You are on page 1of 6

Ngày 13 tháng 02 năm 2023

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM BÀI 6

Họ và tên Nguyễn Tường Vân Mã nhóm 01/3A Lớp 220H0102


Phạm Lê Ngọc Vy 01/3B
Phạm Thị Thanh Phương 01/3C

1. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM


1.1. Thí nghiệm 1: Điền đầy đủ các giá trị vào bảng sau:

Ống nghiệm 1 2 3 4 1’ 2’ 3’ 4’
VHCl(mL) 5 5 5 5 5 5 5 5
CHCl(N) 0,1 0,01 0,001 0,0001 0,1 0,01 0,001 0,0001
Chất chỉ thị Thymol blue Metyl orange
Màu Hồng tím Hồng nhạt Vàng Vàng nhạt Đỏ đậm Đỏ Đỏ cam Cam
pH 1 2 3 4 1 2 3 4

Thí nghiệm 2: Điền đầy đủ các giá trị vào bảng sau:

Ống nghiệm Chất chỉ thị VCH COOH (mL) CCH COOH (N) Màu sắc pH Ka
3 3

1 Thymol blue 5 0,1 Vàng 6 10-11


2 Metyl orange 5 0,1 Đỏ cam 3 10-3

pH= 6  [H+] = 10-6 M CH3COOH ← → CH3COO- + H+


10−6 .10−6
Ka=¿ ¿= = 10-11 Bđ 0,1 0 0
0,1−10−6
TPu 10-6 10-6 10-6
CB 0,1-10-6 10-6 10-6

1.3. Thí nghiệm 3: Điền đầy đủ các giá trị vào bảng sau:

Ống nghiệm 5 6 7 8 5’ 6’ 7’ 8’
VNaOH (mL) 5 5 5 5 5 5 5 5
CNaOH (N) 0,1 0,01 0,001 0,0001 0,1 0,01 0,001 0,0001
Chất chỉ thị Alizarin yellow Indigo carmine
Xanh
Xanh Xanh
Màu Đỏ Đỏ cam Cam vàng Vàng Xanh lá dương
dương nhạ dương
đậm
PH 2 3 1 6 7 10 11 11

1.4. Thí nghiệm 4: Điền đầy đủ các giá trị vào bảng sau:
Ống nghiệm Chất chỉ thị VNH4 OH (mL) CNH 4OH (N) Màu sắc pH Kb
1 Alizarin yellow 5 0,1 Cam vàng 11 10-5
2 Indigo carmin 5 0,1 Xanh dương 10 10-7
11-14)x2
Kb =
pH= 11  pOH =14-11 = 3  [OH-] = 10-3 = 0,001M

NH4OH ↔ NH4+ + OH-

0,1 0 0
0,001 0,001 0,001
0,1-0,001 0,001 0,001

0,001.0,001
Kb=¿ ¿ = 0,1−0,001
= 1.10-5
2. CÂU HỎI
2.1. Độ chính xác của phương pháp dùng chất chỉ thị để xác định pH dung dịch phụ
thuộc vào các điều kiện nào trong các điều kiện sau (khoanh tròn điều kiện lựa chọn).
+ Nồng độ của dung dịch HCl và NaOH.
+ Thể tích của dung dịch HCl và NaOH.
+ Loại chất chỉ thị.
+ Bước nhảy của nồng độ dung dịch HCl và NaOH.
+ Phương pháp xác định màu (so màu).
+ Nhiệt độ dung dịch HCl và NaOH.
+ Các điều kiện khác.

2.2. Việc xác định hằng số Ka và Kb với giả thiết nồng độ ion CH3COO- (hay NH4+ )
bằng nồng độ H+ (hay OH-) có chính xác hay không, tại sao?
Trả lời:
Trong thí nghiệm trên, việc xác định hằng số Ka và Kb với giả thiết nồng độ ion CH3COO- (NH4+ ) bằng nồng
độ H+ (hay OH-) là chính xác vì phương tình điện li của CH3COOH (NH4OH) cân bằng, CH3COO- (NH4+) có
hệ số cân bằng (H+) (hay OH-)

CH3COOH ↔ CH3COO- + H+
NH4OH ↔ NH4+ + OH-

2.3 Các giá trị Ka và Kb thu được trong các thí nghiệm 2 và 4 có phụ thuộc vào việc lựa
chọn chất chỉ thị màu hay không, tại sao?
Trả lời:
Các giá trị Ka , Kb thu được trong các thí nghiệm 2 và 4 không phụ thuộc vào việc lựa chọn chất chỉ
thị vì hằng số điện li chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ và bản chất dung môi, bản chất của chất tan.
Ngày 13 tháng 02 năm 2023
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM BÀI 8

Họ và tên Nguyễn Tường Vân Mã nhóm 01/3A Lớp 220H0102


Phạm Lê Ngọc Vy 01/3B
Phạm Thị Thanh Phương 01/3C

1. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM

1.3. Xác định nồng độ dung dịch H2SO4 đã pha bằng phương pháp chuẩn độ

V mL V mL VTB mL
TN CM CN
dd H2SO4 dd NaOH 0.1N dd NaOH 0.1N

1 2 10,6

2 2 10,5 10,5 0,26M 0,53N

3 2 10,5

Trình bày công thức tính CN và CM


N2 = NNaOH = 0,1N ; V1 = VH2SO4 = 2mL
1 1
V2 = VtbNaOH = (V2’ + V2’’ + V2’’’ ) = (10,5 + 10,5 +10,5) =10,5 mL
3 3
N 2. V 2 0,1.V 2 0,1.10,5
CN(axit) = N1 = = = = 0,53N
V1 V1 2
m m. n CN 0,525
CN = = = CM. n  CM = 0,26M
D. V M .V n = 2 =
2. CÂU HỎI
2.1. So sánh kết quả việc xác định nồng độ của dung dịch NaOH, H 2SO4 bằng
hai phương pháp: phương pháp xác định nồng độ dung dịch bằng cách xác định khối
lượng riêng (tỷ trọng) bằng phù kế và tỷ trọng kế và phương pháp chuẩn độ. Theo anh,
chị phương pháp nào chính xác hơn.
Trả lời:
Phương pháp chuẩn độc hính xác hơn, sai số ít hơn, khi dung dịch đổi từ
trong suốt sang màu hồng nhạt chúng ta sẽ dễ dàng nhận biết và dừng lại để có số liệu
chính xác. Còn phương pháp xác định nồng độ thông qua khối lượng riêng bằng phù kế
và tỉ trọng kế chỉ là phương pháp gần đúng, dùng giá trị gần đúng đỏ để tính toán sẽ
càng làm sai số thêm.

2.2.Dung dịch H2SO4 49% (d= 1.385 g/mL). Làm thế nào để pha từ dung
dịch này:
a/ 1 L dung dịch H2SO4 0,5 N
CN 0,5
CM = = = 0,25M
n 2
n
CM =  n = 0,25.1 = 0,25mol
V
mctan = n.M = 0,25.98 = 24,5g
mct .100 24,5.100
mdd = = = 50g
C% 49
mdd 50
Vdd(49%) = = = 36mL
d 1,385
VH2SO4 = 100-36 = 64mL

b/ 200 mL dung dịch H2SO4 0,2 M.


n
CM =  n = 0,2.0,2 = 0,04mol
V
mctan = n.M = 0,04.98 = 3,92g
mct .100 3,92.100
mdd = = = 50g
C% 49
mdd 8
Vdd(49%) = = = 5,78mL
d 1,385
VH2SO4 = 100-5,78 = 94,22mL
2.3. Nồng độ đương lượng của dung dịch H3PO4 và nồng độ phân tử gam
của dung dịch H3PO4 giống nhau và khác nhau như thế nào?
Trả lời:
- Giống nhau: Đều là nồng độ H3PO4 trên 1L dung dịch
- Khác nhau : + Nồng độ đương lượng là số đương lượng gam H 3PO4 trong 1L
dung dịch đương lượng gam H3PO4, không phải một giá trị nhất định mà nó thay
đổi theo từng phản ứng cụ thể.
+ Nồng độ phân tử gam có nhiều ưu điểm vì nó cho phép đo độ
tuyệt đối các hạt trong dung dịch. Sử dụng nhiều trong quá trình chuẩn độ.

2.4. Cho biết vai trò của phenolphthalein và metyl da cam trong phép
chuẩn độ acid – base ở trên? Nguyên tắc lựa chọn chỉ thị trong phép chuẩn độ
axit – bazơ?
Trả lời:
- Nguyên tắc chọn chỉ thị:
+ Sự đổi màu của chất chỉ thị phải thuận nghịch với sự thay đổi pH trong quá trình
chuẩn độ.
+ Bản thân chất chỉ thị phải là một axit hoặc bazo hữu cơ yếu, màu của hai dạng
axit và bazo liên hợp phải khác nhau.
+ Các chất chỉ thị thường là các axit (HInd) hoặc bazo hữu cơ yếu (IndOH)
- Vai trò của phenolphtalein và metyl da cam là chất chỉ thị trong phép chuẩn độ
acid-base, dùng để xác định nồng độ acid-base

You might also like