You are on page 1of 3

Ngày 6 tháng 1 năm 2023

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM BÀI 2

Họ và tên : Bùi Thị Mỹ Hằng MSSV : H2200003 Lớp : 220H0101


Trần Thanh Việt H2200176 220H0102
Mã Nhóm : 505

1. KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM:


1.1. Thí nghiệm 1:

Nhiệt độ ℃ Lần 1 Lần 2 Lần 3


t1 27 28 27
t2 62 65 64
t3 45 47 46
m0c0 ( cal/ độ ) 2,9 2,8 2.8

2,9 + 2,8 + 2,8


m0c0 TB = 3
= 2,8 ( cal/ độ )

+ Áp dụng công thức : ( mc + m0c0 ).( t2 - t3 ) = mc.( t3 - t1 )

+ Tính mẫu m0c0 lần 1: (50.1 + m0c0 ).( 62 - 45 ) = 50.1.( 45 - 27 )


=> m0c0 = 2,9 ( cal/độ )

1.2 Thí Nghiệm 2 :

Nhiệt độ ℃ Lần 1 Lần 2 Lần 3


t1 27 27 27
t2 28 28 27
t3 33 34 33
Q ( cal ) 296,45 349,7 322,8
∆H (cal/mol) -11858 -13988 -12912
∆Htrungbình(cal/mol) -12919

t1 + t2
Nếu t1 ≠ t2 thì ∆t tính bằng hiệu số giữa t3 và
2

+ Áp dụng công thức : Q = ( m0c0 + mc ).∆t


t1 + t2
+Tính mẫu giá trị Q ở lần 1 : Q1 = [ 2,9 + (50.1,02).1 ].( t3 - 2
)

27+28
= [ 2,9 + (50.1,02).1 ].( 33 - )
2

= 296,45 ( cal )
1.3 Thí nghiệm 3:

Nhiệt độ ℃ Lần 1 Lần 2 Lần 3


t1 27 28 27
t2 30 30 29
m (g) CuSO4 3 3 3
Q ( cal ) 167,7 111.6 111.6
∆H (cal/mol) -8385 -5580 -5580
∆Htrungbình(cal/mol) -6515

−�
+ Áp dụng công thức : Q = ( m0c0 + mc ).∆t ( cal ) ; Suy ra : ∆H = �
( cal/mol )
+ Tính mẫu giá trị Q và ∆H ở lần 1 :
Q1 = ( 2,9 + 50 + 3 ).( 30 - 27 ) = 167,7 ( cal )
�CuSO4 3
nCuSO4 = �CuSO4 = 160 = 0,02 ( mol )

−167,7
∆H1 = 0,02
= -8385 ( cal/mol )

1.4 Thí Nghiệm 4 :

Nhiệt độ ℃ Lần 1 Lần 2 Lần 3


t1 28 27 28
t2 24 24 25
m (g) NH4Cl 3 3 3
Q ( cal ) -223.6 -167,4 -167,4
∆H (cal/mol) 3726,7 2790 2790
∆Htrungbình(cal/mol) 3102,2

−�
+ Áp dụng công thức : Q = ( m0c0 + mc ).∆t ( cal ) ; Suy ra : ∆H = �
( cal/mol )
+ Tính mẫu giá trị Q và ∆H ở lần 1 :
Q1 = ( 2,9 + 50 + 3 ).( 24 - 28 ) = -223,6 ( cal )
� NH4Cl 3
nNH4Cl = �NH4Cl
= 53,5
= 0,06 ( mol )

−(−223,6)
∆H1 = 0,06
= 3726,7 ( cal/mol )

2. CÂU HỎI:

2.1. ∆Hth của phản ứng HCl+ NaOH → NaCl + H2O sẽ được tính theo số mol HCl
hay NaOH khi cho 25 mL dd HCl 2 M tác dụng với 25 mL dd NaOH 1 M. Tại sao?
Trả lời :
nNaOH = 1 x 0,025 = 0,025 mol
nHCl = 2 x 0,025 = 0,05 mol

=> Tính theo số mol NaOH vì NaOH phản ứng hết .


2.2. Nếu thay HCl 1M bằng HNO3 1M thì kết quả thí nghiệm 2 có thay đổi hay không?
Trả lời :
Nếu thay thế thì kết quả thí nghiệm 2 không thay đổi . Vì đây là phản ứng trung hòa
và cả HCl và HNO3 đều là axit mạnh nên chúng đều phân li hoàn toàn .

2.3. Tính ∆H3 bằng lý thuyết theo định luật Hess. So sánh với kết quả thí nghiệm.
Hãy xem 6 nguyên nhân có thể gây ra sai số trong thí nghiệm này:
- Mất nhiệt do nhiệt lượng kế.
- Do nhiệt kế.
- Do dụng cụ đong thể tích hóa chất.
- Do cân.
- Do sunphat đồng bị hút ẩm.
- Do lấy nhiệt dung riêng dung dịch sunphat đồng bằng 1 cal/mol.độ.
Theo em sai số nào là quan trọng nhất? Còn nguyên nhân nào khác không?
Trả lời :
- Theo định luật Hess:
∆H3 = ∆H1 + ∆H2 = -15,9 kcal/mol
- Theo thực nghiệm : ∆H3 = -16320 cal/mol = -16,32 kcal/mol
=> Chênh lệch không quá lớn
Theo em nhiệt lượng bị thất thoát do nhiệt lượng kế là nguyên nhân quan trọng nhất vì
do trong quá trình thao tác không chính xác , nhanh chóng dẫn đến thất thoát nhiệt ra
môi trường bên ngoài .
Sunphat Đồng khan bị hút ẩm , thao tác lấy ra ngoài rồi cân không nhanh nên không
cẩn thận đã làm do CuSO4 hút ẩm nhanh (thành CuSO4.5H2O) ảnh hưởng đến hiệu
ứng nhiệt .

You might also like