You are on page 1of 8

BÀI TẬP ĐỘNG HÓA HỌC

1. Cho phản ứng M  N. Người ta đo nồng độ còn lại của M theo thời gian như sau:
t (phút) 0 15 30 45
CM (mol/l) 0,2 0,1 0,05 0,025
a) Xác định vận tốc phản ứng trung bình sau thời gian 45 phút.
b) Vẽ đồ thị phụ thuộc nồng độ chất tham gia phản ứng còn lại vào thời gian tiến hành phản ứng. Dựa
vào đồ thị xác định khoảng thời gian nào thì phản ứng diễn ra với tốc độ nhanh nhất.
c) Xác định bậc phản ứng.
d) Xác định hằng số tốc độ và viết phương trình động học của phản ứng.
e) Khi nhiệt độ phản ứng tăng thêm 100C, tốc độ phản ứng tăng lên 2,3 lần. Hỏi tốc độ phản ứng sẽ tăng lên
bao nhiêu lần khi nâng nhiệt độ từ 250C lên 750C.
2. Cho phản ứng sau ở nhiệt độ và thể tích bình phản ứng không đổi.
CH3COCH3  C2H4 + CO + H2
Áp suất của hệ biến đổi theo thời gian như sau:
t(phút) 0 6,5 13,0 19,9
2
P(N/m ) 41589,6 54386,6 65050,4 74914,6
a) Xác định bậc phản ứng.
b) Tính hằng số tốc độ phản ứng ở nhiệt độ thí nghiệm.
3. Cho phản ứng 2NO + O2  2NO2. Tại 250C có các số đo sau:
Nồng độ đầu (mol/l)
Thí nghiệm CO2 Tốc độ đầu (mol/l.s)
CNO
1 1,16.10-4 1,21.10-4 1,15.10-8
-4
2 1,15.10 2,41.10-4 2,28.10-8
3 1,18.10-4 6,26.10-5 6,24.10-9
-4
4 2,31.10 2,42.10-4 9,19.10-8
5 5,75.10-5 2,44.10-5 5,78.10-9
a) Xác định bậc phản ứng theo NO, O2 và bậc toàn phần.
b) Xác định hằng số tốc độ tại 298K
c) Phản ứng có xảy ra hoàn toàn không? Tại sao?
4. Để xác định bậc của phản ứng 2 X + Y  Z (1) người ta tiến hành các thí nghiệm theo phương pháp
nồng độ đầu, ở cùng nhiệt độ. Kết quả như sau.

Thí Thời gian mỗi thí 2001:


CM đầu của X CM đầu của Y CM sau của Y
nghiệm nghiệm (phút) Phản
ứng
1 5 0,300 0,250 0,205 2-
2 10 0,300 0,160 0,088 S2O 8
3 15 0,500 0,250 0,025 + 2I
-

2-
2 SO 4 + I2 (1)
được khảo sát bằng thực nghiệm như sau: Trộn dung dịch KI với dung dịch hồ tinh bột, dung dịch S 2O
2- 2-
3 ; sau đó thêm dung dịch S2O 8 vào dung dịch trên. Các dung dịch đều có nồng độ ban đầu thích

hợp.
1. Viết các phương trình phản ứng xảy ra; tại sao dung dịch từ không màu chuyển sang màu
xanh lam?
2. Người ta thu được số liệu sau đây:

Thời gian thí nghiệm(theo giây) Nồng độ I- (theo mol . l -1)


0 1,000
20 0,752
50 0,400
80 0,010

Dùng số liệu đó, hãy tính tốc độ trung bình của phản ứng (1).
a) Hãy xác định bậc riêng phần, bậc toàn phần của phản ứng (1).
b) Tính hằng số tốc độ k của phản ứng (có ghi rõ đơn vị).
5.
Tại 25oC phản ứng 2 N2O5 (k) �� �� � 4 NO2 (k) + O2 (k) có hằng số tốc độ k = 1,8.10 -5. s-1 ; biểu

thức tính tốc độ phản ứng v = k. CN2O5. Phản ứng trên xảy ra trong bình kín thể tích 20,0 lit không
đổi. Ban đầu lượng N2O5 cho vừa đầy bình. Ở thời điểm khảo sát, áp suất riêng của N 2O5 là 0,070 atm .
Giả thiết các khí đều là khí lí tưởng.
1. Tính tốc độ: a) tiêu thụ N2O5 ; b) hình thành NO2 ; O2.
2. Tính số phân tử N2O5 đã bị phân tích sau 30 giây.
1
3. Nếu phản ứng trên có phương trình N 2O5 (k) �� ��� 2 NO2 (k) + O2 (k) thì trị số tốc độ phản ứng,
� 2
hằng số tốc độ phản ứng có thay đổi không? Giải thích.
GIẢI
Hướng dẫn giải 2
a) Gọi áp suất chung của hệ là P, áp suất ban đầu của CH3COCH3 là P0; áp suất riêng của C2H4 ; CO;
H2 là x. Tại thời điểm t áp suất riêng các chất là:
CH3COCH3  C2H4 + CO + H2
P0-x x x x
3P 0 - P
Áp suất hệ: P = P0 + 2x  P0-x =
2
1 a
Giả sử phản ứng bậc 1; phương trình tốc độ phản ứng có dạng k  ln
t a-x
Trong đó a: nồng độ ban đầu củachất tham gia phản ứng.
a-x: nồng độ chất tại thời điểm t
Đối với phản ứng đầu bài cho, thay thể nồng độ các chất bằng áp suất riêng phần tương ứng.

1 2P 0
k  ln 0
t 3P - P
Thay các giá trị ta có:
1 2.41589,6
k1  ln  0,02568 ph -1
6,5 3.41589,6 - 54386,4
1 2.41589,6
k2  ln  0,02552 ph -1
13 3.41589,6 - 65050,4
1 2.41589,6
k3  ln  0,02569 ph -1
19,9 3.41589,6 - 74914,6
Nhận thấy k1  k2  k3  Phản ứng bậc 1.
k1  k2  k3
b) Tính hằng số tốc độ phản ứng: k = 0,02563 ph-1
3
Cách giải:4
1. Các phương trình phản ứng xảy ra:
2- 2-
S2O 8 + 2I- �� � 2 SO 4 + I2 (1)
2-
I2 giải phóng ra bị S2O 3 khử ngay
2- 2-
2 S2O 3 + I2 S4O 6 + 2I- (2)
2-
Khi hết S2O thì một ít I2 giải phóng ra từ (1) tác dụng với dung dịch hồ tinh bột làm cho
3

dung dịch xuất hiện màu xanh lam.


1 DC -
2. Ta có u   � I (2). Thay số vào (2):
2 Dt

Dt1 : 20 DC1 : 0,348 v1 : 6,2.10


-3

Dt2 : 50 DC2 : 0,600 v2 : 6,0.10


-3

Dt3 : 80 DC3 : 0,990 v3 : 6,188.10


-3
(6,2  6,0  6,188)  10 -3
v
3
v  6,129.10-3 (mol.l-1.s-1)

5. Lời giải:
nN O Pi 0,07
1. a) pi V = ni RT  C N2O5 = 2 5
 = = 2,8646.10-3(mol.l-1)
V RT 0,082 �298
V phản ứng = k C N2O5 = 1,8.10-5  2,8646.10-3 = 5,16. 10-8 mol. l-1.s-1.
Từ phương trình 2N2O5 (k)  4NO2 (k) + O2 (k)

V phản ứng = -
1 dCN O 1 dC dC
�   � NO   O
2 5 2 2

2 dt 4 dt dt
dCN O
nên Vtiêu thụ(N2O5) = - 2 5
= -2Vphản ứng= - 2 5,16. 10-8= -1,032.10-7mol.l-1.s-1.
dt
Dấu - để chỉ “tiêu thụ N2O5 tức mất đi N2O5 hay giảm N2O5”
b) Vhình thành (NO2)= 4Vphản ứng = 4  5,16.10-8 = 2,064.10-7 mol.l-1.s-2.
Vhình thành(O2)= V phản ứng = 5,16.10-8 mol.l-1.s-2
c) Số phân tử N2O5 đã bị phân huỷ = V Vtiêu thụ(N2O5) Vbình  t  N0(số avogadrro)
= 1,032.10-6 . 20,0 . 30,0 . 6,023.1023  3,7.1020 phân tử
d) Nếu phản ứng trên có phương trình: N 2O5(k)  2NO2(k) + 1/2 O2(k)thì tốc độ phản ứng, cũng như
hằng số tốc độ phản ứng đều không đổi (tại nhiệt độ T xác định), vì: - k chỉ phụ thuộc nhiệt độ.
- Khi k = const; C N2O5 = const thì V = const.
BÀI TẬP CÂN BẰNG HÓA HỌC
1
Sunfuryl điclorua SO2Cl2 là hoá chất phổ biến trong phản ứng clo hoá. Tại 350 oC, 2 atm phản ứng
SO2Cl2 (khí) ���� � SO2 (khí)
� + Cl2 (khí) (1) Có Kp = 50 .
a) Hãy cho biết đơn vị của trị số đó và giải thích: hằng số cân bằng Kp này phải có đơn vị như
vậy.
b) Tính phần trăm theo thể tích SO2Cl2(khí) còn lại khi (1) đạt tới cân bằng ở điều kiện đã cho.
c) Ban đầu dùng 150 mol SO2Cl2(khí), tính số mol Cl2(khí) thu được khi (1) đạt tới cân bằng.
Các khí được coi là khí lý tưởng.
GIẢI
1. a) Gọi số mol SO2Cl2 ban đầu là 1, độ phân li là  , ta có:
SO2Cl2 (khí) ���� � SO2 (khí)
� + Cl2 (khí) (1)
Ban đầu 1 0 0
Phân li 
Cân bằng (1 - )  

PSO2 (atm) �PCl2 (atm)


Kp = = 50 atm (2)
PSO2Cl2 (atm)
b) Vì các khí đều là khí lí tưởng nên pi = P . Xi (3)
ni
mà Xi  (4)
Sni
Ở đây : nSO2 = nCl2 =  ; nSO2Cl2 = (1 - ) ; còn  nj = 1   (5)
c) Tổ hợp (5) và (4) , (3) và (2) ta có:
2 Kp 50
Kp  P. 2    0,9806
1-  P  Kp 2  50

Số mol SO2Cl2 còn là (1 - )  0,0194 (mol)


0,0194
Do đó SO2Cl2 còn lại chiếm  100%  0,98%
1,9804
Đây là % theo số mol, cũng là % theo thể tích. Vậy khi (1) đạt tới cân bằng SO 2Cl2 còn lại
chiếm 0,98%về số mol hay thể tích của hệ.
(Hoặc SO2Cl2 (khí) �� ���� SO2 (khí) + Cl2 (khí) Kp = 50 (1)
2 atm
2 - (P + p) p p
p2
 50  p 2  100p - 100  0
2 - 2p
p
SO2Cl2 = 2 - 2  0,9902 = 0,0196 (atm)
p
SO2Cl2 = P . nSO2Cl2 nSO2Cl2 = 0,0196 : 2 = 0,0098 hay 0,98%

% theo số mol cũng là % theo thể tích. Vậy khi (1) đạt tới cân bằng SO 2Cl2 còn lại chiếm 0,98%về số
mol hay thể tích của hệ.)

2.
Khí NO kết hợp với hơi Br2 tạo ra một khí duy nhất trong phân tử có 3 nguyên tử.
1. Viết phương trình phản ứng xảy ra.
2. Biết phản ứng trên thu nhiệt, tại 25 oC có Kp = 116,6. Hãy tính Kp (ghi rõ đơn vị) tại 0 oC ; 50oC. Giả
thiết rằng tỉ số giữa hai trị số hằng số cân bằng tại 0oC với 25oC hay 25oC với 50oC đều bằng 1,54.
3. Xét tại 25oC, cân bằng hoá học đã được thiết lập. Cân bằng đó sẽ chuyển dịch như thế nào? Nếu:
a) Tăng lượng khí NO.
b) Giảm lượng hơi Br2.
c) Giảm nhiệt độ.
d) Thêm khí N2 vào hệ mà:
- Thể tích bình phản ứng không đổi (V = const)
- Áp suất chung của hệ không đổi (P = const).
Lời giải:
1. 2 NO(k) + Br2 (hơi)  2 NOBr (k) ; DH > 0 (1)
Phản ứng pha khí, có Dn = -1  đơn vị Kp là atm -1
(2)
2. Do phản ứng thu nhiệt nên có liên hệ
Kp tại O2 < Kp tại 252 < Kp tại 502 (3)
Vậy : Kp tại 250 = 1 / 1,54 x Kp tại 252 = 116,6 / 1,54 = 75,71 (atm-1)
Kp tại 252 = 1,54 x Kp tại 252 = 116,6 x 1,54  179, 56 (atm-1)
3. Xét sự chuyển dời cân bằng hoá học tại 25OC.
PNOBr
Trường hợp a và b: về nguyên tắc cần xét tỉ số: Q = (4) (Khi thêm NO hay Br2)
(PNO )2
Sau đó so sánh trị số Kp với Q để kết luận.
Tuy nhiên, ở đây không có điều kiện để xét (4); do đó xét theo nguyên lý Lơsatơlie.
a. Nếu tăng lượng NO, CBHH chuyển dời sang phải.
b. Nếu giảm lượng Br2, CBHH chuyển dời sang trái.
c. Theo nguyên lý Lơsatơlie, sự giảm nhiệt độ làm cho CBHH chuyển dời sang trái, để chống lại sự
giảm nhiệt độ.
d. Thêm N2 là khí trơ.
+ Nếu V = const: không ảnh hưởng tới CBHH vì N2 không gây ảnh hưởng nào liên hệ (theo định nghĩa
áp suất riêng phần).
+ Nếu P = const ta xét liên hệ.
Nếu chưa có N2: P = pNO + pBr2 + pNOBr (a)
Nếu có thêm N2: P = p’NO + p’Br2 + p’NOBr + Pn2 (b)
Vì P = const nên p’i < pi
Lúc đó ta xét Q theo (4) liên hệ / tương quan với Kp:
1. Nếu Q = Kp: không ảnh hưởng
2. Nếu Q > Kp : CBHH chuyển dời sang trái, để Q giảm tới trị số Kp.
3. Nếu Q <Kp: CBHH chuyển dời sang phải, để Q tăng tới trị số Kp.
Xảy ra trường hợp nào trong 3 trường hợp trên là tuỳ thuộc vào pi tại cân bằng hoá học.

3:
Khi nung nóng đến nhiệt độ cao PCl5 bị phân li theo phương trình
PCl5 (k) ⇋ PCl3 (k) + Cl2 (k)
1. Cho m gam PCl5 vào một bình dung tích V, đun nóng bình đến nhiệt độ T (K) để xảy ra
phản ứng phân li PCl5. Sau khi đạt tới cân bằng áp suất khí trong bình bằng p. Hãy thiết
lập biểu thức của Kp theo độ phân li  và áp suất p. Thiết lập biểu thức của kc theo , m, V.
2. Trong thí nghiệm 1 thực hiện ở nhiệt độ T1 người ta cho 83,300 gam PCl5 vào bình dung tích V1.
Sau khi đạt tới cân bằng đo được p bằng 2,700 atm. Hỗn hợp khí trong bình có tỉ khối so với hiđro
bằng 68,862. Tính  và Kp.
3. Trong thí nghiệm 2 giữ nguyên lượng PCl5 và nhiệt độ như ở thí nghiệm 1 nhưng thay
V2
dung tích là V2 thì đo được áp suất cân bằng là 0,500 atm. Tính tỉ số .
V1
4. Trong thí nghiệm 3 giữ nguyên lượng PCl5 và dung tích bình V1 như ở thí nghiệm 1
nhưng hạ nhiệt độ của bình đến T3 = 0,9 T1 thì đo được áp suất cân bằng là 1,944 atm.
Tính Kp và . Từ đó cho biết phản ứng phân li PCl5 thu nhiệt hay phát nhiệt.
Cho: Cl = 35,453 ; P : 30,974 ; H = 1,008 ; Các khí đều là khí lí tưởng.
Lời giải:
1. Thiết lập biểu thức cho Kp, Kc
PCl5 (k) ⇌ PCl3 (k) + Cl2 (k)
ban đầu a mol
cân bằng a–x x x (mol)
Tổng số mol khí lúc cân bằng : a + x = n
x
= ; Khối lượng mol: M PCl5 = 30,974 + 5 x 35,453 = 208,239 (g/mol)
a
M PCl = 30,974 + 3 x 35,453 = 137,333 (g/mol)
3

M Cl2 = 70,906 (g/mol)


m gam
= a mol PCl5 ban đầu
208,239 gam/mol
*Áp suất riêng phần lúc cân bằng của mỗi khí:
a-x x
PPCl5 = p trong đó PPCl3 = PCl2 = P
ax a x
2
�x �
PCl2 �PPCl3 �a  x �p� x2 a x � 1
Kp = = � � = �p2 �� �a - x �� p
( a  x)
2
PPCl5 �a - x � � �
�a  x �p
� �
x2
x2 �p x2 a 2
2
Kp = �
= 2 2 p ; Kp = 2 � p = �p
(a  x) (a - x) a -x a x2 1-  2
-
a2 a2
a(1-  ) a
* Kc = [PCl5] = trong đó [PCl3] = [Cl2] =
V V
[ PCl3 ] [ Cl2 ] ( a ) � V
2
a 2
m 2
Kc = = = =
[PCl5] V2 a( 1-  ) V(1-  ) 208,239V(1-  )
∆V
Hoặc: Kp = Kc (RT) ∆Vkhí = 1
pV pV
Kp = Kc (RT) pV = nRT = (a + x) RT  RT = =
a  x a(1  )
pV 2 pV
Kp = Kc  �p = Kc
a x 1-  a x
 2 pV a  2(1  )
Thay x = a  �p = Kc  Kc = �
1-  2 a(1  ) V 1-  2
a  2(1  ) a 2 m 2
Kc = � = =
V ( 1  ) (1- ) V(1-  ) 208,239 V (1-  )
1
* Quan hệ Kp và Kc. Từ cách 1 : Kc = Kp
RT
pV a(1   )  a(1   ) a 2
Thay RT =  Kc = Kp � = p � =
a(1   ) pV 1- 2 pV V(1 -  )
83,30 g
2. Thí nghiệm 1 : n PCl5 ban đầu = a = = 0,400 mol
208,239 g/mol
M của hỗn hợp cân bằng: 68,826 �2,016 = 138,753 g/mol
83,30 g
Tổng số mol khí lúc cân bằng: n1 = a (l + 1) = = 0,600 mol
138, 753 g/mol
n1 = a (1 + 1) = 0,400 (1 + 1) = 0,600   1 = 0,500
2 (0,5) 2
* Tìm Kp tại nhiệt độ T1 : Kp = � p = �2,70 = 0,900
1- 2 1 - (0,5) 2
3. Thí nghiệm 2: - Giữ nguyên nhiệt độ  Kp không đổi.
- Giữ nguyên số mol PC5 ban đầu: a = 0,400mol.
- Áp suất cân bằng P2 = 0,500 atm.
22
 22
Ta có �p2 = Kp = �0,500 = 0,900  22 = 0,64286  2 = 0,802
1 -  22 1 -  22
Tổng số mol khí lúc cân bằng: n2 = 0,400 + (1+ 2)  0,721 (mol).
n 2 RT1 n1RT1
* Thể tích bình trong TN 2: V2 = so với V1 =
p2 p1
V2 n 2 p1 0, 721 2, 700
= � = � = 6,486 (lần)
V1 n1 p 2 0, 600 0,500
4. Thí nghiệm 3:
- Thay đổi nhiệt độ  Kp thay đổi.
- Giữ nguyên số mol PCl5 ban đầu a = 0,400 mol và V1
- Áp suất cân bằng P3 thay đổi do: nhiệt độ giảm (T3 = 0,9 T1), tổng số mol khí
thay đổi (n3  n1).
P3 = 1,944 atm ; Tính 3 :
n3 = a (1+ 3) = 0,400 �(1+ 3) ; p3V1 = n3RT3 = 0,9 n3RT1 ; P1V1 = n1RT1.
P3 0,9 n 3 1,944 0, 400 �(1   3 ) �0,9
    3 = 0,200  n3 = 0,48 mol
P1 n1 2, 700 0, 600
 32 (0, 200) 2
* KP (T3 ) = �p 3 = �1,944 = 0,081
1 -  32 1 - (0, 200) 2
* Khi hạ nhiệt độ, Kp giảm  cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. Chiều nghịch là
chiều phát nhiệt  Chiều thuận là chiều thu nhiệt.

4.
Tại 200C, phản ứng: H2 (k) + Br2 (lỏng) ��
�� �
� 2 HBr (k) (1)
có hằng số cân bằng Kp = 9,0 .1016 . Kí hiệu (k) chỉ trạng thái khí.
a) Hãy tính Kp của phản ứng: H2 (k) + Br2 (k) 2 HBr (k) (2)
0
t¹i 20 C vµ ¸p suÊt pBr (k) = 0,25 atm.
2

b) Hãy cho biết sự chuyển dịch cân bằng hoá học của phản ứng (2) nếu giảm thể tích bình phản
ứng ở hai trường hợp:
*) Trongbình không có Br2 (lỏng) ; **) Trongbình có Br2 (lỏng).

a) Phản ứng H2 (k) + Br2 (lỏng) �� ��



� 2 HBr (k) (1)
2
có (Kp)1 = p HBr / p H2 (a)
��
còn phản ứng: H2 (k) + Br2 (k) ��� 2 HBr (k)
� (2)
có (Kp)2 = p2HBr / p H2  p Br2 (b)
Xét cân bằng Br2 (lỏng) ��
�� � Br2 (k)
� (3)
có (Kp)3 = pBr2 (k) (c)
Khi tổ hợp (1) với (3) ta có cân bằng (2):
H2 (k) + Br2 (lỏng) ���� �
� 2 HBr (k) (1)
Br2 (l) ��

��
� Br2 (k) (3)

H2(k) + Br2 (k) �� �� �


� 2 HBr (k) (2)
Vậy (Kp)2 = (Kp)1 / (Kp)3
Thay số ta có (Kp)2 = 9,0  1016 atm / 0,25 atm
(Kp)2 = 3,6 . 1017

b) Khi giảm thể tích bình phản ứng nghĩa là tăng áp suất riêng phần của khí trong hệ. Xét Q = p2HBr /
p H2  p Br2 (d)
Trường hợp 1 : Không có brom lỏng trong bình: Phản ứng (2) có tổng số mol khí trước và sau phản
ứng bằng nhau (Dn = 0) nên sự thay đổi áp suất đó không dẫn tới chuyển dịch cân bằng (2).
Trườg hợp 2: Có brom lỏng trong bình: Xét thêm cân bằng (3) ta thấy: áp suất riêng phần của các khí
H2, HBr tăng; trong lúc đó áp suất riêng phần của Br 2 khí lại giảm do ảnh hưởng của cân bằng (3). Vì
vậy Q > K nên cân bằng hoá học (2) chuyển dời sang trái.

You might also like