You are on page 1of 4

PHÚC TRÌNH

6
PHỨC CHẤT

1. Màu sắc, độ bền của phức chất


Thí nghiệm 1: Lấy 2 ống nghiệm, cho vào mỗi ống 1ml nước cất và 2 giọt CuSO4 0,5M.
Ống 1: nhỏ từ từ từng giọt dd NH3 2M, sau đó thêm vài giọt en.
Ống 2: thêm dd ethylenediammine (en).
Lắc đều, thêm en cho đến khi không còn sự thay đổi màu sắc.
Hiện tượng:
Ống 1: nhỏ từng giọt NH3 ban đầu dung dịch có màu xanh lam, nhỏ tiếp kết tủa tan
dần dung dịch có màu xanh thẫm. Thêm en vào dung dịch có màu tím sen.
Ống 2: dung dịch có màu tím sen.
Giải thích: Sỡ dĩ NH3 còn đôi e chưa tham gia liên kết, ion Cu2+ còn obitan trống nên
hai phân tử kết hợp với nhau tạo phức bằng các liên kết tạo phức màu xanh lam. Khi thêm
en vào Cu2+ tác dụng với en tạo dung dịch có màu tím sen.
Phương trình:
2H2O  + 2NH3  + CuSO4  → (NH4)2SO4  + Cu(OH)2
Cu(OH)2  + 4NH3  → [Cu(NH3)4](OH)2
Cu2+  + H2O  +2en →  [Cu(H2O)2(en)2]2+
Thí nghiệm 2: Lấy 2 ống nghiệm, cho vào mỗi ống 10 giọt FeCl3 0,2M và 10 giọt nước cất.
Ống 1: nhỏ từng giọt KSCN 0,02M.
Ống 2: nhỏ dd K2C2O4 0,25M.
Tiếp tục thêm từng giọt NaF 0,5M vào cả 2 ống nghiệm.
Hiện tượng:
Ống 1: dung dịch có màu đỏ máu NaF dung dịch có màu vàng nhạt.
Ống 2: dung dịch có màu vàng lục NaF dung dịch có màu vàng nhạt.
Giải thích:
Ống 1: màu đỏ máu do có phức K3[Fe(SCN)6] trong dung dịch vẫn còn sót lại SCN -
và Fe3+ tự do khi thêm KSCN vào thì cân bằng dịch chuyển theo chiều phải sinh ra
nhiều K3[Fe(SCN)6] sinh ra nhiều phức màu đỏ máu
Ống 2: khi thêm vào thì cân cũn dịch chuyển theo chiều phải làm tăng nồng độ tạo
K3[Fe(C2O4)3] làm dung dịch có màu vàng lục.
Khi cho NaF vào thì Fe3+ tạo phức bền với F- làm dung dịch chuyển sang màu vàng
nhạt.
Phương trình:
KSCN + FeCl3 → KCl + K3[Fe(SCN)6] (phức có màu đỏ)
K3[Fe(SCN)6] + NaF → K3[FeF6] + 6NaSCN.
FeCl3 + K2C2O4 → K3[Fe(C2O4)3] + 3KCl
K3[Fe(C2O4)3] + 6NaF → K3[FeF6] + 3Na2C2O4.
2. Sự hòa tan kết tủa nhờ tạo phức:
Thí nghiệm 1: Lấy 2 ống nghiệm li tâm, cho vào mỗi ống 5 giọt AgNO3 0,1M.
Ống 1: 2 giọt KI 0,4M. Li tâm lấy kết tủa, thêm từ từ dd KI 0,4M.
Ống 2: 5 giọt NaCl 0,2M. Li tâm lấy kết tủa, thêm từ từ dd NH3 2M.
Hiện tượng:
Ống 1: dung dịch có màu vàng lục li tâm lấy kết tủa kết tủa vàng lục KI kết tủa
tan.
Ống 2: dung dịch có màu trắng đục →kết tủa trắng NH3 kết tủa tan
Giải thích: Do phản ứng giữa AgNO3 và X- (Cl-,I-) tạo kết tủa trắng (AgCl), tạo kết tủa
vàng (AgI). Ống 1 khi cho KI vào tạo phức làm tan kết tủa theo phương trình sau. Tương tự
khi cho NH3 vào cũng tạo phức làm tan kết tủa.
Phương trình:
AgNO3 + KI → AgI↓ + KNO3
AgI + KI → K[AgI2]
AgNO3 + NaCl → AgCl↓ + NaNO3
AgCl + 2NH3 → [Ag(NH3)2]Cl.
Thí nghiệm 2: Lấy 2 ống nghiệm, cho vào mỗi ống 5 giọt AgNO3 0,1M.
Ống 1: 10 giọt Na2S 2M.
Ống 2: 10 giọt NaCl 0,2M.
Sau đó nhỏ từng giọt Na2S2O3 0,1N vào cả 2 ống nghiệm, lắc đều.
Hiện tượng:
Ống 1: ban đầu xuất hiện kết tủa nâu đen khi cho Na2S2O3 thì kết tủa không tan.
Ống 2: ban đầu xuất hiện kết tủa trắng khi cho Na2S2O3 thì kết tủa tan.
Giải thích: phản ứng giữa Ag+ và X- (S2-, Cl-) tạo kết tủa nâu đen Ag2S và tạo kết tủa
trắng AgCl. Khi cho Na2S2o3 vào ống 1 không tác dụng nên kết tủa vẫn còn. Ống 2 tạo
phức hòa tan được kết tủa theo phương trình.
Phương trình:
2AgNO3 + Na2S → Ag2S + 2NaNO3
AgNO3 + NaCl → AgCl↓ + NaNO3
AgCl + 2Na2S2O3→ Na3[Ag(S2O3)2] + NaCl.
Thí nghiệm 3: Lấy 2 ống nghiệm li tâm. Cho vào mỗi ống 1ml Zn(NO 3)2 0,1M và thêm từ
từ NaOH 2M đến khi thấy nhiều kết tủa. Lắc đều. Tiến hành li tâm rồi gạn bỏ phần dd ở
trên. Sau đó:
Ống 1: nhỏ từng giọt dd NH3 2M vào.
Ống 2: nhỏ từng giọt dd NaOH 2M vào.
Hiện tượng: cả hai ống đều xuất hiện kết tủa keo trắng khi thêm NH3 hay NaOH vào
kết tủa tan ra.
Giải thích: Do phản ứng giữa muối và bazo tạo kết tủa keo trắng khi thêm NaOH vào
hay NH3 tạo phức làm tan kết tủa.
Phương trình hóa học:
Zn(NO3)2 + 2NaOH → Zn(OH)2↓ +2NaNO3
Zn(OH)2 + NH3 → [Zn(NH3)4](OH)2
Zn(OH)2 + 2NaOH → Na2[Zn(OH)4]
Thí nghiệm 4: Lấy 2 ống nghiệm li tâm.
Ống 1: 10 giọt AgNO3 0,1M + 10 giọt NaOH 2M.
Ống 2: 10 giọt CuSO4 0,5M + 10 giọt NaOH 2M.
Tiến hành li tâm rồi gạn bỏ phần dd ở trên. Sau đó, nhỏ từng giọt dd NH 2M vào cả 2 ống.
3

Hiện tượng:
Ống 1: kết tủa nâu đen khi cho NH3 vào kết tủa tan dung dịch trong suốt.
Ống 2: kết tủa có màu xanh da trời khi cho NH3 vào kết tủa tan tạo dung dịch màu
xanh thẫm.
Giải thích bằng phương trình hóa học:

Ống 1:
AgNO3 + NaOH → AgOH + NaNO3
2AgOH → Ag2O + H2O
Ag2O + 4NH3 +4H2O → 2[Ag(NH3)2]OH + 3H2O
Ống 2:
CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2↓ + Na2SO4
Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2.
3. Xác định hằng số không bền với [Ag(NH3)2]+
Cho vào binh tam giác 10ml AgNO3 0,1M và 10ml dung dịch NH3→ chuẩn độ dung
dịch bằng NaCl 0,2M → đến khi xuất hiện kết tủa trắng bền → ghi lại thể tích NaCl đã
dùng.
Kết quả: qua ba lần chuẩn độ thể tích dung dịch NaCl đã dùng trung bình là 5.2 ml
Thế tích của dung dịch Nồng độ các tiểu phân trong dung dịch cuối
AgNO3 0,1M: 10 ml 5,2 * 0.02

Cl-= 25.2 4,13.10-3

NH3 1M: 10 ml Ag+(cho biết TAgCl = 1,8.10-10)


=(1,8.10-10/4,13.10-3)=4,35.10-8
NaCl 0.02 M: 5,2ml [Ag(NH3)2]+
10 . 0 , 1
25 , 2
- 4,35.10-8= 0,0397
Tổng thể tích: 25,2 NH3+ tự do:
10 . 1
 2 . 0 , 0397  0 , 317
25 , 2

Từ những kết quả trên tính hằng số cân bằng của phản ứng.
[Ag(NH3)2]2+ <=> Ag+ + 2NH3

Kcb= CAg+ . C2NH3


C[Ag(NH3)2]2+
= 1,101.10-7

CÂU HỎI:
1. Màu của các phức:
- Phức đồng - amoniac: xanh thẫm
- Phức bạc - amoniac: trong suốt không màu.
- Phức kẽm - amoniac: trong suốt không màu.
Giải thích: do phức đồng amoniac có ion Cu2+ tạo phức cò NH3 là phối tử chúng
liên kết với nhau tạo thành ion phức [Cu(NH3)4]2+ tạo màu xanh thẫm. Còn đối với bạc
amoniac và kẽm amoniac do không có các e đôi thêm hay obitan d đã lấp đầy hết 10e thì
không có màu (Ag+,Zn2+)
2. Tính nồng độ của Cu2+, [Cu(NH3)4]2+, NH3 tại thời điểm cân bằng khi trộn 0,10
mol CuSO4 với 0,40mol NH3 rồi pha loãng thành 1000ml dd. Cho biết:
Cu2+ + 4NH3 ↔ [Cu(NH3)4]2+ Kcb=2,1.10-13
Ban đầu: 0,1M 0,4M 0
Phản ứng: x 4x x
[] 0,1-x 0,4-4x x
Ta có:
x
-13
2,1.10 =
(0,1-x)(0,4-4x)4 vậy x = 5,376.10-16
Nồng độ thời điểm cân bằng của Cu2+ là 0,1M
NH3 là 0,4M
[Cu(NH3)4]2+ là 5,376.10-16

You might also like