You are on page 1of 155

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM


KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC VÀ THỰC PHẨM
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT HÓA HỌC

ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ


ĐỀ TÀI

THIẾT KẾ THÁP CHƯNG CẤT DẠNG


THÁP MÂM CHÓP CHO HỆ
ACETONE-TRICHLOROETHYLENE
GVHD: TS.Trần Thị Nhung
Mã môn học: PWPD322703
Sinh viên thực hiện:

Họ và tên MSSV

1.Lưu Thị Mỹ Tâm 20128008

2.Võ Duy Tân 20128035


Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng 06 năm 2023

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH


KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC VÀ THỰC PHẨM
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
🙞🕮 🙜
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN MÔN HỌC MÁY VÀ THIẾT BỊ
Giảng viên hướng dẫn: TS. Trần Thị Nhung
Họ và tên sinh viên thực hiện:
1.Lưu Thị Mỹ Tâm MSSV: 20128008
2.Võ Duy Tân MSSV: 20128035
Ngành: Công nghệ kỹ thuật hóa học
1. Tên đồ án: THIẾT KẾ THÁP CHƯNG CẤT DẠNG CHÓP ĐĨA (MÂM
CHÓP) CHO HỆ ACETONE – TRICHLOROETHYLENE.
2. Nhiệm vụ của đồ án: Tính toán cân bằng vật chất, cân bằng năng lượng, tính toán
thiết kế hệ thống, thiết bị chính và phụ.
3. Các số liệu ban đầu
+ Năng suất nhập liệu: GF = 5000 (kg/h)
+ Nồng độ nhập liệu (tính theo Acetone): xF = 0,35 (mol/mol)
+ Độ thu hồi sản phẩm đỉnh: 98%
4. Nội dung thực hiện
+ Giới thiệu về chưng cất, các phương pháp và thiết bị chưng cất, các tính chất trong
hệ
+ Thuyết minh quy trình công nghệ hệ thống chưng cất
+Tính toán số mâm thực tế tháp chưng cất
+ Tính toán cân bằng vật chất, cân bằng năng lượng của hệ chưng cất
+ Tính toán các thông số công nghệ của tháp chưng cất.
+ Tính cơ khí của tháp chưng cất (bề dày, mặt bích, bulong,…)
+ Tính toán và chọn các thiết bị phụ
+ Kết luận
+Tài liệu tham khảo
+Phụ lục
5. Yêu cầu về trình bày bản vẽ
Bản vẽ số 1: Bản vẽ quy trình công nghệ bao gồm 01 bản in khổ A1 (gấp lại, kẹp trong
quyển thuyết minh đồ án), và 01 bản in khổ A3 đóng chung quyển thuyết minh

Bản vẽ số 2: Bản vẽ cấu tạo thiết bị chính bao gồm 01 bản in khổ A1 (gấp lại, kẹp
trong quyển thuyết minh đồ án), và 01 bản in khổ A3 đóng chung quyển thuyết minh
6. Yêu cầu khác: Thực hiện và hoàn thành đồ án đúng tiến độ.
7. Ngày giao nhiệm vụ đồ án: 15/02/2023
8. Ngày hoàn thành đồ án: 06/06/2023
Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng 6 năm 2023
Trưởng Bộ Môn Giáo viên hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)
TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC VÀ THỰC PHẨM
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

MÔN HỌC: ĐỒ ÁN MÁY THIẾT BỊ-HỌC KỲ 2-NĂM HỌC 2022-2023


MÃ MÔN HỌC: PWPD322703
1. Giảng viên hướng dẫn: TS.Trần Thị Nhung
2. Sinh viên thực hiện: Lưu Thị Mỹ Tâm MSSV: 20128008
3. Tên đề tài:
Thiết kế tháp chưng cất dạng chóp đĩa (mâm chóp) cho hệ Acetone-Trichloroethylene
4. Kết quả đánh giá

S Th Đ
Nội dung
TT ang điểm iểm số

1 Xác định được đối tượng và yêu cầu thiết kế 0


– 1,0

2 Lập qui trình công nghệ và tính toán được các chi tiết 0
thiết bị – 2,5

3 Đánh giá được sự phù hợp, điểm mạnh, yếu của thiết 0
kế – 0,75

4 Lập được kế hoạch triển khai thực hiện thiết kế 0


– 0,75

5 Lập được bản vẽ với phần mềm chuyên dụng 0


– 2,5

6 Hoàn thành thuyết minh thiết kế đầy đủ, chính xác và 0


logic – 1,0

7 Hoành thành trách nhiệm cá nhân trong nhóm 0


– 0,75

8 Thực hiện đúng kế hoạch công việc được GV giao 0


– 0,75

TỔNG ĐIỂM (Bằng chữ: ) 10


Ghi chú: Giáo viên hướng dẫn cho điểm lẻ tới 0,25 điểm

6.Các nhận xét khác (nếu có)


7.Kết Luận
Được phép bảo vệ:□ Không được bảo vệ: □
Hồ Chí Minh, ngày 07 tháng 06 năm 2023
Người nhận xét
(Ký và ghi rõ họ tên)
TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC VÀ THỰC PHẨM
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

MÔN HỌC: ĐỒ ÁN MÁY THIẾT BỊ-HỌC KỲ 2-NĂM HỌC 2022-2023


MÃ MÔN HỌC: PWPD322703
1. Giảng viên hướng dẫn: TS.Trần Thị Nhung
2. Sinh viên thực hiện: Võ Duy Tân MSSV: 20128035
3. Tên đề tài:
Thiết kế tháp chưng cất dạng chóp đĩa (mâm chóp) cho hệ Acetone-Trichloroethylene
4. Kết quả đánh giá

S Th Đ
Nội dung
TT ang điểm iểm số

1 Xác định được đối tượng và yêu cầu thiết kế 0


– 1,0

2 Lập qui trình công nghệ và tính toán được các chi tiết 0
thiết bị – 2,5

3 Đánh giá được sự phù hợp, điểm mạnh, yếu của thiết 0
kế – 0,75

4 Lập được kế hoạch triển khai thực hiện thiết kế 0


– 0,75

5 Lập được bảng vẽ với phần mềm chuyên dụng 0


– 2,5

6 Hoàn thành thuyết minh thiết kế đầy đủ, chính xác và 0


logic – 1,0

7 Hoành thành trách nhiệm cá nhân trong nhóm 0


– 0,75

8 Thực hiện đúng kế hoạch công việc được GV giao 0


– 0,75

TỔNG ĐIỂM (Bằng chữ: ) 10


Ghi chú: Giáo viên hướng dẫn cho điểm lẻ tới 0,25 điểm

6.Các nhận xét khác (nếu có)


7.Kết Luận
Được phép bảo vệ:□ Không được bảo vệ: □
Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng 06 năm 2023
Người nhận xét
(Ký và ghi rõ họ tên)
TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC VÀ THỰC PHẨM
GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

MÔN HỌC: ĐỒ ÁN MÁY THIẾT BỊ-HỌC KỲ 2-NĂM HỌC 2022-2023


MÃ MÔN HỌC: PWPD322703
1. Giảng viên phản biện:

2. Sinh viên thực hiện: Lưu Thị Mỹ Tâm MSSV: 20128008


3. Tên đề tài:
Thiết kế tháp chưng cất dạng chóp đĩa (mâm chóp) cho hệ Acetone-Trichloroethylene
4. Kết quả đánh giá

S Th Đ
Nội dung
TT ang điểm iểm số

Lập quy trình công nghệ và tính toán được các chi 0
1
tiết thiết bị – 2,5

0
2 Lập được bảng vẽ với phần mềm chuyên dụng
– 2,5

Hoàn thành thuyết minh thiết kế đầy đủ, chính xác, 0


3
logic – 1,0

0
4 Trình bày được nội dung cốt lõi của đồ án
– 1,0

0
5 Trả lời được các câu hỏi phản biện
– 3,0

TỔNG ĐIỂM (Bằng chữ: ) 10

Ghi chú: Giáo viên phản biện cho điểm lẻ tới 0,25 điểm

6.Các nhận xét khác (nếu có)


Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2023
Người phản biện
(Ký và ghi rõ họ tên)
TRƯỜNG ĐH SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC VÀ THỰC PHẨM
GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC

MÔN HỌC: ĐỒ ÁN MÁY THIẾT BỊ-HỌC KỲ 2-NĂM HỌC 2022-2023


MÃ MÔN HỌC: PWPD322703
1. Giảng viên phản biện:

2. Sinh viên thực hiện: Võ Duy Tân MSSV: 20128035


3. Tên đề tài:
Thiết kế tháp chưng cất dạng chóp đĩa (mâm chóp) cho hệ Acetone-Trichloroethylene
4. Kết quả đánh giá

S Th Đ
Nội dung
TT ang điểm iểm số

Lập quy trình công nghệ và tính toán được các chi 0
1
tiết thiết bị – 2,5

0
2 Lập được bảng vẽ với phần mềm chuyên dụng
– 2,5

Hoàn thành thuyết minh thiết kế đầy đủ, chính xác, 0


3
logic – 1,0

0
4 Trình bày được nội dung cốt lõi của đồ án
– 1,0

0
5 Trả lời được các câu hỏi phản biện
– 3,0

TỔNG ĐIỂM (Bằng chữ: ) 10

Ghi chú: Giáo viên phản biện cho điểm lẻ tới 0,25 điểm

6.Các nhận xét khác (nếu có)


Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2023
Người phản biện
(Ký và ghi rõ họ tên)
LỜI CẢM ƠN
Để thực hiện và hoàn thành đồ án môn học thiết kế máy và thiết bị, nhóm chúng em đã
nhận được sự hỗ trợ nhiệt tình từ các thầy cô thuộc khoa Công Nghệ Hóa học và Thực
phẩm trường Đại học Sư Phạm kỹ thuật Tp. HCM. Đồ án môn học cũng được hoàn
thành dựa trên sự tham khảo, học tập kinh nghiệm từ các kết quả nghiên cứu liên quan,
các sách, báo chuyên ngành của nhiều tác giả ở các trường Đại học, các tổ chức nghiên
cứu,…
Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến Cô TS. Trần Thị Nhung – người trực tiếp
hướng dẫn đồ án môn học đã luôn dành nhiều thời gian, công sức hướng dẫn nhóm
chúng em trong suốt quá trình thực hiện tính toán và hoàn thành đồ án môn học.
Nhóm chúng em xin trân trọng cám ơn các thầy cô thuộc khoa Công Nghệ Hóa học và
Thực phẩm trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. HCM, cùng toàn thể các thầy cô
giáo công tác trong trường đã tận tình truyền đạt những kiến thức quý báu, như các
môn học quá trình và thiết bị cơ học, quá trình thiết bị truyền khối và quá trình thiết bị
truyền nhiệt trong CNKT Hóa học, những kiến thức nền tảng này đã giúp đỡ nhóm
chúng em trong quá trình học tập và tính toán đồ án.
Qua một học kì thực hiện đồ án môn học thiết kế máy thiết bị nhóm chúng em đã trang
bị cho mình được nhiều kiến thức bổ ích: cách tính toán thiết bị tháp chưng cất mâm
chóp của hệ hai cấu tử tan lẫn vào nhau, cách tính toán cơ khí đệm, mặt bích, ống dẫn,
thân, đáy và nắp thiết bị, cùng với các thiết bị phụ trong một hệ thống sản xuất quy mô
công nghiệp,… Và đặc biệt là khả năng đọc hiểu cũng như trình bày bản vẽ kĩ thuật
qua phần mềm Auto CAD. Tất cả sẽ là hành trang để cho nhóm chúng em có đủ can
đảm để làm việc như một người kỹ sư CNKT Hóa học trong tương lai gần.
Tuy có nhiều cố gắng, nhưng trong đồ án môn học này không tránh khỏi những thiếu
sót. Nhóm chúng em kính mong Quý thầy cô, các chuyên gia, những người quan tâm
đến đề tài và bạn bè tiếp tục có những ý kiến đóng góp, giúp đỡ để đồ án được hoàn
thiện hơn.
MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG i
DANH MỤC HÌNH ẢNH ii
LỜI MỞ ĐẦU iii
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1
1.1. Lý thuyết về chưng cất 1
1.1.1. Khái niệm 1
1.1.2. Phương pháp chưng cất 1
1.1.3. Nguyên tắc làm việc 2
1.1.4. Thiết bị chưng cất 2
1.1.5. Tháp mâm chóp 3
1.2. Giới thiệu về nguyên liệu 4
1.2.1. Acetone 4
1.2.2. Trichloroethylene 5
1.2.3. Hỗn hợp Acetone-Trichloroethylene 6
CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ 8
2.1. Bản vẽ sơ đồ quy trình công nghệ (file đính kèm) 8
2.2. Thuyết minh quy trình công nghệ 8
2.3. Sơ đồ tính toán tháp chưng cất 9
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN CÂN BẰNG VẬT CHẤT 10
3.1. Dữ liệu ban đầu 10
3.2. Cân bằng vật chất 10
3.3. Xác định chỉ số hồi lưu thích hợp 11
3.4. Phương trình đường làm việc và số mâm lí thuyết 12
3.4.1. Phương trình đường nồng độ làm việc đoạn cất. 12
3.4.2. Phương trình đường nồng độ làm việc của đoạn chưng 12
3.4.3. Số mâm lí thuyết 12
3.4.4. Số mâm thực tế 13
CHƯƠNG 4: TÍNH THIẾT BỊ CHÍNH 17
4.1. Tính toán thiết kế thân tháp chưng cất 17
4.1.1. Đường kính tháp (Dt) 17
4.1.1.1. Đường kính đoạn cất 17
4.1.1.2. Đường kính đoạn chưng 21
4.1.2. Chiều cao thân tháp 25
4.1.3. Mâm chóp và trở lực mâm chóp 26
4.1.3.1. Tính toán chóp 26
4.1.3.2. Tính cho ống chảy chuyền 29
4.2. Tính bề dày thân tháp 36
4.3. Đáy và nắp thiết bị 38
4.4. Bích 39
4.4.1. Bích và đệm ghép thân đáy và nắp 39
4.4.2. Đường kính các ống dẫn 40
4.4.2.1. Ống dẫn hơi vào thiết bị ngưng tụ 40
4.4.2.2. Đường kính ống dẫn dòng nhập liệu 41
4.4.2.3. Đường kính ống dẫn đường sản phẩm đáy 41
4.4.2.4. Đường kính ống dẫn hơi từ nồi đun qua tháp 42
4.4.2.5. Ống dẫn hoàn lưu 42
4.4.3. Bích để nối các ống dẫn 43
4.5. Tai treo, chân đỡ 44
4.5.1. Tính sơ bộ khối lượng của toàn tháp 44
4.5.2. Tính chân đỡ tháp 47
4.5.3. Tính tai treo tháp 49
4.6. Tính lớp cách nhiệt 49
CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN THIẾT BỊ PHỤ 51
5.1. Cân bằng năng lượng 51
5.1.1. Cân bằng nhiệt cho thiết bị gia nhiệt dòng nhập liệu 51
5.1.2. Cân bằng nhiệt lượng cho thiết bị ngưng tụ 52
5.1.3. Cân bằng nhiệt lượng cho thiết bị làm nguội sản phẩm đáy 53
5.1.4. Cân bằng nhiệt lượng cho thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh 54
5.1.5. Nhiệt lượng cung cấp cho nồi đun ở đáy tháp 54
5.1.5.1. Nhiệt lượng do dòng nhập liệu mang vào tháp 55
5.1.5.2. Nhiệt lượng do hồi lưu sản phẩm đỉnh 55
5.1.5.3. Nhiệt lượng do dòng hơi sản phẩm đỉnh mang ra khỏi tháp 56
5.1.5.4. Nhiệt lượng do sản phẩm đáy mang ra khỏi tháp 56
5.1.5.5. Nhiệt lượng do hơi đốt mang vào tháp 56
5.1.5.6. Nhiệt lượng do nước ngưng mang ra 57
5.1.5.7. Nhiệt lượng tổn thất 57
5.2. Thiết bị trao đổi nhiệt 58
5.2.1. Thiết bị ngưng tụ sản phẩm đỉnh 58
5.2.1.1. Suất lượng nước làm lạnh cần dùng 59
5.2.1.2. Hiệu số nhiệt trung bình logarit 60
5.2.1.3. Hệ số truyền nhiệt K 60
5.2.1.4. Bề mặt truyền nhiệt trung bình 66
5.2.2. Thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh 67
5.2.2.1. Xác định hệ số truyền nhiệt thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh 69
5.2.2.2. Hiệu số nhiệt độ trung bình logarit 69
5.2.2.3. Hệ số truyền nhiệt K 69
5.2.2.4. Bề mặt truyền nhiệt trung bình 74
5.2.3. Thiết bị gia nhiệt nhập liệu 75
5.2.3.1. Suất lượng hơi nước cần dùng để gia nhiệt dòng nhập liệu. 77
5.2.3.2. Hiệu số nhiệt độ trung bình logarit 77
5.2.3.3. Hệ số truyền nhiệt K 77
5.2.3.4. Bề mặt truyền nhiệt trung bình 82
5.2.4. Thiết bị làm nguội sản phẩm đáy 83
5.2.4.1. Xác định hệ số truyền nhiệt thiết bị làm nguội sản phẩm đáy 84
5.2.4.2. Hiệu số nhiệt độ trung bình logarit 85
5.2.4.3. Hệ số truyền nhiệt K 85
5.2.4.4. Bề mặt truyền nhiệt trung bình 90
5.2.5. Nồi đun gia nhiệt sản phẩm đáy 91
5.2.5.1. Xác định nhiệt độ trung bình Δtln 92
5.2.5.2. Hiệu số nhiệt độ trung bình logarit 92
5.2.5.3. Hệ số truyền nhiệt K 92
5.2.5.4. Bề mặt truyền nhiệt trung bình 97
5.3. Bồn cao vị 98
5.3.1. Tổn thất đường ống 98
5.3.1.1. Tổn thất đường ống dẫn từ bồn chứa nguyên liệu đến bồn cao vị 99
5.3.1.2. Tổn thất đường ống dẫn đoạn qua thiết bị đun sôi nhập liệu 102
5.3.2. Chiều cao bồn cao vị 105
5.4. Bơm 106
5.4.1. Bơm nhập liệu 106
5.4.1.1. Năng suất 106
5.4.1.2. Cột áp 107
5.4.1.3. Công suất 111
5.4.2. Bơm hoàn lưu 112
5.4.2.1. Năng suất 112
5.4.2.2. Cột áp 112
5.4.2.3. Công suất 116
TÀI LIỆU THAM KHẢO 119
PHỤ LỤC 1: TÍNH KHỐI LƯỢNG VẬT TƯ VÀ CHI PHÍ 120
PHỤ LỤC 2: BẢNG TÓM TẮT CÁC KÍ HIỆU 123
DANH MỤC BẢNG

Bảng 1.1 Các phương pháp chưng cất phổ biến 2


Bảng 1.2 Bảng so sánh ưu nhược điểm của các thiết bị chưng cất 3
Bảng 1.3 Thành phần cân bằng lỏng-hơi và nhiệt độ sôi của hỗn hợp 6

Bảng 3.1 Bảng giá trị 𝐱𝐃 từ 0,9 - 0,99

11

Bảng 4.1 Thông số bích ghép thân và đáy, nắp thiết bị

39
Bảng 4.2 Thông số mặt bích và bu lông sử dụng để nối các ống dẫn 44
Bảng 4.3 Kích thước bề mặt đệm bít kín 44
Bảng 4.4 Thông số kích thước chân đỡ 48
Bảng 4.5 Thông số kích thước tai treo 49

Bảng 5.1 Kết quả tính toán cân bằng nhiệt lượng cho toàn tháp chưng cất

58
Bảng 5.2 Bảng kết quả tính toán thiết bị ngưng tụ 67
Bảng 5.3 Bảng kết quả tính toán thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh 75
Bảng 5.4 Bảng kết quả tính toán thiết bị gia nhiệt dòng nhập liệu 82
Bảng 5.5 Bảng kết quả tính toán thiết bị làm nguội sản phẩm đáy 91
Bảng 5.6 Bảng kết quả tính toán nồi đun sản phẩm đáy 98
Bảng 5.7 Bảng kết quả tính toán bơm nhập liệu và bơm hoàn lưu. 116
Bảng 5.8 Bảng tổng kết thiết bị chính 117

Bảng phụ lục 1.1 Bảng thống kê vật tư 121

1
DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1.1 Mô hình tháp chưng cất mâm chóp 4


Hình 1.2 Giản đồ tỉ lệ lỏng-hơi hệ Acetone-Trichloroethylene theo nhiệt độ 6
Hình 1.3 Giản đồ tỉ lệ Acetone trong pha lỏng theo tỉ lệ Acetone trong pha hơi hệ
Acetone-Trichloroethylene 7

Hình 3.1. Đồ Thị Xác Định Số Mâm Lí Thuyết

12
Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn hiệu suất trung bình của thiết bị 14

Hình 4.1 Giản đồ xác định hệ số hiệu chỉnh cho suất lượng pha khí

32
Hình 4.2 Giản đồ xác định hiệu số hiệu chỉnh cho gờ chảy tràn: E 34
Hình 4.3 Giản đồ tra hệ số K 34
Hình 4.4 Ảnh minh họa cho bích ghép 39
Hình 4.5 Hình minh họa chân đỡ tháp chưng cất 48
Hình 4.6 Hình minh họa tai treo thiết bị chưng cất 49

Hình 5.1 Hình minh họa cho đoạn ống cong 101
Hình 5.2 Hình minh họa cho đoạn ống cong 105
Hình 5.3 Hình minh họa cho đoạn ống cong 110
Hình 5.4 Hình minh họa cho đoạn ống cong 110
Hình 5.5 Hình minh họa cho đoạn ống cong 115

2
LỜI MỞ ĐẦU

Chúng ta đang sống trong thời kì khoa học kĩ thuật có những tiến bộ vượt bậc- nơi mà
hóa học đã có từ lâu đời và trở thành một nền tảng khoa học riêng, áp dụng cho mọi
mặt đời sống và ảnh hưởng đến rất nhiều hoạt động sản xuất kỹ thuật trong sản xuất
công nghiệp hiện đại. Chính vì thế đối với ngành Công nghệ kĩ thuật hóa học thế giới
nói chung và Việt Nam nói riêng, nhu cầu về chất lượng, độ tinh khiết của hóa chất
ngày càng cao để phù hợp với quy trình sản xuất hiện đại và yêu cầu khắt khe từ phía
thị trường.
Hiểu rõ được nhu cầu và triển vọng của ngành Công nghệ Kĩ thuật Hóa học cùng với
lối tư duy nhạy bén và sáng tạo, khoa Công nghệ Hóa Học và Thực Phẩm -Trường Đại
học Sư Phạm Kỹ Thuật Thành phố Hồ Chí Minh đã đưa vào chương trình giảng dạy
những kiến thức thực tiễn với mục tiêu đào tạo ra những kĩ sư tương lai có thể bắt kịp
xu hướng của thị trường. Điều này không chỉ cung cấp cho đất nước đội ngũ những
công nhân lành nghề, thợ kỹ thuật có tay nghề cao mà còn tạo ra cơ hội việc làm cho
giới trẻ trong lĩnh vực mũi nhọn này.
Là một sinh viên của Khoa Công Nghệ Hóa học và Thực Phẩm, bản thân em được trau
dồi rất nhiều kiến thức nền tảng thông qua các môn học về truyền nhiệt, truyền khối
đặc biệt là các quá trình thiết bị trong công nghệ sản xuất hóa học nói chung. Và nhận
được đề tài đồ án này là một cơ hội để nhóm chúng em thực hành, vận dụng các cơ sở
lý thuyết liên quan đã được học trong chương trình trước đó, đồng thời giúp tụi em
hiểu rõ hơn về máy móc thiết bị trong ngành nghề mà mình đã chọn. Phương pháp
chưng cất thực hiện trong đồ án của nhóm chúng em chính là phương pháp tinh chế
được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành, nhiều lĩnh vực như: công nghệ lọc-hóa dầu,
công nghệ sản xuất các hợp chất hữu cơ, công nghệ lên men, công nghệ sản xuất tá
dược,.. Đối với hệ Acetone-Trichloroethylene là 2 cấu tử tan vào nhau hoàn toàn. Phụ
thuộc vào tỷ lệ thành phần cấu tử có trong hỗn hợp mà có nhiệt độ sôi khác nhau nên
giải pháp tối ưu để tách hỗn hợp trên là sử dụng phương pháp chưng cất.
Cụ thể trong đồ án môn học quá trình thiết bị này, nhóm em sẽ nghiên cứu thiết kế
máy thiết bị tháp chưng cất dạng mâm chóp cho hệ hai cấu tử Acetone-
Trichloroethylene hoạt động liên tục với năng suất 5000kg/h, nồng độ nhập liệu ban
đầu (theo cấu tử Acetone) là 35% mol/mol, độ thu hồi sản phẩm đỉnh (theo cấu tử
Acetone) là 98%.

3
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN

1.1. Lý thuyết về chưng cất

1.1.1. Khái niệm

Chưng cất là quá trình dùng để tách các cấu tử của một hỗn hợp lỏng hoặc hỗn hợp
khí-lỏng thành các cấu tử riêng biệt dựa vào độ bay hơi khác nhau của từng cấu tử
trong hỗn hợp (ở củng một nhiệt độ, áp suất hơi bão hòa của các cấu tử khác nhau).
Khác với các quá trình hấp thu hoặc nhả khí, trong quá trình chưng cất, pha mới được
tạo ra bằng sự bay hơi hoặc ngưng tụ. Xét trong trường hợp đơn giản nhất, chưng cất
và cô đặc khá giống nhau, tuy nhiên giữa hai quá trình này có một điểm khác biệt cơ
bản là trong chưng cất, dung môi và chất tan đều bay hơi (các cấu tử đều có mặt ở hai
pha nhưng tỷ lệ khác nhau), còn trong cô đặc, chỉ có dung môi bay hơi, chất tan sẽ
không bay hơi.
Chưng cất cho phép chúng ta thu được nhiều sản phẩm cùng một lúc và thường thì bao
nhiêu cấu tử sẽ thu được bấy nhiêu sản phẩm. Nếu xét hệ đơn giản gồm 2 cấu tử thì ta
sẽ thu được 2 sản phẩm, Trong đó,
+Sản phẩm đáy chủ yếu là cấu tử khó bay hơi (nhiệt độ sôi cao).
+Sản phẩm đỉnh chủ yếu là cấu tử dễ bay hơi (nhiệt độ sôi thấp).
Cụ thể trong bài này, đối với hệ 2 cấu tử Acetone-Trichloroethylene:
+Sản phẩm đáy chủ yếu là Trichloroethylene và một ít Acetone.
+Sản phẩm đỉnh chủ yếu là Acetone và một ít Trichloroethylene.
1.1.2. Phương pháp chưng cất

Trong thực tế, thường sử dụng phổ biến nhất 3 phương pháp chưng cất sau đây:

1
Bảng 1.1 Các phương pháp chưng cất phổ biến

Chưng cất đơn Chưng cất bằng Chưng cất bằng


hơi nước chưng luyện

Tách các chất có độ bay Phân tách hỗn hợp Dùng để tách các
hơi khác nhau ở trong các chất khó bay chất có tính chất
một hỗn hợp các chất hơi và tạp chất bay hơi nhưng hoà
Mục đích không bay hơi- sử tan hoàn vào nhau.
dụng trong trường
hợp cần hạ thấp
nhiệt độ của chất.

-Cho sản phẩm có độ - Hạ được nhiệt độ -Cho ra thành


tinh khiết cao sôi của chất (do sử phẩm có độ tinh
Ưu điểm dụng hơi nước) khiết cao.
- Góp phần tiết kiệm hoá
chất, chi phí chưng cất. -Sản phẩm ít bị - Thiết bị đơn giản,
biến tính dễ thực hiện.

1.1.3. Nguyên tắc làm việc

+Pha lỏng đi từ trên xuống có cấu tử dễ ngưng tụ tăng dần


+ Pha khí đi từ dưới lên có cấu tử dễ bay hơi tăng dần
+Trên mỗi đĩa sẽ xảy ra các quá tình truyền nhiệt và truyền khối: Pha lỏng đi từ trên
xuống trao đổi nhiệt với pha hơi đi từ dưới lên. Cấu tử dễ bay hơi di chuyển từ pha
lỏng sang pha hơi đi lên trên. Cấu tử dễ ngưng tụ di chuyển từ pha hơi sang pha lỏng
chảy xuống dưới. Qúa trình bay hơi, ngưng tụ lặp lại nhiều lần. Sản phẩm đỉnh thu
được cấu tử dễ bay hơi với độ tinh khiết mong muốn và ở đáy tháp ta thu được cấu tử
khó bay hơi tinh khiết nhất có thể.
+ Nồng độ các cấu tử thay đổi theo chiều cao của tháp, càng nhiều mâm làm việc thì
độ tinh khiết của sản phẩm càng cao.
1.1.4. Thiết bị chưng cất

2
Bảng 1.2 Bảng so sánh ưu nhược điểm của các thiết bị chưng cất

Tháp mâm xuyên


Tháp chóp Tháp chêm
lỗ

-Hoạt động ổn định - Trở lực thấp - Hoạt động khá ổn


định
-Hiệu suất cao -Cấu tạo khá đơn
giản -Hiệu suất cao
Ưu điểm
-Yêu cầu về độ tinh - Trở lực khá thấp
khiết của nhập
nhiệu không cao

- Tốn kém nhiều -Độ ổn định thấp, - Yêu cầu nhập


vật tư, thiết bị khó vận hành nhiệu có độ tinh
khiết cao
- Trở lực lớn - Hiệu suất truyền
khối thấp - Khoảng làm việc
-Kết cấu phức tạp
thấp hơn tháp chóp
Nhược điểm - Năng suất kém
- Kết cấu phức tạp
- Khó tăng năng
suất
- Thiết bị cồng
kềnh

Nhận xét: Với các ưu nhược điểm đã đề cập ở trên, ta nhận thấy tháp chưng cất mâm
chóp phù hợp để tách hỗn hợp Acetone-Trichloroethylene. Ngoài ra tháp mâm chóp là
lựa chọn thích hợp để tiến hành tính toán cho thiết kế đồ án vì có thể vận hành lâu dài,
độ ổn định cao.
1.1.5. Tháp mâm chóp

Tháp mâm chóp gồm thân tháp hình trụ, bên trong có gắn các mâm mà trên đó pha
lỏng và pha hơi được cho tiếp xúc với nhau. Chất lỏng đi vào tháp ở đỉnh hoặc tại một
mâm nào đó thích hợp và chảy xuống nhờ trọng lực qua mỗi mâm bằng ống chảy
chuyền. Pha hơi đi từ dưới lên qua mỗi mâm bằng cách đi qua các chóp được gắn trên
mâm.

3
Hình 1.1 Mô hình tháp chưng cất mâm chóp

1.2. Giới thiệu về nguyên liệu

1.2.1. Acetone

a) Tính chất hóa lý


Acetone còn được viết là 2-propanone hoặc dimethyl ketone là hợp chất hữu cơ, có
công thức là (CH3)2CO. Aceton là một chất lỏng dễ cháy, không màu và là dạng
ketone đơn giản nhất. Aceton tan trong nước,dễ bay hơi và là dung môi chủ yếu dùng
để làm sạch trong phòng thí nghiệm, đồng thời là một chất dùng để tổng hợp các chất
hữu cơ và còn được sử dụng trong các thành phần hoạt chất của sơn móng tay.
-Nhiệt độ sôi, ts= 57 0C
- Khối lượng phân tử: 58g/mol
- Nhiệt độ nóng chảy: tnc= -95 đến -930C
-Tan vô hạn trong nước
b) Ứng dụng
Ứng dụng lớn nhất của acetone làm dung môi, khoảng một phần ba acetone được sử
dụng làm dung môi trên thế giới.
Aceton là một dung môi tốt cho nhựa và một số sợi tổng hợp. Aceton được dùng để
pha loãng nhựa polyester, được sử dụng trong các chất tẩy rửa, dụng cụ làm sạch.
Aceton sử dụng làm dung môi trong công nghiệp dược phẩm, là thành phần tá
dược trong một số loại thuốc, và để sản xuất rượu biến tính.
4
Mặc dù dễ cháy, aceton được sử dụng rộng rãi như một dung môi để vận chuyển và
lưu trữ acetylene, vì chất này khi chịu áp suất lớn dưới dạng hợp chất tinh khiết sẽ
không an toàn. Một lít aceton có thể hòa tan khoảng 250 lít acetylene.
Ngoài ra Acetone còn được tiêu thụ dưới dạng acetone cyanohydrin, dùng trong sản
xuất methyl metacrylat.
c) Điều chế
Aceton được sản xuất trực tiếp hoặc gián tiếp từ propene. Khoảng 83% aceton được
sản xuất thông qua phương pháp Cumen, và vì sản phẩm từ phương pháp này mà sản
xuất aceton luôn gắn liền với sản xuất phenol. Phương pháp Cumen gồm việc alkyl
hoá enzene với propen, sinh ra isopropyl benzene, được oxi hoá, sinh ra aceton và
phenol.
Aceton còn được sản xuất trực tiếp bằng cách oxi hay hydro hoá propen, sinh ra 2-
propanol (isopropanol), và khi oxi hoá isopropanol sẽ được aceton.
Ngoài ra, vì aceton là sản phẩm phụ của quá trình lên men, nên đôi khi cũng được sản
xuất dưới dạng sản phẩm phụ của công nghiệp chưng cất.
1.2.2. Trichloroethylene

a) Tính chất hóa lí


Trichloroethylene là hợp chất halocarbon với công thức phân tử là C 2HCl3, là chất lỏng
không màu, khó cháy và có mùi ngọt. Tên viết tắt trong công nghiệp phổ biến của
Trichloroethylene là TCE và thường được bán dưới tên thương mại là Trimar hoặc
Trilene. Nó thường được sử dụng làm thuốc gây mê dễ bay hơi và thuốc giảm đau sản
khoa dạng hít cho bệnh nhân sử dụng. Một số tính chất vật lí của TCE:
-Nhiệt độ sôi, ts= 86,8 0C
- Khối lượng phân tử: 131,5 g/mol
- Nhiệt độ nóng chảy: tnc= -84,80C
-Độ tan: 1,28g/L
b) Ứng dụng
TCE được sử dụng như là một loại dung môi hiệu quả cho nhiều loại vật liệu hữu cơ
Ngoài ra còn được ứng dụng trong ngành công nghiệp thực phẩm bao gồm khử caffein
trong cà phê và điều chế chiết xuất hương liệu từ hoa bia và gia vị. Nó cũng được dùng
để loại bỏ nước dư trong quá trình sản xuất 100% ethanol
c) Điều chế
Ngày nay, phần lớn trichloroethylene được sản xuất từ ethylene, Đầu tiên ethylene
được clo hóa với xúc tác sắt chloride để tạo thành 1,2-dichloroethane

5
CH2=CH2 + Cl2 ClCH 2CH2Cl

Sau khi gia nhiệt tới khaongr 400 0C và thêm clo vào, 1,2-dichloroethane được chuyển
hóa thành trichloroethylene
ClCH2CH2Cl + 2 Cl2 2 + 3 HCl

Xúc tác phổ biến cho quá trình sản xuất là hỗn hợp KCl và AlCl3
1.2.3. Hỗn hợp Acetone-Trichloroethylene

Ta có bảng thành phần cân bằng lỏng (x)-hơi (y) và nhiệt độ sôi của hỗn hợp Acetone-
Trichloroethylene ở 760mmHg
Bảng 1.3 Thành phần cân bằng lỏng-hơi và nhiệt độ sôi của hỗn hợp

x (%
phần 0 6,2 11 15,2 22 33,2 45,4 55,3 68,4 80 84 87 91,5 94,5 100
mol)

y (%
phần 0 18 34,2 44 55,5 68 77,2 83,2 89 93,3 94,5 95,6 96,8 97,5 100
mol)

T
86,8 83,9 79,5 76,2 70,35 67,4 65,05 62,2 60,2 58,95 58,3 57,9 57,1 56,3 56,05
(0C)

Hình 1.2 Giản đồ tỉ lệ lỏng-hơi hệ Acetone-Trichloroethylene theo nhiệt độ

6
Đồ thị x-y
100

90
Thành phần cấu tử dễ bay hơi trong pha hơi , %
80

70

60

50

40

30

20

10

0
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

Thành phần cấu tử dễ bay hơi trong pha lỏng , %

Hình 1.3 Giản đồ tỉ lệ Acetone trong pha lỏng theo tỉ lệ Acetone trong pha hơi hệ
Acetone-Trichloroethylene

7
CHƯƠNG 2: QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ

2.1. Bản vẽ sơ đồ quy trình công nghệ (file đính kèm)

2.2. Thuyết minh quy trình công nghệ

Hỗn hợp Acetone-Trichloroethylene có nồng độ 35% (theo phần mol), sau đó hỗn hợp
này được bơm lên bồn cao vị nhiệt độ hỗn hợp là 35 oC. Từ bồn cao vị dòng hỗn hợp sẽ
được dẫn theo đường ống xuống thiết bị gia nhiệt để làm nóng dòng hỗn hợp đến nhiệt
độ phù hợp rồi tiếp tục đến ống nhập liệu vào tháp chưng cất tại vị trí mâm nhập liệu.
Trên mâm nhập liệu hỗn hợp được cấp vào ở dạng lỏng được hòa lẫn với lượng hỗn
hợp lỏng ở phần cất chảy xuống từ những mâm cao hơn (phần mâm cất). Trong tháp
xảy ra quá trình truyền khối và truyền nhiệt khi dòng lỏng (mang nhiều cấu tử nặng ít
cấu tử nhẹ) có xu hướng từ trên đi xuống gặp dòng hơi (có nhiều cấu tử nhẹ ít cấu tử
nặng) xảy ra quá trình truyền khối cuốn theo (cấu tử nhẹ từ dòng lỏng sang dòng hơi
và cấu tử nặng từ dòng hơi sang dòng lỏng0). Song song đó quá trình truyền nhiệt
cũng diễn ra khi mà dòng hơi truyền nhiệt từ nhiệt độ cao vào dòng lỏng ở nhiệt độ
thấp, điều nãy dẫn đến cấu tử nhẹ trong dòng lỏng sẽ từ từ tăng nhiệt độ và bay lên
trên theo dòng hơi. Quá trình này được lặp đi lặp lại nhiều lần ở các mâm cuối cùng
cho nồng độ sản phẩm đỉnh (Acetone) là 95% (theo phần mol). Dòng hơi được dẫn
đến thiết bị ngưng tụ để chuyển pha thành dạng lỏng rồi dẫn xuống bồn phân phối sản
phẩm đỉnh. Ở bồn phân phối dòng sản phẩm đỉnh dạng lỏng sẽ được ưu tiên hoàn lưu
trở lại tháp ở vị trí mâm hoàn lưu, một phần dòng sản phẩm đỉnh sẽ được làm nguội
xuống 40oC và được thu ở bồn chứa sản phẩm đỉnh. Ở phần đáy tháp lượng chất lỏng
lúc này chứa lượng lớn cấu tử nặng (Trichloroethylene) được dẫn đến nồi đun để đun
đến 85,5oC ở trạng thái hơi hoàn lưu trở lại tháp tiếp tục quá trình chưng cất, một phần
chất lỏng còn lại tiếp tục qua thiết bị trao đổi nhiệt làm nguội đến 40 oC rồi được dẫn
đến bồn chứa sản phẩm đáy.

8
2.3. Sơ đồ tính toán tháp chưng
Tính cất
thiết bị phụ:
Thiết bị ngưng tụ
Tính cân bằng vật chất Thiết bị gia nhiệt nhập
liệu
Thiết bị làm nguội sp
đỉnh
Thiết bị làm nguội sp đáy
Tính tỷ số hoàn lưu Nồi đun sản phẩm đáy
Bồn cao vị
Bơm

Tính số mâm lý thuyết

Tính cân bằng nhiệt lượng

Tính tai treo, chân đỡ, lớp cách nhiệt

Tính bích ghép thân, đáy và nắp

D
D

9
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN CÂN BẰNG VẬT CHẤT
Tính cân bằng năng lượng
3.1. Dữ liệu ban đầu

Hỗn hợp:
Tính :C
{ Acetone số3mâm thực
H 6 O→ M Atế
=58 ( molg ) , t s(A)
=57 ℃ Trichloroethylene :C 2 H Cl 3 → M A =131 , 5 ( molg ), t s ( TCE )
=

Năng suất nhập liệu: GF= 5000 (kg/h) Tính toán các ống dẫn:
Nồng độ nhập liệu (tính theo acetone) : xF = 0,35 (mol/mol)
1.Ống nhập liệu
Tínhhồi
Độ thu đường kính tháp
sản phẩm đỉnh (Acetone): xF= 98%.
2.Ống dẫn hơi đỉnh
Chọn:
3.Ống hoàn lưu
✔ Nhiệt độ nhập liệu: t′F = 35℃ 4.Ống dẫn hơi đáy
Tính chiều cao tháp 5.Ống dẫn sản phẩm đáy
✔ Nhiệt độ sản phẩm đỉnh sau khi làm nguội: t′D = 37℃

✔ Nhiệt độ sản phẩm đáy sau khi trao đổi nhiệt: t′W = 35℃
Tính mâm chóp và trở lực
mâm chóp
✔ Trạng thái nhập liệu lỏng sôi ở áp suất thường.
Kí hiệu:
• F: bề
Tính suất lượng
dày thân nhập
tháp liệu (kmol/h) Tính đáy nắp thiết bị
• xF: phần mol nhập liệu (mol Acetone/mol hỗn hợp)
• D: suất lượng sản phẩm đỉnh (kmol/h)
• xD: phần mol đỉnh (mol Acetone /mol hỗn hợp)
• W: suất lượng sản phẩm đáy (kmol/h)
• xW: phần mol đáy (mol Acetone /mol hỗn hợp)
Khi chưng luyện hỗn hợp Acetone- Trichloroethylene thì cấu tử dễ bay hơi là Acetone.

3.2. Cân bằng vật chất

+ Bảo toàn vật chất toàn tháp: F = D +W (3.1)


+ Bảo toàn đối với cấu tử dễ bay hơi (Acetone ): F.xF = D.xD + W.xW (3.2)
DxD
+ Tỉ lệ thu hồi cấu tử nhẹ (Acetone): =0 , 98 (3.3)
Fx F

10
+ Khối lượng mol trung bình dòng nhập liệu:
kg
M tb =M A . x F + M B . ( 1−x F ) =58.0 ,35+ 131, 5. ( 1−0 , 35 )=105,775 ( )
mol
5000 kg /h kmol
+ Suất lượng mol nhập liệu: F= =47,270 ( )
105,775 kg/kmol h

Ta có hệ:
Dx D
{F=D+W F . x F=D . x D +W . x W ↔ 47,270. x F=Dx D + Wx W =0 , 98 (3.6)
Fx F

Với giá trị xD từ 0,9 - 0,99

Bảng 3.1 Bảng giá trị 𝐱𝐃 từ 0,9 - 0,99

D W

0,900 18,02 0,011 29,25

0,910 17,82 0,011 29,45

0,920 17,62 0,011 29,65


3

0,930 17,43 0,011 29,84

0,940 17,25 0,010 30,02


9

0,950 17,07 0,010 30,20


0 8 0

0,960 16,89 0,010 30,38


8

0,970 16,72 0,010 30,55


6

0,980 16,54 0,010 30,73


9

0,990 16,38 0,010 30,89


6

11
3.3. Xác định chỉ số hồi lưu thích hợp

Chỉ số hồi lưu rất quan trọng vì khi chỉ số hồi lưu bé thì số bậc của tháp lớn hơn nhưng
tiêu tốn hơi đốt ít, ngược lại khi chỉ số hồi lưu lớn thì số bậc của tháp có ít hơn nhưng
tiêu tốn hơi đốt lại rất lớn. Chỉ số hồi lưu tối thiểu R min là tỷ số hoàn lưu ứng với chế
độ làm việc khi số mâm lý thuyết nhiều vô cùng. Do đó cần điều chỉnh để giảm số
mâm, giảm chi phí cho tháp chưng cất.

Chỉ số hồi lưu tối thiểu của tháp chưng cất:

,Với:

✔ yF*: nồng độ cấu tử dễ bay hơi trong pha hơi cân bằng với nồng độ trong pha
lỏng

✔ xD: phần mol đỉnh (mol Acetone/mol hỗn hợp)

✔ xF: phần mol nhập liệu (mol Acetone/mol hỗn hợp)

Dựa vào đồ thị cân bằng lỏng hơi ta có: xF = 0,35 mol/mol => yF* = 0,7 (mol/mol)
¿
x D − y F 0 , 95−0 , 7
Vậy Rmin = = =0,714(3.8)
y ¿ F −x F 0 , 7−0 ,35

+ Chỉ số hồi lưu thực tế:


R = 1,3. Rmin + 0,3 = 1,3. 0,714 + 0,3 = 1,229 (3.9)
+ Chỉ số hoàn lưu thích hợp tính gần đúng:
R = (1,2÷2,5). Rmin (3.10)
Kiểm tra lại điều kiện: R = 1,229 = 1,721. Rmin (thỏa mãn điều kiện trên).

3.4. Phương trình đường làm việc và số mâm lí thuyết

3.4.1. Phương trình đường nồng độ làm việc đoạn cất.

R xD 1,229 0,950
y= x+ = + 🡪 y = 0,551x + 0,426 (3.11)
R +1 R+ 1 1,229+1 1,229+1

3.4.2. Phương trình đường nồng độ làm việc của đoạn chưng
x D −x W 0 , 95−0,011
f= = =2,770
x F−x W 0 ,35−0,011
R+ f f −1
y= x− x
R+1 R+1 W

12
1,229+2.770 2,770−1
y= x− .0,011
1,229+1 1,229+1
y = 1,794x-0,0087 (3.12)

3.4.3. Số mâm lí thuyết

Hình 3.1. Đồ thị xác định số mâm lí thuyết

Từ đồ thị ta xác định được số mâm lí thuyết Nlt=10 mâm và một nồi đun:
+Mâm cất: 4 mâm
+Mâm chưng: 5 mâm
+ Mâm nhập liệu: 1 mâm. Nhập liệu tại mâm số 5
3.4.4. Số mâm thực tế

Có nhiều phương pháp xác định số mâm thực tế của tháp, ngoại trừ các ảnh hưởng của
thiết kế cơ khí tháp thì ta có thể xác định số mâm thực tế dựa vào hiệu suất trung bình:
N¿
Nt= (Công thức IX.59/170, [3]) (3.13)
ŋtb
Trong đó,

✔ Nt: số đĩa thực tế

✔ Nlt: số đĩa lý thuyết

13
✔ ŋtb: hiệu suất trung bình của thiết bị

ŋ 1+ŋ 1+ ŋ1+ ⋯ +ŋ n
Với: ηtb= (công thức IX.60/170, [3]), với:
n

• ŋ1 + ŋ1 + ŋ1 + ⋯ + ŋn: hiệu suất của các bậc thay đổi nồng độ.
• n: số vị trí tính hiệu suất.
Trong trường hợp này ta tính:
ŋ D+ŋ F+ ŋW
ηtb = (3.14)
3

Với , , : lần lượt là hiệu suất ở đĩa trên cùng, hiệu suất ở đĩa nhập liệu và hiệu
suất ở đĩa dưới cùng.

Xác định ŋF, xét tại mâm nhập liệu ta có:


• = 0,35 mol/mol
• = 0,70 mol/mol (Tra đồ thị cân bằng lỏng hơi của hệ Acetone-
Trichloroethylene)
• = 67 oC (Tra đồ thị cân bằng pha hệ Acetone-Trichloroethylene)
Tra bảng I.101/91, tài liệu tham khảo [2] (Công thức IX.59/170, [2]) và nội suy
giá trị độ nhớt theo nhiệt độ tF = 67 oC ta có:
Độ nhớt (cP)
• Độ nhớt của Acetone: μ A = 0,211 cP (bảng I.101/91, TL [2])
• Độ nhớt của Trichloroethylene: μTCE = 0,431 cP (TL [9])
Nên: lg = xAlog μ A + (1 – xA)log μ B
= 0,35log(0,211) + (1 – 0,35)log(0,431) = -0,474 (3.15)
=> Độ nhớt của hỗn hợp: = 0,335cP
Độ bay hơi tương đối:

(Công thức IX.61/171, tài liệu tham khảo [2]) (3.16)


Với:

✔ : nồng độ cấu tử dễ bay hơi trong pha hơi cân bằng với nồng độ trong pha
lỏng tại mâm nhập liệu, y*=y = 0,7 mol/mol

✔ x=xF=0,35 (mol/mol)
¿
y 1−x
Suy ra: α = ¿.
1− y x

14
0 , 7 1−0 , 35
¿ . =¿ 4,333
1−0 , 7 0 ,35

α . μhh=4,333.0,335=¿ 1,452 (3.18)

Tra đồ thị IX.11/171, [3] ta tìm được hiệu suất trung bình ŋF = 45%

Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn hiệu suất trung bình của thiết bị

Xác định ŋ𝐖, xét tại mâm đáy ta có:


• xW = 0,011 mol/mol

• yW = 0,032 mol/mol (Tra đồ thị cân bằng lỏng-hơi của hệ Acetone và


Trichloroethylene)
• tW = 85,5°C (Tra đồ thị cân bằng pha hệ Acetone-Trichloroethylene)
Tra bảng I.101/91, tài liệu tham khảo [2] (Công thức IX.59/170, [2]) và nội suy
giá trị độ nhớt theo nhiệt độ tW = 85,5°C, ta có:
Độ nhớt μhh(cP)

• Độ nhớt của Acetone: μA = 0,179 cP (bảng I.101/91, TL [2] )


• Độ nhớt của Trichloroethylene: μTCE = 0,388 cP (TL [9])
Nên: lgμ = xWlogμA + (1 – xW)logμTCE
= 0,011log(0,179) + (1 – 0,011)log(0,388) = -0,415 (3.19)
=> Độ nhớt của hỗn hợp: μhh = 0,385 cP
Độ bay hơi tương đối:

(Công thức IX.61/171, tài liệu tham khảo [2]) (3.20)


Với:

✔ y∗: nồng độ cấu tử dễ bay hơi trong pha hơi cân bằng với nồng độ trong pha
lỏng tại mâm đáy, y∗ = yW = 0,032 mol/mol
15
✔ x = xW= 0,011 mol/mol

Suy ra:
0,032 1−0,011
¿ . =¿ 2,972
1−0,032 0,011

. hh = 2,972.0,385= 1,144 (3.22)

Tra đồ thị IX.11/171, tài liệu tham khảo [3], ta tìm được hiệu suất trung bình ŋ W =
48,5%
Xác định ŋ𝐃, xét tại mâm đỉnh ta có:

• xD = 0,95 mol/mol

• yD = 0,987 mol/mol (Tra đồ thị cân bằng lỏng-hơi của hệ Acetone và


Trichloroethylene)

• tD = 57°C (Tra đồ thị cân bằng pha hệ Acetone-Trichloroethylene)


Tra bảng I.101/91, tài liệu tham khảo [2] (Công thức IX.59/170, [2]) và nội suy
giá trị độ nhớt theo nhiệt độ tD = 57°C, ta có:
Độ nhớt μhh(cP)

▪ Độ nhớt của Acetone: μA = 0,238 cP (bảng I.101/91, TL[2])

▪ Độ nhớt của Trichloroethylene: μTCE = 0,467 cP (TL [9])

Nên: lgμ = xDlogμA + (1 – xD)logμTCE (Công thức I.12/84, tài liệu tham khảo [1])
= 0,95log(0,238) + (1 – 0,95)log(0,467) = -0,609 (3.22)
=> μhh = 0,246 cP

Độ bay hơi tương đối:

(Công thức IX.61/171, tài liệu tham khảo [2]) (3.23)


Với:

✔ y∗: nồng độ cấu tử dễ bay hơi trong pha hơi cân bằng với nồng độ trong pha
lỏng tại mâm đỉnh, y∗ = yD = 0,987 mol/mol

16
Suy ra: :
0,987 1−0 ,95
¿ . =¿ 3,996
1−0,987 0 , 95

. hh = 3,996.0,246= 0,983 (3.25)

Tra đồ thị IX.11/171, tài liệu tham khảo [3], ta tìm được hiệu suất trung bình ŋ D = 50%
Thay ŋD, ŋW, ŋF vào công thức trên, ta được:
Hiệu suất trung bình
η D +η F + ηW 0,450+0,485+0,500
ηtb = = =0,478(3.26)
3 3
Ta có:
¿ N 11
Số mâm thực tế : N t = η = 0,478 =23,013(chọn 23 mâm) (3.27)
tb

Trong đó,
N chưng<¿ 6
N chưng tt = = =12 , 55 ¿(chọn 13 mâm) (3.28)
ηtb 0,478
N cất <¿ 4
N cất tt = = =8,368 ¿(chọn 9 mâm)
ηtb 0,478

Vậy ta sẽ có số mâm thực tế là: 13 mâm chưng, 9 mâm cất và 1 mâm nhập liệu là mâm
số 10.

17
CHƯƠNG 4: TÍNH THIẾT BỊ CHÍNH

4.1. Tính toán thiết kế thân tháp chưng cất

4.1.1. Đường kính tháp (Dt)

Dt=√❑= 0,0188√❑ (m) , ([3]trang 181, công thức IX.89-90) (4.1)


Trong đó,
V tb : lượng hơi (khí) trung bình đi trong tháp (m3/h)

ω tb: tốc độ hơi (khí) trung bình đi trong tháp (m/s)

gtb: lượng hơi (khí) trung bình đi trong tháp (kg/h)


( ρ y ω y )tb: tốc độ hơi (khí) trung bình đi trong tháp (kg/m.s)
Lượng hơi trung bình đi trong đoạn chưng và đoạn cất khác nhau. Do đó đường kính
đoạn chưng và đoạn cất cũng khác nhau. Vì lượng hơi và lượng lỏng thay đổi theo
chiều cao của tháp và khác nhau trong mỗi đoạn cho nên ta phải tính lượng hơi trung
bình riêng cho từng đoạn.
4.1.1.1. Đường kính đoạn cất

a) Lượng hơi trung bình đi trong tháp ở đoạn cất


gd + g1
gtb = (kg/h), (công thức IX.91/181, tài liệu tham khảo [3] (4.2)
2

Trong đó,
gd: lượng hơi đi ra khỏi đĩa trên cùng của tháp (kg/h)
g1: Lượng hơi đi vào đĩa dưới cùng của đoạn cất (kg/h)
Xác định gd:
+ Khối lượng mol trung bình dòng đỉnh:
M D =M A . x D + ( 1−x D ) . M TCE=58.0,95+(1-0,95).131,5=61,675 (kg/kmol) (4.3)

+Năng suất dòng sản phẩm đỉnh:


G D=D . M D =17 , 07 . 61,675=1052,792(kg/h) (4.4)

+ Lượng hơi ra khỏi đỉnh tháp:


gd =G D +GR =GD . ( R+1 ) (công thức IX.92/181, tài liệu tham khảo [3]) (4.5)

Với:
18
G D: lượng sản phẩm đỉnh, kg/h

G R: lượng chất lỏng hồi lưu, kg/h

R: chỉ số hồi lưu


Như vậy suy ra:
gd =G D . ( R+1 ) = 1052,792. (1,229+1) =2346,223 (kg/h)= 38,042 kmol/h (4.6)

Xác định g1
Ta có hệ phương trình cân bằng vật liệu và cân bằng nhiệt lượng sau:
{g 1=G1+ D g1 . y 1=G1 . x 1+ D . x D g1 r 1=gd r d

(công thức IX.93, IX.94, IX 95/182, Tài liệu tham khảo [3]) (4.7)
Trong đó,
G1: Lượng lỏng ở đĩa thứ nhất của đoạn cất (kmol/h)
y1:hàm lượng hơi ở đĩa thứ nhất của đoạn cất
r1: ẩn nhiệt hóa hơi của hỗn hợp hơi đi vào đĩa thứ nhất của đoạn cất (kcal/kg)
rd : ẩn nhiệt hóa hơi của hỗn hợp hơi đi ra ở đỉnh tháp (kcal/kg)
x 1=x F =0 , 35

Tính r1, rd
Với :
r 1=r A 1 y1 + ( 1− y 1 ) .r TCE 1 (trang 182/[3]) (4.8)
r d =r Ad y D + ( 1− y D ) . r TCEd (trang 182/[3]) (4.9)

Trong đó, r A , r B : ẩn nhiệt hóa hơi của Acetone, Trichloroethylene


Tính r1:
Với t1= tF= 67oC, ta có :
-Ẩn nhiệt hóa hơi của Acetone: rA1= 107,965 kcal/kg =26217,616 kJ/kmol (bảng
I.212/254, TL[2] )
-Ẩn nhiệt hóa hơi của Trichloroethylene: rTCE1= 53,543 kcal/kg = 29478,859 kJ/kmol
(TL [9])

🡪 r 1=r A 1 y1 + ( 1− y 1 ) .r TCE 1=26217,616. y 1 + ( 1− y1 ) . 29478,859(kJ/kmol) (4.10)

Tính rd
Với tD= 57oC, ta có:

19
-Ẩn nhiệt hóa hơi của Acetone: rAd=114,865 kcal/kg = 27893,173 kJ/kmol (bảng
I.212/254, TL[2] )
-Ẩn nhiệt hóa hơi của TCE : rTCEd=54,583 kcal/kg= 30051,445 kJ/kmol (TL [9])

🡪 r d =r Ad y D + ( 1− y D ) . r TCEd = 27893,173.yD +(1-yD).30051,445 (4.11)

Với yD=0,987 nên rd= 27893,173.0,987 +(1-0,987).30051,445 =27921,231 (kJ/kmol)


Giải hệ ta được:
{g 1=38,665 kmol /hG1=21,645 kmol /h g1 y 1=23,745 → y 1=0,614 ( phân mol acetone ) (4.12)

Khối lượng mol trung bình pha lỏng:


kg
M 1=M A y 1 + M TCE ( 1− y 1 )=58 . 0,614+131 , 5 . ( 1−0,614 )=86,371( ) (4.13)
kmol
kg
🡪g1 = M 1 × g 1=86,371 .38,665=3339,535( )
h
gd + g1 2346,223+3339,535 kg
Từ (4.2), ta có: gtb = = =2842,879( ) (4.14)
2 2 h

b) Tốc độ hơi trung bình đi trong tháp ở đoạn cất:


Tính tốc độ hơi đi trong tháp và khối lượng riêng hơi trung bình ở đoạn cất theo công
thức:

(công thức IX.1105/184 Tài liệu tham khảo [3])


Trong đó,
▪ ρ xtb: khối lượng riêng trung bình của pha lỏng (kg/m3)
▪ ρ ytb: khối lượng riêng trung bình của pha hơi (kg/m3)
▪ h: khoảng cách mâm (m), chọn hmâm = 0,4 m
▪ φ. [σ]: hệ số tính đến sức căng bề mặt.
Xác định ρ ytb:
+ Nồng độ phân mol trung bình pha hơi:

([3], trang 183) (4.16)


Với:
▪y1: hàm lượng hơi ở đĩa thứ nhất của đoạn cất

▪yD: hàm lượng hơi ở đĩa trên cùng của đoạn cất

20
y 1+ y D 0,614 +0,987 mol
Suy ra: y tb = = =0,801( ) (4.17)
2 2 mol
+ Nhiệt độ trung bình đoạn cất:
t F +t D 67+57
t tb = = =62 oC (4.18)
2 2
Ta có:

([3], IX.102 trang 83) (4.19)


Với:
mol
✔ ytb: nồng độ phân mol trung bình pha hơi, y tb=0,801( mol )

✔ ttb: nhiệt độ trung bình của đoạn cất, ttb = 62℃

✔ MA, MB: lần lượt là khối lượng phân tử Acetone và Trichloroethylene

( 0,801.58+ ( 1−0,801 ) .131 ,5 ) .273 kg


Vậy: ρ ytb= =2,642( ) (4.20)
22, 4. (62+ 273) m
3

Xác định 𝛒𝐱𝐭𝐛


+ Nồng độ phần mol trung bình pha lỏng:
x F + x D 0 , 35+0 ,95 mol (4.21)
x tb = = =0,650( )
2 2 mol
M A . x tb
X tb=
🡪 58.0 , 65 kg acetone (4.22)
M A . xtb + M B .(1−x¿ ¿ tb)= =0,450( )¿
58.0 , 65+131 ,5.(1−0 , 65) kg hỗn hợp
Với ttb = 62℃ ta có:

▪ Khối lượng riêng của Acetone: ρ A = 739,675 kg/m3 ( bảng I.2/9, TL [2])

▪ Khối lượng riêng của Trichloroethylene : ρTCE = 1190,165 kg/m3 (TL [9])

1 X tb ̿ 1−X tb ̿ 0,450 1−0 , 45 kg


Nên: = + = + → ρ xtb=934,020 ( 3 ) (4.23)
ρxtb ρA ρTCE 739,675 1190,165 m

Xác định φ. [σ]: Hệ số tính đến sức căng bề mặt theo điều kiện trang 184, tài
liệu tham khảo [3] ta có:
+ Khi σ < 20 dyn/cm thì φ. [σ] = 0,8
+ Khi σ > 20 dyn/cm thì φ. [σ] = 1
Với ttb = 62℃ :
21
▪ Sức căng bề mặt của Acetone: σA = 19,316 (dyn/cm) (bảng I.242/300, TL [2] )

▪ Sức căng bề mặt của Trichloroethylene: σ TCE = 21,124 (dyn/cm) (TL


[9])
1 1 1
Ta có: σ = σ + σ (Công thức I.76/299, tài liệu [2]) (4.24)
hh A TCE

1 1 1 1 1 dyn
Nên: σ = σ + σ = 19,316 + 21,124 → σ hh=10 , 09( cm ) (4.25)
hh A TCE

Ta có: σhh = 10,090 (dyn/cm) < 20 (dyn/cm) chọn φ. [σ]= 0,8


Chọn hđ = 0,4 (Bảng IX.5/170 tài liệu [3]). Thế các số liệu đã tính trên vào (4.15) ta
được:
kg
(ρ ¿ ¿ Y ω Y )tb =0,065. φ . [ σ ] . √ ❑ ¿ ( 2
¿
m .s
kg
=0,065.0,8,√❑=1,634 ( 2
¿ (4.26)
m .s

Để tránh tạo bọt ta chọn tốc độ hơi trung bình trong tháp khoảng 80 – 90% (trang 186,
tài liệu tham khảo [3])
kg
(ρ ¿ ¿ Y ω Y )tb =0 , 8.1,634=1,307( 2
)¿ (4.27)
m s

+ Vậy đường kính đoạn cất là:


Dt =√ ❑= 0,877 m (4.28)

Tốc độ hơi trung bình của đoạn cất:


(ρ ¿ ¿ Y ωY )tb 1,307 m
ωY = = =0,495 ( )¿
ρ ytb 2,642 s

4.1.1.2. Đường kính đoạn chưng

a) Lượng hơi trung bình trong đoạn chưng:

(công thức IX.96/182, tài liệu tham khảo [3]) (4.30)


Vì lượng hơi đi ra khỏi đoạn chưng bằng lượng hơi đi vào đoạn cất nên

nên: (công thức IX.97/182, tài liệu tham khảo [3]) (4.31)
Trong đó,

✔ g1: lượng hơi đi ra khỏi đoạn chưng (kg/h)

22
✔ g′1: lượng hơi đi vào đoạn chưng (kg/h)

Xác định 𝐠𝟏: g1 =3339,535 (kg/h) (được tính ở đoạn cất)

Xác định 𝐠′𝟏


Ta có hệ phương trình cân bằng vật liệu và cân bằng nhiệt lượng sau:
' ' ' ' ' ' '
{G 1=g 1 +W G 1 x 1 =g 1 y W +W . x w g 1 r 1=g 1 . r 1 (4.32)

(tài liệu IX.98, IX.99, IX.100 /182, tài liệu tham khảo [3]) Với:
x′1: hàm lượng lỏng đi vào đĩa thứ nhất của đoạn chưng
W: suất lượng sản phẩm đáy (kmol/h), W = 30,200 kmol/h
: lượng hơi đi vào đoạn chưng (kg/h)
G′1: lượng lỏng ở đĩa thứ nhất của đoạn chưng.
r′1: ẩn nhiệt hoá hơi của hỗn hợp hơi đi vào đĩa thứ nhất của đoạn chưng.
xW: thành phần cấu tử dễ bay hơi trong sản phẩm đáy
Tính 𝐫′𝟏 Với:
tw= 85,5oC
xw=0,011
yw=0,032
Tại nhiệt độ tw = 85,5℃

•Ẩn nhiệt hóa hơi của Acetone: r ' A 1 = 92,564 kcal/kg = 22477,663 (kJ/kmol) (bảng
I.212/254, TL[2])

•Ẩn nhiệt hóa hơi của Trichloroethylene: r ' TCE 1 = 51,619 kcal/kg = 28419,573
(kJ/kmol) (TL [9])
Suy ra:
' ' '
r 1=r A 1 y w +(1− y ¿¿ w)r TCE1 =22477,663.0,032+ ( 1−0,032 ) .28419,573 ¿
kj
¿ 28229,432( ).
kmol

Tính r1:
Với tF=67oC:
• Ẩn nhiệt hóa hơi của Acetone: rA1 = 107,965 kcal/kg = 26217,616 (kJ/kmol) (bảng
I.212/254, TL [2] )

23
• Ẩn nhiệt hóa hơi của Trichloroethylene: r TCE1 = 53,543 kcal/kg = 29478,859
(kJ/kmol) (TL [9])
Suy ra:
kJ
r 1=r A 1 y1 +(1− y ¿¿ 1)r TCE1=26217,616.0,614+ ( 1−0,614 ) .29478,859=27476,456 ( )¿
kmol
(4.34)
Giải hệ, ta được:
' kmol ' kmol '
{G 1=67,834 ( )g 1=37,634 ( )x 1=0,023
h h
Khối lượng mol trung bình pha lỏng:
kg
M 1=M A x 1 + M TCE ( 1−x 1 ) =58 . 0,023+131 ,5 . ( 1−0,023 )=129,810(
' ' '
) (4.36)
kmol
' kg
🡪 g 1=129,810 . 37,634=4885,270( ) (4.37)
h
'
g +g
Vậy g tb= 1 1 =
2
' 3339,535+4885,270
2
=4112, 40
kg
h
(4.38) ( )
b) Tốc độ hơi trung bình đi trong tháp ở đoạn chưng:
Tính số trung bình vận tốc hơi đi trong tháp và khối lượng riêng hơi trung bình ở đoạn
chưng theo công thức:

(Công thức IX.106/184, tài liệu tham khảo [3])

✔ ρ′xtb: khối lượng riêng trung bình của pha lỏng (kg/m3)

✔ ρ′ytb: khối lượng riêng trung bình của pha hơi (kg/m3)

✔ Hđ: khoảng cách mâm (m) (chọn Hmâm = 0,4 m)

✔ φ. [σ]: hệ số tính đến sức căng bề mặt.

Xác định 𝛒′𝐲𝐭𝐛


+ Nồng độ phân mol trung bình của pha hơi:

([3], trang 183) (4.40)


Với:

y1: hàm lượng hơi ở đĩa thứ nhất của đoạn chưng

yw: hàm lượng hơi ở đĩa trên cùng của đoạn chưng

24
y w + y 1 0,032+0,614
Suy ra : y ' tb = = =0,323
2 2

Nhiệt độ trung bình của đoạn chưng:

' t w + t F 85 , 5+67
t tb = = =76 , 25oC (4.42)
2 2

Vậy:
'
ρ ytb=¿ ¿ ([3], IX.102/183) (4.43)

Với:
' mol
✔ ytb: nồng độ phân mol trung bình pha hơi, y tb =0,323( mol )

'
✔ ttb: nhiệt độ trung bình của đoạn cất, t tb = 76,25℃

✔ MA, MTCE: lần lượt là khối lượng phân tử Acetone và Trichloroethylene

Suy ra:

( 0,323.58+ ( 1−0,323 ) .131 ,5 ) .273 kg


ρ' ytb= =3,760 ( ) (4.44)
22 , 4.(76 ,25+ 273) m3

Xác định 𝛒′𝐱𝐭𝐛


+ Nồng độ phần mol trung bình:
x F + x w 0 ,35+ 0,011
x tb = = =0,1805 ¿) (4.45)
2 2
' 58.0,1805 mol
X tb = =0,089( ) (4.46)
58.0,1805+ ( 1−0,1805 ) .131 , 5 mol

Với t′tb = 76,25℃ ta có:

• Khối lượng riêng của Acetone: ρA = 722,142 (kg/m3) ( bảng I.2/9, tài liệu tham
khảo [2]
• Khối lượng riêng của Trichloroethylene: ρTCE= 1168,713 (kg/m3) (TL [9])
1 X tb 1− X tb 0,089 1−0,089
'
= + = + (4.47)
ρ xtb ρ A ρTCE 772,142 1168,713
'
→ ρ xtb=1117,626 (kg/m3)

Xác định φ. [σ]: Hệ số tính đến sức căng bề mặt điều kiện trang 184, tài liệu
tham khảo [3])

25
+ Khi σ < 20 dyn/cm thì φ. [σ] = 0,8
+ Khi σ > 20 dyn/cm thì φ. [σ] = 1
Với t′tb = 76,25℃ :

▪ Sức căng bề mặt của Acetone: σA = 17,720 (dyn/cm) (bảng I.242/300, TL [2])

▪ Sức căng bề mặt của Trichloroethylene: σTCE = 19,199 (dyn/cm) (TL [9])

1 1 1
Ta có: σ = σ + σ (Công thức I.76/299, tài liệu tham khảo [2]) (4.48)
hh A TCE

1 1 1 1 1 dyn
Nên: σ = σ + σ = 17 ,72 + 19 , 2 → σ hh=9,215( cm ) (4.49)
hh A TCE

Ta có: σhh = 9,215 (dyn/cm) < 20 (dyn/cm) chọn φ. [σ]= 0,8


Chọn hđ = 0,4 (Bảng IX.5/170 tài liệu tham khảo [3]) Thế các số liệu đã tính trên vào

( ρ y ω y ) tb=0,065. φ . [ σ ] . √❑ (4.50)
'

'
Ta có: ( ρ y ω y ) tb =0,065.0 , 8. √❑ (4.51)

Để tránh tạo bọt ta chọn tốc độ hơi trung bình trong tháp khoảng 80 – 90% (trang 186,
tài liệu tham khảo [3])
'
( ρ y ω y ) tb=2,127 . 0 ,8=1,706 ( )
kg
2
m s
'
D t =√ ❑ (4,52)

+ Tốc độ hơi trung bình đi trong đoạn chưng:


'
( ρ¿ ¿Y ω Y ) tb 1,706 m
ω ytb= '
= =0,454 ( )¿
ρ ytb 3,760 s

Kết Luận: Hai đường kính đoạn cất và đoạn chưng không chênh nhau nhiều nên ta
chọn đường kính của toàn tháp chưng cất là Dt= 1m
Tốc độ làm việc thực:
Tốc độ hơi trung bình đi trong đoạn cất:
Dt =√ ❑= 1 m (4.54)
🡪 ρ y ω y =¿ 1,005 kg/m2s (4.55)

( )
ρ y ω y 1,005 m
🡪ω ytb= = =0,380 (4.56)
ρ ytb 2,642 s
Tốc độ hơi trung bình đi trong đoạn chưng:

26
'
D t =√ ❑ (4.57)
'
🡪(ρ ¿ ¿ y ω y ) =1,454 ( mkgs ) ¿ (4.58)
2

'

🡪ω ytb=
' (ρ ¿ ¿ y ω y )
'
ρ ytb
=
1,454
3,760
=0,387
m
s ( )
¿ (4.59)

4.1.2. Chiều cao thân tháp

Áp dụng công thức:


Hthân = Ntt. (hđ + δ) + (0,8 ÷ 1), (IX.54/169, tài liệu tham khảo [3])
Trong đó,
+ Số mâm thực tế: 23 mâm
+ Chọn chiều dày của đĩa, δ= 0,003 (m)
+ Chọn khoảng cách cho phép ở đỉnh và đáy thiết bị 0,95 m.
+ hđ: khoảng cách giữa các đĩa (m), tra bảng IX.5/170, tài liệu tham khảo [3],
chọn hđ = 400 mm
Vậy: Hthân = Ntt. (hđ + δ) + (0,8 ÷ 1)= 23. (0,4 + 0,003) + 0,95 = 10,219 m
Chọn Hthân= 10,2 m (4.60)
Chọn đáy nắp elip tiêu chuẩn có gờ:
he ,t
= 0,25
Dt
với he,t là chiều sâu bên trong phần elip
=> he,t= 0,25.1= 0,25 m (4.61)
Tra bảng XIII.12/385, tài liệu tham khảo [3], chọn chiều cao gờ h = 50 (mm).
+ Chiều cao đáy và nắp:
hđ = hn = ht + hgờ = 250 + 50 = 300mm = 0,3m
Vậy chiều cao an toàn của tháp là H = 10,2 + 0,3.2 = 10,8m => chọn H = 11m(4.62)
4.1.3. Mâm chóp và trở lực mâm chóp

4.1.3.1. Tính toán chóp

Số chóp phân bố trên đĩa: (công thức IX.212/236, tài liệu tham khảo [3])
2
Dt
N t =0 , 1. 2
dh

Trong đó,
+ Chọn đường kính ống hơi dh= 65 (mm) = 0,065m
+ Đường kính trong của tháp, Dt =1m

27
2 2
Dt 1
N t =0 , 1. 2
=0 , 1. 2
=23 , 67 chóp . Chọn24 chóp(4.63)
dh 0,065

Phía trên ống dẫn hơi có chiều cao là:


h2 = 0,25.dh = 0,25.0,065 = 0,01625m = 16,25 smm. Chọn h2=18mm (4.64)
Đường kính chóp:
d ch =√ ❑
¿ 0,096 m hay chọn 100 mm(4.65)

Khoảng cách từ mặt đĩa đến mâm chóp:


Chọn S = 15mm (tr 236,tài liệu tham khảo [3])
Lượng hơi trung bình Vy hay QL
'
gtb + g tb
Vy = ' , Trong đó,
ρ ytb + ρ ytb

gtb, g' tb lượng hơi trung bình qua đoạn cất và đoạn chưng, với:

+ gtb= 2843,105 kg/h


'
+ g tb= 4112,876 kg/h
'
ρ ytb , ρ ytb khối lượng riêng pha hơi của đoạn cất và đoạn chưng, với:

+ ρ ytb= 2,642 kg/m3

+ ρ'ytb= 3,760 kg/m3


'
gtb + g tb 2842,879+ 4112,402 3
V y= '
= =1086,190 m /h (4.66)
ρ ytb+ ρ ytb
2,642+3,760

Chiều cao khe chóp được xác định theo công thức sau (công thức IX.215 /236, tài liệu
tham khảo [3])
2
ξ . ωy . ρy
b=
g . ρx

Trong đó,
+Chọn trở lực đĩa chóp ξ = 2
+ ρ x khối lượng riêng trung bình chất lỏng trong tháp
'
ρxtb + ρ xtb 934,020+ 1117,626 kg
ρ x= = =1025,823 3 + ρ y khối lượng riêng trung bình hơi
2 2 m
trong tháp

28
'
ρ ytb+ ρ ytb 2,642+3,760 kg
ρ y= = =3,202 3
2 2 m

+ ω y vận tốc hơi đi trong tháp m/s


4. V y 4.1086,532 m
ω y= 2
= 2
=3,790 (4.67)
3600. π . n . d h 3600. π .24 . 0,065 s
2
ξ . ω y . ρ y 2. 3,7902 .3,202
b= = =0,009 m=9 mm
g . ρx 9 , 81.1025 ,82

Chọn b= 18mm (thỏa mãn điều kiện b=10÷ 50mm) (4.68)


Số lượng khe hở của mỗi chóp được xác định theo công thức (IX.216 /236, tài liệu
tham khảo [3])
2
π dh
i= .(d ch − )
c 4b
Trong đó,
+Chọn khoảng cách giữa các khe c= 4 mm
+Đường kính chóp dch = 100mm
+Chiều cao khe chóp b= 18mm
+Đường kính ống hơi dh= 0,065m= 65mm
2 2
d
=> i= π .(d ch − h )= π (100− 65 )=32,452 chọn 32 khe(4.69)
c 4b 4 4.18

Chiều rộng khe chóp:


π . d ch π .100
a= −c = −4=5,817 mm chọn 6 mm(4.70) (tài liệu [3] /236)
i 32

Độ mở chóp hs (công thức 5.2 /108, tài liệu tham khảo [1])

( )
1 2 2
ρy 3 3 Vy 3
h s=7 , 55. .h .( )
so
ρx − ρ y Ss

Trong đó :
+Lưu lượng hơi trung bình đi trong tháp Vy = 1086,190 (m3/h) = 0,302 (m3/s)
+Độ cao hình học lỗ chóp hso = b = 18mm
+Tổng diện tích các lỗ chóp trên mỗi mâm
Ss = n.Skhe= n.i.a.b = 24.32.0,006.0,018 = 0,083 m2

( ) ( )
1 2 2 2

( ) ( )
1 2
ρy 3 Vy 3 3,201 0,302
h s=7 , 55. .h 3so . =7 ,55. 3
.18 3 . . 3
ρx − ρ y Ss 1025,886−3,201 0,083
29
¿ 17 , 95 mm(4.71)

hs 17 , 95
Hiệu suất sử dụng mâm .100 %= .100 %=99 , 7 % (ổn định) (4.72)
h so 18

Vậy chóp hoạt động hiệu quả.


Chiều cao mực chất lỏng trên khe chóp: (trang 236, Tài liệu tham khảo [3])
Chọn h1 = 30 (mm) (4.74)
Chiều cao ống dẫn hơi: chọn hống hơi = 60mm (4.75)
Chiều cao chóp: hch = hống hơi + h2 = 60 + 18 = 78 mm . Với:
h2: chiều cao chóp phía trên ống dẫn hơi (h=18mm)
hch : chiều cao của chóp
hống hơi: chiều cao ống hơi
Bước tối thiểu của chóp trên mâm:
tmin = dch + 2.δch + l2 , (IX.220/237, [3])
Trong đó,
+Khoảng cách nhỏ nhất giữa các chóp: l2 = 12,5 +0,25.dch = 12,5 + 0,25.100= 37,5mm
Chọn l2 = 38mm
+ Đường kính chóp dch = 100mm
+ Chọn chiều dày an toàn chóp δch = 3mm
🡪tmin = dch + 2.δch + l2 = 100 + 2.3 + 38 = 144 mm (4.76)
4.1.3.2. Tính cho ống chảy chuyền

Lượng chất lỏng trung bình đi trong tháp


G1 M 1+ G' 1 M ' 1
GX= (4.77)
2

Trong đó,
M1 = MA. xD + MB. (1 - xD) = 58.0,95 + 131,5.(1-0,95) = 61,675 kg/kmol (4.78)
M′1 = MA. xW + MB. (1 - xW) = 58.0,011 + 131,5.(1-0,011) = 130,7 kg/kmol (4.79)
G1 M 1+ G' 1 M ' 1 21,645.61,675+ 67,834.130 ,7 kg
GX= = =5100,090 (4.80)
2 2 h

30
Số ống chảy chuyền trên một mâm, chọn z = 3
Tốc độ chất lỏng trong ống chảy chuyền, chọn ωc= 0,15 (m/s) (trang 237, Tài liệu tham
khảo [3])
Đường kính ống chảy chuyền:
d c = √❑

Chọn dc = 65mm (4.81)


Khoảng cách từ mâm đến ống chảy chuyền:
S1 = 0,25. dc(IX.218/ 237, Tài liệu tham khảo [3])
🡪S1 = 0,25. dc = 0,25. 65 = 16,25 mm . Chọn S1=16 mm (4.82)
Chọn bề dày an toàn ống chảy chuyền δc = 3mm (4.83)
Khoảng cách từ tâm ống chảy chuyền đến mâm chóp
dc d ch
t 1= +δ c + +δ ch +l 1(IX.221/ 238, Tài liệu tham khảo [3]) (4.84)
2 2

Đường kính của chóp, d ch = 100mm


Khoảng cách nhỏ nhất giữa chóp và ống chảy chuyền l 1= 100mm
Đường kính ống chảy chuyền, dc = 65mm
Bề dày của ống chảy chuyền và chóp lần lượt là: δc = 3mm, δch = 3mm
65 100
t 1= +3+ +3+100=188 ,5 mm . Chọn190 mm (4.85)
2 2
G x 5100 , 43 m
3
Lưu lượng thể tích trung bình đi trong tháp: V x = = =4,972 (4.86)
ρ x 1025,823 h

Chiều cao mực chất lỏng bên trên ống chảy chuyền:
3
∆ h=√ ¿ ¿ (tr 238, Tài liệu tham khảo [3]) (4.87)
Trong đó,
Lưu lượng thể tích đi trong tháp, Vx = 4,972 (m3/h)
Đường kính ống chảy chuyền d c =65 mm=0,065 m

√( )
2
3 4,972
∆ h= =0,024 mm=24 mm(4.88)
3600. π . 1 , 85.0,065

Chiều cao ống chảy chuyền trên đĩa: hc = (h1 + b + S) - h (IX.219/ 238, TL[3])
(4.89)
Trong đó,

31
Chiều cao mực chất lỏng trên khe chóp h1 = 30mm
Khoảng cách từ mặt đĩa đến chân chóp S = 15mm
Chiều cao khe chóp b= 18mm

hc = (h1 + b + S) - h = (30 + 18+ 15) – 24 = 39 mm (4.90)


Chiều cao mực chất lỏng trên mâm: hm = h1 + S + hsr + b (4.91)
Trong đó,
Chọn khoảng cách từ mép dưới của chóp đến mép dưới của khe chóp hsr = 5 mm
hm = h1 + S + hsr + b= 30 + 15 + 5 + 18 = 68 mm (4.92)
2
π .d h π . 0,065 2 2
Tiết diện ống hơi Srj = = =0,0033 m (4.93)
4 4

π . ( d 2ch−d 2hn)
Tiết diện hình vành khăn: S2 = Saj = (4.94)
4

Trong đó,
Đường kính của chóp, dch = 100mm
Đường kính ngoài ống hơi: dh,n = (dh + 2.δh) = 0,065 + 2.0,003 = 0,071m (4.95)

π . ( d 2ch−d 2hn) π .(0 , 12−0,0712 )


Saj = = =0,0039 m2(4.96)
4 4

Tổng diện tích các khe chóp: S3 = Skhe = i. a. b (m2)


Trong đó,
Chiều rộng khe chóp, a = 6mm = 0,006m
Số khe trên chóp, i= 32 khe
Chiều cao khe chóp, b = 18mm = 0,018m
S3 = Skhe = i. a. b = 32.0,006.0,018 = 0,0035 (m2) (4.97)
Tiết diện lỗ mở trên ống hơi: S4 = π. dh. h2 (m2)
Chiều cao chóp phía trên ống dẫn hơi h2= 0,018m
Đường kính ống hơi, dh = 0,065 m
S4 = π. dh. h2 = π. 0,065. 0,018 = 0,0037 (m2) (4.98)
Tính toán lỗ tháo lỏng:
2
π . Dt π . 12
Tiết diện cắt ngang của tháp: Stháp = = =0,785(m2) (4.99)
4 4

32
Cứ 1 m2 thì có 10 cm2 lỗ tháo lỏng
Stháp . 10 0,785.10 2
Slỗ tháo lỏng = = =7 , 85 cm (4.100)
1 1

Chọn đường kính lỗ tháo lỏng là 15mm


Số lỗ tháo lỏng cần thiết của 1 mâm là:
Slỗ tháolỏng 7 , 85
2
= 2
=4 , 44 lỗ
Số lỗ tháo lỏng = π . d 1, 5 (4.101)
lỗtháo lỏng
π.
4 4

Chọn số lỗ tháo lỏng là 7 lỗ. (4.102)


Độ giảm áp:
Xác định Gradient chiều cao mực chất lỏng trên mâm:

=C g ..n h (công thức 5.5/111, Tài liệu tham khảo [1])


Trong đó,
+Cg: hệ số hiệu chỉnh cho suất lượng pha khí xác định theo hình sau:

Hình 4.1 Giản đồ xác định hệ số hiệu chỉnh cho suất lượng pha khí

+Số hàng chóp mà pha lỏng phải chảy qua: nh

+Gradient chiu cao mc cht lng qua mt hàng chóp:


-Diện tích của phần mâm dành bố trí ống chảy chuyền:

Sd = 0,5. R2. (α - sin(α)) = 0 , 5. ( 0 ,5 ) .


2
( π
2 ( ))
−sin sin
π
2
2
=0,0713 (m )(4.102)

-Khoảng cách giữa hai gờ chảy tràn:


L= √ ❑(4.103)

33
-Diện tích giữa hai gờ chảy tràn:
2 2 2
A=F−2 S d=π . R −2. S d =π . 0 , 5 −2.0,0713=0,643 m (4.104)

-Chiều rộng trung bình mâm:


A 0,643
B m= = =0,909 m (4.105)
L 0,707

-Để xác định Cg cần 2 giá trị


QL Vx 4,972 m
2
+ Giá trị X của trục hoành: X =1 ,34. =1 , 34. =1 ,34. =7,329 (4.106)
Bm Bm 0,909 h

+ Tích số
0 , 82 .W g . √ ❑ (4.107)

Dựa vào hai thông số trên, tra đồ thị hình 5.10, trang 111, [1] được Cg = 0,58 (4.93)
Giá trị 4 bng 5.13b trang 112, [1] chọn khoảng cách giữa hai chóp bằng 50%
đường kinh chóp:
▪ X= 7,329 m2/h , hsc=12,5 mm , hm=68mm

▪ 4 = 7 => = 1,75
Số hàng chóp chọn nh = 5 (4.108)

= 0,58.1,75 . 5 = 5,075 mm (4.109)


Chiều cao gờ chảy tràn hw:
Dựa vào công thức(trang 111, Tài liệu tham khảo [1]) tính chiều cao mực chất lỏng
trung bình trên mâm
∆ ∆
hm = hw + how + => hw = hm - how -
2 2

Trong đó,
Chiều cao mực chất lỏng trên mâm: hm = 68mm
Chiều cao lớp chất lỏng trên gờ chảy tràn how được xác định bằng công thức:
2
Vx 3
h ow=2, 84. E .( )
L
Với Vx =4,972 m3/h lưu lượng chất lỏng
Lw= 0,707 m chiều dài gờ chảy tràn
Hiệu số hiệu chỉnh cho gờ chảy tràn: E được xác định bằng cách tra giản đồ 5.9/110 tài
liệu tham khảo [1] với 2 thông số:

34
Vx 4,972
X= 0,226. 2, 5
=0,226. 2, 5
=2,673 (trục hoành) (4.110)
L 0,707
LW 0,707
Tỉ số = =0,7071 (4.111)
D 1

Tra được E = 1,02

( )
2

( )
2
Vx 3 4,972 3
h ow=2, 84. E . =2, 84.1 , 02. =10,633 mm
L 0,707

Chọn how = 12mm (4.112)


Thay vào tính được hw = 68 – 12 – 0,5.5,075 = 53,46mm
Chọn hw = 55mm (4.113)
Chọn chiều dày gờ chảy tràn δ w = 3mm

Hình 4.2 Giản đồ xác định hiệu số hiệu chỉnh cho gờ chảy tràn: E

Độ giảm áp do ma sát và biến đổi vận tốc pha khí thổi qua chóp khi không có
chất lỏng, 𝐡𝐟𝐯

h fv=274. K .
ρy
( )
V 2
. y (Công thức 5.8, trang 115 Tài liệu tham khảo [1])
ρ x −ρ y s r

Trong đó,
+Tổng diện tích ống hơi của mỗi mâm, Sr = n. Srj= 24.0,0033 = 0,079 m2
+Khối lượng riêng trung bình chất lỏng trong tháp ρx = 1025,823 (kg/m3)
+Khối lượng riêng trung bình chất lỏng trong tháp ρy = 3,202 (kg/ m3)
+ Lưu lượng hơi trung bình đi trong tháp: Vy= 0,302 m3/h

35
+ Hệ số K được xác định bằng tỉ số giữa tiết diện hình vành khăn và tiết diện
Saj 0,0039
ống hơi: = =1,182
Srj 0,0033

Tra hình 5.16 trang 115 Tài liệu tham khảo [1]:
Tra được hệ số K = 0,53 (4.100)

Hình 4.3 Giản đồ tra hệ số K

( )
2

( )
2
ρy Vy 3,201 0,302
h fv=274. K . . =274. 0 , 53. . =6 ,64 mm chất lỏng (4.101)
ρ x −ρ y s r 1025,886−3,201 0,079

Chiều cao thủy tĩnh lớp chất lỏng trên lỗ chóp đến gờ chảy tràn 𝐡𝐬𝐬:
hss = hw - (hsc + hsr + hs)
Trong đó,
+Chiều cao gờ chảy tràn hw = 55mm
+Khoảng cách từ mép dưới của chóp đến mép dưới của khe chóp: hsr = 5mm
+Khoảng cách giữa 2 chóp: hsc = 12,5mm
+Độ mở chóp: hS = 17,95mm
hss = hw - (hsc + hsr + hs) =55 - (12,5 + 5 + 17,95) = 19,55 mm
Độ giảm áp của pha khí qua một mâm: (công thức 5.7, trang 114, Tài liệu tham
khảo [1])

ht = hfv + hs + hss + how


+ 0,5 = 6,64+17,95+19,55+12+0,5.5,075 = 58,678mm (4.102)

chọn ht = 60mm
Chiều cao lớp chất lỏng không bọt trong ống chảy chuyền ( công thức 5.9, trang
115, Tài liệu tham khảo [1] )

hd = hw + how + + h t + h′d

36
Tổn thất thủy lực do dòng chảy từ ống chảy chuyền vào mâm được xác định theo biểu
thức:

( ) (công thức 5.10, trang 115, Tài liệu tham khảo [1])
2
' Vx
h =0,128.
d
100. s d

( ) (
Vx 2
)
2
' 4,972
🡪 h =0,128.
d =0,128. =0,062m chất lỏng=62mm chất lỏng (4.103)
100. s d 100.0,0713

Trong đó,
Lưu lượng chất lỏng: Vx =4,972 m/s
Diện tích của phần mâm dành bố trí ống chảy chuyền Sd = 0,0713 m2
hd = 55 + 12 + 5,075 + 60 + 62 = 193,26mm Chọn 195 mm (4.104)
Chiều cao hd được dùng để kiểm tra khoảng cách mâm. Để đảm bảo điều kiện tháp
không bị ngập lụt khi hoạt động, ta có:
hd < 0,5.Hđ=200mm (tài liệu tham khảo [1], trang 115) (4.105)
Vậy tháp hoạt động không xuất hiện tình trạng ngập lụt.
Độ giảm áp tổng cộng của pha hơi qua tháp:
Ht = Nt. ht (m chất lỏng)
Trong đó,
Tổng số mâm thực tế Nt = 23 mâm
Độ giảm áp pha hơi trong một mâm: ht = 60 mm=60.10-3m
Ht = 23.60 = 1380 mm chất lỏng = 1,38m chất lỏng(4.106)
Vậy tổng trở lực của toàn tháp là:
N
P= x. g. Ht = 1025,823.9,81.1,38 = 13887,387 2 = 0,137 (atm) (4.107)
m

4.2. Tính bề dày thân tháp

Thiết kế thân trụ bằng phương pháp hàn hồ quang do tháp chưng cất hoạt động ở áp
suất thường. Thân tháp được ghép từ nhiều đoạn sử dụng mối ghép bích. Cần xét tới
điều kiện tháp làm việc với Acetone và Trichloroethylene trong thời gian dài dễ bị ăn
mòn nên ta chọn vật liệu chế tạo thân là thép không rỉ mã X18H10T (Bảng
XII.37/341, Tài liệu tham khảo [3])
Điều kiện làm việc của thân tháp:
Áp suất tính toán:
Áp suất bên trong tháp (tính tại đáy tháp) môi trường lỏng-khí:
37
P = PL + P (4.108)
Trong đó,
N
+ Tng tr lc ca toàn tháp P=13887,387 2
m

+Áp suất thủy tĩnh của cột chất lỏng: P L= ρX . g . H


Khối lượng riêng trung bình chất lỏng trong tháp ρ X = 1025,823 (kg/m3)
Chiều cao tháp mâm chóp tính cả đáy và nắp H = 11m
PL = ρx. g. H = 1025,823.9,81.11 = 110696,56 (N/m2)
2
Áp suất tính toán: P = PL + P = 110696,56 +13887,387 = 124583,95(N/m )
(4.109)
Nhiệt độ tính toán: t = tmax + 25℃ = tw + 25℃ = 85,5 + 25 = 110,5℃ (4.110)
Xác định bề dày thân tháp chịu áp suất trong:
+ Tra hình 1-1 (hình 1-2/16, tài liệu tham khảo [4]), ứng suất cho phép tiêu chuẩn của
thép không gỉ mã X18H10T ở 110,5℃: [σ]* = 142 (N/mm2).
+ Tra bảng 1-8/19, tài liệu tham khảo [4] ta chọn phương pháp chế tạo thân là phương
pháp hàn hồ quang điện bằng tay, hệ số bền mối hàn: φh = 0,9.
+ Xác định ứng suất cho phép [σ] của vật liệu được tính theo công thức:
¿
[σ ]=η .[σ ] =1.142=142
( mmN )(chọn hệ số hiệu chỉnh η=1)(4.111)
2

Bề dày tháp:
+ Từ Dt = 1m = 1000 mm, ta tra bảng 5.1, trang 94, tài liệu tham khảo [4] D t nằm
trong khoảng 1000 ÷ 2000 (mm) => Smin= 4 (mm)
+ Với: φh: hệ số bền mối hàn, φh = 0,9 (hình 1-3b, trang 18, tài liệu tham khảo [4])
[ σ ] . φ h 142. 106 .0 , 9
Do đó: = =1025 ,81> 25 nên: (4.112)
P 124583 , 95
Bề dày tối thiểu của thân được tính theo công thức:

(Công thức 5-1/95, tài liệu tham khảo [4]) (4.113)


Trong đó,
▪ Dt: đường kính trong của tháp, Dt = 1 m
▪ P: áp suất bên trong tháp, P = 124583,95(N/m2)
▪ φh: hệ số bền mối hàn, φh = 0,9

▪ [σ]: ứng suất cho phép của vật liệu, [ σ ]=142 ( mmN )=142. 10 ( mN )
2
6
2

38
' Dt . P 1.124583 , 95 −4
Suy ra: S = = =4 , 87. 10 m=0,487 ( mm ) ( 4.160 )
2 [ σ ] . φh 6
2.142 .10 .0 , 9
Bề dày thực tế của thân tháp:
S = S’ + C (công thức 5-9/96, Tài liệu tham khảo [4]) (4.114)
Trong đó,

✔ S’: bề dày tối thiểu của thân, S′ = 0,487 (mm)

✔ C = Ca + Cb + Cc + Co(công thức 1-10, trang 20, Tài liệu tham khảo [4]) (4.115)

• Ca: là hệ số bổ sung do ăn mòn hóa học của môi trường, mm. Đại lượng C a phụ
thuộc vào sự ăn mòn hóa học của môi trường và vào thời hạn sử dụng thiết bị.
Chọn thiết bị làm việc trong 10 năm và tốc độ ăn mòn của thép từ 0,05 đến 0,1
mm/năm nên hệ số bổ sung do ăn mòn: C a = 1,0 (mm). (theo trang 20, Tài liệu
tham khảo [4])
• Cb: là hệ số bổ sung do bào mòn cơ học của môi trường, mm, do làm việc với
thiết bị hóa chất nên có thể bỏ qua hệ số bào mòn, vì vậy C b= 0 (theo trang 20,
Tài liệu tham khảo [4])
• Cc: là hệ số bổ sung do sai lệch khi chế tạo, lắp ráp, C c = 0 (theo trang 20, Tài
liệu tham khảo [4])

• Co: là hệ số bổ sung để quy tròn kích thước, mm. Hệ số Co = 10%.S’ = 0,0487


(mm).
Do đó: C = 1,0 + 0 + 0 + 0,0487 = 1,0487 (mm). (4.116)
Khi đó: S = S’ +C = 0,487 + 1,0487 = 1,5357 (mm) < S min (4.117) (bảng 5-1 trang 94,
Tài liệu tham khảo [4])
=> Chọn bề dày thực tế của thân tháp S = Smin= 4 (mm) (4.118)
Kiểm tra bề dày của thân
Theo công thức 5-11/ 97, tài liệu tham khảo [4]):
2. [ σ ] . φh .(S−C a)
[ P ]= (4.119)
Dt +(S−C a )

Trong đó,

✔ [σ]: ứng suất cho phép của vật liệu, [ σ ]=142 ( mmN )=142. 10 ( mN )
2
6
2

✔ Ca: là hệ số bổ sung do ăn mòn hóa học của môi trường, Ca = 1,0 mm

✔ S: bề dày của thân tháp, S = 4 mm


39
✔ Dt: đường kính trong của tháp, Dt = 1 m

✔ φh: hệ số bền mối hàn, φh = 0,9

Suy ra:
(S−C ¿¿ a) 2.142. 106 . ( 4−1 ) .10−3 .0 , 9 N
[P ]=2. [ σ ] . φh = −3
=764506.481( 2 )¿ (4.120)
Dt +(S−Ca ) 1+ ( 4−1 ) . 10 m
Ta có P: áp suất bên trong tháp, P = 124583,95(N/m2) 🡪 [P] > P (thỏa mãn).
Vậy: Bề dày thực của thân tháp chưng cất S = 4 (mm) (4.121)
4.3. Đáy và nắp thiết bị

Đáy và nắp cũng là một bộ phận quan trọng thường được chế tạo cùng loại vật liệu với
thân thiết bị. Sử dụng thép không gỉ X18H10T. Chọn loại đáy nắp hình elip có gờ chịu
áp suất trong.Tính bề dày đáy và nắp giống nhau.
Các thông số đáy và nắp:

, với he,t là chiều sâu bên trong phần elip


=> ht=he,t = 0,25. Dt = 0,25.1= 0,25 m = 250mm (4.168)
Tra bảng XIII.12/385, tài liệu tham khảo [3], chọn chiều cao gờ h = 50 (mm).
+ Chiều cao đáy và nắp:
hđ = hn = he,t + hgờ = 250 + 50 = 300mm = 0,3m (4.169)
+ Bán kính cong bên trong đáy - nắp tháp: Rt = Dt = 1000 (mm) tra bảng XIII.10/382,
tài liệu tham khảo [3], ta có diện tích bề mặt trong: F = 1,24 (m2).
+ Chiều dày thân, đáy và nắp elip của thiết bị chịu áp suất trong có công thức tính như
nhau. Nên chọn bề dày đáy và nắp bằng thân thiết bị: Sđ = Sn = St = 4mm.
Kiểm tra bề dày của đáy và nắp
Theo điều kiện (6-10) trang 126, tài liệu tham khảo [4] ta có:
S−C a 4−1
= = 0,003 <0,125 thỏa mãn điều kiện
Dt 1000

Bề dày đáy, nắp là 4mm (thỏa mãn điều kiện) (4.170)


Vậy: Bề dày đáy và nắp thiết bị là 4mm
Chiều cao đáy, nắp là 300 mm

40
4.4. Bích

4.4.1. Bích và đệm ghép thân đáy và nắp

Mặt bích là bộ phận quan trọng dùng để ghép nối các đoạn thân tháp với nhau. Chọn
mặt bích kiểu 1 để tính toán. Với đường kính trong Dt = 1m và áp suất tính toán là P
=124583,95N/m2 = 0,12 N/mm2 nên chọn áp suất dự phòng Py = 0,2 N/mm2. Chọn
bích có các thông số sau theo bảng XIII.27/420, tài liệu tham khảo [3]:
Bảng 4.1 Thông số bích ghép thân và đáy, nắp thiết bị

Thân và đáy (nắp) thiết bị

Kiểu
Kích thước nối
bích
Py Dt
Bu-lông
D Db D1 D0
db Z h

N/mm2 mm Cái mm

0,2 1000 1140 1090 1060 1013 M20 24 20

Hình 4.4 Ảnh minh họa cho bích ghép

Trong đó,
Dt: Đường kính bên trong của thiết bị (mm).
Dn: Đường kính bên ngoài của thiết bị(mm).

41
Db: Đường kính tâm bu lông(mm).
D1: Đường kính mép vát(mm).
D: Đường kính bích (mm).
h: Chiều cao bích(mm).
db: Đường kính bu lông(mm).
Z: Số bu lông (cái)
Theo bảng XIII-31_Tương ứng với bảng XIII-27/433, tài liệu tham khảo [3], ta có
kích thước bề măt đệm bít kín như sau:
Dt = 1000 (mm), H = h = 20 (mm)
D1 = 1060 (mm); D2 = 1054 (mm)
D4 = 1030 (mm)
Do Dt > 1000 (mm) nên
D3 = D2 + 2 = 1054 + 2 = 1056 (mm)
D5 = D4 –2 = 1030 – 2 =1028 (mm) (4.171)
4.4.2. Đường kính các ống dẫn

Ống dẫn thường được nối với thiết bị bằng mối ghép tháo được hoặc không tháo được.
Trong thiết bị này, ta sử dụng mối ghép tháo được. Ống dẫn được làm bằng thép
X18H10T. Bích được làm bằng thép CT3, cấu tạo của bích là bích liền không cổ.
4.4.2.1. Ống dẫn hơi vào thiết bị ngưng tụ

+ Lượng hơi ra khỏi đĩa trên cùng của tháp:


gd = GD. (R + 1)=1052,792.(1,229+1) = 2346,223(kg/h) = 38,042kmol/h (4.172)
+ Khối lượng riêng của pha hơi ở đỉnh tháp được tính theo công thức:
(xác định ở tD= 57oC và yD = 0,987 (mol/mol))

ρ HD=
[ 58. y D + ( 1− y D ) .131 ,5 ] .273 = [ 58.0,987+( 1−0,987 ) .131 ,5 ] .273 =2,177 kg /m3
22 , 4.(t D + 273) 22 , 4.(57+273)

+ Chọn vận tốc hơi đi qua ống theo bảng 2.2, trang 370,tài liệu tham khảo [2].Với áp
suất hơi bão hòa đi trong ống P = 1,25 atm, ta có:
ϑ HD = 15 ÷ 25 (m/s), chọn ϑ HD =20 m/s

Đường kính trong của ống nối:


D y = √❑

42
Chọn Dy = 150 (mm). Theo bảng XIII-32/434, tài liệu tham khảo [3], chọn chiều dài
đoạn ống nối l = 130 (mm), sau đó tra bảng XIII.26/413, [3])
4.4.2.2. Đường kính ống dẫn dòng nhập liệu

Nhiệt độ của chất lỏng nhập liệu là tF =67oC. Tại nhiệt độ này tra bảng I.2/9, tài
liệu tham khảo [2] ta có:
▪ Khối lượng riêng của Acetone: ρA = 733,523 kg/m3
▪ Khối lượng riêng của TCE: ρTCE = 1182,665 kg/m3
Phân khối lượng ở mâm nhập liệu
58. x F 58.0 , 35 kg
xF= = =0,192
58. x F +131 ,5.( 1−x F ) 58.0 ,35+ 131, 5. ( 1−0 , 35 ) kg

1 x F 1−x F 0,192 1−0,192 kg


= + = + → ρF =1058,253 3
ρF ρ A ρTCE 733,523 1182,665 m

Chọn vận tốc chất lỏng tự chảy trong ống đẩy của bơm (bảng 2.2/370, [2]) ta có:
ϑF= 0,2 m/s
Đường kính trong của ống nối:
D y = √❑

Chọn D y =100 mm.


Theo bảng XIII-32/434, tài liệu tham khảo [3], chọn chiều dài đoạn ống nối: l = 120
(mm)
4.4.2.3. Đường kính ống dẫn đường sản phẩm đáy

Nhiệt độ sản phẩm đáy là tW = 85,5oC. Tại nhiệt độ này tra bảng I.2/9, tài liệu tham
khảo [2] ta có:
▪ Khối lượng riêng của Acetone: ρA = 710,761 kg/m3
▪ Khối lượng riêng của TCE: ρTCE = 1154,788 kg/m3
Phân khối lượng ở nồi đun
58. x w 58.0,011 kg
x w= = =0,005
58. x w +131 , 5.(1−x w ) 58.0,011+131 , 5. (1−0,011 ) kg

1 x w 1−x w 0,005 1−0,005 kg


= + = + → ρw =1151,192 3
ρw ρ A ρTCE 710,761 1154,788 m

Chọn vận tốc chất lỏng tự chảy trong ống nối theo bảng II.2/370, tài liệu tham khảo
[2] ta có: ϑW = 0,5 m/s
Đường kính trong của ống nối:

43
D y = √❑

Chọn D y =50 mm . Theo bảng XIII-32/434, tài liệu tham khảo [3], chọn chiều dài
đoạn ống nối: l = 100 (mm)
4.4.2.4. Đường kính ống dẫn hơi từ nồi đun qua tháp

Nhiệt độ của sản phẩm đáy là tW = 85,5oC


Lưu lượng hơi đi vào đáy tháp g′1 = 4885,27 (kg/h)
Tại nhiệt độ này yW = 0,032 mol/mol, khối lượng riêng pha hơi tại đáy tháp:

ρ HW =
[ 58. y w +( 1− y w) .131 , 5 ] .273 = [ 58.0,032+( 1−0,032 ) .131 , 5 ] .273 =4,390 kg /m3
22, 4. (t w +273) 22 , 4.(85 , 5+273)

+ Chọn vận tốc hơi vào mâm nhập liệu theo bảng II.2/370, tài liệu tham khảo [2]
Ta có v =25 m/s
HW

Đường kính trong của ống nối:


D y = √❑

Chọn Dy = 125mm.Theo bảng XIII-32/434, tài liệu tham khảo [3], chọn chiều dài
đoạn ống nối l = 130 (mm)
4.4.2.5. Ống dẫn hoàn lưu

Suất lượng hoàn lưu: L = D × MtbD × R (4.182)


Trong đó,
✔ D: suất lượng sản phẩm đỉnh, D = 17,07 kmol/h
✔ M : phân tử khối trung bình của sản phẩm đỉnh, M = 61,675 kg/kmol
tbD tbD

R: ch s hoàn lu, R = 1,229

Suy ra: L = D × MtbD × R = 17,07. 61,675. 1,229 = 1293,430(kg/h) (4.183)


Nhiệt độ của sản phẩm đỉnh: tD = 57℃.
Tại nhiệt độ này tra bảng I.2/9, tài liệu tham khảo [2] ta có:
▪ Khối lượng riêng của Acetone: ρA = 745,827 kg/m3
▪ Khối lượng riêng của TCE: ρTCE = 1197,692 kg/m3
58. x D 58.0 , 95 kg
xD= = =0,893
58. x D +131 ,5.(1−x D ) 58.0 , 95+ 131, 5. ( 1−0 , 95 ) kg

1 x D 1−x D 0,893 1−0,893 kg


= + = + → ρ L =777,202 3
ρL ρ A ρTCE 745,827 1197,692 m

Chọn loại ống cắm sâu vào thiết bị. Chọn vận tốc của dòng hoàn lưu vào tháp theo
bảng II.2/370, tài liệu tham khảo [2] ta có: ϑL = 0,5 m/s

44
Đường kính trong của ống nối:
D y = √❑

Chọn Dy = 40(mm). Theo bảng XIII-32/434, tài liệu tham khảo [3], chọn chiều dài
đoạn ống nối l = 100(mm)
4.4.3. Bích để nối các ống dẫn

Mặt bích là bộ phận quan trọng dùng để nối các phần của thiết bị cũng như nối các bộ
phận khác với thiết bị. Chọn bích ghép các ống dẫn với các thiết bị làm bằng thép
CT3, cấu tạo của bích là bích liền kiểu I theo hình trang 409, tài liệu tham khảo [3].
Với các Dy được cho trong bảng dưới và áp suất tính toán P = 0,12 N/mm 2

chn bích có các thông s sau

45
Bảng 4.2 Thông số mặt bích và bu lông sử dụng để nối các ống dẫn

K
Kích thước nối iểu
bích
D
Bu
L y 1
S -lông
oại ống D D D
TT D
dẫn n b 1
d
Z h l
b

C m
mm
ái m


ng dẫn 1 1 26 2 2 M 1 1
1 8
cho 50 59 0 25 02 16 6 30
TBNT

N 1 1 20 1 1 M 1 1
2 4
hập liệu 00 08 5 70 48 16 4 20

D
òng sản 5 5 14 1 9 M 1 1
3 4
phẩm 0 7 0 10 0 12 2 00
đáy

H
1 1 23 2 1 M 1 1
4 ơi vào 8
25 33 5 00 78 16 4 20
đáy

H 4 4 13 1 8 M 1 1
5 4
oàn Lưu 0 5 0 00 0 12 2 00
Tương tự với mỗi kích thước bích ta có kích thước bề mặt đệm bít kín (theo bảng
XIII.30/432, tài liệu tham khảo [3]):
Bảng 4.3 Kích thước bề mặt đệm bít kín

D D D D D D b
b z
S y 1 2 3 4 5 1

( ( f
TT ( ( ( ( ( ( (
mm) rãnh)
mm) mm) mm) mm) mm) mm) mm)

46
1 2 1 1 1 1 4
1 5 1 3
50 02 91 92 71 70 ,5

1 1 1 1 1 1 4
2 5 1 3
00 70 37 38 17 16 ,5

5 9 9 9 6 6
3 4 1 2 4
0 0 0 1 6 5

1 1 1 1 1 1 4
4 5 1 3
25 78 66 67 46 45 ,5

4 8 6 7 5 5
5 4 1 2 4
0 0 9 0 5 4

4.5. Tai treo, chân đỡ

4.5.1. Tính sơ bộ khối lượng của toàn tháp

Khối lượng đáy và nắp:


Giả sử đường ống dẫn vào nắp và đáy gần như nhau nên khối lượng nắp bằng khối
kg
lượng đáy. Với nắp, đáy elip làm từ thép X18H10T có ρ X 18 H 10T =7900( 3
)
m
Khối lượng đáy, nắp: mnắp =mđáy= F.S. ρ
Dt= 1000(mm)
Chiều dày S=4 (mm), chiều cao gờ h = 50 (mm)
Suy ra: mnắp=mđáy=F.S. ρ = π .0 ,52 .0,004 .7900=24,819(kg) (4.122)
Với F: diện tích mặt cắt ngang của thân tháp
ρ : khối lượng riêng của thép X18H10T
2
D
Khối lượng mâm: Mmâm=Nt.(F −¿z. Sd −¿n. π . h ¿ . δ m . ρ
4
Trong đó,

✔ Bề dày mâm δm = 0,003(m)

✔ Đường kính ống hơi dh = 0,065 (m).

✔ Số ống hơi n = 24 (ống).

47
✔ Số ống chảy chuyền trên mỗi mâm z = 3

✔ Số mâm thực tế Nt = 23 mâm

✔ Khối lượng riêng thép X18H10T có ρ= 7900 kg/m3


Dt 1 2
✔ Tiết diện cắt ngang của tháp F=π =π =0,785(m )
4 4
2 2
dc 0,065 −3 2
Diện tích ống chảy chuyền Sd =π . =π . =3,318.10 (m ) (4.122)
4 4
Suy ra:

( )
2
d
Mmâm= N t F−z . S d −n . π h δm. ρ
4

( )
2
−3 0,065
¿ 23. 0,785−3.3,318 . 10 −24. π . .0,003 .7900
4
¿ 379,066 (kg) (4.123)
Khối lượng chóp trên mâm của toàn tháp:

( )
2
d
mchóp= N t . n π . d ch . hch + π ch −i . b . a . δm. ρ
4

Với:

✔ dch: đường kính chóp, dch = 0,1m

✔ hch: chiều cao chóp, hch = 0,078 m

✔ i: số khe trên chóp, i = 32 khe

✔ a: chiều rộng khe chóp, a = 6mm = 0,006m

✔ b: chiều cao khe chóp, b = 18mm = 0,018m

✔ n: số chóp, 24

( )
2
d
Suy ra: mchóp = N t . n π . d ch . hch + π ch −i . b . a . δm. ρ
4

( )
2
0,1
= 23.24 . π .0 , 1.0,078+ π . −32.0,018.0,006 .0,003 .7900=¿ 378,113(kg) (4.124)
4

48
Khối lượng thân tháp: mthân = π. Dt. Hthân. δthân. ρ (4.125)
✔ δthân: bề dày thân tháp, δthân = 4 mm

✔ Hthân: chiều cao thân tháp, Hthân=10,2 m. Suy ra:


Mthân = π. Dt. Hthân. δthân. ρ = π .1.10 , 2.0,004 .7900=1012,598(kg) (4.126)
Khối lượng ống hơi: Mống hơi = π. dh. hhơi. δhơi. n. Nt. ρ (4.127)
✔ δhơi: bề dày ống hơi. Chọn δhơi = 3 mm

✔ hhơi: chiều cao ống hơi, hhơi = 0,06m. Suy ra:

Mống hơi = π. dh. hhơi. δhơi. n. Nt. ρ = π .0,065.0 , 06 .0,003 .24 .23 .7900 =160,288(kg) (4.128)

Khối lượng gờ chảy tràn: mct = Lw. hw. δw. ρ. Nt

✔ δw: bề dày gờ chảy tràn, δw= 0,003 m

✔ Lw: chiều dài gờ chảy tràn, Lw = 0,707m

✔ hw: chiều cao gờ chảy tràn, hw = 0,055m

Suy ra: mct = Lw. hw. δw. ρ. Nt=0,707.0,055.0,003.7900.23= 21,196(kg) (4.129)


Khối lượng ống chảy chuyền: Mống = (Hmâm S 1). π. Nt. dc. δc. ρ
✔ S1: khoảng cách từ mâm đến ống chảy chuyền, S1 = 0,016m

✔ dc: đường kính ống chảy chuyền, dc = 0,065m

✔ Hmâm=Hđ=0,4m. Khoảng cách giữa các đĩa

Suy ra: mống = (Hmâm S 1). π. Nt. dc. δc . = (0,4 0,016). . 23.0,065.0,003.7900
= 42,744(kg) (4.130)
Khối lượng bích nối thân:

(4.131)

✔ Dn: đường kính bên ngoài của tháp, Dn = 1008 (mm) = 1,008 (m)

✔ D: đường kính mặt bích của thân, chọn D = 1140 (mm) = 1,140 (m)

49
(tài liệu tham khảo [3]/ bảng XIII.27/418)

✔ h: chiều cao bích h = 20 (mm) = 0,02(m)

✔ ρCT3 = 7850 (kg/m3 )

✔ Số mặt bích:

Với: Dt = 1000 mm, Hđ = 400 mm. Theo (Tài liệu tham khảo [3], trang 170, bảng
IX.5)
Ta được số đĩa giữa 2 mặt bích n d = 5. => Tổng số đoạn thân tháp là N b = Nt/5 = 23/5
= 4,6 đoạn
=> vậy có 5 đoạn => 6 cặp bích
Số mặt bích là: 2.6=12 (cái)
2 2
D −D n
m bích ghép thân= . h . ρCT 3. .12
4
2 2
1,140 −1,008
¿ .0 , 02.7850 .12=133,545( kg) (4.131)
4

Khối lượng bích nối các ống dẫn:


5
π π
mbích nốicác ống dẫn= . ρCT 3 . ∑ ( ( D2 −D y 2 ) . h )i= .7850 .[(0 ,26 2−0 , 152).0,016+ ( 0,2052−0 , 12 ) .0,014 + ( 0 , 14 2
4 i=1 4
(4.132)
Khối lượng dung dịch trung bình trong tháp (tính trong 1h hoạt động liên tục của
tháp): mdd= (G1 .M1tb +G' 1. M ' 1tb ) (4.202)

Với G1, G' 1: : lượng lỏng ở đĩa thứ nhất của đoạn cất và chưng

M1tb, M′1tb: khối lượng mol trung bình pha lỏng ở đoạn cất và đoạn chưng

Suy ra: mdd = (G1. M1tb + G1′ . M′1tb) = 21,645.86,371 + 67,834.129,81= 10675,032(kg/h)
(4.133)
Tổng khối lượng toàn tháp
mtháp= mnắp+mđáy+mmâm+mchóp+mthân+mống hơi+mct+mống +mbích ghép thân+mbích nối các ống đẫn+mdd
=24,819+24,819
+379,066+378,113+1012,089+160,288+21,196+42,744+133,545+13,028+10675,032
=12864,739 kg.
Lấy khối lượng toàn tháp là 13000 kg. (4.134)

50
4.5.2. Tính chân đỡ tháp

+ Chọn chân đỡ: tháp được đỡ trên bốn chân.


+ Chọn vật liệu làm chân đỡ là thép CT3.
+ Tải trọng cho phép trên một chân đỡ:
P M tháp . g 13000.9 ,81
Gc = = = =31882 , 5 ( N ) (4.135)
4 4 4
Để đảm bảo cho thiết bị ta chọn Gc = 3,2. 104(N) (4.136)
Tra bảng XIII.35/437, tài liệu tham khảo [3], dùng phương pháp nội suy, ta
tính được các thông số của chân đỡ.
Hình minh họa chân đỡ tháp chưng cất :

Hình 4.5 Hình minh họa chân đỡ tháp chưng cất

Bảng 4.4 Thông số kích thước chân đỡ

L B B1 B2 H h s l d

mm

260 200 225 330 400 225 16 100 27

+ Bề mặt đỡ: F= 514.10-4 m2


+ Tải trọng cho phép trên bề mặt đỡ: q=0,78.106 (N/m2)
Tính khối lượng gần đúng cho một chân đỡ:
+ Thể tích một chân đỡ:

V1 chân đỡ = [2. (H s). s. B 2 + L. s. B]. 10 9

51
= [2. (400 16). 16.330 + 260.16.200] × 10 9

= 4,887. 10 3 (m3) (4.137)

+ Khối lượng một chân đỡ:


−3
m1chân đỡ =V 1chân đỡ . ρCT 3=4,887.10 .7850=38,363 (kg)

🡪 Lấy m1 chân đỡ = 39kg (4.138)


4.5.3. Tính tai treo tháp

Hình 4.6 Hình minh họa tai treo thiết bị chưng cất

Tai treo tháp được gắn trên thân tháp và tựa vào giàn đỡ để tháp đứng vững trong quá
trình làm việc. Chọn 4 tai treo, vật liệu là thép CT3. Tra bảng XIII.36/438, tài liệu
tham khảo [3], chọn bộ số liệu tai treo từ giá trị Gc=4.104 N , có các thông số sau:
Bảng 4.5 Thông số kích thước tai treo

F q L B B H s l a d m
6
. 10 4 . 10 1

m N m m m m m m m m k
2
2 /m m m m m m m m m g

2 1 1 1 1 2 1 8 2 3 7
97 ,34 90 60 70 80 0 0 0 0 ,35

52
4.6. Tính lớp cách nhiệt

Do tháp tiếp xúc với không khí trong khi hoạt động nên nhiệt lượng thoát ra môi
trường sẽ ngày càng lớn. Để tháp hoạt động ổn định, đúng với thông số đã thiết kế thì
ta cần giữ cho tháp luôn duy trì ở nhiệt độ làm việc bằng cách tăng dần lượng hơi đốt
gia nhiệt. Tuy nhiên, điều này không tối ưu về mặt chi phí nên thay vào đó ta sẽ thiết
kế lớp cách nhiệt bao quanh thân tháp.
Chọn vật liệu cách nhiệt cho thân tháp là bông thủy tinh có bề dày là δ b .
Hệ số dẫn nhiệt của bông thủy tinh là
W
λ b .=0,053( ) (bảng 28/416, tài liệu tham khảo [5])
m.K

Nhiệt lượng tổn thất ra môi trường xung quanh:

Qm =5%Q D 2=0 , 05. 410743,688=20537,184 ( kJh )=¿ 5704,773W


Nhiệt tải mất mát riêng:
Q m λb λb W
q m= = . ( t v 1−t v 2 )= . Δ t v ( 2 ) (4.139)
f tb δ b δb m

Trong đó,

✔ tv1: nhiệt độ của lớp cách nhiệt tiếp xúc với lớp bề mặt ngoài của tháp

✔ tv2: nhiệt độ của lớp cách nhiệt tiếp xúc với không khí

✔ t v: hiệu số nhiệt độ giữa hai bề mặt của lớp cách nhiệt

Để an toàn ta lấy ∆tv = t max = tW t kk

Chọn tkk = 30 vy t v = t max = tW t kk


= 85,5 30 = 55,5 (4.140)

Diện tích bề mặt trung bình của tháp: (kể cả lớp cách nhiệt)
Dn + Dt 2 D t + 2. Sthân δ b
f tb =π . Dt . H= .H= . H=π ( D t + S thân +δ b ) . H (4.141)
2 2

Từ (4.139) và (4.140), ta có phương trình:


Q mδ b
5704,773 . δ b (4.142)
λb (t ¿ ¿ v 1−t v 2)= =π . ( 1+ 0,004+ δ b ) .10 , 2¿
0,053.55 ,5

Suy ra: δ b=1 , 69 mm🡪 Chọn δ b=2 mm (4.143)


53
Thể tích vật liệu cách nhiệt cần dùng:
V = π. (D + 2Sthân + 2δb). H. δb = π.(1+2.0,004+2.0,002).10,2.0,002=0,065(m3) (4.144)

54
CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN THIẾT BỊ PHỤ

5.1. Cân bằng năng lượng

5.1.1. Cân bằng nhiệt cho thiết bị gia nhiệt dòng nhập liệu

Phương trình cân bằng năng lượng:


Q D 1+ Qf =QF + Qng 1+Q xq1 (IX.149, trang 196, tài liệu tham khảo [2]) (5.1)
Trong đó,
Q D 1: nhiệt lượng hơi đốt mang vào (kJ/h).
Qf : nhiệt lượng do hỗn hợp nhập liệu ban đầu mang vào (kJ/h).
Q F: nhiệt lượng do hỗn hợp nhập liệu mang ra thiết bị (kJ/h).
Qng 1 : nhiệt lượng do nước ngưng mang ra (kJ/h).
Q xq 1 : nhiệt lượng tổn thất ra môi trường xung quanh (kJ/h).
Chọn hơi đốt là hơi nước bão hòa với P = 1at.
Tra bảng I.250, trang 312, tài liệu tham khảo [1]:
− Nhiệt độ sôi: t sN =¿ 100℃ .

− Ẩn nhiệt hóa hơi: r 1=¿ 2260 (kJ/kg).

− Nhiệt dung riêng của nước ngưng: c 1=¿ 4,230 (kJ/kg.độ).

❖ Nhiệt lượng do hỗn hợp đầu mang vào Qf :


Qf =G F ×c f × t f (IX .151 ,trang 196 , tài liệu tham khảo[2]) (5.2)
Trong đó,
GF : suất lượng nhập liệu (kg/h).
c f : nhiệt dung riêng của dòng nhập liệu mang vào thiết bị đun (J/kg.độ).
t f : nhiệt độ dòng nhập liệu mang vào thiết bị đun (oC).
Tại tf = 35℃ , ta có:
− Nhiệt dung riêng của Acetone: c A =0,773 (kJ/kg.độ) (bảng I.153, trang 171-172,
TL [1] )
− Nhiệt dung riêng của Trichloroethylene: c TCE=1,247 (kJ/kg.độ) (TL [9] )
Nhiệt dung riêng của dòng nhập liệu ở t f =35℃ :
c F=x F ×c A + ( 1−x F ) × c TCE

→ c F =0,192 ×0,773+ (1−0,192 ) ×1,247=1,156 kJ/kg.độ


→ Qf = 5000 × 1,156 × 35 = 202246,856 (kJ/h).

❖ Nhiệt lượng do hỗn hợp nhập liệu mang ra:


Q F=G F ×C F × t F ,(IX .152 , trang196 ,tài liệu tham khảo [2]) (5.3)
55
Trong đó,
GF là suất lượng nhập liệu (kg/h).
C F là nhiệt dung riêng của dòng nhập liệu ra khỏi thiết bị đun nóng (kJ/kg.độ).
t F là nhiệt độ dòng nhập liệu khi ra khỏi thiết bị đun nóng (oC).
Tại x F =¿ 0,192 (phân khối lượng) → t F=67 ℃ .
Tại nhiệt độ t tb=67 ℃:
− Nhiệt dung riêng của Acetone: c A =0,734 (kJ/kg.độ) ( bảng I.153, trang 171 và
172, TL [1] )
− Nhiệt dung riêng của Trichloroethylene: c TCE=1,213 (kJ/kg.độ) ( TL [9] )
Nhiệt dung riêng của dòng nhập liệu ở t F =67 ℃ :
c F=x F ×c A + ( 1−x F ) × c TCE

→ c F =0,192 ×0,734 + ( 1−0,192 ) ×1,213=1,121 (J/kg).


→ QF =5000 ×1,121 ×67=375496,472(kJ/h).

❖ Lượng hơi đốt cần thiết để đun nóng dung dịch đầu đến nhiệt độ sôi:
F ×(c F × t F−c f ×t f )
D1 = (IX.155, trang 197, tài liệu tham khảo [2]) (5.4)
0 , 95 ×r 1
5000×(1,121 ×67−1,156 ×35)
→ D1= = 80,694 (kg/h).
0 , 95 ×2260
❖ Nhiệt lượng do hơi đốt mang vào để đun hỗn hợp lên lỏng-sôi:
Q D 1=D1 . λ 1=D1 .(r 1 +c 1 . t 1) (IX.150, trang 196, tài liệu tham khảo [2]). (5.5)
→ QD 1 = 80,694. (2260 + 4,230 .100) = 216503,113(kJ/h).

❖ Nhiệt lượng do nước ngưng mang ra Qng 1:


Qng 1=Gng 1 .c 1 .t 1=D1 . c1 . t 1 (IX.153, trang 197, tài liệu tham khảo [2]) (5.6)
→ Qng 1=80,694 .4,230 .100 =34135,097 (kJ/h).

❖ Nhiệt lượng mất mát ra môi trường xung quanh:


Q xq1=0 , 05 × D1 ×r 1 (IX.154, trang 197, tài liệu tham khảo [2]) (5.7)
→ Q xq 1 = 0 , 05 ×80,694 ×2260 = 9118,401 (kJ/h).

5.1.2. Cân bằng nhiệt lượng cho thiết bị ngưng tụ

Nhiệt lượng tỏa ra khi dòng hơi sản phẩm đỉnh ngưng tụ:
Qnt =(R+1) . D . MD . rD (kJ/h) (5.8)

✔ Qnt: nhiệt lượng tỏa ra do hơi sản phẩm đỉnh ngưng tụ thành lỏng, kJ/h. Chọn hơi
sản phẩm đỉnh ngưng tụ hoàn toàn thành lỏng.
✔ R: chỉ số hồi lưu, R = 1,229

56
✔ D: suất lượng sản phẩm đỉnh, D = 17,020 (kmol/h)

✔ rD: ẩn nhiệt hóa hơi của sản phẩm đỉnh, r D=x D . r A + ( 1−x D ) . r B (5.2)

xD . M A
xD = 0 , 95.58 kg
x D M A +(1−x ¿¿ D). M B= =0,893 ( )¿
0 , 95.58+ ( 1−0 , 95 ) .131 , 5 kg

Với tD= 57oC, ta có:


-Ẩn nhiệt hóa hơi của Acetone: r A=114,865 kcal/kg = 27893,173 kJ/kmol (bảng
I.212/254, TL [2] )
-Ẩn nhiệt hóa hơi của TCE : rTCE=54,583 kcal/kg = 30051,445 kJ/kmol ( TL [9] )
🡪 rD= 0,893. 114,865+(1-0,893).54,583=108,460 (kcal/kg) (5.3)
MD khối lượng trung bình sản phẩm đỉnh (kg/kmol):
kg
M D =x D . M A + ( 1−x D ) . M B =0 , 95.58+ ( 1−0 , 95 ) .131 , 5=61,675 ( ) (5.4)
kmol
Thay số liệu tính toán vào phương trình (5.1), ta được:
Qnt = (1,229+1). 17,02. 61,675. 108,460.4,18 = 1060778,391 (kJ/h)
5.1.3. Cân bằng nhiệt lượng cho thiết bị làm nguội sản phẩm đáy

Q W =c W .W . ( t W −t 'W ) ( kJh )¿)


Trong đó,
-Nhiệt lượng cho thiết bị làm nguội sản phẩm đáy: Q (kJ/h) W

- Suất lượng sản phẩm đáy: W̅ (kg/h)


- Nhiệt dung riêng của hỗn hợp sản phẩm đáy: c W

- Xác định nhiệt dung riêng của hỗn hợp sản phẩm đáy:
Tại x = 0,011 mol/mol, ta có t = 85,5℃.
W W

( )
xW . M A 0,011.58 kg
xW= = =0,005 (5.10)
x W . M A + ( 1−x W ) . M TCE 0,011.58+ ( 1−0,011 ) .131 , 5 kg

Nhiệt độ sản phẩm đáy sau khi trao đổi nhiệt đã chọn là 𝑡’ = 30℃ 𝑊

'
t w +t w 85 , 5+30
Ta có nhiệt độ trung bình: t tb = = =57 ,75oC (5.11)
2 2

Tại nhiệt độ trung bình: 𝑡𝑡𝑏 = 57,75℃, ta có :


- Nhiệt dung riêng của Acetone: cA = 2298,405 J/(kg.K) ( bảng I.153/171, TL [2] )
57
- Nhiệt dung riêng của Trichloroethylen: cTCE = 1198,970 J/(kg.K) (TL [9] )
Ta có:
c W =c A . X W +c TCE . ( 1−X W ) =2298,405.0,005+1198,970. ( 1−0,005 )

J
¿ 1204,467( )
kg . K

Khối lượng trung bình ở sản phẩm đáy:


M W =x W . M A + ( 1−x W ) . M TCE=0,011.58+ ( 1−0,011 ) .131 , 5
kg
¿ 130,692( )(5.12)
kmol

Thay các số đã tính ở (5.10), (5.11), (5.12) vào phương trình (5.9), ta được:
kJ
QW =c W .W . ( t W −t W ) =1204,467.30 , 2.130,692 . ( 85 , 5−30 ) . 10 =263841,943(
' −3
)
h
5.1.4. Cân bằng nhiệt lượng cho thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh

Q D=c D . D . ( t D−t 'D ) ( kJh )(5.13)


-Nhiệt lượng cho thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh: Q (kJ/h) D

- Suất lượng sản phẩm đỉnh: D (kg/h)


- Nhiệt dung riêng của hỗn hợp sản phẩm đỉnh: c D

Xác định nhiệt dung riêng của hỗn hợp sản phẩm đỉnh:
Tại x = 0,95 mol/mol ta có nhiệt độ vào của sản phẩm đỉnh t = 57℃
D D

( )
xD . M A 0 , 95.58 kg
xD= = =0,893
x D . M A + ( 1−x D ) . M TCE 0 , 95.58+ ( 1−0 ,95 ) .131 , 5 kg

Nhiệt độ sản phẩm đỉnh sau khi trao đổi nhiệt đã chọn là t , = 30℃ 𝐷

'
t +t
Ta có nhiệt độ trung bình: t tb = D D = 57+30 =43 ,5 oC (5.14)
2 2

Tại nhiệt độ trung bình: 𝑡𝑡𝑏 = 43,5℃, ta có:


- Nhiệt dung riêng của Acetone: cA = 2253,026 J/(kg.K) (tra bảng I.153/171, TL [2])
- Nhiệt dung riêng của Trichloroethylen: cTCE = 1156,487 J/(kg.K) (TL [9])
Ta có: c D=c A . x D + c TCE . ( 1−x D ) =2253,026.0,893+1156,487. ( 1−0,893 )
J
¿ 2135,696( ) (5.15)
kg . K

Khối lượng trung bình ở sản phẩm đỉnh:


58
M D =x D . M A + ( 1−x D ) . M TCE=0 , 95.58+ ( 1−0 , 95 ) .131, 5

¿ 61,675 ( kmol
kg
) ( 5.16)
Thay các số đã tính ở (5.14), (5.15), (5.16) vào phương trình (5.13), ta được:
kJ
Q D=c D . D . ( t D−t D )=2135,696.17 ,07.61,675 . ( 57−30 ) .10 =60707,993(
' −3
)
h
5.1.5. Nhiệt lượng cung cấp cho nồi đun ở đáy tháp

Cân bằng nhiệt lượng cho toàn tháp chưng cất:


Q F +Q D 2+ QR =¿ Q y +QW +¿ Q mt+Qngt 2: (trang 131, tập 4)

Trong đó,
QF: nhiệt lượng do dòng nhập liệu mang vào tháp.
QD2: nhiệt lượng do hơi đốt mang vào tháp.
QR: nhiệt lượng do hồi lưu sản phẩm đỉnh.
Qy: nhiệt lượng dòng hơi sản phẩm đỉnh mang ra khỏi tháp.
QW : nhiệt lượng do sản phẩm đáy mang ra khỏi tháp.

Q mt: nhiệt lượng tổn thất.

Qngt 2: Nhiệt lượng do nước ngưng mang ra.

5.1.5.1. Nhiệt lượng do dòng nhập liệu mang vào tháp

Q F=c F . F . t F (IX.152, trang 196, tài liệu tham khảo [2]).

Xác định nhiệt dung riêng của hỗn hợp nhập liệu:

( )
xF.M A 0 , 35.58 kg
xF= = =0,192
x F . M A + ( 1−x F ) . M TCE 0 , 35.58+ ( 1−0 ,35 ) .131 , 5 kg

Tại nhiệt độ t F =67 ℃ :


-Nhiệt dung riêng của Acetone: c A =0,733 (kJ/kg.độ) (bảng I.153, trang 171-172,
TL[1] )
-Nhiệt dung riêng của Trichloroethylene: c TCE=1,213 (kJ/kg.độ).(TL [9])
Ta có: c F=C A . x F +C TCE . ( 1−x F )
→ c F=0,733.0,192+ (1−0,192 ) .1,213=1,121 (kJ/kg.độ).

Nhiệt lượng do hỗn hợp Acetone-Trichloroethylene nhập vào tháp:


Q F=1,121.5000 .67=375496,472 (kJ/h).

59
5.1.5.2. Nhiệt lượng do hồi lưu sản phẩm đỉnh

Q R=R . D .c R .t R (IX.159, trang 197, tài liệu tham khảo số [2]).

Ta có: D=1052,792 (kg/h), R = 1,229


Tại nhiệt độ t R =t D=57℃ :

− Nhiệt dung riêng của Acetone: c A =0,746 (kJ/kg.độ). (Bảng I.153, trang 171-
172, tài liệu tham khảo [2] )

− Nhiệt dung riêng của Trychloroethylene: c TCE=1,223 (kJ/kg.độ). (TL [9])

Ta có: c D=x D . c A + ( 1−x D ) . cTCE


→ c D =0,893.0,746+ ( 1−0,893 ) .1,223=0,797 (kJ/kg).

Nhiệt lượng do hồi lưu sản phẩm đỉnh:


Q R=1,229.1052,792 .0,797 .57=58740,251 (kJ/h)

5.1.5.3. Nhiệt lượng do dòng hơi sản phẩm đỉnh mang ra khỏi tháp

Q y =D ×(R+1)× λ D (IX.159, trang 197, tài liệu tham khảo [2]).

Trong đó, λ D là nhiệt lượng riêng của hơi ở đỉnh tháp (J/kg).
Nhiệt lượng riêng của hơi ở đỉnh:
λ D =λ A . x D + λTCE .(1−x D ) với x D = 0,893 và λ = r + t D . c P

Tại nhiệt độ t D =57 ℃:


- Nhiệt hóa hơi của Acetone: r A = 114,865 (kJ/kg.độ) (Bảng I.212, trang 254, TL [1])
- Nhiệt hóa hơi của Trichloroethylene: r TCE = 54,555 (kJ/kg.độ) ( TL[9])
- Nhiệt dung riêng của Acetone: c A =0,745 (kJ/kg.độ). (Bảng I.153, trang 171-172, TL
[1] )
- Nhiệt dung riêng của Trychloroethylene: c TCE=1,223 (kJ/kg.độ). (TL [9])
λ A = 114,865 + 57. 0,745 = 157,377 (kJ/kg).

λ TCE = 54,555 + 57 . 1,223 = 124,289 (kJ/kg).

→ λ D = 157,377 . 0,893 + 124,289. (1 −¿ 0,893) = 153,850 (kJ/kg).

Nhiệt lượng dòng hơi sản phẩm đỉnh mang ra khỏi tháp:
Q y =1052,792. ( 1,229+1 ) .153,850=360965,836 (kJ/h).

60
5.1.5.4. Nhiệt lượng do sản phẩm đáy mang ra khỏi tháp

QW =c W .W . t W (IX.160, trang 197, tài liệu tham khảo [2]).

Tại nhiệt độ t W =85 , 5 ℃ :

− Nhiệt dung riêng của Acetone: c A =0,711 (kJ/kg.độ). (Tra bảng I.153, trang 171-
172, TL [1] )

− Nhiệt dung riêng của Trichloroethyene: c TCE=1,193 (kJ/kg.độ). (TL [9])

Ta có: c W =xW . c A + ( 1−x W ) . cTCE


→ c W =0,005.0,711+ ( 1−0,005 ) .1,193=1,191 (kJ/kg.độ).

Nhiệt lượng do sản phẩm đáy mang ra khỏi tháp:


QW =1,191.(5000−1052,793)×85 , 5=401955,241(kJ/h).

5.1.5.5. Nhiệt lượng do hơi đốt mang vào tháp

Q D 2=D2 . λ2=D2 .(r 2 +c 2 .t 2) (IX.157, trang 197, tài liệu tham khảo [2]).

Trong đó,
D2: lượng hơi đốt cần thiết để đun sôi dung dịch trong đáy tháp (kg/h).

r 2 : ẩn nhiệt hóa hơi (J/h).

λ 2: nhiệt lượng riêng của hơi đốt (J/kg).

c 2: nhiệt dung riêng của nước ngưng (J/kg.độ).

t 2: nhiệt độ hơi nước (℃ ¿.

Dùng hơi nước bão hòa ở áp suất P = 1at.


Tra bảng I.251, trang 314, tài liệu tham khảo [1]:
- Nhiệt độ hơi nước: t 2 = 100℃ .
- Nhiệt hóa hơi của nước: r 2 = 2260 (kJ/kg)
Tra bảng I.148, trang 166, tài liệu tham khảo [1]:
- Nhiệt dung riêng của nước: c 2 = 4,230 (kJ/kg.độ).
5.1.5.6. Nhiệt lượng do nước ngưng mang ra

Qngt 2=Gngt 2 . c 2 . t 2= D2 . c 2 . t 2 (IX.161, trang 198, tài liệu tham khảo [2]).

Trong đó,
Gngt : lượng nước ngưng tụ (kg/h)
61
c 2: nhiệt dung riêng (J/kg.độ)

t 2: nhiệt độ của nước ngưng (℃ ¿

5.1.5.7. Nhiệt lượng tổn thất

Ta chọn nhiệt lượng tổn thất khoảng 5% nhiệt lượng cung cấp cho nồi đun ở
đáy tháp:
Qxq2 = 0,05. D2 . r 2 (IX.162, trang 198, tài liệu tham khảo [2]).
Ta có: Q F +Q D 2+ QR =¿ Q y +QW +¿ Qxq2 +¿ Qngt 2
→ Q F + D2 . ( r 2+ c 2 . t 2 ) +Q R=Q y + QW +¿0,05. D2 . r 2 + D2 . c2 . t 2

Q y + QW −Q F−Q R
→ D 2=
0 , 95. r 2

360965,836 +401955,241−375496,472−58740,251
→ D 2= =153 , 09 (kg/h).
0 , 95.2260

→Qxq2 = 0,05. D2 . r 2 = 0,05. 153 , 09 . 2260 = 17299,177(kJ/h).

❖ Nhiệt lượng hơi đốt mang vào tháp

Q D 2 ¿ D2 .(r 2 +c 2 . t 2) ¿ 153,09. (2260 + 4,230.100) = 410743,688(kJ/h)

Vậy nhiệt lượng cung cấp cho nồi đun ở đáy tháp là QD2= 410743,688 kJ/h =114,095 kW

❖ Nhiệt lượng do nước ngưng mang ra

Qngt 2=D2 . c 2 . t 2 =153 ,09.4,230 .100=¿64760,156 kJ/h

Bảng 5.1 Kết quả tính toán cân bằng nhiệt lượng cho toàn tháp chưng cất

Giá trị
Đối tượng
((kJ/h)

375496,47
Nhiệt lượng do dòng nhập liệu mang vào tháp Q F
2

Nhiệt lượng do dòng hơi sản phẩm đỉnh mang ra khỏi tháp 360965,83
Qy 6

401955,24
Nhiệt lượng do sản phẩm đáy mang ra khỏi tháp Qw
1

Nhiệt lượng do hồi lưu sản phẩm đỉnh Q R 58740,251

62
410743,68
Nhiệt lượng do hơi đốt mang vào tháp Q D 2
8

Nhiệt lượng tổn thất Qxq2 17299,177

Nhiệt lượng do nước ngưng mang ra Qngt 2 64760,156

5.2. Thiết bị trao đổi nhiệt

5.2.1. Thiết bị ngưng tụ sản phẩm đỉnh

Chọn thiết bị ngưng tụ là bình ngưng ống chùm, đặt nằm ngang.
Lý do chọn: bình ngưng nằm ngang có tác dụng chuyển pha tốt nhất và được sử dụng
nhiều trong ngưng tụ hơi trong công nghiệp thiết bị lạnh do nhỏ gọn và có hiệu suất
cao.
Ưu điểm:
- Là loại phổ biến nhất được sử dụng nhiều trong công nghiệp
- Hiệu quả trao đổi nhiệt cao, ổn định, ít phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường
ngoài
- Cấu tạo chắc chắn, gọn và rất tiện lợi trong việc lắp đặt trong nhà, có suất liệu
tiêu hao kim loại nhỏ, hình dạng đẹp phù hợp với thẩm mỹ công nghiệp.
- Dễ chế tạo, lắp đặt, vệ sinh, bảo dưỡng và vận hành.
- Việc vận hành luôn đảm bảo bình chứa đầu nước do đó diện tích tiếp xúc với
không khí gần như rất nhỏ điều này giúp hạn chế ăn mòn từ đó tuổi thọ của thiết bị cao
và rất ít hư hỏng.
Nhược điểm:
- Khi sử dụng bình ngưng, bắt buộc phải trang bị thêm hệ thống nước giải nhiệt
gồm: tháp giải nhiệt, bơm, hệ thống ống dẫn nước, thiết bị phụ đường nước… làm tăng
chi phí đầu tư và vận hành.
- Khi nguồn ngước làm lạnh bẩn thì ảnh hưởng nhiều đến chất lượng làm lạnh
của đường ống cần phải tốn chi phí vệ sinh đường ống bằng chất tẩy rửa công nghiệp.
Các số liệu ban đầu:
- Chọn chất làm mát là nước với:
t = 30oC: là nhiệt độ nước vào
1

63
t = 45oC: là nhiệt độ nước ra sau khi trao đổi nhiệt. Chọn nhiệt độ nước sau trao
2

đổi nhiệt phải nhỏ hơn 50oC để hạn chế gây kết tủa một số muối vô cơ trong nước,
tăng quá trình bám cặn bẩn, dẫn đến làm tăng nhiệt trở của bình.
t 1 +t 2 30+45
Suy ra, nhiệt độ trung bình của nước: t tb= = =37 ,5 oC
2 2

Tại 37,5oC, tra cứu các thông số của nước ở tài liệu tham khảo [2], ta có:
Khối lượng riêng ρn = 992,453 (kg/m3) (bảng I.2/9)
Độ nhớt μn = 0,692.10-3 (N.s/m2) (bảng I.101/92)
Hệ số dẫn nhiệt λn = 0,657 (W/m.K) (bảng I.130/135)
Nhiệt dung riêng: cpn = 4,174 (kJ/kg.K) (bảng I.153/172)
Dòng hơi ngưng tụ:
tD = 57oC nhiệt độ của dòng hơi ở sản phẩm đỉnh.
tk = 57oC nhiệt độ dòng chất lỏng ở sản phẩm đỉnh sau ngưng tụ.
Chọn thiết bị ngưng tụ vỏ - ống, đặt nằm ngang.
Ống truyền nhiệt được làm bằng X18H10T, kích thước ống là 38x2, chiều dài ống là
2m.
- Đường kính ngoài dng = 38 (mm) = 0,038 (m)
- Bề dày ống δ = 2 mm = 0,002 m
- Đường kính trong dtr = 0,034 m
- Chiều dài ống L = 2 m
5.2.1.1. Suất lượng nước làm lạnh cần dùng

Q nt
Lượng nước cần dùng: Gn= (Công thức 5.307, trang 169, tài liệu tham
3600. c pn .(t 2−t 1)
khảo [6]) (5.22)
Trong đó,
- Nhiệt lượng bình ngưng, Qnt = 1060778,391 (kJ/h)
- Nhiệt dung riêng của nước tại 37,5oC, cpn = 4,174 (kJ/kg.K)
- Nhiệt độ nước vào, t = 30oC
1

- Nhiệt độ nước ra sau khi trao đổi nhiệt, t = 45oC


2

( )
Q nt 1060778,391 kg
Vậy Gn= = =4,706 (5.23)
3600. c pn .(t 2−t 1) 3600.4,174 .(45−30) s

64
5.2.1.2. Hiệu số nhiệt trung bình logarit

(t ¿ ¿ D−t 1)−(t D −t 2)
∆ t tb = ¿
Chọn kiểu truyền nhiệt ngược chiều, nên:
(
t −t
ln ln D 1
t D −t 2 ) (Công thức V.8,

trang 3, tài liệu tham khảo [3]) (5.24)


Trong đó,
- Nhiệt độ dòng hơi sản phẩm đỉnh, tD = 57o C
- Nhiệt độ nước vào, t = 30oC 1

- Nhiệt độ nước ra sau khi trao đổi nhiệt, t = 45oC 2

(t ¿ ¿ D−t 1)−(t D −t 2) ( 57−30 )−(57−45)


∆ t tb = = =18,497 ( K ) ¿
Suy ra:
ln ln
( t D −t 1
t D −t 2 ) (
ln ln
57−30
57−45 ) (5.24)

5.2.1.3. Hệ số truyền nhiệt K

1
K=
1 ❑ 1 (Công thức V.5, trang 3, tài liệu tham khảo [3]) (5.25)
+∑ rt +
αN ❑ α nt

Trong đó,
- Hệ số cấp nhiệt của dòng nước lạnh: αN (W/m2. K)
- Hệ số cấp nhiệt của dòng hơi ngưng tụ: αnt (W/m2. K)

- Nhit tr qua thành ng và lp cn: r t

Xác định hệ số cấp nhiệt của nước đi trong ống 𝛂𝐍


Chọn vận tốc nước đi trong ống: Tra bảng ([2], trang 370, bảng II.2) với vận tốc chất
lỏng tự chảy chọn vận tốc nước đi trong ống v = 0,5 m/s(5.26) N

Nước làm lạnh đi trong ống với nhiệt độ vào t1 = 30oC và nhiệt độ ra t2 = 45oC.
t 1 +t 2 30+45
Ta có: t tb= = =37 ,5 oC (5.27)
2 2

Tại 37,5oC, tra cứu các thông số của nước ở tài liệu tham khảo [2], ta có:
- Khối lượng riêng ρn = 992,453 (kg/m3) (bảng I.2/9)
- Độ nhớt μn = 0,692. 10-3(N.s/m2) (bảng I.101/92).
- Hệ số dẫn nhiệt λn = 0,657 (W/m.K) (bảng I.130/135)
- Nhiệt dung riêng cpn = 4,174 (kJ/kg.K) (bảng I.153/172).

65
- Dòng hơi đi vào ống với nhiệt độ tD = 57 ℃
G N .4
Số ống trong một đường nước: n= 2 (5.28)
ρN . π . d tr . v N

Trong đó,
- Suất lượng nước làm lạnh cần dùng, GN = 4,706 (kg/s)
- Khối lượng riêng, ρn = 992,453 (kg/m3)
- Đường kính trong, dtr = 0,034 m
- Vận tốc chất lỏng tự chảy chọn vận tốc nước đi trong ống, v = 0,5 m/s N

G N .4 4,706.4
Vậy: n= 2
= 2
=10,444 ống (5.29)
ρN . π . d . v N
tr 992,453. π . 0,034 .0 ,5

Chọn số ống theo bảng V.11 [3] , n= 19 ống (5.30)


GN .4
Vận tốc thực tế của nước trong ống: V N = 2 (5.31)
ρ N . π . d tr .n

Trong đó,
- Suất lượng nước làm lạnh cần dùng, GN = 4,706 (kg/s)
- Khối lượng riêng, ρn = 992,453 (kg/m3)
- Số ống trong một đường nước, n = 19 ống
- Đường kính trong, dtr = 0,034 m

( )
GN .4 4,706.4 m
V N= 2
= 2
=0,275
ρ N . π . d .n
tr 992,543. π .0,034 .19 s

Chuẩn số Reynolds (đặc trưng cho chế độ chuyển động cưỡng bức của chất tải nhiệt):
v N . d tr . ρN
ℜN = (Công thức V.36, trang 13, tài liệu tham khảo [3]) (5.32)
μN

Trong đó,
- Vận tốc thực tế của nước trong ống, V = 0,275 (m/s) N

- Đường kính trong, dtr = 0,034 m


- Khối lượng riêng, ρn = 992,453 (kg/m3)
- Độ nhớt μn = 0,692. 10-3(N.s/m2)
V N . d tr . ρ N 0,275.0,034 .992,543
=> ℜN = = −3
=13410,805 (5.33)
μN 0,692. 10

66
Ta thấy ReN > 10000: cấp nhiệt xảy ra ở chế độ chảy rối
Chuẩn số Nu (đặc trưng cho cường độ trao đổi nhiệt giữa chất tải nhiệt và thành thiết
bị) ([3], trang 14, công thức V.40)
0, 8 0 ,43
NuN =0,021. ε 1 . ℜ N . Pr N .¿ (5.34)

Trong đó,
- Pr Chuẩn số Prandlt của nước ở 37,5℃, tra ([3]/12, hình V.12) ta có: Pr = 5
N N

- PrW: Chuẩn số Prandlt của nước tra ở nhiệt độ trung bình vách
- ε : Hệ số hiệu chỉnh tính đến ảnh hưởng của hệ số cấp nhiệt theo tỷ lệ giữa chiều dài
1

L và đường kính d của ống khi ReN > 10000. Hệ số ε1 tính đến sự ảnh hưởng của đoạn
ống nhiệt ban đầu. ([7], trang 176)
- Chiều dài ống L = 2 m
- Đường kính trong, dtr = 0,034 m
L 2
🡪 d = 0,034 =58,823>50 vậy ε 1=1 ([7]/176)
tr

Suy ra: NuN =0,021. ε 1 . ℜ0N, 8 . Pr 0N,43 .¿

( ) ( )
0 ,25 0 , 25
0 ,8 0 ,43 5 1
¿ 0,021.1 .13410,805 .5 . =125,742.
PrW Pr W

NuN . λ N
Hệ số cấp nhiệt của nước trong ống:α N = (Công thức 2.112, trang 180, tài liệu
dtr
tham khảo [7]) (5.36)
Trong đó,
125,742
- Chuẩn số Nu: NuN = 0 ,25
(Pr ¿¿ W ) ¿

- Hệ số dẫn nhiệt λn = 0,657 (W/m.K)


- Đường kính trong, dtr = 0,034 m
125,742
0 , 25
Suy ra: α = NuN . λ N = (Pr¿ ¿W ) . 0,657 = 2423,557 ¿ (5.37)
N
dtr 0,034 (Pr ¿¿ W )0 ,25 ¿

Nhiệt tải phía nước làm lạnh: qN = αN.(tw2 - ttbN) (5.38)


Trong đó,
2429,779
- Hệ số cấp nhiệt của nước trong ống: α N = 0 ,25
(Pr ¿¿ W ) ¿

67
- Nhiệt độ của vách tiếp xúc với nước (trong ống): tw2 (oC)
- Nhiệt độ trung bình của nước ttbN = 37,5 ℃
2429,799
suy ra: qN = αN.(tw2 - ttbN) = 0 ,25 (5.39)
( Pr ¿¿ W ) .(t w2 −37 ,5) ¿

t w 1−t w 2
q t=
Xác định nhiệt tải qua thành ống và lớp cặn: ❑
(W/m2) (5.40)


rt

Trong đó,
- Nhiệt độ của vách tiếp xúc với hơi ngưng tụ: tw1 ℃
- Nhiệt độ của vách tiếp xúc với nước (trong ống): tw2 ℃

δ
- Tổng nhiệt trở qua thành và lớp vách cặn: ∑ r t= +r 1 +r 2
t

❑ λt

+ Bề dày ống, δt = 2 mm = 0,002 m


+Hệ số dẫn nhiệt của thép không gỉ, λt = 16,3 (W/m.K) ([3], trang 313, bảng
XII.7)
+r1 : nhiệt trở cặn bẩn phía hơi ngưng, chọn 1/5800 (m2.K/W) ([5], trang 419, bảng 31)
+r2: nhiệt trở lớp cặn bẩn phía dòng nước,chọn 1/5800 (m 2.K/W) ([5], trang 419, bảng
31) (5.41)
δ
( )

0,002 1 1 m2 . K
Vậy ∑ r t= t +r 1 +r 2= + + =0,468.10−3 (5.42)
❑ λt 16 , 3 5800 5800 W

t w 1−t w 2
q t=
Suy ra ❑
t w1−t w 2 (W/m2)(5.43)


rt =
0,468. 10
−3

Xác định hệ số cấp nhiệt của hơi ngưng tụ ngoài ống


Điều kiện:
- Ngưng tụ hơi bão hoà
- Không chứa không khí không ngưng
- Hơi ngưng tụ ở mặt ngoài ống
- Màng chất ngưng tụ chảy rối
- Ống nằm ngang
Đối với ống đơn chiếc nằm ngang, ta có hệ số cấp nhiệt ngưng tụ:

68

3 2
4 r nt . λnt . ρnt
α nt =0,725. (Công thức 3.65, trang 120, tài liệu tham khảo [5]) (5.44)
μ nt . ( t D−t w 1 ) .d ng

Trong đó,
- Đường kính ngoài dng = 38 mm = 0,038 m
- Nhiệt độ dòng hơi sản phẩm đỉnh, tD = 57oC
- Ẩn nhiệt ngưng tụ: rnt
- Nhiệt độ của vách tiếp xúc với hơi ngưng tụ: tw1 ℃
- Hệ số dẫn nhiệt của hỗn hợp: λnt
-Độ nhớt của hỗn hợp: μnt
- Khối lượng riêng của hỗn hợp: ρnt

Đặt X =0,725.

r nt . λ 3nt . ρ2nt
4

μ nt .d ng
(5.45)

X
Nên: α nt = 0 , 25 (5.46)
(57−t w 1)

Ẩn nhiệt ngưng tụ rnt = rD = 60,007(kcal/kg) = 251,237(kJ/kg)


(vì ẩn nhiệt hóa hơi hay ẩn nhiệt ngưng tụ tại nhiệt độ xác định là nhiệt lượng mà cung
cấp cho cấu tử đó chuyển sang trạng thái hơi hay lỏng mà không làm thay đổi nhiệt độ
của nó, quá trình này là quá trình đẳng nhiệt)
0 ,75
Nhiệt tải ngoài thành ống: q nt =α nt . ( 57−t w 1 ) =X .(57−t w 1 ) (5.47)

Từ (5.39), (5.44) và (5.47) ta dùng phương pháp lặp để xác định tW1 và tW2
Chọn tW1 = 48,4℃
t D +t W 1 57+ 48 , 4
Nhiệt độ trung bình: t tbD = = =52 , 7℃ (5.48)
2 2

Với ttbD = 52,7℃ :


+Khối lượng riêng của Acetone: ρA = 751,118 kg/m3 (bảng I.2/9, TL [2]):
+Khối lượng riêng của TCE: ρTCE= 1204,165 kg/m3 (TL [9])
1 x D 1− x D 0,893 1−0.893
Suy ra: = + = + =¿ ρnt =782,624 kg/m3 (5.49)
ρ ρ A ρTCE 751,118 1204,165

Độ nhớt μnt(N.s/m2)
+Độ nhớt của acetone: μA = 0,252 N.s/m2 (bảng I.101/91, TL [2] )
+Độ nhớt của acetone: μTCE = 0,602 N.s/m2 (TL [9] )
69
log log μ=x D . log log μ A + ( 1−x D ) . log log μTCE
0 , 95. log log ( 0,252 ) + ( 1−0 ,95 ) . log ⁡(0,602)
¿> μ nt =10 =0,264 N . s /m2 (5.50)

Hệ số dẫn nhiệt λnt :

+Hệ số dẫn nhiệt của Acetone: λ A=0,164 ( mW. K ) (bảng I.130/134,TL [2] )
+Hệ số dẫn nhiệt của TCE: λ TCE=0,111 ( m.WK ) (TL [9] )
Nên theo công thức (I.33), trang 134, tài liệu tham khảo [2]:
λ nt =λ A . x D + λ TCE . ( 1−x D ) −0 ,72. x D . ( 1−x D ) . ( λ TCE−λ A )

¿ 0,164.0,893+0,111. ( 1−0,893 )−0 , 72.0,893 . (1−0,893 ) . ( 0,111−0,164 )

¿ 0,162 ( mW. K ) (5.51)


√ r nt . λ3nt . ρ2nt

3 2
4 251237. 0,162 . 782,624
Suy ra X =0,725. 4 =0,725. −3
=2057,429 (5.52)
μnt . d ng 0,264. 10 .0,038

Thay giá trị tW1 và X vào phương trình (5.47), ta được:


0 ,75
q nt =α nt . ( 57−t w 1 ) =X . ( 57−t w 1 ) =2057,429 . ( 57−48 , 4 )0 ,75
¿ 10332 ,34 (W/m2) (5.53)

Xem nhiệt tải mất mát là không đáng kể: qt = qnt =10332 ,34 (W/m2) (5.54)
t w 1−t w 2
q t=
Từ (5.43) ta có: ❑
t w1−t w 2 43,56 ℃ (5.55)


rt =
0,468. 10 −3
=¿ t w2 =¿ ¿

t W 2 +t W 1 43 ,56+ 48 , 4
Vậy t tbW = = =45 , 98 ℃ (5.56)
2 2

Chuẩn số Prandlt ở 44,98℃ là Pr = 4 ( tài liệu tham khảo [3], trang 12, hình V.12)
W

Từ (5.39) ta có:
2429,799
qN = αN.(tw2 - ttbN) = (Pr ¿¿ W )0 ,25 . ( t −37 , 5 ) = 2429,779 . ( 43 , 56−37 ,5 ) ¿
w2
( 4 )0 ,25

¿ 10419,525(W/m2) (5.57)

Kiểm tra sai số:


|q N −qnt| |10419,525−10332 , 34|
ε= = =0,844 %< 5 % (5.58)
q nt 10332 , 34

70
⇨ Thoả mãn điều kiện
Vậy tw1= 48,4℃ và tw2 = 43,56℃ (5.59)
Khi đó:
X 2057,429
α nt = 0 , 25
= 0 ,25
=1201,435(5.60)
(57−t w 1) (57−48 , 4)

2429,799
αN= ( Pr ¿¿ W )0 ,25= 2429,799 =1718,127 ¿ (5.61)
0 ,25
(4 )

Vậy hệ số truyền nhiệt là:


1
K= ❑
1 1 1
+∑ rt + = =531,246 (W/K.m2) (5.62)
αN ❑ α nt 1 1
+ 0,468.10−3+
1718,127 1201,435

5.2.1.4. Bề mặt truyền nhiệt trung bình

Q nt
F tb = (V.1/3 [3]) (5.63)
K . Δ t ln

Trong đó,
- Nhiệt lượng ngưng tụ do hơi sản phẩm đỉnh ngưng tụ thành lỏng: Qnt = 1060778,391
kJ/h
- Hệ số truyền nhiệt, K ¿ 531,246(W/K.m2)

- Hiệu số nhiệt trung bình logarit , t ln = 18,497 (K)


Q nt 1060778,391.1000 2
Suy ra: F tb= = =29,986 m
K . Δ t ln 531,246.18,497 .3600

Chiều dài ống truyền nhiệt (lấy dư 10%):

' Ftb .110% 29,986.1 ,1


L= = =15,350 m
d ng +d tr 0,038+0,034
π . nN . π .19 .
2 2

So với L = 2 m thì số đường nước là:


'
L 15,350
= =7,675 m
L 2
Khi đó số ống tăng lên 8 lần: n = 8.19 = 152 ống (5.66)
N

Khi đó chiều dài ống truyền nhiệt là:

71
' Ftb .110% 29,986.1 ,1
L= = =1,919< 2m(thỏa mãn)
d ng +d tr 0,038+0,034
π . nN . π .152 .
2 2

Số ống trên một cạnh của hình 6 cạnh ngoài cùng


n = 3a(a - 1) + 1 = 152 => a = 8 ống (5.68)
Số ống trên đường chéo: b = 2a - 1 = 2.8 - 1 = 15 ống (5.69)
Bước ống: t =1,2. dng = 1,2.0,038 = 0,0456 (m) (V.141/ TL [3] / 49)(5.70)
Đường kính trong của thiết bị trao đổi nhiệt ([3], trang 49, công thức V.140):
D = t. (b - 1) + 4. dng = 0,0456. (15 - 1) + 4.0,038 = 0,790 m (5.71)
Vậy đường kính bình ngưng tụ sản phẩm đỉnh là 0,790 (m)
Chọn đường kính bình ngưng tụ sản phẩm đỉnh là 0,8 m

Bảng 5.2 Bảng kết quả tính toán thiết bị ngưng tụ

Nội dung tính toán Công thức Kết quả

1
Hệ số truyền nhiệt
( )
K= W
1 ❑ 1 531,246
k +∑ rt + 2
m .K
αN ❑ α nt

Diện tích bề mặt Q nt


F tb = 2 9,986 m
2
truyền nhiệt F(m2) K . Δ t ln

Thiết bị Đường kính thiết


ngưng tụ D = t. (b - 1) + 4. dng 0,79 m chọn 0,8m
bị d(m)

Chiều dài ống


Chọn L=2m
truyền nhiệt l (m)

Số ống truyền
152
nhiệt (ống)

5.2.2. Thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh

Chọn thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh là thiết bị truyền nhiệt ống lồng ống. Ống
truyền nhiệt được làm bằng thép X18H10T, kích thước ống trong (ống nhỏ): 16x2
- Đường kính ống ngoài dng = 0,021m
72
- Đường kính ống trong dtr = 0,016m
- Bề dày ống δ = 0,002 (m)
- Chọn chất làm mát là nước với:
t = 30oC: là nhiệt độ nước vào
1

t = 45oC: là nhiệt độ nước ra sau khi trao đổi nhiệt.


2

t 1 +t 2 30+ 45
Suy ra, nhiệt độ trung bình của nước: t tbN = = =37 , 5oC (5.72)
2 2

Tại 37,5oC, tra cứu các thông số của nước ở tài liệu tham khảo [2], ta có:
+Khối lượng riêng ρn = 992,453 (kg/m3) (bảng I.2/9)
+Độ nhớt μn = 0,692.10-3 (N.s/m2) (bảng I.101/92)
+Hệ số dẫn nhiệt λn = 0,657 (W/m.K) (bảng I.130/135)
+Nhiệt dung riêng: cpn = 4,174 (kJ/kg.K) (bảng I.153/172)
Dòng sản phẩm đỉnh
tD = 57oC nhiệt độ của dòng lỏng ở sản phẩm đỉnh sau khi ngưng tụ.
t’D = 37oC nhiệt độ dòng chất lỏng ở sản phẩm đỉnh sau khi làm nguội.
Chọn thông số đường ống ngoài (chứa sản phẩm đỉnh)
- Đường kính ngoài của ống: Dng = 0,025m
- Đường kính trong của ống: Dtr = 0,021m
- Bề dày của ống: δ = 0,002 (m)
Nhiệt độ trung bình của dòng sản phẩm đỉnh
t D +t ' D 57+37
t tbD = = =47 oC (5.73)
2 2

Tại 47oC tra cứu các thông số của hỗn hợp sản phẩm đỉnh trong tài liệu tham khảo [2]:
-Khối lượng riêng:
+Khối lượng riêng của acetone: ρA = 758,131 (kg/m3) (bảng I.2/9)
+ Khối lượng riêng của TCE: ρTCE = 1212,75 (kg/m3) (TL [9] )
1 x D 1−x D 0,893 1−0,893 3
Nên: = + = + =¿ ρD =789,811kg /m (5.74)
ρD ρ A ρTCE 758,131 1212 ,75

Độ nhớt:
+Độ nhớt của acetone μA = 0,263.10-3 (N.s/m2) (bảng I.101/92)
73
+ Độ nhớt của TCE μTCE = 0,662.10-3 (N.s/m2) (TL [9] )
log log μ=x D . log log μ A + ( 1−x D ) . log log μTCE

¿ 0 , 95. log log ( 0,266. 10−3 ) + ( 1−0 , 95 ) . log log ( 0,673.10−3 )


−3 2
→ μ=0,276. 10 (N . s /m )(5.75)

Hệ số dẫn nhiệt λn (W/m.K)


+ Hệ số dẫn nhiệt λA = 0,165 (W/m.K) (bảng I.130/135)
+ Hệ số dẫn nhiệt λTCE = 0,113 (W/m.K) ( TL [9] )
λ hh=λ A . x D + λTCE . ( 1−x D )−0 , 72. x D . ( 1−x D ) . ( λTCE−λ A ) =0,165.0,893+0,113. ( 1−0,893 )−0 ,72.0,893 . ( 1−
(W/m.K) (5.76)
Nhiệt dung riêng: cpn (kJ/kg.K)
+ Nhiệt dung riêng của acetone: cpA = 2264,172 (kJ/kg.K) (bảng I.153/172)
+ Nhiệt dung riêng của TCE: cpTCE = 982,970 (kJ/kg.K) ( TL [9] )

Vậy c D=c pA . x D + c pTCE . ( 1−x D )=2264,172.0,893+ 982,970. ( 1−0,893 )

¿ 2127,083 ( kgkJ. K )(5.77)


5.2.2.1. Xác định hệ số truyền nhiệt thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh

QD
Lượng nước cần dùng: Gn= (Công thức 5.307, trang 169, tài liệu tham
3600. c N .(t 2−t 1)
khảo [6]) (5.78)
Trong đó,
- Nhiệt lượng bình ngưng, QD = 60707,993 (kJ/h)
- Nhiệt dung riêng của nước tại 37,5oC, c = 4,174 (kJ/kg.K)
pn

- Nhiệt độ nước vào, t = 30oC


1

- Nhiệt độ nước ra sau khi trao đổi nhiệt, t = 45oC 2

( )
QD 60707,993 kg
Vậy Gn= = =0,269 (5.79)
3600. c pn .(t 2−t 1) 3600.4,174 .(45−30) s

5.2.2.2. Hiệu số nhiệt độ trung bình logarit

(t ¿ ¿ D−t 2)−(t ' D −t 1)


∆ t tb = ¿
Chọn kiểu truyền nhiệt ngược chiều, nên:
( t −t
ln ln D 2
t ' D −t 1 ) (Công thức V.8,

trang 3, tài liệu tham khảo [3]) (5.80)


74
Trong đó,
- Nhiệt độ dòng hơi sản phẩm đỉnh, t = 57o C D

- Nhiệt độ dòng hơi sản phẩm đỉnh sau khi làm nguội, t’ = 37o C D

- Nhiệt độ nước vào, t = 30oC 1

- Nhiệt độ nước ra sau khi trao đổi nhiệt, t = 45oC 2

(t ¿ ¿ D−t 2)−(t ' D −t 1) ( 57−45 )−(37−30)


∆ t tb = = =9,276( K )¿
Suy ra:
ln ln
( t D −t 2
t ' D −t 1 ) ln ln (
57−45
37−30 ) (5.81)

5.2.2.3. Hệ số truyền nhiệt K

1
K= ❑
1 1 (Công thức V.5, trang 3, tài liệu tham khảo [3]) (5.82)
+∑ r +
αN ❑ t αD

Trong đó,
- Hệ số cấp nhiệt của dòng nước lạnh: αN (W/m2. K)
- Hệ số cấp nhiệt của dòng sản phẩm đỉnh để làm nguội: αD (W/m2. K)

- Nhit tr qua thành ng và lp cn: r t

Xác định hệ số cấp nhiệt của sản phẩm đỉnh đi giữa hai ống (αD)
4. GD
Vận tốc sản phẩm đỉnh đi trong ống ngoài: v D = 2 2 (5.83)
3600. π . ρ D .( Dtr −d ng)

- Khối lượng riêng sản phẩm đỉnh, ρD = 789,811(kg/m3)


- Đường kính trong (ống ngoài), Dtr = 0,021 (m)
- Đường kính ngoài (ống nhỏ), dng = 0,016 (m)
- Suất lượng sản phẩm đỉnh G D=D . M D = 17,07.61,675 = 1052,792 (kg/h)

( )
4. GD 4.1052,792 m
Suy ra: v D = = =2,548 (5.84)
3600. π .789,811. ( 0,021 −0,016 )
2 2
3600. π . ρ D .( D −D ) tr ng
2 2
s

Chuẩn số Reynolds
v D . d tđ . ρ D
ℜD = (5.85)
μD

Trong đó,
- Vận tốc thực tế của nước trong ống, v D = 2,548 (m/s)
- Đường kính tương đương, dtđ = 0,021-0,016 = 0,005 m
75
- Khối lượng riêng, ρD = 789,811 (kg/m3)
- Độ nhớt μD = 0,276. 10-3(N.s/m2)
v D . d tđ . ρ D 2,548.0,005 .789,811
=> ℜD = = −3
=36457,218 (5.86)
μD 0,276 .10

Ta thấy ReD > 10000: cấp nhiệt xảy ra ở chế độ chảy rối
Chuẩn số Nu (đặc trưng cho cường độ trao đổi nhiệt giữa chất tải nhiệt và thành thiết
bị) ([3], trang 14, công thức V.40)
0, 8 0 ,43
NuD =0,021. ε 1 . ℜ D . Pr D .¿ (5.87)

Trong đó,
- PrD: Chuẩn số Prandlt của sản phẩm đỉnh ở 47℃: PrD =
μ D . c D 0,276. 10 . 2127,083
−3
= =3 , 602(5.88)
λD 0,163

- Pr W :Chuẩn số Prandlt của nước tra ở nhiệt độ trung bình vách


- ε 1 :Hệ số hiệu chỉnh tính đến ảnh hưởng của hệ số cấp nhiệt theo tỷ lệ giữa chiều dài
L và đường kính d của ống khi ReN > 10000. Hệ số ε1 = 1 tính đến sự ảnh hưởng của
đoạn ống nhiệt ban đầu. ([7], trang 176)

Suy ra: NuD =0,021. ε 1 . ℜ0D, 8 . Pr 0D,43 .¿ (5.89)

Vậy hệ số cấp nhiệt của sản phẩm đỉnh trong ống ngoài:
223,922
Nu D . λ D (Pr¿¿ W )0 , 25 . 0,163 7299,842
α D= = = ¿ (5.90)
( )
d tđ 0,005 0 ,25 w
( Pr¿ ¿W ) 2
¿
m .K

Nhiệt tải của sản phẩm đỉnh trong ống ngoài:


7299,842
qD = αD.(ttbD-tw1) = 0 ,25 (5.91)
( Pr ¿¿ W ) .(47−t w 1) ¿

Với tW1 là nhiệt độ của vách ống trong tiếp xúc với sản phẩm đỉnh
t w 1−t w 2
q t=
Xác định nhiệt tải qua thành ống và lớp cặn: ❑
(W/m2) (5.92)


rt

Trong đó,
- Nhiệt độ của vách tiếp xúc với sản phẩm đỉnh: tw1 ℃
- Nhiệt độ của vách tiếp xúc với nước (trong ống nhỏ): tw2 ℃

76

δ
- Tổng nhiệt trở qua thành và lớp vách cặn: ∑ r t= +r 1 +r 2 (5.93)
t

❑ λt

+ Bề dày ống, δt = 2 mm = 0,002 m


+Hệ số dẫn nhiệt của thép không gỉ, λt = 16,3 (W/m.K) ([3], trang 313, bảng
XII.7)
+ rc: nhiệt trở trung bình lớp cặn trong ống ([5], trang 419, bảng 31)
+Nhiệt trở trung bình của lớp bẩn trong ống với nước sạch, chọn r 1=1/5800 (m2.W/K)
([5], trang 419, bảng 31).
+Nhiệt trở lớp cáu phía sản phẩm đỉnh, chọn r 2=1/5800 (m2.W/K) ([5], trang 419, bảng
31). (5.94)
δ
( )
❑ 2
0,002 1 1 −3 m . K
Vậy ∑ r t= t ++r 1 +r 2= + + =0,468.10 (5.95)
❑ λt 16 , 3 5800 5800 W

t w 1−t w 2
q t=
Suy ra ❑
t w1−t w 2 (W/m2)


r t =
0,468. 10−3

Xác định hệ số cấp nhiệt của nước trong ống nhỏ (α N ¿


NuN . λ N
αN= (Công thức 2.112, trang 180, tài liệu tham khảo [7]) (5.96)
dtr

Vận tốc của nước đi trong ống nhỏ (ống trong):

( )
4.G N 4.0,269 m
vN = = =2,397
π .992,453 . ( 0,012 )
2
π . ρN . d tr
2
s

Trong đó,
- Lượng nước cần dùng để làm nguội sản phẩm đỉnh, GN = 0,269 (kg/s)
- Khối lượng riêng của nước, ρN = 992,453 (kg/m3)
- Đường kính trong của ống nhỏ, dtr = 0,012m
Chuẩn số Reynolds (đặc trưng cho chế độ chuyển động cưỡng bức của chất tải nhiệt):
v N . d tr . ρN
ℜN = , (Công thức V.36, trang 13, tài liệu tham khảo [3]) (5.97)
μN

Trong đó,
- Khối lượng riêng của nước, ρN = 992,453 (kg/m3)
- Đường kính trong của ống nhỏ, dtr = 0,012m
- Độ nhớt μn = 0,692.10-3 (N.s/m2) (bảng I.101/92)
77
v N . d tr . ρN 2,397.0,012 .992,453
ℜN = = −3
=41252,772
μN 0,692. 10

Ta thấy ReN > 10000: cấp nhiệt xảy ra ở chế độ chảy rối
Chuẩn số Nu (đặc trưng cho cường độ trao đổi nhiệt giữa chất tải nhiệt và thành thiết
bị) ([3], trang 14, công thức V.40)
0, 8 0 ,43
NuN =0,021. ε 1 . ℜ N . Pr N .¿ (5.98)

Trong đó,
- Chuẩn số Prandlt của nước ở 37,5℃, tra ([3]/12, hình V.12) ta có: Pr = 5 N

- Chuẩn số Prandlt của nước tra ở nhiệt độ trung bình vách


- Hệ số hiệu chỉnh tính đến ảnh hưởng của hệ số cấp nhiệt theo tỷ lệ giữa chiều dài L
và đường kính d của ống khi ReN > 10000. Hệ số ε1 tính đến sự ảnh hưởng của đoạn
ống nhiệt ban đầu. ([7], trang 176
Chọn ε 1=1

Suy ra: NuN =0,021. ε 1 . ℜ0N, 8 . Pr 0N,43 .¿


NuN . λ N
Hệ số cấp nhiệt của nước trong ống:α N = (Công thức 2.112, trang 180, tài liệu
dtr
tham khảo [7]) (5.99)
Trong đó,
308,945
- Chuẩn số Nu: NuN = 0 ,25
(Pr ¿¿ W ) ¿

- Hệ số dẫn nhiệt λn = 0,657 (W/m.K)


- Đường kính trong, dtr = 0,012 m
308,945
0 , 25
Suy ra: α = NuN . λ N = (Pr¿ ¿W ) . 0,657 = 16914,747 ¿ (5.)
N 0 ,25
dtr 0,012 ( Pr ¿¿ W ) ¿

Nhiệt tải phía nước làm lạnh: qN = αN.(tw2 - ttbN) (5.)


Trong đó,
16914,747
- Hệ số cấp nhiệt của nước trong ống: α N = 0 ,25
(Pr ¿¿ W ) ¿

- Nhiệt độ của vách tiếp xúc với nước (trong ống): tw2 (oC)
- Nhiệt độ trung bình của nước ttbN = 37,5 ℃

78
16914,747
suy ra: qN = αN.(tw2 - ttbN) = 0 ,25 (5.100)
( Pr ¿¿ W ) .(t w2 −37 ,5) ¿

Từ (5.91), (5.96), (5.100) ta dùng phương pháp lặp để xác định tW1, tW2
Chọn tW1 = 44,58℃
Với nhiệt độ này, ta tra các thông số ở tài liệu tham khảo [2]
Độ nhớt μnt(N.s/m2)
Độ nhớt của acetone: μA = 0,268 N.s/m2 (bảng I.101/91)
Độ nhớt của TCE: μTCE = 0,689 N.s/m2 (TL [9])
'
log log μ D=x D . log log μ A + ( 1−x D ) . log log μ TCE (5.102)

Suy ra: μ' D =¿ 0 , 95. log log ( 0,268. 10−3 ) + ( 1−0 , 95 ) . log log ( 0,689.10−3 )
' −3 2
→ μ D =0,281.10 (N . s /m )(5.103)

Hệ số dẫn nhiệt λnt

Hệ số dẫn nhiệt của Acetone: λ A=0,165 ( m.WK ) (bảng I.130/134):


Hệ số dẫn nhiệt của TCE: λ TCE=0,114 ( m.WK ) (TL [9] )
Nên theo công thức (I.33), trang 134, tài liệu tham khảo [2]:

λ ' D= λ A . x D + λTCE . ( 1−x D ) −0 , 72. x D . ( 1−x D ) . ( λ TCE−λ A )=0,165.0,893+0,113. ( 1−0,893 )−0 , 72.0,893 . (1−

(5.104)
Nhiệt dung riêng hỗn hợp sản phẩm đỉnh
Nhiệt dung riêng acetone: cA = 2256,497 (J/kg.K) (bảng I.153, trang 171, TL [2])
Nhiệt dung riêng TCE: cTCE = 979,531 (J/kg.K) (TL [9] )
'
c D =c A . X D +c TCE . ( 1−X D ) =2256,497.0,893+979,531. ( 1−0,893 )

J
¿ 2119,862 ( ) (5.105)
kg . K
μ ' D . c ' D 0,281. 10−3 .2119,862
Pr w 1= = =3,649 (5.106)
λ 'D 0,163

7299,842
Ta có: qD = αD.(ttbD – tw1) = (Pr ¿¿ W 1)0 , 25 . ( t −t ) = 7299,842 . ( 47−44 ,58 ) ¿
tbD w1
( 3,649 )0 ,25

¿ 12781 , 94(W/m2) (5.107)


79
Xem nhiệt tải mất mát là không đáng kể: qt = qD =12781 , 94 (W/m2) (5.108)
t w 1−t w 2
q t=
Từ (5.43) ta có: ❑
t w1−t w 2 38,60℃ (5.109)


rt =
0,468. 10
−3
=¿ t w2 =¿ ¿

t W 2 +t W 1 38 , 60+ 44 , 58
Vậy t ' tbW = = =41 , 59℃ (5.110)
2 2

Chuẩn số Prandlt ở 38,60℃ là tra ([3]/12, hình V.12) ta có: PrW = 4,5
Ta có: Số nhiệt tải của nước trong ống nhỏ
16914,747
qN = αN.(tw2 - ttbN) = 16914,747
(Pr ¿¿ W )0 ,25 . ( t w 2−37 , 5 ) = ¿
¿¿
¿ 12752 ,23 (W/m2) (5.111)

Kiểm tra sai số:


|q N −q D| |12752 , 23−12781,940|
ε= = =0,232 %<5 % (5.112)
qD 12781,940

⇨ Thoả mãn điều kiện


Vậy tw1= 44,55℃ và tw2 = 38,60℃
Khi đó:
Hệ số cấp nhiệt của sản phẩm đỉnh trong ống ngoài:
223,922

( )
Nu D . λ D (Pr¿¿ W 1)0 ,25 . 0,163 7299,857 w (5.113)
α D= = = 0 , 25
=5281,792 2 ¿
d tđ 0,005 (3,649) m .K

Hệ số cấp nhiệt của nước trong ống nhỏ:


16914,747
w
αN= ( Pr ¿¿ W 2)0 ,25= 16914,747 =11613,480 ¿ 2 (5.114)
0 , 25 m .K
(4 ,5)

Vậy hệ số truyền nhiệt là:


1
K=
1 ❑ 1 1
+∑ rt + = =1345,105 (W/K.m2) (5.115)
αN ❑ αD 1 1
+0,295. 10−3 +
11613,480 5281,792

5.2.2.4. Bề mặt truyền nhiệt trung bình

QD
F tb = (V.1/3, [3]) (5.116)
K . Δ t ln

80
Trong đó,
- Nhiệt lượng làm nguội do hơi sản phẩm đỉnh: QD = 60707,993 kJ/h
- Hệ số truyền nhiệt, K = 1345,105 (W/K.m2)

- Hiu s nhit trung bình logarit, t ln = 7,996 (K)


QD 60707,993.1000
Suy ra: F tb= = =1,351 m2 (5.117)
K . Δ t ln 3600. 1345,105 .9,277

Chiều dài ống truyền nhiệt (lấy dư 10%):


F tb .110 % 1,351.1 , 1
L= = =33 , 80 m
d ng +d tr
π.
0,016+ 0,012 (5.118)
π.
2 2

Chọn L= 34 (m)
L 34
Xét d = 0,012 > 50 ([7], trang 176)
tr

Suy ra: ε = 1 thỏa điều kiện chọn (5.119)


Vậy thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh là thiết bị truyền nhiệt ống lồng ống với chiều
dài ống truyền nhiệt L = 34 (m), chia thành 17 dãy, mỗi dãy dài 2 (m).
Bảng 5.3 Bảng kết quả tính toán thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh

Nội dung tính toán Công thức Kết quả

Hệ số truyền nhiệt 1
( mW. K )
K=
( )

W 1 1 1345,105
K 2 +∑ rt + 2
m .K αN ❑ αD
Thiết bị trao
đổi nhiệt làm Diện tích bề mặt QD
F tb = 1,351 m
2
nguội sản truyền nhiệt F(m2) K . Δ t ln
phẩm đỉnh
F tb .110 %
Chiều dài ống L=
d ng +d tr 34 m
truyền nhiệt L (m) π.
2

5.2.3. Thiết bị gia nhiệt nhập liệu

Chọn thiết bị gia nhiêt nhập liệu là thiết bị truyền nhiệt ống lồng ống. Ống truyền nhiệt
được làm bằng thép X18H10T, kích thước:
Chọn hơi đốt là hơi nước 1at, đi trong ống 130x4 (ống ngoài).
81
+ Nhiệt độ sôi tsN = 100oC (bảng I.251/314 [2])
+ Ẩn nhiệt hóa hơi rhh = 2260 (kJ/kg) (bảng I.251/314 [2])
+ Bề dày ống 𝛿t = 4 mm
+ Đường kính ngoài Dng = 130 mm = 0,13 m
+ Đường kính trong Dtr = 122 mm = 0,122 m
Dòng nhập liệu đi trong ống 100×4 (ống trong) nhiệt độ đầu 𝑡𝐹′ = 35oC và nhiệt độ
cuối tF = 67oC
+ Bề dày ống 𝛿t = 4 mm
+ Đường kính trong dtr = 92 mm = 0,092 m
+ Đường kính ngoài dng = 100 mm = 0,1 m
t F +t ' F 35+ 67
Nhiệt độ trung bình của dòng nhập liệu: t tbF = = =51℃ (5.120)
2 2

Tại 51℃ các thông số vật lí được tra theo tài liệu tham khảo [2] là:
Khối lượng riêng:
+Khối lượng riêng của acetone: ρA = 753,210 (kg/m3) (bảng I.2/9)
+ Khối lượng riêng của TCE: ρTCE = 1206,725 (kg/m3) (bảng I.2/9)
1 x D 1−x D 0,192 1−0,192 kg
Nên: = + = + =¿ ρ F =1081,667 3 (5.121)
ρF ρ A ρTCE 753,210 1206,725 m

Độ nhớt:
+Độ nhớt của acetone μA = 0,255.10-3 (N.s/m2) (bảng I.101/92)
+ Độ nhớt của TCE μTCE = 0,619.10-3 (N.s/m2) (bảng I.101/92)
log log μ=x F . log log μ A + ( 1−x F ) . log log μTCE

¿ 0 , 35. log log ( 0,255.10−3 ) + ( 1−0 ,35 ) . log log ( 0,619. 10−3 )
−3 2
→ μ=0,454. 10 (N . s /m )(5.122)

Hệ số dẫn nhiệt λn (W/m.K) (bảng I.130/135)


+ Hệ số dẫn nhiệt λA = 0,164 (W/m.K)
+ Hệ số dẫn nhiệt λTCE = 0,112 (W/m.K)
λ F =λ A . x F + λTCE . ( 1−x F )−0 ,72. x F . ( 1− x F ) . ( λ TCE−λ A )

¿ 0,164.0,192+0,112. ( 1−0,192 )−0 , 72.0,192 . (1−0,192 ) . ( 0,112−0,164 )


¿ 0,128(W/m.K) (5.123)

82
Nhiệt dung riêng: cpn (kJ/kg.K) (bảng I.153/172)
+ Nhiệt dung riêng của acetone: cpA = 2276,910 (kJ/kg.K)
+ Nhiệt dung riêng của TCE: cpTCE = 988,677 (kJ/kg.K)

Vậy C F =C A . x F +C TCE . ( 1−x F ) =2276,910.0,192+988,677. ( 1−0,192 )

¿ 1236,017 ( kgkJ. K ) (5.124)


5.2.3.1. Suất lượng hơi nước cần dùng để gia nhiệt dòng nhập liệu.

Ta có nhiệt lượng cần để gia nhiệt dòng nhập liệu: QD1 = 216503,113 (kJ/h) và ẩn nhiệt
ngưng tụ của nước ở 100oC là rnt = 2,260 (kJ/kg) (bảng I.251/ Tài liệu [2])

( )
Q D1 216503,113 kg
Lượng nước cần dùng: Gn= = =26 , 61 (Công thức 5.307, trang
3600. r hh 3600.2,260 s
169, tài liệu tham khảo [6]) (5.125)
5.2.3.2. Hiệu số nhiệt độ trung bình logarit

(t ¿ ¿ sN −t F )−(t sN −t F )
∆ t tb = ¿
Chọn kiểu truyền nhiệt ngược chiều, nên:
(t −t
ln ln sN F
t sN −t F ) (Công thức V.8,

trang 3, tài liệu tham khảo [3]) (5.126)


Trong đó,
- Nhiệt độ dòng nhập liệu trước khi vào thiết bị gia nhiệt: tf =35oC
- Nhiệt độ dòng nhập liệu sau khi gia nhiệt, t = 67o C F

- Nhiệt độ dòng hơi gia nhiệt, t = 100o C sN

(t ¿ ¿ sN −t F )−(t sN −t f ) ( 100−67 )−(100−35)


∆ t tb = = =47,607 K ¿
Suy ra:
(
ln ln
)
t sN −t F
t sN −t f (ln ln
100−67
100−35 ) (5.127)

5.2.3.3. Hệ số truyền nhiệt K

1
K= ❑
1 1 (Công thức V.5, trang 3, tài liệu tham khảo [3] (5.128)
+∑ rt +
αN ❑ αF

Trong đó,
- Hệ số cấp nhiệt của dòng nước lạnh: αN (W/m2. K)
- Hệ số cấp nhiệt của dòng nhập liệu để làm nóng: αF (W/m2. K)

- Nhit tr qua thành ng và lp cn: r t

83
Xác định hệ số cấp nhiệt của dòng nhập liệu đi giữa hai ống (αF)
4. GF
Vận tốc dòng nhập liệu đi trong ống trong: v F = 2 (5.129)
3600. π . ρ F .(d tr )

- Khối lượng riêng dòng nhập liệu, ρF = 1081,667 (kg/m3)


- Đường kính trong, dtr = 0,092 (m)
- Suất lượng sản phẩm đỉnh G F=5000 (kg/h)

( )
4. GF 4.5000 m
Suy ra: v F = = =0,193 (5.130)
3600. π .1081,667 . ( 0,092 )
2
3600. π . ρ F .(d ) tr
2
s

Chuẩn số Reynolds:
v F . d tr . ρF
ℜF = (5.131)
μF

Trong đó,
- Vận tốc thực tế của nước trong ống, v = 0,193 (m/s) F

- Đường kính trong, dtr = 0,092 m


- Khối lượng riêng, ρF = 1081,677 (kg/m3)
- Độ nhớt μF = 0,454. 10-3(N.s/m2)
v F . d tr . ρF 0,193.0,092 .1081,677
=> ℜF = = −3
=42304,530 (5.132)
μF 0,454 .10

Ta thấy ReF > 10000: cấp nhiệt xảy ra ở chế độ chảy rối
Chuẩn số Nu (đặc trưng cho cường độ trao đổi nhiệt giữa chất tải nhiệt và thành thiết
bị) ([3], trang 14, công thức V.40)
0, 8 0 ,43
NuF =0,021. ε 1 . ℜ F . Pr F .¿ (5.133)

Trong đó,
- Chuẩn số Prandlt của dòng nhập liệu ở 51℃: PrF =
μ F . c F 0,454 .10 . 1236,017
−3
= =4,384 (5.134)
λF 0,128

Độ nhớt: μ F=0,454 .10−3 N(.s/m2)

Nhiệt dung riêngc F=1236,017 ( kgJ. K ) .


Hệ số dẫn nhiệt: λ F =¿0,128 (W/m.K)
- Chuẩn số Prandlt của nước tra ở nhiệt độ trung bình vách

84
-Hệ số hiệu chỉnh tính đến ảnh hưởng của hệ số cấp nhiệt theo tỷ lệ giữa chiều dài L và
đường kính d của ống khi ReN > 10000. Hệ số ε1 = 1 tính đến sự ảnh hưởng của đoạn
ống nhiệt ban đầu. ([7], trang 176)

Suy ra: NuF =0,021. ε 1 . ℜ0F, 8 . Pr 0F,43 .¿

( ) ( )
0 , 25 0 , 25
0, 8 0 , 43 4,384 1
¿ 0,021.1 . 42304,530 . 4,384 . =288,271. (5.134)
Pr t Pr t

Vậy hệ số cấp nhiệt của dòng nhập liệu trong ống trong:
288,271
NuF . λ F ( Pr ¿¿ t)0 ,25 . 0,128 401,073
α F= = = ¿ (5.135)
( )
d tr 0,092 0 , 25 w
( Pr ¿¿ t) 2
¿
m .K

Nhiệt tải của dòng nhập liệu trong ống ngoài:


401,073
qF = αF.(tw2 - ttbF) = 0 , 25 (5.136)
( Pr ¿¿ t) .(t w 2−51)¿

Với tW2 là nhiệt độ của vách tiếp xúc với dòng nhập liệu trong ống trong
t w 1−t w 2
q t=
Xác định nhiệt tải qua thành ống và lớp cặn: ❑
(W/m2) (5.137)
∑ rt

Trong đó,
- Nhiệt độ của vách tiếp xúc với dòng nhập liệu: tw1 ℃
- Nhiệt độ của vách tiếp xúc với dòng nhập liệu (trong ống nhỏ): tw2 ℃

δ
- Tổng nhiệt trở qua thành và lớp vách cặn: ∑ r t= +r 1 +r 2
t

❑ λt

+ Bề dày ống, δt = 4 mm = 0,004 m


+Hệ số dẫn nhiệt của thép không gỉ, λt = 16,3 (W/m.K) ([3], trang 313, bảng
XII.7) (5.138)
+ r1: nhiệt trở lớp bẩn của ống trong, chọn r1=1/5800 (m2.K/W) ([5], trang 419, bảng
31)
+ r2: nhiệt trở lớp cáu của ống ngoài,chọn r 2=1/5800 (m2.K/W) ([5], trang 419, bảng
31) (5.139)
δ
( )
❑ 2
0,004 1 1 −3 m . K
Vậy ∑ r t= t +r 1 +r 2= + + =0,590. 10 (5.140)
❑ λt 16 , 3 5800 5800 W

85
t w 1−t w 2
q t=
Suy ra ❑
t w1−t w 2 (W/m2)(5.141)


rt =
0,590. 10
−3

Xác định hệ số cấp nhiệt của hơi nước trong ống ngoài (α N ¿
Hệ số cấp nhiệt của hơi đốt:

( )
0 , 25
rN
α N =0,725. A . (5.142)
( t sN −t W 1 ) . d tđ
(Công thức 3.66, trang 120, tài liệu tham khảo [5])
Trong đó,
+A: hệ số phụ thuộc vào tính chất vật lý nước theo nhiệt độ
+r : ẩn nhiệt hóa hơi của nước ở 100℃, r = 2260 (kJ/kg) (bảng I.251/314,[2])
hh hh

+tw1: là nhiệt độ của vách ống trong tiếp xúc với hơi đốt
+dtđ: đường kính tương đương, dtđ = Dtr - dng = 0,132 - 0,1 = 0,032(m)
+tsN: nhiệt độ sôi hơi nước 1 (at), tsN = 100℃ (bảng I.251/314 [2])

( )
0 , 25
rN
α N =0,725. A .
( t sN −t W 1 ) . d tđ

( )
0 ,25
2260.1000 66,462 A
¿ 0,725. A . = 0 , 25 (5.143)
( 100−t W 1 ) .0,032 (100−t W 1)

Nhiệt tải của dòng hơi đốt trong ống ngoài:

suy ra: qN = αN.(tsN – tw1) =


66,462 A
( 100−t W 1 )
0 , 25 (
W
. 100−t W 1 ) 2
m ( ) (5.144)
Từ (5.136), (5.141), (5.144) ta dùng phương pháp lặp để xác định tW1, tW2
Chọn t = 98,99℃
W1

t sN +t W 1 100+98 , 99
Nhiệt độ trung bình của nước: t tbN = = =¿99,50℃
2 2

Với ttbN = 99,50℃ tra các thông số ở tài liệu tham khảo [5]
Hệ số A = 179 (5.145)
Hệ số cấp nhiệt của hơi đốt trong ống ngoài:

αN=
66,462 A
(100−t W 1)
0 ,25
=
66,462.179
(100−98 , 99)
0 ,25
W
=11868,578 2
m .K
(5.146) ( )
Ta có: Số nhiệt tải của hơi đốt trong ống ngoài

86
66,462 A
0 , 25 (
qN = αN.(tSN- tw1)= . 100−t W 1 )
( 100−t W 1 )

¿ 11868,578. ( 100−98 , 99 )=11987,264


( )
W
m
2 (5.147)

Xem nhiệt tải mất mát là không đáng kể: qt = qN =11987,264 (W/m2) (5.148)
t w 1−t w 2
q t=
Từ (5.43) ta có: ❑
t w1−t w 2 ℃ (5.149)


rt =
0,590. 10
−3
=¿ t w2 =91 , 92

t W 2 +t W 1 91 , 92+98 , 99
Vậy t tbW = = =95 , 45℃ (5.150)
2 2

Tại 95,45℃ tra tìm thông số vật lí sau:


Độ nhớt μ’F(N.s/m2)
Độ nhớt của acetone: μA = 0,212 N.s/m2 (bảng I.101/91, TL [2] )
Độ nhớt của TCE: μTCE = 0,364 N.s/m2 (TL [9])
'
log log μ F =x F . log log μ A + ( 1−x F ) . log log μTCE

¿ 0 , 35. log log ( 0,212.10−3 ) + ( 1−0 ,35 ) . log log ( 0,364. 10−3 )
−3 2
→ μ ' F =0,301. 10 (N . s /m )(5.151)

Hệ số dẫn nhiệt λnt :

Hệ số dẫn nhiệt của Acetone: λ A=0,155 ( m.WK ) (bảng I.130/134, TL [2]):


Hệ số dẫn nhiệt của TCE: λ TCE=0,094 ( W
m. K )
( TL [9] )

Nên theo công thức (I.33), trang 134, tài liệu tham khảo [2]:
'
λ F= λ A . x F + λTCE . ( 1−x F )−0 , 72. x F . ( 1−x F ) . ( λTCE− λ A )

¿ 0,155.0,192+0,094. ( 1−0,192 )−0 , 72.0,192. ( 1−0,192 ) . ( 0,094−0,155 )

¿ 0,113 ( m.WK ) (5.152)


Nhiệt dung riêng hỗn hợp dòng nhập liệu :
Nhiệt dung riêng acetone: cA = 2418,472 (J/kg.K) (bảng I.153, trang 171, TL [2])
Nhiệt dung riêng TCE: cTCE = 1052,103 (J/kg.K) (TL [9] )
'
c D =c . X F + c TCE . ( 1− X F )

87
J
¿ 2418,472 .0,192+ 1052,103 . ( 1−0,192 )=1314,446( ) (5.153)
kg . K

Chuẩn số Prandlt 95,45℃ của dòng nhập liệu ở nhiệt độ vách(V.35/12 [3]):
μ ' F . c ' F 0,301. 10−3 .1314,446
Pr t= = =3,520 (5.154)
λ 'F 0,113

Vậy hệ số cấp nhiệt của dòng nhập liệu đi trong ống trong:
NuF . λ F 401,073
α F= =
( )
d tr 0 , 25 401,073 w (5.155)
( Pr ¿¿ t) = 0 ,25
=292,793 2 ¿
(3,520) m .K

Nhiệt tải của dòng nhập liệu trong ống ngoài:ttbF

qF = αF.(tw2 - ttbF) =292,793 . ( 91 , 92−51 )=11980 ,38 ( mw ) (5.156)


2

Kiểm tra sai số:


|q F −q N| |11980 ,38−11987,264|
ε= = =0 , 06 % <5 % (5.157)
qF 11987,264

⇨ Thoả mãn điều kiện


Vậy tw1= 98,99℃ và tw2 =91,92 ℃
Khi đó:
Vậy hệ số truyền nhiệt là:
1
K=
1 ❑ 1 1
+∑ rt + = =244,521 (W/K.m2) (5.158)
αN ❑ αF 1 1
+0,590. 10−3 +
11868,578 292,793

5.2.3.4. Bề mặt truyền nhiệt trung bình

QD 1
F tb = (V.1/3 [3]) (5.159)
K . Δ t ln

Trong đó,
+ Nhiệt lượng làm nguội do hơi sản phẩm đỉnh: QF =216503,113 kJ/h
+Hệ số truyền nhiệt, K = 244,521 (W/K.m2)

+ Hiệu số nhiệt trung bình logarit , t ln = 47,206 (K)

88
QF 216503,113.1000
Suy ra: F tb= = =5,210 m2 (5.160)
K . Δ t ln 3600.268,276 .47,206

Chiều dài ống truyền nhiệt (lấy dư 10%):


F tb .110 % 5,210.1 ,1
L= = =19 , 00 m
d ng +d tr
π.
0 , 1+0,092 (5.161)
π.
2 2

F tb : bề mặt truyền nhiệt trung bình, Ftb = 5,210m2

d ng : đường kính ngoài của ống trong chứa dòng nhập liệu, dng = 0,1 m

d tr : đường kính trong của ống trong chứa dòng nhập liệu, dtr = 0,092 m

Chọn L=20 (m)


L 20
Xét d = 0,092 > 50 ([7], trang 176)
tr

Suy ra: ε = 1 thỏa điều kiện chọn (5.162)


Vậy thiết bị gia nhiệt dòng nhập liệu là thiết bị truyền nhiệt ống lồng ống với chiều dài
ống truyền nhiệt L = 20 (m), chia thành 10 dãy, mỗi dãy dài 2 (m).
Bảng 5.4 Bảng kết quả tính toán thiết bị gia nhiệt dòng nhập liệu

Nội dung tính toán Công thức Kết quả

Hệ số truyền nhiệt K 1
( )
K= W
( )

W 1 1 244,521
+∑ rt + 2
m .K
2
m .K αN ❑ αF
Thiết bị gia
nhiệt dòng Diện tích bề mặt Qnt
F tb = 5,210m2
nhập liệu truyền nhiệt F(m2) K . Δ t log

F tb .110 %
Chiều dài ống L=
d +d 20m
truyền nhiệt l (m) π . ng tr
2

5.2.4. Thiết bị làm nguội sản phẩm đáy

Chọn thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh là thiết bị truyền nhiệt ống lồng ống. Ống
truyền nhiệt được làm bằng thép X18H10T, kích thước ống trong (ống nhỏ): 16x2
- Đường kính ngoài dng = 0,025m
- Đường kính trong dtr = 0,021m

89
- Bề dày ống δ = 0,002 (m)
- Chọn chất làm mát là nước với:
t1 = 30oC: là nhiệt độ nước vào
t2 = 45oC: là nhiệt độ nước ra sau khi trao đổi nhiệt.
t 1 +t 2 30+45
Suy ra, nhiệt độ trung bình của nước: t tb = = =37 ,5 oC (5.163)
2 2

Tại 37,5oC, tra cứu các thông số của nước ở tài liệu tham khảo [2], ta có:
Khối lượng riêng ρn = 992,453 (kg/m3) (bảng I.2/9)
Độ nhớt μn = 0,692.103 (N.s/m2) (bảng I.101/92)
Hệ số dẫn nhiệt λn = 0,657 (W/m.K) (bảng I.130/135)
Nhiệt dung riêng: cpn = 4,174 (kJ/kg.K) (bảng I.153/172)
Dòng sản phẩm đáy đi trong ống 48x3 (ống ngoài) với :
tW = 85,5oC nhiệt độ của dòng lỏng ở sản phẩm đáy sau khi ngưng tụ.
t’W = 35oC nhiệt độ dòng chất lỏng ở sản phẩm đáy sau khi làm nguội.
Chọn thông số đường ống ngoài (chứa sản phẩm đỉnh)
- Đường kính ngoài của ống: Dng = 0,048m
- Đường kính trong của ống: Dtr = 0,042m
- Bề dày của ống: δ = 0,003 (m)
Nhiệt độ trung bình của dòng sản phẩm đáy:
t W +t ' W 85 , 5+35
t tbw= = =60 , 25 oC (5.164)
2 2

Tại 60,25oC tra cứu các thông số của hỗn hợp sản phẩm đáy trong tài liệu tham khảo
[2]:
Khối lượng riêng:
+Khối lượng riêng của acetone: ρA = 741,828(kg/m3) (bảng I.2/9)
+ Khối lượng riêng của TCE: ρTCE = 1192,800 (kg/m3) (bảng I.2/9)
1 xW 1−x W 0,005 1−0,005 3
Nên: = + = + =¿ ρW =1189,185 kg/m (5.165)
ρW ρ A ρTCE 741,828 1192,800

Độ nhớt:
+Độ nhớt của acetone μA = 0,240.10-3 (N.s/m2) (bảng I.101/92)

90
+ Độ nhớt của TCE μTCE = 0,534.10-3 (N.s/m2) (bảng I.101/92)
log log μW =xW . log log μ A + ( 1−x W ) . log log μTCE

¿ 0,011. log log ( 0,240.10−3 ) + ( 1−0,011 ) . log log ( 0,534. 10−3 )


−3 2
→ μ=0,529. 10 (N . s /m )(5.166)

Hệ số dẫn nhiệt λn (W/m.K) (bảng I.130/135)


+ Hệ số dẫn nhiệt λA = 0,162 (W/m.K)
+ Hệ số dẫn nhiệt λTCE = 0,108 (W/m.K)
λ W =λ A . x W + λTCE . ( 1−x W )−0 ,72. x W . ( 1−xW ) . ( λTCE−λ A )

¿ 0,162.0,005+0,108. ( 1−0,005 )−0 , 72.0,005 . ( 1−0,005 ) . ( 0,108−0,162 )


¿ 0,108(W/m.K) (5.167)

Nhiệt dung riêng: cpn (kJ/kg.K) (bảng I.153/172)


+ Nhiệt dung riêng của acetone: cpA = 2306,366 (kJ/kg.K)
+ Nhiệt dung riêng của TCE: cpTCE = 1001,875 (kJ/kg.K)

Vậy C W =C A . xW +C TCE . ( 1−x W )=2306,366.0,005+ 1001,875. ( 1−0,005 )

¿ 1008,397 ( kgkJ. K )(5.168)


5.2.4.1. Xác định hệ số truyền nhiệt thiết bị làm nguội sản phẩm đáy

QW
Lượng nước cần dùng: Gn= (Công thức 5.307, trang 169, tài liệu
3600. c N .(t 2−t 1)
tham khảo [6]) (5.)
Trong đó,
- Nhiệt lượng bình ngưng, QW =263841,943 (kJ/h)
- Nhiệt dung riêng của nước tại 37,5oC, cN = 4,174 (kJ/kg.K)
- Nhiệt độ nước vào, t1 = 30oC
- Nhiệt độ nước ra sau khi trao đổi nhiệt, t2 = 45oC

( )
QW 263841,943 kg
Vậy Gn= = =1,171 (5.169)
3600. c N .(t 2−t 1) 3600.4,174 .(45−30) s

91
5.2.4.2. Hiệu số nhiệt độ trung bình logarit
'
(t ¿ ¿ W −t 2 )−(t W −t 1)
∆ t tb = ¿

( )
Chọn kiểu truyền nhiệt ngược chiều, nên: t W −t 2
ln ln
t 'W −t 1

(Công thức V.8, trang 3, tài liệu tham khảo [3]) (5.170)
Trong đó,
- Nhiệt độ dòng hơi sản phẩm đáy, tW = 85,5o C
- Nhiệt độ dòng hơi sản phẩm đáy sau khi làm nguội, t’W = 40oC
- Nhiệt độ nước vào, t1 = 30oC
- Nhiệt độ nước ra sau khi trao đổi nhiệt, t2 = 45oC
(t ¿ ¿ W −t 2 )−(t ' W −t 1 ) ( 85 , 5−45 ) −(35−30)
∆ t tb = = =16,971(K)¿
Suy ra:
ln ln
( )
t W −t 2
t ' W −t 1 (ln ln
85 ,5−45
35−30 ) (5.171)

5.2.4.3. Hệ số truyền nhiệt K

1
K= ❑
1 1 (Công thức V.5, trang 3, tài liệu tham khảo [3]) (5.172)
+∑ r +
α N ❑ t αW

Trong đó,
- Hệ số cấp nhiệt của dòng nước lạnh: αN (W/m2. K)
- Hệ số cấp nhiệt của dòng sản phẩm đáy để làm nguội: αW (W/m2. K)

- Nhit tr qua thành ng và lp cn: r t

Xác định hệ số cấp nhiệt của sản phẩm đáy đi giữa hai ống (αW)
4.GW
Vận tốc sản phẩm đáy đi trong ống ngoài: v W = 2 2 (5.173)
3600. π . ρW .(Dtr −D ng)

- Khối lượng riêng sản phẩm đáy, ρW =1189,185 (kg/m3)


- Đường kính trong (ống ngoài), Dtr = 0,042 (m)
- Đường kính ngoài (ống nhỏ), dng = 0,025 (m)
- Suất lượng sản phẩm đáy GW =W . M W
M W =MA.xW +MTCE (1-xW)=58.0,011+131,5.(1-0,011)=130,692 (kg/kmol)

🡪GW =W . M W = 30,2.130,692 = 3946,898 (kg/h) (5.174)

92
( )
4.GW 4.3946,898 m
Suy ra: v W = = =1,031
3600. π . ρW .(D −d ) 3600. π .1189,185 . ( 0,042 −0,025 )
2 2
tr ng
2 2
s
(5.175)
Chuẩn số Reynolds:
v W . d tđ . ρW
ℜW = (5.176)
μW

Trong đó,
- Vận tốc thực tế của nước trong ống, vW = 1,031 (m/s)
- Đường kính tương đương, dtđ = 0,042-0,025 = 0,017 m
- Khối lượng riêng của sản phẩm đáy tại 60,25oC , ρW = 1189,185 (kg/m3)
- Độ nhớt μW = 0,529. 10-3(N.s/m2)
v W . d tđ . ρW 1,031.0,017 .1189,185
=> ℜW = = −3
=39400,464 (5.176)
μW 0,529 .10

Ta thấy ReW > 10000: cấp nhiệt xảy ra ở chế độ chảy rối
Chuẩn số Nu (đặc trưng cho cường độ trao đổi nhiệt giữa chất tải nhiệt và thành thiết
bị) ([3], trang 14, công thức V.40)
0, 8 0 , 43
NuW =0,021. ε 1 . ℜW . Pr W . ¿ (Công thức V.40/14 TLTK [3])(5.177)

Trong đó,
- Chuẩn số Prandlt của sản phẩm đáy ở 60,25℃:
μ W . cW 0,529. 10−3 .1008,397
PrW = = =4,939(5.178)
λW 0,108

-Hệ số hiệu chỉnh tính đến ảnh hưởng của hệ số cấp nhiệt theo tỷ lệ giữa chiều dài L và
đường kính d của ống khi ReN > 10000. Hệ số ε 1 = 1 tính đến sự ảnh hưởng của đoạn
ống nhiệt ban đầu. ([7], trang 176)
- Chuẩn số Prandlt của nước ở nhiệt độ trung bình vách, Pr w 1

Suy ra: NuW =0,021. ε 1 . ℜ0W, 8 . Pr 0W, 43 . ¿

( ) ( )
0 ,25 0 ,25
0, 8 0 ,43 4,939 1
¿ 0,021.1 . 39400,464 . 4,939 . =295,321 (5.179)
Pr w1 Pr w 1

Vậy hệ số cấp nhiệt của sản phẩm đáy trong ống ngoài:

93
295,321
NuW . λW (Pr¿ ¿ w 1)0 , 25 . 0,108 1876,159
α W= = = ¿ (5.180)
( )
dtđ 0,017 0 ,25 w
(Pr ¿¿ w 1) 2
¿
m .K

Nhiệt tải của sản phẩm đáy trong ống ngoài:


1876,159
qW = αw.(ttbW – tw1) = 0 ,25 (5.181)
( Pr ¿¿ w 1) .(60 , 25−t w 1)¿

Với tW1 là nhiệt độ của vách ống trong tiếp xúc với sản phẩm đáy
t w 1−t w 2
q t=
Xác định nhiệt tải qua thành ống và lớp cặn: ❑
(W/m2) (5.182)


rt

Trong đó,
- Nhiệt độ của vách tiếp xúc với sản phẩm đáy: tw1 ℃
- Nhiệt độ của vách tiếp xúc với nước (trong ống nhỏ): tw2 ℃

δ
- Tổng nhiệt trở qua thành và lớp vách cặn: ∑ r t= +r 1 +r 2
t

❑ λt

+ Bề dày ống, δt = 2 mm = 0,002 m


+Hệ số dẫn nhiệt của thép không gỉ, λ t = 16,3 (W/m.K) ([3], trang 313, bảng
XII.7)
+ Nhiệt trở trung bình của lớp bẩn trong ống với nước sạch, chọn r 1 = 1/5000
2
(m .K/W) ([5], trang 419, bảng 31).
+Nhiệt trở lớp cấu phía sản phẩm đỉnh, chọn r 2 = 1/5800 (m2.K/W) ([5], trang
419, bảng 31).(5.183)
δ
( )
❑ 2
0,002 1 1 −3 m . K
Vậy ∑ r t= t +r 1 +r 2= + + =0,468.10 (5.184)
❑ λt 16 , 3 5800 5800 W

t w 1−t w 2
q t=
Suy ra ❑
t −t (W/m2) (5.185)


r t = w1 w 2−3
0,468. 10

Xác định hệ số cấp nhiệt của nước trong ống nhỏ (α N ¿


NuN . λ N
αN= (Công thức 2.112, trang 180, tài liệu tham khảo [7]) (5.186)
dtr

Vận tốc của nước đi trong ống nhỏ (ống trong):

( )
4.G N 4.1,171 m
vN = = =3,406
π .992,543 . ( 0,021 )
2
π . ρN . d tr
2
s
94
Trong đó,
- Lượng nước cần dùng để làm nguội sản phẩm đỉnh, GN = 1,171 (kg/s)
- Khối lượng riêng của nước, ρN = 992,543 (kg/m3)
- Đường kính trong của ống nhỏ, dtr = 0,021m
Chuẩn số Reynolds (đặc trưng cho chế độ chuyển động cưỡng bức của chất tải nhiệt):
v N . d tr . ρN
ℜN = , (Công thức V.36, trang 13, tài liệu tham khảo [3]) (5.187)
μN

Trong đó,
- Khối lượng riêng của nước, ρN = 992,543 (kg/m3)
- Đường kính trong của ống nhỏ, dtr = 0,021m
- Độ nhớt μn = 0,692.10-3 (N.s/m2) (bảng I.101/92)
v N . d tr . ρN 3,406.0,021 .992,543
ℜN = = −3
=102590,507 (5.188)
μN 0,692. 10

Ta thấy ReN > 10000: cấp nhiệt xảy ra ở chế độ chảy rối
Chuẩn số Nu (đặc trưng cho cường độ trao đổi nhiệt giữa chất tải nhiệt và thành thiết
bị) ([3], trang 14, công thức V.40)
0, 8 0 ,43
NuN =0,021. ε 1 . ℜ N . Pr N .¿ (5.189)

Trong đó,
- Chuẩn số Prandlt của nước ở 37,5℃, tra ([3]/12, hình V.12) ta có: PrN = 5
- Chuẩn số Prandlt của nước tra ở nhiệt độ trung bình vách, Pr w 2
-Hệ số hiệu chỉnh tính đến ảnh hưởng của hệ số cấp nhiệt theo tỷ lệ giữa chiều
dài L và đường kính d của ống khi ReN > 10000. Hệ số ε 1 tính đến sự ảnh hưởng của
đoạn ống nhiệt ban đầu. ([7], trang 176
Chọn ε 1=1

Suy ra: NuN =0,021. ε 1 . ℜ0N, 8 . Pr 0N,43 .¿

( ) ( )
0 ,25 0 ,25
0 ,8 0 , 43 5 1
¿ 0,021.1 .102590,507 .5 . =640,331. (5.190)
Pr w 2 Pr w 2

NuN . λ N
Hệ số cấp nhiệt của nước trong ống:α N = (Công thức 2.112, trang 180, tài liệu
dtr
tham khảo [7]) (5.191)
Trong đó,

95
640,331
- Chuẩn số Nu: NuN = 0 ,25
(Pr ¿¿ w 2) ¿

- Hệ số dẫn nhiệt λn = 0,657 (W/m.K)


- Đường kính trong, dtr = 0,021 m
640,331
0 ,25
Suy ra: α = NuN . λ N = (Pr¿ ¿ w 2) . 0,657 = 20033,213 ¿ (5.192)
N 0 ,25
dtr 0,021 (Pr ¿¿ w 2) ¿

Nhiệt tải phía nước làm lạnh: qN = αN.(tw2 - ttbN) (5.193)


Trong đó,
20033,213
- Hệ số cấp nhiệt của nước trong ống: α N = 0 ,25
(Pr ¿¿ w 2) ¿

- Nhiệt độ của vách tiếp xúc với nước (trong ống): tw2 (oC)
- Nhiệt độ trung bình của nước ttbN = 37,5 ℃
20033,213
Suy ra: qN = αN.(tw2 - ttbN) = 0 ,25 (5.194)
( Pr ¿¿ W 2) .( t w 2−37 ,5)¿

Từ (5.194), (5.185), (5.181) ta dùng phương pháp lặp để xác định tW1, tW2
Chọn tW1 = 46,49℃
Với tW1 =46,49℃ tra các thông số ở tài liệu tham khảo [2]
Khối lượng riêng
Khối lượng riêng của Acetone: ρA = 758,759 kg/m3 (bảng I.2/9, TL [2])
Khối lượng riêng của TCE: ρTCE= 1213,514 kg/m3 ( TL [9])
1 x W 1−x W 0,005 1−0,005
Suy ra: = + = + =¿ ρw =1209,888kg/m3
ρ ρ A ρTCE 758,759 1213,514

Độ nhớt μ' w(N.s/m2)


Độ nhớt của acetone: μA = 0,264 N.s/m2 (bảng I.101/91, TL [2])
Độ nhớt của TCE: μTCE = 0,667 N.s/m2 (TL [9])
'
log log μ w=xW . log log μ A + ( 1−x W ) . log log μTCE

¿ 0,011. log log ( 0,264.10−3 ) + ( 1−0,011 ) . log log ( 0,667. 10−3 )


' −3 2
→ μ w=0,661. 10 (N . s/m ) (5.195)

Hệ số dẫn nhiệt λ 'W

96
Hệ số dẫn nhiệt của Acetone: λ A=0,165 ( m.WK ) (bảng I.130/134, TL [9]):
Hệ số dẫn nhiệt của TCE: λ TCE=0,113 ( m.WK ) (TL [9])
Nên theo công thức (I.33), trang 134, tài liệu tham khảo [2]:
'
λW¿
¿ 0,165.0,005+0,113. (1−0,005 ) −0 ,72.0,005 . ( 1−0,005 ) . ( 0,113−0,165 )

¿ 0,114 ( mW. K ) (5.196)


Nhiệt dung riêng hỗn hợp sản phẩm đáy
Nhiệt dung riêng acetone: cA = 2262,547 (J/kg.K) (bảng I.153, trang 171, TL
[2])
Nhiệt dung riêng TCE: cTCE = 982,242 (J/kg.K) (TL [9])

🡪c W =c A . X W + c TCE . ( 1− X W ) =2262,547 .0,005+982,242. ( 1−0,005 )


'

¿ 988,644 ( kgJ. K )(5.197)


μ ' W .c ' w 0,661. 10−3 .988,644
Pr w 1= = =5,737 (5.197)
λ 'W 0,114

1876,159
Ta có: qW = αW.(ttbW – tw1) = ( Pr ¿¿ w 1)0 ,25 . ( t −t )= 1876,159 . ( 60 , 25−46 , 49 ) ¿
tbW w1
( 5,737 )0 , 25

¿ 16680 , 61(W/m2) (5.198)

Xem nhiệt tải mất mát là không đáng kể: qt = qW =16680 , 61((W/m2)
t w 1−t w 2
q t=
Từ (5.43) ta có: ❑
t w1−t w 2 38,68℃ (5.199)


rt =
0,468. 10 −3
=¿ t w2 =¿ ¿

t W 2 +t W 1 38 , 68+ 46 , 49
Vậy t ' tbW = = =42 , 59℃ (5.200)
2 2

Chuẩn số Prandlt ở 42,59℃ là tra ([3]/12, hình V.12) ta có: PrW2 = 4 (5.201)
Ta có: Số nhiệt tải của nước trong ống nhỏ
20033,213
qN = αN.(tw2 - ttbN) =
(Pr ¿¿ W 2)0 ,25 . ( t w 2−37 , 5 ) ¿

20033,213
¿ (W/m2) (5.202)
¿¿
97
Kiểm tra sai số:
|q N −qW| |16764,662−16680 , 61|
ε= = =0 , 5 %<5 % (5.203)
qW 16680 , 61

⇨ Thoả mãn điều kiện


Vậy tw1= 46,49℃ và tw2 = 38,68℃
Khi đó:
Hệ số cấp nhiệt của sản phẩm đáy trong ống ngoài:

( )
NuW . λW 1876,159 w
α W= = 0 , 25
=1212,254 2 (5.204)
dtđ (5,737) m .K

Hệ số cấp nhiệt của nước trong ống nhỏ:


20033,213
w
αN= ( Pr ¿¿ w 2)0 ,25= 20033,213 =14165,621 ¿ 2 (5.205)
0 ,25 m .K
(4 )

Vậy hệ số truyền nhiệt là:


1
K= ❑
1 1 1
+∑ rt + = =733,405 W/K.m2 (5.206)
αN ❑ αw 1 1
+0,295. 10−3 +
14165,621 1212,254

5.2.4.4. Bề mặt truyền nhiệt trung bình

QW
F tb = (V.1/3 [3]) (5.207)
K . Δ t ln

Trong đó,
- Nhiệt lượng làm nguội do hơi sản phẩm đáy: QW = 263841,943 kJ/h
- Hệ số truyền nhiệt, K = 836,571 (W/K.m2)

- Hiu s nhit trung bình logarit, tln = 16,970 (K)

QW 263841,943.1000
Suy ra: F tb= = =5,888 ¿m2) (5.208)
K . Δ t ln 733,405 .16,970 .3600

Chiều dài ống truyền nhiệt (lấy dư 10%):


F tb .110 % 5,888 .1 , 1
L= = =89,643 m
d ng +d tr
π.
0,025+0,021 (5.209)
π.
2 2

Chọn L= 90 (m)

98
L 90
Xét d = 0,021 > 50 ([7], trang 176)
tr

Suy ra: ε = 1 thỏa điều kiện chọn (5.210)


Vậy thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh là thiết bị truyền nhiệt ống lồng ống với chiều
dài ống truyền nhiệt L = 90 (m), chia thành 45 dãy, mỗi dãy dài 2 (m).
Bảng 5.5 Bảng kết quả tính toán thiết bị làm nguội sản phẩm đáy

Nội dung tính toán Công thức Kết quả

Thiết Hệ số truyền nhiệt 1


( )
K= W
( )

W 1 1 733,405
trao đổi K 2 +∑ rt + 2
m .K
m .K αN ❑ α nt
nhiệt
làm
Diện tích bề mặt Q nt
nguội F tb = 5,888 m
2
truyền nhiệt F(m2) K . Δ t ln
sản
phẩm Chiều dài ống
đáy Chọn L = 2m 90m
truyền nhiệt L (m)

5.2.5. Nồi đun gia nhiệt sản phẩm đáy

Chọn nồi đun gia nhiệt sản phẩm đáy là nồi đun Kettle, ống truyền nhiệt được làm
bằng thép X18H10T, kích thước ống 38×3.
Chọn – hơi đốt là hơi nước 1at, đi trong ống 38×3
+ Bề dày ống 𝛿t = 3 mm
+ Đường kính ngoài dng = 38 mm = 0,038 m
+ Đường kính trong dtr = 32 mm = 0,032 m
Tra cứu các thông số sau ở tài liệu tham khảo [2] trang 312:
+ Nhiệt độ sôi tsN = 100oC (bảng I.251/314 [2])
+ Ẩn nhiệt hóa hơi rhh = 2260 (kJ/kg) (bảng I.251/314 [2])
Sản phẩm đáy trước khi vào nồi đun có nhiệt độ t’ 1 = 83oC (do x’1 = 0,023. Với x’1 lấy
từ phương trình cân bằng vật chất (4.32)), tra bảng thành phần cân bằng hơi hệ
Acetone-Trichloroethylene:
Sản phẩm ra khỏi nồi đun có nhiệt độ tW = 85,5oC.
Nhiệt độ trung bình của dòng sản phẩm đáy là:
t W +t ' 1 85 , 5+83
t tbW = = =84 , 25oC (5.211)
2 2
99
Suất lượng sản phẩm đáy: GW =W . M W =30 ,2.130,692=¿3946,898 (kg/h)
5.2.5.1. Xác định nhiệt độ trung bình Δtln

Q D2
Lượng nước cần dùng: Gn= (Công thức 5.307, trang 169, tài liệu tham khảo
3600. r hh .
[6]) (5.) (5.212)
Trong đó,
- Nhiệt lượng bình ngưng, QD2 =410743,688 kJ/h =114,095 kW(kJ/h)
-Ẩn nhiệt hóa hơi của nước theo nhiệt độ sôi ở 1 at là rhh = 2,260(kJ/kg)

( )
Q D2 410743,688 kg
Vậy Gn= = =50,485 (5.213)
3600. r hh 3600.2,260 s

5.2.5.2. Hiệu số nhiệt độ trung bình logarit


'
(t ¿¿ sN −t 1)−(t sN −t W )
∆ t tb = ¿
Chọn kiểu truyền nhiệt ngược chiều, nên:
ln ln
(
t sN −t ' 1
t sN −t W )
(Công thức V.8, trang 3, tài liệu tham khảo [3]) (5.214)
Trong đó,
- Nhiệt độ dòng hơi sản phẩm đáy lúc vào nồi đun, t’1 = 83o C
- Nhiệt độ dòng hơi sản phẩm đáy sau khi ra khỏi nồi đun, tW = 85,5o C
(t ¿ ¿ sN −t ' 1)−(t sN −t W ) (100−83 )−(100−85 , 5)
∆ t tb = = =15,717 ¿

( t sN −t ' 1
) ( 100−83
)
o
Suy ra: ln ln C(5.215)
ln ln
t sN −t W 100−85 ,5

5.2.5.3. Hệ số truyền nhiệt K

1
K= ❑
1 1 (Công thức V.5, trang 3, tài liệu tham khảo [3]) (5.216)
+∑ r +
α N ❑ t αW

Trong đó,
- Hệ số cấp nhiệt của hơi nước: αN (W/m2. K)
- Hệ số cấp nhiệt của dòng sản phẩm đáy: αW (W/m2. K)

- Nhit tr qua thành ng và lp cn: r t

Xác định hệ số cấp nhiệt của sản phẩm đáy đi giữa hai ống (αN)
Hệ số cấp nhiệt của nước trong ống:
100
( )
0 ,25
rN
α N =0,725. A . ([5], trang 120, công thức 3.66) (5.217)
( t sN −t W 1 ) . d tr
Trong đó,
+ Hệ số phụ thuộc vào tính chất vật lý của nước theo nhiệt độ: A
+ Ẩn nhiệt hóa hơi của nước theo nhiệt độ sôi ở 1 at là rhh = 2260 (kJ/kg)
+ Nhiệt độ của vách ống trong tiếp xúc với hơi đốt: tW1

+ Đường kính trong: dtr = 0,032m

( )
0 ,25
rN
α N =0,725. A .
( t sN −t W 1 ) . d tr

( )
0 ,25
2260.1000 66,463. A (5.218)
¿ 0,725. A . =
( 100−t W 1 ) .0,032 ( 100−t W 1)
0 ,25

Nhiệt tải của dòng hơi đốt trong ống là: qN = αN.(tsN – tw1)
Với:
66,463. A
- : hệ số cấp nhiệt của nước, αN = 0 , 25
( 100−t W 1 )
- tsN: nhiệt độ sôi của nước: 100℃
- : là nhiệt độ của vách ống trong tiếp xúc với hơi đốt
66,463. A W
Suy ra: qN = αN.(tsN – tw1) = 0 , 25 .(100 – tw1)( )
2 (5.219)
( 100−t W 1 ) m
t w 1−t w 2
q t=
Xác định nhiệt trở của thành ống và lớp cặn: ❑
(W/m2) (5.220)


rt

Trong đó,
- Nhiệt độ của vách tiếp xúc với sản phẩm đáy: tw1 ℃
- Nhiệt độ của vách tiếp xúc với nước (trong ống nhỏ): tw2 ℃

δ
- Tổng nhiệt trở qua thành và lớp vách cặn: ∑ r t= +r 1 +r 2
t

❑ λt

+ Bề dày ống, δt = 3 mm = 0,003 m


+Hệ số dẫn nhiệt của thép không gỉ, λ t = 16,3 (W/m.K) ([3], trang 313, bảng
XII.7)
+ Nhiệt trở trung bình của lớp bẩn trong ống với nước sạch r 1=1/5800
2
(m .K/W) ([5], trang 419, bảng 31)
101
+ Nhiệt trở lớp cáu phía sản phẩm đáy r 2 =1/5800 (m2.K/W) ([5], trang 419,
bảng 31)
δt
( )
❑ 2
0,003 1 1 −3 m . K
Vậy ∑ r t= +r 1 +r 2= + + =0,529. 10 (5.222)
❑ λt 16 , 3 5800 5800 W

t w 1−t w 2
q t=
Suy ra ❑
t w1−t w 2 (W/m2) (5.223)


r t =
0,529. 10
−3

Xác định hệ số cấp nhiệt của sản phẩm đáy (α W ¿


Hệ số cấp nhiệt của sản phẩm đáy (chế độ sôi sủi bọt) :

( ) ( )
1 1 0 ,75 0 ,7
ρh. r
−2 30 ρw 3 λ . qw
α W =7 ,77. 10 . . . ([3], trang 26, công thức V.89)
ρw −ρ h σ μ
0 , 45
.c
0,117
.Ts
0 ,37

(5.224)
Trong đó,
+ẩn nhiệt hóa hơi: r (J/kg)
+khối lượng riêng của chất lỏng: ρw (kg/m ) 3

+khối lượng riêng của hơi: ρh (kg/m ) 3

+ Nhiệt độ bão hòa, T (K)


+ Sức căng bề mặt lỏng-hơi, σ N/m
+ nhiệt dung riêng của chất lỏng: c J/kg.K
+ Độ nhớt của chất lỏng, μ N.s/m2
Nhiệt độ sôi trung bình của dòng sản phẩm ở ngoài ống:
t W +t ' 1 85 , 5+83
t s= = =84 ,25 ℃ (5.225)
2 2

=> Ts = 84,25+273 = 357,25 K


Tại nhiệt độ sôi trung bình có:
Khối lượng riêng của pha hơi trong dòng sản phẩm ở ngoài ống:
P . M HW
ρh = (5.226)
R .T s

Trong đó,
+Áp suất tuyệt đối trên mặt thoáng, P = 1 N/m2
+Hằng số R = 22,4/273 = 0,082

102
+ Nhiệt độ sôi trung bình của dòng sản phẩm Ts = 357,25K
+ MHW = M′1 = MA.x’1 + MTCE. (1 - x’1)
= 58. 0,07 + 131,5. (1 - 0,07) =126,355 g/mol
Nên:
P . M HW 1.126,355
ρh = = =4,313 kg/m3 (5.227)
R .T s 0,082.357 , 25

Tra cứu các thông số sau tại ts =84,25 ℃ ([2])


Khối lượng riêng :
- Khối lượng riêng của Acetone: ρA = 712,299 kg/m3 (bảng I.2/9, TL [2])
- Khối lượng riêng của TCE: ρTCE= 1156,670 kg/m3 (TL [9])
1 x W 1−x W 0,032 1−0,032
Suy ra: = + = + =¿ ρw =1134,030kg/m3 (5.228)
ρw ρ A ρTCE 712,299 1156,670

Độ nhớt μnt(N.s/m2)
- Độ nhớt của acetone: μA = 0,216 N.s/m2 (bảng I.101/91, TL [2])
- Độ nhớt của TCE: μTCE = 0,391 N.s/m2 (TL [9])

Nên: log log μW =x W . log log μ A + ( 1−x W ) . log log μTCE

¿ 0,007. log log ( 0,216. 10−3 ) + ( 1−0,007 ) . log log ( 0,391. 10−3 )
−3 2
→ μ=0,375. 10 ( N . s / m ) (5.229)

Hệ số dẫn nhiệt λnt :

- Hệ số dẫn nhiệt của Acetone: λ A=0,157 ( m.WK ) (bảng I.130/134, TL [2])


- Hệ số dẫn nhiệt của TCE: λ TCE=0,098 ( mW. K ) ( TL [9])
Nên theo công thức (I.33), trang 134, tài liệu tham khảo [2]:
λ W =λ A . x W + λTCE . ( 1−x W )−0 ,72. x W . ( 1−xW ) . ( λTCE−λ A )

¿ 0,157.0,032+0,098. ( 1−0,032 )−0 , 72.0,032. ( 1−0,032 ) . ( 0,098−0,157 )

¿ 0,102 ( mW. K ) (5.230)


Nhiệt dung riêng hỗn hợp sản phẩm đỉnh
-Nhiệt dung riêng Acetone: cA = 2382,790 (J/kg.K) (bảng I.153, trang 171, TL [2])
-Nhiệt dung riêng TCE: cTCE = 1036,120 (J/kg.K) (TL [9])
103
Vậy: c W =c A . X W +c TCE . ( 1−X W ) =2382,790.0,032+1036,120. ( 1−0,032 )
J
¿ 1079,210( ) (5.231)
kg . K

Sức căng bề mặt:


+Sức căng bề mặt của Acetone: σ A = 0,017N/m (tra bảng I.242, trang 300,
[2]
+Sức căng bề mặt của TCE: σTCE = 0,018 N/m (TL [9])
σ A . σ TCE 0,017.0,018
Suy ra: σ = = =0,009 N/m (5.232)
σ A + σ TCE 0,017+0,018

Nhiệt hóa hơi:


+Nhiệt hóa hơi của Acetone: rA = 93,712 J/kg (tra bảng I.213, trang 256, [1])
+Nhiệt hóa hơi của TCE: rTCE = 51,707 J/kg (TL [9])
Suy ra: r =r A . X W +r TCE . ( 1− X W )=93,712.0,032+ 51,707. ( 1−0,032 )=53,051 ¿) (5.233)
Từ các thông số trên tính được hệ số α W

( ) ( )
1 1 0 ,75 0, 7
−2 ρh .r 30 ρw 3 λ .q
α W =7 ,77. 10 . . . 0 , 45 0,117 0 ,37
ρ−ρ h σ μ .c .Ts
0 , 75 0, 7

( ) ( ) . 0,375
1 1
−2 4,313.53,051 1134,030 0,102 . qw
¿ 7 , 77.10 . 30
. 3
0 , 45 0,117 0 ,37
1134,030−4,313 0,009 . 1079 , 21 .357 ,25

¿ 1,178. qw (W/m2.K) (5.234)


0, 7

Nhiệt tải phía sản phẩm đáy:


0 ,7
q w =α w . ( t w 2−t s ) =1,178. qw .(t w 2−84 ,25) (W/m2) (5.235)

Từ (5.235), (5.223), (5.219) dùng phép lặp để xác định tw1, tw2
Chọn tw1 =99,55 oC
Khi đó nhiệt độ trung bình nước:
t W 1 +t sN 99 ,55+ 100
t tbN = = =99 , 78℃ (5.236)
2 2

Tại nhiệt độ ttbN =99,78 tra được hệ số A = 178,164


Hệ số cấp nhiệt của hơi đốt trong ống:
66,077. A 66,077.178,128
αN= 0 , 25
= =14457,622 (W/m2.K) (5.237)
( 100−t W 1 ) ( 100−99 , 44 )0 , 25

Nhiệt tải của dòng hơi đốt nóng:

104
qN = αN.(tsN – tw1) = 14457,622. ( 100−99 , 55 ) =6505,930(W/m2) (5.238)
Xem nhiệt tải mất mát là không đáng kể: qt = qN =6505,930 (W/m2) (5.239)
t w 1−t w 2
q t=
Từ (5.223) ta có: ❑
t w1−t w 2 96,12℃ (5.240)


rt =
0,529. 10
−3
=¿ t w2 =¿ ¿

Nhiệt tải phía sản phẩm đáy:


qW = αW.(tW2 – ts) ¿ 1,178. qw0 , 7 . ( 96 , 12−84 , 25 )(W/m2)
10
=> qW =(1,178. ( 96 , 12−84 ,25 )) 3 =6564,981 (W/m2)(5.241)

Vậy hệ số cấp nhiệt của sản phẩm đáy:


αW = 1,178. qw0 , 7=1,178. 6564,9810 ,7=553,616 (W/m2.K) (5.242)
Kiểm tra sai số:
|q N −qW| |7664,393−7729,629|
ε= = =0,899 %<5 %
qW 7729,629

⇨ Thoả mãn điều kiện


Vậy tw1= 99,55℃ và tw2 = 96,12℃ (5.243)
Vậy hệ số truyền nhiệt là:
1
K= ❑
1 1 1
+∑ rt + = =415,891 (W/K.m2) (5.244)
αN ❑ αW 1 1
+0,529. 10−3 +
14457,622 553,616

5.2.5.4. Bề mặt truyền nhiệt trung bình

QD 2
F tb = (V.1/3 [3]) (5.245)
K . Δ t ln

Trong đó,
- Nhiệt lượng cấp nhiệt cho sản phẩm đáy: Q = 410743,688kJ/h
- Hệ số truyền nhiệt, K = 415,891 (W/K.m2)

- Hiu s nhit trung bình logarit, t ln = 15,717 (oC)


Qđ 410743,688 .1000
Suy ra: F tb= = =17,455¿ m2) (5.246)
K . Δ t ln 415,891.15,717 .3600

Chiều dài ống truyền nhiệt (lấy dư 10%): chọn số ống truyền nhiệt n = 40 ống

105
F tb .110 % 17,455 .1 ,1
L= = =4,366 m
d ng+ d tr 0,038+0,032
π .n . π .40 .
2 2

Chọn L= 5 (m) (5.247)


L 5
Xét d = 0,032 > 50 ([7], trang 176)
tr

Suy ra: ε = 1 thỏa điều kiện chọn .


Số ống trên một cạnh của hình 6 cạnh ngoài cùng:
n = 3a(a - 1) + 1 = 40 => a = 4,14 ống (5.248)
Số ống trên đường chéo: b = 2a - 1 = 2.4- 1 = 7 ống (5.249)
Bước ống: t = 1,2. d = 1,2.0,038 = 0,0456 (m) (5.250)
ng

Đường kính trong của thiết bị trao đổi nhiệt ([3], trang 49, công thức V.140):
D = t. (b - 1) + 4. d = 0,0456. (7- 1) + 4.0,038 = 0,428 m (5.251)
ng

Vậy đường kính bình nồi đun sản phẩm đáy là 0,428 (m)
Chọn đường kính nồi đun sản phẩm đáy là 0,45 m
Bảng 5.6 Bảng kết quả tính toán nồi đun sản phẩm đáy

Nội dung tính toán Công thức Kết quả

Hệ số truyền nhiệt 1
( mW. K )
K=
( )

W 1 1 415,891
K 2 +∑ r + 2
m .K α N ❑ t αW
Nồi đun
gia nhiệt
sản Diện tích bề mặt Qđ
F tb = 17,455 m
2

phẩm truyền nhiệt F(m2) K . Δ t ln


đáy
F tb .110%
Chiều dài ống L=
d +d 5m
truyền nhiệt L (m) π .n . ng tr
2

Đường kính thiết bị


D = t. (b - 1) + 4. dng 0,45m
D (m)

Số ống truyền nhiệt


40 ống
(ống)

106
5.3. Bồn cao vị

5.3.1. Tổn thất đường ống

Tổn thất đường ống dẫn được tính theo công thức:

( ) (5.252)
2
1 ❑ v
h= λ . + ∑ ξ . F
d ❑ 2. g

Trong đó,
+ Hệ số ma sát trong đường ống: λ

+ Chiều dài đường ống dẫn: l



+ Tổng hệ số tổn thất cục bộ: ∑ ξ

+ Vận tốc dòng nhập liệu đi trong ống dẫn vF


+ Đường kính ống dẫn: d (m)
5.3.1.1. Tổn thất đường ống dẫn từ bồn chứa nguyên liệu đến bồn cao vị

- Chọn đường kính ống nhập liệu từ bồn chứa đến bồn cao vị là d1 = 100 mm
- Chọn ống mới, không hàn, tra bảng ([2], trang 381, bảng II.15)
Ta có độ nhám của ống ε = 0,1 mm
- Chiều dài tổng đường ống dẫn, chọn l = 25 m. 1

Xác định vận tốc dòng nhập liệu đi trong ống


Nhiệt độ chất trong bồn chứa t = 35℃, ta tra các thông số sau ([2], trang 92, bảng
f

I.101)

-Khối lượng riêng:


+Khối lượng riêng của acetone: ρA = 772,896(kg/m3) (bảng I.2/9)
+ Khối lượng riêng của TCE: ρTCE = 1230,811 (kg/m3) (TL [9])
1 F x 1−x
F 0,192 1−0,192 3
Nên: ρ = ρ + ρ = 772,896 + 1230,811 =¿ ρF =1105,102kg /m (5.253)
F A TCE

Độ nhớt:
+Độ nhớt của acetone μA = 0,290.10-3 (N.s/m2) (bảng I.101/92)
+ Độ nhớt của TCE μTCE = 0,808.10-3 (N.s/m2) (TL [9])
log log μF=x F . log log μ A + ( 1−x F ) . log log μ TCE

107
¿ 0 , 35. log log ( 0,290.10−3 ) + ( 1−0 ,35 ) . log log ( 0,808. 10−3 )
−3 2
→ μ F =0,565. 10 (N . s /m )(5.254)

Hệ số dẫn nhiệt λn (W/m.K)


+ Hệ số dẫn nhiệt λA = 0,167 (W/m.K) ((bảng I.130/135, TL [2] )
+ Hệ số dẫn nhiệt λTCE = 0,118 (W/m.K) ( TL [9] )
λ F =λ A . x F + λTCE . ( 1−x F )−0 ,72. x F . ( 1− x F ) . ( λ TCE−λ A )

¿ 0,167.0 , 35+0,118. ( 1−0 ,35 )−0 , 72.0 , 35. ( 1−0 ,35 ) . ( 0,118−0,167 )
¿ 0,133(W/m.K) (5.255)

Nhiệt dung riêng: cF (kJ/kg.K)


+ Nhiệt dung riêng acetone: cpA = 2225,958 (kJ/kg.K) (bảng I.153/172, TL [2])
+ Nhiệt dung riêng TCE: cpTCE = 965,848 (kJ/kg.K) ( TL [9])
Vậy c F=c A . x F +c TCE . ( 1−x F ) =2225,958.0 , 35+965,848. ( 1−0 , 35 )

¿ 1207,789 ( kgkJ. K ) (5.256)


( )
4. GF 4.5000 m
Vậy vF1= = =0,160
π . ρF . d 1
2 2
π .1105,102 . 0 , 1 .3600 s (5.257)

Hệ số ma sát trong đường ống


Chuẩn số Reynolds dòng nhập liệu trong ống dẫn:
vF1 . d1 . ρ F1
ℜ F 1= (5.258)
μF1

Trong đó,
- Vận tốc thực tế của nước trong ống, vF1 = 0,160 (m/s)
- Đường kính tương đương, d1 = 0,1 m
- Khối lượng riêng, ρF1 = 1105,102 (kg/m3)
- Độ nhớt μF1 = 0,565. 10-3(N.s/m2)
v F 1 . d 1 . ρ F 1 0,160.0 ,1.1105,102
=> ℜF 1= μF1
= −3
=31310,780 (5.259)
0,565 .10

Ta thấy ReF1 > 10000: cấp nhiệt xảy ra ở chế độ chảy rối.
Áp dụng công thức II.60, II.62, bảng II.15 trang 378,379, 381 [2], ta có:

108
Chuẩn số Reynolds giới hạn:d

( )
8
d1 7
ℜgh=6. (5.260)
ε

Trong đó,
- Đường kính ống nhập liệu từ bồn chứa đến bồn cao vị, d1 = 100 mm
- Độ nhám của ống, ε = 0,1 mm

( ) ( )
8 8
d1 7 100 7
ℜgh=6. =6. =16069,170 (5.261)
ε 0 ,1

Chuẩn số Reynolds khi bắt đầu xuất hiện vùng nhám:

( ) (5.262)
9
d1 8
ℜn=220.
ε

Trong đó,
- Đường kính ống nhập liệu từ bồn chứa đến bồn cao vị, d1 = 100 mm
- Độ nhám của ống, ε = 0,1 mm

( )
9

( )
9
d1 8 100 8
ℜn=220. =220 . =521702,200 (5.263)
ε 0,1

Ta thấy Regh < ReF < Ren ứng với khu vực quá độ là khu vực nằm giữa khu vực nhẵn
thủy lực và khu vực nhám (trang 379.[2])

Hệ số ma sát của khu vực chảy quá độ phụ thuộc vào chuẩn số Reynolds và độ
nhám của thành ống
ε 0 ,1 −5 ε
Tỷ số: d = 100 =10 → 0,00008< d < 0,0125 nên hệ số ma sát được tính theo công
1 1

thức II.64, trang 380, tài liệu tham khảo [2].

( ) ( )
0 ,25 0 , 25
ε 100 0 ,1 100
λ=0 , 1. 1 , 46. + =0 , 1. 1 , 46. + =0,026 (5.264)
d 1 ℜF 1 100 31310,780

Xác định trở lực cục bộ 𝛏𝟏


Chỗ uốn cong ([2], trang 393, bảng II.16): chọn dạng ống uốn cong θ=90o (tương ứng
R
A = 1,0), bán kính R sao cho d =2 (tương tứng B=0,15), tỷ lệ a/b = 1( tương ứng
1

C =1,0)

109
Hình 5.1 Hình minh họa cho đoạn ống cong

ξu = A.B.C = 1,0 × 0,15 × 1,0 = 0,15 (5.265)


Có 4 đoạn uốn: ξu1 = 4.0,15 = 0,6 (5.266)
Van ([2], trang 397, bảng II.16):
+ Áp dụng cho van tiêu chuẩn độ mở hoàn toàn
+ Khi mở hoàn toàn, giá trị ξ tương ứng với tốc độ trong ống xác định theo bảng N°37
+ Với đường kính ống d1 = 100 mm ta có ξv = 4,10 ( [2], trang 397)
+ Đường ống có 2 van nên ξv = 4,10 × 2 = 8,20 (5.241
+ Lưu lượng kế: ξll = 0 (coi như không đáng kể)
+ Vào tháp: ξtháp= 1

Nên: ∑ ξ1=ξu 1 +ξ v 1 +ξ lưu lượng++ ξtháp =0 , 6+8 , 20+0+ 1=9 , 8(5.267)

Tổn thất đường ống dẫn là:

( )
2

( )
2
l ❑ v F1 25 0 , 16
h1 = λ 1 . + ∑ ξ 1 . = 0,026. +9 , 8 . =0,021 m (5.268)
d1 ❑ 2. g 0 ,1 2.9 , 81

5.3.1.2. Tổn thất đường ống dẫn đoạn qua thiết bị đun sôi nhập liệu

Nhiệt độ nhập liệu từ bồn cao vị t = 35℃ f

t f +t F 35+67
Nhiệt độ trung bình của nước: t tbF = = =51 oC (5.269)
2 2

Nhiệt độ ttbF = 51℃, ta tra các thông số sau ([2], trang 92, bảng I.101)

-Khối lượng riêng:


+Khối lượng riêng của acetone: ρA = 753,210(kg/m3) (bảng I.2/9)
+ Khối lượng riêng của TCE: ρTCE = 1206,725 (kg/m3) (bảng I.2/9)
1 F x F1−x
0,192 1−0,192 3
Nên: ρ = ρ + ρ = 753,210 + 1206,725 =¿ ρ F =1081,677 kg /m (5.270)
F A TCE

Độ nhớt:
+Độ nhớt của acetone μA = 0,255.10-3 (N.s/m2) (bảng I.101/92)
+ Độ nhớt của TCE μTCE = 0,619.10-3 (N.s/m2) (bảng I.101/92)
🡪log log μF = x F . log log μ A + ( 1−x F ) . log log μ TCE

110
= 0 , 35. log log ( 0,255.10−3 ) + ( 1−0 ,35 ) . log log ( 0,619. 10−3 )
−3 2
→ μ F =0,454. 10 (N . s /m )(5.271)

Hệ số dẫn nhiệt λn (W/m.K) (bảng I.130/135)


+ Hệ số dẫn nhiệt λA = 0,164 (W/m.K)
+ Hệ số dẫn nhiệt λTCE = 0,112 (W/m.K)
λ F = λ A . x F + λ TCE . ( 1−x F ) −0 ,72. x F . ( 1−x F ) . ( λ TCE −λ A )

= 0,164.0,192+0,112. ( 1−0,192 )−0 , 72.0,192 . (1−0,192 ) . ( 0,112−0,164 )


= 0,128(W/m.K) (5.272)

Nhiệt dung riêng: cpn (kJ/kg.K) (bảng I.153/172)


+ Nhiệt dung riêng của acetone: cpA = 2276,910 (kJ/kg.K)
+ Nhiệt dung riêng của TCE: cpTCE = 988,677 (kJ/kg.K)
Vậy C F =C A . x F +C TCE . ( 1−x F ) =2276,910 .0,192+ 988,677. ( 1−0,192 )

= 1236,017 ( kgkJ. K ) (5.273)


- Chọn đường kính ống nhập liệu từ bồn cao vị đến thiết bị gia nhiệt nhập liệu là d2 =
92 mm
- Chọn ống mới, không hàn, tra bảng ([2], trang 381, bảng II.15)
Ta có độ nhám của ống ε = 0,1 mm
- Chiều dài tổng đường ống dẫn, chọn l1 = 15 m.

Vận tốc dòng nhập liệu trong ống dẫn:

( ms ) (5.274)
4. GF
vF2= 2
π . ρF . d 2

trong đó,
- Suất lượng nhập liệu: GF = 5000 kg/h
- Khối lượng riêng dòng nhập liệu ρ F = kg/m3
- Đường kính ống nhập liệu từ bồn cao vị đến thiết bị gia nhiệt nhập liệu là d2 = 92
mm

( )
4. GF 4.5000 m
Vậy vF2= 2
= 2
=0,193 (5.275)
π . ρF . d 2 π .1081,677 . 0,092 .3600 s

111
Hệ số ma sát trong đường ống
Chuẩn số Reynolds dòng nhập liệu trong ống dẫn:
vF 2. d2 . ρ F2
ℜ F 2= (5.276)
μF2

Trong đó,
- Vận tốc thực tế của nước trong ống, vF2 = 0,193(m/s)
- Đường kính tương đương, d2 = 0,092 m
- Khối lượng riêng, ρF2 = 1081,677 (kg/m3)
- Độ nhớt μF2 = 0,454. 10-3(N.s/m2)
v F 2 . d 2 . ρ F 2 0,193.0,092.1081,677
=> ℜF 2= = −3
=45991,910 (5.277)
μF2 0,454 .10

Ta thấy ReF2 > 10000: cấp nhiệt xảy ra ở chế độ chảy rối.
Áp dụng công thức II.60, II.62, bảng II.15 trang 378,379, 381 [2], ta có:
Chuẩn số Reynolds giới hạn:

( ) (5.278)
8
d1 7
ℜgh=6.
ε

Trong đó,
- Đường kính ống nhập liệu từ bồn bồn cao vị đến thiết bị gia nhiệt nhập liệu, d2 = 92
mm

- Độ nhám của ống, ε = 0,1 mm

( ) ( )
8 8
d2 7 92 7
ℜgh=6. =6. =14633,134 (5.279)
ε 0 ,1

Chuẩn số Reynolds khi bắt đầu xuất hiện vùng nhám:

( ) (5.280)
9
d2 8
ℜn=220.
ε

Trong đó,
- Đường kính ống nhập liệu từ bồn chứa đến bồn cao vị, d2 = 92 mm
- Độ nhám của ống, ε = 0,1 mm

( )
9

( )
9
d2 8 92 8
ℜn=220. =220 . =474989,500 (5.281)
ε 0,1

112
Ta thấy Regh < ReF < Ren ứng với khu vực quá độ là khu vực nằm giữa khu vực nhẵn
thủy lực và khu vực nhám (trang 379.[2])

Hệ số ma sát của khu vực chảy quá độ phụ thuộc vào chuẩn số Reynolds và độ
nhám của thành ống
ε 0,1 −3 ε
Tỷ số: d = 92 =1,087.10 → 0,00008< d <0,0125 nên hệ số ma sát được tính theo
2 2

công thức II.64, trang 380, tài liệu tham khảo [2]

( ) ( )
0 ,25 0 , 25
ε 100 0,1 100
λ 2=0 , 1. 1 , 46. + =0 , 1. 1 , 46. + =0,024 (5.282)
d 2 ℜF 2 92 45991,910

Xác định trở lực cục bộ 𝛏2


Chỗ uốn cong ([2], trang 393, bảng II.16): chọn dạng ống uốn cong θ=90o (tương ứng
R
A = 1,0), bán kính R sao cho d =2 (tương ứng B=0,15), tỷ lệ a/b = 1( tương ứng C
2

=1,0)

Hình 5.2 Hình minh họa cho đoạn ống cong

ξu = A.B.C = 1,0 × 0,15 × 1,0 = 0,15 (5.283)


Có 3 đoạn uốn: ξu1 = 3.0,15 = 0,45 (5.284)
Van ([2], trang 397, bảng II.16):
+ Áp dụng cho van tiêu chuẩn độ mở hoàn toàn
+ Khi mở hoàn toàn, giá trị ξ tương ứng với tốc độ trong ống xác định theo bảng N°37
+ Với đường kính ống d2 = 92 mm ta có ξv = 4,06 ( [2], trang 397)
+ Đường ống có 1 van nên ξv2 = 4,06 (5.285)
+ Lưu lượng kế: ξll = 0 (coi như không đáng kể)
+ Đột thu ([2], trang 388, bảng II.16)
F 0 0,0922
-Khi = =0,846=¿ξt = 0,122 (5.286)
F 1 0 , 12

-Có 1 chỗ đột thu nên ξt2 = 0,122

113
+ Đột mở ([2], trang 387, bảng II.16)
F 0 0,0922
-Khi = =0,846=¿ξm = 0,026 (5.287)
F 1 0 , 12

-Có 1 chỗ đột mở nên ξm2 = 0,026


Nên:



ξ2=ξu 2 +ξ v 2 +ξ t ++ ξm =0 , 45+ 4 , 06+0,122+ 0,026=4,658(5.288)

Tổn thất đường ống dẫn là:

( )
2

( )
2
1 ❑ v F2 15 0,193
h2 = λ 2 . + ∑ ξ 2 . = 0,024. + 4,658 . =0,017 m (5.289)
d2 ❑ 2. g 0,092 2.9 , 81

5.3.2. Chiều cao bồn cao vị

Gọi mặt cắt (1 - 1) là mặt thoáng chất lỏng trong bồn cao vị
Mặt cắt (2 - 2) là mặt cắt tại vị trí nhập liệu vào thiết bị gia nhiệt dòng nhập liệu
Phương trình Bernoulli cho 2 mặt cắt:
2 2
P1 v1 P2 v2 ❑
z 1+ + =z 2+ + +∑ h (5.290)
ρ F . g 2. g ρ F . g 2. g ❑ f 1−2
2 2
P2−P 1 v 2−v 1 ❑
Suy ra: z 1=z 2+ + + ∑ h f 1−2 (5.291)
ρF . g 2. g ❑

Trong đó,
+Áp suất tại mặt thoáng (1-1), chọn P1 = 1 (at) = 9,81. 104 (N⁄m2)
+ Áp suất tại mặt cắt (2-2): P2
+ Độ cao mặt thoáng (1-1) so với mặt đất, coi như chiều cao bồn cao vị: z1
+ Độ cao mặt cắt (2-2) so với mặt đất, coi như là chiều cao từ mặt đất đến vị trí nhập
liệu: z2
🡪 z2 = hchân đỡ + hđáy + (Nt chưng - 1). Hđ + 0,5 = 0,375+0,3+(13-1).0,4+0,5 = 5,975 m
(5.292)
Chênh lệch áp suất:∆ h

P=P 2 - P1 = Nt cất. ρxtb. g. ht = 9.934,146.9,81.60.10-3 =4948,545N/m2 (5.293)


+ Vận tốc tại mặt thoáng (1-1), xem V1 = 0 (m/s)

+ Vận tốc tại vị trí nhập liệu (2-2), xem V2 = VF1 = 0,193 (m/s)

114



hf 1−2=¿ ¿ h1 + h2 = 0,021+0,017 = 0,038m (5.294)

Vậy chiều cao bồn cao vị là:


2 2
P −P v −v ❑
Hbồn = z 1=z 2+ 2 1 + 2 1 + ∑ h f 1−2
ρF . g 2. g ❑

2
4948,545 0,193 −0
= 5,975+ + +0,038=6,481 m (5.295)
1081,677.9 , 81 2.9 , 81

Chọn Hbồn =6,5 m để đảm bảo đủ thế năng cho hệ thống hoạt động ổn định.
5.4. Bơm

5.4.1. Bơm nhập liệu

5.4.1.1. Năng suất

Nhiệt độ dòng nhập liệu là tf = 35℃ tra cứu các thông số sau
Khối lượng riêng:
+Khối lượng riêng của acetone: ρA = 772,896 (kg/m3) (bảng I.2/9,[2])
+ Khối lượng riêng của TCE: ρTCE = 1230,811 (kg/m3) ( TL [9] )
1 x D 1−x D 0,192 1−0,192 3
Nên: = + = + =¿ ρF =1105,102 kg /m (5.296)
ρF ρ A ρTCE 772,896 1230,811

Độ nhớt:
+Độ nhớt của acetone μA = 0,290.10-3 (N.s/m2) (bảng I.101/92, TL [2] )
+ Độ nhớt của TCE μTCE = 0,808.10-3 (N.s/m2) (TL [9] )
log log μ = x F . log log μ A + ( 1−x F ) . log log μ TCE

=0 , 35. log log ( 0,290.10−3 ) + ( 1−0 ,35 ) . log log ( 0,808. 10−3 )
−3 2
→ μ=0,565. 10 ( N . s / m ) (5.297)

Suất lượng thể tích của dòng nhập liệu đi trong ống:

Q L=
ρF h( ) (5.298)
G F m3

Trong đó,
+ Suất lượng dòng nhập liệu, GF = 5000 (kg/h)

+ Khối lượng riêng của dòng nhập liệu, ρF = 1105,102 ( )


kg
m
3

115
GF
( ) (5.299)
3
5000 m
Vậy Q L= = =4,525
ρF 1105,102 h

( ) (5.300)
3
m
Chọn bơm hoạt động với năng suất Qb = 5
h

5.4.1.2. Cột áp

Chọn:
+Mặt cắt (1-1) là mặt thoáng chất lỏng trong bồn chứa nguyên liệu.
+Mặt cắt (2-2) là mặt thoáng chất lỏng trong bồn cao vị.
Áp dụng phương trình Bernoulli cho hai mặt cắt (1-1) và (2-2):
2 2
P1 v1 P2 v2 ❑
z 1+ + + H b=z 2+ + +∑ h (5.301)
ρ F . g 2. g ρ F . g 2. g ❑ f 1−2

Trong đó,
+ Độ cao mặt thoáng (1 - 1) so với mặt đất, chọn z1 = 1 m
+ Độ cao mặt thoáng (2 - 2) so với mặt đất, z2 = Hbồn = 6,5 m
+ Áp suất tại mặt thoáng (1 - 1), chọn P1 = 1 at
+ Áp suất tại mặt thoáng (2 - 2), chọn P2 = 1 at
+ Vận tốc tại mặt thoáng (1 - 1), (2 - 2), xem V1 = V2 = 0 (m/s)

+ Tổng tổn thất trong ống từ (1 - 1) đến (2 - 2): ∑ hf 1−2

+ Cột áp của bơm: Hb


Tính tổng trở lực trong ống
- Chọn đường kính trong của ống hút và ống đẩy bằng nhau dhút = dđẩy = dống =50mm
- Chọn ống mới, không hàn, tra bảng ([2], trang 381, bảng II.15) ta có độ nhám của
ống là ε = 0,1 mm.
Tổng trở lực trong ống hút và ống đẩy là:

( )
2

l hút +l đẩy ❑ ❑
v
∑ hf 1−2= λ ống .
❑ d2
+ ∑ ξ hút + ∑ ξđẩy . F 2 (5.302)
❑ ❑ 2. g

Trong đó,
+ Chiều dài ống hút, ta có nhiệt độ dòng nhập liệu là tf = 35℃ tra ([2], trang 441, bảng
II.34) ta có chiều cao hút của bơm h = 3,5 m chọn l = 4 m
hút hút

+ Chiều dài ống đẩy, chọn lđẩy = 8 m


116

+ Tổng tổn thất cục bộ trong ống hút: ∑ ξhút


+ Tổng tổn thất cục bộ trong ống đẩy: ∑ ξđẩy

+ Hệ số ma sát trong ống hút và ống đẩy: λ ống


+ Vận tốc dòng nhập liệu trong ống hút và ống đẩy: vF
4. Qb 4.5 m
vF= 2
= 2
=0,707 (5.303)
π .3600 . d ống π .0 , 05 .3600 s

Xác định hệ số ma sát trong ống hút và ống đẩy


Chuẩn số Reynolds dòng nhập liệu trong ống dẫn:
v F . d ống . ρF
ℜF = (5.304)
μF

Trong đó,
- Vận tốc thực tế của nước trong ống, vF = 0,707 (m/s)
- Đường kính tương đương, dống = dđẩy = dhút = 0,05 m
- Khối lượng riêng, ρF =1105,102 (kg/m3)
- Độ nhớt μF = 0,565. 10-3(N.s/m2)
v F . d ống . ρF 0,707.0 , 05.1105,102
=> ℜF = = −3
=69203 ,20 (5.305)
μF 0,565 .10

Ta thấy ReF2 > 10000: xảy ra ở chế độ chảy rối.


Áp dụng công thức II.60, II.62, bảng II.15 trang 378,379, 381 [2], ta có:
Chuẩn số Reynolds giới hạn:

( ) (5.306)
8
d ống 7
ℜgh=6.
ε

Trong đó,
- Đường kính ống, dống = 50 mm
- Độ nhám của ống, ε = 0,1 mm

( ) ( )
8 8
d ống 7 50 7
ℜgh=6. =6. =7289,343 (5.307)
ε 0 ,1

Chuẩn số Reynolds khi bắt đầu xuất hiện vùng nhám:

117
( ) (5.308)
9
d ống 8
ℜn=220.
ε

Trong đó,
- Đường kính ống, dống = 50 mm
- Độ nhám của ống, ε = 0,1 mm

( )
9

( )
9
d ống 8 50 8
ℜn=220. =220 . =239201,520 (5.309)
ε 0,1

Ta thấy Regh < ReF < Ren ứng với khu vực quá độ là khu vực nằm giữa khu vực nhẵn
thủy lực và khu vực nhám (trang 379.[2])

Hệ số ma sát của khu vực chảy quá độ phụ thuộc vào chuẩn số Reynolds và độ
nhám của thành ống
ε 0,1 −3 ε
Tỷ số: d = 50 =2. 10 → 0,00008< d <0,0125 nên hệ số ma sát được tính theo
ống 2

công thức II.64, trang 380, tài liệu tham khảo [2]

( ) ( )
0 ,25 0 ,25
ε 100 0,1 100
λ ống =0 , 1. 1 , 46. +ℜ =0 , 1. 1 , 46. +
d ống F 50 69203 , 20

¿ 0,026 (5.310)

Xác định trở lực cục bộ trong ống đẩy 𝛏đẩy


Chỗ uốn cong ([2], trang 393, bảng II.16): chọn dạng ống uốn cong θ=90o (tương ứng
R
A = 1,0), bán kính R sao cho d =2 (tương tứng B=0,15), tỷ lệ a/b = 1( tưởng ứng
ống

C =1,0)

Hình 5.3 Hình minh họa cho đoạn ống cong

ξu = A.B.C = 1,0 × 0,15 × 1,0 = 0,15 (5.311)


Có 2 đoạn uốn: ξu(đẩy) = 2.0,15 = 0,30 (5.312)
Van ([2], trang 397, bảng II.16):
+ Áp dụng cho van tiêu chuẩn độ mở hoàn toàn
+ Khi mở hoàn toàn, giá trị ξ tương ứng với tốc độ trong ống xác định theo bảng N°37
118
+ Với đường kính ống dống = 50 mm ta có ξv = 4,675 ( [2], trang 397)
+ Đường ống có 1 van nên ξv = 4,675 (5.313)
+ Vào bồn cao vị: ξ cao vị =1

Nên: ∑ ξđẩy =ξ u (đẩy ) +ξ v +ξ cao vị =0 , 3+4,675+ 1=5,975(5.314)

Xác định trở lực cục bộ trong ống hút 𝛏hút


Chỗ uốn cong ([2], trang 393, bảng II.16): chọn dạng ống uốn cong θ=90o (tương ứng
R
A = 1,0), bán kính R sao cho d =2 (tương tứng B=0,15), tỷ lệ a/b = 1( tưởng ứng
ống

C =1,0)

Hình 5.4 Hình minh họa cho đoạn ống cong

ξu = A.B.C = 1,0 × 0,15 × 1,0 = 0,15 (5.315)


Có 2 đoạn uốn: ξu(hút) = 2.0,15 = 0,30 (5.315)
Van ([2], trang 397, bảng II.16):
+ Áp dụng cho van tiêu chuẩn độ mở hoàn toàn
+ Khi mở hoàn toàn, giá trị ξ tương ứng với tốc độ trong ống xác định theo bảng N°37
+ Với đường kính ống dống = 50 mm ta có ξv = 4,675 ( [2], trang 397)
+ Đường ống có 1 van nên ξv = 4,675 (5.316)

Nên: ∑ ξhút =ξ u(hút) +ξ v =0 ,3+ 4,675=4,975(5.317)

Vậy tổng trở lực trong ống hút và ống đẩy:

( )
2

l hút +l đẩy ❑ ❑
v
∑ hf 1−2= λ ống .
❑ d ống
+ ∑ ξ hút + ∑ ξđẩy . F 2
❑ ❑ 2. g

( )
2
4+ 8 0,707
= 0,026. 0 , 05
+ 4,975+5,975 .
2.9 , 81
=¿0,437m (5.318)

Vậy cột áp của bơm là:


Theo phương trình Bernoulli ta có:

119
2 2
P1 v1 P2 v2 ❑
z 1+ + + H b=z 2+ + +∑ h (5.319)
ρ F . g 2. g ρ F . g 2. g ❑ f 1−2

=> Hb = (z2 - z1) + ∑ hf 1−2= (6,5-1)+0,437 = 5,937m (5.320)

5.4.1.3. Công suất

Hiệu suất của bơm: ηb = 0,8


Qb . H b . ρ F . g
Công suất thực tế của bơm: N b = ( W ) (5.321)
3600.η b

Trong đó,
+ Năng suất của bơm, Qb =5 (m3/h)
+ Khối lượng riêng của dòng nhập liệu, ρF = 1105,102 (kg/m3)
+ Hiệu suất của bơm, ηb = 0,8
Qb . H b . ρ F . g 5.5,937 .1105,102 .9 , 81
Vậy N b = = =111,734 ( W ) (5.322)
3600.η b 3600.0 , 8

Ta có: 1HP = 746 W => Nb = 111,734W = 0,150 HP (5.323)


Tóm lại: Vậy chọn bơm ly tâm loại X20/18 (bảng II.39/447 [2]) để đảm bảo tháp hoạt
động liên tục với:
+ Năng suất của bơm, Qb = 5(m3/h)
+ Cột áp Hb =6 m
+ Công suất Nb = 111,734W =0,150 HP
5.4.2. Bơm hoàn lưu

5.4.2.1. Năng suất

Nhiệt độ dòng sản phẩm đỉnh là t = 57℃ tra cứu các thông số sau
D

Khối lượng riêng


Khối lượng riêng của Acetone: ρA = 745,827 kg/m3 (bảng I.2/9, TL [2])
Khối lượng riêng của TCE: ρTCE= 1197,692 kg/m3 ( TL [9] )
1 x D 1−x D 0,893 1−0.893
Suy ra: = + = + =¿ ρD =1072,889kg/m3(5.324)
ρD ρ A ρTCE 745,827 1197,692

Độ nhớt μnt(N.s/m2)
-Độ nhớt của acetone: μA = 0,245 N.s/m2 (bảng I.101/91, TL [2] )

120
-Độ nhớt của TCE: μTCE = 0,562 N.s/m2 ,TL[9] )
log log μ=x D . log log μ A + ( 1−x D ) . log log μTCE=¿

=0 , 95. log log ( 0,245. 10−3 ) + ( 1−0 , 95 ) . log log ( 0,562.10−3 )


−3 2
→ μ=0,420. 10 (N . s /m )(5.325)

Suất lượng thể tích của dòng sản phẩm đỉnh đi trong ống:

'
Q L= ( )
Lo m 3
ρD h
(5.326)

Trong đó,
+ Suất lượng dòng hoàn lưu, 𝐿0 = R.D = 1,229.17,07.(58.0,95+131,5.(1-0,95))
=1293,430 kg/h
+ Khối lượng riêng của dòng hoàn lưu, ρD = 1072,889 kg/m3

Vậy Q' L =
Lo 1293,430
=
ρD 1072,889
=1,206
m3
h
(5.327) ( )
Chọn bơm có năng suất Q’b = 3 m3/h
5.4.2.2. Cột áp

Chọn:
+Mặt cắt (1-1) là mặt thoáng chất lỏng trong bồn chứa dòng hoàn lưu.
+Mặt cắt (2-2) là tại vị trí mâm hoàn lưu.
Áp dụng phương trình Bernoulli cho hai mặt cắt (1-1) và (2-2):
2 2
P1 v1 P2 v2 ❑
z 1+ + + H b=z 2+ + +∑ h (5.328)
ρ F . g 2. g ρ F . g 2. g ❑ f 1−2

Trong đó,
+ Độ cao mặt thoáng (1 - 1) so với mặt đất, chọn z1 = 4 m
+ Độ cao mặt thoáng (2 - 2) so với mặt đất, z2 = Hbồn = 10 m
+ Áp suất tại mặt thoáng (1 - 1), chọn P1 = 1 at
+ Áp suất trong tháp (2 - 2), chọn P2 = 1,25 at
+ Vận tốc tại mặt thoáng (1 - 1), (2 - 2), xem V1 = V2 = 0 (m/s)

+ Tổng tổn thất trong ống từ (1 - 1) đến (2 - 2): ∑ hf 1−2

+ Cột áp của bơm: Hb

121
Tính tổng trở lực trong ống
- Chọn đường kính trong của ống hút và ống đẩy bằng nhau dhút = dđẩy = dống =50mm
- Chọn ống mới, không hàn, tra bảng ([2], trang 381, bảng II.15) ta có độ nhám của
ống là ε = 0,1 mm.
Tổng trở lực trong ống hút và ống đẩy là:

( )
2

l +l ❑ ❑
v


hf 1−2= λ ống . hút đẩy + ∑ ξ hút + ∑ ξđẩy . D (5.329)
d2 ❑ ❑ 2. g

Trong đó,
+ Chiều dài ống hút, ta có nhiệt độ dòng nhập liệu là tD = 57℃ tra ([2], trang 441,
bảng II.34) ta có chiều cao hút của bơm h = 1,7 m chọn l = 2 m
hút hút

+ Chiều dài ống đẩy, chọn lđẩy = 6 m



+ Tổng tổn thất cục bộ trong ống hút: ∑ ξhút


+ Tổng tổn thất cục bộ trong ống đẩy: ∑ ξđẩy

+ Hệ số ma sát trong ống hút và ống đẩy: λ ống


+ Vận tốc dòng nhập liệu trong ống hút và ống đẩy: vF

( )
4. Q ' b 4.3 m
VD= = =0,424
π .3600 . d ống
2 2
π .0 , 05 .3600 s (5.330)

Xác định hệ số ma sát trong ống hút và ống đẩy


Chuẩn số Reynolds dòng nhập liệu trong ống dẫn:
v D . d ống . ρ D
ℜD = (5.331)
μD

Trong đó,
- Vận tốc thực tế của nước trong ống, vD = 0,424 (m/s)
- Đường kính trong ống dẫn, dống = dđẩy = dhút = 0,05 m
- Khối lượng riêng, ρD =1072,889 (kg/m3)
- Độ nhớt μD = 0,420. 10-3(N.s/m2)
v D . d ống . ρ D 0,424.0 , 05.1072,889
=> ℜD = = −3
=108372,658 (5.332)
μD 0,420 .10

Ta thấy ReD > 10000: xảy ra ở chế độ chảy rối.

122
Áp dụng công thức II.60, II.62, bảng II.15 trang 378,379, 381 [2], ta có:
Chuẩn số Reynolds giới hạn:

( ) (5.333)
8
d ống 7
ℜgh=6.
ε

Trong đó,
- Đường kính ống, dống = 50 mm
- Độ nhám của ống, ε = 0,1 mm

( ) ( )
8 8
d ống 7 50 7
ℜgh=6. =6. =7289,343 (5.334)
ε 0 ,1

Chuẩn số Reynolds khi bắt đầu xuất hiện vùng nhám:

( ) (5.335)
9
d ống 8
ℜn=220.
ε

Trong đó,
- Đường kính ống, dống = 50 mm
- Độ nhám của ống, ε = 0,1 mm

( )
9

( )
9
d ống 8 50 8
ℜn=220. =220 . =239201,500 (5.336)
ε 0,1

Ta thấy Regh < ReD < Ren ứng với khu vực quá độ là khu vực nằm giữa khu vực nhẵn
thủy lực và khu vực nhám (trang 379.[2])

Hệ số ma sát của khu vực chảy quá độ phụ thuộc vào chuẩn số Reynolds và độ
nhám của thành ống
ε 0,1 −3 ε
Tỷ số: d = 50 =2. 10 → 0,00008< d < 0,0125 nên hệ số ma sát được tính theo
ống ống

công thức II.64, trang 380, tài liệu tham khảo [2]

( ) ( )
0 ,25 0 ,25
ε 100 0,1 100
λ ống =0 , 1. 1 , 46. +ℜ =0 , 1. 1 , 46. + =0,025 (5.337)
d ống D 50 108372,658

Xác định trở lực cục bộ trong ống đẩy 𝛏đẩy


Chỗ uốn cong ([2], trang 393, bảng II.16): chọn dạng ống uốn cong θ=90o (tương ứng
R
A = 1,0), bán kính R sao cho d =2 (tương tứng B=0,15), tỷ lệ a/b = 1( tưởng ứng
ống

C =1,0)

123
Hình 5.5 Hình minh họa cho đoạn ống cong

ξu = A.B.C = 1,0 × 0,15 × 1,0 = 0,15 (5.338)


Có 1 đoạn uốn: ξu(đẩy) = 1.0,15 = 0,15 (5.339)
Van ([2], trang 397, bảng II.16):
+Vào mâm hoàn lưu: ξmâm hoàn lưu = 1

Nên: ∑ ξđẩy =ξ u (đẩy ) +ξ v +ξ cao vị =0 , 15+0+1=1, 15(5.340)

Xác định trở lực cục bộ trong ống hút 𝛏hút


Chỗ uốn cong ([2], trang 393, bảng II.16): chọn dạng ống uốn cong θ=90o (tương ứng
R
A = 1,0), bán kính R sao cho d =2 (tương tứng B=0,15), tỷ lệ a/b = 1( tưởng ứng
ống

C =1,0)
ξu = A.B.C = 1,0 × 0,15 × 1,0 = 0,15 (5.341)
Có 1 đoạn uốn: ξu(hút) = 1.0,15 = 0,15 (5.342)

Nên: ∑ ξhút =ξ u(hút) +ξ v =0 ,15+ 0=0 , 15(5.343)

Vậy tổng trở lực trong ống hút và ống đẩy:

( )
2

l hút +l đẩy ❑ ❑
v
∑ hf 1−2= λ ống .
❑ d ống
+ ∑ ξ hút + ∑ ξđẩy . D
❑ ❑ 2. g

( )
2
2+6 0,424
¿ 0,025. +0 , 15+1 ,15 . =0 , 05 m (5.344)
0 , 05 2.9 , 81

Vậy cột áp của bơm là:


Theo phương trình Bernoulli ta có:
2 2
P1 v1 P2 v2 ❑
z 1+ + + H ' b=z 2+ + +∑ h (5.345)
ρ F . g 2. g ρ F . g 2. g ❑ f 1−2

P 2−P1 1 ,25−1
=> H’b = (z2 - z1) + ∑ hf 1−2 + =(10-4)+0,05+ =6 ,05 m (5.346)
❑ ρD . g 1072,889.9 ,81

5.4.2.3. Công suất

Hiệu suất của bơm: ηb = 0,8


Q ' b . H ' b . ρD . g
Công suất thực tế của bơm: N b = ( W ) (5.347)
3600. ηb

Trong đó,
124
+ Năng suất của bơm, Q’b =3 (m3/h)
+ Khối lượng riêng của dòng nhập liệu, ρD = 1072,889 (kg/m3)
+ Hiệu suất của bơm, ηb = 0,8
Q ' b . H ' b . ρD . g 3.6 ,05.1072,889 .9 , 81
Vậy N b = = =66,313 ( W ) (5.348)
3600. ηb 3600.0 , 8

Ta có: 1HP = 746 W => Nb = 66,313 W = 0,09 HP


Tóm lại: chọn bơm ly tâm loại X20/18 (bảng II.39/447 [2]) để đảm bảo tháp hoạt
động liên tục với:
+ Năng suất của bơm, Q’b = 3 (m3/h)
+ Cột áp Hb = 6,05 m
+ Công suất Nb = 66,313 W = 0,09 HP
Bảng 5.7 Bảng kết quả tính toán bơm nhập liệu và bơm hoàn lưu.

BƠM NHẬP LIỆU BƠM HOÀN LƯU

Năng suất 5 m3/h Năng suất 3 m3/h


bơm Qb bơm Qb

Cột áp Hb 6m Cột áp Hb 6,05m

Công suất 111,734W=0, Công suất Nb 66,313W=0,0


Nb 150HP 9HP

Chiều dài 8m Chiều dài 6m


ống đẩy ống đẩy

Chiều dài 4m Chiều dài 2m


ống hút ống hút

Đường kính 0,05m Đường kính 0,05m


ống đẩy ống đẩy

Đường kính 0,05m Đường kính 0,05m


ống hút ống hút

125
KẾT LUẬN
Qua quá trình làm đồ án thiết kế máy thiết bị, chúng em đã có cơ hội vận dụng các
kiến thức nền tảng đã học, tìm hiểu và tham khảo nhiều nguồn tài liệu, đặc biệt nhờ có
sự chỉ dạy, dẫn dắt tận tình của giáo viên hướng dẫn là cô Trần Thị Nhung mà chúng
em được đào sâu tìm hiểu và đúc kết cho chính mình một số thu hoạch như: Tìm hiểu
về những loại tháp chưng cất phổ biến trên thị trường hiện nay cùng ưu nhược điểm
của từng loại, hiểu về quy trình, các bước để xây dựng một quy trình công nghệ chưng
cất hỗn hợp hai cấu tử tan hoàn toàn vào nhau. Biết cách tính toán và thiết kế một thiết
bị tháp chưng cất một cách hoàn chỉnh ở quy mô công nghiệp, đồng thời biết cách
chọn lựa thiết bị sao cho phù hợp với hệ thống như: thiết bị trao đổi nhiệt, nồi đun,
thiết bị gia nhiệt, ống dẫn, ống nối, bulong, bơm … và vẽ thiết bị chính, bố trí quy
trình công nghệ lên một bản vẽ kỹ thuật theo đúng tiêu chuẩn cho phép
Để áp dụng những quy trình tính toán, thiết bị máy móc mà chúng em đã làm trong
môn đồ án thiết kế máy vào trong sản xuất thực tế chắc chắn vẫn tồn tại sai sót và sự
cố. Do việc thực hiện tính toán của chúng em đâu đó vẫn sẽ có sai sót và thiếu đi kinh
nghiệm, trải nghiệm trên thực tế cũng như còn một số vấn đề chưa được giải quyết
như: nhiều hệ số tự chọn, sai số lớn và các số liệu dựa trên nhiều nguồn tài liệu tham
khảo khác nhau nên chưa có sự đồng bộ. Thêm vào đó, chưa thể tối ưu hóa cho quy
trình tính toán.

Bảng 5.8 Bảng tổng kết thiết bị chính

STT Bộ phận Tên kích thước Kí hiệu Kích thước (mm)


1 Chiều cao tháp Hthân 10200
2 Thân tháp chưng cất Đường kính Dt 1000
3 Bề dày δ 4
4 Chiều cao hđ = hn 300
Đáy và nắp elip
5 Bề dày δ 4
6 Đường kính bích D 1140
Bích nối thân
7 Chiều cao bích H 20
8 Đường kính Dy 150
9 Chiều dài ống nối l 130
Ống dẫn hơi đỉnh
10 Đường kính bích D 260
11 Chiều cao bích h 16

126
12 Đường kính Dy 100
13 Ống dẫn nhập liệu Chiều dài ống nối l 120
14 Đường kính bích D 205
15 Chiều cao bích h 14
16 Đường kính Dy 50
17 Chiều dài ống nối l 100
Ống dẫn lỏng đáy
18 Đường kính bích D 140
19 Chiều cao bích h 12
20 Đường kính Dy 40
21 Chiều dài ống nối l 100
Ống hoàn lưu đỉnh
22 Đường kính bích D 130
23 Chiều cao bích h 12
24 Đường kính Dy 125
25 Chiều dài ống nối l 120
Ống hoàn lưu đáy
26 Đường kính bích D 235
27 Chiều cao bích h 14
28 Chiều cao H 280
29 Tai treo Chiều rộng L 190
30 Bề dày s 10
31 Chiều cao H 400
32 Chân đỡ Chiều rộng L 260
33 Bề dày s 16

127
TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]: Võ Văn Bang – Vũ Bá Minh, “Quá trình và Thiết bị trong Công Nghệ Hóa Học –
Tập 3: Truyền Khối”, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia TP.HCM, 2004.

[2]: TS. Trần Xoa, TS Nguyễn Trọng Khuông, KS. Hồ Lê Viên, “Sổ tay Quá trình và
Thiết bị Công nghệ Hóa chất Tập 1”, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.
[3]: TS. Trần Xoa, TS Nguyễn Trọng Khuông, TS. Phạm Xuân Toản, “Sổ tay Quá
trình và Thiết bị Công nghệ Hóa chất Tập 2”, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà
Nội.
[4]: Hồ Lê Viên, “Tính toán, thiết kế các chi tiết thiết bị hoá chất và dầu khí”, Nhà
xuất bản Khoa học & Kỹ thuật, 1978.
[5]: Phạm Văn Bôn, Vũ Bá Minh, Hoàng Minh Nam, “Quá trình và Thiết bị trong
Công Nghệ Hóa Học – Tập 10, Ví dụ và bài tập”, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia
TP.HCM, 2004.
[6]: PGS.TS Nguyễn Tấn Dũng, “Quá trình và Thiết bị Công Nghệ Hoá Học và Thực
Phẩm –Tập 2 – Phần 1, Các quá trình và thiết bị truyền nhiệt trong thực phẩm”, Nhà
xuất bản Đại học Quốc gia TP.HCM, 2015.
[7]: PGS.TS Nguyễn Tấn Dũng, “Quá trình và Thiết bị Công Nghệ Hoá Học và Thực
Phẩm –Tập 2 – Phần 2, Các quá trình và thiết bị truyền nhiệt trong thực phẩm”, Nhà
xuất bản Đại học Quốc gia TP.HCM, 2015.

[8]: Phạm Xuân Toản, “Các quá trình, thiết bị trong công nghệ hoá chất và thực
phẩm - Tập 3, Các quá trình và thiết bị truyền nhiệt”, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ
thuật, Hà Nội.
[9] Robert H.Perry, Don W.Green et al., “Perry’s Chemical Engineers’ Hand Book -
7th ed.”, McGraw Hill Companies, 1999

128
PHỤ LỤC 1: TÍNH KHỐI LƯỢNG VẬT TƯ VÀ CHI PHÍ

1. Khối lượng thép X18H10T trong tháp chưng cất

𝑚X18H10T = 𝑚đá𝑦 + 𝑚𝑛ắ𝑝 + 𝑚𝑚â𝑚 + 𝑚𝑐ℎó𝑝 + 𝑚ố𝑛𝑔 ℎơ𝑖 + 𝑚𝑔ờ 𝑐ℎả𝑦 𝑡𝑟à𝑛 +𝑚ố𝑛𝑔 𝑐ℎả𝑦 𝑐ℎ𝑢𝑦ề𝑛 + 𝑚𝑡ℎâ𝑛

=24,819+24,819+379,066+378,113+160,288+21,196+42,744+1012,598

=2043,643 kg

2. Khối lượng thép CT3

𝑚𝐂𝐓𝟑 = 𝑚𝑏í𝑐ℎ 𝑔ℎé𝑝 𝑡ℎâ𝑛 + 𝑚𝑏í𝑐ℎ 𝑛ố𝑖 ố𝑛𝑔 𝑑ẫ𝑛 + 𝑚𝑡𝑎𝑖 𝑡𝑟𝑒𝑜 + 𝑚𝑐ℎâ𝑛 đỡ
=133,545+13,028+7,35.4+39.4 = 331,973 kg
3. Khối lượng đường ống
Vật liệu thép X18H10T có ρ = 7900 kg/m3
Chiều dài ống dẫn từ bồn chứa nguyên liệu đến bồn cao vị có đường kính 50 mm: 25
(m).
Chiều dài ống dẫn từ nồi đun vào đáy tháp có đường kính 125 mm :5 (m)
Chiều dài ống dẫn từ bồn cao vị đến thiết bị gia nhiệt nhập liệu rồi vào tháp có đường
kính 92 mm: 15 (m).
Chiều dài ống dẫn hoàn lưu vào tháp có đường kính 40 mm: 5 (m)
Chiều dài ống dẫn sản phẩm đỉnh có đường kính 150 mm: 5 (m)
Chiều dài ống dẫn sản phẩm đáy có đường kính 50mm : 5(m)
Khối lượng ống dẫn:
mống dẫn = (25.0,05 + 5.0,125 + 15.0,092 + 5.0,04+5.0,15+5.0,05). 0,003.7900 =
105,584 (kg)

Số lượng bu lông cần dùng:

Số lượng bu lông cần dùng bằng tổng số bu lông trên bích ghép thân-đáy-nắp (M20),
số bu lông bích ghép ống dẫn (M16 & M12), số bu lông ghép chóp (M8)

Nbulong= NM20+NM16+NM12+NM8 = 6.24+(8+4+8)+(4+4)+ 24.23=724 cái

4. Kính quan sát


3 kính quan sát được đặt ở mâm nhập liệu, mâm đỉnh và mâm đáy
5. Bảng thống kê vật tư
129
Bảng phụ lục 1.1 Bảng thống kê vật tư

S Thành tiền
Chi tiết Số lượng Đơn giá
TT (VNĐ)

Thép 2043,643 55.000 112.400.36


1
X18H10T kg VNĐ/kg 5

331,973 15.550 5.162.180,


2 Thép CT3
kg VNĐ/kg 15

105,584 18.000
3 Ống dẫn 1.900.512
kg VNĐ/kg

12.000
4 Ống nối 90° 32 cái 384.000
VNĐ/cái

Bulong ghép 12.000


5 144 cái 1.728.000
thân M20 VNĐ/cái

10.000
6 Bulong M16 20 200.000
VNĐ/cái

5.000
7 Bulong M12 8 40.000
VNĐ/cái

Bulong ghép 1.370


8 552 756.240
chóp M8 VNĐ/cái

1.000.0
00
9 Kính quan sát 3 3.000.000
VNĐ/
cái

12.000.
1 000
Bơm ly tâm 3 36.000.000
0 VNĐ/
cái

2.000.0
1 00
Lưu lượng kế 3 6.000.000
1 VNĐ/
cái

130
1.000.0
1 00
Áp kế 6 6.000.000
2 VNĐ/
cái

1.000.0
1 00
Nhiệt kế 6 6.000.000
3 VNĐ/
cái

2.000.0
1 00
Van 15 30.000.000
4 VNĐ/
cái

10.000.
1 000
Bồn chứa 5 50.000.000
5 VNĐ/
cái

30.000.
1 000
Nồi đun 1 30.000.000
6 VNĐ/
cái

150.000
1 Thiết bị trao .000 900.000.00
6
7 đổi nhiệt VNĐ/ 0
cái

3.000.0
1 00
Bẫy hơi 2 6.000.000
8 VNĐ/
cái

Tổng 1.195.571.297 VNĐ

Như vậy, số tiền cần đầu tư mua thiết bị là 1.195.571.297 VNĐ


Tổng chi phí lắp đặt và mua thiết bị thường gấp 2-4 lần chi phí mua sắm thiết bị:

🡪Chi phí đầu tư là 1.195.571.297 x 3 3.586.713.891 VND

131
Trên đây là chi phí dự tính, chi phí thực tế trong quá trình thi công và lắp đặt có thể có
chênh lệch.

132
PHỤ LỤC 2: BẢNG TÓM TẮT CÁC KÍ HIỆU

Kí hiệu Ý nghĩa Thứ nguyên


C F Suất lượng nhập liệu kmol/h hoặc kg/h
â
D Suất lượng sản phẩm đỉnh kmol/h hoặc kg/h
n
W Suất lượng sản phẩm đáy kmol/h hoặc kg/h
b
xF Phần mol nhập liệu mol/mol

n xD Phần mol sản phẩm đỉnh mol/mol
g
xw Phần mol sản phẩm đáy mol/mol

v Mtb Khối lượng trung bình mol kg/mol


ậ R Tỷ số hoàn lưu
t
t Nhiệt độ ℃ hoặc K
c μ Độ nhớt động lực N. s/m2 hoặc cP
h
ấ α Độ bay hơi tương đối
t
,

c
â
n

b

n
g

n
ă
n
g

l
ư

133

n
T dch Đường kính chóp 100 mm
í
dh Đường kính ống hơi 65 mm
n
h h2 Chiều cao chóp trên ống dẫn hơi 15 mm
δch Bề dày chóp 3 mm
t
o S Khoảng cách từ mặt đĩa đến chân 15 mm
á chóp
n
b Chiều cao khe chóp 18 mm

t i Số khe trên chóp 32 khe


h c Khoảng cách giữa các khe 4 mm
i
ế hch Chiều cao chóp 78 mm
t hống hơi Chiều cao ống hơi 60 mm

b hs Độ mở lỗ chóp 18 mm
ị a Bề rộng khe chóp 6 mm

c
h
í
n
h

134

You might also like