You are on page 1of 11

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÔN ĐỨC THẮNG

KHOA KHOA HỌC ỨNG DỤNG

BÁO CÁO
MÔN HỌC: THÍ NGHIỆM HÓA ĐẠI CƯƠNG
MÃ MÔN: 602029
BÁO CÁO
Môn học: THÍ NGHIỆM HÓA ĐẠI CƯƠNG
Mã môn:602029

Họ và tên: Phạm Nguyên Trúc Vy


MSSV: 62101080
Nhóm: 03
Ngày làm báo cáo: Ngày 31 Tháng 08 Năm 2022
Bài 2
NHIỆT PHẢN ỨNG

I. Mục đích thí nghiệm


Xác định hiệu ứng nhiệt của các quá trình khác nhau và kiểm tra lại định
luật Hess.
II. Hóa chất sử dụng
1. Dung dịch Natri hydroxide (NaOH 1M)

2. Dung dịch Acid hydrochloric (HCl 1M)

3. Đồng SunPhat ( CuSO4 khan)

4. Amoni Clorua (NH4Cl khan)

Thứ 4, ngày 31 tháng 8 năm 2022


III. Dụng cụ thí nghiệm
1. Nhiệt lượng kế 4. Ống đong

2. Becher
5. Nhiệt kế thủy ngân

3. Phễu
IV. Thực hành
1. Thí nghiệm 1: Xác định nhiệt dung của nhiệt lượng kế.
_ *Các bước tiến hành:
B1: Lấy 50ml nước ở nhiệt độ phòng cho vào becher đo t1

B2: Lấy 50ml nước khoảng 70 0C cho vào nhiệt lượng kế và đo t2

B3: Dùng phểu đổ nhanh 50ml nước lạnh trong becher cho vào nhiệt lượng
kế. Sau 1 phút đo t3
*Kết quả:

Nhiệt độ
t1 290C
t2 750C
t3 530C

m (Khối lượng 50ml nước) 50g


c (Nhiệt dung riêng của nước) 1 cal/g.độ

Khi đó nhiệt do nước nóng và nhiệt lượng kế tỏa ra = nhiệt nước lạnh hấp
thụ.
(mc + m0c0)(t2 – t3) = mc (t3 - t1)

( 53−29 )−(75−53)
→ m0c0 = mc. ¿ ¿ = 50.1. 75−53
= 4.54 cal/ độ

*Nhận xét:
 Vậy nhiệt dung của nhiệt lượng kế là 4.54 cal/độ
 Mỗi nhiệt lượng kế đều có nhiệt dung riêng khác nhau

2. Thí nghiệm 2: Xác định hiệu ứng nhiệt của phản ứng trung hòa
HCl và NaOH
_ *Các bước tiến hành:
B1: Lấy 25 mL dung dịch NaOH 1M cho vào becher. Đo nhiệt độ t1.
B2: Lấy 25 mL dung dịch HCl 1M cho vào nhiệt lượng kế. Đo nhiệt độ
t2.
B3: Dùng
phễu đổ
nhanh
becher
chứa
dung
dịch
NaOH
vào trong
nhiệt
lượng kế
chứa
HCl. Lắc đều dung dịch trong nhiệt lượng kế. Đo nhiệt độ t3.
Ta có:
 Cmuối 0.5M = 1 cal/g.độ

 D = 1.02 g/ml → m = D.V = 1,02.50 = 51g


25
 n = 1000 = 0.025
*Kết quả:

Nhiệt độ Lần 1 Lần 2 Lần 3


0
T1 26 C 260C 260C
T2 270C 260C 270C
T3 310C 310C 320C
Q (cal) 249.93 277.7 305.47
H (cal/mol) -9997.2 -11108 -12218.8
Htb (cal/mol) -11108
*Áp dụng công thức tính nhiệt phản ứng:
t 1+t 2 27+26
Q = (m0c0 + mc).( t3 - 2 ) = (4.54 + 51).(31 - 2 ) = 249.93 (cal)
−Q −249.93
∆ H= = =−9997.2 (cal/mol)
n 0.025

*Nhận xét:

 Vì ∆ H < 0nên phản ứng là phản ứng tỏa nhiệt.


 Sau khi thực hiện ta cũng biết được cách xác định nhiệt phản ứng
của một phản ứng bất kì

3. Thí nghiệm 3: Xác định nhiệt hòa tan CuSO4


*Các bước tiến hành:
B1: Lấy vào nhiệt lượng kế 50 mL nước. Đo nhiệt độ t1

B2: Cân chính xác khoảng 3 g CuSO4 khan.

B3: Cho nhanh 3 g CuSO4 vừa cân vào nhiệt lượng kế, đậy nắp và lắc
đều cho CuSO4 tan hết.
B4: Đo nhiệt độ t2.

Ta có:
cCuSO4 = 1 cal/g.độ
3
mCuSO4 = 3g → nCuSO4 = 160 = 0.01875

*Kết quả:
Nhiệt độ Lần 1 Lần 2 Lần 3
T1 290C 290C 290C
T2 330C 340C 330C
Q (cal) 30.16 37.7 30.16
H (cal/mol) -1608.5 -2010.7 -1608.5
H tb (cal/mol) 1742.6

*Áp dụng công thức tính nhiệt phản ứng:


Q = (m0c0 + mc).( t2 – t1) = (4.54 +3).(33 - 29 ) = 30.16 (cal)
−Q −30.16
∆ H=
n
=
0.01875
= -1608.5(cal/mol)

*Nhận xét:
 Phản ứng là phản ứng tỏa nhiệt vì ∆ H < 0
 Sau phản ứng cũng chứng minh định luật Hess là không phụ thuộc
vào hình dáng đường đi mà chỉ phụ thuộc vào chất đầu và sản
phẩm.
4. Thí nghiệm 4: Xác định nhiệt hóa tan NH4Cl
*Các bước tiến hành: Tương tự thí nghiệm 3 nhưng thay CuSO4 khan
bằng NH4Cl khan.
Ta có:
CNH4Cl = 1 cal/g.độ
mNH4Cl = 3g
→ nNH4Cl = 3/53.5 = 0.0561

*Kết quả:
Nhiệt độ Lần 1 Lần 2 Lần 3
T1 290C 290C 290C
T2 260C 250C 260C
Q (cal) -22.62 -30.16 -22.62
H (cal/mol) 403.21 537.61 403.21
H tb (cal/mol) 448.01

*Áp dụng công thức tính nhiệt phản ứng:


Q = (m0c0 + mc).( t2 – t1) = (4.54 +3).(26 - 29) = -22.62 (cal)
−Q −22.62
∆ H=
n
=
0.0561
= 403.21(cal/mol)
*Nhận xét:
 Phản ứng là phản ứng thu nhiệt vì ∆ H > 0

You might also like