You are on page 1of 3

PHIẾU HƯỚNG DẪN THỰC

HÀNH SỐ 2

Tên bài giảng: Xác định nhiệt hoà tan của Tên nhóm:
chất rắn bằng nhiệt lượng kế - Trần Ngọc Dạng
(NLK) - Trần Từ Tố
Thời gian: 19/10/2023 Duyên
Nội dung thực hiện: - Trần Thị Kiều An
- Lê Văn Học
a. Xác định nhiệt dung của hệ NLK (CS)
b. Xác định nhiệt hoà tan của CuSO4,
CuSO4.5H2O trong nước
a. Xác định nhiệt dung của hệ NLK (CS)
- Nghiền mịn KCl đã sấy khô ở nhiệt độ khoảng 100oC (dùng cối và
chày sứ). Sau đó cho vào bình hút ẩm để nguội và tiến hành cân
chính xác 5g KCl cho vào Beaker 25ml.
- Sấy khô phễu thủy tinh.
- Dùng bình định mức 250 ml và pipet 5 ml để đong 225 ml nước cất
cho vào bình NLK.
- Theo dõi nhiệt độ trong giai đoạn trước khi hòa tan xảy ra:
Khuấy liên tục để trộn đều dung dịch trong bình NLK bếp khuấy từ
Khuấy khoảng 5 phút để ổn định nhiệt độ thì bấm đồng hồ bấm giây
và bắt đầu tính thời gian.
Ghi nhiệt độ 30 giây một lần.
Khi nhiệt độ bắt đầu thay đổi ổn định, thì ghi nhiệt độ 4 - 6 điểm.
- Theo dõi nhiệt độ giai đoạn trong quá trình hòa tan xảy ra:
Mở nút bình NLK, dùng phễu thủy tinh đổ thật nhanh 5g KCl vào
nước, trong khi đó vẫn tiếp tục khuấy dung dịch và ghi nhiệt độ sau 15 giây
một lần.
Nhiệt độ thay đổi rất nhanh sau khi đổ KCl vào, tiếp tục ghi nhiệt độ
15 giây một lần cho đến khi thấy nhiệt độ biến đổi chậm lại.
- Theo dõi nhiệt độ trong giai đoạn sau quá trình hòa tan xảy ra:
Ghi nhiệt độ 30 giây một lần, ghi được khoảng 4 - 6 điểm có nhiệt độ
thay đổi đều theo thời gian thì dừng lại.
Xác định được ∆ T1
- Tháo dụng cụ, đổ dung dịch, rửa sạch bình NLK để làm thí nghiệm
khác.
- Nhiệt độ trước khi quá trình hòa tan xảy ra: 0,2K

Tài liệu giảng dạy Môn TH hóa lý 1 1


- Nhiệt độ trong khi quá trình hòa tan xảy ra: 0,2K
- Nhiệt độ sau khi quá trình hòa tan xảy ra: 0,3K
b. Xác định nhiệt hoà tan của CuSO4, CuSO4.5H2O trong nước
- Thực hiện tương tự như thí nghiệm xác định nhiệt dung của hệ
NLK nhưng thay KCl bằng CuSO4 và CuSO4.5H2O.
- Xác định được ∆ T2 và ∆ T3:
∆ T 2=0 , 2
∆ T 3=0 , 3

c. Kết quả

Ghi nhận các kết quả vào bảng:

∆ T1 273,55K
CS 0,002090
∆ T2 0,2
∆ H ht,CuSO4 -0,00209
∆ T3 0,3
∆ H ht,CuSO4.5H2O2 -0,00314
∆ H hyd 0,001045

Tài liệu giảng dạy Môn TH hóa lý 1 2


d. Trả lời câu hỏi (bài tập) củng cố

1. Nêu cấu tạo và nguyên tắc của phương pháp NLK?


Cấu tạo:
 Nhiệt kế
 Nắp
 Bình cách nhiệt
 Cá từ
 Bếp khuấy từ
Nguyên tắc
Thực hiện quá trình trong hệ NLK nhằm theo dõi sự biến thiên của
nhiệt độ của quá trình và dựa theo nhiệt dung đã biết của hệ NLK Cs tính
được hiệu ứng nhiệt của quá trình

2. Công thức tính? Giải thích các đại lượng trong công thức?
Q p=∆ H pu=−C s ( T 2−T 1 )=−m. C s ∆ T
Với: ∆ T: biến thiên nhiệt độ của hệ NLK (oK);
CS: nhiệt dung của hệ NLK (lượng nhiệt cần thiết để nâng NLK lên
1 C), thường được gọi là hằng số NLK (J/0K.g);
o

m: khối lượng của dung dịch (g);


∆ Hpu: enthalpy của phản ứng (J);
T1: nhiệt độ trước khi hòa tan (0K);
T2: nhiệt độ sau khi hòa tan (0K);
QP: nhiệt lượng của phản ứng (J);
3. Khi hòa tan 5,03 g KOH trong 100 ml H2O cất trong bình NLK.
Nhiệt độ của chất lỏng gia tăng từ 23 °C đến 34,7 °C. Biết khối
lượng riêng của nước là 0,9969 g/cm3. Tính Hdung dịch (kJ mol−1). Giả
sử nhiệt dung riêng của dung dịch bằng nhiệt dung riêng của nước
nguyên chất (ĐS: Hpƣ = −5.13 kJ, Hdung dịch = −57,2 kJ mol−1)
Giải
−3 −1 −1
C s=4 , 18.1 0 kJ . g .C
∆ T =T 2 – T 1=34 ,7 – 23=11 ,7 ° C
−3
∆ H =−mC s ∆ T =−(5 , 03+0,9969.100).4 ,18.1 0 .11, 7=−5 , 13 kJ
∆ H −5 , 13 −1
∆ H= = =−57 , 2 kJ . mo l
n 5 , 03
56

Tài liệu giảng dạy Môn TH hóa lý 1 3

You might also like