You are on page 1of 35

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH

BÀI TIỂU LUẬN


MÔN HỌC TÍNH TOÁN THIẾT KẾ Ô TÔ

NGHIÊN CỨU TÍNH TOÁN THIẾT KẾ LY HỢP MA


SÁT TRÊN Ô TÔ CON

Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô

Lớp: 20DOTD3

Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Văn Nhanh

SVTH: Nguyễn Phạm Tuấn Anh Mã SV:2082500614 Lớp:20DOTD3

SVTH: Nguyễn Chí Bảo Mã SV:2082500084 Lớp:20DOTD3

SVTH: Nguyễn Thanh Bình Mã SV:2082500128 Lớp:20DOTD3


Tp.HCM, ngày 25 tháng 09 năm 2022

VIỆN KỸ THUẬT HUTECH Đề số: ………

PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI BÀI TIỂU LUẬN


TÊN MÔN HỌC: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ Ô TÔ
NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ

1. Họ và tên sinh viên/ nhóm sinh viên được giao đề tài (sĩ số trong nhóm 3):
1. Nguyễn Phạm Tuấn Anh MSSV: 2082500614 Lớp: 20DOTD3
2. Nguyễn Chí Bảo MSSV: 2082500084 Lớp: 20DOTD3
3. Nguyễn Thanh Bình MSSV: 2082500128 Lớp: 20DOTD3
2. Tên đề tài : Nghiên cứu tính toán thiết kế ly hợp ma sát trên ô tô con
3. Nội dung nhiệm vụ :
- Giới thiệu về đề tài;
- Tồng quan về đề tài;
- Mô phỏng thực nghiệm trên phần mềm carsim;
- Viết báo cáo bài tiểu luận.

4. Kết quả tối thiểu phải có:


1) Cuốn thuyết minh đề tài in A4 có đánh giá của GVHD.
2) Bản vẽ thiết kế (nếu có).

Ngày giao đề tài: 05/09/2022 Ngày nộp báo cáo: 25/09/2022


TP. HCM, ngày 05 tháng 09 năm 2022
Sinh viên thực hiện Giảng viên hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên)

Nguyễn Văn Nhanh


VIỆN KỸ THUẬT HUTECH

PHIẾU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN

TÊN MÔN HỌC: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ Ô TÔ


NGÀNH: Công nghệ kỹ thuật ô tô
1. Tên đề tài: Nghiên cứu tính toán thiết kế ly hợp ma sát trên ô tô con
2. Giảng viên hướng dẫn: TS. Nguyễn Văn Nhanh
3. Sinh viên/ nhóm sinh viên thực hiện đề tài (sĩ số trong nhóm 3):
a) Nguyễn Phạm Tuấn Anh MSSV: 2082500614 Lớp: 20DOTD3
b) Nguyễn Chí Bảo MSSV: 2082500084 Lớp: 20DOTD3
c) Nguyễn Thanh Bình MSSV: 2082500128 Lớp: 20DOTD3
4. Đánh giá bài tiểu luận:
Tiêu chí đánh giá về quá trình thực
hiện Tổng điểm tiêu Điểm quá
chí đánh giá về trình =
Tính chủ Đáp ứng Đáp ứng Điểm
quá trình thực 0.5*tổng
động, tích yêu cầu về mục tiêu, báo cáo
hiện điểm tiêu
Họ tên sinh viên cực, sáng hình thức nội dung bảo vệ
(tổng 3 cột chí +
tạo trình bày đề ra (50%)
điểm 1+2) 0.5*điểm
(tối đa 2 (tối đa 3 (tối đa 5 50% báo cáo
điểm) điểm) điểm)
1 2 3 4 5 6

Ghi chú: Điểm số nếu có sai sót, GV gạch bỏ rồi ghi lại điểm mới kế bên và ký nháy
vào phần điểm chỉnh sửa.
TP. HCM, ngày 25 tháng 09 năm 2022
Sinh viên thực hiện Giảng viên hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên các thành viên) (Ký và ghi rõ họ tên)
Nguyễn Văn Nhanh

LỜI CẢM ƠN

🙚🕮🙘

<Lời cảm ơn cần chân thành, không khuôn sáo, chỉ nên dành cho những người
thực sự giúp đỡ việc hoàn thành đồ án, do đó không nên liệt kê ra quá nhiều người,
làm mất ý nghĩa của lời cảm ơn>
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT......................................................................................................1
DANH MỤC CÁC BẢNG....................................................................................................................2
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH..........................................................3
Chương 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI.......................................................................................................1
1. ĐẶT VẤN ĐỀ: (cỡ chữ 13 point, in đậm, đánh số thứ tự và không thục lề)..............................1
2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI:....................................................................................................................1
3. NỘI DUNG ĐỀ TÀI:....................................................................................................................1
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:..............................................................................................2
5. KẾT CẤU CỦA ĐỒ ÁN:.............................................................................................................2
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐỀ TÀI...............................................................................3
2.1. NHIỆM VỤ................................................................................................................................3
2.2. YÊU CẦU...................................................................................................................................3
2.3. PHÂN LOẠI..............................................................................................................................3
2.3.1 Theo cách truyền momen xoắn (từ cốt máy đê trục của hệ thống truyền lực):...............3
2.3.2 Theo cách điều khiển:..........................................................................................................3
2.4. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG..........................................................................4
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN VÀ MÔ PHỎNG THỰC NGHIỆM TRÊN PHẦN MỀM CARSIM..4
3.1. TÍNH TOÁN..............................................................................................................................4
3.2. MÔ PHỎNG THỰC NGHIỆM TRÊN PHẦN MỀM CARSIM............................................5
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN....................................................................5
4.1 KẾT LUẬN.................................................................................................................................5
4.2 HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI...............................................................................................6
TÀI LIỆU THAM KHẢO....................................................................................................................1
PHỤ LỤC (NẾU CÓ)...........................................................................................................................4
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
(cỡ chữ 14pt, in đậm, viết hoa, đặt ở giữa)

- Không lạm dụng việc viết tắt trong ĐAMH. Chỉ viết tắt những từ, cụm từ hoặc
thuật ngữ được sử dụng nhiều lần trong ĐAMH. Không viết tắt những cụm từ dài,
những mệnh đề; không viết tắt những cụm từ ít xuất hiện trong ĐAMH. Nếu cần
viết tắt những từ thuật ngữ, tên các cơ quan, tổ chức... thì được viết tắt sau lần viết
thứ nhất có kèm theo chữ viết tắt trong ngoặc đơn.

- Danh mục các từ viết tắt được xếp theo thứ tự ABC.

Ví dụ:

ĐAMH Đồ án môn học

GVHD Giáo viên hướng dẫn

GVPB Giáo viên phản biện

SV Sinh viên

............ ...............

1
DANH MỤC CÁC BẢNG
(cỡ chữ 14pt, in đậm, viết hoa, đặt ở giữa)

Bảng 1.1: <tên bảng>


Bảng 1.2: <tên bảng>
Bảng 1.3: <tên bảng>
Bảng 1.4: <tên bảng>
.
.
.
Bảng 2.1: <tên bảng>

Bảng 2.2: <tên bảng>

Bảng 2.3: <tên bảng>

Bảng 2.4: <tên bảng>

.
.
.
Bảng 3.1: <tên bảng>

Bảng 3.2: <tên bảng>

Bảng 3.3: <tên bảng>

Bảng 3.4: <tên bảng>

2
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH
(cỡ chữ 14pt, in đậm, viết hoa, đặt ở giữa)

Hình 1.1: <tên hình>

Hình 1.2: <tên hình>


.
.
.
Hình 2.1: <tên hình>

Hình 2.2: <tên hình>


.
.
.
Hình 3.1: <tên hình>

Hình 3.2: <tên hình>

3
Chương 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
(cỡ chữ 14pt, in đậm, viết hoa, đặt ở giữa)

1. ĐẶT VẤN ĐỀ: (cỡ chữ 13 point, in đậm, đánh số thứ tự và không thục lề)
- Ở thời kì mà đất nước đang phát triển như Việt Nam việc nhiều người dân sở
hữu riêng cho mình một chiếc oto để làm phương tiện di chuyển hoặc dùng làm
phương tiện vận tải là điều hiễn nhiên. Nhưng ít ai ngờ là một chiếc xe oto muốn
vận hành được trên đường phố một cách trơn tru, ngoài động cơ ra thì hệ thống ly
hợp ở trong oto cũng là một hệ thống rất quan trọng đối với toàn bộ hệ thống.
- Hệ thống ly hợp của động cơ oto cũng như là một cột sống của cả chiếc xe bởi
vì đây là hệ thống gắn liền hệ thống động cơ (cốt máy) với hệ thống truyền lực của
oto nhằm để truyền momen của động cơ sinh ra được đưa tới hệ thống truyền lực
một cách êm dịu, có khả năng cắt truyền động đến hệ thống truyền lực được nhanh
chóng và dứt khoát trong một số trường hợp cần thiết.

2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI:


- Tìm hiểu rõ hơn về nguyên lý hoạt động, vị trí bố trí của ly hợp trong hệ thống
động cơ xe.
- Tìm hiểu và biết cách sử dụng phần mềm Carsim vào kĩ thuật tính toán thiết kế
ô tô.

<phần này phải trình bày rõ mục tiêu đề tài nhằm giải quyết vấn đề gì, hướng tới
kết quả gì>

3. NỘI DUNG ĐỀ TÀI:


- Giới thiệu về đề tài;
- Tồng quan về đề tài;
- Mô phỏng thực nghiệm trên phần mềm carsim;
- Viết báo cáo bài tiểu luận.
<đề tài sẽ thực hiện những nội dung nhiệm vụ cụ thể gì: căn cứ theo phiếu giao đề
tài>

1
4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
- Tìm kiếm tài liệu tham khảo dựa trên mạng.
- Dựa vào các tài liệu sẵn có từ nhà trường đã cung cấp.
- Sử dụng phần mềm Carsim để kiểm tra phần tính toán.
- Tham khảo một số đồ án của các sinh viên trường khác hoặc các khóa trước.

5. KẾT CẤU CỦA ĐỒ ÁN:


<đồ án gồm có bao nhiêu chương, ghi rõ tên của từng chương>

2
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐỀ TÀI
2.1. NHIỆM VỤ
- Ly hợp ô tô là một bộ phận thuộc động cơ xe, có nhiệm vụ truyền hoặc ngắt momen
lực từ động cơ tới hộp số. Đây là một trong những nhân tố tác động tới khả năng tăng
tốc nhanh và mượt của xe ô tô.
- Bên canh đó hệ thống ly hợp được ví như là một “cầu nối’’ truyền momen lực giữa
động cơ và hộp số. Hệ thồng ly hợp trên ô tô có khả năng đóng hoặc mở để giúp xe
chuyển động tiến, lùi hoặc dừng lại theo điều kiện của người lái.

2.2. YÊU CẦU


- Ly hợp phải truyền được momen xoắn lớn nhất của động cơ mà không bị trượt trong
mọi điều kiện, bởi vậy ma sát của ly hợp phải lớn hơn moomen xoắn của động cơ.
- Khi kết nối phải êm dịu để tránh gây ra va đập ở hệ thống truyền lực.
- Khi tách phải nhanh và dứt khoát để dễ gài số và tránh gây tải trọng động cho hộp số.
- Momen quán tính của phần bị động phải nhỏ.
- Ly hộp phải làm nhiệm vụ của bộ phận an toàn do đó hệ số dự trữ phải nằm trong
giới hạn.
- Điều khiển dễ dàng.
- Kết cấu đơn giản và gọn.
- Đảm bảo thoát nhiệt tốt khi ly hợp trượt.

2.3. PHÂN LOẠI


2.3.1 Theo cách truyền momen xoắn (từ cốt máy đê trục của hệ thống truyền lực):
- Ly hợp ma sát: loại một đĩa và nhiều đĩa, loại lò xo nén biên, loại lò xo nén trung
tâm, loại càng tách ly tâm và nửa ly tâm.
- Ly hợp thủy lực: loại thủy tĩnh và thủy động.
- Ly hợp nam châm điện.
- Ly hợp liên hợp.
2.3.2 Theo cách điều khiển:
- Điều khiển do lái xe (loại đạp chân, loại có trợ lực thủy lực hoặc khí)
- Loại tự động.

3
Hiện nay trên ô tô đang được sử dụng nhiều là loại ly hợp ma sát. Ly hợp thủy lực
cũng đang được phát triển ở ô tô vì nó có ưu điểm căn bản là giảm được tải trọng va
đập lên hệ thống truyền lực.

2.4. CẤU TẠO VÀ NGUYÊN LÝ HOẠT ĐỘNG


- Ly hợp ma sát phổ biến là loại ly hợp sử dụng các đĩa ma sát và lực ép từ lò xo để
kết nối đường truyền năng lượng từ động cơ đến hộp số. Mô men ma sát hình thành
nhờ sự ma sát của các bề mặt ma sát. Vì tính đơn giản, bền bỉ, kinh tế và hiệu quả của
nó, ly hợp ma sát được sử dụng gần như 100% trên các ô tô số sàn ngày nay.

- Cấu tạo ly hợp ôtô bao gồm 3 phần chính: 

+ Phần chủ động bao gồm:  bánh đà, vỏ ly hợp, đĩa ép và giá đỡ lên vỏ ly hợp.

+ Phần bị động bao gồm:  đĩa ma sát và trục bị động

+ Cơ cấu điều khiển dùng để ngắt ly hợp khi cần, bao gồm: bàn đạp, thanh nối,
khớp trượt, các cần bẩy và các lò ép.

Hình 2.4.1. Cấu tạo ly hợp ô tô

4
- Cấu tạo ly hợp ma sát loại đĩa phẳng sử dụng lò xo ép

Hình 2.4.2. Sơ đồ cấu tạo ly hợp ma sát lò xo ép

- Cấu tạo cơ bản của cụm ly hợp bao gồm: Đĩa ma sát, vỏ ly hợp, lò xo ép, đĩa
ép, và các thành phần khác
- Hệ truyền động ly hợp bao gồm: bàn đạp, hệ dẫn động (thủy lực, cơ khí, điện)
càng cắt, vòng bi cắt.

Hình 2.4.3. Cấu tạo của đĩa ma sát

5
Hình 2.4.4. Cấu tạo của vỏ ly hợp

- Trong ly hợp lò xo đĩa, lò xo vừa đảm nhận vai trò ép, đàn hồi, vừa đảm nhận
vai trò là càng mở khi ngắt ly hợp.
- Với ly hợp lò xo trụ xung quanh, kết cấu sẽ có thêm càng mở bố trí xung quanh.

6
CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN VÀ MÔ PHỎNG THỰC NGHIỆM TRÊN
PHẦN MỀM CARSIM

3.1. TÍNH TOÁN


1. XÁC ĐỊNH MÔMEN MA SÁT CỦA LY HỢP

Ly hợp cần được thiết kế sao cho nó phải truyền được hết mômen của động cơ và đồng thời bảo vệ được cho hệ thống truyền lực khỏi bị quá tải. Với hai yêu cầu

như vậy mômen ma sát của ly hợp được tính theo công thức :

Mc =  . Me max

Trong đó : Me max - mômen xoắn cực đại của động cơ.

 - hệ số dự trữ của ly hợp.

Hệ số  phải lớn hơn 1 để đảm bảo truyền hết mômen của động cơ trong mọi trường hợp. Tuy nhiên hệ số  cũng không được chọn lớn quá để tránh tăng kích

thước đĩa bị động và tránh cho hệ thống truyền lực bị quá tải. Hệ số  được chọn theo thực nghiệm.

Tra bảng 1 Sách hướng dẫn "Thiết kế hệ thống ly hợp của ôtô", ta xác định hệ số dự trữ của ly
hợp : Với ôtô con :  = 1,3  1,75

 Ta chọn = 1,5

 Vậy mômen ma sát của ly hợp :

Mc =  . Me max = 1,5 . 18,6= 27,9kGm = 273,7 Nm

7
2. XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC CƠ BẢN CỦA LY HỢP
2.1. Xác định bán kính ma sát trung bình của đĩa bị động

Mômen ma sát của ly hợp được xác định theo công thức :

Mc =  . Me max =  . P . Rtb . i

Trong đó :  - hệ số ma sát.

P - tổng lực ép lên các đĩa ma sát (kG).

i - số đôi bề mặt ma sát.

Rtb - bán kính ma sát trung bình (cm).

Tính sơ bộ đường kính ngoài của đĩa ma sát theo công thức kinh nghiệm :

D2 = 2 R2 = 3,16 √ M emax
C

Trong đó : Me max - mômen cực đại của động cơ, tính theo Nm.

D2 - đường kính ngoài của đĩa ma sát, tính theo cm.

C - hệ số kinh nghiệm. Với ôtô con  C = 4,7

 D2 = 2 R2 = 3,16 √ M emax 18,6.9,81


C = 3,16 4,7 √
= 20cm =200 mm

So sánh đường kính ngoài của đĩa ma sát với đường kính bánh đà động cơ lấy theo xe tham
khảo : Dbđ = 365 mm (đường kính trong lòng)

thì ta thấy rằng D2 = 200 mm < Dbđ = 365 mm

Vậy ta chọn D2 =220mm

 Bán kính ngoài của đĩa ma sát : R2 = 110 mm

Bán kính trong của đĩa ma sát được tính theo bán kính ngoài :

R1 = (0,53  0,75) R2 = (0,53  0,75) . 110 = (58,3  82,5) mm

 chọn trị số R1: R1 = 70 mm

8
 Bán kính ma sát trung bình được tính theo công thức :

( ) ( )
3 3
2 R2 −R1 2 110 3−70 3
Rtb =
3 R22 −R21
=
3 110 2−70 2 = 90 mm

2.2. Xác định số lượng đĩa bị động

Chọn i = 2,ta có:

� Số đôi bề mặt ma sát được tính theo công thức :

Mc Mc
2
i = μ⋅PΣ⋅R tb = 2 π⋅R tb⋅b⋅μ⋅[ q ]

Trong đó : Mc - mômen ma sát của ly hợp. Mc = 27,9 kGm

b - bề rộng tấm ma sát gắn trên đĩa bị động.

b = R2 - R1 = 110 - 70= 40 mm = 4 cm

[q] - áp lực riêng cho phép trên bề mặt ma sát.

Tra bảng 3 Sách hướng dẫn "Thiết kế hệ thống ly hợp của ôtô", với nguyên liệu làm các bề
mặt là thép với phêrađô  ta chọn hệ số ma sát : = 0,3

Tra bảng 3 Sách hướng dẫn "Thiết kế hệ thống ly hợp của ôtô", ta xác định áp lực riêng cho
phép : [q] = 100  250 kN/m2

 Ta chọn[q] = 250 kN/m2 = 2,5 kG/cm2

=>Kiểm tra áp suất trên bề mặt ma sát theo công thức :

Mc 27,9.100
q= 2 π⋅R2tb⋅b⋅μ⋅i 2
= 2.3,14.9 . 4.0,3.2 = 2,28kG/cm2

Vậy q = 2,28 kG/cm2 < [q] = 2,5 kG/cm2

Bề mặt ma sát bảo đảm đủ độ bền cho phép.

3. XÁC ĐỊNH CÔNG TRƯỢT SINH RA TRONG QUÁ TRÌNH ĐÓNG LY HỢP
Khi đóng ly hợp có thể xảy ra hai trường hợp :

9
- Đóng ly hợp đột ngột tức là để động cơ làm việc ở số vòng quay cao rồi đột ngột thả bàn đạp
ly hợp. Trường hợp này không tốt nên phải tránh.

- Đóng ly hợp một cách êm dịu : Người lái thả từ từ bàn đạp ly hợp khi xe khởi động tại chỗ sẽ làm tăng thời gian đóng ly hợp và do đó sẽ tăng công trượt sinh ra

trong quá trình đóng ly hợp. Trong sử dụng thường sử dụng phương pháp này nên ta tính công trượt sinh ra trong trường hợp này.

3.1. Xác định công trượt của ly hợp khi khởi động tại chỗ

Phương pháp này sử dụng công thức tính theo kinh nghiệm của Viện HAHM.

2 2
5,6⋅G⋅M e max⋅( n o / 100 ) ⋅r b
L = i o⋅i h⋅i f⋅( 0 , 95⋅M e max⋅i t −G⋅r b⋅ψ )

Trong đó :

L - công trượt của ly hợp khi khởi động tại chỗ (KGm).

G - trọng lượng toàn bộ của ôtô. G = 2170 kG

Me max - mômen xoắn cực đại của động cơ. Me max = 18,6 kGm

no - số vòng quay của động cơ khi khởi động ôtô tại chỗ.

Chọn no = 0,75 ne max = 0,75 . 4000 = 3000 vg/ph

Với ne max là số vòng quay cực đại của động cơ.

rb : Bán kính làm việc của lốp: với cỡ lốp 195/70/R14T

d
r b =λ . r 0 =λ .( +B ). 25 , 4
2
λ : hệ số biến dạng của lốp, chọn loại lốp áp suất thấp; λ =0,935.

d 14
r b =λ .( +B )=0 , 935 .( +195/25 , 4 ). 25 , 4=349(mm )=0 , 349(m).
2 2

it - tỉ số truyền của hệ thống truyền lực. it = io . ih . if = 18,664

io - tỉ số truyền của truyền lực chính. io = 4,53

ih - tỉ số truyền của hộp số chính. ih = ih1 = 4,12

if - tỉ số truyền của hộp số phụ. if = 1

10
 - hệ số cản tổng cộng của đường.  = f + tg

f - hệ số cản lăn. ;  - góc dốc của đường.

Khi tính toán ta có thể chọn  = 0,16

 Vậy công trượt của ly hợp khi khởi động tại chỗ :

5,6⋅2170⋅27 , 9⋅(3000/100)2⋅0 ,348 2


L = 18 , 664⋅(0 , 95⋅27 , 9⋅18 ,664−2170⋅0 ,348⋅0 ,16 ) = 4945 KGm

3.2. Xác định công trượt riêng

Để đánh giá độ hao mòn của đĩa ma sát, ta phải xác định công trượt riêng theo công thức sau :

L
lo = F⋅i  [lo] (KGm/cm2)

Trong đó : lo - công trượt riêng.

L - công trượt của ly hợp (KGm).

F - diện tích bề mặt ma sát của đĩa bị động (cm2).

i - số đôi bề mặt ma sát. i=2

[lo] - công trượt riêng cho phép.

Tra bảng 4 Sách hướng dẫn "Thiết kế hệ thống ly hợp của ôtô", ta xác định công trượt riêng
cho phép :

Với ôtô du lịch  [lo] = 10  12 KGm/cm2

L 4945
 lo = π⋅( R22 −R21 )⋅i 2 2
= 3 , 14⋅(11 −7 )⋅2 = 10,94 KGm/cm2 < [lo]

Vậy công trượt riêng thỏa mãn điều kiện cho phép.

3.3. Kiểm tra theo nhiệt độ các chi tiết

Công trượt sinh nhiệt làm nung nóng các chi tiết như đĩa ép, đĩa ép trung gian ở ly hợp 2 đĩa, lò xo, ...

Do đó phải kiểm tra nhiệt độ của các chi tiết, bằng cách xác định độ tăng nhiệt độ theo công
thức :

11
γ .L γ.L
=
T =
c⋅m t 427⋅c⋅G t  [T]

Trong đó :

L - công trượt sinh ra khi ly hợp bị trượt (KGm).

c - tỉ nhiệt của chi tiết bị nung nóng.

Với thép và gang c = 0,115 kcal/kG oC

mt - khối lượng chi tiết bị nung nóng(đĩa ép) (kG), mt=6kg

Gt - trọng lượng chi tiết bị nung nóng (kG).

 - hệ số xác định phần công trượt dùng nung nóng chi tiết cần tính.

1 1 1
Với đĩa ép ngoài   = 2n = 2⋅1 = 2

[T] - độ tăng nhiệt độ cho phép của chi tiết.

Với ôtô không có kéo rơmoóc : [T] = 8 oC  10 oC

γ .L γ.L 0,5⋅4945
=
 T =
c⋅m t 427⋅c⋅G t = 427⋅0 ,115⋅6 = 8,39 oC < [T]

Vậy đĩa ép thỏa mãn độ tăng nhiệt độ cho phép.

- Khi đĩa ép ngoài bị nung nóng thì lò xo ép cũng bị nung nóng nhưng có độ tăng nhiệt độ còn nhỏ hơn độ tăng nhiệt độ của đĩa ép ngoài (do có đệm cách nhiệt).

Do vậy, ta không cần kiểm tra nhiệt độ của lò xo ép.

4. TÍNH TOÁN SỨC BỀN MỘT SỐ CHI TIẾT CHỦ YẾU CỦA LY HỢP

4.1. Tính sức bền đĩa bị động


Để giảm kích thước của ly hợp, khi ly hợp làm việc trong điều kiện ma sát khô thì chọn vật
liệu có hệ số ma sát cao. Vật liệu của tấm ma sát thường chọn là loại phêrađô. Đĩa bị động gồm các
tấm ma sát và xương đĩa. Xương đĩa thường chế tạo bằng thép cacbon trung bình và cao.  Ta
chọn thép 50

Chiều dày xương đĩa thường chọn từ (1,5  2,0) mm. Ta chọn x = 2 mm

12
Chiều dày tấm ma sát thường chọn từ (3  5) mm. Ta chọn  = 4,5 mm

Hình 3.12. Cấu tạo đĩa bị động của xe

Tấm ma sát được gắn với xương đĩa bị động bằng đinh tán. Vật liệu của đinh tán được chế tạo bằng
đồng, có đường kính d = 4 mm. Đinh tán được bố trí trên đĩa theo hai dãy tương ứng với các bán kính
như sau :

Vòng trong : r1 = 8,5 cm = 85 mm

Vòng ngoài : r2 = 10 cm = 100 mm

F2

13
F1 l

r2 r1 d

Hình 3.13. Sơ đồ phân bố lực trên đinh tán

Lực tác dụng lên mỗi dãy đinh tán được xác định theo công thức :

M emax⋅r 1 18 , 6⋅100⋅8,5
2⋅( r 21 + r 22 ) 2 2
F1 = = 2⋅(8,5 +10 ) = 46 kG

M emax⋅r 2 18 , 6⋅100⋅10
2⋅( r 21 + r 22 ) 2 2
F2 = = 2⋅(8,5 + 10 ) = 54 kG

Đinh tán được kiểm tra theo ứng suất cắt và ứng suất chèn dập.

F
π⋅d 2 F
n⋅
c = 4  [c] ; cd = n⋅l⋅d  [cd] (kG/cm2)

Trong đó : c - ứng suất cắt của đinh tán ở từng dãy.

cd - ứng suất chèn dập của đinh tán ở từng dãy.

F - lực tác dụng lên đinh tán ở từng dãy.

n - số lượng đinh tán ở mỗi dãy.

Vòng trong n1 = 12 đinh

14
Vòng ngoài n2 = 12 đinh

d - đường kính đinh tán. d = 4 mm

l - chiều dài bị chèn dập của đinh tán.

1 1
l = 2 chiều dày tấm ma sát. Ta có l = 2 . 4,5 = 2,25 mm

[c] - ứng suất cắt cho phép của đinh tán. [c] = 100 kG/cm2

[cd] - ứng suất chèn dập cho phép của đinh tán. [cd] = 250 kG/cm2

Ứng suất cắt và ứng suất chèn dập đối với đinh tán ở vòng trong :

F1 46
π⋅d 2 3 ,14⋅0,4 2
n1⋅ 12⋅
c1 = 4 = 4 = 30,52 kG/cm2 < [c]

F1 46
cd1 = n1⋅l⋅d = 12⋅0 , 225⋅0,4 = 42,59 kG/cm2 < [cd]

 Vậy các đinh tán đảm bảo độ bền cho phép.

Ứng suất cắt và ứng suất chèn dập đối với đinh tán ở vòng ngoài :

F2 54
π⋅d 2 3 ,14⋅0,4 2
n2⋅ 12⋅
c2 = 4 = 4 = 35,82 kG/cm2 < [c]

F2 54
cd2 = n2⋅l⋅d = 12⋅0 , 225⋅0,4 = 50 kG/cm2 < [cd]

 Vậy các đinh tán đảm bảo độ bền cho phép.

4.2. Tính sức bền moayơ đĩa bị động


Chiều dài của moayơ đĩa bị động được chọn tương đối lớn để giảm độ đảo của đĩa bị động. Moayơ được ghép với xương đĩa bị động bằng đinh tán và lắp với trục

ly hợp bằng then hoa.

Chiều dài moayơ thường chọn bằng đường kính ngoài của then hoa trục ly hợp. Khi điều kiện
làm việc nặng nhọc thì chọn L = 1,4 D (D là đường kính ngoài của then hoa trục ly hợp).

15
Khi làm việc then hoa của moayơ chịu ứng suất chèn dập và ứng suất cắt được xác định theo công thức :

4⋅M emax
c =
z 1⋅z 2⋅L⋅b⋅( D+d )  [ ]
c

8⋅M emax
2 2
cd = z 1⋅z 2⋅L⋅( D −d )  [cd]

Trong đó : Me max - mômen cực đại của động cơ. Me max = 18,6 kGm

z - số then hoa của một moayơ. z = 10

L - chiều dài moayơ. L = 3 cm

D - đường kính ngoài của then hoa. D = 3,5 cm

d - đường kính trong của then hoa. d = 2,8 cm

b - bề rộng của một then hoa. b = 4 mm = 0,4 cm

Các thông số trên được chọn theo xe tham khảo.

Với vật liệu chế tạo moayơ là thép 40X thì ứng suất cho phép của moayơ là

[c] = 100 kG/cm2 ; [cd] = 200 kG/cm2

4⋅M emax 4⋅18 , 6⋅100


c = z⋅L⋅b⋅( D+ d ) = 10⋅3⋅0,4⋅(3,5+2,8) = 98,4 kG/cm2 < [c]

8⋅M emax 8⋅18 , 6⋅100


2 2 2 2
cd = z⋅L⋅( D −d ) = 10⋅3⋅(3,5 −2,8 ) = 123,94 kG/cm2 < [cd]

 Vậy moayơ đảm bảo độ bền cho phép.

Đinh tán nối moayơ với xương đĩa bị động thường làm bằng thép có đường kính d = (6  10) mm 
Ta chọnd = 6 mm

F
π⋅d 2
n⋅
Đinh tán được kiểm tra theo ứng suất cắt và ứng suất chèn dập c = 4  [c]
F
; cd = n⋅l⋅d  [cd] (kG/cm2)

16
Trong đó : F - lực tác dụng lên đinh tán.

M emax 18, 6⋅100


F= 2⋅r = 2⋅5 = 186 kG

Với r - bán kính đặt đinh tán. r = 5 cm = 50 mm

n - số lượng đinh tán ở một moayơ. n = 4 đinh

d - đường kính đinh tán. d = 6 mm = 0,6 cm

l - chiều dài bị chèn dập của đinh tán. l = 0,4 cm

Vật liệu chế tạo đinh tán là thép 30 thì ứng suất cho phép của đinh tán là

[c] = 300 kG/cm2 ; [cd] = 800 kG/cm2

Ứng suất cắt và ứng suất chèn dập đối với đinh tán ở moayơ :

F 186
d 2
3 , 14⋅0,62
n 4⋅
c = 4 = 4 = 164,54 kG/cm2 < [c]

F 186
cd = n⋅l⋅d = 4⋅0,4⋅0,6 = 193,75 kG/cm2 < [cd]

 Vậy đinh tán đảm bảo độ bền cho phép.

4.3. Tính toán lò xo giảm chấn của ly hợp

Lò xo giảm chấn được đặt ở đĩa bị động để tránh hiện tượng cộng hưởng ở tần số cao của dao động xoắn do sự thay đổi mômen

của động cơ và của hệ thống truyền lực. Đồng thời đảm bảo truyền mômen một cách êm dịu từ đĩa bị động đến moayơ trục ly hợp.

Mômen cực đại có khả năng ép lò xo giảm chấn được xác định sau :

G b⋅ϕ⋅r b
Mmax = i o⋅i h1⋅i f

Trong đó : Gb - trọng lượng bám của ôtô (kG).

 Gb = 2170.9,81= 21287 kG

 - hệ số bám của đường, với đường tốt lấy  = 0,8

rb - bán kính làm việc trung bình của bánh xe. rb = 0,349 m

17
io - tỉ số truyền của truyền lực chính. io = 4,53

ih1 - tỉ số truyền của hộp số ở số truyền 1. ih1 = 4,12

if - tỉ số truyền của hộp số phụ ở số truyền thấp. if = 1

G b⋅ϕ⋅r b 27287⋅0,8⋅0 , 349


 Mmax = i o⋅i h1⋅i f = 4 , 53⋅4 ,12⋅1 = 318,46 kGm

Mômen quay mà giảm chấn có thể truyền được bằng tổng mômen quay của các lực lò xo giảm chấn và mômen ma sát.

Mmax = M1 + M2 = P1 . R1 . Z1 + P2 . R2 . Z2

Trong đó :

M1 - Mômen quay của các lực lò xo giảm chấn dùng để dập tắt dao động

cộng hưởng ở tần số cao.

M2 - Mômen ma sát dùng để dập tắt dao động cộng hưởng ở tần số thấp.

Thường lấy M2 = 25% Mmax = 25% . 31846 = 7961,5 kGcm

 M1 = Mmax - M2 = 31846 -7961,5 = 23884,5 kGcm

R1 - bán kính đặt lò xo giảm chấn.  Ta chọn R1 = 40 mm

Z1 - số lượng lò xo giảm chấn đặt trên moayơ.  Ta chọn Z1 = 4

R2 - bán kính trung bình đặt các vòng ma sát.  Ta chọn R2 = 65 mm

Z2 - số lượng vòng ma sát (số đôi cặp ma sát).  Ta chọn Z2 = 4

 - hệ số ma sát giữa vòng ma sát và đĩa bị động.

M1 23884 , 5
P1 - lực ép của một lò xo giảm chấn.  P1 = R 1⋅Z1 = 4⋅4 = 1492,8 kG

M2 2802,75
P2 - lực tác dụng lên vòng ma sát.  P2 = R 2⋅Z 2 = 6,5⋅4 = 107,8 kG

Khi chưa truyền mômen quay, thanh tựa nối các đĩa sẽ có khe hở 1 , 2 tới các thành bên của
moayơ.

Theo sơ đồ hình 3.16 ta có :

18
1 - khe hở đặc trưng cho biến dạng giới hạn

của lò xo khi truyền mômen từ động cơ. 1 d 2

2 - khe hở đặc trưng cho biến dạng giới hạn

của lò xo khi truyền mômen bám từ bánh xe. B

Độ cứng tối thiểu của lò xo giảm chấn (hay gọi là mômen quay tác dụng lên đĩa bị động để
xoay đĩa đi 1o so với moayơ).

Độ cứng được xác định theo công thức :

S = 17,4 . R12 . K . Z1 (kGcm)

Trong đó : K - độ cứng của một lò xo (kG/cm). K = 1,3 kG/cm

Z1 = 6 - số lượng lò xo giảm chấn đặt trên một moayơ.

 S = 17,4 . R12 . K . Z1 = 17,4 . 42 . 1,3 . 4 = 1447,68 kGcm

Các cửa sổ đặt lò xo của moayơ có kích thước chiều dài là A phải nhỏ hơn chiều dài tự do của lò xo
một ít, lò xo luôn ở trạng thái căng ban đầu,

thường chọn A = (25  27) mm Cửa sổ moayơ Cửa sổ ở tấm đệm

 Ta chọn A = 25 mm

Khi chuyển mômen quay từ động cơ và

từ bánh xe qua bộ phận giảm chấn giống nhau

thì cửa sổ ở moayơ và ở đĩa bị động có chiều dài

như nhau. A a

Ở các giảm chấn có độ cứng khác nhau, A1 R1

chiều dài cửa sổ moayơ phải bé hơn so với

cửa sổ ở đĩa một đoạn a = A1 - A Thường a = (1,4  1,6) mm

Cạnh bên cửa sổ làm nghiêng 1 góc (1  1,5o)  Ta chọn 1,5o

19
Đường kính thanh tựa chọn d = (10  12) mm đặt trong kích thước lỗ B.

 Ta chọn d = 12 mm

Kích thước lỗ B được xác định theo khe hở 1 , 2 . Các trị số 1 , 2 chọn trong khoảng từ (2,5
 4) mm.  Ta chọn1 = 2 = 3,5 mm

 Vậy kích thước đặt lỗ thanh tựa là :

B = d + 1 + 2 = 12 + 3,5 + 3,5 = 19 mm

Ứng suất xoắn của lò xo được xác định theo công thức :

'
8⋅P1⋅D ⋅k
= π⋅d ¿  [] (kG/cm2)

Trong đó :

D' - đường kính trung bình của vòng lò xo, thường chọn D' = (14  19) mm

 Ta chọnD' = 16 mm

d' - đường kính dây lò xo, thường chọn d' = (3  4) mm. Chọn d' = 4 mm

P1 - lực cực đại tác dụng lên một lò xo giảm chấn (kG).

Vật liệu chế tạo lò xo giảm chấn là thép 65, có ứng suất xoắn cho phép là

[] = (6500  8000) kG/cm2  Ta chọn [] = 6500 kG/cm2

[τ ] 6500
¿ ' 3
 Pmax = P1  8⋅π⋅d ⋅D ⋅k = 8⋅3 , 14⋅0,4 ⋅1,6⋅1,3 = 1944 kG

Số vòng làm việc của lò xo được xác định theo công thức :

4
λ⋅G⋅d
no =
1,6⋅P1⋅D 3

Trong đó : G - môđun đàn hồi dịch chuyển. G = 8 . 105 kG/cm2

 - độ biến dạng của lò xo giảm chấn từ vị trí chưa làm việc

đến vị trí làm việc, thường chọn  = (2,5  4) mm

 Ta chọn  = 3 mm

20
4 5 4
λ⋅G⋅d 3⋅8⋅10 ⋅0,4
 no =
1,6⋅P1⋅D 3 = 1,6⋅1944⋅1,6 3 = 4,82 vòng  5 vòng

Chiều dài làm việc của vòng lò xo được tính theo công thức (ứng với khe hở giữa các vòng lò
xo bằng không) :

l1 = no . d = 5 . 4 = 20 m

Chiều dài của vòng lò xo ở trạng thái tự do :

l2 = l1 +  + 0,5 d = 20 + 3 + 0,5 . 4 = 25 mm

4.4. Tính sức bền trục ly hợp

Trục ly hợp vừa là trục sơ cấp hộp số, đầu cuối của trục có cặp bánh răng nghiêng luôn ăn
khớp. Đầu trước của trục lắp ổ bi và đặt trong khoang của bánh đà, đầu sau lắp ổ bi trên thành vỏ hộp
số.

a. Chế độ tính toán trục ly hợp : Ta dùng mômen truyền từ động cơ xuống trục ly hợp để tính toán,
Me max = 18,6 kGm. Vì mômen truyền từ bánh xe chủ động lên trục ly hợp (theo điều kiện bám) lớn
hơn mômen truyền từ động cơ xuống trục ly hợp.

b. Tính các lực tác dụng lên cặp bánh răng luôn ăn khớp :

Các thông số của bánh răng nghiêng luôn ăn khớp :

- Đường kính đỉnh răng da = 126,05 mm

- Đường kính vòng chia d = 111,72 mm

- Đường kính chân răng df = 104,34 mm

- Môđun pháp tuyến mn = 4,25 mm

- Số răng Z = 25

- Góc nghiêng của răng  = 25o ; góc ăn khớp  = 20o

- Bề rộng vành răng B = 33,55 mm

2⋅M t 2⋅M emax 2⋅18 ,6⋅1000


=
Z⋅m s m 4 , 25
Z⋅ n 25⋅
Tính lực vòng : Pv1 = cos β = cos18 o = 332 N

21
tg α tg 20o
Tính lực hướng tâm : Pr1 = Pv1 . cos β o
= 332 . cos18 =127 N

Tính lực dọc trục : Pa1 = Pv1 . tg = 332. tg18o =108 N

3.2. MÔ PHỎNG THỰC NGHIỆM TRÊN PHẦN MỀM CARSIM

22
CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN

4.1 KẾT LUẬN


<Tóm tắt kết quả đạt được của đề tài là chính.
Đưa ra các kết luận, phát biểu dựa vào kết qủa đã làm…>

4.2 HƯỚNG PHÁT TRIỂN ĐỀ TÀI


< Liệt kê ra các hướng phát triển nâng cao để hoàn thiện đề tài, hay mở ra
hướng nghiên cứu mới>.

23
TÀI LIỆU THAM KHẢO
(cỡ chữ 14pt, in đậm, viết hoa, đặt ở giữa)

❖ Cách trích dẫn tài liệu tham khảo:


- Mọi ý kiến, khái niệm, không phải của riêng tác giả và mọi thông tin tham khảo
khác phải được trích dẫn và chỉ rõ nguồn trong danh mục tài liệu tham khảo của
ĐAMH.
- Khi cần trích dẫn một đoạn ít hơn hai câu hoặc 4 dòng đánh máy thì có thể sử
dụng dấu ngoặc kép đế mở đầu và kết thúc phần trích dẫn. Nếu cần trích dẫn dài
hơn thì phải tách phần này thành một đoạn riêng khỏi phần nội dung đang trình
bày, với lề trái lùi vào thêm 2 cm. Khi này mở đầu kết thúc đoạn trích này không
cần sử dụng dấu ngoặc kép.
- Việc trích dẫn là theo số thứ tự của tài liệu ở danh mục tài liệu tham khảo và được
đặt trong ngoặc vuông, khi cần có cả số trang. Ví dụ: [15, tr. 314-315], nghĩa là
trích dẫn từ trang 314, 315 của tài liệu số 15 trong danh mục tài liệu tham khảo
của ĐAMH. Đối với phần được trích dẫn từ nhiều tài liệu khác nhau, số của từng
tài liệu được đặt độc lập trong một ngoặc vuông, theo thứ tự tăng dần, ví dụ [19],
[25], [41], [42].

❖ Cách trình bày tài liệu tham khảo:


- Tài liệu tham khảo được xếp riêng theo từng ngôn ngữ (Việt, Anh, Đức, Nhật,
Nga, Pháp, Trung,...). Các tài liệu bằng tiếng nước ngoài phải giữ nguyên văn,
không phiên âm, không dịch. Nếu tài liệu của tác giả nước ngoài đã được chuyển
ngữ sang tiếng Việt thì sắp vào khối tài liệu tiếng Việt. Tác giả là người Việt
nhưng tài liệu bằng tiếng nước ngoài thì liệt kê tài liệu trong khối tiếng nước
ngoài. Số thứ tự được đánh liên tục từ 1 cho đến hết qua các khối ngôn ngữ.
- Trong từng khối ngôn ngữ, tài liệu tham khảo xếp theo thứ tự ABC họ tên tác
giả theo thông lệ:
▪ Tác giả nước ngoài: Xếp thứ tự ABC theo chữ cái đầu tiên của họ tác giả (kể
cả các tài liệu đã dịch ra tiếng Việt và xếp ở khối tiếng Việt).
▪ Tác giả Việt Nam: Xếp thứ tự ABC theo chữ cái đầu tiên của tên tác giả.
Nếu chữ cái thứ nhất giống nhau thì phân biệt theo chữ cái tiếp theo, nếu
trùng chữ cái thì phân biệt theo vần, trùng vần thì phân biệt theo dấu thanh:
ngang – huyền – sắc – hỏi – ngã – nặng.
▪ Tài liệu có nhiều tác giả thì xếp theo tên (trong khối tiếng Việt) hoặc họ
(trong khối tiếng nước ngoài) của tác giả đầu tiên. Tên các tác giả được liệt
kê cách nhau bằng dần phẩy.
▪ Tài liệu không có tên tác giả thì xếp theo thứ tự ABC từ đầu của tên cơ quan
ban hành báo cáo hay ấn phẩm, ví dụ: Tổng cục Thống kê xếp vào vần T,
Bộ Giáo dục và Đào tạo xếp vào vần B, v.v...
- Nếu tài liệu dài hơn một dòng thì nên trình bày sao cho từ dòng thứ hai lùi vào
so với dòng thứ nhất 1 tab (khoảng 1 cm) để phần tài liệu tham khảo được rõ
ràng và dễ theo dõi.
- Các tài liệu tham khảo khi liệt kê vào danh mục phải đầy đủ các thông tin cần
thiết theo trình tự sau:
▪ Tài liệu là sách:
Họ và tên tác giả hoặc cơ quan ban hành (Năm xuất bản). Tên sách, Nhà
xuất bản, Nơi xuất bản.
Ví dụ: Boulding K.E. (1955). Economics Analysis, Hamish Hamilton,
London.
▪ Tài liệu là một chương trong sách:
Họ và tên tác giả chương đó (Năm xuất bản). Tên chương, Tên sách, Tên tác
giả quyển sách, Nhà xuất bản, Nơi xuất bản, Số trang tham khảo.
Ví dụ: Nguyễn Văn A (2010). Tài chính, Quản trị kinh doanh, Nguyễn Văn
B, Trẻ, Tp.HCM, 25-30.
▪ Tài liệu là bài báo trong tạp chí:
Họ và tên tác giả hoặc cơ quan ban hành (Năm xuất bản). Tên bài báo, Tên
tạp chí, Số quyển, (Số ấn bản), Số trang.
Ví dụ: Nguyễn Văn A (2001). Đối tượng của khoa học vũ trụ trong thế kỷ
XXI, Tạp chí Thiên văn, 27 (3), 26-30.
▪ Tài liệu là luận văn, luận án:
Họ và tên tác giả (Năm bảo vệ). Tên luận văn hay luận án, Loại luận văn
hay luận án, Tên trường đại học, Tên thành phố.
Ví dụ: Ngô Quang Y (2000). Nghiên cứu hiện tượng di dân vùng đồng bằng
sông Hồng giai đoạn 1990 - 2000, Luận án Tiến sĩ Xã hội học, Trường Đại
học KHXH&NV (ĐHQG Hà Nội), Hà Nội.
▪ Tài liệu trích dẫn từ Internet:
Họ và tên tác giả. Tên bài, Cơ quan (nếu có), tháng năm tiếp cận, đường dẫn
truy xuất.
Ví dụ: Nguyễn Văn A. Cơ sở dữ liệu Wipsglobal, 3/2010,
http://lib.hutech.edu.vn/Lists/Announcements/DispForm.aspx?ID=4
Ví dụ

[1] Nguyễn Thị Ngọc Anh (2014). Điện tử tương tự 1, Giáo trình Hutech, TP.HCM.

[2] Võ Thị Bích Ngọc (2015). Kỹ thuật số, Giáo trình Hutech, TP.HCM.
[3] Nguyễn Hữu Phương (2004). Mạch số, NXB Thống Kê, Việt Nam, 297/317 / 328 /
368 – 374.

[4] Trần Quang Thọ (2015). Bù điện áp offet của các vòng khóa pha trong nghịch lưu
nối lưới, Tạp chí phát triển KH&CN, Tập 18, Số K5-2015, 5-13.

[5] http://www.dientuvietnam.

[6] http://www.electroschematics.com

[7] http://www.circuit-finder.com/categories/power-supply

[8] Shilling - Charles Belove (1988). Electronic circuits, Mc. Graw Hill.

[9] Ronald J.Tocci (2007). Digital Systems 6th edition, Prentice Hall.
PHỤ LỤC (NẾU CÓ)
(cỡ chữ 14pt, in đậm, viết hoa, đặt ở giữa)

You might also like