You are on page 1of 20

BÀI TẬP

HÓA ĐẠI CƯƠNG 1

SLIDE BÀI GIẢNG PHỤC VỤ CHO MỤC ĐÍCH GIẢNG DẠY

GVGD: NGUYỄN NGỌC TIẾN


4. CÁC TRẠNG THÁI TẬP HỢP CỦA VẬT CHẤT
Tên phương trình Dạng phương trình
V1 V2
Đẳng áp =
T1 T2
Đẳng nhiệt P1 V1 = P2 V2
P1 P2
Đẳng tích =
T1 T2
Khí lý tưởng 𝐏𝐕 = 𝐧𝐑𝐓
*Phương trình khuếch tán
R: hằng số khí lý tưởng:
𝐫𝐚 𝐌𝐛
=
𝐫𝐛 𝐌𝐚 𝟎. 𝟎𝟖𝟐𝟎𝟓𝟕 𝐚𝐭𝐦. 𝐋. 𝐦𝐨𝐥−𝟏 . 𝐊 −𝟏
r: rate (vận tốc) 𝟖. 𝟑𝟏𝟒𝟓 𝐉 . 𝐦𝐨𝐥−𝟏 . 𝐊 −𝟏
0.083145 bar . L . K −1 . mol−1
*Phương trình Clausius Clapeyron
𝐏𝟐 ∆𝐇𝐡ó𝐚 𝐡ơ𝐢 𝟏 𝟏 8.3145 kpa. L. K −1 . mol−1
𝐥𝐧( ) = − ( − )
𝐏𝟏 𝐑 𝐓𝟐 𝐓𝟏
8.3145 Pa . m3 . mol−1 . K −1
CÂU 1: Nêu đặc điểm khác nhau giữa các trạng thái khí, lỏng, rắn. Nguyên nhân nào
dẫn tới sự khác nhau về nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của các chất?

Khác nhau: mật độ phân tử, áp suất khác nhau


Trạng thái, khối lượng, liên kết,...dẫn đến sự khác biệt về nhiệt độ nóng chảy và
nhiệt độ sôi.

CÂU 2: Một bình Ar có thể tích 35,8 lít được nối với một bình trống thể tích 1875 lít.
Nếu nhiệt độ được giữ không đổi, và áp suất khí khi cân bằng là 721 mmHg. Tính áp
suất ban đầu của bình khí theo atm?

1 atm = 760 mmHg


Đẳng nhiệt: 𝐏𝟏 𝐕𝟏 = 𝐏𝟐 𝐕𝟐
V2= V1 + Vbình =35,8 + 1875 = 1910,8 L , V2 =721 mmHg
=>P1 = (P2 * V2 )/V1 = 38482,87 mmHg = ? atm
CÂU 3: 4,25 lít khí ở 25,6oC có áp suất đo được là 748 mmHg. Lượng khí đó ở 26,8oC,
742 mmHg sẽ chiếm thể tích bao nhiêu? 748 mmHg = 0.984 atm
742 mmHg = 0.976 atm
R = 0.082057 atm L mol−1 K −1
𝐏𝟏𝐕𝟏 = 𝐧𝐑𝐓𝟏
0.984 ∗ 4.25 = n ∗ 0.082057 ∗ 25.6 + 273 → n = 0.1706 mol

Cùng 1 lượng khí → n không đổi


𝐏𝟐𝐕𝟐 = 𝐧𝐑𝐓𝟐 → 0.976 ∗ 𝑉2 = 0.1706 ∗ 0.082057 ∗ 25.6 + 273 → 𝐕𝟐 = 𝟒. 𝟑𝟎 𝐋

CÂU 4: 10 g một chất khí chứa trong bình có thể tích 5,25 lít ở 25oC, áp suất đo được
là 762 mmHg. Thêm 2,5 g cùng chất khí đó vào bình và tăng nhiệt độ lên đến 62oC.
Hỏi áp suất khí trong bình bây giờ là bao nhiêu?
760 mmHg = 1 atm
R = 0.082057 atm L mol−1 K −1
𝐏𝟏𝐕𝟏 = 𝐧𝐑𝐓𝟏 => P1V1 = (m/M).R.T => M =46.5 g/mol

Khi thêm 2,5 g cùng chất khí: m2 = m1+ 2,5 = 12,5g => n2 = 0.269
𝐏𝟏𝐕𝟏 = 𝐧𝟐𝐑𝐓𝟐 => P2 = 1.41 atm
CÂU 5: 35,8 g khí O2 được chứa trong bình có thể tích 12,8 lít ở 46oC. Tính áp suất khí
trong bình? 35,8
n= = 1,12mol
32

𝐏𝐕 = 𝐧𝐑𝐓 → P ∗ 12,8 = 1,12 ∗ 0,082057 ∗ 46 + 273 → 𝐏 = 𝟐, 𝟐𝟗 𝐚𝐭𝐦

CÂU 6: 2,65 g một khí CFC có thể tích 428 ml, áp suất 742 mmHg ở 24,3oC. Phần trăm
khối lượng các nguyên tố trong CFC gồm: 15,5 %C, 23,0 %Cl, 61,5 %F. Hãy xác định
công thức phân tử của khí?

• 742 mmHg = 0,9763 atm


• R = 0,082057 atm L mol−1 K −1
𝐏𝐕 = 𝐧𝐑𝐓 → 0,9763 ∗ 0,428 = n ∗ 0,082057 ∗ 25 + 273 → n = 0,017128 mol
Gọi CTPT tổng quát: CxClyFz
M = 154,88
mC=154,88 * 0,155 =24
mCl= 154,88* 0,23 = 35,6
mF= 154,88* 0,615 = 95,3
=> x : y : z = (24/12) : (35,6/35,5) : (95,3 /19) = 2:1:5 => C2ClF5
CÂU 7: Trong các khí sau, khí nào có khối lượng riêng lớn nhất ở điều kiện tiêu chuẩn:
Cl2, SO2, N2O, ClF3?
Chọn 1 mol chất khí ở đktc ứng với 22,4 L
mCl2 = 71 g mSO2 = 64 g
mN2O = 44 g mClF3 = 92,5 g
d = m/V => ClF3 có khối lượng riêng lớn nhất

CÂU 8: Một bình khí chứa N2 với khối lượng riêng của chất khí là 1,8 g/l ở 32oC. Tính
áp suất khí theo mmHg?
Cho N2 ở m= 1,8 g và V= 1L
PV = nRT = (m/M)*RT
=> 1,6 atm = 1216 mmHg

CÂU 9: Khối lượng riêng của hơi phosphor ở 310oC, 775 mmHg là 2,64 g/l. Xác định
công thức phân tử của P ở điều kiện trên?

M =123,96 => P4
CÂU 10: Một bình khí có thể tích 53,7 lít chứa N2 ở 28,2 atm và 26oC. Phải thêm vào
bình bao nhiêu gam khí Ne để áp suất khí trong bình tăng lên thành 75,0 atm?

Ban đầu: P1V1 = n1RT => n1 = 61,76 mol


n2 = n1 + nNe thêm
P2 = n2RT => nNe thêm = 102,5 mol => mNe thêm = ? g

CÂU 11: Trong một bình có thể tích 2,24 lít ở 0oC có chứa 1,6 g oxy. Làm thế nào để
áp suất khí trong bình thành 2 atm?
a) Thêm 1,6 g O2 b) Lấy ra bớt 0,8 g O2

c) Thêm 2,0 g He d) Thêm 0,6 g He

Chọn đáp án D
CÂU 12: Nếu 0,00484 mol N2O khuếch tán ra khỏi miệng bình trong 100 phút. Hỏi bao
nhiêu gam NO2 sẽ khuếch tán ra khỏi miệng bình trên trong cùng thời gian?

𝑟𝑎 𝑀𝑏 𝑟𝑁2𝑂 𝑀𝑁𝑂2 0,00484/100 46


= => = => =
𝑟𝑏 𝑀𝑎 𝑟𝑁𝑂2 𝑀𝑁2𝑂 𝑛𝑁𝑂2/100 44

=>nNO2 = 0,00473 => mNO2 = ? g

CÂU 13: Tính tỉ lệ của vận tốc khuếch tán của N2 đối với O2, của 14CO2 đối với 12CO2?

𝐫𝐍𝟐 𝟑𝟐 𝐫𝟏𝟒𝑪𝑶𝟐 𝟒𝟒
= = 1.06 = = 0.97
𝐫𝐎𝟐 𝟐𝟖 𝐫𝟏𝟐𝑪𝑶𝟐 𝟒𝟔

CÂU 14: Biết áp suất hơi của nước lỏng ở 25oC là 0,031 atm và nhiệt hóa hơi của
nước là 44 kJ/mol. Tính áp suất hơi của nước lỏng ở 35oC (Dùng phương trình
Clausius – Clapeyron)? P2 ∆Hhóa hơi 1 1
ln( ) = − ( − )
P1 R T2 T1

P2 44 ∗ 103 1 1
→ ln( )=− − → 𝐏𝟐 = 𝟎. 𝟎𝟓𝟔 𝐚𝐭𝐦
0.031 𝟖. 𝟑𝟏𝟒𝟓 35 + 273 25 + 273
CÂU 15: Nhiệt độ sôi của các chất N2, O2, Cl2, ClNO, CCl4 lần lượt là 77,3; 90,19;
239,1; 266,7; 349,9 K. Giải thích sự thay đổi nhiệt độ sôi của các chất trên.
Lực tương tác liên phân tử (khối lượng phân tử tăng dần)

CÂU 16: Một bình thủy tinh có thể tích 132,10 mL, cân nặng 56,1035 g khi hút chân
không bình. Bơm một hydrocarbon khí vào bình đến áp suất 749,3 mmHg và 20oC thì
bình cân nặng là 56,2445 g. Tìm khối lượng mol của hydrocarbon trên?
𝑷𝑽 = 𝒏𝑹𝑻 → 0.9859 ∗ 132.1 ∗ 10−3 = 𝑛 ∗ 0.082057 ∗ 20 + 273
→ n = 0.005417 mol
m 56.2445−56.1035
M= n = = 26 g/mol => C2H2
0.005417

CÂU 17: Áp suất hơi của methyl alcohol (CH3OH) là 40 mmHg ở 5oC, nhiệt hóa hơi của
nó là 38,0 kJ/mol. Hỏi methyl alcohol sôi ở nhiệt độ nào?
Khi chất lỏng sôi thì áp suất trong lòng chất lỏng bằng với áp suất không khí bên ngoài
P2 ∆Hhóa hơi 1 1
ln( )=− ( − )
P1 R T2 T1

1 38 ∗ 103 1 1
→ ln( )=− − → T2 = 338.6 o 𝐾
0.0526 8.3145 T2 + 273 5 + 273
CÂU 18: Thế nào là trạng thái tinh thể? Trạng thái vô định hình? Nêu các tính chất vật
lý khác nhau giữa hai loại này.

+Chất rắn tinh thể: có khả năng tự kết tinh thành các hạt nhiều mặt, cạnh,..
phân bố tuần hoàn theo quy luật tạo mạng lưới không gian đều
+Chất rắn vô định hình: không kết tinh thành tinh thể có hình dạng xác định, cấu tử
sắp xếp hỗn độn
+Về năng lượng thì trạng thái rắn tinh thể bền hơn.
+Nhiệt độ nóng chảy của chất rắn tinh thể thì xác định còn chất rắn vô định hình thì
không.
CÂU 19: Đồng kim loại có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm diện (ccp). Bán
kính nguyên tử Cu là 128 pm.
a) Tính kích thước ô mạng cơ sở của mạng tinh thể Cu?
b) Có bao nhiêu nguyên tử Cu thuộc về mỗi ô mạng cơ sở?
c) Tính khối lượng riêng của Cu?

a) Nguyên tử Cu tiếp xúc theo đường chéo mặt của ô mạng tinh thể
𝑎 2 = 4R => a = 362 pm = 362 x 10-10 cm
1 1
b) Tổng số nguyên tử Cu: 2 ∗ 6 + 8 ∗ 8 = 4 nguyên tử

𝑚 4∗64
c) Khối lượng riêng của Cu: 𝑑 = = 6.02𝑥1023∗(362 𝑥 10−10)3 = 𝟖. 𝟗𝟔 (𝒈/𝒄𝒎𝟑 )
𝑉
CÂU 20: Tungsten kim loại kết tinh trong mạng lập phương tâm thể với bán kính nguyên
tử là 139 pm. Tính khối lượng riêng của tungsten? Cho biết M = 183,85 g/mol.

Nguyên tử W tiếp xúc theo đường chéo khối của ô mạng tinh thể
𝑎 3 = 4𝑅 ⇒ 𝑎 = 321 𝑝𝑚 = 321x10-10 cm
1
Tổng số nguyên tử W: 1+ 8 ∗ 8 = 2 nguyên tử

Khối lượng riêng:


mô mạng 2∗183.85
d= = 6.023x1023∗(312x10−10)3= 18,46 𝐠/𝐜𝐦𝟑
Vô mạng
CÂU 21: Bạc Clorua có cấu trúc tinh thể dạng lập phương tâm mặt (Hình 1). Ô mạng
cơ sở của AgCl được thể hiện trong hình vẽ. Hãy xác định tỉ khối (g/cm3) của AgCl?
Biết rằng ô mạng cơ sở của AgCl có cạnh bằng 5,549 Å. (Cho MAg=107,86 g/mol;
MCl=35,45 g/mol)

Phân tử AgCl có cấu trúc lập phương tâm mặt được


tạo thành từ các ion Cl-, các ion Ag+ chiếm lỗ trống 8
mặt.
1 1
Số ion Cl- có trong 1 ô cơ sở: 8 ∗ 8 + 6 ∗ 2 = 4
1
Số ion Ag+ có trong 1 ô cơ sở: 12 ∗ 4 + 1 ∗ 1 = 4

𝑚ô 𝑚ạ𝑛𝑔 4∗107.86+4∗35.45
Khối lượng riêng:𝑑 = =
𝑉ô 𝑚ạ𝑛𝑔 6.023𝑥1023 ∗(5,549𝑥10−8 )3

= 5,57 𝒈/𝒄𝒎𝟑
CÂU BỔ SUNG THÊM: Tausonite là khoáng có thành phần gồm Sr, Ti, O. Tausonite có
cấu trúc lập phương, thông số mạng bằng 0,3905 nm. Nguyên tử khối của MSr = 87,62
g/mol, MTi = 47,86 g/mol, MO= 15,99 g/mol. Tính xác định công thức nguyên và khối
lượng riêng của tausonite.

Ti: Blue
Sr: Green
O: Red

CT nguyên: SrTiO3
CÂU 22: Giản đồ pha của CO2 được trình bày trong Hình 2.
a) Hãy cho biết ở điều kiện 31oC, 6 atm, CO2 tồn tại ở thể gì?
b) Hãy mô tả quá trình chuyển pha xảy ra khi giảm dần nhiệt độ của CO2 từ 31oC tới
-60oC (trong khi giữ nguyên áp suất 6 atm).
c) Giải thích vì sao băng khô (CO2 rắn) không nóng chảy mà chỉ thăng hoa ở điều
kiện nhiệt độ áp suất thường.
a) Ở điều kiện 31oC, 6 atm, CO2 tồn tại ở thể khí

b) Ban đầu ở điểm 31oC, 6 atm, CO2 ở trạng thái


khí, khi giảm dần nhiệt độ CO2 chuyển sang
dạng lỏng ở khoảng nhiệt độ -45oC, tiếp tục giảm
nhiệt độ CO2 vẫn ở trạng thái lỏng. Khi nhiệt độ
đạt khoảng -57oC, CO2 chuyển sang trạng thái
rắn.
c) Ở điều kiện nhiệt độ và áp suất thường,
CO2 chỉ tồn tại ở hai pha rắn và khí nên khi
tăng dần nhiệt độ, chất sẽ chuyển từ thể rắn
sang khí mà không qua pha lỏng
CÂU 23: Giữa các phân tử HF và phân tử nước có thể tạo thành các liên kết hydrogen
theo kiểu nào? Vẽ hình biểu diễn các liên kết đó.

CÂU 24: So sánh nhiệt độ nóng chảy của CaO và KI, biết rằng hai chất có cùng kiểu
mạng tinh thể. Giải thích?

CaO vì điện tích ion lớn hơn, bán kính ion nhỏ hơn
CÂU 25: Xếp các chất sau theo chiều nhiệt độ nóng chảy tăng dần và giải thích: H2O,
SO2, SiO2, O2.

O2 < SO2 < H2O < SiO2 – dựa vào phân tử lượng, liên kết hydrogen, kiểu mạng tinh thể

CÂU 26: Sắp xếp các chất trong mỗi dãy sau theo trật tự nhiệt độ sôi tăng dần và giải
thích:
a) C5H12, C4H9OH, C5H11OH b) F2, Cl2, Br2, I2 c) HF, HCl, HBr, HI

Ưu tiên liên kết hydrogen liên phân tử và tương tác VDW


a) C5H12 < C4H9OH < C5H11OH
b) F2 < Cl2 < Br2 < I2
c) HCl < HBr < HI < HF
CÂU 27: Nhiệt độ sôi và phân tử lượng của các chất như sau:

a) Giải thích tại sao phân tử lượng của (B), (C) nhỏ hơn của (A) và (D) nhưng
chúng lại có nhiệt độ sôi cao hơn?
b) Tại sao nhiệt độ sôi của (C) cao hơn của (B)?

a) Liên kết hydrogen


b) Khối lượng phân tử lớn , (C) có 2 oxygen có thể tham gia tạo liên kết hydrogen

CÂU 28: Chất khí nào dễ hóa lỏng nhất trong các khí sau: CH4, CO2, F2, NH3? Tại sao?

Có liên kết hydrogen giữ các phân tử gần nhau hơn


CÂU 29: Chất nào trong các dãy sau tan nhiều trong nước nhất? Tại sao?
a) C2H6, C2H2, C2H5Cl, NH3, H2S b) CH3Cl, CH3OH, CH3OCH3

NH3 và CH3OH – liên kết hdrogen với nước

CÂU 30: Các hợp chất liên kết cộng hóa trị có cấu trúc mạng tinh thể và nhiệt độ nóng
chảy thế nào? So sánh cấu trúc tinh thể và nhiệt độ nóng chảy của CO2 và SiO2? Giải
thích?
Mạng tinh thể nguyên tử (phối trí): nhiệt độ nóng chảy cao;
Mạng tinh thể phân tử (VDW): nhiệt độ nóng chảy thấp

You might also like