You are on page 1of 8

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ

KHOA MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN


BỘ MÔN KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG


PHÚC TRÌNH THỰC TẬP


HÓA MÔI TRƯỜNG ỨNG DỤNG
(MT431)

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN NHÓM THỰC HIỆN


Ths. Nguyễn Trường Thành Nhóm 3

Cần Thơ, 4/2023

1
MỤC LỤC

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM

STT HỌ TÊN MSSV Thành phần CHỮ KÝ


1 Nguyễn Thị Mỹ Lan B2203870 Trưởng nhóm
2 Nguyễn Thụy Phương Anh B2203853 Thành viên
3 Huỳnh Thiên Trúc B2203881 Thành viên
4 Nguyễn Thanh Nhả B2203872 Thành viên
5 Nguyễn Đỗ Minh Nhựt B2203873 Thành viên
Thực tập hóa môi trường ứng dụng

1.1 KHÁI NIỆM :


 THÍ NGHIỆM 1: PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU COD:
COD (Chemical Oxygen Demand) là lượng oxi hóa các hợp chất hóa học trong nước bao
gồm cả vô cơ và hữu cơ, được sử dụng để đánh giá tác động ngắn hạn của nước thải đối
với mức oxi của nước tiếp nhận.
 THÍ NGHIỆM 2: XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG SULFATE (SO42-)
Ion sulfate là một trong những anion thường gặp trong nước tự nhiên. Nó là chỉ tiêu quan
trọng trong nước cấp vì khi hàm lượng SO42- trong nước cao sẽ gây ảnh hưởng đến con
người do tính chất tẩy rửa của sulfate.
 THÍ NGHIỆM 3: PHÂN TÍCH CHỈ TRÊN CLORUA (CL-)
Clorua là anion thường gặp nhiều trong nước thiên nhiên cũng như nước thải. Vị mặn
của clorua thay đổi tùy theo hàm lượng và thành phần hóa học của nước thải. Nồng độ
clorua cao sẽ ảnh hưởng không tốt đến kết cấu của ống dẫn bằng kim loại. Trong nông
nghiệp, clorua tác động trên cây trồng làm giảm sản lượng và chất lượng nông phẩm.
 THÍ NGHIỆM 4: CHẤT RẮN LƠ LỬNG (SS)
Chất lơ lửng trong nước (Suspended Solids) có thể xác định bằng phương pháp lọc hay
ly tâm. Cả 2 phương pháp có những ưu khuyết điểm phụ thuộc rất nhiều yếu tố. Để lựa
chọn phương pháp thích hợp cần chú ý tới các điều kiện cụ thể.
 THÍ NGHIỆM 5: PHA DUNG DỊCH STEAK

1.2 PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH :


 TN1: Phương pháp dicromate kín (nguyên tắc: K2Cr2O7 còn thừa  vàng).
 TN2: Phương pháp đo độ đục: SO42- + Ba2 +  BaSO4  trắng
 TN3: Phương pháp định phân thể tích.
 TN4: Phương pháp lọc.
 TN5: Phương pháp chuẩn độ COD.
1.3 MỤC ĐÍCH THÍ NGHIỆM :
 TN1: Khảo sát các thông số của dòng nước và nước thải công nghiệp. Giá trị
COD được áp dụng đánh giá mức độ ô nhiễm của nước thải hoặc các dòng chảy.
 TN2: Chỉ tiêu sulfate quyết định nước có thích hợp cung cấp cho sinh hoạt hay
công nghiệp hay không. Chỉ tiêu sulfate cũng xác định những vấn đề liên quan
đến mùi và ăn mòn do việc khử sulfate thành sulfide

 TN3: Clorua thâm nhập vào nước bề mặt và nước ngầm từ cả nguồn tự nhiên và
nguồn nhân tạo, như sử dụng phân bón vô cơ chảy vào nguồn nước, nước rò rỉ từ
các bãi rác, dòng thải từ bể phốt, thức ăn cho động vật, nước thải công nghiệp
hoặc bị nước biển xâm nhập.

1
Thực tập hóa môi trường ứng dụng
Nồng độ clorua cao thì làm tăng tính ăn mòn kim loại trong hệ thống phân phối.Clorua
phản ứng với ion kim loại tạo thành các muối hòa tan và tăng hàm lượng ion kim loại
trong nước ăn uống.
 TN4: Xác định chất rắn rất quan trọng trong việc nghiên cứu hiện tượng ô nhiễm
nước, đặc biệt là chất rắn lơ lửng.
 TN5:
1.4 DỤNG CỤ- THIẾT BỊ:
 TN1:
- Ống đong 10, 50, 100 ml
- Ống nghiệm có nút vặn
- Bình cầu cổ mài 100 ml
- Bình tam giác 50, 125, 250 ml
- Tủ sấy 150℃
- Burette chuẩn độ
- Giá đựng ống nghiệm
 TN2:
- Máy quang phổ kế
- Bình định mức 50, 100, 500, 1000 ml
- Pipet 1, 5, 10 ml
- Ống đong 100 ml
- Phểu lọc và giấy lọc
- Cuvette
 TN3:
- Ống nghiệm
- Bình tam giác 100 ml
- Burette chuẩn độ
 TN4:
- Máy hút chân không
- Giấy lọc
- Tủ sấy
- Beacher, ống đong
- Kẹp gấp
- Đĩa petri
- Bình hút ẩm
- Cân phân tích
 TN5:
- 5 ống nghiệm COD + 1 ống nghiệm chứa mẫu trắng
- Burette chuẩn độ
1.5 HÓA CHẤT
 TN1:
- 1ml mẫu
- Nước cất

2
Thực tập hóa môi trường ứng dụng
- Dung dịch K2CrO7
- Acid H2SO4 regent
 TN2:
- Dung dịch đệm
- BaCl2 tinh thể
- Dung dịch chuẩn sulfate
 TN3:
- Dung dịch AgNO3
- Chỉ thị màu K2CrO4
- Dung dịch NaOH
- Dung dịch huyền phù Al(OH)3
- Nước cất
 TN4:
- Dung dịch AgNO3
- Chỉ thị màu K2CrO4
- Dung dịch NaOH 1N hoặc H2SO4 1N
- Dung dịch huyền phù Al(OH)3
 TN5: Feroin và dung dịch FAS 0,1 N
1.6 TIẾN TRÌNH THÍ NGHIỆM
 TN1:
a. Chuẩn bị mẫu:
- Mẫu pha loãng: 1 ml mẫu + 4 ml nước cất, số lần pha loãng: 5
- Mẫu trắng: 5 ml nước cất
b. Pha loãng mẫu:
- Đặt các ống nghiệm vào giá đựng ống nghiệm
- Thêm 3 ml dung dịch K2CrO7 vào
- Cẩn thận thêm 7 ml acid H2SO4 regent vào bằng cách cho acid chảy dọc từ từ vào
thành bên trong ống nghiệm.
- Đậy nút ống nghiệm và vặn chặt nắp ống nghiệm ngay, lắc nhẹ trộn đều mẫu.
- Đặt các ống nghiệm vào giá đựng và đặt vào tủ sấy ở 150℃ trong 2 giờ.
 TN2:
a. Chuẩn bị mẫu:
- Mẫu pha loãng: 1 ml mẫu + 4 ml nước cất, số lần pha loãng: 5
- Mẫu trắng: 5 ml nước cất
b. Pha loãng mẫu:
- Thêm vào mỗi bình 5 ml dung dịch đệm, luôn cả mẫu cần phân tích.
- Thêm 1 nhúm nhỏ BaCl2.
- Lắc đều ống để hòa tan hoàn toàn.
- Lấy 50 ml mẫu và thực hiện đúng như quy trình trên.
- Đo độ hấp thu A trên máy quang phổ kế hấp thu của dãy chuẩn và mẫu nước ở
bước sóng λ =420 nm. Thời gian đo không quá 4 phút để tránh lắng đọng kết tủa
BaSO4.
3
Thực tập hóa môi trường ứng dụng
- Lập phương trình đường chuẩn.
 TN3:
a. Chuẩn bị mẫu: Lấy 50 ml mẫu (hoặc mẫu được pha loãng thành 50 ml với nước
cất không có clorua).
b. Pha loãng mẫu
- Thêm 4 giọt chỉ thị K2CrO4.
- Định phân bằng dung dịch AgNO3, dứt điểm được nhận biết khi dung dịch chuyển từ
màu vàng tươi sang màu đỏ gạch cua. Ghi thể tích V1 AgNO3 đã dùng.
- Thực hiện 1 mẫu trắng với nước cất không clorua có cùng thể tích với mẫu. Ghi nhận
thể tích V0 AgNO3 dùng cho mẫu trắng.
 TN4:
a.Chuẩn bị mẫu: Sấy giấy lọc ở 105℃ đến khi đạt trọng lượng không đổi, sau đó
làm nguội trong bình hút ẩm.
b.Pha loãng mẫu
- Cân giấy lọc xác định M0 (g). Dùng kẹp gắp đặt giấy lọc vào phễu lọc. Bật máy hút
chân không. Đổ mẫu nước cần lọc (với thể tích V) vào phễu. Tráng dụng cụ đựng
mẫu với nước cất và đổ nước tráng vào phễu lọc, để cho nước qua hết phễu.
- Sấy giấy lọc có mẫu ở 105℃ đến khi đạt trọng lượng không đổi (khoảng 2 giờ). Làm
nguội trong bình hút ẩm và cân xác định M1 (g).
 TN5:
a. Chuẩn bị mẫu: 5 mẫu pha loãng COD và 1 mẫu trắng COD
b. Pha loãng mẫu:
- Đổ 5 mẫu pha loãng COD và 1 mẫu trắng COD ra 6 cái bình 100 ml
- Cho 2 giọt feroin vào từng bình dung dịch lúc này chuyển sang màu xanh
- Tráng burette bằng nước cất tiệt trùng, sau đó chiết dung dịch FAS 0,1N vào
burette. Tiếp tục chuẩn độ từng bình cho đến khi dung dịch chuyển sang màu đỏ
nâu. Ghi thể tích FAS đã dùng.
1.7 SƠ ĐỒ QUY TRÌNH

1.8 TÍNH TOÁN KẾT QUẢ


- Kết quả chuẩn độ:
+ Chuẩn độ COD :
 Công thức :
4
Thực tập hóa môi trường ứng dụng

( A−B ) ×8000 × [ FAS ]


COD (mg/ L ¿ ¿= × Số lần pha loãng
Vmẫu

A : Thể tích FAS dùng cho thử không


B : Thể tích FAS dùng cho thử thật
V
[ FAS ] = K 2 Cr 2O 7 = 3 ×0,1=0,1
Vtrắng 2,9
SLPL = 5

(2,9−A ).8000 [ FAS ]


COD(mg/L) =
V

COD(mg/L) ( 2,9−2,5 ) .8000 ×0,1


= =64
3.1 5

COD(mg/L) ( 2,9−2,25 ) .8000 ×0,1


= =104
3.2 5

COD(mg/L) ( 2,9−2,6 ) .8000 ×0,1


= =48
3.3 5

COD ( mg / L ) ( 2,9−2,5 ) .8000 ×0,1


= =64
3.4 5

COD ( mg/ L ) ( 2,9−2,1 ) .8000× 0,1


= =128
3.5 5

+ Chuẩn độ chất rắn lơ lửng ( SS ) :

SS ( mg/ L ) ( B−A ) ( 0,0946−0,0921 )


= × 1000× 1000= ×1000 ×1000=25
3.1 V mẫu 100

SS ( mg/ L ) ( B−A ) ( 0,0945−0,0922 )


= × 1000× 1000= ×1000 ×1000=23
3.2 V mẫu 100

SS ( mg/ L ) ( B−A ) ( 0,0947−0,0925 )


= × 1000× 1000= ×1000 ×1000=22
3.3 V mẫu 100

5
Thực tập hóa môi trường ứng dụng
SS ( mg/ L ) ( B−A ) ( 0,0943−0,0912 )
= × 1000× 1000= ×1000 ×1000=31
3.4 V mẫu 100

SS(mg /L) ( B− A) ( 0,0949−0,0927)


= × 1000× 1000= × 1000× 1000=22
3.5 V mẫu 100
+ Chuẩn độ SO4:
- Ta có:
 Abs mẫu = 0,063 thuộc Abs đường chuẩn
 R2≈ 0,9995 (R2≈ 1)
- Gọi x là Abs, y là nồng độ C => y = 53,167x + 0,0328
- Pha loãng lần 1 => Nồng độ C1 = 53,167 × 0,063 + 0,0328 = 3,3823
- Pha loãng lần 2 => Nồng độ C2 = C1 × 2 = 3,3823 × 2 = 6,7646
 Vậy ở Abs mẫu sau 2 lần pha loãng ta thu được nồng độ lần lượt là C 1 = 3,3823;
C2 = 6,7646.

1.9 CÁC SAI SỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ

You might also like