do vậy khi nhiệt độ không khí của môi trường xung quanh thay đổi sẽ
ảnh hưởng đến quá trình truyền nhiệt từ cơ thể con người vào môi trường. Khi nhiệt
độ môi trường quá cao hoặc quá thấp sẽ gây ra cảm giác khó chịu cho con người và
ảnh hưởng đến sinh hoạt, lao động của con người.

Điều hoà không khí có thể khắc phục được điều này, đối với từng trường hợp
cụ thể hệ thống điều hoà không khí là phương tiện có thể tạo ra môi trường có nhiệt
độ từ 240C dến 28oC là môi trường tiện nghi, thoải mái cho các hoạt động của con
người.

1.3.2 Ảnh hưởng của độ ẩm tương đối.


Độ ẩm tương đối của không khí là yếu tố quyết định tới mức độ bay hơi, thoát
ẩm từ cơ thể con người ra môi trường (dưới hình thức đổ mồ hôi).

Nếu độ ẩm tương đối của môi trường không khí xung quanh giảm xuống lượng
ẩm thoát ra từ cơ thể con người dễ dàng bay hơi vào không khí, điều này có nghĩa là
cơ thể thải nhiệt ra môi trường không khí xung quanh nhiều hơn. Trái lại nếu độ ẩm
tương đối lớn quá sẽ hạn chế quá trình thoát ẩm của cơ thể, mồ hôi toát ra, bay hơi
kém sẽ bám lại trên da gây cảm giác khó chịu. Thông thường khi nhiệt độ ở vào
khoảng 24oC đến 27oC, để con người có cảm giác thoải mái dễ chịu thì độ ẩm tương
đối của không khí vào khoảng 60% đến 65%.

2
1.3.3 Ảnh hưởng của nồng độ các chất độc hại.
Không gian điều hoà không khí là một không gian tương đối kín, trong đó con
người có thể sống hay lao động sản xuất.

Ngoài sự ô nhiễm do các yếu tố khách quan như bụi bặm, các chất độc hại có
sẵn trong không khí con người và các hoạt động của mình cũng là một trong những
nguyên nhân chủ yếu gây ra sự ô nhiễm không khí trong không gian cần điều hoà.
Những nguyên nhân gây ô nhiễm do con người tạo ra: Do hô hấp, do hút thuốc lá, do
những loại mùi khác nhau toả ra từ cơ thể con người phát sinh trong quá trình sinh
hoạt, sản suất... Đây cũng chính là nguyên nhân, nguồn gốc làm giảm lượng O2 , gia
tăng lượng CO2 gây ra cho con người một cảm giác ngột ngạt, khó chịu.

1.4 Một số hệ thống điều hoà không khí phổ biến


1.4.1 Hệ thống điều hòa trung tâm giải nhiệt bằng nước (Water Chiller)
Dùng máy lạnh trung tâm (Chiller) đặt tại gian máy cung cấp nước lạnh cho
toàn công trình bằng hệ thống bơm nước lạnh tới các AHU, FCU. Phương án điều
hòa không khí trung tâm còn bao gồm rất nhiều loại khác nhau:

- Điều hoà trung tâm với chất tải lạnh nước: Máy lạnh trung tâm chỉ sản xuất ra
nước lạnh và cung cấp tới các thiết bị trao đổi nhiệt đặt tại các phòng bằng hệ
thống bơm.
- Điều hoà trung tâm với chất tải lạnh không khí: Máy lạnh trung tâm sản xuất ra
không khí lạnh cung cấp tới các phòng chức năng bằng hệ thống đường ống gió.

Ngoài ra điều hoà không khí trung tâm còn được phân loại theo hai cách giải
nhiệt cho máy lạnh chính: giải nhiệt bằng nước và giải nhiệt bằng không khí.

 Ưu điểm:

- Tiết kiệm năng lượng


- Thích hợp với các công trình có hệ số sử dụng đồng thời lớn, mặt bằng cần
điều hoà rộng, nhiệt độ điều hòa cần xuống thấp.
- Đảm bảo được các thông số về nhiệt độ, độ ẩm, khí sạch.

3
- Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về tiện nghi nhiệt cho con người: nhiệt độ, lưu
lượng gió tươi...
- Hệ thống điều khiển công suất lạnh linh hoạt nhờ bảng điều khiển đặt tại từng
phòng.
- Với các công trình, khi thết kế kiến trúc, đã bố trí các khu vực đặt máy, sẽ
không gây ảnh hưởng xấu tới kiến trúc công trình.

 Nhược điểm:

- Phải có không gian đặt các thiết bị: máy lạnh trung tâm, bơm nước lạnh...
- Giá thành đầu tư ban đầu khá lớn.
- Hệ thống lớn tương đối cồng kềnh, cần khoảng không gian trên trần giả nhiều
để đi ống.
- Không phù hợp đối với công trình có tần suất hoạt động không liên tục

Hình 1.1. Hệ thống Water Chiller

(Nguồn: Internet)

1.4.2 Hệ thống điều hòa VRV (Variable Refrigerant Volume):


Về cấu tạo hệ thống VRV giống như máy loại tách rời nghĩa là gồm hai mảng:
mảng ngoài trời và mảng trong nhà, gồm nhiều khối trong có dàn bay hơi và quạt. Sự

4
khác nhau giữa VRV và tách rời là với VRV chiều dài và chiều cao giữa khối ngoài
trời và trong nhà cho phép rất lớn (khoảng 100m chiều dài và 50m chiều cao), chiều
cao giữa các khối trong nhà có thể tới 15m. Vì vậy khối ngoài trời có thể đặt trên nóc
nhà cao tầng để tiết kiệm không gian và điều kiện làm mát dàn ngưng bằng không
khí tốt hơn.

Hình 1.2. Hệ thống VRV

(Nguồn: Internet)
 Ưu điểm:
- Khả năng lớn trong việc thay đổi công suất lạnh bằng cách thay đổi tần số điện
cấp cho máy nén, nên tốc độ quay của máy nén thay đổi và lưu lượng môi chất
lạnh cũng thay đổi.
- Tiết kiệm được hệ thống đường ống.
- Tiết kiệm được nhân lực và thời gian thi công lắp đặt so với hệ thống Water
chiller.
- Khả năng tiết kiệm năng lượng cao vì được trang bị máy nén biến tần và khả
năng điều chỉnh năng suất lạnh gần như vô cấp.
- Tiết kiệm chi phí vận hành: hệ VRV không cần nhân công vận hành trong khi
hệ chiller cần đội ngũ vận hành chuyên nghiệp.

5
- Khả năng tự động hoá cao vì thiết bị đơn giản.
- Khả năng sửa chữa bảo dưỡng rất năng động và nhanh chóng nhờ thiết bị
chuẩn đoán đã được lập trình và cài đặt sẵn trong máy.

 Nhược điểm:

- Giá thành hệ thống ĐHKK VRV còn khá cao, do được đánh giá là một trong
những hệ thống thiết bị "thông minh vận hành tối ưu nhất trong các hệ thống
ĐHKK trung tâm’’.
- Chưa có máy ở dải công suất cao để lựa chọn.

1.5 Giới thiệu hệ thống điều hòa không khí tại công trình văn phòng và kho
lưu trữ tài liệu tại Bình Dương.
Công trình quy mô 9 tầng với tầng 1 đến tầng 3 là khu văn phòng và triễn lãm.
Còn tầng 4 đến tầng 8 là kho bảo quản cất giữ và lưu trữ tài liệu và tầng 9 là sân
thượng.

Các hệ thống lạnh của tòa nhà văn phòng và kho lưu trữ tài liệu này được thiết
kế theo giai đoạn 1 như sau:

- Từ tầng 1-3: Sử dụng hệ thống VRV và Sky Air cho phòng kỹ thuật với công
suất mỗi giàn nóng là 60HP cho mỗi tầng.

1.6 Phạm vi đề tài


Trong vòng 3 tháng đồ án tốt nghiệp sẽ hoàn thành những nhiệm vụ sau:

- Tính toán hệ thống điều hòa không khí, tính toán tải lạnh giai đoạn 1 cho các
khu vực từ tầng 1 đến tầng 3.
- Thành lập sơ đồ điều hòa không khí phù hợp với điều kiện của dự án: Kiểm
tra điều kiện tiêu chuẩn vệ sinh và tính lưu lương không khí.
- Kiểm tra và tính chọn các thiết bị chính: Chọn dàn nóng VRV, FCU,
CASSETTES, …
- Tính toán thêm thông gió khu vực phòng hành chính
- Triển khai bản vẽ bằng REVIT và bốc khối lượng

6
- Mô phỏng phân bố vấn tốc và nhiệt độ của không khí trong phòng bằng phần
mềm ANSYS.

7
CHƯƠNG 2 : THÔNG SỐ TÍNH TOÁN VÀ KIỂM
TRA
2.1 Tổng quan về công trình
- Quy mô dự án

Hình 2.1: Phối cảnh tổng thể của công trình


 Tên dự án: Tòa nhà văn phòng và kho lưu trữ tài liệu
 Chủ đầu tư: Sở tài nguyên môi trường tỉnh Bình Dương
 Nhà thầu xây dựng: Tập đoàn Becamax Bình Dương
 Vị trí dự án: Đường Tạo Lực 6, Định Hòa, Phú Mỹ, Thành phố Thủ Dầu Một,
Tỉnh Bình Dương
 Diện tích: 2950m2
 Công ty tư vấn thiết kế: Tập đoàn Becamax Bình Dương
Công trình tòa nhà Sở Tài Nguyên và Môi Trường tỉnh Bình Dương với diện tích
2950 m2. Giai đoạn 1 của dự án xây dựng tầng 1 đến tầng 3 với tổng diện tích
sàn mỗi tầng 1000 m2.
Công trình có các đặc điểm về thông số khí hậu như sau:
• Nhiệt độ trung bình tháng nóng nhất: 36oC
• Độ ẩm tương đối: 70%

8
- Theo công năng của từng không gian có thể chia tòa nhà như sau:
• Khu văn phòng làm việc: Từ tầng 01 đến tầng 03
• Khu lưu trữ tài liêu: Từ tầng 04 đến tầng 08
• Khu vực sân thượng: Tầng 09

2.2 Thống kê thông tin phòng dựa theo bản vẽ thiết kế giai đoạn 1
Dữ liệu phòng bao gồm các thông tin, số liệu phục vụ cho quá trình tính toán
ở các chương sau được thống kê dựa trên bản vẽ kiến trúc của tòa nhà. Trong giai
đoạn ban đầu hệ thống điều hoà không khí thiết kế cho các không gian phòng ở tầng
1, tầng 2 và tầng 3.
Dựa trên bản vẽ kiến trúc và phạm vi công việc của đồ án, chúng em liệt kê
dữ liệu cho danh sách phòng, không gian như sau:
- Khu vực tính toán tải lạnh: Bao gồm khu vực phòng triển lãm, phòng chiếu phim
và các khu vực khác ở tầng 1 – 3.
- Các khu vực tính toán tải lạnh sẽ tính toán cần bằng nhiệt dựa theo phương pháp
Carier và thành lập sơ đồ điều hoà không khí.
- Khu vực tính thông gió cơ khí: Hệ thống cấp gió tươi của khu vực hành chính
tầng 2
Bảng thống kê sau đây thống kê đầy đủ các thông tin về các không gian mà
chúng em tính toán kiểm tra trong đồ án này:

Bảng 2.1: Thống kê thông tin phòng


Diện tích sàn Chiều cao Thể tích phòng
Tầng Tên phòng
m2 m m3
WC1 7 4,2 29,4
WC2 9 4,2 37,8
1 WC3 6 4,2 25,2
Phòng hành chính 1 35 4,2 147
Phòng đệm cầu thang 35 4,2 147

9
Phòng hành chính 2 26 4,2 109,2
Phòng hành chính 3 39 4,2 163,8
Phòng hành chính 4 47 4,2 197,4
WC nam 12 4,2 50,4

WC nữ 7 4,2 29,4

Phòng kỹ thuật 25 4,2 105


Sảnh chung 180 4,2 756
Nghiệp vụ 97 4,2 407,4
Khu trưng bày triển lãm 414 4,2 1739
WC1 7 3,6 25,2
WC2 9 3,6 32,4
WC3 6 3,6 21,6
Phòng hành chính 1 35 3,6 126
Phòng hành chính 2 26 3,6 93,6
Phòng hành chính 3 39 3,6 140,4

2 Phòng hành chính 4 38 3,6 136,8


WC nam 12 3,6 43,2
WC nữ 7 3,6 25,2

Phòng kỹ thuật 30 3,6 108

Sảnh chung 180 3,6 648


Nghiệp vụ 107 3,6 385,2
Khu vực trưng bày hội thảo 414 3,6 1490,4
WC1 7 3,6 25,2

WC2 9 3,6 32,4


3
WC3 6 3,6 21,6
Phòng hành chính 35 3,6 126

10
Nghiệp vụ 1 26 3,6 93,6
Nghiệp vụ 2 39 3,6 140,4
Nghiệp vụ 3 38 3,6 136,8
WC nam 12 3,6 43,2
WC nữ 7 3,6 25,2
Phòng kỹ thuật 30 3,6 108
Sảnh chung 180 3,6 648
Phòng đọc chung 322 3,6 1159,2
Kho triển lãm 32 3,6 115,2
Quản lý khu đọc 30 3,6 108
P.Đọc đặc biệt 31 3,6 111,6
Nghiệp vụ 4 107 3,6 385,2

2.3 Chọn các thông số tính toán


Bảng 2.2: Thông số của vật liệu
Hệ số truyền nhiệt
Tên vật liệu
(W/m2K)

Tường bao bằng gạch xây 200mm có trát vữa (Bảng 3.4,
k = 1,48 (W/m2K)
Điều hòa không khí, Nguyễn Đức Lợi)

Mái bê tông dày 150mm có lớp vữa dày 25mm (Bảng


k = 1,59 (W/m2K)
8.18, Giáo trình điều hòa không khí, Lê Chí Hiệp)

Hệ số truyền nhiệt qua nền sàn bê tông dày 150mm, có


lớp vữa ở trên 25mm và có lát gạch vinyl 3mm (Bảng
k = 2,78 (W/m2K)
4.15, Giáo trình thiết kế hệ thống điều hòa không khí,
Nguyễn Đức Lợi)

11
Hệ số truyền nhiệt qua nền sàn bê tông dày 300mm, có
lớp vữa ở trên 25mm và có lát gạch vinyl 3mm (Bảng
k = 2,15 (W/m2K)
4.15, Giáo trình thiết kế hệ thống điều hòa không khí,
Nguyễn Đức Lợi)

Kính cơ bản dày 5mm k = 6,35 (W/m2K)

Bảng 2.3: Thông số nhiệt độ môi trường ( TCVN-2010)


Nhiệt độ bên Độ ẩm Nhiệt độ bầu ướt Nhiệt độ đọng
ngoài (%) (oC) sương
(oC) (oC)
36 70 30,5 29.5

Bảng 2.4: Thông số nhiệt độ yêu cầu


Nhiệt độ bên ngoài Độ ẩm

24 (oC) 60 (%)

Bảng 2.5: Mật độ người


Tên phòng Mật độ người (Người/m2)
Phòng hành chính, nghiệp vụ 8
Phòng triển lãm 5
Sảnh chung 2

12
CHƯƠNG 3 : TÍNH TOÁN TẢI LẠNH
Phương pháp tình toán cân bằng nhiệt cho toán bộ đồ án. Ta sử dụng phương pháp
Carrier. Phương pháp này chỉ khác phương pháp truyền thống ở cách xác định năng
suất lạnh Q0 bằng cách tính riêng tổng nhiệt thừa Qht và nhiệt ẩn thừa Qat của mọi
nguồn nhiệt tỏa và thẩm thấu tác động vào phòng điều hòa:

Q  Q  Q
0 ht at

Nhiệt tổn thất do bức xạ mặt trời Q1, bao che Q2, nhiệt tỏa Q3 chỉ có nhiệt hiện. Nhiệt
tỏa do người, gió tươi, gió lọt gồm hai thành phần hiện và ẩn:

Hình 3.1: Sơ đồ tính tổn thất nhiệt theo phương pháp Carrier
Đối với một công trình khi thiết kế điều cần thiết là phải đủ năng suất lạnh mà
việc quan trọng trước tiên là xác định đúng các thành phần nhiệt gây tác động tới
không gian điều hòa.

13
Có rất nhiều phương pháp tính cân bằng nhiệt ẩm khác nhau để xác định năng suất
lạnh yêu cầu khác nhau. Ở đây chúng ta lựa chọn tính toán theo phương pháp Carrier.

Các nguồn nhiệt gây tổn thất cho không gian điều hòa:

- Nhiệt hiện bức xạ qua kính Q1.


- Nhiệt hiện truyền qua bao che Q2.
- Nhiệt hiện tỏa ra do thiết bị chiếu sáng và máy móc Q3.
- Nhiệt hiện và ẩn do con người tỏa ra Q4.
- Nhiệt hiện và ẩn do gió tươi mang vào QN.
- Nhiệt hiện và ẩn do gió lọt vào Q5.
- Các nguồn nhiệt khác Q6.
3.1 Nhiệt hiện bức xạ qua kính: Q1
Q1= ŋt. Q’1

ŋt: Hệ số tác dụng tức thời (xem hình 4,2 ÷ 5,3 TL [1] và bảng 4,6 ÷ 4,8 TL [1])

Q’1 = F.RT. Ɛc. Ɛđs. Ɛmm. Ɛkh. Ɛm. Ɛr (W)

Trong đó:

Q’1: Lượng nhiệt bức xạ tức thời qua kính vào phòng,

F: Diện tích bề mặt kính của cửa sổ, m2

RT: Nhiệt bức xạ tức thời qua cửa kính vào phòng, Vì hệ thống điều hòa hoạt
động từ 8 giờ sáng đến 5 giờ chiều (trong các giờ có nắng) ta chọn RT=RTmax,

Ɛc: Hệ số kể đến ảnh hưởng của độ cao so với mặt nước biển, do ảnh hưởng
này nhỏ, ta chọn ec= 1

H
Ɛc = 1- .0,023 ≈ 1 (TL[1], Trang 124)
1000

Do H rất nhỏ (TP Thủ Dầu Một so với mực nước biển)

14
Ɛđ: Hệ số kể đến ảnh hưởng của độ chênh giữa nhiệt độ đọng sương của không
khí quan sát so với nhiệt độ đọng sương của không khí ở trên mặt mực nước
biển là 20°C, xác định theo công thức:

t s  20 .0,13
Ɛđs = 1 
10

ts: Nhiệt độ đọng sương của không khí ngoài trời, °C

Với tN= 36,1°C và = 70% tra đồ thị t-d ta có ts= 29,5°C

(21,5  20)
 đs  1  .0,13  0,98
10

Ɛmm: Hệ số kể đến ảnh hưởng mây mù, khi tính toán lấy trường hợp lớn nhất
là lúc trời không có mây mù emm = 1,

Ɛkh: Hệ số ảnh hưởng của khung cửa kính, do là khung kim loại nên chọn ekh
=1,17

 m : Hệ số ảnh hưởng của kính, tra bảng 4.3 tài liệu [1] chọn loại kính cơ bản
m  1.

 r : Hệ số mặt trời, kể đến ảnh hưởng của kính cơ bản khi có màn che bên
trong kính, tra bảng 4.4 tài liệu [1] chọn loại màn che Brella trắng kiểu Hà Lan
 r  0,33

Bảng 3.1: Hệ số ảnh hưởng của kính, tra bảng 4,3 tài liệu [1] chọn loại kính cơ bản
Hệ số hấp thụ Hệ số phản xạ Hệ số xuyên qua Hệ số kính
Loại kính
αm Ƿm tm Ɛm

Kính cơ bản 0,06 0,08 0,86 1

15
Bảng 3.2: Hệ số mặt trời ảnh hưởng tới kính cơ bản và rèm che (Tra bảng 4,
tài liệu [1] chọn loại màn che brella trắng kiểu Hà Lan)
Hệ số hấp Hệ số phản Hệ số xuyên Hệ số
Loại màn thụ xạ qua kính
αr Ƿr tr Ɛr

Màn che brella trắng kiểu


0,09 0,77 0,14 0,33
Hà Lan

Văn Phòng và kho lưu trữ Bình Dương Việt Nam nằm ở vị trí 10o46’10 vĩ độ bắc, Tra
bảng 4.2 tài liệu [1], trang 131 ta có:

Bảng 3.3: Nhiệt bức xạ mặt trời qua kính vào phòng
Hướng RTmax (W/m2)

Bắc 126

Đông bắc 483

Đông 517

Đông Nam 508

Nam 378

Tây Nam 514

Tây 517

Tây Bắc 483

Hệ số tác dụng tức thời nt :

nt  f g s 

16
G '  0,5G ''
gs 
Fs

- G’: Khối lượng tường có mặt ngoài tiếp xúc với bức xạ mặt trời và của sàn
nằm trên mặt đất (chỉ có tường vì chỉ có tầng trệt sàn nằm trên mặt đất), kg
- G'': Khối lượng tường có mặt ngoài không tiếp xúc với bức xạ mặt trời và của
sàn không nằm trên mặt đất, kg
Tra theo bảng 4.11 tài liệu [1]
- Khối lượng 1m2 tường dày (0,2m) : 1300.0,02= 260 (kg/m2 )
- Khối lượng 1m2 sàn bê tông cốt thép dày (0,2m) : 2400.0,015= 480 (kg/m2 )
- Hệ thống điều hoà hoạt động theo giờ hành chính quy định là 8h/ngày
- có gs > 700 kg/m2 sàn

Bảng 3.4: Hệ số tác dụng tức thời qua kính vào phòng

Hướng RTmax (W/m2) nt

Bắc 126 0,88

Đông bắc 483 0,58

Đông 517 0,62

Đông Nam 508 0,64

Nam 378 0,67

Tây Nam 514 0,66

Tây 517 0,65

Tây Bắc 483 0,61

17
* Ví dụ tính cho khu trưng bày triển lảm tầng 1:

Nhiệt hiện bức xạ qua kính:

Q1= ŋt. Q’1

Khu vực trưng bày triển lạm thương mại có 1 hướng kính là hướng Nam, Tây và Tây
Bắc có ŋt lần lượt là = 0,67; 0,65; 0,61 (theo bảng 5.2)

Lượng nhiệt bức xạ tức thời lớn nhất qua kính vào khu Phòng sinh hoạt tầng 1:

Q’1 = F, RT, Ɛc, Ɛđs, Ɛmm, Ɛkh, Ɛm, Ɛr (W)

F - Diện tích bề mặt kính cửa kính (2 cửa kính):

+ Hướng Nam: F = 28 x 4,2 = 118 m2

+ Hướng Tây : F =11,4 x 4,2 = 48 m2

+ Hướng Tây Bắc: F = 6 x 4,2 = 25 m2

 RT – nhiệt bức xạ tức thời qua cửa kính theo hướng Nam, Tây Nam, Nam lần
lượt là RT = RTmax = 378; 517; 483W/m2 (Theo bảng 5,1)
 Ɛc – Hệ số kể đến ảnh hưởng của độ cao so với mặt nướcbiển, Ɛc =1
 Ɛđs= 0,948
 Ɛmm – hệ số kể đến ảnh hưởng mây mù, khi tính toán lấy trường hợp lớn nhất
là lúc trời không có mây mù Ɛmm =1
 Ɛkh – là hệ số ảnh hưởng của khung cửa kính, do là khung cửa kim loại nên
chọn Ɛkh =1,17
 Ɛm – là hệ số ảnh hưởng của kính, tra bảng 4,3 tài liệu [1] chọn loại kính cơ
bản Ɛm =1
 Ɛr – là hệ số mặt trời, kể đến ảnh hưởng của kính cơ bản khi có màn che bên
trong kính, Ɛr = 0,33

Thay vào công thức ta được

 Q’1(nam) = 118 x 378 x 1 x 0,948 x 1 x 1,17 x 0,33 x 1 = 15911 W = 16 (kW)

18
 Q’1(tây) = 48 x 517 x 1x 0,948 x 1 x 1,17x 0,33 x 1= 9083 W = 9 (kW)
 Q’1(tây bắc) = 25 x 483 x 1 x 0,948 x 1 x 1,17 x 0,33 x 1= 4420 W = 4,5 (kW)
 Suy ra:
 Q1(nam) = nt. Q’1 = 0,67 x 16 = 11 (kW)
 Q1(tây) = nt. Q’1 = 0,65 x 9 = 6 (kW)
 Q1(tây bắc) = nt. Q’11= 0,61 x 4,5 = 3 (kW)

Vậy tổng nhiêt bức xạ qua kính của phòng trừng bày tầng 1:

Q1 = 11+ 6 + 3 = 20 (kW)

Tính tương tự cho các phòng khác

Bảng 3.5: Nhiệt hiện bức xạ qua kính

Tầng Tên phòng Diện tích RTmax Hệ số tác Q1 (kW)


dụng tức thời

(m2) (W/m2)

Nam: F=
378 0,67
28x4,2= 118 m2
Khu vực
trưng bày Tây: F=11,4x 20 kW
517 0,65
triển lãm 4,2= 48 m2
Tây bắc: F= 6
483 0,61
x4,2= 25m2
1
Hành Chính
6,72 m2 Bắc 126 0,88 0,3 kW
1

Hành Chính
13,44 m2 Đông 517 0,62 1,6kW
4

Nghiệp Vụ 13,44 m2 Đông 517 0,62 1,6 kW

19
Sảnh Chung 10,92 m2 Đông 517 0,62 1,3 kW

P. Kỹ Thuật 9,44 m2 Tây Bắc 483 0,61 1,1 kW

Tổng
25,9kW

2
Nam: F=
378 0,67
30x3,6= 108m2
Khu vực hội
thảo trưng Tây: F= 17kW
bày 517 0,65
11,4x3,6=41m2

Tây Bắc: F=
483 0,61
6x3,6= 21,6m2

Hành Chính
6,72 m2 Bắc 126 0,88 0,3 kW
1

Hành Chính
4,2 m2 Đông 517 0,62 0,5 kW
4

Sảnh Chung 10,92 m2 Đông 517 0,62 1,3 kW

Nghiệp Vụ 10,92 m2 Đông 517 0,62 1,3 kW

Kỹ Thuật 4,2 m2 Tây Bắc 483 0,61 0,45 kW

Tổng
20,85kW

3
Phòng đọc Nam: F=
378 0,67 13 kW
chung 23x3,6= 83m2

20
Tây: F=
517 0,65
11x3,6=39,6m2

Tây Bắc: F=
483 0,61
6x3,6= 21,6m2

P.Đọc đặc Nam:


378 0,61 2,2 kW
biệt F=7x3,6=25,5m2

Hành Chính 6,72 m2 Bắc 126 0,88 0,3 kW

Nghiệp Vụ
4,2 m2 Đông 517 0,62 0,5 kW
3

Sảnh chung 10,92 m2 Đông 517 0,62 1,3 kW

Nghiệp Vụ
10,92 m2 Đông 517 0,62 1,3 kW
4

Kỹ Thuật 4,2 m2 Tây Bắc 483 0,61 0,45 kW

Tổng 19,05
kW

3.2 Nhiện hiện truyền qua kết cấu bao che Q2


3.2.1 Nhiệt hiện truyền qua mái bằng bức xạ và do ∆t: Q21
Nhiệt hiện truyền qua mái bằng bức xạ và do ∆t: Q21
Q21 = k.F.∆t
Trong đó:
F, Diện tích mái, (m2);
∆t = tN – tT, Hiệu nhiệt độ bên ngoài và bên trong;
k, Hệ số truyền nhiệt, (W/m2K);

21
Ta có :
- Phía trên là phòng có điều hòa, khi đó ∆t= 0 và Q21  0
- Phía trên là phòng không điều hoà, khi đó lấy k ở bảng 4,9 và ∆t = 0,5.(tN –
tT), tính như mục 4.2.4 tài liệu [1]
- Mái bê tông dày 150mm có lớp vữa dày 25mm và phứa trên có lớp bitum:
k=1,59 W/m2k (Bảng 8.18 Giáo trình điều hòa không khí, Lê Chí Hiệp)
- Hệ số truyền nhiệt qua nền sàn bê tông dày 150mm, có lớp vữa ở trên 25mm
và có lát gạch vinyl 3mm: k= 2,78(W/m2K) bảng 4.15 giáo trình thiết kế hệ
thống điều hòa không khí Nguyễn Đức Lợi

∆t × φ = (tN – tT) × φ = (36 – 24) × 0,5 = 6 (oC)

- tN= 36 - Nhiệt độ ngoài trời.


- tT= 24 - Nhiệt độ trong phòng.

* Ví dụ tính cho phòng hành chính tầng 3:


Q21= k.F.∆t = 2,78. 35. 6 =600 W= 0,6 (kW)
Bảng 3.6: Tính toán nhiện hiện truyền qua mái bằng bức xạ
Nhiệt truyền qua
Diện tích mái
Tầng Tên phòng mái
(m2 )
(kW)

P.Hành Chính 35 0,6

P.Nghiệp Vụ
53 0,9
Văn Phòng
3
P.Đọc đặc biệt 31 0,5

P.Đọc Chung 267 4,5

22
3.2.2 Nhiệt hiện truyền qua vách Q22
Nhiệt truyền qua vách được xác định theo công thức

Q22 = ∑Q2i = ki. Fi.∆ti = Q22t + Q22c + Q22k (W)

Trong đó:

Q2i: Nhiệt truyền qua tường, cửa ra vào (gỗ, nhôm) và cửa kính,…(W)

Q22t : Nhiệt truyền qua tường, (W)


Q22c : Nhiệt truyền qua cửa ra vào, (W)
Q22k : Nhiệt truyền qua kính, (W)
ki - hệ số truyền nhiệt (W/m2K)

Fi – diện tích tường, cửa, kính tương đương, (m2)

φ: Hệ số xét đến vị trí của vách:

- Đối với tường bao tiếp xúc trực tiếp với không khí ngoài trời: φ = 1
- Đối với tường ngăn tiếp xúc với không gian không có điều hòa: φ = 0,7
- Đối với trần có mái bằng tôn, ngoái, fibro xi măng có kết cấu kín: φ =
0,8
- Đối với sàn trên tầng hầm, tầng hầm không có cửa sổ: φ = 0,4

∆t: Chênh lệch nhiệt độ giữa bên ngoài và trong không gian điều hòa, (°C)

 Khi không gian điều hòa tiếp xúc trực tiếp với không khí ngoài trời:

∆t × φ = (tN – tT) × φ = (36 – 24) × 1 = 12(oC)

 Khi không gian điều hòa tiếp xúc với không gian không được điều hòa:

∆t × φ = (tN – tT) × φ = (36 – 24) × 0,7 = 8,4 (oC)

 Khi không gian điều hòa có sàn tiếp xúc với tầng hầm không có cửa sổ:

23
∆t × φ = (tN – tT) × φ = (36 – 24) × 0,4 = 4,8 (oC)

3.2.2.1 Nhiệt truyền qua tường: Q22t


Nhiệt truyền qua tường tính bằng biểu thức sau :

Q22t = K. F. ∆t (W)

Trong đó :

kt: Hệ số truyền nhiệt của tường, (W/m2 K)

kk: Hệ số truyền nhiệt của kính, (W/m2 K)

 =5 mm,  = 0,76 W/mK;

1 1
kk=  = 6,35 (W/m2K)
1 i 1 1 0,005 1
   
n i  t 20 0,76 10

kt = 1,48 W/m2k (Bảng 3,4, Hệ thống điều hòa không khí, Nguyễn Đức Lợi)

* Ví dụ tính cho khu vực trưng bày hội thảo gồm có tường bao quan bên ngoài là kính
và các tường bên trong đều giáp với không gian điều hòa:

Q22t = k.F.∆t = 6,35. 191.12,1= 15000 W= 15 (kW)

Tương tự tính cho các khu vực khác:

Bảng 3.7: Nhiệt truyền qua tường

Q
Tầng Tên phòng Diện tích tường ( m2) Δt = (tn- tt)
(0C) (kW)

Hướng Bắc: 29,5 m2 ( giáp 12


với không khí ngoài trời)
Hướng Tây Bắc và Đông:
1 Hành chính 1 8,4 1
40m2 ( giáp với không gian
không điều hòa)

24
40 m2 (Giáp với không khí
Hành chính 4 12 0,7
ngoài trời)

10,8 m2 (Giáp với không


Sảnh chung khí ngoài trời) 12 0,2

Phòng Kỹ 31,5 m2 (Giáp với không


12 0,6
Thuật khí ngoài trời)

Hướng đông: 65,5 m2 (Giáp


Phòng nghiệp với không khí ngoài trời) 12 1,2
vụ

176 m2 vách kính (Giáp


Khu trưng bày với không khí ngoài trời) 12 13,5
triển lãm

Tổng 17,2kW

Hướng Bắc: 26 m2 (Giáp 12


với không khí ngoài trời)
Hành chính 1 0,9
Hướng Tây Bắc và Đông:
8,4
36m2 ( giáp với không gian
2 đệm không điều hòa)

39m2 (Giáp với không khí


Hành chính 4 12 0,7
ngoài trời)

25
Hướng Đông
10.8 m2 (Giáp với không
Sảnh chung 12 0,2
khí ngoài trời)

Phòng Kỹ 31,5 (Giáp với không khí


12 0,6
Thuật ngoài trời)

Hướng Đôngvà Nam:


Phòng nghiệp 70m2 (Giáp với không khí
12 1,3
vụ ngoài trời)

171 m2(Kính giáp với


Khu vực trưng 12
không khí ngoài trời) 13
bày họi thảo

Tổng 16,7 kW
Hướng Bắc: 26 m2 (Giáp
với không khí ngoài trời) 12

Hướng Tây Bắc và Đông:


Hành chính 0,9
36m2 (Giáp với không gian
3 không điều hòa)
8,4

26 m2 (Giáp với không khí


Nghiệp vụ 3 ngoài trời) 12 0,5

26
10,8 m2 (Giáp với không
Sảnh chung khí ngoài trời) 12 0,2

Hướng Tây Bắc:


Phòng Kỹ 34 m2 (Giáp với không khí
12 0,6
Thuật ngoài trời)

144 (Kính giáp với không


Phòng đọc khí ngoài trời) 12 11
chung

26 (Kính giáp với không


P.Đọc đặc biệt khí ngoài trời) 12 2

70m2 (Giáp với không khí


Nghiệp vụ 4 12 1,3
ngoài trời)
Tổng 16,5 kW

3.2.2.2 Tính nhiệt truyền qua cửa ra vào: Q22c

Nhiệt truyền qua cửa ra vào tính bằng biểu thức sau:

Q22c = k. F. ∆t (W)
Trong đó:
k: Hệ số truyền nhiệt của cửa, (W/m2 K)

∆t: Chênh lệch nhiệt độ giữa bên ngoài và trong không gian điều hòa, (°C)

F : Diện tích cửa (m2 )

Công trình chọn cửa ra vào bằng kính bề dày 5mm có hệ số truyền nhiệt:

k = 6,35 (W/m2 K)

* Tinh cho sảnh chung có hai cửa tiếp giáp với không khí ngoài trời:

27
∆t × φ = (tN – tT) = (36 – 24) =12 (oC)
F= 1,5. 2,8 = 4,2 m2 nhưng có 2 cửa nên F = 4,2. 2= 8,4 m2
Q22c = K. F. ∆t = 6,35. 8,4. 12 = 640 W = 0,64 (kW)

Bảng 3.8: Nhiệt truyền qua cửa ra vào


Tầng Tên phòng Diện tích k Δt= (tn- tt) Q22c
cửa
m2 (W/m2K) (0C) (kW)

Sảnh chung 8,4 6,35 12 0,64

1
Khu trưng
bày triển 15,12 6,35 12 1,2
lãm

Tổng 12,64 kW

3.2.2.3 Nhiệt truyền qua cửa sổ: Q22k


Nhiệt truyền qua cửa sổ tính bằng biểu thức sau:
Q22k= k. F. ∆t (W)
Trong đó:
k: Hệ số truyền nhiệt của cửa, (W/m2 K)

∆t: Chênh lệch nhiệt độ giữa bên ngoài và trong không gian điều hòa, (°C)

F: Diện tích cửa (m2 )

* Ví dụ tính cho phòng hành chính 1 tầng 1:


Q22k = k. F. ∆t = 6,35.6,72.12 = 500 W= 0,5 (kW)
Tương tự tính cho các khu vực khác:

28
Bảng 3.9: Nhiệt truyền qua cửa sổ
F( diện tích
K Δt= ( tn - tt ) Q22k
cửa kính)
Tầng Tên phòng
m2 W/m2k O
C kW

Phòng hành
6,72 6,35 12 0,5
chính 1
Phòng kỹ
8,4 6,35 12 0,6
thuật
Phòng hành
1 13,5 6.35 12 1
chính 4

Sảnh chung 10,92 6.35 12 0,8

Nghiệp vụ 13,5 6,35 12 1

Tổng 3,9 kW

Phòng hành
4,2 6,35 12 0,3
chính 1
Phòng hành
4,2 6,35 12 0,3
chính 4
Phòng kỹ
2 4,2 6,35 12 0,3
thuật

Sảnh chung 10,92 6,35 12 0,8

Nghiệp vụ 10,92 6,35 12 0,8

Tổng 2,5 kW

Phòng hành
3 4,2 6,35 12 0,3
chính

29
Sảnh chung 10,92 6,35 12 0,8

Nghiệp vụ 3 4,2 6,35 12 0,3

Phòng kỹ
4,2 6,35 12 0,3
thuật

Nghiệp vụ 4 10,92 6,35 12 0,8

Tổng 2,5 kW

Bảng 3.10: Nhiệt hiện truyền qua vách Q22

Tầng Tên phòng Q22 (W)

Hành chính 1 1,5

Hành chính 4 1,7

Sảnh chung 1,64


1
Phòng Kỹ Thuật 1,2

Phòng nghiệp vụ 2,2

Khu trưng bày triển lãm 14,7

Tổng 22,94 kW

Hành chính 1 1,2


2
Hành chính 4 1

30
Sảnh chung 1

Phòng Kỹ Thuật 0,9

Phòng nghiệp vụ 2,1

Khu vực trưng bày hội thảo 13

Tổng 19,2 kW

Hành chính 1,2

Nghiệp vụ 3 0,8

Sảnh chung 1

3 Phòng Kỹ Thuật 0,9

Phòng đọc chung 11

P.Đọc đặc biệt 2

Nghiệp vụ 4 2,1

Tổng 18 kW

3.2.3 Nhiệt hiện truyền qua nền: Q23


Nhiệt truyền qua nền được tính theo biểu thức:

Q23= k. F.∆t (W)

31
Trong đó:

k: Hệ số truyền nhiệt qua nền (W/m2K)

F: Diện tích mặt sàn, (m2)

∆t: Chênh lệch nhiệt độ giữa bên ngoài và trong không gian điều hòa, (°C)

Do dự án này, có mặt bằng tầng 1 là có nền bên dưới là khu không điều hòa nên
∆t=0,5 (tN –tT), còn các khu còn lại đều giữa 2 phòng điều hòa nên ∆t= 0

* Ví dụ tính nhiệt truyền qua cho khu trưng bày triển lãm

Hệ số truyền nhiệt qua nền sàn bê tông dày 300mm, có lớp vữa ở trên 25mm và có
lát gạch vinyl 3mm: k= 2,15(W/m2K) (Bảng 4,15 giáo trình thiết kế hệ thống điều
hòa không khí Nguyễn Đức Lợi)

F= 414 x 8,47 x 2,15= 5341 W= 5,5 kW

Tương tự tính cho các khu vực khác:

Bảng 3.11: Nhiệt hiện truyền qua nền Q23

Diện tích sàn Δt = 0,5 (tn-


Tầng Tên phòng tt) Q23 (kW)
(m2)
(0C)

Hành chính 35 6 0,45

Hành chính 2 26 6 0,35

1 Hành chính 3 39 6 0,5

Hành chính 4 47 6 0,6

Sảnh chung 115 6 1,5

32
Phòng Kỹ Thuật 25 6 0,35

Phòng nghiệp vụ 97 6 1,3

Khu trưng bày


414 6 5,5
triển lãm

Tổng 10,55 kW

3.3 Nhiệt tỏa ra từ thiết bị Q3


3.3.1 Nhiệt hiện tỏa do đèn chiếu sáng: Q31
Do công trình sử dụng đèn LED, nên được tính theo công thức:

Q31 =nt. nđ. ∑Ni (W)

Trong đó:

nt: Hệ số tác dụng tức thời của đèn chiếu sáng, lấy ở bảng 4,8 [TL1/tr158],
Văn phòng và kho lưu trữ gs >700 kg/m2sàn và đèn sử dụng trong 8 tiếng nên
nt =0,83

nđ: Hệ số tác động đồng thời, chọn nđ = 0,85 đối với công sở

∑Ni: Tổng công suất ghi trên thiết bị

Ta chọn tổng công suất trên thiết bị theo tiêu chuẩn của [TL1] là 12 W/m2 sàn

* Ví dụ tính cho khu trưng bày triển lãm 1:

Q31 = 0,83 x 0,85 x 12 x 414 = 3505W = 3,505 (kW)

Tương tự ta tính cho các khu vực khác:

33
Bảng 3.12: Nhiệt hiện tỏa do đèn chiếu sáng
Diện
Ni Q31
Tầng Tên phòng tích sàn nt nđ
(W/m2) (kW)
(m2)
Hành chính 1 35 12 0,83 0,85 0,3
Hành chính 2 26 12 0,83 0,85 0,22
Hành chính 3 39 12 0,83 0,85 0,33
Hành chính 4 47 12 0,83 0,85 0,4
1 Sảnh chung 115 12 0,83 0,85 1
Phòng Kỹ Thuật 25 12 0,83 0,85 0,21
Phòng nghiệp vụ 97 12 0,83 0,85 0,82
Khu trưng bày
414 12 0,83 0,85 3,5
triển lãm
Tổng 6,78 kW
Hành chính 1 35 12 0,83 0,85 0,3
Hành chính 2 26 12 0,83 0,85 0,22
Hành chính 3 39 12 0,83 0,85 0,33
Hành chính 4 38 12 0,83 0,85 0,32
2 Sảnh chung 115 12 0,83 0,85 1
Phòng Kỹ Thuật 30 12 0,83 0,85 0,25
Phòng nghiệp vụ 107 12 0,83 0,85 0,9
Khu vực trưng
414 12 0,83 0,85 3,5
bày hội thảo
Tổng 6,82 kW
Hành chính 35 12 0,83 0,85 0,3
Nghiệp vụ 1 26 12 0,83 0,85 0,22
Nghiệp vụ 2 39 12 0,83 0,85 0,33

34
Nghiệp vụ 3 38 12 0,83 0,85 0,32
3 Sảnh chung 115 12 0,83 0,85 1
Phòng Kỹ Thuật 30 12 0,83 0,85 0,25
Phòng đọc
322 12 0,83 0,85 2,7
chung
P.Quản lí khu
30 12 0,83 0,85 0,25
đọc
P.Đọc đặc biệt 31 12 0,83 0,85 0,26
Nghiệp vụ 4 104 12 0,83 0,85 0,88
Tổng 6,51 kW

3.3.2 Nhiệt hiện tỏa do máy móc: Q32


Q32 là phần nhiệt tỏa do sử dụng các loại máy và các dụng cụ dùng điện như máy sấy
tóc, quạt, ti vi, bàn là, các thiết bị khác,… đây là các loại thiết bị không dùng động
cơ điện nên có thể tính nhiệt tỏa như của đèn chiếu sáng.

Q32 = Ni (W)

Trong đó: Ni là công suất thiết bị điện


Bảng 3.13: Công suất của các thiết bị:
Tên thiết bị Công suất tỏa nhiệt (W)
Laptop 150
PC 250
Máy photocopy 1100
Màn hình PC 25
Máy in 300

* Vi dụ tính cho phòng hành chính 1 của tầng 1:

Q32 = 5.250 + 5.25 +1 x 1100 +1 x 300 = 2775 W = 2,8 (kW)

35
Bảng 3.14: Nhiệt hiện tỏa do máy móc Q32

Máy Tổng nhiệt


Màn Máy thừa
Tầng Phòng Laptop PC photoco Máy in
hình PC chiếu
py kW

Hành
0 5 5 0 1 1 2,775
Chính 1

P,Kỹ
0 2 2 0 0 0 0,55
thuật

Hành
1 1 1 0 0 1 0,725
Chính 2

Hành
1 1 1 0 0 1 0,725
Chính 3
1
Hành
0 2 2 0 0 2 1,15
Chính 4

Sảnh
0 2 2 0 0 0 0,55
chung

Trưng
bày triển 0 2 2 1 0 2 1,95
lãm

Phòng
nghiệp 16 1 1 1 0 1 3,8
vụ

36
Tổng 12,225kW

Hành
1 1 1 0 0 1 0,7
Chính 1

Hành
0 4 4 0 0 1 1,4
Chính 2

Hành
0 5 5 0 1 2 2
Chính 3

Hành
2 0 6 6 0 0 6 3,5
Chính 4

P,Kỹ
0 2 2 0 0 0 0,6
thuật

Khu vực
trưng
0 2 2 1 0 0 1,4
bày hội
thảo

Phòng
nghiệp 16 1 1, 1 0 0 3,5
vụ

Tổng 13,1 kW

Hành
3 0 5 5 0 0 5 2,9
Chính

37
Nghiệp
0 2 2 0 0 0 0,6
Vụ 1

Nghiệp
0 5 5 0 0 5 2,9
Vụ 2

Nghiệp
0 5 5 0 0 0 1,4
Vụ 3

P.Kỹ
0 2 2 0 0 0 0,6
thuật

P.Đọc
0 2 2 0 0 0 0,6
chung

P.Quản
lí khu 0 2 2 0 0 2 1,2
đọc

P.Đọc
0 2 2 0 0 2 1,2
đặc biệt

Nghiệp
0 4 4 0 0 4 2,3
Vụ 4

Tổng 13,7 kW

3.4 Nhiệt hiện và nhiệt ẩn tỏa do người tỏa Q4


Nhiệt hiện và ẩn tỏa do người được tính theo biểu thức sau:
Q4 = Q4h + Q4a

38
Bảng 3.15: Số liệu mật độ người theo thiết kế
Trưng bày Hội thảo
Phòng điều
Văn phòng Sảnh chung triễn lãm trưng bày Phòng đọc
hòa
tầng 1 tầng 2
Mật độ
8 2 5 5 5
(m2/người)

3.4.1 Nhiệt hiện do người tỏa Q4h


Nhiệt hiện do người được tính theo biểu thức sau:

Q4h = nđ .n.qh (W)

Trong đó:

nđ: Hệ số tác dụng không đông thời ta chọn nđ = 0,8 nhà cao tầng và công sở
n :Số người ở trong khu vực điều hòa

qh :Nhiệt hiện tỏa ra từ 1 người, Theo bảng 4,18 [TL1/tr175] ta chọn 70 W tại
24oC tại văn phòng, khách sạn,

3.4.2 Nhiệt ẩn do người tỏa Q4a


Nhiệt ẩn do người tỏa ra được tính theo công thức:
Q4a =n.qa (W)
Trong đó:
n: Số người ở trong khu vực điều hòa
qa: Nhiệt ẩn tỏa ra từ 1 người, Theo bảng 4.18 [TL1/tr175] ta chọn 60 W tại
24 °C ở khu vực khách sạn văn phòng

*Ví dụ tính toán cho khu trưng bày triển lãm tầng 1

Q4h = nđ.n.qh = 0,8. 207.70 =11592 W = 11,592 kW

*Tổng nhiệt hiện và nhiệt ẩn cho khu triển lãm tầng 1

Q4a =n.qa =207. 60 =12420W = 12,42kW


Tương tự tính cho các phòng khác:

39
Bảng 3.16: Nhiệt hiện và nhiệt ẩn tỏa do người tỏa Q4
Diện tích
Mật độ Q4h Q4a Q4
sàn
Tầng Tên phòng
m2 (m2/người) kW kW kW

Hành chính 1 35 8 0,25 0,3 0,6

Hành chính 2 26 8 0,18 0,2 0,4

Hành chính 3 39 8 0,27 0,3 0,6

Hành chính 4 47 8 0,33 0,4 0,7


1
Sảnh chung 115 2 3,1 3,3 6,4

Phòng Kỹ Thuật 25 8 0,18 0,2 0,4

Phòng nghiệp vụ 97 8 0,68 0,7 1,4

Khu trưng bày


414 2 11,59 12,4 24
triển lãm

Tổng 34,5 kW

Hành chính 1 35 8 0,25 0,3 0,6

Hành chính 2 26 8 0,18 0,2 0,4


2
Hành chính 3 39 8 0,27 0,3 0,6

Hành chính 4 38 8 0,27 0,3 0,6

40
Sảnh chung 115 2 3,1 3,3 6,4

Phòng Kỹ Thuật 30 8 0,21 0,2 0,4

Phòng nghiệp vụ 107 8 0,75 0,8 1,6

Khu vực trưng


414 5 4,64 5 9,6
bày hội thảo

Tổng 20,2 kW

Hành chính 35 8 0,25 0,3 0,6

Nghiệp vụ 1 26 8 0,18 0,2 0,4

Nghiệp vụ 2 39 8 0,27 0,3 0,6

Nghiệp vụ 3 38 8 0,27 0,3 0,6

Sảnh chung 115 2 3,1 3,3 6,4


3
Phòng Kỹ Thuật 30 8 0,21 0,2 0,4

Phòng đọc chung 322 5 3,61 3,9 7,5

P.Quản lí phòng
30 8 0,21 0,2 0,4
đọc

P.Đọc đặc biệt 31 8 0,22 0,2 0,4

Nghiệp vụ 4 104 8 0,73 0,8 1,5

Tổng 18,8 kW

41
3.5 Nhiệt hiện và ẩn do gió tươi mang vào QN
Trong điều hòa không khí, không gian điều hòa luôn luôn phải cung cấp một
lượng gió tươi để đảm bảo đủ ôxy cần thiết cho hoạt động hô hấp của con người ở
trong phòng, Ký hiệu gió tươi ở trạng thái ngoài trời là N, do gió tươi ở trạng thái
ngoài trời với nhiệt độ tN, ẩm dung dN và entanpy IN lớn hơn trạng thái không khí ở
trong nhà với nhiệt độ tT, ẩm dung dT và entanpy IT, vì vậy khi đưa gió tươi vào phòng
nó sẽ tỏa ra một lượng nhiệt, bao gồm nhiệt ẩn QaN và nhiệt hiện QhN, chúng được
tính bằng các biểu thức sau:

QN = QhN + QaN
QhN = 1,2.n.l.(tN – tT), (W)
QaN = 3,0.n.l.(dN – dT), (W)

Trong đó:
dN, dT: Ẩm dung (g/kg) với dN = 26.5 với tN= 36,1 và 70% độ ẩm, dT = 11 với
tT = 24 và 60% độ ẩm
n: Số người trong khu vực điều hòa;
l: Lượng không khí trời cần cho 1 người dùng trong 1 giây, Lấy theo tiêu chuẩn
bảng 4,19 trong [TL1/tr176] ta chọn l =7,5 l/s
* Ví dụ tính cho phòng hành chính 1 tầng 1
QhN = 1,2.4.7,5.(36– 24) = 432 W = 0,45 (kW)
QaN = 3.4.7,5.(26.5– 11) =1395W = 1,4 (kW)
Tương tự tính cho các phòng khác:

42
Bảng 3.17: Nhiệt hiện và ẩn do gió tươi mang vào QN
Diện tích Mật độ
QhN QaN QN
sàn người
Tên phòng Số người
Tầng
m2 m2/ người kW kW kW

Phòng hành
35 8 4 0,45 1,4 1,85
chính 1

Phòng hành
26 8 3 0,3 1 1,3
chính 2

1 Phòng hành
39 8 5 0,5 1,7 2,2
chính 3

Phòng hành
47 8 6 0,7 2,1 2,8
chính 4

Phòng
97 8 12 1,3 4,2 5,5
nghiệp vụ

Tổng 13,65 kW

Phòng hành
35 8 4 0,4 1,4 1,8
chính 1

Phòng hành
2 26 8 3 0,3 1 1,3
chính 2

Phòng hành
39 8 5 0,5 1,7 2,2
chính 3

43
Phòng hành
38 8 5 0,5 1,7 2,2
chính 4

Phòng
107 8 13 1,4 4,5 5,9
nghiệp vụ

Khu vực
trưng bày 414 5 83 9 28,9 37,9
hội thảo

Tổng 51,3 kW

Phòng hành
35 8 4 0,4 1,4 1,8
chính

Nghiệp vụ 1 26 8 3 0,3 1 1,3

Nghiệp vụ 2 39 8 5 0,5 1,7 2,2

Nghiệp vụ 3 38 8 5 0,5 1,7 2,2

Phòng đọc
322 5 64 7 22,3 29,3
chung

P.Quản lí
30 8 4 0,4 1,4 1,8
phòng đọc

44
P.Đọc đặc
31 8 4 0,4 1,4 1,8
biệt

Nghiệp vụ 4 107 8 13 1,4 4,5 5,9

Tổng 46,3 kW

3.6 Nhiệt hiện và nhiệt ẩn do gió lọt Q5


Không gian điều hòa cần được làm kín để chủ động kiểm soát được lượng gió
tươi cấp cho phòng điều hòa nhằm tiết kiệm năng lượng, nhưng vẫn có hiện tượng rò
lọt không khí không mong muốn qua khe cửa sổ, cửa ra vào và cửa mở do người ra
vào, Hiện tượng này xảy ra càng mạnh khi chênh lệch nhiệt độ giữa trong và ngoài
không gian điều hòa càng lớn, Không khí lạnh thoát ra ở phía dưới cửa và không khí
ngoài trời lọt vào từ phía trên cửa, Nguồn nhiệt do gió lọt cũng gồm hai thành phần
là nhiệt ẩn và nhiệt hiện, được tính bằng biểu thức sau:
Q5h = 0,39..V.(tN- tT) (W)
Q5a = 0,84. .V.(dN- dT) (W)
Nếu số người ra vào nhiều, cửa đóng mở nhiều lần, phải bổ sung thêm nhiệt hiện và
mhiệt ẩn sau:
Qbsh = 1,23.Lbs.(tN- tT)
Qbsa = 3.Lbs.(dN- dT)
Với: V: Thể tích phòng, (m3)
: Hệ số kinh nghiệm được xác định theo bảng 4,20 – tài liệu [1],
Lbs: Thể tích không khí lọt,
dN, dT - ẩm dung (g/kg)
với dN = 26,5 với tN= 36,1 và 70% độ ẩm
dT= 12 vs tT= 24 và 60% độ ẩm
* Tính cho khu trưng bày triễn lãm tầng 1

45
Q5h = 0,39..V.(tN- tT) = 0,39.0,5.1739.(36,1- 24) = 4,1 (kW)
Q5a = 0,84. .V.(dN- dT) = 0,84.0,5.1739.(26,5 -12) = 10,6 (kW)
Do chỉ có khu triễn lãm có số người ra vào nhiều nên bổ sung thêm nhiệt ẩn
Lbs = 0,28. Lc.n = 0,28 .3.50= 42
Trong đó:
n: số người qua cửa trong 1 giờ
Lc: lượng không khí lọt mỗ một lần mở cửa, m3/người (Tra theo bảng 4.21
[TL1])

Qbsh= 1,23.Lbs.(tN- tT) = 1,23.84.( 36,1-24) = 0,65 (kW)


Qbsa= 3.Lbs.(dN- dT)= 3.42.(26,5-12) = 1,8 (kW)
Vậy Q5 = 4,1+10,6+0,65+1,8 = 17,15 (kW)
Bảng 3.18: Nhiệt hiện và ẩn gió rò lọt Q5
Diện tích Chiều Thể tích
Tên Q5h Q5a Q5
Tầng sàn cao phòng
phòng
m2 m m3 kW kW kW
Phòng
hành 35 4,2 147 0,7 0,5 1,3 1,8
chính 1

Phòng
hành 26 4,2 109,2 0,7 0,4 0,9 1,3
chính 2

1
Phòng
hành 39 4,2 163,8 0,7 0,5 1,4 1,9
chính 3

Phòng
hành 47 4,2 197,4 0,7 0,7 1,7 2,4
chính 4

46
Phòng
25 4,2 105 0,7 0,3 0,9 1,2
kỹ thuật

Sảnh
115 4,2 483 0,7 1,6 4,2 5,8
chung

Nghiệp
97 4,2 407,5 0,7 1,3 3,5 4,8
vụ
Khu
trưng
414 4,2 1739 0,5 4,1 10,6 17,15
bày triễn
lãm
Phòng
hành 35 3,6 126 0,7 0,4 1,1 1,5
chính 1

Phòng
hành 26 3,6 93,6 0,7 0,3 0,8 1,1
chính 2

Phòng
hành 39 3,6 140,4 0,7 0,5 1,2 1,7
chính 3

2 Phòng
hành 38 3,6 136,8 0,7 0,5 1,2 1,7
chính 4

Phòng
30 3,6 108 0,7 0,4 0,9 1,3
kỹ thuật

Sảnh
115 3,6 414 0,7 1,5 3,5 5
chung

Nghiệp
107 3,6 385 0,7 1,3 3,3 4,6
vụ

47
Khu vực
trưng
414 3,6 1490,4 0,5 3,5 9,1 12,6
bày hội
thảo

Phòng
hành 35 3,6 126 0,7 0,4 1,1 1,5
chính

Nghiệp
26 3,6 93,6 0,7 0,3 0,8 1,1
vụ 1

Nghiệp
39 3,6 140,4 0,7 0,5 1,2 1,7
vụ 2

Nghiệp
38 3,6 136,8 0,7 0,5 1,2 1,7
vụ 3

Phòng
30 3,6 108 0,7 0,4 0,9 1,3
kỹ thuật

3 Sảnh
115 3,6 648 0,7 1,5 3,5 5
chung

Phòng
đọc 322 3,6 1159,2 0,55 3 7,8 10,8
chung

P. Quản
lí phòng 30 3,6 108 0,7 0,4 0,9 1,3
đọc

P.Đọc
31 3,6 111,6 0,7 0,4 1 1,4
đặc biệt

Nnghiệp
107 3,6 385,2 0,7 1,3 3,3 4,6
vụ

48
3.7 Nhiệt tổn thất do các nguồn khác Q6
Ngoài các nguồn nhiệt đã nêu trên còn các nguồn nhiệt khác ảnh hưởng tới
phụ tải lạnh như:

- Nhiệt hiện và ẩn tỏa ra từ các thiết bị trao đổi nhiệt, các ống dẫn nước nóng và
lạnh đi qua phòng điều hòa
- Nhiệt tỏa từ quạt và nhiệt tổn thất qua đường ống gió làm cho không khí lạnh
bên trong nóng lên,… Tuy nhiên, các tổn thất nhiệt trong các trường hợp trên
là nhỏ

Nên ta có thể bỏ qua nên Q6 = 0

3.8 Tính toán ẩm thừa


Ẩm thừa được xác định theo công thức:
WT = W1 + W2 + W3 + W4 (kg/s)

Với:

+ W1 – Lượng ẩm thừa do người tạo ra, [kg/s].

+ W2 – Lượng ẩm bay hơi từ bán thành phẩm, [kg/s].

+ W3 – Lượng ẩm bay hơi đoạn nhiệt từ sàn, [kg/s].

+ W4 – Lượng ẩm bay hơi từ thiết bị, [kg/s].

Khi phòng điều hòa có nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ ngoài trời, ngoài dòng nhiệt
còn có một dòng ẩm thẩm thấu qua kết cấu bao che vào phòng nhưng được coi là
không đáng kể. Khi có rò lọt khí vào nhà, dòng không khí nóng cũng mang theo lượng
ẩm nhất định vì độ chứa hơi của không khí nóng cao hơn nhưng lượng ẩm này cũng
coi như bỏ qua hoặc tính vào phần cung cấp khí tươi.

3.8.1 Lượng ẩm thừa do người tỏa W1


Lượng ẩm do người tỏa được xác định bằng công thức:

W1 =n.qn (kg/s)

49
Trong đó:

n: số người trong phòng điều hòa

qn: lượng ẩm mỗi người tỏa ra trong một đơn vị thời gian, kg/s

Tra bảng 3.5 tài liệu [1], ở nhiệt độ môi trường 24oC tại trạng thái lao động nhẹ ta có
lượng ẩm do người tỏa ra qn=107 g/h.người = 2,97.10-5 kg/s

*Ví dụ: Tính cho khu trừng bày triễn lãm tầng 1

W1 =n.qn = 207. 2,97.10-5 = 614,79.10-5

* Tương tự cho các phòng khác

3.8.2 Lượng ẩm bay hơi từ bán thành phẩm W2


Do các phòng đều là phòng làm việc văn phòng, thành phần ẩm thừa chỉ có
trong công nghiệp, nên không tính các bán thành phẩm đưa vào W2 = 0.

3.8.3 Lượng ẩm bay hơi đoạn nhiệt từ sàn W3


Bên dưới là tầng có điều hòa đồng thời lót gạch nên lượng ẩm bay hơi từ sàn
có thể bỏ qua W3 =0

3.8.4 Lượng ẩm bay hơi từ thiết bị W4


Các thiết bị là các thiết bị điện nên không có hơi ẩm. Do đó W4 = 0

Bảng 3.19: Ẩm thừa các khu vực

W1 (kg/s)
W2 W3 W4 WT
Tầng Tên phòng
(kg/s) (kg/s) (kg/s) (kg/s)
n
qn (kg/s) n,qn
(người)

Hành chính 4 2,97.10-5 11.88.10-5 0 0 0 11.88.10-5

50
Hành chính
3 2,97.10-5 8,91.10-5 0 0 0 8,91.10-5
2

Hành chính
5 2,97.10-5 14,85.10-5 0 0 0 14,85.10-5
3

Hành chính
6 2,97.10-5 17,82.10-5 0 0 0 17,82.10-5
4

Sảnh chung 58 2,97.10-5 172.10-5 0 0 0 297.10-5

Phòng Kỹ
4 2,97.10-5 11,88.10-5 0 0 0 26,73.10-5
Thuật

Phòng
13 2,97.10-5 38,61.10-5 0 0 0 38,61.10-5
nghiệp vụ

Khu trưng
207 2,97.10-5 614,79.10-5 0 0 0 614,79.10-5
bày triển lãm

Hành chính 4 2,97.10-5 11,88.10-5 0 0 0 14,85.10-5

Hành chính
3 2,97.10-5 8,91.10-5 0 0 0 11,88.10-5
2
2
Hành chính
5 2,97.10-5 14,85.10-5 0 0 0 14,85.10-5
3

Hành chính
6 2,97.10-5 17,82.10-5 0 0 0 14,85.10-5
4

51
Sảnh chung 58 2,97.10-5 172.10-5 0 0 0 356,4.10-5

Phòng Kỹ
4 2,97.10-5 11,88.10-5 0 0 0 11,88.10-5
Thuật

Phòng
14 2,97.10-5 41,58.10-5 0 0 0 41,58.10-5
nghiệp vụ

Khu vực hội


thảo chiếu 52 2,97.10-5 154,44.10-5 0 0 0 154,44.10-5
phim

Hành chính 5 2,97.10-5 14,85.10-5 0 0 0 14,85.10-5

Nghiệp vụ 1 4 2,97.10-5 11,88.10-5 0 0 0 11,88.10-5

Nghiệp vụ 2 5 2,97.10-5 14,85.10-5 0 0 0 14,85.10-5

3 Nghiệp vụ 3 5 2,97.10-5 14,85.10-5 0 0 0 14,85.10-5

Sảnh chung 58 2,97.10-5 356,4.10-5 0 0 0 356,4.10-5

Phòng Kỹ
4 2,97.10-5 11,88.10-5 0 0 0 11,88.10-5
Thuật

Phòng đọc
65 2,97.10-5 193,05.10-5 0 0 0 193,05.10-5
chung

52
Phòng đặc
4 2,97.10-5 11,88.10-5 0 0 0 11,88.10-5
biệt

Nghiệp vụ 4 13 2,97.10-5 38,61.10-5 0 0 0 38,61.10-5

3.8.5 Kiểm tra đọng sương:


Hiện tượng đọng sương xảy ra khi nhiệt độ vách nhỏ hơn nhiệt độ đọng sương
của không khí. Hiện tượng này làm tổn thất nhiệt và gây nấm mốc, ẩm ướt,… cho
phòng. Vì vây, để tránh đọng sương cho phòng ta cần kiểm tra đọng sương trên vách
cho các phòng.

Do nhiệt độ và độ ẩm trong nhà là như nhau với tất cả các phòng nên ta kiểm
tra đọng sương trên vách cho tất cả. Để không xảy ra đọng sương, hệ số truyền nhiệt
kt của vách phải nhỏ hơn hệ số truyền nhiệt cực đại kmax. Theo sự phân tích hiện tượng
đọng sương, ta kiểm tra tại bề mặt trong của vách (bề mặt tiếp xúc với không khí bên
trong điều hòa) về mùa lạnh và kiểm tra tại về mặt ngoài của vách (Bề mặt tiếp xúc
với không khí ngoài trời) về mùa nóng

Giá trị kmax được xác định:

Kmax.(tN – tT) =αN.(tN –ts N )

Hay Kmax = αN.


t
- tsN
N

(t N - t T )

Trong đó:

αN =20W/m2.°C khi mặt ngoài tiếp xúc với không khí ngoài trời trực tiếp

tN, tT: Nhiệt độ tính toán của không khí ngoài trời và trong nhà.

ts N : Nhiệt độ đọng sương vách ngoài, ứng với thông số không khí bên ngoài
trời ta tra được ts N =29,5°C

53
Vậy kmax = αN.
t - ts
N
N

= 20.
36  29.5
= 10,83 (W/m2k )
(t N - t T ) 36  24

kmax kho =α .
N
t N - ts
N

= 20.
36  29.5
= 8,125 (W/m2k)
(t N - t T ) 36  20

So sánh với kmax ta thấy: kt= 1,48< kmax và kk= 6,35< kmax nên kết luận không xảy
ra hiện tượng đọng sương.

54
CHƯƠNG 4 : THÀNH LẬP SƠ ĐỒ ĐIỀU HÒA
KHÔNG KHÍ
4.1 Chọn sơ đồ điều hòa không khí
Sơ đồ điều hòa không khí được thiết lập dựa trên kết quả tính toán cân bằng
nhiệt ẩm, đồng thời thỏa mãn các yêu cầu về tiện nghi của con người và yêu cầu công
nghệ, phù hợp với điều kiện khí hậu. Việc thành lập sơ đồ điều hòa không khí phải
căn cứ trên các kết quả tính toán như nhiệt hiện, nhiệt ẩn của phòng. Nhiệm vụ của
việc thành lập sơ đồ điều hòa không khí là xác lập quá trình xử lý không khí trên ẩm
đồ t-d, lựa chọn các thiết bị và tiến hành kiểm tra các điều kiện như nhiệt độ đọng
sương, điều kiện vệ sinh, lưu lượng không khí qua dàn...

Trong điều kiện cụ thể mà ta có thể chọn các sơ đồ: sơ đồ thẳng, sơ đồ điều
hòa không khí một cấp, sơ đồ điều hòa không khí hai cấp. Chọn và thành lập sơ đồ
điều hòa không khí là một bài toán kinh tế kỹ thuật. Mỗi sơ đồ đều có ưu điểm đặc
trưng, tuy nhiên dựa vào đặc điểm của công trình và tầm qua trọng của hệ thống điều
hòa mà ta có lựa chọn hợp lý. Sơ đồ thẳng là sơ đồ mà không khí ngoài trời sau khi
qua xử lý nhiệt ẩm được cấp vào phòng điều hòa và được thải ra ngoài. Sơ đồ này
thường được sử dụng trong không không gian điều hòa có phát sinh chất độc, các
phân xưởng độc hại, các cơ sở y tế như phòng phẫu thuật...

Sơ đồ tuần hoàn một cấp được sử dụng rộng rãi nhất vì hệ thống tương đối
đơn giản, đảm bảo các yêu cầu vệ sinh, vận hành không phức tạp lại có tính kinh tế
cao. Sơ đồ này được sử dụng cả trong lĩnh vực điều hòa tiện nghi và điều hòa công
nghệ như xưởng sản xuất linh kiện điện tử, máy tính, quang học ... Sơ đồ tuần hoàn
hai cấp thường được sử dụng trong điều hòa tiện nghi khi nhiệt độ thổi vào quá thấp,
không đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh. Ngoài ra, nó còn được sử dụng rộng rãi trong các
phân xưởng như nhà máy dệt, thuốc lá... So với sơ đồ điều hòa một cấp thì chi phí
lớn hơn nhiều.

Qua quá trình phân tích đặc điểm và yêu cầu về chi phí ta chỉ cần sử dụng sơ
đồ tuần hoàn không khí một cấp là có thể đáp ứng yêu cầu đặt ra.

55
4.2 Sơ đồ điều hòa không khí tuần hoàn 1 cấp

Hình 4.1: Nguyên lý cấu tạo của sơ đồ tuần hoàn 1 cấp

FCU – Bộ xử lý không khí (Fan Coil Unit); N – Không khí ngoài trời (Outside air);
T – Không khí trong nhà (Inside air); 1 –Cửa lấy gió tươi; 2 – Phin lọc không khí; 3
– Dàn lạnh; 4 – Dàn gia nhiệt; 5 – Bộ làm ẩm; 6 – Quạt thổi; 7 – Miệng thổi gió vào
phòng; 8 – Không gian điều hòa; 10 – Quạt hút; 11 – Ống gió hồi và cửa điều chỉnh
lưu lượng gió hồi; 12 – Ống xả gió và cửa điều chỉnh lưu lượng gió xả; 13 – Buồng
hòa trộn.
Nguyên lý làm việc của hệ thống như sau: Không khí ngoài trời (gió tươi) với
lưu lượng G0 (kg/ph), trạng thái N được hút qua cửa lấy gió tươi vào buồng hòa trộn
13. Tại đây xảy ra quá trình hòa trộn với không khí hồi có trạng thái T và lưu lượng
GR. Sau khi hòa trộn hỗn hợp không khí có trạng thái H lưu lượng là G0 + GR được
đưa qua bộ xử lý không khí bao gồm phin lọc 2, dàn lạnh 3, dàn gia nhiệt 4, bộ làm
ẩm 5 để đạt được trạng thái không khí O, sau đó được quạt đưa vào không gian điều
hòa qua các miệng thổi phân phối 7. Trạng thái không khí vào là V. Trong không gian
điều hòa không khí sẽ tự biến đổi trạng thái không khí từ V đến T do nhận nhiệt thừa
và ẩm thừa trong không gian. Sau đó không khí có trạng thái T được quạt hút qua các
miệng hút, thải một phần ra ngoài theo đường xả và đưa một phần về hòa trộn theo
đường hồi.

56
4.3 Tính toán sơ đồ điều hòa không khí
Tính toán sơ đồ một cấp được thực hiện theo các bước sau:

- Xác định toàn bộ nhiệt thừa hiện và ẩn của không gian điều hòa Q1h, Q2h, Q3h,
Q4h, Q4a, Q5h, Q5a, Q6h, Q6a, Qog và QhN, QaN, do gió tươi mang vào.
- Xác định tổng nhiệt hiện Qh: Qh bằng tổng 7 thành phần nhiệt hiện nêu trên.
- Xác định tổng nhiệt ẩn Qa: Qa bằng tổng 4 thành phần nhiệt ẩn nêu trên.
- Xác định Q0: Q0 bằng tổng nhiệt hiện và nhiệt ẩn hay bằng 11 thành phần nhiệt
hiện và ẩn nêu trên.
- Xác định hệ số đi vòng εBF
- Tính εhf, εht, εhef

4.3.1 Điểm gốc G và hệ số nhiệt hiện SHF (εh)


Điểm gốc G xác định trên ẩm đồ là điểm có trạng thái ( t = 240C,  = 50%).

Thang chia hệ số nhiệt hiện (εh) đặt ở bên phải ẩm đồ

Hình 4.1: Điểm gốc G ( t = 240C,  = 50%) và thang chia hệ số nhiệt hiện

4.3.2 Hệ số nhiệt hiện phòng RSHF (εhf)


Hệ số nhiệt hiện phòng RSHF là tỷ số giữa thành phần nhiệt hiện trên tổng
nhiệt hiện và nhiệt ẩn của phòng chưa tính đến thành phần nhiệt hiện và nhiệt ẩn do
gió tươi và gió lọt mang vào không gian điều hoà.

57
Hệ số nhiệt hiện phòng biểu diễn tia quá trình tự biến đổi không khí trong
phòng điều hòa V-T.

Qhf
 hf 
Qhf  Qaf

Trong đó:

Qhf : Tổng nhiệt hiện của phòng (không có nhiệt hiện của gió tươi), W

Qaf : Tổng nhiệt ẩn của phòng (không có nhiệt ẩn của gió tươi), W

* Ví dụ tính cho khu trưng bày triển lãm

Từ kết quả tính toán tải nhiệt ta có:


- Tổng nhiệt hiện (không có gió tươi) là:
Qhf = Q11 + Q21+ Q22+ Q23+ Q31+ Q4h+ Q6
Qhf = 20+ 0+ 15+ 7,5+ 3.5+ 12+ 0= 60,09 kW
- Tổng nhiệt ẩn (không có gió tươi là:
Qaf = Q4b = 12,5 kW (Vì chỉ có người là không có nhiệt ẩn của gió tươi)
Hệ số nhiệt hiện RSHF (εhf) là:
Qhf 60,09
 hf   = 0,82
Qhf  Qaf 60,09  12,4

Bảng 4.1: Hệ số nhiệt hiện RSHF ( εhf )

Tầng Phòng Qhf Qaf ᵋhf

Phòng Hành
1 3,15 0,3 0,9
Chính

58
Phòng Hành
1 0,2 0,8
Chính 2

Phòng Hành
1,5 0,3 0,8
Chính 3

Phòng Hành
5,13 0,4 0,9
Chính 4

Phòng Kỹ Thuật 4,09 0,2 1

Sảnh Chung 12,44 5,4 0,7

Nghiệp Vụ 6,6 0,7 0,9

Khu Trưng Bày


60,09 12,4 0,8
Triển Lãm

Phòng Hành
2,05 0,3 0,9
Chính

Phòng Hành
0,4 0,2 0,7
Chính 2
2
Phòng Hành
0,6 0,3 0,7
Chính 3

Phòng Hành
2,09 0,3 0,9
Chính 4

59
Phòng Kỹ Thuật 1,8 0,25 0,9

Sảnh Chung 9,04 5,4 0,6

Nghiệp Vụ 4,97 0,8 0,9

Khu Vực Hội


38,14 5 0,9
Thảo Chiếu Phim

Phòng Hành
2,85 0,3 0,9
Chính

Nghiệp Vụ 1 0,4 0,2 0,7

Nghiệp Vụ 2 0,6 0,3 0,7

3 Nghiệp Vụ 3 1,89 0,3 0,9

Phòng Kỹ Thuật 1,8 0,25 0,9

Sảnh Chung 8,84 5,4 0,6

Phòng Đọc Chung 39,71 3,9 0,9

60
P.Quản lí phòng
0,46 0,25 0,6
đọc

P.Đọc đặc biệt 5,38 0,25 1

Nghiệp Vụ 4 6,31 0,8 0,9

4.3.3 Hệ số nhiệt hiện tổng GSHF (εht)


Hệ số nhiệt hiện tổng GSHF chính là độ nghiêng của tia quá trình từ điểm hoà trộn
đến điểm thổi vào. Đây chính là quá trình làm lạnh và khử ẩm của không khí trong dàn lạnh
sau khi hoà trộn giữa gió tươi và gió tái tuần hoàn.

Qh Qhf  QhN Q
 ht    h
Qh  Qa (Qhf  QhN )  (Qafˆ  QaN
ˆ ) Qt

Trong đó:
Qh: Thành phần nhiệt hiện, kể cả phần nhiệt hiện do gió tươi mang vào, W.
Qa: Thành phần nhiệt ẩn, kể cả phần nhiệt ẩn do gió tươi mang vào, W.
Qt: Tổng nhiệt thừa dùng để tính năng suất lạnh Qo = Qt, W.

Hình 4.2: Hệ số nhiệt hiện tổng GSHF (εht) và sự biến đổi không khí HV
trong dàn lạnh

61
* Ví dụ tính cho khu trưng bày triển lãm

Từ kết quả tính toán tải nhiệt ta có:


- Thành phần nhiệt hiện và ẩn có kể đến phần nhiệt hiện do gió tươi mang vào
 Qh= Qhf + QhN+ Q5h = 60,09+ 0+4,3 =64,39 kW
 Qa = Qaf + QaN+ Q5a = 12,4+ 0+ 5,5= 17,9 kW
 Qt = Qh+ Qa = 82,29 kW
- Hệ số nhiệt hiện tổng GSHF (εht ) là:
Qh 64,39
 ht   = 0,78
Qt 82,29

Bảng 4.2: Hệ số nhiệt hiện tổng GSHF (εht)

Tầng Phòng Qh Qa ᵋht

Phòng Hành
4,05 2,3 0,64
Chính

Phòng Hành
1,7 1,7 0,5
Chính 2

Phòng Hành
1 2,5 2,7 0,48
Chính 3

Phòng Hành
6,53 1,2 0,84
Chính 4

Phòng Kỹ
5,69 0,6 0,9
Thuật

62
Sảnh Chung 14,94 8,6 0,63

Nghiệp Vụ 9,2 4,5 0,67

Khu Trưng
Bày Triển 64,39 17,9 0,78
Lãm

Phòng Hành
2,85 2,2 0,56
Chính

Phòng Hành
1 1,6 0,38
Chính 2

Phòng Hành
1,6 2,6 0,38
Chính 3

Phòng Hành
3,09 2,6 0,54
Chính 4
2
Phòng Kỹ
2,2 0,75 0,75
Thuật

Sảnh Chung 11,14 8,1 0,58

Nghiệp Vụ 7,67 6,9 0,53

Khu Vực Hội


Thảo Chiếu 50,64 38,4 0,57
Phim

63
Phòng Hành
3,65 2,2 0,62
Chính

Nghiệp Vụ 1 1 1,6 0,38

Nghiệp Vụ 2 1,6 2,6 0,38

Nghiệp Vụ 3 2,89 2,6 0,53

Phòng Kỹ
2,2 0,75 0,75
Thuật
3

Sảnh Chung 10,94 8,1 0,57

Phòng Đọc
49,71 30,1 0,62
Chung

P.Quản lí
1,26 2,15 0,37
phòng đọc

P.Đọc đặc
6,18 2,15 0,74
biệt

Nghiệp Vụ 4 8,11 6,9 0,54

64
4.3.4 Hệ số đi vòng (  BF )
Hệ số đi vòng  BF : là tỷ số giữa lượng không khí qua dàn lạnh nhưng không
trao đổi nhiệt ẩm với bề mặt dàn (coi như đi qua dàn) so với toàn bộ lượng không khí
qua dàn lạnh.

GH G
 BF   H
GH  Go G

Trong đó:

GH: Lưu lượng không khí qua dàn lạnh nhưng không trao đổi nhiệt ẩm với bề
mặt dàn(kg/s), nên vẫn còn trạng thái điểm hòa trộn H.

Go: Lưu lượng không khí qua dàn có trao đổi nhiệt ẩm với dàn (kg/s), và đạt
được trạng thái O.

G = GH + Go: Tổng lưu lượng không khí qua dàn lạnh, kg/s.

Hệ số đi vòng  BF phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố trong đó quan trọng nhất là
bề mặt trao đổi nhiệt của dàn, cách sắp xếp bố trí bề mặt trao đổi nhiệt ẩm, số hàng
ống, tốc độ khí. Đối tượng tính toán là văn phòng làm việc, ta có thể dựa vào bảng
4.22 tài liệu [1] ta được  BF = 0,1.

4.3.5 Hệ số nhiệt hiện hiệu dụng ESHF (  hef )

Hệ số nhiệt hiện hiệu dụng ESHF là tỷ số giữa nhiệt hiện hiệu dụng của phòng và
nhiệt tổng hiệu dụng của phòng được tính như sau:

Qhef Qhef
 hef  
Qhef  Qaef Qef

Trong đó:
Qhef: Nhiệt hiện hiệu dụng của phòng ERSH.

Qhef  Qhf   BF .QhN

Qaef: Nhiệt ẩn hiệu dụng của phòng ERSH.

65
Qaef  Qaf   BF .QaN

QhN: Nhiệt hiện do gió tươi mang vào, W


QaN: Nhiệt ẩn do gió tươi mang vào, W

 BF : Hệ số đi vòng
Qhf   BF .QhN
 hef 
Q hf  
  BF .QhN  Qaf   BF .QaN 
* Tính cho khu trưng bày triển lãm:
Qhef = Qhf + εBF.QhN = 60,09 + 0,1.0= 60,09
Qaef = Qaf + εBF.QaN = 12,4 + 0,1.0= 12,4
Qhef 60,09
 hef   = 0,8
Qhef  Qaef 60,09  12,4

Bảng 4.3: Hệ số nhiệt hiện hiệu dụng

Tầng Tên phòng Qhef Qaef ᵋ


hef

Phòng Hành
3,2 0,4 0,9
Chính 1
Phòng Hành
1 0,3 0,8
Chính 2
Phòng Hành
1,6 0,5 0,8
Chính 3
1
Phòng Hành
5,2 0,4 0,9
Chính 4
Phòng Kỹ
4,1 0,2 1
Thuật

Sảnh Chung 12,4 5,4 0,7

66
Nghiệp Vụ 6,7 0,9 0,9

Khu Trưng
Bày Triển 60,1 12,4 0,8
Lãm
Phòng Hành
2,1 0,4 0,8
Chính
Phòng Hành
0,4 0,3 0,6
Chính 2
Phòng Hành
0,7 0,5 0,6
Chính 3
Phòng Hành
2,1 0,5 0,8
Chính 4
2 Phòng Kỹ
1,8 0,3 0,9
Thuật

Sảnh Chung 9 5,4 0,6

Nghiệp Vụ 5,1 1,3 0,8

Khu Vực Hội


Thảo Chiếu 39 7,9 0,8
Phim
Phòng Hành
2,9 0,4 0,9
Chính

Nghiệp Vụ 1 0,4 0,3 0,6

3 Nghiệp Vụ 2 0,7 0,5 0,6

Nghiệp Vụ 3 1,9 0,5 0,8

Phòng Kỹ
1,8 0,3 0,9
Thuật

67
Sảnh Chung 8,8 5,4 0,6

Phòng Đọc
40,4 6,1 0,9
Chung
P.Quản lí
0,5 0,4 0,6
phòng đọc
P.Đọc đặc
5,4 0,4 0,9
biệt

Nghiệp Vụ 4 6,5 1,3 0,8

Sau đây biểu diễn sơ đồ tuần hoàn 1 cấp với các hệ số nhiệt hiện, hệ số đi vòng và
cách xác định các điểm nút của sơ đồ trên đồ thị t-d:

Hình 4.3: Sơ đồ tuần hoàn không khí một cấp với các hệ số nhiệt hiện, hệ số
đi vòng và quan hệ qua lại với các điểm H, T,O,S.

4.3.6 Nhiệt độ đọng sương ts


Nhiệt độ động sương của thiết bị là nhiệt độ mà khi ta tiếp xúc làm lạnh hỗn
hợp không khí tái tuần hoàn và không khí tươi. Đường  ht cắt đường  = 100% tại S
thì điểm S chính là điểm động sương và nhiệt độ ts là nhiệt độ đọng sương của thiết
bị.

68
4.4 Thành lập sơ đồ tuần hoàn một cấp

Thành lập sơ đồ cho phòng trưng bày triển lãm:

Sơ đồ tuần hoàn một cấp với các điểm N, T, H, O, V, S với các hệ số nhiệt hiện,
hệ số đi vòng được giới thiệu trên hình.

Hình 4.4: Sơ đồ tuần hoàn không khí một cấp với các hệ số nhiệt hiện, hệ số
đi vòng và quan hệ qua lại với các điểm H, T, O, S.
Trong đó:

 Điểm T, N lần lượt là trạng thái không khí ở trong nhà và ngoài trời.
 Điểm H là trạng thái hòa trộn không khí tươi và không khí tuần hoàn.
 Điểm S là điểm đọng sương không khí qua thiết bị.
 Điểm O, V điểm không khí thổi vào phòng từ thiết bị.
- Xác định các điểm : T (tT = 240C, φ = 60%), N (tN = 36,10C, φ = 70%) và G
(240C, 50%).
- Đánh dấu trên trục SHF các giá trị vừa tìm được: εhf = 0,8, εht = 0,78, εhef =
0,79.
- Qua T kẻ đường song song với G - εhef cắt φ = 100% ở S (tS = 14,50C, φ =
100%), xác định được nhiệt độ đọng sương ts = 14,50C.

69
- Qua S kẻ đường song song với G - εht cắt đường NT tại H, xác định được điểm
hòa trộn H (tH = 24,2, φ = 62%).
- Qua T kẻ đường song song với G - εhf cắt đường SH tại O (tO = 18,50C, φ =
81%).
- Khi bỏ qua tổn thất nhiệt từ quạt gió và từ đường ống gió ta có O ≡ V là điểm
thổi vào.

Các quá trình trên đồ thị:

- TH và NH là quá trình hòa trộn không khí.


- HV là quá trình làm lạnh, khử ẩm.
- VT quá trình tự thay trạng thái của không khí trong phòng.

Thành lập sơ đồ cho phòng khu trưng bày triển lãm trên đồ thị:

Hình 4.5: Hình ảnh của đồ thị Psychrometric Chart. Xác định các điểm trạng thái
trên ẩm đồ cho khu vực trưng bày triễn lãm (Hình ảnh được vẽ bằng AutoCad trên
đồ thị Psychrometric Chart của Carrier)

70
Bảng 4.4: Thông số trạng thái của các điểm khu vực trưng bày triễn lãm tầng 1
Nhiệt độ Ẩm Dung Entanpi
Trạng thái Độ ẩm (%)
( 0C ) ( g/kg) ( kJ/kg )
N 36,1 70 26,5 104,645
T 24 60 11 51,06
H 24,2 62 11,8 53,57
V≡O 18,5 81 10.8 45,5
S 14,5 100 10 38,5

4.5 Kiểm tra điều kiện đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh
- Kiểm tra nhiệt độ phòng và nhiệt độ thổi vào:

tV  tT - a

- Đối với hệ thống điều hòa không khí thổi từ trên xuống, tức là không khí ra
khỏi miệng thổi phải đi qua không gian đệm trước khi đi vào vùng làm việc: a
= 10oC (Giáo trình điều hòa không khí, trang 74, PGS. TS Võ Chí Chính)

tV  tT - a = 24 -10 =14 < 18,5

- Vậy thỏa mãn điều kiện về vệ sinh và an toàn cho sức khỏe con người.
- Nếu đạt tiêu chuẩn vệ sinh thì tính lưu lượng gió. Nếu không đạt yêu cầu vệ
sinh cần thiết phải sử dụng các biện pháp khác để giảm hiệu nhiệt độ thổi vào
(ví dụ dùng sơ đồ tuần hoàn 2 cấp hoặc sưởi bổ sung) vì nhiệt độ thổi vào quá
thấp sẽ ảnh hưởng tới nhiệt độ của con người.

4.6 Lưu lượng không khí


Tính toán lưu lượng không khí qua dàn lạnh bằng biểu thức:
Qhef 60100
L   10118 (l/s)
1,2.(tT  t s ).(1   BF ) 1,2.(24  18,5).(1  0,1)

71
Trong đó:

L: lưu lượng không khí, (l/s);

Qhef: Nhiệt hiện hiệu dụng của phòng, (W);

tT, tS: Nhiệt độ trong phòng và nhiệt độ động sương. (OC);

εBF: Hệ số đi vòng.

Lưu lượng không khí L cần thiết để dập nhiệt thừa hiện và ẩn của phòng điều
hòa, đó cũng chính là lưu lượng không khí đi qua dàn làm lạnh sơ bộ sau khi được
hòa trộn. Tuy trong công thức không có hệ số nhiệt hiện hiệu dụng nhưng chính nhờ
nó ta mới có thể xác định được nhiệt độ động sương ts trên đồ thị.

Năng suất lạnh của hệ thống điều hòa không khí có thể được tính kiểm tra bằng công
thức:

Qo= G.(IH - IV )

Trong đó:

G: lưu lượng khối lượng không khí đi qua dàn lạnh, (kg/s);

G =  .L= 1,29. 10118= 13052,22 (kg/s)

ρ: Khối lượng riêng (mật độ) không khí ρ = 1,29 (kg/m3);

L: Lưu lượng thể tích của không khí, (m3/s);

L = LN+ LT

LN: Lượng khí tươi đem vào, (l/s);

LT: Lượng không khí tái tuần hoàn, (l/s);

IH: Entanpy không khí điểm hòa trộn trùng không khí vào dàn lạnh, (kJ/kg);

Iv: Entanpy không khí điểm thổi vào trùng không khí ra khỏi dàn lạnh, (kJ/kg);

72
 Vậy: Qo= 13052,22. (53,57 - 45,5) = 105331,5 W= 105,33 (kW)

* Tính cho phòng hành chính tầng 1

Hình 4.6: Hình ảnh của đồ thị Psychrometric Chart


Ta có các hệ số εhf =0,9; εht =0,64; εhef =0,89 tra trên đồ thị Carrier ta được bảng sau:
Bảng 4.5: Thông số trạng thái của các điểm của phòng hành chính 1 tầng 1
Nhiệt độ Độ ẩm Ẩm Dung Entanpi
Trạng thái
( 0C ) (%) ( g/kg) ( kJ/kg )
N 36,1 70 26,5 104,645
T 24 60 11 51,06
H 25,3 65 13,2 59
V≡O 15,5 97 10,8 41,5
S 15,2 100 10,2 40,5

73
- Kiểm tra nhiệt độ phòng và nhiệt độ thổi vào:
tV  tT - a
- Đối với hệ thống điều hòa không khí thổi từ trên xuống, tức là không khí ra
khỏi miệng thổi phải đi qua không gian đệm trước khi đi vào vùng làm việc: a
= 10oC (Giáo trình điều hòa không khí, trang 74, PGS. TS Võ Chí Chính)
tV  tT - a = 24 -10 =14 < 15,5
- Tính toán lưu lượng không khí qua dàn lạnh bằng biểu thức:
Qhef 3200
L   337 (l/s)
1,2.(tT  t s ).(1   BF ) 1,2.(24  15,2).(1  0,1)

74
CHƯƠNG 5 : KIỂM TRA CHỌN THIẾT BỊ
Sau khi tính toán tải lạnh và sơ đồ điều hoà không khí ta cần đi tính chọn các
thiết bị của hệ thống. Ở đây do giới hạn về thời gian, chúng em chỉ tính chọn thiết bị
chính của hệ thống bao gồm: thiết bị xử lý không khí (FCU, CASSETTE) và dàn
nóng của Daikin

5.1 Tính chọn FCU:


FCU (Fan Coil Unit) là dàn trao đổi nhiệt ống đồng cánh nhôm và quạt gió.
Môi chất lạnh chuyển động trong ống, không khí chuyển động ngang qua cụm ống
trao đổi nhiệt, ở đó không khí được trao đổi nhiệt ẩm, sau đó thổi trực tiếp hoặc qua
một hệ thống kênh gió vào phòng. Quạt FCU là quạt lồng sóc dẫn động trực tiếp.
Năng suất lạnh của FCU phụ thuộc vào nhiệt độ môi chất lạnh, nhiệt độ không khí
vào ra và hệ số truyền nhiệt qua vách trao đổi nhiệt. Ngoài ra lưu gas qua dàn lạnh
cũng ảnh hưởng rất lớn đến năng suất lạnh của dàn. Lưu lượng càng nhỏ năng suất
lạnh càng nhỏ và ngược lại. Năng suất lạnh của FCU của từng phòng được tính bằng
nhiệt tải cực đại tính cho phòng đó.

75
* Dựa theo catalogue FCU của hãng Daikin để ta chọn.

Hình 5.1: Catalogue FCU của Dailkin

Hình 5.2: Catalogue FCU của Dailkin (Tiếp theo)

76
Bảng 5.1: Danh sách khối lượng FCU
Công suất tải Công suất
Lưu
lạnh tính lạnh của
Tầng Tên phòng Model máy lượng Số lượng
toán FCU
(m3/h)
Q (kW) (kW)

Khu trưng
FXMQ200M
1 bày triển 89 22,4 3480 4
VE9
lãm

FXMQ200M
22,4 3480 2
VE9
Khu vực
2 trưng bày 95
hội thảo
FXMQ250M
28 4320 2
VE9

Phòng đọc FXMQ125PV


3 82,1 14 2340 6
chung E

5.2 Chọn cassette


Được thiết kế với cấu trúc chìm trong phòng, nhỏ gọn, dàn lạnh đi âm vào
tường và đa phần âm vào trần, giúp bạn tận dụng được hết không gian mà vẫn đảm
bảo tính thẩm mỹ cho thiết kế nội thất. Tránh nhiệt độ không đồng đều và cảm giác
khó chịu do gió lùa gây ra. Hướng thổi tròn phân bổ nhiệt độ đồng đều. Dễ dàng thích
ứng với mọi không gian lắp đặt. Kiểu dáng nhỏ gọn, vận hành êm ái.

77
Hình 5.3: Hướng gió thổi ra của cassette

(Nguồn: Internet)

Hình 5.4: Phòng giải trí sử dụng điều hòa hai hướng thổi

(Nguồn: Internet)

78
* Dựa theo catalogue Cassette âm trần của hãng Daikin để ta chọn.

Hình 5.5: Catalogue Cassette âm trần đa hướng thổi Dailkin

Bảng 5.2: Khối lượng cassette chọn

Công suất Công suất


Tầng tải lạnh lạnh của Lưu Lượng
Tên phòng tính toán Model Máy cassette Số lượng
(m3/h)
Q (kW) (kW)

Phòng hành
9,75 FXFQ100LUV1 11,2 1920 1
chính
1 Phòng hành
5,06 FXFQ50LUV1 5,6 960 1
chính 2

Phòng hành
6,53 FXFQ63LUV1 7,1 1140 1
chính 3

79
Phòng hành
11 FXFQ100LUV1 11,2 1920 1
chính 4

FXFQ100LUV1 11,2 1920 1


Sảnh chung 19
FXFQ80LUV1 9 1260 1

FXFQ125LUV1 14 1980 1
Nghiệp vụ 20,75
FXFQ63LUV1 7,1 1140 1

Tổng Công Suất lạnh Tầng 1 166 kW

Phòng hành
6,5 FXFQ63LUV1 7,1 1140 1
chính

Phòng hành
5,2 FXFQ50LUV1 5,6 960 1
chính 2

Phòng hành
6,83 FXFQ63LUV1 7,1 1140 1
chính 3
2
Phòng hành
9,8 FXFQ80LUV1 11,2 1920 1
chính 4
FXFQ80LUV1 9 1260 1
Sảnh chung 16
FXFQ63LUV1 7.1 1140 1

FXFQ100LUV1 11,2 1920 1


Nghiệp vụ 19,9
FXFQ80LUV1 9 1260 1

Tổng 168,1 kW

Phòng hành
9,4 FXFQ80LUV1 9 1260 1
chính

Nghiệp vụ
4 FXFQ40LUV1 4,5 900 1
1

80
Nghiệp vụ
7,73 FXFQ80LUV1 9 1260 1
2

Nghiệp vụ
7,22 FXFQ80LUV1 9 1260 1
3
3
FXFQ100LUV1 11,2 1980 1
Sảnh chung 16
FXFQ63LUV1 7.1 1140 1
P.quản lí
5 FXFQ50LUV1 5,6 960 1
phòng đọc
P.đọc đặc
9,9 FXFQ100LUV1 11,2 1920 1
biệt

Nghiệp vụ FXFQ100LUV1 11,2 1920 1


19,88
4 FXFQ80LUV1 9 1260 1

Tổng 166 kW

81
5.3 Chọn dàn nóng

Hình 5.6: Catalogue dàn nóng của Dailkin

Bảng 5.3: Khối lượng dàn nóng


Công suất
Công suất tải
lạnh của dàn Lưu Lượng
Tầng lạnh tính toán Model Máy nóng Số lượng
(m3/h)
Q (kW)
(kW)

1 166 kW RXQ60TANYM 168 kW 48240 1

2 168,1 kW RXQ60TANYM 168 kW 48240 1

3 166 kW RXQ60TANYM 168 kW 48240 1

82
5.4 Chọn hệ thống split

Hình 5.7: Catalogue sky air của Dailkin

Bảng 5.4: Bảng khối lượng Sky Air

Công suất Model Máy Công suất Lưu


Tên tải lạnh lạnh của lượng
Tầng
phòng tính toán máy gió Số lượng
Q (kW) Dàn lạnh Dàn nóng (kW) (m3/h)

Phòng
1 5,06 FCF60CVM RZF60CV2V 6 1380 1
kỹ thuật

Phòng
2 4 FCF50CVM RZF50CV2V 5 1380 1
kỹ thuật

Phòng
3 4,5 FCF50CVM RZF50CV2V 5 1380 1
kỹ thuật

83
5.5 Sử dụng VRV XPRESS để chọn dàn nóng và dàn lạnh

Hình 5.8: Sơ đồ nối ống gas của thiết bị trên phần mềm VRV XPRESS
* Cách chọn thiết bị của Daikin trên VRV XPRESS

Đầu tiên nhấp vào biểu tượng khởi động phần mềm sau khi khởi động phần
mềm xong nhấn vào biểu tượng VRV như dưới

84
Sau đó hộp thoại Edit Indoor Unit Selection xuất hiện:

Chọn các thông số giống với các thông số của loại dàn lạnh trên sơ đồ bản vẽ đã thiết
kế.

85
* Ví dụ thiết kế các phòng của tầng 1:

Bảng 5.5: Thông số thiết kế của tầng 1

Công suất Công suất


Tầng tải lạnh tính lạnh của Lưu Lượng
Tên Phòng toán Model Máy FCU Số lượng
(m3/h)
Q (kW) (kW)

Phòng hành
9,75 FXFQ100LUV1 11,2 1920 1
chính

1 Phòng hành
5,06 FXFQ50LUV1 5,6 960 1
chính 2

Phòng hành
6,53 FXFQ63LUV1 7,1 1140 1
chính 3

86
Phòng hành
11 FXFQ100LUV1 11,2 1920 1
chính 4

Phòng kỹ
5,06 FXFQ50LUV1 5,6 960 1
thuật

FXFQ100LUV1 11,2 1920 1


Sảnh chung 19
FXFQ80LUV1 9 1260 1

FXFQ125LUV1 14 1980 1
Nghiệp vụ 21,95
FXFQ80LUV1 9 1260 1

87
Tiếp theo ADD tất cả các dàn lạnh có trên bảng thiết kế và nhấn CLOSE chúng ta sẽ
được như hình dưới:

Sau đó chuyển qua bước kế tiếp chọn dàn nóng:

88
Sau khi chọn được dàn nóng và nhấn OK tiếp tục:

89
Bước cuối cùng xuất các thông số liên quan. Click vào mục Reports, đặt tên và xuất
sang file CAD:

90
CHƯƠNG 6 : TÍNH TOÁN TỔN THẤT THÔNG GIÓ
- Phương án thông gió cho tòa nhà:
Việc phân phối gió tươi được thực hiện nhờ quạt đẩy và các miệng cấp được
kết nối với nhau bằng các kênh gió loại treo. Quạt đẩy được đặt tại khu vực phù hợp
với từng tầng lấy gió từ miệng gió treo trên tường ở từng tầng, thông qua các kênh
gió treo ở từng tầng đưa gió tươi đến từng khu vực phòng cần cấp gió
- Phương pháp tính toán đường ống gió:

Việc tính toán đường ống thông gió cho tòa nhà được thực hiện theo phương
pháp ma sát đồng đều. Phương pháp ma sát đồng đều là chọn tổn thất áp suất ma sát
trên một mét ống cho tất cả các đoạn ống đều bằng nhau để tiến hành tính toán thiết
kế đường ống gió. Phương pháp này đặc biệt thích hợp cho hệ thống thuộc loại tốc
độ thấp, được dùng phổ biến để thiết kế đường ống cấp, ống hồi và ống thải gió.

Trước hết cần tính toán lưu lượng gió cho từng không gian cần thông gió. Xác
định tốc độ gió thích hợp để tính tiết diện đoạn ống gió chính (đoạn ống điển hình).
Sau đó dựa vào lưu lượng gió ở mỗi ống nhánh để xác định tiết diện và tốc độ gió ở
mỗi ống nhánh.

6.1 Tính toán lưu lượng


 Tính toán lưu lượng

Lưu lượng trao đổi không khí:


Q = n.Ln
Trong đó:
Q là lưu lượng không khí cấp vào (m3/h)
n là số người
Ln là lưu lượng không khí cấp vào cho một người (m3/h)
Ln = 25 m3/h. (TCVN 5687)
*Ví dụ tính cho phòng hành chính 1 tầng 2: Q = 4.25 = 100 (m3/h)
Tương tự tính cho khu vực hành chính tầng 2.

91
Bảng 6.1: Lưu lượng gió tươi cấp cho từng phòng

Không khí
Thể tích Mật độ Số Lưu lượng
Tầng Tên phòng cấp
người
m3 m2/ng m3/h.ng m3/h

Phòng hành
126 8 4 25 100
chính

Phòng hành
93,6 8 3 25 75
chính 2
2
Phòng hành
140,4 8 5 25 125
chính 3

Phòng hành
136,8 8 5 25 125
chính 4

92
Bảng 6.2: So sánh lưu lượng tính toán và lưu lượng thiết kế
Lưu lượng tính toán Lưu lượng thiết kế
Tầng Phòng
(m3/h) (m3/h)

Phòng hành chính 100 151,2

Phòng hành chính 2 75 79,2

Phòng hành chính 3 125 108

Phòng hành chính 4 125 108

Tổng 425 446,4

 Kết quả tính toán cho thấy lưu lượng tính toán và lưu lượng tính toán chệnh lệch
không nhiều, điểm chệnh lệch ở đây là do chênh lệch số người và lưu lượng cấp
cho một người. Tiếp theo ta tính kiểm tra tổn thất áp suất trên đường ống. Cũng
như bơm, tổn thất áp trên đường ống là điều kiện đủ để chọn một quạt hút phù
hợp. Tuy nhiên, quạt sẽ không thể vận chuyển được không khí nếu như tổn thất
trên hệ thống vượt quá cột áp của nó.

6.2 Tính tổn thất áp suất


 Tính tổn thất áp

93
Tổn thất trên đường ống chính sẽ là cơ sở để chọn quạt. Tổn thất trên đường ống
gió bao gồm 2 thành phần:
∑ρ =∑ρcb + ∑ρms

- ∑ρms: Trở kháng ma sát trên đường ống (Pa)


1 𝜔2
- Δ𝜌𝑚𝑠 = 𝜆. 𝜌. . = 𝑙. Δ𝜌𝑖 (Pa)
𝑑 2

- ∑ρcb: Trở kháng ma sát cục bộ (Pa)


𝜔2
- Δ𝜌𝑐𝑏 = 𝜉. 𝜌. (Pa)
2

Trong đó:
L: chiều dài đoạn ống (m) d: Đường kính trong của ống (m)
ρ: mật độ không khí (kg/m2) 𝜆 : Hệ số trở kháng ma sát
𝜔 : Tốc độ không khí (m/s) 𝜉 : Hệ số trở kháng cục bộ
Bài toán xác định tổn thất ma sát và tổn thất cục bộ thật sự là một bài toán khó và
phụ thuộc vào nhiều hệ số thực nghiệm. Để bài toán đơn giản chúng ta sẽ dùng nhiều
hệ số có giá trị thường dùng lớn nhất để đảm bảo không tính thiếu tổn thất khi chọn
quạt.

Hình 6.1: Phân chia các điểm nút trên tuyến cấp gió tươi khu vực hành chính tầng 2

94
Hình 6.2: Chiều dài các đoạn cần tính trên mặt bằng tầng 2
Để tính tổn thất áp suất ta dùng phương pháp lựa chọn giá trị tổn thất áp suất
ma sát cho một mét ống và giữ nguyên giá trị này tính toán cho cả đoạn ống của toàn
bộ hệ thống. Theo TL [1] các nhà nghiên cứu đã chọn ∆pi = 0,8 ÷ 1 Pa/m là hợp lí.
Ta chọn đường ống dài nhất và nhiều phụ kiện nhất để tính tổn thất áp suất

* Ví dụ tính tổn thất áp suất trên đường ống cấp gió tươi tầng 2 cho 4 phòng hành
chính
- Chiều dài đoạn ống:
L = 18,235 + 3,1= 21,335 (m)
- Ta chọn ∆pi = 1 Pa/m
- Như vậy Δ𝜌𝑚𝑠 =21,335. 1 = 21,335 (Pa)

 Tổn thất cục bộ

+ Đối với tổn thất cục bộ qua các điểm nút ta xem như ∆pcb =∆pms. Khi đó công

thức tính tổn thất đối với cút như sau:

∆pcb = ltđ . ∆pi

95
Trong đó:
ltđ – Chiều dài tương đương của các phụ kiện.
Ltđ = a.d
a – tỷ số giữa ltđ và kích thước d của các cút (Xác định qua bảng 7.4, bảng 7.5
và bảng 7.8 của TL [1])
Dựa theo cách chia điểm nút trên hình 6.1 và các phụ kiện nằm trên đoạn ống ta tính
toán được bảng sau:

Bảng 6.3: Bảng tính tổn thất qua các cút


Chiều dài
Kích Tổn thất
Số cút Hệ tương
Đoạn ống thước R/d áp suất tối
(cái) số a đương ltđ
(mm) đa (Pa)
(m)

B-C 150x150 1 7 1,25 1,05 1,05

Tổng 1,05

+ Tính tổn thất qua các đoạn thay đổi tiết diện
Tổn thất qua các thau đổi tiết diện (thu) trên tuyến ống của nhà vệ sinh tầng 1
dựa theo cách tính trong TL [1]

pcb = n [pđ(2) - pđ(1)]

Trong đó:

n là hệ số áp suất động (Xác định theo TL [1])

pđ là áp suất đông tại nơi cần tính.

Để tính được cột áp động ta cần tính được vận tốc gió tại điểm cần tính. Dựa
theo lưu lượng tựng đoạn và kích thước các đoạn ta có bảng tính vận tốc như sau:

96
Bảng 6.4: Bảng tính vận tốc ống theo thiết kế
Đoạn ống Kích thước Tiết diện Lưu lượng Vận tốc

Đơn vị (mm) (m2) (m3/s) (m/s)

A-B 300x200 0,06 0,139 2,32

B-C 150x150 0,0225 0,022 0,98

Tra bảng hệ số tổn thất trong tài liệu [1] ta thành lập bảng tính tổn thất áp cục
bộ qua các thu trong tuyến ống các phòng hành chính như sau:

Bảng 6.5: Bảng tính tổn thất cục bộ qua thu


Áp suất động Tổn thất
Đoạn ống Vận tốc Hệ số tổn thất (n) pđ=0,6022 cục bộ

Đơn vị (m/s) - (Pa) (Pa)

A-B 2,32 1,04 3,24 2,768

B-C 0,98 - 0,578 0

Tổng 2,768

Từ đó tổn thất áp suất cục bộ đối với khu vực hành chính như sau:

p cb = 1,05 + 2,768 = 3,818 (Pa)

 Tổn thất qua các điểm nút cục bộ khác


Dựa theo các tài liệu [1] và [9] ta tra tổn thất qua các thiết bị trên tuyến ống
khí cấp gió tươi khu vực phòng hành chính như sau

 Cửa gió hút : 16 Pa

97
 Van VCD: 20 Pa
 Quạt: 40 Pa
Vậy ta có tổng tổn thất cục bộ:

p cb = 3,818 + 16 + 20 + 40 = 79,818 (pa)

Vậy ta có : pp cb   pms = 79,818 + 21,335 = 101,153 (Pa)

Đối chiếu với thiết kế ta thấy

 Khu vực hành chính

p cb = 101,153< 220 (Pa)

Vậy chọn quạt cấp gió tươi cho khu vực tầng 2 là hợp lý

6.3 Chọn quạt


Để chọn quạt cho đường ống thông gió thì có hai phương pháp. Thứ nhất là
sau khi tính toán được cột áp và lưu lượng đường ống gió ta tiến hành tra catalogue
để chọn quạt có lưu lượng và cột áp thích hợp. Thứ hai là sử dụng phần mềm để chọn
quạt với các thông số lưu lượng gió và cột áp.

Vậy để việc chọn quạt có được độ chính xác cao và thuận tiện thì quạt sẽ được
chọn trên phần mềm. Cụ thể ở đây là phần mềm chọn quạt “Fantech”.

 Chọn quạt cho khu vực hành chính tầng 2


Theo thông số thiết kế quạt cấp gió tươi ta có:
Q = 500 (m3/h)
∆P = 220 Pa

98
Nhập các thông số vào phần mềm Fantech ta chọn được quạt có các thông số sau:

Hình 6.3: Tính chọn quạt từ phần mềm Fantech

Bảng 6.6: Thông gió quạt cấp gió tươi


Lưu Công
Tốc độ Áp suất
Model lượng suất
(v/p) (Pa)
(m3/s) [kW]
PCD314
0,14 0,37 1440 220
DD

99
CHƯƠNG 7 : TRIỂN KHAI BẢN VẼ BẰNG PHẦN
MỀM REVIT MEP 2019
7.1 Giới thiệu quy trình BIM và phần mềm REVIT MEP 2019
7.1.1 Quy trình BIM
Trong kỷ nguyên công nghệ số, sự phát triển không ngừng của khoa học kỹ
thuật cùng các giải pháp thi công công trình tiên tiến và đặc biệt là việc áp dụng công
nghệ thông tin ngày càng sâu rộng trong lĩnh vực xây dựng đã đưa Việt Nam trở thành
một trong những quốc gia có những bước tiến nhảy vọt, thay đổi cơ sở hạ tầng và
nâng cao đời sống dân sinh trong khu vực Đông Nam Á nói riêng và châu Á nói
chung.
BIM (Building Information Modeling) là một quy trình làm việc tiên tiến được
ứng dụng trong ngành công nghiệp xây dựng để tối ưu hóa thiết kế, quá trình thi công
và vận hành của công trình xây dựng. Về cơ bản, BIM được hình thành bởi một mô
hình 3D trên máy tính và có thể được nâng cấp bằng cách thêm thông tin như thời
gian, chi phí sử dụng và chúng được thay đổi và cập nhật xuyên suốt quá trình phát
triển dự án. Chữ “I” viết tắt của Information trong BIM, có thể được sử dụng theo
nhiều cách khác nhau tùy theo từng đối tượng tham gia dự án. Và kết quả là dự án sẽ
tạo ra một tập hợp các mô hình BIM với thông tin phong phú có thể được sử dụng
trong suốt vòng đời sự án. Chính vì vậy, BIM không phải là phần mềm, nó là phương
pháp làm việc, công tác, thiết kế, quản lý, thi công và vận hành dự án.

100
Hình 7.1. Quy trình BIM trong vòng đời công trình
(Nguồn: Internet)
BIM là một quan niệm mới cho phép xây dựng công trình ảo trước rồi mới đến
công trình trên thực tế. Bằng cách này các đối tác tham gia dự án có thể xem xét trước
và đánh giá hiệu quả của công trình trước khi thực hiện. Giải quyết được các vấn đề
liên quan ngay ở giai đoạn đầu của dự án sẽ đạt được kết quả, tiết kiệm đáng kể về
mặt thời gian, chi phí và năng lượng. Cùng với các khả năng theo dỗi kế hoạch, chi
phí và quản lý được nâng cao thì một thế giới hoàn toàn mới được mở ra cho cơ hội
ứng dụng mô hình thông tin công trình trong lĩnh vực xây dựng.

 Các định nghĩa về BIM

Việc đưa ra định nghĩa về BIM là rất cần thiết vì có liên quan đến thực tiễn hoạt
động xây dựng và quản lý vận hành công trình có ứng dụng BIM, nhiều định nghĩa
và các khái niệm về BIM đã được đưa ra và chia sẻ trên thế giới
Vậy thì dù ý nghĩa đen của BIM là Building Information Modeling (Mô hình hóa
thông tin công trình) hay Building Information Modem (mô hình thông tin công trình)
hay Building Information Management (Quản lý thông tin công trình) thì bản chất
của BIM là cách thức làm việc. Nhiều chuyên gia cũng đã chỉ ra rằng điều quan trong

101
không phải là chúng ta chuyển đổi phần mềm từ Autocad sang Revit mà chuyển đổi
từ xu hướng CAD sang BIM tức là chuyển đổi cách làm việc
Để có một công trình phục vụ một mục đích nào đó của con người thì ngành công
nghiệp xây dựng phải tạo ra sản phẩm và đảm bảo chất lượng cho sản phẩm của mình.
Tuy nhiên nếu chi phí xây dựng một công trình là 1 thì chi phí bảo trì phải là 5 và chi
phí vận hành phải từ 50 tới 200 bởi thời gian sử dụng của một tòa nhà dài hơn rất
nhiều lần so với thời gian tạo lập ra tòa nhà đó. Vì vậy ngành xây dựng cần phải thay
đổi cách làm việc sao cho sản phẩm không chỉ đảm bảo chất lượng mà còn giảm giá
thành từ đó tiết giảm chi phí bảo trì lần chi phí vận hành đây là lơi ích mà BIM nhắm
đến. Để đạt được những lợi ích đó BIM được áp dụng không chỉ trong vòng đời dự
án bao gồm: Giai đoạn, kế hoạch, thiết kế, thi công mà cả trong vòng đời sản phẩm
kế hoạch, thiết kế, thi công, vân hành. Nếu chỉ áp dụng không đầy đủ và liên tục cho
cả 4 giai đoạn thì không thể gọi là BIM.
Mô hình thông tin công trình là một trong những tiến bộ đáng kể về công nghệ
trong ngành công nghiệp kiến trúc, kỹ thuật và xây dựng trong vòng một thập kỷ qua.
Nhưng điều quan trong mà các doanh nghiệp cần hiểu rằng BIM không chỉ là một bộ
phần mềm nó là một quá trình với 5 thành phần tạo nên nền tảng cốt lỗi của BIM.
Quản trị BIM có thể nói là công việc quan trọng giúp đảo bảo việc vận hành hệ thống
BIM có thành công và hiệu quả hay không. Người đứng ở vai trò quản trị BIM sẽ
phải xác định các yêu cầu liên quan đến BIM của dự án thông qua 4 thành phần cốt
lỗi: Quy trình, chính sách, con người, công nghệ. Hỗ trợ cho việc quản lý, giúp cho
các nhân tố đó có thể làm việc đồng bộ trong suốt quá trình thực hiện dự án. Việc côi
BIM như một công cụ tiêu chuẩn sẽ cho phép người sử dụng cải thiện việc lập kế
hoạch thi công và các qui trình tác nghiệp khác về chi phí, thời gian, chất lượng và
sự chắc chắn trong lập kế hoạch. Điều đó sẽ tăng hiệu quả và giảm rủi ro khi thực
hiện dự án.

102
 Triển khai áp dụng BIM trên thế giới:

Do nhận thức rõ những lợi ích của việc ứng dụng và triển khai BIM đối với công
tác đầu tư xây dựng công trình nên các quốc gia tiên tiến trên thế giới đều đã sớm xây
dựng lộ trình áp dụng BIM đối với ngành xây dựng và đều xác định BIM là một chiến
lược để tăng cường tính cạnh tranh, tăng năng suất thiết kế và thi công, giảm chi phí
trong xây dựng và vận hành công trình.
Xu hướng ứng dụng BIM ở các nước trên thế giới hiện tại ta có thể nhìn qua 3
quốc gia chính:

- Một là Mỹ được hiểu theo nghĩa là nước đầu tiên phát triển và ứng dụng BIM,
sau đó là đến nước Anh là nước thứ 2 mà thời điểm hiện tại bây giờ là việc
ứng dụng BIM có sự hỗ trợ của chính phủ rất là nhiều. Anh là một quốc gia
mà việc áp dụng BIM bắt buộc xuất hiện từ những năm 2010 - 2011 và họ đã
có những định hướng rất là rõ ràng. Hiện tại bây giờ họ đang trong giai đoạn
họ chuẩn hóa ISO dành cho quốc tế. Nước thứ ba là nước rất gần với Việt Nam
đó chính là Singapore.
- Hoa kỳ là một trong những quốc gia tiên phong trong việc ủng hộ áp dụng
BIM vào các dự án chính phủ. Theo các khảo sát của công ty Macrohin
Contraction, ứng dụng BIM tại Mỹ đã tăng từ 17% năm 2007 lên 71% năm
2012. Giai đoạn 2009 – 2012, ứng dụng BIM trong các doanh nghiệp xây dựng
đã tăng tới hơn 50%, trong giới nhà thầu xây dựng 74%, chủ công trình 67%,
kiến trúc sư 67%.
- Theo nghiên cứu của nhiều chuyên gia, Singapore là quốc gia Đông Nam Á
thành công nhất trong việc ứng dụng BIM khi có tiêu chuẩn quốc gia và lộ
trình ứng dụng BIM rõ ràng. Đến thời điểm hiện tại, họ đã trải qua 2 giai đoạn
áp dụng BIM trong lĩnh vực xây dựng:

+ Giai đoạn đầu là áp dụng các phần mềm đơn lẻ


+ Giai đoạn thứ 2 là phối hợp tất cả các phần mềm lại với nhau

103
+ Tiếp tới giai đoạn 3, Singapore tham vọng sẽ đưa thiết kế điện tử, quản
lý điện tử ra công trường thi công và chế sẵn để giúp cho tất cả quá trình
diễn ra một cách nhanh chóng và tự động hơn. Đặc biệt, chính phủ
Singapore nhấn mạnh việc ứng dụng BIM sẽ là cơ sở để đổi mới thay thế
hoàn toàn qui trình quản lý công trình xây dựng bằng bản vẽ giấy sang bản
vẽ điện tử, tạo điều kiện thúc đẩy toàn diện mô hình chính quyền điện tử
thông minh trên nền tảng công nghệ số hóa.
Thực tế cũng cho thấy tại nhiều quốc gia trong đó có các nước EU, Mỹ, Nhật
Bản và Hàn Quốc công suất xây dựng đã giảm mạnh trong vài thập kỷ vừa qua, việc
thiếu nguồn nhân lực có trình độ cũng như xu thế chung là lực lượng lao động đang
bị già hóa tại nhiều nước có nền kinh tế phát triển khiến nhu cầu nâng cao công suất
xây dựng thông qua ứng dụng các giải pháp công nghệ tiên tiến đã trở nên cấp thiết.
Nhiều chuyên gia cũng đã cho rằng tăng vốn đầu tư phát triển công nghệ sẽ trở thành
yếu tố then chốt trong chiến lược bảo đảm sự phát triển và những cải tổ cần thiết hệ
thống hạ tầng thế giới.
Các nhà đầu tư tư nhân hoặc chủ sở hữu cần biết rõ vốn đầu tư sẽ được hoàn
lại như thế nào, công cụ nào có thể được sử dụng để quản lý các giai đoạn khác nhau
và những chuyên gia như thế nào họ cần có cho mỗi giai đoạn.
BIM đã trở thành một phương thức, một giải pháp thực sự đối với những quốc
gia đang có nhu cầu về tăng trưởng và thúc đẩy chất lượng của các công trình xây
dựng, bởi theo kết quả điều tra và thống kê của công ty tư vấn Saimictic khi triển khai
BIM bài bản sẽ:
+ Giảm 50% thời gian lập kế hoạch
+ Giảm 40% thời gian làm lại công việc thiết kế
+ Giảm 30% lỗi thông tin
+ Giảm 30% thời gian thực hiện dự án
+ Giảm 20% chi phí xây dựng

104
 Triển khai áp dụng BIM tại Việt Nam

Việc ứng dụng BIM tại Việt Nam từ chỗ chủ yếu được thực hiện cho một số dự
án do nước ngoài đầu tư hoặc thuê tư vấn quản lý dự án thiết kế nước ngoài. Đến thời
điểm hiện tại, thông qua các hoạt động mang tính chất hợp tác quốc tế hay tự chủ
động nắm bắt lấy cơ hội cho mình để cạnh tranh để phát triển mà nhiều đơn vị doạnh
nghiệp xây dựng trong nước bao gồm chủ đầu tư, tư vấn, nhà thầu xây lắp đã bắt đầu
quan tâm tìm hiểu triển khai áp dụng BIM vào hầu hết các giai đoạn thực hiện dự án
thi công công trình.
Công trình Landmark 81 tọa lạc tại 208 đường Nguyễn Hữu Cảnh Phường 22
Quận Bình Thạnh thành phố Hồ Chí Minh. Đây là công trình thuộc top 10 trong các
tòa nhà cao nhất thể giới. Nhà thầu thi công chính là Coteccons Việt nam đã ứng dụng
BIM rất thành công.
- Thể hiện chính xác các chi tiết chế tạo cho dầm chuyển L06 và lỗi cứng:

Hình 7.2: Ứng dụng BIM trong thi công kết cấu tòa nhà Landmark 81
(Nguồn: Internet)

105
- Phân tích đánh giá biện pháp thi công khả thi:

Hình 7.3: Ứng dụng BIM trong thi công đỉnh tháp tòa nhà.
(Nguồn: Internet)
- Sự chuẩn bị và lắp dựng chính xác đáp ứng yêu cầu tiến độ và hiệu quả thời gian:

Hình 7.4: Ứng dụng BIM trong thi công kết cấu thép.
(Nguồn: Internet)

106
7.1.2 Revit MEP 2019
Là một phần mềm hỗ trợ cho việc xây dựng mô hình thông tin xây dựng được
nghiên cứu và phát triển bởi hãng công nghệ Autodesk. Revit là phần mềm mạnh mẽ
hỗ trợ cho các kiến trúc sư, kỹ sư xây dựng và kỹ sư cơ điện, với khả năng lưu trữ
thông tin của các thành phần trong bản vẽ, đồng thời phân tích hệ thống, trích xuất
khối lượng vật tư, xuất ra các bản vẽ 2D không kém các phần mềm truyền thống khác.
Kết hợp với một số phần mềm khác Revit MEP sẽ hỗ trợ thiết kế, thi công, vận hành
một cách hoàn chỉnh. Hứa hẹn Revit MEP sẽ là phần mềm đóng vai trò chủ đạo trong
thiết kế thay thế các phần mềm truyền thống trong tương lai gần.
Lợi ích khi ứng dụng phần mềm Revit:

- Là ứng dụng thông minh giúp triển khai hồ sơ nhanh chóng và hạn chế sai sót
cho người hành nghề. Là một ứng dụng dễ hiểu, dễ học cho người mới.
- Tính đồng bộ và chính xác của hồ sơ: Mức độ ăn khớp giữa công trình xây
dựng và bản vẽ là rất cao, có sự điều chỉnh ý tưởng thiết kế và phối hợp dễ
dàng giữa nhiều bộ môn (Architecture, Structure, MEP,…)
- Hệ thống được quản lý chặt chẽ, thống nhất mà không phải mất nhiều thời
gian. Dễ dàng xuất bảng thống kê, khối lượng dự toán khi sử dụng Revit để vẽ
hồ sơ.
- Nếu đã năm đủ dữ liệu chuyên ngành và tài liệu cần thiết, bạn có thể triển khai
một bộ hồ sơ nhanh chóng, dễ dàng và đồng bộ. Đặc biệt, chi phí quản lý thấp.
So với việc phải dùng Sketch up để phác thảo ý tưởng, 3D max để phối cảnh,
Excel để làm dự toán,… với thời gian đó bạn chỉ cần Revit để phục vụ tất cả
những mục đích trên.

Hiện nay có rất nhiều công ty đã và đang ứng dụng mạnh về BIM và REVIT ở
Việt Nam như: Atlas, Aurecon, Architype, Hoa Binh, Coteccons,…

107
Hình 7.5: Công trình triển khai hệ thống ĐHKK bằng Revit MEP

7.2 Sử dụng REVIT MEP 2019 triển khai lại bản vẽ hệ thống điều hòa không
khí tại “công trình xây dựng kho lưu trữ của sở tài nguyên và môi trường”
Để triển khai một mô hình 3D bằng phần mềm Revit, hiện nay rất nhiều các
đơn vị thiết kế tiến hành theo phương án triển khai mô hình hóa theo các đường nét
2D mà người thiết kế đã vẽ ra trong giai đoạn thiết kế cơ sở. Điều này đảm bảo được
tính chính xác khi những người thiết kế 2D cho bản vẽ thiết kế cơ sở là những người
có nhiều kinh nghiệm.
Tuy nhiên một xu hướng mới đã và đang trở nên phổ biến hiện nay là triển
khai bản vẽ ngay từ giai đoạn thiết kế cơ sở trên phần mềm Revit. Điều này giúp tiết
kiệm thời gian và quản lý bản vẽ một cách chặt chẽ và khoa học hơn. Ở đây do giới
hạn về thời gian và nhiệm vụ đồ án chỉ mang tính kiểm tra lại nên trên cơ sở bản vẽ
thiết kế 2D có sẵn của hệ thống điều hòa không khí tại “Công trình xây dựng kho lưu
trữ của sở tài nguyên và môi trường”, chúng em sẽ trình bày lại bằng phần mềm Revit
2019 theo phương án đi ống và bố trí thiết bị mà bên công ty thiết kế đã thực hiện.

108
7.2.1 Sơ lược về giao diện của Revit 2019
a) Giao diện làm việc

Hình 7.6: Giao diện của Revit 2019 khi khởi động.

Hình 7.7: Giao diện làm việc của Revit 2019

109
b) Thanh công cụ hỗ trợ của phần mềm
 Ribbon:
Là thanh công cụ chứa chuỗi các tab và công cụ để thực hiện dự án. Trong mỗi
tab đều có các công cụ và nhóm công cụ.

Hình 7.8: Thanh Ribbon

Trong đó:
- Architecture: Phục vụ cho việc thiết kế kiến trúc.
- Structure: Phục vụ cho việc thiết kế kết cấu xây dựng.
- System: Vẽ đường ống nước, ống gió, ống chiller, máng cáp…của hệ thống
MEP.
- Insert: Để chèn các file, hình ảnh, load family để vẽ dự án…
- Annotate: Ghi kích thước, chú thích…
- Analyze: Tạo không gian chức năng…
- View: Tạo các khung nhìn, mặt cắt, 3D…
- Manage: Quản lý, thiết lập thông tin project…
- Modify: Thay đổi đối tượng, di dời, copy…

110
 Properties:
Là thanh công cụ chức nội dung thông tin đối tượng

Hình 7.10: Thanh Properties Hình 7.9: Thanh Properties khi


khi không click chọn đối tượng không click chọn đối tượng duct

111
Khi chưa có đối tượng nào được chọn thì trong bảng Properties này chứa tất
cả thông tin phi hình học của hình chiếu đang hiện diện trong vùng làm việc.

Khi ta chọn một đối tượng nào đó thì trong bảng Properties này sẽ chứa các
thông tin phi hình học của đối tượng đó.

Khi click chọn vào Edit Type, ta sẽ có một hộp thoại tên là Type Properties
xuất hiện và hộp thoại này chứa tất cả các thông tin của loại đối tượng đó.

Hình 7.11: Hộp thoại Type Properties

112
 Project Broweser:
Đây là nơi quản lý tất cả các thông tin của Project (Dự án), được tổ chức theo
cây thư mục. Đây là cây thư mục rất quan trọng, giúp người vẽ giám sát kỹ về bản vẽ
của mình

Hình 7.12: Thanh Project Browser

Trên phần View, các mặt bằng sẽ được sắp xếp trên cây thư mục VIEW SET,
ta có thể thay đổi cách trình bày cây thư mục tùy ý bằng cách click chuột phải vào
View, chọn Browser Organization. Lúc này sẽ xuất hiện cửa sổ mới để ta click chọn
các cấu trúc thư mục đã tạo.

113
Hình 7.13: Cửa sổ Browser Organization.
 Không gian làm việc:

Hình 7.14: Vùng làm việc


 Các thanh công cụ phụ trợ:
Thanh Quick Access: Đây là nơi truy cập nhanh các công cụ thường hay sử
dụng khi làm việc.

Hình 7.15: Thanh Quick Access

114
Thanh View Control: Đây là nơi kiểm soát các cách hiển thị đối tượng.

Hình 7.16: Thanh View Control

7.2.1 Xây dựng mô hình hệ thống điều hòa không khí tầng 2 bằng Revit
- Khi xây dựng một mô hình bản vẽ bằng phần mềm Revit nghĩa là chúng ta đã
đặt thuộc tính cho tất cả những gì mà chúng ta đã thiết kế. Khi đó nhất định
chúng ta sẽ phải có quy trình thực hiện bản vẽ nếu như muốn thể hiện ý tưởng
thiết kế ra bản vẽ một cách tốt nhất.
- Nhìn chung các bước thể hiện một bản vẽ thiết kế bằng phần mề Revit như
sau:
+ Thiết đặt những thuộc tính cho file bản vẽ: Công việc này bao gồm chuẩn bị
các thư viện thiết bị, đường ống, phụ kiện đường ống,...., thiết lập các thuộc
tính ẩn hiện và màu sắc của bản vẽ.
+ Chuẩn bị bản vẽ kiến trúc của công trình: Đối với bản vẽ này có thể là tệp
được vẽ bằng Autocad hoặc tốt nhất sẽ là một mô hình Revit. Ở đây chúng em
sẽ tiến hành phục dựng kiến trúc công trình của tòa nhà dựa trên bản vẽ kiến
trúc Autocad.
+ Xây dựng mô hình: Xây dựng mô hình hệ thống điều hòa không khí bằng
các công cụ trên Revit
+ Trình bày bản vẽ: Công việc này tỉ mỉ và có yếu tố quyết định đến chất lượng
của một đồ án thiêt kế. Nếu như bản vẽ rõ ràng, phù hợp với các bộ môn khác
(Kiến trúc, kết cấu, điện, nước,…) thì xem như đồ án thiết kế đã thành công.
- Các lệnh vẽ nhanh cho hệ thống thông gió và chiller:
+ DT (DUCT): Vẽ đường ống gió
+ DA (DUCT ACCESSORY): Lắp van cho hệ thống gió (Van gió điều chỉnh
lưu lượng, van gió chống cháy,…)
+ ME (MECHANICAL EQUIPMENT): Chọn FCU, quạt hướng trục,..

115
+ AT (AIR TERMINAL): Chọn loại miệng gió cấp, thải, lower,…
+ FD (FLEXIBLE DUCT): Chọn ống gió mềm
+ PI (PIPE): Vẽ đường ống nước chiller
+ PA (PIPE ACCESSORU): Lắp các van cho hệ thống chiller: Lọc Y, van
motorize 3 ngã, van cổng,…
- Trong quá trình vẽ phải bám sát bản vẽ thiết kế 2D, sử dụng mặt cắt Section
để vẽ được chính xác, kết hợp với View 3D để theo dõi quá trình vẽ.

Hình 7.17: Bản vẽ điều hòa thông gió tầng 02 của tòa nhà khi vẽ xong qua Revit.

116
Hình 7.18: View 3D kèm theo của hệ điều hòa thông gió tầng 02 của tòa nhà

Hình 7.19: Bản vẽ Chiller tầng 05 của tòa nhà khi vẽ xong qua Revit

117
- Sau khi dựng hình 2D giống với bản vẽ thiết kế ban đầu xong, ta tiến hành
bước khá quan trọng đó là combine hệ thống thông gió với chiller và với kiến
trúc của tòa nhà, vì bản vẽ thiết kế 2D chỉ nhìn qua không gian 2D, nhưng khi
ứng dụng Revit thì ta có thể show nó ra view 3D để nhìn bao quát hơn, xem
đường đi của ống gió, ống chiller hợp lý chưa, có va chạm nhau ở đâu không,
có va chạm với kiến trúc không, FCU, Cassette với độ cao trên bản vẽ thiết kế
thì có lắp đặt được không, rất nhiều câu hỏi đặt ra nên ta phải combine các hệ
lại với nhau. Cuối cùng ta sẽ được một bản vẽ hoàn chỉnh và có thể thi công.
Vì bản vẽ trên Revit tỷ lệ 1:1 với ngoài thực tế nên bản vẽ càng chính xác thì
thi công càng nhanh, rút ngắn thời gian và dự toán đầu thầu sẽ chính xác hơn.
- Khi combine ta nên để ý các đường ống chính trước, sau đó mới đến các ống
nhánh, ta quan sát bằng mắt trước để sửa sau đó vào thanh công cụ Ribbon và
chọn Collaborate sau đó chọn Interference Check và chọn Run Interference
Check để kiểm tra lại, tại vì mặt thường không thể quan sát hết các điểm va
chạm nên cần phải dùng đến ứng dụng hỗ trợ này.

118
Hình 7.20: Bảng Interference Check
- Dựa vào bảng này ta có thể kiểm tra đường ống gió với đường ống chiller có
va chạm với nhau hay không, ống gió với kiến trúc, cao độ hai hệ thống của
bản thiết kế có hợp lý không, tất cả sẽ được trả lời khi ta combine xong.

7.2.2 Trình bày bản vẽ


- Trình bày bản vẽ mặt bằng, mặt cắt trong phần mềm Revit được thực hiện một
cách dễ dàng, chúng ta có thể trích xuất mọi mặt bằng, mọi góc nhìn của các
không gian kỹ thuật trong công trình. Chất lượng các nét vẽ luôn là vấn đề mà
các kỹ sư thiết kế trên Autocad đem ra so sánh với Revit. Trên thực tế Revit
là phần mềm có nền tảng chung với Autocad, vì vậy các nét vẽ hoàn toàn có
thể điều chỉnh được để đạt đến độ chính xác. Chúng ta cũng có thể xuất ra các

119
bản vẽ 2D tương tự các phần mềm truyền thống và hoàn toàn thực hiện được
bản vẽ thi công trong giai đoạn xây dựng. Bản vẽ trình bày trên phần mềm
Revit dễ dàng thực hiện các thao tác đo kích thước, ghi chú, gắn tên thiết bị,…
Sau đây là một số bản vẽ mặt bằng hệ thống điều hòa không khí của tòa nhà
mà chúng em thực hiện bằng phần mềm revit:

Hình 7.21: Mặt bằng bố trí hệ thống điều hòa, thông gió tầng 02
- Điểm nổi trội của phần mềm Revit MEP là có thể xuất ra được bản vẽ không
gian 3 chiều. Bản vẽ này giúp các kỹ sư dễ dàng hình dung được các không
gian kỹ thuật phức tạp như phòng máy, không gian trần:

120
Hình 7.22: Không gian 3 chiều của phòng máy chiller và cụm dàn nóng VRV

Hình 7.23: Không gian 3 chiều của thiết bị tách ẩm

121
7.2.3 Ứng dụng Revit trong xuất khối lượng bản vẽ
- Công việc bốc tách khối lượng cực kỳ quan trọng khi thành lập dự án, khi ta
biết khối lượng cần thiết để khởi tạo dự án thì sẽ giúp chủ đầu tư dễ dàng hơn
trong việc kiểm soát công trình. Việc lập bảng thống kê, trích xuất khối lượng
luôn là công tác đòi hỏi sự tỉ mỉ, cẩn thận và sự chính xác số lượng. Đây là
điều mà chúng ta gặp khó khăn rất lớn trong bản vẽ truyền thống. Với việc
thiết kế và triển khai bản vẽ bằng Revit MEP mỗi đối tượng chúng ta đưa vào
bản vẽ nếu đã nhập đầy đủ thông tin lúc ban đầu thì giai đoạn lập bảng thống
kê sẽ dễ dàng hơn rất nhiều vì nó được thực hiện hoàn toàn tư động. Nếu bản
vẽ combine được thực hiện chính xác thì độ chính xác khi bóc tách khối lượng
sẽ tăng cao, giảm tổn thất cho dự án.
- Để tiến hành thực hiện công việc trích xuất khối lượng ta nhìn vào thanh công
cụ Project Browser, click chuột phải vào Schedules/Quantities và chọn New
Schedules/Quantities sau đó sẽ hiện bảng New Schedule.

Hình 7.24: Bảng New Schedule

122
Ví dụ: Ta muốn trích xuất khối lượng ống gió thì ta chọn Ducts tại cột Cateory và
nhấn OK. Sau đó sẽ hiện bảng Schedule Properties

Hình 7.25: Bảng Schedule Properties


- Để trích xuất khối lượng Ducts ta cần các thông số như là: Size, Width, Height,
Length, Area, System Abbreviation.

Hình 7.26: Bảng thống kế khối lượng ống gió toàn bộ tòa nhà.

123
- Ta có thể tính tổng khối lượng ống gió bằng cách click vào nút Edit của
Sorting/Grouping thì bảng Schedule Properties sẽ xuất hiện và ta tick chọn
Grand totals và Itemize every instance như hình bên dưới:

Hình 7.27: Bảng Schedule Properties

Hình 7.28: Bảng thống kê có tính tổng khối lượng ống gió của tòa nhà

124
- Ta hoàn toàn có thế trích xuất khối lượng ống gió theo từng khu vực mà ta
muốn trích xuất, ví dụ như trích xuất theo từng phòng, tầng, …

Hình 7.29: Bảng thống kê khối lượng ống gió theo từng tầng của tòa nhà

125
- Ta có thể trích xuất riêng và tính tổng khối lượng ống gió của một khu vực
hay một tầng nào đó bằng cách click vào nút Edit của Filter và lọc theo từng
khu vực như hình bên dưới:

Hình 7.30: Bảng Schedule Properties

Hình 7.31: Bảng thống kê khối lượng ống gió tầng 02 của tòa nhà

126
- Với cách làm tương tự ta có thể trích xuất khối lượng cho các hệ thống còn lại
như sau:

Hình 7.32: Bảng thống kê khối lượng ống chiller của tòa nhà.

127
Hình 7.33: Bảng thống kê khối lượng phụ kiện ống chiller tòa nhà

Hình 7.34: Bảng thống kê khối lượng thiết bị của tòa nhà

128
Hình 7.35: Bảng thống kê khối lượng phụ kiện ống gió của tòa nhà

129
CHƯƠNG 8 : ỨNG DỤNG CFD ĐỂ XEM XÉT SỰ
PHÂN BỐ VẬN TỐC VÀ NHIỆT ĐỘ XUNG QUANH
CON NGƯỜI TRONG VĂN PHÒNG
8.1 Giới thiệu
Ngày nay mọi người quá phụ thuộc vào điều hòa để tạo ra một môi trường
trong nhà được thoải mái, nhưng nó có thể gây ra một số vấn đề sức khỏe trong một
thời gian dài nếu sử dụng máy điều hòa liên tục không hiệu qua do lắp đặt sai vị trí
làn gió thổi trực tiếp vào người hoặc sử dụng công suất quá lớn hoặc nhỏ hơn so với
yêu cầu thực tế làm cho sức khỏe của con người không được tốt dẫn đến các bệnh về
khô da, viên mắt, hay bị viêm xoang do công suất lạnh quá lớn so với yêu cầu hoặc
cảm giác nóng do công suất máy lạnh bé hơn so với yêu cầu, vì vậy ngày nay việc
thiết kế điều hòa không phải chỉ để làm mát mà còn phải đảm bảo đến sức khỏe và
sử thoải mái đến con người, nên các kỹ sư đã hướng tới các phương pháp mô phỏng
môi trường ảo để đưa ra được những tính toán thiết kế được tối ưu nhất.
Cho đến những năm 1990, hầu hết các nghiên cứu về cơ học chất lỏng đã đạt
được nhiều thành tựu, bằng các nghiên cứu thực nghiệm đắt tiền. Với sức mạnh xử
lý ngày càng tăng của máy tính, cách tiếp cận thứ ba trong nghiên cứu cơ học chất
lỏng ngày càng có sẵn: Động lực học chất lỏng tính toán (CFD) còn được gọi là công
nghệ mô phỏng số đây là một lĩnh vực khoa học sử dụng các phương pháp số kết hợp
với các công nghệ mô phỏng trên máy tính để giải quyết các bài toán liên quan đến
các yếu tố chuyển động môi trường, đặc tính nhiệt động, đặc tính động học, đặc tính
động lực học hoặc khí động lực học, đặc tính lực hoặc moment hoàn thành nghiên
cứu lý thuyết và cấc cuộc thử nghiệm, cung cấp cho các kiến trúc sư và kỹ sư một
công cụ mạnh mẽ để thiết kế xây dựng. Hiện nay có rất nhiều phần mềm mô phỏng
số như là: ANSYS, SIMSCALE, AUTODESK CFD,... Nhưng hôm nay nhóm chúng
em sử dụng phần mềm ANSYS để mô phỏng phân bố trường vận tốc gió và nhiệt độ
trong một văn phòng office.

130
Hình 8.1: Sự kết hợp giữa lý thuyết thử nghiệm và mô hình số
(Nguồn: Internet)
8.2 Giới thiệu về phần mềm Ansys
8.2.1 Lịch sử hình thành
Phần mềm Ansys được xây dựng và phát triển bởi công ty ANSYS Ins tiền
thân của công ty Swanson Analysic, Inc (SASI). Được thành lập vào năm 1970 bởi
tiến sĩ A. Swanson đến năm 1994 công ty được bán lại cho TA Associates, đổi tên
thành ANSYS Ins, đồng thời sản phẩm chủ lực của họ là phần mềm ANSYS cũng
được đăng ký bản quyền vào thời điểm này.

8.2.2 Mục đích và phạm vi ứng dụng


Ansys là một phần mềm phân tích được dựa trên phương pháp phần tự hữu
hạn để giải các bài toán. Phạm vi sử dụng của ANSYS khá toàn diện và bao quan hầu
hết các lĩnh vực:
+ Lưu lượng và truyền nhiệt trong các quy trình công nghiệp (nồi hơi, nhiệt
bộ trao đổi, thiết bị đốt, máy bơm, máy thổi, đường ống, v.v.).
+ Khí động lực học của phương tiện xe cộ, máy bay, tên lửa.
+ Màng phủ, thermoforming trong các ứng dụng xử lý vật liệu.
+ Lưu lượng và truyền nhiệt trong hệ thống động lực và phát điện.
+ Thông gió, sưởi ấm và làm mát dòng chảy trong các tòa nhà.
+ Truyền nhiệt cho các ứng dụng đóng gói điện tử.

131
Hình 8.2: Mô phỏng dòng chảy bao các phương tiện xe tải và máy bay
(Nguồn: Internet)

Hình 8.3: Ứng dụng trong thiết kế hệ thống HVAC


(Nguồn: Internet)

132
8.3 Mô tả bài toán
Bài toán mô phòng sự phân bố lớp nhiệt độ và vận tốc bao quanh người trong
phòng hành chính 3 tầng 2 với diện tích phòng (Cao 3.6m, rộng 7.5m và sâu 5.5m)
trong mùa có nhiệt độ trung bình ngoài trời nóng nhất ở thành phố Thủ Dầu Một với
thiết kế sử dụng dàn lạnh cassette âm trần bốn hướng thổi để làm lạnh với công suất
dàn lạnh 7,1 kW. Với bài toán này đặt ra ba trường hợp giữa trên ba lưu lượng gió
khác nhau của giàn lạnh để xem xét lưu lượng nào làm việc phân bố nhiệt tốt hơn và
qua đó kiếm tra công suất dàn lạnh theo thiết kế có đủ công suất làm mát phòng làm
việc.

Hình 8.4: Mô hình bài toán

133
8.4 Chia lưới
Sử dụng Fluent Mesh để chia lưới, sử dụng lưới poly-hexcore với element size
70mm cho tổng model và 20mm chia cho các bề mặt inlet, outlet cassette và cấc bề
mặt phát nhiệt của người và cục CPU để bàn và đèn trần, sau khi chia lưới xong kiểm
tra chất lượng của lưới:

Hình 8.5: Lưới Poly – hexcore

8.5 Mô hình số
 Các phương trình chủ đạo
- Phương trình bảo toàn khối lượng

 .U  0 (1)
t
- Phương trình bảo toàn động lượng
DU
  p   2 .U   g (2)
Dt
- Phương trình năng lượng

( E )  .(v( E  p))  . eff .v  S h (3)
t
Trong đó:
+ p: Áp suất tỉnh
+  : Độ nhớt động lực học

134
+  - Mật độ chất lỏng là hàm của các tọa độ (x, y, z) và thời gian t.  = 
(x,y,z,t)

+ U: Vector vận tốc được xác định theo các vector đơn vị i, j, k của tọa độ
hệ trục. Descartes theo công thức: U = u.i+ v.j+ w.k. Với các thành phần vận tốc
xác định theo các hướng tương ứng như sau:

u = u(x, y, z, t); v = v(x, y, z, t); w = w(x, y, z, t)

+  - Toán tử vector (Thuật ngữ trong tính toán CFD gọi là “del” hoặc
“nabla”), được định nghĩa trong hệ tọa độ Descartes theo một vector:

  
u = i  j k
x y z

DU
+ : Ký hiệu đạo hàm thực được xác định theo công thức:
Dt

DU U
  U .U
Dt t

 Phương trình RANS (Reynolds Average Navier – Stokes Equations)


Ba phương trình (1), (2) và (3) kết hợp lại thành hệ phương trình Navier-Stokes
dùng mô phỏng dòng lưu chất nhớt, không nén gồm 5 phương trình với 6 ẩn u, v,
w, p,  , E. Do chuyển động của dòng chảy rối không ổn định nên để giải được hệ
phương trình này thường sử dụng phương pháp Navier-Stokes Reynolds trung
bình (RANS) được xây dựng trên cơ sở tách giá trị của các biến dòng lưu chất
thành thành phần trung bình và thành phần biến động, sau đó thay vào hệ phương
trình trên, sau một số biến đổi nhận được hệ phương trình RANS dưới dạng tổng:
U
. 0

dU
   p   2U  g
dt

Trong đó:

+ p : Trường áp suất trung bình

+  : Mật độ chất lưu

135
+ U : Vector vận tốc trung bình

+ g: Gia tốc trọng trường

 Mô hình dòng chảy rối


Do trong các phương trình RANS 6 biến số tương ứng với 6 thành phần ứng suất
rối Reynolds biểu diễn cho sự sự gia tăng vận tốc của dòng lưu chất nên để giải
được cần bổ sung thêm phương trình rối để đóng kín hệ phương trình RANS. Có
nhiều mô hình dòng chảy rối nhưng phổ biến nhất hiện nay là mô hình k-ε và k-
ω. Hiện tại, mô hình k-ε và k-ω đã trở thành những mô hình tiêu chuẩn công
nghiệp và được sử dụng rất phổ biến cho hầu hết các dòng lưu chất trong những
bài toán kỹ thuật, Trong bài toán của em chọn mô hình k-ε, mô hình k-ε khá mạnh
nhưng lại it chính xác khi tính lớp biên gần tường, trong khi mô hình k-ω tuy
chính xác hơn mô hình k-ε trong lớp biên gần tường và dự đoán tốt hơn dòng chảy
có gradient áp lực bất lợi nhưng lại rất nhạy cảm đối với các giá trị của dòng chảy
tự do và mô hình k-ω lại sử dụng các ô lưới quá nhỏ để dữ cho giá trị Y+=1 làm
cho việc chia lưới rất phức tạp và tạo ra rất nhiều lưới làm việc giải một bài toán
trở nên lâu gấp nhiều lần. Trong bài toán này em sử dụng mô hình rối k-ε
Mô hình k-ε là mô hình bán thực nghiệm cho nên có nhiều hằng số được định
nghĩa trước đòi hỏi người sử dụng phải hiểu rõ bài toán. Mô hình này áp dụng
việc giải độc lập hai phương trình chuyển động với năng lượng động học rối (k)
và tỉ lệ khuyếch tán của nó (ε):
  t  k 
k    kui          Gk  Gb    YM  S k
t xi xi  k  xi 
  t    2 
    ui          c1S  c2  C1 C3 Gb
t xi xi  k  xi  k  v. k
Trong đó:
+ t : Độ nhớt rối
+ Gk: Thể hiện sự phát sinh năng lượng động học rối do gradien vận tốc trung
bình.
+ Gb: Sự phát sinh năng lượng động học do sức nổi
+ YM: Thể hiện sự dãn nở biến đổi trong dòng chảy rối nén được
+ C1 ,C2 : Là các hằng số ( C1 =1,44; C2 =1,92 )
+ C3 : Thể hiện mức độ chịu ảnh của  vào sức nổ
+  k ,   : Là số Prandtl rối của k và  (  k =1;   =1,3 )
+ Sk; S : Là đại lượng do người dùng định nghĩa

136
8.6 Điều kiện biên
 Người:
Số lượng Nhiệt tỏa (W) Heat flux (W/m2)

4 người 120 60

 Máy tính để bàn:


Số lượng Nhiệt tỏa (W) Heat flux (W/m2)

4 máy 200 180

 Đèn:

Số lượng Nhiệt tỏa (W) Thông lượng nhiệt (W/m2)

6 42 120

 Miệng gió lạnh thổi vào phòng ở 3 lưu lượng:

Lưu lượng (l/s) Vận tốc (m/s) Nhiệt độ (oC)

225 2 13

275 2.5 14,5

317 3 16

137
8.7 Kết quả
8.7.1 Đánh giá sự hội tụ của bài toán

Hình 8.6: Dao động biến đổi giá trị vận tốc trung bình trong phòng

Hình 8.7: Dao động biến đổi giá trị nhiệt độ trung bình trong phòng

138
Hình 8.8: Lưu lượng không khí lạnh cấp vào của Cassette

Hình 8.9: Dao động biến đổi giá trị nhiệt độ trung bình trên bề mặt của người

139
Hình 8.10: Dao động biến đổi giá trị tính toán của các phương trình

Qua những biểu đồ dao động về các gái trị như vận tốc gió trong phòng, nhiệt
độ trung bình trong phòng và bề mặt người ta thấy cấc giá trị đó ổn định không còn
giao động lên xuống, chỉ đi một đường thẳng thì kết quả bài toán đã ổn định và có kết
quả khá là chính xác.

140
8.7.2 Đánh giá vùng nhiệt độ xung quanh con người
 Vùng nhiệt độ trong phòng theo chiều cao từ dưới lên trong vùng làm việc
của con người

Hình 8.11: Mặt cắt nhiệt độ trên sàn 50mm theo hướng ZX

Hình 8.12: Mặt cắt nhiệt độ trên sàn 500mm theo hướng ZX

141
Hình 8.13: Mặt cắt nhiệt độ trên sàn 1000mm theo hướng ZX

Hình 8.14: Mặt cắt nhiệt độ trên sàn 1500mm theo hướng ZX

142
Hình 8.15: Mặt cắt nhiệt độ trên sàn 2000mm theo hướng ZX

143
Hình 8.16: Mặt cắt nhiệt độ theo hướng YZ
Nhận xét:
Qua từng mặt cắt ZX theo từng cao độ tăng dần từ sàn nhà lên trần trong
vùng làm việc của con người từ 0mm đến 2000mm: Nhìn tổng quan từ các mặt
cắt trên ta có thể thấy nhiệt độ nằm trong khoảng dao động nhiều nhất là từ 20.5oC
đến 24oC và cả ba lưu lượng nhiệt độ phân bố hầu như gần giống nhau, chỉ có ở
chế độ lưu lượng cao ở những mặt cắt thấp thì nhiệt độ vùng 20oC chiếm khoảng
không gian nhiều hơn.
Những vùng phát sinh nhiệt như máy tính và người thông qua mặt cắt
theo hướng YZ ta thấy nhiệt độ cao hơn nằm khoảng từ 24oC đến 26oC và có thể
lên tới 31oC xung quanh của máy tính.

144
8.7.3 Đánh giá vùng vân tốc không khí chuyển động quanh người

Hình 8.17: Vận tốc không khí lạnh xung quanh người ở lưu lượng thấp của
Casstte theo hướng YZ

Hình 8.18: Vận tốc không khí lạnh xung quanh người ở lưu lượng trung bình
của Casstte theo hướng YZ

145
Hình 8.19: Vận tốc không khí lạnh xung quanh người ở lưu lượng cao của
Casstte theo hướng YZ

Hình 8.20: Mặt cắt vận tốc xung quanh người theo hướng YZ

146
Hình 8.21: Mặt cắt vận tốc không khí lạnh đi ra khỏi Cassette hướng YZ
Nhận xét:
- Chế độ lưu lượng thấp: Vận tốc gió ra khỏi miệng là 2m/s mà giảm dần tới
người nằm trong khoảng từ 0,01 m/s đến 0.18 m/s
- Chế độ lưu lượng trung bình: Vận tốc gió ra khỏi miệng là 2,5m/s mà giảm
dần tới người nằm trong khoảng từ 0,01 m/s đến 0.19 m/s
- Chế độ lưu lượng cao: Vận tốc gió ra khỏi miệng là 2m/s mà giảm dần tới
người nằm trong khoảng từ 0,01 m/s đến 0.25 m/s
- Vậy với những vận tốc không khí xung quanh người ở cả ba mức độ trên của
cassette ta thấy phù hợp với vận tốc thoải mái của còn người trong tiêu chuẩn
trong bảng ASHRAE 2003 về văn phòng.

147
Hình 8.22: Bảng tiêu chuẩn tiêu chí thiết kế chung

148
8.7.4 Đánh giá nhiệt độ bề mặt người

Hình 8.23: Nhiệt độ bề mặt người ở lưu lượng thấp

149
Hình 8.24: Nhiệt độ bề mặt người ở lưu lượng trung bình

150
Hình 8.25: Nhiệt độ bề mặt của người ở lưu lượng cao

151
Hình 8.26: Nhiệt độ con người ở mức nóng, bình thường, lạnh
(Nguồn: Internet)
Nhận xét:
Từ những hình ảnh biểu thị nhiệt độ bề mặt của người trong phòng ở cả ba lưu
lượng cho ta thấy bề mặt nhiệt độ trung bình trên mặt người nằm khoảng từ 32oC đến
33oC và tổng trung bình nhiệt độ của người của mỗi lưu lượng chỉ lệch nhau khoảng
0.5oC đến 1oC.
Bề mặt người đối diện với CPU máy tính nóng khoảng 38oC - 39oC do nhiệt
độ của CPU máy tính tỏa nhiệt làm cho bề mặt người ở đó nóng hơn bình thường.

8.8 Kết luận


Vậy cassette có công suất 7.1 kW có thể đảm nhiệm được việc làm mát và tạo
xử dễ chịu cho con người vào mùa nóng nhất ở thành phố Thủ Dầu Một với nhiệt độ
ngoài trời lên đến 36oC và sử khác biệt về nhiệt độ và vận tốc trong phòng của ba lưu
lượng không lớn chỉ chênh lệch nhau khoảng 2oC và 0.06 m/s

152
KẾT LUẬN
Trên đây chúng em đã đưa ra phương án tính toán thiết kế hệ thống điều hòa
không khí 3 tầng của tòa nhà và tiến hành trình bày lại bản vẽ hệ thống điều hòa
không khí bằng phần mềm REVIT MEP 2019. Đặc điểm không gian tòa nhà Sở tài
nguyên và môi trường tỉnh Bình Dương sử dụng hệ thống điều hòa không khí trung
tâm VRV.Bên cạnh đó còn có thiết bị FCU và Cassette. Chúng em tính toán tải lạnh
một cách tương đối chính xác, các thông số tính toán thiết kế đều được chọn dựa trên
tài liệu, kinh nghiệm và hệ số dự trữ. Về các thiết bị máy móc ở trong đồ án này chúng
em tính chọn FCU, Cassette, Dàn nóng. Các thiết bị được tính chọn dựa theo Cataloge
của các hãng như DAIKIN, LIANGCHI, KINGAIR, CARRIER,...Về phần thông gió
cơ khí cho các khu vực phòng hành chính tầng 02, chúng em sử dụng tính theo TCVN-
5687-2010 và tài liệu [1] đảm bảo hệ thống hiệu quả. Tiếp theo sử dụng Revit MEP
để triển khải bản vẽ hệ thống điều hòa không khí cho tòa nhà. Theo bản vẽ có thể đo
kích thước hoặc bốc tách khối lượng đưa ra thi công thực tế được. Mô phỏng phân bố
vấn tốc và nhiệt độ của không khí trong phòng bằng phần mềm ANSYS là phần cuối
của đồ án. Với bài toán này đặt ra ba trường hợp giữa trên ba lưu lượng gió khác nhau
của dàn lạnh để xem xét lưu lượng nào làm việc phân bố nhiệt tốt hơn và qua đó kiếm
tra công suất dàn lạnh theo thiết kế có đủ công suất làm mát phòng làm việc. Trên
đây là bài báo cáo tốt nghiệp của nhóm chúng em với đề tài : “TÍNH TOÁN, KIỂM
TRA, MÔ PHỎNG VÀ THIẾT KẾ LẠI HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA KHÔNG KHÍ
TÒA NHÀ SỞ TÀI NGUYÊN MÔI TRƯỜNG TỈNH BÌNH DƯƠNG” Sau khi tính
toán kiểm tra chúng em đề xuất một vài ý kiến như sau:
- Kiểm tra lại thông số nhiệt độ bên ngoài và nhiệt độ bên trong theo mục đích
của việc thông số (Giảm nhiệt độ xuống 24°C theo thực địa tại Tp.Thủ Dầu Một).
- Nên bổ sung thêm PAU để xử lý sơ bộ gió tươi bên ngoài giúp công trình tiết
kiệm được năng lượng và chi phí trong lúc hoạt đông. Cùng với việc bố trí FCU hợp
lý tùy theo tính chất khu vực sẽ mang lại hiệu quả và tính linh hoạt. Bên cạnh đó,
chúng em cũng tích cực ứng dụng phần mềm tiên tiến hiện nay là Revit MEP 2019
để thực hiện đồ án. Ứng dụng những hạng mục cần thiết để có thể xin việc sau này

153
như: Bốc tách khối lượng, Shopdrawing, Mô phỏng... Qua bài làm đồ án tốt nghiệp,
chúng em được tiếp xúc với dự án lớn với hệ thống điều hòa không khí, giúp chúng
em học hỏi được nhiều kiến thức mới. Do thiếu xót về mặt kiến thức, và giới hạn về
thời gian thực hiện đồ án nên chưa thể tính toán đầy đủ hệ thống và đầy đủ khu vực.
Chúng em rất mong quý thầy cô thông cảm và cho chúng em thêm góp ý. Vì điều đó
là những kiến thức, hành trang sắp tới trên đường đời. Chúng em xin chân thành cảm
ơn quý thầy cô bộ môn Công nghệ Kỹ Thuật Nhiệt đã tạo điều kiện giúp đỡ chúng
em trong suốt thời gian làm đồ án tốt nghiệp. Chúng em xin gửi lời chúc sức khỏe và
thành công đến quý Thầy (Cô).

154
TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1]. Nguyễn Đức Lợi, Hướng dẫn thiết kế hệ thống điều hoà không khí, NXB Khoa
học và Kỹ thuật, Hà Nội 2007.

[2]. Nguyễn Đức Lợi, Bài tập tính toán kỹ thuât lạnh, NXB Bách khoa – Hà Nội,2013

[3]. TS Hoàng An Quốc, TS Lê Xuân Hoà, Giáo trình Kỹ thuật điều hoà không khí,
NXB Đại học Quốc gia TP HCM

[4]. Tiêu Chuẩn Việt Nam TCVN 5687-1992.

[5]. Tiêu chuẩn ASHRAE 2009.

[6]. Tài liệu CIBSE

[7] Cataloge hãng DAIKIN.

[8] Cataloge hãng KINGAIR

[9] Cataloge hãng LIANGCHI

[10] Cataloge hãng CARRIER

[11] Cataloge hãng MITSUBISHI

[12] ANSYS Fluent Theory Guide 15, 11-21013

[13] CFD simulation research on residential indoor air quality of Li Yang, Miao Ye,

Bao - Jie he

[14] APPROPRIATE CFD TURBULENCE MODEL FOR IMPROVING INDOOR

AIR QUALITY OF VENTILATED SPACES,4-2014, CĂTĂLIN TEODOSIU –

Associate Professor, PhD, Technical University of Civil Engineering, Faculty of

Building Services engineering

155
[15] . Võ Chí Chính, Giáo trình điều hòa không khí, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà

Nội 2005

156
PHỤ LỤC 1
KIỂM TRA TẢI LẠNH BẰNG PHẦN MỀM HEAT LOAD

Trong quá trình thiết kế thì tính tải lạnh là phần khá quan trọng, tùy theo công
ty mà chúng ta có thể sử dụng các phần mềm tính tải lạnh khác nhau như HAP,
TRACE 700, HEAT LOAD. Phần mềm tính toán tải lạnh HEAT LOAD là phần mềm
tính toán được nhóm sử dụng để tính toán kiểm tra tải lạnh cho dự án.

Bước 1 : Nhấp con trỏ chuột vào biểu tượng HEAT LOAD để khởi động phần
mềm

Mô tả chức năng trong main menu:

1. Project Outline

Phần này dùng để nhập tên dự án, tên thành phố quốc gia, dữ liệu địa chỉ và vật liệu
tường ngoài. Nó cũng cho phép thay đổi dữ liệu thiết kế (mặc định hệ số truyền nhiệt
và dữ liệu thời tiết).

157
2. Room Data
- Room specifications: Nhập dữ liệu như là tên phòng, tầng số., số phòng, chức
năng của phòng, hệ thống thông gió, có hay không có trần giả, diện tích sàn,
cao độ trần, diện tích trần và diện tích sàn không có điều hoà, toả nhiệt của
thiết bị, chiều dài của tường ngoài, diện tích cửa sổ trên tường ngoài và chiều
dài tường bên trong không có điều hoà.
- Change of standard data: Heat transfer coefficient: Gía trị có thể thay đổi tùy
vào vật liệu tường bên ngoài
- Design temperature and humidity: Giá trị này có thể thay đổi
- Schedule: Dữ liệu thời gian biểu như là khu vực thời gian hoạt động, đèn, số
người, nhiệt từ thiết bị có thể thay đổi.
- Others: Gió tươi, số lần đổi gió, hệ số an toàn, loại cửa kính và rèm, tạo ẩm,
đèn, số người, tường dưới đất, chiều cao mái và các số liệu khác có thể thay
đổi.
- Material II: Hệ số truyền nhiệt do sự khác nhau giữa những cửa sổ và rèm,
tường trong, tường ngoài… có thể nhập vào.
- Data for extend: Toả nhiệt từ người, điều kiện phòng kế cận và những dữ liệu
có thể thay đổi.
3. Sum/print: Chức năng này dùng để tính toán và in kết quả.
4. Exit: Chức năng này để kết thúc chương trình.

158
Bước 2: Nhấn vào New để khởi tạo dự án cần tính toán.

Bước 3: Nhập dự liệu của dự án

- Dùng chuột nhấp vào Project outline trên main menu.

159
- Sau khi nhấn một cửa sổ mới hiện lên, chúng ta nhập tên dự án, địa chỉ và chọn
thành phố của công trình

Công cụ hỗ trợ bản đồ thế giới

- Tiếp đến chúng ta lựa chọn vật liệu cho công trình theo mặc định hoặc cũng có
thể tự thiết lập các thông số để phù hợp với công trình bằng cách nhấn vào Design
Data.

160
Bước 4: Nhập dữ liệu cho phòng bằng cách nhấn vào Room Data và add phòng của
công trình vào

161
- Đây là phần cho phép nhập room name (tên phòng), floor No (sàn số), No of
rooms (số của phòng), system (hệ thống), usage of room (chức năng của phòng),
ventilation system (hệ thống thông gió), with or without ceiling board (có hay
không có trần), floor area (diện tích sàn), ceiling height and room size (chiều cao
trần và kích thước phòng).

Floor: Nhập vào tầng số (-5 đến 99), sử dụng dấu (-) cho những tầng dưới đất.

Qty: Nếu có những phòng giống nhau, nhập vào số lượng phòng (từ 1 đến 99). Nhiệt
tải của tất cả những phòng này được cộng vào trong bảng tính tải. Những phòng giống
nhau khi có cấu trúc, kích thước, mục đích và điều kiện giống nhau (như là những
phòng trong khách sạn, phòng học . . .)

System: Nhập vào hệ thống số. (1 đến 999) Hệ thống số. Được sử dụng đưa ra kết
quả bảng tính tải. (Nếu tải nhiệt không được tính cho những hệ thống riêng thì nhập
vào “1”)

Usage of Room: Chọn chức năng phòng. Cài đặt trong Other giống như trong Office.
Dữ liệu tối ưu “Usage of Room” lấy theo dữ liệu tiêu chuẩn sau. Số người, nhiệt
lượng toả ra mỗi người, số lần đổi gió, thời gian, hệ số độ chênh nhiệt độ bên trong,
đèn và rèm.

Ventilation System: Lựa chọn hệ thống thông gió. Dùng chuột hay phím mũi tên.
Phương pháp tính tải nhiệt sẽ thay đổi phụ thuộc vào hệ thống thông gió, gió tươi từ
bên ngoài.

Natural ventilation: Chỉ có tải nhiệt xâm nhập được đưa vào.

Ventilation Fan: Tải nhiệt xâm nhập, gió tươi được đưa vào.

Total heat exchanger: Tải nhiệt xâm nhập và tải nhiệt gió tươi trừ đi tổng tải trao
đổi nhiệt cũng được đưa vào

Infiltration heat load: Tải đi qua cửa, khe hở cửa sổ và tường ngoài

Outside heat load: Tải nhiệt từ không khí bên ngoài khi sử dụng hệ thống thông gió

162
Ceiling Board: Hệ số truyền nhiệt của mái và trần thay đổi tùy thuộc vào việc có hay

không có trần giả.

Floor area: Nhập vào diện tích phòng (0 đến 9999.9)

Ceiling height: Nhập vào chiều cao trần giả (0 đến 99.9) Chiều cao trần giả dùng để
tính diện tích tường ngoài:

Không có trần giả: Chiều dài tường ngoài x chiều cao trần – diện tích cửa

Có trần giả: Chiều dài tường ngoài x chiều cao trần – diện tich cửa sổ Trong trường
hợp trần cao: Nếu trần cao hơn 5 m, tải nhiệt tường ngoài, mái và cửa kính được nhân
với hệ số: Nếu lớn hơn 5m thì nhân với hệ số: 1,05 Nếu lớn hơn 10m thì nhân với hệ
số: 1,15 Roof. Non-Conditioned Ceiling Area: Nhập vào diện tích phòng ở trên không
có điều hoà, diện tích mái, cửa sổ mái tiếp xúc trực tiếp với bên ngoài (0 đến 9999.9
m²)

Non-Conditioned Floor Area: Nhập vào diện tích phòng ở dưới không có điều hoà,
sàn tiếp xúc với bên ngoài (pilotis), với đất. (0 đến 9999.9). Trường hợp tường ở dưới
đất dấu (-) đặt trước chiều dài tường ngoài, tổng diện tích “earth floor” được tính như
diện tích sàn ở bên dưới đất. (Tải nhiệt earth floor thay đổi do sự khác biệt giá trị giữa
hệ số truyền nhiệt và độ chênh nhiệt độ

Outer Wall Length: Nhập vào chiều dài tường mặt ngoài hay phần âm dưới đất (-
999 đến 999.9 m)

Nhập dữ liệu tường ngoài:

Nhập chiều dài tường ngoài đơn vị (m)

- Nếu tường ngoài âm dưới đất (như tầng hầm) thêm dấu (-) vào trước dữ liệu

- Nếu tường ngoài bị che chắn bởi toà nhà sát bên, nhập vào tổng chiều dài

tường phần bị che chắn bất chấp hướng.

163
Window Area On Outer Wall: Nhập diện tích cửa sổ tiếp xúc với bên ngoài (0 đến
999.9 m2)

Inner Wall Length For Non-cond Space: Nhập vào chiều dài tường bên trong nơi
diện tích tiếp xúc không có điều hoà (0 đến 999.9 m).

Change Std Data button: Nhấn nút này cho phép thay đổi hệ số truyền nhiệt, nhiệt
độ, độ ẩm, thời gian biểu, khác, vật liệu II và phần mở rộng về dữ liệu thiết kế.

Khi nhấn nút Temp & Humid, màn hình sẽ hiện ra dưới đây. Thay đổi dữ liệu cần
thiết.

Khi nhấn nút Schedule, màn hình sẽ hiện ra dưới đây. Thay đổi dữ liệu cần thiết. Giá
trị bằng số chỉ mức độ hoạt động.

164
Khi nhấn nút Others, màn hình sẽ hiện ra dưới đây. Thay đổi dữ liệu cần

thiết

Những điều kiện trong “Others” bao gồm những điều kiện ảnh hưởng lớn bởi mục
đích sử dụng phòng và các chế độ cài đặt khác (số tầng, khu vực tầng, chiều cao trần).

165
Nếu mục đích sử dụng phòng và các chế độ cài đặt khác thay đổi sau khi cài đặt trong
“Others” thay đổi, 01 mẩu nhắn xuất hiện và hỏi giá trị ban đầu được dùng cho những
điều kiện cài đặt. Như vậy, cần cẩn thận khi thay đổi cài đặt trong “Others”

Đặc điểm phòng: Mục đích sử dụng phòng, số người, sự rò rỉ, đèn chiếu sáng, màn
chắn, số tầng (tầng hầm, tầng trên)

Lấy gió tươi: Lượng gió tươi vào chỉ có thể được nhập vào lúc chọn Natural
ventilation hoặc Total heat exchanger khi cài đặt chế độ thông gió ở màn hình Room
Spec.

Lưu lượng khí: Cho phép chọn Amount of fresh air/person hoặc Set air volume.
Nhập lượng khí tươi cần cho mỗi người trong phòng (m³/giờ. người)

Nhập lưu lượng khí: Nhập lượng khí tươi cần lấy vào phòng mỗi giờ (m³/giờ)

Tổng hiệu năng trao đổi nhiệt (có thể nhập chỉ khi Total heat exchanger được
chọn khi cài đặt chế độ thông gió ở màn hình Room Spec Nhập tổng hiệu
năng trao đổi nhiệt (%). (Giá trị ban đầu: 60% đối với mùa hè và mùa đông)

Ước lượng lượng không khí tươi lấy vào

Nhìn chung, số người trong phòng có thể không được xác định hoặc biến đổi
từng giờ. Số người ở mỗi khu vực cũng khác nhau trong mỗi phòng. Do đó, giá trị
được trình bày trong bảng dưới đây được dùng cho lượng gió tươi lấy vào trên 1 m²
sàn trong chương trình

Nếu có hệ thống hút gió trong phòng (như nhà vệ sinh, nhà bếp) và thiết bị
được lắp đặt có khí thải như trong nhà máy, kết quả tính toán trên sẽ so sánh với
lượng khí thải, và giá trị lớn nhất được dùng làm lượng khí tươi nhập vào.

Material II (vật liệu II): Trong chương trình HKG, tối đa của hai hệ số truyền nhiệt
và loại kính có thể được cài đặt cho mỗi kết cấu (tường ngoài, tường trong, cửa sổ)
có thể được cài đặt thêm để nhập kích thước và hệ số truyền nhiệt trên màn hình
Room Spec.

166
Để nhập những giá trị này, vào hệ số truyền nhiệt (tường ngoài, tường trong) và loại
cửa sổ bằng cách sử dụng màn hình Material II giống như việc nhập kích thước trên
màn hình Room Spec.

Lựa chọn các hạng mục cần thiết từ hệ số truyền nhiệt, loại cửa sổ và kích thước để
nhập dữ liệu vào.

Extension (mở rộng):

Personal Heat Gain per person (nhiệt trở của người): Lượng nhiệt thải từ con người
được cài đặt tương thích theo tính chất sử dụng của phòng. Nếu giá trị cài đặt không
dùng được nên sửa đổi.

Glass Surface Ratio (tỉ lệ mặt kính): Đối với tải nhiệt trong mùa hè, chương trình
HKG lưu tâm đến tỉ lệ bề mặt kính (không kể diện tích mát) trong việc tính toán tải
nhiệt từ mặt trời xuyên qua kính.

167
Trong HKG khi chọn “Usage of Room” máy tự động đặt kiểu dữ liệu trong dữ
liệu tiêu chuẩn. Tuy nhiên kiểu dữ liệu này không thể áp dụng trong vài công trình.
Nếu điều kiện ban đầu trong phụ lục không được áp dụng, thay đổi điều kiện sử dụng
bởi nút “change Std Data”

Add Room button: Nhấn nút này khi nhập dữ liệu cho phòng kế tiếp

Sau khi nhập các thông số của phòng những nút này có chức năng chỉnh sửa, copy
hay xóa phòng mình không mong muốn

168
Bước 5: Tính toán và xuất kết quả

- Sau khi nhập xong click chuột vào Main Menu và vào phần Sum/Print

169
Phần mềm HKG đưa ra sự đa dạng của kết quả tính toán, sự đa dạng này thì cần thiết
cho những người sử dụng, và cung cấp thông tin cho sự sắp đặt thích hợp nhất.

Những thành phần chính của bảng in:

- Room input data: Bảng dữ liệu và những điều kiện riêng từng phòng.
- Cover: Tiêu đề, tên công ty, chú ý, ngày và những điểm lưu ý có thể nhập.
- System table: Số biểu đồ của hệ thống và tùy theo tên phòng. Heat load sum.
- Table: Biểu đồ tải nhiệt của từng phòng mùa đông, mùa hè và tải cao nhất của
công trình.
- Room heat load table: Biểu đồ thời gian chi tiết của tải nhiệt trong mùa đông và
mùa hè.
- System heat load table: Biểu đồ tải nhiệt của từng hệ thống khi nhập dữ liệu
phòng.
- Peak load detail table: Kết quả tính toán tải cao nhất trong mùa đông và mùa hè
theo cấu tạo và hướng của tường ngoài (Bảng này chỉ sử dụng cho in hay xem
trước khi in)
- Heat load graphic: Đường cong tải nhiệt theo thời gian.

Room Load Table: Bảng tính tải nhiệt của các phòng

170
Head Load Graph: Biểu đồ tính tải nhiệt

171
System heat load table: Bảng hệ thống tính tải nhiệt

Print setup: Thiết lập trang in

172
Kết quả tính cho 3 tầng:

173
PHỤ LỤC 2

Bảng so sánh công suất tải lạnh


Công
Công
suất tải Tỷ lệ sai
Suất Tải
Công Tỷ lệ sai
Suất Tải lạnh tính số giữa
lạnh tính số giữa
Tên lạnh bằng phần
Tầng tính tay
Phòng toán
thiết kế phần mềm và
bằng tay và thiết
mềm thiết kế
kế (%)
(%)
Q (kW) Q (kW) Q (kW)
Phòng
hành 9,6 9 8 6,7 -11,1
chính 1

Phòng
hành 5,1 5,6 3,5 -8,9 -37,5
chính 2

Phòng
hành 6,53 7,1 4,6 -8,0 -35,2
chính 3

Phòng
hành 11,3 7,1 14,2 59,2 100,0
chính 4
1
Phòng kỹ
5,06 5,6 6 -9,6 7,1
thuật

Sảnh
19 20,2 24,4 -5,9 20,8
chung

Nghiệp
20,75 22,4 21,2 -7,4 -5,4
vụ

Khu
trưng
88 89,6 104 -1,8 16,1
bày triển
lãm

174
Phòng
hành 6,5 9 7,3 -27,8 -18,9
chính 1

Phòng
hành 5 5,6 3 -10,7 -46,4
chính 2

Phòng
hành 6,83 7,1 4 -3,8 -43,7
chính 3

Phòng
hành 9,8 7,1 9,3 38,0 31,0
chính 4
2
Phòng kỹ
4 5,6 5,6 -28,6 0,0
thuật

Sảnh
16 20,2 24,3 -20,8 20,3
chung

Nghiệp
19,9 22,2 18 -10,4 -18,9
vụ

Khu vực
trưng
95 89,6 92 6,0 2,7
bày họi
thảo
Phòng
hành 8,9 9 7,3 -1,1 -18,9
chính
3
Nghiệp
4 5,6 3 -28,6 -46,4
vụ 1

175
Nghiệp
7,73 7,1 4 8,9 -43,7
vụ 2

Nghiệp
7,52 7,1 7,9 5,9 11,3
vụ 3

Phòng kỹ
4,5 5,6 5,6 -19,6 0,0
thuật

Sảnh
16 20,2 24,3 -20,8 20,3
chung

Phòng
đọc 77,7 67,2 83,4 15,6 24,1
chung

Kho triển
4,95 5 4,5 -1,0 -10,0
lãm

P.Đọc
8,56 7,1 5,8 20,6 -18,3
đặc biệt

Nghiệp
19,58 22,2 36,5 -11,8 64,4
vụ 4

176

You might also like