You are on page 1of 138

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT


THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP


NGÀNH CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ

CHUYÊN ĐỀ HỆ THỐNG ĐIỆN TRÊN Ô TÔ KIA


CERATO 2019

GVHD: ThS. NGUYỄN VĂN THÌNH


SVTH: TRỊNH MINH ĐỨC
NGUYỄN VĂN XUÂN

SKL 0 0 7 9 5 7

Tp. Hồ Chí Minh, tháng 01/2021


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỶ THUẬT TP.HCM
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
----------

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Đề tài:
CHUYÊN ĐỀ HỆ THỐNG ĐIỆN TRÊN Ô TÔ
KIA CERATO 2019

GVHH: Th.S NGUYỄN VĂN THÌNH


SVTH: TRỊNH MINH ĐỨC
MSSV: 16145366
SVTH: NGUYỄN VĂN XUÂN
MSSV: 16145581

TP.HCM, tháng 1, năm 2021


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỶ THUẬT TP.HCM
KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC
----------

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP

Đề tài:
CHUYÊN ĐỀ HỆ THỐNG ĐIỆN TRÊN Ô TÔ
KIA CERATO 2019

GVHH: Th.S NGUYỄN VĂN THÌNH


SVTH: TRỊNH MINH ĐỨC
MSSV: 16145366
SVTH: NGUYỄN VĂN XUÂN
MSSV: 16145581

TP.HCM, tháng 1, năm 2021


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC Độc lập - Tự do – Hạnh phúc

BỘ MÔN ĐIỆN – ĐIỆN TỬ Ô TÔ


TP Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 1 năm 2021

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP


Họ tên sinh viên: 1. Trịnh Minh Đức MSSV: 16145366
2. Nguyễn Văn Xuân MSSV: 16145581
Chuyên ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô
Hệ đào tạo: Đại trà
Khóa: 2016 - 2020 Lớp: 16145
1. Tên đề tài
Chuyên đề hệ thống điện trên ô tô KIA CERATO 2019
2. Nhiệm vụ đề tài
 Khái quát chung về cấu tạo, công dụng.
 Sơ đồ mạch điện và nguyên lý hoạt động của sơ đồ.

3. Nhiệm vụ đề tài
Tiến hành chọn lọc, phân tích và hệ thống tài liệu một cách ngắn gọn, dễ hiểu
giúp người đọc hiểu một cách nhanh chóng, dễ dàng trong quá trình tìm ra hư hỏng
khi sửa chữa hệ thống điện.
4. Ngày giao nhiệm vụ đề tài: 16/11/2020
5. ngày hoàn thành nhiệm vụ: 25/01/2021

TRƯỞNG BỘ MÔN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC Độc lập - Tự do – Hạnh phúc

BỘ MÔN ĐIỆN – ĐIỆN TỬ Ô TÔ


TP Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 1 năm 2021

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN


Tên đề tài: Chuyên đề hệ thống điện trên ô tô KIA CERATO 2019
Họ tên sinh viên: 1. Trịnh Minh Đức MSSV: 16145366
2. Nguyễn Văn Xuân MSSV: 16145581
Chuyên ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô
Họ và tên GV hướng dẫn: Th.S Nguyễn Văn Thình
Ý KIẾN NHẬN XÉT

1. Nhận xét về tinh thần, thái độ làm việc của sinh viên (không đánh máy)
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................

2. Nhận xét về kết quả thực hiện của ĐATN(không đánh máy)
2.1. Kết cấu, cách thức trình bày ĐATN:
.................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................ .....
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................... ........................

2.2 Nội dung đồ án:


(Cơ sở lý luận, tính thực tiễn và khả năng ứng dụng của đồ án, các hướng nghiên cứu có thể tiếp tục phát
triển)

.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
2.3. Kết quả đạt được:
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................... ........................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................

2.4. Những tồn tại (nếu có):


.................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................... ..................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................

3. Đánh giá:
Điểm Điểm
TT Mục đánh đạt
tối đa
giá được
1. Hình thức và kết cấu ĐATN 30
Đ ng ormat với đ y đủ cả h nh thức và nội dung của các mục 10
Mục tiêu, nhiệm vụ, tổng quan của đề tài 10
Tính cấp thiết của đề tài 10

2. Nội dung ĐATN 50


Khả năng ứng dụng kiến thức toán h c, khoa h c và k thuật, 5
khoa h c hội
Khả năng thực hiện/phân tích/tổng hợp/đánh giá 10
Khả năng thiết kế chế tạo một hệ th ng, thành ph n, ho c quy 15
tr nh đáp ứng yêu c u đưa ra với những ràng uộc thực tế.
Khả năng cải tiến và phát triển 15
Khả năng s dụng c ng cụ k thuật, ph n mềm chuyên ngành 5

3. Đánh giá về khả năng ứng dụng của đề tài 10

4. Sản phẩm cụ thể của ĐATN 10

Tổng điểm 100


4. Kết luận:
 Được phép bảo vệ
 Không được phép bảo vệ

TP. HCM, ngày 30 tháng 01 năm 2021


Giảng viên hướng dẫn

(Ký, ghi rõ h tên)


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC Độc lập - Tự do – Hạnh phúc

BỘ MÔN ĐIỆN – ĐIỆN TỬ Ô TÔ


TP Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 1 năm 2021

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN


Tên đề tài: Chuyên đề hệ thống điện trên ô tô KIA CERATO 2019
Họ tên sinh viên: 1. Trịnh Minh Đức MSSV: 16145366
2. Nguyễn Văn Xuân MSSV: 16145581
Chuyên ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô
Họ và tên GV hướng dẫn: ........................................................................................... ............................
Ý KIẾN NHẬN XÉT

5. Nhận xét về tinh thần, thái độ làm việc của sinh viên (không đánh máy)
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................

6. Nhận xét về kết quả thực hiện của ĐATN(không đánh máy)
6.1. Kết cấu, cách thức trình bày ĐATN:
.................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................................ .....
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................... ........................

2.2 Nội dung đồ án:


(Cơ sở lý luận, tính thực tiễn và khả năng ứng dụng của đồ án, các hướng nghiên cứu có thể tiếp tục phát
triển)

.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
...............................................................................................................................................................................
2.3. Kết quả đạt được:
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................... ........................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................

2.4. Những tồn tại (nếu có):


.................................................................................................................................................................................
............................................................................................................................................................... ..................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................

7. Đánh giá:
Điểm Điểm
TT Mục đánh đạt
tối đa
giá được
1. Hình thức và kết cấu ĐATN 30
Đ ng ormat với đ y đủ cả h nh thức và nội dung của các mục 10
Mục tiêu, nhiệm vụ, tổng quan của đề tài 10
Tính cấp thiết của đề tài 10

2. Nội dung ĐATN 50


Khả năng ứng dụng kiến thức toán h c, khoa h c và k thuật, 5
khoa h c hội
Khả năng thực hiện/phân tích/tổng hợp/đánh giá 10
Khả năng thiết kế chế tạo một hệ th ng, thành ph n, ho c quy 15
tr nh đáp ứng yêu c u đưa ra với những ràng uộc thực tế.
Khả năng cải tiến và phát triển 15
Khả năng s dụng c ng cụ k thuật, ph n mềm chuyên ngành 5

3. Đánh giá về khả năng ứng dụng của đề tài 10

4. Sản phẩm cụ thể của ĐATN 10

Tổng điểm 100


8. Kết luận:
 Được phép bảo vệ
 Không được phép bảo vệ

TP. HCM, ngày 30 tháng 01 năm 2021


Giảng viên hướng dẫn

(Ký, ghi rõ h tên)


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA CƠ KHÍ ĐỘNG LỰC Độc lập - Tự do – Hạnh phúc

BỘ MÔN ĐIỆN – ĐIỆN TỬ Ô TÔ


TP Hồ Chí Minh, ngày 30 tháng 1 năm 2021

XÁC NHẬN HOÀN THÀNH ĐỒ ÁN

Tên đề tài: Chuyên đề hệ thống điện trên ô tô KIA CERATO 2019


Họ tên sinh viên: 1. Trịnh Minh Đức MSSV: 16145366
2. Nguyễn Văn Xuân MSSV: 16145581
Chuyên ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô
Sau khi tiếp thu và điều chỉnh theo góp ý của Giảng viên hướng dẫn, Giảng viên
phản
biện và các thành viên trong Hội đồng bảo về. Đồ án tốt nghiệp đã được hoàn
chỉnh đúng
theo yêu cầu về nội dung và hình thức.

Chủ tịch Hội đồng:

Giảng viên hướng dẫn:

Giảng viên phản biện:

TP.HCM, ngày 30, tháng 1, năm 2021


LỜI CẢM ƠN

Trong suốt quá trình thực hiện đề tài, chúng em đã gặp rất nhiều khó khăn,
nhƣng đƣợc sự giúp đỡ động viên rất tận tình của quí thầy cô và bạn bè, nhất là
các thầy trong khoa Cơ Khí Động Lực nên đề tài của chúng em đã đƣợc hoàn
thành tốt đẹp theo đúng kế hoạch.

Chúng em xin chân thành cảm ơn :

Toàn thể quý thầy cô trƣờng Đại Học Sƣ Phạm Kỹ Thuật TP.HCM đã
nhiệt tình giảng dạy và truyền đạt những kiến thức quí báu cho chúng em trong
suốt thời gian học tại trƣờng.

Quí thầy cô khoa cơ khí động lực đã quan tâm, dạy dỗ và tạo điều kiện
thuận lợi cho chúng em trong suốt quá trình học tập và đặc biệt là trong thời gian
thực hiện đề tài này.

Đặc biệt chúng em xin chân thành gởi lời cảm ơn đến thầy NGUYỄN
VĂN THÌNH, thầy đã tạo mọi điều kiện thuận lợi, hƣớng dẫn và giúp đỡ chúng
em rất tận tình trong suốt quá trình thực hiện đề tài để chúng em có thể hoàn
thành đề tài một cách trọn vẹn và đúng thời gian qui định.

Mặc dù đã rất cố gắng và nỗ lực hết mình khi thực hiện đề tài, nhƣng do
kiến thức và thời gian còn hạn chế nên chắc chắn sẽ không tránh khỏi những sai
sót. Mong muốn có đƣợc ý kiến đóng góp của quí thầy cô và các bạn.

Cuối cùng chúng em xin kính chúc quí thầy cô Trƣờng Đại Học Sƣ Phạm
Kỹ Thuật TP.HCM, đặc biệt là quí thầy cô khoa Cơ Khí Động Lực lời chúc sức
khỏe, thành công và hạnh phúc.

SVTH: Trịnh Minh Đức


Nguyễn Văn Xuân

1
PHẦN MỞ ĐẦU

1. Dẫn nhập

Vào những năm gần đây, nền công nghiệp ôtô có những bƣớc phát triển
đáng kể, nhất là các thiết bị về điện, không chỉ các hệ thống điện chính nhƣ: hệ
thống đánh lửa, hệ thống khởi động, hệ thống nạp điện, hệ thống phun xăng,...
phát triển mà các hệ thống phụ: gạt nƣớc rửa kính, túi khí,… cũng rất phát triển
nhằm đáp ứng những nhu cầu ngày càng cao của con ngƣời. Nhƣ chúng ta đã
biết hệ thống điện trên những xe đời mới hiện nay rất phức tạp, các thiết bị điện
đƣợc trang bị trên xe ngày càng nhiều. Vì vậy, việc đọc và hiểu sơ đồ mạch điện
trở nên khó khăn hơn rất nhiều không chỉ đối với sinh viên mà với kỹ thuật viên,
kỹ sƣ cũng khó khăn nếu nhƣ họ không đƣợc cập nhật những kiến thức mới. Để
giúp cho việc đọc sơ đồ mạch điện trên xe đời mới trở nên dễ dàng hơn chúng tôi
đã chọn đề tài này.

2. Mục đích nghiên cứu

Đề tài dựa trên nghiên cứu về lý thuyết nhằm tìm hiểu về cấu tạo tổng
quan, công dụng, sơ đồ mạch điện và nguyên lý sơ đồ mạch điện của các hệ
thống điện trên xe KIA CERATO giúp cho sinh viên, kỹ thuật viên, kỹ sƣ,... hiểu
rõ về nguyên lý của từng hệ thống điện, để từ đó làm cơ sở giúp tìm ra các hƣ
hỏng phục vụ cho công việc sửa chữa. Tài liệu này không chỉ giúp ngƣời đọc
nắm rõ đƣợc cách đọc sơ đồ mạch điện trên xe KIA CERATO 2019 mà từ đó
cũng giúp cho việc đọc sơ đồ mạch điện trên các xe khác cũng trở nên hết sức dễ
dàng.

3. Phƣơng pháp nghiên cứu

Với mục đích là nghiên cứu về hệ thống điện trên xe KIA CERATO 2019,
nên phƣơng pháp nghiên cứu chính ở đây là sử dụng các mạch điện kết hợp tham
khảo các tài liệu về điện ôtô, sử dụng từ điển chuyên ngành và các kiến thức đã
học trên đại học. Từ đó tiến hành chọn lọc, phân tích và hệ thống tài liệu một
cách ngắn gọn, dễ hiểu giúp ngƣời đọc hiểu một cách nhanh chóng, dễ dàng
trong quá trình tìm ra hƣ hỏng khi sửa chữa hệ thống điện.

2
4. Phạm vi nghiên cứu

Hiện nay, hệ thống điện trên ôtô rất phát triển và ngày càng phức tạp. Do thời
gian và kinh nghiệm thực tế còn hạn chế nên chúng tôi chỉ nghiên cứu và giới
thiệu hệ thống điện trên xe KIA CERATO 2019 và nhóm xin tập trung vào các
nội dung :

 Khái quát chung về cấu tạo, công dụng.


 Sơ đồ mạch điện và nguyên lý hoạt động của sơ đồ.

3
MỤC LỤC
Ý NGHĨA VÀ NHỮNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT .................................................. 11
Hộp cầu chì và hộp Rơ-le ..................................................................................... 12
1. Vị trí cầu chì phía trƣớc và sau trong hộp cầu chì ....................................... 12
2. Vị trí rơ-le phía trƣớc và sau trong hộp rơ-le ............................................... 16
3. Khối EMS ..................................................................................................... 18
CHƢƠNG I: HỆ THỐNG PHÂN PHỐI ĐIỆN ................................................... 20
1. Chức năng..................................................................................................... 20
2. Khái quát chung ........................................................................................... 20
3. Sơ đồ mạch điện của hệ thống phân phối điện trên xe Kia Cerato 2019 ..... 20
4. Nguyên lý hoạt động .................................................................................... 28
CHƢƠNG II: HỆ THỐNG NẠP ĐIỆN (Charging System) ............................... 30
1. Khái quát chung ........................................................................................... 30
1.1. Chức năng.............................................................................................. 30
1.2. Cấu trúc hệ thống nạp điện.................................................................... 30
1.3. Nguyên lý chung của hệ thống nạp điện ............................................... 30
2. Hệ thống nạp trên xe KIA Cerato 2019 ....................................................... 31
2.1. Các bộ phận ........................................................................................... 31
2.2. Sơ đồ mạch điện .................................................................................... 31
2.3. Nguyên lý hoạt động ............................................................................. 32
CHƢƠNG III: HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG (Starting System) ............................ 34
1. Chức năng..................................................................................................... 34
2. Yêu cầu ......................................................................................................... 34
3. Nguyên lý hoạt động cơ bản của máy khởi động......................................... 34
4. Các bộ phận hệ thống khởi động của xe Kia Cerato 2019........................... 34
5. Sơ đồ mạch điện ........................................................................................... 35
6. Nguyên lý hoạt động .................................................................................... 35

4
CHƢƠNG IV: HỆ THỐNG KIỂM SOÁT ĐỘNG CƠ (Engine Control System)
.............................................................................................................................. 37
1. Khái quát chung ........................................................................................... 37
2. Hệ thống kiểm soát động cơ trên xe Kia Cerato 2019 ................................. 37
2.1. Các thành phần của hệ thống ................................................................ 37
2.2. Sơ đồ mạch điện .................................................................................... 38
2.3. Nguyên lý hoạt động ............................................................................. 41
CHƢƠNG V: HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG ......................................................... 44
1. AUTO LIGHT .............................................................................................. 44
1.1. Nhiệm vụ ............................................................................................... 44
1.2. Các chú ý ............................................................................................... 44
1.3. Các bộ phận ........................................................................................... 44
1.4. Sơ đồ mạch điện .................................................................................... 45
1.5. Nguyên lý hoạt động ............................................................................. 46
2. HỆ THỐNG ĐÈN SƢƠNG MÙ (For Lamp) .............................................. 47
2.1. Chức năng.............................................................................................. 47
2.2. Yêu cầu .................................................................................................. 47
2.3. Khái quát ............................................................................................... 47
2.4. Các bộ phận ........................................................................................... 47
2.5. Sơ đồ mạch điện .................................................................................... 48
2.6. Nguyên lý hoạt động ............................................................................. 50
3. ĐÈN CHẠY BAN NGÀY (Daytime Running Lights (DRL)) .................... 51
3.1. Chức năng.............................................................................................. 51
3.2. Các bộ phận ........................................................................................... 51
3.3. Sơ đồ mạch điện .................................................................................... 51
3.4. Nguyên lý hoạt động ............................................................................. 53
4. HỆ THỐNG ĐÓNG/MỞ CỐP XE (Trunk Lid Opener System) ................ 53
4.1. Chức năng.............................................................................................. 53
5
4.2. Sử dụng hệ thống................................................................................... 53
4.3. Các bộ phận ........................................................................................... 53
4.4. Sơ đồ mạch điện .................................................................................... 54
4.5. Nguyên lý hoạt động ............................................................................. 54
CHƢƠNG VI: HỆ THỐNG TÍN HIỆU............................................................... 56
1. HỆ THỐNG BÁO RẼ VÀ BÁO NGUY (Turn & Hazard Lamps) ............. 56
1.1. Chức năng.............................................................................................. 56
1.1.1. Đèn báo rẽ .......................................................................................... 56
1.1.2. Đèn báo nguy hiểm ............................................................................ 56
1.1.3. Yêu cầu ............................................................................................... 56
1.2. Các bộ phận ............................................................................................... 56
1.3. Sơ đồ mạch điện .................................................................................... 57
1.4. Nguyên lý hoạt động ............................................................................. 59
2. ĐÈN LÙI XE (Back Up Lamp) ................................................................... 60
2.1. Chức năng.............................................................................................. 60
2.2. Yêu cầu .................................................................................................. 60
2.3. Các bộ phận ........................................................................................... 60
2.4. Sơ đồ mạch điện .................................................................................... 61
2.5. Nguyên lý hoạt động ............................................................................. 61
3. HỆ THỐNG CÒI (Horn).............................................................................. 62
3.1. Chức năng.............................................................................................. 62
3.2. Yêu cầu .................................................................................................. 62
3.3. Các bộ phận ........................................................................................... 62
3.4. Sơ đồ mạch điện .................................................................................... 62
3.5. Nguyên lý hoạt động ............................................................................. 63
4. HỆ THỐNG GIÁM SÁT ÁP SUẤT LỐP (Tire Pressure Monitoring
System) ............................................................................................................. 64
4.1. Chức năng.............................................................................................. 64
6
4.2. Các bộ phận ........................................................................................... 64
4.3. Sơ đồ mạch điện .................................................................................... 65
4.5. Nguyên lý hoạt động ............................................................................. 65
5. HỆ THỐNG GIÁM SÁT VÀ CẢNH BÁO ĐIỂM MÙ (Blind Spot
Detection System (BSD)) ................................................................................. 66
5.1. Chức năng.............................................................................................. 66
5.2. Các bộ phận ........................................................................................... 66
5.3. Sơ đồ mạch điện .................................................................................... 67
5.4. Nguyên lý hoạt động ............................................................................. 67
6. HỆ THỐNG HỖ TRỢ ĐỖ XE (Parking Assist System (RPAS)) ............... 68
6.1. Chức năng.............................................................................................. 68
6.2. Các mức cảnh báo ................................................................................. 68
6.3. Các bộ phận ........................................................................................... 68
6.4. Sơ đồ mạch điện .................................................................................... 68
6.5. Nguyên lý hoạt động ............................................................................. 71
7. HỆ THỐNG MÃ HÓA ĐỘNG CƠ (Immobilizer System) ......................... 71
7.1. Chức năng.............................................................................................. 71
7.2. Yêu cầu .................................................................................................. 71
7.3. Các bộ phận ........................................................................................... 71
7.4. Sơ đồ mạch điện .................................................................................... 72
7.5. Nguyên lý hoạt động ............................................................................. 73
CHƢƠNG VII: HỆ THỐNG SMART KEY ....................................................... 74
1. Chức năng..................................................................................................... 74
2. Yêu cầu ......................................................................................................... 74
3. Các bộ phận .................................................................................................. 74
4. Sơ đồ mạch điện ........................................................................................... 75
5. Nguyên lý hoạt động .................................................................................... 78
CHƢƠNG VIII: HỆ THỐNG PHỤ ..................................................................... 80
7
1. HỆ THỐNG NÂNG HẠ KÍNH (Power Window System) ......................... 80
1.1. Chức năng.............................................................................................. 80
1.2. Yêu cầu .................................................................................................. 80
1.3. Các bộ phận ........................................................................................... 80
1.4. Sơ đồ mạch điện .................................................................................... 81
1.5. Nguyên lý hoạt động ............................................................................. 83
2. HỆ THỐNG SƢỞI KÍNH (Defogger System) ............................................ 85
2.1. Chức năng.............................................................................................. 85
2.2. Các bộ phận ........................................................................................... 85
2.3. Sơ đồ mạch điện .................................................................................... 85
2.4. Nguyên lý hoạt động ............................................................................. 87
3. HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN GƢƠNG CHIẾU HẬU (Power Outside Mirror
System) ............................................................................................................. 88
3.1. Chức năng.............................................................................................. 88
3.2. Yêu cầu .................................................................................................. 88
3.3. Các bộ phận ........................................................................................... 88
3.4. Sơ đồ mạch điện .................................................................................... 89
3.5. Nguyên lý hoạt động ............................................................................. 89
4. HỆ THỐNG GẠT NƢỚC PHUN SƢƠNG (Wiper & Washer System)..... 90
4.1. Chức năng.............................................................................................. 90
4.2. Các bộ phận ........................................................................................... 90
4.3. Sơ đồ mạch điện .................................................................................... 91
4.4. Nguyên lý hoạt động ............................................................................. 92
4.5. Sơ đồ mạch điện của hệ thống gạt nƣớc phía sau ................................. 93
5. HỆ THỐNG KHÓA CỬA (Power Door Look) .......................................... 95
5.1. Chức năng.............................................................................................. 95
5.2. Yêu cầu .................................................................................................. 95
5.3. Khái quát hệ thống ................................................................................ 95
8
5.4. Các bộ phận ........................................................................................... 95
5.5. Sơ đồ mạch điện .................................................................................... 95
5.6. Nguyên lý hoạt động ............................................................................. 97
6. MỒI THUỐC (Clock & Cigarette Lighter) ..................................................... 98
6.1. Chức năng.............................................................................................. 98
6.2. Các bộ phận ........................................................................................... 98
6.3. Sơ đồ mạch điện .................................................................................... 98
6.4. Nguyên lý hoạt động ............................................................................. 99
7. HỆ THỐNG THÔNG GIÓ VÀ SƢỞI GHẾ (Ventilation and Warmer Seat
Control System)................................................................................................ 99
7.1. Chức năng.............................................................................................. 99
7.2. Các bộ phận ........................................................................................... 99
7.3. Sơ đồ mạch điện .................................................................................. 100
7.3.1. Hệ thống thông gió và sƣởi ghế tài xế ............................................. 100
7.3.2. Nguyên lý hoạt động ........................................................................ 102
7.3.3. Hệ thống thông gió và sƣởi ghế hành khách .................................... 102
8. HỆ THỐNG BỘ NHỚ TÍCH HỢP (Integrated Memory System (IMS)) . 104
8.1. Chức năng............................................................................................ 104
8.2. Các bộ phận ......................................................................................... 104
8.3. Sơ đồ mạch điện .................................................................................. 104
8.4. Nguyên lý hoạt động ........................................................................... 106
9. HỆ THỐNG LÁI ĐIỆN (EPS) ................................................................... 107
9.1. Chức năng............................................................................................ 107
9.2. Các bộ phận ......................................................................................... 107
9.3. Sơ đồ mạch điện .................................................................................. 107
9.4. Nguyên lý hoạt động ........................................................................... 108
10. HỆ THỐNG CỬA SỔ TRỜI (Sunroof System) ...................................... 109
10.1. Chức năng ......................................................................................... 109
9
10.2. Các bộ phận ....................................................................................... 109
10.3. Sơ đồ mạch điện ................................................................................ 109
10.4. Nguyên lý hoạt động ......................................................................... 110
CHƢƠNG IX: HỆ THỐNG AN TOÀN (Supplemental Restraint System (SRS))
............................................................................................................................ 112
1. Chức năng................................................................................................... 112
2. Yêu cầu ....................................................................................................... 112
3. Các bộ phận ................................................................................................ 112
4. Sơ đồ mạch điện ......................................................................................... 113
5. Nguyên lý hoạt động .................................................................................. 115
CHƢƠNG X: HỆ THỐNG THÔNG TIN ......................................................... 116
1. Tổng quát chung ..................................................................................... 116
2. Sơ đồ mạch điện của hệ thống thông tin trên xe Kia Cerato 2019 ............ 117
3. Nguyên lý hoạt động .................................................................................. 120
CHƢƠNG XI. HỆ THỐNG ĐIỀU HÕA (AC Control System) ....................... 121
1. Chức năng................................................................................................... 121
2. Yêu cầu:...................................................................................................... 121
3. Phƣơng pháp điều khiển ............................................................................. 121
3.1. Điều chỉnh hƣớng gió .......................................................................... 121
3.2. Thay đổi chế độ gió: ............................................................................ 121
4. Bảng điều khiển nhiệt độ điều hòa ............................................................ 122
5. Sơ đồ mạch điện ......................................................................................... 122
6. Nguyên lý hoạt động .................................................................................. 124
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................. 126

10
Ý NGHĨA VÀ NHỮNG KÝ HIỆU VIẾT TẮT
ABS: Hệ thống phanh chống bó cứng
A/T: Hộp số tự động
BEAM: Đèn cảnh báo pha
BRAKE: Đèn báo phanh
CHECK ENGINE: Đèn cảnh báo kiểm tra động cơ
CHARGE: Đèn cảnh báo nạp
DOOR: Cảnh báo các cửa
FUEL: Đồng hồ báo nhiên liệu
FOG:Đèn hiển thị đèn sƣơng mù
OIL: Đèn cảnh báo áp lực dầu bôi trơn động cơ
ODO/TRIP: Hiển thị quãng đƣờng đi đƣợc
SPEED: Đồng hồ tốc độ xe
SRS: Hệ thống an toàn
TACHO: Đồng hồ tốc độ động cơ
TURN (LH): Đèn báo hiệu rẽ, đèn cảnh báo nguy hiểm
TURN (RH): Đèn báo hiệu rẽ, đèn cảnh báo nguy hiểm
A/C: Hệ thống điều hòa
PCM: Bộ điều khiển bằng điện tử
GND: Nối mát
HI: High (cao)
LO: Low (thấp)
ILL: Đèn chiếu sáng
IND:Đèn báo
LH & RH:Bên trái & bên phải

11
Hộp cầu chì và hộp Rơ-le

1. Vị trí cầu chì phía trƣớc và sau trong hộp cầu chì

Hình 1: Vị trí cầu chì phía trƣớc

12
Hình 2: Vị trí cầu chì phía sau

STT (A) Biểu tƣợng Kí hiệu/viết Chức năng


tắt
F1 30A P/SEAT Mô-đun điều khiển IMS, công tắc sƣởi
DRV ghế tài xế
F2 25A SPARE SPARE
F3 25A P/WDW RH Cầu chì nâng hạ kính RH, Mô-đun nâng
hạ kính của ngƣời lái (RHD), Mô-đun
nâng hạ kính của hành khách (RHD)
F4 10A TRUNK Cầu chì trunk
F5 25A P/WDW RH Cầu chì nâng hạ kính LH, Mô-đun nâng
hạ kính của ngƣời lái (LHD), Mô-đun
nâng hạ kính của hành khách (LHD)
F6 20A DR LOCK Cầu chì nâng/hạ kính

13
F7 20A SPARE SPARE

F8 20A C/LIGHTER Đèn mồi thuốc và ổ cắm điện


F9 20A S/HEATER Sƣởi ghế phía sau LH và RH
RR
F10 10A Module 8 BCM, mô-đun điều khiển Smart Key
F11 7,5A SPARE Spare
F12 15A Module 9 Khóa cửa Smart Key bên ngoài ngƣời
lái và hành khách, gƣơng chiếu hậu
RH/LH
F13 10A Module 1 mô-đun điều khiển Smart Key, BCM,
Đồng hồ kỹ thuật số, Âm thanh, Công
tắc gƣơng chính, Mô-đun MTS
F14 7,5A A/CON Mô-đun điều khiển A/C, Cầu chì E/R
F15 7,5A Module 5 Hệ thống sƣởi ghế sau LH/RH, Cửa sổ
trời, Mô-đun điều khiển thông gió cho
ngƣời lái/hành khách, Mô-đun sƣởi ấm
cho ghế lái/hành khách
F16 10A HTD MIRR ECM/PCM, Mô-đun điều khiển A/C,
Gƣơng chiếu hậu bên ngƣời lái, Gƣơng
chiếu hậu bên hành khách
F17 7,5A INTERIOR Đèn khoang hành lý
LAMP
F18 7,5A Module 6 Key Solenoid
F19 7,5A PDM 2 Mô-đun điều khiển Smart Key
F20 20A Sunroof Cửa sổ trời
F21 10A Module 2 Gƣơng chiếu hậu trong xe, Công tắc
thiết bị cân bằng đèn đầu, ATM Lever
Indicator, Công tắc bảng điều khiển
LH/RH, Công tắc tắt PAS,
Mô-đun điều khiển A/C, Bộ truyền
động thiết bị cân bằng đèn đầu LH/RH,
Mô-đun điều khiển thông gió cho ngƣời
lái/hành khách, Mô-đun IMS cho ngƣời
lái, Mô-đun sƣởi ghế ngƣời lái/hành
khách, Bộ làm ấm ghế sau LH/RH,
Công tắc nâng/hạ kính phía sau LH /

14
RH

F22 15A HTD STRG Máy sƣởi vô lăng


F23 20A IG1 IG1 W/O Smart Key, cầu chì E/R, hộp cầu
chì (Fuse - F9/F10/F12/F13)
F24 7,5A WIPER FRT

F25 7,5A MULTI Mô-đun E-call MTS


MEDIA 2
F26 7,5A MEMORY Memory Động cơ gạt nƣớc, Công tắc đa năng
F27 10A Module 7 Hộp Rơ-le ICM, Âm thanh báo rẽ, Rờ-
le Folding, Rờ-le unfolding
F28 7,5A PDM 3 Mô-đun điều khiển Smart Key, Mô-đun
Immobilizer
F29 7,5A MDPS MDPS Unit
F30 7,5A Module 3 Cụm công cụ
F31 7,5A Start Smart Key & IMMO: Hộp rờ-le ICM
(Rơ le báo động chống trộm).
Mô-đun điều khiển Smart Key, PCM
F32 15A MULTI A/V & thiết bị điều khiển đèn đầu
MEDIA 1
F33 10A Brake Swich Công tắc đèn dừng, Mô-đun điều khiển
Smart Key
F34 20A PDM1 Mô-đun điều khiển Smart Key
F35 20A POWER Đèn mồi thuốc và ổ cắm điện
OUTLET
FRT
F36 7,5A A/BAG IND Cụm công cụ
F37 10A Module 4 Cảm biến hỗ trợ đỗ xe phía sau LH/RH
(IN), Công tắc bệ đỡ, BCM, Cảm biến
hỗ trợ đỗ xe phía sau LH/RH (OUT),
Công tắc đèn dừng, Cảm biến hỗ trợ đỗ
xe phía trƣớc LH/RH, Đồng hồ kỹ thuật
số, Mô-đun giám sát áp suất lốp, Radar
phát hiện điểm mù LH/RH, Cảm biến
hỗ trợ đỗ xe phía trƣớc LH/RH
F38 15A A/BAG Mô-đun điều khiển SRS
15
2. Vị trí rơ-le phía trƣớc và sau trong hộp rơ-le

Hình 3: Hộp rơ-le

Rờ- (A) Biểu Kí Chức năng


le tƣợng hiệu/viết
NO. tắt
F1 80A MPDS MPDS Unit
F2 60A B+1 Smart Junction Block
F3 40A ABS1 Mô-đun điều khiển ABS, mô-đun
điều khiển ESP
F4 40A C/FAN Rơ-le C/FAN LO, Rơ-le C/FAN HI,
Rơ-le C/FAN
F5 40A RR Rơ-le sƣởi phía sau
HEATED
16
F6 40A BLOWER Rơ-le quạt động cơ
F7 60A GSL PTC Rơ-le sƣởi
HEATER
F8 60A B+2 Khối kết nối thông minh
F9 10A B/UP Rơ-le đèn lùi
LAMP
F10 15A TCU1 Công tắc Transaxle Range, Cảm biến
tốc độ xe
F11 15A RR Wiper Hộp rơ-le ICM: Rơ-le gạt nƣớc phía
sau, Động cơ gạt nƣớc phía sau
SNSR3 Cảm biến cảnh báo bộ lọc nhiên liệu,
Bộ chuyển tiếp phát sáng
F12 10A ABS3 Mô-đun điều khiển ABS, mô-đun
điều khiển ESP
F13 10A ECU3 ECM/PCM, Bơm chân không
F14 10A A/CON Mô-đun điều khiển A/C, ECM/PCM
SWICH
F15 10A Wiper RYL.2 (Rơ-le WIPER), motor gạt
nƣớc
F16 40A TCU3 TCM
F17 50A B+3 Thiết bị tự động ngắt dòng điện rò rỉ
F18 40A EMS Khối EMS (Rơ-le điều khiển động
cơ)
F19 50A GSL PTC Rơ-le sƣởi
HEATER
F20 20A TCU2 TCM
F21 15A Deicer Hộp rơ-le ICM (Rơ le Deicer trƣớc)
F22 15A STOP Stop lamp Mô-đun điện tử tín hiệu dừng
LAMP
F23 20A FRT Mô-đun điều khiển thông gió cho ghế
S/HEATE lái xe/hành khách, Mô-đun điều khiển
R sƣởi ghế lái xe/hành khách
F24 15A Horn Rơ-le còi
F25 15A S/PUMP S/ PUMP Rơ-le bơm SUB
ECU5 ECM/PCM
F26 40A Fuel Máy sƣởi nhiên liệu
Heater
17
F27 40A IG2 IG2 Rơ-le khởi động
F28 50A Bơm chân Bơm chân không
không
C/CAN Rơ-le C/FAN LO, Rơ-le C/FAN HI
F29 40A ABS2 Mô-đun điều khiển ABS, mô-đun
điều khiển ESP
F30 40A IG1 IG1 Công tắc máy
F31 40A TCU4 TCM

3. Khối EMS

Hình 4: vị trí rơ-le phía trƣớc

18
STT (A) Biểu tƣợng Kí hiệu/viết Chức năng
tắt
F32 20A F/PUMP Rơ-le bơm nhiên liệu
F33 15A ECU 4 ECM/PCM
F34 15A A/CON Rơ-le A/CON COMP
F35 10A INJECTOR INJECTOR Rơ-le kim phun
F36 10A ECU 2 ECM
F37 20A IGN COIL Cuộn dây đánh lửa, bình ngƣng
F38 10A Sensor 2 Cảm biến oxy (Lên/Xuống), Van điện
từ hút vào, Van điều khiển dầu #1/#2,
Van điện từ điều khiển thanh lọc
F39 20A ECU 1 ECM/PCM
F40 10A Sensor 1 Van điều khiển dầu

19
CHƢƠNG I: HỆ THỐNG PHÂN PHỐI ĐIỆN

1. Chức năng
Phân phối năng lƣợng điện từ ắc-quy, máy phát đến tất cả hệ thống sử dụng điện
cũng nhƣ các phụ tải điện trên ô tô. Và cũng là đƣờng truyền tải điện năng từ
máy phát ra nạp lại cho ắc-quy.

2. Khái quát chung


Hệ thống phân phối điện ô tô gồm:

 Ắc-quy, máy phát (nguồn cấp điện).


 Các đƣờng dây dẫn, giắc nối, các rơ-le.
 Các cầu chì: kích thƣớc cầu chì thay đổi tùy theo tải điện của các hệ thống.

Kích thƣớc đƣờng kính dây dẫn thay đổi tùy theo tải điện tiêu thụ của các hệ
thống sử dụng điện.

3. Sơ đồ mạch điện của hệ thống phân phối điện trên xe Kia Cerato 2019
Mô tả đƣờng đi của dòng điện từ nguồn cung cấp qua các cầu chì, các rơ-le, giắc
nối đến các hệ thống tiêu thụ điện trên ô tô một cách cụ thể, rõ ràng. Giúp dễ
dàng và thuận tiện trong các công tác sữa chữa, bảo dƣỡng hệ thống điện khi cần
thiết. Đồng thời cũng giúp ngƣời đọc phần nào hình dung đƣợc một cách tổng
quát về đƣờng đi của hệ thống điện trên ô tô.

20
Hình 1.1: Sơ đồ mạch điện của hệ thống phân phối điện đến các mô-đun điều
khiển

 Dòng điện đi từ nguồn :


- Qua cầu chì F16 :

+ Đến mô-đun điều khiển động cơ ECM/PCM(Power Control Module)

+ Đến mô-đun điều khiển A/C

+ Đến 2 gƣơng điện

- Qua cầu chì F35 : Đến ổ cắm điện


- Qua cầu chì F8 : Đến chỗ mồi thuốc
- Qua cầu chì F13 :

+ Đến mô-đun điều khiển khóa thông minh (Smartkey Module) và mô-đun
điều khiển điện thân xe (Body Control Module)

+ Đến đồng hồ

21
+ Đến màn hình hiển thị trên táp-lô

+ Công tắc gƣơng điện

Hình 1.2: Sơ đồ mạch điện của hệ thống phân phối điện đến mô-tơ gạt mƣa, hệ
thống ghế sƣởi ngƣời lái, mô-đun điều khiển điện thân xe BCM...

 Dòng điện đi từ nguồn :


- Qua cầu chì F14 : Đến mô-đun điều khiển A/C
- Qua cầu chì F24 : Đến mô-tơ gạt nƣớc và công tắc đa năng (multi-
function switch)
- Qua cầu chì F10 :Đến mô-đun khóa thông minh (Smartkey module) và
mô-đun điều khiển khiển điện thân xe ( Body Control Module)
- Qua cầu chì F15 :

+ Đến sƣởi 2 ghế sau

+ Đến cửa sổ trời

+ Đến mô-đun điều khiển ghế sƣởi ngƣời lái (driver seat warmer module)
22
+ Điều khiển ghế thông gió ngƣời lái (driver air ventilation seat control
module)

+ Điều khiển ghế sƣởi hành khách (passenger seat warmer module)

+ Điều khiển ghế thông gió hành khách (passenger air ventilation seat
control module)

Hình 1.3: Sơ đồ mạch điện của hệ thống phân phối điện ghế sƣởi cho ngƣời ngồi
sau, và các công tắc.

 Dòng điện đi từ nguồn :


- Qua cầu chì F21 :

+ Đến công tắc cửa sổ điện phía sau, ghế sƣởi phía sau và mô-đun điều
khiển ghế sƣởi ngƣời lái (driver seat warmer module), điều khiển ghế
thông gió ngƣời lái (driver air ventilation seat control module)

+ Đến màn hình hiển thị trên táp-lô

23
+ Thiết bị cân bằng đèn đầu và công tắc của nó

+ Gƣơng điện

Hình 1.4: Sơ đồ mạch điện của hệ thống phân phối điện đến các cảm biến hỗ trợ
lùi xe, công tắc đèn dừng, ...

 Dòng điện đi từ nguồn :


- Qua cầu chì F37 :

+ Đến công tắc đèn dừng(stop lamp switch) và mô-đun điều khiển áp suất
lốp ( tire pressure monitoring module)

+ Đến hệ thống giám sát, cảnh báo điểm mù và công tắc chế độ lái thể
thao ( sport mode switch ) , mô-đun điều khiển điện thân xe (BCM)

+ Đến 4 cảm biến hỗ trợ đỗ xe phía sau và 4 cảm biến hỗ trợ đỗ xe phía
trƣớc

24
Hình 1.5: Sơ đồ mạch điện của hệ thống phân phối điện hệ thống chống trộm

 Dòng điện đi từ nguồn :


- Qua cầu chì F30 : Đến cụm công cụ (instru-ment cluster)
- Qua cầu chì F29 : Đến tay lái trợ lực MDPS(Motor-Driven Power
Steering)
- Qua cầu chì F38 : Đến mô-đun điều khiển hệ thống túi khí SRS
(Supplementary-Restraint-System )
- Qua cầu chì F28 : Đến mô-đun khóa thông minh (Smartkey Module) và
mô-đun mã hóa động cơ (Imobilizer Module)
- Qua cầu chì F6 :

+ Đến rơ-le khóa cửa  hệ thống khóa cửa

+ Đến rơ-le mở cửa  hệ thống mở cửa

25
Hình 1.6: Sơ đồ mạch điện của hệ thống phân phối điện đến các đèn trong xe,
loa, cửa sổ trời, mô-đun khóa thông minh.

 Dòng điện đi từ nguồn :


- Qua cầu chì F18 : Đến mô-đun khóa thông minh (Smartkey module) và
mô-đun mã hóa động cơ (Immobilizer Module)
- Qua cầu chì F20 : Đến cửa sổ trời (Sunroof)
- Qua cầu chì F17 :

+ Đến đèn trong khoan hành lý (Luggage) và đèn trong thân xe (Trunk
Room Lamp)

+ Đến đèn trong hộp đựng găng tay (Glove box lamp)

+ Đến đèn trên gƣơng soi trƣớc mặt tài xế và ngƣời ngồi bên cạnh(vanity
lamp)

+ Đến đèn trong khoan buồng lái (Room Lamp)

26
+ Đến loa (audio)

+ Đến màn hình hiển thị trên táp-lô

Hình 1.7: Sơ đồ mạch điện của hệ thống phân phối điện đến cảm biến đèn tự
động, mô-đun điều khiển điện.

 Dòng điện đi từ nguồn :


- Qua cầu chì 26 :

+ Đến mô-đun điện thân xe BCM và mô-đun giám sát ám suất lốp (Tire
Pressure Monitoring Module)

+ Đến cảm biến đèn tự động

+ Đến mô-đun điều khiển A/C

27
Hình 1.8: Sơ đồ mạch điện của hệ thống phân phối điện đến các đèn đầu, đèn sau
xe, hộp điều khiển hộp rơ-le.

 Dòng điện đi từ nguồn :


- Qua cầu chì F27: Đến bộ âm thanh của đèn tín hiệu
- Qua cầu chì F1: Chìa khóa điện từ ( Key Solenoid)
- Qua ARISU-LT IPS 1(4CH): Đến đèn đầu phía bên trái, đèn đuôi phía
bên trái và bộ đóng ngắt điện liên tục (xi-nhan)

4. Nguyên lý hoạt động


Hệ thống phân phối điện trên xe Kia Cerato 2019 gồm có:

 Nguồn cấp điện: máy phát, ắc-quy


 Hộp cầu chì
 Hộp rơ-le có giá trị khác nhau và thay đổi theo tải điện tiêu thụ.

* Nguồn điện của ắc-quy đƣợc nạp từ hệ thống nạp qua cầu chì tổng ALT
(150A), đồng thời nguồn điện từ hệ thống nạp cũng cung cấp điện đến các cầu
chì khác để phân phối đến các hệ thống khác. Khi động cơ chƣa làm việc thì ắc-
quy làm nhiệm vụ cung cấp điện cho các hệ thống trên và cung cấp trực tiếp
nguồn cho hệ thống khởi động thông qua cọc (+) ắc-quy.

28
* Nguồn từ ắc-quy, máy phát  cầu chì  hộp rơ-le  các hệ thống nhƣ: hệ
thống khởi động, hệ thống kiểm soát động cơ, đèn đầu, còi,… Đồng thời cung
cấp điện đến công tắc máy  hệ thống đánh lửa, điều hòa, gạt nƣớc-rửa kính,
các đèn, khóa cửa, nâng hạ kính, ...

29
CHƢƠNG II: HỆ THỐNG NẠP ĐIỆN (Charging System)

1. Khái quát chung

1.1. Chức năng


Ô tô luôn trang bị rất nhiều thiết bị điện để đảm bảo an toàn và thuận tiện khi lái
xe cũng nhƣ phục vụ một số nhu cầu giải trí. Do đó, xe cần sử dụng điện khi
chạy cũng nhƣ khi dừng. Tuy nhiên, ắc-quy sẽ có thể cung cấp điện và dần dần
sẽ hết. Chính vì thế, ô tô cần hệ thống cung cấp điện và nạp điện cho ắc-quy
trong lúc động cơ hoạt động.

1.2. Cấu trúc hệ thống nạp điện


Máy phát điện

Tiết chế: điều chỉnh điện áp do máy phát điện tạo ra.

Ắc-quy: dữ trữ và cung cấp điện.

Đèn báo nạp: cảnh báo cho lái xe khi hệ thống nạp gặp sự cố.

Công tắc máy: đóng ngắt dòng điện.

Hình2.1: cấu trúc hệ thống nạp trên ô tô

1.3. Nguyên lý chung của hệ thống nạp điện


Khi công tắc máy ON, dòng điện sẽ đi từ ắc-quy đến cuộn dây rotor (cuộn kích
từ) trong máy phát điện. Dòng điện này làm rotor trở thành một nam châm điện.
30
Khi động cơ hoạt động, nam châm sẽ làm biến thiên từ thông qua cuộn dây
stator. Từ thông biến thiên sinh ra suất điện động trên cuộn dây stator và sinh ra
dòng điện. Dòng điện do máy phát sinh ra là dòng điện xoay chiều qua bộ chỉnh
lƣu thành dòng một chiều để nạp cho ắc-quy và cung cấp điện cho các thiết bị
xe. Đèn báo nạp để cảnh báo khi có sự cố trong hệ thống nạp.

2. Hệ thống nạp trên xe KIA Cerato 2019

2.1. Các bộ phận


Công tắc máy,cầu chì 7,5A, đèn báo nạp.

L Terminal (Light): để mắc đèn báo sạc trong cụm đồng hồ.

Regulator (Bộ tiết chế): điều chỉnh điện áp do máy phát điện tạo ra.

Cuộn kích từ

Stator Coil: mạch tạo ra điện áp.

Bộ chỉnh lƣu gồm 6 Diode: chuyển đổi dòng điện xoay chiều thành dòng điện
một chiều.

2.2. Sơ đồ mạch điện

31
Hình 2.2: Sơ đồ hệ thống nạp điện

2.3. Nguyên lý hoạt động


Nguồn điện từ ắc-quy qua cầu chì tổng  chân 5 của máy phát  bộ tiết chế IC,
cung cấp nguồn cho bộ tiết chế IC.

Chân số 2 của máy phát hay chân L của bộ tiết chế thì đƣợc nối với đèn báo nạp
điện trên bảng táp-lô.

Chân số 40 và 31 của PCM nối với cực số 1 và 3 của bộ tiết chế IC để bộ tiết
chế IC phát hiện sự gia tăng của điện tải tiêu thụ.

* Khi công tắc máy ON và động cơ không hoạt động

Khi công tắc máy ON có tín hiệu điện gửi về cực L của tiết chế đi vào bộ xử lý
của tiết chế (IC tiết chế). Lúc này động cơ chƣa hoạt động do đó IC nhận biết
điện áp đƣa vào đầu P của bộ tiết chế từ cuộn Stator của máy phát là 0V. Nó điều
khiển điều khiển đƣa chân L của bộ tiết chế vi mạch nối mát làm đèn báo sạc
sáng.

32
* Khi động cơ hoạt động và máy phát phát ra điện áp thấp hơn điện áp hiệu
chỉnh:

Khi động cơ đã hoạt động điện áp gửi về chân P của bộ tiết chế vi mạch khác
0V, bộ tiết chế IC cho dòng điện qua cuộn kích từ bằng cách điều khiển đƣa chân
F của bộ tiết chế nối mát. Làm cho điện áp máy phát dần dần tăng lên. Nếu điện
áp cực B của bộ tiết chế IC lớn hơn điện áp ắc-quy, thì dòng điện sẽ nạp cho ắc-
quy và cung cấp điện cho các thiết bị sử dụng điện.

* Khi động cơ hoạt động và máy phát phát ra điện áp cao hơn điện áp hiệu chỉnh:

Nếu cuộn kích từ tiếp tục đƣợc cung cấp điện, điện áp cực B tăng lên và vƣợt
qua cuộn áp điều chỉnh, bộ tiết chế IC xác định tình trạng này và điều chỉnh ngắt
mát chân F, do vậy không có dòng điện qua cuộn kích từ nên điện áp chân B
giảm xuống. Khi điện áp chân B giảm xuống, bộ tiết chế IC điều khiển nối mát
chân F cho dòng điện qua cuộn kích từ làm điện áp tăng lên. Quá trình lặp đi lặp
lại giữ cho điện áp cực B của bộ tiết chế IC ở điện áp cần hiệu chỉnh.

* Hoạt động không bình thƣờng

- Khi chân số 1 của máy phát bị hở:

Lúc này máy phát hoạt động và ắc-quy không đƣợc nạp điện và điện áp cực B sẽ
giảm dần.

Khi điện áp cực B giảm, bộ tiết chế IC cho thời gian dòng qua cuộn kích từ dài
hơn để cho điện áp cực B tăng lên nhƣng không vƣợt quá điện áp hiệu chỉnh để
bảo vệ bộ tiết chế IC.

- Khi cuộn kích từ bị đứt

Máy phát quay và không phát ra điện và điện áp cực P bằng 0V. Bộ tiết chế IC
sẽ nhận biết tình trạng này và điều khiển chân L nối mát và đèn báo nạp sáng.

- Khi chân L chập mát.

Điện áp chân L là 0V và đèn báo nạp sáng, bộ tiết chế IC vẫn điều khiển đóng
mở dòng kích từ để hiệu chỉnh điện áp máy phát.

33
CHƢƠNG III: HỆ THỐNG KHỞI ĐỘNG (Starting System)

1. Chức năng
Động cơ đốt trong không thể tự khởi động nên cần phải có một ngoại lực tác
động lên trục khuỷu làm cho trục khuỷu quay với tốc đô lớn hơn tốc độ tối thiểu
mà có thể làm động cơ khởi động đƣợc (40-60 vòng/phút). Hệ thống khởi động
giúp động cơ khởi động và dừng làm việc khi xe đã nổ.

2. Yêu cầu
Moment khởi động phải lớn để thắng các moment cản của động cơ, để dẫn động
trục khuỷu động cơ quay đạt tốc độ cần thiết để khởi động.

Cơ cấu truyền lực không bị trƣợt.

Khi động cơ khởi động phải nhả khớp ra khỏi động cơ.

3. Nguyên lý hoạt động cơ bản của máy khởi động


Hút vào để đƣa bánh răng máy khởi động ăn khớp với bánh đà.

Giữ để quay trục khuỷu ở tốc độ tối thiểu cần hoạt động.

Hồi về để ngắt máy khởi động ra khỏi động cơ để bảo vệ hệ thống khởi động và
động cơ.

4. Các bộ phận hệ thống khởi động của xe Kia Cerato 2019


Nguồn cung cấp điện (ắc quy 12V).

Công tắc máy.

Cầu chì F27 (40A), cầu chì F21 (7,5A)

Rơ-le khởi động

Công tắc khởi động

Máy khởi động gồm: cuộn hút, cuộn giữ, công tắc, motor, ly hợp từ, động cơ
điện, bánh răng.

Công tắc tay số

Mô-đun khóa thông minh, công tắc khởi động cầu chì(7,5A)

34
Engine PCM.

5. Sơ đồ mạch điện

Hình 3.1: Sơ đồ hệ thống khởi động

6. Nguyên lý hoạt động


Khi khi công tắc khởi động bật Start sẽ truyền tín hiệu cho chân SSB(SW1) và
SSB(SW2) của Mô-đun khóa thông minh. Mô-đun khóa thông minh sẽ kích điện
12A cho chân Start Relay  cầu chì F21  Công tắc tay số(vị trí P/N)  chân
Start Feedback (để báo cho Mô-đun khóa thông minh dòng điện đã tới chân 3
của Role khởi động).

Mô-đun khóa thông minh sẽ kích điện 12A cho chân Start Relay  cầu chì F21
 Công tắc tay số(vị trí P/N)  chân Start Swich Input của PCM để kích hoạt
chân Star Relay Control của PCM về mát  3 của Rơ-le khởi động  cuộn dây
 mát. Tiếp điểm rơ-le khởi động đóng.

35
(+)ắc-quy  cầu chì F27  tiếp điểm của rờ-le khởi động  cuộn hút  mát.

 cuộn giữ  mát.

* Hút vào

Tạo ra lực điện từ trong cuộn hút, cuộn giữ làm đóng tiếp điểm của công tắc từ.
Do vậy piston của công tắc từ bị hút vào. Nhờ sự hút này bánh răng máy khởi
động bị đẩy ra ăn khớp với bánh đà.

(+)ắc-quy  tiếp điểm máy khởi động  motor  mát.

* Giữ

Khi công tắc chính đƣợc bật lên thì không có dòng điện chạy qua cuộn hút (vì 2
đầu cuộn hút và cuộn giữ đẳng áp), do đó tiếp điểm đƣợc giữ bằng lực từ của
cuộn giữ. Cuộn cảm và cuộn ứng của động cơ điện nhận trực tiếp điện từ ắc-quy,
do đó quay với vận tốc cao và khởi động hệ thống.

* Hồi về

Khi nút công tắc máy nhả ra, lúc này tiếp điểm rơ-le khởi động mở, nhƣng công
tắc chính vẫn còn đóng cho dòng qua cuộn hút đến cuộn giữ  mát (do cuộn hút
và cuộn giữ mắc nối tiếp). Mặc dù, tiết diện cuộn hút, cuộn giữ khác nhau nhƣng
do cuộn hút và cuộn giữ có cùng số vòng dây quấn và quấn ngƣợc chiều. Nên độ
lớn lực từ cuộn hút và cuộn giữ triệt tiêu lẫn nhau, do đó không giữ đƣợc piston.
Do đó piston bị đẩy lại do lò xo hồi về, công tắc chính bị ngắt, máy khởi động
dừng lại.

36
CHƢƠNG IV: HỆ THỐNG KIỂM SOÁT ĐỘNG CƠ (Engine Control
System)

1. Khái quát chung


Để động cơ hoạt động tốt ở mọi chế độ làm việc thì cần phải có một thiết bị đảm
nhận giám sát mọi tình trạng của động cơ và điều chỉnh chính xác lƣợng hòa khí
và thời điểm đánh lửa ở chế độ đó để giúp động cơ phát ra công suất cần thiết,
đồng thời giảm tiêu hao nhiên liệu và an toàn khi cần thiết. Thiết bị đảm nhận
nhiệm vụ đó là một máy tính hay còn gọi là ECU động cơ (PCM),… Muốn PCM
làm đƣợc điều đó thì phải có tín hiệu đầu vào từ các cảm biến, các công tắc để
xác định điều kiện làm việc của động cơ và từ các tín hiệu đó cho ra tín hiệu điều
khiển cần thiết tới các cơ cấu chấp hành.

Hệ thống kiểm soát động cơ bao gồm: phun xăng điện tử (EFI), đánh lửa sớm
bằng điện tử (ESA), điều khiển tốc độ chạy không tải (ISC),Smart Key, các hệ
thống chuẩn đoán.

* Các thành phần của hệ thống kiểm soát động cơ:

 Tín hiệu đầu vào: từ cảm biến, công tắc.


 Bộ điều khiển: PCM
 Bộ chấp hành

2. Hệ thống kiểm soát động cơ trên xe Kia Cerato 2019

2.1. Các thành phần của hệ thống


* Tín hiệu đầu vào:

 Các cảm biến:

Cảm biến góc quay trục khuỷu: Crankshaft Position Sensor

Cảm biến nhiệt độ nƣớc làm mát: Engine Coolant Temperature

Cảm biến vị trí trục cam

Cảm biến vị trí bƣớm ga: Throttle Position Sensor

Cảm biến oxy: Oxygen Sensor

Cảm biến lƣu lƣợng khí nạp


37
Cảm biến áp suất đƣờng ống nạp

Cảm biến tốc độ xe: Wheel Speed Sensor

 Các công tắc: công tắc rơ-le khởi động, công tắc áp suất dầu trợ lực lái,
công tắc máy ON/AC.

* Bộ điều khiển: ECU động cơ (PCM)

* Bộ chấp hành: bơm xăng, phun xăng (kim phun điều khiển bằng điện), hệ
thống đánh lửa, hệ thống nạp điện, hệ thống cầm chừng, hệ thống nạp nhiên liệu

2.2. Sơ đồ mạch điện

Hình 4.1: Sơ đồ hệ thống kiểm soát động cơ (kiểm soát nhiên liệu phun vào )

38
Hình 4.2: Sơ đồ hệ thống kiểm soát động cơ (đánh lửa)

Hình 4.3: Sơ đồ hệ thống kiểm soát động cơ với oxygen sensor ( cảm biến oxy )
39
Hình 4.4: Sơ đồ hệ thống kiểm soát động cơ (nhận tín hiệu từ các cảm biến)

Hình 4.5: Sơ đồ hệ thống kiểm soát động cơ ( kiểm tra phanh và sáng đèn dừng )

40
Hình 4.6: Sơ đồ hệ thống kiểm soát động cơ ( các mô-đun điều khiển nhƣ
ABS,SMARTKEY, ESP )

2.3. Nguyên lý hoạt động


PCM luôn đƣợc cung cấp điện từ nguồn qua cầu chì F18 (40A)  cầu chì F33
(15A)  chân Memory của PCM. Các chân 1, 2, 4 nối mát.

* Điều khiển bơm nhiên liệu

- Khi công tắc máy bật sang vị trí ON (IG1):

PCM nhận tín hiệu từ: (+) ắc-quy  công tắc máy  cầu chì F13 (10A)  chân
41 của PCM  mát. PCM nhận đƣợc tín hiệu này điều khiển đƣa chân 18 của
PCM nối mát, làm đóng tiếp điểm rơ-le điều khiển động cơ, cho dòng từ: (+) ắc-
quy  công tắc máy  cầu chì F18  tiếp điểm của rơ-le điều khiển động cơ 
chân 18 của PCM  mát. Điều khiển cho dòng qua rơ-le Fuel Pump (bơm nhiên
liệu) các kim phun, van điều khiển, các cảm biến, các bu-gi đánh lửa.

- Khi động cơ khởi động

41
Tín hiệu đƣợc gửi về chân 22 của PCM và tín hiệu số vòng quay động cơ (cảm
biến góc quay trục khuỷu) gửi về chân 7 và 24. PCM nhận tín hiệu này và điều
khiển nối mát chân 19 làm cho rơ-le F/PUMP hoạt động (tiếp điểm rơ-le đóng),
cho dòng từ:

(+) ắc-quy  cầu chì F8  cầu chì Fuel PUMP  tiếp điểm rơ-le Fuel PUMP 
motor nhiên liệu  mát. Làm cho bơm nhiên liệu quay.

* Điều khiển phun xăng (kim phun)

Khi động cơ hoạt động các tín hiệu từ cảm biến: góc quay trục khuỷu, vị trí trục
cam, nhiệt độ nƣớc làm mát, oxy, bƣớm ga,… và các công tắc gửi tới PCM
thông báo tình trạng hoạt động của động cơ. PCM nhận những tín hiệu này và so
sánh với những thông số đã đƣợc nạp trong ECU để điều khiển kim phun nhằm
đạt đƣợc tỉ lệ nhiên liệu/không khí tối ƣu để phù hợp với chế độ làm việc.

(+) ắc-quy  công tắc máy  cầu chì F18  tiếp điểm của rơ-le điều khiển
động cơ  cầu chì F35  4 kim phun  PCM  mát. Các kim phun phun độc
lập theo thứ tự công tắc 1- 3 - 4 -2. Mỗi kim phun chỉ phun 1 lần sau 2 vòng
quay trục khuỷu.

* Điều khiển đánh lửa

Khi công tắc máy ON có dòng điện từ: (+) ắc-quy  công tắc máy  cầu chì
F18  tiếp điểm của rơ-le điều khiển động cơ  cầu chì F37  các cuộn dây sơ
cấp của bô bin  chân 91, 40, 74,57 của PCM  mát. Khi động cơ hoạt động,
PCM nhận tín hiệu từ các cảm biến, công tắc và xác định thứ tự đánh lửa, thời
điểm đánh lửa tối ƣu.

Khi nhận đƣợc tín hiệu đánh lửa thì các chân 91, 40, 74, 57 của PCM sẽ ngắt
mát, làm cho dòng điện qua cuộn sơ cấp của bô bin bị ngắt đột ngột sẽ làm phát
sinh trong cuộn thứ cấp dòng điện cao áp. Dòng điện này sẽ đƣợc đƣa đến bu-gi
và làm bu-gi phát ra tia lửa điện đốt cháy hòa khí trong xy lanh động cơ.

* Điều khiển cầm chừng và kiểm soát khí thải

Chế độ khởi động: (+) ắc-quy  công tắc máy  cầu chì F18  tiếp điểm của
rơ-le điều khiển động cơ  cầu chì F28  bộ van điều chỉnh tốc độ cầm chừng
 PCM  mát. Mở van hoàn toàn giúp động cơ dễ dàng khởi động.
42
Sau khởi động: khi động cơ tăng lên giá trị nhất định (phụ thuộc vào nhiệt độ
nƣớc làm mát), PCM điều khiển đóng van điều khiển tốc độ cầm chừng từ mở
hoàn toàn đến vị trí nhất định. Khi nhiệt độ nƣớc làm mát còn thấp thì PCM điều
khiển dòng điện qua cuộn dây van điều khiển tốc độ cầm chừng theo chiều mở
van để tăng tốc độ cầm chừng và điều khiển đóng van từ từ khi nhiệt độ nƣớc
làm mát đạt 80oC.

- Kiểm soát khí thải

Khi nhiệt độ động cơ quá lớn thì PCM điều khiển van tuần hoàn khí thải
(Variable Intake Soilenoid Valve) mở cho 1 lƣợng khí thải vừa phải vào buồng
đốt để giảm thiểu ô nhiểm do khí NOX sinh ra trong đƣờng ống thải.

- Van điều khiển đƣa hơi xăng thoát ra vào lại đƣờng ống nạp (Purge control
solennoid valve)

Hơi xăng thoát ra từ bình xăng đƣợc đƣa đến bộ lọc than hoạt tính và đƣa đến
Purge control solennoid valve, khi động cơ hoạt động PCM mở van để đƣa hơi
xăng vào đƣờng ống nạp đốt.

43
CHƢƠNG V: HỆ THỐNG CHIẾU SÁNG

1. AUTO LIGHT

1.1. Nhiệm vụ
Đèn đầu tự động phát sáng khi xe đi trong trời tối và tự động tắt khi xe đi ngoài
trời sáng.

1.2. Các chú ý


Cảm biến ánh sáng phải hoạt động tốt để phát hiện độ sáng xung quanh xe.

1.3. Các bộ phận


Công tắc máy, cầu chì F30

Auto light sensor: cảm biến ánh sáng

BCM: Head Lamp Low Signal, Head Lamp High Swich, Auto Light Swich,
Head Lamp Low Swich, B-CAN.

Mô-đun điều khiển IPS: nhận tín hiệu đèn từ BCM thông qua mạng C-CAN và
điều khiển ARISU-LT IPS 1 và 3.

Light Swich: công tắc đèn

Công tắc Dimmer/Passing

44
1.4. Sơ đồ mạch điện

Hình 5.1: Sơ đồ hệ thống Auto light ( nhận tín hiệu từ các công tắc đèn và cảm
biến )

45
Hình 5.2: Sơ đồ hệ thống Auto light ( điều chỉnh các đèn sáng dựa vào tín hiệu
đầu vào )

1.5. Nguyên lý hoạt động


Khi công tắc Light Swich bật ở chế độ Auto sẽ truyền tín hiệu đến BCM và
BCM sẽ nhận tín hiệu từ cảm biến ánh sáng qua chân 10, 11 và 12,

Khi công tắc Dimmer/Passing Swich bật ở chế độ Lo hay Hi thì BCM sẽ
nhận đƣợc tín hiệu bật đèn ở vị trí Lo hay Hi qua chân 19 và 8. BCM nhận tín
hiệu này:

+ Thông qua mạng B-CAN truyền đến mô-đun điều khiển IPS. Mô-đun điều
khiển IPS sẽ điều khiển đèn (Head Lamp LH & RH) ở vị trí Lo hay Hi.

(+) ắc-quy  cầu chì F2 và F8  ARISU-LT IPS 1 và 3  các đèn (Head Lamp
LH & RH) ở vị trí Lo hay Hi  mát. Đèn sang ở vị trí Lo hay Hi.

46
+ Thông qua mạng C-CAN truyền đến Micom. Micom điều khiển mở đèn báo
(Lo hay Hi) trên màn hình Táp-lô.

(+) ắc-quy  cầu chì F30  đèn báo (High Beam hay Low Beam)  micom 
mát. Đèn báo phát sáng.

Dimmer/Passing Swich: FLASH

Khi ngƣời lái xe kéo công tắc Dimmer/Passing Swich sang vị trí PASS, sẽ truyền
tín hiệu đến chân 19 của PCM. PCM xử lý và điều khiển đèn pha sáng (không
phụ thuộc vào công tắc đèn đầu). Khi nhả FLASH thì đèn đầu sáng ở chế độ LO.

2. HỆ THỐNG ĐÈN SƢƠNG MÙ (For Lamp)

2.1. Chức năng

Dùng để chiếu sáng khi xe hoạt động trong điều kiện có sƣơng mù.

2.2. Yêu cầu

Phải tránh chói cho lái xe hay ngƣời đi ngƣợc chiều.

2.3. Khái quát

Trên xe Kia Cerato 2019 sử dụng hai đèn phía trƣớc và phía sau LH và RH, đèn
sƣơng mù chỉ có thể hoạt động khi công tắc đèn ON. Nếu công tắc đèn sƣơng
mù bật ON thì đèn sƣơng mù và đèn báo trên Táp-lô phát sáng.

2.4. Các bộ phận

Công tắc máy, cầu chì F8 (10A), cầu chì F26 (7,5 A), cầu chì F30 (7,5A).

IPS Mô-đun điều khiển: nhận tín hiệu từ BCM thông qua mạng B-CAN và điều
khiển các ARISU-LT IPS 4 (4CH), IPS 5 (2CH).

BCM: nhận tín hiệu từ các công tắc đèn sƣơng mù phía trƣớc, công tắc đèn
sƣơng mù phía sau

47
Các đèn sƣơng mù phía trƣớc: Front Fog Lamp LH, Front Fog Lamp RH.

Các đèn sƣơng mù phía sau: Rear Fog Lamp LH, Rear Fog Lamp RH.

Đèn báo trên Taplo.

2.5. Sơ đồ mạch điện

Hình 5.3: Sơ đồ hệ thống sƣơng mù (đầu xe)

48
Hình 5.4: Sơ đồ hệ thống sƣơng mù (đèn báo táp-lô)

Hình 5.5: Sơ đồ hệ thống sƣơng mù (đèn báo táp-lô phía sau)


49
Hình 5.6: Sơ đồ hệ thống sƣơng mù (đuôi xe)

2.6. Nguyên lý hoạt động

* Đèn sƣơng mù phía trƣớc: Khi công tắc đèn sƣơng phía trƣớc bật ON, truyền
tín hiệu cho BCM và thông qua mạng B-CAN truyền tới Mô-đun điều khiển IPS
điều khiển bật đèn sƣơng mù phía trƣớc.

(+) ắc-quy  công tắc máy  cầu chì F8  Mô-đun điều khiển IPS  IPS Mô-
đun điều khiển ARISU-LT IPS 4 bật đèn sƣơng mù phía trƣớc  đèn sƣơng mù
phía trƣớc LH & RH  mát. Đèn sƣơng mù phía trƣớc phát sáng.

Tín hiệu từ BCM thông qua C-CAN truyền đến Micom điều khiển đèn báo
sƣơng mù sáng: (+) ắc-quy  công tắc máy  cầu chì F30  Micom  đèn
báo (đèn sƣơng mù phía trƣớc)  mát.

* Đèn sƣơng mù phía sau: Khi công tắc đèn sƣơng phía sau bật ON, truyền tín
hiệu cho BCM và thông qua mạng B-CAN truyền tới Mô-đun điều khiển IPS
điều khiển bật đèn sƣơng mù phía sau.

50
(+) ắc-quy  công tắc máy  cầu chì F8  IPS Mô-đun điều khiển  IPS 5
(CH2)  đèn sƣơng mù phía sau RH & LH  mát. Đèn sƣơng mù phía sau
sáng.

Tín hiệu từ BCM thông qua C-CAN truyền đến Micom điều khiển đèn báo
sƣơng mù sáng: (+) ắc-quy  công tắc máy  cầu chì F30  Micom  đèn
báo (đèn sƣơng mù phía sau)  mát.

3. ĐÈN CHẠY BAN NGÀY (Daytime Running Lights (DRL))

3.1. Chức năng


Là dãy đèn LED nằm phía trƣớc đầu xe, dùng để giúp ngƣời đi bộ, xe đi ngƣợc
chiều,…phát hiện xe đi từ xa và từ đó an toàn hơn.

3.2. Các bộ phận


Công tắc máy, Cầu chì F30 (7,5A), cầu chì F26 (7,5A)

Công tắc đèn, BCM, mạng CAN, IPS Mô-đun điều khiển, đèn báo DRL trên
taplo.

Dãy đèn Led DRL Lamp: đèn chạy ban ngày

3.3. Sơ đồ mạch điện

51
Hình 5.7: Sơ đồ đèn chạy ban ngày

Hình 5.8: Sơ đồ đèn chạy ban ngày


52
3.4. Nguyên lý hoạt động
Khi công tắc máy bật ON, công tắc Tail bật ON thì BCM nhận tín hiệu đèn ban
ngày bật, truyền tín hiệu taplo thông qua C-CAN và truyền tín hiệu đến IPS Mô-
đun điều khiển (điều khiển bật đèn chạy ban ngày) thông qua B-CAN, dòng điện
đi từ:

Đèn báo DRL: (+) Ắc-quy  công tắc máy  cầu chì F30  đèn DRL trên taplo
 Micom  C-CAN  mát. Đèn báo DRL sáng.

Đèn chạy ban ngày: (+) Ắc-quy  công tắc máy  cầu chì F2  IPS Mô-đun
điều khiển  Arisu-LT IPS 2  đèn chạy ban ngày LH & RH  mát. Đèn chạy
ban ngày LH & RH phát sáng.

4. HỆ THỐNG ĐÓNG/MỞ CỐP XE (Trunk Lid Opener System)

4.1. Chức năng


Cốp xe điện có chế độ đóng mở tự động bằng motor.

4.2. S dụng hệ thống


Dùng nút bấm trên bảng điều khiển ( trundle relay control ), IPS Mô-đun điều
khiển nhận tín hiệu và kiểm tra cảm biến tốc độ xe, nếu xe không di chuyển thì
nó sẽ điều khiển motor mở cốp xe hoạt động và mở cốp xe cũng nhƣ làm sáng
đèn khoang hành lí.

Sử dụng smart key : nếu ngƣời lái xe cầm smart key đứng sau đuôi xe khoảng 3
đến 5 giây thì cốp xe sẽ tự động mở.

4.3. Các bộ phận


Công tắc máy

Cầu chì 7,5A, cầu chì 10A

IPS Mô-đun điều khiển: nhận tín hiệu từ các công tắc để điều khiển motor mở
nắp cốp

Trunk Room lamp: đèn trong khoan hành lí.

53
Trunk relay: rờ-le đóng mở nắp cốp

Trunk lid motor : động cơ mở nắp cốp

Trunk lid handle switch: công tắc mở nắp cốp

4.4. Sơ đồ mạch điện

Hình 5.9: Sơ đồ đóng/mở khoang hành lý

4.5. Nguyên lý hoạt động


Công tắc đèn khoang hành lý bật ON: dòng điện đi:

(+) Ắc-quy  cầu chì 7,5A  đèn khoang hành lý  chân 36 của mô-đun điều
khiển IPS  chân Trunk Open Swich  Công tắc đèn khoang hành lý  mát.
Đèn trong khoang hành lý phát sáng.

Công tắc đóng/mở nắp cốp bật ON: dòng điện đi:

(+) Ắc-quy  cầu chì 10A  Trunk Relay (cuộn dây)  chân Trunk Relay
Control của mô-đun điều khiển IPS  chân Trunk LID Handle Swich của mô-
54
đun điều khiển IPS  công tắc đóng/mở nắp cốp bật ON  mát. Tiếp điểm rơ-le
đóng/mở nắp cốp đóng.

(+) Ắc-quy  cầu chì 10A  Tiếp điểm rơ-le đóng/mở nắp cốp  PTC  motor
đóng/mở nắp cốp  mát. Motor hoạt động cốp xe mở ra.

Khi ngƣời lái xe cầm Smart Key đứng sau đuôi xe từ 3s – 5s thì cuộn dây
rơ-le đóng mở cốp sẽ đƣợc đƣa về mát và tiếp điểm rơ-le đóng mở cốp đóng và
motor sẽ hoạt động  cốp xe đƣợc mở ra.

55
CHƢƠNG VI: HỆ THỐNG TÍN HIỆU

1. HỆ THỐNG BÁO RẼ VÀ BÁO NGUY (Turn & Hazard Lamps)

1.1. Chức năng

1.1.1. Đèn báo rẽ


Dùng ra tín hiệu cho ngƣời, phƣơng tiện giao thông khác biết xe đang muốn rẽ
hoặc muốn chuyển làn xe.

1.1.2. Đèn báo nguy hiểm


Cảnh báo cho ngƣời và phƣơng tiện khác biết khi xe có sự cố cần phải đậu xe.

1.1.3. Yêu cầu


Đảm bảo hoạt động tốt trong mọi điều kiện và không gây ra tình trạng cảnh báo
sai.

1.2. Các bộ phận


Cầu chì 10A

Cầu chì 60A

Relay âm thanh

Turn Signal Lamp Swich: công tắc báo rẽ trái, phải

- Đó là cần gạt đƣợc bố trí trong công tắc tổ hợp nằm dƣới tay lái, gạt công tắc
này sang phải khi muốn rẽ phải và ngƣợc lại thì sẽ làm đèn báo rẽ phải hay trái.

Hazard Swich: công tắc đèn báo nguy

- Khi bật công tắc đèn báo nguy thì nó sẽ làm cho tất cả các đèn báo rẽ đều nháy
và hoạt động ở mọi vị trí của công tắc báo rẽ.

Turn Signal Lamp Sound Relay: rơ-le âm thanh

Mô-đun điều khiển IPS: Nhận tín hiệu từ các công tắc báo rẽ và công tắc đèn báo
nguy và điều khiển ARISU-LT IPS 1, ARISU-LT IPS 3, ARISU-LT IPS 4 làm
đèn sáng.

Các đèn báo rẽ bên trái: đèn báo rẽ đầu xe LH, đèn báo rẽ bên hông LH, đèn báo
rẽ phía sau LH.
56
Các đèn báo rẽ bên phải: đèn báo rẽ đầu xe RH, đèn báo rẽ bên hông RH, đèn
báo rẽ phía sau RH.

Các bộ phận khác.

1.3. Sơ đồ mạch điện

Hình 6.1: Sơ đồ hệ thống báo rẽ và báo nguy ( nhận tín hiệu từ công tắc đèn )

57
Hình 6.2: Sơ đồ hệ thống báo rẽ và báo nguy ( đèn đầu )

Hình 6.3: Sơ đồ hệ thống báo rẽ và báo nguy ( đèn đuôi xe)


58
Hình 6.4: Sơ đồ hệ thống báo rẽ và báo nguy

1.4. Nguyên lý hoạt động


* Turn Signal Lamp Swich ở vị trí LH hay RH

Khi công tắc đèn báo rẽ ở vị trí LH hay RH thì mô-đun điều khiển IPS nhận tín
hiệu này qua chân 29 hay 30 và điều khiển phát sáng các đèn báo rẽ phía trƣớc,
phía sau, bên hông LH hay RH.

(+) ắc-quy  cầu chì F2 và F8  ARISU-LT IPS 1, ARISU-LT IPS 3, ARISU-


LT IPS 4  các đèn báo rẽ phía trƣớc, phía sau, bên hông LH hay RH  mát.
các đèn báo rẽ phía trƣớc, phía sau, bên hông LH hay RH phát sáng.

Mô-đun điều khiển IPS truyền tín hiệu công tắc đèn báo rẽ ở vị trí LH hay RH
đến BCM thông qua B-CAN  truyền tín hiệu đến Micom thông qua C-CAN
điều khiển đèn báo rẽ LH hay RH phát sáng.

(+) ắc-quy  cầu chì F36  đèn báo rẽ LH hay RH  Micom  mát. Đèn báo
rẽ LH hay RH phát sáng.

59
* Hazard Swich bật ON.

Khi bật công tắc Hazard thì mô-đun điều khiển IPS sẽ nhận tín hiệu qua chân 32
và điều khiển mở các đèn sáng các đèn báo rẽ phía trƣớc, phía sau, bên hông LH
và RH.

* Âm thanh báo rẽ và báo nguy: khi bật công tắc báo rẽ hay báo nguy thì mô-đun
điều khiển IPS sẽ điều khiển đƣa chân Turn Signal Lamp Sound Relay Control
của mô-đun điều khiển IPS nối mát, làm tiếp điểm rơ-le âm thanh đóng/mở và
phát ra âm thanh báo rẽ và báo nguy.

2. ĐÈN LÙI XE (Back Up Lamp)

2.1. Chức năng


Cảnh báo cho lái xe khác và ngƣời ở phía sau biết xe đang lùi.

2.2. Yêu cầu


Phải đảm bảo hoạt động tốt khi lùi xe.

2.3. Các bộ phận


Công tắc máy, cầu chì F10, cầu chì B/UP LAMP.

Electric Chromic Mirror: Khi cần số chuyển sang số lùi, gƣơng sẽ tự động
chuyển sang cài đặt sáng nhất để cải thiện tầm nhìn của ngƣời lái phía sau xe.

A/V & Bộ định hƣớng/Âm thanh: Khi cần số đƣợc chuyển sang số lùi, hiển thị
tầm nhìn phía sau của xe.

Mô-đun điều khiển IPS

Mô-đun MTS E-Call: phát hiện chƣớng ngại vật ở bên cạnh hoặc phía sau xe và
cảnh báo ngƣời lái.

PCM (TCM): Nhận biết trạng thái lùi xe và đƣa ra lệnh điều khiển mở đèn lùi.

Các đèn hỗ trợ lùi xe: Rear Combination Lamp LH và RH

60
2.4. Sơ đồ mạch điện

Hình 6.5: Sơ đồ hệ thống hỗ trợ lùi xe

2.5. Nguyên lý hoạt động


Khi xe đi lùi thì công tắc Transaxle Range sẽ nhần tín hiệu ON và truyền cho đến
PCM. Từ chân 74 của PCM (Signal 2) truyền tín hiệu lùi xe đến cầu chì B/UP
Lamp  các đèn lùi xe Rear Combination Lamp LH và RH  mát. Đèn lùi xe
sáng.

Từ chân 74 của PCM (Signal 2) truyền tín hiệu lùi xe đến cầu chì B/UP Lamp 
Electric Chromic Mirror, A / V & Bộ định hƣớng / Âm thanh, Mô-đun điều
khiển IPS, Mô-đun MTS E-Call  mát. Hiển thị tầm nhìn phía sau xe, đèn báo
lùi sáng, cảnh báo cho ngƣời lái các chƣớng ngại vật khi lùi xe.

61
3. HỆ THỐNG CÒI (Horn)

3.1. Chức năng

Tạo ra âm thanh nhầm cảnh báo cho ngƣời đi đƣờng và các lái xe tham gia giao
thông gần đó chú ý.

3.2. Yêu cầu

Phải phát ra âm thanh đủ âm lƣợng cần thiết với chức năng cảnh báo và hoạt
động tốt ở mọi điều kiện.

3.3. Các bộ phận

Nguồn điện, cầu chì F24 (15A)

Còi âm lƣợng cao và thấp: Nam châm điện,lò xo, tụ điện, tiếp điểm, trụ điều
khiển, tấm thép từ, đĩa rung màng rung và cơ cấu điều chỉnh âm thanh.

Rờ-le Horn
Công tắc horn

Lò xo xoắn

3.4. Sơ đồ mạch điện

62
Hình 6.8: Sơ đồ hệ thống còi

3.5. Nguyên lý hoạt động

Khi ngƣời lái nhấn công tắc Horn thì sẽ làm tiếp rơ-le Horn đóng lại, cho dòng
từ: (+) ắc-quy  cầu chì horn  cuộn dây rờ-le Horn  mát.

(+) ắc-quy  cầu chì horn  tiếp điểm rờ-le Horn  Horn, Horn(LOW) và
Horn(High)  mát. Hệ thống còi hoạt động và phát ra âm thanh.

63
4. HỆ THỐNG GIÁM SÁT ÁP SUẤT LỐP (Tire Pressure Monitoring
System)

4.1. Chức năng


Cảm biến áp suất TPMS đƣợc đặt bên trong bánh xe đƣợc tích hợp vào thân
van. Một bộ phận thu sóng vô tuyến ở gần mỗi bánh xe sẽ thu tín hiệu gửi
đến máy tính xe và cho biết áp suất lốp cũng nhƣ khi nào lốp sắp hết hơi.

4.2. Các bộ phận

Công tắc máy

Cầu chì F20 (7.5A), cầu chì F27 (10A), cầu chì Memory (7.5A)

TPMS TREAD: đèn báo hiệu áp suất lốp

Micom đến LED DRIVER IC/INTER FACE: hiện tín hiệu áp suất lốp trên màn
hình Táp-lô.

Module giám sát áp suất lốp: C-CAN, tín hiệu ON/Start Input, tín hiệu RF (tín
hiệu từ cảm biến áp suất lốp), Ground, tín hiệu Memory Power.

Front Fire Pressure Sensor LH & RH: cảm biến áp suất lốp bánh xe phía trƣớc.

Rear Fire Pressure Sensor LH & RH: cảm biến áp suất lốp bánh xe phía sau.

64
4.3. Sơ đồ mạch điện

Hình 6.8: Sơ đồ hệ thống giám sát áp suất lốp


4.5. Nguyên lý hoạt động

Khi công tắc máy đƣợc bật ON/Start: (+) ắc-quy  công tắc máy(14)  7 của
Mô-đun giám sát áp suất lốp (ON/Start Input)  mát. Mô-đun giám sát áp suất
lốp có điện.

Mô-đun giám sát áp suất lốp nhận tín hiệu từ 4 cảm biến giám sát áp suất lốp 
thông qua C-CAN truyền tín hiệu đến Micom điều khiển LED DRIVER
IC/INTER FACE hiển thị áp suất lốp trên màn hình. Khi phát hiện áp suất lốp
không nằm trong định mức thì Micom sẽ điều khiển đèn báo TPMS TREAD
phát sáng.

65
5. HỆ THỐNG GIÁM SÁT VÀ CẢNH BÁO ĐIỂM MÙ (Blind Spot
Detection System (BSD))

5.1. Chức năng


Giám sát và cảnh báo cho ngƣời lái biết sắp có các phƣơng tiện tham gia giao
thông khác đang tiếp cận và nằm trong phạm vi điểm mù của xe.

5.2. Các bộ phận


Công tắc máy, cầu chì F37 (10A):

Driver Power Outside Mirror (BSD IND) và Passenger Power Outside Mirror
(BSD IND): Đèn LED trên gƣơng chiếu hậu để cảnh báo cho ngƣời lái biết sắp
có các phƣơng tiện tham gia giao thông khác đang tiếp cận và nằm trong phạm vi
điểm mù của xe.

Blind Spot Detection Radar LH & RH (Bộ định tuyến Radar LH & RH): Đƣợc
lắp đặt phía trong của cản sau, sử dụng sóng Radar để quét các xe xung quanh.

BSD Swich: công tắc cảnh báo điểm mù

66
5.3. Sơ đồ mạch điện

Hình 6.9: Sơ đồ hệ thống giám sát điểm mù

5.4. Nguyên lý hoạt động


Khi công tắc máy bật ON và công tắc BSD đƣợc bật ON sẽ truyền tín hiệu cho 2
bộ định tuyến Radar hoạt động thông qua mạng Local-CAN. Khi 2 bộ định tuyến
Radar quét đƣợc có xe đi vào điểm mù thì dòng điện đi từ:

(+) Ắc quy  công tắc máy  cầu chì F37  2 bộ định tuyến Radar  đèn LED
trên gƣơng chiếu hậu  mát. Đèn LED trên gƣơng chiếu hậu nháy liên tục để
cảnh báo cho ngƣời lái biết có xe đi vào điểm mù và đèn công tắc BSD sẽ phát
sáng.

Khi tắt máy thì hệ thống giám sát và cảnh báo điểm mù (BSD) sẽ tắt trong 40s –
60s.

67
6. HỆ THỐNG HỖ TRỢ ĐỖ XE (Parking Assist System (RPAS))

6.1. Chức năng


Khi xe đi lùi thì ngƣời lái có thể phát hiện có vật thể bên hông và phía sau xe
bằng cách sử dụng tính năng của sóng siêu âm của các cảm biến RPS.

6.2. Các mức cảnh báo


Dung sai khoảng cách (đo ở mặt trƣớc của cảm biến)

- trong vòng 81cm ~ 120cm: ± 15cm (Báo động đầu tiên)

- trong vòng 41cm ~ 80cm: ± 10cm (Báo động thứ hai)

- trong vòng 40cm: ± 10cm (Báo động thứ ba)

6.3. Các bộ phận


Công tắc máy, cầu chì F37, cầu chì F21, cầu chì F26

Các cảm biến hỗ trợ đỗ xe: Cảm biến đỗ xe phía trƣớc LH & RH, Cảm biến đỗ
xe chính giữa LH & RH, Cảm biến đỗ xe phía sau LH & RH, Cảm biến đỗ xe ở
giữa phía trƣớc và sau.

PAS Off Swich: công tắc đỗ xe.

BCM: mạng C-CAN, PAS Off IND, PAS Off Swich, Ground (PAS).

TFL LCD: hiển thị các mức cảnh báo trên màn hình.

Các cụm của hệ thống hỗ trợ đỗ xe khác.

6.4. Sơ đồ mạch điện

68
Hình 6.10: Sơ đồ hệ thống hỗ trợ đỗ xe (cảm biến phía trƣớc )

Hình 6.11: Sơ đồ hệ thống hỗ trợ đỗ xe (cảm biến phía sau )


69
Hình 6.12: Sơ đồ hệ thống hỗ trợ đỗ xe ( giao tiếp của hộp BCM với hộp IPS
bằng giao tiếp CAN )

Hình 6.13: Sơ đồ hệ thống hỗ trợ đỗ xe ( màn hình hiển thị chỗ ngƣời lái )
70
6.5. Nguyên lý hoạt động
Khi công tắc máy bật ON, cảm biến RPAS kiểm tra vị trí của từng cảm biến
(ID): Cảm biến đỗ xe phía trƣớc LH & RH, Cảm biến đỗ xe chính giữa LH &
RH, Cảm biến đỗ xe phía sau LH & RH và truyền tín hiệu cho BCM.

Khi xe đi lùi thì công tắc hỗ trợ đỗ xe sẽ ON dòng điện đi từ:

(+) ắc-quy  cầu chì F37 BCM  công tắc hỗ trợ đỗ xe  mát. Khi đó, BCM
nhận tín hiệu PARS bật ON và nhận đƣợc tín hiệu từ các cảm biến hỗ trợ đỗ xe
 truyền qua mạng C-CAN  MICOM  TFT LCD hiển thị lên màn hình và
cảnh báo cho ngƣời lái các mức độ cảnh báo.

7. HỆ THỐNG MÃ HÓA ĐỘNG CƠ (Immobilizer System)

7.1. Chức năng


Hệ thống mã hóa động cơ sẽ vô hiệu hóa động cơ xe trừ khi sử dụng đúng khóa
điện. Ngoài hệ thống mã hóa động cơ hiện có nhƣ hệ thống báo động trên ô tô,
hệ thống chống trộm nhằm giảm đáng kể tỷ lệ trộm ô tô.

7.2. Yêu cầu


Các cảm biến hoạt động tốt, còi báo động và chuông báo động hoạt động tốt.

7.3. Các bộ phận


- Transponder ( Phím tích hợp ) :
+ Dữ liệu ghi lại bằng thuật toán và thủ tục ghi nhớ chỉ 1 lần
- Antenna coil ( cuộn anten ) :
+ Cấp nguồn cho transponder
+ Nhận tín hiệu từ transponder
+ Gửi tín hiệu đến immobilizer module
- Immobilizer module :
+ Chuyển đổi dữ liệu thành giao tiếp rồi gửi qua ECM (PCM) và ngƣợc lại
- Đèn báo : trên bảng điều khiển táp – lô
- Bộ ECM (PCM) :
+ Kiểm tra khoá điện bằng cách sử dụng thuật mã hoá mới đƣợc gửi vào
transponder và thuật mã hoá có sẵn trên ECM (PCM) (mỗi chìa khoá của
71
xe ban đầu sẽ đƣợc ECM mã hoá thành thuật toán dùng để xác nhận lúc
mở khoá xe ).
+ Nếu : - Nó trùng nhau, động cơ sẽ hoạt động và đèn báo sẽ sáng
- Nó khác nhau, động cơ sẽ không hoạt động và đèn báo sẽ chớp
nháy.

7.4. Sơ đồ mạch điện

Hình 6.13: Sơ đồ hệ thống mã hóa động cơ

72
7.5. Nguyên lý hoạt động
Khi cắm chìa khoá vào : transponder  antenna coil nhận tín hiệu 
immobilizer module ( chuyển đổi dữ liệu nhập vào thành giao tiếp ) 
ECM/PCM ( kiểm tra với dữ liệu đã nạp từ ban đầu )
- Nếu nó không trùng với dữ liệu ban đầu (chìa khoá khác) : thì ECM không
điều khiển phun xăng và đánh lửa nên không thể khởi động động cơ.
- Nếu nó trùng với dữ liệu ban đầu ( chìa khoá của ngƣời dùng ) : thì ECM
điều khiển phun xăng và đánh lửa hoạt động mới có thể khởi động động
cơ .

73
CHƢƠNG VII: HỆ THỐNG SMART KEY

1. Chức năng
Smart key lƣu trữ các cài đặt của ngƣời lái và cho phép lái xe khởi động hoặc
dừng động cơ xe chỉ bằng một nút bấm.

Smart key có chức năng khóa vô lăng.

Điều khiển khóa cửa không dây.

Chức năng chống trộm.

2. Yêu cầu
Pin của Smartkey Module System phải hoạt động tốt.

3. Các bộ phận
- Smart Key: Truyền ID duy nhất và Tín hiệu điều khiển từ xa không dây

- Mô-đun điều khiển Smart key:

 Điều khiển Rơ-le nguồn điện (ACC, IG1, IG2, Khởi động).
 Truyền tín hiệu Khóa/Mở khóa cửa thụ động tới BCM qua B-CAN.
 Truyền thông tin Ủy quyền khởi động động cơ thông qua giao tiếp với
ECM / PCM.

- Smart Key Bumper Antenna: Nhận tín hiệu mã chìa của Smart key.

- Smart Key Trunk Antenna: Phát hiện Smart Key ở bên trong khu vực quanh xe.

- Smart Key Antenna (Nội thất): Phát hiện Smart Key trong khu vực nội thất.

- ECM / PCM:

 Truyền thông tin (Engine OFF/Cranking/Engine Start/ETC ..) của Trạng


thái Động cơ qua C-CAN.
 Truyền thông tin ủy quyền Khởi động Động cơ thông qua Mô-đun Điều
khiển Smart key.

- Start Stop Button (SSB): làm cho động cơ dừng lại và chuyển nguồn điện.
- External Buzzer: Tạo ra nhiều cảnh báo khác nhau hoặc cảnh báo xác nhận khi
nút bấm trên tay nắm cửa hoạt động.

74
- Rơ-le phân phối điện: Rơ-le điều khiển phân phối điện của Smart key (ACC,
IG1, IG2, Start).

- Công tắc trunk lid handle

- IMMO: Chỉ báo chống trộm, thông báo cảnh báo.

- Ignition Lock Swich: công tắc khởi động.

4. Sơ đồ mạch điện

Hình 7.1: Sơ đồ hệ thống Smart Key (khởi động)

75
Hình 7.2: Sơ đồ hệ thống Smart Key

Hình 7.3: Sơ đồ hệ thống Smart Key (tín hiệu phanh xe)


76
Hình 7.4: Sơ đồ hệ thống Smart Key (các ăng-ten nhận tín hiệu)

Hình 7.5: Sơ đồ hệ thống Smart Key (khóa cửa bắng Smart Key)
77
5. Nguyên lý hoạt động
* Xác thực chìa khóa Smart Key

Khi chìa khóa phát ra sóng thì ăng-ten Bumper của Smart Key sẽ nhận và truyền
về mô đun điều khiển Smart Key để quét mã của chìa khóa có đúng hay không.
Và truyền đến Electronic Steering Column Lock cho phép ngƣời lái mở/đóng tay
lái.

* Khởi động bằng nút nhấn.

Khi nhấn công tắc khởi động bằng nút nhấn thì tín hiệu sẽ đƣợc truyền về mô-
đun điều khiển Smart Key  Smart Key Antena (trong xe) xem chìa khóa có
đƣợc nằm trong xe hay không? Khi chìa khóa nằm trong xe thì hệ thống sẽ xác
thực mã chìa. Nếu đúng sẽ truyền đến Electronic Steering Column Lock để mở
tay lái và truyền đến ECM để cho phép khởi động động cơ.

* Lock/Unlock các cửa từ xa

Khi nhấn công tắc Lock/Unlock thì đƣợc truyền về mô-đun điều khiển Smart
Key  Smart Key Trunk Antena và hệ thống sẽ xác thực mã chìa. Nếu đúng sẽ
truyền đến mô-đun điều khiển Smart Key  Drive Smart key Outside Handle và
Passenger Smart key Outside Handle  mát. Có thể Lock/Unlock các cửa.

* Chế độ Power Button: Khi nhấn nút thì hệ thống sẽ xác thực mã chìa.

- Đang ở số P và không đạp phanh

 Khi xe đang ở chế độ OFF thì sẽ lên chế độ ACC nhấn thêm lần nữa sẽ lên
chế độ IG.
 Khi xe đang chế độ IG hay Ready sẽ về chế độ OFF.

- Đang ở số P và đạp phanh

 Khi xe đang ở chế độ OFF, ACC và IG thì sẽ lên chế độ Ready.


 Khi xe đang ở chế độ Ready sẽ về chế độ OFF.

- Không ở số P và không đạp phanh

 Khi xe đang ở chế độ OFF thì sẽ lên chế độ ACC nhấn thêm lần nữa sẽ lên
chế độ IG
78
 Khi xe đang chế độ IG hay Ready sẽ về chế độ ACC.

- Không ở số P và đạp phanh

 Khi xe đang ở chế độ OFF hay ACC sẽ lên chế độ IG.


 Khi xe đang ở chế độ Ready sẽ về chế độ ACC.

79
CHƢƠNG VIII: HỆ THỐNG PHỤ

1. HỆ THỐNG NÂNG HẠ KÍNH (Power Window System)

1.1. Chức năng


Nâng hạ kính nhờ motor điện, nhằm thay đổi luồng khí vào xe.

1.2. Yêu cầu


Hoạt động tốt đảm bảo an toàn.

1.3. Các bộ phận


- Công tắc chính bên phía ngƣời lái

Điều khiển đƣợc toàn bộ khóa cửa. Mỗi kính cữa sẽ đƣợc mở hay đóng khi tác
dụng vào từng công tắc tƣơng ứng. Gồm có:

 Công tắc điều khiển kính của cửa hành khách trƣớc, kính cửa sau bên trái
và bên phải.
 Công tắc điều khiển kính của cửa bên lái xe.
 Công tắc khóa: khi bật công tắc sang lock thì các công tắc phụ điều khiển
cửa hành khách trƣớc và sau đều không hoạt động và công tắc chính phía
ngƣời lái cũng chỉ điều khiển cửa ngƣời lái.

- Công tắc phía hành khách

Mỗi công tắc chỉ có thể đóng hay mở kính của của đó. Gồm có:

 Công tắc phụ phía trƣớc để điều khiển riêng kính của cửa hành khách
trƣớc.
 Công tắc phụ sau bên trái và bên phải dùng để điều khiển riêng từng kính
của cửa phía sau bên trái và bên phải.

- Các motor nâng hạ kính

Phía trƣớc bên trái và bên phải.

Phía sau bên trái và bên phải.

- Các chí tiết khác: công tắc máy, rơ-le nâng hạ kính LH & RH, cầu chì,…

80
1.4. Sơ đồ mạch điện

Hình 8.1: Sơ đồ hệ thống nâng hạ kính ( chỗ ngƣời lái xe )

81
Hình 8.2: Sơ đồ hệ thống nâng hạ kính (chỗ hành khách )

Hình 8.3: Sơ đồ hệ thống nâng hạ kính (phía sau)

82
1.5. Nguyên lý hoạt động
* Công tắc Door Window Swich

- Khi Door Window Swich ở chế độ Unlock: chân See Power Door Locks của
mô-đun điều khiển IPS  Door Window Swich ở chế độ Unlock  mát. Truyền
tín hiệu Unlock cho mô-đun điều khiển IPS đƣa chân Power Window LH & RH
Relay Control về mát. Đƣa cuộn dây rơ-le nâng hạ kính LH & RH về mát. Tiếp
điểm rơ-le nâng hạ kính LH & RH đƣợc đóng.

- Khi Door Window Swich ở chế độ Lock: chân Power Window LH & RH Relay
Control của IPS Control Module không về mát thì tiếp điểm rơ-le nâng hạ kính
LH & RH tắt OFF. Các công tắc nâng hạ kính không hoạt động.

* Cửa ngƣời lái (Driver Window)

- Công tắc cửa ngƣời lái ở trạng thái Down

(+) ắc-quy  cầu chì 25A  tiếp điểm rơ-le nâng hạ kính LH  14 của Power
Window Main Swich  Auto down control unit  motor  Auto down control
unit  công tắc nâng/hạ kính ngƣời lái ở trạng thái Down  mát. Cửa kính bên
phía ngƣời lái đi xuống

- Công tắc cửa ngƣời lái ở trạng thái Auto Down

(+) ắc-quy  cầu chì 25A  tiếp điểm rơ-le nâng hạ kính LH  14 của Power
Window Main Swich  Auto down control unit  motor  Auto down control
unit  công tắc nâng/hạ kính ngƣời lái ở trạng thái Autodown  mát. Cửa kính
bên phía ngƣời lái đi xuống. Cửa kính bên phía ngƣời lái tự động đi xuống.

- Công tắc cửa ngƣời lái ở trạng thái Up: tƣơng tự nhƣ Drive Window Swich ở
trạng thái Down.

* Cửa trƣớc bên phải (Passenger Window)

- Công tắc nâng hạ kính phía trƣớc bên phải ở trạng thái Up

(+) ắc-quy  cầu chì 25A  tiếp điểm rờ-le nâng/hạ kính RH  6 của công tắc
cửa trƣớc bên phải  Up(1)  2 của Motor cửa trƣớc bên phải  chân 3 của
công tắc cửa trƣớc bên phải  Up(8)  16 của công tắc cửa trƣớc bên phải 
Up  B  Mát. Motor hoạt động cửa trƣớc bên phải đi lên.
83
Công tắc nâng hạ kính phía trƣớc bên phải ở trạng thái down: tƣơng tự Công tắc
nâng hạ kính phía trƣớc bên phải ở trạng thái Up

* Rear Window LH (cửa sau bên trái)

- Công tắc cửa sau LH ở trạng thái Down

(+) ắc-quy  cầu chì 25A  tiếp điểm rơ-le nâng hạ kính LH  14 của Power
Window Main Swich  A  Window Lock Swich ở trạng thái Unlock(10)  9
của công tắc cửa sau LH  Down(3)  2 của Motor cửa sau LH (1)  7 của
Công tắc cửa sau LH  Down (2)  7 của Power Window Main Swich 
Down  D  B  mát. Motor hoạt động cửa sau bên trái đi xuống.

Khi Window Lock Swich ở trạng thái Lock hệ thống sẽ không hoạt động.

- Công tắc cửa sau LH ở trạng thái Up: tƣơng tự công tắc cửa sau LH ở trạng thái
Down.

* Rear Window RH (cửa sau bên phải)

- Công tắc cửa sau RH ở trạng thái Up

(+) ắc-quy  cầu chì 25A  tiếp điểm rơ-le nâng hạ kính RH  15 của Power
Window Main Swich  C  Window Lock Swich ở trạng thái Unlock(10)  9
của Rear Window Swich RH  Up(7)  1 của Rear Power Window Motor
RH(2)  3 của Công tắc cửa sau RH  Up(4)  8 của Power Window Main
Swich  Up  D  B  mát. Motor hoạt động cửa sau bên phải đi lên.

Khi Window Lock Swich ở trạng thái Lock hệ thống sẽ không hoạt động.

- Công tắc cửa sau RH ở trạng thái Down: tƣơng tự công tắc cửa sau RH ở trạng
thái Up.

84
2. HỆ THỐNG SƢỞI KÍNH (Defogger System)

2.1. Chức năng


Dùng để sƣởi nóng kính, làm tan sƣơng, băng bằng các điện trở đƣợc bố trí ở các
lớp kính.

2.2. Các bộ phận


Cầu chì F14 (7,5A), cầu chì F21 (10A), cầu chì F5 (40A), cầu chì F21 (15A)

Auto Defogger Sensor (Cảm biến sƣởi kính tự động): Dùng để nhận biết tình
trạng của kính có sƣơng bám hay không.

Auto Defogger Actuator (Motor tự động sƣởi kính): dùng để điều khiển gạt kính
phía trƣớc xe.

A/C Mô-đun điều khiển: nhận tín hiệu từ cảm biến sƣởi kính và điều khiển
motor sƣởi kính.

Driver Deforgger Outside Mirror(Bộ phận sƣởi kính phía ngƣời lái): có điện trở
đƣợc bố trí giữa kính.

Passenger Deforgger Outside Mirror(Bộ phận sƣởi kính phía hành khách)

Rear Deforgger (Bộ phận sƣởi kính phía sau)

Rear Deforgger Swich ( công tắc sƣởi kính phía sau)

Front Deicer Relay: Rơ-le sƣởi kính phía trƣớc xe

Front Deicer: bộ phận sƣởi kính phía trƣớc xe

2.3. Sơ đồ mạch điện

85
Hình 8.4: Sơ đồ hệ thống sƣởi kính

Hình 8.5: Sơ đồ hệ thống sƣởi kính


86
Hình 8.6: Sơ đồ hệ thống sƣởi kính

2.4. Nguyên lý hoạt động


* Sƣởi kính phía trƣớc xe

Khi kính phía trƣớc xe có sƣơng hay bám băng thì cảm biến sƣởi kính phía trƣớc
xe nhận đƣợc tín hiệu truyền đến Mô-đun điều khiển A/C điều khiển Motor gạt
kính phía trƣớc hoạt động. Mô-đun điều khiển A/C truyền tín hiệu đến Mô-đun
điều khiển IPS và đƣa chân số 3 của Rơ-le sƣởi kính phía trƣớc về mát. Làm tiếp
điểm Rơ-le sƣởi kính phía trƣớc đóng lại.

(+) Ắc-quy  cầu chì F21  tiếp điểm rơ-le phía trƣớc  bộ phận sƣởi kính
phía trƣớc  mát. Làm cho các dây điện trở nóng lên và sƣởi kính.

* Sƣởi kính phía sau xe

Nếu công tắc sƣởi kính phía sau đƣợc bật ON từ A/C Mô-đun điều khiển truyền
đến BCM, thông qua B-CAN truyền đến Mô-đun điền khiển IPS và đƣa chân số
5 của Rơ-le sƣởi kính phía sau về mát. Làm đóng tiếp điểm Rơ-le sƣởi kính phía
sau đóng lại cho dòng từ:

87
(+) Ắc-quy  cầu chì F5  tiếp điểm Rơ-le sƣởi kính phía sau  bộ phận sƣởi
kính (phía ngƣời lái, phía hành khách, phía sau)  mát. Làm cho các dây điện
trở nóng lên và sƣởi kính.

Nếu sau 20 phút không tắt công tắc sƣởi kính phía sau thì IPS Mô-đun điều
khiển tự ngắt mát chân số 5 của Rơ-le sƣởi kính phía sau. Bộ sƣởi kính phía sau
không đƣợc cấp nguồn.

Nếu đang bật máy lạnh mà bật sƣởi kính thì sƣởi kính sẽ không hoạt động. Và
ngƣợc lại, đang bật sƣởi kính mà bật máy lạnh thì máy lạnh sẽ không hoạt động.

3. HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN GƢƠNG CHIẾU HẬU (Power Outside


Mirror System)

3.1. Chức năng


Gƣơng chiếu hậu là một thiết bị an toàn thiết yếu của ôtô giúp ngƣời lái xe quan
sát phía sau đảm bảo an toàn khi điều khiển xe.
Giúp ngƣời lái xe điều chỉnh hƣớng quan sát các phƣơng tiện hay vật cản phía
sau để thuận tiện cho việc lái xe.

3.2. Yêu cầu


Có tầm nhìn rộng hạn chế những điểm mù.
Điều khiển tự động
Có khả năng tự gập hoặc gập bằng tay

3.3. Các bộ phận


Cầu chì F13, công tắc máy
Công tắc chọn gƣơng cần diều chỉnh: gƣơng trái(VL,HL) và gƣơng phải
(VR,HR).
Nút điều khiển gƣơng DOWN, UP, LEFT, RIGHT.
Bộ chấp hành điều khiển gƣơng bên trái và phải.

88
Mô-tơ điều khiển gƣơng chiếu hâu

3.4. Sơ đồ mạch điện

Hình 8.7: Sơ đồ hệ thống điều khiển gƣơng chiếu hậu

3.5. Nguyên lý hoạt động


Gƣơng chiếu hậu điều chỉnh đƣợc khi công tắc máy bật ON.
* Điều khiển gƣơng trái
Gạt công tắc gƣơng sang vị trí VL và HL
 Lên: Nhấn nút UP (lên) ON khi đó dòng diện đi:
(+) ắc- quy công tắc máy  cầu chì  7( của công tắc điều khiển gƣơng chiếu
hậu bên ngoài)  nút UP/RIGHT  nút VL  1( bộ chấp hành gƣơng trái) 
mô tơ  3  nút UP lên  mát. Làm gƣơng trái lên.
 Xuống: Nhấn nút DOWN (Xuống) ON khi đó dòng điện đi:

89
(+) ắc-quy  công tắc máy  cầu chì  7( của công tắc điều khiển gƣơng chiếu
hậu bên ngoài)  nút DOWN  3  mô-tơ  1( bộ chấp hành gƣơng trái) 
nút VL  nút DOWN/LEFT  mát. Làm gƣơng trái xuống.
 Phải: Nhấn nút RIGHT (phải) ON khi đó dòng điện đi:
(+) ắc- quy công tắc máy  cầu chì  7( của công tắc điều khiển gƣơng chiếu
hậu bên ngoài)  nút UP/RIGHT  nút VL 1( bộ chấp hành gƣơng trái) 
mô tơ  2  nút HL  nút RIGHT  mát. Gƣơng trái qua phải.
 Trái: Nhấn nút LEFT (trái) ON khi đó dòng điện đi:
(+) ắc- quy công tắc máy  cầu chì  7( của công tắc điều khiển gƣơng chiếu
hậu bên ngoài)  nút LEFT  nút HL  2  mô tơ  1( bộ chấp hành gƣơng
trái) nút VL  nút DOWN/LEFT  mát. Gƣơng trái qua trái.
* Tƣơng tự, điều khiển gƣơng phải lên, xuống, trái, phải.

4. HỆ THỐNG GẠT NƢỚC PHUN SƢƠNG (Wiper & Washer System)

4.1. Chức năng


Đảm bảo cho ngƣời lái tầm nhìn đƣợc rõ ràng bằng cách gạt nƣớc mƣa trên kính
trƣớc và sau khi trời mƣa và làm sạch bụi bẩn trên kính chắn gió phía trƣớc nhờ
thiết bị rữa kính.

4.2. Các bộ phận


Công tắc máy, cầu chì F24 (25A), cầu chì F11 (15A), cầu chì F15 (10A)

Cần gạt nƣớc: Lƣỡi ép cao su ép vào thanh kim loại, lƣỡi ép cao su ép sát vào
kính.

Motor Washer: mô-tơ phun nƣớc

wiper motor: mô-tơ gạt nƣớc phía trƣớc

- Motor điện có 3 chổi than: tốc độ cao, thấp, mát.

90
Công tắc cam.

Rear wiper motor: mô-tơ gạt nƣớc phía sau

BCM: nhận tín hiệu từ công tắc và điều khiển cần gạt ở chế INT.

Washer Swich: công tắc phun nƣớc


Wiper Swich: công tắc gạt nƣớc
Rear Wiper Swich: công tắc gạt nƣớc phía sau
Rear Washer Swich: công tắc phun nƣớc phía sau
Wiper Relay: Rơ-le gạt nƣớc
Rear Wiper Relay: Rơ-le gạt nƣớc phía sau

4.3. Sơ đồ mạch điện

Hình 8.8: Sơ đồ hệ thống gạt kính phía trƣớc

91
4.4. Nguyên lý hoạt động
* Hoạt động ở chế độ Hi hay Lo: khi công tắc gạt nƣớc bật ở vị trí Hi hay Lo.
Khi đó dòng điện đi từ: (+) ắc-quy  công tắc máy  công tắc gạt nƣớc ở chế
độ Hi hay Lo  chân số 4 hay 6 của motor gạt nƣớc  mát. Motor gạt nƣớc ở
chế độ Hi hay Lo.

* Hoạt động ở chế độ INT

Khi bật công tắc gạt nƣớc sang vị trí INT, BCM nhận tín hiệu này và điều khiển
rơ-le tự động đóng và mở theo chu kỳ định sẵn (tùy theo tín hiệu vị trí núm điều
chỉnh thời gian gạt nƣớc gián đoạn ở SLOW đến FAST trên cụm công tắc tổ hợp
và cũng tùy theo tốc độ xe). Làm motor gạt nƣớc gián đoạn ở tốc độ Lo.

(+) ắc-quy  công tắc máy  cầu chì F24  tiếp điểm rờ-le gạt nƣớc  chân 2
của công tắc gạt nƣớc ở vị trí INT  chân Low của motor gạt nƣớc  mát.
Motor quay ở tốc độ LOW.

*Hoạt động ở chế độ WASHER(phun nƣớc) : Khi công tắt phun nƣớc bật ON
dòng điện đi từ :

(+) ắc-quy  công tắc máy  cầu chì F24  công tắc phun nƣớc bật ON 
đƣờng thứ nhất đi đến  1 của Motor phun nƣớc  MOTOR  mát (Motor
phun nƣớc hoạt động). Đồng thời, đi đến  17 của BCM, khi đó BCM sẽ điều
khiển motor gạt nƣớc ở chế độ INT, gạt vài lần rồi dừng lại.

*Hoạt đông ở chế độ gạt sƣơng:

(+) ắc-quy  công tắc máy  công tắc gạt sƣơng bật ON  5 của BCM (MST)
 BCM kích hoạt chế độ INT  Gạt nƣớc hoạt động một lần. Cần gạt nƣớc hoạt
động liên tục nếu cần gạt đƣợc giữ ở vị trí này và trở về vị trí TẮT sau khi nhả
ra.

92
4.5. Sơ đồ mạch điện của hệ thống gạt nƣớc phía sau

Hình 8.8: Sơ đồ hệ thống gạt kính phía sau

Nguyên lý hoạt động

* Hoạt động ở chế độ ON: Khi công tắc gạt nƣớc phía sau bật ở vị trí ON, BCM
sẽ nhận tín hiệu này và điều khiển chân Rear Wiper Relay Control về mát, làm
đóng tiếp tiếp điểm rơ-le gạt nƣớc phía sau.

(+) ắc-quy  công tắc máy  tiếp điểm rờ-le phía sau  Motor gạt nƣớc phía
sau  Mát. Motor gạt nƣớc phía sau hoạt động.

* Hoạt động ở chế độ OFF:

(+) ắc-quy  công tắc máy  1 của Motor gạt nƣớc phía sau  Parking Swich
bật  5 của rờ-le gạt nƣớc phía sau  Motor gạt nƣớc phía sau  Mát  Gạt
nƣớc ở tốc độ Lo → Parking Swich TẮT thì Motor gạt nƣớc phía sau dừng hoạt
động.

* Hoạt động ở chế độ INT:

93
Khi bật công tắc gạt nƣớc sang vị trí INT, BCM nhận tín hiệu này và điều khiển
rơ-le gạt nƣớc phía sau tự động đóng và mở theo chu kỳ định sẵn. Làm motor gạt
nƣớc gián đoạn ở tốc độ Lo.

* Hoạt động ở chế độ Washer: Khi đó, công tắc Washer Motor đƣợc gạt sang
trái.

(+) ắc-quy  công tắc máy  cầu chì F11  công tắc phun nƣớc phía sau bật
ON  3 của motor phun nƣớc  Motor phun nƣớc  mát. Motor phun nƣớc
hoạt động. Đồng thời, BCM điều khiển đóng tiếp điểm rơ-le gạt nƣớc phía sau
làm motor gạt nƣớc phía sau hoạt động, gạt vài lần rồi dừng lại.

94
5. HỆ THỐNG KHÓA CỬA (Power Door Look)

5.1. Chức năng


Khóa hay mở cửa khi cần thiết và giúp bảo vệ tài sản trong xe khi khóa cửa.

5.2. Yêu cầu


Việc đóng mở cửa phải đƣợc thực hiện nhanh gọn, dễ dàng và đảm bảo tính an
toàn.

5.3. Khái quát hệ thống


Hệ thống khóa cửa đảm bảo cho tất cả các cửa có thể khóa và mở, nhƣ sau: mở
cửa ngƣời lái bằng chìa khóa (khóa/mở cửa từ phía bên ngoài) hoặc bằng chốt
(khóa/mở cửa từ phía bên trong).

5.4. Các bộ phận


Công tắc máy, cầu chì F6 (20A)

Door lock relay: rơ-le khóa cửa

Door Unlook Relay: rơ-le mở cửa

Door Lock Swich: công tắc khóa/mở cửa

Mô-đun điều khiển IPS: nhận tín hiệu từ các công tắc và điều khiển bộ chấp
hành khóa cửa.

Bộ chấp hành khóa cửa trƣớc bên phải: mở của bằng chìa khóa, mở cửa bằng
chốt, motor mở cửa.

Bộ chấp hành khóa cửa trƣớc bên trái: mở của bằng chìa khóa, mở cửa bằng
chốt, motor mở cửa.

Bộ chấp hành khóa cửa sau bên trái và bên phải: mở cửa bằng chốt, motor mở
cửa.

5.5. Sơ đồ mạch điện

95
Hình 8.9: Sơ đồ hệ thống khóa cửa

Hình 8.10: Sơ đồ hệ thống khóa cửa

96
5.6. Nguyên lý hoạt động
Mô-đun điều khiển IPS đƣợc cấp nguồn từ: (+) ắc-quy  cầu chì F6  Mô-đun
điều khiển IPS  chân 3 và chân 12  mát.

* Khóa cửa bằng chốt khóa bên trong:

- Khi ngƣời lái ở trong xe, nếu ngƣời lái gạt chốt cửa bên trong phía ngƣời lái về
phía trƣớc thì công tắc khóa cửa đƣợc bật sang vị trí Lock nên chân 3 của mô-
đun điều khiển IPS đƣợc nối mát. Tín hiệu đƣợc truyền về mô-đun điều khiển
IPS đƣa chân door lock relay control của mô-đun điều khiển IPS về mát. Do đó,
dòng điện qua cuộn dây của rơ-le khóa cửa về mát. Làm đóng tiếp điểm rơ-le
khóa cửa, dòng điện đi từ:

(+) ắc-quy  cầu chì F6  tiếp điểm rơ-le khóa cửa  các motor bộ chấp hành
khóa cửa  mát. Làm motor quay theo chiều thuận một thời gian định trƣớc của
mô-đun điều khiển IPS làm dẫn động các cơ cấu khóa cửa và cửa đƣợc khóa.

- Quá trình mở cửa thì ngƣợc lại, khi lái xe gạt chốt khóa cửa ngƣời lái về phía
sau xe làm công tắc khóa/mở cửa ở vị trí Unlock nên chân 12 của mô-đun điều
khiển IPS đƣợc nối mát. Tín hiệu đƣợc truyền về mô-đun điều khiển IPS đƣa
chân door unlock relay control của mô-đun điều khiển IPS về mát. Do đó, dòng
điện qua cuộn dây của rờ-le mở cửa về mát. Làm đóng tiếp điểm rờ-le mở cửa,
dòng điện đi từ:

(+) ắc-quy  cầu chì F6  tiếp điểm rơ-le mở cửa  các motor bộ chấp hành
mở cửa  mát. Làm motor quay theo chiều nghịch một thời gian định trƣớc của
mô-đun điều khiển IPS làm dẫn động các cơ cấu mở của cửa và cửa đƣợc mở.

* Khóa cửa bằng smart key

- Khi ở bên ngoài xe ngƣời lái đƣa Smart key lại gần cửa và nhấn nút bên ngoài
xe khi đó công tắc khóa/mở cửa bật sang vị trí Lock nên chân 3 của mô-đun điều
khiển IPS đƣợc nối mát. Tín hiệu đƣợc truyền về mô-đun điều khiển IPS đƣa
chân door lock relay control của mô-đun điều khiển IPS về mát. Và cửa đƣợc
khóa tƣơng tự nhƣ khóa cửa bằng chốt khóa bên trong.

- Khi xoay chìa khóa về phía sau xe thì cửa đƣợc mở.

97
6. MỒI THUỐC (Clock & Cigarette Lighter)

6.1. Chức năng


Tạo ra nhiệt độ để đốt cháy điếu thuốc, giúp ngƣời lái thuận tiện hút thuốc khi
trên xe.

6.2. Các bộ phận


Cầu chì E26 (7,5A), cầu chì F`3 (10A), cầu chì F35 (20A), cầu chì bật lửa (20A)

Digital Clock: bảng đồng hồ trên taplo

Ciga-Rette Lighter: bật lửa

Power Outlet: ổ cắm điện

6.3. Sơ đồ mạch điện

Hình 8.11: Sơ đồ hệ thống mồi thuốc

98
6.4. Nguyên lý hoạt động
* Bảng đồng hồ trên taplo: (+) ắc-quy  công tắc máy  cầu chì F23  bảng
báo đồng hồ trên taplo  mát.

* Ổ cắm điện: (+) ắc-quy  công tắc máy  cầu chì F35  ổ cắm điện  mát.

* Bật lửa: khi đẩy công tắc bật lửa vào thì dòng điện đi từ:

(+) ắc-quy  công tắc máy  cầu chì bật lửa  bật lửa  mát. Làm mồi thuốc
nóng lên và sinh nhiệt.

7. HỆ THỐNG THÔNG GIÓ VÀ SƢỞI GHẾ (Ventilation and Warmer


Seat Control System)

7.1. Chức năng


Hệ thống thông gió cho ghế xe hoạt động thông qua việc sử dụng quạt dƣới đệm
ghế.
Để sƣởi ấm, ghế đƣợc làm nóng bằng một loạt bộ điện trở đặt ở dƣới ghế có khả
năng làm nóng khi có dòng điện chạy qua.

7.2. Các bộ phận


Công tắc máy, cầu chì F23 (10A), cầu chì F21 (10A)

Mô-đun điều khiển thông gió và sƣởi ghế tài xế

CSS Swich: công tắc quạt gió cho ghế

Heater Swich: công tắc sƣởi ghế

Driver Back Blower Motor: mô tơ thổi dƣới ghế tài xế

Driver Cushion Blower Motor: mô tơ thổi đệm gối của ghế tài xế

Driver Back Heater: bộ phận sƣởi ghế tài xế

Driver Cushion Heater: bộ phận sƣởi đệm gối của ghế tài xế

99
7.3. Sơ đồ mạch điện

7.3.1. Hệ thống thông gió và sƣởi ghế tài xế

Hình 8.12: Sơ đồ hệ thống sƣởi ghế

100
Hình 8.12: Sơ đồ hệ thống sƣởi ghế

Hình 8.12: Sơ đồ hệ thống sƣởi ghế


101
7.3.2. Nguyên lý hoạt động
* Hệ thống thông gió: công tắc máy bật ON, công tắc CSS bật ON truyền tín
hiệu cho Mô-đun điều khiển thông gió và sƣởi ghế tài xế điều khiển mô tơ thông
gió hoạt động, dòng điện đi từ:

(+) Ắc-quy  cầu chì F21  A  công tắc CSS  Mô-đun điều khiển thông gió
và sƣởi ghế tài xế  mô tơ thổi dƣới ghế tài xế và mô tơ thổi đệm gối của ghế tài
xế  mát. Mô tơ thông gió hoạt động.

* Hệ thống sƣởi ghế: công tắc máy bật ON, công tắc Heater bật ON truyền tín
hiệu cho Mô-đun điều khiển thông gió và sƣởi ghế tài xế điều khiển bộ phận
sƣởi ghế hoạt động, dòng điện đi từ:

(+) Ắc-quy  cầu chì F21  A  công tắc Heater  Mô-đun điều khiển thông
gió và sƣởi ghế tài xế  bộ phận sƣởi ghế tài xế  mát. Bộ phận sƣởi ghế hoạt
động.

7.3.3. Hệ thống thông gió và sƣởi ghế hành khách

Hình 8.13: Sơ đồ hệ thống sƣởi ghế hành khách


102
Hình 8.14: Sơ đồ hệ thống sƣởi ghế hành khách

Hình 8.15: Sơ đồ hệ thống sƣởi ghế hành khách

Nguyên lý hoạt động: tƣơng tự nhƣ hệ thống thông gió và sƣởi ghế tài xế.
103
8. HỆ THỐNG BỘ NHỚ TÍCH HỢP (Integrated Memory System (IMS))

8.1. Chức năng


Dùng để thay đổi vị trí ghế của ngƣời lái bằng cách điều khiển bằng công tắc
IMS (Trƣợt, ngả, nghiêng trƣớc, điều chỉnh độ cao, ngã sau).

Có thể ghi nhớ vị trí của ghế mà ngƣời lái cảm thấy thoải mái, tối đa 2 vị trí.

8.2. Các bộ phận


Công tắc máy, cầu chì F21 (10A), cầu chì F26 (7,5A)

IMS Swich: Công tắc ghi nhớ vị trí của ghế mà ngƣời lái cài đặt.

Driver IMS Module: Mô-đun IMS ghế ngƣời lái.

Driver Lummar Support Motor: Mô-tơ nâng hạ ghế ngƣời lái

Driver Front Height Adjuster Motor: Mô-tơ điều khiển nghiêng phía trƣớc

Driver Rear Height Adjuster Motor: Mô-tơ điều khiển ngã ra phía sau

Driver Slide Motor: Mô-tơ điều khiển thẳng lên phía trƣớc

Drive Reclinging Motor: Mô-tơ điều khiểnlùi ra phía sau

8.3. Sơ đồ mạch điện

104
Hình 8.16: Sơ đồ hệ thống điều khiển ghế

Hình 8.17: Sơ đồ hệ thống điều khiển ghế


105
Hình 8.18: Sơ đồ hệ thống điều khiển ghế

8.4. Nguyên lý hoạt động


* Công tắc IMS: Khi công tắc máy bật ON, khi ngƣời lái chọn đƣợc vị trí ghế
thích hợp thì công tắc IMS nhấn nút Set sau đó nhấn nút 1 hoặc 2 sẽ ghi nhớ
trong Mô-đun IMS ghế ngƣời lái.

(+) Ắc-quy  công tắc máy  cầu chì F21  chân ON/Start Input của Mô-đun
IMS ghế ngƣời lái  công tắc IMS  mát.

* Hoạt động điều khiển thẳng lên phía trƣớc

(+) Ắc-quy  công tắc máy  cầu chì F21  chân ON/Start Input của Mô-đun
IMS ghế ngƣời lái  chân FWD  Mô-tơ điều khiển thẳng lên phía trƣớc 
chân BWD  mát.

* Hoạt động điều khiển nghiêng phía trƣớc

(+) Ắc-quy  công tắc máy  cầu chì F21  chân ON/Start Input của Mô-đun
IMS ghế ngƣời lái  chân DN  Mô-tơ điều khiển nghiêng phía trƣớc  chân
UP  mát.
106
* Hoạt động điều khiển lùi ra phía sau

(+) Ắc-quy  công tắc máy  cầu chì F21  chân ON/Start Input của Mô-đun
IMS ghế ngƣời lái  chân BWD  Mô-tơ điều khiển lùi ra phía sau  chân
FWD  mát.

* Hoạt động điều khiển ngã ra phía sau

(+) Ắc-quy  công tắc máy  cầu chì F21  chân ON/Start Input của Mô-đun
IMS ghế ngƣời lái  chân UP  Mô-tơ điều khiển ngã ra phía sau  chân DN
 mát.

9. HỆ THỐNG LÁI ĐIỆN EPS (Electric Power Steering)

9.1. Chức năng


Tạo ra lực bổ trợ tác dụng lên cơ cấu dẫn động lái, để duy trì hoặc thay đổi
hƣớng chuyển động của xe. Do đó việc điều khiển tay lái sẽ trở nên nhẹ nhàng
và tính cơ động của xe cao.

9.2. Các bộ phận


Công tắc máy, cầu chì F1, cầu chì F29, cầu chì F30

Cảm biến mô-men xoắn: Phát hiện sự xoay của thanh xoắn, tính toán momen tác
dụng lên thanh xoắn.

Cảm biến góc lái: cảm nhận góc lái và vận tốc của vô lăng.

Đèn cảnh báo EPS

Mô-tơ điện DC: Tạo ra trợ lực tùy vào tín hiệu từ EPS Unit.

EPS Unit: nhận tín hiệu từ các cảm biến và điều khển mô-tơ điện DC.

EPS có một rơ-le dùng để ngắt dòng điện tới động cơ nếu phát hiện hoạt động
bất thƣờng.

9.3. Sơ đồ mạch điện

107
Hình 8.19: Sơ đồ hệ thống lái điện

9.4. Nguyên lý hoạt động

Điều khiển chính: Từ giá trị độ xoắn của thanh lái và vận tốc xe sẽ định mức
dòng điện cấp tới mô tơ trợ lực lái.

Điều khiển bù quán tình: Đảm bảo mô tơ trợ lực lái hoạt động khi ngƣời lái
khởi hành và xoay vô lăng.

Điều khiển trả lái: Điều khiển hỗ trợ lực hồi về của bánh xe sau khi ngƣời lái
đánh hết vô lăng sang 1 bên.

Điều khiển giảm rung: Điều khiển lƣợng trợ lực khi lái xe quay vô lăng ở tốc
độ cao, do vậy sẽ giảm rung động các thay đổi trong độ lệch của thân xe.

Điều khiển bảo vệ quá nhiệt: Dự tính nhiệt độ của mô tơ dựa trên cƣờng độ
dòng điện và điện áp vào. Nếu nhiệt độ của mô tơ và ECU trợ lực lái (ECU
EPS) cao, nó sẽ giảm bớt cƣờng độ dòng điện vào để tránh tình trạng mô tơ hoặc
ECU bị quá nhiệt.
108
10. Hệ thống c a trời (Sunroof System)

10.1. Chức năng


Lấy ánh sáng và không khí trong lành vào trong khoang cabin. Khác với việc mở
kính cửa bên, việc mở cửa trời giảm thiểu đáng kể tiếng ồn từ bên ngoài và cũng
không làm ngƣời ngồi trong xe bị gió thổi và gây khó chịu.

10.2. Các bộ phận


Công tắc máy

Cầu chì F20 (20A), cầu chì F15 (7,5A)

Sunroof switch : công tắc đóng/mở cửa trời.

BCM : bảng tín hiệu ( hiển thị cửa sổ đang đóng mở bao nhiêu phần trăm )

Sunroof motor : motor điện để đóng/mở cửa trời.

SUNROOF: nhận tín hiệu từ công tắc đóng/mở cửa trời và truyền tín hiệu cho
BCM.

Glass Status Signal/Serial của BCM

10.3. Sơ đồ mạch điện

109
Hình 4.20: Sơ đồ hệ thống cửa trời

10.4. Nguyên lý hoạt động


* Chế độ OPEN

Manaual: SIG A nối mát:

(+) ắc-quy  công tắc máy  chân ON Input của SUNROOF  chân SIG A của
SUNROOF  SIG A  OPEN  mát. Truyền tín hiệu cho BCM qua chân
Glass Status Signal/Serial mở Sunroof ở chế độ Manaual.

AUTO: SIG A VÀ SIG B nói mát:

(+) ắc-quy  công tắc máy  chân ON Input của SUNROOF  SIG A 
OPEN 2nd Click và SIG B  OPEN 2nd Click  mát. Truyền tín hiệu cho BCM
qua Glass Status Signal/Serial mở cửa trời ở chế độ AUTO.

* Chế độ CLOSE:

Manaual: SIG B nối mát:

110
(+) ắc-quy  công tắc máy  chân ON Input của SUNROOF  SIG B 
CLOSE/DOWN  mát. Truyền tín hiệu cho BCM qua chân Glass Status
Signal/Serial đóng cửa trời ở chế độ Manaual.

AUTO: SIG B VÀ SIG C nối mát:

(+) ắc-quy  công tắc máy  chân ON Input của SUNROOF  SIG B 
CLOSE 2nd Click và SIG C  CLOSE 2nd Click  mát. Truyền tín hiệu cho
BCM qua chân Glass Status Signal/Serial đóng ở chế độ AUTO.

* Chế độ T/UP: SIG C nối mát:

(+) ắc-quy  công tắc máy  chân ON Input của SUNROOF  SIG C  TILT
UP  mát. Truyền tín hiệu cho BCM qua chân Glass Status Signal/Serial mở
cửa trời ở chế độ T/UP.

* Chế độ T/DOWN: SIG B nối mát:

(+) ắc-quy  công tắc máy  chân ON Input của SUNROOF  SIG B  TILT
CLOSE/DOWN  mát. Truyền tín hiệu cho BCM qua chân Glass Status
Signal/Serial đóng cửa trời ở chế độ T/DOWN.

111
CHƢƠNG IX: HỆ THỐNG AN TOÀN (Supplemental Restraint System
(SRS))

1. Chức năng
Phồng lên lúc xe có va chạm mạnh, tạo thành một tấm đệm bảo vệ cho phần đầu
và cơ thể của ngƣời lái xe và hành khách. Đồng thời tự điều chỉnh căng đai nếu
xảy ra va chạm mạnh.

2. Yêu cầu
Trên xe có 3 loại túi khí: túi khí phía ngƣời lái, túi khí phía hành khách phía
trƣớc, túi khí bên (trái, phải) hoạt động tốt khi bị va chạm, không bị trục trặc.

3. Các bộ phận
Cụm túi khí ở vị trí ngƣời lái: Cụm túi khí SRS cho ghế ngƣời lái đƣợc đặt trong
đệm vô lăng. Cụm túi khí SRS không thể tháo rời ra đƣợc. Cụm túi khí gồm có
ngòi nổ, hạt tạo khí, khí áp suất cao và vách ngăn.

Cụm túi khí hành khách phía trƣớc: đƣợc đặt trong một vỏ và đặt ở trong bảng
táp lô phía hành khách. Cụm túi khí gồm có ngòi nổ, hạt tạo khí, khí áp suất cao
và vách ngăn.

Cụm túi khí bên trái, phải, trƣớc và sau: đƣợc đặt trong hộp và bố trí ở phía
ngoài của lƣng ghế. Cụm túi khí bên gồm có ngòi nổ, hạt tạo khí, khí áp suất cao
và vách ngăn.

Đèn cảnh báo SRS trên Taplo: Air Bag

SRS Mô-đun điều khiển: nhận tín hiệu từ các cảm biến và điều khiển các túi khí.

Driver Front Impact Sensor (cảm biến phía trƣớc xe phía ngƣời lái): truyền tín
hiệu cho SRS Mô-đun điều khiển khi xe bị va chạm phía trƣớc.

Passenger Front Impact Sensor Sensor (cảm biến phía trƣớc xe phía hành khách):
truyền tín hiệu cho SRS Mô-đun điều khiển khi xe bị va chạm phía trƣớc.

Driver Side Impact Sensor (cảm biến phía bên xe phía ngƣời lái): truyền tín hiệu
cho SRS Mô-đun điều khiển khi xe bị va chạm phía bên ngƣời lái.

112
Passenger Side Impact Sensor (cảm biến phía bên xe phía hành khách): truyền
tín hiệu cho SRS Mô-đun điều khiển khi xe bị va chạm phía bên hành khách.

Hệ thống tự điều chỉnh lực căng đai:

- Driver Seat Belt Pretensioner: bộ căng dây đai ghế tài xế

- Passenger Seat Belt Pretensioner: bộ căng dây đai ghế hành khách

4. Sơ đồ mạch điện

Hình 9.1: Sơ đồ hệ thống an toàn

113
Hình 9.2: Sơ đồ hệ thống an toàn (căng đai và túi khí)

Hình 9.3: Sơ đồ hệ thống an toàn (đèn báo SRS)


114
5. Nguyên lý hoạt động
Khi công tắc máy sang vị trí ON có nguồn từ: (+) ắc-quy  công tắc máy  cầu
chì F38  chân 7 mô đun điều khiển SRS cung cấp điện cho bộ vi xử lý và nạp
cho tụ dự phòng, chân 10 của SRS nối mát.

* Túi khí vô lăng và túi khí phía trƣớc hành khách: Khi xe va chạm cảm biến
phía trƣớc xe sẽ xác định mức độ va chạm. Khi mức độ va chạm đạt tới mức độ
quy định thì sẽ truyền đến SRS Mô-đun điều khiển. Ngòi nổ đốt chất mồi lửa và
hạt tạo khí và tạo ra một lƣợng khí lớn trong thời gian ngắn. Khí này bơm căng
túi khí để giảm tác động lên ngƣời trên xe đồng thời ngay lập tức thoát ra ở các
lỗ túi khí.

(+) Ắc-quy  công tắc máy  cầu chì F31  7 của SRS Mô-đun điều khiển
(On/Start Input)  SRS Mô-đun điều khiển nhận tín hiệu từ cảm biến phía trƣớc
xe phía ngƣời lái và cảm biến phía trƣớc xe phía hành khách  SRS Mô-đun
điều khiển túi khí vô lăng và túi khí phía trƣớc hành khách mở ra bảo vệ phía
trƣớc cho ngƣời lái và hành khách.

*Túi khí phía bên ngƣời lái trƣớc và sau, túi khí phía bên hành khách trƣớc và
sau : Khi xe va chạm cảm biến phía bên xe sẽ xác định mức độ va chạm. Khi
mức độ va chạm đạt tới mức độ quy định thì sẽ truyền đến SRS Mô-đun điều
khiển. Ngòi nổ đốt chất mồi lửa và hạt tạo khí và tạo ra một lƣợng khí lớn trong
thời gian ngắn. Khí này bơm căng túi khí để giảm tác động lên ngƣời trên xe
đồng thời ngay lập tức thoát ra ở các lỗ túi khí.

(+) Ắc-quy  công tắc máy  cầu chì F31  chân 7 của SRS Mô-đun điều
khiển  SRS Mô-đun điều khiển nhận tín hiệu từ cảm biến phía bên xe  SRS
Mô-đun điều khiển túi khí phía bên ngƣời lái trƣớc và sau, túi khí phía bên hành
khách trƣớc và sau mở ra bảo vệ phía bên hông của ngƣời lái và hành khách.

- Khi công tắc khóa túi khí sang vị trí OFF thì túi khí và bộ căng dây đai sẽ
không hoạt động dù có xảy ra va đập.

- Khi phát hiện hỏng trên hệ thống thì thì mô-đun điều khiển SRS sẽ điều khiển
đèn báo SRS sáng giúp cho ngƣời lái biết hệ thống có hƣ hỏng.

- Tụ điện cung cấp điện cho hệ thống trong khoảng thời gian nhỏ để đảm bảo túi
khí hoạt động khi chìa khóa OFF (tài xế dừng, đỗ xe mà chƣa xuống xe).
115
CHƢƠNG X: HỆ THỐNG THÔNG TIN

1. Tổng quát chung


Hệ thông tin trên ô tô gồm các: bảng đồng hồ, màn hình, và các đèn trên bảng
táp-lô giúp ngƣời lái và ngƣời sữa chữa xác định tình trạng hoạt động của hệ
thống trên xe.

Trên xe Kia Cerato 2019, hệ thống thông tin gồm có:

- Bảng đồng hồ

+ Đồng hồ báo tốc độ động cơ.

+ Đồng hồ báo tốc độ xe.

+ Đồng hồ báo tổng quãng đƣờng đi đƣợc.

+ Đồng hồ báo quãng đƣờng đi một chuyến

+ Đồng hồ báo xăng.

+ Đồng hồ báo nhiệt độ nƣớc làm mát động cơ.

- Các đèn hiển thị và đèn cảnh báo.

+ Đèn báo rẽ, báo nguy.

+ Đèn báo đèn pha.

+ Đèn báo đèn sƣơng mù.

+ Đèn cảnh báo nạp nhiên liệu.

+ Đèn cảnh báo áp lực dầu bôi trơn.

+ Đèn cảnh báo lỗi đông cơ (CHECK ENGINE).

+ Đèn báo nạp điện.

+ Đèn báo nhiệt độ dầu hộp số tự động.

+ Đèn báo vị trí cần số.

+ Đèn báo hệ thống phanh.


116
+ Đèn báo hệ thống an toàn SRS.

+ Đèn cảnh báo đóng cửa chƣa kín.

+ Đén báo mở cửa trời.

+ Đèn báo chống trộm.

2. Sơ đồ mạch điện của hệ thống thông tin trên xe Kia Cerato 2019

Hình 10.1. Sơ đồ hệ thống thông tin (đồng hồ báo)

117
Hình 10.2. Sơ đồ hệ thống thông tin

Hình 10.3. Sơ đồ hệ thống thông tin (các đèn báo)


118
Hình 10.4. Sơ đồ hệ thống thông tin

Hình 10.5. Sơ đồ hệ thống thông tin


119
3. Nguyên lý hoạt động
Thƣờng trực luôn có nguồn điện từ: (+) ắc-quy  cầu chì F26  chân 21
của bảng đồng hồ táp-lô, cung cấp điện cho bảng đồng hồ táp-lô và có dòng cung
cấp cho hệ thống chống trộm và hệ thống Smart key.

Khi bật công tắc máy ON, có dòng từ: (+) ắc-quy  công tắc máy  cầu
chì F30  chân 22 của bảng đồng hồ táp-lô, cung cấp nguồn cho bảng đồng hồ
táp-lô.

Khi động cơ hoạt động có tín hiệu góc quay trục khuỷu (tín hiệu tốc độ
động cơ) từ cảm biến góc quay trục khuỷu gửi tới BCM, BCM xữ lý tín hiệu này
và thông qua mạng C-CAN truyền đến chân 30 và 31 của bảng đồng hồ táp-lô để
điều khiển đồng hồ tốc độ động cơ (TACHO METER) hoạt động.

Khi xe chuyển động có tín hiệu từ cảm biến tốc độ gửi đến BCM,
BCM xữ lý tín hiệu này và thông qua mạng C-CAN truyền đến chân 30 và 31
của bảng đồng hồ táp-lô để điều khiển đồng hồ tốc độ xe (SPEED METER) hoạt
động, đồng hồ đo tổng quảng đƣờng và quảng đƣờng một chuyến đi trên màn
hình.

Tín hiệu từ bộ đo mức nhiên liệu sẽ đƣợc truyền đến đồng hồ báo mức
nhiên liệu (Fuel LCD) qua chân 34 của bảng đồng hồ táp-lô và điều khiển đèn
này hoạt động.

Tín hiệu đo nhiệt độ nƣớc làm mát động cơ cũng sẽ truyền đến đồng hồ đo
nhiệt độ nhiệt độ động cơ (TEMP LCD) qua chân 35 của bảng đồng hồ táp-lô và
điều khiển đèn này hoạt động.

Khi công tắc đèn (Light Swich) ở chế độ ( Tail: ON hay Head: ON) sẽ có
dòng điện từ: (+) ắc-quy  tiếp điểm rơ-le tail lamp  cụm đèn soi sáng trên
bảng táp-lô  Micom  mát. Làm cho đèn soi sáng bảng táp-lô sáng lên.

Tƣơng tự nhƣ các đèn phanh, nhiên liệu, đèn báo nạp, đèn báo rẽ, đèn báo,

120
CHƢƠNG XI. HỆ THỐNG ĐIỀU HÕA (AC Control System)

1. Chức năng
- Điều khiển nhiệt độ và thay đổi độ ẩm trong xe.
- Điều khiển dòng không khí trong xe.
- Lọc và làm sạch không khí .
Điều hoà không khí cũng giúp loại bỏ các chất cản trở tầm nhìn nhƣ sƣơng mù,
băng đọng trên mặt trong của kính xe.
2. Yêu cầu:
Đảm bảo nhiệt độ cần thiết theo yêu cầu của ngƣời sử dụng.
3. Phƣơng pháp điều khiển

3.1. Điều chỉnh hƣớng gió


 Cửa gió trung tâm, phía trƣớc:
Điều chỉnh hƣớng gió bằng cách điều khiển cần gạt.
 Cửa gió hai bên, phía trƣớc:
Đóng mở cửa thông gió, bằng núm xoay.
Điều chỉnh hƣớng gió bằng cách điều khiển cần gạt.
 Thông gió phía sau:
Điều chỉnh hƣớng gió bằng cách điều khiển cần gạt
3.2. Thay đổi chế độ gió:
Để thay đổi lƣợng gió và hƣớng đi qua các cửa thông gió, chọn kiểu hƣớng gió
(công tắc chọn chế độ gió) gồm các nấc:
Hƣợng gió thổi vào mặt: Gió chỉ đi vào phần trên của khoang hành khách.
Hƣớng gió thổi vào mặt, chân: Gió chỉ đi vào phần trên của khoang hành khách
và khu vực để chân.
Hƣớng gió thổi xuống chân: gió chủ yếu thổi vào chân.
Hƣợng gió thổi xuống chân sấy kính: gió thổi xuống khu vực chân, kính trƣớc và
kính cửa sổ.

121
Hƣợng gió sấy kính: gió thổi chủ yếu đến kính chắn gió và các cửa kính.
4. Bảng điều khiển nhiệt độ điều hòa
Điều hòa nhiệt độ chỉ làm việc khi động cơ làm việc.
Các nút điều khiển:
 Nút điều khiển nhiệt độ
 Công tắc xông kính cửa
 Công tắc điều hòa
 Công tắc chọn gió trong / ngoài
 Công tắc chọn chế độ gió

5. Sơ đồ mạch điện

Hình 11.1: Sơ đồ hệ thống điều hòa (quạt giàn lạnh)

122
Hình 11.2: Sơ đồ hệ thống điều hòa

Hình 11.3: Sơ đồ hệ thống điều hòa


123
Hình 11.4: Sơ đồ hệ thống điều hòa (máy nén)

6. Nguyên lý hoạt động


 Khi ngƣời lái bật công tắc máy sang vị trí ON, cho dòng từ:

(+) ắc-quy  công tắc máy  cầu chì F14  cuộn dây rơ-le quạt giàn lạnh 
mát. Làm tiếp điểm rờ-le quạt dàn lạnh đóng, cho dòng từ:

(+) ắc-quy  cầu chì F6  tiếp điểm rơ-le quạt giàn lạnh  motor quạt giàn
lạnh  transistor  chân 5 và 6 của mô-đun điều khiển A/C  mát.

Nếu công tắc quạt giàn lạnh bật ở vị trí (MH, LH, LO) sẽ cho dòng điện đến
cụm điện trở và tới công tắc quạt giàn lạnh và về mát. Làm cho quạt quay ở
các chế độ MH, LH, LO tùy theo ngƣời lái lựa chọn. Nếu bật sang chế độ HI
sẽ cho dòng qua quạt về mát, làm quạt quay tốc độ cao nhất.

- Khi ngƣời lái bật công tắc điều khiển gió vào (lấy gió ngoài hoặc gió trong
xe) từ bảng điều khiển A/C, mô-đun điều khiển A/C sẽ nhận đƣợc tín hiệu
này và điều khiển motor điều khiển gió vào (motor Intake) nối mát ở cực 3

124
hoặc 7 của motor tùy theo ngƣời lái bật công tắc lấy gió ngoài hoặc trong xe.
Làm quay motor.

- Khi công tắc máy lạnh trên bảng điều khiển máy lạnh (A/C) ON, sẽ gửi tín
hiệu vào mô-đun điều khiển A/C qua các chân nối giữa bảng điều khiển A/C
và PCM, mô-đun điều khiển A/C nhận tín hiệu này và gửi qua chân 30 đến
chân 43 của PCM. PCM nhận tín hiệu này và nếu nhận đƣợc tín hiệu động cơ
hoạt động sẽ điều khiển đƣa chân 83 của PCM nối mát, cho dòng qua cuộn
dây rơ-le A/CON COMP về mát nên làm đóng tiếp điểm rơ-le, làm cho máy
nén môi chất hoạt động. Đồng thời PCM cũng điều khiển quạt giàn nóng hoạt
động.

- Điều khiển nhiệt độ giàn lạnh

Cảm biến nhiệt độ không khí tại giàn lạnh sẽ gửi tín hiệu đến chân 20 của
mô-đun điều khiển A/C. Mô-đun điều khiển phát hiện nhiệt độ trên bề mặt
của giàn lạnh và gửi tín hiệu đến mô-đun điều khiển A/C đóng hay ngắt ly
hợp từ để điều khiển sự hoạt động của máy nén sao cho giàn lạnh không bị
phủ băng.

125
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tài liệu hƣớng dẩn sửa chữa điện KIA WORLD WIDE SERVICE
NETWORK của dòng xe Kia Cerato 2019.

2. Giáo trình “thực tập điện ô tô 1,2” – Lê Thanh Phúc

3. Giáo trình “thực tập động cơ xăng 1,2” – Nguyễn Tấn Lộc

4. Các trang wed tài liệu về ô tô.

126

You might also like