You are on page 1of 33

11-11-2020

CHƯƠNG 2

SỰ HẤP PHỤ

Nội dung

Hóa Lý Dược-HIU 1
11-11-2020

Hóa Lý Dược-HIU 2
11-11-2020

Hóa Lý Dược-HIU 3
11-11-2020

Hấp phụ và Phản hấp phụ (Giải hấp)

khí Hấp phụ

Rắn

khí Giải hấp

Chất bị hấp phụ Chất hấp phụ

Hóa Lý Dược-HIU 4
11-11-2020

Hay mmol/gam

10

Hóa Lý Dược-HIU 5
11-11-2020

Miền P,C Trung bình

11

Phân loại hấp phụ


Cơ sở:

Dựa vào bản chất lực tương tác

Hấp phụ vật lí Hấp phụ hóa học

- Tương tác vật lí (lực van - Tương tác hóa học (ion,
der Waals) CHT)
- Không có trao đổi electron. - Có sự trao đổi electron.
- LK hóa học hình thành.
12

Hóa Lý Dược-HIU 6
11-11-2020

So sánh hấp phụ hóa học và hấp phụ vật lí


Tiêu chuẩn so Hấp phụ vật lí Hấp phụ hóa học
sánh

Loại liên kết Tương tác vật lí, Liên kết hóa học có
không trao đổi sự trao đổi electron.
electron giữa chất hấp
phụ và chất bị hấp
phụ.
Nhiệt hấp phụ Vài kcal/mol Vài chục kcal/mol

NL hoạt hóa Không quan trọng Quan trọng

Nhiệt độ hấp phụ Nhiệt độ thấp Ưu đãi ở nhiệt độ


cao

13

So sánh hấp phụ hóa học và hấp phụ vật lí


Tiêu chuẩn Hấp phụ vật lí Hấp phụ hóa học
so sánh
Số lớp Nhiều lớp Một lớp
Tính đặc thù Ít phụ thuộc vào bản Có tính đặc thù, sự hấp
chất của bề mặt, phụ phụ chỉ diễn ra khi chất bị
thuộc vào những điều hấp phụ có khả năng tạo
kiện về nhiệt độ và liên kết hóa học với chất
áp suất. hấp phụ.

Tính thuận Có tính thuận nghịch Thường bất thuận nghịch,


nghịch quá trình giải hấp tương
đối khó vì sản phẩm giải
hấp thường bị biến đổi
thành phần hoá học.

14

Hóa Lý Dược-HIU 7
11-11-2020

15

16

Hóa Lý Dược-HIU 8
11-11-2020

17

18

Hóa Lý Dược-HIU 9
11-11-2020

19

20

Hóa Lý Dược-HIU 10
11-11-2020

21

Sự hấp phụ chất khí trên bề mặt rắn


Thuyết hấp phụ của Langmuir
Năm 1915, Langmuir đã trình bày lý thuyết về hấp phụ
với những điều kiện sau:

 Bề mặt đồng nhất về năng lượng.

 Các chất bị hấp phụ hình thành một lớp đơn phân tử.

 Sự hấp phụ là thuận nghịch.

 Tương tác giữa các phân tử bị hấp phụ có thể bỏ qua.

22

Hóa Lý Dược-HIU 11
11-11-2020

23

24

Hóa Lý Dược-HIU 12
11-11-2020

kp p 1 1
(3)  a  am  p
1  kp a am k .am

--------

25

26

Hóa Lý Dược-HIU 13
11-11-2020

27

Hấp phụ của chất khí lên chất rắn

28

Hóa Lý Dược-HIU 14
11-11-2020

--------

29

30

Hóa Lý Dược-HIU 15
11-11-2020

31

- Các phân tử chất bị hấp phụ chỉ tương tác với phân tử
lớp trước và sau nó mà không tương tác với phân tử bên
cạnh

32

Hóa Lý Dược-HIU 16
11-11-2020

Phương trình hấp phụ BET (Brunauer-Emmett-Teller)

Phương trình BET được tìm ra có dạng như sau:


P 1 C 1 P
  
V P0  P  Vm .C Vm .C P0

Với:
- P0: Áp suất hơi bão hòa
- V: Thể tích khí hấp phụ ở áp suất P
- Vm: Thể tích khí bị hấp phụ ở lớp thứ nhất (lớp đơn phân tử)
- C: Thừa số năng lượng

33

Nếu số lớp HP hữu hạn bởi n lớp, p.trình


BET có dạng
VmC .X 1  (n  1) X n  nX n1 
V   (*)
n 1
(1  X ) 1  (C  1) X  CX 
 
Khi thay X=p/po thì
p  p n p n1 
VmC. 1  (n  1)( )  n( ) 
po  po po 
V (**)
p  p p 
(1  ) 1  (C  1)  C ( )n1 
po  po po 
Khi thay n vào (**)  p.trình BET
Khi thay n=1 vào (**) p.trình Langmuir
34

Hóa Lý Dược-HIU 17
11-11-2020

Giá trị hằng số C trong ptrình BET quyết


định hình dạng của các đường HP đẳng
nhiệt. Có 5 dạng điển hình:

35

Đường I: hấp phụ đơn lớp (Langmuir).


Đường II: hấp phụ nhiều lớp; C>2 đường
cong có điểm uốn; HP trên bề mặt không
có lỗ xốp.
Đường III: HP nhiều lớp; 0<C<2 đường
cong không có điểm uốn; HP trên bề mặt
không có lỗ xốp.
Đường IV: HP nhiều lớp; C>2 đường cong
có điểm uốn; HP trên bề mặt có lỗ xốp.
Đường V: HP nhiều lớp; 0<C<2 đường
cong không có điểm uốn; HP trên bề mặt
có lỗ xốp.
36

Hóa Lý Dược-HIU 18
11-11-2020

37

Phản ứng cộng H2 của anken dùng


xúc tác platin (các gđ xtác dị thể)

38

Hóa Lý Dược-HIU 19
11-11-2020

Sự hấp phụ chất tan (không ion hóa)


trên bề mặt lỏng
Phương trình Gibbs: Độ hấp phụ (G)
C d
G .
RT dC
d
TH1: 0
dC

d
TH2: 0
dC

d
TH3: dC  0

39

Sự hấp phụ chất tan (không ion hóa)


trên bề mặt lỏng

40

Hóa Lý Dược-HIU 20
11-11-2020

41

42

Hóa Lý Dược-HIU 21
11-11-2020

43

44

Hóa Lý Dược-HIU 22
11-11-2020

45

Bài tập 1:
Khi cho 1,5 gam than hoạt tính vào 100 ml
dung dịch acid acetic 0,2M và 0,1M. Sau
khi hấp phụ đạt cân bằng, nồng độ acid
trong 2 dung dịch giảm xuống còn 0,14M
và 0,06M. Xác định k, 1/n trong phương
trình Freundlich.

46

Hóa Lý Dược-HIU 23
11-11-2020

x
Phương trình Freundlich a  k .C 1/ n
m
Y  lga

X  l gC
Y  AX  B  
A  1/ n
 B  lg k
Ddịch Co C x m (g) a lga lgC
(mol/l) (mol/l) (mmol) (mmol/g)

X1

X2

47

Bài tập 2:
Khi cho 1,5 gam than hoạt tính vào 50 ml
dung dịch acid acetic 0,05M; 0,1M và 0,2M.
Sau khi hấp phụ đạt cân bằng, lấy 10 ml dd
sau hấp phụ đem chuẩn độ bằng ddịch
NaOH 0,1M. Kết quả chuẩn độ thu được
lần lượt là 1,8 ml; 5,9 ml và 14,9 ml. Hãy
tính lượng acid (mg) đã bị hấp phụ cho 1
gam than hoạt tính trong 3 trường hợp trên
Cho: M(CH3COOH)= 60 đ.v.C
48

Hóa Lý Dược-HIU 24
11-11-2020

49

Bài tập 3 (tự làm)


Độ hấp phụ acid acetic trong dung dịch lên bề mặt
than hoạt tính ở 250C phụ thuộc nồng độ acid cân bằng
như sau:

C, mol/l 0,1 0,5 1,0 1,5

a, mol/g than 0,06 0,12 0,16 0,19

Cho biết quá trình hấp phụ trên tuân theo định luật
hấp phụ đẳng nhiệt cân bằng Freundlich. Hãy xác định
phương trình hấp phụ của quá trình.

50

Hóa Lý Dược-HIU 25
11-11-2020

Bài tập 4 (tự làm)


Độ hấp phụ của chất A trong dung dịch lên bề mặt
than hoạt tính ở 250C phụ thuộc nồng độ acid cân bằng
như sau

C, mol/l 0,12 0,54 1,08 1,60

a, mol/g than 0,070 0,125 0,165 0,210

Hãy xác định xem phương trình hấp phụ đẳng nhiệt
của quá trình là Langmuir hay Freundlich. Tìm các hệ số
đặc trưng của phương trình phù hợp.

51

CÁC YẾU
TỐ ẢNH
HƯỞNG
ĐẾN SỰ
HẤP PHỤ
CHẤT TAN

52

Hóa Lý Dược-HIU 26
11-11-2020

Cách sản xuất:


chế hóa than ở t=750-
9500C trong hơi nước
or khí CO2

Thành phần hoá học là


silic oxit SiO2.xH2O, có
cấu trúc rất xốp. Các
quả cầu nhỏ SiO2 tụ lại
với nhau, sắp xếp không
theo một trật tự nào về
hình học.

53

54

Hóa Lý Dược-HIU 27
11-11-2020

55

Na+, K+, Mg2+,


Ca2+, Cl-, I-.

56

Hóa Lý Dược-HIU 28
11-11-2020

Cation hóa trị II: Mg2+ < Ca2+ < Sr2+ < Ba2+
Anion hóa trị I: Cl- < Br- < NO3- < I- < CN-

K+ < Ca2+ < Al3+ < Th4+


57

Na+
Ca2+
H+

58

Hóa Lý Dược-HIU 29
11-11-2020

Ionit

59

IONIT

60

Hóa Lý Dược-HIU 30
11-11-2020

61

Các anionit dạng base trao đổi với anion thường


giải phóng OH- tự do kiềm hóa môi trường.

Các yếu tố: pH môi trường, bản chất ionit, nồng độ


dd cần trao đổi và dung lượng trao đổi của ionit
là các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ trao đổi.
62

Hóa Lý Dược-HIU 31
11-11-2020

63

Công nghệ sản xuất đường: loại các ion kim loại (Fe2+,
Cu2+, …) để tinh thể đường kết tinh trắng.

Loại các ion kim loại Mg2+, Ca2+,… trong nước cứng (một

64

Hóa Lý Dược-HIU 32
11-11-2020

Hấp phụ trao đổi ion

Một vài ví dụ trong thực tế


Làm mềm nước cứng
2 cationit Na+ + Ca2+  (cationit)2Ca2+ + 2Na+
Để tách các chất điện li ra khỏi nước biển, người ta cho nước
này chảy liên tục qua cột trao đổi ion loại cationit H+ có tính axit
mạnh và sau đó qua anionit OH- có tính bazơ mạnh.

Cationit–H+ + Na+ + Cl-  Cationit–Na+ + H+ + Cl-


Anionit–OH- + H+ + Cl-  Anionit–Cl + H2O

Cationit–H+ + Anionit–OH- + Na+ + Cl-  Cationit–Na+ +


Anionit–Cl- + H2O

65

66

Hóa Lý Dược-HIU 33

You might also like