You are on page 1of 100

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM

KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC VÀ THỰC PHẨM

BỘ MÔN CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT HÓA HỌC

----------

ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUÁ TRÌNH THIẾT BỊ

Tên đề tài:

THIẾT KẾ THÁP CHƯNG CẤT DẠNG CHÓP ĐĨA


(MÂM CHÓP) CHO HỆ ACETONE - ACETON

SVTH:
1. Huỳnh Bảo Hân MSSV: 21128147
2. Lê Hải Đăng MSSV: 21128331
GVHD: TS. Trần Thị Nhung

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 05 năm 2024


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HCM
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC VÀ THỰC PHẨM
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
----------
NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN MÔN HỌC MÁY VÀ THIẾT BỊ
1. Giáo viên hướng dẫn: TS. Trần Thị Nhung
2. Họ và tên sinh viên thực hiện: MSSV:
1. Huỳnh Bảo Hân 21128147
2. Lê Hải Đăng 21128331
3. Tên đồ án: THIẾT KẾ THÁP CHƯNG CẤT DẠNG CHÓP ĐĨA (MÂM CHÓP)
CHO HỆ ACETONE – ACID ACETIC Ở ÁP SUẤT THƯỜNG.
4. Nhiệm vụ của đồ án: Tính toán thiết kế tháp chưng cất, xây dựng quy trình công
nghệ và tính toán các thiết bị phụ.
5. Các số liệu ban đầu:
- Năng suất nhập liệu: GF = 4200 (kg/h)
- Nồng độ nhập liệu (tính theo acetone): xF = 0,35 (mol/mol)
- Độ thu hồi sản phẩm đáy: 98%
6. Yêu cầu về phần thuyết minh và tính toán:
- Giới thiệu về chưng cất, các phương pháp và thiết bị chưng cất, các tính chất của chất
trong hệ.
- Thuyết minh quy trình công nghệ hệ thống chưng cất.
- Tính toán cân bằng vật chất, cân bằng năng lượng của hệ chưng cất.
- Tính toán các thông số công nghệ của tháp chưng cất.
- Tính cơ khí của tháp chưng cất (bề dày, mặt bích, bulong,…).
- Tính toán và chọn các thiết bị phụ.
- Kết luận.
7. Yêu cầu về trình bày bản vẽ
- 1 Bản vẽ quy trình công nghệ (File DWG)
- 1 Bản vẽ chi tiết thiết bị chính (File DWG)
- 1 Bản vẽ quy trình công nghệ (File PDF)
- 1 Bản vẽ chi tiết thiết bị chính (File PDF)
8. Yêu cầu khác: Thực hiện và hoàn thành đồ án đúng tiến độ.
9. Ngày giao nhiệm vụ đồ án: 20/02/2024
10. Ngày hoàn thành đồ án: __/__ /2024

Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2024


TRƯỞNG BỘ MÔN GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

TS. Trần Thị Nhung


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC – THỰC PHẨM
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

MÔN HỌC: ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MÁY THIẾT BỊ - HỌC KỲ 2 – NĂM HỌC 2023 – 2024
MÃ MÔN HỌC: PWPD322703
1. GVHD: TS. Trần Thị Nhung
2. Sinh viên: Huỳnh Bảo Hân 3. MSSV: 21128147
4. Tên đề tài: Thiết kế hệ thống chưng cất tháp mâm chóp của hệ Aceton - Acid Acetic
nhập liệu ở áp suất thường.
5. Kết quả đánh giá:

Thang
STT Nội dung Điểm số
điểm

1 Xác định được đối tượng và yêu cầu thiết kế 0 – 1,0

2 Lập qui trình công nghệ và tính toán được các chi tiết
0 – 2,5
thiết bị

3 Đánh giá được sự phù hợp, điểm mạnh, yếu của thiết kế 0 – 0,75

4 Lập được kế hoạch và thực hiện đúng kế hoạch 0 – 0,75

5 Lập được bản vẽ với phần mềm chuyên dụng 0 – 2,5

6 Hoàn thành thuyết minh thiết kế đầy đủ, chính xác và


0 – 1,0
logic

7 Hoàn thành trách nhiệm cá nhân trong nhóm làm việc 0 – 0,75

8 Thực hiện đúng các công việc được GVHD giao 0 – 0,75

TỔNG ĐIỂM (Bằng chữ:…………………………….) 10


Ghi chú: GV cho điểm lẻ tới 0,25 điểm

6. Các nhận xét khác (nếu có):


................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
7. Kết luận
Được phép bảo vệ:  Không được phép bảo vệ: 
Ngày tháng năm 2024
Người nhận xét
(Ký & ghi rõ họ tên)

TS. Trần Thị Nhung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH


PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC – THỰC PHẨM
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
MÔN HỌC: ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MÁY THIẾT BỊ - HỌC KỲ 2 – NĂM HỌC 2023 – 2024
MÃ MÔN HỌC: PWPD322703
1. GVHD: TS. Trần Thị Nhung
2. Sinh viên: Lê Hải Đăng 3. MSSV: 21128331
4. Tên đề tài: Thiết kế hệ thống chưng cất tháp mâm chóp của hệ Aceton - Acid Acetic
nhập liệu ở áp suất thường.
5. Kết quả đánh giá:

Thang
STT Nội dung Điểm số
điểm

1 Xác định được đối tượng và yêu cầu thiết kế 0 – 1,0

2 Lập qui trình công nghệ và tính toán được các chi tiết 0 – 2,5
thiết bị

3 Đánh giá được sự phù hợp, điểm mạnh, yếu của thiết kế 0 – 0,75

4 Lập được kế hoạch và thực hiện đúng kế hoạch 0 – 0,75

5 Lập được bản vẽ với phần mềm chuyên dụng 0 – 2,5

6 Hoàn thành thuyết minh thiết kế đầy đủ, chính xác và 0 – 1,0
logic

7 Hoàn thành trách nhiệm cá nhân trong nhóm làm việc 0 – 0,75

8 Thực hiện đúng các công việc được GVHD giao 0 – 0,75

TỔNG ĐIỂM (Bằng chữ:…………………………….) 10


Ghi chú: GV cho điểm lẻ tới 0,25 điểm

6. Các nhận xét khác (nếu có):


................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
................................................................................................................................................
7. Kết luận
Được phép bảo vệ:  Không được phép bảo vệ: 
Ngày tháng năm 2024
Người nhận xét
(Ký & ghi rõ họ tên)

TS. Trần Thị Nhung


TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH
PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC – THỰC PHẨM
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

MÔN HỌC: ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MÁY THIẾT BỊ - HỌC KỲ 2 – NĂM HỌC 2023 – 2024
MÃ MÔN HỌC: PWPD322703
1. GVPB: .......................................................................................................................
2. Sinh viên: Huỳnh Bảo Hân 3. MSSV: 21128147
4. Tên đề tài: Thiết kế hệ thống chưng cất tháp mâm chóp của hệ Aceton - Acid Acetic
nhập liệu ở áp suất thường.
5. Kết quả đánh giá:

ST Thang Điểm
Nội dung
T điểm số

1 Xác định được đối tượng và yêu cầu thiết kế 0 – 0,5

2 Lập qui trình công nghệ và tính toán được các chi tiết thiết
0 – 1,5
bị

3 Đánh giá được sự phù hợp, điểm mạnh, yếu của thiết kế 0 – 0,5

4 Lập được bản vẽ với phần mềm chuyên dụng 0 – 2,5

5 Hoàn thành thuyết minh thiết kế đầy đủ, chính xác và logic 0 – 1,0

6 Trình bày được những nội dung cốt lõi của đồ án 0 – 1,0

7 Trả lời được các câu hỏi phản biện 0 – 3,0

TỔNG ĐIỂM (Bằng chữ:…………………………….) 10


Ghi chú: GV cho điểm lẻ tới 0,25 điểm

6. Các nhận xét khác (nếu có)


...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Ngày tháng năm 2024
Người phản biện
(Ký & ghi rõ họ tên)

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP. HỒ CHÍ MINH


PHIẾU ĐÁNH GIÁ CỦA
KHOA CÔNG NGHỆ HÓA HỌC – THỰC PHẨM
BỘ MÔN CÔNG NGHỆ HÓA HỌC
GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN

MÔN HỌC: ĐỒ ÁN THIẾT KẾ MÁY THIẾT BỊ - HỌC KỲ 2 – NĂM HỌC 2023 – 2024
MÃ MÔN HỌC: PWPD322703
1. GVPB: .......................................................................................................................
2. Sinh viên: Lê Hải Đăng 3. MSSV: 21128331
4. Tên đề tài: Thiết kế hệ thống chưng cất tháp mâm chóp của hệ Aceton - Acid Acetic
nhập liệu ở áp suất thường.
5. Kết quả đánh giá:

ST Thang Điểm
Nội dung
T điểm số

1 Xác định được đối tượng và yêu cầu thiết kế 0 – 0,5

2 Lập qui trình công nghệ và tính toán được các chi tiết thiết
0 – 1,5
bị

3 Đánh giá được sự phù hợp, điểm mạnh, yếu của thiết kế 0 – 0,5

4 Lập được bản vẽ với phần mềm chuyên dụng 0 – 2,5

5 Hoàn thành thuyết minh thiết kế đầy đủ, chính xác và logic 0 – 1,0

6 Trình bày được những nội dung cốt lõi của đồ án 0 – 1,0

7 Trả lời được các câu hỏi phản biện 0 – 3,0

TỔNG ĐIỂM (Bằng chữ:…………………………….) 10


Ghi chú: GV cho điểm lẻ tới 0,25 điểm

6. Các nhận xét khác (nếu có)


...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
...........................................................................................................................................
Ngày tháng năm 2024
Người phản biện
(Ký & ghi rõ họ tên)
LỜI CẢM ƠN
LỜI MỞ ĐẦU
Đối với ngành Công nghệ Kỹ thuật Hóa học nước ta nói riêng và ngành Công nghệ Kỹ
thuật Hóa học trên Thế giới nói chung, đặc biệt là ngành hóa chất cơ bản. Nhu cầu về độ
tinh khiết của hóa chất ngày càng cao, phải phù hợp với quy trình sản xuất hoặc nhu cầu
sử dụng.
Chúng ta đang sống trong thế giới với khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển. Trong
ngành công nghệ vật liệu mới không thể không nhắc đến ngành công nghiệp hóa học, bởi
công nghệ hoá thuộc lĩnh vực công nghệ đòi hỏi kỹ thuật cao, mức độ phát triển công nghệ
này được coi như một chỉ thị về trình độ phát triển của một đất nước.
Nhận thấy rõ sự phát triển như vũ bão của ngành Công nghệ Kỹ thuật Hóa học, với lối
tư duy nhạy bén và sáng tạo, khoa Công nghệ Hóa học và Thực phẩm Trường Đại học Sư
phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh đã đào tạo ra những sinh viên chuyên ngành Hóa.
Điều đó không chỉ cung cấp cho đất nước đội ngũ những công nhân lành nghề, thợ kỹ
thuật có tay nghề cao mà nó còn mở cơ hội việc làm cho giới trẻ trong lĩnh vực khá mới
mẻ này.
Là một sinh viên khoa Công Nghệ Hóa học và Thực phẩm, chúng em được trang bị rất
nhiều kiến thức cơ bản về các quá trình thiết bị của công nghệ sản xuất những sản phẩm
hóa học. Nhận được bản đồ án này là một cơ hội tốt để chúng em được tìm hiểu về các quá
trình công nghệ, được vận dụng những kiến thức đã được học và mở rộng vốn kiến thức
của mình, từ đó giúp chúng em có cái nhìn cụ thể hơn về nghành nghề mình đã lựa chọn.
Công nghệ Kỹ thuật Hóa học là một ngành giữ vị trí, vai trò quan trọng trong việc sản
xuất phục vụ cho nhiều lĩnh vực, cho mọi nghành kinh tế quốc dân, tạo tiền đề cho nhiều
ngành phát triển theo. Với nhiều phương pháp sản xuất khác nhau như lắng, lọc, đun nóng,
làm nguội, chưng luyện, hấp thụ, hấp phụ, trích ly, sấy khô, đông lạnh…đã tạo ra rất nhiều
sản phẩm đa dạng, phong phú đáp ứng nhu cầu ngày càng lớn của con người. Đặc biệt
được ứng dụng nhiều nhất là chưng luyện, nó được ứng dụng trong nhiều ngành, lĩnh vực,
đặc biệt là công nghệ lên men, công nghệ tổng hợp hữu cơ, lọc - hóa dầu, công nghệ sinh
học...
Đối với hệ Acetone – Acid Acetic là 2 cấu tử tan hoàn toàn vào nhau. Tùy tỉ lệ thành
phần cấu tử có trong hỗn hợp mà có nhiệt độ sôi khác nhau nên phương pháp tối ưu để
tách hỗn hợp trên là phương pháp chưng cất.
Mà cụ thể trong đồ án này, nhóm chúng em sẽ nghiên cứu thiết kế máy thiết bị chưng
cất dạng mâm chóp.
Đồ án môn học quá trình thiết bị là một môn học mang tính tổng hợp trong quá trình
học tập của kỹ sư hóa học tương lai. Môn học giúp sinh viên giải quyết nhiệm vụ tính toán
cụ thể về: yêu cầu công nghệ, kết cấu, giá thành của một thiết bị trong sản xuất hóa chất –
thực phẩm. Đây là bước đầu tiên để sinh viên vận dụng những kiến thức đã học của nhiều
môn học và giải quyết vấn đề kỹ thuật một cách tổng hợp.
Nhiệm vụ của đồ án môn học là thiết kế tháp chưng cất chóp đĩa cho hệ hai cấu tử
acetone – acid acetic hoạt động liên tục với năng suất: 4,2 tấn/h, nồng độ đầu nhập liệu
(theo cấu tử acetone) là 35% mol/mol, độ thu hồi (theo cấu tử acetone) là 98%.
Nội dung các phần trình bày cơ sở lý thuyết và các bước tính toán cụ thể để thiết kế
tháp chưng cất. Mặc dù tham khảo nhiều tài liệu và cẩn thận tính toán nhưng chúng em
còn mắc nhiều thiếu sót, mong thầy cô góp ý và sửa chữa. Chúng em xin cảm ơn.
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN
1.1. Cơ sở lý thuyết về chưng cất
1.1.1. Chưng cất là gì?
Chưng cất là quá trình phân riêng các cấu tử của một hỗn hợp lỏng (cũng như hỗn hợp
khí đã hóa lỏng) ra thành những cấu tử riêng biệt, dựa trên độ bay hơi khác nhau của các
cấu tử trong hỗn hợp (nghĩa là khi ở cùng một nhiệt độ, áp suất hơi của các cấu tử khác
nhau).
Chưng cất là quá trình trong đó cả dung môi và chất tan đều bay hơi (nghĩa là các cấu
tử đều hiện diện trong cả hai pha nhưng với tỷ lệ khác nhau), còn cô đặc là quá trình trong
đó chỉ có dung môi bay hơi.
Khi chưng cất, ta thu được nhiều sản phẩm. Thông thường hỗn hợp chứa bao nhiêu
cấu tử thì có bấy nhiêu sản phẩm. ([1], trang 167)
Nếu xét hệ đơn giản gồm 2 cấu tử thì ta thu được 2 sản phẩm:
Sản phẩm đỉnh gồm chủ yếu là cấu tử dễ bay hơi và một phần cấu tử khó bay hơi.
Sản phẩm đáy gồm chủ yếu là cấu tử khó bay hơi và một phần cấu tử dễ bay hơi.
Đối với hệ acetone – acid acetic:
Sản phẩm đỉnh chủ yếu là acetone.
Sản phẩm đáy chủ yếu là acid acetic.
Do sản phẩm thu được chưa hoàn toàn tinh khiết nên để có thể thu được sản phẩm có độ
tinh khiết cao ta sẽ tiến hành chưng nhiều lần (còn gọi là chưng luyện).
1.1.2. Nguyên tắc làm việc
Pha lỏng đi từ trên xuống theo các cạnh của đĩa hay theo ống chảy chuyền (tuỳ thuộc
vào loại đĩa) có nồng độ cấu tử dễ bay hơi giảm dần.
Pha khí đi từ dưới lên qua các lỗ của đĩa có nồng độ cấu tử dễ bay hơi tăng dần.
Nồng độ các cấu tử thay đổi theo chiều cao của tháp, nhiệt độ sôi cũng thay đổi tương
ứng với sự thay đổi nồng độ. Trên mỗi đĩa diễn ra quá trình truyền khối giữa pha lỏng và
pha hơi. Theo đó, một phần cấu tử dễ bay hơi chuyển từ pha lỏng sang pha hơi và một
phần cấu tử khó bay hơi chuyển từ pha hơi sang pha lỏng. Quá trình bay hơi và ngưng tụ
lặp lại nhiều lần. Cuối cùng ở đỉnh tháp ta thu được cấu tử dễ bay hơi gần như ở dạng tinh
khiết. Hơi trao đổi nhiệt với chất làm lạnh và ngưng tụ ở bình ngưng. Phần cấu tử khó bay
hơi được thu ở đáy tháp và ở dạng gần như tinh khiết.

1.1.3. Các phương pháp chưng cất


Dựa vào trình độ công nghệ và khoa học, hóa học hiện nay, có bốn phương pháp
chưng cất phổ biến. Mỗi phương pháp đều có tính chất và đặc trưng riêng, dùng trong
những trường hợp khác nhau, bao gồm:
1.1.3.1. Chưng cất đơn giản
Phương pháp chưng cất đơn giản dùng để tách các hỗn hợp gồm các cấu tử có nhiệt độ
sôi rất khác nhau và sản phẩm không đòi hỏi có độ tinh khiết cao. Phương pháp này
thường được dùng để tách sơ bộ hoặc làm sạch các cấu tử khỏi tạp chất.
1.1.3.2. Chưng cất phức tạp
Chưng cất chân không: là phương pháp chưng cất ở áp suất thấp hơn áp suất khí
quyển nhằm mục đích giảm nhiệt độ sôi của hỗn hợp chưng cất để tránh sự phân huỷ vì
nhiệt của các cấu tử chưng cất.
Chưng bằng hơi nước trực tiếp: dùng để tách các hỗn hợp gồm các chất khó bay hơi
và tạp chất không bay hơi, thường được ứng dụng trong trường hợp chất được tách không
tan vào nước. Ưu điểm của quá trình là giảm được nhiệt độ sôi của hỗn hợp nghĩa là
chúng ta có thể chưng ở nhiệt độ thấp hơn nhiệt độ sôi bình thường. Điều này rất có lợi
đối với các chất dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao cũng như đối với các chất có nhiệt độ sôi
quá cao mà khi chưng gián tiếp đòi hỏi dùng hơi áp suất cao.
Chưng luyện: là phương pháp phổ biến nhất dùng để tách hoàn toàn hỗn hợp các cấu
tử dễ bay hơi có tính chất hoà tan một phần hoặc hoà tan hoàn toàn vào nhau. Ngoài ra
trong trường hợp các cấu tử của hỗn hợp dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao hoặc hỗn hợp có
nhiệt độ sôi quá cao chưng cất được thực hiện ở áp suất thấp. Nếu các cấu tử của hỗn hợp
không hoá lỏng ở áp suất thường, chưng cất được thực hiện ở áp suất cao.
1.1.4. Các loại thiết bị chưng cất
Trong sản xuất thường dùng nhiều loại thiết bị khác nhau để thực hiện chưng cất. Tuy
nhiên yêu cầu cơ bản chung của các thiết bị vẫn giống nhau, nghĩa là diện tích bề mặt tiếp
xúc pha phải lớn, điều này phụ thuộc vào mức độ phân tán của một lưu chất này vào lưu
chất kia. Nếu pha khí phân tán vào pha lỏng ta có các loại tháp mâm, nếu pha lỏng phân
tán vào pha khí ta có tháp chêm, tháp phun,… Ở đây ta khảo sát 2 loại thường dùng là
tháp mâm và tháp chêm.
Tháp mâm: thân tháp hình trụ, phía trong có gắn các mâm có cấu tạo khác nhau, trên
đó pha lỏng và pha hơi được cho tiếp xúc với nhau. Tùy theo cấu tạo của đĩa, ta có:
Tháp mâm chóp: trên mâm bố trí có chóp dạng tròn, xupap, chữ s…
Tháp mâm xuyên lỗ: trên mâm có nhiều lỗ hay rãnh
Tháp chêm (tháp đệm): tháp hình trụ, gồm nhiều bậc nối với nhau bằng mặt bích hay
hàn. Vật chêm được cho vào tháp theo một trong hai phương pháp: xếp ngẫu nhiên hay
xếp thứ tự.
Loại tháp Ưu điểm Nhược điểm
Tháp mâm xuyên lỗ Chế tạo đơn giản, vệ sinh dễ Yêu cầu lắp đặt cao – mâm lắp
dàng, trở lực thấp hơn tháp phải rất phẳng, đối với những
chóp và ít tốn kim loại hơn tháp có đường kính quá lớn (lớn
tháp chóp hơn 2,4m) ít dùng mâm xuyên lỗ
vì khi đó chất lỏng phân phối
không đều trên mâm.
Tháp mâm chóp Truyền khối đạt hiệu suất Chế tạo phức tạp và có trở lực
cao, ổn định, ít tiêu hao năng lớn, không làm việc với chất lỏng
lượng hơn nên có số mâm ít bẩn.
hơn
Tháp chêm Chế tạo đơn giản, trở lực Hiệu suất thấp
thấp Độ ổn định kém
Thiết bị nặng
Bảng 1.1. So sánh ưu nhược điểm của các loại tháp chưng cất
Từ các ưu nhược điểm của các loại tháp (bảng 1.1 đính kèm), ta chọn tháp chưng cất
dùng mâm chóp để tiến hành tính toán thiết kế cho đồ án vì tháp mâm chóp thích hợp cho
thiết bị hoạt động dài lâu và có độ ổn định cao.
1.1.5. Tháp mâm chóp
Tháp mâm gồm thân tháp hình trụ, thẳng đứng, bên trong có gắn các mâm mà trên đó
pha lỏng và pha hơi được cho tiếp xúc với nhau. Chất lỏng đi vào tháp ở đỉnh hoặc tại một
mâm nào đó thích hợp và chảy xuống nhờ trong lực qua mỗi mâm bằng ống chảy chuyền.
Pha hơi đi từ dưới lên qua mỗi mâm bằng cách đi qua các chóp được gắn trên mâm.

Hình 1.1: Mô hình tháp chưng cất mâm chóp


1.2.Tổng quan về hệ acetone – acid acetic
1.2.1 Acetone
Acetone hay còn gọi là dimethyl formadehyde là một hợp chất hữu cơ, có công thức
phân tử là C3H6O và có công thức cấu tạo là CH3COCH3, là dạng ketone đơn giản nhất.
Acetone là một chất lỏng dễ cháy, không màu, bay hơi nhanh và có mùi đặc trưng.
Acetone tan trong nước và là dung môi chủ yếu dùng để làm sạch trong phòng thí
nghiệm, đồng thời là một chất dùng để tổng hợp các chất hữu cơ và được sử dụng trong
các thành phần hoạt chất của sơn móng tay.
Một số thông số cần lưu ý:
Nhiệt độ sôi ở 1 atm (760 mmHg): 56oC
Khối lượng mol: 58,080 g/mol
Tỷ trọng: 791 kg/m3
(xét tại 20oC, [2], trang 9, bảng I.2)
Ứng dụng:
Acetone không chỉ là một dung môi đơn giản. Nó là một hóa chất đa năng đã củng cố
vị trí của mình trong nhiều ngành công nghiệp do hiệu quả và tốc độ bay hơi nhanh. Từ
việc hỗ trợ tổng hợp hóa học phức tạp trong dược phẩm đến tăng cường quy trình sản xuất
trong ngành công nghiệp ô tô, tiện ích của acetone rất rộng rãi và đa dạng.
- Trong dược phẩm và y tế
Trong ngành dược phẩm, acetone rất quan trọng trong việc tạo ra và tinh chế các loại
thuốc khác nhau. Nó sử dụng như một dung môi trong quá trình tổng hợp các hợp chất
thuốc phức tạp, trong đó vai trò của acetone cho các quá trình đòi hỏi phải làm khô nhanh
và dư lượng tối thiểu. Trong các ứng dụng y tế, acetone được sử dụng để làm sạch và khử
trùng các dụng cụ và thiết bị do hiệu quả của nó trong việc tiêu diệt vi khuẩn và các mầm
bệnh khác, đảm bảo đáp ứng các tiêu chuẩn vệ sinh nghiêm ngặt.
- Trong công nghiệp ô tô và hàng không vũ trụ
Trong lĩnh vực ô tô và hàng không vũ trụ, acetone có rất nhiều ứng dụng. Nó được sử
dụng rộng rãi như một chất tẩy rửa và tẩy nhờn cho các bộ phận kim loại, giúp chuẩn bị bề
mặt để sơn hoặc phủ. Trong sản xuất các thành phần sợi thủy tinh, acetone là dung môi
được lựa chọn để làm sạch khuôn và nhựa hòa tan. Hơn nữa, việc sử dụng nó trong việc
xây dựng chất kết dính và chất bịt kín đặc biệt nhấn mạnh tầm quan trọng của nó trong các
ngành công nghiệp đòi hỏi kỹ thuật cao và công nghệ tiên tiến.
- Trong điện tử và công nghệ.
Acetone rất quan trọng trong sản xuất điện tử, nơi độ chính xác và sạch sẽ là tối quan
trọng. Nó được sử dụng để làm sạch bảng mạch và các thành phần điện tử vì nó loại bỏ
hiệu quả dư lượng từ thông từ các quá trình hàn và các chất gây ô nhiễm khác mà không
làm hỏng vật liệu bên dưới. Ngoài ra, acetone được sử dụng trong sản xuất đĩa CD, DVD
và các phương tiện kỹ thuật số khác vì vai trò của nó trong quá trình sản xuất nhựa
polycarbonate.
- Trong công nghiệp sơn và sơn phủ
Ngành công nghiệp sơn đánh giá cao acetone vì các đặc tính bay hơi nhanh của nó,
làm cho nó trở thành một dung môi tuyệt vời cho các chất pha loãng sơn, lớp phủ và
vecni. Khả năng hòa tan và trộn với các sắc tố và các thành phần sơn khác dẫn đến tăng
cường sự hoàn thiện của bề mặt sơn.
- Mỹ phẩm và chăm sóc cá nhân
Ngoài vai trò phổ biến của nó trong các sản phẩm chăm sóc móng, acetone còn tìm
thấy các ứng dụng trong các công thức mỹ phẩm. Nó có thể được sử dụng trong quá trình
sản xuất kem dưỡng da và kem dưỡng da, nơi nó hỗ trợ phân hủy các chất phức tạp để tạo
ra hỗn hợp mịn và đồng nhất. Tuy nhiên, do tác dụng làm khô da, việc sử dụng nó trong
các sản phẩm mỹ phẩm được quy định và theo dõi cẩn thận.
1.2.2. Acid acetic
Acid acetic hay còn gọi là ethanoic là một acid hữu cơ (acid cacboxylic), có công thức
là CH3COOH.
Acid acetic là chất lỏng không màu, có vị chua và tan hoàn toàn trong nước.
Axit axetic được sử dụng rộng rãi trên thế giới trong nhiều ngành công nghiệp khác
nhau như tạo ra polymer ứng dụng trong sơn, chất kết dính, là dung môi hòa tan các chất
hóa học, sản xuất và bảo quản thực phẩm, đặc biệt dùng để sản xuất giấm.
Một số thông số cần lưu ý: (xét tại 20oC, [2], trang 9, bảng I.2)
- Nhiệt độ sôi ở 1 atm (760 mmHg): 118oC
- Khối lượng mol: 60,052 g/mol
- Tỷ trọng: 1048 kg/m3
Ứng dụng:
Axit acetic được sử dụng trong sản xuất nhiều loại thuốc nhộm, nhựa, rayon, vải và
nước hoa. Nó được sử dụng đơn giản nhất là làm giấm ăn. Trong y học, axit acetic được sử
dụng như một chất kích thích cục bộ, trong công nghiệp cao su còn được sử dụng làm chất
keo tụ. Bên cạch đó, axit acetic rất hữu ích trong sản xuất acetat, acetone và ester được sử
dụng trong nhiều ngành công nghiệp khác nhau. Loại axit này được sử dụng rộng rãi trong
sản xuất VAM (vinyl acetate monomer). Axit acetic có các đặc tính dung môi mong muốn,
cùng với khả năng tạo thành hỗn hợp với cả hợp chất phân cực hoặc không phân cực. Do
đó nó là một dung môi công nghiệp quan trọng, nó được sử dụng rộng rãi trong công
nghiệp điều chế dimethyl terephthalate (DMT).
Một vài ứng dụng quan trọng và phổ biến nhất của axit acetic
Axit acetic có rất nhiều ứng dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau, ngoài được dùng
phần lớn làm giấm ăn ra, nó còn được dùng nhiều trong các lĩnh vực:
- Trong công nghiệp
Axit acetic được sử dụng trong nhiều quy trình sản xuất để tạo ra các hợp chất hóa
học có giá trị khác như acetic anhydride, ester, vinyl acetate monomer,… và nhiều loại vật
liệu polymer khác. Nó còn được dùng làm dung môi để kết tinh lại, hữu ích trong việc tinh
chế các hợp chất hữu cơ.
- Trong y học
Ứng dụng quan trọng nhất của acid acetic trong y học là làm chất khử trùng. Bên cạnh
đó nó còn được dùng trong việc phát hiện ung thư cổ tử cung và điều trị nhiễm trùng.
- Trong thực phẩm
Loại axit này thường được sử dụng trong ngâm chua và gia vị như sốt mayonnaise,
mù tạt và sốt cà chua hay được dùng để nêm nhiều loại thực phẩm chẳng hạn như salad.
Ngoài ra giấm có thể phản ứng với các chất có tính kiềm như baking soda, giải phóng khí
làm phồng bánh nướng.
1.2.3 Giản đồ thành phần hỗn hợp các cấu tử trong hệ acetone – acid acetic
Hỗn hợp acetone – acid acetic có thành phần lỏng (x) và hơi (y) theo phần mol cấu tử
nhẹ (acetone) được trình bày dưới bảng sau: ([3], trang 145)
Bảng 1.2. Thành phần cân bằng lỏng hơi hệ acetone – acid acetic
t (oC) 118,1 110 103,8 93,1 85,8 79,7 74,6 70,2 66,1 62,6 59,2 56
x (%) 0 5 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100
y (%) 0 16,2 30,6 55,7 72,5 84 91,2 94,7 96,9 98,4 99,3 100
Giản đồ tỉ lệ lỏng- hơi của hệ aceton - acid acetic theo
nhiệt độ
120

100
Nhiệt độ
80

60

40
20

0
0 20 40 60 80 100

% phần mol của x, y

Hình__: Giản đồ nhiệt độ thành phần của hệ aceton – acid acetic

Giản đồ pha lỏng cân bằng với pha hơi của hệ


Phân mol acetone y acetone
(%) - acid acetic
→ 100
90
80
70
60
50
40
30
20
10
0
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

Phân mol acetone x (%) →

Hình__: Giản đồ pha lỏng cân bằng với pha hơi của hệ acetone – acid acetic
CHƯƠNG 2. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ
2.1 Quy trình công nghệ chưng cất acetone – acid acetic
Hỗn hợp acetone – acid acetic có nồng độ của cấu tử dễ bay hơi (acetone) là 35%
(theo phần mol), nhiệt độ ban đầu của hỗn hợp tại bồn chứa nguyên liệu khoảng 30℃
được bơm lên bồn cao vị. Hỗn hợp từ bồn cao vị được dẫn tới thiết bị gia nhiệt để đun sôi
dòng nhập liệu, sau đó dẫn vào tháp chưng cất tại vị trí mâm nhập liệu.
Trên mâm nhập liệu, hỗn hợp lỏng được trộn với phần lỏng từ đoạn cất của tháp chảy
xuống. Trong tháp, chất lỏng chảy từ trên xuống gặp hơi từ dưới đi lên. Tại đây hai pha có
sự tiếp xúc và trao đổi vật chất - năng lượng với nhau. Nhiệt độ càng xuống dưới càng
tăng dần đến nồng độ cấu tử dễ bay hơi của pha lỏng chuyển động trong phần chưng giảm.
Ngược lại, càng lên cao nhiệt độ càng thấp nên khi hơi từ dưới lên đi qua các đĩa thì cấu tử
có nhiệt độ sôi cao hơn là acid acetic sẽ ngưng tụ lại, cuối cùng ở đỉnh tháp ta thu được
hỗn hợp chứa 96,4% (theo phần mol) là cấu tử acetone. Hơi được dẫn vào thiết bị ngưng
tụ và ngưng tụ hoàn toàn. Một phần chất lỏng ngưng tụ được dẫn qua thiết bị làm nguội
sản phẩm đỉnh để làm nguội hỗn hợp đến 30℃ rồi đưa tới bồn chứa sản phẩm đỉnh. Phần
chất lỏng còn lại được hoàn lưu về tháp ở đĩa trên cùng với tỉ số hoàn lưu tối ưu. Ở đáy
tháp ta thu được hỗn hợp lỏng chứa hầu hết là cấu tử khó bay hơi (acid acetic) có nồng độ
phần mol là 99%. Sản phẩm sau khi ra khỏi đáy tháp được đưa vào nồi đun.
Từ nồi đun một phần hỗn hợp lỏng sẽ bốc hơi cung cấp lại cho đáy tháp để tiếp tục
quá trình chưng cất, phần lỏng còn lại được dẫn qua thiết bị làm nguội sản phẩm đáy để
làm nguội hỗn hợp lỏng tới 35℃ rồi đưa vào bồn chứa sản phẩm đáy.
Sơ đồ quy trình công nghệ
2.2. Sơ đồ tính toán

Tính cân bằng năng lượng


Tính toán thiết bị phụ

1. Thiết bị ngưng tụ sản phẩm đỉnh


Tính toán tỷ số hoàn lưu

2. Thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh


Tính số mâm thực tế
3. Thiết bị gia nhiệt nhập liệu

Tính toán đường kính tháp 4. Thiết bị làm nguội sản phẩm đáy

5. Nồi đun gia nhiệt sản phẩm đáy


Tính toán chóp

Tính toán ống chảy chuyền

Tính tổng trở lực toàn tháp Tính cân bằng nhiệt lượng

Tính toán bề dày tháp Tính toán lớp cách nhiệt

Tính toán đáy và nắp tháp Tính toán tai treo và chân đỡ

Tính toán các ống dẫn

1. Ống dẫn vào thiết bị ngưng tụ

2. Ống dẫn dòng nhập liệu

3. Ống dẫn dòng sản phẩm đáy


CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN CÂN BẰNG VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
3.1. Dữ kiện ban đầu
- Năng suất nhập liệu F = 4200 kg/h
- Nồng độ nhập liệu (tính theo acetone) xF = 35% = 0,35 mol/mol
- Độ thu hồi sản phẩm đáy (thu hồi acid acetic) là 98%
Chọn:
- A là cấu tử dễ bay hơi hơn – acetone, phân tử lượng MA = 58,08 (kg/kmol).
- B là cấu tử khó bay hơi hơn – acid acetic, phân tử lượng MB = 60,052 (kg/kmol).
- Nồng độ sản phẩm đáy (tính theo acetone) xW = 0,01 mol/mol
- Nhiệt độ ban đầu của dòng nhập liệu 𝑡′F = 30oC
- Nhiệt độ sản phẩm đỉnh sau khi làm nguội: 𝑡′D = 30oC
- Nhiệt độ sản phẩm đáy sau khi trao đổi nhiệt đã chọn là 𝑡′W= 30oC
- Trạng thái nhập liệu lỏng sôi.
Ký hiệu:
- F : suất lượng nhập liệu (kmol/h);
- xF : phần mol nhập liệu (tính theo acetone) (mol/mol);
- D : suất lượng sản phẩm đỉnh (kmol/h);
- xD : phần mol đỉnh (tính theo acetone) (mol/mol);
- W : suất lượng sản phẩm đáy (kmol/h);
- xW : phần mol đáy (tính theo acetone) (mol/mol).
3.2. Cân bằng vật chất
Bảo toàn vật chất toàn tháp : F = D + W (3.1)
Bảo toàn đối với cấu tử dễ bay hơi( aceton): F × x F =D× x D +W × xW (3.2)
W ×(1−x W )
Tỷ lệ thu hồi acid acetic (cấu tử nặng): =0 ,98
F ×(1−x F )

 F ×(1−x F )× 0 , 98=W ×(1−xW ) (3.3)

Khối lượng mol trung bình của dòng nhập liệu:


kg
M tbF =x F × M A + ( 1−x F ) × M B=0 , 35 ×58 , 08+ ( 1−0 ,35 ) × 60,052=59 , 36( )(3.4)
kmol
−¿
F 4200 kmol
Suất lượng nhập liệu: F= M = 59 ,36 =70 ,75 ( h )¿ (3.5)
tbF

Thay số vào (3.1), (3.2), (3.3) ta có hệ phương trình:

{
D+W =70 , 75
D × x D +W × x W =70 , 75 ×0 , 35
W × ( 1−x W )=70 , 75× ( 1−0 , 35 ) ×0 ,98

Với giá trị của x W từ 0,01 – 0,1


xW W D xD

0,01 45,523 25,227 0,964


0,02 45,988 24,763 0,963
0,03 46,462 24,288 0,962
0,04 46,946 23,804 0,961
0,05 47,440 23,310 0,961
0,06 47,944 22,806 0,960
0,07 48,460 22,290 0,959
0,08 48,987 21,763 0,958
0,09 49,525 21,225 0,957
0,1 50,075 20,675 0,956
Bảng__: Bảng giá trị của x W từ 0,01 – 0,1
W ×(1−x W )
Tỷ lệ thu hồi acid acetic ( cấu tử nặng): ≥0 , 98
F ×(1−x F )

Với x W =0 ,01 ta được tỷ lệ thu hồi là 98% đồng thời cũng thu được x D =0,964 lớn nhất ứng
với các giá trị x W .
Giải hệ phương trình với x W =0 ,01(mol/mol) trên ta thu được:

{
D+W =70 , 75
D × x D +W × x W =70 , 75 ×0 , 35
W × ( 1−x W )=70 , 75× ( 1−0 , 35 ) ×0 ,98

 ¿

3.3. Xác định tỷ số hoàn lưu


Tỷ số hoàn lưu tối thiểu R min là tỷ số hoàn lưu ứng với chế độ làm việc khi số mâm lý
thuyết nhiều vô cùng. Do đó cần điều chỉnh để giảm số mâm, giảm chi phí cho tháp chưng
cất.
Phương pháp xác định: đường làm việc phần cất đi qua giao điểm của đường nhập liệu và
đường cân bằng sẽ ứng với tỷ số hoàn lưu tối thiểu.
x D =0,964 mol/mol
x F =0 , 35 mol /mol
¿
Khi đó đường nhập liệu kéo thẳng cắt trục y ta có y F = 0,79 mol acetone/mol hỗn hợp
Theo hình ta thấy đồ thị không lõm, nhập liệu ở trạng thái lỏng sôi
¿
x − y F 0,964−0 ,79
Rmin = D¿ = =0,395 (3.6) ([1], công thức IX.24, trang 158)
y F−x F 0 ,79−0 , 35

Chỉ số hoàn lưu gần đúng ([1], công thức IX.25a, trang 158)
R = (1,2 ÷ 2,5) ×Rmin (3.7)
Hay có thể tính theo (tham khảo)
R=1, 3 × R min +0 , 3=1 , 3 ×0,395+ 0 ,3=0,8135 (3.8)
Kiểm tra lại với công thức (tham khảo) ta được R=2,059× Rmin (thỏa điều kiện)
3.4. Phương trình đường làm việc và số mâm lý thuyết
3.4.1. Phương trình đường làm việc đoạn cất
R xD
y= x+ (3.9)
R+1 R+1
0,8135 0,964
y= x+ → y=0,448 x +0,532
0,8135+1 0,8135+1
([1], công thức IX.20, trang 144)
3.4.2. Phương trình đường làm việc đoạn chưng
([1], công thức IX.22, trang 158)
F 70 ,75
L= = =2,8042
D 25 ,23
R+1 L−1
x= y+ x (3.10)
R+ L L+ R W
0,8135+1 2,8042−1
x= y+ ×0 , 01
0,8135+2,8042 2,8042+0,8135
→ x=0,501 y+ 0,0050
3.4.3. Xác định số mâm lý thuyết
100

90

80

70
Phân mol aceton y(%)

60

50

40

30

20

10

0
0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100

Phân mol aceton x(%)

Hình__: Giản đồ mô tả cách xác định số mâm lý thuyết của hệ aceton - acid acetic
Từ đồ thị trên ta xác định được có tổng cộng 10 mâm lý thuyết gồm:
Mâm Số lượng
Mâm cất (ND) 2
Mâm chưng 6
Mâm nhập liệu (NF) 1
Nồi đun 1

3.4.4. Tính số mâm thực tế


Để xác định được số mâm thực tế, ta cần biết được hiệu suất trung bình ηtb của thiết bị:
N¿
Nt= (3.11)
η tb
([2], công thức IX.59, trang 170)
η F +η D + ηW
Trong trường hợp này: ηtb = (3.12)
3
([2], công thức IX.60, trang 170)
Trong đó:
N t : Số đĩa thực tế
N ¿: Số đĩa lý thuyết
ηtb : Hiệu suất trung bình của thiết bị.

Với η F , η D, ηW lần lượt là hiệu suất ở đĩa trên cùng, hiệu suất ở đĩa nhập liệu và hiệu
suất ở đĩa dưới cùng.
Tại mâm nhập liệu, xác định η F :
¿
Ta có: x F =0 , 35, từ đồ thị cân bằng lỏng - hơi: y F =0 , 79 và t F =82 , 5oC (từ đồ thị cân bằng
lỏng – hơi theo nhiệt độ)
Độ bay hơi tương đối của hệ:
¿
yF 1−x F 0 , 79 1−0 , 35
α F= ¿ × = × =6,986
1− y F xF 1−0 ,79 0 ,35

([2], công thức IX.61, trang 170)


Với t F =82 , 5oC, tra bảng độ nhớt thay đổi theo nhiệt độ ([1], trang 91). Ta có:
μacetone =0,196(cP)
μacid acetic =0,545( cP)
Xác định μhh (độ nhớt của hệ) bằng công thức ([1], công thức I.12, trang 84):
log μhh=x F . log μ acetone +(1−x F )log μ acid acetic
log μhh=0 ,35. log (0,196)+ (1−0 , 35 ) . log (0,545)=−0,419
→ μ hh=0,381

Hình__: Xác định hiệu suất trung bình của thiết bị


Từ đó, giá trị của α F × μhh là 2,622, sử dụng giá trị này để tra đồ thị ([2], hình IX.11, trang
171) được: η F =38 %
Tại mâm cất, xác định η D:
¿
Ta có: x D =0 , 96, từ đồ thị cân bằng lỏng - hơi: y D =0,997 và t D =57 , 4 oC (từ đồ thị cân bằng
lỏng – hơi theo nhiệt độ)
Độ bay hơi tương đối của hệ:
¿
yD 1−x D 0,997 1−0 , 96
α D= ¿ × = × =13 ,85
1− y D xD 1−0,997 0 , 96

([2], công thức IX.61, trang 171)


t D =57 , 4 oC, ta có độ nhớt của các cấu tử tại nhiệt độ này. ([1], trang 91)
μacetone =0,234 (cP)
μacid acetic =0,723( cP)
Xác định μhh (độ nhớt của hệ) bằng công thức ([1], công thức I.12, trang 84):
log μhh=x D . log μ acetone +(1−x D )log μ acid acetic
log μhh=0 ,96. log (0,234)+ ( 1−0 ,96 ) . log (0,723)=−0,611
→ μ hh=0,245

Từ đó, giá trị của α D × μ hh là 3,393, sử dụng giá trị này để tra đồ thị ([2], hình IX.11, trang
171) được: η D=37 %
Tại mâm chưng, xác định ηW :
¿
Ta có: x W =0 ,01, từ đồ thị cân bằng lỏng - hơi: y W =0 , 03 và t W =116 ,5 oC (từ đồ thị cân
bằng lỏng – hơi theo nhiệt độ)
Độ bay hơi tương đối của hệ:
¿
yW 1−x W 0 , 03 1−0 , 01
α W= ¿ × = × =3 , 06
1− y W xW 1−0 ,03 0 ,01

([2], công thức IX.61, trang 170)


t W =116 ,5 oC, ta có độ nhớt của các cấu tử tại nhiệt độ này. ([1], trang 91)
μacetone =0,154 (cP)
μacid acetic =0 , 46 (cP)
Xác định μhh (độ nhớt của hệ) bằng công thức ([1], công thức I.12, trang 84):
log μhh=x W . log μacetone +(1−x W )log μacid acetic
log μhh=0 ,01. log (0,154)+ ( 1−0 , 01 ) . log (0 , 46)=−0,342
→ μ hh=0,455

Từ đó, giá trị của α W × μhh là 1,392, sử dụng giá trị này để tra đồ thị ([2], hình IX.11, trang
171) được: ηW =48 %
Hiệu suất trung bình của thiết bị: ([2], công thức IX.60, trang 171):
η F +η D + ηW 38+ 37+48
ηtb = = =41 %
3 3
Xác định số mâm thực tế
N¿ 10
Nt= = =24 , 39 (25 mâm)
η tb 0 , 41
ND 2
N t .c ấ t= = =4 ,88 (5 mâm)
ηtb 0 , 41
N F+ NW 8
N t .chư ng= = =19 , 51(20 m â m)
ηtb 0 , 41
Vậy có tất cả 25 mâm thực tế, trong đó có 5 mâm cất và 20 mâm chưng (1 mâm nhập liệu,
1 nồi đun và 18 mâm chưng).
CHƯƠNG 4: TÍNH THIẾT BỊ CHÍNH
4.1. Tính toán thiết kế thân tháp chưng cất
4.1.1. Đường kính tháp (Dt)

Dt =
√ 4 ×V tb
π ×3600 × ωtb
=0,0188 ×
√ gtb
( p y × p x )tb
(4.1)

((tham khảo)
Trong đó:
V tb: lượng hơi (khí) trung bình đi trong tháp (m3/h)
ω tb: tốc độ hơi (khí) trung bình đi trong tháp (m3/h) gtb

: lượng hơi (khí) trung bình đi trong tháp (Kg/h)


( p y × p x )tb: tốc độ hơi (khí) trung bình đi trong tháp (Kg/m2.s)
Lượng hơi trung bình đi trong đoạn chưng và đoạn cất khác nhau. Do đó, đường kính đoạn
chưng và đoạn cất cũng khác nhau. Vì lượng hơi và lượng lỏng thay đổi theo chiều cao
của tháp và khác nhau trong mỗi đoạn cho nên ta phải tính lượng hơi trung bình riêng cho
từng đoạn.
4.1.1.1. Đường kính đoạn cất
4.1.1.1.1. Lượng hơi trung bình đi trong tháp ở đoạn cất
(tham khảo)
gd + g1 Kg
gtb =
2 h( ) (4.2)

Trong đó:
gd : lượng hơi đi ra khỏi đĩa trên cùng của tháp (Kg/h)
g1: lượng hơi đi vào đĩa dưới cùng của chưng (Kg/h)

Xác định gd
Khối lượng mol trung bình pha hơi:
M D =M A × x D + ( 1−x D ) × M B =58 , 08× 0,964+ ( 1−0,964 ) × 60,052

¿ 58 , 15(kg /kmol) (4.3)


G D=D × M D=25 , 23 ×58 , 15=1467 ,12 ( kg / h )

Lượng hơi ra khỏi đỉnh tháp:


gd =G D × ( R+1 )=1467 ,12 × ( 0,8135+1 )=2660 , 62 ( kg / h )
¿ 45,754 (kmol/h) (4.4)
(tham khảo)
Xác định g1
Ta có hệ phương trình cân bằng vật liệu và cân bằng nhiệt lượng sau:

{
g1=G 1+G D
g 1 × y 1=G1 × x1 +G D × x D
g1 ×r 1=g D ×r D

(tham khảo)
Trong đó:
G1 : lượng lỏng ở đĩa thứ nhất của đoạn cất (kmol/h)
r 1 : ẩn nhiệt hóa hơi của hỗn hợp hơi đi vào đĩa thứ nhất của đoạn cất (kcal/kg)
r D : ẩn nhiệt hóa hơi của hỗn hợp hơi đi ra ở đỉnh tháp (kcal/kg)

Tính r 1:
Với t1 = tF = 82,5oC, tra bảng (tham khảo) và (tham khảo), tài liệu tham khảo và nội suy
giá trị ẩn nhiệt hóa hơi theo nhiệt độ tF = 82,5oC, ta có:
- Ẩn nhiệt hóa hơi của acetone: racetone = 117,81 kcal/kg = 28647,78 (kJ/kmol)
- Ẩn nhiệt hóa hơi của acid acetic: racid acetic = 91,8 kcal/kg = 23080,88 (kJ/kmol)
Suy ra: r 1=r aceton × y1 +(1− y 1 )× r acid acetic (4.6)
¿ 28647 , 78 × y 1 + ( 1− y1 ) ×23080 ,88
¿ 5566 , 90 × y 1 +23080 , 88

Tính r D:
Với tD = 57,4oC, (tham khảo) và nội suy giá trị ẩn nhiệt hóa hơi theo nhiệt độ tD = 57,4oC,
ta có:
- Ẩn nhiệt hóa hơi của acetone: racetone = 124,52 kcal/kg = 30279,45 (kJ/kmol)
- Ẩn nhiệt hóa hơi của acid acetic: racid acetic = 89,29 kcal/kg) = 22449,80 (kJ/kmol)
Suy ra:
r D=r aceton × y D + ( 1− y D ) × r acid acetic

¿ 30279 , 45 ×0,964 + ( 1−0,964 ) ×22449 , 80


¿ 29997 , 56(kj/kmol)
Với x1 = xF = 0,35. Ta có

{
g1=G1 +25 , 23
g1 × y 1=G1 ×0 , 35+25 , 23 ×0,964
g 1 ×(5566 , 90 × y 1 +23080 , 88)=45,754 ×29997 ,56
{
g1=3010 , 46 (kg /h)=51,466( kmol /h)
 G1=1557 , 42(kg/h)=26,236 (kmol /h)
y 1=0,651(mol/mol )

Suy ra:
r 1=5566 ,90 × y 1+ 23080 ,88=5566 , 90 ×0,651+23080 , 88=26704,932(kj /kmol)
gd + g1 45,754 +51,466
gtb = = =48,610(kmol /h)=2826 , 57(kg/h)
2 2

4.1.1.1.2. Tốc độ hơi trung bình đi trong tháp ở đoạn cất


Tốc độ hơi đi trong tháp xác định theo công thức: (tham khảo)
( p y . ω y ) tb=0,065× φ [ σ ] × √ H đ × ρ xtb × ρ ytb (kg /m2 . s ) (4.7)
Trong đó:
ρ xtb, ρ ytb – khối lượng riêng trung bình của pha lỏng và pha khí (kg/m3)

Hđ – khoảng cách giữa các đĩa (m)


φ[σ] – hệ số tính đến sức căng bề mặt (dyn/cm)
Xác định 𝝆𝒚𝒕𝒃
Nồng độ phần mol trung bình hơi ở đoạn cất
¿
y +y 0,651+0,997
y tb = 1 D = =0,824 (4.8)
2 2
Nhiệt độ trung bình đoạn cất
t 1 +t D 82 ,5+57 , 4
t tb = = =69 , 95 oC (4.9)
2 2
Khối lượng riêng trung bình đối với pha hơi ở đoạn cất
(tham khảo)

ρ ytb=
[ ytb × M aceton +(1− y tb)× M acid acetic ] ×273
(4.10)
22 , 4 ×(t tb +273)

[ 0,823 × 58 ,08+(1−0,823)× 60,052 ] × 273


ρ ytb= =2,076(kg/m3)
22 , 4 ×(69 , 95+273)
Xác định 𝝆𝒙𝒕𝒃
Nồng độ phần mol trung bình lỏng ở đoạn cất
x 1 + x D 0 , 35+0,964
x tb = = =0,657( mol/mol ) (4.11)
2 2
Phần khối lượng trung bình của cấu tử acetone trong pha lỏng ở đoạn cất
58 , 08× x tb 58 , 08× 0,657
x tb aceton = = =0,649 ( mol / mol ) (4.12)
58 , 08 × x tb + ( 1−x tb ) × 60,052 58 , 08 × 0,657+ ( 1−0,657 ) × 60,052

Tra bảng I.2/9, ( tham khảo) với ttb = 69,95℃ ta có:


Khối lượng riêng của acetone là 𝜌𝑎𝑐𝑒𝑡𝑜𝑛𝑒 = 732,92 (kg/m3)
Khối lượng riêng của acid acetic là 𝜌𝑎𝑐𝑖𝑑 𝑎𝑐𝑒𝑡𝑖𝑐 = 992,86 (kg/m3)
Khối lượng riêng trung bình theo pha lỏng ở đoạn cất được tính theo công thức
(tham khảo)
1 x tb 1−x tb 0,649 1−0,649 3
= + = + → ρ xtb=807,087 (kg /m ) (4.13)
ρxtb ρacetone ρacid acetic 732 ,92 992, 86
Xác định φ[σ]: hệ số tính đến sức căng bề mặt
Sức căng bề mặt của hệ ở đoạn cất được tính (tham khảo)
1 1 1
= + (4.14)
σ hh σ aceton σ acid acetic

Với ttb = 69,95℃, tra bảng (tham khảo) ta được sức căng bề mặt của 2 cấu tử trong pha
lỏng ở đoạn cất:
3
σ aceton =17,406 ×10 (N /m)=17,406 (dyn/cm)
3
σ acid acetic=22,805× 10 ( N /m)=22,805(dyn/cm)
1 1 1
= + → σ hh=9,872(dyn /m)<20 (dyn/m)
σ hh 17,406 22,805
→ φ [ σ ] =0 ,8 (tham khảo)
Chọn Hđ = 0,35 m (tham khảo)
Ta có:
( p y . ω y ) tb=0,065× φ [ σ ] × √ H đ × ρ xtb × ρ ytb (4.15)
¿ 0,065 ×0 ,8 × √ 0 , 35 ×807,087 × 2,076=1,259(kg / m . s )
2

Để tránh tạo bọt ta chọn tốc độ hơi trung bình trong tháp khoảng 80%:
( p y . ω y ) tb=φ [ σ ] × ( p y . ω y )tb=0 ,8 ×1,259=1,007 (kg /m2 . s)
Tốc độ hơi trung bình đi trong đoạn cất
( p y . ω y )tb 1,007
ω ytb= = =0,485(m/ s) (4.16)
ρ ytb 2,076
Đường kính đoạn cất

D cất =0,0188 ×
√ gtb
( p y . ω y )tb
=0,0188 ×
√ 2826 ,57
1,007
=0,996(m) (4.17)

4.1.1.2. Đường kính đoạn chưng


4.1.1.2.1. Lượng hơi trung bình đi trong tháp ở đoạn chưng
(tham khảo)
'
g1 + g 1
( kg/h) (4.18)
'
g =
tb
2
Trong đó:
g1: lượng hơi đi ra khỏi đoạn chưng (kg/h)
'
g1: lượng hơi đi vào đoạn chưng (kg/h)
Xác định 𝒈𝟏: g1 = 3010 , 46 (kg/h) (được tính ở đoạn cất)
Xác định 𝒈′𝟏:
Ta có hệ phương trình cân bằng vật liệu và cân bằng nhiệt lượng sau:

{
G '1=g '1+ GW
G1+ x 1=g 1 × y w +GW × x w
' ' '

g '1 × r '1=g1 +r 1

(Công thức IX.93, IX.94, IX.95/182, tham khảo)


Trong đó:
'
G 1 – lượng lỏng ở đĩa thứ nhất của đoạn chưng (kmol/h)
'
r 1 – ẩn nhiệt hóa hơi của hỗn hợp hơi đi vào đĩa thứ nhất của đoạn chưng (kJ/kmol)
Tính 𝒓′𝟏:
Với 𝑡1′ = tW = 116,5oC, tra bảng I.212/254 và I.213/256, tham khảo và nội suy giá trị ẩn
nhiệt hóa hơi theo nhiệt độ tW = 116,5oC, ta có:
- Ẩn nhiệt hóa hơi của acetone: r 'aceton = 107,95 kcal/kg = 26250,13 (kJ/kmol)
- Ẩn nhiệt hóa hơi của acid acetic: r 'acid acetic = 93,27 kcal/kg = 23450,48(kJ/kmol)
¿
Ta có: 𝑦1′= y W = 0,03
Suy ra: r '1=r 'aceton × y ¿W +(1− y ¿W ) ×r 'acid acetic (4.19)
¿ 26250 , 13× 0 , 03+(1−0 , 03)× 23450 , 48=23534,469(kJ /kmol)
Tính r1:
Ta có r1 = 26704,932(kJ/kmol) được tính ở đoạn cất
Khối lượng mol trung bình ở đáy
M tbW =M aceton × x W +(1−x W )× M acid acetic (4.20)
¿ 58 , 08 ×0 , 01+(1−0 , 01)×60,052=60,032(kg /kmol)
Năng suất dòng sản phẩm đáy:
GW ¿ M tbW ×W =60,032 × 45 ,52=2732, 67 (kg /h)
Giải hệ phương trình, ta được:

{
G '1=g '1+ 45 , 52
' ' '
G1 × x 1=g 1 ×0 ,03+ 45 , 52× 0 , 01
g '1 × 23534,469=51,466+ 26704,932

{
g'1=3502 , 44 (kg /h)=58,381( kmol/h)
'
 G1=6237 , 41(kg/h)=103,901 (kmol /h)
x '1=0,021(mol /mol)
'
' g1+ g 1 51,466+58,381
 gtb = = =54,924 (kmol /h)=3297 , 17 (kg /h)
2 2

4.1.1.2.2. Tốc độ hơi trung bình đi trong tháp ở đoạn chưng


Tốc độ hơi đi trong tháp xác định theo công thức: (tham khảo)
( p y . ρ y )tb=0,065 × φ [ σ ] × √ H đ × ρxtb × ρ ytb(kg /m . s)
' ' 2
(4.21)
Trong đó:
𝜌′𝑥𝑡𝑏 . 𝜌′𝑦𝑡𝑏 – khối lượng riêng trung bình của pha lỏng và pha hơi (kg/m3)
Hđ – khoảng cách giữa các đĩa (m) (Chọn Hđ = 0,45m)
φ[σ] – hệ số tính đến sức căng bề mặt (dyn/cm)
Xác định 𝝆′𝒚𝒕𝒃
Nồng độ phần mol trung bình hơi ở đoạn chưng
'
y 1+ y w 0 , 03+ 0,648
'
y = tb = =0 , 34(mol/mol) (4.22)
2 2
Nhiệt độ trung bình đoạn chưng
' t 1 +t w 82 , 5+116 , 5
t tb = = =99 , 5 ° C (4.23)
2 2
Khối lượng riêng trung bình đối với pha khí (hơi) ở đoạn cất
(tham khảo)

ρ
'
=
[ y 'tb × M aceton +(1− y 'tb ) × M acid acetic ] × 273
(4.24)
ytb
22, 4 ×(t tb +273)
[ 0 ,34 × 58 , 08+(1−0 ,34 )× 60,052 ] × 273
ρ'ytb= =1,943(kg /m3)
22 , 4 ×(99 , 5+273)
Xác định 𝝆′𝒙𝒕𝒃
Nồng độ phần mol trung bình lỏng ở đoạn cất
' x 1 + x w 0 ,35+ 0 ,01
x tb = = =0,180(mol /mol) (4.25)
2 2
Phần khối lượng trung bình của cấu tử acetone trong pha lỏng ở đoạn cất
'
' 58 , 08 × x tb 58 , 08 ×0,180
x tb aceton = = =0,175 ( mol / mol ) (4.26)
58 , 08 × x + ( 1−x ) ×60,052
'
tb
'
tb
58 , 08× 0,180+ ( 1−0,180 ) × 60,052

Tra bảng I.2/9, tham khảo với t 'tb = 99,5℃ ta có:


Khối lượng riêng của acetone là 𝜌𝑎𝑐𝑒𝑡𝑜𝑛𝑒 = 693,65 (kg/m3)
Khối lượng riêng của acid acetic là 𝜌𝑎𝑐𝑖𝑑 𝑎𝑐𝑒𝑡𝑖𝑐 = 958,58 (kg/m3)
Khối lượng riêng trung bình theo pha lỏng ở đoạn cất được tính theo công thức
(tham khảo)
1 x tb 1−x tb 0,180 1−0,180 ' 3
'
= + = + → ρxtb =898 ,52 (kg /m ) (4.27)
ρxtb ρacetone ρacid acetic 693 , 65 958 , 58
Xác định φ[σ]: hệ số tính đến sức căng bề mặt
Sức căng bề mặt của hệ ở đoạn cất được tính (tham khảo)
1 1 1
= + (4.28)
σ hh σ aceton σ acid acetic

Với ttb = 99,5℃ , tra bảng (tham khảo, trang 300, bảng I.242) ta được sức căng bề mặt
của 2 cấu tử trong pha lỏng ở đoạn chưng:
3
σ aceton =13 , 86× 10 ( N /m)=13 , 86(dyn/cm)
3
σ acid acetic=19 , 85 ×10 (N /m)=19 ,85 (dyn /cm)
1 1 1
= + → σ hh=8,161 (dyn/m)< 20(dyn /m)
σ hh 13 ,86 19 , 85
→ φ [ σ ] =0 ,8 (tham khảo)
Chọn Hđ = 0,35 m (tham khảo)
Ta có:
( p y . ω y )tb =0,065 ×φ [ σ ] × √ H đ × ρ xtb × ρ ytb
' ' '
(4.29)
¿ 0,065 ×0 ,8 × √ 0 , 35 ×898 ,52 ×1,943=1,286(kg / m . s)
2

Để tránh tạo bọt ta chọn tốc độ hơi trung bình trong tháp khoảng 80%:
( p y . ω y )tb =φ [ σ ] ×(p y . ω y )tb =0 ,8 ×1,286=1,028 (kg /m 2 . s)
' '
(4.30)
Tốc độ hơi trung bình đi trong đoạn chưng
'
' ( p y . ω y )tb 1,028
ω = ytb '
= =0,529(m/s ) (4.31)
ρ ytb
1,943

Đường kính đoạn cất


√ √
'
gtb 3297 , 17
Dchưng =0,0188 × '
=0,0188 × =1,065(m) (4.32)
( py . ω )y tb
1,028

4.1.1.3. Kết luận


Đường kính đoạn cất là 0,996 m và đường kính đoạn chưng là 1,065 m. Vậy ta chọn
đường kính toàn bộ tháp chưng cất là 𝐷𝑡 = 1,2 𝑚
4.1.2. Chiều cao tháp mâm chóp
𝐻 = 𝑁𝑡 × (ℎđ + 𝛿) + (0,8 ÷ 1)(𝑚) (4.33)
(tham khảo)
Với
𝑁𝑡: số đĩa thực tế
𝛿: chiều dày của đĩa, chọn 𝛿 = 0,003 (𝑚)
0,8÷1 (m): khoảng cách cho phép ở đỉnh và đáy thiết bị, chọn 0,875 m.
hđ: khoảng cách giữa các đĩa (m)
Tra bảng IX.4a/169, tài liệu tham khảo [3], chọn Hđ = 350 mm
Vậy: H = 25 × (0,35 + 0,003) + 0,875 = 9,7 (m)
Chọn H = 9,7 (m)
4.1.3. Mâm chóp – trở lực mâm chóp
4.1.3.1. Tính toán chóp
Theo trang 236, tài liệu tham khảo [3], chọn ống hơi Dh = 75 (mm)
Số chóp phân bố trên đĩa
2 2
D 1 ,2
n=0 , 1× 2
=0 , 1 × 2
=25 , 6 (4.34)
Dh 0,075
Số chóp phân bố mâm đĩa: 26 chóp
D = Dt: đường kính trong của tháp (= 1,2 m)
Chiều cao chóp phía trên ống dẫn hơi:
h2 = 0,25 × Dh = 0,25 × 75 = 18,75 (mm) (4.35)
Chọn h2 = 20 (mm)
Đường kính chóp:
𝛿𝑐ℎ : chiều dày chóp, chọn 𝛿𝑐ℎ = 2 (mm) (theo trang 236, tài liệu tham khảo [3]).
d ch =√ d 2h +(d h+2 δ ch )2=√ 752+(75+2 ×2)2=108 , 93( mm)=109(m) (4.36)

Chọn 𝑑𝑐ℎ = 0,110 (𝑚)


Khoảng cách từ mặt đĩa đến chân chóp:
S = 0 ÷ 25 (mm), chọn S = 15 (mm) (trang 236, tài liệu tham khảo [3])
Lưu lượng hơi trung bình đi trong tháp:
'
gtb + gtb 2826,397+ 3297 ,17 3 3
V y= '
= =1523 , 65(m /h)=0,4232(m / s) (4.37)
p ytb + ρ ytb
1,943+2,076

4V y 4 × 1523 ,65
→ ω y= 2
= 2
=3,685(m/ s) (4.38)
3600 × π ×n × D h 3600 × π ×26 × 0,075
(Theo trang 236, tài liệu tham khảo [3])
Chiều cao khe chóp:
2
ξ × ωy × ρ y
b=
g × ρx

(𝑐ô𝑛𝑔 𝑡ℎứ𝑐 𝐼𝑋. 215 /236, 𝑡à𝑖 𝑙𝑖ệ𝑢 𝑡ℎ𝑎𝑚 𝑘ℎả𝑜) (4.39)
Trong đó: ξ : hệ số trở lực của đĩa chóp, chọn ξ = 2
Khối lượng riêng trung bình chất lỏng trong tháp:
ρxtb +¿ ρ '
807,087+898 , 52
ρ x= xtb
= =852,803(kg/m3 )¿ (4.40)
2 2
Khối lượng riêng hơi trung bình toàn tháp:
ρ ytb+¿ ρ '
1,943+ 2,076
ρ y= ytb
= =2,0095(kg/m3 )¿ (4.41)
2 2
(Theo trang 236, tài liệu tham khảo [3])
2
ξ × ω y × ρ y 2× 3,6852 × 2,0095
Suy ra b= = =0,00652(m)=6 ,52(mm)
g × ρx 9 ,81 ×852,803
Chọn b = 20(mm)
(Thỏa giới hạn được cho, tài liệu tham khảo )
Số lượng khe hở của mỗi chóp:

( ) ( )
2 2
π d π 75
i= × d ch − h = × 110− =41, 56 ( khe ) ( 4.42 )
c 4b 3 4 ×20

(Công thức IX.216 /236, tài liệu tham khảo)


c = 3÷ 4 (mm) (khoảng cách giữa các khe), chọn c = 3 (mm)
Chọn i = 42 (khe)
Chiều rộng khe chóp a
i × (c + a) = 𝜋 × 𝑑𝑐ℎ (4.43)
π ×d ch π ×110
→ a= −c= −3=5 , 23(mm)→ Chọna=6(mm)
i 42
Độ mở lỗ chóp hs

( ) ( )
1/3 2/3
ρy VG
h S=7 , 55 × × H 2S / 3 × ( 4.44 )
ρx −ρ y SS

(Công thức 5.2 /108, tài liệu tham khảo)


ℎ𝑠𝑜 = 𝑏 = 20 𝑚𝑚
Với 𝐻𝑠 : là chiều cao hình học lỗ chóp
3
V G =V y =0,4232(m /s)

𝑆𝑠 = 𝑛 × 𝑆𝑘ℎ𝑒 = 𝑛 × 𝑖 × 𝑎 × 𝑏 = 26 × 42 × 6 × 20 × 10-6 = 0,1310 (𝑚2 ) (4.45)

( ) ( )
1/ 3 2 2/3
2,0095 0,4232
→ hS =7 , 55× ×20 3 × =16 , 19(mm)
852,803−2,0095 0,131

* Kiểm tra hiệu quả sử dụng chóp


hs 16 ,19
= =0,8095 ( 4.46 )
H SO 20
Chiều cao mực chất lỏng trên khe chóp
h1 = 15÷40 (mm), chọn h1 = 20 (mm) (theo IX.215/236, tài liệu)
Chiều cao ống dẫn hơi: chọn hống hơi = 70 (mm)
Chiều cao chóp: hch = hống hơi + h2 = 70 + 20 = 90 (mm)
Bước tối thiểu của chóp trên mâm:
tmin = dch + 2𝛿ch + l2 (4.47)
(Công thức IX.220/237, tài liệu tham khảo [3])
l2: khoảng cách nhỏ nhất giữa các chóp (mm)
l2 = 12,5 + 0,25 × dch = 12,5 + 0,25×110 = 40 (mm) → chọn l2 = 40 (mm) (4.48)
Vậy ta được tmin = 110 + 2 × 2 + 40 = 154 (𝑚𝑚)
4.1.3.2. Tính cho ống chảy chuyền
Lượng lỏng trung bình đi trong tháp:
M 1=M a × x D + ( 1−x D ) × M B=58 ,08 × 0,964+ ( 1−0,964 ) ×60,052

¿ 58 , 15(kg /kmol)
'
M 1=M A × x W + ( 1−x W ) × M B=58 , 08 ×0 , 01+ ( 1−0 , 01 ) × 60,052
¿ 60 , 03(kg/kmol )
G1 × M 1 +G' 1 × M ' 1 26,236 ×58 , 15+103,901 ×60 , 03
G x= = =3881 , 40(kg/h) (4.49)
2 2
z: số ống chảy chuyền, chọn z = 1
𝜔c : tốc độ chất lỏng trong ống chảy chuyền, 𝜔c = 0,1÷0,2 (m/s)
Chọn 𝜔c = 0,2 (m/s)
Đường kính ống chảy chuyền:

d c=
√ 4 ×G x
z ×3600 × π × p x × ω c √
=
4 ×3881 , 40
1× 3600× π × 852,803 ×0 , 2
(4.50)

¿ 0,08971( m)=89 , 71(mm)


(Công thức IX.217/236, tài liệu tham khảo [3])
Chọn 𝑑𝑐 = 100 (mm)
Khoảng cách từ mâm đến ống chảy chuyền:
S1=0.25× d c =0.25 ×100=25(mm) (4.51)
(Công thức IX.218/ 237, tài liệu tham khảo [3])
Chọn S1 = 25(mm)
Bề dày của ống chảy chuyền: 𝛿𝑐 = 3 (mm) = 0,003 (m) (theo IX.221/238, tài liệu tham
khảo)
Khoảng cách từ tâm ống chảy chuyền đến tâm chóp gần nhất:
dc d ch
t 1= +δ c + +δ ch +l 1 (4.52)
2 2
(công thức IX.221/ 238, tài liệu tham khảo [3])
𝑙1 : Khoảng cách nhỏ nhất giữa chóp và ống chảy chuyền
100 100
Chọn 𝑙1 = 75 mm  t 1= +3+ +2+75=180 (mm)
2 2
Chọn t1 = 180 m
Lưu lượng thể tích trung bình đi trong tháp:
G x 3881 , 40 3
V x= = =4,551(m /h) (4.53)
ρ x 852,803
Chiều cao mực chất lỏng bên trên ống chảy chuyền:
3
∆ h=h ow =√¿ ¿ (4.54)

√( )
2
3 4,551
∆ h=h ow = =0,017 (m)=17(mm)
π ×3600 × 1.85× 0 , 1
(Theo trang 237, tài liệu tham khảo [3])
Chiều cao ống chảy chuyền:
h c= ( h1 +b+ S )−∆ h=(20+20+15)−17=38(mm) (4.55)
Với:
h1 = 20(mm): Chiều cao mực chất lỏng trên khe chóp.
b = 20(mm): Chiều cao khe chóp.
∆ℎ = 20(𝑚𝑚): Chiều cao mực chất lỏng bên trên ống chảy chuyền.
S = 15(mm): Khoảng cách từ mặt đĩa đến chân chóp. (trang 236, tài liệu tham khảo
[3])
Chiều cao mực chất lỏng trên mâm:
ℎ𝑚 = ℎ1 + 𝑆 + ℎ𝑠𝑟 + 𝑏 = 20 + 15 + 5 + 20 = 60 (𝑚𝑚) (4.56)
Chọn ℎ𝑠𝑟 = 5𝑚𝑚: khoảng cách từ mép dưới của chóp đến mép dưới của khe chóp.
(trang 236, tài liệu tham khảo [3])
Tiết diện ống hơi:
2
π d h π ×0,075 2 2
S1=S rj = = =0,0044(m ) (4.57)
4 4
Tiết diện vành khăn:
2 2
π (d ch−d h ,n) π ×(0 ,112−(0,075+ 2× 0,003)2) 2
S2=S aj = = =0,00435(m ) (4.58)
4 4
Với: 𝑑ℎ,𝑛 = (𝑑ℎ + 2 × 𝛿𝑐): là đường kính ngoài ống hơi.
Tổng diện tích các khe chóp:
𝑆3 = 𝑆𝑘ℎ𝑒 = 𝑖 × 𝑎 × 𝑏 = 42 × 0,006 × 0,020 = 0,0054 (𝑚2) (4.59)
Với i là số khe trên chóp
a là chiều rộng khe chóp
b là chiều cao khe chóp
Tiết diện lỗ mở trên ống hơi:
𝑆4 = 𝜋 × 𝑑ℎ × h2 = 𝜋 × 0,075 × 0,020 = 0,00471(𝑚2)
Với
h2: chiều cao chóp phía trên ống dẫn hơi
dh: đường kính ống hơi
Lỗ tháo lỏng:
Tiết diện cắt ngang tháp:
2 2
Dt 1 ,2 2
F=π × =π × =1 , 13(m )
4 4
Cứ 1𝑚2 chọn 10𝑐𝑚2 lỗ tháo lỏng
Do đó tổng diện tích lỗ tháo lỏng trên một mâm là:
10 × S tháp 1 , 13 ×10 2
Slỗ tháo lỏng = = =11, 3(cm )
1 1
Chọn đường kính lỗ tháo lỏng là d lỗ tháo lỏng = 16𝑚𝑚 = 1,6𝑐𝑚
Nên lỗ tháo lỏng cần thiết trên một mâm là:
slỗ tháolỏng 11,3
nlỗ tháolỏng = = =5 ,62(lỗ)
(d ) ( )
2
1, 6 2
π× lỗtháo lỏng
π×
2 2

Chọn nlỗ tháolỏng =6(lỗ )

Hình : Hình minh họa phần mâm hiệu dụng


Ống chảy truyền 10÷ 15% tiết diện tháp
Ta chọn: Sd =15 % F tháp=15 % ×1 , 13=0,1695 (m2)
4.1.3.3. Độ giảm áp
Gradient chiều cao mực chất lỏng trên mâm
∆ = 𝐶𝑔 × ∆′ × 𝑛ℎ (4.60)
(Công thức 5.5/111, tài liệu tham hảo [1])
Hình : Hệ số hiệu chỉnh cho suất lượng pha khí
Diện tích của phần mâm dành bố trí ống chảy chuyền:
1 2 1 2 π π 2
Sd = ×r ×(α −sin(α ))= ×0 , 6 ×( −sin ( ))=0,1027 (m )
2 2 2 2
Khoảng cách giữa hai gờ chảy tràn:
L= √ 2 × R2= √ 2 ×0 ,6 2=0,8485(m)=848 , 5(mm) (4.62)
Diện tích giữa hai gờ chảy tràn:
A = F - 2Sđ = 1,13 – 2×0,1027 = 0,9246 (𝑚2) (4.63)
Chiều rộng trung bình mâm:
A 0,9246
B m= = =¿ 1,09 (m) (4.64)
L 0,8485
Hệ số điều chỉnh tốc độ pha khí Cg phụ thuộc hai giá trị:
Vx 4,551 2
x=1 , 34 × =1 ,34 × =5,595(m /h) (4.65)
Bm 1 ,09

Với
4V y 4 × 0,4232
v= 2
= 2
=0,374 (m/s) (4.66)
πD t π ×1 , 2
Ta có:
0 , 82 × v × √ ρ y =0 , 82× 0,374 × √2,0095=0,435 (4.67)
Tra đồ thị hình 5.10/111, tài liệu tham khảo [1] được Cg = 0,517
Giá trị 4.𝛥’ tra từ hình 5.14a/112, tài liệu tham khảo [1] với:
x = 5,595 (m2/h) và hsc = h2 = 12,5 (mm) và hm = 75 (mm)
(h2: chiều cao chóp phía trên ống dẫn hơi)
I2 40
= =0,364
d ch 110
Vì khoảng cách giữa 2 chop gần bằng 37,5% đường kính chóp nên theo (tham khảo)
Ta được: 4.𝛥’ = 4,375 mm/mỗi hàng chóp => 𝛥’ = 1,094 mm
→ ∆=C g × Δ’ × nh=0,517 ×1,094 ×5=2,828(mm)
Số hàng chóp chọn nh = 5
Thay các số liệu đã tính ở trên vào, ta được:
Chiều cao gờ chảy tràn hw:
hm = hw + how +0,5𝛥 →hw = hm - how - 0,5𝛥 (4.67)
(Công thức/111, tài liệu tham khảo [1])
Trong đó:
hm = 60 mm : chiều cao mực chất lỏng trên mâm how:
chiều cao lớp chất lỏng trên gờ chảy tràn how = 2,84

( ) (mm chất lỏng ) (4.68)


2
V
×𝐸× x 3
L

𝑉𝑥 = 4,551 (𝑚3/ℎ): lưu lượng chất lỏng


E: là hệ số hiệu chình cho gờ chảy tràn được xác định theo hình 5.9/110, tài liệu tham
Vx
khảo [1]. Với X =0,226 × 2 ,5 (4.69)
L
how = 20 (mm)
Suy ra: hw = hm - how - 0,5𝛥 = 75 – 16 - 0,5×2,828 = 57,59 (mm)
Chọn hw = 60 (mm)
Chiều dày gờ chảy tràn: Chọn chiều dày gờ chảy tràn là δW = 3 mm
Độ giảm áp do ma sát và biến đổi vận tốc pha khí thổi qua chóp khi không có chất
lỏng, hfv:

( )
2
ρy Vg
h fv=274 × K × × (4.70)
ρ x −ρ y Sr

(Công thức 5.8/115, tài liệu tham khảo [1])


S aj 0,00435
= =0 , 99
Srj 0,0044
Theo hình 5.16/115, tài liệu tham khảo ta được: K = 0,68
𝑆𝑟 = 𝑛 × 𝑆𝑟𝑗 = 26 × 0,004418 = 0,115 (𝑚2) (4.72)
Thay các số liệu đã tính vào (4.70), ta được:

( )
2
2,0095 0,4232
→ hfv =274 × 0 , 68× × =5,9596(mm)
852,803−2,0095 0,115
Chiều cao thủy tĩnh lớp chất lỏng trên lỗ chóp đến gờ chảy tràn 𝒉𝒔𝒔:
ℎ𝑠𝑠 = ℎ𝑤 − (ℎ𝑠𝑐 + ℎ𝑠𝑟 + 𝐻𝑠) = 60 – (12,5 + 5 + 20) = 22,5 (mm) (4.73)
Độ giảm áp của pha khí đi qua một mâm:
ℎ𝑡 = ℎ𝑓𝑣 + ℎ𝑠 + ℎ𝑠𝑠 + ℎ𝑜𝑤 + 0,5∆ (4.74)
= 5,9596 + 16 , 19 + 22,5 + 20 + 0,5 ×2,828 = 66,06 (mm)
Chiều cao lớp chất lỏng không bọt trên ống chảy chuyền:
ℎđ = ℎ𝑤 + ℎ𝑜𝑤 + ∆ + ℎđ′ + ℎ𝑡 (4.75)
(Công thức 5.9/115, tài liệu tham khảo [1])
Tổn thất thủy lực: do dòng chảy từ ống chảy chuyền vào mâm ℎđ′

( )
2

( )
2
' Vx 4,551
h =0,128 ×
đ =0,128 × =0,0092(mm chất lỏng) (4.76)
100 × S đ 100 × 0,1695

(Công thức 5.10/115, tài liệu tham khảo )


Ta tính được ℎđ = 60 + 20 + 2,828 + 0,0092 + 66,06 = 148,897 (𝑚𝑚)
Để đảm bảo điều kiện tháp không bị ngập lụt khi hoạt động:
Theo công thức trang 115, tài liệu tham khảo [1]. Ta có:
ℎđ = 123,04 𝑚𝑚 < 0,5 × 350 = 0,5 × 350 = 175 𝑚𝑚  Thỏa mãn điều kiện.
Vậy khi tháp hoạt động không xảy ra hiện tượng ngập lụt.
Độ giảm áp tổng cộng của pha hơi qua tháp:
−3
H t =N t × ht=25× 66 , 06 ×10 =1 ,65 (m chất lỏng) (4.77)
Vậy tổng trở lực toàn tháp là:
2
∆ p=ρ x × g × H t =852,803 × 9 , 81×1 , 65=13803 , 9(N /m ) (4.78)
4.2. Tính bề dày thân tháp
Vì tháp chưng cất hoạt động ở áp suất thường nên ta thiết kế thân hình trụ bằng phương
pháp hàn hồ quang. Thân tháp được ghép từ nhiều đoạn bằng mối ghép bích. Để đảm bảo
chất lượng sản phẩm và khả năng ăn mòn của Acetone và Acid Acetic đối với thiết bị, ta
chọn vật liệu chế tạo thân là thép không gỉ mã X18H10T (bảng XII.37/341, tài liệu tham
khảo [3]).
Điều kiện làm việc của tháp:
Áp suất tính toán:
Áp suất bên trong tháp ( tính tại đáy tháp ) môi trường lỏng - khí:
P=P L + ∆ P (4.79)
Áp suất thủy tĩnh của cột chất lỏng: P L= ρx × g × H (4.80)
H = 9,7 m (Có kể đến cột chất lỏng ở đáy, nắp).
𝑃𝐿 = 𝜌𝑥 × 𝑔 × 𝐻 = 852,803 × 9,81 × 9,7 = 81150,18 (N /m2 )
Tổng trở lực toàn tháp:
2
∆ P=13803 , 9( N / m )
Áp suất tính toán là :

𝑃 = 𝑃𝐿 + ∆𝑃 = 81150,18 + 13803,9 = 94954,08 (N / m2 )


Nhiệt độ tính toán:
𝑡 = 𝑡𝑚𝑎𝑥 + 20℃ = 116,5℃ + 20℃ = 136,5℃ (4.81)
Xác định bề dày thân tháp chịu áp suất trong:
- Tra hình 1.1 (hình 1.1/15, tài liệu tham khảo [4]), ứng suất cho phép tiêu chuẩn của thép
không gỉ mã X18H10T ở 136,5℃: [σ]* = 138 (𝑁/𝑚𝑚2) = 138 × 106(𝑁/𝑚2).
- Tra bảng 1-8/19, tài liệu tham khảo [4] ta chọn phương pháp chế tạo thân là phương
pháp hàn hồ quang điện bằng tay, hệ số bền mối hàn: 𝜑ℎ= 0,9.
- Xác định ứng suất cho phép [σ] của vật liệu được tính theo công thức:
- [𝜎] = η× [𝜎]* = 1×138 = 138 (𝑁/𝑚𝑚2). (4.82)
- = 138 × 106(𝑁/𝑚2). (Chọn hệ số hiệu chỉnh η=1)
Bề dày tháp
Từ Dt = 1,2 (m) , ta tra bảng 5.1, trang 94, tài liệu tham khảo [4] => Smin= 4 (mm)
[ σ ] × φh 138× 106 ×0 , 9
Do = =1308>25 (4.83)
P 94954 , 08
Với 𝜑ℎ = 0,9: hệ số bền mối hàn (hình 1-3b, trang 18, tài liệu tham khảo [4])
Nên, bề dày tối thiểu của thân được tính theo công thức:
' Dt × P 1, 2 ×94954 , 08 6
S= = =4,587 ×10 (m)=0 , 46(mm) (4.84)
2× [ σ ] ×φh 6
2× 138 ×10 ×0 , 9
(Công thức 5-1/95, tài liệu tham khảo [4]).
Bề dày thực tế của thân tháp:
𝑆 = 𝑆′ + 𝐶 (công thức 5-9/96, tài liệu tham khảo [4]). (4.85)
Trong đó: 𝐶 = 𝐶𝑎 + 𝐶𝑏 + 𝐶𝑐 + 𝐶𝑜 (công thức 1-10, trang 20, tài liệu tham khảo [4]). (4.86)
Chọn thiết bị làm việc trong 10 năm và tốc độ ăn mòn của thép ≤ 0.1 mm/năm nên hệ số
bổ sung do ăn mòn : 𝐶𝑎 = 10 × 0,1 = 1 (𝑚𝑚)
Hệ số bổ sung do bào mòn cơ học của môi trường 𝐶𝑏 = 0.
Hệ số bổ sung do sai lệch khi chế tạo, lắp ráp 𝐶𝑐 = 0.
Hệ số quy tròn kích thước bằng 𝐶0 = 5% × 𝑆′ = 5% × 0,46 = 0,023 (𝑚𝑚) (4.87)
Do đó C = 1,0 + 0 + 0 + 0,023 = 1,023 (mm).
Khi đó: S = S’ + C = 0,46 + 1,023 = 1,483 (mm) < Smin
Chọn bề dày thực tế của thân tháp S = Smin = 4 (mm)
Kiểm tra bề dày của thân:
Theo công thức 5-11/ 97, tài liệu tham khảo [4]):
2× [ σ ] × φh × ( S−C a ) 2 ×138 × 106 × 0 , 9 ×(4−1)× 10−3
[ P ]=
Dt + ( S−C a )
=
1 ,2+(4−1)×10
−3 ( )
m
N
=619451 ,37 2 ( 4.88 )

(m )
[ P ] > P=94954 , 08 N2 ( thỏamãn )

Vậy bề dày thực của thân tháp chưng cất S = 4 (mm).


4.3. Đáy và nắp thiết bị
Đáy và nắp cũng là một bộ phận quan trọng thường được chế tạo cùng loại vật liệu với
thân thiết bị. Sử dụng thép không gỉ X18H10T. Chọn loại đáy nắp hình elip có gờ chịu áp
suất trong.Tính bề dày đáy và nắp giống nhau.
Các thông số đáy và nắp:
Đáy - nắp elip tiêu chuẩn (dữ kiện trang 126, tài liệu tham khảo) có:
ht
=0 , 25 → ht=0 ,25 × Dt=0 ,25 ×1200=300 ( mm ) ( 4.89 )
Dt
Tra bảng XIII.12/385, tài liệu tham khảo [3], chọn chiều cao gờ h = 25 (mm).
Chiều cao đáy và nắp: ℎđá𝑦 = ℎ𝑛ắ𝑝 = ℎ𝑡 + ℎ = 300 + 25 = 325(𝑚𝑚) (4.90)
Bán kính cong bên trong đáy - nắp tháp: 𝑅𝑡 = 𝐷𝑡 = 1,2(𝑚) = 1200(𝑚𝑚) tra bảng
XIII.10/382, tài liệu tham khảo [3], ta có diện tích bề mặt trong: F = 1,66 (𝑚2).
Chiều dày thân, đáy và nắp elip của thiết bị chịu áp suất trong có công thức tính như nhau.
Nên chọn bề dày đáy và nắp bằng thân thiết bị:
𝑆đá𝑦 = 𝑆𝑛ắ𝑝 = 𝑆𝑡ℎâ𝑛 = 4 𝑚𝑚
Kiểm tra bề dày của đáy và nắp
Theo điều kiện (6-10) trang 126, tài liệu tham khảo [4]:
S−C a 4−1
= =0,0025<0 , 1(thỏa mãnđiều kiện)
Dt 1200
Vậy bề dày đáy và nắp thiết bị là 4 mm
Chiều cao đáy, nắp là 325 mm.

Hình : Mô tả thiết kế đáy và elip có gờ

4.4. Bích
4.4.1. Bích và đệm ghép thân đáy và nắp
Mặt bích là bộ phận quan trọng dùng để nối các phần của thiết bị cũng như nối các bộ
phận khác với thiết bị. Chọn bích được ghép thân, đáy và nắp làm bằng thép CT3, cấu tạo
của bích là bích liền kiểu I theo hình trang 417, tài liệu tham khảo [3]. Với Dt = 1200
(mm) và áp suất tính toán P = 94954,08 N/mm 2 → Chọn bích có các thông số sau theo
bảng XIII.27/421, tài liệu tham khảo [3]:
Bảng 4.1: Bảng thông số kích thước bích ghép thân với đáy và nắp
Bích Bu lông ghép bích

𝐷𝑡 𝐷𝑛 𝐷 𝐷𝑏 𝐷𝑙 H 𝑑𝑏 Z
mm mm cái
1200 1208 1350 1300 1260 30 24 32
Hình : Hình minh họa bích nối thân
Trong đó:
𝐷𝑡 : Đường kính bên trong của thiết bị (mm).
𝐷𝑛: Đường kính bên ngoài của thiết bị (mm).
𝐷𝑏 : Đường kính tâm bu lông (mm).
𝐷𝑙: Đường kính mép vát (mm).
𝐷: Đường kính bích (mm).
h: Chiều cao bích (mm).
𝑑𝑏 : Đường kính bu lông (mm).
Z : Số bu lông (cái).
Chọn mặt bích: Áp suất tính toán của các bộ phận thiết bị là 94954,08 N/mm2 ≈ 0,094
N/mm2 nên ta chọn áp suất dự phòng trong thân tháp là Py = 0,1 N/mm2 để bích kính các
bộ phận thiết bị.
Theo bảng XIII.31/433_Tương ứng với bảng XIII.27/417, tài liệu tham khảo [3], ta có
kích thước bề măt đệm bít kín như sau:
Dt =1200 mm
Dl=1260 mm
D4 =1230 mm
D2=1254 mm
H=h=30 mm
Do: 𝐷y >1000 (𝑚𝑚) 𝑛ê𝑛 𝐷3 = 𝐷2 + 2 = 1254 + 2 = 1256 (𝑚𝑚)
và 𝐷5 = 𝐷4 − 2 = 1230 − 2 = 1228 (𝑚𝑚)
4.4.2. Đường kính các ống dẫn
Ống dẫn thường được nối với thiết bị bằng mối ghép tháo được hoặc không tháo được.
Trong thiết bị này, ta sử dụng mối ghép tháo được. Ống dẫn được làm bằng thép
X18H10T. Bích được làm bằng thép CT3 , cấu tạo của bích là bích liền không cổ.
4.4.2.1. Ống dẫn hơi vào thiết bị ngưng tụ
Lượng hơi ra khỏi đĩa trên cùng của tháp:
𝑔𝑑 = 𝐺𝐷 × (𝑅 + 1) = 1467,12 × (0,8135 + 1) = 2660,62 (kg /h)=45,754(kmol/h) (4.91)
Khối lượng riêng của pha hơi ở đỉnh tháp được tính theo công thức (xác định ở t D = 57,4℃
¿
và y D= 0,997 (mol/mol ):

ρ HD =
[y ¿
D × M aceton + ( 1− y D ) × M acid acetic ] ×273
¿

=
[ 0,997 ×58 , 08+ ( 1−0,997 ) ×60,052 ] ×273
22 , 4 × ( t D +273 ) 22 , 4 × ( 57 , 4+ 273 )
3
¿ 2,143(kg/m ) (4.92)
Chọn vận tốc hơi đi qua ống theo bảng 2.2, trang 370, tài liệu tham khảo [2], ta có:
→ v HD=20 ÷ 40 (m/s). Chọn v HD =20(m/ s)
Đường kính trong ống nối

D y=
√ 4 × gD
3600 × π × ρ HD × v HD
=

4 ×2660 , 62
3600 × π ×2,143 × 20
=0,148(m)=150 (mm)

Chọn Dy = 150 (mm).


Theo bảng XIII-32/434, tài liệu tham khảo [3], chọn chiều dài đoạn ống nối l = 130 (mm).
4.4.2.2. Đường kính ống dẫn dòng nhập liệu
Nhiệt độ của chất lỏng nhập liệu là t F = 82,5oC. Tại nhiệt độ này tra bảng I.2/9, tài liệu
tham khảo [2] ta có:
Khối lượng riêng của acetone: 𝜌𝑎𝑐𝑒𝑡𝑜𝑛𝑒 = 715,75 (kg /m3)
Khối lượng riêng của acid acetic: 𝜌𝑎𝑐𝑖𝑑 𝑎𝑐𝑒𝑡𝑖𝑐 = 978,13(kg /m3)
M A × xF 58 , 08 × 0 ,35
xF= = =0,342 (4.94)
M A × x F +(1−x F )× M B 58 ,08 × 0 ,35+(1−0 ,35) ×60,052

1 xF 1−x F 0,342 0,342


Nên = + = + (với xF = 0,35 mol/mol) (4.95)
ρF ρ aceton ρacid acetic 715 ,75 978 , 13
→ ρF =869,163 ¿)

Chọn loại ống cắm sâu vào thiết bị.


Chọn vận tốc chất lỏng tự chảy trong ống đẩy của bơm theo bảng 2.2/370, tài liệu tham
khảo ta có: vF = 0,4 𝑚/𝑠.
Đường kính trong của ống nối:

D y=
√ 4 × GF
3600 × π × ρ F × v F√=
4 × 4200
3600 × π × 869,163 ×0 , 4
=0,0654 (m)=65 , 4 (mm) (4.96)

Chọn Dy = 70 (mm)
Theo bảng XIII-32/434, tài liệu tham khảo, chọn chiều dài đoạn ống nối l = 110 (mm)
4.4.2.3. Đường kính ống dẫn dòng sản phẩm đáy:
Nhiệt độ của chất lỏng nhập liệu là 𝑡𝑊 = 116,5℃. Tại nhiệt độ này tra bảng I.2/9, tài liệu
tham khảo ta có:
Khối lượng riêng của acetone: 𝜌𝑎𝑐𝑒𝑡𝑜𝑛𝑒 = 670,14 (kg /m3)
3
Khối lượng riêng của acid acetic: 𝜌𝑎𝑐𝑖𝑑 𝑎𝑐𝑒𝑡𝑖𝑐 = 927,42 (kg /m ) Với x W

= 0,01 mol/mol, ta có:


58 , 08× 0 , 01 −3
xW= =9,675× 10 (4.97)
58 , 08 ×0 , 01+(1−0 , 01)×60,052
1 xW 1−x W 9,675 ×10−3 1−9,675× 10−3
Nên = + = + (4.98)
ρW ρaceton ρacid acetic 58 , 08 60,052
3
→ ρW =925,746(kg /m )
Chọn loại ống cắm sâu vào thiết bị. Chọn vận tốc chất lỏng trong ống đẩy của bơm theo
bảng 2.2/370, tài liệu tham khảo [2] ta có: 𝑣W = 0,5 𝑚/𝑠.
Ta có:
𝑀𝑡𝑏𝑊 = 𝑀𝐴 × 𝑥𝑊 + (1 − 𝑥𝑊) × 𝑀𝐵 = 58,08 × 0,01 + (1 − 0,01) × 60,052
= 60,03 (kg /kmol)
→ W =W × M tbW =45 , 52× 60 , 03=2732 , 57(kg /h)
Đường kính trong của ống nối:

D y=
√ 4×W
3600 × π × ρw × v w √
=
4 × 2732 ,57
3600 × π ×925,746 × 0 ,5
=0,0457(m)=45 ,7 (mm) (4.99)

Chọn Dy = 50 (mm)
Theo bảng XIII-32/434, tài liệu tham khảo [3], chọn chiều dài đoạn ống nối l =100 (mm)
4.4.2.4. Đường kính ống dẫn hơi từ nồi đun qua tháp
Lưu lượng hơi đi vào đáy tháp g'1 = 3502,44 (kg /h)
Nhiệt độ của sản phẩm đáy là 𝑡𝑊 = 116,5℃.
¿
Tại nhiệt độ này y w = 0,03 mol/mol, khối lượng riêng pha hơi tại đáy tháp:
[ y ¿w × M aceton+(1− y ¿w) × M acid acetic ] × 273
ρ HW = (4.100)
22, 4 ×(t w +273)
[ 0 , 03 ×58 , 08+(1−0 , 03)× 60,052 ] × 273
ρ HW = =1,877(kg/m3 )
22 , 4 ×(116 , 5+273)
Chọn vận tốc hơi vào mâm nhập liệu theo bảng II.2/370, tài liệu tham khảo [2]:
Ta có ϑ HW =30 (m/s )
Đường kính trong của ống nối:

D y=
√ 4 × g'1
3600 × π × ρ HW × v HW
=

4 × 3502 , 44
3600 × π ×1,877 × 30
=0,148(m)=148(mm) (4.101)

Chọn Dy = 150 (mm)


Theo bảng XIII-32/434, tài liệu tham khảo [3], chọn chiều dài đoạn ống nối l= 130 (mm).
4.4.2.5. Ống dẫn hoàn lưu
Suất lượng hoàn lưu: 𝐿 = 𝐷 × 𝑀𝑡𝑏𝐷 × 𝑅 = 25,23 × 58,15 × 0,8135 = 1193,51 (kg /h)
(4.102)
Nhiệt độ của sản phẩm đỉnh là 𝑡𝐷 = 57,4℃.
Tại nhiệt độ này tra bảng I.2/9, tài liệu tham khảo [2] ta có:
Khối lượng riêng của acetone: 𝜌𝑎𝑐𝑒𝑡𝑜𝑛𝑒 = 748,86 (kg /m3)
Khối lượng riêng của acid acetic: 𝜌𝑎𝑐𝑖𝑑 𝑎𝑐𝑒𝑡𝑖𝑐 = 1006,99 (kg /m3)
M A × xD 58 , 08 ×0,964
Với x D = = =0,963 (với xD = 0,964 mol/mol)
M A × x D +(1−x D )× M B 58 , 08 ×0,964 +(1−0,964) ×60,052

1 xD 1−x D 0,963 1−0,963


Nên = + = +
ρHL ρ aceton ρacid acetic 748 , 86 1006 , 99
→ 𝜌HL = 756 , 03( kg/ m3 )
Chọn loại ống cắm sâu vào thiết bị. Chọn vận tốc chất lỏng trong ống đẩy của bơm theo
bảng 2.2/370, tài liệu tham khảo [2] ta có: 𝑣L = 0,4 𝑚/𝑠.
Đường kính trong của ống nối:

D y=
√ 4×L
3600 × π × ρ L × v L
=
√ 4 ×1193 ,51
3600 × π × 756 , 03 ×0 , 4
=0,0374 ( m )=37 , 4(mm) (4.103)

Chọn Dy = 40 (mm)
Theo bảng XIII.32/434, tài liệu tham khảo [3], chọn chiều dài đoạn ống nối l = 100(mm)
4.4.3. Bích để nối các ống dẫn
Mặt bích là bộ phận quan trọng dùng để nối các phần của thiết bị cũng như nối các bộ
phận khác với thiết bị. Chọn bích ghép các ống dẫn với các thiết bị làm bằng thép CT3,
cấu tạo của bích là bích liền kiểu I theo hình trang 409, tài liệu tham khảo [3]. Với các Dy
được cho trong bảng dưới và áp suất tính toán P = 0,09495408 N/mm2
→ chọn bích có các thông số sau theo bảng XIII.26, tài liệu tham khảo [3]:

Hình : Hình minh họa bích nối các ống dẫn


Bảng 4.2 : Bảng thông số kích thước bích nối các ống dẫn

Kích thước nối


𝒉 𝒍
ST Loại 𝑫𝒚 Bulông
Dn D Db Dl (mm (mm)
T ống dẫn (mm) 𝒅𝒃 𝒁
(mm) (mm) (mm) (mm) )
(mm) (cái)
Vào
1 150 159 260 225 202 M16 8 16 130
TBNT

2 Hoàn lưu 40 45 130 100 80 M12 4 12 100

Nhập
3 70 76 160 130 110 M12 4 14 110
liệu
Dòng
sản
4 50 57 140 110 90 M12 4 12 100
phẩm
đáy
Hơi vào
5 150 159 260 225 202 M16 8 16 130
đáy

Tương tự với mỗi kích thước bích ta có kích thước bề mặt đẹm bít kín (theo bảng
XIII.30/432, tài liệu tham khảo [3]):
Bảng 4.3: Bảng thông số kích thước đệm bít kín bích nối ống dẫn

𝑫 𝑫𝟏 𝑫𝟐 𝑫𝟑 𝑫𝟒 𝑫𝟓 𝒃 𝒃𝟏 𝒛 𝒇
STT
(mm) (mm) (mm) (mm) (mm) (mm) (mm) (mm) (rãnh) (mm)
1 150 202 291 292 171 170 5 1 3 4,5
2 40 80 69 70 55 54 4 1 2 4
3 70 110 100 101 86 85 4 1 2 4
4 50 90 90 91 66 65 4 1 2 4
5 150 202 291 292 171 170 5 1 3 4,5

4.5. Tai treo, chân đỡ


4.5.1. Tính sơ bộ khối lượng của toàn tháp
Khối lượng đáy và nắp
Giả sử đường ống dẫn vào nắp và đáy gần như nhau nên khối lượng nắp bằng khối lượng
đáy . Với nắp, đáy elip làm từ thép X18H10T có 𝜌𝑋18𝐻10𝑇 = 7900 (kg/m3)
𝐷𝑡 = 1200(𝑚𝑚)
Chiều dày S = 4 (mm), chiều cao gờ chảy tràn là 40 mm
Tra bảng XIII.11 trang 384, tài liệu tham khảo [3] ta có:
𝑚𝑛ắ𝑝 = 𝑚đá𝑦 = 𝐹𝑆𝜌 = 165 (𝑘𝑔) (4.104)
→ 𝑚𝑛ắ𝑝−đá𝑦 = 165 × 2 = 330 (𝑘𝑔)
Khối lượng mâm:
Đường kính trong của tháp 𝐷𝑡 = 1,2(𝑚)
Bề dày mâm 𝛿𝑚 = 0,004(𝑚𝑚) Đường kính
ống hơi dh = 0,075 (m).
Số ống hơi n = 25 (ống).
Số ống chảy chuyền trên mỗi mâm z = 1
Số mâm thực tế 𝑁𝑡 = 25 𝑚â𝑚
Khối lượng riêng thép X18H10T có 𝜌 = 7900 kg/m3
2 2
Dt 1 ,2 2
Tiết diện cắt ngang của tháp F=π × =π × =1 , 13(m )
4 4
2 2
d
Diện tích ống chảy chuyền S=π × c =π × 0 ,1 =0,0078 (m2)
4 4
2
D
𝑀𝑚â𝑚 = 𝑁𝑡 × (𝐹 − 𝑧 × 𝑆𝑑 − 𝑛 × 𝜋 × h ) × 𝛿𝑚 × 𝜌 (4.105)
4
2
0,075
¿ 25 ×(1 ,13−1× 0,0078−26 × π × )× 0,004 ×7900=855 , 63( kg)
4
Khối lượng chóp trên mâm của toàn tháp:
2
Dh
m chóp =N t × n ×(π × d ch ×hch + π × −i× b × a)× δ m × ρ
4

( )
2
0,075
¿ 25 ×26 × π ×0 , 11×0 ,09+ π × −42× 0 , 02× 0,006 × 0,004 ×7900
4
¿ 626 , 05(kg)
Khối lượng thân tháp:
𝑀𝑡ℎâ𝑛 = 𝜋 × 𝐷𝑡 × 𝐻𝑡ℎâ𝑛 × 𝛿𝑡ℎâ𝑛 × 𝜌 (4.106)
= 𝜋 × 1,2 × 9,7 × 0,004 × 7900 = 1155,55 (𝑘𝑔)
Khối lượng ống hơi:
𝑀ố𝑛𝑔 ℎơ𝑖 = 𝜋 × 𝑑ℎ × ℎℎơ𝑖 × 𝛿ℎơ𝑖 × 𝑛 × 𝑁𝑡 × 𝜌 (4.107)
= 𝜋 × 0,075 × 0,15 × 0,003 × 26 × 25 × 7900 = 544,458(𝑘𝑔)
Khối lượng gờ chảy tràn:
𝑀𝑐𝑡 = 𝐿𝑤 × ℎ𝑤 × 𝛿𝑤 × 𝜌 × 𝑁𝑡 (4.108)
= 0,8485 × 0,06 × 0,003 × 7900 × 26 = 31,37 (𝑘𝑔)
Khối lượng ống chảy truyền:
𝑀ố𝑛𝑔 = (𝐻𝑚â𝑚 − 𝑆1) × 𝜋 × 𝑁𝑡 × 𝑑𝑐 × 𝛿𝑐 × 𝜌 × 𝑧 (4.109)
= (0,35 − 0,025) × 𝜋 × 25 × 0,1 × 0,003 × 7900 × 1 = 60,495 (𝑘𝑔)
Khối lượng bích nối thân:
Đường kính bên ngoài của tháp Dn = 1208 (mm) = 1,208 (m)
Đường kính mặt bích của thân D = 1350 (mm) = 1,35 (m)
Chiều cao bích h = 30 (mm) = 0,30 (m)
Số mặt bích:
Với: Dt = 1200 mm, Hđ = 400 mm. Theo ([3], trang 170, bảng IX.5)
Ta được số đĩa giữa 2 mặt bích n d = 5. Tháp có 25 mâm, ta chọn số mâm giữa hai mặt bích
là 5.
Nt 25
→Tổng số mặt bích là N b = +1= +1=6(bích)
5 5
→Vậy có 6 bích
Tóm lại, ta được:
+ Thân tháp được chia làm 5 đoạn
9 ,7
+ Chiều cao mỗi đoạn = = 1,94 m
5
+ Số mặt bích là 6 × 2 =12 (cái)
ΡX18H10T = 7900 (kg/m3)
2 2
D −D n 2
1 , 35 −1,208
2
M bích ghép thân= × h × P X 18 H 10T × 12= ×0 , 03 ×7900 ×12
4 4
¿ 258 , 26 (kg)
Khối lượng bích nối các ống dẫn:
π
Mb =
4
∑ ( Di2−D yi2 )hi× ΡX18H10T, i là thứ tự từ trên xuống trong bảng
π
Mb = × [(0,262 - 0,152) × 0,016 + (0,122 - 0,042) × 0,012 + (0,162 - 0,072) × 0,014 +
4
(0,142 - 0,0502) × 0,012 + (0,2602 - 0,1502) × 0,016] × 7900 = 14,617 (kg)
Khối lượng dung dịch trung bình trong tháp (tính trong 1 giờ hoạt động liên tục của
tháp):
m𝑑𝑑 = 0,5 × (G1 + 𝐺1′) = 0,5 × (1557,42 + 6237,41) = 3897,42 (kg /h) (4.110)
Vậy, tổng khối lượng toàn tháp là
Mtháp = Mđáy và nắp + Mmâm + Mchóp + Mthân + Mốnghơi + Mct + Mống + Mbích + Mb + Mdd
= 330 + 855,63 + 626,05 + 1155,55 + 544,458 + 31,37 + 60,495 + 258 , 26 + 14,617 +
3897,42 = 7773,85 (𝑘𝑔)
Lấy khối lượng toàn tháp là 8000 (kg)
4.5.2. Tính chân đỡ tháp
Chọn chân đỡ: tháp được đỡ trên bốn chân.
Bảng 4.4: Bảng Thông số kích thước chân đỡ

𝑳 𝑩 𝑩𝟏 𝑩𝟐 𝑯 𝒉 𝒔 𝒍 𝒅
mm
240 170 205 275 335 180 16 85 26
Chọn vật liêu làm chân đỡ là thép CT3.
Tải trọng cho phép trên một chân đỡ:
P M × g 8 000 ×9 , 81
Gc = = tháp = = 19620 (N)
4 4 4
Để đảm bảo cho thiết bị ta chọn G𝑐 = 20000 (𝑁)
Tra bảng XIII.35/437, tài liệu tham khảo [3], dùng phương pháp nội suy, ta tính được các
thông số của chân đỡ.

Hình : Hình minh họa chân đỡ tháp chưng cất


Bề mặt đỡ:
F = 0,444 (m2)
Tính khối lượng gần đúng của một chân đỡ:
Thể tích một chân đỡ
𝑉1 𝑐ℎâ𝑛 đỡ = [2 × (𝐻 − 𝑠) × 𝑠 × 𝐵2 + 𝐿 × 𝑠 × 𝐵] × 10−9 (4.112)
= [2 × (335 − 16) × 16 × 275 + 240 × 16 × 170] × 10−9 = 3,46 × 10−3 (𝑚3)
Khối lượng một chân đỡ:
m1 chân đỡ = V1 chân đỡ × ρCT3 = 3,46 × 10−3 × 7850 = 27,161 (kg)
4.5.3. Tính tai treo tháp
Hình : Hình minh họa tai treo thiết bị chưng cất
Tai treo tháp được gắn trên thân tháp và tựa vào giàn đỡ để tháp đứng vững trong quá trình
làm việc. Chọn 4 tai treo, vật liệu là thép CT3. Tra bảng XIII.36/438, tài liệu tham khảo
[3], chọn tai treo có các thông số sau:
Bảng 4.5: Bảng thông số kích thước tai treo

𝑭. 𝟏𝟎𝟒 𝒒. 𝟏𝟎𝟔 𝑳 𝑩 𝑩𝟏 𝑯 𝒉 𝒔 𝒍 a 𝒅 𝒎
𝑚2 𝑁/𝑚2 𝑚𝑚 𝑘𝑔
173 1,45 150 120 130 215 10 8 60 20 30 3,48
Tấm lót tai treo
Chọn vật liệu tấm lót là thép không gỉ CT3
Tra ([3], trang 439, bảng XIII.37). Chọn tấm lót tai treo bằng thép CT3 có các thông số
sau (tra theo Gc = 4×104 N)
Chiều dài tấm lót: H = 460 mm
Chiều rộng tấm lót: B = 320 mm
Bề dày tấm lót: SH = 8 mm
Thể tích một tấm lót tai treo
𝑉𝑡ấ𝑚 𝑙ó𝑡 = 𝐵 × 𝑆𝐻 × 𝐻 = 320 × 8 × 460 × 10−9 = 1,178 × 10−3 (𝑚2) (4.114)
Khối lượng một tấm lót tai treo
𝑚𝑡ấ𝑚 𝑙ó𝑡 = 𝑉𝑡ấ𝑚 𝑙ó𝑡 × 𝜌𝐶𝑇3 = 1,178 × 10−3 × 7850 = 9,247(𝑘𝑔) (4.115)
4.6. Tính lớp cách nhiệt
Trong quá trình hoạt động của tháp, do tháp tiếp xúc với không khí nên nhiệt lượng tổn
thất ra môi trường xung quanh ngày càng lớn. Để tháp hoạt động ổn định, đúng với các
thông số đã thiết kế, ta phải tăng dần lượng hơi đốt gia nhiệt cho nồi đun để tháp không bị
nguội. Khi đó, chi phí cho hơi đốt sẽ tăng. Để tháp không bị nguội mà cũng không tăng
chi phí hơi đốt, ta thiết kế lớp cách nhiệt bao quanh thân tháp. Chọn vật liệu cách nhiệt
cho thân tháp là bông thủy tinh có bề dày là 𝛿b
Hệ số dẫn nhiệt của bông thủy tinh là:
𝜆b = 0,053 (W/m.K) (Bảng 28/417, tài liệu tham khảo [5])
Nhiệt lượng tổn thất ra môi trường xung quanh:
Q𝑚 = 5% × Qđ = 5% × 1591118,296 = 79555,91 (kj/h) = 22098,87 (𝑊) (4.116)
Nhiệt tải mất mất riêng:
Q m λb λb
qm = = (t v 1−t v 2) = ∆ tv (4.117)
f tb δb δb
Trong đó:
t𝑣1: nhiệt độ của lớp các nhiệt tiếp xúc với bề mặt ngoài của tháp.
t𝑣2: nhiệt độ lớp cách nhiệt tiếp xúc với không khí.
∆t𝑣: hiệu số nhiệt độ giữa hai bề mặt của lớp cách nhiệt.
Để an toàn ta lấy ∆t𝑣 = ∆t𝑚𝑎𝑥 = tđá𝑦 − t𝑘𝑘 = 116,5 − 30 = 86,5℃ (4.118)
f𝑡𝑏: diện tích bề mặt trung bình của tháp (kể cả lớp cách nhiệt), m2
Dt + D n 2 × Dt + 2 Sthân + 2δ b
ftb = π×Dtb×H = π× ×H = π× ×H = π× (D + Sthân + δb) × H
2 2
(4.119)
Qm
Ta có phương trình: λ b = π× (D + Sthân + δb) × H (4.120)
∆tv
δb
22098 , 87 0,053
¿ = × 86 ,5
π ×(1 , 2+ 0,004+ δ b )× 9 , 7 δb
→ δ b = 7,66 10−3 (m) = 7,66 (mm) → Chọn δ b = 8 mm
Vậy chọn δ𝑏 = 8 (𝑚𝑚)
Vậy nên thể tích vật liệu cách nhiệt cần dùng là
V = π× (Dt + 2Sthân + 2 δ𝑏) ×H×δ𝑏
= π× (1,2 + 2 × 0,004 + 2 × 0,008) × 9,7 × 0,008 = 0,298 (m3)
CHƯƠNG 5. TÍNH TOÁN THIẾT BỊ PHỤ
5.1. Cân bằng nhiệt lượng
5.1.1. Cân bằng nhiệt lượng cho thiết bị ngưng tụ
Qnt = (R + 1)D.rd ( kJ/h )
Trong đó:
Qnt – nhiệt lượng ngưng tụ do hơi sản phẩm đỉnh ngưng tụ thành lỏng (kJ/h).
Chọn hơi sản phẩm đỉnh ngưng tụ hoàn toàn thành lỏng.
Ta có: D = 25,23 kmol/h
R = 0,8135
rd = 29997,56 kJ/kmol
→ Qnt = (0,8135+ 1) × 25,23 × 29997,56 = 1372526,509 ( kJ/h )
5.1.2. Cân bằng nhiệt lượng cho thiết bị gia nhiệt dòng nhập liệu đến nhiệt độ sôi
QF = CF .GF .(tF - t0) ( kJ/h )
Ta có: GF = 4200 kg/h
tF = 82,5℃
x F = 0,342

Chọn nhiệt độ ban đầu của dòng nhập liệu là: tF' = 30℃
Nhiệt độ trung bình của dòng nhập liệu:
'
t F +t F 30+ 82, 5
ttbF = = =¿ 56,25 ℃
2 2
Với ttbF = 56,25 ℃ tra bảng ([2], trang 171-172, bảng I.153-I.154) ta được:
Nhiệt dung riêng của acetone: Cacetone = 2292,81 J/(kg.độ)
Nhiệt dung riêng của acid acetic: Cacid acetic = 2186,94 J/(kg.độ)
→ CF = Cacetonex̅ F + Cacid acetic(1 - x̅ F)
= 2292,81 × 0,342 + 2186,94 ×(1 - 0,342) = 2223,15 (J/kg.độ)
Vậy QF = 2223,15 × 4200 × (82,5-30) × 10-3 = 490204,575 (kJ/h)
5.1.3. Cân bằng nhiệt lượng cho thiết bị làm nguội sản phẩm đáy
QW = CW × GW × (tW - tW ra) ( kJ/h )
Ta có: GW = W×MtbW = 45,52 × 60,032 = 2732,657 kg/h
tW = 116,5 ℃
x̅ W = 9,675×10-3
Chọn nhiệt độ sản phẩm đáy sau khi trao đổi nhiệt là: tW ra = 30 ℃
Nhiệt độ trung bình của dòng sản phẩm đáy:
t W −t W ra 116 , 5+30
ttbW ¿ = =¿ 73,25 ℃
2 2
Với ttbW = 73,25 ℃ tra bảng ([2], trang 171-172, bảng I.153-I.154) ta được:
Nhiệt dung riêng của acetone: Cacetone = 2348,06 J/(kg.độ)
Nhiệt dung riêng của acid acetic: C acid acetic = 2279,21 J/(kg.độ)
⟹ CW = Cacetone×x̅ W + Cacid acetic × (1 - x̅ W)
CW = 2348,06 × 9,675 × 10-3 + 2279,21 × (1 - 9,675 × 10-3) = 2279,876 (J/kg.độ)
Vậy QW = 2279,876 × 2732,67 × (116,5 - 30) × 10-3 = 538907,87 (kJ/h)
5.1.4. Cân bằng nhiệt lượng cho thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh
QD= CD × GD× (tD - tDra) ( kJ/h )
Ta có: GD = D × MtbD = 25,23× 58,15 = 1467,12 kg/h
tD = 57,4℃
x̅ D = 0,963
Chọn nhiệt độ sản phẩm đỉnh sau khi làm nguội là: tD ra = 30℃
Nhiệt độ trung bình của dòng sản phẩm đỉnh:
t D +t D ra 57 , 4+ 30
ttbD ¿ = =¿ 43,7℃
2 2
Với ttbD = 43,7℃ tra bảng ([2], trang 171-172, bảng I.153-I.154) ta được:
Nhiệt dung riêng của acetone: Cacetone = 2252,025 J/(kg.độ)
Nhiệt dung riêng của acid acetic: Cacid acetic = 2119,795 J/(kg.độ)
⟹ CD = Cacetone×x̅ D + Cacid acetic× (1 - x̅ D)
= 2252,025 × 0,963 + 2119,795 × (1 - 0,963) = 2247,13 J/(kg.độ)
Vậy QD= 2247,13 × 1467,12 × (57,4 - 30) × 10-3 = 90332,577 (kJ/h)
5.1.5. Nhiệt lượng cung cấp cho nồi đun ở đáy tháp
Cân bằng nhiệt lượng cho toàn tháp chưng cất
QF + Qđ = QW + QD + Qnt + Qm
Với Qm – nhiệt lượng tổn thất.
Chọn Qm khoảng 5% nhiệt lượng cung cấp cho nồi đun ở đáy tháp.
→ QF + Qđ = QW + QD + Qnt + 0,05Qđ
Qw +QD + Qnt −Q F 538907 , 87+90332,577+ 1372526,509−490204,575
→ Qđ ¿ =
0 , 95 0 , 95
¿ 1591118,296 (kj/h) ¿ 4 41,977 (kW)
5.2. Thiết bị trao đổi nhiệt
5.2.1. Thiết bị ngưng tụ sản phẩm đỉnh
Chọn thiết bị ngưng tụ vỏ - ống, đặt nằm ngang.
Ống truyền nhiệt được làm bằng thép X18H10T với các thông số:
Đường kính ngoài dn = 25 mm = 0,025 m
Bề dày ống δt = 2 mm = 0,002 m
Đường kính trong dtr = 0,021 m
Chiều dài ống L = 2,5 m
Chọn nước lành lạnh đi trong ống với nhiệt độ vào t1 = 30℃ và nhiệt độ ra t2 = 45℃
t 1 +t 2 30+ 45
Ta có: ttbN = = = = 37,5℃
2 2
Tra cứu các thông số tại ttbN = 37,5℃ ([2])
Khối lượng riêng ρN= 992,750 kg/m3 (trang 9, bảng I.2)
Độ nhớt của nước μN= 0,692×10-3 N.s/m2 (trang 92, bảng I.101)
Hệ số dẫn nhiệt λN = 0,630 W/(m.độ) (trang 133, bảng I.129)
Nhiệt dung riêng CN = 4,176 kJ/(kg.độ) (trang 172, bảng I.153)
Dòng hơi tại đỉnh đi ngoài ống với nhiệt độ tD = 57,4℃
5.2.1.1. Suất lượng nước làm lạnh cần dùng
Ta có: Qnt = 1372526,509 kJ/h
Lượng nước cần dùng ([4], trang 169, công thức 5.307)
Q nt 1372526,509
GN = 3600× C ×(t −t ) = = 6,086 (kg/s)
N 2 1 3600× 4,176 ×(45−30)
5.2.1.2. Xác định bề mặt truyền nhiệt
Bề mặt truyền nhiệt ([4], trang 169)
QD
Ftb = , m2
K ∆ t log
Với: K – hệ số truyền nhiệt
Δtlog – nhiệt độ trung bình logarit
Xác định nhiệt độ trung bình logarit
Chọn kiểu truyền nhiệt ngược chiều, theo công thức ([4], trang 169)
(t ¿ ¿ D−t 1)−(t D −t 2) (57 , 4−30)−(57 , 4−45)
¿ =¿
Δtlog ¿ t D −t 1 ¿ 57 , 4−30 18,919 (K)
ln ⁡( ) ln ⁡( )
t D −t 2 57 , 4−45

Xác định hệ số truyền nhiệt


Hệ số truyền nhiệt K trong thiết bị ngưng tụ sản phẩm đỉnh
1
K = 1 + r + 1 , W/(m2.K)
∑ t
αN α nt

Trong đó: αN – hệ số cấp nhiệt của dòng nước lạnh, W/(m2.K)


αnt – hệ số cấp nhiệt của dòng hơi ngưng tụ, W/(m 2.K)
∑ rt – nhiệt trở qua thành ống và lớp cặn
Xác định hệ số cấp nhiệt của nước đi trong ống
Tra bảng ([2], trang 370, bảng II.2) với vận tốc chất lỏng tự chảy chọn vận tốc nước đi
trong ống vN = 0,5 m/s
Số ống trong một đường nước
GN 4 6,086 4
nN = × 2 = × = 35,399 (ống)
ρN πd VN
tr 992 ,75 π × 0,0212 × 0 ,5

Chọn nN = 36 ống
Vận tốc thực tế của dòng nước trong ống
4 GN 4 × 6,086
VN = 2 = 2= 0,492 (m/s)
ρN nπ d tr 992,750 ×36 × π ×0,021
Chuẩn số Reynolds
V N d tr ρ N 0,492× 0,021 ×992,750
ReN = = −3 = 14822,39
μN 0,692 ×10
Ta thấy ReN > 10000: cấp nhiệt xảy ra ở chế độ chảy rối
Chuẩn số Nu ([3], trang 14, công thức V.40)
Pr N 0 , 25
NuN = 0,021×εl× ℜ0N,8 × Pr 0N, 43 ×( ¿¿
Pr W
Trong đó:
εl – hệ số hiệu chỉnh tính đến ảnh hưởng của hệ số cấp nhiệt theo tỷ lệ giữa chiều dài L và
đường kính d của ống khi ReN > 10000. ([4], trang 176)
L 2 ,5
Với d tr = = 119,048 > 50 thì εl = 1
0 , 021
PrN – chuẩn số Prandlt của nước ở 37,5℃, tra ([3], trang 12, hình V.12) ta có: PrN = 4,8
PrW – chuẩn số Prandlt của nước tra ở nhiệt độ trung bình vách
4 ,8 0 , 25 132, 49
→ NuN = 0,021 × 1 × 14822,390,8 × 4,80,43× ( ¿¿ = 0 ,25
Pr W Pr W
Hệ số cấp nhiệt của nước trong ống
Nu N × λ N 132, 49× 0,630 3974 , 7
αN = = 0 , 25 = 0 , 25
d tr Pr W ×0,021 Pr W
Nhiệt tải phía nước làm lạnh
3974 , 7
qN = αN(tW2 - ttbN) = 0 , 25 (tW2 - 35) (1)
Pr W
Với tW2 – nhiệt độ của vách tiếp xúc với nước (trong ống), ℃
Nhiệt tải qua thành ống và lớp cặn
t W 1−t W 2
qt = , W/m2
∑ rt
Trong đó: tW1 – nhiệt độ của vách tiếp xúc với hơi ngưng tụ, ℃
δt
∑ r t= λt
+ rc

Bề dày thành ống δt = 0,002 m


Hệ số dẫn nhiệt của thép không gỉ: ([3], trang 313, bảng XII.7)
λt = 16,3 W/(m.độ)
Nhiệt trở trung bình lớp cặn trong ống: ([5], trang 419, bảng 31)
1
rc = m2.K/W
5800
0 , 002 1
Vậy ∑ r t= +
16 ,3 5800
= 0,295 × 10-3 (m2.K)/W

t W 1−t W 2
→ qt = −3 (W/m2) (2)
0 ,295 × 10
Xác định hệ số cấp nhiệt của hơi ngưng tụ ngoài ống
Điều kiện:
Ngưng tụ hơi bão hoà
Không chứa không khí không ngưng
Hơi ngưng tụ ở mặt ngoài ống
Màng chất ngưng tụ chảy rối
Ống nằm ngang
Sự ngưng tụ hơi trên bề mặt ngoài của ống đơn chiếc nằm ngang ([5], trang 120, công
thức 3.65)


3 2
4 r nt λ nt ρnt
αnt = 0,725 ¿
μ nt (t ¿ ¿ D−t W 1)d n

Với dn – đường kính ngoài của ống, mm


4 r nt λ3nt ρ2nt A
Đặt A = 0,725× → αnt = 0 ,25
μ nt d n (57 , 4−t W 1 )

Ẩn nhiệt ngưng tụ rnt = rd = 29997,56 kJ/kmol = 515865,176 J/kg


Nhiệt tải ngoài thành ống
qnt = αnt× (57,4 - tW1) = A× (57 , 4−t W 1 )0 ,75 (3)
Từ (1), (2) và (3) ta dùng phương pháp lặp để xác định tW1 và tW2
Chọn tW1 = 46,2℃
Nhiệt độ trung bình
t D +t W 1 57 , 4 +46 ,2
ttbD = = = 51,8 ℃
2 2
Với ttbD = 51,8℃ tra cứu các thông số ([2]
Khối lượng riêng ρnt = 761,59 kg/m3 (trang 9, bảng I.2)
Độ nhớt μnt = 0,261×10-3 N.s/m2 (trang 92, bảng I.101)
Hệ số dẫn nhiệt λnt = 0,165 W/(m.độ) (trang 134, bảng I.130)

→ A = 0,725×

4 r nt × λ3nt × ρ2nt
μnt × d n
= 0,725× 4

515865,176 × 0 ,16 5 3 ×761 , 592
−3
0 , 2 61× 10 ×0 , 025
= 2746,63

Từ (3) → qnt = A×(57 , 4−t W 1)0 , 75= 2746,63×(57 , 4−46 , 2)0 , 75 = 16815,651 (W/m2)
Xem nhiệt tải mất mát là không đáng kể qt= qnt = 15154,919 W/m2
Từ (2) → tW2 = tW1 - qt × 0,295 × 10-3
tW2 = 47,65 - 16815,651 × 0,295 × 10-3 = 42,69℃
t W 1 +t W 2 46 , 2+ 42 , 69
Vậy ttbW = = = 43,37℃
2 2
Chuẩn số Prandlt ở 44,45℃ là PrW = 4,0 ([3], trang 12, hình V.12)
3974 , 7 3974 , 7 2
Từ (1) → qN = 0 , 25 (tW2 – 37,5) = 0 , 25 (43,37 - 37,5) = 16497,854 (W/m )
Pr W Pr W
Kiểm tra sai số
|q N −q nt| |16497,854−16815,651|
ε= = = 1,889 % < 5%
q nt 16815,651
→ Thoả mãn điều kiện
Vậy tW1 = 46,20℃ và tW2 = 42,69℃
3974 , 7 3974 , 7 W
Khi đó αN = 0 , 25 = 0 ,25 = 2810,537 ( 2 )
Pr W 4 ,0 m .K
A 2746 , 63 W
αnt = 0 ,25 = 0 ,25 = 1501,397 ( 2 )
(57 , 4−t W 1 ) (57 , 4−46 , 20) m .K
Vậy hệ số truyền nhiệt
1 1
W
K= 1 1 = 1 1 = 759,388 ( )
+∑ rt + −3
+0,295 × 10 + 2
m .K
αN α nt 2810,537 1501,397
Bề mặt truyền nhiệt trung bình ([4], trang 169)
Qnt 1372526,509 ×1000
F tb = = =26,537(m2)
K . ∆ t log 3600 ×759,388 ×18,919
Chiều dài ống truyền nhiệt (lấy dư 10%)
F tb ×100 % 26,537 × 110 %
L’ = d n +d tr = 0,025+0,021 = 11,222 (m)
π nN π × 36×
2 2

So với L = 2,5 m thì số đường nước là


L’ 11,222
= = 4,489 (đường nước)
L 2,5
Khi đó số ống tăng lên 4,489 lần nN = 4,489 × 36 = 161,604 (ống)
Tra bảng ([3], trang 48, bảng V.11) chọn nN = 187 ống, trong đó tổng số ống trong tất cả
các viên phân là 18.
Thiết bị ngưng tụ sản phẩm đỉnh là thiết bị truyền nhiệt vỏ - ống có nN = 187 ống và
L = 2,5 m. Ống được bố trí theo hình lục giác đều ([3], trang 48, công thức V.139)
Số ống trên một cạnh của hình 6 cạnh ngoài cùng
nN - 18 = 3a(a - 1) + 1 ↔ 187 - 18 = 3a(a - 1) + 1 →a = 8 (ống)
Số ống trên đường chéo của hình 6 cạnh đều
b = 2a - 1 = 2 × 8 - 1 = 15 (ống)
Chọn bước ống: t = 1,2 dn = 1,2 × 0,025 = 0,030 (m)
Đường kính trong của thiết bị trao đổi nhiệt ([3], trang 49, công thức V.140)
D = t(b - 1) + 4dn = 0,030 × (15 - 1) + 4 × 0,025 = 0,520 (m)
5.2.2. Thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh
Chọn thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh là thiết bị truyền nhiệt ống lồng ống.
Ống truyền nhiệt được làm bằng thép X18H10T, kích thước ống trong là 16 × 2 và kích
thước ống ngoài là 25 × 2.
Chọn nước làm lạnh đi trong ống 16 × 2 (ống trong) nhiệt độ vào t1 = 30℃ và nhiệt độ
cuối là t2 = 45℃.
Đường kính ngoài dn = 16 mm = 0,016 m
Bề dày ống δt = 2 mm = 0,002 m
Đường kính trong dtr = 12 mm = 0,012 m
t 1−t 2 30+45
Ta có: ttbN = = = 37,5℃
2 2
Với ttbN = 37,5℃ tra cứu các thông số ([2])
Khối lượng riêng ρN= 992,750 kg/m3 (trang 9, bảng I.2)
Độ nhớt của nước μN = 0,692×10-3 N.s/m2 (trang 92, bảng I.101)
Hệ số dẫn nhiệt λN = 0,630 W/(m.độ) (trang 133, bảng I.129)
Nhiệt dung riêng CN = 4,176 kJ/(kg.độ) (trang 172, bảng I.153)
Sản phẩm đỉnh đi trong ống 25×2 (ống ngoài) nhiệt độ đầu t D = 57,4℃ và nhiệt độ cuối ta
chọn tD ra = 30℃
Đường kính ngoài Dn = 25 mm = 0,025 m
Bề dày ống δt = 2 mm = 0,002 m
Đường kính trong Dtr = 21 mm = 0,021 m
Với ttbD = 43,7℃ tra cứu các thông số sau ([2])
Khối lượng riêng ρD = 763,418 kg/m3 (trang 9, bảng I.2)
Độ nhớt μD = 0,284×10-3 N.s/m2 (trang 92, bảng I.101)
Hệ số dẫn nhiệt λD = 0,165 W/(m.độ) (trang 134, bảng I.130)
Nhiệt dung riêng CD = 2249,844 J/(kg.độ) (trang 171-172, bảng I.153 và I.154)
5.2.2.1. Suất lượng nước cần dùng để làm nguội sản phẩm đỉnh
Ta có: QD = 81003,401 KJ/h
Lượng nước cần dùng ([4], trang 169, công thức 5.307)
QD 81003,401
GN = = = 0,359 (kg/s)
C N (t 2−t 1) 3600× 4,176 ×(45−30)

5.2.2.2. Xác định bề mặt truyền nhiệt


Bề mặt truyền nhiệt ([4], trang 169)
Qnt
F tb = , m2
K . ∆ t log
Với: K – hệ số truyền nhiệt
Δtlog – nhiệt độ trung bình logarit
Xác định nhiệt độ trung bình logarit
Chọn kiểu truyền nhiệt ngược chiều, theo công thức ([4], trang 169)
'
(t ¿ ¿ D−t 2)−(t D −t 1)
¿ (57 , 4−45)−( 30−25)
Δtlog = t −t = 57 , 4−4 5 = 8,147 (K)
ln ⁡( 'D 1 ) ln ⁡( )
t D −t 2 30−25

Xác định hệ số truyền nhiệt


1
K = 1 + r + 1 , W/(m2.K)
∑ t
αN αD

Trong đó: αN – hệ số cấp nhiệt của nước trong ống, W/(m2.K)


αD – hệ số cấp nhiệt của sản phẩm đỉnh, W/(m2.K)
∑ rt – nhiệt trở qua thành ống và lớp cặn
Xác định hệ số cấp nhiệt của sản phẩm đỉnh đi trong ống ngoài
Vận tốc sản phẩm đỉnh đi trong ống ngoài
4 GD 4 × 1 467 ,12
VD = 2 2 = 2 2 = 3,674 (m/s)
ρD π (D¿ ¿t r −d )¿ n 3600× 763,418 π ×(0,021 −0,016 )

Đường kính tương đương dtd = Dtr - dn = 0,021 - 0,016 = 0,005 (m)
Chuẩn số Reynolds
V D d td ρ D 3,593× 0,005 ×780,712
ReD = = −3 = 50498,871
μD 0 ,2 84 × 10
Ta thấy ReD > 10000: cấp nhiệt xảy ra ở chế độ chảy rối
Chuẩn số Nu ([3], trang 14, công thức V.40)
Pr D 0 ,25
NuD = 0,021×εl× ℜ0D,8 × Pr 0D, 43 ×( ¿¿
Pr W 1
Trong đó:
εl – hệ số hiệu chỉnh tính đến ảnh hưởng của hệ số cấp nhiệt theo tỷ lệ giữa chiều dài L và
đường kính d của ống khi ReN > 10000. Chọn εl = 1
PrD – chuẩn số Prandlt của sản phẩm đỉnh ở 43,7℃
μD C D −3
0,284 ×10 × 2249,844
PrD = = = 3,872
λD 0,165
PrW1 – chuẩn số Prandlt của sản phẩm đỉnh ở nhiệt độ trung bình vách
3,872 0 , 25 305,243
→ NuD = 0,021 × 1 × 50498,8710,8 × 3,8720,43× ( ¿¿ = 0 ,25
Pr W 1 Pr W 1
Hệ số cấp nhiệt của sản phẩm đỉnh trong ống ngoài
Nu D λ D 299,844 ×0,165 10073,019
αD = = 0 , 25 = 0 ,25
d td Pr W 1 × 0 ,0 05 Pr W
Nhiệt tải phía nước làm lạnh
10073,019
qD = αD(ttbD – tw1) = 0 ,25 (43,7 – tw1) (W/m2)
Pr W
Với tW1 –nhiệt độ của vách tiếp xúc với sản phẩm đỉnh,℃
Nhiệt tải qua thành ống và lớp cặn
t W 1−t W 2
qt = , W/m2
∑ rt
Trong đó: tW2 – nhiệt độ của vách tiếp xúc với nước (trong ống nhỏ), ℃
δt
∑ r t= λt
+ rc

Bề dày thành ống δt = 0,002 m


Hệ số dẫn nhiệt của thép không gỉ: ([3], trang 313, bảng XII.7)
λt = 16,3 W/(m.độ)
Nhiệt trở trung bình lớp cặn trong ống: ([5], trang 419, bảng 31)
1
rc = m2.K/W
5800
2
0 , 002 1 m .K
Vậy ∑ r t= +
16 ,3 5800
= 0,295 × 10-3 (
W
)

t W 1−t W 2 W
→ qt = −3 ( 2
¿
0 ,295 × 10 m
Xác định hệ số cấp nhiệt của nước trong ống nhỏ
Vận tốc nước đi trong ống
4 GN 4 × 0 ,359
VN = 2 = 2= 3,197 (m/s)
ρN π d tr 992,750 × π ×0 , 01 2
Chuẩn số Reynolds
V N d tr ρ N 3 ,197 × 0 , 012 ×992,750
ReN = = −3 = 55037,371
μN 0,692× 10
Ta thấy ReN > 10000: cấp nhiệt xảy ra ở chế độ chảy rối
Chuẩn số Nu ([3], trang 14, công thức V.40)
Pr N 0 , 25
NuN = 0,021×εl× ℜ0N,8 × Pr 0N, 43 ×( ¿¿
Pr W
Trong đó: εl – hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc tỷ lệ giữa chiều dài L và đường kính d của ống
khi ReN > 10000. Chọn εl = 1
PrN – chuẩn số Prandlt của nước ở 37,5℃, tra ([3], trang 12, hình V.12) ta có: PrN = 4,8
PrW2 – chuẩn số Prandlt của nước tra ở nhiệt độ trung bình vách
4,8 0 ,25 378,433
→ NuD = 0,021 × 1 × 55037.3710,8 × 4,80,43× ( ¿¿ = 0 ,25
Pr W 2 Pr W 2
Hệ số cấp nhiệt của nước trong ống
Nu N λ N 378,433× 0,630 19867,733
αN = = 0 , 25 = 0 ,25
d tr Pr W 2 × 0 ,0 12 Pr W 2
Nhiệt tải phía nước làm lạnh
19867,733
qN = αN(tW2 – ttbN) = 0 ,25 (tw2 – 37,5) (W/m2)
Pr W

Nhiệt tải qua thành ống và lớp cặn


t w 1−t w 2
qt =
∑ rt
Với:
tW1 – nhiệt độ của vách tiếp xúc với sản phẩm đỉnh.
tW2 – nhiệt độ của vách tiếp xúc với nước (trong ống nhỏ).
Chọn tW1 = 44,39℃
Tra cứu các thông số sau tại tW1 = 44,39 ℃ ([2])
Độ nhớt μD' = 0,291×10-3 N.s/m2 (trang 92, bảng I.101)
Hệ số dẫn nhiệt λD' = 0,165 W/(m.độ) (trang 134, bảng I.130)
Nhiệt dung riêng CD' = 2240,797 J/(kg.độ) (trang 172, bảng I.154)
' '
μD C D −3
0,291× 10 ×2240,797
Khi đó: PrW1 ≈ ' = = 3,952
λD 0,165
10073,019 10073,019 2
qD = 0 ,25 (47 – tw1) = 0 , 25 (47 – 44,39) = 18646,439 (W/m )
Pr W 3,952
Xem nhiệt tải mất mát không đáng kể qt = qD = 18646,439 (W/m2 )
t w1 −t w2
Ta có: qt = −3
0,295 ×10
→tW2 = tW1 - qt × 0,295 × 10-3 = 44,39 - 18646,439 × 0,295 × 10-3 = 38,89℃
t w 1 +t w 2 44 ,39+38 , 89
Vậy: t 'tbW = = = 41,63℃
2 2
Với tW2 = 38,89℃ → PrW2 = 4,5 ([3], trang 12, hình V.12)
19867,733 19867,733
qN = 0 ,25 (tw2 – 37,5) = 0 ,25 (38,89– 37,5) = 18755,932 (W/m2)
Pr W 4 ,7
Kiểm tra sai số
|q N −q D| |18755,932−18646,439|
ε= = = 0,593 % < 5%
qD 18646,439
→ Thoả mãn điều kiện
Vậy tW1 = 44,39℃ và tW2 = 38,89℃
19867,733 19867,733
Khi đó αN = 0 ,25 = 0 ,25 = 13640,968 (W/m2.K)
Pr W 4 ,5
10073,019 10073,019 2
αD = 0 ,25 = 0 , 25 = 7144,230 (W/m .K)
Pr W 1 3,952
Vậy hệ số truyền nhiệt
1 1
K= 1 + r+ 1 = 1 1 = 1967,413 (W/m2.K)
∑ tαN αD 13640,968
+0,295 ×10−3+
7144,230
Bề mặt truyền nhiệt trung bình ([4], trang 169)
QD 81003,401 ×1000
F tb = = =1,310 (m2)
K . ∆ t log 3600 ×1967,413 × 8,741
Chiều dài ống truyền nhiệt (lấy dư 10%)
F tb × 110 % 1,310 × 110 %
L= d n +d tr = 0,016+ 0,012 = 32,763 (m) → chọn L = 32 m
π π×
2 2

Kiểm tra điều kiện ([4], trang 176)


L 32
d tr 0,012 = 2666,667 > 50
= → thoả εl = 1

Vậy thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh là thiết bị truyền nhiệt ống lồng ống với chiều dài
ống truyền nhiệt L = 32 m, chia thành 16 dãy, mỗi dãy dài 2 m.
5.2.3. Thiết bị gia nhiệt nhập liệu
Chọn thiết bị gia nhiệt nhập liệu là thiết bị truyền nhiệt ống lồng ống.
Ống truyền nhiệt được làm bằng thép X18H10T, kích thước ống trong là 100 × 4 và kích
thước ống ngoài là 130 × 4.
Chọn hơi đốt là hơi nước đi trong ống 130 × 4 (ống ngoài).
Đường kính ngoài Dn = 130 mm = 0,130 m
Bề dày ống δt = 4 mm = 0,004 m
Đường kính trong Dtr = 122 mm = 0,122 m
Tra cứu các thông số sau ([2], trang 312)
Nhiệt độ sôi tsN = 120℃
Ẩn nhiệt ngưng tụ rN = 2207 kJ/kg
Dòng nhập liệu đi trong ống 100 × 4 (ống trong) nhiệt độ đầu t F' = 25℃ và nhiệt độ cuối tF
= 82,5℃
Đường kính ngoài dn = 100 mm = 0,100 m
Bề dày ống δt = 4 mm = 0,004 m
Đường kính trong dtr = 92 mm = 0,092 m
Với ttbF = 53,75℃ tra cứu các thông số sau ([2])
Khối lượng riêng ρF = 904,995 kg/m3 (trang 9, bảng I.2)
Độ nhớt μF= 0,506×10-3 N.s/m2 (trang 92, bảng I.101)
Hệ số dẫn nhiệt λF = 0,165 W/(m.độ) (trang 134, bảng I.130)
Nhiệt dung riêng CF = 2211,567 J/(kg.độ) (trang 171-172, bảng I.153 và I.154)
5.2.3.1. Suất lượng hơi nước cần dùng
Suất lượng hơi nước cần dùng
QF 508660,640
GN = = = 0,064 ( kg/s)
rN 3600× 2207

5.2.3.2. Xác định bề mặt truyền nhiệt


Bề mặt truyền nhiệt ([4], trang 169)
QD
Ftb = , m2
K ∆ t log
Với: K – hệ số truyền nhiệt
Δtlog – nhiệt độ trung bình logarit
Xác định nhiệt độ trung bình logarit
Chọn kiểu truyền nhiệt ngược chiều, theo công thức ([4], trang 169)
(t ¿ ¿ D−t 1)−(t D −t 2) (120−25)−(120−82 , 5)
¿
Δtlog = t D −t 1 = 120−25 = 61,859 (K)
ln ⁡( ) ln ⁡( )
t D −t 2 120−8 2 , 5

Xác định hệ số truyền nhiệt


Hệ số truyền nhiệt K trong thiết bị ngưng tụ sản phẩm đỉnh
1
K = 1 + r + 1 , W/(m2.K)
∑ t
αF αN

Trong đó: αF – hệ số cấp nhiệt của dòng nhập liệu, W/(m2.K)


αN – hệ số cấp nhiệt của hơi nước, W/(m2.K)
∑ rt – nhiệt trở qua thành ống và lớp cặn
Xác định hệ số cấp nhiệt của dòng nhập liệu trong ống nhỏ
Vận tốc dòng nhập liệu đi trong ống nhỏ
4 GF 4 × 4 200
VF = 2 = 2= 0,194 (m/s)
ρF π d tr 3 600× 904,995 × π ×0 , 09 2
Chuẩn số Reynolds
V F × d tr × ρF 0,194 ×0,092 × 904,995
ReF = = −3 = 31921,630
μF 0 , 5 06 ×10
Ta thấy ReF > 10000: cấp nhiệt xảy ra ở chế độ chảy rối
Chuẩn số Nu ([3], trang 14, công thức V.40)
Pr F 0 ,25
NuF = 0,021εl× ℜ0F,8 × Pr 0F, 43 ×( ¿¿
Pr W 2
Trong đó:
εl – hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc tỷ lệ giữa chiều dài L và đường kính d của ống khi Re F >
10000. Chọn εl = 1
PrF – chuẩn số Prandlt của dòng nhập liệu ở 53,75℃
μ F × C F ¿ 0,506 ×10−3 ×2211,567
PrF = = = 6,782
λF 0,165
PrW2 – chuẩn số Prandlt của dòng nhập liệu ở nhiệt độ trung bình vách

( )
0 , 25
6,782 309,607
→ NuF = 0,021 × 1 × 31921,6300.8 × 6,7820,43× = 0 , 25
Pr W2
Pr W 2

Hệ số cấp nhiệt của nước trong ống


Nu F λ F 309,607 ×0,165 555,273
αF = = 0 , 25 = 0 ,25
d tr Pr W 2 × 0 ,0 92 Pr W 2
Nhiệt tải phía nước làm lạnh
555,273 2
qF = αF(tW2 – ttbN) = 0 ,25 (tw2 – 53,75) (W/m )
Pr W 2
Với tW2 – nhiệt độ của vách tiếp xúc với dòng nhập liệu (trong ống nhỏ), ℃
Nhiệt tải qua thành ống và lớp cặn
t W 1−t W 2
qt = , W/m2
∑ rt
Trong đó: tW2 – nhiệt độ của vách tiếp xúc với nước (trong ống nhỏ), ℃
δt
∑ r t= λt
+ rc

Bề dày thành ống δt = 0,004 m


Hệ số dẫn nhiệt của thép không gỉ: ([3], trang 313, bảng XII.7)
λt = 16,3 W/(m.độ)
Nhiệt trở trung bình lớp cặn trong ống: ([5], trang 419, bảng 31)
1
rc = m2.K/W
5800
2
0 , 004 1 m .K
Vậy ∑ r t= +
16 , 3 5800
= 0,418 × 10-3 (
W
)

t W 1−t W 2 W
→ qt = −3 ( 2
¿
0 , 4 18 ×10 m
Xác định hệ số cấp nhiệt của nước trong ống ngoài
Đường kính tương đương dtd = Dtr - dn = 0,122 - 0,100 = 0,022 (m)
Hệ số cấp nhiệt của nước trong ống ([5], trang 120, công thức 3.66)
2207 ×1000
0 , 25
72,558 A
αN = 0,725A¿ ¿ = 0,725A( ) = 0 ,25
(120−t W 1)×0,022 (120−t W 1)
Với A – hệ số phụ thuộc vào tính chất vật lý nước theo nhiệt độ
Nhiệt tải phía hơi nước
qN = αN(tsN - tW1) = 72,558A × (120 - tW1)0,75
Chọn tW1 = 118,29 ℃
Khi đó nhiệt độ trung bình
120+118 , 29
ttb = = 119,15℃
2
Với ttb = 119,15℃ tra ([5], trang 120) được A = 187,618
Vậy qN = 72,558A × (120 - tW1)0,75
qN = 72,558 × 187,618 × (120 - 118,29)0,75 = 20356,677 (W/m2)
Xem nhiệt tải mất mát không đáng kể qt = qN = 20356,677 W/m2
t W 1−t W 2
qt = −3
0 , 4 18 ×10
→ tW2 = tW1 - qt× 0,418 × 10-3= 118,29 - 20356,677 × 0,418 × 10-3 = 109,78 ℃
t W 1−t W 2 118 , 29+109 ,78
ttbW = ¿ = 114,04℃
2 2
Tra cứu các thông số sau tại ttbW = 114,04℃ ([2])
Độ nhớt μtbW = 0,283×10-3 N.s/m2 (trang 92, bảng I.101)
Hệ số dẫn nhiệt λtbW = 0,150 W/(m.độ) (trang 134, bảng I.130)
Nhiệt dung riêng CtbW = 2494,616 J/(kg.độ) (trang 171-172, bảng I.153 - I.154)
μ tbW C tbW 0,283 ×10−3 ×2494,616
Khi đó: PrW2 ≈ = = 4,707
λtbW 0,150
555,273 555,273
0 ,25 (tw2 – 53,75) ¿
2
→ qF = 0 ,25 (109,78 – 53,75) = 21222,296 (W/m )
Pr W 2 4,707
Kiểm tra sai số
|q N −q F| |20356,677−21222,296|
ε= = = 4,078% < 5%
qF 21222,296
→ Thoả mãn điều kiện
Vậy tW1 = 118,29℃ và tW2 = 109,78℃
72,558 A 72,558 ×187,618 2
Khi đó αN = 0 ,25 = 0 ,25 = 11904,409 W/(m .K)
(120−t W 1) (120−118 , 29)
555,273 555,273 2
αF = 0 ,25 = 0 ,25 = 376,982 W/(m .K)
Pr W 2 4,707
Vậy hệ số truyền nhiệt
1 1
K= 1 + r+ 1 = 1 1 = 316,954 W/(m2.K)
∑ tαF αN 376,928
+0 , 4 18 × 10−3 +
11904,490
Bề mặt truyền nhiệt trung bình ([4], trang 169)
QF 508660,640 × 1000
F tb = = =7,207(m2)
K . ∆ t log 3600 ×316,954 × 61,859
Chiều dài ống truyền nhiệt (lấy dư 10%)
F tb × 110 % 7,440 ×110 %
L= d n +d tr = 0,100+ 0,092 = 26,286 (m) → chọn L = 28 m
π π×
2 2

Kiểm tra điều kiện ([4], trang 176)


L 27
d tr
= = 293,478 > 50 → thoả εl = 1
0,092

Vậy thiết bị làm nguội sản phẩm đỉnh là thiết bị truyền nhiệt ống lồng ống với chiều dài
ống truyền nhiệt L = 28 m, chia thành 14 dãy, mỗi dãy dài 2 m.
5.2.4. Thiết bị làm nguội sản phẩm đáy
Chọn thiết bị làm nguội sản phẩm đáy là thiết bị truyền nhiệt ống lồng ống.
Ống truyền nhiệt được làm bằng thép X18H10T, kích thước ống trong là 42 × 2 và kích
thước ống ngoài là 70 × 2.
Chọn nước làm lạnh đi trong ống 42 × 2 (ống trong) nhiệt độ vào t 1 = 25℃ và nhiệt độ
cuối là t2 = 45℃.
Đường kính ngoài dn = 42 mm = 0,042 m
Bề dày ống δt = 2 mm = 0,002 m
Đường kính trong dtr = 38 mm = 0,038 m
t 1 +t 2 30+ 45
Ta có: ttbN = = =37 , 5oC
2 2
Tra cứu các thông số ([2])
Khối lượng riêng ρN = 992,750 kg/m3 (trang 9, bảng I.2)
Độ nhớt của nước μN = 0,692×10-3 N.s/m2 (trang 92, bảng I.101)
Hệ số dẫn nhiệt λN = 0,630 W/(m.độ) (trang 133, bảng I.129)
Nhiệt dung riêng CN = 4,176 kJ/(kg.độ) (trang 172, bảng I.153)
Sản phẩm đáy đi trong ống 70 × 2 (ống ngoài) nhiệt độ đầu t W = 116,5℃ và nhiệt độ cuối
ta chọn tWra = 35℃
Đường kính ngoài Dn = 70 mm = 0,070 m
Bề dày ống δt = 2 mm = 0,002 m
Đường kính trong Dtr = 66 mm = 0,066 m
Với ttbW = 75,5℃ tra cứu các thông số sau ([2])
Khối lượng riêng ρW = 982,751 kg/m3 (trang 9, bảng I.2)
Độ nhớt μW = 0,585×10-3 N.sm2⁄ (trang 92, bảng I.101)
Hệ số dẫn nhiệt λW = 0,161 W/(m.độ) (trang 134, bảng I.130)
Nhiệt dung riêng CW = 2292,093 J/(kg.độ) (trang 171-172, bảng I.153 và I.154)
5.2.4.1. Suất lượng nước cần dùng để làm nguội sản phẩm đáy
Ta có: QW = 538907,87 KJ/h
Lượng nước cần dùng ([4], trang 169, công thức 5.307)
QW 538907 , 87
G N= = =1,792 (kg/s)
C N (t 2−t 1) 3600 × 4,176 ×(45−25)

5.2.4.2. Xác định bề mặt truyền nhiệt


Bề mặt truyền nhiệt ([4], trang 169)
QF 2
F tb = ,m
K × ∆ t log
Với: K – hệ số truyền nhiệt
Δtlog – nhiệt độ trung bình logarit
Xác định nhiệt độ trung bình logarit
Chọn kiểu truyền nhiệt ngược chiều, theo công thức ([4], trang 169)
(t W −t 2 )−(t Wra −t 1 ) (116 , 5−45)−(30−25)
∆ t log = = =¿

(
ln
)
t W −t 2
t Wra −t 1 ( ln
116 , 5−45
30−25 ) 24,998 (K)

Xác định hệ số truyền nhiệt


1
K=
1 1 , W/(m2.K)
+ Σr t+
∝N ∝w

Trong đó:
αN – hệ số cấp nhiệt của nước trong ống, W/(m2.K)
αW – hệ số cấp nhiệt của sản phẩm đáy, W/(m2.K)
Σrt – nhiệt trở qua thành ống và lớp cặn
Xác định hệ số cấp nhiệt của sản phẩm đáy đi trong ống ngoài
Vận tốc sản phẩm đáy đi trong ống ngoài
4 GW 4 ×× 2732 , 67
VW = 2 2
= 2 2
=0 , 379(m/s )
ρW π (D −d ) 3 600 × 982,751 π ×(0 , 066 −0 ,042 )
tr n

Đường kính tương đương dtd = Dtr - dn = 0,066 - 0,042 = 0,024 (m)
Chuẩn số Reynolds
V w × d td × ρw 0 , 379× 0,024 × 9 82,751
ReW = = −3
=15280,503
μw 0,585 ×10
Ta thấy ReW > 10000: cấp nhiệt xảy ra ở chế độ chảy rối
Chuẩn số Nu ([3], trang 14, công thức V.40)

( )
0 ,25
0 ,8 0 , 43 Pr W
NuW = 0,021×εl× ℜW × Pr W ×
Pr W 1

Trong đó:
εl – hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc tỷ lệ giữa chiều dài L và đường kính d của ống khi
ReN > 10000. Chọn εl = 1
PrW – chuẩn số Prandlt của sản phẩm đáy ở 75,5℃
μ W ×C W μ W ×C W 0,585 × 10−3 ×2292,093
PrW = = = =8,328
λW λW 0,161
PrW1 – chuẩn số Prandlt của sản phẩm đáy ở nhiệt độ trung bình vách
( )
0 ,25
8,328 197,468
→ NuW = 0,021 × 1 × 15280,503 0,8 × 8,3280,43 × = 0 ,25
PrW 1 Pr W 1

Hệ số cấp nhiệt của sản phẩm đáy trong ống ngoài


NuW × λW 197,468 ×0,161 1324,681
αw = = 0 ,25
= 0 , 25
d td Pr W 1 ×0,024 Pr W 1
Nhiệt tải phía sản phẩm đáy
1324,681
qW = αW(ttbW - tW1) = 0 ,25 (75,5 - tW1) (W/m2)
Pr W 1
Với tW1 – nhiệt độ của vách tiếp xúc với sản phẩm đáy (ngoài ống nhỏ), ℃
Nhiệt tải qua thành ống và lớp cặn
t w 1−t w 2 2
qt = , W /m
∑ rt
Trong đó: tW1 – nhiệt độ của vách tiếp xúc với nước (trong ống nhỏ), ℃
δt
∑ rt = +r
λF c
Bề dày thành ống δt =2 (mm) = 0,002 m
Hệ số dẫn nhiệt của thép không gỉ X18H10T: ([3], trang 313, bảng XII.7)
λt = 16,3 W/(m.độ)
Nhiệt trở trung bình lớp cặn trong ống: ([5], trang 419, bảng 31)
1
rc = m2.K/W
5800
0,002 1
Vậy Σrt = + = 0,418 × 10-3 (m2.K)/W
16 , 3 5800
t w1 −t w2
→ qt = −3 (W/m2)
0,418 ×10
Xác định hệ số cấp nhiệt của nước trong ống nhỏ
Vận tốc nước đi trong ống
4 ×G N 4 × 1,792
V N= 2
= 2
=1,592(m/ s)
ρ N × π ×d tr 992,750 × π ×0,038
Chuẩn số Reynolds
V N × dtr × ρN 1,592 ×0,038 × 992,750
ℜN = = −3
=86788,156
μN 0,692 ×10
Ta thấy ReN > 10000: cấp nhiệt xảy ra ở chế độ chảy rối
Chuẩn số Nu ([3], trang 14, công thức V.40)
( )
0 ,25
0 ,8 0 , 43 Pr N
NuN = 0,021×εl× ℜN × Pr N ×
Pr W 2

Trong đó:
εl – hệ số hiệu chỉnh phụ thuộc tỷ lệ giữa chiều dài L và đường kính d của ống khi
ReN > 10000. Chọn εl = 1
PrN – chuẩn số Prandlt của nước ở 35℃, tra ([3], trang 12, hình V.12) ta có: PrN = 4,9
PrW2 – chuẩn số Prandlt của nước tra ở nhiệt độ trung bình vách

( )
0 ,25
0,8 0,43 4 ,9 552,486
→ NuN = 0,021 × 1 × 86788,156 × 4,9 × Pr = 0 , 25
W1 Pr W 1

Hệ số cấp nhiệt của nước trong ống


Nu N × λ N 552,486 × 0 ,63 9159,636
αN = = 0 ,25
= 0 ,25
d tr Pr W 2 × 0,038 Pr W 2
Nhiệt tải phía nước làm lạnh
9159,636
qN = αN(tW2 – ttbN) = 0 , 25 (tW2-35) (W/m2)
Pr W 2
Chọn tW1 = 46,32℃
Tra cứu các thông số sau tại tW1 = 44,94℃ ([2])
Độ nhớt μ'w = 0,821×10-3 N.s/m2 (trang 92, bảng I.101)
Hệ số dẫn nhiệt λ 'w = 0,167 W/(m.độ) (trang 134, bảng I.130)
Nhiệt dung riêng C 'w = 2134,878J/(kg.độ) (trang 171-172, bảng I.153 và I.154)
' '
μw × C w −3
0,821× 10 ×2134,878
Khi đó: PrW1 ≈ ' = = 10,495
λw 0,167

1324,681 1324,681 2
→ qW = 0 ,25 (75,5 - tW1) = 0 ,25 (75,5 – 44,94) = 22491,532 (W/m )
Pr W 1 10,495

Xem nhiệt tải mất mát không đáng kể qt = qW = 22491,532 W/m2


t w1 −t w2
Ta có: qt = −3
0,418 ×10
→ tW2 = tW1 - qt × 0,295 × 10-3 = 44,94 - 22491,532 × 0,295 × 10-3 = 38,38℃
t w 1 +t w 2 44 ,94 +38 , 38
Vậy: ttbW' = = = 41,66℃
2 2

Với tbW = 41,66℃ → PrW2 = 4,3 ([3], trang 12, hình V.12)
9159,636 9159,636
qN = 0 , 25 (tW2 - 35) = 0 ,25 ×(38,38– 35) = 21499,472 (W/m2)
Pr W 2 4 ,3
Kiểm tra sai số
|q N −q F| |22491,532−21499,472|
ε= = = 4,614% < 5%
qF 21499,472
→ Thoả mãn điều kiện
Vậy tW1 = 44,94 ℃ và tW2 = 38,38℃
Khi đó:
9159,636 9159,636
αN = 0 , 25
= 0 ,25
=6360,791 W/(m2.K)
Pr W 2 4,3
1324,681 1324,681
αW = 0 ,25
= 0 , 25
=736,979 W/(m2.K)
Pr W 2 10,495
Vậy hệ số truyền nhiệt
1 1
K= = =552,760
1 1 1 1 −3 W/(m2.K)
+ Σr t+ + +0,295 ×10
∝N ∝W 6360,791 736,979

Bề mặt truyền nhiệt trung bình ([4], trang 169)


QW 538907 , 87 ×1000 2
F tb = = =10,834 (m )
K × ∆ t log 3600× 24,998 ×552,760
Chiều dài ống truyền nhiệt (lấy dư 10%)
F tb ×110 % 10,834 × 110 %
L= = =94,836(m)
d n+ d tr 0,042+ 0,038
π× π×
2 2
→ chọn L = 96 m
Kiểm tra ( tham khảo)
L 95
Kiểm tra d = = 2500 > 50 → ε = 1 thoả
tr 0,038

Vậy thiết bị làm nguội sản phẩm đáy là thiết bị truyền nhiệt gia nhiệt ống lồng ống với
chiều dài ống truyền nhiệt L = 96 m, chia thành 32 dãy, mỗi dãy dài 3 m.
5.2.5. Nồi đun gia nhiệt sản phẩm đáy
Chọn nồi đun gia nhiệt sản phẩm đáy là nồi đun Kettle, ống truyền nhiệt được làm bằng
thép X18H10T, kích thước ống 40 × 5.
Chọn hơi đốt là hơi nước đi trong ống 40 × 5.
Đường kính ngoài dn = 40 mm = 0,040 m
Bề dày ống δt = 5 mm = 0,005 m
Đường kính trong dtr = 30 mm = 0,030 m
Tra cứu các thông số sau ([2], trang 312)
Nhiệt độ sôi tsN = 140℃
Ẩn nhiệt ngưng tụ rN = 2150 kJ/kg
Sản phẩm đáy trước khi vào nồi đun có nhiệt độ t1' = 114,70℃ (do x1' = 0,021)
(Tra bảng thành phần cân bằng lỏng hơi hệ acetone – acid acetic).
Sản phẩm ra khỏi nồi đun có nhiệt độ tW = 116,5℃
5.2.5.1. Suất lượng hơi nước cần dùng
Lượng nhiệt cần tải cung cấp cho đáy tháp
Qd = 1591118,296 (kJ/h)
Suất lượng hơi nước cần dùng
Qđ 1591118,296
GhN = = =0,206(kg/ s)
r N 3600 ×2150
5.2.5.2. Xác định bề mặt truyền nhiệt
Bề mặt truyền nhiệt ([4], trang 169)
QF 2
F tb = ,m
K × ∆ t log
Với: K – hệ số truyền nhiệt
Δtlog – nhiệt độ trung bình logarit
Xác định nhiệt độ trung bình logarit
Chọn kiểu truyền nhiệt ngược chiều, theo công thức ([4], trang 169)
'
(t sN −t 1 )−(t sN −t W ) (140−114 ,7 )−(140−116 , 5)
∆ t log = = =24,389

( ) ( )
t sN −t '1 140−114 , 7 (K)
ln ln
t −t 140−116 , 5
sN W

Xác định hệ số truyền nhiệt


1
K=
1 1 , W/(m2.K)
+ Σr t+
∝N ∝w

Trong đó:
αN – hệ số cấp nhiệt của nước trong ống, W/(m2.K)
αW – hệ số cấp nhiệt của sản phẩm đáy, W/(m2.K)
Σrt – nhiệt trở qua thành ống và lớp cặn
Hệ số cấp nhiệt của nước trong ống ([5], trang 120, công thức 3.66)
( )
0 , 25

( )
0 ,25
rN 2150 ×1000 66,706 A
α N =0,725 A × =0,725 A = 0 ,25
( t sN −t W 1 ) × d tr ( 140−tW 1 ) ×0,030 ( 140−tW 1 )
Với A – hệ số phụ thuộc vào tính chất vật lý nước theo nhiệt độ ([5], trang 120)
tW1 – nhiệt độ của vách tiếp xúc với hơi nước (trong ống), ℃.
Nhiệt tải phía hơi nước
0 ,75
qN = αN(tW2 – ttbN) = 66,706A × ( 140−t W 1 )
Nhiệt tải qua thành ống và lớp cặn
t w 1−t w 2 2
qt = , W /m
∑ rt
Trong đó: tW2 – nhiệt độ của vách tiếp xúc với nước (trong ống nhỏ), ℃
δt
∑ rt = +r
λF c
Bề dày thành ống δt = 0,005 m
Hệ số dẫn nhiệt của thép không gỉ: ([3], trang 313, bảng XII.7)
λt = 16,3 W/(m.độ)
Nhiệt trở trung bình lớp cặn trong ống: ([5], trang 419, bảng 31)
1
rc = m2.K/W
5800
0,005 1
Vậy Σrt = + = 0,479 × 10-3 (m2.K)/W
16 , 3 5800
t w1 −t w2
→ qt = −3 (W/m2)
0,418 ×10
Hệ số cấp nhiệt của sản phẩm đáy (chế độ sôi sủi bọt) ([3], trang 26, công thức V.89)

( ) ()
0,033 0,333 0 ,75 0, 7
−2 ρh r ρ λ ×q
α W =7 ,77 × 10 × × 0 ,75 0,117 0 ,37
ρ−ρ h σ μ ×C ×T S

Nhiệt độ sôi trung bình của dòng sản phẩm ở ngoài ống
t w +t ' 116 , 5+114 ,7
ts = = = 115,60 ℃
2 2
→ Ts = ts + 273 = 115,60 + 273 = 388,60 (K)
Tại nhiệt độ sôi trung bình thì
Khối lượng riêng của pha hơi trong dòng sản phẩm ở ngoài ống
P M HW
ρh = kg/m3
RTS

Trong đó: M HW = M '1 = 60,011 (kg/kmol)


P × M HW 1 ×60,011
ρh = =
→ RTS 22 , 4 = 1,883 kg/m3
×388 , 35
273
Tra cứu các thông số sau tại ts = 115,60℃ ([2])
Khối lượng riêng ρ = 926,913 kg/m3 (trang 9, bảng I.2)
Độ nhớt μ = 0,380×10-3 N.s/m2 (trang 92, bảng I.101)
Hệ số dẫn nhiệt λ = 0,152 W/(m.độ) (trang 134, bảng I.130)
Sức căng bề mặt σ = 7,251×10-3 N/m (trang 300, bảng I.242)
Nhiệt dung riêng C = 2510,302 J/(kg.độ) (trang 171-172, bảng I.153 và I.154)
Nhiệt hoá hơi r = 391226,418 (J/kg) (trang 254 và 256, bảng I.212 - I.213)

( ) ()
0,033 0,333 0 ,75 0, 7
−2 ρh r ρ λ × qW
→ α W =7 ,77 × 10 × × 0 ,75 0,117 0 ,37
ρ−ρ h σ μ ×C ×T S
0 , 75 0, 7

( ) ( )
0,033 0,333
−2 1,833 ×391226,418 926,913 0,152 × qW
¿ 7 , 77 ×10 × −3
× 0 ,45
926,913−1,833 7,251× 10 ( 0,380 ×10−3 ) ×2510,3020,117 × 388 ,60 0 ,37
0 ,7
¿ 1,803 qW
Nhiệt tải phía sản phẩm đáy
0 ,7
q W =∝W (t W 2−t s )=1,803 q W (t W 2−115 ,60)

Vậy q W =0 , √3 1,803 ×(t W 2−115 , 60)


Chọn tW1 = 137,81℃
Khi đó nhiệt độ trung bình
t sN + t w 1 140+137 , 81
ttb = = =138 , 91oC
2 2
Với ttb = 138,91℃ tra ([5], trang 120) được A = 193,673
Vậy qN = 66,706A × (140 - tW1)0,75
qN = 66,706 × 193,673 × (140 - 137,81)0,75 = 23257,716 (W/m2)
Xem nhiệt tải mất mát không đáng kể qt = qN = 23257,716 (W/m2)
t w1 −t w2
qt = −3 (W/m2)
0,418 ×10
→tW2 = tW1 - qt× 0,479 × 10-3 = 137,81 - 23257,716 × 0,479 × 10-3 = 126,67 ℃

Vậy q W = √1,803 ×(t W 2−t s)=√3 1,803 ×(126 , 67−115, 35)=23234,884 (W/m2)
0, 3

Kiểm tra sai số


|q N −q F| |23257,716−23234,884|
ε= = = 0,01 % < 5%
qF 23234,884
→ Thoả mãn điều kiện

Vậy tW1 = 137,81℃ và tW2 = 126,67℃


66,706 A 66,706 ×193,673
Khi đó ∝N = 0 , 25
= =10619,973 W/(m2.K)
( 140−t W 1 ) ( 140−137 ,81 )0 ,25

α W = 1,803q 0W,7=1,803× 23234,8840 , 7=2052,552 W/(m2.K)

Vậy hệ số truyền nhiệt


1 1
K= = =943,075
1 1 1 1 −3 W/(m2.K)
+ Σr t+ + +0,479 ×10
∝N ∝W 10619,973 2052,552

Bề mặt truyền nhiệt trung bình ([4], trang 169)


Qđ 1591118,296 ×1000 2
F tb = = =19,216 (m )
K × ∆ t log 3600× 943,075 ×24,389
Chọn số ống truyền nhiệt ntn=37 (ống)
Chiều dài ống truyền nhiệt (lấy dư 10%)
Ftb × 110 % 19,216 ×110 %
L= = =5,196 (m)
d n +d tr 0 , 04+ 0 , 03
π ntn × π ×37 ×
2 2
→ chọn L = 6 m

Ống được bố trí theo hình lục giác đều ([3], trang 48, công thức V.139)
Số ống trên một cạnh của hình 6 cạnh ngoài cùng
nN = 3a× (a - 1) + 1 ↔ 37 = 3a× (a - 1) + 1 → a = 4 (ống)
Số ống trên đường chéo của hình 6 cạnh đều
b = 2×a - 1 = 2 × 4 - 1 = 7 (ống)
Chọn bước ống: t = 1,2×dn = 1,2 × 0,040 = 0,048 (m)
Đường kính trong của thiết bị trao đổi nhiệt ([3], trang 49, công thức V.140)
D = t× (b - 1) + 4×dn = 0,048 × (7 - 1) + 4 × 0,040 = 0,448 (m)
5.3. Bồn cao vị, bơm nhập liệu
5.3.1. Bồn cao vị
5.3.1.1. Đoạn ống dẫn đoạn từ bồn chứa đến bồn cao vị
Chọn đường kính ống nhập liệu từ bồn chứa đến bồn cao vị là d1 = 100 mm
Chọn ống mới, không hàn, tra bảng ([2], trang 381, bảng II.15) ta có độ nhám của ống là
ε = 0,1 mm
Chiều dài tổng đường ống dẫn ll = 25 m.
Xác định vận tốc dòng nhập liệu đi trong ống dẫn
Nhiệt độ chất trong bồn chứa t 'F = 25℃, ta tra các thông số sau ([2], trang 92, bảng I.101)
Độ nhớt của Acetone: μacetone = 0,358 × 10-3 N.s/m2
Độ nhớt của Acid acetic: μacid acetic = 1,125 × 10-3 N.s/m2
Độ nhớt của hỗn hợp: logμF = xF × log(μacetone) + (1 - xF) × log(μacid acetic)
logμF = 0,35 × log(0,358 × 10-3) + (1 - 0,35) × log(1,125 × 10-3) = -3,123
→ μF = 0,753×10-3 (N.s/m2)
Tra ([2], trang 9, bảng I.2)
Khối lượng riêng của Acetone: ρacetone = 785,250 kg/m3
Khối lượng riêng của Acid acetic: ρacid acetic = 1042,750 kg/m3
Khối lượng riêng của hỗn hợp:
1 xF 1−x F 0,342 1−0,342 −3
= + = + =1,067 × 10
ρF ρ acetone ρacetone 785,250 1042,750
→ ρF = 937,599 (kg/m3)
Vận tốc dòng nhập liệu đi trong ống dẫn
4 ×G F 4 × 4200
V F 1= 2
= 2
=0,159(m/s)
ρN× π × d 1 3600 × 937,599 π ×0 ,1
Hệ số ma sát trong đường ống
Chuẩn số Reynolds dòng nhập liệu trong ống dẫn
V F 1 d 1 ρ F 0,159 ×0,100 × 937,599
Re = = −3
=19797,907
F
μF 0,753 ×10
Chuẩn số Reynolds tới hạn ([2], trang 378, công thức II.60)

( )
8

( )
8
d1 7 100 7
Re =6 × =6× =¿16096,175
gh
ε 0,1
Chuẩn số Reynolds khi bắt đầu xuất hiện vùng nhám ([2], trang 379, công thức II.62)

( )
9

( )
9
d1 8 100 8
Re =220 × =220 × =521702,215
n
ε 0,1
Ta thấy Regh < ReF < Ren khu vực quá độ - là khu vực nằm giữa khu vực nhẵn thủy lực và
khu vực nhám.
Hệ số ma sát của khu vực chảy quá độ phụ thuộc vào chuẩn số Reynolds và độ nhám của
thành ống.
ε 0 ,1 ε
Tỷ số d = 100 =0,001 → 0,00008< d <0,0125
1 1
Hệ số ma sát được xác định theo công thức ([2], trang 380, công thức 11.64)

( ) ( )
0 ,25 0 , 25
ε 100 0 ,1 100
λ 1=0 , 1× 1 , 46 × × =0 , 1× 1 , 46 × × =0,0284
d1 Re F
100 19797,907

Trở lực cục bộ


Chỗ uốn cong ([2], trang 393, bảng II.16)
Áp dụng cho đoạn ống cong có góc uốn θ = 90° (tương ứng A = 1,0), bán kính R sao cho
R a
d1
= 2 (tương ứng B = 0,15), tỷ lệ = 1 (tương ứng C = 1,0) ta được:
b
ξ = ABC = 1,0 × 0,15 × 1,0 = 0,15.
Đường ống có tổng cộng 4 vị trí uốn nên ξu1= 0,15 × 4 = 0,60
Van ([2], trang 397, bảng II.16)
Áp dụng cho van tiêu chuẩn độ mở hoàn toàn.
Khi mở hoàn toàn, giá trị ξ tương ứng với tốc độ trong ống xác định theo bảng No37.
Với đường kính ống d1 = 100 mm ta có ξ = 4,10.
Đường ống có 2 van nên ξv1 = 4,10 × 2 = 8,20
Lưu lượng kế: ξll = 0 (coi như không đáng kể)
Vào tháp: ξtháp = 1
Vậy Σξ1 = ξu1 + ξv1 + ξll + ξtháp = 0,60 + 8,20 + 0 + 1 = 9,80
Tổn thất đường ống dẫn

( )
2

( )
2
l1 V F1 25 0,159
h1 = λ 1 + ∑ ξ1 = 0,0284 +9 , 8 =0,022(m)
d1 2g 0,100 2 × 9 ,8

5.3.1.2. Đoạn ống dẫn đoạn qua thiết bị đun sôi nhập liệu
Chọn đường kính ống dẫn từ bồn cao vị qua thiết bị đun sôi nhập liệu là d 2 = dtr(nl) = 92
mm.
Chọn ống mới, không hàn, tra bảng ([2], trang 381, bảng II.15) ta có độ nhám của ống là
ε = 0,1 mm.
Chiều dài đường ống dẫn l2 = 10 m.
Xác định vận tốc đi trong ống dẫn
Nhiệt độ nhập liệu từ bồn cao vị tF' = 25℃
Nhiệt độ nhập liệu tF = 82,5℃
Ta có ttbF = 53,75℃, tra cứu các thông số sau
([2], trang 92, bảng I.101)
Độ nhớt của Acetone: μacetone = 0,240×10-3 N.s/m2
Độ nhớt của Acid acetic: μacid acetic = 0,756×10-3 N.s/m2
Độ nhớt của hỗn hợp:
logμF = xF×log(μacetone) + (1 - xF) ×log(μacid acetic)
logμF = 0,35 × log(0,240 × 10-3) + (1 - 0,35) × log(0,756 × 10-3) = - 3,296
→ μF = 0,506×10-3 (N.s/m2)
([2], trang 9, bảng I.2)
Khối lượng riêng của Acetone: ρacetone = 751,824 kg/ m3
Khối lượng riêng của Acid acetic: ρacid acetic = 1012,824 kg/ m3
Khối lượng riêng của hỗn hợp:
1 xF 1−x F 0,342 1−0,342 −3
= + = + =1,105 × 10
ρF ρ acetone ρacid acetic 751,824 1012,824

→ ρF =905,336 (kg/m3)

Vận tốc dòng nhập liệu đi trong ống dẫn


VF2 = 0,194 (m/s)
Hệ số ma sát trong đường ống
Chuẩn số Reynolds dòng nhập liệu trong ống dẫn
V F 2 × d 2 × ρF 0,194 ×0,092 × 905,336
ReF = = −3 = 31996,905
μF 0 , 5 06 ×10

Chuẩn số Reynolds tới hạn ([2], trang 378, công thức II.60)

( )
8

( )
8
d2 7 92 7
Re =6 × =6× =¿ 14633,134
gh
ε 0,1
Chuẩn số Reynolds khi bắt đầu xuất hiện vùng nhám ([2], trang 379, công thức II.62)

( )
9

( )
9
d2 8 92 8
Re =220 × =220 × =¿ 474989,475
n
ε 0,1
Ta thấy Regh < ReF < Ren khu vực quá độ - là khu vực nằm giữa khu vực nhẵn thủy lực và
khu vực nhám.
Hệ số ma sát của khu vực chảy quá độ phụ thuộc vào chuẩn số Reynolds và độ nhám của
thành ống.
ε 0,1 ε
Tỷ số d = 92 =¿ 1,087×10-3 → 0,00008 < d < 0,0125
2 2

Hệ số ma sát được xác định theo công thức ([2], trang 380, công thức 11.64)
ε 100 0 ,1 100
λ2 = 0,1 × (1,46 × d + R )0,25 = 0,1 × (1,46 × + )0,25 = 0,026
2 e F
92 31996,905

Trở lực cục bộ


Chỗ uốn cong ([2], trang 393, bảng II.16)
Áp dụng cho đoạn ống cong có góc uốn θ = 90° (tương ứng A = 1,0), bán kính R sao cho
R a
d2
= 2 (tương ứng B = 0,15), tỷ lệ = 1 (tương ứng C = 1,0) ta được:
b
ξ = A × B × C = 1,0 × 0,15 × 1,0 = 0,15.
Đường ống có tổng cộng 3 vị trí uốn nên ξu2 = 0,15 × 3 = 0,45
Van ([2], trang 397, bảng II.16)
Áp dụng cho van tiêu chuẩn độ mở hoàn toàn.
Khi mở hoàn toàn, giá trị ξ tương ứng với tốc độ trong ống xác định theo bảng No37.
Với đường kính ống d2 = 92 mm ta có ξ = 4,060.
Đường ống có 1 van nên ξv2 = 4,060 × 1 = 4,060
Đột thu ([2], trang 388, bảng II.16)
F 0 0,0922
Khi = 2 = 0,846 → ξ = 0,122
F1 0,1
Có 1 chỗ đột thu nên ξt2 = 0,122
Đột mở ([2], trang 387, bảng II.16)
F 0 0,0922
Khi = 2 = 0,846
→ ξ = 0,026
F1 0,1
Có 1 chỗ đột mở nên ξm2 = 0,026
Vậy Σξ2 = ξu2+ ξv2+ ξt2+ ξm2 = 0,45 + 4,060 + 0,122 + 0,026 = 4,658
Tổn thất đường ống dẫn

(
h2 = λ 2
I2
d2 ) V2
(
+ ∑ ξ2 × F 2 = 0,026 ×
2g
10
0,092 )
+ 4,658 ×
0,194 2
2× 9 , 8
=0,014 (m)

5.3.1.3. Chiều cao bồn cao vị


Gọi mặt cắt (1 - 1) là mặt thoáng chất lỏng trong bồn cao vị, mặt cắt (2 - 2) là mặt cắt tại
vị trí nhập liệu.
Phương trình Bernoulli cho 2 mặt cắt
2 2
P1 V 1 P2 V 2
z 1+ + =z 2+ + + ∑ hfl−2
ρF g 2 g ρF g 2 g
2 2
P2−P1 V 2−V 1
→ z1 =z2 + + + ∑ h fl−2
ρF g 2g
Trong đó:
z1 – độ cao mặt thoáng (1 - 1) so với mặt đất, hay xem như là chiều cao đặt bồn cao vị
Hcv = z1.
z2 – độ cao mặt thoáng (2 - 2) so với mặt đất, hay xem như là chiều cao từ mặt đất đến vị
trí nhập liệu:
z2 = hchân đỡ + hđáy + (Nt chưng - 1) × Hđ + 0,5
= 0,40 + 0,325 + (20 - 1) × 0,350 + 0,5 = 7,875 (m)
P1 – áp suất tại mặt thoáng (1 - 1)
P2 – áp suất tại mặt thoáng (2 - 2)
Chênh lệch áp suất:
Xem ΔP = P2 - P1 = Nt cất×ρxtb×g×ht
ΔP = 5 × 813,198 × 9,81 × 67,005 × 10-3 = 2672,653 (N/m2)
V1 – vận tốc tại mặt thoáng (1 - 1), xem V1 = 0 (m/s)
V2 – vận tốc tại vị trí nhập liệu, V2 = VF1 = 0,159 (m/s)
∑ hfl−2 – tổng tổn thất trong ống từ (1 - 1) đến (2 - 2)
∑ hfl−2= h1 + h2 = 0,022 + 0,014 = 0,036 (m)
Vậy: Chiều cao bồn cao vị
2 2
P2−P1 V 2−V 1 2672,653 0,159
2
Hcv ¿ z 2+ + + ∑ hfl−2=7,875+ + +0,036 = 8,203 (m)
ρF g 2g 937,599 ×9 , 8 2× 9 , 8
Để đảm bảo thế năng cho hệ thống chọn Hcv = 10 (m)
5.3.2. Bơm
5.3.2.1. Năng suất
Nhiệt độ dòng nhập liệu là tF' = 25℃, tra cứu các thông số sau
([2], trang 92, bảng I.101)
Độ nhớt của Acetone: μacetone = 0,358 × 10-3 N.s/m2
Độ nhớt của Acid acetic: μacid acetic = 1,125 × 10-3 N.s/m2
Độ nhớt của hỗn hợp: logμF = xF× log(μacetone) + (1 - xF) × log(μacid acetic)
= 0,35 × log(0,358 × 10-3) + (1 - 0,35) × log(1,125 × 10-3) = -3,123
→ μF = 0,753×10-3 (N.s/m2)
([2], trang 9, bảng I.2)
Khối lượng riêng của Acetone: ρacetone = 785,250 kg/m3
Khối lượng riêng của Acid acetic: ρacid acetic = 1042,750 kg/m3
Khối lượng riêng hỗn hợp
1 xF 1−x F 0,342 1−0,342
= + = +
ρF ρ acetone ρacid acetic 785 , 25 1042 , 75
⟹ ρ F = 937,599 (kg/m3)
Suất lượng thể tích của dòng nhập liệu đi trong ống
GF 4200
Q L= = =4,780 (m3/h)
ρF 937,599
Chọn bơm có năng suất Qb = 4,8 (m3/h)
5.3.2.2. Cột áp
Gọi mặt cắt (1 - 1) là mặt thoáng chất lỏng trong bồn chứa nguyên liệu, mặt cắt (2 - 2) là
mặt thoáng chất lỏng trong bồn cao vị.
Phương trình Bernoulli cho 2 mặt cắt
2 2
P1 V 1 P2 V 2
z 1+ + =z 2+ + + ∑ hfl−2
ρF g 2 g ρF g 2 g

Trong đó:
z1 – độ cao mặt thoáng (1 - 1) so với mặt đất, chọn z1 = 1 m
z2 – độ cao mặt thoáng (2 - 2) so với mặt đất, z2 = Hcv = 10 m
P1 – áp suất tại mặt thoáng (1 - 1), chọn P1 = 1 at
P2 – áp suất tại mặt thoáng (2 - 2), chọn P2 = 1 at
V1 ,V2 – vận tốc tại mặt thoáng (1 - 1), (2 - 2), xem V1 = V2 = 0 (m⁄s)
Σhf1-2 – tổng tổn thất trong ống từ (1 - 1) đến (2 - 2)
Hb – cột áp của bơm
Tính tổng trở lực trong ống
Chọn đường kính trong của ống hút và ống đẩy bằng nhau dhút = dđẩy = dống = 50 mm.
Chọn ống mới, không hàn, tra bảng ([2], trang 381, bảng II.15) ta có độ nhám của ống là ε
= 0,1 mm.
Tổng trở lực trong ống hút và ống đẩy

( )
2
l hút + l đẩy VF
Σhf1-2 = λ ống + Σ ξ hút + Σ ξ đẩy
d ống 2g

Trong đó:
lhút – chiều dài ống hút
Chiều cao hút của bơm ([2], trang 441, bảng II.34)
hhút = 4,5 m chọn lhút = 6 m
lđẩy – chiều dài ống đẩy, chọn lđẩy = 8 m
Σξhút – tổng tổn thất cục bộ trong ống hút
Σξđẩy – tổng tổn thất cục bộ trong ống đẩy
λống – hệ số ma sát trong ống hút và ống đẩy
VF – vận tốc dòng nhập liệu trong ống hút và ống đẩy
4 Qb 4×4,8
V F= 2
= 2
=0,679 (m/s)
3600 πd ống 3600 π × 0 ,05
Xác định hệ số ma sát trong ống hút và ống đẩy
Chuẩn số Reynolds
V F × d ố ng × ρF 0 , 679× 0 , 05× 9 37,599
ReF = = −3
=42272,889
μF 0 ,753 × 10
Chuẩn số Reynolds tới hạn ([2], trang 378, công thức II.60)

( )
8

( )
8
d ống 7 50 7
Re =6 × =6 × = 7289,343
gh
ε 0,1
Chuẩn số Reynolds khi bắt đầu xuất hiện vùng nhám ([2], trang 379, công thức II.62)

( )
9

( )
9
d ống 8 50 8
Re =220 × =220 × = 239201,520
n
ε 0 ,1
Ta thấy Regh < ReF < Ren khu vực quá độ - là khu vực nằm giữa khu vực nhẵn thủy lực và
khu vực nhám.
Hệ số ma sát của khu vực chảy quá độ phụ thuộc vào chuẩn số Reynolds và độ nhám của
thành ống.
ε 0,1 ε
Tỷ số d = 50 =0,002 →0,00008< d <0,0125
ống ống

Hệ số ma sát được xác định theo công thức ([2], trang 380, công thức 11.64)
ε 100 0 ,1 100
λống = 0,1 × (1,46 × d + R )0,25 = 0,1 × (1,46 × + )0,25 = 0,027
ống e F
50 42272,889
Xác định tổng tổn thất cục bộ trong ống hút
Chỗ uốn cong ([2], trang 393, bảng II.16)
Áp dụng cho đoạn ống cong có góc uốn θ = 90° (tương ứng A = 1,0), bán kính R sao cho
R a
d hút = 2 (tương ứng B = 0,15), tỷ lệ b = 1 (tương ứng C = 1,0) ta được:
ξ = ABC = 1,0 × 0,15 × 1,0 = 0,15
Đường ống có tổng cộng 2 vị trí uốn nên ξu (hút) = 0,15 × 2 = 0,30
Van ([2], trang 397, bảng II.16)
Áp dụng cho van tiêu chuẩn độ mở hoàn toàn. Khi mở hoàn toàn, giá trị ξ tương ứng với
tốc độ trong ống xác định theo bảng No37.
Với đường kính ống dhút = 50 mm ta có ξ = 4,675.
Đường ống có 1 van nên ξv (hút) = 4,675 × 1 = 4,675
Vậy Σξhút = ξu (hút) + ξv (hút) = 0,30 + 4,675 = 4,975
Xác định tổng tổn thất cục bộ trong ống đẩy
Chỗ uốn cong ([2], trang 393, bảng II.16)
Áp dụng cho đoạn ống cong có góc uốn θ = 90° (tương ứng A = 1,0), bán kính R sao cho
R a
d đẩy = 2 (tương ứng B = 0,15), tỷ lệ b = 1 (tương ứng C = 1,0) ta được:

ξ = ABC = 1,0 × 0,15 × 1,0 = 0,15


Đường ống có tổng cộng 2 vị trí uốn nên ξu (hút) = 0,15 × 2 = 0,30
Van ([2], trang 397, bảng II.16)
Áp dụng cho van tiêu chuẩn độ mở hoàn toàn.
Khi mở hoàn toàn, giá trị ξ tương ứng với tốc độ trong ống xác định theo bảng No37.
Với đường kính ống dđẩy = 50 mm ta có ξ = 4,675.
Đường ống có 1 van nên ξv (đẩy) = 4,675 × 1 = 4,675
Vào bồn cao vị: ξcv = 1
→ Σξ đẩy = ξ u (đẩy) + ξ v (đẩy) + ξ cv = 0,30 + 4,675 + 1 = 5,975
Vậy tổng trở lực trong ống hút và ống đẩy

( )
2
l hút + l đẩy VF
Σhf1-2 = λ ống + Σ ξ hút + Σ ξ đẩy
d ống 2g

( )
2
6+8 0,679
= 0,027 × + 4,975+5,975 × =0,435 (m)
0 ,05 2 ×9 , 81
Tính cột áp của bơm
Hb = (z2 - z1 ) + Σhf1-2 = (10 - 1) + 0,435 = 9,435 (m)
5.3.2.3. Công suất
Chọn hiệu suất của bơm ηb = 0,8
Công suất thực tế của bơm
Qb H b ρ F g 4 , 8 ×9,435 × 937,599× 9 , 81
Nb= = =144,636(W )=0,194(Hp)
3600 ηb 3600 ×0 , 8
Tóm lại: Để tháp hoạt động liên tục ta chọn 2 bơm ly tâm loại XM, có:
Năng suất Qb = 4,8 m3/h
Cột áp Hb = 9,435 m
Công suất Nb = 0,194 Hp

CHƯƠNG 6. TÍNH TOÁN CHI PHÍ THIẾT KẾ


Chi tiết Số lượng Đơn giá (VND) Thành tiền (VND)
Thép X18H10T 3603,554 80.000 VND/kg
Thép CT3 432,422 30.000 VND/kg
Vật liệu cách nhiệt 0,298 5.000.000 VND/m3
Bulong M16 5.000 VND/cái
Bulong M20 18.000 VND/cái
Bulong M10 3.000 VND/cái
Bulong M8 2.000 VND/cái
Kính quan sát 3 2.000.000 VND/cái 6.000.000
Bơm hoàn lưu 10.000.000 VND/cái
Bơm nhập liệu 50.000.000 VND/cái
Lưu lượng kế 3.500.000 VND/cái
Nhiệt kế điện tử 3.500.000 VND/cái
Van 2.500.000 VND/cái

Tổng cộng
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Tính khối lượng vật tư
Khối lượng thép X18H10T cần dùng
MX18H10T = Mthân + Mđáy và nắp + Mmâm + Mchóp + Mống hơi + Mct + Mống
= 1155,55 + 330 + 855,63 + 626,05 + 544,458 + 31,37 + 60,495 = 3603,554 (kg)
Khối lượng thép CT3 cần dùng
MCT3 = Mbích + Mb + 4M1 chân đỡ + 4M1 tai treo + 4M1 tấm lót
= 258,26 + 14,61 + 4 × 27,161 + 4 × 3,48 + 4 × 9,247 = 432,422 (kg)
Số lượng bulong cần thiết = số bu lông ghép chóp + số bu lông bích ghép thân, đáy, nắp
+ số bu lông bích ghép các ống dẫn
Số lượng bulong cần thiết = 32 × 22 + 5 × 28 + 8 + 4 + 4 + 4 + 8 = 696 (cái)
Thể tích lớp cách nhiệt cần dùng V = 0,298 m3
Chiều dài ống dẫn từ bồn chứa nguyên liệu đến bồn cao vị có d1 = 100 mm là l1 = 25 m
Chiều dài ống dẫn từ bồn cao vị đến thiết bị gia nhiệt nhập liệu có d2 = 92 mm là
l2 = 10 m
Chiều dài ống dẫn dòng nhập liệu vào thân tháp tại mâm nhập liệu có Dy = 70 mm là
l = 110 mm
Chiều dài ống dẫn từ nồi đun vào đáy tháp có Dy = 150 mm là l = 130 mm
Chiều dài ống dẫn dòng hoàn lưu vào đỉnh tháp có Dy = 40 mm là l = 100 mm
Chiều dài ống dẫn dòng sản phẩm đáy có Dy = 50 mm là l = 100 mm
Chiều dài ống dẫn dòng sản phẩm đỉnh có Dy = 150 mm là l = 130 mm
Phụ lục 2: Tóm tắt các ký hiệu đã sử dụng
Mục Ký Ý nghĩa Thứ nguyên
hiệu
F Suất lượng mol nhập liệu kmol/h
D Suất lượng sản phẩm đỉnh kmol/h
W Suất lượng sản phẩm đáy kmol/h
xF Phần mol nhập liệu mol/mol

Cân xD Phần mol sản phẩm đỉnh mol/mol


bằng xW Phần mol sản phẩm đáy mol/mol
vật chất Mtb Khối lượng mol trung bình kg/kmol
R Tỷ số hoàn lưu -
T Nhiệt độ ℃ hoặc K
μ Độ nhớt động học N.s/m2 hay cP
α Độ bay hơi tương đối -
Tính h2 Chiều cao chóp trên ống dẫn hơi mm
toán dch Đường kính chóp mm
chóp δ ch Chiều dày chóp mm
S Khoảng cách mặt đĩa đến chân chóp mm
b,Hs,hso Chiều cao khe chóp mm
a Chiều rộng khe chóp mm
c Khoảng cách giữa 2 khe chóp mm
Khối lượng riêng lỏng trung bình
ρx kg/m3
toàn tháp
Khối lượng riêng hơi trung bình toàn
ρy kg/m3
tháp
hs Độ mở lỗ chóp mm
Tổng diện tích các lỗ chóp trên mỗi
Ss m2
mâm
h1 Chiều cao mực chất lỏng trên khe mm
chóp
hống hơi Chiều cao ống dẫn hơi mm
hch Chiều cao chóp mm
tmin Bước tối thiểu của chóp trên mâm mm
l2 Khoảng cách nhỏ nhất giữa các chóp mm
dc Đường kính ống chảy chuyền mm
Tính
Khoảng cách từ mâm đến ống chảy
toán S1 mm
chuyền
ống
δc Bề dày ống chảy chuyền mm
chảy
Chiều cao mực chất lỏng bên trên
chuyền ∆ h , how mm
ống chảy chuyền
Tính Chiều cao mực chất lỏng trung bình
hm mm
toán độ trên mâm
giảm áp Khoảng cách từ mép dưới của chóp
hsr mm
và các đến mép dưới của khe chóp
đại Srj Tiết diện ống hơi m2
lượng
Saj Tiết diện hình vành khăn ống hơi m2
liên
S3 Tổng diện tích khe chóp m2
quan
S4 Tiết diện lỗ mở trên ống hơi m2
Sd Tiết diện dành cho ống chảy chuyền m2
Bm Chiều rộng trung bình mâm m2
A Tiết diện mâm giữa 2 gờ chảy tràn m2
Gradient chiều cao mực chất lỏng
∆ mm
trên mâm
hw Chiều cao gờ chảy tràn bên trên mâm mm
hfv Độ giảm áp pha khí do ma sát mm
Chiều cao thuỷ tĩnh lớp chất lỏng
hss mm
trên lỗ chóp đến gờ chảy tràn
ht Độ giảm áp của pha khí qua 1 mâm mm
hd Chiều cao lớp chất lỏng không bọt mm
trong ống
chảy chuyền
Tổn thất thuỷ lực do chất lỏng chảy
hd’ mm chất lỏng
từ ống chảy chuyền vào mâm
Q Nhiệt lượng kJ/h
xF Phần khối lượng của dòng nhập liệu kg/kg
xD Phần khối lượng của sản phẩm đỉnh kg/kg
xW Phần khối lượng của sản phẩm đáy kg/kg
Nhiệt
lượng α Hệ số cấp nhiệt W/(m2.K)
và cân Re Chuẩn số Reynolds -
bằng Nu Chuẩn số Nusselt -
nhiệt Pr Chuẩn số Prandlt -
C Nhiệt dung riêng J/(kg.độ)
K Hệ số truyền nhiệt W/(m2.K)
λ Hệ số dẫn nhiệt W/(m2.K)
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật. -
Vol. Tập 1.
[2] Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hóa chất: Nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật. -
Vol. Tập 2.

You might also like