You are on page 1of 10

BÀI 2: NHIỆT PHẢN ỨNG

I. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM


1. Thí nghiệm 1: Xác định nhiệt dung của nhiệt lượng kế

Nhiệt độ 0C Lần 1 Lần 2


t1 31 31
t2 62 63
t3 47 48
m0c0 (cal/độ) 3,33 6,33
2 ,17+8 ,17
+ m = 50g và c = 1 cal/độ. + m0 c 0 trung bình = 2 = 5,17
cal/độ
( t 3 −t 1 )−(t 2 −t 3 )
+ moco = mc (t 2 −t 3 )

2. Thí nghiệm 2: Xác định hiệu ứng nhiệt của phản ứng trung hòa HCl và
NaOH

Nhiệt độ 0C Lần 1 Lần 2


t1 31 31
t2 31 31
t3 37 37
Q(cal) 337,02 337,02
Qtrung bình(cal) 337,02
ΔH (cal/mol) -13480,8
25
+ Với m = (25+25).1,02 (g); c = 1 cal/độ; n= 1000 = 0,025mol và m0c0= 5,17
cal/độ.
t 1 +t 2 Q
t3 − −
+ Δt = 2 (s) + Q = (mc + m0c0). Δt (cal) + ΔH = n
(cal/mol)
⇒ Vậy phản ứng xảy ra là phản ứng tỏa nhiệt

3. Thí nghiệm 3: Xác định nhiệt hòa tan CuSO4 khan – kiểm tra định luật
Hess

Nhiệt độ 0C Lần 1 Lần 2


t1 31 31
t2 37 37
Q(cal) 355,02 355,02
ΔH (cal/mol) -14200,8 -14200,8
ΔH tb (cal/mol) -14200,8
4
+ m= 50+ mCuSO4= 54g. + Δt = t2 – t1 (s) + n = 160 =
0,025 (mol)
+ c= 1 cal/độ + m0c0= 5,17 cal/độ. + Q = (mc + m0c0). Δt
(cal)
Q

+ ΔH = n
(cal/mol)
⇒ Vậy phản ứng xảy ra là phản ứng tỏa nhiệt.

4. Thí nghiệm 4: Xác định nhiệt hòa tan NH4Cl

Nhiệt độ 0C Lần 1 Lần 2


t1 31 31
t2 27 27
Q(cal) -236,68 -236,68
ΔH (cal/mol) 3155,73 3155,73
ΔH tb (cal/mol) 3155,73
4
+ m= 50 + mNH4Cl= 54g. + Δt = t2 – t1 (s) + n = 53,5 = 0,075
(mol)
+ c= 1 cal/độ + m0c0= 5,17 cal/độ. + Q = (mc + m0c0). Δt
(cal)
Q

+ ΔH = n
(cal/mol)
⇒ Vậy phản ứng xảy ra là phản ứng thu nhiệt.

II. TRẢ LỜI CÂU HỎI

1. ∆ H th của phản ứng HCl + NaOH  NaCl + H2O sẽ được tính theo số mol HCl
hay NaOH khi cho 25 ml dd HCl 2M tác dụng với 25ml dd NaOH 1M. Tại
sao?
HCl + NaOH  NaCl + H2O

Ban đầu: 0,05 0,025 (mol)

Phản ứng: 0,025 0,025

Còn lại: 0,025 0

+Ta thấy NaOH hết và HCl còn dư, nên ∆ H th của phản ứng tính theo NaOH. Vì
lượng HCl dư không tham gia phản ứng nên không sinh nhiệt.

2.Nếu thay HCl 1M bằng HNO3 1M thì kết quả thí nghiệm 2 có thay đổi hay
không?

+Kết quả vẫn không thay đổi, vì ∆ H là đại lượng đặc trưng cho mỗi phản ứng, mà
sau khi thay đổi HCl bằng HNO3 thì vẫn là phản ứng trung hòa:

HNO3 + NaOH  NaNO3 + H2O.

Thêm vào đó HCl và HNO3 là hai axit mạnh điện li hoàn toàn

+Sau khi thay đổi thì trong công thức Q = mc∆ t có m,c đều có thay đổi, nhưng ở
đại lượng m, c, ∆ t sẽ biến đổi đều sao cho Q không đổi suy ra ∆ H cũng không đổi.

3. Tính ∆ H 3 bằng lý thuyết theo định luật Hess. So sánh với kết quả thí
nghiệm. Hãy xem 6 nguyên nhân có thể gây ra sai số trong thí nghiệm này:
-Mất nhiệt do nhiệt lượng kế
-Do nhiệt kế
-Do dụng cụ đo thể tích hóa chất
-Do cân
-Do sunphat đồng bị hút ẩm
-Do lấy nhiệt dung riêng dung dịch sunphat đồng bằng 1 cal/mol.độ
Theo em sai số nào là quan trọng nhất, giải thích? Còn nguyên nhân nào khác
không?

Tính ∆ H3 bằng lí thuyết theo định luật Hess:


PTHH:
∆ H1 = - 18,7 kcal/mol
CuSO4 khan + 5H2O CuSO4.5H2O

∆ H2 = +2,8 kcal/mol
+H2O +H2O

∆ H3 = ∆ H1 + ∆ H2
dd CuSO4

Vậy ta tính được ∆ H3 = ∆ H1 + ∆ H2 = - 18,7 + 2,8 = - 15,9 kcal/mol


+ Kết quả thí nghiệm nhỏ hơn so với trên lý thuyết
+ Theo em, nguyên nhân gây sai số quan trọng nhất là: do CuSO 4 bị hút ẩm. Vì
CuSO4 là chất hút ẩm rất mạnh, môi trường lại chứa rất nhiều hơi nước mà ta lại
đang đo nhiệt hòa tan của CuSO4 nên trong quá trình cân đong CuSO 4đã tiếp xúc
với môi trường, nên một phần chất đã bị phản ứng bên ngoài, nhiệt bị mất đi. Do
đó nhiệt thu được của 4 g CuSO4 không được đủ. Nên nhiệt tạo thành đo được ít
hơn so với trên lí thuyết.
+ Ngoài ra còn có thể do hóa chất không được tinh khiết hoặc cân ko chính xác
lượng CuSO4 và có thể do sự thất thoát nhiệt ra môi trường bên ngoài trong quá
trình thao tác với nhiệt lượng kế
BÀI 4: XÁC ĐỊNH BẬC PHẢN ỨNG
I. Kết quả thí nghiệm
1. Bậc phản ứng theo Na 2S2O3

TN Nồng độ ban đầu (M) t1 t 2 t tb


Na 2S2 O3 H 2SO 4
1 0.01 0.08 95 84 89,5
2 0.02 0.08 46 37 41,5
3 0.04 0.08 20 18 19
Từ t tb của TN1 và TN2 xác định m1 (tính mẫu):

lg(t tb1 / t tb2 ) lg(89,5 / 41,5)


m1    1,11
lg 2 lg 2

Từ t tb của TN2 và TN3 xác định m 2

lg( t tb2 / t tb3 ) lg(41,5 / 19)


m2    1,13
lg 2 lg 2

m1  m 2
  1.12
Bậc phản ứng theo Na 2S2O3 2

2. Bậc phản ứng theo H2SO4


TN [ Na 2S2O 3 ][ H2SO4 ] t1 t 2 t tb
1 0.02 0.04 48 47 47,5
2 0.02 0.08 40 39 39,5
3 0.02 0.16 34 31 32,5
Từ t tb của TN1 và TN2 xác định n1 (tính mẫu):

lg(t tb1 / t tb2 ) lg(47,5 / 39,5)


n1    0,27
lg 2 lg 2

Từ t tb của TN2 và TN3 xác định n 2


lg( t tb2 / t tb3 ) lg(39,5 / 32,5)
n2    0.28
lg 2 lg 2

n1  n 2
  0.28
Bậc phản ứng theo H 2SO 4 2

I. TRẢ LỜI CÂU HỎI


1. Trong TN trên, nồng độ của Na 2S2O3 và của H2SO4 đã ảnh hưởng thế
nào lên vận tốc phản ứng? Viết lại biểu thức tính vận tốc phản ứng. Xác định
bậc của phản ứng.
- Nồng độ của Na 2S2 O3 tỉ lệ thuận với vận tốc phản ứng.
- Nồng độ của H 2SO 4 hầu như không ảnh hưởng đến vận tốc phản ứng.
- Biểu thức tính vận tốc phản ứng:
m n 1,12 0.28
V=k [Na 2S2O3 ] [H 2SO 4 ] =k [Na 2S2O3 ] [H 2SO 4 ]
- Bậc phản ứng: m+n  1,12+0.28 = 1.4  1
2. Cơ chế của phản ứng trên có thể được viết như sau:
H 2SO 4 + Na 2S2 O3  Na 2SO4 + H 2S2 O3 (1)

H 2S2 O3  H 2SO3 + S  (2)


Dựa vào kết quả của TN có thể kết luận phản ứng (1) hay (2) là phản ứng quyết
định vận tốc phản ứng tức là phản ứng xảy ra chậm nhất không? Tại sao? Lưu ý

trong các TN trên, lượng axit H 2SO 4 luôn luôn dư so với Na 2S2 O3 .
- Phản ứng (1) là phản ứng trao đổi ion nên phản ứng xảy ra rất nhanh.
- Phản ứng (2) là phản ứng tự oxi hóa khử nên phản ứng xảy ra rất chậm
 Phản ứng (2) là phản ứng quyết định vận tốc của phản ứng tức là phản ứng xảy
ra chậm nhất, bậc của phản ứng là bậc của phản ứng (2).
3. Dựa trên cơ sở của phương pháp TN thì vận tốc xác định được trong
các TN trên được xem là vận tốc trung bình hay vận tốc tức thời?
C
V
Vận tốc được xác định bằng: t ( C là biến thiên nồng độ lưu huỳnh
trong khoảng thời gian t ) mà C  0 (biến thiên nồng độ lưu huỳnh trong
khoảng thời gian t là không đáng kể) nên vận tốc trong các thí nghiệm trên được
xem là vận tốc tức thời.
4. Thay đổi thứ tự cho H2SO4 và Na 2S2O 3 thì bậc phản ứng có thay đổi
hay không? Tại sao?
- Thay đổi thứ tự cho H 2SO 4 và Na 2S2 O3 thì bậc phản ứng không thay đổi.
- Vì ở một nhiệt độ xác định thì bậc phản ứng chỉ phụ thuộc vào bản chất của hệ
(nồng độ, nhiệt độ, áp suất, diện tích bề mặt tiếp xúc) mà không phụ thuộc vào
thứ tự chất phản ứng.
BÀI 8: PHÂN TÍCH THỂ TÍCH

I. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM.


Xử lí kết quả thí nghiệm
14 1.
Thí

12

10

pH
6

0
0 2 4 6 8 10 12 14

VNaOH (ml)

nghiệm 1: Xác định đường cong chuẩn độ HCl và NaOH


Xác định:

pH điểm tương đương: 7.


Bước nhảy pH: từ pH 3,36 đến pH 10,56.

2. Thí nghiệm 2: Điền đầy đủ các giá trị vào bảng sau:
Lần VHCl (ml) VNaOH (ml) CNaOH (N) CHCl (N) Sai số
1 10 11,3 0,1 0,113 0,013
2 10 11 0,1 0,11 0,01

CHCl = 0,1 N.
Sai số trung bình: 0,0115.
3. Thí nghiệm 3: Điền đầy đủ các giá trị vào bảng sau:

Lần VHCl (ml) VNaOH (ml) CNaOH (N) CHCl (N) Sai số
1 10 9,85 0,1 0,0985 0,0015
2 10 9,95 0,1 0,0995 0,0005

4. Thí nghiệm 4: Điền đầy đủ các giá trị vào bảng sau:
CH3COOH Lần Chất chỉ thị V (ml) VNaOH (ml) CNaOH (ml) C CH COOH (N)
3

1 phenol phtalein 10 9,4 0,1 0,0094


2 metyl orange 10 1 0,1 0,001
 Nhận xét: do khoảng đổi màu của metyl orange có pH từ 3,1 đến 4,4 ,nên dùng
metyl orange làm chất chỉ thị cho phản ứng giữa axit yếu (CH3COOH) và base
mạnh (NaOH) không chính xác.
II. TRẢ LỜI CÂU HỎI.
1. Khi thay đổi nồng độ HCl và NaOH, đường cong chuẩn độ có thay đổi
hay không, tại sao?
-Khi thay đổi nồng độ HCl và NaOH thì đường cong chuẩn độ vẫn không thay đổi
vì đượng lượng phản ứng của các chất không thay đổi, chỉ có bước nhảy là thay
đổi. Nếu dùng nồng độ nhỏ thì bước nhảy nhỏ và ngược lại.
2. Việc xác nồng độ axit HCl trong các thí nghiệm 2 và 3 cho kết quả nào
chính xác hơn, tại sao?
-Việc xác định nồng độ axit HCl trong các thí nghiệm 2 và 3 thì thí nghiệm 2 cho
ta kết quả chính xác hơn. Vì phenol phtalein có bước nhảy pH trong khoảng 8-10
còn metyl organe là 3,1-4,4 mà điểm tương đương của hệ là 7.
3. Từ kết quả thí nghiệm 4, việc xác định nồng độ dung dịch axit acetic
bằng chỉ thị màu nào chính xác hơn, tại sao?
-Từ kết quả thí nghiệm 4, việc xác định nồng độ dung dịch axit acetic bằng phenol
phtalein cho ta kết quả chính xác hơn. Vì phenol phtalein có bước nhảy pH trong
khoảng 8-10 còn metyl organe là 3,1-4,4 mà điểm tương đương của hệ > 7.
4. Trong phép phân tích thể tích nếu đổi vị trí của NaOH và axit thì kết
quả có thay đổi không, tại sao?
-Trong phép phân tích thể tích nếu thay đổi vị trí của NaOH và axit thì kết quả vẫn
không thay đổi vì bản chất của phản ứng vẫn là phản ứng trung hòa và chất chỉ thị
cũng vẫn sẽ đổi màu tại điểm tương đương.

You might also like