You are on page 1of 3

PHÚC TRÌNH

9
ĐIỀU CHẾ VÀ TÍNH CHẤT
K3[Fe(C2O4 )3].3H2O
1. Điều chế K3[Fe(C2O4)3].3H2O.
Cốc 1: 9.0g K2C2O4.H2O và 30ml nước cất, đun nóng hỗn hợp.
Cốc 2: 4.0g FeCl3.6H2O và 15ml nước lạnh.
Rót thật từ từ dd trong cốc 2 vào cốc 1.
Rửa tinh thể cân sản phẩm được 4,7g
FeCl3 + 3K2C2O4 → K3[Fe(C2O4)3] + 3KCl
K3[Fe(C2O4)3] dung dịch làm khô thu được: K3[Fe(C2O4)3].3H2O
Khối lượng lý thuyết:
4 . 491
m   7 , 26 g
270 , 5

4,7
100  64,74%
7,26
Hiệu suất:
2.Phản ứng quang hóa của K3[Fe(C2O4)3].3H2O.
0,7g phức + 100ml nước + 3ml H2SO4 2M chia làm 3 ống nghiệm.
+ Ống 1: để yên.
+ Ống 2: chiếu xạ bằng đèn 150W trong 1 phút.
+ Ống 3: chiếu xạ bằng đèn 150W trong 5 phút.
Thêm 5 giọt K3[Fe(CN)6] 0,15M vào 3 ống nghiệm.
Hiện tượng: dung dịch có màu xanh lục nhạt, ống 1 có màu xanh ngọc nhạt màu hơn
ống 2
Giải thích: do dd phức rất nhạy với ánh sáng, khi chiếu sáng thích hợp thì ion phức
[Fe(C2O4)3]3- tự oxi hóa-khử, trong đó FeIII bị khử thành FeII. Thời gian chiếu sáng càng lâu
thì phản ứng càng tạo ra nhiều Fe 2+. Sau đó cho kali ferixianua vào tác dụng với dd Fe 2+.
Làm dd có sự thay đổi màu như trên.
Phương trình hóa học:
2K3[Fe(C2O4)3] hv 2K2[Fe(C2O4)2] + K2C2O4 + 2CO2
2. Bản in
Nhúng mẩu giấy lọc 5*5 cm vào dd [Fe(C 2O4)3]3-, để cho ráo nước. Tiếp theo để vật
chắn sáng lên tờ giấy. Chiếu xạ đến khi tờ giấy khô.
Sau đó nhúng vào kali ferixianua thì vùng được chiếu sáng có màu xanh, vùng còn
lại không đổi màu.
Giải thích: phần được chiếu sáng thì Fe3+ bị khử thành Fe2+, Fe2+ tác dụng với kali
ferixianua tạo phức có màu xanh. Phần không được chiếu sáng không có sự thay đổi màu rõ
ràng.
Phương trình phản ứng:
2K3[Fe(C2O4)3] → 2K2[Fe(C2O4)2] + K2C2O4 + 2CO2
Fe2+ + K3[Fe(CN)6] → KFe[Fe(CN)6] (xanh thẩm) + 2K+.

3. CÂU HỎI
Để xác định hàm lượng oxalat trong phức K 3[Fe(C2O4)3].3H2O người ta tiến hành
một số thí nghiệm sau:
A. Hòa tan một ít tinh thể K3[Fe(C2O4)3].3H2O vào dd H2SO4 loãng, đun nóng nhẹ rồi
chuẩn độ bằng KMnO4 chuẩn.
B. Chuyển hết dd sau chuẩn độ vào hỗn hợp kẽm. Chuẩn độ dd bằng KMnO4 chuẩn.
Giải thích qui trình thí nghiệm (cho biết rõ mục đích từng buớc):
Phương trình phản ứng:
a.5C2O42- +MnO4- + 16H+ →10CO2 + 2Mn2+ +8H2O
b.2Fe3+ + Zn → 2Fe2+ + Zn2+
Fe2+ +MnO4- +8H+ →5Fe3+ +Mn2+ + 4H2O
 

You might also like