You are on page 1of 40

Phenol

1
2
Khái niệm
Hợp chất có nhóm OH gắn trên nhân hương phương.

Sự cộng hưởng của nhóm OH trên nhân hương phương.


3
Danh pháp
Tên thông thường
OH OH

CH3

o, m, p-cresol α-naphthol β-naphthol


OH OH OH

OH

OH

Catechol Resorcinol Hydroquinone


OH
4

Tên quốc tế
Chọn phenol làm tên tộc.

Nhóm thế khác ưu tiên hơn  nhóm OH đọc tên: hydroxy


OH

COOH
Acid 4-hydroxybenzoic
5

 Đọc tên những hợp chất sau?


OH OH

Cl

OH

OH

OH
6
Tính chất vật lý
Phenol tồn tại dạng rắn tại nhiệt độ phòng, chảy lỏng
khi đun trên 50 oC.

O O
H H H H
O O

Phenol tan ít trong nước.


7
8
Điều chế phenol
Trong công nghiệp.

Quy trình Dow

OOH

Từ cumen OH

O2 H3O+
+
to
9

Trong phòng thí nghiệm


Từ muối diazonium
10

Từ muối arensulfonate


11

Từ aryl halide

Phản ứng xảy ra khi nhân hương phương có nhóm


rút điện tử tại vị trí orto và para.
12

COOMe

NO2

Hoàn thành những NaF

phản ứng sau? 120 oC

HO
Cl

OK
+

CF3
13
Phản ứng
Đứt nối ArO-H

H Đứt nối Ar-OH


O

Phản ứng trên nhân hương phương


Phản
14
ứng do sự đứt nối ArO-H
Tính acid
Phenol có tính acid yếu.
15

So sánh độ mạnh acid giữa phenol với một số acid vô cơ

Ảnh hưởng của nhóm thế đến tính acid của ArO-H

Giải thích?
16

 Sự tạo thành ether


17

Thay alkyl halide thành hợp chất thân điện tử khác


NO2 NO2

OH OCH3
OH-
+ Me2SO4
to

NO2 NO2

OH OCH3
OH-
+ Me2CO3
to Phản ứng xảy ra không?
18
Sự tạo thành ester
Phenol phản ứng với acid carboxylic rất khó.

Phenol chỉ phản ứng với các dẫn xuất acid như acyl
chloride, acid anhydride để tạo thành ester.
19

Chuyển vị Fries
Ester của phenol chuyển vị nhóm acyl từ oxygen đến vị trí
orto, para đối với nhóm hydroxy.
O OH

Et O OH O
AlCl3

Et
+

Et O
20

Viết sản phẩm tạo thành?


O

AlCl3

O AlCl3

O
Phản
21
ứng do sự đứt nối Ar-OH
Nối OH liên kết với nhân hương phương có một phần liên
kết đôi  khó khăn xảy ra phản ứng thế.

Phản ứng chỉ xảy ra khi nhân hương phương có nhóm rút
điện tử mạnh tại vị trí orto và para.
Phản ứng trên nhân hương phương
22

Phenol có nhóm OH tăng hoạt nhân benzen  những


phản ứng thế trên nhân hương phương xảy ra dễ hơn
benzene.

Định hướng orto và para khi xảy ra phản ứng thế.

Nitro hóa

Không cần sử dụng H2SO4


phụ trợ.
23

Dễ dàng bị polynitro hóa.


Tại sao?
OH
OH
O2N NO2

HNO3

NO2

Tránh polynitro hóa dùng acid HNO3 loãng  hiệu suất thấp.
24

Sulfon hóa
OH

OH
15-20 oC
SO3H Sản phẩm động học

H2SO4
OH

100 oC
Sản phẩm nhiệt động học

SO3H
25

Halogen hóa
Không cần sử dụng xúc tác acid Lewis.

Dễ bị polybrom hóa tại vị trí orto và para.


26

Tránh polybrom hóa dùng dung môi ít phân cực như


CHCl3, CCl4…

Tại sao?
27

Phản ứng alkyl hóa Friedel-Crafts


28
Phản ứng acyl hóa Friedel-Crafts

Phân biệt phản ứng acyl


hóa và phản ứng tạo ester
29

Chuyển vị Fries ester của phenol

Dùng điều chế các ketone hương phương.


30
Nitroso hóa

Ion NO+ là tác nhân thân điện tử yếu  phenol được


tăng hoạt mạnh nên có thể phản ứng với ion NO+.
Ion NO+ điều chế từ muối NaNO2 và acid có proton.
31

Tóm tắt so sánh phenol và benzen.


Phản ứng Phenol Benzen
Nitro hóa HNO3 HNO3/H2SO4
Sulfon hóa H2SO4 đặc H2SO4/SO3
Halogen hóa X2 X2/FeX3
Alkyl hóa RX/AlCl3 RX/AlCl3
Acyl hóa ROCl/AlCl3 ROCl/AlCl3
Nitroso hóa NaNO2/H+ -
32

Phảng ứng Kolbe-Schmitt (Carboxil hóa phenol)

Dùng điều chế acid hydroxybenzoic.


33

Phản ứng Reimer-Tiemann

Dùng điều chế hydroxyaldehyde hương phương.


34

Oxi hóa phenol OH O

Phenol dễ bị oxi hóa hơn Ag2O

những alcohol đơn giản.


OH O

Sản phẩm là những hợp OH O

chất quinone có thể hoàn OH O

nguyên dễ dàng. Ag2O


35

 Phenol xảy ra phản ứng oxi hóa nhanh hơn alcohol bậc 1, bậc 2 nhiều lần.
Bài 1: So sánh tính acid của những hợp chất sau.

a) Acid benzensulfonic, acid benzoic, alcohol benzyl, phenol.


b) Acid carbonic, phenol, acid sulfuric, nước.
c) m-bromophenol, m-cresol, m-nitrophenol, phenol.
d) p-chlorophenol, 2,4-dichlorophenol, 2,4,6-trichlorophenol.

Bài 2: So sánh khả năng phản ứng với Br2 của các hợp chất sau.

a) Anisole, m-hydroxyanisole, o-methylanisole, m-methylanisole.


b) p-hydroxyphenol, p-methoxyphenol, p-methoxyanisole.

Bài 3 : Hoàn thành các phản ứng sau


OH OH

CH3 CH3
NaOH 1. NaOH
a) g)
2. Benzyl bromide

OH OH

CH3 CH3
NaHCO3 1. NaOH
b) h)
2. Bromobenzene

OH OH
H2SO4
CH3 CH3
HBr CH3COOH
c) i)

OH OH O O

CH3 CH3
SOCl2 O
d) j)

OH OH

CH3 CH3
FeCl3
CO2/NaOH
e) k)
120 oC, 5 atm
OH
OH
CH3
CH3
1. NaOH
f) l) CHCl3/NaOH, 70 oC
2. (CH3)2SO4

1
Bài 4: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau

H2/Pt HNO2/HCl H2O


a) O2N OC2H5 A B C

CH3COCl 1. LiAlH4 1. NaOH


D E F
2. H3O+ 2. Et2CO3

1. NaOH EtOH Br2/Fe EtCl/AlCl3


b) OH A B C D
2. ClCH2COOH H2SO4, to

KMnO4, to 1. LiAlH4
E F
2. H3O+

Bài 5: Hoàn thành những phản ứng sau


1. NaBH4
1. NaH
2. NH4Cl
a) CH2 CH3
e) 2. Me2SO4
3. PCl3
O 4. t-BuOK OH
O

1. H2, Pt 1. PhMgCl
CH2 CH3 f)
2. H2SO4 Ph O 2. H3O+
O
1. LiAlH4
MgBr
OH 2. H3O+
1. 1. Li
O
b)
g) H3C I 2.
2. Br

3. H+
OH 1. HBr
1. H2SO4 2. LDA
h)
c)
2. H3O+ 3. BH3, THF
4. H2O2, OH-
OH
HCl
O

1. TsCl
d)
2. AcONa

OH

2
O

1. NaBH4 HO
OH
+
COOCH3 2. H
HO
i) CrO3, H+
1. LiAlH4
l)
2. H+
OCOPh H2, Pt HO

1. Br2, H2O
CH3
2. Me3SiCl
POCl3 3. Li
H OH m)
j) 4. Aceton
H3C D 5. H3O+
N
H
1. LiAlH4
HO
n) HO COOH
2. HBr

1. NaOH
k) O 2. CH3I

HO

O
1. NaBH4 OH
2. H+ H+
OAc
o)
1. LiAlH4 q)
+
2. H
OH
O
OH
HO
H+ O 1. SOCl2, Et2O
p) r) 2. Mg, Et2O

OH 3. H+

3
Bài 6: Giải thích sự tạo thành sản phẩm

OH
CHO
H2SO4 +
OH O H
a)
d)
OH OH

Ph
Ph

OH H+
b) H+
e) OHC
OH O

OH OH

H+
f)
+
H
c)
OH
+
OH

Bài 7: Bổ sung tác chất cho các phản ứng sau


O D

a)
O

OH CHO O

b)

OH
c)

Ph
OH H

d)

H OH

OH Cl H
e)
+

H H Cl

f)

HO
OH

OH CN
g)

4
h) Cl OH OHC OH

O
OH

i)

HO HO

OH
OH

j)

HO O

k) OH

OH
l)

You might also like