You are on page 1of 9

BÀI 3: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VIA

Thí Nghiệm 1: Tác dụng của HIĐRÔPEROXIT VỚI SẮT (II) SUNFAT

- Cho vào ống nghiệm lượng dư mạt sắt khoảng 1 – 2g. Cho thêm khoảng 5ml dung dịch H 2SO4
20%. Đun sôi dung dịch. Sau đó gạn lấy mạt sắt. Rửa mạt sắt 2 lần bằng nước cất. Tiếp tục
thêm vào ống nghiệm khoảng 5ml dung dịch H2SO4 20%. Đun nóng nhẹ dung dịch (không để
sôi). Để yên cho đến khi không còn bọt khí thoát ra. Gạn lấy dung dịch vào ống nghiệm khác
rồi cho thêm vào đó 2 – 4 giọt dung dịch H2SO4 20%

Chia nước lọc ra làm 2 phần bằng nhau:

Ống 1: Thêm vào vài giọt dung dịch KSCN 0,1N.

Ống 2: Thêm vào từng giọt dung dịch H2O2 3%. Quan sát hiện tượng xảy ra (chú ý nếu quan
sát không thấy có hiện tượng cần thay H2O2 3% mới). Tiếp tục thêm vào lượng thể tích dung
dịch KSCN 0,1N như đã thêm vào ống 1.

Giải thích:

- Ống 1: không có hiện tượng xảy ra

- Ống 2: dd chuyển sang màu vàng nâu, khi cho KSCN vào thì dd chuyển sang màu máu đỏ

- So sánh: khi cho H2O2 và KSCN vào ống 2 thì dd chuyển sang màu đỏ máu

*Trả lời câu hỏi:

1. Giải thích tiến trình thí nghiệm? Tại sao không lấy dung dịch FeSO 4 để tiến hành thí nghiệm
mà phải cho Fe phản ứng với axit H2SO4.

- Vì FeSO4 sẽ bị oxi hóa trong môi trường không khí tạo Fe 2(SO4)3

2. Tại sao H2SO4 phải 20%? Tại sao dung dịch H2O2 phải 3% và được thêm vào từng giọt?

- Vì H2SO4 20% có tính axit yếu  không bị oxi hóa

- Dùng H2O2 3% và them vài giọt để dung dịch đủ hoạt tính, oxi hóa Fe 2+ => Fe3+, dễ dàng
quan sát hiện tượng

3. Tại sao khi điều chế dung dịch FeSO4 như trên lại không cho mạt sắt vào dung dịch H2SO4
20% ngay?

- Vì trong FeSO4 có lẫn tạp chất nên phải rửa sạch

4. Tại sao có khi đun đến sôi và có khi không được đun sôi? Tại sao không cho KSCN vào dung
dịch FeSO4 rồi thêm từng giọt H2O2?

- Cho H2O2 vào để tạo Fe3+ rồi mới cho KSCN vào để dd đổi màu rồi quan sát hiện tượng

5. Viết các phương trình phản ứng xảy ra?

- Mạt sắt tác dụng với H2SO4 20% tạo ra một lượng Fe2+ nhất định

Fe + H2SO4  FeSO4 + H2 ↑
- Rửa mạt sắt 2 lần bằng nước cất để thu được cát nguyên chất. Cho H2O2 vào thì Fe2+  Fe3+

H2O2 + 2FeSO4 + H2SO4  Fe2(SO4)3 + 2H2O

- Sau đó cho KSCN vào thì dd có màu đỏ máu K3[Fe(CN)6]

Fe2(SO4)3 + 12KSCN  3K3[Fe(CN)6] +3K2SO4

6. Vai trò của KSCN trong thí nghiệm? Có thể thay thế nó bằng hóa chất khác không? Cho ví dụ nếu
có?

- Vai trò: phân biệt Fe3+

Fe3+ = KSCN  K3[Fe(CN)6]

7. Nêu kết luận tác dụng của H2O2 với FeSO4 dựa trên các hiện tượng phản ứng. Tại sao có thể
kết luận như vậy khi thí nghiệm chỉ khảo sát tác dụng của dung dịch FeSO 4 và dung dịch H2O2
mà không phải là cho chất rắn FeSO4 tác dụng với hợp chất H2O2? Nêu hóa tính của H2O2?

- Tạo thành Fe3+

- Vì dạng rắn của Fe2+ khi để ở ngoài không khí se bị oxi hóa thành Fe3+ và không tác dụng
dụng được với H2O2 nữa

THÍ NGHIỆM 3: TÁC DỤNG CỦA LƯU HUỲNH VỚI AXIT NITRIC ĐẬM ĐẶC

- Thí nghiệm tiến hành trong tủ hút:

Cho khoảng 0,1g bột lưu huỳnh vào ống nghiệm 1 có chứa 1 – 2ml dung dịch axit HNO 3 đậm
đặc 65%. Quan sát hiện tượng. Đun sôi dung dịch. Quan sát và nhận xét hiện tượng.

Để yên ống nghiệm trên giá 5 phút. Sau đó, gạn dung dịch qua ống nghiệm 2 và thêm vào
ống nghiệm 2 một giọt dung dịch BaCl2 0,5N. Quan sát và nhận xét hiện tượng xảy ra.

Hiện tượng:

- Lưu huỳnh tan dần, có khí màu nâu thoát ra (NO2)

- Cho BaCl2 0,5N thì xuất hiện kết tủa BaSO4 màu trắng

*Trả lời câu hỏi:

1. Nêu tính chất hóa học của đơn chất lưu huỳnh?

- Tính oxi hóa (tác dụng với các kim loại kiềm, kiềm thổ Ag, Hg, Flo)

Vd Na + S  NA2S

- Tính khử

Vd S + 2F2  SF4 (SF6) to, S + O2  SO2 to

- Vừa thể hiện tính oxh, vừa thể hiện tính khử

3S + 6NaOH  2Na2S + Na2SO3 + 3 H2O

2. Viết các phương trình phản ứng xảy ra và giải thích các hiện tượng?
- khí NO2 thoát ra

S + HNO3  H2SO4 + NO2↑ + H2O

- Kết tủa ↓ BaSO4 màu trắng

BaCl2 + H2SO4  BaSO4↓ + 2HCl

3. Kết luận về tác dụng của lưu huỳnh và axit nitric đậm đặc dựa trên các hiện tượng xảy ra.
Tác dụng này là tính chất gì của lưu huỳnh?

- Lưu huỳnh thể hiện tính khử từ 0  +6

4. Thí nghiệm khảo sát tác dụng của lưu huỳnh với axit nitric tại sao lại thêm dung dịch BaCl 2
làm gì? Có thể thêm hóa chất khác không phải là BaCl 2 không ?

- Thêm BaCl2 để nhận biết ion SO42- trong dung dịch sau phản ứng

- Có thể thay BaCl2 bằng Ba(NO3)2

THÍ NGHIỆM 4: TÁC DỤNG CỦA HIĐRÔPEROXIT VỚI DUNG DỊCH KMnO4

- Cho vào ống nghiệm khoảng 1 – 2ml dung dịch KMnO4 0,1N và 1 - 2ml dung dịch H2SO4 20%.
Đặt ống nghiệm trước tờ giấy trắng. Thêm vào từng giọt H 2O2 30% cho đến khi thấy hiện tượng
xảy ra. Quan sát và nhận xét hiện tượng.

*Trả lời câu hỏi:

1. Giải thích hiện tượng và viết phương trình phản ứng xảy ra?

Hiện tượng:

- Dung dịch chuyển từ màu tính (KMnO4) sang không màu MnSO4

2KMnO4 + 3H2SO4 + 5H2O2  2MnSO4 + 5O2 + K2SO4 + 8H2O

2. Từ hiện tượng xảy ra hãy cho biết tác dụng của hiđrô peroxit với dung dịch KMnO4 là tính
chất vật lý hay hóa học gì? Nêu kết luận về tác dụng này?

- Tính chất hóa học

- H2O2 đóng vai trò chất khử còn KMnO4 đúng vai trò là chất oxh (Mn+7  Mn+2)

3. Thí nghiệm khảo sát tác dụng của H2O2 và KMnO4 tại sao lại thêm H2SO4 vào? Có thể không
thêm H2SO4? Có thể thay H2SO4 bằng KOH, HCl?

- Thêm H2SO4 ,tạo môi trường axit, làm mất màu dung dịch => dễ quan sát hiện tượng

- tùy thuộc vào màu sắc phản ứng mà ta có thể thay thể chất khác nhau

4. Môi trường axit và bazơ ảnh hưởng tới tính oxi hóa, tính khử của H 2O2 như thế nào? Chứng
minh?

Trong môi trường axit:

- Fe2+ + H2O2 + 2H+  Fe3+ + H2O

Trong môi trường bazo


- Fe3+ + H2O2 + 2OH-  Fe2+ + 2H2O + O2↑

THÍ NGHIỆM 5: ĐIỀU CHẾ KHÍ OXI

- Làm khô cối sứ, chày sứ và ống nghiệm lớn. Cho vào cối sứ hoặc chén niken 2g KClO 3 và 0,5g
MnO2. Dùng chày sứ nghiền nhỏ. Dùng tờ giấy cuộn tròn cho hỗn hợp rắn vào đáy ống nghiệm
lớn. Đậy chặt ống nghiệm bằng nút cao su có gắn ống dẫn khí. Lắp ráp dụng cụ như hình vẽ.
Hơi nóng đều ống nghiệm rồi đun nóng bằng đèn cồn. Quan sát hiện tượng xảy ra. Thu khí
thoát ra vào ống nghiệm lớn chứa đầy nước đang úp ngược trong chậu (hình vẽ).

Khi ống nghiệm đầy khí thì đậy kín bằng nút cao su. Sau đó đem ra khỏi chậu nước và cất vào
rổ dụng cụ để sử dụng trong các thí nghiệm sau.

*Trả lời câu hỏi:

1. Giải thích quá trình thí nghiệm.?

- Khí O2 thoát ra đẩy nước trong ống nghiệm thứ 2 úp ngược trong chậu

2. Viết phương trình phản ứng xảy ra?

- 2KClO3  2KCl + O2↑, to

3. MnO2 đóng vai trò gì trong phản ứng? Giải thích tại sao?

- MnO2 đóng vai trò là chất xúc tác, giúp phản ứng xảy ra nhanh hơn, khí O 2 dễ dàng thoát ra

4. Nêu ít nhất 4 phương pháp điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp?

- Trong phòng thí nghiệm: Nhiệt phân những chất chứa nhiều Oxi và ít bền:

2KClO3  2KCl + 3O2↑, to

KMnO4  K2MnO4 + O2↑ + MnO2, to


- Trong công nghiệp: chưng cất phân đoạn không khí lỏng, điện phân nước
2H2O  2H2↑ + O2↑
- Trong tự nhiên: 6CO2 + 6H2O  C6H12O6 + 6O2↑, diệp lục; ánh sáng
5. Trong công nghiệp, khi điều chế khí O2 xong, người ta chứa nó bằng dụng cụ gì?

- Đựng O2 trong bình thép

6. Làm thế nào để kiểm tra thử khí thoát ra có phải là khí oxi hay không?

- Dùng que đóm vừa tắt để thử khí O2, nếu que cùng cháy thì có O2

THÍ NGHIỆM 6: TÍNH CHẤT KHÍ OXI

- Dùng một que đóm (lấy 1 tờ giấy quấn lại thật chặt, đốt cháy 1 đầu, dùng tay quạt tắt nếu
cháy thành ngọn lửa) đưa nhanh vào ống nghiệm có chứa khí oxy đã điều chế ở thí nghiệm 5.
Quan sát hiện tượng khi que đóm vừa tiếp xúc với khí oxi.

*Trả lời câu hỏi:


1. Giải thích hiện tượng quan sát được?

- Hiện tương: que đóm còn tàn đỏ khi tiếp xúc với Oxi sẽ bùng cháy

2. Viết phương trình phản ứng xảy ra? Nêu vai trò của từng chất trong phản ứng?

- Oxi làm chất xúc tác để phản ứng xảy ra sự cháy

3. Tính chất của khí oxy mà thí nghiệm đã khảo sát là tính chất đặc trưng của khí oxi là tính
chất vật lý hay hóa học? Giải thích để bảo vệ quan điểm của mình?

- Tính chất vật lý vì O2 nhẹ hơn không khí và ít tan trong nước

4. Người ta thường dùng que đóm để nhận biết khí oxi điều này đúng hay sai? Giải thích để bảo
vệ quan điểm?

- Đúng vì trong môi trường Oxi tinh khiết, xảy ra sự cháy

5. Nêu kết luận về tính chất của khí oxi? So sánh với tính chất của oxi trong không khí khi thực
hiện sự cháy, sự nổ? Nêu hiện tượng khi cho mẫu Na, mẫu Ca, dây Mg, dây Fe, dây Al, dây Ag
cháy trong không khí và trong khí oxi?

Tính chất của khí Oxi

- Oxi là khí không màu, có màu xanh dương nhạt khi hóa lỏng, không mùi

- Có tính oxi hóa mạnh

- Đốt cháy nhiều hợp chất hữu cơ và vô cơ

Khi đốt các mẫu:

- Na: trong không khí có xuất hiện ngọn lửa màu vàng, trong O2 phát ra ánh sang chói, phản
ứng xảy ra mãnh liệt, tỏa nhiều nhiệt

- Ca: trong kk xuất hiện ngọn lửa màu cam

- Mg: trong kk xuất hiện ngon lừa sang chói

- Fe, Al: trong kk xuất hiện ngọn lửa màu trắng

BÀI 4: CÁC NGUYÊN TỐ PHÂN NHÓM VA


THÍ NGHIỆM 1: ĐIỀU CHẾ NATRI HIĐROPHOTPHAT Na2HPO4.12H2O

- Trong becher khoảng 3-5 ml dung dịch H3PO4 20% thêm vài giọt phenolphtalein, tiếp tục cho
từ từ dung dịch Na2CO3 bão hòa cho đến khi dung dịch có màu hồng nhạt.

Lọc dung dịch nếu không trong suốt. Cô nước lọc trên nồi cách thủy cho đến khi xuất hiện
tinh thể. Để nguội. Sau khi thật nguội thì cho vào chậu nước để làm lạnh. Lọc lấy tinh thể. Làm
khô ở nhiệt độ phòng.

*Trả lời câu hỏi:

1. Quan sát dạng ngoài tinh thể. Giải thích các hiện tượng?

- Khi nhỏ Na2CO3 vào becher, do muối Na2CO3 có tính bazo  dd chuyển sang màu hồng, có
chất khí không màu, không mùi (CO2) thoát ra

- Cô cạn thu được tinh thể màu trắng

2. Viết phương trình phản ứng xảy ra. Có thể dùng NaOH thay cho Na 2CO3 được không? Tại
sao?

N2CO3 + H3PO4  Na2HPO4 + CO2↑ + H2O

Na2HPO4 + 12H2O  NaHPO4 + H2O

- Không thể dùng NaOH vì sẽ không tạo được chất khí và kết tủa

THÍ NGHIỆM 2: ĐIỀU CHẾ KHÍ AMONIAC VÀ PHẢN ỨNG TẠO NH4Cl

- Lấy khoảng 1 – 2 ml NH4Cl 0,1N và 1 – 2 ml NaOH 0,4 N cho vào ống nghiệm và đun trên
đèn cồn.

Dùng giấy quỳ tím tẩm ướt và đem vào luồng khí thoát ra ở miệng ống nghiệm. Quan sát hiện
tượng.

Dùng đũa thủy tinh nhúng vào HCl đậm đặc đưa vào luồng khí thoát ra ở miệng ống nghiệm.

*Trả lời câu hỏi:

1. Nhận xét và giải thích các hiện tượng xảy ra?

- Giấy quỳ tím chuyển sang màu xanh

- Khi đưa đũa thủy tinh có HCl đặc vào đầu ống nghiệm thì xuất hiện khói trắng

NH4Cl + NaOH  NH3 + H2O + NaCl

Do (NH3 + H2O  NH4OH) có tính bazo yếu nên làm quỳ tím dổi màu xanh

2. Viết các phương trình phản ứng?

NH4Cl + NaOH  NH3 + H2O + NaCl

NH3 + HCl  NH4Cl (khói trắng)


3. Có thể thay thế muối amoni clorua bằng muối khác được không?

- Không thể thay thế bằng muối khác được vì muối amoni mới sinh ra được khí NH3 để làm quỳ
tím hóa xanh

THÍ NGHIỆM 3: ĐIỀU CHẾ NH3 VÀ KIỂM TRA SỰ TẠO THÀNH NH3 BẰNG PHENOLPHTALEIN

- Cho vào ống nghiệm 3 g NH4Cl và 5 ml dung dịch NaOH đậm đặc. Lắc kỹ ống nghiệm, đun
nóng bằng đèn cồn, dẫn khí thoát ra vào bình tam giác chứa nước đã thêm vài giọt
phenolphthalein. Quan sát hiện tượng. Sau khi kết thúc thí nghiệm, để hệ thống nguội hoàn
toàn, sau đó trung hòa dung dịch phản ứng bằng HCl 0,1M bằng cách hé nhẹ nút cao su của
ống nghiệm chứa NaOH rồi cho 5ml HCl 0,1N vào, 5 phút sau sau mới tháo rửa hệ thống”

*Trả lời câu hỏi:

1. Giải thích hiện tượng?

- phenolphthalein khi tác dụng với khí thoát ra NH3 sẽ chuyển sang màu hồng

2. Viết phương trình phản ứng?

NH4Cl + NaOH  NH3 + NaCl + H2O

NaOH + HCl  NaCl + H2O

3. Phương pháp điều chế NH3?

- Từ muối Amoni: NH4Cl + NaOH  NH3 + H2O + NaCl

- Từ NH3 đậm đặc: dùng KOH rắn hoặc CaO mới nung làm khô NH3

- Tổng hợp từ N2 và H2: N2 + 3H2  2NH3

THÍ NGHIỆM 4: TÍNH CHẤT CỦA MUỐI NITRIT

Cho vào 4 ống nghiệm, mỗi ống nghiệm khoảng 1 ml dung dịch NaNO 2 0,5N rồi tiếp tục cho
thêm vào:

Ống 1: Vài giọt dung dịch KMnO4 0,1N có pha một giọt H2SO4 đậm đặc (lắc đều).

Ống 2: Vài giọt dung dịch FeSO4 0,1N và vài giọt H2SO4 đậm đặc (không lắc).

Ống 3: Vài giọt dung dịch KI 0,1N có pha một giọt H2SO4 20%.

Ống 4: Vài giọt H2SO4 đậm đặc.

Quan sát hiện tượng xảy ra

*Trả lời câu hỏi:

1. Giải thích các hiện tượng?

- Ống 1: dd mất màu tím, có khí màu nâu thoát ra (NO 2)

- Ống 2: dd chuyển sang màu vàng, có khí không màu hóa nâu

- Ống 3: Khí NO hóa nâu, kết tủa tím

- Ống 4: Có khí màu nâu thoát ra


2. Viết phương trình phản ứng?

KMnO4 + NaNO2 + H2SO4đ  MnSO4 + NO2 + K2SO4 + Na2SO4 + H2O

3NaNO3 + FeSO4 + 4H2SO4  Fe2(SO4)3 + 2Na2SO4 + 4NO + 4H2O

2NaNO2 + 2KI + 2H2SO4  I2 + 2NO + Na2SO4 + K2SO4 + 2H2O

6NaNO3 + H2SO4  3Na2SO4 + 2H2O + 4NO + 2HNO3

NO + ½O2  NO2

3. Những điều cần biết khi sử dụng H2SO4 đậm đặc?

- Mang đồ bảo hộ trong phòng thí nghiệm khi sử dụng

- Sử dụng đúng liều lượng, không lãng phí

- Tuân thủ đúng nội quy trong phòng thí nghiệm

THÍ NGHIỆM 6: TÁC DỤNG CỦA AXIT NITRIC VỚI ĐỒNG KIM LOẠI

- Lấy hai ống nghiệm:

Ống 1: Đựng khoảng 1 ml dung dịch HNO3 đậm đặc, thêm vào một mảnh đồng vụn.

Ống 2: Đựng khoảng 1 ml dung dịch HNO3 30%, thêm vào một mảnh đồng vụn. Dùng nút cao
su đậy chặt miệng ống nghiệm. Sau 2 – 3 phút mở nút cao su.

Quan sát hiện tượng xảy ra.

*Trả lời câu hỏi:

1. Giải thích các hiện tượng quan sát?

- Ống 1: có khí màu nâu thoát ra

- Ống 2: Có khí không màu thoát ra, Đậy kín đưa ra ngoài cửa sổ, khí chuyển sang màu nâu
thoát ra

2. Viết phương trình phản ứng?

Cu + 4HNO3  Cu(NO3)2 + 2CO2 + 2H2O

Cu + 8HNO3  3Cu(NO3)2 + NO + 4H2O

NO + ½ O2  NO2 (nâu)

3. Tính chất hóa học của đồng?

- Khi đốt, đồng bị oxi hóa hoàn toàn

Cu + 1/2O2  CuO

- Ở nhiệt độ thường clo không tavs dụng với đồng, khi có hơi nước thì phản ứng xảy ra khá
mạnh:

Cu + Cl2  CuCl2

- Khi đốt, đồng phản ứng khá mạnh với lưu huỳnh:
Cu + S  CuS

- Đồng chỉ tan trong axit sunfuric đặc nóng và axit nitric nguội:

Cu + 2H2SO4 đ,n  CuSO4 + SO2 + 2H2O

3 Cu + 8HNO3l  3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O

Cu + 3HNO3đ  Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O

You might also like