You are on page 1of 8

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM HÓA PHÂN TÍCH

BÀI 5: PHƯƠNG PHÁP CHUẨN ĐỘ PEMANGANATE


XÁC ĐỊNH ĐỘ CHUẨN CỦA DUNG DỊCH KMnO4 BẰNG H2C2O4
XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG Fe2+ BẰNG KMnO4

HỌ TÊN&MSSV:
1. Ngô Nguyễn Khánh Hằng 21128145
2. Võ Nguyễn Ngọc Hiền 21128150
3. Nguyễn Thị Minh Tâm 21128352
4. Trần Nguyên Thảo 21128353
NHÓM: 03 LỚP: 211282A
THỜI GIAN: 7h50-17h THỨ: 4

I. NGUYÊN TẮC:
Ion pemanganate có thể xảy ra sự oxy hóa ở trong môi trường acid cũng như môi
trường base, trung tính.
- Trong môi trường acid mạnh:
MnO4- + 5H+ + 5e  Mn2+ + 4H2O
O
E MnO 4−¿/Mn
2+¿
=1 ,51V ¿
¿

- Trong môi trường kiềm, trung tính:


MnO4- + 3e + 2H2O  MnO2 + 4OH-
O
E MnO 4
−¿/MnO 2
=0 ,59 V ¿
2+ ¿¿

- Thế oxy hóa khử tiêu chuẩn của cặp MnO 4−¿/ Mn ¿
lớn hơn rất nhiều thế oxy hóa khử
−¿/ MnO 2 ¿
tiêu chuẩn của cặp MnO => Khả năng oxy hóa của MnO4- trong môi trường acid
4

mạnh hơn.
- MnO2 là kết tủa nâu thẫm sẽ gây khó khăn trong việc xác định điểm tương tương khi
chuẩn độ. Còn Mn2+ không màu khi trong dung dịch.
 Chuẩn độ trong môi trường acid.
 Xác định độ chuẩn của dung dịch KMnO4 bằng dung dịch chuẩn H2C2O4:
Đây là phản ứng tự chỉ thị:
MnO4- + 8H+ + 5e  Mn2+ + 4H2O
- Trước điểm tương đương: dung dịch có màu trong suốt.
- Sau điểm tương đương: dung dịch có màu hồng do KMnO4 dư.
 Chuẩn độ Fe2+ của muối Mohr bằng KMnO4 trong môi trường acid:
Phương trình chuẩn độ:
5Fe2+ + 2MnO4- + 8H+  5Fe3+ + Mn2+ + 4H2O
- Trước điểm tương đương: dung dịch có màu trong suốt.
- Sau điểm tương đương: dung dịch có màu hồng do KMnO4 dư.
II. PHA CHẾ DUNG DỊCH:
 Pha chế dung dịch KMnO4  0,1N:
 Số gam KMnO4 rắn cần lấy để pha 150,0 mL dung dịch KMnO4  0,1N:
C N ∗V∗M 0 ,1∗0 , 15∗158
mtheo= = =0,474 ( g )
n 5
 Số gam KMnO4 rắn từ lượng cân thực tế:
mrel =0 , 49 ( g )
 Nồng độ KMnO4 tính toán từ lượng cân:
m KMnO 4 ( rel ) 0 , 49
C N (KMnO 4 )=K cor∗C N = ∗0 , 1= ∗0 ,1=0,1034 N
m KMnO 4 ( theo ) 0,474
 Độ không đảm bảo đo (Độ KĐBĐ) U0,95:
a 0 , 01 −3
ucân kt = = =5 , 77∗10 ( g )
k √3
a 0,1
u BĐM ( 100mL )= = =0 , 04 ( mL )
k √6

√( )( ) √( )( )
2 2 −3 2
u cân u BĐM (100mL ) 5 ,77∗10 0 , 04
2
u KMnO 4 =C N ( KMnO 4)∗ + =0,1034∗ + =0,0012 ( N )
mKMnO 4 (rel ) V BĐM ( 100mL ) 0 , 49 100
→ U 0 , 95 (KMnO 4 )=2∗0,0012=0,0024
Vậy NKMnO4 = 0,10 ± 0,0024 (N)
 Mô tả cách pha chế (ngắn gọn bao gồm dụng cụ cần thiết):
 Dùng cân kỹ thuật cân một lượng 0,474 g KMnO4 rắn.
 Hòa tan trong nước cất, cho vào bình định mức 100 mL và định mức tới vạch.
 Lắc đều dung dịch, sau đó cho vào becher.
 Đong thêm 50 mL nước cất bằng ống đong rồi đổ vào becher chứa KMnO4.
 Pha chế dung dịch chuẩn gốc H2C2O4 0,1000N:
- Số gam H2C2O4 rắn cần thiết để pha thành 100 mL dung dịch H2C2O4 0,1000 N:
M 126 , 06
EH C 2 O 4 . H 2O = = =63 , 03
2
n 2
Ta có:
m
N=
×1000
E ×V
N × E ×V 0 , 1× 63 ,03 × 100
→ mH C 2 O4 . H 2 O= = =0,6303 g
2
1000 1000
- Số gam H2C2O4 rắn từ lượng cân thực tế: 0,6370 g
- Nồng độ H2C2O4 tính toán từ lượng cân:
Hệ số hiệu chỉnh:
mrel 0,6370
= K cor =
=1,0106
mtheo 0,6303
→ C N H C O =0,1000 × K cor =0,1000 ×1,0106=0,10106 N
2 2 4

- Độ không đảm bảo đo (ĐKĐBĐ):


a 0,0001 −5
ucân = = =5 , 8∗10 ( g )
k √3
a 0,1
u BĐM ( 100mL )= = =0 , 04 ( mL )
k √6

√( )(
uBĐM (100 mL ) 2
) √( )( )
2 −5 2 2
ucân 5 , 8 ×10 0 , 04
u H C O =C N H C 2 O4 × + =0,10106 × + =0,000041
2 2 4 2
mH 2 C 2 O 4 (rel ) V 100mL 0,6370 100
Suy ra ĐKĐBĐ mở rộng:
U 0 , 95(H 2
=2 ×0,000041=0,000082
C 2 O4 )

Vậy N H C O =0 , 10 ±0,000082 N
2 2 4

- Mô tả cách pha chế (ngắn gọn bao gồm dụng cụ cần thiết):
+ Dùng cân phân tích 4 chữ số để cân chính xác 0,6303g H2C2O4.
+ Cho lượng chất rắn đã cân vào becher, hoà tan chúng với một ít nước cất.
+ Dùng phễu rót dung dịch này vào fiol 100 mL, tráng lại bằng nước cất ít nhất 3 lần.
+ Đổ tất cả vào bình fiol, sau đó thêm nước cất cho đến vạch. Đậy nắp cao su và lắc đều
fiol.
III. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM:
TN1: Xác định lại nồng độ KMnO4:
KMnO4 H2C2O4
Dụng cụ Buret 25 mL Pipet 10 mL
σ dụng cụ ±0,03 ±0,05
Lần 1 8,80 10,00
Lần 2 8,75 10,00
Lần 3 8,85 10,00
Trung bình 8,80 10,00

Biểu diễn CN của KMnO4 với U0,95:


C N ( H 2 C 2 O 4 )∗V pipet 0,1000∗10 ,00
C N (KMnO 4 )= = =0,1136 ( N )
V KMnO 4 8 , 80
−3
ucân kt =5 , 77∗10 g ; uBĐM (100 mL )=0 , 04 mL
Sai số cân phân tích khi cân H2C2O4:
0,0001 −5
ucân pt = =5 , 77∗10 g
√3

n

∑ ( x i−x )2
s KMnO 4 = i=1
n−1
=
a 0 , 05

( 8 , 80−8 , 80 )2 + ( 8 , 75−8 , 80 )2+ ( 8 , 85−8 , 80 )2
3−1
a 0 , 03
=0 , 05 mL

u pipet 10 mL= = =0 ,02 mL ; u buret= = =0 ,01 mL


k √6 k √6

√( )( )(
u BĐM (100mL ) 2 u pipet 10 mL 2
)( )( )( )
2 2 2 2
ucân pt ucân kt uburet s KMnO 4
u KMnO 4 0 ,95=C N (KMnO 4 )∗ + + + + + =0,1136∗
mH 2 C 2 O 4 (rel ) mKMnO 4 (rel ) V 100 mL V 10 mL V KMnO 4 V KMnO4
→ U0,95(KMnO4) = 2*0,0015 = 0,003 (N)
Vậy NKMnO4 = 0,11± 0,0030 (N)
TN2. Định lượng Fe2+ trong muối Mohr:
CN của KMnO4:
KMnO4 Fe2+
Dụng cụ Buret 25 ml Pipet 10ml
σ dụng cụ ±0,03 ±0,05
Lần 1 10,00 ml 10,00 ml
Lần 2 9,95 ml 10,00 ml
Lần 3 9,90 ml 10,00 ml
Trung bình 9,95 ml 10,00 ml

Phương trình chuẩn độ: 5Fe2+ + MnO4- + 8H+ → 5Fe3+ + Mn2+ + 4H2O
- Nồng độ Fe2+:
C 2+¿
5 ×nKMn O ×56
Fe = ¿ 4

C NKMn O
5× × 56 ×V KMn O 4

5 4

V Fe = 2+¿ ¿
0,1136
5× ×56 × 9 ,95
V Fe 2+¿ =
5
10 ,00
=6 ,33
g
L
¿ ()
0 , 05
+ Sai số do pipet 10ml gây ra: u pipet = =0 , 02 mL
√6
+ Sai số cân khi cân KMnO4: ucân kt =5 , 77∗10−3 g
+ Độ lệch chuẩn của KMnO4:

s KMn O = 4

( 10 , 00−9 , 95 )2+ ( 9 , 95−9 ,95 )2+ ( 9 , 90−9 , 95 )2

a 0 , 03
3−1
=0 ,05 mL

+ Sai số do buret gây ra: uburet = k = =0 , 01 mL


√6
- Vậy sai số nồng độ của KMnO4:
uC =C ¿


2+¿

)( )
Fe

√(
2
sKMnO
( )( )(
2 2 2

)( ) + (09 ,01
−3 2
upipet10 mL ucânkt uburet 2 2 2

,95 ) ( 9,95 ) ( gL )¿¿ ¿


0 ,02 5 ,77∗10 0,05
Fe2+¿ × + + + 4
=¿ 6,33 × + + =¿0,081
V 10 mL mKMnO 4( rel ) V KMnO Vs 100 0 ,49
4 KMnO
4
Suy ra ĐKĐBĐ mở rộng:
U 0 , 95−Fe 2 +¿
=2 ×0,081=0 ,16 ¿

C
→ Biểu diễn nồng độ của Fe2+: Fe
2+¿
=6 ,33 ± 0 ,16 ( gL )¿
Độ chính xác:
u0 , 95 0 ,16
1− =1− =97 , 47 %
CN 6 ,33
m 2+ ¿
C NKMn O 0,1136 −3
Fe =5 × ×V KMn O ×56=5 ×
4
×9 , 95× 10 ×56=0,063 g ¿
5 4
5
Vậy nồng độ chuẩn của KMnO4 theo sắt (tức 1 mL dung dịch KMnO 4 có thể oxy hoá
được bao nhiêu gam Fe2+ là:
0,063
9 , 95
=6 , 33 ×10
−3 g
mL ( )
IV. NHẬN XÉT/ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ PHÂN TÍCH:
- Xác định được nồng độ KMnO4 qua chuẩn độ không quá chênh lệch so với ban đầu.
- Nồng độ của Fe2+ trong muối Mohr được xác định qua chuẩn độ điểm tương đương thứ
nhất và thứ hai giống nhau.
- Thể tích chuẩn độ của các thí nghiệm đều chênh lệch không quá 0,1 mL.
→ Quy trình làm thí nghiệm khá chuẩn xác, ít sai sót.
V. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP:
Câu 1: Tại sao không thể pha dung dịch KMnO 4 có nồng độ định trước theo lượng cân
chính xác?
 Do KMnO4 không tinh khiết và thường lẫn tạp chất, nhất là MnO 2, bên cạnh đó
KMnO4 là chất oxy hóa mạnh, dễ dàng bị khử tới MnO 2 bởi các chất khử như
amoniac, các chất hữu cơ (bụi, cao su, giấy lọc…). Hơn nữa, chính MnO 2 tạo
thành lại là chất xúc tác tăng cường sự phân hủy của KMnO4.
Câu 2: Giải thích các điều kiện thí nghiệm: thêm H 2SO4, đun nóng dung dịch, tốc độ
thêm thuốc thử vào dung dịch ban đầu phải rất chậm?
Trả lời:
 Thêm H2SO4: KMnO4 là chất oxy hoá mạnh, trong môi trường acid tính oxy hoá
của nó càng mạnh. Vì vậy thêm dung dịch H2SO4 vào để tăng tốc độ phản ứng.
Ngoài ra, H2SO4 cũng tham gia vào phản ứng.
 Đun nóng dung dịch: Đun nóng làm tăng khả năng phản ứng của KMnO 4, vì vậy
tốc độ phản ứng sẽ tăng lên, tránh mất thời gian cũng như không để KMnO 4 tiếp
xúc lâu với ánh sáng.
 Tốc độ thêm thuốc thử vào dung dịch ban đầu phải rất chậm: các phản ứng của
KMnO4 thường cần có Mn2+ để làm xúc tác cho phản ứng diễn ra nhanh hơn. Do
vậy lúc đầu ta thêm thật chậm chất xúc tác để cho phản ứng diễn ra từ từ vì lúc này
phản ứng diễn ra rất chậm và đây cũng là thời gian để tạo ra được một lượng Mn 2+
làm xúc tác cho phản ứng rồi mới tăng tốc độ chuẩn độ dung dịch.
Câu 3. Tại sao khi định phân, để lâu màu của KMnO4 dung dịch lại biến mất?
 Bởi vì KMnO4 là chất oxy hóa mạnh, dễ bị phân hủy ở dạng dung dịch do nhiều
tác nhân như ánh sáng, nhiệt độ, chất khử mạnh… tạo ra các hợp chất có số oxi
hóa nhỏ hơn.
Câu 4. Tại sao khi chuẩn độ KMnO 4 bằng H2C2O4, lúc đầu phải đun nóng. Xét đương
lượng của H2C2O4 trong phương pháp permanganate.
Trả lời:
 Bởi vì lúc đầu phản ứng xảy ra rất chậm, đun nóng H 2C2O4 để tăng tốc độ phản
ứng. Chỉ đun ở 70-80oC bởi vì nếu đun ở nhiệt độ quá cao, H2C2O4 sẽ bị phân huỷ.
 Trong môi trường acid, KMnO4 và H2C2O4 tác dụng với nhau theo phương trình:
5H2C2O4 + 2KMnO4 +3H2SO4 → 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O + 10CO2
 Trong đó:
MnO4- + 5e + 8H+ → Mn2+ + 4H2O
C2O42- - 2e → 2CO2
MH C 2 O4
 Do vậy: E H C O = 2

2 2 4
2
Câu 5. Chất chỉ thị trong phương pháp permanganate là gì? Cơ chế như thế nào?
Trả lời:
- Đây là phản ứng tự chỉ thị, không cần thêm chất chỉ thị khác.
- Cơ chế: Dựa trên phản ứng oxy hóa của ion pemanganate (MnO 4- từ màu hồng
sang Mn2+ không màu, giọt dư của KMnO 4 sẽ làm dung dịch hóa hồng giúp ta
xác định được điểm tương đương).
Câu 6. Nguyên tắc định lượng muối Mohr? So sánh điều kiện phản ứng của KMnO 4 và
muối mohr với H2C2O4?
Trả lời:
 Nguyên tắc định lượng muối Mohr: Acid hoá dung dịch KMnO 4 và chuẩn độ đến
điểm tương đương. Lúc đó sắt (II) bị acid hoá thành sắt (III):
5Fe2+ + 2MnO4- + 8H+ → 5Fe3+ + Mn2+ + 4H2O
 Khi biết nồng độ đương lượng của KMnO 4 và thể tích của nó cho quá trình chuẩn
độ, dễ dàng tính được lượng sắt có trong dung dịch nghiên cứu.
 Điều kiện phản ứng của KMnO4 với H2C2O4:
 Giống nhau: phản ứng xảy ra ở môi trường acid.
 Khác nhau:
 Khi chuẩn độ H2C2O4 bằng KMnO4 người ta phải đun nóng 70 - 80 oC để đuổi khí
CO2, làm phản ứng nhanh hơn, khi nhiệt độ cao thì vận tốc phản ứng nhanh hơn
 Khi chuẩn độ Fe2+ bằng dung dịch chuẩn KMnO4, người ta không cần phải đun
nóng vì Fe2+ phản ứng nhanh, không cần phải đun nóng dung dịch
Câu 7. Có thể tiến hành định lượng bằng KMnO 4 trong môi trường acid HCl, HNO 3
được không? Vì sao?
Trả lời:
 Không thể tiến hành định lượng bằng KMnO 4 trong môi trường HCl vì Cl -
có tính khử mạnh, sẽ khử được MnO4- tạo thành Mn2+, và sẽ sinh ra khí Cl2
là khí độc. Cũng không được dùng HNO3 vì HNO3 có tính oxy hóa mạnh sẽ
oxy hóa chất khử làm sai kết quả chuẩn độ.
Câu 8. Tại sao không nên định lượng các chất khử bằng KMnO 4 trong môi trường trung
tính và kiềm?
Trả lời:
 Thế oxy hoá khử tiêu chuẩn của cặp MnO 4- / Mn2+ (+1,51) lớn hơn rất nhiều so với
thế oxy hoá khử tiêu chuẩn của cặp MnO 4- / MnO2 (+0,59). Vì vậy, khả năng oxy
hoá của pemanganat trong môi trường acid mạnh hơn trong môi trường kiềm và số
chất khử có thể chuẩn độ bằng được bằng pemanganat trong môi trường acid lớn
hơn trong môi trường kiềm và trung tính.
 Nếu tiến hành định lượng các chất khử bằng KMnO 4 trong môi trường kiềm hoặc
trung tính, MnO4- sẽ bị khử tới MnO2 bị lắng xuống dưới dạng kết tủa nâu thẫm,
làm khó khăn cho việc xác định điểm tương đương chuẩn độ. Trong khi đối với
môi trường acid, sản phẩm được sinh ra chính là Mn2+, không màu và ở trong dung
dịch nên việc xác định điểm tương đương sẽ dễ dàng hơn nhiều.
Câu 9. Lấy 0,2000g mẫu quặng chứa MnO2, chế hóa bằng H2C2O4 dư và H2SO4. Thể tích
dung dịch H2C2O4 đã lấy 25,0ml và để chuẩn độ lượng H 2C2O4 dư cần 20,0ml dung dịch
KMnO4 0,020N. Biết rằng 25,0ml dung dịch H2C2O4 tác dụng vừa hết 45,00ml dung dịch
KMnO4 trên. Tính % Mn trong quặng?
Trả lời:
20× 25
 Dùng quy tắc tam suất: 20,00mL dung dịch KMnO 4 0,020N cần: 45
=11, 11

mL dung dịch H2C2O4.


 Lượng H2C2O4 đã phản ứng với mẫu là: 25,00 – 11,11 = 13,89 mL

CN H 2 C2 O 4
=
[( 0 , 02
5 )
5
]
×0 , 02 × ÷ ( 11, 11×10−3 ) × 2=0,036 ( N )
2

MnO2 + H2C2O4 + H2SO4 → MnSO4 + 2CO2↑ + 2H2O


0,036 −3 −4
nMn = nMnO2 = × 13 , 89× 10 =2 , 5 ×10 ( mol )
2
−4
2 ,5 ×10 ×55
→ %Mn = × 100 %=6 , 87(%)
0,2000
Câu 10. Để xác định hàm lượng Ca 2+ trong một mẫu phân tích người ta tiến hành như
sau: lấy chính xác 25,00 ml dung dịch mẫu, thêm vào đó 40,00 ml dung dịch (NH4) 2C2O4
0,1000N, tách bỏ kết tủa, phần dung dịch còn lại được chuẩn độ với KMnO 4 0,02 N thì
hết 15,00ml. Tính khối lượng và nồng độ (g/l) Ca2+ có 250 ml dung dịch mẫu?
Trả lời:
PTHH:
Ca2+ + (NH4)2C2O4 → CaC2O4 + 2NH4+
(NH4)2C2O4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 2MnSO4 + 5(NH4)2SO4 + 10CO2 + 8H2O
 Số mol (NH4)2C2O4 đã phản ứng chuẩn độ:
0 , 02 5
.15 . =0 , 15 mmol
5 2
 Số mol (NH4)2C2O4 đã phản ứng với Ca2+:
0 ,1
.40−0 , 15=1, 85 mmol
2
 Khối lượng Ca2+ có trong 250 mL dung dịch mẫu:
250
1 , 85.40 . =740 mg=0 ,74 g
25
 Nồng độ (g/L):
0 ,74
=2 , 96 ( g / L )
0 , 25

You might also like