You are on page 1of 13

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TPHCM




Báo cáo thí nghiệm


hóa đại cương
Giảng viên hướng dẫn: Trần Thị Thanh Thúy
Lớp: L55
Nhóm: 8
Tên thành viên – Mã số sinh viên:
Trương Minh Phát - 2114386
Nguyễn Minh Nhật - 2114295
Đoàn Minh Nhật - 2114284

2022
Bài 2

NHIỆT PHẢN ỨNG


I/ Kết quả thí nghiệm

1.Thí nghiệm 1: Tìm m0 c 0

Nhiệt độ ℃ Lần 1 Lần 2 Lần 3

t1 32 ℃ 33℃ 33℃

t2 65℃ 66℃ 66℃

t3 49℃ 50℃ 50℃

m0 c 0(cal/độ) 3,125 3,125 3,125

m0 c 0 TB ≈ 3,125 (cal/độ)

( t 3 −t 1 ) −(t 2 − t3 )
m0 c 0=mc . trong đó: m = 50 g và c = 1 (cal/g.độ)
(t 2 −t 3)

Lần 1:

( 49− 32 ) −(65 − 49)


⇒ m0 c 0=50.1 ≈ 3,125(cal/độ)
(65 − 49)

2. Thí nghiệm 2: Hiệu ứng nhiệt phản ứng trung hòa HCl và NaOH

Nhiệt độ ℃ Lần 1 Lần 2 Lần 3

t1 32 ℃ 32 ℃ 32 ℃

t2 32 ℃ 32 ℃ 32 ℃

t3 37℃ 36℃ 36℃

Q(cal) 270,625 216,5 216,5

QTB(cal) 234,542

∆ H (cal/mol) − 9381,68

C = 1 (cal/g.độ); D Nacl 0.5 M =1.02 g/ml ;n nacl =0.05 ∗0.5=0.025

m 0 c 0=¿3,125 (cal/độ) ;V HCl=V NaOH =25 ml


2|Page
m=( V HCl +V NaOH ) . D Nacl 0.5 M =50 ∗ 1.02=51 g

t 2 +t 1
Q=¿(m0 c 0+ mc ¿ .(t 3 - ¿
2

Lần 1:

32+ 32
Q = (3,125 + 51).(37 - ¿ = 270,625 (cal)
2

QTB 234,542
∆ H =− =− =− 9381,68(cal/mol) ⇒ ∆ H ¿ 0 Phảnứng tỏa nhiệt
n 0.025

3.Thí nghiệm 3: Xác định nhiệt hòa tan CuS O4 khan

Nhiệt độ ℃ Lần 1 Lần 2 Lần 3

t1 32 ℃ 32 ℃ 32 ℃

t2 36℃ 37℃ 37℃

Q(cal) 228,5 285,625 285,625

∆ H (cal/mol) -9140 -11425 -11425

∆ H tb (cal/mol) -10663,3

mH O =50 g ; mCuSO =4g; nCuS O =4 /160=0.025 mol ; C CuSO = 1 (cal/g.độ)


2 4 4 4

C H O= 1 (cal/g.độ);
2

Q= (m0 c 0+ mCuS O .C CuSO + m H O .C H O ¿ .(t 2 − t1 )


4 4 2 2

Lần 1:

Q = (3,125+ 4.1+ 50.1¿ . ( 36 −32 )=228,5( cal)

Q 228.5
∆ H =− =− = -9140 (cal/mol) ⇒ ∆ H ¿ 0 Phảnứng tỏanhiệt
n 0.025

4.Thí nghiệm 4: Xác định nhiệt hòa tan N H 4 Cl

Nhiệt độ ℃ Lần 1 Lần 2 Lần 3

t1 32 ℃ 32 ℃ 32 ℃

t2 28℃ 29℃ 29℃

3|Page
Q(cal) −228,5 −171,375 −171,375

∆ H (cal/mol) 3054,813 2291,11 2291,11

∆ H tb (cal/mol) 2545,678

CN H 4 Cl = 1 (cal/g.độ); n N H Cl=4 /53,5=0,0748 mol


4

Q = (m0 c 0+ mN H Cl .C N H Cl +mH O .C H O ¿ .(t 2 − t 1 )


4 4 2 2

Lần 1:

Q = (3,125+ 4.1+ 50.1¿ . ( 28− 32 )=− 228,5(cal)

Q −228,5
∆ H =− =− =3054,813 (cal/mol) ⇒ ∆ H ¿ 0 Phảnứng thu nhiệt
n 0.0748

II/Trả lời câu hỏi

1.∆ H th của phản ứng HCl+ NaOH → NaCl+ H 2 O sẽ được tính theo số mol HCl hay NaOH khi
cho 25 ml dung dịch HCl 2M tác dụng với 25ml dung dịch NaOH 1M? Tại sao?

HCl+ NaOH → NaCl+ H 2 O

Ban đầu: 0.05 0.025 (mol)

Phản ứng: 0.025 0.025 (mol)

Còn lại: 0.025 0 (mol)

⇒Ta thấy NaOH hết và HCl còn dư,nên ∆ H tℎ của phản ứng được tính theo NaOH .Vì lượng HCl
dư không tham gia phản ứng nên không sinh nhiệt.

2. Nếu thay HCl 1M bằng HNO3 1M thì kết quả thí nghiệm 2 có thay đổi hay không?

+ Kết quả thí nghiệm 2 không thay đổi vì HCl và HN O3 là 2 axit mạnh phân ly hoàn toàn:

HCl ↔ H +¿¿ + Cl −; HN O3 ↔ H +¿¿ + N O3−

Đồng thời thí nghiệm 2 là phản ứng trung hòa:

H+ + OH- → H 2 O

+Sau khi thay trong công thức Q = mc∆𝑡 có m, c đều có thay đổi, nhưng ở đại lượng m, c, ∆𝑡 sẽ
biến đổi đều cho Q không đổi suy ra ∆𝐻 cũng không đổi.

4|Page
3.Tính ∆ H 3 bằng lý thuyết theo định luật Hess. So sánh với kết quả thí nghiệm. Hãy xem 6
nguyên nhân có thể gây ra sai số trong thí nghiệm này:

- Mất nhiệt do nhiệt lượng kế

- Do nhiệt kế

- Do dụng cụ đo thể tích hóa chất

- Do cân

- Do sunphat đồng bị hút ẩm

- Do lấy nhiệt dung riêng dung dịch sunphat đồng bằng 1 cal/mol.độ

Theo em sai số nào là quan trọng nhất, giải thích? Còn nguyên nhân nào khác không?

-∆ H 3 <¿=∆ H + ∆ H =2.8 −18.7 =− 15.9 ¿ (Kcal/mol) = -15900 (cal/mol)


1 2

-∆ H 3 tt = -14102.4(cal/mol)

Chênh lệch quá lớn:

-Theo em mất nhiệt lượng do nhiệt kế là quan trọng nhất vì do trong quá trình thao tác không chính
xác, nhanh chóng dẫn đến thất thoát nhiệt ra môi trường ngoài.

-Sunphat đồng khan hút ẩm mạnh, lấy và cân không cẩn thận và nhanh chóng làm cho CuS O4 khan
hút ẩm ảnh hưởng đến hiệu ứng nhiệt CuSO4.5H2O.

+ 1 số nguyên nhân khác:

-Theo em là do sai số của cân điện tử và các dụng cụ lấy.

-Lượng CuS O 4 có thể chưa tan hết làm mất 1 lượng đáng kể nhiệt lượng.

5|Page
Bài 4
XÁC ĐỊNH BẬC PHẢN ỨNG
I/ Kết quả thí nghiệm

1.Thí nghiệm 1: Bậc phản ứng theo N a2 S 2 O3

TN Nồng độ ban đầu(M) ∆ t 1(s) ∆ t 2 (s) ∆ t tb(s)

N a2 S 2 O 3 H 2 S O4

1 8 4 107 109 108

2 8 8 51 49 50

3 8 16 22 23 23

Từ ∆ t tbcủa TN1 và TN2 xác định m1(tính mẫu):

t
lg( 1 )
m= t2
lg2

∆ t tb 1 108
lg( ) lg( )
∆t tb 2 = 50 = 1,11
m 1=
lg 2 lg 2

Từ ∆ t tbcủa TN2 và TN3 xác định m2:

∆ t tb 2 50
lg( ) lg( )
∆ t tb 3 = 23 = 1,12
m 2=
lg2 lg2

m1 +m2 1,11+1,12
Bậc phản ứng theo N a2 S 2 O3 = = = 1,115
2 2

2.Thí nghiệm 2: Bậc phản ứng theo H 2 S O 4

TN [ N a2 S 2 O 3 ] [ H 2 S O4 ] ∆ t 1(s) ∆ t 2 (s) ∆ t tb(s)

1 4 8 61 59 60

2 8 8 52 50 51

6|Page
3 16 8 45 43 44

Từ ∆ t tb của TN1 và TN2 xác định n1 :

t1
lg( )
n = t2
lg 2

∆ t tb1 60
lg ( ) lg( )
∆ t tb2 = 51 = 0,23
n1 =
lg2 lg 2

Từ ∆ t tbcủa TN2 và TN3 xác định n2 :

∆ t tb2 51
lg ( ) lg( )
∆ t tb3 = 44 = 0,21
n2 =
lg2 lg 2

n1 +n2 0,23+0,21
Bậc phản ứng theo H 2 S O 4 = = = 0,22
2 2

II/Trả lời câu hỏi

1.Trong TN trên nồng độ của N a2 S 2 O3và của H 2 S O4 đã ảnh hưởng như thế nào lên vận tốc
phản ứng? Viết lại biểu thức của tính tốc độ phản ứng.Xác định bậc của phản ứng.

+ Nồng độ của N a2 S 2 O3 tỉ lệ thuận với tốc độ phản ứng.

+ Nồng độ của H 2 S O4 hầu như không ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng.
1,115 0,22
+ Biểu thức tính tốc độ phản ứng:V=k.[ N a2 S 2 O3 ] . [ H 2 S O4 ]

+ Bậc phản ứng m + n = 1,115 + 0,22 = 1,335

2. Cơ chế của phản ứng trên có thể được viết lại như sau:

H 2 S O4 + N a2 S 2 O3 → N a2 S O 4 + H 2 S 2 O3 (1)

H 2 S 2 O3 → H 2 S O3 + S↓ (2)

Dựa vào kết quả TN có thể kết luận phản ứng (1) hay (2) quyết định vận tốc phản ứng tức là
phản ứng xảy ra chậm nhất không? Tại sao? Lưu ý trong các TN trên,lượng axit H 2 S O 4 luôn
dư so với N a2 S 2 O3 .

+ Phản ứng (1) là phản ứng trao đổi ion nên tốc độ phản ứng xảy ra nhanh.
7|Page
+ Phản ứng (2) là phản ứng oxy - hóa khử nên tốc độ phản ứng xảy ra chậm hơn.

→ Phản ứng (2) quyết định tốc độ của phản ứng,là phản ứng xảy ra chậm nhất. Vì bậc của phản
ứng là phản ứng (2)

3.Dựa trên cơ sở của phương pháp TN thì vận tốc xác định được trong các TN trên được xem
là vận tốc trung bình hay vận tốc tức thời?

∆C
Vận tốc xác định bằng vì ∆ C ≈ 0 (biến thiên nồng độ của lưu huỳnh không đáng kể trong
∆t
khoảng thời gian ∆ t) nên vận tốc trong các TN trên được xem là vận tốc tức thời.

4.Thay đổi thứ tự cho H2SO4 và Na2S2O3 thì bậc phản ứng có thay đổi hay không, tại sao?

Thay đổi thứ tự cho H2SO4 và Na2S2O3 thì bậc phản ứng không thay đổi. Vì ở một nhiệt độ xác
định thì bậc phản ứng chỉ phụ thuộc vào bản chất của hệ (nồng độ, nhiệt độ, diện tích bề mặt tiếp
xúc, áp suất) mà không phụ thuộc vào thứ tự chất phản ứng.

8|Page
Bài 8
PHÂN TÍCH THỂ TÍCH
I/ Kết quả thí nghiệm

Xử lý kết quả thí nghiệm

1.Thí nghiệm 1: Xác định đường cong chuẩn độ HCl bằng NaOH:

Xác định:

+ Bước nhảy pH: từ 3.56 -


10.56

+ Điểm pH tương đương


là 7

2.Thí nghiệm 2:
Chuẩn độ HCl với
Phenol Phtalein

Lần V HCl ( ml ) V NaOH ( ml ) C NaOH ( N ) C HCl ( N ) Sai số

1 10 11,3 0,1 0,113 0,002

2 10 11,5 0,1 0,115 0,002

3 10 11,7 0,1 0,117 0,002

0,113+0,115+0,117
+C HCl tb = =¿ 0,115
3

0,002+ 0,002+0,002
Sai số trung bình = =¿ 0,002
3

9|Page
→C HCl =0,115 ± 0,002 (N)

3.Thí nghiệm 3: Chuẩn độ HCl với Metyl da cam

Lần V HCl ( ml ) V NaOH ( ml ) C NaOH ( N ) C HCl ( N ) Sai số

1 10 8,4 0,1 0,084 0,001

2 10 8,5 0,1 0,085 0,001

3 10 8,2 0,1 0,083 0,001

0,084+0,085+ 0,083
+C HCl tb = =¿ 0,084
3

0,001+ 0,001+0,001
Sai số trung bình = =¿ 0,001
3

→C HCl = 0,084 ±0,001 (N)

4.Thí nghiệm 4: Chuẩn độ C H 3 COOH với Phenol Phtalein

Lần Chất chỉ thị V C H COOH (ml)


3
V NaOH ( ml ) C NaOH ( N ) CCH 3 COOH (N)

1 Phenol Phtalein 10 10,5 0,1 0,105

2 Phenol Phtalein 10 10,6 0,1 0,106

3 Phenol Phtalein 10 10,4 0,1 0,104

C NaOH .V NaOH =C C H 3 COOH .V CH 3 COOH

C NaOH . V NaOH 0,1.10,5


Lần 1: C C H COOH = = = 0,105 (N)
3
V C H COOH3
10

II/ Trả lời câu hỏi:

Khi thay đổi nồng độ HCl và NaOH, đường cong chuẩn độ có thay đổi hay không, tại sao?

Thay đổi nồng độ HCl và NaOH thì đường cong chuẩn độ không thay đổi vì đương lượng phản
ứng của các chất vẫn không thay đổi, chỉ có bước nhảy là thay đổi và điểm pH tương đương vẫn
không thay đổi. Nếu dùng nồng độ nhỏ thì bước nhảy nhỏ và ngược lại.
10 | P a g e
Việc xác định nồng độ axit HCl trong các thí nghiệm 2 và 3 cho kết quả nào chính xác hơn,
tại sao?

Phenol phtalein giúp ta xác định chính xác hơn vì bước nhảy pH của phenol phtalein khoảng từ 8-
10. Bước nhảy của metyl orange là 3.1 - 4.4 mà điểm tương đương của hệ là 7 (do axit mạnh tác
dụng với bazơ mạnh) nên thí nghiệm 2 (Phenol phtalein) sẽ cho kết quả chính xác hơn.

Từ kết quả thí nghiệm 4, việc xác định nồng độ dung dịch axit axetic bằng chỉ thị màu nào
chính xác hơn, tại sao?

Phenol phtalein giúp ta xác định chính xác hơn vì bước nhảy pH của phenol phtalein khoảng từ 8-
10. Bước nhảy của metyl orange là 3.1 - 4.4 mà điểm tương đương của hệ là >7 (do axit yếu tác
dụng với bazơ mạnh).

Trong phép phân tích thể tích nếu đổi vị trí của NaOH và axit thì kết quả có thay đổi không,
tại sao?

Trong phép phân tích thể tích nếu đổi vị trí NaOH và axit thì kết quả vẫn không thay đổi vì bản
chất phản ứng không thay đổi, vẫn là phản ứng trung hòa và chất chỉ thị cũng sẽ đổi màu tại điểm
tương đương.

11 | P a g e
Số liệu báo cáo

12 | P a g e
13 | P a g e

You might also like