You are on page 1of 4

Ngày 30 tháng 01 năm 2023

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM BÀI 3A

Họ và tên Nguyễn Tường Vân Mã nhóm 01/3A Lớp 220H0102


Phạm Thị Thanh Phương 01/3C
Phạm Lê Ngọc Vy 01/3B

1. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM


1.1. Khối lượng riêng của nước:
m1 m0 m1 – m0  nước  tb Độ ngờ
44,9461 24,4124 0,9765
44,9454 24,4117 0,9764
20,5337 0,9765 0,9765 ± 0,0001
44,9449 24,4112 0,9764
Tính khối lượng riêng của nước:
m1−m0
 nước =
25
( m1−m0 ) 1 24,4124
 nước 1 =
25
= 25 =0,9765 g/ml
( m1−m0 ) 2 24,4117
 nước 2 =
25
= 25 =0,9764 g/ml
(m 1−m 0) 24,4112
 nước 3 =
25
= 25 =0,9764g/ml
ρ nư ớ c 1+ ρ n ư ớ c 2+ ρ n ư ớ c 3
 tb = = 0,9765 g/ml
3
Độ ngờ =  tb ± 0,0001

1.2. Khối lượng riêng của cát: (ghi đầy đủ đơn vị)

m0 : 20,5337 g
m1tb : 44,9455 g
m2 : 10,0015 g
m3 : 51,0924 g
m2(m1tb – m0) : 244,1546 g2
25(m1tb + m2 – m3) : 96,3650 g.ml
 cát : 2,5336 g/ml

Tính khối lượng riêng thật của cát:


m 2(m1−m0) 10,0015 (44,9455 – 20,5337)
 cát = = =2,5336 g/ml
25(m1+ m2−m3) 25(44,9455+10,0015−51,0924)
1.3. Khối lượng riêng đổ đống của cát: (ghi đầy đủ đơn vị)
Khối lượng riêng của cát = 1,60200 g/ml

m  đổ đống   tb Độ ngờ
15,2347 g 1,5235 g/ml 0,0785
15,2336 g 1,5234 g/ml 0,0786
1,5235 g/ml 1,5235 ± 0,0001
15,2349 g 1,5235 g/ml 0,0785
2. CÂU HỎI
2.2. Chứng minh công thức 3.2?
m2 là khối lượng của cát (g)
m0 là khối lượng bình đo tỷ trọng (g)
m1 là khối lượng bình chứa đầy nước (g)
m3 là khối lượng bình chứa cát và được đổ đầy nước (g)
Vcát = m1 + m2 – m3
mcát = m2
mcát m2
Suy ra  cát = V cát = m1+m 2−m3
Vì cát và nước ở chung, nước giúp lấp đầy các khoảng trống của cát
m1−m0 m2
 cát =  nước. cát = .
25 m1+m 2−m3
m 2(m1−m0)
=>  cát = 25(m1+ m2−m3)

2.2. Cho biết sự khác nhau giữa khối lượng riêng đổ đống và khối lượng riêng thật?

- Khối lượng riêng đổ đống là khối lượng của một đơn vị thể tích mà chất ấy chiếm chỗ khi chúng được đổ
thành đống bao gồm cả thể tích lỗ xốp

- Khối lượng riêng thật là khối lượng của chính các chất đó không kể đến các lỗ xốp khi đổ đống. Do đó việc
xác định khối lượng riêng sẽ phức tạp hơn.
Ngày 30 tháng 01 năm 2013
BÁO CÁO THÍ NGHIỆM BÀI 3B

Họ và tên Nguyễn Tường Vân Mã nhóm 01/3A Lớp 220H0102


Phạm Thị Thanh Phương 01/3B
Phạm Lê Ngọc Vy 01/3C

1. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM


Xác định đương lượng nhôm:
Lần 1 Lần 2 Lần 3
mAl 0,0188 g 0,016 g 0,024 g
V hydro 36 ml 33 ml 46 ml
Pkq 760 mmHg 760 mmHg 760 mmHg
Phoinuocbh 28,3 mmHg 30 mmHg 28,3 mmHg
Phydro = Pkq – Phoinuocbh 731,7 mmHg 730 mmHg 731,7 mmHg
R 62400 ml.mmHg.mol-1.K-1 62400 ml.mmHg.mol-1.K-1 62400 ml.mmHg.mol-1.K-1
T 28 + 273 = 301K 29 + 273 = 302K 28 + 273 = 301K
DAl 6,75 6,43 9,54

Tính lượng hydro:


PV 731,2.36
n  62400.301 mol
RT
mhydro = n.M = 1,402.10-3.2 = 2,804.10-3 g

D(H 2). mAl


Đương lượng nhôm =
mH 2
D( H 2). mAl 1,008.0,0188
DAl 1 = = = 6,75
mH 2 2,804.10−3
D( H 2) . mAl 1,008.0,016
DAl 2 = = = 6,43
mH 2 2,804.10−3
D( H 2) . mAl 1,008.0,024
DAl 3 = = = 9,54
mH 2 2,804.10−3

2. CÂU HỎI:

2.1. Công thức P = Pkq – Phơi nước đã đúng chưa. Thực tế phải ghi thế nào mới đúng?
Trả lời:

Công thức P = Pkq – Phơi nước chưa đúng vì trong khí quyển còn có không khí
Thực tế: P = Pkq – Phơi nước - P không khí
2.2. Sử dụng công thức PV = nRT là chính xác hay gần đúng? Tại sao?

Trả lời:

Công thức PV = nRT gần đúng vì đây là công thức dành cho khí lí tưởng còn khí H2 sinh ra trong thí nghiệm
là khí thực.

You might also like