You are on page 1of 5

ÔN TẬP

1.
a. Xác định đương lượng của KMnO4 và Na2SO3 trong phản ứng oxi hóa khử sau:
2KMnO4 + 3Na2SO3 + H2O = 2MnO2 + 3Na2SO4 + 2KOH
Đương lượng: KMnO4 = 158/3=52,667 (g/mol)
Na2SO3 = 126/2 = 63 (g/mol)
b. Ở 81,9oC; 0,1atm; 1g chất khí A choán thể tích 11,2 lít. Tìm khối lượng phân tử
chất khí A
m
Áp dụng công thức: PV =nRT = RT
M

m 1∗0,082∗(81 , 9+273)
Suy ra: M = PV RT= =¿ 25,98 ⋍ 26 (g/mol)
0 , 1∗11,2

2. Một hỗn hợp gồm 3 khí A,B,C không phản ứng nhau (xem như khí lý tưởng)
gồm: 0,58 gam A (phân tử gam A là 58) 0,28 gam B (phân tử gam B là 56) và
0,27 gam C (phân tử gam C là 54). Áp suất chung trong bình là 2,5 atm. Tính
áp suất riêng phần của các khí A, B, C.
- nA = 0,58/58 = 0,01 (mol); nB = 0,28/56 = 0,005 (mol); nC = 0,27/54 = 0,005
(mol)
- Áp suất riêng phần khí A:
nA 0 , 01
NA= . P= .2 .5=1 , 25(atm)
n A + nB +n C 0 ,01+ 0,005+0,005
nB 0,005
N B=N C = . P= .2.5=0,625(atm)
n A +n B+ nC 0 , 01+0,005+0,005
3. Cho CH4, C2H4, C2H2, NH3 và H2S:
+ Xác định trạng thái lai hóa, hình dạng, góc hóa trị.
+ So sánh độ bền của chúng.
- Xác định trạng thái lai hóa:

 Cách 1: Dựa vào AXnEm: (n: liên kết đơn, m: cặp electron hóa trị không tham gia
liên kết)
 n +m = 2 → lai hóa sp → cấu trúc đường thẳng→ góc liên kết 180 độ
 n+ m = 3 → lai hóa sp2 → cấu trúc tam giác hoặc góc→ góc liên kết 120 độ
 n+ m = 4 → lai hóa sp3 → cấu trúc tứ diện hoặc góc→ góc liên kết 90 độ
- Trường hợp CH4: Cấu hình electron (CHE):
C: 1s22s22p4
H: 1s1

CH4 ⇔ CH4Xm: n=4, m=0; n+m = 4 → lai hóa sp3 → cấu trúc tứ diện đều (vì 4
liên kết C-H giống nhau), góc hóa trị HCH = 109028’
- C2H4, C2H2, NH3 và H2S:
C: 1s22s22p2
H: 1s1

+ C2H4: n=3, m=0 → n+m = 3 → lai hóa sp2 → cấu trúc tam giác
+ NH3:
CHe N: 1s22s22p3
H: 1s1

n=3, m=1 → n+m = 4 → lai hóa sp3 → cấu trúc tứ diện.


+ H2S:
CHe S (Z=16): 1s22s22p63s23p4
H: 1s1
n=2, m=2 → n+m = 4 → lai hóa sp3 → cấu trúc tứ diện.
3. Cho các phân tử và ion phân tử sau: O2, O2+, O2-
a. Viết cấu hình electron của chúng theo phương pháp MO.
- Cấu hình electron các phân tử từ Li-N theo phương pháp MO:
- Cấu hình electron các phân tử từ O-F theo phương pháp MO:

+ Trường hợp O2 (O: Z=8 ⇒ O2 có Z=16)


CH e phân tử O2:
+ Trường hợp O2+ (O: Z=8 ⇒ O2+ có Z=15)
CH e phân tử O2:
+ Trường hợp O2- (O: Z=8 ⇒ O2- có Z=17)
CH e phân tử O2:
b. Tính bậc liên kết trong mỗi trường hợp.
Công thức tính bậc liên kết = (số e liên kết – số e phản liên kết)/2
- Bậc liên kết trong phân tử O2= (10 -6)/2=2
- Bậc liên kết trong phân tử O2+ = (10 -5)/2=2,5
- Bậc liên kết trong phân tử O2- = (10 -7)/2= 1,5
c. So sánh độ bền liên kết và độ dài liên kết của chúng.
Do bậc liên kết càng lớn ⇒ độ dài liên kết càng ngắn ⇒ độ bền liên kết càng lớn
và ngược lại
Vì thế ta có bậc liên kết tăng theo thứ tự : O2- < O2 < O2+
⇒ độ bền liên kết tăng theo thứ tự: O2- < O2 < O2+
⇒ độ dài liên kết của chúng giảm theo thứ tự: O2- < O2 < O2+
4. Hòa tan 5,68g Na2SO4 vào nước thành 500 ml dung dịch (d=1,012 g/ml). Xác định
CM, CN, %C, Cm và NNa2SO4, NH2O
Dung môi (dm) là nước; chất tan (ct) là Na2SO4
- Số mol Na2SO4 = 5,68/142 = 0,04 (mol)
- CM= n/V = 0,04/0,5= 0,08 M
ctm 5 ,68
- mdd= V.d = 500.1,012 = 506 (g) C%= m ×100 = 506 ×100=¿1,12%
dd

- mdm = mdd – mct = 506 -5,68 = 500,32 (g);


nct 0 , 04
Cm = m ×1000= 500 ,32 × 1000=0 , 08 (m)
dd
- ndm=506/18= 28,11 (mol)
0 , 04 −3
- NNa2SO4 = 0 , 04+28 , 11 =1 , 42. 10
28 , 11 −3
NH2O = 0 , 04+28 , 11 =0,99858. 10

5. Tính pH của các dung dịch sau:


a. Dung dịch KOH 0,01M
KOH → K+ + OH-
0,01 0,01 0,01
pH = 14+ lg[OH] = 14 + lg0,01 = 12
b. Dung dịch CH3COOH có nồng độ 0,8M.Biết hằng số điện ly của dung dịch
CH3COOH là Ka = 1,86.10-5.
- CH3COOH ⇋ CH3COO- + H+
- pH = -1/2(lgKa + lgCa) = ½(pKa –lgCa)= -1/2 (lg 1,8.10-5+lg0,8) = 2,42
c. Dung dịch thu được sau khi trộn 100ml dung dịch NaOH 0,4M vào 100 ml dung
dịch CH3COOH có nồng độ 0,8M
nNaOH = 0,1*0,4=0,04 (mol); nCH3COOH = 0,1*0,8 = 0,08 (mol)
NaOH + CH3COOH = CH3COONa + H2O
Ban đầu 0,04 0,08 0 0
Phản ứng: 0,04 0,04 0,04 0,04
Sau pư: 0 0,04 0,04 0,04
Sau pư có: 0,04 mol CH3COONa 0,2M và 0,04 mol CH3COOH 0,2M ( dd đệm axit)
Cm 0 ,2
pH= p K a +lg =4 ,75+lg =4 , 75
Ca 0 ,2
6. a. Cho dung dịch chứa 5g chất tan trong 100g nước ở nhiệt độ 25 oC. Biết ở nhiệt
độ này áp suất hơi bão hòa của nước là 23,76 mmHg và phân tử gam chất tan là
62,5g. Tính áp suất hơi bão hòa của dung dịch tại nhiệt độ trên.
b. Tìm độ giảm nhiệt độ đông đặc(∆T đ) của dung dịch 54g glucose C6H12O6 hòa
tan trong 250g H2O, biết rằng hằng số nghiệm đông của nước là Kđ = 1,86oC.kg/mol.

c. Một dung dịch chứa 18 gam glucozơ (C 6H12O6) hòa tan trong 100 gam nước,
hằng số nghiệm sôi của nước là 0,520C.kg/mol. Tính nhiệt độ sôi của dung dịch ở P =
760 mmHg?

7. Cho biết tích số tan của Zn(OH)2 ở 25oC là 1,3.10-17. Tính độ tan của Zn(OH)2 trong
nước ở 25oC.
Zn(OH)2 ⇋ Zn2+ + 2OH- T = 1,3.10-17
S S 2S
T = [Zn2+][2OH- ] = S*(2S)2 = 22.S3 =4S3


T
S3 = 4 ⇔ S =
√ √
3 T 3 1 , 3.10−17
4
¿
4
= 1,48.10-6

You might also like