You are on page 1of 86

--------------------

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC VÀ THỰC PHẨM
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC CẤP
ĐỀ TÀI
TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XỬ LÝ
NƯỚC CẤP CÔNG SUẤT 5000 M3/NGÀY CHO
KHU DÂN CƯ ĐỒNG NAI

GVHD: Ths. Huỳnh Thái Hoàng Khoa


SVTH: Lê Thị Băng Tâm 21150093
Nguyễn Tiến Hưng 21150072

 Tp Thủ Đức, tháng 3 năm 2023 

KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC & THỰC PHẨM Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN MÔN HỌC

Họ tên sinh viên: Lê Thị Băng Tâm MSSV: 21150093


Họ tên sinh viên: Nguyễn Tiến Hưng MSSV: 21150072

1. TÊN ĐỀ TÀI: Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước cấp công suất 5000m 3 /ngày cho khu dân
cư Đồng Nai.
2. NỘI DUNG VÀ NHIỆM VỤ

- Xem xét nguồn nước ngầm theo yêu cầu của QCVN 01-1 :2018/BYT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc
gia về chất lượng nước sinh hoạt.
- Đề xuất phương pháp và sơ đồ công nghệ hệ thống xử lý nước cấp phục vụ sinh hoạt.

- Tính toán chi tiết hệ thống xử lý.


- Bản vẽ thiết kế

- Sơ đồ công nghệ, mặt băng tổng thể, các mặt cắt và chi tiết lắp đặt.

3. THỜI GIAN THỰC HIỆN: từ 03/2023 đến 05/2023

4. CÁN BỘ HƯỚNG DẪN: Ths. Huỳnh Thái Hoàng Khoa

Đơn vị công tác: Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. Hồ Chí Minh

Tp. HCM, ngày… tháng… năm …

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

(Ký và ghi rõ họ tên)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC & THỰC PHẨM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG
ĐÁNH GIÁ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC

(ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC CẤP)

Tên đồ án: Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước cấp công suất 5000m3/ngày cho khu dân cư Đồng
Nai.

Sinh viên: Lê Thị Băng Tâm MSSV: 2150093

Sinh viên: Nguyễn Tiến Hưng MSSV: 21150072

Thời gian thực hiện từ 14/03/2023 đến 15/6/2023

Ngày Nội dung thực hiện Nội dung cần sửa Đã chỉnh sửa

10/03 Chọn và nộp tên đề tài

14/3-18/03 Nộp mục lục bài báo cáo.


Tìm hiểu tổng quan về nguồn nước và
các thông số.
14/3-18/03 Chọn quy trình và phương pháp xử lý.
Lý do chọn quy trình và phương pháp
xử lý.

Thiết kế

Tp. HCM, ngày… tháng… năm …

CÁN BỘ HƯỚNG DẪN

(Ký và ghi rõ họ tên)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC & THỰC PHẨM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

PHIẾU NHẬN XÉT HƯỚNG DẪN ĐỒ ÁN MÔN HỌC


(Đồ án Xử lý nước cấp)

Người nhận xét: Ths. Huỳnh Thái Hoàng Khoa

Cơ quan công tác: Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. Hồ Chí Minh
Sinh viên được nhận xét: Lê Thị Băng Tâm MSSV: 2150093

Nguyễn Tiến Hưng MSSV: 21150072

Tên đề tài: Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước cấp công suất 5000m3/ngày cho khu dân cư
Đồng Nai.
Thang Điểm
STT Nội dung (lưu ý thang điểm nhỏ nhất là 0.5 điểm) điểm số
Ý thức học tập Max 2
Vắng mặt > 50% các buổi gặp giáo viên hướng dẫn và trễ tiến độ công
việc so với yêu cầu > 4 lần 0 - 0.5

Vắng mặt 50% - 30% các buổi gặp giáo viên hướng dẫn và trễ tiến độ 0.75 -
1 công việc so với yêu cầu 1 - 4 lần 1
Vắng mặt trên 10 - 30% các buổi gặp giáo viên hướng dẫn. Tích cực 1.25 -
trong làm việc, đúng tiến độ yêu cầu 1.5
Có mặt đầy đủ các buổi gặp giáo viên hướng dẫn. Tích cực trong làm
việc, đúng tiến độ yêu cầu, có sáng kiến đề xuất mới 1.75-2

Mức độ am hiểu Max 2


Giải thích được về SĐCN nhưng không trình bày được chức năng
nhiệm vụ của từng công trình 0 - 0.5

0.75 -
Diễn giải chi tiết được chức năng nhiệm vụ của từng công trình và SĐCN
1
2
Diễn giải chi tiết được chức năng nhiệm vụ của từng công trình và
SĐCN nhưng chưa giải thích được cách tính toán, chưa trình bày bản vẽ 1.25 -
rõ ràng, đúng kỹ thuật 1.5
Diễn giải chi tiết được chức năng nhiệm vụ của từng công trình và
SĐCN và giải thích được cách tính toán, trình bày bản vẽ rõ ràng, đúng kỹ 1.75-2
thuật
Hình thức Max 1
3 Trình bày thuyết minh không theo format chuẩn, không thống nhất
giữa các phần 0.25

Trình bày thuyết minh theo format chuẩn, nhưng còn nhiều lỗi: đề mục
không rõ ràng, bảng biểu, hình vẽ không được đánh số, nhiều lỗi chính tả, 0.5
đánh máy
Trình bày thuyết minh theo format chuẩn nhưng còn một vài lỗi nhỏ 0.75
Trình bày thuyết minh theo format chuẩn, rõ ràng, logic. 1
Cơ sở và đề xuất quy trình công nghệ xử lý Max 1
Trình bày không đầy đủ cơ sở lựa chọn công nghệ (tổng quan PP xử lý,
thành phần tính chất chất thải, vấn đề môi trường cần được giải quyết) và
đề xuất công nghệ xử lý chưa phù hợp (thuyết minh, sơ đồ, ưu nhược điểm) 0.25

4 Trình bày đầy đủ cơ sở lựa chọn công nghệ nhưng đề xuất công nghệ xử
lý chưa phù hợp (thuyết minh, sơ đồ, ưu nhược điểm) 0.5

Trình bày đầy đủ cơ sở lựa chọn công nghệ và đề xuất công nghệ xử lý
phù hợp nhưng thuyết minh chưa rõ ràng, chính xác 0.75

Trình bày đầy đủ cơ sở lựa chọn công nghệ và đề xuất công nghệ xử lý
phù hợp (thuyết minh, sơ đồ, ưu nhược điểm) 1

Tính toán, thiết kế công trình Max 2

Kết quả sai trên 50% nội dung tính toán 0 - 0.5
0.75 -
5 Kết quả sai từ 50% - 30% nội dung tính toán, công thức tính toán
1
1.25 -
Kết quả sai từ 30% - 10% các bảng tính, công thức tính toán
1.5

Hiểu rõ tất cả các bảng tính và các công thức tính toán (sai <10%) 1.75-2

Bản vẽ kỹ thuật Max 2

Bản vẽ không thống nhất giữa bản vẽ và thuyết minh, bản vẽ sơ sài 0 - 0.5

Bản vẽ chính xác ở mức đường nét cơ bản, kích thước và hình vẽ mô tả 0.75 -
đúng so với tính toán 1
6

Bản thuật thể hiện đầy đủ các chi tiết thiết kế, đường nét rõ ràng, đúng 1.25 -
kỹ thuật (70 – 90%) 1.5

Các bản vẽ kỹ thuật thể hiện đầy đủ các chi tiết thiết kế, đường nét rõ
1.75-2
ràng, đúng kỹ thuật. (>90%)

Tổng số 10

Điểm chữ Mười


1) Nhận xét và đề nghị chỉnh sửa:

a) Ưu điểm của đồ án:

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

b) Nhược điểm của đồ án:

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

2) Thái độ, tác phong làm việc:

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

3) Ý kiến kết luận

Đề nghị cho bảo vệ  hay Không cho bảo vệ 

Ngày Tháng… Năm 20…


Người nhận xét

(Ký & ghi rõ họ tên)


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HCM Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC & THỰC PHẨM Độc lập – Tự do – Hạnh Phúc
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG

PHIẾU PHẢN BIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC


(ĐỒ ÁN XỬ LÝ NƯỚC CẤP)
Người nhận xét (học hàm, học vị, họ tên): Ths. Huỳnh Thái Hoàng Khoa
Cơ quan công tác: Trường Đại học Sư Phạm Kỹ Thuật Tp. Hồ Chí Minh
Sinh viên được nhận xét: Lê Thị Băng Tâm MSSV:2150093
Nguyễn Tiến Hưng MSSV:21150072
Tên đề tài: Tính toán thiết kế hệ thống xử lý nước cấp công suất 5000m3/ngày cho khu dân cư
Đồng Nai.
Thang Điểm
STT Nội dung (lưu ý thang điểm nhỏ nhất là 0.25 điểm)
điểm số
Hình thức Max 1
Trình bày thuyết minh không theo format chuẩn, không thống nhất
giữa các phần 0

Trình bày thuyết minh theo format chuẩn, nhưng còn nhiều lỗi : đề
1 mục không rõ ràng, bảng biểu, hình vẽ không được đánh số, nhiều lỗi 0.5
chính tả, đánh máy

Trình bày thuyết minh theo format chuẩn nhưng còn một vài lỗi nhỏ 0.75
Trình bày thuyết minh theo format chuẩn, rõ ràng, logic. 1
Cơ sở và đề xuất quy trình công nghệ xử lý Max 2
Trình bày không đầy đủ cơ sở lựa chọn công nghệ (tổng quan PP xử
lý, thành phần tính chất chất thải, vấn đề môi trường cần được giải quyết)
0 – 0.5
và đề xuất công nghệ xử lý chưa phù hợp (thuyết minh, sơ đồ, ưu nhược
điểm)
2 Trình bày đầy đủ cơ sở lựa chọn công nghệ nhưng đề xuất công nghệ 0.75 -
xử lý chưa phù hợp (thuyết minh, sơ đồ, ưu nhược điểm) 1
Trình bày đầy đủ cơ sở lựa chọn công nghệ và đề xuất công nghệ xử lý 1.25 -
phù hợp nhưng thuyết minh chưa rõ ràng, chính xác 1.5

Trình bày đầy đủ cơ sở lựa chọn công nghệ và đề xuất công nghệ xử lý 1.75 -
phù hợp (thuyết minh, sơ đồ, ưu nhược điểm) 2
Tính toán, thiết kế công trình Max 2
Kết quả sai trên 50% nội dung tính toán hoặc có sự sao chép từ đồ án 0 – 0.5
3 cũ.
0.75 -
Kết quả sai từ 50% - 30% nội dung tính toán, công thức tính toán
1
1.25 -
Kết quả sai từ 30% - 10% các bảng tính, công thức tính toán 1.5

1.75 -
Hiểu rõ tất cả các bảng tính và các công thức tính toán (sai sót <10%)
2
Bản vẽ kỹ thuật Max 2

Bản vẽ không thống nhất giữa bản vẽ và thuyết minh, bản vẽ sơ sài 0 – 0.5

Bản vẽ chính xác ở mức đường nét cơ bản, kích thước và hình vẽ mô tả 0.75 -
đúng so với tính toán 1
4
Bản thuật thể hiện đầy đủ các chi tiết thiết kế, đường nét rõ ràng, đúng 1.25 -
kỹ thuật (70 – 90%) 1.5

Các bản vẽ kỹ thuật thể hiện đầy đủ các chi tiết thiết kế, đường nét rõ 1.75 -
ràng, đúng kỹ thuật. (>90%) 2

Khả năng phản biện Max 3

Ít nắm bắt được thông tin câu hỏi và trả lời được những câu hỏi nhỏ 0 - 0.5

5 Trả lời được khoảng 50 – 70% câu hỏi 1 – 1.5

Trả lời đầy đủ các câu hỏi với mức độ chính xác nhất định. 2 – 2.5
2.75 -
Trả lời đúng và đầy đủ câu hỏi có phát triển mở rộng vấn đề câu hỏi.
3
Tổng số 10
Điểm chữ Mười
1) Nhận xét và đề nghị chỉnh sửa:

a) Ưu điểm của đồ án (thuyết minh, bản vẽ,…):

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
b) Nhược điểm của đồ án (thuyết minh, bản vẽ,…):

-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày Tháng… Năm 20…

Người nhận xét

(Ký & ghi rõ họ tên)


LỜI CẢM ƠN

MỤC LỤ
C
MỞ ĐẦU...............................................................................................................1

1. Đặt vấn đề...............................................................................................................1


2. Mục tiêu đồ án........................................................................................................2
3. Phương pháp nghiên cứu........................................................................................2
4. Nội dung đồ án........................................................................................................2
5. Ý nghĩa của đồ án...................................................................................................2

CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ NGUỒN NƯỚC CẤP......................................3

1. Tổng quan về nguồn nước cấp................................................................................3


2. Đặc điểm, thành phần, tính chất nguồn nước cấp..................................................11
2.1. Đặc trưng của nguồn nước ngầm...................................................................7
2.2. Thành phần, tính chất nguồn nước ngầm.......................................................7
3. Chỉ tiêu đầu ra của nguồn nước cấp ......................................................................11

CHƯƠNG 2. CÔNG NGHỆ XỬ LÝ..................................................................13

1.Phương pháp xử lý cơ bản.....................................................................................13


1.1. Phương pháp cơ học.........................................................................................13
1.2. Phương pháp hóa lý..........................................................................................14
2. Phương pháp xử lý sắt.........................................................................................25
CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN XỬ LÍ & TÍNH TOÁN THIẾT KẾ
CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ.........................................................................................29

1. Đề xuất phương án xử lý ....................................................................................29


2. Thuyết minh sơ đồ công nghệ ............................................................................29
3. Tính toán thiết kế công trình đơn vị ...................................................................29

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................................54


1. Kết luận...............................................................................................................54

2. Kiến nghị..............................................................................................................54

TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................................54


MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề

Đất nước Việt Nam chúng ta đang trong quá trình thực hiện việc công
nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, đời sống vật chất và tinh thần của mọi
người dân ngày càng được nâng cao. Như đã biết mức sống càng được nâng
cao thì nhu cầu và yêu cầu về nguồn nước lại là vấn đề cần thiết và quan trọng
hơn hết. Ngoài vấn đề đó nước vẫn luôn đóng vai trò quan trọng trong đời
sống, nó là nhu cầu thiết yếu cho mọi sinh vật, đóng vai trò đặc biệt trong việc
điều hòa khí hậu và cho sự sống trên trái đất. Hàng ngày cơ thể con người cần
3-10 lít nước cho các hoạt động sống, lượng nước này đi vào cơ thể qua con
đường thức ăn, nước uống để thực hiện các quá trình trao đổi chất và trao đổi
năng lượng, sau đó thải ra ngoài theo con đường bài tiết. Ngoài ra con người
còn sử dụng nước cho các hoạt động khác như tắm, rửa…Chính vì thế, biện
pháp tối ưu là phải tìm ra nguồn nước có trữ lượng lớn để giải quyết vấn đề
bức thiết này. Nguồn nước ngầm là nguồn nước được lựa chọn đầu tiên để sử
dụng cấp cho người dân và cho sản xuất.
Cùng với sự phát triển của xã hội thì nguồn nước ngầm, sông, rạch bị ô
nhiễm ngày càng nặng nên người dân có nhu cầu sử dụng nước máy ngày
càng nhiều. Phần lớn các trạm cấp nước hiện nay chỉ bơm nước ngầm trực tiếp
đến hộ dân sử dụng và không thông qua các quy trình xử lí nước nào, bên
cạnh còn vài vấn đề như: đường ống cũ, rỉ sét, phèn đọng trong các đường ống
với trữ lượng lớn, nước nhiễm phèn, nhiễm sắt nặng. Vì vậy việc đảm bảo an
toàn sức khỏe cho con người, toàn thể sinh vật ở những khu vực này là điều
hoàn toàn không thể.
Với nhu cầu và thực trạng đó, trên cơ sở vận dụng những kiến thức đã

học vào trong thực tế, đồ án: “Thiết kế hệ thống xử lý nước cấp công suất
5000m 3/ngày cho khu dân cư Đồng Nai” đã đưa ra được quy trình công
nghệ nhằm xử lý hiệu quả nguồn nước cấp cho các hộ gia đình sinh hoạt hằng

12
ngày, cũng như tận dụng được tối đa nguồn nước ở các khu vực tránh lãng phí
tài nguyên nước.

2. Mục tiêu đồ án

Tính toán, lựa chọn phương pháp tối ưu để thiết kế xây dựng trạm xử lý
nước cấp nhằm đảo bảo lượng nước được cấp cho khu dân cư Đồng Nai với
công suất 5000m 3/ngày là nguồn nước sinh hoạt an toàn, mang tính khả thi
và bảo vệ môi trường, bên cạnh đó phát triển được nguồn nước cấp. Góp phần
cải thiện nhu cầu, hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội cho đất nước.

3. Phương pháp nghiên cứu

- Sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp các thông tin, tư liệu tìm hiểu
- Sử dụng các phương pháp liệt kê, so sánh đối chiếu, nêu dẫn chứng số liệu…

4. Nội dung đồ án

- Tổng quan về nước ngầm và các phương pháp xử lý nguồn nước ngầm
- Lựa chọn đưa ra sơ đồ công nghệ phù hợp với đề tài
- Tính toán thiết kế các công trình đơn vị

- Bản vẽ thiết kế: Sơ đồ công nghệ, mặt băng tổng thể, các mặt cắt, chi tiết lắp
đặt.

5. Ý nghĩa của đồ án

- Giảm dần và chấm dứt thực hiện các phương án đầu tư các công trình cấp nước
nhỏ lẻ từ nguồn vốn ngân sách.
- Phát triển, cung cấp được nguồn nước sạch cho khu dân cư
- Là nơi nghiên cứu, học tập cho các học sinh, sinh viên ngành môi trường và các
ngành khác.

13
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ NƯỚC NGẦM
1.Tổng quan về nguồn nước cấp

Nước trong thiên nhiên được dùng làm các nguồn nước cung cấp cho ăn
uống sinh hoạt và công nghiệp có chất lượng rất khác nhau, khai thác từ các
nguồn nước thiên nhiên (thường gọi là nước thô) là nước mặt, nước ngầm và
nước biển.

 Nước ngầm là một thành phần của chu trình nguồn nước tự nhiên. Khi
mưa, nước mưa sẽ rơi xuống các bề mặt trên Trái Đất như mặt đất, mái nhà, lá
cây,... Một phần nước này rơi xuống được bay hơi, và một phần được giữ lại do
đã thấm xuống mặt đất. Phần này tiếp tục được đi xuyên qua mặt đất cho đến khi
chạm tới lớp đá bão hòa. Và Lớp đá này được gọi là bão hòa vì chúng đã đạt tới
được khả năng thấm nước tối đa. Tại đây, nước được giữ lại và được gọi là
NƯỚC NGẦM. Nó cũng có thể là nước chứa trong các tầng ngậm nước bên dưới
mực nước ngầm. Đôi khi người ta còn phân biệt nước ngầm nông, nước ngầm
sâu và nước chôn lấp. Dòng nước này có tốc độ di chuyển chậm và cuối cùng có
thể đổ ra sông, suối, hồ và đại dương. Loại nước này làm nền cho tất cả mọi nơi
trên Trái Đất bao gồm: khu sa mạc, đồng bằng và đồi núi.

↓ ↓↓ ↓↓ ↓ ↓↓
Mưa xuống Mặt đất
Chất hữu cơ + các loài vi sinh → CO2
CO2+ H2O→ H2CO3 Lớp trên của
đất
↓ ↓↓ ↓↓ ↓ ↓↓
Qúa trình ngấm xuống của axit yếu Đất
↓CaCO3 ↓+ H2CO3 → ↓ Ca(HCO3)2↓ Đá vôi
Nước ngầm với lượng canxi cao

14
Có thể nói, hầu hết các nguồn nước thiên nhiên đều không đáp ứng được
yêu cầu về mặt chất lượng cho các đối tượng dùng nước. Vì vậy, trước khi
đưa nước vào sử dụng, cần phải tiến hành xử lý chúng.

2. Đặc điểm thành phần tính chất nguồn nước cấp

2.1. Đặc trưng của nguồn nước ngầm

Nước ngầm được coi như là một tài nguyên có vai trò vô cùng quan trọng và
ít vị tác động bởi các yếu tố khách quan. Nó sẽ không bị hạn hán mà hết nước cũng
như sẽ không bị chuyển đổi theo mùa. Chính vì thế, khi sử dụng mạch nước ngầm
bạn sẽ có thể chủ động hơn. Nhưng nước ngầm vẫn và đang tồn tại một trong các
nhược điểm là khả năng tái tạo của nó không được cao. Nếu như chúng ta vẫn tiếp
tục tái diễn lại tình trạng khai thác bừa bãi như hiện nay thì sớm muộn nước ngầm
cũng sẽ bị cạn kiệt và khó có thể tái tạo lại. Theo đó gây ra tình trạng sạt lở đất.
Nước ngầm có nhiệt độ và các thành phần hóa học có độ đục thấp, ít thay đổi theo
thời gian và thường chứa rất ít vi khuẩn (ngoại trừ với trường hợp nguồn nước
ngầm bị tác động của nước bề mặt). Nước ngầm theo thời gian sẽ theo dòng chảy,
chảy ra bên ngoài hoặc cũng có thể chảy lên trên.
Dựa theo thông tin từ Tổng cục Môi trường thì nguồn nước ngầm ở phần lớn
những đô thị lớn, nhất là thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội đều bị ô nhiễm nước
ngầm. Theo như kết quả quan trắc đã nhận thấy chỉ số kim loại nặng có trong nước
ngầm cao hơn rất nhiều lần so với mức độ được cho phép, điển hình như asen,
amoni, chất hữu cơ,...
Nguyên nhân gây ra ô nhiễm nước ngầm rất phong phú, có thể là bởi sự phát
triển của các ngành công nghiệp, nước thải không đạt chuẩn, khai thác nước ngầm
quá mức, quy trình xử lý nước thải không đạt chuẩn, lạm dụng những loại hóa chất,
chất bảo vệ thực vật,...Hậu quả phải gánh chịu đó là mỗi năm Việt Nam có đến
9.000 ca tử vong và 200.000 người mắc các bệnh ung thư mà lý do chính là bắt
nguồn từ nguồn nước đã bị ô nhiễm.

15
 Vì vậy việc xử lí nước ngầm trước khi sử dụng là điều tất yếu xong xã hội hiện
đại ngày nay. Để tránh rủi ro về vấn đề an toàn sức khỏe con người, cũng như là mọi
sinh vật.

2.2. Thành phần, tính chất của nguồn nước ngầm

Thành phần chất lượng của nuớc ngầm phụ thuộc vào nguồn gốc của
nuớc ngầm, cấu trúc địa hình của khu vực và chiều sâu địa tầng nơi khai thác
nuớc. Ở các khu vực được bảo vệ tốt, ít có nguồn thải gây nhiễm bẩn, nuớc
ngầm nói chung được đảm bảo về mặt vệ sinh và chất lượng khá ổn định.
Nguời ta chia làm 2 loại khác nhau là nước ngầm hiếu khí và nước ngầm yếm
khí.

 Nước ngầm hiếu khí: Thông thuờng nuớc có oxy có chất lượng tốt, có
trường hợp không cần xử lý mà có thể cấp trực tiếp cho nguời tiêu thụ. Trong
nuớc có oxy sẽ không có các chất khử như: H2S, CH4, NH4+,…
 Nước ngầm yếm khí: Trong quá trình nước thấm qua các tầng đá, oxy bị
tiêu thụ. Khi lượng oxy hòa tan trong nước bị tiêu thụ hết, các chất hòa tan như
Fe2+, Mn2+ sẽ được tạo thành. Mặt khác các quá trình khử NO 3- → NH4+; SO42- →
H2S; CO2 → CH4 cũng xảy ra.

3. Chỉ tiêu đầu ra của nguồn nước

Để đánh giá chất lượng nước, người ta đưa ra các chỉ tiêu về chất lượng
nước như:

a. Các chỉ tiêu vật lí cơ bản như: độ đục, độ màu, độ pH, độ nhớt, tính phóng xạ,
độ cứng, nhiệt độ…
b. Các chỉ tiêu hóa học của nước như: chỉ tiêu về nhu cầu oxy hóa học COD,
lượng oxy hòa tan DO, hàm lượng H2S, CL-, SO42-, PO43-, F-, I- FE2+,
Mn2+, các chất nitơ, các hợp chất của axit cacbonic…
c. Các chỉ tiêu vi sinh: số vi trùng gây bện Ecoli, các loại rong tảo, virut…

3.1. Các ion trong nước ngầm


- Ion Canxi Ca2+
16
Nước ngầm có thể chứa Ca 2+ với nồng độ cao. Trong đất thường chứa nhiều
CO2 do quá trình trao đổi chất của rễ cây và quá trình thủy phân các tạp chất hữu cơ
dưới tác động của vi sinh vật. Khí CO2 hòa tan trong nước mưa theo phản ứng sau:
CO2 + H2O → H2CO3
Acid yếu sẽ thấm sâu xuống đất và hòa tan canxicacbonat tạo ra ion Ca2+.
2H2CO3 + 2CaCO3 → Ca(HCO3)2 + Ca2+ + 2HCO3-

- Ion magie Mg 2+
Nguồn gốc của các ion Mg2+ trong nước ngầm chủ yếu từ các muối magie silicat
và CaMg(CO3)2, chúng hòa tan chậm trong nước chứa khí CO 2. Sự có mặt Ca2+ và
Mg2+ tạo nên độ cứng của nước.

- Ion Na+
Sự hình thành của Na+ trong nước chủ yếu theo phương trình phản ứng sau:
2NaAlSi3O3 + 10H2O → Al2Si2(OH)4 + 2Na+ + 4H4SiO3
Na+ cũng có thể có nguồn gốc từ NaCl, Na2SO4 là những muối có độ hòa tan lớn
trong nước biển.

- Ion NH4+
Các ion NH4+ có trong nước ngầm có nguồn gốc từ các chất thải rắn và
nước sinh hoạt, nước thải công nghiệp, chất thải chăn nuôi, phân bón hóa học
và quá trình vận động của nitơ.

- Ion bicacbonat HCO3-


Được tạo ra trong nước nhờ quá trình tan đá vôi khi có mặt khí CO2
CaCO3 + CO2 + H2O → Ca2+ +2HCO3-
- Ion sunfat SO42-
Có nguồn gốc từ muối CaSO4.7H2O hoặc do quá trình oxy hóa FeS2 trong điều
kiện ẩm với sự có mặt của O2.
2FeS2 + 2H2O +7O2 → 2Fe2+ + 4SO42- + 4H+
17
- Ion clorua Cl-
Có nguồn gốc từ quá trình phân ly muối NaCl hoặc nước thải sinh hoạt.
- Ion sắt (Fe2+, Fe3+)
Sắt trong nước ngầm thường tồn tại dưới dạng ion Fe 2+, kết hợp với gốc
bicacbonat, sunfat, clorua, đôi khi tồn tại dưới keo của axit humic hoặc keo silic.
Các ion Fe2+ từ các lớp đất đá được hòa tan trong nước trong điều kiện yếm khí sau:
4Fe(OH)3 + 8H+ → 4Fe2+ + O2 + 10H2O
Sau khi tiếp xúc với oxy hoặc các tác nhân oxy hóa, ion Fe 2+ bị oxy hóa
thành ion Fe3+ và kết tủa thành các bông cặn Fe(OH) 3 có màu nâu đỏ. Vì vậy, khi
vừa bơm ra khỏi giếng, nước thường trong và không màu, nhưng sau một thời gian
để lắng trong chậu và cho tiếp xúc với không khí, nước trở nên đục dần và đáy chậu
xuất hiện cặn màu đỏ hung. Trong các nguồn nước mặt, sắt thường tồn tại thành
phần của các hợp chất hưu cơ. Nước ngầm trong các giếng sâu có thể chứa sắt ở
dạng hóa trị II của các hợp chất sunfat và clorua. Nếu trong nước tồn tại đồng thời
đihyđrosunfua (H2S) và sắt thì sẽ tạo ra cặn hòa tan sunfua sắt FeS. Khi làm thoáng
khử khí CO2, hyđrocacbonat sắt hóa trị II sẽ dễ dàng bị thủy phân và bị oxy hóa để
tạo thành hyđroxyt sắt hóa trị III.
4Fe2+ + 8HCO3- + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)3 + 8CO2
Với hàm lượng sắt cao hơn 0.5mg/l, nước có mùi tanh khó chịu, làm vàng
quần áo khi giặt, làm hỏng sản phẩm của các ngành dệt may, giấy, phim ảnh, đồ
hộp. Trên giàn làm nguội trong các bể chứa, sắt hóa trị II bị oxy hóa thành sắt hóa
trị III, tạo thành bông cặn, các cặn sắt kết tủa có thể làm tắc hoặc giảm khả năng
vận chuyển của các ống dẫn nước.
Đặc biệt là có thể gây nổ nếu nước đó dùng làm nước cấp cho nồi hơi. Một
số ngành công nghiệp có yêu cầu nghiêm ngặt đối với hàm lượng sắt như dệt, giấy,
sản xuất phim ảnh…
Nước có chứa ion sắt, khi trị số pH<7.5 là diều kiện thuận lợi để vi khuẩn sắt
phát triển trong các đường ống dẫn, tạo ra cặn lắng gồ ghề bám vào thành ống làm
giảm khả năng vận chuyển và tăng sức cản thủy lực của ống.

18
- Ion mangan Mn2+
Mangan thường tồn tại song song với sắt ở dạng ion hóa trị II trong
nước ngầm và dạng keo hữu cơ trong nước mặt. Do vậy việc khử mangan
thường được tiến hành đồng thời với khử sắt. Các ion mangan cũng được hòa
tan trong nước từ các tầng đất đá ở điều kiện yếm khí như sau:
6MnO2 + 12H+ → 6Mn2+ +3O2 +6H2O
Mangan II hòa tan khi bị oxy hóa sẽ chuyển dần thành mangan IV ở
dạng hydroxyt kết tủa, quá trình oxy hóa diễn ra như sau:
2Mn(HCO3)2 + O2 + 6H2O → 2Mn(OH)4 + 4HCO3-
Khi nước ngầm tiếp xúc với không khí trong nước xuất hiện cặn hydroxyt sắt
sớm hơn vì sắt dễ bị oxy hóa hơn mangan và phản ứng oxy hóa sắt bằng oxy hòa tan
trong nước xảy ra ở trị số pH thấp hơn so với mangan. Cặn mangan hóa trị cao là chất
xúc tác rất tốt trong quá trình oxy hóa khử mangan cũng như khử sắt. Cặn hydroxyt
mangan hóa trị IV Mn(OH)4 có màu hung đen. Trong thực tế cặn và chất lắng đọng
trong đường ống, trên các công trình là do hợp chất sắt và mangan tạo nên. Vì vậy, tùy
thuộc vào tỷ số của chúng, cặn có thể có mà từ hung đỏ đến màu nâu đen. Với hàm
lượng tương đối thấp, ít khi vượt quá 5mg/l. Tuy nhiên, với hàm lượng mangan trong
nước lớn hơn 0,1 mg/l sẽ gây nhiều nguy hại trong việc sử dụng giống như trường hợp
nuớc chứa sắt với hàm lượng cao.
3.2. Các chất khí hòa tan trong nước ngầm
- O2 hòa tan
Tồn tại rất ít trong nước ngầm. Tùy thuộc vào nồng độ của khí oxy trong nước
ngầm, có thể chia nước ngầm thành 2 nhóm chính sau:
+ Nước ngầm yếm khí: trong quá trình lọc qua các tầng đất đá, oxy trong
nước bị tiêu thụ, khi lượng oxy bị tiêu thụ hết, các chất hòa tan như Fe 2+,
Mn2+ sẽ tạo thành nhanh hơn.
+ Nước dư luợng oxy hòa tan: trong nước có oxy sẽ không có các chất khử như
NH4+, H2S, CH4. Ðó chính là nước ngầm mạch nông. Thường khi nước có dư
lượng oxy sẽ có chất luợng tốt. Tuy nhiên, nuớc ngầm mạch nông phụ thuộc
nhiều vào nguồn nước mặt, nếu nước mặt bị ô nhiễm thì nó cũng sẽ bị ảnh hưởng.
19
- H2S
Hydrosunfua được tạo thành trong điều kiện yếm khí từ các hợp chất humic
với sự tham gia của vi khuẩn.
2SO42- + 14H+ + 8e- → 2H2S + 2H2O + 6OH-
- Metan CH4 và khí CO2
Ðược tạo thành trong điều kiện yếm khí từ các hợp chất humic với sự tham gia
của vi khuẩn:
4C10H18O10 + 2H2O → 21CO2 + 19CH4
 Tóm lại:
Nồng độ các tạp chất chứa trong nước ngầm phụ thuộc và các vị trí địa lý của
nguồn nước, thành phần các tầng đất đá trong khu vực, độ hòa tan của các hợp chất
trong nước, sự có mặt của các chất dễ bị phân hủy bằng sinh hóa trong chất đó.
Nước ngầm cũng có thể bị nhiễm bẩn do các tác động của con người như phân
bón, chất thải hóa học, nước thải sinh hoạt và công nghiệp, hóa chất bảo vệ thực
vật. Do vậy các khu vực khai thác nước ngầm cấp cho sinh hoạt và công nghiệp cần
phải được bảo vệ cẩn thận, tránh bị nhiễm bẩn nguồn nước. Ðể bảo vệ nguồn nước
ngầm cần khoanh vùng khu vực bảo vệ và quản lý, bố trí các nguồn thải ở khu vực
xung quanh. Tóm lại, trong nước ngầm có chứa các cation chủ yếu là Na +,
Ca2+,Mn2+, NH4+ và các anion HCO3-, SO42, Cl-.
Trong đó các ion Ca2+, Mg2+ chỉ tồn tại trong nước ngầm khi nước này chảy qua
tầng đá vôi. Các ion Na+, Cl-, SO42- có trong nước ngầm trong các khu vực gần bờ
biển, nước bị nhiễm mặn. Ngoài ra, trong nước ngầm có thể có nhiều nitrat do phân
bón hóa học của người dân sử dụng quá liều lượng cho phép. Thông thường thì
nước ngầm chỉ có các ion Fe2+, Mn2+, khí CO2, còn các ion khác đều nằm trong giới
hạn cho phép của TCVN đối với nước cấp cho sinh hoạt.
3.3. Một số phương pháp xử lý nước ngầm nhiễm sắt
Tùy thuộc vào hàm lượng Fe2+ có trong nước ngầm mà người ta lựa chọn các
phương pháp khử sắt khác nhau:
- Làm giàu Oxy cho nước, tạo điều kiện để oxy hóa Fe 2+ thành Fe3+. Làm
thoáng đơn giản trên bề mặt lọc: giàn phun nước cao 0.7m, lỗ phun đường kính 5-7
20
mm, lưu lượng m3/m2h. Lượng oxy hòa tan sau làm thoáng = 40% lượng oxy hòa
tan bão hòa (ở 250C lượng oxy bão hòa = 8.4 mg/l). Làm thoáng bằng dàn mưa tự
nhiên: dàn một bậc hay nhiều bậc với sàn rải xỉ hoặc tre gỗ. Lượng oxy hòa tan sau
làm thoáng = 55% lượng oxy hòa tan bão hòa, Hàm lượng CO 2 giảm 50%. Làm
thoáng cưỡng bức: tháp làm thoáng cưỡng bức lưu lượng 30 – 40 m3/h, lượng
không khí tiếp xúc 4 – 6 m3/m3H 2O. Lượng oxy hòa tan sau làm thoáng = 70%
lượng oxy hòa tan bão hòa. Hàm lượng CO 2 giảm 75%. Trong nước ngầm, ngoài
Fe2+ còn có HS-, S2- có tác dụng khử đối với sắt nên ảnh hưởng đến quá trình oxy
hóa sắt.
2H2S + O2 → 2S + 2H2O
Nếu trong nước có oxy hòa tan thì phản ứng oxy hóa S 2- xảy ra trước sau đó
mới tiếp tục oxy hóa Fe2+ thành Fe3+. Vì vậy, ta tính toán lượng oxy cung cấp để đủ
oxy hóa Fe2+ thành Fe3+ để đạt tiêu chuẩn cấp nước.
- Khử sắt bằng phương pháp dùng hóa chất:
+ Khử sắt bằng các chất oxi hóa mạnh.
Các chất oxi hóa mạnh thường sử dụng dể khử sắt là: Cl 2, KMnO4,O3…Khi cho
các chất oxi hóa mạnh vào nước, phản ứng diễn ra như sau:
3Fe2+ + Cl2 + 6H2O → 2Fe(OH)3 + 2Cl- + 6H+
2Fe 2+ + KMnO4 + 7H2O → 3Fe(OH)3 + MnO2 + K+ + 5H+
Trong phản ứng, để oxy hóa 1 mg Fe 2+, cần 0.64 mg Cl2 hoặc 0.94 mg KMnO4
và đồng thời độ kiềm của nước giảm di 0.018 mgđl/l. So sánh với phương pháp khử
sắt bằng làm thoáng ta thấy, dùng chất oxy hóa mạnh phản ứng nhanh hơn, pH môi
trường thấp hon (pH < 6). Nếu trong nước tồn tại các hợp chất như: H 2S, NH3 thì
chúng sẽ gây ảnh hưởng đến quá trình khử sắt.
+ Khử sắt bằng vôi
Phương pháp khử sắt bằng vôi thường không đứng độc lập, mà kết hợp với các
quá trình làm ổn định nước hoặc làm mềm nước. Khi cho vôi vào nước, quá trình khử
sắt xảy ra theo 2 trường hợp:
Trường hợp nước có oxy hòa tan: vôi được coi là chất xúc tác, phản ứng khử
sắt diễn ra như sau:
21
4Fe(HCO3)2 + O2+ 2H2O +4Ca(OH)2 → 4Fe(OH)3↓ + 4 Ca(HCO3)2

Sắt (III) hydroxit được tạo thành, dễ dàng lắng lại trong bể lắng và giữ lại hoàn
toàn trong bể lọc.
Trong trường hợp không có oxy hòa tan: khi cho vôi vào nước phản ứng diễn
ra như sau:
Fe(HCO3)2 + Ca(OH)2 → FeCO3 + CaCO3 +H2O.

Bảng: Giá trị giới hạn của các thông số chất lượng nước ngầm theo QCVN 09-
MT:2015/BTNMT
TT Thông số Đơn vị Giá trị giới hạn
1 pH - 5,5 - 8,5
2 Độ cứng (tính theo CaCO3) mg/l 500
3 Chất rắn tổng số mg/l 1500
4 COD (KMnO4) mg/l 4
5 Amôni (tính theo N) mg/l 0,1
6 Clorua (Cl-) mg/l 250
7 Florua (F-) mg/l 1,0
8 Nitrit (NO-2) (tính theo N) mg/l 1,0
9 Nitrat (NO-3) (tính theo N) mg/l 15
10 Sulfat (SO42-) mg/l 400
11 Xianua (CN-) mg/l 0,01
12 Phenol mg/l 0,001
13 Asen (As) mg/l 0,05
14 Cadimi (Cd) mg/l 0,005
15 Chì (Pb) mg/l 0,01
16 Crom VI (Cr6+) mg/l 0,05
17 Đồng (Cu) mg/l 1,0
18 Kẽm (Zn) mg/l 3,0
19 Mangan (Mn) mg/l 0,5
20 Thủy ngân (Hg) mg/l 0,001
22
21 Sắt (Fe) mg/l 5
22 Selen (Se) mg/l 0,01
23 Tổng hoạt độ phóng xạ Bq/l 0,1
24 Tổng hoạt độ phóng xạ Bq/l 1,0
25 E.Coli MPN/100ml không phát hiện thấy
26 Coliform MPN/100ml 3
Bảng: Các thông số của nước sinh hoạt theo QCVN 01-1:2018/BYT
T Tên thông số Đơn vị Nguưỡng giới hạn cho
T tính phép
Các thông số nhóm A
Thông số vi sinh vật

1 Colifrom CFU/ <3


. 100mL
2 E.Coli hoặc Colifrom chịu nhiệt CFU/ <1
. 100mL
Thông số cảm quan và vô cơ
3 Arsenic (AS) (*) mg/L 0.01
.
4 Clo tự do (**) mg/L 0.2-1.0
.
5 Độ đục NTU 2
.
6 Màu sắc TCU 15
.
7 Mùi, vị - Không có mùi, vị
. lạ
8 pH - 6.0-8.5
.
Các thông số nhóm B
Thông số vi sinh vật
9 Tụ cầu vàng CFU/ <1
. (Staphylococcus aureus) 100mL
1 Trực khuẩn mủ xanh CFU/ <1
0 ( Ps.aeruginosa) 100mL
.
23
Thông số vô cơ
1 Amoni (NH3 và NH4+ tính theo N) mg/L 0.3
1
.
1 Antimon (Sb) mg/L 0.02
2
.
1 Bari (Bs) mg/L 0.7
3
.
1 Bor tính chung cho cả Borat và axit mg/L 0.3
4 Boric (B)
.
1 Cadmi (Cd) mg/L 0.003
5
.
1 Chì (Pb) mg/L 0.01
6
.
1 Chỉ số penmanganat mg/L 2
7
.
1 Chloride (Cl-) (***) mg/L 250 hoặc 300
8
.
1 Chromi (Cr) mg/L 0.05
9
.
2 Đồng (Cu) mg/L 1
0
.
2 Độ cứng, tính theo CaCO3 mg/L 300
1
.
2 Fluor (F) mg/L 1.5
2
.
2 Kẽm (Zn) mg/L 2
3
.
2 Mangan (Mn) mg/L 0.1
4

24
.

2 Natri (Na) mg/L 200


5
.
2 Nhôm (Al) mg/L 0.2
6
.
2 Nickel (Ni) mg/L 0.7
7
.
2 Nitrat (NO3 tính theo N) mg/L 2
8
.
2 Nitrit (NO2 tính theo N) mg/L 0.05
9
.
3 Sắt (Fe) mg/L 0.3
0
.
3 Seleni (Se) mg/L 0.01
1
.
3 Sunphat mg/L 250
2
.
3 Sunfua mg/L 0.05
3
.
3 Thủy ngân (Hg) mg/L 0.001
4
.
3 Tổng chất hòa tan (TDS) mg/L 1000
5
.
3 Xyanua (CN) mg/L 0.05
6
.
Thông số hữu cơ
a. Nhóm alikan clo hóa
3 1,1,1 - Tricloroetan 𝜇g/L 2000
7
25
.
3 1,2 – Dicloroetan 𝜇g/L 30
8
.
3 1,2 - Dicloroetan 𝜇g/L 50
9
.
4 Cacbontetraclorua 𝜇g/L 2
0
.
4 Diclorometan 𝜇g/L 20
1
.
4 Tetracloroetan 𝜇g/L 40
2
.
4 Tricloroetan 𝜇g/L 20
3
.
4 Vinyl clorua 𝜇g/L 0.3
4
.
b. Hydrocacbua thơm
4 Benzen 𝜇g/L 10
5
.
4 Etylbenzen 𝜇g/L 300
6
.
4 Phenol và dẫn xuất của phenol 𝜇g/L 1
7
.
4 Styren 𝜇g/L 20
8
.
4 Toluen 𝜇g/L 1700
9
.
5 Xylen 𝜇g/L 500
0
.
c. Nhóm Benzen clo hóa
26
5 1,2 - Diclorobenzen 𝜇g/L 1000
1
.

5 Monoclorobenzen 𝜇g/L 300


2
.
5 Triclorobenzen 𝜇g/L 20
3
.
d. Nhóm chất hữu cơ phức tạp
5 Acrylamide 𝜇g/L 0.
4
.
5 Epiclohydrin 𝜇g/L 0.4
5
.
5 Hexacloro butadien 𝜇g/L 0.6
6
.
Thông số hóa chất bảo vệ thực vật
5 1,2 – Dibromo – 3 Cloropan 𝜇g/L 1
7
.
5 1,2 - Diclopropan 𝜇g/L 40
8
.
5 1,3 – Dichloropropan 𝜇g/L 20
9
.
6 2,4 – D 𝜇g/L 30
0
.
6 2,4 – DB 𝜇g/L 90
1
.
6 Alachior 𝜇g/L 20
2
.
6 Aldicarb 𝜇g/L 10
3
.
27
6 Atrazine và các dẫn xuất 𝜇g/L 100
4 chloro -s- triazine
.
6 Carbofutan 𝜇g/L 5
5
.
6 Chlorpyrifos 𝜇g/L 30
6
.
6 Clodane 𝜇g/L 0.2
7
.
6 Clorotoluon 𝜇g/L 30
8
.
6 Cyanazine 𝜇g/L 0.6
9
.
7 DDT và các dẫn xuất 𝜇g/L 1
0
.
7 Dichloprop 𝜇g/L 100
1
.
7 Fenoprop 𝜇g/L 9
2
.
7 Hydroxyatrazine 𝜇g/L 200
3
.
7 Isoproturon 𝜇g/L 9
4
.
7 MCPA 𝜇g/L 2
5
.
7 Mecoprop 𝜇g/L 10
6
.
7 Methoxychlor 𝜇g/L 20
7
.

28
7 Molinate 𝜇g/L
8
.
7 Pendimetalin 𝜇g/L 20
9
.
8 Permethrin Mg/t 𝜇g/L 20
0
.
8 Propanil Uq/L 𝜇g/L 20
1
.
8 Simazine 𝜇g/L 2
2
.
8 Trifuralin 𝜇g/L 20
3
.
Thông số hóa chất khử trùng và sản
phẩm phụ
8 2,4,6 Triclorophenol 𝜇g/L 200
4
.
8 Bromat 𝜇g/L 10
5
.
8 Bromodichloromethane 𝜇g/L 60
6
.
8 Bromoform 𝜇g/L 100
7
.
88 Chloroform 𝜇g/L 300
8 Dibrommoacetonitrile 𝜇g/L 70
9
.
9 Dibromochlorromethane 𝜇g/L 100
0
.
9 Dichloroacetonitrile 𝜇g/L 20
1
.
29
9 Dichloroacetic acid 𝜇g/L 50
2
.
9 Formaldehyde 𝜇g/L 900
3
.
9 Monochloramine 𝜇g/L 3
4
.
9 Monochloroacetic acid 𝜇g/L 20
5
.
9 Trichloroacetic acid 𝜇g/L 200
6
.
9 Trichloroaxeronnitril 𝜇g/L 1
7
.
Thông số nhiễm phóng xạ
9 Tổng hoạt độ phóng xạ 𝛼 Bg/L 0.1
8
.
9 Tổng hoạt độ phóng xạ 𝛽 Bg/L 1
9
.
Chú thích:

- Dấu (*) chỉ áp dụng cho đơn vị cấp nước khai thác nước ngầm.

- Dấu (**) chỉ áp dụng cho các đơn vị cấp nước sử dụng Clo làm phương pháp khử
trùng.

- Dấu (***) là không có đơn vị tính.

Thông số chất lượng nước sạch nhóm A: Tất cả các đơn vị cấp nước phải tiến
hành thử nghiệm.
Thông số chất lượng nước sạch nhóm B: Các thông số phải thử nghiệm thực hiện theo
Quy chuẩn kỹ thuật địa phương do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ương ban hành trên cơ sở lựa chọn các thông số đặc thù, phù hợp với điều kiện
thực tế của địa phương.

30
CHƯƠNG 2. CÔNG NGHỆ XỬ LÍ
1. Các phương pháp xử lý cơ bản
1.1. Xử lý nước cấp bằng phương pháp cơ học:
1.1.1. Quá trình lắng:
Là quá trình làm giảm hàm lượng cặn lơ lửng trong nước nguồn. Có nhiều loại
bể lắng, sau đây là những bể lắng thông dụng trong xử lý nước cấp.
1.1.1.1. Bể lắng ngang:

Cấu tạo: bể lắng ngang trong xử lý nước cấp có tác dụng tách các chất rắn lơ lửng
có tỷ trọng nặng hơn ra khỏi nước dưới tác dụng của trọng lực. Bể lắng ngang có cấu
tạo mặt bằng hình chữ nhật, tỷ lệ giữa chiều rộng và dài không nhỏ hơn ¼ và chiều
sâu đến 4m, rộng 2,5 – 4m.
Cấu tạo bể lắng ngang gồm 4 phần chính:

- Máng phân phối nước vào bể - Vùng lắng căn.


- Máng thu nước đã lắng. - Hệ thống thu xả cặn.

31
Hình: Bể lắng ngang.

Nguyên lý hoạt động: Nước theo máng phân phối ngang vào bể qua đập tràn thành
mỏng hoặc tường đục lỗ xây dựng ở đầu bể dọc suốt chiều rộng. Đối diện ở cuối bể
cũng xây dựng máng tương tự để thu nước và đặt tấm chắn nửa chìm nửa nổi cao hơn
mực nước 0.15 – 0.2 m và không sâu quá 0.25 – 0.5m. Để thu và xả chất nổi, người ta
đặt một máng đặc biệt ngay sát kề tấm chắn. Tấm chắn ở đầu bể đặt cách thành cửa
vào khoảng 0.5 – 1 m và không nông hơn 0.2m với mục đích phân phối đều nước trên
toàn bộ chiều rông của bể. Đáy bể làm dốc để thuận tiện cho việc thu gom cặn. Độ
dốc của hố thu cặn không nhỏ hơn 450.

Ưu điểm:

- Dễ thiết kế và vận hành.


- Áp dụng cho lưu lượng nước lớn.
- Hệ thống gạt bùn linh hoạt với tải trọng vừa phải.
- Đơn giản, thuận tiện trong lắp đặt, thi công.
- Có khả năng ngăn dòng khi chiều dài đạt ít nhất gấp đôi chiều rộng.
- Thân thiện với môi trường, đảm bảo an toàn đối với sức khỏe người sử
dụng.

Nhược điểm:

32
- Tốn kém diện tích.
- Thời gian lắng lâu.
- Chi phí đầu tư ban đầu cao.
- Khó xử lý nguồn nước bị ô nhiễm nặng, chứa nhiều chất hóa học.
1.1.1.2. Bể lắng đứng:

Cấu tạo: Bể lắng đứng có mặt bằng hình tròn hoặc hình vuông, đáy dạng nón hay
chop cụt. Đường kính không vượt quá 3 lần chiều sâu công tác gồm máng nước dẫn,
ống trung tâm, máng thu nước, máng tháo nước, ống xả cặn và ống xả cặn nổi.

Hình 2.2. Bể lắng đứng.

Nguyên lý hoạt động: Bể lắng đứng hoạt động theo nguyên tắc nước chảy ngược.
Nước sẽ được đưa vào theo máng chảy vào bộ phận ống chính giữa và ra ngoài. Khi
đó, nước sẽ va chạm với thành bể và đưa nước đi theo chiều từ dưới lên trên. Sau đó,
nước thải đã trong hơn sẽ tiếp tục đi qua máng răng cưa để sang quy trình xử lý tiếp
theo. Trong quá trình nước đi ra ngoài ống và đi lên, nước có vận tốc ở mức ổn định
từ 0.2 – 0.5 m/s. Khi đó, các hạt năng, cặn bùn sẽ bị tác động của trọng lực để lắng
xuống khu vực thu bùn có hình nón. Các loại cặn, bùn sẽ được xả ra ngoài bằng bơm
áp lực thủy tĩnh theo đường ống dẫn được thiết kế thấp hơn 1,5m so với chiều cao của
mực nước trong bể.

33
Ưu điểm:

- Thiết kế linh hoạt, đơn giản, gọn và có thể loại bỏ cả dầu mỡ.
- Có thể làm hố thu cặn.
- Chiếm ít diện tích xây dựng.
- Thời gian lắng khá nhanh.

Nhược điểm: Hiệu quả xử lý không cao bằng bể lắng ngang.

1.1.1.4. Bể lắng ly tâm:

Cấu tạo:

- Miệng phân phối đặt ở trung tâm với vận tốc dòng chảy không lớn hơn 10
mm/s.

- Độ dốc đáy bể không nhỏ hơn 5% nếu để bùn tự trượt.


- Bùn cặn được tập trung về hố thu nằm ở giữa bể, được xả ra khỏi bể bằng
bơm hút bùn hoặc thiết bị xả thủy tĩnh.

Nguyên lý hoạt động: là để nước trong bể chuyển động từ tâm của bể ra sát vành
đai. Lúc này, vận tốc của nước cũng sẽ giảm dần theo chiều hướng từ trong ra ngoài,
vận tốc nước lớn nhất sẽ là ở tâm bể.

Hình 2.4. Bể lắng ly tâm.

Ưu điểm:
34
- Thiết kế gọn, linh hoạt, thuận tiện trong việc xả bùn hay tuần hoàn bùn.
- Không chiếm quá nhiều diện tích đất xây dựng, có thể làm hố thu cặn ở
đầu bể hay làm hố thu cặn dọc theo chiều dài của bể.
- Chế tạo bởi chất liệu cao cấp, chất lượng, thân thiện với môi trường và
đảm bảo an toàn đối với sức khỏe người sử dụng.
- Năng suất cao hơn.
- Chiều cao công tác nhỏ (1,5 – 3,5m) thích hợp xây dựng ở khu vực có
mực nước ngầm cao.

Nhược điểm:

- Giá thành bể lắng ly tâm cao hơn so với các loại bể lắng khác. Điều này có
thể dễ hiểu bởi bể lắng ly tâm được làm nên từ những nguyên - vật liệu
cực kỳ cao cấp, an toàn.
- Có nhiều hố thu cặn tạo nên những vùng xoáy, điều này làm giảm khả
năng lắng của các hạt cặn.
- Tăng thêm khối tích không cần thiết của công trình, qua đó làm tốn kém
thêm các khoản chi phí xây dựng mà hiệu quả xử lý không cao.
- Hệ thống gạt bùn có cấu tạo phức tạp và làm việc trong điều kiện ẩm ướt
nên nhanh bị hư hỏng.
- Vận hành đòi hỏi kinh nghiệm, chi phí cao.
- Thời gian bảo trì máy móc thiết bị phức tạp.
1.1.2. Vật liệu lọc và các loại bể lọc:
Lọc là quá trình không chỉ giữ lại các hạt cặn lơ lửng trong nước có kích thước lớn
hơn kích thước lỗ rỗng tạo ra giữa các hạt lọc mà còn giữ lại các hạt keo sắt, keo hữu
cơ gây ra độ màu, độ đục có kích thước bé hơn nhiều lần kích thước các lỗ rỗng
nhưng có khả năng kết dính và hấp thụ lên bề mặt lớp vật liệu lọc.
1.2.2 Phân loại
- Theo tốc độ lọc: Bể lọc nhanh, bể lọc chậm, bể lọc cao tốc.
- Theo chế độ dòng chảy: Bể lọc trọng lực, bể lọc áp lực.
- Theo chiều của dòng nước: Bể lọc xuôi, bể lọc ngược, bể lọc hai chiều.
- Theo số lượng lớp vật liệu lọc: Bể lọc một lớp, bể lọc hai lớp…
35
- Theo cỡ hạt lớp vật liệu lọc: Bể lọc hạt nhỏ (d < 0.4mm), hạt vừa (d = 0.4 –
0.8mm), hạt thô (d > 0.8mm).
1.1.2.1. Bể lọc nhanh:

Cấu tạo: Bể lọc nhanh bao gồm một cấu trúc có tác dụng chứa các lớp vật liệu lọc,
một hệ thống thoát nước được thiết kế ở phía dưới. Một hệ thống xử lý chất thải và
một hệ thống rửa lọc.

Hình 2.5. Bể lọc nhanh.


Nguyên lý hoạt động:

- Khi lọc: nước được dẫn từ bể lắng sang, qua máng phân phối vào bể lọc, qua lớp
vật liệu lọc, lớp sỏi đỡ vào hệ thống thu nước trong và được đưa về bể chứa
nước sạch.
- Khi rửa: Nước được bơm hoặc do đài cung cấp, qua hệ thống phân phối nước rửa
lọc, qua lớp sỏi đỡ, lớp vật liệu lọc và kéo theo cặn bẩn tràn vào máng thu nước
rửa, thu về máng tập trung, rồi được xả ra ngoài theo mương thoát nước. Quá
trình rửa lọc được tiến hành khi nước hết đục thì ngừng rửa. Sau khi rửa, do vật
liệu lọc chưa được sắp xếp lại, độ rỗng lớn nên chất lượng nước sau khi rửa
chưa đảm bảo, phải tiến hành xả đầu lọc trong ít nhất 10 phút.

Ưu điểm:

- Bể lọc nhanh xử lý nước khá đơn giản, linh hoạt.


- Thích hợp với những hệ thống xử lý chứa công suất lớn.

36
- Chi phí đầu tư thấp.
- cho ra chất lượng nước sau khi lọc khá nhanh.
- Bể lọc nhanh có thể được ứng dụng rộng rãi, phổ biến trong nhiều trường

hợp khác nhau, nhiều lĩnh vực khác nhau và có thể được sử dụng hoàn

toàn một cách độc lập.

Nhược điểm:

- Bể lọc nhanh không có khả năng tạo ra nước lọc đảm bảo an toàn về mặt
vi trùng, vì vậy cần phải kết hợp cả quá trình khử trùng.
- Lọc với vận tốc lớn, do đó rất dễ gây ra các hiện tượng làm tắc vật liệu lọc
và chất lượng nước lại không đảm bảo, không đưa ngay vào bể chứa.
- Công suất của bể lọc luôn thay đổi, gây khó khăn cho quản lý.
- Phát sinh tảo, rêu, ... trong bể lọc ảnh hưởng tới chất lượng xử lý nước. -
Không phù hợp với hệ thống có công suất nhỏ.
1.1.2.2. Bể lọc chậm:

Cấu tạo: Bể lọc chậm có cấu tạo gồm một lớp cát lọc và một lớp sỏi đỡ, phía dưới
có hệ thống thoát nước. Lớp cát lọc có độ rỗng nhỏ nên nước qua lớp cát lọc với vận
tốc v <0,5m/h. Do vận tốc như thế nên lớp trên cùng của cát lọc dày khoảng 2 – 3cm,
cặn bẩn tích lại tạo thành màng lọc. Trong màng lọc chứa vô số các loại vi sinh vật có
khả năng lọc và diệt 97 – 99% vi khuẩn có trong nước thô khi lọc qua màng.

37
Hình Bể lọc chậm.

Nguyên lý hoạt động: Nước từ máng phân phối đi vào bể qua lớp cát lọc với vận
tốc rất nhỏ từ 0,1 – 0,5 m/h. Lớp cát lọc được đổ trên lớp sỏi đỡ, dưới lớp sỏi đỡ là hệ
thống thu nước đã lọc đưa sang bể chứa. Lớp cát lọc thường là cát thạch anh có chiều
dày, kích thước cỡ hạt tương ứng và cấu tạo lớp sỏi đỡ được ghi trong bảng sau:

Bảng 2.1. Thứ tự vật liệu lọc trong bể lọc chậm


STT Tên lớp vật liệu lọc và lớp Cỡ hạt của vật liệu Chiều dày lớp vật liệu
đỡ (mm) (mm)
1 Cát thạch anh 0.3 - 1 800
2 Cát thạch anh 1-2 50
3 Sỏi hoặc đá dăm 2-5 100
4 Sỏi hoặc đá dăm 5 - 10 100
5 Sỏi hoặc đá dăm 10 - 20 100
6 Sỏi hoặc đá dăm 20 - 40 150
Trước khi đưa bể lọc chậm vào làm việc phải cho nước vào bể từ từ theo
chiều từ dưới lên trên để nhúng ướt lớp cát lọc và đuổi không khí ra khỏi các lỗ
rỗng của lớp vật liệu lọc, tạo điều kiện tốt cho việc hình thành màng lọc trên bề
mặt lớp cát sau này.

Ưu điểm:

- Khử được các vi sinh vật kể cả vi trùng E.coli và các vi trùng gây bệnh
khác.
- Cấu tạo và quản lý đơn giản, giá thành thấp.
- Chất lượng nước lọc tốt và luôn ổn định.
- Không đòi hỏi người vận hành có trình độ nghề nghiệp cao, không tốn
năng lượng.
- Bể lọc chậm có thể chịu được những đợt sốc ngắn hạn (2 – 3 ngày) do
tăng hàm lượng chất bẩn trong nước thô cũng như tăng lưu lượng nước
thô.

38
Nhược điểm:

- Đòi hỏi diện tích xây dựng lớn.


- Quản lý bằng thủ công nặng nhọc.
- Mau bị tắc, trít khi hàm lượng rong tảo trong nước thô vượt qúa mức cho
phép.
- Nếu thời gian ngừng hoạt đông liên tục quá 1 ngày đêm, xảy ra hiện tượng
phân hủy yếm khí màng lọc, tạo ra bọt khí và mùi hôi làm xấu chất lượng
nước lọc.
- Bể lọc chậm thường áp dụng cho các nhà máy nước có công suất đến
1000m3/ngày với hàm lượng cặn đến 50mg/l.
1.1.2.4. Bể lọc áp lực:

Cấu tạo: Bể lọc áp lực là một loại bể lọc nhanh kín, vỏ thường được chế tạo bằng thép
hoặc composite có dạng hình trụ đứng (cho công suất nhỏ) và hình trụ ngang (cho
công suất lớn).

Hình Bể lọc áp lực.

39
Nguyên lý hoạt động: Nước được đưa vào bể qua một phễu bố trí ở đỉnh bể, qua
lớp cát lọc, lớp đỡ vào hệ thống thu nước trong, đi vào đáy bể và được phát vào
mạng lưới. Khi rửa bể, nước từ đường ống áp lực chảy ngược từ dưới lên trên
qua lớp cát lọc và vào phễu thu, chảy theo ống thoát nước rửa xuống mương
thoát nước dưới sàn nhà.

Ưu điểm:

- Gọn, chế tạo tại công xưởng, lắp ráp nhanh, tiết kiệm đất xây dựng, thích hợp
cho những nơi chật hẹp.
- Áp lực nước sau bể lọc còn dư có thể chảy thẳng lên đài hay cấp trực tiếp cho các
hộ tiêu thụ mà không cần máy bơm đợt hai.
- Nước có áp lực nên không xảy ra hiện tượng chân không trong lớp lọc, chiều cao
lớp nước trên mặt cát lọc chỉ cần 0,4-0,6m, đủ để thu nước rửa mà không kéo
cát lọc ra ngoài.
- Do tổn thất qua lớp lọc có thể lấy từ 3-10m, nên có thể tăng chiều dày lớp lọc lên
để tăng vận tốc lọc.

Nhược điểm:

- Khi xử lý nước sông đã đánh phèn và qua lắng phải dùng bơm, bơm vào
bể lọc áp lực, cánh bơm làm phá vỡ bông cặn nên hiệu quả kém.
- Do bể lọc kín, khi rửa không thể quan sát được nên không khống chế được
lượng cát mất đi, khi đó bể lọc làm việc kém hiệu quả.
- Do bể lọc làm việc trong hệ kín nên không theo dõi được hiệu quả của quá
trình lọc.
- Khi mất điện đột ngột, nếu van một chiều bị hỏng, hay rò nước hoặc xảy
ra tình trạng rửa ngược, đưa cát lọc về bơm.
1.2. Xử lý nước cấp bằng phương pháp hóa lý:
Tùy thuộc vào hàm lượng Fe2+ có trong nước ngầm mà người ta lựa chọn các
phương pháp khử sắt khác nhau:
1.3.1 Khử sắt bằng phương pháp lí học
a. Khử sắt bằng phương pháp oxy hóa sắt

40
Nguyên lý của phương pháp này là oxy hoá sắt (II) thành sắt (III) và tách
chúng ra khỏi nước dưới dạng hyđroxyd sắt (III). Trong nước ngầm, sắt (II)
bicacbonat là một muối không bền, nó dễ dàng thuỷ phân thành sắt (II) hyđroxyd
theo phản ứng:
Fe(HCO)3)2 + 2H2O → Fe(OH)2 + 2H2CO3
Nếu trong nước có oxy hoà tan, sắt (II) hyđroxyd sẽ bị oxy hoá thành sắt
(III) hyđroxyd theo phản ứng:
4Fe(OH)2 + 2H2O + O2 → 4Fe(OH)3 ↓
Sắt (III) hyđroxyd trong nước kết tủa thành bông cặn màu vàng và có thể tách
ra khỏi nước một cách dễ dàng nhờ quá trình lắng lọc. Kết hợp các phản ứng trên ta
có phản ứng chung của quá trình oxy hoá sắt như sau:
4Fe2+ + 8HCO3 + O2 + H2O → 4Fe(OH)3 + 8H+ + 8HCO3-
Nước ngầm thường không chứa ôxy hoà tan hoặc có hàm lượng ôxy hoà
tan rất thấp. Để tăng nồng độ ôxy hoà tan trong nước ngầm, biện pháp đơn
giản nhất là làm thoáng.
Hiệu quả của bước làm thoáng được xác định theo nhu cầu ôxy cho quá trình
khử sắt.
b. Phương ơháp khử sắt bằng quá trình oxy hóa
-Làm thoáng đơn giản bề mặt lọc
Nước cần khử sắt được làm thoáng bằng dàn phun mưa ngay trên bề mặt lọc. Chiều
cao giàn phun thường lấy cao khoảng 0,7m, lỗ phun có đường kính từ 5-7mm, lưu
lượng tưới vào khoảng 10 m3/m2 Lượng ôxy hoà tantrong nước sau khi làm thoáng ở
nhiệt độ 250C lấy bằng 40% lượng ôxy hoà tan bão hoà (ở 250C lượng ôxy bão hoà
bằng 8,1 mg/l).
- Làm thoáng bằng giàn mưa tự nhiên
Nước cần làm thoáng được tưới lên giàn làm thoáng một bậc hay nhiều bậc với các
sàn rải xỉ hoặc tre gỗ. Lưu lượng tưới và chiều cao tháp cũng lấy như trường hợp trên.
Lượng oxy hoà tan sau làm thoáng bằng 55% lượng oxy hoà tan bão hoà. Hàm lượng
CO2 sau làm thoáng giảm 50%.
- Làm thoáng cưỡng bức
Khi trong nước nguồn có hàm lượng tạp chất hữu cơ cao, các chất hữu cơ sẽ tạo ra

41
dạng keo bảo vệ các ion sắt, như vậy muốn khử sắt phải phá vỡ được màng hữu cơ bảo
vệ bằng tác dụng của các chất ôxy hoá mạnh. Đối với nước ngầm, khi làm lượng sắt
quá cao đồng thời tồn tại cả H2S thì lượng ôxy thu được nhờ làm thoáng không đủ để
ôxy hoá hết H2S và sắt, trong trường hợp này cần phải dùng đến hoá chất để khử sắt.
1.3.1 Khử sắt bằng phương pháp dùng hóa chất
a. Khử sắt bằng các chất oxi hóa mạnh
Các chất oxi hóa mạnh thường sử dụng để khử sắt là: Cl2, KMnO4, O3...Khi cho các
chất oxi hóa mạnh vào nước, phản ứng diễn ra như sau:
2Fe2+ + Cl2 +6H2O = 2Fe(OH)3 + 2Cl- + 6H+
3Fe2+ + KMnO4 +7H2O = 3Fe(OH)3+ MnO2 + K+ + 5H+
Trong phản ứng, để oxy hóa 1 mg Fe2+, cần 0,64 mg Cl2 hoặc 0,94 mg KMnO4 và
đồng thời độ kiềm của nước giảm đi 0,018 mgđl/l. So sánh với phương pháp khử sắt
bằng làm thoáng ta thấy, dùng chất oxy hóa mạnh phản ứng nhanh hơn, pH môi trường
thấp hơn (pH < 6). Nếu trong nước tồn tại các hợp chất như: H2S, NH3 thì chúng sẽ
gây ảnh hưởng đến quá trình khử sắt.
b. Khử sắt bằng vôi
Phương pháp khử sắt bằng vôi thường không đứng độc lập, mà kết hợp với các quá
trình làm ổn định nước hoặc làm mềm nước. Khi cho vôi vào nước, quá trình khử sắt
xảy ra theo 2 trường hợp:
+ Trường hợp nước có oxy hòa tan: vôi được coi là chất xúc tác, phản ứng khử sắt diễn
ra như sau:
4Fe(HCO3)2 + O2 + 2H2O +4Ca(OH)2 → 4Fe(OH)3↓ + 4 Ca(HCO3)2
Sắt (III) hydroxit được tạo thành, dễ dàng lắng lại trong bể lắng và giữ lại hoàn toàn
trong bể lọc.
+ Trường hợp không có oxy hòa tan thì sắt được khử đi dưới dạng FeCO3 chứ không
phải hydroxit sắt, khi cho vôi vào nước phản ứng diễn ra như sau:
Fe(HCO3)2 + Ca(OH)2 → FeCO3 + CaCO3 + H2O
c. Khử sắt bằng clo
Quá trình khử sắt bằng clo được thực hiện nhờ phản ứng sau:
2Fe(HCO3)2 + Cl2 + Ca(HCO3)2 + 6H2O → 2Fe(OH)3CaCl2 + 6H+ + 6HCO3-
d. Các phương pháp khử sắt khác
- Khử sắt bằng trao đổi ion: Cho nước đi qua lớp vật liệu lọc có khả năng trao đổi ion.
Các ion H+ và Na+có trong thành phần của lớp vật liệu, sẽ trao đổi với các ion Fe2+
có trong nước. Kết quả Fe2+ được giữu lại trong lớp vật liệu lọc.

42
- Khử sắt bằng điện phân: Dùng các cực âm bằng sắt, nhôm, cùng các cực dương bằng
đồng,.. và dùng điện cực hình ống trụ hay thành sợi thay cho tấm điện cực hình trụ
phẳng.
- Khử sắt bằng phương pháp vi sinh vật: Cấy các mầm khuẩn sắt trong lớp các lọc của
bể lọc. Thông qua hoạt động của các vi khuẩn, sắt được loại bỏ khỏi nước.
2.3. Xử lí mangan trong nước ngầm
2.3.1 Xử lý nước nhiễm mangan bằng vật liệu lọc
Hiện nay trên thị trường có một số vật liệu lọc chuyên biệt dùng để khử
mangan (xử lý nước nhiễm mangan) như cát Mangan, Birm và Pyrolox. Các vật
liệu này được dùng trong hệ thống cột lọc cùng các vật liệu lọc khác như sỏi đỡ, cát
thạch anh, than hoạt tính, Cation, ODM, Corosex….
Cát Mangan có thành phần hóa học cơ bản của nó là KMnO 4, là vật liệu
chuyên dùng để xử lý nước nhiễm mangan, sắt, hydrogen sulfide, asen. Cát
Mangan còn khử mùi tanh bằng cách oxy hóa trực tiếp qua tiếp xúc với bề mặt cát,
kết tủa và khả năng lọc của tầng hạt.
Birm là một loại vật liệu lọc nước chuyên dụng để khử các hợp chất sắt và
mangan hòa tan trong nước ngầm. Birm hoạt động như một chất xúc tác
không hòa tan để tăng cường các phản ứng oxy hóa Mn 2+ thành Mn4+ dưới
dạng kết tủa và có thể dễ dàng lọc loại bỏ bằng cách rửa ngược.
Pyrolox là vật liệu lọc mangan dioxit hàng đầu đươc các chuyên gia xử lý
nước dùng để xử lý nước nhiễm mangan, sắt, hydro sunfua và asen. Lớp phủ
mangan dioxit hoạt động mạnh mẽ như một chất xúc tác để oxy hóa sắt,
mangan hòa tan và loại khỏi dung dịch dưới dạng tủa.
2.3.2 Xử lý nước nhiễm mangan bằng hệ thống bể lắng
Bể lắng là quá trình làm giảm các hàm lượng cặn lơ lửng trong nước nguồn.
Giúp các hạt cặn có tỷ trọng lớn hơn nước sẽ bị lắng xuống đáy bể. Tuy nhiên, hiệu
quả của quá trình lắng còn phụ thuộc rất nhiều vào quá trình oxy hóa. Phương pháp
xử lý nước nhiễm mangan bằng hệ thống bể lắng này được sử dụng sau khi nước
nhiễm mangan đã được làm thoáng hay oxy hóa bằng hóa chất.
2.3.3 Xử lý nước nhiễm mangan bằng hệ thống bể lọc
Tiến hành xây bể bằng xi măng, cát gồm 3 ngăn là: lắng, lọc và chứa, diện tích
của mỗi ngăn là 0.35 – 0.49 m³. Đối với ngăn lắng ta tiến hành lắp đặt giàn phun
43
mưa gồm một số đoạn ống có đục lỗ hoặc vòi hoa sen bằng nhựa có bán sẵn trên thị
trường. Đối với ngăn lọc ta dùng l lớp sỏi đỡ có kích cỡ 5 – 10 cm chiều dày 10 cm,
phía trên là một lớp cát lọc kích cỡ từ 0.4 – 0.85 mm, dày 40 cm và trên cùng là lớp
cát mịn (0.15 – 0.3 mm) dày 20 cm.
Ngoài ta có thể đổ thêm một lớp than trên lớp sỏi, để khử mùi tanh của
nước. Ta tiến hành lắp 1 ống nhựa từ đáy lên và đầu ra nằm cao hơn lớp cát
trên cùng để khi nước chảy qua ngăn thành phẩm đến cạn kiệt, không làm
phơi mặt cát. Lưu ý ngăn thành phẩm phải có nắp đậy. Nước được bơm từ
giếng lên chảy qua vòi sen quay xuống bể lắng. Khi tiếp xúc với không khí,
thành phần mangan trong nước bị oxy hóa. Nước được lắng cặn một phần, đến
ngăn lọc, nước được lọc sạch cặn lơ lửng, trở nên trong, theo ống dẫn đến
ngăn chứa nước thành phẩm.
Với hệ hệ thống này có thể lọc được 4 – 5 m 3 nước/ngày. Chi phí để xây
dựng cho hệ thống hết khoảng 3 đến 4 triệu.

2.3.4 Xử lý nước nhiễm mangan bằng phương pháp làm thoáng


Thực chất của phương pháp xử lý nước nhiễm mangan này là khử mangan
bằng làm thoáng là làm giàu oxy cho nước, tạo điều kiện để Mn 2+ oxy hóa
thành Mn4+, tạo thành hợp chất ít tan Mn(OH)4 hay MnO2 rồi dùng bể lọc để
giữ lại. Có thể làm thoáng nước nhiễm mangan bằng nhiều cách như:
- Sục oxy
- Sử dụng giàn mưa, giàn phun sương xuống bể lọc đi qua các lớp vật liệu lọc
- Giàn phun mưa kết hợp quạt gió
- Làm thoáng bằng bề mặt lọc
2.3.5 Xử lý nước nhiễm mangan bằng hóa chất
- Khử mangan bằng các chất oxy hóa mạnh
Các chất oxy hóa mạnh thường sử dụng để khử mangan là: Cl2, KMnO4,
O3…
3Mn2+ + 2MnO4– + 4OH– → 5MnO2 + 2H2O
- Khử mangan bằng vôi

44
Phương pháp xử lý nước nhiễm mangan bằng vôi thường không đứng độc
lập, mà sẽ kết hợp với các quá trình làm ổn định nước hoặc làm mềm nước.
Khi mangan (IV) hydroxyd tạo thành sẽ được giữ lại trong bể lắng và nằm lại
toàn bộ trong bể lọc.
2Mn(HCO3)2 + O2 + 2H2O + 2Ca(OH)2 → 2Mn(OH)4 ↓ +
2Ca(HCO3)2
trọng lực đủ lớn, thắng lực đẩy của nước thì chúng sẽ tự lắng xuống. Bể lắng
đứng được chia thành hai vùng: vùng lắng có dạng hình trụ hoặc hình hộp ở trên và
vùng chứa, nén cặn có dạng hình côn ở phía dưới, cặn được đưa ra ngoài theo chu
kỳ bằng ống qua van xả cặn.
Bể lắng li tâm có dạng hình tròn đường kính từ 5m trở lên . Bể thường được áp dụng
để lắng các nguồn nước có hàm lượng cặn cao (>2000mg/l)
Bể lắng lớp mỏng có cấu tạo giống như bể lắng ngang thông thường, nhưng khác
với bể lắng ngang là trong vùng lắng của bể lắng lớp mỏng được đặt thêm các bản
vách ngăn bằng thép không gỉ hoặc bằng nhựa. Các bản vách ngăn này nghiêng
một góc 450-600 so với mặt phẳng nằm ngang và song song với nhau. Do có cấu
tạo thêm các bản vách ngăn nghiêng, nên bể lắng lớp mỏng có hiệu suất cao hơn so
với bể lắng ngang. Diện tích bể lắng lớp mỏng giảm 5.26 lần so với bể lắng ngang
thuần túy.

45
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ VÀ TÍNH
TOÁN CÔNG TRÌNH ĐƠN VỊ
1. Đề xuất phương án xử lý
Bảng 3.1: Nước ngầm đầu vào so sánh với QCVN 01: 2018/BYT
QCVN
STT Chỉ tiêu Đơn vị Nồng độ
01: 2018 /BYT
1 pH - 6.5 6 – 8.5
2 Độ màu CTU 15 15
3 Độ đục NTU 7 2
4 Sắt (II) Mg/l 22 0.3
0
5 Nhiệt độ C 20
6 CO2 Mg/l 135
 Hiện tại nước đang bị ô nhiễm Fe (II), độ đục, CO2

46
2. Thuyết minh sơ đồ công nghệ

Đầu tiên nước ngầm được hút lên từ trạm bơm cấp 1. Nước được đưa vào
hệ thống làm thoáng bằng giàn mưa mục đích làm giàu oxi kết hợp với khử
khí CO2. Trong nước có oxi hòa tan, sắt (II) sẽ bị oxi hóa thành sắt (III), để
Fe(OH)3 dễ dàng kết tủa. Trên giàn mưa có hệ thống ống chính và ống nhánh.
Nước từ giàn phân phối phun ra ngoài qua các lỗ ống nhánh xuống sàn tung
nước. Tại bể trộn cơ khí: cho vào một lượng phèn nhôm và thêm hóa chất keo
tụ trợ lắng PAA, bể trộn làm cho hóa chất keo tụ tạo bông được hòa trộn hoàn
toàn và ổn định hơn. Sau đó nước được chuyển qua bể tạo bông. Các hạt keo
mịn phân tán vào trong nước và kết dính với các hợp chất trong nước tạo bông
47
có thể lắng được. Tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình lắng được diển ra
nhanh hơn tại bể lắng. Nước từ bể keo tụ tạo bông qua bể lắng đứng. Tại đây
lắng các cặn của kết tủ Fe(OH)3 còn bùn được chuyển qua bể chứa bùn được
chuyển đem đi xử lí tại các nhà máy xử lí bùn. Nước sẽ chuyển qua bể lọc
nhanh, nước chảy lên lớp trên cùng của vật liệu lọc, thông qua tác dụng của
trọng lực, nước sẽ đi qua các không gian nhỏ hẹp của vật liệu lọc, các cặn bẩn
sẽ bị giữ lại ở các lớp lọc, nước thu được là nước đã được loại bỏ tạp chất. Ta
bắt đầu tuần hoàn rửa ngược nước từ bể chứa nước sạch rửa cho bể lọc nhanh.
Lượng bùn xót lại sau quá trình lọc sẽ được chuyển đến bể chứa bùn. Nước
sau khi lọc là nước đã sạch gần như hoàn toàn, qua bể chứa nước sạch, trong
giai đoạn qua đường ống, tại đây thêm clo để ngăn ngừa sự xuất hiện sinh sản
của vi trùng và vi tảo…. Bên cạnh đó việc thêm clo vào đường ống như vậy sẽ
gia tăng khả năng và thời gian tiếp xúc, cho hiệu quả ngăn ngừa tốt hơn. Tại
bể chứa nước sạch lượng nước trên chứa sẵn clo, có thêm thời gian tiếp xúc tại
bể chứa, mặt khác tránh sự bám dính thành bể. Cuối cùng nước được phân
phối để sử dụng cho mục đích sinh hoạt.

3. Phân tích chỉ tiêu xử lí:

-Công suất 5000 m3/ngđ, đây là trạm xử lý có công suất trung bình.

- Các thông số của chất lượng nước thô điều nằm trong giới hạn: Quy chuẩn QCVN
01-1:2018/BYT Chất lượng nước sạch sinh hoạt, trừ các thông số: Fe2+ = 22 mg/l, độ
đục 7 NTU vượt quá giới hạn tiêu chuẩn cho phép.

-Lượng CO2 còn lại sau làm thoáng

CO 2<¿=CO × ( 1−a)+1.6 ×Fe 2+ ¿=135× (1−0.8) +1.6 × 22=62.2 (mg/l) ¿


¿
2

Để xác định khả năng khử sắt phương pháp làm thoáng tự nhiên bằng giàn mưa ta lấy
25% lượng CO2 còn lại sau làm thoáng để tra trong biểu đồ vậy ta dùng số liệu =15.55
(mg/l) để tra.

48
Trong đó:

CO2: hàm lượng CO2 của nước nguồn trước khi làm thoáng

a: Hiệu quả khử sắt của công trình làm thoáng, tùy thuộc vào từng công trình làm
thoáng theo TCXD 33-85

+Phun mưa trực tiếp trên bề mặt bể lọc: a=0.3÷ 0.35

+Làm thoáng bằng giàn mưa: a=0.75÷0.8

+Làm thoáng cưỡng bức: a=0.85÷0.9

-Lượng kiềm trước làm thoáng

44 K 44 K
C0 = pH + √ μ => 135= => K=5.5292 mđlg/l
4.05 ×10 × 106.5+ √0.022
−7
K 1 ×10

k 1: hằng số phân ly bậc 1 của oxit cacbonic.

Bảng 3.2: Tra nhiệt độ và hằng số phân ly bậc 1 của oxit cacbonic

T( oC ) 10 20 25 30
K1 3,34.10-7 4,05.10-7 4,31.10-7 4,52.10-7

-Lượng kiềm sau làm thoáng

2+¿=5.5292−0.036 ×22=4.7372 mgđl/l ¿


k i=k io −0.036 × Fe

Trong đó:

k io: độ kiềm ban đầu của nguồn nước: 5.5292 mgđl/l

2 +¿¿
Fe : hàm lượng sắt của nguồn nước: 22 mg/l

49
Từ biểu đồ ta được pH sau làm thoáng pH= 7.5

Căn cứ vào trị số pH=7.5≥6.8, độ kiềm ≥ 1(mgđl/l), Fe2+=22 mg/l, ta sử dụng giàn mưa

Lượng oxy cần thiết¿ độ oxy hóa+ 0.15 × Fe2+ ¿=5+0.15 × 22=8 .3(mg /l)¿

Lượng oxy sau làm thoáng

C=C 0+(C s−C 0 )× 0.45 ×(1+ 0.046 ×T )×h

¿ 0+ ( 9.2−0 ) ×0.45 × ( 1+ 0.046 ×20 ) ×1=7.95(mg/l)

Bảng 3.3: Nhiệt độ và lượng oxy hòa tan trong nước khi hàm lượng muối ¿1000 mg/l

Nhiệt 18 19 20 21 22 23 24 25
độ (0C)

50
Cs 9.5 9.4 9.2 9.0 8.8 8.7 8.5 8.4
(g/m3)

Trong đó:

C0: Hàm lượng oxy có trong nước nguồn C0 = 0

Cs: Hàm lượng oxy bão hòa, nhiệt độ của nước nguồn là 200C. Vậy Cs = 9.2 g/m3.

T: Nhiệt độ của nước, T = 200C

h: Chiều cao nước rơi, chọn h = 1m (QP 0.8 ÷ 2 m)

Các điều kiện để áp dụng giàn mưa:

Độ oxy hoá ≤ ¿ + 5) mg/l

5 ≤ ¿ + 5) mg/l (Thoả điều kiện)

Nhu cầu oxy = 5 + 0,15 × 22 = 8.3 ¿ 10 mg/l (Thoả điều kiện)

Độ kiềm của nước K ≥ ¿ + 1)

5,5 ≥ ¿ + 1) (Thoả điều kiện)

4. Trạm bơm cấp 1


Vị Trí:

Giếng khoan → Trạm bơm →Giàn mưa


cấp 1

Nhiệm vụ: Có nhiệm vụ lấy nước ngầm lên cung cấp cho các công trình phía
sau

Tính toán: Chiều sâu lấy nước chọn là 70m. Trạm bơm chứa nước 10m. Vậy hb
lúc này là 80m.

Với công suất 5000 m3/ngày đêm. Lưu lượng trạm bơm cấp 1 là
5000
Qh = = 208.33 m3/h
24
Công suất 1 bơm là:

51
Qh
Qb =
K× N
Trong đó:
Qb: Công suất của 1 máy bơm (m3/h).
N: Số máy bơm hoạt động cùng lúc. N = 2 máy.
Qh: Công suất của trạm bơm. Qh = 208,33 m3/h.
K: Hệ số kể đến việc giảm lưu lượng khi các máy bơm hoạt động cùng lúc.
Lấy K = 0,9 đối với trường hợp 2 máy bơm hoạt động cùng lúc
(Theo TS Nguyễn Ngọc Dung, 2011)
208 ,33
→ Qb = = 115.74 m3/h = 32.15 l/s
0 , 9× 2
γ HbQ
Công suất mỗi bơm: N =
102n 1 n2

Trong đó:
Qb: Lưu lượng máy bơm. Qb = 32.15 m3/h
Hb: Cột áp bơm.
ρ : Tỉ trọng của nước. ρ = 1000 kg/m3
η : Hiệu suất bơm. η = 0,8

γ HbQ 3
10 ×80 ×1.4 ×32.15
N = 102n n = =13.6 KW
1 2 102× 0.8 ×0.9 ×3600

Hệ số an toàn 1.4 (theo tiêu chuẩn nước thải)

Tra tài liệu Grundfos ta chọn dòng động cơ MS6000 với vật liệu thép không gỉ EN
1.4301 (AISI 304) + EN 1.4539 (AISI 904L). Trong trạm đặt 2 bơm hoạt động cùng
lúc, một bơm dự phòng,

5. Giàn mưa
Vị Trí:
Trạm bơm cấp 1 Gìan →Bể trộn cơ khí
→ mưa

52
Nhiệm vụ: Hòa tan O2 từ không khí vào nước để oxy hóa Fe2+ thành Fe3+, Mn2+
thành Mn4+ dễ dàng kết tủa, lắng đọng để khử ra khỏi nước bằng lắng và lọc. Khử
khí CO2, H2S có trong nước, làm tăng pH của nước, tạo điều kiện thuận lợi và
đẩy nhanh quá trình oxy hóa và thủy phân sắt, magiê, nâng cao công xuất của các
công trình lắng, lọc.
Tăng lượng O2 hòa tan trong nước, nâng cao thế oxy hóa khử của nước để thực
hiện dễ dàng các quá trình oxy hóa.
Tính toán giàn mưa:
Diện tích bề mặt cần cho giàn mưa:
Q 208.33 2
F giàn mưa = = =17.36 m
qm 12
Trong đó:
Q: lưu lượng nước cần xử lý, Q = 5000 m3 /ngđêm
qm: cường độ tưới (từ 10÷15 m 3/ m2.h.TCXDVN 33:2006). Chọn qm = 12 m3/
m2.h
Chia giàn mưa thành N = 2 ngăn
F 17.36 2
Diện tích mỗi ngăn: f = N = 2 =8.68 m
Trong đó:
F: diện tích bề mặt giàn mưa, F = 17.36
N: số ngăn giàn mưa, N = 2
 Mỗi ngăn có kích thước: L x B= 3 x 3 (m2).

c l ×Q kg 41.48 ×208.33
Lượng CO2 tự do cần khử: G= ( )=
1000
= 8.6415 (kg/h)
1000 h

Trong đó:
Q: công suất trạm xử lý (m3/h)
Cl: lượng CO2 tự do đơn vị lấy đi khỏi nước để tăng độ pH lên
mg
2 +¿+ (C đ −C t ) ( )¿
C l=1.64 Fe l = 1.64 × 22 + (135–129.6) = 41.48 (mg/l)

Ct: hàm lượng CO2 ứng với pH=6.5 và độ kiềm nước nguồn

C τ =C bđ × βγ = 135× 0.96×1 = 129.6mg/l

Trong đó:
53
C bđ :hàm lượng CO2 ban đầu của nguồn nước

β : hệ số kể đến lượng muối hoà tan trong nước có thể xác định theo bảng trị số
hệ số β ( β =0.96)

γ : hệ số kể đến nhiệt độ của nước lấy theo bảng trị số hệ số γ =1

Bảng 3.4: Trị số hệ số β

Lượng muối trong nước (mg/l) 100 200 300 400 500 750 1000
β 1.05 1.0 0.96 0.94 0.92 0.87 0.83
Bảng 3.5: Trị số hệ số γ
Nhiệt độ nước 0C 0 10 20 30 40 50 60
γ 1.55 1.21 1.0 0.9 0.89 0.8 0.79

C max −Ct
Lực động trung bình của quá trình khử khí: ∆ C tb = 2300lg C max (kg/m3)
Ct

Trong đó:

C max= 1,64×Fe2+ + Cđ = 1.64 ×22+135 = 171.08 mg/l

171.08−129.6
 ∆ C tb = 2300lg
171.08 = 0.15 (kg/m3)
129.6

G 8.6415
Diện tích bề mặt tiếp xúc của giàn mưa: F tx = K ∆ C = 0.07 ×0.15 = 823 m2
tb

Trong đó:

G: lượng CO2 tự do cần khử (kg/h)

K: Hệ số khử khí lấy theo biểu đồ hình 2 – 51

∆Ctb: Lực động trung bình của quá trình khử khí (Kg/m3)

54
Bảng 3.6: Thông số của lớp vật liệu

Vật liệu Đường Số lượng/m3 Diện tích bề Trọng lượng


kính (hạt) mặt đơn vị (m2 (kg/m3)
(mm) /m3)

Sỏi, cuội 42 14000 80.5 -

Than cốc dạng cục 43 14000 77 455

Than cốc 41 15250 86 585


dạng cục

Than cốc dạng cục 29 27700 110 660

Than cốc dạng cục 24 64800 120 600

Ftx 823
Thể tích lớp vật liệu tiếp xúc: W tx = f = 120 = 6.86m3
tx

Trong đó:

f tx :diệntích tiếp xúc đơn vị(m2/m3) lấy theo bảng

W 6.86
Bề dày của lớp vật liệu: htx = F = 13.8888 = 0.4939 m

55
Q 208.3326
Lưu lượng nước lên mỗi giàn mưa: q= 2 = 2
=104.1663 l/s

Chọn đường kính ống dẫn nước lên giàn mưa có d= 160mm

 Vận tốc nước trong ống là 0,89m/s (QP 0.8-1.2m/s).

Chọn đường kính ống dẫn nước từ sàn thu nước xuống có d=120mm

 Vận tốc nước trong ống là 1,2m/s (nằm trong khoảng 1,0-1,5m/s).

Giàn mưa gồm 2 tầng

Chiều cao phần thu nước lấy bằng 0,3 m. Chiều cao mỗi tầng 1m

Vậy chiều cao của giàn mưa là: H = 2x1+0.3= 2.3 m

Tính toán sàn tung nước:

Số sàn tung nước chọn là 3 sàn

Khoảng cách từ hệ thống phân phối nước đến sàn tung nước thứ nhất là 0.6 m

Khoảng cách giữa các sàn tung là 0.6 m (Theo Nguyễn Ngọc Dung 2011)

Chiều cao phần làm thoáng: 2 × 0.6 =1.2 m

Chọn sàn tung nước là các tấm inox khoan lỗ có kích thước: 3 m x 3 m

Đường kính lỗ khoan từ 5 – 10mm, chọn 10 mm, bước lỗ 100 mm.

B−2 × d 3 000−2× 100


Số lỗ khoan theo chiều rộng: n1=1+ d+ a =1+ 110
=27 l ỗ

Trong đó:
B: chiều rộng 1 ngăn giàn mưa.
d: bước lỗ, d = 100 mm.
a: đường kính lỗ khoan, a = 10 mm.
L−2 × d 30 00−2× 100
Số lỗ khoan theo chiều dài: n2 =1+ =1+ =27 lỗ
d+a 110

56
Trong đó:
L: chiều dài 1 ngăn giàn mưa.
d: bước lỗ, d = 100 mm.
a: đường kính lỗ khoan, a = 10 mm.
Mỗi tấm inox của sàn tung khoan: 27 x 27= 729 lỗ.
(Theo Nguyễn Ngọc Dung 2011)

Tính hệ thống phân phối nước:


Dùng hệ thống giàn ống phân phối nước gồm ống chính và các ống nhánh đối
nhau theo hình dạng xương cá.

Ống dẫn nước chính:

d c=
√ 4 ×q
π ×v
=
√4 × 0.058
π ×1.9
=0.197 m=197 mm

Trong đó:
q: lưu lượng tính toán (m3/s), q =5000m3/ngđ = 208.33m3/h = 0.058 m3/s
v: vận tốc nước chảy trong ống chính (m/s). Theo TCXD 33:2006, v=1.5÷2 m/s.
Chọn v = 1.9 m/s
Chọn ống dẫn nước chính có đường kính: d c =2 00 mm
Kiểm tra vận tốc chảy trong ống dẫn nước chính:
4 × q 4 ×0.0 58
v= 2
= 2
=1. 8 m/s (thỏa v=1.5−2m/ s)
π ×d π ×0. 2

Ống phân phối chính:


Trên ống dẫn nước chính ta bố trí các ống phân phối chính. Chọn khoảng cách
giữa các ông phân phối chính là 1.8m. Số ống phân phối chính trên giàn mưa là
2 ống, chiều dài mỗi ống phân phối là 1m. Trên các ông phân phối chính này có
nối các ống nhánh theo hình xương cá.
Lượng nước vào mỗi ống phân phối chính:
Q 208.33 3 3
q c= = =104.165 (m /h)=0.0 29 m /s
2 2

57
Đường kính của ống phân phối chính:d p p c =
√ 4 ×Qc
π × v pc √
=
4 × 0.0 29
π ×1.9
=0. 14 m

Trong đó:
v pc: vận tốc nước chảy trong ống phân phối chính. (Theo Nguyễn Ngọc Dung
2011)chọn v = 1.5 - 2 m/s. Chọn v pc=1.9 m/ s
Chọn ống phân phối chính có d =140 mm
Kiểm tra vận tốc chảy trong ống dẫn nước chính:
4 × qc 4 ×0.0 29
v pc= 2
= 2
=1. 88 m/s (thỏa v=1.5−2 m/s)
π×d p pc π ×0.1 4

Ống phân phối nhánh:


Các ống nhánh được bố trí dọc theo chiều dài của ống phân phối chính.
Số ống nhánh trên 1 ngăn của giàn mưa:

m=2 × ( Bl −1)=2 × ( 0.253 −1)=2 2ống


Trong đó:
B: chiều rộng của 1 ngăn dàn mưa (m), B=3 m.
l : khoảng cách giữa các trục của ống nhánh. (Theo TCXD 33: 2006), l = 250-350
mm. Chọn l = 250 mm = 0.25 m.
0.0 29 q −3
Lượng nước qua mỗi nhánh: q nh= c = =1.32× 10 (m¿¿ 3/ s)¿
m 22

Trong đó:
m là số ống nhánh, m = 22.

Đường kính ống nhánh: d n=


√ 4 ×q nh
π × v nh√=
4 ×1.32 ×10−3
π ×1. 9
=0.0 3(m)

Trong đó:
vnh: vận tốc nước chảy trong ống nhánh. Theo sách xử lí nước cấp Nguyễn Ngọc
Dung v = 1.5 - 2 m/s. Chọn v = 1.9 m/s.
58
 Chọn ống nhánh có đường kính d n=32mm (Φ 32)
Kiểm tra vận tốc chảy trong ống nhánh:
−3
4 × q 4 ×1.32× 10
v= 2
= 2
=1. 64 m/ s(thỏa v=1 .5−2m/ s)
π ×d π ×0.0 32

Để nước có thể phân phối đều trên khắp diện tích giàn mưa, trên các ống nhánh
được khoan 2 hàng lỗ phân phối so le ở nửa bên dưới và có hướng tạo thành 45 0
so với phương thẳng đứng.
Đường kính các lỗ 5-10 mm (theo TCXD 33:2006), chọn d1 = 10 mm. Khoảng
cách giữa các tim lỗ 150-200 mm.
Theo sách xử lí nước cấp Nguyễn Ngọc Dung tổng diện tích các lỗ này lấy 30-
35% bằng diện tích ngang của ống phân phối chính. Chọn tổng diện tích các lỗ
bằng 30% diện tích ngang của ống phân phối chính.
2
π ×d pp c π ×0.1 42
Diện tích ngang của ống chính: F p p c = = =0.0 15 m
2
4 4

Trong đó:
dpc: đường kính ống phân phối chính.
Tổng diện tích lỗ phun trên 1 ngăn của dàn mưa:
2
ω=0.3 5 × F p p c =0.3 5 ×0.0 15=0.00 525 m

Trong đó:
Fppc: diện tích ngang của ống chính.
2 2
π × a π ×0.01 −5 2
Diện tích lỗ phun trên ống nhánh: f 1= = =7.85 ×10 m
4 4

Trong đó:
a: đường kính lỗ phun
ω 0.00 525
Tổng số lỗ phun cần thiết trên 1 ngăn của giàn mưa:∑ n= f = −5
=67 lỗ
1 7.85 ×10

Trong đó:
ω : tổng diện tích lỗ phun trên 1 ngăn giàn mưa.

f1: diện tích lỗ phun trên ống nhánh.


59
Số lỗ trên mỗi nhánh: n=
∑ n = 67 =3 lỗ
m 22

Trên mỗi nhánh ta khoan 3 lỗ và nghiêng một góc 45 0 so với phương nằm
ngang.
Khoảng cách giữa các lỗ trên mỗi hàng của ống nhánh:
L−d p p c
b=
3−0.1 4
2×(n¿ ¿lỗ +1)= =0. 36 m ≈36 0 mm ¿
2×4

Trong đó:
L: chiều dài 1 ngăn giàn mưa.
dppc: đường kính ống phân phối chính.
n: số lỗ trên mỗi hàng ống nhánh.
Bảng 3.7: Thông số của giàn mưa
Tên Kích thước Đơn vị
Diện tích giàn mưa 17.36 m2
Diện tích mỗi ngăn 8.68 m2
Chiều dài 3 m
Chiều rộng 3 m
Diện tích bề mặt 823 m2
Bề dày lớp vật liệu 0,4939 m
Số sàn tung nước 3 Sàn
Khoảng cách giữa các sàn tung 0.6 m
nước
Chiều cao giàn mưa 2.3 m
Số ống nhánh trên 1 ngăn 22 ống
Tổng số lỗ phun trên 1 ngăn 67 Lỗ
Số lỗ trên mỗi nhánh 3 Lỗ
Ống dẫn nước chính DC 200 mm
Ống phân phối chính Dppc 140 mm
Ống phân phối nhánh Dn 32 mm

60
6. Bể trộn cơ khí
Vị trí:

Gìan mưa → Bể trộn →Bể tạo bông


cơ khí
Nhiệm vụ: Bể trộn cơ khí là bể hoạt động bằng nguyên lý sử dụng cánh máy
khuấy trộn để tạo ra dòng chảy rối, trộn đều nước thải và các chất hóa học được
đưa vào. Tạo điều kiện và thời gian cần thiết để các phản ứng và quá trình keo tụ
xảy ra. Nước sau khi qua bể phản ứng sẽ bắt đầu hình thành các bông cặn kích
thước lớn, có khả năng lắng được trong công trình lắng cả giữ lại ở trong công
trình lọc
Tính toán lượng hóa chất
Lượng phèn dùng để xử lý độ màu: 𝑃𝑝¿ 4 √ M =4 √15=15.5
Trong đó:

Pp: liều lượng phèn cho vào.

M: độ màu của nước nguồn. =15

Bảng 3.8: Liều lượng phèn dùng để xử lý nước.


Hàm lượng cặn (mg/L) Liều lượng phèn (mg/L)
0 – 100 25 – 35
101 – 200 30 – 40
201 – 400 35 – 45
401 – 600 45 – 50
601 – 800 50 – 60
801 – 1000 60 – 70
1001 – 1500 70 – 80
Căn cứ vào bảng trên (Theo TCXDVN 33:2006), độ đục của nước ngầm
Đồng Nai hiện tại là 7 NTU ≈ 2.3 (mg/L).
Do đó, lượng phèn nhôm cần để xử lý nước chọn là: P = 28 (mg/L).

Phèn được sử dụng chứa 35% Al2(SO4)3, lượng phèn thô cần sử dụng là:
aQ 28× 5000 ×100
𝐺 = 1000× C % = 1000× 35
= 400 (𝑘𝑔/𝑛𝑔đ)
Lượng phèn dự trữ trong một tháng: 𝐺 = 400 × 30 = 12000 (𝑘𝑔) ≈ 12(t)
61
Dùng luôn kho chứa dự trữ phèn làm bể hòa tan phèn đến nồng độ bão hòa.

Thể tích kho chứa phèn: 𝑉 = 1.5 × 12 = 18 m3 - kích thước 2.7×2.7×2.5


Qnp 208.33× 8 ×28
Tính thể tích bể tiêu thụ phèn: 𝑊1 = 10000 b γ = 10000 ×5 ×1 = 0.93m3
h

Trong đó:
Q: lưu lượng nước cần xử lý (𝑚3/ℎ). (Theo TCXDVN-33-2006)

P: liều lượng phèn cần xử lý nước (g/𝑚3).

N: thời gian hòa tan (h), từ 8 – 12 h, chọn 8h.

Bh: nồng độ hóa chất trong thùng hòa trộn, lấy 5%.

F: khối lượng riêng của dung dịch (T/𝑚3), F = 1 T/𝑚3.


W 1 ×bh 0 , 93× 5
W 2= ¿ =0.93 m
3

Dung tích bể tiêu thụ là: bt 5


Trong đó:
W1 là dung tích bể trộn: W1= 0,93 (m3)
bh là nồng độ dung dịch trong bể hòa trộn bh= 5%
bt là nồng độ dung dịch hóa chất trong thùng tiêu thụ, tính bằng phần trăm; b t =5%
(tiêu chuẩn 6.20 trong TCXDVN 33-2006 là 4-10%) (trang 30)
Bể tiêu thụ được thiết kế với tiết diện vuông 0.9×0.9m, đáy là hình chóp 4
cạnh đều, góc 60°.
Chiều cao phần hình trụ: H1 = 1.2m (20cm dự trữ chống tràn).
Chiều cao phần hình chóp: H2 = 0.8m.
Tổng chiều cao bể tiêu thụ H = 1.8m, dưới đáy chóp lắp ổng xả D100.

Thể tích của bể: 𝑉 = ×0.9×0.9×0.8 + 0.9×0.9×1= 1.026 𝑚3

Thể tích bể xây dựng: 𝑉 = ×0.9×0.9×0.8 + 0.9×0.9×1.2= 1.188 𝑚3


Thiết kế trong trạm đặt hai bể, một bể để dung dịch dự trữ, một bể làm
việc. Dung dịch phèn 5% ở bể hòa tan được định lượng không đổi bằng
bơm định lượng để đưa vào trộn.
62
Tính toán bơm dung dịch phèn và bơm định lượng:
Dung dịch phèn từ bể hòa tan (kho dự trữ ướt) theo định kỳ tám giờ bơm
lên bể thiêu thụ một lần.
Lượng phèn càn thiết cho một lần bơm:

𝐺1 = 𝑄 × 𝑎 × 𝑛 = 208.33 × 28 × 8 = 46665.92 (𝑔) = 46.66592 (𝑘𝑔)


Nếu nồng độ phèn bão hòa ở bể hòa tan P = 33% thì thể tích dung dịch
46.66592 ×100
phèn dùng trong tám giờ là: 𝑉1 = 33
= 141.41 (𝐿)

Nếu bơm trong 2 giờ, lưu lượng máy bơm là:


141.41
𝑄= 2
= 70.7 (𝐿/ℎ) = 1.18(𝐿/𝑝ℎú𝑡)

Chọn bơm Backline có lưu lượng tối thiểu là Q = 75 (L/h), dòng M75, động cơ
0.25kW. Trong trạm đặt 2 bơm, một dự phòng, một làm việc.

Bơm định lượng: lưu lượng phèn 5% cần đưa vào một giờ:
Qa 208.33× 28 ×100
𝑄đ𝑙 = 1000 P = 1000 ×5
= 116.6648 (𝐿/ℎ)
Trong đó:
a: Liều lượng phèn cần thiết, a = 28 mg/l.
p: nồng độ phèn ở bể tiêu thụ (%)(Nguồn: Trịnh Xuân Lai, 2010)
Chọn bơm Backline có lưu lượng tối thiểu là Q = 120(L/h), dòng M120, động cơ
0.25kW. Trong trạm đặt 2 bơm, một dự phòng, một làm việc.
Tính toán lượng hoá chất PAA hỗ trợ quá trình tạo bông
Với hàm lượng Sắt (II) là 22 mg/l và độ màu là 15 CTU dựa TCXDVN-33 : 2006 ta có
thể xác định được lượng hoá chất.
Bảng 3.9: Hàm lượng cặn PAA không chứa nước

63
Theo quy phạm TCXDVN 33:2006, lượng PAA được sử dụng như chất trợ
keo tụ là 0.3-0.6mg/l. Chọn lượng PAA cần là 0.5mg/l (hay 0.5g/m3).
Vậy lượng PAA trong 1 ngày làm việc là:
m = 0.5×208.33×10-3=0.104165(kg/h) = 2.5 (kg/ngđ)
Lượng PAA nồng độ 5% trong 1 ngày làm việc là:
2.5
5%= × 100 nên mdd=50 (kg/ngđ) =2.083 (l/h)
mdd
Lượng hóa chất quá nhỏ nên sử dụng bồn chứa
Chọn bơm Backline có lưu lượng tối thiểu là Q = 7(L/h), dòng M7, động cơ
0.25kW. Trong trạm đặt 2 bơm, một dự phòng, một làm việc.

Tính toán bể trộn

Thể tích của bể V= Q × t

Lưu lượng Q= 0.058m3/s

Thời gian khuấy trộn t= 45÷ 90(s) chọn t= 90 s

Cường độ khuấy trộn: g= 500÷1500 s-1 chọn g= 1000 s-1

Thể tích bể trộn cần: V=90 × 0.058=5.22m3

Bể trộn vuông: a × a × h = 1.65×1.65×2

Chiều cao bảo vệ h=0.5 (m)

Kích thước xây dựng: 1.65×1.65×2.5 (m)

Ống dẫn nước vào ở đáy bể, dung dịch phèn cho vào ngay cửa ống dẫn vào bể,
nước đi từ dưới lên trên tràn qua máng tràn là một phía của thành bể để dẫn sang
ngăn phản ứng. Dùng máy khuấy tuabin bốn cánh nghiêng góc 45 độ hướng lên

64
1
trên để đưa nước từ dưới lên. Đường kính máy khuấy D ≤ 2 chiều rộng bể. Vậy
chọn D: 0.6m Trong bể đặt bốn tấm chắn để ngăn chuyển động xoáy của nước,
chiều cao tấm chắn 2m, chiều rộng 0.13m, bằng 1/10 đường kính bể.

- Máy khuấy đặt cách đáy h=D=0.6m

- Chiều rộng cánh khuấy bằng 1/5 đường kính máy khuấy

- Chiều dài cánh khuấy bằng ¼ đường kính máy khuấy

Năng lượng cần truyền vào nước:

P= G2V μ= (1000)2×5.22×0.001=5220J/s= 5.22kW

Hiệu suất động cơ 0.8, công suất động cơ: 5.22:0.8= 6.525kW

( ) ( )
1 1
P 3 5220
n= 5
= 3
5 = 4 vòng/s = 240 vòng/ phút
Kρ D 1.08× 1000 ×0.6

Tính toán đường ống dẫn nước qua bể tạo bông.


Chọn kích thước phần mương dẫn nước qua bể tạo bông là 0,25 m ×0,25 m.

Kiểm tra vận tốc nước trong ống nước: v=


Q
=
0.058
L × H 0 , 25 ×0 , 25
=0,928( )
m
s

Theo tiêu chuẩn TCXDVN 33:2006, vận tốc nước trong ống dẫn đạt yêu
cầu (quy phạm: 0.8÷1m/s).

Bảng 3.10: Thông số bể keo tụ

Thông số Số lượng/ Kích thước Đơn vị

Số lượng bể N 1 bể

Kích thước xây dựng 1.65×1.65×2.5 m

Đường kính cách khuấy 0.6 m

65
Chiều cao tấm chắn 2 m

Chiều rộng tấm chắn 0.13 m

Chiều rộng cánh khuấy 0.12 m

Chiều dài cách khuấy 0.15 m

7. Bể tạo bông

Vị trí

Bể trộn cơ khí Bể tạo →Bể lắng đứng


→ bông
Nhiệm vụ: Bể tạo bông giúp các bông cặn có kích thước và khối lượng nhỏ kết
hợp với nhau tạo thành các bông cặn có kích thước và khối lượng lớn. Cánh
khuấy tại bể này có tốc độ khuấy nhỏ hơn, nhưng vẫn giữ được sự đều đặn. Các
bông cặn có khối lượng lớn sẽ tự động lắng xuống.

Tính toán bể tạo bông

Thể tích của bể: V= Q × t

Lưu lượng Q= 0.058m3/s

Thời gian lưu nước t= 10÷ 30( p) chọn t= 15p

Cường độ khuấy trộn ba bậc: G1= 70; G2=50; G3=30

Thiết kế 1 bể tạo bông với dung tích: V =0.058 ×15 × 60=52.2m3

Chọn chiều sâu bể 0.8m, chiều cao cách từ mặt đáy là 1.9m, chiều cao bảo vệ
0.6m. Htổng= 3.3m

Bể chia làm ba ngăn bởi các tấm chắn khoan lỗ D: 100-150mm

Vận tốc nước qua lỗ vách ngăn v= 0.1m/s

Mỗi ngăn đặt 1 máy khuấy, tổng số máy khuấy n=3

66
Chiều cao bảo vệ H= 0.6(m)

Kích thước xây dựng 1 ngăn: 2.55×2.55×3.3(m)

Thể tích thực nước khuấy trộn của một máy V= 2.55×2.55×2.7=17.56m3
1
Đường kính máy khuấy Dk ≤ 2 a = 0.8 m

Máy khuấy đặt cách đáy một khoảng hk= Dk =0.8m


1
Chiều rộng cánh khuấy: bk= 5 Dk = 0.16m

1
Chiều dài cánh khuấy: lk= 4 Dk =0.2m

+ Công suất tiêu thụ cần thiết của máy khuấy bậc 1:

P= G2V μ= (70)2×17.56×0.001=86.044 J/s= 0.086044kW

Hiệu suất động cơ 0.8, công suất động cơ: N=0.086044/0.8= 0.12kW

( ) ( )
1 1
P 3 86.044
n= 5
= 5
3
= 0.62 vòng/s = 37 vòng/ phút
Kρ D 1.08× 1000 ×0.8

+ Công suất tiêu thụ cần thiết của máy khuấy bậc 2:

P= G2V μ= (50)2×17.56×0.001=43.9 J/s= 0.0439kW

Hiệu suất động cơ 0.8, công suất động cơ: N=0.0439/0.8= 0.055kW

( ) ( )
1 1
P 3 43.9
n= 5
= 5
3
= 0.5 vòng/s = 30 vòng/ phút
Kρ D 1.08× 1000 ×0.8

+ Công suất tiêu thụ cần thiết của máy khuấy bậc 3:

P= G2V μ= (30)2×17.56×0.001=15.804 J/s= 0.015804kW

Hiệu suất động cơ 0.8, công suất động cơ: N=0.015804/0.8= 0.02kW

( ) ( )
1 1
P 3 15.804
n= 5
= 5
3
= 0.4 vòng/s = 21 vòng/ phút
Kρ D 1.08× 1000 ×0.8

67
Máy khuấy thiết kế với hợp số ba nấc với số vòng quay n1= 37 vòng/phút, n2=
30 vòng/phút, n3= 22 vòng/ phút.

Bảng 3.11: Thông số bể tạo bông

Thông số Số lượng/ Kích thước Đơn vị

Số lượng bể N 1 bể

Ngăn 3

Kích thước của 1 máy khuấy 2.55×2.55×2.7 m

Đường kính máy khuấy 0.8 m

Chiều rộng cánh khuấy 0.16 m

Chiều dài cách khuấy 0.2 m

7. Bể lắng đứng
Vị Trí:
Bể tạo bông Bể lắng →Bể lọc nhanh
→ đứng

Nhiệm vụ: Bể lắng đứng có nhiệm vụ lưu trữ nước trong một thời gian nhất
định. Trong thời gian này, các chất lơ lửng dưới tác động của trọng lực được tạo
ra nhờ cấu tạo và nguyên lý hoạt động của bể lắng sâu xuống đáy.
Tính toán bể:

Diện tích bề mặt lắng của bể:


q 208.33 2
F=β =1.5 =32.15( m )
3.6 ×V tt × N 3.6 ×0.45 × 6
Trong đó:
Q: Lưu lượng giờ trung bình (m3/h)

68
Vtt: tốc dộ tính toán của dòng nước đi lên bằng mm/s. chọn Vtt=0.45 mm/s.
(Theo bảng 6.9 TCXDVN-33 2006)
Chọn số bể lắng thiết kế N= 6
β : Hệ số kể đến việc sử dụng dung tích bể lấy trong giới hạn 1,3-1,5 (giới hạn dưới
tỉ số giữa đường kính và chiều cao bằng 1, giới hạn trên tỉ số này là 1,5).
Diện tích ngang của ống trung tâm
Chiều cao vùng lắng chọn bằng 4.7 m theo qui phạm là 2,6m – 5m, và tỉ số
đường kính bể trên chiều cao bể không được quá 1,5.
Q× t 208.33× 15
f = = =1.85 m2
60 ×h × N 60 × 4.7 ×6
Trong đó:
N = 6, số bể lắng thiết kế
T = 15 phút, thời gian lưu nước trong ngăn phản ứng lấy bằng 15 – 20 phút
H = 4.7 m
Đường kính của bể lắng được xác định theo công thức:

D=
√ (F+ f )× 4
π
=

(32.15+1.85)× 4
π
≈ 6.58 m

Tỉ số: D/H=1.4≤1.5 đạt yêu cầu

Đường kính ống trung tâm d=


√ 4 ×f
π
=
√ 4 ×1.85 ≈
π
1.53 m

Đường kính ống loe của ống trung tâm lấy bằng chiều dài ống loe và bằng 1,5 lần
đường kính ống trung tâm
d loe=1, 5 ×d tt =1 ,5 ×1.53=2.295 m

Đường kính tấm chắn lấy bằng 1,3 lần đường kính ống loe
d chắn=1 , 3 ×d loe=1, 3 ×2.295=2.9835 m

Chiều cao phần hình nón


D−0 , 4 6.58−0 , 4
h nón=tgα × ¿ tg 60× = 5.35 m
2 2
Trong đó:
0,4 là chiều rộng ống thu cặn ở đáy bể
D = 6.96 m, đường kính của bể lắng

69
α = 60o, góc nghiêng của đáy bể lắng so với phương ngang

Chiều cao bảo về : 0.3m


Chiều cao tổng cộng của bể lắng :
H= hvl+ hn+ hat= 4.7+3.2+03= 8.2m
Chiều cao ống trung tâm : h ống=50 % × H =50 % × 4.7=2.4 ( m )
Thể tích vùng lắng của bể :
π π
V lắng = × ( D −d ) × H = × ( 6.58 −1.53 ) × 4.7=151.18 m
2 2 2 2 3
4 4
Tải trọng máng tràn:
Q tb 5000 3
Ls = = =241.88(m /m . ngày)
π × D π × 6.58
Giá trị này nằm trong khoản cho phép: Ls < 500 m3/m.ngày.
Kích thước bể: D×H= 6.58 × 8.2
Tính toán thiết kế phần ống nước dẫn vào bể
Ống dẫn nước vào bể lắng

d ống dẫn =
√ 4 ×Q
N ×π ×v
Trong đó:
Q: Lưu lượng tính toán (m/s), Q = 0,058(m3/s)
N: Số bể lắng, N = 6
v: Nước tự chảy trong ống dẫn, chọn v = 0.5 (m/s) (quy phạm chảy từ 0.3-0.5m/s)

Dống =
√ 4Q
π v ống
=
√ 4 × 0,058
6 × π ×0.5
=0.157 m

Vậy chọn đường kính ống dẫn nước vào bể lắng: 200mm

Tính máng thu nước:


Vì diện tích lớn hơn 30m2 nên sẽ làm 1 máng vòng xung quanh bể và 8 máng
hình nan quạt chảy tập trung vào máng chính. Nước chảy với vận tốc 0.6m/s (quy
phạm 0.6-0.7m/s). Đường kính ống lấy 200mm (quy phạm 150-200mm).
Nước chảy theo 2 chiều nên diện tích mặt cắt ngang của máng vòng xung quanh
là:
Q 0.058
f máng vòng= = =¿0.0242m2
2 ×2 ×V m 2 ×2 ×0.6

70
Thiết kế máng có tiết diện: Bề rộng=0.2m, bề dày=0.121+ chiều cao bảo
vệ=0.2m
Đường kính máng thu nước: dmáng= D=6.58m
Thiết kế 8 máng răng cưa hình chữ V đặt xung quanh bể lắng và được đặt từ nối
ống trung tâm đến máng vòng xung quanh.
Máng răng cưa:
0.058
Lưu lượng nước trên mỗi máng răng cưa: q= =¿0.00725m3/s
8
Chọn tấm xẻ khu hình chữ V với gốc ở đáy 90o
Chiều cao chữ V: 5cm
Khoảng cách giữa 2 đỉnh V: 20 cm, 2 đáy chữ là 10 cm.
Chiều cao cả tấm điều chỉnh bằng thép chọn 15cm (quy phạm 15-16cm)
Chọn chiều cao mực nước trong khe chữ V là: 0.03m
Lưu lượng nước qua khe chữ: q 0=1.4 × H 2.5=1.4 × 0.032.5 =¿2.18×10 -4 m3/s
qmáng 0.00725
Số khe cần thiết trên mỗi máng răng cưa chữ V là: n= = −4
=¿33.3
q0 2.18× 10
máng
33.3
Suy ra mỗi bên máng thu bố trí số khe chữ V là: n1= =¿16.6 chọn 17 máng
2
Tính vùng xả cặn:
Thời gian làm việc giữa 2 lần xả cặn tính theo giờ được xác định:
W c×N ×δ
T=
Q× Cmax −m
Trong đó:
N = 6, số lượng bể lắng
Q: lưu lượng tính toán (m3/h)
δ=9000 g /m , nồng độ trung bình của cặn nén chặt (TCXDVN 33 : 2006)
3

mg
m=1 0 , hàm lượng cặn sau khi lắng. (qui phạm từ 10 – 12 mg/l)
l
W c : dung tích phần chứa cặn của bể lắng
π ×h n D2 +d 2 + D ×d 2 2
π ×5.35 6.58 + 0.4 +6.58 × 0 , 4
W c= ×( )= ×( ) = 64.55m3
3 4 3 4
C max : nồng độ cặn trong nước đưa vào bể lắng

71
mg
C max=C n + K × P+0 , 25 × M +V ( )
l
Trong đó:
C n :hàm lượng cặn trong nước nguồn

= lượng cặn của độ đục + lượng cặn sinh ra bởi Fe2+


= 2.3 + 22 = 24.3 mg/l
P: liều lượng phèn tính theo sản phẩm không chứa nước = 28 mg/l
K: hệ số với phèn nhôm không sạch = 1
M: độ màu của nước nguồn = 15 platin – côban
V: liều lượng vôi (nếu có)
C max=24.3+1× 28+0 , 25 ×15 = 56.05
64.55× 6 ×9000
 T= = 363 giờ
208.33×(56.05−1 0)

Chọn chiều cao ngăn chứa cặn: hn = 2.2m


Chiều cao phần cặn: hc = 2m

Đường kính ngăn chứa cặn: Dc =


√ Wc× 4
hc × π
=
√64.55 × 4
2× π
=6.41 (m)

Lượng nước dùng cho xả cặn bể lắng tính bằng phần trăm lượng nước xử lí, được
tính theo công thức 6 – 12 tcxd 33: 2006.
K p × W c × N 1, 15 ×64.55 × 6
P= ¿ = 0,004 = 0,4 %
Q ×T 208.33 ×532
Trong đó:
K p = 1.15, hệ số pha loãng cặn, qui phạm từ 1.15 – 1.2

Đường kính ống xả của bể lắng lấy 200mm (QP 150 – 200 mm)( TCXDVN 33 :
2006)

Tính toán ống dẫn nước qua bể lọc


Nước từ bể lắng vào bể lọc nhanh có tốc độ nước chảy tự do trong ống là v ống =0.5 m/s
(QP 0.3-0.5m/s)
Suy ra ta có đường kính ống dẫn nước vào bể lọc là:

72
Dống =
√ 4Q
π v ống × N
=
√4 × 0.058
π × 0.5 ×3
=0.222 m

Vậy đường kính trong của ống dẫn nước ra là 250mm


Bảng 3.12: Các thông số thiết kế của bể lắng đứng

Thông số Số lượng/ Kích thước Đơn vị Vật liệu

Số lượng bể N 6 bể Bê tông cốt thép

Đường kính bể D 6.58 m Bê tống cốt thép

Chiều cao hình nón hn 5.35 m Bê tông cốt thép

Góc nghiêng của phần nón 60 Độ Bê tông cốt thép

Thép dày 30
Đường kính ống trung tâm 1.53 m
mm

8. Bể lọc nhanh:
Vị Trí:
Bể lắng đứng Bể lọc →Bể chứa nước sạch
→ nhanh
Nhiệm vụ:
Bể hoạt động trong quá trình lọc nước sẽ chảy lên trên cùng của vật liệu lọc.
Chúng hoạt động dựa trên điều khiển thông qua bằng trọng lực. Nghĩa là khi
nước đi qua không gian nhỏ hẹp giữa các hạt của bộ lọc thì các tạp chất sẽ được
loại bỏ.
Tính toán bể:
Chọn bể lọc hai lớp vật liệu là cát thạch anh và than antraxit để tối ưu được chất
lượng nước sau khi sau khi lọc. Theo bảng 6.11 TCXD 33:2006, vật liệu lọc sẽ
có thông số như sau:
Bảng 3.13: Thông số của vật liệu lọc theo TCXD 33:2006.
Kiểu Đường kính Đường kính Đường kính Hệ số Chiều dày
bể lọc nhỏ nhất lớn nhất hiệu dụng không đồng lớp vật liệu
(mm) (mm) d10 (mm) nhất K lọc (mm)

73
Cát thạch 0.5 1.2 0.6-0.65 1.5-1.7 700-800
anh
Than 0.8 1.8 0.9-1.1 1.5-1.7 400-500
antraxit

Diện tích các bể lọc của trạm được xác định theo công thức:
𝑄
𝐹=
𝑇𝑉𝑡𝑏 − 3.6𝑊𝑡1 − 𝑎𝑡2𝑉𝑡𝑏

Trong đó:

Q – lưu lượng của nhà máy (m3/ngày).

T – thời gian làm việc một ngày đêm (h), chọn 24h.

Vtb – tốc độ lọc ở chế độ làm việc bình thường và có tính đến vận tốc tăng cường,
chọn Vtb = 8 m/h. (theo bảng 6.11 TCXD 33:2006) a - số lần rửa 1 bể lọc trong 1
ngày đêm ở chế độ làm việc bình thường, chọn a=2.

W – cường độ nước rửa lọc (1/s.m2). Từ14-16 l/s.m2, chọn 15 l/s.m2, (theo bảng
6.13 TCXD 33:2006).
t1 – thời gian rửa, 7 – 6 phút, chọn 6 phút = 0.1h. (theo bảng 6.13 TCXD 33:2006).

t2 – thời gian ngừng bể lọc để rửa, lấy 0.35h. (theo TCXD 33:2006).
5000
➔ 𝐹= 24 ×8−3.6 ×15 × 0.1−2 ×0.35 × 8 = 28m2

1 1
Số bể lọc cần thiết là: 𝑁 = √ F = √28=2.7 chọn 3 bể lọc
2 2

(Theo TS. Trịnh Xuân Lai 2010)

Chọn số bể lọc cần thiết là 3 bể.

28
Diện tích của một bể là: = 9.3 m2
3
Chọn kích thước bể lọc nhanh là 𝐿 × 𝑋 = 3×3.2= 9.6 m2

74
Chiều cao lớp vật liệu lọc Hvlv = 1100 mm (cát thạch anh 700mm và than antraxit
400 mm).

Kiểm tra lại tốc độ tăng cường với điều kiện đóng 1 bể rửa:
n 3
𝑉𝑡𝑐 = 𝑉𝑡𝑏 × =8× =¿12 (m/h)
n−i 3−1
Trong đó:
Vtc: tốc độ lọc tính toán khi bể lọc làm việc bình thường
n: số bể lọc trong nhà máy
i: số bể lọc ngừng làm việc để sửa chữa hoặc để rửa. chọn 1 bể
Thỏa điều kiện với vận tốc tăng cường 8.5 – 12 (m/s)(bảng 6.11 TCXDVN 33:2006).
Chọn chiều dày lớp đỡ theo TCXDVN-33:2006

Bảng 3.14: Cỡ hạt và chiều dày lớp đỡ.


Cỡ hạt lớp đỡ(mm) Chiều dày lớp đỡ
(mm)
40 – 20 300
20 – 10 150
10 – 5 150
5–2 100
Tổng chiều dày lớp đỡ 𝐻đỡ = 100 + 150 + 150 + 300 = 700 (𝑚𝑚)

Chiều cao lớp nước trên lớp vật liệu lọc không được lấy thấp hơn 2m, chọn Hn =
2m.
Chiều cao phụ dùng để chứa nước khi dừng một bể lọc để rửa có giá trị lớn hơn
0.3, chọn Hp = 0.3m.
Chiều cao an toàn cho bể là Hbv = 0.3 – 0.5, chọn 0.4 m

Chiều cao xây dựng của bể lọc là:

𝐻𝑥𝑑 = 𝐻𝑣𝑙𝑣 + 𝐻𝑛 + 𝐻đỡ + 𝐻𝑏𝑣 + 𝐻𝑝 = 1.1 + 2 + 0.7 + 0.4 + 0.3 = 4.5 (𝑚)

Kích thước của mỗi bể lọc là:

𝐿 × 𝐵 × 𝐻 = 3 × 3.2 × 4.5 = 43.2 (𝑚3)

Tính toán hệ thống phân phối nước rửa lọc:

75
Chọn biện pháp rửa bể bằng gió, nước phối hợp để rửa bể lọc nhanh 2 lớp vật liệu lọc.
Cường độ nước rửa lọc W = 15 l/s.m 2 với mật độ nở của bể lọc hai lớp vật liệu lọc là
50%. Thời gian rửa lọc là 6 phút.

Lưu lượng nước rửa của một bể lọc:

F ×W 9.3 ×15
𝑄𝑛ướ𝑐 = = =0.1395(m3/s) =139.5(l/s)≈ 140 ¿)
1000 1000

Trong đó:

F: Diện tích một bể lọc (m2).

W: cường độ nước rửa lọc (m3/m2. s).

Chọn ống chính bằng thép, tốc độ nước chảy trong ống Vc = 1.5 m/s, (QP ≤
2𝑚/𝑠) suy ra đường kính ống chính sẽ là:

Dn.c ¿
√ Q× 4
V ×π
=

0.14 × 4
1.5 × π
=0.345(m)≈ 345(mm) chọn D ngoài nước chảy là 355mm

Lấy khoảng cách giữa các ống nhánh là 0.28 m (QP 0.25 – 0.3 m), thì số lượng
B 3.2
ống nhánh của một bể lọc là: nc= × 2= × 2=22.9 ≈ 23(ống nhánh)
0.28 0.28
140
Lưu lượng nước rửa lọc chảy trong ống nhánh là: qn= = 6.1 (l/s)
23

Chọn ống nhánh làm bằng thép, tốc độ nước chảy trong ống nhánh là Vn= 1.88

m/s (QP 1.8 – 2 m/s), đường kính ống nhánh là: Dn


√ Q× 4
V ×π
=
√0.0061× 4
1.88 × π
=0.0643(m)≈ 64.3(mm)

Chọn ống nhánh có kích thước là 70mm.

Với ống chính có đường kính là 355mm thì tiết diện ngang của ống sẽ là:

2 2
π × d π ×0.355
Ω𝑛 = = =0.098(m2)
4 4
Tổng diện tích lỗ lấy bằng 35% tiết diện ngang của ống chính (QP 30 – 35 %),
tổng diện tích lỗ tính được là:

𝜔 = 0.35 × 0.098 = 0.034 (𝑚2)

76
Chọn lỗ có đường kính 12 mm (QP 10 – 12 mm), diện tích một lỗ là:

2 2
π × d π ×0.012
𝜔𝑙ỗ = = =0.000113
4 4
0.034
Tổng số lỗ sẽ là 𝑛0 = =¿ 301 (lỗ)
0.000113

301
Số lỗ trên mỗi ống nhánh sẽ là =13.1chọn 14 (lỗ) → Vậy số lỗ thực tế 308 (lỗ)
23

Trên mỗi ống nhánh các lỗ xếp thành hai hàng so le nhau, hướng xuống phía dưới
và nghiêng một góc 450 so với mặt phẳng nằm ngang. Số lỗ trên 2 hàng của ống
nhánh lần lượt là 7 lỗ.
3−0. 355
Khoảng cách giữa các lỗ là: a= =0.19 m
7×2

Tính toán hệ thống dẫn gió rửa lọc:


Chọn cường độ gió rửa bể lọc là: Wgió= 15m/s, thì lưu lượng gió tính toán là:
W gió × f 15 × 9.6
Qgió= = =0.144 m3/s
1000 1000

Lấy tốc độ gió trong ống dẫn gió chính là 15 m/s (QP 15-20 m/s), đường kính ống

gió chính: Dgió=


√ 4 ×Q gió
π × v gió √
=
4 × 0.144
π ×15
=0.11m=110 mm chọn 130 mm chọn đường

kính ngoài 140mm


Số ống gió nhánh lấy bằng 15 ống
0.144
Lượng gió trong 1 ống nhánh là: =¿ 0.0096m3/s
15

Đường kính ống gió nhánh: dgió=


√ 4 × 0.0 096
π ×15
=0.0 29 m=0.29 mm

2 2
π d π × 0.13
Diện tích mặt cắt ngang của ống gió chính: Ω gió = = = 0.0133 m2
4 4

77
Tổng diện tích các lỗ lấy bằng 40% diện tích tiết diện ngang ống gió chính (QP 35-
40%), sẽ là ω gió =¿ 0.4× 0.0133= 0.00532m2. Chọn đường kính lỗ gió là 3mm (QP
2
π × 0.00 3
2-5mm), diện tích 1 lỗ gió: flỗ gió= =0.000007m2
4
0.00532
Tổng số lỗ gió: m= =760 lỗ
0.00000 7

760
Số lỗ trên 1 ống gió nhánh là: =50.67 chọn 51lỗ
15
3−0.14
Khoảng cách giữa các lỗ là: a= =0.06 m
25+26

(0.14m đường kính ngoài của ống gió chính, 51 lỗ trên 2 hàng, vì lỗ gió trên ống
nhánh phải đuợc đặt thành 2 hàng so le và nghiêng 1 góc 450 so với trục thẳng
đứng của ống)
(Theo TS. Nguyễn Ngọc Dung 2011)
Tính toán máng phân phối nước lọc và thu nước rửa lọc:
Bể có chiều dài là 3m, chọn mỗi bể bố trí 4 máng thu nước rửa lọc có đáy hình
tam giác, khoảng cách giữa các tâm máng là dm = 3/4 = 0.75 (quy phạm ≤ 2.2 𝑚)

Lượng nước thu vào mỗi máng được xác định theo công thức:
𝑞𝑚 = 𝑊 × 𝑑𝑚 × 𝑙 = 15 × 0.75 × 3 = 33.75 (𝑙/𝑠) = 0.034 (𝑚3/𝑠)
Trong đó:
W – cường độ nước rửa lọc, W = 15 l/s.m2.
dm – khoảng cách giữa các tâm máng, dm = 0.75.
l – chiều dài của máng, lấy bằng chiều rộng bể lọc, l = 3 (m).


2
qm
Chiều rộng của máng được tính theo công thức: 𝐵𝑚 = 𝐾 × 3
(1.57+ a)
Trong đó:
a – tỉ số giữa chiều cao máng phần chữ nhật h cn với nữa chiều rộng của máng, lấy a =
1.3 (quy phạm a = 1.3 – 1.5).
K – hệ số, đối với tiết diện máng hình tam giác, K = 2.1
(Theo TS. Nguyễn Ngọc Dung 2011)

Suy ra: 𝐵𝑚 = 2.1 ×


hCN
√ 0.034 2
( 1.57 +1.3 )3
= 0.015 (m)≈ 0.2 (m)
Bm . a 0.2 ×1.3
Ta có: 𝑎 = → hCN = = =¿ 0.13m
B m/ 2 2 2

78
Vậy chiều cao phần máng phần chữ nhật là h cn là 0.13 m, lấy chiều cao phần đáy
tam giác là hđ= 0.2m, độ dốc máng lấy về phía tập trung nước là i = 1%, chiều dày
thành máng lấy 𝛿𝑚 = 0.08 (𝑚).
Chiều cao toàn phần của máng thu nước là:
𝐻𝑚 = ℎ𝑐𝑛 + ℎđ + 𝛿𝑚 = 0.13 + 0.2 + 0.08 = 0.41 (𝑚)
Khoảng cách từ bề mặt lớp vật liệu lọc đến mép máng thu nước được xác định
L× e 0.8 × 50
theo công thức: ∆𝐻𝑚 = +0.25= + 0.25= 0.65 (𝑚)
100 100
Trong đó:
L – chiều dày lớp vật liệu lọc, L = 0.8 (m).
e – độ giãn nở tương đối của vật liệu lọc, e = 50%.
Theo quy phạm, khoảng cách giữa đáy dưới cùng của máng dẫn nước rửa phải
nằm cao hơn lớp vật liệu lọc tối thiểu là 0.07 (m).
Chiều cao toàn phần của một máng thu nước rửa là Hm = 0.55m, vi máng dốc về
phía máng tập trung i = 0.01, máng dài 3m nên chiều cao máng ở phía máng tập
trung là

0.55 + 0.01 × 3 = 0.58 (𝑚) Vậy ∆𝐻𝑚 = 0.58 + 0.07 = 0.65 (𝑚)

Nước rửa lọc từ máng thu vào máng tập trung nước, khoảng cách từ đáy máng

+0.2

thu nước đến máng tập trung xác định theo công thức: ℎ𝑚 = 1.75 ×1.75 × 3
q2m
g× A
2

Trong đó:
qm - lưu lượng nước từ 2 máng thu chảy vào máng tập trung nước, qm=0.282
(m3/s)
A - chiều rộng của máng tập trung. Chọn A = 0,65m (quy phạm không nhỏ hơn
0,6m). g - gia tốc trọng trường, g = 9,81 m/s2.


Vậy ℎ𝑚 = 1.75 × 3
0.13382
9.81× 0.65
2
+ 0.2= 0.48 (m)

Tính tổn thất áp lực của bể lọc nhanh:


2 2
v v
Tính tổn thất áp lực trong hệ thống phân phối bằng giàn khoan lỗ: h p =ξ 0 + n (m)
2g 2g

79
Trong đó:
Vc – tốc độ nước chảy ở đầu ống chính, Vc = 1.91(m/s)(theo TS Nuyễn ngọc Dung
2011 1-2m/s)
Vn – tốc độ nước chảy ở đầu ống nhánh, Vn = 1.99 (m/s)(theo TS Nuyễn ngọc Dung
2011 1.6-2m/s)
g – gia tốc trọng trường, g = 9.81 (m/s2).
2.2 2.2
𝜉 – hệ số sức cản, 𝜉= 2 +1 = + 1 = 7.3
Kw 0.35

Trong đó:

Kw=0.35 tỉ số giữa tổng diện tích các lỗ trên ống và diện tích tiết diện ngang của ống

chính
2 2
1.91 1.99
➔ ℎ𝑝 =7.3 + = 1.6 (𝑚)
2 × 9.81 2 ×9.81
Tổn thất áp lực qua lớp sỏi đỡ: ℎđ = 0.22 × 𝐿𝑠 × 𝑊 = 0.22 × 0.7 × 15 = 2.31 (𝑚)
Trong đó:
LS – Chiều dày lớp sỏi đỡ, Ls = 0.7 m
Tổn thất áp lực trong lớp vật liệu lọc:
ℎ𝑣𝑙 = (𝑎 + 𝑏𝑊)𝐿 × 𝑒 = (0.76 + 0.017 × 15) × 1.1 × 0.5 = 0.56 (𝑚)
Trong đó:
Với kích thước hạt d = 0.5 – 1 mm, chọn a = 0.76 và b = 0.017
Áp lực để phá vỡ kết cấu ban đầu của lớp cát lọc lấy Hbm = 2(m).
Tổn thất áp lực trong nội bộ bể lọc sẽ là: ℎ𝑡 = 1.6+ 0.56+2.31+2= 6.47 m

Áp lực công tác cần thiết của máy bơm rửa lọc:
H r =hhh +hô + h p +hđ +h vl +hbm +h cb (m).
Trong đó:
ht =h p+ hđ + hvl + hbm (m).
Như trên ta tính: ht =6.47 m .
h hh: là độ cao hình học từ cột mực nước thấp nhất trong bể chứa đến mép thu
máng thu nước rửa (m).
h hh=4.5+3.8−2+0.65=6.95 m.
4.5: chiều sâu mức nước trong bể chứa (m).
3.8: độ chênh lệch mực nước giữa bể lọc và bể chứa (m).
2: chiều cao lớp nước trong bể lọc (m).
0.65: khoảng cách từ lớp vật liệu lọc đến mép máng (m).

80
h ô: tổn thất áp lực trên đường ống dẫn nước từ trạm bơm nước rửa đến bể lọc
(m).
Giả sử chiều dài đường ống dẫn nước rửa lọc là l=100m. Đường kính ống dẫn
nước rửa lọc D=400mm, Qnước =134 (l/s ). Tra bảng thủy lực ta được1000i= 3.43
Vậy h ô=i× l=0.00343 ×100=0.343 ¿).
h cb: tổn thất áp lực cục bộ của các bộ phận nối ống và van khóa,
2
v
Công thức: h cb=∑ ξ × (m).
2× g
Giả sử trên đường ống dẫn nước rửa lọc có các thiết bị phụ tùng như sau: 2 cút
90 ; 1 van khóa, 2 ống ngắn.
0

2
1.91
Vậy h cb=( 2 ×0.98+ 0.26+2.1 ) × =0.8 m.
2× 9.81
Áp lực công tác cần thiết của máy bơm rửa lọc được xác định theo:
H r =6.95+0.343+6.47 +0.8=14.563 m.

Bảng 3.15: Thông số của bể lọc nhanh


Tên thông số Ký hiệu Đơn vị Giá trị

Số lượng bể 3

Chiều cao lớp sỏi Hđỡ mm 700

Chiều cao lớp vật liệu lọc Hvlv mm 1100


3x3x
Kích thước một bể lọc LxBxH m
4.5
Hệ thống dẫn nước rửa lọc

Đường kính ống chính Dn.c mm 355

Đường kính ống nhánh Dn mm 70

Số ống nhánh nc ống 23

Khoảng cách giữa các ống nhánh mm 280

Số lỗ trên mỗi ống nhánh nl.c Lỗ 14

Khoáng cách giữa các lỗ ac m 0.19

Hệ thống dẫn gió rửa lọc


Đường kính ống chính Dgió mm 140

81
Đường kính ống nhánh dgió mm 0.29
Số ống nhánh ống 15
Số lỗ trên mỗi ống nhánh Lỗ 51
Khoảng cách giữa các lỗ a m 0.06
Máng phân phối nước lọc và nước rửa lọc

Chiều rộng máng Bm mm 200

Chiều dài máng Lm mm 3000

Chiều cao toàn máng Hm mm 410

Chiều cao máng phần hcn hhcn mm 345

Chiều cao máng phần đáy tam giác hd mm 200

Độ dốc máng i 0.01

Bề dày thành máng 𝛿 mm 9


Δ𝐻𝑚 mm 650
Khoảng cách từ bề mặt vật liệu
đến máng thu

hm mm 480
Khoảng cách từ máng thu đến
máng tập trung.

Tổn thất áp lực nội bộ trong bể lọc ht m 6.47


Hr m 14.563
Tổn thất áp lực tối thiểu để máy
bơm bơm nước rửa lọc

9. Bể chứa nước sạch


Vị trí:

Bể lọc nhanh Bể chứa nước →Trạm bơm cấp 2


→ sạch
Nhiệm vụ: Điều hòa lưu lượng nước giữa trạm bơm cấp I và cấp II. Nước trong
bể chứa nước sạch được dùng để rửa bể lọc, pha hóa chất, phục vụ vệ sinh, dự trữ
cứu hỏa, … Dung tích và vị trí của bể chứa được xác định theo yêu cầu chung
của toàn hệ thống cấp nước. Bể có dạng hình hộp chữ nhật bằng bê tông cốt thép,
có nắp đậy phía trên. Qua kiểm tra, xác định được dung tích điều hòa của bể chứa
82
là 20%×Qngđ.
Tính toán
Dung tích bể chứa nước sạch được xác định theo công thức sau:

WBC = WDH + WCC + WT

WBC: thể tích điều hòa của bể chứa (m3).


WĐH = 20%×Qngđ = 20%×5000 = 1000 (m3).

WCC: dung tích dự trữ cho chữa cháy trong 3 giờ liền (m3), với tiêu chuẩn nước chữa
cháy là 10l/s, WCC = 10 × 3 × 3.6 = 108 (𝑚3).

WBT: lượng nước dự trữ cho bản thân trạm xử lý, WBT= (4 – 6%) × Qngđ, chọn
5% ➔Wbt = 5%× 5000 = 250 (𝑚3).

➔ Wbc = 1000 + 108 + 250 = 1358 (m3).

Chọn chiều sâu bể chứa là H = 5m.


1358
Chọn số bể chứa nước sạch là 4 bể, dung tích mỗi bể là: = 339.5 (𝑚3).
4
339.5
Diện tích mặt cắt ngang của bể là: = 84.875 (𝑚3).
4
Chọn L = 8.5m, B = 8m
Chiều cao bảo vệ, Hbv = 0.5 → chiều cao bể là 5.5 (m).

Bảng 3.16: Thông số thiết kế bể chứa nước sạch

STT Thông số thiết kế Số lượng Đơn vị

1 Bể chứa nước sạch 4 Bể

2 Kích thước bể 8.5 ×8×5 m

3 Kích thước xây dựng 8.5 ×8×5.5 m

Tính toán lượng clo khử trùng


Để tiết kiệm chi phí xây dựng nên ta dùng hệ thống châm định lượng chất
khử trùng trên đường ống dẫn từ bể lọc sang bể chứa. Dùng phương pháp khử
trùng bằng clo lỏng. Lượng Clo cần dùng để nước đạt tiêu chuẩn cấp nước và

83
đảm bảo liều lượng dư ở bể chứa nước sạch nằm trong khoảng 0.3 - 0.5 mg/L.
Đối với nước mặt lượng clo cần dùng là 2 - 3 mg/L tính theo clo hoạt tính. →
Chọn mCl = 3 mg/L
(Theo TCXD-33-2006)
Q × mcl 5000 ×3
Liều lượng Clo dùng cho 1 giờ: QhCl = = =¿ 0.625 kg/h
1000× 24 1000× 24
QhCl 0.625
Thể tích Clo dùng trong 1 giờ: VhCl = = = 0.43 (l/h) với γcl=¿ 1.47
γcl 1.47
Lưu lượng nước cấp cho trạm clo:
Lượng nước tính toán cho Clorato làm việc lấy bằng 0.6 m3/kg Clo.
Q= 0.6× QhCl =0.6 × 0.625= 0.375 m3/h = 1.042×10 -4 m3/s = 0.1042 l/s
Lượng Clo dùng cho 1 ngày: Qng= QhCl ×24 = 0.625×24 = 15 (kg/ngày)
QhCl 15
Thể tích Clo tiêu dùng trong ngày: VhCl = = = 10.204 (L/ngày) với
γcl 1.47
γcl=¿ 1.47
Chọn số lượng Clo dữ trữ trong trạm đủ dùng tối thiểu 30 ngày để phòng hờ hết
Clo.
Thể tích Clo dùng trong 30 ngày: 𝑉𝑡ℎá𝑛𝑔𝐶𝑙= 30 × 𝑉𝑛𝑔𝐶𝑙 = 30 × 10.204= 306.13 (L/tháng)
(Theo TS. Trịnh Xuân Lai 2010)

10. Bể chứa bùn:


Vị trí:
Bể lắng đứng →Đem đi xử lí

Bể chứa bùn
Bể lọc nhanh→

Nhiệm vụ: Đảm nhiệm vai trò là khu vực lưu trữ lượng bùn sinh ra từ trước,
trong và sau quá trình xử lý nước thải. Từ bể chứa, bùn sẽ di chuyển đến những
khu vực có chức năng thu gom, xử lý thêm và xả bùn.
Tính toán:

84
Lượng cặn khô xả ra sau 1 ngày từ bể lắng:
Q ×(Cmax −C ) 208.33 ×(56.05−10)
W 1= = =9.59 kg/ngđ
1000 1000

Trong đó:

Cmax = 56.05 mg/l

Hàm lượng cặn trong nước sau bể lắng: 10mg/l

Lượng cặn thu được hàng ngày từ bể lọc:

Q ×C 208.33 × 10
W 2= = =2.0833 kg /ng đ
1000 1000

Trong đó:

C = 10mg/l = 10 g/m3– hàm lượng cặn vào bể lọc

Q = 208.33m3/h – lưu lượng nước cần lọc

Tổng lượng cặn lắng 1 ngày:

W = W1 + W2 = 9.59 + 2.0833 = 11.6733 kg/ngđ

Lượng bùn cần nén trong 15 ngày: 11.6733 ×15=¿ 175.1 kg/ngđ

Tải trọng dung dịch cặn đưa vào bể nén bùn có trị giá 15 ÷ 25 kgSS/m2.ngđ

Chọn tải trọng chất rắn tổng cộng là q0 = 20 kg/m2.ngđ

Diện tích bể chứa bùn:

W 175.1 2
Sb = = =8.8 m
20 20

Chọn kích thước phần trên bể chứa bùn là 3m × 3m = 9 m2

85
86

You might also like