You are on page 1of 8

ÔN TẬP TT SINH ĐC 1

A) Cụm bài sử dụng dụng cụ và pha dd đệm:


1) Cách tính pH của 1 dd đệm khi biết nồng độ của acid và baz liên hợp tạo nên đệm.
→ pH= pKa + log( baz/ acid
2) Cách tính pKa dựa vào Ka ( hằng số ply của acid)
→ pKa= -LogKa
3)Nguyên tắc của chọn hệ đệm để pha 1 dd đệm ?
→ Để chọn hệ đệm phù hợp : Hệ điểm phải có giá trị pKa gần với pH của dung dịch đệm
cần pha. Hệ đệm sodium acetate có pH từ 3,6-5,6 và hệ đệm sodium phosphate có pH từ
5,8-8
4) Cho 2 dd với nồng độ xác định. Trình bày cách pha một hỗn hợp dung dịch với nồng
độ của các thành phần xác định.
• Xác định thể tích của hỗn hợp dung dịch cần pha
• Cho nước cất vào cốc ( tùy theo thể tích cần pha )
• Cho 2 dung dịch thành phần của đệm với nồng độ xác định
• Chỉnh pH của dung dịch đệm về pH tương ứng ( dung acid để chỉnh pH thấp xuống ,
baz để nâng độ pH lên )
• Cho dung dịch sau khi chỉnh pH vào ống đong , cho thêm nước cất vào đến thể tích
cần pha
5) pH sẽ thay đổi như thế nào khi pha loãng dd đệm và dung dịch không phải là đệm?
→ Dung dịch đệm khi pha loãng sẽ không bị thay đổi pH còn dung dịch không phải là
đệm thì với baz khi pha loãng 10^a lần thì pH giảm a , với acid thì pha loãng 10^a lần thì
pH tăng a
6) Vai trò của dd đệm đối với cơ thể sinh vật và trong cuộc sống →( Đọc trong giáo trình)
7)Hãy giải thích tại sao khi cho vài giọt dd HCl 0,1 N vào dung địch đệm
NaH2PO4/Na2HPO4 thì dd đệm này có độ dao động pH rất ít.
- → Dung địch đệm NaH2PO4/Na2HPO4 có sự chuyển dịch cân bằng. Khi
cho vài giọt dd HCl 0,1N vào dung dịch đệm NaH2PO4/Na2HPO4 thì dung
dịch sẽ dịch chuyển theo chiều làm giảm H+ nên pH thay đổi rất ít so với dung
dịch ban đầu

8) Cho 2 cốc đượng các chất sau: Cốc số 1: 50 mL nước cất; Cốc số 2: 40 mL nước cất + 5
mL NaH2PO4 0,1 M + 5 mL Na2HPO4 0,1 M. Sau đó, cho vào 2 cốc: 5 giọt HCl 0,1 M. Hãy
so sánh sự biến thiên pH của 2 cốc sau khi cho dung dịch acid vào. Viết phương trình phản
ứng và giải thích.
→ Cốc số 1 : pH của nước cất giảm
Cốc số 2 ; pH của dung dịch đệm không đổi
B) Thành phần hữu cơ và enzyme
Phần này, sv nhớ thứ tự tham gia các chất tham gia phản ứng và thể tích của các chất tham
gia và điều kiện (nhiệt độ cao hay không?). Ví dụ:
Câu hỏi: Thành phần và thứ tự các chất tham gia phản ứng Biuret xảy ra là gì? Màu của
phản ứng Biuret phụ thuộc vào yếu tố nào?. Viết phương trình phản ứng biuret.
➔ Thành phần và thứ tự cho các chất tham gia phản ứng Biuret là: 1 ml mẫu thử, 1ml
NaOH, vài giọt CuSO4. Màu của phản ứng Biuret thụ thuộc vào số lượng liên kết
petid tham gia vào phản ứng (hay nói cách khác là phụ thuộc vào nồng độ protein).
Các câu hỏi khác:
1) Hãy sử dụng các tác nhân có sẵn để chứng minh sự hiện diện của các chất có trong các
ống nghiệm sau và hãy viết các phương trình phản ứng xảy ra (nếu có)
(a) Amylase, albumin, tinh bột (Hóa chất để nhận biết: lugol, NaOH 10% và CuSO4 3%)
→ 2Naoh + CuSO4 -> Cu(Oh)2 + Na2SO4
Cu(OH)2 + Albumin ->
Phản ứng màu biure cho màu xanh tím đặc trưng , nhận biết albumin
Enzyme Amylase phân cắt tinh bột thành Glucose , thủy giải một phần cho màu đỏ
nâu với Lugol , thủy giải hoàn toàn cho ra Glucose không tạo phản ứng màu với dd Lugol.
(b) Albumin, Tinh bột, Glycine. (Hóa chất để nhận biết: CuSO4 3%, NaOH 10%, Lugol)
→ Glycine không có phản ứng màu Biure do đó dễ dàng nhận biết Albumin
(c) Albumin, Glucose, Glycine. (Hóa chất để nhận biết: CuSO4 3%, NaOH 10%, HCl 10%)

(d) Amylase (Hóa chất để nhận biết: tinh bột 1%, CuSO4 3%, NaOH 10%)
(e) Amylase (Hóa chất để nhận biết: tinh bột 1%, lugol)
(f) amylase và glucose (Hóa chất để nhận biết: CuSO4 3%, NaOH 10%)
(g) amylase, glucose, tinh bột, albumin, lipid (Hóa chất để nhận biết: CuSO4 3%, NaOH
10%, Lugol, EtOH, H2O)
2) Sinh viên hãy viết phương trình phản ứng Biuret và phản ứng Trome? Cho biết sự giống
nhau và khác nhau giữa 2 phản ứng này (cơ chất, sản phẩm, màu sắc, điều kiện phản ứng)?
→ Phản ứng màu Biuret: H2N-CO-NH-CO-NH2 + Cu(OH)2->

Phản ứng Trome: R-CHO + NaOH + CuSO4 -> R-COOH + Cu2O +…..

Phản ứng Biuret Phản ứng Trome

Giống nhau
Cơ chất: protein có liên Cơ chất: chất có gốc
kết peptit ( có 2 gốc đường khử andehit
peptit trở lên)

Sản phẩm: Phức chất màu Sản phẩm : kết tủa đỏ


xanh tím gạch của Cu2O
Khác nhau
Màu sắc : đỏ gạch
Màu sắc: Xanh tím
Điều kiện phản ứng :
Điều kiện phản ứng: nhiệt
nhiệt độ
độ thường

3) Mục đích của phản ứng Emulsion test là gì? Nguyên tắc của phán ứng Emusion test?
→ Mục đích: kiểm tra sự có mặt của lipid bằng dung dịch etanol
Nguyên tắc của phản ứng: Giã nhuyễn, để mẫu lơ lửng trong etanol, các chất béo có mặt
hòa tan trong rượu. Vì chất béo không tan trong nước nên khi pha loãng etanol sẽ rơi ra
khỏi dung dịch tạo ra nhũ tương trắng đục.

4) Tinh bột có thể được phân hủy bởi:


(a) chất xúc tác hoá học.:HCL Điều kiện xảy ra phản ứng: Đun nóng
(b) chất xúc tác sinh học: Ez Amylase Điều kiện xảy ra phản ứng: nhiệt độ thươfng
5) Phản ứng đặc trưng để nhận biết tinh bột
→ Khi tác dụng với dd Iod , tinh bột cho màu xanh đen đặc trưng
6) Thành phần của dung dịch lugol : Kali Iodid, Iod , nước cất
7) Hoạt động của các enzyme phụ thuộc vào các yếu tố nào?
→ Dễ bị ảnh hưởng bởi nhiệt, pH , nhiều chất khác
C) Thẩm thấu
1. Các dung dịch sau đây dung dịch nào là dung dịch ưu trương, dd nào là dd đẳng trương
và dd nào là dd nhược trương đối với tế bào hồng cầu và tế bào lá lẻ bạn. Hiện tương gì sẽ
xảy ra nếu đặt hồng cầu hoặc đặt mô lá lẻ bạn vào một trong các dd đó. Giải thích
a) NaCl 0,9% : Đẳng trương -> Bảo toàn hình dạng
b) NaCl 0,01%: Nhược trương mạnh-> Hồng cầu có thể bị phá hủy ( tiêu máu hoàn toàn )
c) NaCl 5 % : Ưu trtrương -> Hồng cầu phồng lên nhưng không vỡ
2. Thế nào là hiện tượng thẩm thấu
3) Thế nào là hiện tượng co nguyên sinh và hồi nguyên sinh.
4) Thế nào là hiện tượng tiêu huyết hoàn toàn và thế nào là hiện tượng tiêu huyết không
hoàn toàn
→ Tiêu huyết hoàn toàn : Trong dung dịch nhược trương mạnh, tất cả các hồng
cầu hoàn toàn bị phá hủy
Tiêu huyết không hoàn toàn : Trong dung dịch nhược trương tương đối lớn,
hồng cầu phồng lên và một số hồng cầu bị phá hủy làm cho huyết cầu tố tan ra và
hòa trong dung dịch
D) Bài Hô hấp
Nguyên tắc của thí nghiệm định tính và định lượng quá trình hô hấp. Viết các phương trình
phản ứng xảy ra theo tuần tự các bước thí nghiệm (từ pt tổng quát của hô hấp tế bào đến
các phương trình định tính và định lượng). Tính công thức cường độ hô hấp.
Vai trò của phenolphtalein trong phản ứng định lượng? Giải thích sự thay đổi màu sắc trong
quá trình thực hiện phản ứng?
Vai trò của dd H2SO4 1N trong phản ứng định lượng?
Vai trò của Ba(OH)2 1N trong phản ứng định lượng và định tính?
E) Cụm Bài quan sát mẫu dưới KHV và Đa dạng VSV
-Phân biệt nấm mốc và xạ khuẩn: cấu tạo của hệ sợi (khuẩn ty) và cơ quan sinh sản của
nấm mốc và sợi xạ khuẩn
→ Cấu tạo hệ sợi :
+ Xạ khuẩn :

- Đường kính khuẩn ty xạ khuẩn thay đổi trong khoảng 0,3-1 um đến 2-3 um,

- Đa số có vách ngăn
- Màu sắc đa dạng
- Có 2 loại:
+ Khuẩn ty cơ chất phát triển trong 1 thời gian dài trong kk tạo khuẩn ty khí. 1 số
loại khuẩn ty khí sau 1 thời gian dài, trên đỉnh sẽ xuất hiện các chuỗi bào tử
+ Khuẩn ty khí

+ Nấm mốc :

- Kích thước chiều ngang 3-10um


- Có hình thái khác nhau tùy loại
- Toàn bộ khuẩn ty là 1 sợi nấm phân nhánh trong suốt có nhiều nhân

Cơ quan sinh sản :

+Xạ khuẩn : Bằng bào tử , bào tử hình thành trên các nhánh , còn gọi là cuống sinh
bào tử hay sợi bào tử
+ Nấm mốc : Sinh sản vô tính bằng đoạn sợi nấm phát triển dài hoặc phân nhánh

Sinh sản hữu tính bằng cách hình thành giao tử đực và cái

- Khuẩn lạc là gì?


- Kể tên các nhóm vi sinh vật prokaryote và eukaryote mà bạn đã được quan sát trong thực
tập Sinh Đại cương 1.
- Khi phân loại VSV, các đặc điểm nào của khuẩn lạc của chúng cần được quan sát và
miêu tả.
- Hình dáng
- Kích thước: đường kính, chiều dày
- Dạng mặt: nhung mượt, mịn, len xốp,dạng hạt, lồi lõm
- Màu sắc khuẩn lạc mặt trên, dưới
- Dạng mép khuẩn lạc: mỏng, dày, phẳng, nhăn nheo,…
- Giọt tiết nếu có
- Sắc tố hòa tan nếu có

( Mang tính chất tham khảo vì là ý kiến chủ quan của mình )
__________________________________________________________

F) Bài Đa dạng động vật: học theo hướng dẫn của thầy cô tại Lab.
Một số gợi ý:
Sv sẽ được phát 2 mẫu động vật, sv sẽ được yêu cầu: SỬ DỤNG KHÓA PHÂN LOẠI
SẮP XẾP HỆ THỐNG PHÂN LOẠI CỦA 2 MẪU ĐỘNG VẬT (NHỚ VIẾT KÝ
HIỆU MẪU VÀO Ô TRỐNG): Giới ???; Ngành ???; Ngành phụ ???; Tổng lớp ???;
Lớp???; Tổng Bộ???; Bộ????
- Khóa phân loại sẽ có một số chỗ khuyết (không đầy đủ như là trong giáo trình
Sinh Đại cương 1). Đòi hỏi các em phải nhớ qui tắc phân loại và một số thuật
ngữ. Sau đây là ví dụ:
G) Đa dạng Thực vật
Gợi ý:
1) Nêu các đặc điểm nhận diện tảo đỏ, tảo nâu, tảo lục, dương xỉ, một lá mầm và hai
lá mầm
2) Nêu các đặc điểm nhận diện quả bế, quả dĩnh (quả thóc), quả đại (manh nang), quả

đậu, thân hóa củ, rễ hóa củ, lá hóa củ?


Một vài Ví dụ:

- Vẽ được hình mẫu vật thực vật

-Nhận biết được nhóm thực vật (một lá mầm hay hai lá mầm?): -Liệt kê được các
đặc điểm nhận biết

-Xác định được sự hoá củ và nêu được 1 lí do hoá củ

-Nhận biết chính xác loại trái (quả) cơ quan thực vật . Liệt kê được các đặc điểm
nhận biết

- Dựa và đặc điểm hình thái cơ quan bên ngoài, sử dụng Khóa định danh đơn giản
để xác định các cấp của các mẫu động vật: Giới, Ngành, Ngành phụ, Tổng lớp, Lớp,
Tổng bộ, Bộ.

You might also like