You are on page 1of 9

TRUNG TÂM LUYỆN THI CHẤT LƯỢNG CAO HÓA HỌC HÀ NỘI

ĐỊA CHỈ : 66 TRẦN ĐẠI NGHĨA – HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI :09.789.95.825

CHUYÊN ĐỀ HAY VÀ KHÓ


ANĐEHIT – AXIT CACBOXYLIC

THẦY NGUYỄN VĂN THÁI


TRUNG TÂM LUYỆN THI HÓA HỌC CHẤT LƯỢNG CAO HÀ NỘI
ĐỊA CHỈ - 66 TRẦN ĐẠI NGHĨA – HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI
I.MỘT SỐ LÝ THUYẾT CẦN NẮM KHI GIẢI BÀI TẬP
x lµ sè nhãm COOH
*Công thức tổng quát của axit mạch hở: CnH2n+2-2k-2xO2x với 
 k lµ sè liªn kÕt C=C
-Axit no đơn chức (k = 0; x = 1): CnH2nO2 (n ≥ 1)
-Axit không no (1 liên kết đôi C=C); đơn chức (k = 1; x = 1): CnH2n-2O2 (n ≥ 3)
x lµ sè nhãm CHO
*Công thức tổng quát của anđehit mạch hở CnH2n+2-2k-2xOx với 
 k lµ sè liªn kÕt C=C
-Anđehit no đơn chức (k = 0; x = 1): CnH2nO ( n ≥ 1)
-Anđehit no hai chức ( k = 0; x = 2): CnH2n-2O2 ( n ≥ 2)
-Anđehit không no (1 liên kết đôi C=C), đơn chức ( k = 1; x =1): CnH2n-2O (n ≥ 3)*
*Một số lưu ý khi giải toàn hỗn hợp có chứa axit cacboxylic
-Tác dụng với kiềm thì nCOOH = n OH− = n H2O
-Tác dụng với NaHCO3 hoặc KHCO3: nCOOH = nHCO − = nCO2
3

*Một số lưu ý khi giải toàn hỗn hợp có chứa anđehit:


n Ag
-Nếu hỗn hợp không có sự xuất hiện của HCHO và HCOOH thì: n CHO =
2
*Một số lưu ý khi giải toán đốt cháy:
-Trong toán đốt cháy cần chú ý: n CO2 − n H2O = (k − 1)n hh = n  − n hh
*Lưu ý: Nếu đề cho hỗn hợp gồm cả axit và anđehit thì n  = n COOH + n CHO + n C =C
II.VÍ DỤ MINH HỌA
Ví dụ 1: Hỗn hợp X chứa năm hợp chất hữu cơ no, mạch hở có số mol bằng nhau (trong
phân tử chỉ chứa nhóm chức CHO hoặc COOH). Chia X thành 4 phần bằng nhau
-Phần 1: tác dụng vừa đủ với 0,896 lít khí H2 (đktc) trong Ni, t°
TRUNG TÂM LUYỆN THI CHẤT LƯỢNG CAO HÓA HỌC HÀ NỘI
ĐỊA CHỈ : 66 TRẦN ĐẠI NGHĨA – HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI :09.789.95.825
-Phần 2: tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 0,1M
-Phần 3: Đốt cháy hoàn toàn phần 3 thu được 3,52 gam CO2
-Phần 4: Tác dụng với AgNO3 dư trong NH3, đun nóng đến phản ứng hoàn toàn thu
được m gam Ag
Giá trị của m là:
A.17,28 B. 8,64 C. 10,8 D. 12,96
HD: Chọn D
n H = n CHO = 0,04 mol
 P3+ O2
Ta cã  2 ⎯⎯⎯ → n CO2 = n CHO + n COOH = 0,08 mol

 NaOH
n = n COOH = 0,04 mol
HCHO : 0,01 mol

HCOOH : 0,01 mol
→ X (CHO)2 : 0,01 mol
(COOH) : 0,01 mol
 2

HOOC − CHO : 0,01 mol


+ AgNO3 / NH3
⎯⎯⎯⎯⎯ → n Ag = 4.n HCHO + 2n HCOOH + 4n (CHO)2 + 2n CHO−COOH = 0,12 mol → m Ag = 12,96
Ví dụ 2: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ no, mạch hở (đều chứa C, H, O) trong phân tử
mỗi chất có hai nhóm chức trong số các nhóm OH, CHO, COOH. Cho m gam X phản ứng
hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 4,05 gam Ag và 1,86 gam một
một amoni hữu cơ. Cho toàn bộ lượng muối amoni hữu cơ này vào dung dịch NaOH dư
đun nóng thu được 0,02 mol NH3. Giá trị của m là:
A.1,5 B. 2,98 C. 1,22 D. 1,24
HD: Chọn C
V× X ph¶n øng víi l­îng d­ AgNO3 / NH 3 t¹o mét muèi amoni h÷u c¬
HO − R − CHO
→ X cã d¹ng  ⎯⎯⎯⎯⎯
AgNO3 / NH3
→ n HO−R −COONH4 = n NH3 = 0,02 mol
HO − R − COOH
NaOH

HO − CH2 − CHO : a mol


→ M HO−R−COONH4 = 93 → R = 14(−CH2 −) → X 
HO − CH2 − COOH : b mol
2a = 0,0375 a = 0,01875 mol
→ → → m = 60.0,01875 + 76.1,25.10−3 = 1,22 gam
a + b = 0,02 b = 1,25.10 mol
−3

Ví dụ 3: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ mạch hở (đều chứa C, H, O) trong phân tử mỗi
chất có hai nhóm trong số các nhóm –CHO, -CH2OH, -COOH. Đốt cháy hoàn toàn m gam
X thu được 13,44 lít khí CO2 (đktc) và 8,64 gam H2O. Cho m gam X tác dụng hết với Na
dư thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Mặt khác cho m gam X phản ứng hoàn toàn với lượng
dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 64,8 gam Ag. Giá trị của m là:
A.19,68 B. 6,3 C. 14,5 D. 12,6
HD: Chọn A
TRUNG TÂM LUYỆN THI CHẤT LƯỢNG CAO HÓA HỌC HÀ NỘI
ĐỊA CHỈ : 66 TRẦN ĐẠI NGHĨA – HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI :09.789.95.825
 ⎯⎯⎯
X + Na
→ n − CH2OH + n COOH = 2n H2 = 0,3 mol

Ta cã  n Ag → n CH2OH + n COOH = n CHO
X + AgNO3 / NH 3
 ⎯⎯⎯⎯⎯→ n − CHO = = 0,3 mol
 2
HOCH 2 − R − CHO HOCH 2 CHO : a
→ X . Mµ n CO2 = n − CH2OH + n − COOH + n − CHO → X 
HOOC − R '− CHO HOOC − CHO : b
a + b = 0,3 a = 0,18 mol
→ → → m = 0,16.60 + 0,12.74 = 19,68 gam
 2a + b = 0,48  b = 0,12 mol
Ví dụ 4: Cho hỗn hợp X gồm CnH2n-1CHO; CnH2n-2(CHO)2; CnH2n-2(COOH)2 và
CnH2n-3(CHO)(COOH)2. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư
thu được 56,16 gam Ag. Trung hòa m gam hỗn hợp X cần 30 gam dung dịch hỗn hợp
NaOH 12% và KOH 5,6%. Đốt m gam hỗn hợp X cần (m + 7,92) gam O2. Giá trị của m
gần nhất với?
A.19,84 B. 20,16 C. 19,36 D. 20,24
HD: Chọn C
C n H 2n ⎯⎯⎯ + O2
→ n CO2 = n H2O = x mol

Quy ®æi X CO + O2
 ⎯⎯⎯ → n CO2 = n CHO + n COOH = 0,38 mol
CO
 2
C : x + 0,38 mol
X + O2  CO : x + 0,38 mol 
⎯⎯⎯ → → X H : 2x mol → m X = 14x + 12,56 gam
2

 2
H O : x mol O : 0,5 mol

⎯⎯⎯BT(m)
→ 2.(14x + 12,56) + 7,92 = 44.(x + 0,38) + 18x → x = 0,48 mol → mX = 19,28 gam
Ví dụ 5: Axit cacboxylic X hai chức (có % khối lượng của oxi trong hỗn hợp nhỏ hơn
70%). Y và Z là hai ancol đồng đẳng kế tiếp (MY < MZ). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn
hợp gồm X, Y, Z cần vừa đủ 8,96 lít khí O2 (đktc) thu được 7,84 lít khí CO2 (đktc) và 8,1
gam nước. % khối lượng của Y trong hỗn hợp trên là:
A.15,9% B. 12,6% C. 29,9% D. 29,6%
HD: Chọn C
X : a mol
Ta thÊy n CO2  n H2O → X, Y lµ ancol no → Gäi 
Y,Z : b mol
a + b = 0,2 a = 0,05 mol
→  BT(O) → .
 ⎯⎯⎯→ 4a + b + 2.0,4 = 2.0,35 + 0,45 b = 0,15 mol
n CO2
Mµ C = = 1,75 → Y : CH 3OH : x mol → Z : C 2 H 5OH : y mol
nX
Gäi sè cacbon trong X lµ n. V× %m O/ X  70% → M X  91, 4 → n  3. Ta cã hÖ:
TRUNG TÂM LUYỆN THI CHẤT LƯỢNG CAO HÓA HỌC HÀ NỘI
ĐỊA CHỈ : 66 TRẦN ĐẠI NGHĨA – HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI :09.789.95.825
n = 3 CH 3 OH : 0,1 mol
0,05n + x + 2y = 0,35  
→ → x = 0,1 mol → Hçn hîp C 2 H 5 OH : 0,05 mol
x + y = 0,15 y = 0,05 mol CH (COOH) : 0,05 mol
  2 2

→ %mCH3OH = 29,9%
Ví dụ 6: Hỗn hợp X chứa 3 axit cacboxylic đơn chức, mạch hở gồm một axit no và hai axit
không no đều có một liên kết đôi C=C. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 150 ml dung
dịch NaOH 2M thu được 22,56 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, hấp thụ
toàn bộ sản phẩm cháy bằng dung dịch NaOH dư, khối lượng dung dich tăng 40,08 gam.
Tổng khối lượng của hai axit cacboxylic không no trong m gam X là:
A.15,36 B. 9,96 C. 18,96 D. 12,06
HD: Chọn D
Ta cã n X = n NaOH = n H2O = 0,3 mol ⎯⎯⎯
BT(m)
→ m + m NaOH = m muèi + m H2O → m = 18,96 gam
HCOOH : a mol
→ M X = 63,2 → X  ⎯⎯⎯
BT(m)
→18,96 + 32n O2 = 40,08 → n O2 = 0,66
C m H 2m −2 O2 : b mol
 ⎯⎯⎯BT(O)
→ 2.0,3 + 2.0,66 = 2n CO2 + n H2O n CO = 0,69 mol
→ → 2
40,08 = 44n CO2 + 18n H2O n H2O = 0,54 mol
a + b = 0,3 a = 0,15 mol
 
→ b = n H2O − n CO2 = 0,15 → b = 0,15 mol → m C m H2 m −2O2 = 0,15.(14.3,6 + 30) = 12,06 g
 m = 3,6
a + mb = 0,69 
Ví dụ 7: Hỗn hợp E chứa một axit cacboxylic X và ancol đa chức Y (X, Y no mạch hở).
Đốt cháy 0,16 mol E cần dùng 0,32 mol O2 thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol 1:1. Đun
nóng E có mặt H2SO4 đặc làm xúc tác thu được chất hữu cơ Z mạch hở. Lấy 0,175 mol Z
tác dụng với 700 ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được
46,9 gam chất rắn. Số nguyên tử H có trong Z là:
A.6 B. 10 C. 8 D. 4
HD: Chọn C
X + O2 0,07
⎯⎯⎯ → n CO2 = n H2O → X lµ axit no, ®a chøc . Mµ n NaOH = 0,7 mol → n R(COONa)n =
n
→ R + 67n = 67n → R = 0 → muèi : (COONa)2 → X : (COOH)2
(COOH)2 : 0,08 mol
V× n CO2 = n H2O → n X = n Y = 0,08 mol → E 
C n H2n +2 Ox : 0,08 mol
E + O2 n = 3
⎯⎯⎯ → n O2 = 0,04 + 0,04.(3n + 1 − x) = 0,32 →  → Y : C 3 H 5 (OH)3
x = 3
Ta thÊy n Z : n NaOH = 1: 4 → Z cã d¹ng (HOOC-COO)2 C 3 H 5OH → trong Z cã 8H
TRUNG TÂM LUYỆN THI CHẤT LƯỢNG CAO HÓA HỌC HÀ NỘI
ĐỊA CHỈ : 66 TRẦN ĐẠI NGHĨA – HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI :09.789.95.825
Ví dụ 8: X là hỗn hợp gồm một axit no, một anđehit no (mạch cacbon không nhánh) và
một ancol (không no, có một nối đôi và số cacbon nhỏ hơn 5 trong phân tử). Đốt cháy hoàn
toàn 0,06 mol X thu được 0,18 mol CO2 và 2,7 gam H2O. Mặt khác, cho Na dư vào lượng
X trên thấy thoát ra 1,12 lít khí (đktc). Nếu cho NaOH dư vào lượng X trên thì số mol
NaOH phản ứng là 0,04 mol. Biết các phản ứng hoàn toàm. % khối lượng của anđehit trong
X là:
A.12,36% B. 13,25% C. 14,25% D. 11,55%
HD: Chọn D
 ⎯⎯⎯
X + Na
→ n OH/ X + n COOH/ X = 2n H2 = 0,1 mol
Ta cã  X + NaOH → n OH/ X = 0,06 mol
 ⎯⎯⎯⎯ → n COOH/ X = n NaOH = 0,04 mol
Ancol kh«ng no cã m«t nèi ®«i vµ C<5
→ CH = CH − CH(OH) − CH OH : 0,03 mol
 2 2
Theo ®Çu bµi ta thÊy ®­îc 
Axit cã d¹ng C n H 2n −2 O 4 : 0,02 mol
Andehit cã d¹ng: C m H 2m +2−2k Ox : 0,01 mol

n CO = 0,03.4 + 0,02n + 0,01m = 0,18 n = 2



→ 2 →
n  2 vµ m  1
 m = 2
MÆt kh¸c n H2O = 4.0,03 + 0,02.(n − 1) + 0,01.(m + 1 − k) = 0,15 → k = 2
C 4 H8 O2 : 0,03 mol

→ X (COOH)2 : 0,02 mol → %m (CHO)2 = 11,55%
(CHO) : 0,01 mol
 2

Ví dụ 9: Hỗn hợp X chứa 3 axit đều đơn chức mạch hở ; trong đó có một axit no và hai
axit không no chứa 1 liên kết đôi C=C, kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng. Hỗn hợp Y chứa 2
axit thuộc dãy đồng đẳng axit oxalic có tỉ lệ mol 1:1. Trộn 3a mol hỗn hợp X với a mol
hỗn hợp Y thu được hỗn hợp Z. Lấy 15,28 gam Z tác dụng với NaHCO3 dư thu được 6,72
lít khí CO2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn 15,28 gam Z bằng oxi vừa đủ thu được 5,76 gam
nước. % khối lượng của axit có khối lượng phân tử lớn nhất trong hỗn hợp X là:
A.11,5% B. 9,1% C. 10,2% D. 8,8%
HD: Chọn B
 CT cña 2 axit kh«ng no chøa 1 liªn kÕt ®«i lµ C n H 2 n −2 O2 (n  3)

Gäi Axit no m¹ch hë: C m H 2m O2
Y : C H O (q  2)
 q 2q − 2 4
+ NaHCO3
⎯⎯⎯⎯ → n COOH = n CO2 → 5a = 0,3 → a = 0,06 mol → n Z = 0,24 mol

 ⎯⎯⎯→ m Z + m O2 = m CO2 + m H2O → 15,28 + 32n O2 = 44n CO2 + 5,76
BT(m)
n O = 0,28

→  BT(O) → 2
n CO2 = 0,42
 ⎯⎯⎯→ 2.n COOH + 2n O2 = 2n CO2 + n H2O → 2.0,3 + 2n O2 = 2n CO2 + 0,32 

TRUNG TÂM LUYỆN THI CHẤT LƯỢNG CAO HÓA HỌC HÀ NỘI
ĐỊA CHỈ : 66 TRẦN ĐẠI NGHĨA – HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI :09.789.95.825
0,42
→C = = 1,75 → Cã axit HCOOH
0,24
BT(  )
⎯⎯⎯ → 0,42 − 0,32 = n C n H2 n −2O2 + 0,06 → n C n H2 n −2O2 = 0,04 mol
0,42 − 0,14
→ n HCOOH = 3.0,06 − 0,04 = 0,14 mol → C cßn l¹i = = 2,8
0,04 + 0,06
HCOOH : 0,14 mol
(COOH) : 0,03 mol

→ Cã axit ®a chøc (COOH)2 → Axit 
2

C p H2p −2 O4 : 0,03 mol


C H O : 0,04 mol
 n 2n −2 2
HCOOH : 0,14

 = (COOH)2 : 0,03
p 3 
⎯⎯⎯
BT(C )
→ 0,14 + 0,03.2 + 0,03p + 0,04n = 0,42 →  → Z CH 2 (COOH)2 : 0,03
 n = 3,25 C H O : c mol
 3 4 2
C 4 H6 O2 : d mol
 ⎯⎯⎯
BT(C)
→ 3c + 4d = 0,13 c = 0,03 mol
→ → → %mC 4H6O2 /X = 9,09%
c + d = 0,04 d = 0,01 mol
Ví dụ 10: X gồm ancol metylic, etan, glixerol (số mol của etan gấp đôi số mol glixerol).
Hỗn hợp Y gồm axit axetic, axit metacrylic và axit ađipic (số mol của axit axetic bằng số
mol của axit metacrylic). Hỗn hợp Z gồm O2 và O3 có tỉ khối so với H2 là 19,68. Đốt cháy
hoàn toàn hỗn hợp T gồm m gam X và a gam Y cần 1 mol Z thu được 1,02 mol CO2. Mặt
khác đem a gam Y tác dụng hết với NaHCO3 dư thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của
V là:
A.5,375 B. 11,872 C. 6,73 D. 13,44
HD: Chọn A
X : C n H2n +2 O : a mol + ZOO32 3na + 13b = 2.0,54 + 3.0,46  na = 0,3
Quy ®æi  ⎯⎯⎯→  →
 Y : C H O
6 10 4 : b mol  na + 6b = 1,02 b = 0,12
+ NaHCO3
⎯⎯⎯⎯ → n CO2 = 2n C6 H10O4 = 0,24 mol → V = 5,376 lÝt
Ví dụ 11: X, Y là hai chất hữu cơ thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic; Z là axit no, hai
chức (X, Y, Z đều mạch hở). Đốt cháy 15,96 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z bằng oxi vừa
đủ thu được 5,4 gam nước. Mặt khác 0,45 mol E làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,15
mol Br2. Nếu lấy 15,96 gam E tác dụng với 600 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch
thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m gần nhất với?
A.44 B. 45 C. 46 D. 47
HD: Chọn A
TRUNG TÂM LUYỆN THI CHẤT LƯỢNG CAO HÓA HỌC HÀ NỘI
ĐỊA CHỈ : 66 TRẦN ĐẠI NGHĨA – HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI :09.789.95.825
C 3 H 4 O2 : x mol
 72x + 90y + 14z = 15,96
Quy ®æi 15,96 gam E C 2 H 2 O 4 : y mol → 
CH : z mol 2x + y + z = 0,3
 2
C 3 H 4 O2 : kx mol
  kx + ky + kz = 0,45 x + y + z
→ 0,45 mol E C 2 H 2 O 4 : ky mol →  → =3
CH : kz mol  kx = 0,15 x
 2

x = 0,075 mol

 423 423
→ y = mol ⎯⎯⎯ BT(m)
→15,96 + 0,6.56 = m r¾ n + 18.(0,075 + 2. ) → m r¾ n = 44,2
 3800 3800
 147
 z = mol
3800
Ví dụ 12: Axit cacboxylic X, ancol Y, anđehit Z đều đơn chức mạch hở, tham gia được
phản ứng cộng với Br2 và đều có không quá 3 nguyên tử cacbon trong phân tử. Đốt cháy
hoàn toàn 0,1 nol hỗn hợp X, Y, Z (trong đó X chiếm 20% về số mol) cần vừa đủ 0,34 mol
O2. Mặt khác 9,472 gam hỗn hợp trên phản ứng tối đa với a mol H2 (xúc tác Ni). Giá trị
của a gần nhất với:
A.0,3 B. 0,4 C. 0,5 D. 0,6
HD: Chọn A
Tõ ®Çu bµi suy ra n CO2 = 3.0,1 = 0,3 mol. V× X chiÕm 20% vÒ sè mol
n = 0,1.20% = 0,02 mol
→  COOH ⎯⎯⎯
BT(O)
→ n H2O = 0,02.2 + 0,08 + 0,34.2 − 2.0,3 = 0,2
n CHO + n OH = 0,1 − 0,02 = 0,08 mol
⎯⎯⎯
BT(m)
→ m hh = mCO2 + m H2O − mO2 = 0,3.44 + 0,2.18 − 0,34.32 = 5,92 gam
MÆt kh¸c nCO2 − n H2O = n  − n hh → n  = 0,22 mol → n CHO + n C =C = n  − n COOH = 0,2
9,472
→ Trong 9,472 gam cã n CHO + n C =C = 0,2. = 0,32 mol → n H2 = 0,32 mol
5,92
Ví dụ 13: X là hỗn hợp gồm HOOC-COOH; OHC-COOH, HOC-CC-CHO; OHC-CC-
COOH; Y là axit cacboxylic no đơn chức, mạch hở. Đun nóng m gam X với lượng dư dung
dịch AgNO3/NH3 thu được 23,76 gam Ag. Nếu cho m gam X tác dụng với NaHCO3 dư thì
thu được 0,07 mol CO2. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm m gam X và m gam Y cần 0,805
mol O2 thu được 0,785 mol CO2. Giá trị của m là:
A.8,8 B. 4,6 C. 6 D. 7,4
HD: Chọn A
TRUNG TÂM LUYỆN THI CHẤT LƯỢNG CAO HÓA HỌC HÀ NỘI
ĐỊA CHỈ : 66 TRẦN ĐẠI NGHĨA – HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI :09.789.95.825
 n Ag COOH : 0,07 mol
n CHO/ X = = 0,11 
Ta cã  2 → m(g) X CHO : 0,11 mol vµ m (g) Y:C n H 2n O 2 : y mol
n COOH/ X = n CO = 0,07 C : x mol
 2 
45.0,07 + 29.0,11 + 12x = 14ny + 32y x = 0,205 mol

+ O2 
⎯⎯⎯
→ 0,18 + x + 2y = 0,785 → y = 0,1 mol → C 4 H 8 O 2 → m = 8,8
0,1 + x + 1,5ny − y = 0,805 n = 4
 
Ví dụ 14: Hỗn hợp X gồm một axit đơn chức; một axit hai chức và một ancol đơn chức
(đều no mạch hở). Đun nóng 15,48 gam X có H2SO4 đặc xúc tác một thời gian thu được
12,96 gam hỗn hợp Y gồm các hợp chất hữu cơ. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 19,36 gam
CO2 và 7,2 gam H2O. Nếu cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, thì lượng
NaOH phản ứng là 8 gam và thu được m gam muối. Giá trị của m là:
A.13,64 B. 14,44 C. 13,78 D. 12,98
HD: Chọn B
 15,48 − 12,96
n COO/este = n H2O/Este = = 0,14 mol
Ta cã  18
 ⎯⎯⎯⎯
Y + NaOH
→ n NaOH = n COOH + n COO/este = 0,2 → n COOH = 0,06 mol

COOH : 0,06 mol
COO : 0,14 mol
 45.0,06 + 0,14.44 + 17a + 14b + c = 12,96 a = 0,03
+ O2  
→ Y OH : a mol ⎯⎯⎯ → 0,06 + 0,14 + b = 0,44 → b = 0,24
CH : b mol 0,06 + a + 2b + c = 2.0,4 c = 0,26
 2  
H : c mol
COOH : 0,06 + 0,14 = 0,2 mol
OH : 0,03 + 0,14 = 0,17 mol

→ X . NÕu ancol cã 2 nhãmCH2 trë lªn th× v« lÝ
CH
 2 : 0,24 mol

H : 0,23 mol
→ Ancol lµ CH3 OH ⎯⎯⎯BT(m)
→ m = m X + m NaOH − m CH3OH − m H2O = 14,44 gam
Ví dụ 15: X, Y, Z là 3 axit cacboxylic mạch hở. Cho x mol hỗn hợp H gồm X, Y, Z tác
dụng vừa đủ với dung dịch NaHCO3 thì thu được 12,544 lít (đktc) khí và m gam muối. Mặt
khác, cho m1 gam hỗn hợp H (nC : nH = 1,325 : 1) tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, cô
cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp muối khan T. Đốt cháy hết T cần đúng 0,56
mol O2, sau phản ứng thu được K2CO3; tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 32,14 gam. Giá
trị của (m + m1) gần nhất với?
A.80 B. 77 C. 98 D. 86
HD: Chọn B
TRUNG TÂM LUYỆN THI CHẤT LƯỢNG CAO HÓA HỌC HÀ NỘI
ĐỊA CHỈ : 66 TRẦN ĐẠI NGHĨA – HAI BÀ TRƯNG – HÀ NỘI :09.789.95.825
C CO2 : a mol
 
Quy ®æi m1 gam H H ⎯⎯⎯
KOH
O2
→ H 2 O : b mol
COOH : x mol 
 K 2 CO3 : 0,5x mol

 ⎯⎯⎯→ n C /H = n CO2 + n K2CO3 = (a + 0,5x) mol
BT(C)
n 1,325 a + 0,5x
→  BT(H) → C = =

 ⎯⎯⎯ → n H/H + n KOH =  H2O H/H
n → n = (2b + x) mol n H 1 2b + x
⎯⎯⎯
BT(O)
→ 2n COOK + 2n O2 = 2n CO2 + n H2O + 3n K 2CO3 → 2x + 2.0,56 = 2a + b + 3.0,5x
a = 0,71 mol n C / H = 1,06 mol
 
→ b = 0,05mol → n H/ H = 0,8 mol ⎯⎯⎯
BT(m)
→ m1 = 12.1,06 + 0,8.1 + 1,4.16 = 35,92 gam
x = 0,7 mol n
  O/ H = 1,4 mol
+ NaHCO3
⎯⎯⎯⎯ →35,92 + 0,7.84 = mmuèi + 0,7.44 + 0,7.18 → mmuèi = 51,32 gam
51,32.0,56
→ Khi t¹o 0,56 mol CO2 → m = = 41,056 gam → m + m1 = 76,976gam
0,7

You might also like