You are on page 1of 43

GIỚI THIỆU CHUNG

BỘ ĐỀ THI & ĐÁP ÁN NGÂN HÀNG CÂU HỎI THI HỌC PHẦN: ĐIỆN HÓA
HỌC (từ khóa 19 môn học được đổi tên là Hóa lý 3) được biên soạn bởi ThS. Nguyễn
Văn Thạt.
Bộ Đề thi và đáp án có tổng cộng 80 câu bao gồm 04 phần:
- Phần 1. Dung dịch điện li và hệ số hoạt độ.
(20 câu: từ câu 1 - câu 20).
- Phần 2. Độ dẫn điện đương lượng, số tải.
(15 câu: từ câu 21 - câu 35).
- Phần 3. Pin điên.
(25 câu: từ câu 36 - câu 60).
- Phần 4. Điện phân.
(20 câu: từ câu 61 - câu 80).
Bộ đề thi ra đời nhằm 02 mục đích:
- Giúp giảng viên giảng dạy học phần này và các bộ phận liên quan chủ động và khách
quan hơn trong giảng dạy và kiểm tra đánh giá kiến thức sinh viên đối với học phần
Điện hóa học.
- Giúp sinh viên chuyên ngành Hóa học chủ động và khách quan hơn trong học tập,
nghiên cứu và được đánh giá kiến thức học phần Điện hóa học một cách khách quan
hơn.

Trân trọng.

1
Phần 1: Dung dịch điện ly và hệ số hoạt dộ
Câu 1: (2 điểm)
Ở 298 K độ phân ly của acid cloetanoic trong dung dịch nồng độ 0,01 M bằng 0,33.
Dựa vào phương trình Debey-Hückel, xác định hệ số hoạt độ trung bình của acid trên
và hằng số phân li Ka của acid.
Đáp án câu 1:
Nội dung Điểm số

0,5

0,5

0,5

0,5

Câu 2: (2 điểm)
Dung dịch chất điện li yếu ở nồng độ molan bằng 0,1 m; đông đặc ở nhiệt độ
– 0,208℃ . Xác định độ phân li α biết rằng chất điện li ở đây là chất điện li bậc hai và
hằng số nghiệm lạnh của nước là 1,86.
Biết nước nguyên chất đông đặc ở 0 oC.
Đáp án câu 2:
Nội dung Điểm số
Tính hệ số đẳng trương i theo công thức:

0,5

0,5

Xác định độ phân li α theo công thức: 0,5

0,5
Theo đầu bài nên

Câu 3: (2 điểm)
Dung dịch Ca(NO3)2 có nồng độ molan bằng 0,2 m. Hệ số hoạt độ ion trung bình ở
nồng độ này bằng 0,426. Xác định , và a.
2
Đáp án câu 3:
Nội dung Điểm số
Ta có:

0,5

0,5

0,5

0,5

Câu 4: (2 điểm)
Dung dịch 2,45 gam H2SO4 trong 500 gam nước đông đặc ở . Hằng số
nghiệm lạnh của nước bằng 1,86. Xác định hệ số đẳng trương i.
Cho nước nguyên chất đông đặc ở 0 oC.
Đáp án câu 4:
Nội dung Điểm số

0,5

0,5

0,5

0,5
Ta có hệ số đẳng trương:

Câu 5: (2 điểm)
Dung dịch 0,66 gam CH3COOH trong 100 gam nước đông đặc ở . Hằng số
nghiệm lạnh của nước bằng 1,86. Tính độ điện li của CH3COOH. Nước nguyên chất
đông đặc ở 0 oC.
Đáp án câu 5:
Nội dung Điểm số

0,5

0,5

3
0,5

0,5

Lại có:

Câu 6: (2 điểm)
Tính hoạt độ của BaCl 2 trong dung dịch BaCl2 có nồng độ molan 0,001 m. Khi tính áp
dụng công thức:
Đáp án câu 6:
Nội dung Điểm số

0,5

0,5

0,5

0,5

Câu 7: (2 điểm)
Cho các chất điện phân có hóa trị ion khác nhau: Hãy so sánh nồng độ
molan trung bình và lực ion của dung dịch các chất điện phân trên ở nồng độ molan m.
Đáp án câu 7:
Nội dung Điểm số
Ta có:

0,5
TH1: hóa trị 1 – 1

4
0,5

TH2: hóa trị 1 – 2

0,5

TH3: hóa trị 1 – 3

0,5

Câu 8: (2 điểm)
Xác định hoạt độ và hoạt độ trung bình của ZnSO 4 trong dung dịch 0,1 m nếu

Đáp án câu 8:
Nội dung Điểm số

0,5

0,5

0,5

0,5

Câu 9: (2 điểm)
Hằng số phân li của acid hữu cơ: C6H5COOH C6H5COO- + H+
bằng 1,4.10 . Tính độ phân li  của acid này trong dung dịch 0,5 M. Cho hoạt độ bằng
-3

nồng độ.

5
Đáp án câu 9:
Nội dung Điểm số

0,5

0,5

0,5

0,5

Câu 10: (2 điểm)


Hằng số phân li của acid hữu cơ AH ở 298 K bằng 1,47.10-8. Tính độ phân li α của acid
này trong dung dịch nồng độ 0,01 M. Cho
Đáp án câu 10:
Nội dung Điểm số
Ta có:

Và ứng với hằng số phân li nhiệt động Ka:

0,5

0,5

0,5

0,5

Câu 11: (2 điểm)


Dựa vào định luật giới hạn Debey-Hückel, hãy xác định hệ số hoạt độ ion trung bình
của trong dung dịch có nồng độ molan bằng 0,001 m, nếu A = 0,509.

6
Đáp án câu 11:
Nội dung Điểm số

0,5

0,5

0,5

0,5

Câu 12: (2 điểm)


Dựa vào định luật giới hạn Debey-Hückel, hãy tính hệ số hoạt độ các ion
và trong dung dịch ở 298 K, biết rằng nồng độ NaCl là 0,002 M và nồng độ của
La(NO3)3 là 0,001 M.
Cho:
Đáp án câu 12:
Nội dung Điểm số
0,5

0,5

0,5

0,5

Câu 13: (2 điểm)


Một dung dịch chứa 0,001 mol Na 2SO4 và 0,001 mol NaCl trong 1000 gam nước. Tính
lực ion của dung dịch và hệ số hoạt độ từng ion.
Áp dụng công thức:
Đáp án câu 13:
Nội dung Điểm số

Áp dụng công thức tính lực ion:

Ta có: 0,5
Áp dụng công thức:
Thế ion Na+, SO42- , Cl- vào công thức trên, tính được hệ số hoạt độ từng
ion

7
0,5

0,5

0,5

Câu 14: (2 điểm)


Xác định hoạt độ của BaCl2 trong dung dịch có nồng độ molan 0,1 m, nếu:

Đáp án câu 14:


Nội dung Điểm số

0,5

0,5

0,5

0,5

Câu 15: (2 điểm)


Xác định hoạt độ và hoạt độ trung bình của CaCl 2 trong dung dịch 0,001 m. Khi tính áp
dụng công thức:
Đáp án câu 15:
Nội dung Điểm số

8
0,5

0,5

0,5

0,5

Câu 16: (2 điểm)


Dung dịch BaCl2 có nồng độ 0,002 m ở 298 K.
a) Tính lực ion của dung dịch.
b) Dựa vào định luật giới hạn của Debey-Hückel, tính và .
c) Tính .
Đáp án câu 16:
Nội dung Điểm số

0,5

a) Áp dụng biểu thức:


0,5

Ta được:

0,5

Suy ra:

b)
0,5

Câu 17: (2 điểm)

9
Xác định hệ số hoạt độ ion trung bình của FeCl 3 khi dung dịch chứa 0,001 mol FeCl3 và
0,005 mol H2SO4 trong 1000 gam nước. Khi tính sử dụng định luật giới hạn của
Debey-Hückel với công thức:
Đáp án câu 17:
Nội dung Điểm số

0,5

0,5

0,5

0,5

Câu 18: (2 điểm)


Dung dịch Na2SO4 có nồng độ molan 0,001 m. Tính hoạt độ của Na2SO4.

Áp dụng công thức:


Đáp án câu 18:
Nội dung Điểm sô

0,5

0,5

0,5

0,5

10
Câu 19: (2 điểm)
Dung dịch Cr2(SO4)3 có nồng độ molan 0,001 m. Tính hoạt độ của Cr2(SO4)3.

Áp dụng công thức:


Đáp án câu 19:
Nội dung Điểm sô

0,5

0,5

0,5

0,5

Câu 20: (2 điểm)


Tính hoạt độ trung bình của NaCl trong dung dịch NaCl 0,001 m.

Áp dụng công thức:


Đáp án câu 20:
Nội dung Điểm sô

0,5

0,5

11
0,5

0,5

Phần 2: Độ dẫn điện đương lượng, số tải.


Câu 21: (2 điểm)
Độ dẫn điện riêng của dung dịch H 2SO4 4%, 18℃ bằng 0,1675 . Khối lượng
3
riêng của dung dịch ở nhiệt độ này bằng 1,0255 g/cm . Xác định độ dẫn điện đương
lượng của dung dịch acid trên.
Cho: H = 1; S = 32; O = 16.
Đáp án câu 21:
Nội dung Điểm số
0,5

0,5

0,5

0,5
Câu 22: (2 điểm)
Dung dịch bão hòa AgBr có độ dẫn điện riêng bằng 0,57.10 -7 . của dung
dịch này bằng 121,9 , xác định độ tan của AgBr, biểu thị bằng g/l.
Cho: Ag = 108; Br = 80.
Đáp án câu 22:
Nội dung Điểm só
Ta có:

0,5
Dung dịch vô cùng loãng, có:
0,5

0,5

12
0,5

Câu 23: (2 điểm)


Dung dịch CH3COOH 0,05 M có độ dẫn điện riêng bằng 3,24 . Xác định độ
phân li của acid CH3COOH.
Biết:
-1.cm2.đlg-1; -1.cm2.đlg-1;
-1.cm2.đlg-1.
Đáp án câu 23:
Nội dung Điểm số
Ta có:

0,5

0,5

0,5

0,5

Câu 24: (2 điểm)


Bình đo độ dẫn điện có điện trở 468  khi chứa dung dịch HCl 0,001 M; 1580  khi
chứa dung dich NaCl 0,001 M và 1650  khi chứa dung dịch NaNO3 0,001 M. Biết
của NaNO3 bằng 121-1.cm2.đlg-1. Bỏ qua sự thay đổi theo nồng độ, hãy tính:
a) Độ dẫn điện riêng của dung dịch NaNO3 0,001 M.
b) Hằng số bình.
c) Điện trở của bình đo khi bình chứa HNO3 0,001 M.
Đáp án câu 24:
Nội dung Điểm số

13
0,5

0,5

0,5

0,5

Câu 25: (2 điểm)


Độ dẫn điện riêng của 1 lít dung dịch NaOH 0,1 M bằng 0,0221 -1.cm-1. Khi thêm 1 lít
dung dịch HCl 0,1 M vào dung dịch trên thì độ dẫn điện riêng bằng 0,0056 -1.cm-1; khi
thêm tiếp 1 lít dung dịch HCl 0,1 M vào nữa thì độ dẫn điện đo được 0,0170 -1.cm-1.
Tính dộ dẫn điện đương lượng của NaOH, NaCl, HCl, H2O.
Đáp án câu 25:
Nội dung Điểm số

0,5
Lấy thể tích ban đầu là 1lít, khi thêm HCl thành 2 lít; thêm HCl lần thứ 2
thành 3 lít
NaOH + HCl NaCl + H2O
0,05 0,05 0,05
0,5

Khi thêm HCl lần thứ hai, ta có:

0,5

0,5

Câu 26: (2 điểm)


Độ dẫn điện đương lượng giới hạn ở 25 ℃ đối với dung dịch nước của C 2H5COONa,
NaCl và HCl lần lượt bằng 85,9 ; 126,45 và 426,15 . Tính của acid
propionic ở 25℃ .
Đáp án câu 26:
Nội dung Điểm số
Vận dụng định luật về sự chuyển động độc lập của ion trong dung dịch,
0,5
14
đối với dung dịch acid propionic ta có: 0,5

Mặt khác của acid propionic có thể được tính theo một cách khác dưới
đây:

0,5

0,5

Vậy

Câu 27: (2 điểm)


Hằng số phân li Kc của acid C3H7COOH bằng 1,54.10-5. Xác định độ phân li α của
dung dịch acid này ở độ loãng V = 1024 l.đlg -1 ; xác định nồng độ H+ và nếu ở nồng
độ đã cho, độ dẫn điện đương lượng của acid bằng 41,3 .
Đáp án câu 27:
Nội dung Điểm số

với C là số đương lượng gam trong 1 lít dung dịch.


0,5
Vì độ loãng nên:

Thay bằng số ta có: 0,5


Suy ra α = 0,118.
0,5

0,5

Câu 28: (2 điểm)


Ở 25℃ , độ dẫn điện đương lượng ở độ loãng vô tận của CH 3COONa bằng 91. Số tải
của anion bằng 0,43. Độ dẫn điện đương lượng ở độ loãng vô tận của KCl ở 25 ℃ bằng
149,8. Số tải của cation K+ bằng 0,49. Tìm của CH3COOK.
Đáp án câu 28:
Nội dung Điểm số

0,5
Áp dụng công thức đã biết:
0,5
Ta có:
0,5
Một cách tương tự ta cũng có :
0,5
15
Vậy:

Câu 29: (2 điểm)


Điện trở của dung dịch KNO3 0,01 N được đo trong bình đo độ dẫn điện có hằng số
bình 0,5 cm-1, bằng 423 . Xác định độ dẫn điện riêng χ , độ dẫn điện đương lượng λ và
độ phân li biểu kiến α , nếu linh độ ion K+ và ion lần lượt bằng 64,5 và 61,6

Đáp án câu 29:


Nội dung Điểm số
Độ dẫn điện riêng χ bằng:

0,5
Độ dẫn điện đương lượng λ bằng:

với C – nồng độ dung dịch

0,5
Độ phân li biểu kiến được xác định bằng công thức:

Vận dụng định luật Kônrauxơ về sự chuyển động độc lập của ion, ta có:
0,5

0,5
Vậy

Câu 30: (2 điểm)


Ở 25℃ , độ dẫn điện riêng của dung dịch AgCl bão hòa bằng 2,68,10 -6 , của
-6
nước nguyên chất bằng 0,86.10 . Độ dẫn điện đương lượng giới hạn của các
dung dịch AgNO3, HCl và HNO3 ở 25℃ lần lượt bằng 133; 426 và 421 .
Tính độ tan của AgCl trong nước ở nhiệt độ trên.
Đáp án câu 30:
Nội dung Điểm số

0,5
λ χ
Giữa và có sự liên hệ: 0,5
ở đây C là nồng độ (tức là độ tan) của AgCl. AgCl là một chất điện phân
yếu, khó tan do đó có thể chấp nhận rằng ; và:

16
0,5

0,5

Câu 31: (2 điểm)


Để xác định số tải của ion Cu 2+ và ion Cl- bằng phương pháp Hittop, người ta tiến hành
điện phân một dung dịch CuCl2 nồng độ 26,9 g/l với các điện cực bằng graphit. Sau
điện phân, catot nặng thêm 2 gam. Sự phân tích cho thấy 0,5 lít dung dịch khu anot có
4,75 gam Cu và 0,5 lít dung dịch catot có 3,95 gam Cu. Tìm và .
Cho: Cu = 63,54; Cl = 35,5.
Đáp án câu 31:
Nội dung Điểm số
Khối lượng CuCl2 có trong 0,5 lít dung dịch trước khi điện phân là:

Khối lượng CuCl2 có trong 0,5 lít dung dịch khu catot sau điện phân:
0,5
Khối lượng CuCl2 có trong 0,5 lít dung dịch khu anot sau điện phân:

0,5
Độ giảm khối lượng CuCl2 ở khu catot:
Độ giảm khối lượng CuCl2 ở khu anot:
0,5

0,5

Câu 32: (2 điểm)


Ở 25℃ , độ dẫn điện riêng của BaCl2 bằng 0,002382 . Số tải của ion Ba2+
trong dung dịch này bằng 0,4375. Tính tốc độ tuyệt đối của ion Ba 2+ và Cl- trong dung
dịch BaCl2 0,02 N.
Đáp án câu 32:
Nội dung Điểm số
Độ dẫn điện đương lượng của dung dịch BaCl2 là:
0,5

Độ dẫn điện đương lượng của ion Ba2+ bằng:

Độ dẫn điện đương lượng của ion Cl- bằng:

0,5

17
Tốc độ tuyệt đối của ion tính bằng công thức:
Đối với cation Ba2+ :

0,5
Đối với anion Cl- :

0,5

Câu 33: (2 điểm)


Khi điện phân dung dịch CuCl2 0,01 N với điện cực graphit thì có 0,3175 gam Cu bám
vào catốt. Độ giảm CuCl2 ở khu catốt tính theo Cu bằng 0,1905 gam. Tính t+ và t-.
Cho: Cu = 63,54; Cl = 35,5.
Đáp án câu 33:
Nội dung Điểm số
2+
Độ giảm số đương lượng gam Cu ở khu catốt

0,5
Số đương lượng gam Cu2+ bị điên phân ở ngăn catốt:
0,5

0,5

0,5

Câu 34: (2 điểm)


Tốc độ tuyệt đối của ion Ca2+ và NO3- khi cường độ điện trường bằng 1 V/cm là
0,00062 cm2/v.s và 0,00071 cm2/v.s. Xác định số tải của ion Ca 2+ và NO3- trong dung
dịch Ca(NO3)2
Đáp án câu 34:
Nội dung Điểm số

18
0,5

0,5

0,5

0,5

Câu 35: (2 điểm)


Người ta điện phân một dung dịch CdCl 2 với điện cực Platin trong 1 giờ, ở cường độ
dòng điện là 0,2 A. Biết số tải ion Cd 2+ bằng 0,414, hãy tính độ giảm CdCl 2 (ra gam) ở
khu catốt và anốt.
Cho: Cd = 112; Cl = 35,5.
Đáp án câu 35:
Nội dung Điểm số

0,5

0,5

0,5

0,5

Phần 3: Pin điện


Câu 36: (2 điểm)
Electron chuyển dời theo chiều nào trên dây dẫn nối liền các điện cực của các pin dưới
đây:

a)
b)
Trong từng trường hợp trên, kim loại nào bị hòa tan? Viết các quá trình điện cực và
phản ứng oxi hóa – khử tổng quát.
Biết:
Đáp án câu 36:
Nội dung Điểm số
a)
Anot:
0,5
19
Catot:
Phản ứng tổng quát: 0,5
Kim loại Mg tan vào dung dịch.
b)
0,5
Anot:
Catot:
0,5
Phản ứng tổng quát:
Kim loại chì tan vào dung dịch

Câu 37: (2 điểm)


Thiết lập hai pin điện: trong pin điện thứ nhất đồng là catốt; trong pin điện thứ hai đồng
là anốt. Viết các phương trình phản ứng xảy ra khi các pin điện đó hoạt động.
Cho các dung dịch có nồng độ 1 M.
Đáp án câu 37:
Nội dung Điểm số
a)
Zn/Zn2+//Cu2+/Cu
0,5
Anốt:
Catốt:
0,5
ng quát:
Phản ứng tổ
b)
Cu/Cu2+//Ag+/Ag
0,5
Anốt:
Catốt: 0,5

Phản ứng tổng quát:

Câu 38: (2 điểm)


Viết sơ đồ các pin điện tương ứng với từng phản ứng:
a)
b)
c)
d)
Nêu rõ anốt, catốt, dấu điện cực, hướng chuyển dời của electron trên dây dẫn mạch
ngoài, chiều quy ước dòng điện.
Đáp án câu 38:
Nội dung Điểm số
Trong sơ đồ pin anốt (cực âm) luôn viết bên trái, catốt (cực dương) viết
bên phải.

20
a) 0,5
Ở mạch ngoài, electron theo dây dẫn di chuyển từ cực đồng qua cực bạc,
chiều quy ước của dòng điện ngược lại.
0,5
b)
Ở mạch ngoài, electron theo dây dẫn di chuyển từ cực sắt qua cực clo,
chiều quy ước của dòng điện ngược lại.
0,5
c)
Ở mạch ngoài, electron theo dây dẫn di chuyển từ cực hiđro qua cực clo,
chiều quy ước của dòng điện ngược lại.
0,5
d)
Ở mạch ngoài, electron theo dây dẫn di chuyển từ cực kẽm qua cực bạc,
chiều quy ước của dòng điện ngược lại.

Câu 39: (2 điểm)


Viết các quá trình điện cực và phản ứng tổng quát xảy ra trong pin ở điều kiện chuẩn
với từng pin dưới đây:
a)
b)
Đáp án câu 39:
Nội dung Điểm số
a)
Anốt:
0,5
Catốt:
0,5
Phản ứng tổng quát:
b)
Anốt: 0,5

Catốt: 0,5
Phản ứng tổng quát:

Câu 40: (2 điểm)


Có hai dung dịch acid HNO3 1 M và HCl 1 M. Dung dịch acid nào có khả năng oxi hóa
Hg thành ?

Biết:

Đáp án câu 40:


Nội dung Điểm số

21
a) Dung dịch HNO3

0,5

0,5

Phản ứng diễn ra tự phát tại điều kiện tiêu chuẩn.


b) Dung dịch HCl
0,5

Phản ứng không diễn ra tự phát tại điều kiện tiêu chuẩn: thủy ngân không
0,5
tác dụng được với acid HCl tại điều kiện tiêu chuẩn.

Câu 41: (2 điểm)


1) Viết biểu thức toán của phương trình Net (Nernst) cho từng phản ứng oxi hóa –
khử:
a)

b)
2) Biết quá trình:

Tính thế điện cực oxi hóa của phản ứng điện cực sau:

Cho:
, .
Đáp án câu 41:
Nội dung Điểm số
1)
0,5

a)
b)
0,5

2)
Thế oxi hóa tiêu chuẩn của điện cực: - 0,150 V.
0,5
22
0,5

Câu 42: (2 điểm)


Tính sức điện động của pin điện tạo bởi điện cực Zn nhúng trong dung dịch Zn(NO 3)2
0,1 M ráp với điện cực Pb nhúng trong dung dịch Pb(NO3)2 2 M.
Cho:

Đáp án câu 42:


Nội dung Điểm số
Anốt :
Catốt : 0,5
in :
P
0,5

0,5

0,5

Câu 43: (2 điểm)


Tìm sức điện động của pin sau:

Cho:
Đáp án câu 43:
Nội dung Điểm số
Anốt:
0,5
Catốt:
Pin: 0,5

0,5

0,5
23
Câu 44: (2 điểm)
Một pin điện ráp bởi cực nhôm nhúng trong dung dịch Al(NO 3)3 0,01 M với cực bạc
nhúng trong dung dịch AgNO3 2,00 M. Những quá trình nào xảy ra ở các điện cực khi
pin hoạt động? Tìm sức điện động của pin.

Cho:

Đáp án câu 44:


Nội dung Điểm số
A nốt:
Catốt:
Pin: 0,5

0,5

0,5

0,5

Câu 45: (2 điểm)


Ở 25℃ , một điện cực tan Mg tiêu chuẩn được ráp với một điện cực tan Zn:

Nồng độ Zn2+ phải bằng bao nhiêu để pin có sức điện động 1,600 V?

Cho:
Đáp án câu 45:
Nội dung Điểm số

0,5

0,5
Ta có:

0,5

24
0,5

Câu 46: (2 điểm)


Một điện cực tan Zn tiêu chuẩn khi ráp với một điện cực khí hiđro (áp suất khí hiđro 1
atm) thì được một pin điện có sức điện động 0,54 V ở 25 ℃ . Tìm nồng độ mol/l của ion
hiđro.

Cho:
Đáp án câu 46:
Nội dung Điểm số
Phương trình phản ứng tổng quát:

Sức điện động của pin ở điều kiện chuẩn là 0,76 V. 0,5
Áp dụng phương trình:
0,5

0,5

0,5
Câu 47: (2 điểm)
1) Ở 25℃ , pin sau đây có sức điện động 0,057 V:

Biết thế oxi hóa của anốt:

Tìm thế khử tiêu chuẩn của điện cực đồng.


2) Sức điện động của mạch gồm điện cực calomen bão hòa và điện cực hiđro nhúng vào
dung dịch nghiên cứu ở 25 ℃ có giá trị bằng 0,562 V. Biết thế của điện cực calomen
bão hòa ở nhiệt độ trên bằng 0,242 V. Xác định pH của dung dịch nghiên cứu.
Đáp án câu 47:
Nội dung Điểm số

1)

0,5

Thế khử tiêu chuẩn của điện cực đồng: 0,5


25
2)
Sơ đồ mạch dùng để đo pH được biểu thị như sau: 0,5

Sức điện động của mạch bằng:


0,5

Câu 48: (2 điểm)


Tìm sức điện động của pin nồng độ sau:

Cho:

Đáp án câu 48:


Nội dung Điểm số

0,5

0,5

0,5

0,5

Câu 49: (2 điểm)


Một pin được thiết lập với 2 điện cực đồng và cadimi:

;
Hãy viết phương trình biểu thị sự phụ thuộc của sức điện động E vào hoạt độ của các
ion, viết sơ đồ pin và phương trình phản ứng xảy ra trong pin này.
Đáp án câu 49:
Nội dung Điểm số
Đối với điện cực Cu, ta có phản ứng:
Đối với điện cực Cd, ta có phản ứng:
Phương trình Nenrst đối với các thế điện cực Cu và Cd tương ứng:

0,5

26
Theo điều kiện của đầu bài, ta có thể viết sức điện động chuẩn như sau:

0,5

Do đó, sức điện động của pin hình thành sẽ bằng hiệu của 2 thế điện cực
Cu và Cd có dạng:

0,5

Ứng với biểu thức này của sức điện động ta có sơ đồ sau:

Với pin được viết theo sơ đồ trên thì các phản ứng điện hóa sẽ như sau:
Tại anốt sẽ có quá trình oxi hóa:
Tại catốt sẽ có quá trình khử:
0,5
Tổng quát:

Câu 50: (2 điểm)


Cho pin điện với sơ đồ:

Ở 25℃
Hãy tính sức điện động Epin.
Đáp án câu 50:
Nội dung Điểm số
Viết các phản ứng mỗi điện cực:
Tại anốt:
Tại catốt: 0,5
Tổng quát: 0,5

0,5

0,5

Câu 51: (2 điểm)


Ở 298 K thế chuẩn của hệ oxi hóa – khử Ce3+, Ce4+/ Pt ; Fe2+, Fe3+/ Pt bằng 1,61 V và
0,77 V. Có thể kết luận gì về các dữ kiện trên đối với dung dịch chứa cả hai hệ oxi hóa
– khử này?
Đáp án câu 51:
Nội dung Điểm số
Trong dung dịch có cân bằng sau:

27
0,5
Ở trạng thái cân bằng thế của 2 hệ oxi hóa – khử này bằng nhau, do đó:

0,5

0,5
Rút ra:
Giá trị rất lớn này của hằng số cân bằng chứng tỏ rằng có thể định phân 0,5
ion sắt bằng ion xeri.

Câu 52: (2 điểm)


Hãy thiết lập sơ đồ pin dựa trên các phản ứng tổng quát xảy ra sau:
a)
b)
Đáp án câu 52:
Nội dung Điểm số
a)

0,5

0,5
b) Phản ứng xảy ra tại cực bạc – clorua bạc:

0,5

Lấy phản ứng đã cho trừ đi phản ứng này ta có:


Đây chính là phản ứng khử xảy ra trên catốt của pin. Vậy pin phải tìm có 0,5
sơ đồ :

Câu 53: (2 điểm)


Hãy thiết lập sơ đồ pin dựa trên các phản ứng tổng quát xảy ra sau:

Đáp án câu 53:


Nội dung Điểm số

28
a) Phản ứng trên cực Zn:
Phản ứng trên cực khí clo: 0,5
Vậy ứng với phản ứng tổng quát đã cho là pin với sơ đồ:

0,5
hoặc
b) Trong phản ứng tổng quát có mặt của H 2, ta có thể nghĩ rằng một

trong 2 điện cực phải là điện cực hiđro: . Vì


điện cực hiđro có thể phụ thuộc vào hoạt độ ion H + nên phải có sự phân li
của H2O, do đó phản ứng tổng quát xảy ra trong pin sẽ diễn ra như sau:
0,5

Lấy phản ứng này trừ đi phản ứng xảy ra ở điện cực hiđro
, ta được:

Đây là phản ứng trên catốt của pin phải thiết lập. Catốt là một điện cực loại
2 thủy ngân – oxit thủy ngân tiếp xúc với dung dịch điện phân. Vậy sơ đồ
pin phải tìm là:
0,5
Dung dịch điện phân thích hợp ở đây là dung dịch KOH.

Câu 54: (2 điểm)


Cho pin nồng độ sau ở 25℃ :

Bỏ qua hiện tượng tải qua ranh giới hai dung dịch, hãy viết phản ứng xảy ra trong pin
và tính sức điện động của pin.
Đáp án câu 54:
Nội dung Điểm số

0,5
Phản ứng anot:
0,5
Phản ứng catot:
Tổng quát :

0,5

0,5

Câu 55: (2 điểm)

29
Cho acid HCl tác dụng với dung dịch K 2Cr2O7, phản ứng sẽ diễn ra theo chiều nào nếu
như các chất đều ở trạng thái chuẩn? Nếu tăng nồng độ ion H + hai lần, phản ứng diễn ra
theo chiều nào?

Cho:

Đáp án câu 55:


Nội dung Điểm số
a) Các chất ở trạng thái chuẩn:

0,5

0,5
V
ậy,phản ứng tự phát diễn ra theo chiều nghịch.
b) Tăng nồng độ ion H+ lên hai lần và giữ nguyên nồng độ các chất
khác, điện thế mới của phản ứng E sẽ là:

0,5

0,5
Vậy, phản ứng tự phát diễn ra theo chiều thuận. Thực tế, để điều chế Cl 2
trong phòng thí nghiệm người ta cho tinh thể K 2Cr2O7 tác dụng với HCl
đậm đặc và đun nhẹ.

Câu 56: (2 điểm)


Tính năng lượng tự do tiêu chuẩn và hằng số cân bằng của phản ứng dưới đây ở điều

kiện tiêu chuẩn:

Cho:

Đáp án câu 56:


Nội dung Điểm số

30
0,5

0,5
Biến thiên năng lượng tự do tiêu chuẩn:

0,5
Hằng số cân bằng của phản ứng:

0,5

Câu 57: (2 điểm)


1) Dung dịch HCl phản ứng với Zn và cho thoát ra H 2; Cu không phản ứng với HCl.
Mặt khác acid HNO3 lại phản ứng được với cả hai kim loại để cho NO chứ không phải
là H2 thoát ra. Giải thích sự khác biệt này?
Cho .
2) Viết các phương trình phản ứng xảy ra ở các điện cực khi acqui chì phóng điện.
Đáp án câu 57:
Nội dung Điểm số
+ +
1) Dung dịch HCl chỉ có duy nhất ion H có tính oxi hóa, H oxi hóa
được Zn vì , H+ không oxi hóa được Cu vì 0,5

Dung dịch HNO3 ngoài H+ còn có có tính oxi hóa, nhưng có


tính oxi hóa mạnh hơn nên oxi hóa trước, nó oxi hóa cả Zn và Cu vì: 0,5

2) Viết các phương trình phản ứng xảy ra ở các điện cực khi acqui chì
phóng điện.
0,5
- Catốt:
- Anốt: 0,5

Câu 58: (2 điểm)


Tính hằng số cân bằng của từng phản ứng:
a)
b)

Cho:
Đáp án câu 58:
31
Nội dung Điểm số
a) Ta có:

0,5
Giá trị hằng số cân bằng rất lớn, chiều thuận ưu thế, thực tế phản ứng xảy
ra hoàn toàn:
0,5
b) Ta có

0,5
Giá trị hằng số cân bằng rất nhỏ, chiều nghịch ưu thế, thực tế phản ứng
xảy ra hoàn toàn theo chiều nghịch:
0,5

Câu 59: (2 điểm)


Ở điều kiện chuẩn, điện cực bạc có thế oxi hóa –0,7991 V

Điện cực bạc – bạc clorua có thế khử tiêu chuẩn: +0,2225 V

Tính tích số tan của AgCl (điều kiện tiêu chuẩn).


Đáp án câu 59:
Nội dung Điểm số
Khi ghép hai điện cực trên ta được một nguyên tố Ganvani tiêu chuẩn:
Anot:
0,5
Catot:
0,5
Pin:
Hẳng số cân bằng của phản ứng (chính là đại lượng tích số tan) 0,5
được suy ra từ:

0,5
Vậy tích số tan của AgCl ở 25℃ bằng 1,82 x 10-10.
Câu 60: (2 điểm)
Xét phản ứng:

a) Phản ứng xảy ra theo chiều nào khi các chất ở trạng thái chuẩn?
b) Giảm nồng độ của ion Pb2+ còn bằng 0,1 M, phản ứng sẽ xảy ra theo chiều nào?

32
Cho:
Đáp án câu 60:
Nội dung Điểm số
a)

0,5
Phản ứng tổng quát:

Vì Eo > 0 nên phản ứng tự phát diễn ra theo chiều thuận. 0,5
b)
0,5

0,5
Phản ứng tự phát diễn ra theo chiều nghịch.

Phần 4: Điện phân


Câu 61: (2 điểm)
Điện phân 100ml dung dịch CuSO4 0,1 M với các điện cực trơ cho đến khi vừa bắt đầu
sủi bọt bên catốt thì ngừng điện phân. Tính pH dung dịch ngay khi ấy với hiệu suất là
100%. Thể tích dung dịch được xem như không đổi.
Cho: Cu = 64; S = 32; O = 16; H = 1.
Đáp án câu 61:
Nội dung Điểm số
2+
Đến khi vừa bắt đầu sủi bọt khí bên catốt thì Cu vừa hết.
Điện phân dung dịch CuSO4:
CuSO4 Cu2+ + SO42- 0,5
(-) (+)
2-
SO4 không bị điện phân .
2+
Cu + 2e Cu 2H2O 4H+ + O2 + 4e 0,5
0,01→ 0,02 0,02 0,02 0,5
Số mol e cho ở anốt = số mol e nhận ở catốt: n H+ = 0,02 mol 0,5
[H+] = 0,02/0,1 = 0,2; pH = -lg0,2 = 0,7

Câu 62: (2 điểm)


Mắc nối tiếp hai bình điện phân: bình (1) chứa dung dịch MCl 2 và bình (2) chứa dung dịch
AgNO3. Sau 3 phút 13 giây điện phân thì ở catốt bình (1) thu được 1,6 gam kim loại
còn ở catốt bình (2) thu được 5,4 gam kim loại. Cả hai bình đều không thấy khí thoát ra
ở catốt. Xác định nguyên tử khối của kim loại M.
Cho: Ag = 108; N = 14; O =16; Cl = 35,5; Zn = 65; Mg = 24; Cu =64
Đáp án câu 62:
Nội dung Điểm số
33
Do hai bình mắc nối tiếp nên ta có:
Ở bình (1), M2+ bị khử ở catốt:
0,5
+
Ở bình (2), Ag bị khử ở catốt:
0,5
Vì 2 bình điện phân mắc nối tiếp, nên số đương lượng gam chất sinh ra ở
catốt bằng nhau 0,5

→ M = 64 0,5

Câu 63: (2 điểm)


Tiến hành điện phân (với điện cực Pt) 200 gam dung dịch NaOH 10% đến khi dung
dịch NaOH trong bình có nồng độ 25% thì ngừng điện phân. Tính thể tích khí (ở đktc)
thoát ra ở anốt và catốt.
Cho: Na = 23; O = 16; H = 1.
Đáp án câu 63:
Nội dung Điểm số
mNaOH (trước điện phân) = 20 gam 0,5
Điện phân dung dịch NaOH thực chất là điện phân nước
Phương trình điện phân: H2O 1/2 O2 + H2 0,5
mNaOH không đổi → mdd sau điện phân = 80 gam
mH2O bị điện phân = 200 – 80 = 120 gam 0,5
nH2O điện phân = 20/3 mol → VO2 = 74,7 lít và VH2 = 149,3 lít 0,5

Câu 64: (2 điểm)


Điện phân dung dịch hỗn hợp chứa 0,3 mol CuCl 2; 0,1 mol NaCl đến khi catốt bắt đầu sủi
bọt khí thì ngừng điện phân. Tại thời điểm này, tính khối lượng catốt đã tăng sau điện phân.
Cho: Fe = 56; Cu = 64; Na = 23; O = 16; H = 1; Cl = 35,5.
Đáp án câu 64:
Nội dung Điểm số
2+ + +
Tại catốt thứ tự điện phân là: Cu , H ( H2O), Na 0,5
2+
Khi catốt bắt đầu sủi bọt khí (H 2O bắt đầu bị điện phân) thì Cu đã điện
phân hoàn toàn. 0,5
0,5

Na+ không bị điện phân 0,5


mkl = mCu = 0,3.64 = 19,2 gam
Câu 65: (2 điểm)
Viết các phương trình phản ứng xảy ra khi điện phân 2 trường hợp sau:
a) Dung dịch hỗn hợp hai muối tan AgNO3 và CuSO4 (hai cực Pt).
b) Dung dịch hỗn hợp chất tan gồm HCl, CuCl2 và NaCl với các điện cực trơ và có
vách ngăn. Trong quá trình điện phân, pH của dung dịch điện phân thay đổi như thế
nào? Giải thích?
Đáp án câu 65:
Nội dung Điểm số

34
a) Muối bạc bị điện phân trước, sau đó tới muối đồng:

0,5
Sau khi hai muối bị điện phân hết, nước tiếp tục bị điện phân.
b) Muối đồng bị điện phân trước tiên:

Trong giai đoạn này, pH dung dịch ít thay đổi. 0,5


Tiếp đó acid HCl bị điện phân:

Nồng độ acid giảm, pH dung dịch tăng. 0,5


Tiếp theo, muối ăn bị điện phân:

pH dung dịch tiếp tục tăng.


Cuối cùng, nước bị điện phân, nồng độ kiềm tăng, pH tăng. 0,5

Câu 66: (2 điểm)


Cho dòng điện 0,201 A qua bình điện phân chứa dung dịch CdSO 4. Tìm thời gian cần
thiết để có thể thu được 1,68 gam Cd ở catốt.
Cho: Cd = 112; S = 32; O = 16; H = 1.
Đáp án câu 66:
Nội dung Điểm số

0,5
Đặt t là thời gian điện phân, Ta có :

0,5

0,5

0,5
Câu 67: (2 điểm)
Cho dòng điện 3,7 A trong thời gian 6 giờ qua dung dịch NiSO 4 2,3 M (có hai điện cực
Ni). Hỏi khối lượng của Ni ở anốt thay đổi như thế nào? Bao nhiêu gam?
Cho Ni = 59; S = 32; O = 16; H = 1.
Đáp án câu 67:
Nội dung Điểm số

35
0,5

0,5

0,5

0,5
Sau điện phân khối lượng anốt giảm 24,4 gam do dương cực tan

Câu 68: (2 điểm)


Cho dòng điện qua hai bình điện phân mắc nối tiếp: Bình (1) chứa dung dịch AgNO 3
dư, bình (2) chứa dung dịch Bi(NO 3)3 dư. Bình (1) có 0,9 gam Ag thoát ra ở catốt. Cho
biết số gam Bi thoát ra ở catốt bình (2).
Cho: Bi = 209, Ag = 108.
Đáp án câu 68:
Nội dung Điểm số

0,5

0,5
Số đương lượng gam kim loại bị điện phân ở catot bình (1) và bình (2)
bằng nhau. 0,5
Gọi số gam Bi thoát ra ở catốt bình điện phân (2) là m:

0,5

Câu 69: (2 điểm)


Cho dòng điện qua 3 bình điện phân mắc nối tiếp: Bình A hai cực Cu nhúng trong dung
dịch muối Cu2+; bình B hai cực kim loại B nhúng trong dung dịch muối B; bình C hai
cực kim loại C nhúng trong dung dịch muối C. Sau điện phân catốt bình A tăng 0,96
gam, các catốt bình B và bình C tăng 1,68 gam và 3,24 gam. Định tên các kim loại B,
C.
Cho: Cu = 64; Cd = 112; Ni = 59; Ag = 108.
Đáp án câu 69:
Nội dung Điểm số

0,5
Số mol e trao đổi của kim loại B,C lần lượt là n1,n2

36
0,5

Suy ra: 0,5


MB = 56n1 , nghiệm hợp lí là: n1 = 2, MB = 112 (Cd). 0,5
MC = 108n2 , nghiệm hợp lí là: n2 = 1, MC = 108 (Ag).

Câu 70: (2 điểm)


Điện phân một muối clorua kim loại nóng chảy, người ta được 0,896 lít Cl 2 (đktc) và
3,12 gam kim loại. Cho biết clorua kim loại nào đã bị điện phân?
Cho: Na = 23; K = 39; Mg =24; Ca = 40.
Đáp án câu 70:
Nội dung Điểm số
Gọi khối lượng nguyên tử của kim loại là M, trong muối clorua kim loại
có hóa trị n. Quá trình điện phân:
0,5

0,5

Khi có khí Clo bị oxi hóa ở anốt thì cũng có 0,08 đương
lượng gam kim loại M bị khử ở catốt.
0,5
Do đó: 0,08. = 3,12; nghiệm đúng cho n =1; M = 39 0,5
Vậy người ta đã điện phân muối kali clorua.

Câu 71: (2 điểm)


Tiến hành điện phân 200 ml dung dịch AgNO 3 trong một bình điện phân hai cực than
chì cho đến khi catốt bắt đầu xuất hiện bọt khí thì ngừng. Để trung hòa dung dịch thu
được cần phải dùng đúng 500 ml dung dịch KOH 0,4 M.
a) Tìm nồng độ mol/l của dung dịch AgNO3 ban đầu.
b) Sau điện phân khối lượng catốt tăng hay giảm bao nhiêu gam?
c) Tìm thể tích khí thoát ra ở 54,6℃ , 760 mmHg.
d) Khối lượng dung dịch tăng hay giảm bao nhiêu gam?
Cho: Ag = 108; K = 39; N = 14; O = 16; H = 1.
Đáp án câu 71:
Nội dung Điểm số
Phương trình điện phân, phương trình phản ứng trung hòa:

0,5

0,5
a) Số mol acid HNO3, số mol KOH và số mol AgNO3 đều là 0,2 mol.
Nồng độ mol dung dịch AgNO3 là 1M

37
b) Khối lượng catốt tăng: 0,2.108 = 21,6 g. 0,5
c) Số mol khí oxi thoát ra 0,05 mol, tương ứng thể tích oxi thoát ra ở
54,6℃ , 760 mmHg là 1,344 lít. 0,5
d) Khối lượng dung dịch giảm: 21,6 + 0,05 x 32 = 23,2 g.

Câu 72: (2 điểm)


Trong 4 giờ cho dòng điện 0,402 A qua bình điện phân chứa 200 ml dung dịch
Cu(NO3)2, AgNO3 thì kim loại thoát ra vừa hết, ở catốt thu được 3,44 gam hỗn hợp kim
loại. Xác định nồng độ mol của từng chất trong dung dịch ban đầu.
Cho: Ag = 108; Cu = 64; N = 14; O = 16; H = 1.
Đáp án câu 72:
Nội dung Điểm số

0,5

0,5
Đặt x, y là số mol Cu(NO3)2, AgNO3 có trong 200 ml dung dịch đầu.

0,5
Ta có :
0,5
Rút ra x = y = 0,02. Nồng độ mol mỗi muối là 0,1M.

Câu 73: (2 điểm)


Có hai bình điện phân mắc nối tiếp. Bình (1) chứa dung dịch có 0,3725 gam muối của
một clorua kim loại kiềm. Bình (2) chứa dung dịch CuSO 4. Sau một thời gian điện
phân, catốt bình (2) có 0,16 gam kim loại bám vào, bình (1) muối clorua bị điện phân
vừa hết và dung dịch chứa một chất tan với pH = 13.
a) Tính thể tích dung dịch trong bình (1).
b) Định tên kim loại kiềm.
Cho: Na = 23; K = 39; Cl = 35,5; N = 14; H = 1.
Đáp án câu 73:
Nội dung Điểm số
a) Phương trình phản ứng tổng quát xảy ra trong hai bình:

0,5

0,5
Theo định luật Faraday, số đương lượng gam đồng và số đương lượng
gam Cl2 tạo thành đều là 0,005 đương lượng gam. Trong bình (1), dung
dịch có pH = 13, tức pOH = 1, suy ra nồng độ mol/l của MOH là 0,1 M.
Số mol MOH là 0,005 mol, vậy thể tích dung dịch MOH là: 0,005 : 0,1 = 0,5
0,05 lít tức là 50 ml.
b) Ta có M + 35,5 = 0,3725 : 0,005, suy ra M = 39 (K). 0,5

38
Câu 74: (2 điểm)
Điện phân hoàn toàn dung dịch hỗn hợp gồm a mol Cu(NO 3)2 và b mol NaCl với điện
cực trơ, màng ngăn xốp. Tìm mối liên hệ giữa a và b để dung dịch sau điện phân có pH
< 7. Giả sử dung dịch ban đầu có môi trường trung tính.
Cho: Cu = 64; Na = 23; O = 16; N = 14; Cl = 35,5; H = 1.
Đáp án câu 74:
Nội dung Điểm số
Cu(NO3)2 Cu2+ + 2NO3-
a a
NaCl Na+ + Cl- 0,5
b b
(-) (+)
+ -
Na không bị điện phân. NO 3 không bị điện 0,5
phân. Cu 2+ + 2e Cu 2Cl - Cl2
+ 2e 0,5
→ Phương trình: Cu2+ + 2Cl- Cu + Cl2 (1)
a b
2+
Nếu dư Cu sau (1) : a > b/2 ( 2a > b ) thì có phản ứng :
0,5
Cu2+ + 2H2O Cu + 4H+ + O2
→ Dung dịch thu được có môi trường axit, pH < 7

Câu 75: (2 điểm)


Điện phân (điện cực trơ) dung dịch X chứa 0,2 mol CuSO 4 và 0,12 mol NaCl bằng dòng
điện có cường độ 2 A. Tính thể tích khí (đktc) thoát ra ở anốt sau 9650 giây điện phân.
Cho: Cu = 64; Na = 23; O = 16; S = 32; Cl = 35,5; H = 1
Đáp án câu 75:
Nội dung Điểm số
NaCl Na+ + Cl-
0,5
CuSO4 Cu2+ + SO42-

(-) (+)
(Cu ; Na+, H2O)
2+
(SO4 , Cl-, H2O)
2-
+
Na không điện phân SO42- không điện phân
0,5
Cu2+ + 2e Cu 2Cl- Cl2 + 2e
I .t
= 0,5
n e (trao đổi)= F 0,2 mol 0,12 0,06
+
2H2O → 4H +O2 + 4e 0,5
0,02  0,08
Vkhí = (0,06 + 0,02). 22,4 = 1,792 lít

Câu 76: (2 điểm)


Điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 0,2 M và AgNO3 0,1 M với cường độ dòng điện
I = 3,86 A. Tính thời gian điện phân để khối lượng kim loại bám bên catốt là 1.72 gam?

39
Cho: Cu = 64; Ag = 108; O = 16; N = 14; S = 32; H = 1.
Đáp án câu 76:
Nội dung Điểm số
Số gam kim loại Ag tối đa được tạo thành: 0,01.108 = 1,08 gam
Số gam Cu tối đa tạo thành: 0,02.64 = 1,28 gam 0,5
Vì 1,08 < 1,72 < 1,08 + 1,28 → Điện phân hết AgNO3, Và còn dư một phần
CuSO4
→ Khối lượng Cu được tạo thành: 1,72 – 1,08 = 0,64 gam
→ n Cu = 0,01 mol 05
Áp dụng công thức Faraday:

Cho Ag: → t1 = 250s 0,5

Cho Cu: → t2 = 500 s 0,5


→ Tổng thời gian: 250 + 500 = 750 s

Câu 77: (2 điểm)


Điện phân có màng ngăn 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm CuCl 2 0,1 M và NaCl 0,5 M
(điện cực trơ, hiệu suất điện phân 100%) với cường độ dòng điện 5 A trong 3860 giây.
Dung dịch thu được sau điện phân có khả năng hoà tan m gam Al. Hãy tính giá trị lớn
nhất của m.
Cho: Cu = 64; Al = 27; Na = 23; O = 16; Cl = 35,5; H = 1
Đáp án câu 77:
Nội dung Điểm số
I .t 5 . 3860
n= = =0 , 2
Số mol e trao đổi khi điện phân: F 96500 mol 0,5
n(CuCl2) = 0,1.0,5 = 0,05 mol; n NaCl = 0,5.0,5 = 0,25 mol
→ n Cu2+ = 0,05 mol , n Cl- = 0,25 + 0,05.2 = 0,35 mol → Vậy Cl - dư, Cu2+
hết, nên tại catot sẽ có phản ứng điện phân nước (sao cho đủ số mol e nhận
ở catốt là 0,2) 0,5
Tại (-): Tại (+):
2+ -
Cu + 2e Cu 2Cl Cl2 + 2e 0,5
0,05→0,1 0,20,2
2H2O + 2e H2 + 2OH-
(0,2-0,1) → 0,1
Dung dịch sau khi điện phân có 0,1 mol OH- có khả năng phản ứng với Al
theo phương trình: Al + OH- + H2O AlO2- + 3/2 H2
0,10,1 0,5
mAl max = 0,1.27= 2,7 (g)

Câu 78: (2 điểm)


Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,1 M và CuSO 4 0,5 M bằng điện cực
trơ. Khi ở catốt có 3,2 gam Cu, hãy tính thể tích khí thoát ra ở anốt (đktc).
Cho: Cu = 64; O = 16; S = 32; Cl = 35,5; H = 1.
Đáp án câu 78:
Nội dung Điểm số
40
CuSO4 Cu2+ + SO42-
0,1 0,1 0,5
HCl H+ + Cl- 0,5
0,02 0,02

Catốt(-) Anốt (+)


2-
SO4 không bị điện phân
Cu2+ + 2e Cu 2Cl- Cl2 + 2e
0,1 0,05 0,02 → 0,01 0,02
2H2O → 4H++ O2 + 4e 0,5
0,02 0,08mol
Khi ở catốt thoát ra 3,2 gam Cu tức là 0,05 mol → Số mol Cu 2+ nhận 0,1
mol e, mà Cl- cho tối đa 0,02 mol e → 0,08 mol e còn lại là H2O cho
→ Từ sơ đồ điện phân khí thoát ra tại aốt là: Cl2 0,01mol; O2 0,02 mol 0,5
→ Tổng thể tích: 0,03.22,4 = 0,672 lít

Câu 79: (2 điểm)


Điện phân 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm FeCl3 1M, FeCl2 2 M, CuCl2 1 M
và HCl 2 M với điện cực trơ có màng ngăn xốp cường độ dòng điện là 5 A trong 2 giờ
40 phút 50 giây. Tính khối lượng kim loại bám vào catốt.
Cho: Fe = 56; Cu = 64; H = 1; Cl = 35,5; O = 16.
Đáp án câu 79:
Nội dung Điểm số
3+) 2+ 2+
n(Fe = 0,1 mol; n(Fe ) = 0,2 mol; n(Cu ) = 0,1 mol; n HCl = 0,2 mol
Sắp xếp tính oxi hóa của các ion theo chiều tăng dần:
Fe2+ < H+ < Cu2+ < Fe3+ → Thứ tự bị điện phân ở catốt: 0,5
3+ 2+
Fe + 1e Fe (1)
0,1 → 0,1 → 0,1
Cu2+ + 2e Cu (2)
0,1 → 0,2 → 0,1
H+ + 1e Ho (3)
0,2→ 0,2 0,5
2+
Fe + 2e Fe (4)
Theo định luật Faraday, số mol e trao đổi ở hai điện cực: 0,5
n = It/96500 = 5.9650/96500 = 0,5 mol
Vì số mol e trao đổi chỉ là 0,5 mol → Không có phản ứng (4), kim loại thu 0,5
được chỉ ở phản ứng (2) → Khối lượng kim loại thu được ở catot là: 0,1.64
= 6,4 gam

Câu 80: (2 điểm)


Điện phân 100ml dung dịch CuSO4 0.2 M với cường độ I = 9.65 A. Tính khối lượng Cu bám
vào catốt khi thời gian điện phân t1 = 200 giây và t2 = 500 giây (với hiệu suất là 100%).
Cho: Cu = 64; O = 16; S = 32; H = 1
Đáp án câu 80:
Nội dung Điểm số
n CuSO4 = 0,2.0,1 = 0,02 mol
41
Tính thời gian để điện phân hết 0,02 mol CuSO4 là:
0,5

Phương trình điện phân:


0,5
CuSO4 + H2O Cu + H2SO4 + ½ O2
- Khi điện phân trong thời gian t1 = 200 s :
0,5
mol → Khối lượng Cu = 0,01.64 = 0,64 gam
- Khi điện phân trong 500 s: Vì để điện phân hết 0,02 mol CuSO 4 hết 400s,
nên 100s còn lại sẽ điện phân H2O theo phương trình:
H2O H2 + ½ O 2 0,5
Khối lượng kim loại Cu thu được: 0,02.64 = 1,28 gam

42
43

You might also like