You are on page 1of 12

Bài 1 – Xác định khối lượng mol sử dụng định luật khí lý tưởng

1. Mục đích bài thí nghiệm.


2. Số liệu thực nghiệm được cho trong bảng sau:
Hãy xác định khối lượng mol của CO2 trong thí nghiệm trên và phân tích những
yếu tố ảnh hưởng đến sai số của kết quả thí nghiệm trên (giả thuyết rằng bình cầu
thủy tinh đã được làm sạch và hệ thống hoàn toàn kín).
-Do các thiết bị đo: Cân quá nhạy , đọc không đúng, Nhiệt độ phòng và áp suất
phòng thay đổi trong QT đọc trên thiết bị .
→Do thiết bị thí nghiệm đã cũ nên có chỗ không kín dẫn đến thất thoát khí
→Do người làm thí nghiệm đọc số liệu không chính xác
→Do hút chân không chưa hết khí
→Do trong quá trình tháo lắp khí bị thoát ra
→ Do làm tròn số khi tính toán
 Trong bình có lẫn một số tạp chất .
3. Xuất phát từ phương trình Mendeleev – Clapeyron. Hãy chứng minh rằng các
khí được xem là lý tưởng thì ở điều kiện tiêu chuẩn ta luôn có biểu thức ( ) 22,4 V l
n  (V là thể tích bình chứa khí ở điều kiện tiêu chuẩn).

Ta có công thức:PV = nRT

Ở điều kiện tiêu chuẩn : P = 1Bar = 0,99 atm ; R = 0,082 ; T = 273 K

4. Hãy mô tả lại các thao tác của quá trình thí nghiệm xác định khối lượng mol của
khí CO2.
- Mở bơm chân không trong 10 phút để rút hết không khí trong bình cầu  tháo
bình và đem cân .
- Lắp bình cầu chân không trở lại , mở các van, xoay van chữ T để thông khí cả 3
chiều . Dùng máy bơm rút hết không khí . ĐÓng S1 , S2 , tắt máy , xoay van chữ T
để thông khí giữa xilanh và bình khí nén CO2 . Mở van trên bình khí nén thật
chậm để khí vào đầy xilanh .ghi lại thể tích trên xilanh .
-Cho khí từ xilanh vào bình cầu ,tháo đem cân .
Bài 2 – Xác định đương lượng Magie
1. Mục đích bài thí nghiệm.

2. Trong bài thí nghiệm Mg tác dụng với dung dịch H2SO4 20% hãy cho biết:

a. Vì sao phải dùng đến khoảng 10 ml dung dịch H2SO4 20% khi cân lượng Mg khoảng 20-25 mg?

- Để Mg có thể tan hết trong dd H2SO4 tạo ra khí H2 .==> dễ quan sát hiện tượng

b. Cho biết hiệu ứng nhiệt của phản ứng trên?

- Phản ứng tỏa nhiệt (đenta H or denta Q) (đắng áp or đẳng tích )

c. Vì sao sau khi Mg tác dụng hết với dung dịch H2SO4 20% cần phải để dung dịch một khoảng thời gian
nhất định mới có thể đọc thể tích (đọc trên buret) và nhiệt độ (đọc trên áp kế môi trường) khí sau khi phản
ứng? Ý nghĩa của thao tác này.

- Phản ứng này tỏa nhiệt  nước trong buret sẽ nở ra  phải để 1 lúc cho nhiệt độ giảm xuống mới đọc
chính xác được .

3. Nguyên nhân chính nào trong các thao tác nếu bỏ qua sẽ dẫn đến sai số lớn trong kết quả thực nghiệm
ở bài thí nghiệm này.

-DO hệ thống bị hở trong QT lắp .

- Khi cho axit vào ống nghiệm thì bị dính sang nhánh chứa mg .

-Sau khi đã phản ứng xong , chưa để nhiệt độ giảm xuống mà đã đọc thể tích .

-sợi Mg chưa đánh bóng hoàn toàn ,trường hợp này có thể xảy ra 1 số phản ứng nhưng không
tạo.

-Do trong ống đẫn có chứa không khí và trong không khí giữa các phân tử khí thì vẫn có khoảng
cách nên đôi khi khí H2 thoát ra bay lên nhưng nó lại chém các khoảng trống đó nên ta không
nhận biết được chính sát thể tích khí h2.

4. Cho kết quả thí nghiệm của một nhóm Sinh viên như sau:

a. Phương pháp tính kết quả đương lượng Mg:

ma mb
-Theo định luật đương lượng, ta có: Ea = Eb

Trong đó:

𝑚𝐴 là khối lượng Mg ta cân được


mB là khối lượng H2

𝐸𝐴 là đương lượng Mg

EB=1,008 là đương lượng H2

Bài 3 – Xác định enthalpy của sự đốt cháy với Bom


nhiệt lượng
1. Mục đích bài thí nghiệm.
2. Phương trình phản ứng đốt cháy axit benzoic và napthalen.

15O2 + 2C7H6O2 → 6H2O + 14CO2

C10H8 + 12O2 → 4H2O + 10CO2

3. Cho số liệu thực nghiệm của một nhóm Sinh viên đã làm:

- Đốt cháy acid benzoic: mFe = 0,0221 (g) ; m(Fe + Acid benzoic) = 0,3514 (g) ;  T 1,52 - Đốt
cháy naphthalene: mFe = 0,0214 (g) ; m(Fe + Naphthalen) = 0,3511 (g) ;  T 2,24

Kết quả tính tính toán thu được: - Nhiệt lượng: Q kJ  8,722 ( ) - Nhiệt dung: o 5,7382(kJ/ K)
Ccal  Biết enthalpy tiêu chuẩn hình thành của CO2 và H2O lần lượt là -393,77 kJ/mol và -
286,17 kJ/mol.

Tính enthalpy đốt cháy và enthalpy hình thành của naphthalene ?

∆ Htt =∑ ∆ Hnt−∆ Hhc = (10CO2+4H2O) – heltaHhc = -5082380 – (-4990163)= -92,217


kJ/mol .

M∗∆ T∗C
∆ Hhc =- = -499,0163 kj/mol .
m

4.Cho kết quả thí nghiệm của một nhóm Sinh viên:

mFe = 0,0217 (g) mFe + axit benzoic = 0,3526 (g) (1)

mFe = 0,0206 (g) mFe + naphtalen = 0,3812 (g) (2)


- Biết enthalpy hình thành của naphthalene theo lý thuyết: ( ) 76,2 /  H lt kJ mol ht

- Sau khi tính toán, kết quả enthalpy hình thành của naphthalene theo thực nghiệm là: ( )
340,62 /  H tn kJ mol ht

Hãy phân tích kết quả trên và nêu cách khắc phục để sai số là nhỏ nhất. Biết rằng sau khi
đốt cháy cả 2 mẫu trên, mỗi mẫu còn lại lượng chưa cháy hết tương ứng là 0,2103 (g) và
0,1825 (g).

Kết quả trên có sự sai số bởi vì: lượng chất đốt còn dư mà không trừ ra nên dẫn đến sai số
lớn.cách khắc phục:trước khi đốt cần phải cân máng đốt trước và sau khi đốt cân lại máng
đốt nếu máng đốt lớn hơn so với máng đốt ban đầu thì ta phải lấy khối lượng viên nén trừ
cho khối lượng tăng thêm của máng đốt

5. Hãy nêu nguyên nhân vì sao sau khi mẫu được đốt cháy thường có muội than trên máng
đốt (Test vessel). Vai trò của dây Fe.

Trả lời: do k cháy hết,làm dây dẫn để đốt

6. Khi đốt cháy mẫu napthalen với khối lượng 0,3946 (g) và tiến hành ghi giá trị T theo
thời gian (30 giây) của một Sinh viên được cho trong bảng sau:

Hãy nhận xét 2 kết quả thí nghiệm trên giả thiết rằng trong cả 2 trường hợp:

- Hệ thống Bom nhiệt lượng đảm bảo kín.

- Thể tích và loại nước trong nhiệt lượng kế là như nhau.

- Mẫu napthalen đều cháy hoàn toàn, không có muội than.

- Trước khi đốt mẫu đều có thời gian cân bằng nhiệt như nhau. Tìm nguyên nhân chính
trong thao tác mà một trong 2 Sinh viên đã bỏ sót.

Đốt một thời gian mới bật máy đo

7. Hãy cho biết đây là ứng dụng của việc xác định hiệu ứng nhiệt của quá trình nào theo lý
thuyết đã học

Nhiệt động học

Bài 4 – Xác định áp suất hơi bão hoà và nhiệt hoá hơi (nhiệt chuyển pha) của nước

1. Mục đích bài thí nghiệm.


2. Vì sao trong thí nghiệm phải dùng nước cất?

-Để khi đun nóng , các phân tử nước sẽ giãn nở , chuyển động hõn độn , làm cho nhiệt độ tăng lên một
cách chuẩn nhất . VÌ nếu là loại nước có lẫn tạp chất , các phân tử nước sẽ bị cản, va chạm lại bởi các
phân tử tạp chất  nhiệt độ ko chính xác .

3. Có nhiều nhóm Sinh viên lắp dụng cụ như sau:

NHÓM A sẽ cho kết quả tốt nhất .

Vkk ( ở ~ 5oC) = 4,6 (ml) nkk = 2,016×10-4(mol)

Nhiệt độ ( oC )  1/T ( ok )  V ( ml )  Phnbh = Pkq – Pkk  (t độ ) (atm)  lnP 


75  1348 8,6  0,32990707  -1,10894427 
 
72  1345 8  0,285936  -1,251987269 
 
69  1342 7,6  0,25494  -1,366727056 
 
66  1339 7,2  0,2205  -1,511857594 
 
63  1336 6,9  0,19384643  -1,640689031 
 
60  1333 6,6  0,164769818  -1,803205821 
 
57  1330 6,4  0,146454  -1,921043893 
 
54  1327 6,1  0,112663278  -2,18335175 
 
51  1324 6  0,1061592  -2,242815425 
 

5. Hỗn hợp sinh hàn muối đá ở đây thật ra là NaCl được rắc đều lên nước đá. 1 lớp muối, 1
lớp đá xen kẽ nhau. Bản chất của việc làm này là ta hạ nhiệt độ của dd xuống thấp hơn nhiệt
độ đông đặc của H2O (theo ĐL Raoult) thường dùng trong quá trình kết tinh lại hoặc những
p/ứ được thực hiện ở nhiệt độ thấp
Bài 5 – Thực hành với tính chất của một số đơn chất
và hợp chất nhóm A
1. Mục đích bài thí nghiệm.
- Biết được tính chất quan trọng của một số đơn chất và hợp chất
nhóm A
2. Nhận biết ion K+ bằng ngọn lửa và bằng thuốc thử Na3[Co(NO2)6].
- Cho vào ống nghiệm vài giọt dd KCL đặc , thêm tiếp vài giọt dd
Na3[Co(NO2)6] . -Khi nhỏ thuốc thử Na3[Co(NO2)6] vào KCl đặc thì ta thấy
xuất hiện kết tủa màu vàng
* giải thích hiện tượng khi ion k + gặp [Co(NO2)6]3- sẽ tạo kết tủa vàng và kết tủa
vàng này mang tính axit yếu
* có thể nhận biết ion Na + và ion K+ bằng ngọn lửa , phương pháp là ta dùng
đũa thủy tinh nhúng vào 2 dung dịch có chứa 2 ion trên rồi đem đốt trên ngọn
lửa đền cồn ion Na+ sẽ cho ngọn lửa màu vàng và ion K+ cho ngọn lửa màu tím

2. Ngọc borax và giải thích sự xuất hiện màu của ngọc khi đun bột
borax với Co(NO3)2.
-* Chất rắn màu trắng tan sau đó hình thành kết tủa xám xanh xuất hiện
- Khi bột borax cháy thì tạo ra một hạt borax màu trắng, khi cho hạt borax vào dung dịch
Co(NO3)2 loãng rồi đem đốt cháy thì tạo ra hạt ngọc có màu chàm.

3. Trong các nhà máy chế biến dầu khí hay đạm ure người ta sử dụng
nhiều nước từ nguồn nước tự nhiên để dùng làm mát hoặc hoá hơi nước
trong các phản ứng ở nhiệt độ cao. Nên người quan tâm đến chất lượng
nguồn nước đầu vào nếu là nước cứng có chứa nhiều ion ca2+ và Mg2+. Hãy
nêu các phương pháp xửa lý làm mềm nước cứng.

- Làm mềm nước bằng hóa chất: pha các hóa chất khác nhau vào nước để kết hợp với ion Ca2+
và Mg2+ tạo thành các hợp chất không tan trong nước:  Các hóa chất thường dùng để làm mềm
nước là vôi, sođa Na2CO3, xút NaOH, hyđrôxit bari Ba(OH)2, photphat natri Na3PO4.
- Phương pháp nhiệt: đun nóng hoặc chưng cất nước.:
- Phương pháp trao đổi ion: lọc nước cần làm mềm qua lớp lọc cationit có khả năng trao đổi Na+
hoặc H+ có trong thành phần của hạt cationit với ion Ca2+ và Mg2+ hòa tan trong nước và giữ
chúng lại trên bề mặt của các hạt lớp vật liệu lọc.
- Phương pháp tổng hợp: là phương pháp phối hợp 2 trong 3 phương pháp trên.
- Lọc qua màng bán thấm, thẩm thấu ngược (RO)
-

4. Cho Mg tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch A, thêm
tiếp dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch A thu được kết tử B và
dung dịch C, ly tâm lấy kết tủa B sau đó sấy khô và đem nung đến
khối lượng không đổi thu được chất bột màu trắng E. Viết các
phương trình phản ứng và xác định E, thành phần dung dịch C.

{
MgCl 2
5. { Mg
HCl dư {
NaCl , NaOH dư
 HCl dư =¿ NaOHdư > Mg (OH ) 2  MgO
H2

Bài 6 – Thực hành với tính chất của một số đơn chất và
hợp chất nhóm B
1. Mục đích bài thí nghiệm.
2. Có 3 ống nghiệm chứa cùng thể tích của các dung dịch axit HCl, H2SO4 và
HNO3 cùng nồng độ 2N. Cho 3 mẫu một Fe (cùng khối lượng) vào 3 dung dịch
axit trên sau đó thêm vào vài giọt dung dịch KSCN, kết quả quan sát hiện
tượng ống nghiệm chứa HNO3 có màu đỏ máu, ống nghiệm chứa HCl và
H2SO4 có màu đỏ rất nhạt. Giải thích ?

- HNO3 : Khi cho Fe td với HNO3 thì sắt sẽ bị OXH lên hóa trị 3 và tạo khí NO :
Khí này khi trong không khí sẽ tác dụng với O2 Tạo NO2 có màu nâu đỏ.

PTHH: 4H+ + NO3- + Fe →Fe3+ + NO + 2H2O

NO + ½ O2→ NO2
- Khi cho Fe2(SO4)3 tác dụng với KSCN loãng thì SCN- tạo với Fe3+ các ion phức
chất có màu đỏ máu .

PTHH: Fe3+ + 3SCN- → Fe(SCN)3


-HCl: Khi cho Fe tác dụng với HCl == > tạo Fe2+ và H2
PTHH: Fe + 2H+→Fe2+ + H2↑

-Khi cho FeCl2 tác dụng với KSCN loãng thì xảy ra phảnứng trao đổi và tạo ra dung
dịch có màu nâu nhạt

PTHH: Fe2+ + 2SCN-→Fe(SCN)2


-H2SO4 :-Do Fe đứng trước H trong dãyđiện hóa nên nó tác dụng được với H 2SO4
tạo khí H2 .

PTHH: Fe + 2H+→Fe2+ + H2↑

-Khi cho FeSo4 tác dụng với KSCN loãng thì xảy ra phảnứng trao đổi và tạo ra dung
dịch có màu vàng nhạt

PTHH: Fe2+ + 2SCN-→Fe(SCN)2


3. Giải thích hiện tượng khi dung dịch AgNO3 để trong lọ trong suốt và
ngoài ánh sáng thì có hiện tượng kết tủa đen. Riêng dung dịch (NH4)2S
thì sau một thời gian ta thấy có lớp màng màu vàng bên trong dung
dịch. Giải thích các hiện tượng trên.
- KHI đưa AgNO3 ra ngoài ánh sáng thì nó sx bị phân hủy thành Ag, NO2 và
O2 . Ag khi dựoc tạo thành trong phản ứng này do chưa có cấu tạo mạng
tinh thể nên chúng ko có ánh kim mà tồn tại ở dạng bột nhão đen và dính.

- (NH4)2S sau 1 thời gian sẽ bị phân hủy thành H2S và NH3 khí H2S thoát
ra bị oxh bới kk tạo S là lớp màng màu vàng bên trong dd .

2H2S + O2 2S + H2O

4. Khi pha dung dịch ZnCl2 và FeCl3 thấy xuất hiện dung dịch vẫn đục
và nếu để sau vài ngày thì dung dịch sẽ bị hỏng. Giải thích và tìm
cách khắc phục để được các dung dịch trong suốt.
-Kẽm clorua là tên của các hợp chất hóa học với công thức ZnCl2 và hydrat của nó.
Kẽm clorua, trong đó chín dạng tinh được biết đến, không màu hoặc màu trắng, và
hòa tan rất nhanh trong nước.
Kẽm clorua ZnCl2 hút ẩm và thậm chí tan chảy trong nước. Do đó cần được bảo
quản nơi khô ráo, tránh nơi ẩm ướt nhiều hơi nước trong không khí xung quanh. 
-

5. Cho viên Zn tác dụng với dung dịch HCl sau đó thêm vài giọt dung
dịch CuSO4 vào thì thấy hiện tượng khí thoát lên rất đều và lượng
nhiều. Giải thích ?

Zn + 2H+→Zn2+ + H2↑

- Do Zn là kim loại đứng trước H2 trong dãy hoạt động hóa học của kim loại
nên nó phản ứng được với axit HCl tạo khí Hidro. Khi nho thêm vài giọt
CuSO4 thì khí thoát ra nhanh hơn và nhiều hơn do có cả ăn mòn điện hóa
xảy ra.

6. Giải thích hiện tượng khi cho rất từ từ dung dịch NaOH vào dung
dịch ZnCl2 và ngược lại.

- Khi cho từ từ dd NaOH vào ZnCl2 thì đầu tiên sẽ xuất hiện kết tủa keo
trắng , sau đó kết tủa tan dần .

-khi cho từ từ ZnCl2 vào NaOH thì sẽ xuất hiện kết tủa keo trắng .

7. Trình bày phương pháp nhận biết sự có mặt đồng thời của các ion sau trong
dung dịch: Cu2+, Zn2+, Ag+, Fe3+.
- Cho HBr vào , thấy xuát hiện kết tủa màu vàng nhạt AgBr  có Ag+ .
- Cho NH3 dư vào, thấy xuất hiện kết tủa xanh sau đó tan thành dd xanh thẫm
 Cu2+ .
- Cho NaOH dư vào ,  xh kết tủa nâu đỏ không tan là Fe(OH)3 .
 xh kết tủa trắng Zn(OH)2 sau đó kết tủa tan  Zn2+ .
Bài 7 – Chuẩn độ axit – bazơ
1. Mục đích bài thí nghiệm : Nắm vững các thao tác và phương pháp chuẩn đọ
ax- bazo . Biết cách xây dựng đường cong chuẩn độ .
-Xác định nồng độ của axit, bazơ.
-  Xác định bước nhảy pH của đường chuẩn độ để chọn chất chỉ thị thích hợp trong quá trình
chuẩn độ axit - bazơ.

2. Nguyên tác của phép chuẩn độ axit – bazơ :Trong phương pháp này người ta dùng
dung dịch kiềm (NaOHhoặc KOH) đã biết chính xác nồng độ làm dung dịch chuẩn để chuẩn
độ dung dịch axit hoặc dùng dung dịch axit mạnh (HCl,H2SO4,HNO3)đã biết chính xác nồng
độ để chuẩn độ dung dịch bazơ . Trong quá trình chuẩn độ, pH của dung dịch thay đổi liên tục.
Tại điểm tương đương, tức là thời điểm mà dung dịch chuẩn vừa trung hòa hết dung dịch axit
hoặc bazơ cần chuẩn độ, pH của dung dịch phụ thuộc vào bản chất của axit hoặc bazơ cần
chuẩn độ và nồng độ của chúng.Khi chuẩn độ để tránh những sai số  lớn, người ta dùng các
dung dịch chuẩn có nồng độ gần với nồng độ của dung dịch chất cần xác định. 

3. Thế nào là điểm tương đương: Chuẩn độ axit bazo dựa trên phản ứng trung
hòa : HA + MOH  MA +H2O

Khi hai chất tác dụng vừa đủ, ta nói phản ứng đã kết thúc . Điểm kết thúc đó
gọi là điểm tương đương .

- Bước nhảy Ph : Sự thay đổi đột ngột giá trị Ph từ môi trường ax sang môi
trường bazo khi luonwjg MOH thay đổi rất nhỏ .

4. Cho 1 pipet 10 ml, 1 erlen cổ rộng 250 ml, 1 buret 50 ml, 2 cốc 100 ml, 1 bóp
cao su, 1 pipet nhỏ giọt, 1 dung dịch phenolphthalein, 1 dung dịch metyl dam
cam, 1 dung dịch NaOH 0,1N, 1 dung dịch HCl:
a. Trình bày các bước khi tiến hành chuẩn độ xác định nồng độ HCl (các bước
tráng rửa dụng cụ, thao tác hút, thao tác khi dùng buret, chọn chất chỉ thị
phù hợp, kèm theo giải thích).
- Chuẩn độ ax với thuốc thử phenol phtalein : Dùng pipet lấy 10 ml dd HCl
vào erlen (bình nón) , thêm vào 2 giọt thuốc thử . Dùng buret nhỏ từ từ dd
NaOH xuống erlen (vừa nhỏ vừa lắc ...nhè nhẹ thôi hey ) .Khi dd trong erlen
chuyển sang màu hồng nhạt , ngừng thêm dd NaOH . Đọc thể tích dd NaOH 0,1
N trên buret . Đo giá trị của dd sau khi đổi màu .
-việc xác định nồng độ dung dịch axit axetic bằng phenol phtalein chính xác
hơn, vì trong môi trường axit, phenol phtalein không có màu và chuyển sang
màu hồng nhạt trong môi trường bazơ. Vì vậy ta có thể dễ dàng phân biệt màu
hơn với việc cho metyl da cam chuyển thành màu đỏ trong môi trường axit
sang vàng cam trong môi trường bazơ thì khó phân biệt hơn.

b. Trong phép phân tích thể tích nếu đổi vị trí của NaOH và axit (cho
NaOH vào erlen cổ rộng còn HCl cho trên buret) thì kết quả có thay đổi
không, tại sao?
- Trong phép phân tích nếu đổi vị trí của NaOH và axit thì kết quả không thay đổi.
Vì chất chỉ thị luôn đổi màu tại điểm tương đương. Mặc dù vậy nhưng khi đổi vị trí
NaOH và axit thì khó xác định màu hơn và dễ dẫn đến sai số.

c. Trong thí nghiệm trên nếu dùng chất chỉ thị màu phenolphthalein thì
sau khi dung dịch vừa chuyển màu hồng nhạt thì ta đọc thể tích NaOH đã
phản ứng trên buret, đồng nghĩa với việc đã xác định được điểm tương
đương. Nhưng khi để dung dịch màu này sau vài phút thì mất màu? Giải
thích hiện tượng này?

Nguyên nhân chính dẫn đến sự mất màu là do khí CO2 trong không khí và một
lượng nhỏ các khí khác (SO2,...) nhưng CO2 vẫn chiếm tỉ lệ chủ yếu. Ban đầu
dung dịch có màu hồng nghĩa là trong dung dịch có dư một lượng nhỏ NaOH.
Nhưng sau vài phút thì đã xảy ra phản ứng:

NaOH + CO2 → NaHCO3

Sau khi xảy ra phản ứng này thì pH trong dung dịch giảm nên dung dịch sẽ lại mất
màu .

d. Khi thay đổi nồng độ HCl và NaOH, đường cong chuẩn độ có thay đổi không,
tại sao?
-Không đổi Vì : Chcl*V=Cnaoh*V
Khi C của 2 chất tăng hay giảm thì V cũng thay đổi theo , do đó mà độ Ph đo đc
không đổi  dường cong ko đổi .

5. Cho số liệu thực nghiệm của 1 nhóm Sinh viên như sau:
Lần VHCl (ml) VNaOH (ml) CNaOH (N) CHCl (N)
1 10 10,2 0,1 0,102
2 10 10,1 0,1 0,101
3 10 10,3 0,1 0,103

Xác định nồng độ dung dịch HCl. Cho biết vì sao trong tất cả phương pháp thực
nghiệm phải làm thí nghiệm từ 3 lần trở lên

You might also like