You are on page 1of 15

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HỒ CHÍ MINH

ĐỒ ÁN MÔN HỌC: ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG Ô TÔ

TÌM HIỂU VỀ CÔNG NGHỆ MỚI TRÊN ĐỘNG CƠ XE FORD

Ngành: Công nghệ kỹ thuật ô tô

Lớp: 19DOTA3

Giảng viên hướng dẫn: Ths. Nguyễn Văn Bản

Sinh viên thực hiện: Mã Phúc Đạt Mã SV: 1911252044 Lớp: 19DOTA3

Sinh viên thực hiện: Phan Ngọc Huy Mã SV: 1911250369 Lớp: 19DOTA3

Tp.HCM, ngày … tháng … năm …


VIỆN KỸ THUẬT HUTECH
PHIẾU GIAO ĐỀ TÀI
TÊN MÔN HỌC: ĐỒ ÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG
NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT ÔTÔ
1. Họ và tên sinh viên/ nhóm sinh viên được giao đề tài (sĩ số trong nhóm…2…):
(1) ………Phan Ngọc Huy MSSV:..1911250369... Lớp:…19DOTA3....
…….....
(2) ……....Mã Phúc Đạt………... MSSV:..1911252044.. Lớp:...19DOTA3 …
2. Tên đề tài: Tìm hiểu về công nghệ mới trên động cơ xe Ford.
3. Các dữ liệu ban đầu
Lấy thông số theo tên động cơ ghi trong tên đề tài.
4. Nội dung nhiệm vụ
- Tìm hiểu tổng quan về hệ thống; động cơ (đối tượng của đề tài);
- Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của hệ thống; động cơ (đối tượng của đề tài);
- Tìm cấu tạo và hoạt động của một số chi tiết chính trong hệ thống (đối tượng của đề tài);
- Tìm hiểu các thông số kỹ thuật; tính toán các tải trọng; thiết kế hệ thống (đối tượng của
đề tài);
- Xây dựng mô hình; mô phỏng hoạt động (nếu có);
- Tìm hiểu công nghệ mới, phân tích và đánh giá những ưu điểm vượt trội so với các hệ
thống cùng tên của các hãng xe khác.
5. Kết quả tối thiểu phải có
- Bản vẽ lắp của hệ thống; động cơ (bắt buộc, cả nhóm vẽ 1 bản vẽ, in A0);
- Bản vẽ chi tiết: gồm 03 hình chiếu, ghi đầy đủ các kích thước (bắt buộc, mỗi người
trong nhóm vẽ 01 chi tiết, in A3);
- Bản vẽ chi tiết 3D; file mô phỏng; mô hình hệ thống (theo đề tài);
- Thuyết minh đề tài (theo nhiệm vụ của đề tài);
- File báo cáo PPt.
Ngày giao đề tài: 20/9/ 2021 Ngày nộp báo cáo: 13/12/2021.
TP. HCM, ngày 20 tháng 9 năm
Sinh viên thực hiện Giảng viên hướng dẫn
(Ký và ghi rõ họ tên các thành viên) (Ký và ghi rõ họ tên)

VIỆN KỸ THUẬT HUTECH

Page | 2
PHIẾU THEO DÕI TIẾN ĐỘ
THỰC HIỆN ĐỒ ÁN MÔN HỌC & ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN

TÊN MÔN HỌC: ĐỒ ÁN ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG

NGÀNH: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT Ô TÔ


(Do giảng viên hướng dẫn ghi và giao lại cho sinh viên đóng vào cuốn báo cáo)

1. Tên đề tài: Tìm hiểu về công nghệ mới trên động cơ xe Ford
2. Giảng viên hướng dẫn: Ths. Nguyễn Văn Bản
3. Sinh viên/ nhóm sinh viên thực hiện đề tài (sĩ số trong nhóm…2…):
(1) PHAN NGỌC HUY MSSV: 1911250369 Lớp: 19DOTA3

(2) MÃ PHÚC ĐẠT MSSV: 1911252044 Lớp: 19DOTA3

Page | 3
Kết quả thực hiện của sinh
Tuần Ngày Nội dung thực hiện viên (Giảng viên hướng
dẫn ghi)
1

10

11

12

Cách tính điểm:

Page | 4
Điểm quá trình = 0.5 x Tổng điểm tiêu chí đánh giá + 0.5 x điểm báo cáo ĐAMH

Lưu ý: Tổng điểm tiêu chí đánh giá về quá trình thực hiện đồ án; Điểm báo cáo bảo vệ
đồ án môn học; Điểm quá trình (Ghi theo thang điểm 10)

Tiêu chí đánh giá về Tổng điểm


quá trình thực hiện đồ tiêu chí Điểm
Điểm
án đánh giá quá
báo
về quá trình =
cáo
Tính chủ Đáp ứng 0.5*tổng
trình thực bảo vệ
động, tích mục tiêu điểm
hiện đồ án đồ án
Họ tên sinh viên Mã số SV cực, sáng đề ra tiêu chí
môn
tạo (tổng 2 cột +
(tối đa 5 học
điểm 1+2) 0.5*điểm
(tối đa 5 điểm) (50%)
báo cáo
điểm) 50%

1 2 3 4 5
Phan Ngọc Huy 191125036
9
Mã Phúc Đạt 191125204
4

Ghi chú: Điểm số nếu có sai sót, GV gạch bỏ rồi ghi lại điểm mới kế bên và ký nháy
vào phần điểm chỉnh sửa.

TP. HCM, ngày 27 tháng 06 năm 2021.

Sinh viên thực hiện Giảng viên hướng dẫn

(Ký và ghi rõ họ tên các thành viên) (Ký và ghi rõ họ tên)

Page | 5
LỜI CẢM ƠN
Lời nói đầu tiên chúng em xin phép gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy Nguyễn Văn
Bản - giảng viên hướng dẫn môn Đồ án động cơ đốt trong, đã hướng dẫn cho chúng em
hoàn thành đồ tìm hiểu công nghệ mới trên động cơ xe Ford.
Tuy nhiên trong quá trình thực hiện đồ án, do kiến thức chuyên ngành còn hạn chế
nên chúng em vẫn còn nhiều thiếu và sai xót trong khi tìm hiểu, đánh giá và trình nội
dung. Rất mong nhận được sự quan tâm góp ý của thầy để đồ án của chúng em được
đầy đủ và hoàn chỉnh hơn.
Xin chân thành cảm ơn.

Page | 6
MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI...................................................................................8
1.1 Đặt vấn đề:...........................................................................................................8
1.2 Mục tiêu đặt ra:...................................................................................................8
1.3 Nội dung của đề tài:.............................................................................................8
1.4 Phương pháp nghiên cứu:...................................................................................8
1.5 Kết cấu của đồ án:...............................................................................................8
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI..............................................................................9
2.1 Khái quát về động cơ EcoBoost:.........................................................................9
2.1.1 Giới thiệu về động cơ EcoBoost:......................................................................9
2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển:....................................................................9
2.2 Các công nghệ trên động cơ EcoBoost:..................................................................9
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN..............................................................................................10

Page | 7
CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
1.1 Đặt vấn đề:
Cùng với sự phát triển của công nghệ kỹ thuật thì xe ô tô đã trở thành phương tiện
không thể thiếu trong cuộc sống. Nếu nói ECU là đầu não thì trái tim của chiếc xe
chính là động cơ – nơi tạo ra công suất giúp xe vận hành. Với yêu cầu kỹ thuật ngày
càng cao, nhu cầu khách hàng không chỉ là chiếc xe có thể chạy được, mà còn phải êm
dịu, tiết kiệm nhiên liệu, nhỏ gọn, thân thiện với môi trường,…Nắm bắt được nhu cầu
đó hãng Ford tung thị trường dòng động cơ ECOBOOST với những thay đổi đáng kể
và chiếm ưu thế khi cạnh tranh với các hãng đối thủ cùng phân khúc.
1.2 Mục tiêu đặt ra:
- Nắm được lý thuyết, và cách hoạt động của công nghệ mới trên động cơ xe
- Có bản vẽ 2D, 3D và bản vẽ lắp của các chi tiết.
- Chế tạo mô hình.
1.3 Nội dung của đề tài:
- Tìm hiểu về công nghệ Ecoboost trên động cơ các dòng xe Ford.
- Cách thức hoạt động của các công nghệ EcoBoost.
- Ưu nhược điểm của các công nghệ EcoBoost.
1.4 Phương pháp nghiên cứu:
Bằng cách sử dụng phương pháp phân tích và tổng hợp thuyết để tổng hợp các tài liệu
lý thuyết từ giáo trình và tài liệu hãng từ đó đưa ra đánh giá và nhận xét về động cơ
EcoBoost.
1.5 Kết cấu của đồ án:
Chương 1: Giới thiệu đề tài.
Chương 2: Tổng quan đề tài.
Chương 3: Tính toán thiết kế và nguyên lý hoạt động.
Chương 4: Các dạng hư hỏng thường gặp
Chương 5: Kết luận.

Page | 8
CHƯƠNG 2: TỔNG QUAN ĐỀ TÀI
2.1 Khái quát về động cơ EcoBoost:
2.1.1 Giới thiệu về động cơ EcoBoost:
“ Dặm đường bạn cần,
công suất bạn muốn.”
Động cơ EcoBoost
mang trên mình thân
hình nhỏ gọn nhưng lại
cung cấp một công suất
mạnh mẽ hơn các đối
thủ cùng phân khúc.
Hình 2.1 Logo EcoBoost.

Để tạo nên ưu thế cạnh


tranh và đáp ứng nhu cầu thị trường, Ford hợp tác cùng FEV Engineering – một tập đoàn
chuyên nghiên cứu, phát triển, chế tạo động cơ đốt trong. Hãng xe Mỹ đã tích hợp nhiều
công nghệ tiên tiến để cải thiện những hạn chế của mô hình động cơ truyền thống. Cụ thể
là thay đổi thiết kế động cơ xăng, tích hợp công nghệ phun xăng trực tiếp và turbo tăng
áp, hướng đến động cơ có khả năng cung cấp nhiều công suất và mômen xoắn ngang bằng
với những loại động cơ hút khí tự nhiên có kích thước và dung tích lớn hơn, đồng thời
hạn chế tiêu hao nhiên liệu. Với mục tiêu đó, Ford hy vọng động cơ EcoBoost sẽ cắt giảm
được khoảng 15% lượng khí thải gây nên hiệu ứng nhà kính so với các mẫu động cơ
truyền thống có dung tích lớn hơn với công suất vận hành tương đương.

2.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển:


EcoBoost là tinh hoa công nghệ được đúc kết từ kiến thức và thành quả nghiên cứu phát
triển từ các kỹ sư của Ford. Họ đã tích hợp cả ba công nghệ phun xăng trực tiếp, trục cam
biến thiên theo thời gian Ti-VCT và turbo tăng áp với mục tiêu tạo ra một thế hệ động cơ
mới, cùng một lúc đạt được 3 yếu tố: giảm tiêu hao nhiên liệu, giảm mức độ phát thải khí
ô nhiễm trong khi vẫn giữ vững sức mạnh của động cơ.

Ban đầu, Ford phát triển công nghệ động cơ này dựa trên nền tảng là động cơ Duratec V6
dung tích 3.5 lít. Vào thời điểm năm 2007, việc trang bị bộ turbo tăng áp kép trên các loại
động cơ dung tích bé không phải là chuyện đơn giản.

Đầu năm 2007, tại Triển lãm ô tô Bắc Mỹ, chiếc Lincoln MKR concept được trưng bày
với quả tim là loại động cơ V6 3.5L tăng áp kép, có tên tạm gọi là TwinForce ( hình 2.2).
Cũng tại triển lãm này một năm sau đó, công nghệ động cơ mới của Ford được giới thiệu
một lần nữa và chính thức mang tên EcoBoost.

Page | 9
Hình 2.2 Động cơ Lincoln MKS EcoBoost 3.5L

Giữa năm 2009 là cột mốc quan trọng đánh dấu sự hiện diện rộng rãi tại thị trường Bắc
Mỹ của một dòng động cơ thay đổi cả lịch sử hãng Ford mang tên động cơ EcoBoost
được trang bị lần đầu tiên ở dòng xe thương mại Lincoln MKS. Theo dữ liệu của hãng
Ford, cỗ máy V6 EcoBoost 3.5L có mômen xoắn và công suất tương đương các loại động
cơ hút khí tự nhiên V8 4.0L nhưng mức sử dụng nhiên liệu tiết kiệm như các loại động cơ
V6 thông thường. Sự thay đổi này khiến Ford tăng vọt trở thành nhà sản xuất ô tô dẫn đầu
thị trường vào thời điểm đó.

Sau sự thành công của dòng động cơ Ecoboost 4.0L, Ford đã nhanh chóng phát triển áp
dụng công nghệ độc quyền của mình đến các phân khúc dung tích nhỏ hơn lần lượt là
3.5L, 2.0L, 1.6L,… Với mục tiêu là phổ biến công nghệ này đến mọi phân khúc khách
hàng.

Năm 2010 Ford trình làng dòng động cơ 4 xy lanh thẳng hàng I4 2.0L và I4 1.6L trên 2
mẫu xe thương mại là Ford Explorer và Ford Focus ST. Các cỗ máy này luôn tạo ra sức
mạnh cần thiết, ngay cả khi chạy với tải nặng và luôn tiết kiệm nhiên liệu lên đến 20%.

Thành công lớn với EcoBoost, Ford bắt đầu đổ tiền đầu tư cho một loạt các nhà máy để
sản xuất động cơ EcoBoost. Đến tháng 10 năm 2012, sản lượng động cơ EcoBoost mà
Ford tung ra thị trường đã cán mốc nửa triệu chiếc ( hình 2.3).

Page | 10
Hình 2.3 Doanh số cộng dồn động cơ EcoBoost trong 3 năm đầu tiên.

Mặc dù thành công ngoài mong đợi, và Ford gần như cũng đã đặt cược tương lai của tập
đoàn hoàn toàn vào công nghệ động cơ này. Tuy nhiên, thành tích của 3 phiên bản nói
trên vẫn chưa là gì so với đàn em EcoBoost 1.0L.

Cuối năm 2011, phiên bản EcoBoost dung tích bé nhất với 1.0L chính thức được giới
thiệu. Dung tích “tí hon” và chỉ có 3 xi-lanh, nhưng "Baby" EcoBoost của Ford lại cho
công suất cực đại lên tới 125 mã lực và mô-men xoắn cực đại 170Nm. Đây cũng là dòng
động cơ 3 xi lanh đầu tiên trong lịch sử của Ford.
Cỗ máy EcoBoost 1.0L với dung tích thực tế chỉ 999cc lại có sức mạnh ngang ngữa với
động cơ 1.6L khác ( hình 2.4).

Page | 11
Hình 2.4 Đồ thị đặc tính động cơ EcoBoost so với các động cơ khác.
Ý nghĩa của EcoBoost đối với Ford có thể được ví như mẫu xe Model T cách mạng của
hãng này cách đây hơn 100 năm. Bởi trong suốt hơn 100 năm qua, công nghệ động cơ của
Ford ( hình 2.5) chưa bao giờ có bước tiến ngoạn mục và triệt để như vậy.

Hình 2.5 Quá trình phát triển các dòng động cơ Ecoboost.

2.2 Các công nghệ trên động cơ EcoBoost:

Page | 12
Page | 13
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN
Sau một khoảng thời gian thực hiện đề tài, cùng với sự giúp đỡ tận tình của các
thầy và bạn bè, đến nay nhóm chúng em đã hoàn thành đề tài này. Trong đề tài này nhóm
chúng em đã tìm hiểu và thực hiện được các yêu cầu sau:

Tuy nhiên do thời gian có hạn cũng như trình độ và kinh nghiệm của nhóm còn
nhiều hạn chế nên đề tài thực hiện còn thiếu sót như:

Nhóm em rất mong nhận được sự chỉ bảo, sửa chữa đóng góp ý kiến của thầy và
các bạn để đồ án được hoàn thiện hơn.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự chỉ bảo, hướng dẫn tận tình của các thầy
và anh hướng dẫn cùng các thầy trong khoa, bạn bè giúp đỡ nhóm trong quá trình thực
hiện đề tài.

TP.HCM, ngày tháng năm2021

Sinh viên thực hiện

Page | 14
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. TS. Nguyễn Văn Nhanh, TS Nguyễn Phụ Thượng Lưu, thS Đỗ Nhật Cường - Tài
liệu kết cấu ô tô HUTECH
2. Đặng Quý – Tính toán thiết kế ô tô ( Đại học sư phạm kỹ thuật 2002)
3. Nguyễn Khắc Trai – kết cấu ô tô ( đại học bách khoa hà nội 2009)
4. Rolf Gscheidle- chuyên ngành kỹ thuật ô tô và xe máy hiện đại ( nhà xuất bản trẻ
2016)
5. Lê Tuấn Tài – Giáo Trình Hệ Thống Truyền Lực Ô Tô ( Trường Cao Đẳng Cơ
Điện Hà Nội)

Page | 15

You might also like